Vai trò định hướng xhcn của nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế việt nam

187 1 0
Vai trò định hướng xhcn của nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Định hớng XHCN vấn đề đợc Đảng ta thức nêu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đây chủ đề lý luận thực tiễn bản, trọng yếu, giữ vai trò dẫn chi phối hoạt động t tởng, lý luận thực tiễn, đợc toàn Đảng, toàn dân ta quan tâm Đặc biệt, tình hình nay, công đổi Việt Nam diễn bối cảnh quốc tế nớc phức tạp, chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, chí trái ngợc nhau, đứng trớc thời vận hội to lớn thách thức nguy xem thờng vấn đề định hớng XHCN ngày giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa định thực tiễn hôm tơng lai mai sau đất nớc Giữ vững định hớng XHCN nguyên tắc công đổi Sự thành công hay thất bại công đổi ®ã ë ViƯt Nam hiƯn phơ thc vµo viƯc giữ vững định hớng hay không Do vậy, làm rõ thực chất định hớng XHCN, tính đắn nó, điều kiện vai trò nhân tố thực định hớng để từ tạo sở khoa học cho hoạch định đờng lối, chủ trơng, sách công đổi mới, nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Việt Nam điều quan trọng cần thiết Vì việc nghiên cứu vai trò định hớng XHCN Nhà nớc phát triển kinh tế Việt Nam” cã ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn võa bản, vừa cấp thiết Tình hình nghiên cứu: Vấn đề định hớng XHCN nói chung, vai trò Nhà nớc nói riêng thực định hớng đợc quan tâm nhiều nhà khoa học nhiều cấp, nhiều ngành Cho đến nay, đà có nhiều công trình nghiên cứu độc lập nhà khoa học nh công trình nghiên cứu tập thể vấn đề nói dới nhiều góc độ khác Ví dụ: + Một số chơng trình, đề tài thuộc chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc - Chơng trình KX01 Những vấn đề lý luận CNXH đờng lên CNXH nớc ta GS.TS Nguyễn Duy Quý chủ nhiệm - Đề tài KX05-04 Đặc trng hệ thống trị nớc ta giai đoạn độ lên CNXH GS PTS Ngun Ngäc Long chđ nhiƯm - §Ị tài KX03-04 Cơ chế thị trờng vai trò Nhà nớc quản lý kinh tế nớc ta GS TS Lơng Xuân Quỳ làm chủ nhiệm + Một số sách chuyên khảo: - Định hớng XHCN Việt Nam, Một số vấn đề lý luận cấp bách, ông Trần Xuân Trờng - Một số vấn đề định hớng XHCN Việt Nam tác giả Nguyễn Đức Bách, Nhị Lê, Lê Văn Yên - Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam ông Lê Đăng Doanh - Kinh tế Việt Nam trớc kỷ XXI, hội thách thức Nguyễn Minh Tú - Đổi hoàn thiện sách chế quản lý kinh tế nớc ta, tác giả Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao + Một số luận án PTS., ThS gần đây: - Định hớng XHCN Việt Nam, nội dung điều kiện chủ yếu để thực Nguyễn Văn Oanh - Vai trò định hớng XHCN kiến trúc thợng tầng trị phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam Huỳnh Thanh Minh Ngoài công trình nghiên cứu đợc công bố nhiều tạp chí, thông tin chuyên đề: - Hội thảo Một số vấn đề định hớng XHCN nớc ta đăng Tạp chí Cộng sản từ số tháng 2/1996 đến số tháng 4/1996 - Kinh tế thị trờng định hớng XHCN Bùi Ngọc Chởng - Tạp chí Cộng sản tháng 6/1995 - Vai trò lÃnh đạo trị Đảng chức quản lý kinh tế Nhà nớc điều kiện kinh tế thÞ trêng ë níc ta hiƯn cđa Ngun TiÕn Phån, T¹p chÝ TriÕt häc sè 3/1995 - Mèi quan hệ biện chứng đổi sách kinh tế đổi sách xà hội Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí triết học số 3/1996 Mặc dù công trình nghiên cứu, tài liệu, viết đà đề cập nhiều đến khía cạnh khác có liên quan trực tiếp đến đề tài: độ lên CNXH bỏ qua chế độ trị TBCN, bớc chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trờng, vai trò nhân tố chủ quan việc lựa chọn thực định hớng XHCN Song cha có công trình nghiên cứu cách có hệ thống dới góc độ triết học Vai trò định hớng XHCN Nhà nớc phát triển kinh tế Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án: a Mục đích: - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận mối quan hệ Nhà nớc kinh tế - Làm sáng tỏ tác động Nhà nớc với trình xây dựng phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN Việt Nam Từ đề xuất số phơng hớng nâng cao vai trò Nhà nớc điều kiện kinh tế thị trờng định híng XHCN ë ViƯt Nam b NhiƯm vơ cđa ln án: Để đạt đợc mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Phân tích cách có hệ thống lý luận Mác - Xít quan hệ Nhà nớc kinh tế với t cách phơng pháp luận tảng cho việc xem xét vai trò Nhà nớc trình xây dựng phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam - Phân tích số học thuyết kinh tế, số mô hình kinh tế thị trờng đại nhằm khẳng định vai trò ngày tăng Nhà nớc kinh tế thị trờng - Phân tích chứng minh việc xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt Nam đờng tất yếu, hợp quy luật vận động lịch sử thời đại ngày - Làm rõ nội dung phơng thức định hớng XHCN Nhà nớc phát triển kinh tế thị trờng Việt Nam - Trên sở phân tích thực tiễn 10 năm đổi mới, luận án làm rõ thực trạng, vấn đề phát sinh số phơng hớng nhằm tiếp tục nâng cao vai trò Nhà nớc định hớng XHCN phát triển kinh tế Phơng pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, luận án lấy chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh sở lý luận, phơng pháp luận; luận án sử dụng đờng lối sách Đảng Nhà nớc, kết công trình nghiên cứu có liên quan Luận án sử dụng chủ yếu phơng pháp CNDVBC CNDVLS đặc biệt phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp thống lôgíc lịch sử, phơng pháp thống lý luận thực tiễn Cái luận án: - Góp phần nghiên cứu tơng đối có hệ thống mối quan hệ Nhà nớc kinh tế - Góp phần vạch sở khoa học định hớng xà hội chủ nghĩa phát triển kinh tế vai trò Nhà nớc định hớng - Góp phần nêu số phơng hớng nhằm nâng cao vai trò Nhà nớc phát triển kinh tế Việt Nam theo định hớng XHCN ý nghĩa thực tiễn: Những kết đạt đợc luận án góp phần vào thực tiễn nghiên cứu giảng dạy môn triết học Mác - Lênin, dùng làm tài liệu tham khảo cho môn kinh tế trị học số môn khác phạm vi liên quan đến đề tài Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận ¸n bao gåm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng vai trò Nhà nớc phát triển kinh tế 1.1 Nhà nớc với kinh tế Lịch sử phát triển xà hội loài ngời có giai cấp cho thấy mối quan hệ Nhà nớc kinh tế tất yếu khách quan Theo quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin, mối quan hệ kinh tÕ - Nhµ níc, vỊ thùc chÊt, lµ biĨu hiƯn tập trung mối quan hệ sở hạ tầng (CSHT) kiến trúc thợng tầng (KTTT) xà hội, mối quan hệ kinh tế trị Khi nghiên cứu đời sống xà hội, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin đà ngời "muốn sống đợc trớc hết cần phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo vài thứ khác Nh hành vi lịch sử việc sản xuất t liệu để thoả mÃn nhu cầu ấy, việc sản xuất đời sống vật chất hành vi lịch sử, điều kiện lịch sử mà nh hàng ngàn năm trớc, ngời ta phải thực hàng ngày, hàng để nhằm trì đời sống ngời " Nh vậy, sản xuất vật chất hành vi lịch sử hành vi mang tÝnh chÊt vÜnh cưu cđa ngêi Vµ "trong sản xuất đời sống mình, ngời ta có quan hệ định, tất yếu, không tuỳ thuộc vào ý chí họ - tức quan hệ sản xuất, quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lợng sản xuất vật chất họ Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xà hội - tức sở thực, xây dựng lên KTTT pháp lý trị " Cái sở thực Mác sở hạ tầng xà hội giai đoạn lịch sử định, tổng hợp toàn quan hệ sản xuất tồn giai đoạn lịch sử đó: Những quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn d xà hội trớc quan hệ sản xuất mầm mống xà hội tơng lai Đặc trng CSHT xà hội cụ thể kiểu quan hệ sản xuất thống trị định, kiểu quan hệ sản xuất khác - kiểu quan hệ sản xuất tàn d, kiểu quan hệ sản xuất mầm mống có vai trò vị trí định Các kiểu quan hệ sản xuất (thống trị, tàn d, mầm mống) CSHT vừa thống lại vừa đấu tranh với tạo nên phong phú đa dạng phức tạp CSHT C M¸c - Ph ¡ngghen, Tun tËp, t1, NXB Sù thËt H 1980, tr 286-287 C M¸c - Ph ¡ngghen, Tun tËp, TËp2 NXB S H 1981 tr 637 CSHT giai đoạn lịch sử khác khác Sự khác tính chất kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định Trong xà hội có đối kháng giai cấp, CSHT xà hội có tính chất đối kháng Do địa vị kinh tÕ, mèi quan hƯ ®èi víi t liƯu sản xuất (TLSX) giai cấp khác nhau, đối kháng nhau, nên tồn mâu thuẫn đấu tranh CSHT điều tránh khỏi Cơ sở hạ tầng xà hội thời kỳ độ, điều kiện tồn nhiều hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác tính chất phụ thuộc vào mối quan hệ thành phần kinh tế , phụ thuộc vào tỷ trọng chúng Đặc trng chung CSHT độ kết cấu kinh tế đa thành phần, tính chất đan xen, độ Kết cấu ®ã lµm cho nỊn kinh tÕ võa sèng ®éng, võa phong phú lại vừa phức tạp, vừa đấu tranh lại vừa hợp tác thành phần kinh tế Tuy nhiên, điều kiện thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo chi phối thành phần kinh tế khác, tác động trực tiếp đến xu hớng chung toàn đời sống xà hội, thực định hớng cho kinh tế Nh vậy, CSHT tổng hợp quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xà hội định Cơ sở hạ tầng có cấu trúc phức tạp, điều kiện mang tính chất độ, đan xen nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác Và bao giờ, giai đoạn lịch sử - xà hội định có thành phần kinh tế đóng vai trò chủ đạo chi phối, quy định đặc trng cho CSHT giai đoạn KTTT toàn quan điểm, t tởng xà hội (chính trị, pháp quyền, triết học, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật ), thiết chế tơng ứng quan hệ nội chúng đợc hình thành CSHT định Tức yếu tố KTTT hình thành sở cấu kinh tế xà hội, cấu kinh tế quy định sản phẩm cấu Cơ cấu kinh tế xà hội lúc sở thực xét đến cùng, giải thích toàn thợng tầng kiến trúc thể chế pháp luật trị nh quan niệm tôn giáo, triết học quan niệm khác thời kỳ lịch sử định3 Mỗi yếu tố KTTT có đặc điểm riêng, quy luật phát triển riêng nhng không tách rời nhau, mà liên hệ tác động qua lại lẫn liên hệ với CSHT lẽ chúng đợc nảy sinh từ CSHT, phản ánh CSHT Những phận KTTT nh Nhà nớc pháp luật, đảng phái trị C Mác - Ph Ăngghen, Tuyển tập, Tập5 NXB S H 1983, tr 43 hệ t tởng trị có liên hệ trực tiếp với CSHT, yếu tố khác nh triết học, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật xa CSHT phản ánh CSHT cách gián tiếp Cũng nh CSHT, KTTT xà hội có giai cấp đối kháng lµ mét hƯ thèng cã kÕt cÊu hÕt søc phøc tạp, không nhất: bao gồm quan điểm, t tởng thiết chế giai cấp thống trị, quan điểm giai cấp bị trị, quan niệm tồn dới dạng tàn d KTTT xà hội giai đoạn trớc để lại, quan điểm, tổ chức tầng lớp trung gian quan điểm, tổ chức giai cấp trình hình thành Trong cÊu ®ã, bé phËn chđ u chi phèi, cã tÝnh định tính chất KTTT giai đoạn lịch sử định hệ t tởng, quan điểm trị thể chế giai cấp giữ địa vị thống trị Giai cấp chiếm giữ địa vị thống trị kinh tế, tức nắm đợc TLSX chủ yếu xà hội, tất nhiên đời sống trị tinh thần giai cấp chiếm địa vị thống trị Và đó, tÝnh chÊt cđa hƯ t tëng cđa giai cÊp Êy quy định tính chất KTTT giai đoạn lịch sử Trong xà hội có đối kháng giai cấp, CSHT tồn quan hệ đối kháng nên KTTT mang tính chất đối kháng Các giai cấp xà hội địa vị cđa hä hƯ thèng s¶n xt cđa x· héi khác nhau, đối kháng mà cách nhìn nhận họ đời sống xà hội, quan điểm trị, pháp quyền, tôn giáo, đạo đức, triết học họ khác Sự đối kháng ®ã ®ỵc biĨu hiƯn ë sù xung ®ét vỊ quan ®iĨm ë cc ®Êu tranh t tëng cđa c¸c giai cÊp Bé phËn cã qun lùc m¹nh nhÊt cđa KTTT xà hội có đối kháng giai cấp Nhà nớc - quan quyền lực đặc biệt xà hội, công cụ sắc bén giai cấp thống trị tiêu biểu cho chế độ xà hội mặt trị, pháp lý Chính nhờ có Nhà nớc mà quan niƯm, quan ®iĨm, hƯ t tëng cđa giai cÊp thống trị trở thành thống trị toàn đời sống xà hội CSHT KTTT hai mặt đời sống xà hội Giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại với nhau, CSHT giữ vai trò định CSHT với tính cách cấu kinh tế thực sản sinh KTTT tơng ứng, quy định tính chất KTTT Sự đa dạng, phong phú, phức tạp sống động KTTT phản ánh tính đa dạng, phong phú, phức tạp CSHT đà sản sinh Trong tác phẩm "Ngày 18 tháng Sơng mù Lui Bônapác" C Mác đà viết: "Cả KTTT, cảm giác, ảo tởng, lối suy nghĩ quan niệm sống khác độc đáo đà mọc lên hình thức sở hữu khác nhau, điều kiện sinh hoạt xà hội Toàn thể giai cấp tạo hình thành nên tất sở điều kiện vật chất quan niệm xà hội tơng ứng" Khi có biến đổi CSHT sớm muộn dẫn đến thay đổi KTTT Khi CSHT có thay đổi nhng cha phải thay đổi KTTT có biến đổi mang tính điều chỉnh định Ta thấy rõ điều lịch sử phát triển chủ nghĩa t năm kỷ qua Hình thức CNTB CNTB tự cạnh tranh Trong hình thức này, TLSX xà hội đợc "phân chia" cho nhiều chủ sở hữu với qui mô nhỏ vừa Các nhà máy xí nghiệp, trình sản xuất đợc tổ chức theo qui mô phù hợp với hình thức sở hữu Khi CNTB tự cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc quyền, CNTB phát triển lên giai đoạn chủ nghĩa đế quốc với nét đặc trng thống trị tổ chức độc quyền sản xuất xà hội có nhiều biến đổi to lớn: quy mô sản xuất xà hội không bó hẹp quy mô nhỏ vừa Nhờ vào tích tụ tập trung t mà công ty cổ phần, xí nghiệp khổng lồ đời tiếp sau công ty độc quyền quốc gia xuyên quốc gia Những hình thức sản xuất xà hội giai đoạn đế quốc chủ nghĩa cho thấy tính chất xà hội hoá sản xuất xà hội đà phát triển đến cao độ tơng ứng với hình thức sở hữu t - hình thức tập thể Từ biến ®ỉi c¬ cÊu kinh tÕ - x· héi ®· dẫn đến biến đổi KTTT, đặc biệt Nhà nớc - yếu tố quan trọng cña KTTT cña x· héi cã giai cÊp Sù thay đổi Nhà nớc đợc thể từ cách thức tổ chức đến nội dung, tính chất, phơng thức hoạt ®éng mäi lÜnh vùc, nhÊt lµ lÜnh vùc kinh tế Nếu giai đoạn tự cạnh tranh Nhà nớc tồn với t cách "ngời lính" canh gác cho sản xuất TBCN, cho chế độ t hữu t chủ nghĩa nhỏ vừa chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, biến đổi sản xuất xà hội, biến đổi chế độ sở hữu phân công lao động xà hội nh phân phối sản phẩm xà hội tạo mà Nhà nớc ngày can thiệp sâu vào kinh tế giai đoạn t tài đà cấu kết với máy Nhà nớc, biến Nhà nớc thành công cụ riêng tập đoàn t tài làm cho Nhà nớc trở thành Nhà nớc độc quyền Nh vậy, yếu tố KTTT, đặc biệt Nhà nớc, với t C M¸c - Ph ¡ngghen, Tun tËp, TËp2 NXB S H 1981 tr 424 cách quan quyền lực đặc biệt tổ chức trị xà hội, yếu tố KTTT xà hội có giai cấp, đà có biến đổi to lớn Nhà nớc từ chỗ đứng sản xuất xà hội đà trở thành chủ sở hữu, nhà sản xuất kinh doanh Dù có biến đổi to lớn nh vËy, nhng xÐt vỊ b¶n chÊt giai cÊp, chøc Nhà nớc Nhà nớc giai cấp t sản, ngời bảo vệ cho quyền sở hữu t nhân t chủ nghĩa KTTT đời từ CSHT, bị quy định CSHT tơng ứng nhng sản phẩm hoàn toàn thụ động Trong đời sống xà hội, KTTT tác động mạnh mẽ đến CSHT Trong th gửi Joseph Bloch ë Komigsbog, Ph ¡ngghen viÕt: "Theo quan ®iĨm vật lịch sử, nhân tố định lịch sử, xét đến sản xuất tái sản xuất đời sống thực Chúng ta tự làm nên lịch sử chúng ta, nhng trớc hết với tiền đề tiền đề điều kiện điều kiện kinh tế giữ vai trò cuối Nhng tiền đề điều kiện trị tất truyền thống ám ảnh đầu óc ngời đóng vai trò, định "5 Bốn năm sau đó, năm 1894, Ăngghen đà nhắc lại cách cụ thể luận điểm th ông viÕt cho W Borgius ë Breslau: "Sù ph¸t triĨn vỊ mặt trị, pháp luật, tôn giáo, văn học, nghệ thuật dựa vào phát triển kinh tế Nhng tất phát triển tác động lẫn tác động đến sở kinh tế Hoàn toàn điều kiện kinh tế nguyên nhân chủ động, thứ khác có tác dụng thụ động"6 Sự tác động mạnh mÏ cđa KTTT ®Õn CSHT thĨ hiƯn râ nÐt nhÊt tác động trị, Nhà nớc kinh tế Theo Ăngghen, với t cách quan quyền lực xà hội, Nhà nớc có tay loạt công cụ thuế khoá, sách buôn bán để tác động vào kinh tế Bằng thứ đó, "tác động ngợc lại quyền lực Nhà nớc phát triển kinh tÕ cã thĨ cã ba lo¹i: nã cã thĨ tác động theo hớng với phát triển kinh tế, lúc phát triển kinh tế nhanh hơn; ngợc lại hớng phát triển kinh tế, trờng hợp này, d©n téc lín, nã sÏ tan sau mét thêi gian định, ngăn cản vài xu hớng phát triển kinh tế quy định hớng phát triển khác Trong trờng hợp rốt dẫn đến hai trờng hợp trên"7 C Mác - Ph ¡ngghen, TuyÓn tËp, TËpVI, NXB S H 1981 tr 726-727 C M¸c - Ph ¡ngghen, Tun tËp, TËpVI NXB S H 1981 tr 788 C M¸c - Ph ¡ngghen, TuyÓn tËp, TËpVI NXB S H 1981 tr 734 Vì Nhà nớc lại tác ®éng ®Õn sù ph¸t triĨn cđa kinh tÕ theo nhiỊu chiều hớng khác nhau, chí trái ngợc nh vậy? Hiện tợng có nhiều nguyên nhân mà trớc hÕt lµ tõ ngn gèc xt hiƯn cđa Nhµ níc Cũng nh yếu tố khác KTTT, Nhà nớc xuất từ nguyên nhân kinh tế Khác với số yếu tố khác nh đạo đức, tôn giáo, nghƯ tht Nhµ níc chØ xt hiƯn mét giai đoạn phát triển lịch sử định sản xuất xà hội Trong "Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu Nhà nớc" Ph Ăngghen đà khẳng định Nhà nớc tợng lịch sử Trong xà hội cộng sản nguyên thuỷ Nhà nớc, lúc quan hệ xà hội xà hội nữa, kỷ luật, tổ chức lao động trì đợc nhờ có sức mạnh phong tục, tập quán, nhờ có uy tín kính trọng nÃo thị tộc, phụ nữ - địa vị phụ nữ không ngang với nam giới mà cao lúc hạng ngời riêng biệt, hạng ngời chuyên môn thống trị Sở dĩ cha có Nhà nớc sản xuất xà hội thấp Với công cụ lao động thô sơ: que, gậy, viên đá , với chế độ công hữu, đất đai tài sản toàn thể lạc, tất thành viên toàn thể lạc phải tham gia vào trình lao động sản xuất, làm chung, ăn chung, cải d thừa để tích luỹ, để dành Tuy nhiên, cịng nh mäi sù vËt, hiƯn tỵng thÕ giíi, xà hội không đứng im, ngng trệ mà trình vận động, biến đổi phát triển Sự vận động, biến đổi, phát triển xà hội bắt nguồn từ trình sản xuất vật chất Xà hội loài ngời từ chỗ sử dụng công cụ có sẵn tự nhiên qua sơ chế đến chỗ biết sử dụng công cụ kim loại Chính việc sử dụng công cụ lao động đà làm cho sản xuất xà hội phát triển, cải đợc tạo ngày nhiều hơn, phong phú hơn, kinh nghiệm lao động đợc tích luỹ nhiều hơn, phân công lao động xà hội đợc thực hiện: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt Nhờ khả phát triển kinh tế độc lập gia đình lạc hình thành thực tế đà xuất gia đình theo chế độ gia trởng Gia đình nhóm làm kinh tế bao gồm nhiều hệ cháu ông tổ Họ sống chung với lao động, sử dơng cđa c¶i chung díi sù qu¶n lý cđa ngêi chủ gia đình Sự xuất gia đình theo chế độ gia trởng đà làm rạn nứt chế độ thị tộc gia đình riêng lẻ đà trở thành lực lợng đối lập với thị tộc Về vấn đề này, sau nghiên cứu chế độ thị tộc Hi Lạp, Ph Ăngghen đà viết: "Nh vậy, chế độ Hy Lạp thời đại anh hùng, thấy tổ chức thị tộc cổ tồn

Ngày đăng: 19/06/2023, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan