1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của thành phố bắc kan

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của thành phố Bắc Kan
Tác giả Hà Đức Dục
Người hướng dẫn TS. Trương Thị Mỹ Nhân
Trường học Học viện Chính trị Khu vực I
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 218,32 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN (15)
    • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN (15)
      • 1.1.1. Khái niệm cơ bản (15)
      • 1.1.2. Mục tiêu của quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước cấp huyện (22)
    • 1.2. NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN (22)
      • 1.2.1. Khái niệm (22)
      • 1.2.2. Nội dung quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước (26)
      • 1.2.3. Tiêu chí và nội dung đánh giá công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN (30)
    • 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 27 1. Các nhân tố chủ quan (32)
      • 1.3.2. Nhân tố khách quan (37)
    • 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN, BÀI HỌC RÚT (39)
      • 1.4.1. Kinh nghiệm (39)
      • 1.4.2. Bài học rút ra cho thành phố Bắc Kan (42)
  • Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THỊ XÃ BẮC (44)
    • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 (44)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Bắc Kạn (44)
      • 2.1.2. Khái quát về đầu tư XDCB trên địa bàn tỉnh thành phố Bắc Kan giai đoạn 2010-2014 (47)
      • 2.2.1. Lập và giao kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản (54)
      • 2.2.2. Thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư (58)
      • 2.2.4. Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản (65)
      • 2.2.5. Kiểm tra, giám sát đầu tư (68)
    • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ BẮC KẠN (70)
      • 2.3.1. Thành công (70)
      • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân (72)
  • Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA THÀNH PHỐ BẮC KAN ĐẾN NĂM 2020 (83)
    • 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 (83)
      • 3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnhBắc Kạn (83)
      • 3.1.2. Định hướng đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước (84)
    • 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ BẮC KẠN, GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 (88)
      • 3.2.1. Nâng cao năng lực của các cá nhân tham gia quản lý vốn đầu tư XDCB (88)
      • 3.2.2. Đổi mới công tác quy hoạch, xác định chủ trương đầu tư (90)
      • 3.2.3. Giải pháp xử lý nợ xây dựng cơ bản (93)
      • 3.2.4. Tăng cường kỷ cương, kỷ luật trong đấu thầu và giải phóng mặt bằng (95)
      • 3.2.5. Nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động đầu tư XDCB (96)
    • 3.3. CÁC KIẾN NGHỊ (100)
      • 3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành trung ương (100)
      • 3.3.2. Kiến nghị với HĐND tỉnh, Uỷ ban MTTQ và các đoàn thể nhân dân các cấp (101)
      • 3.3.3. Kiến nghị với các nhà thầu xây lắp, đơn vị tư vấn có hoạt động trên địa bàn tỉnh (102)
  • KẾT LUẬN............................................................................................................91 (103)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN

1.1.1.1 Khái niệm đầu tư và vốn đầu tư

Đầu tư đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nền kinh tế Nó tác động trực tiếp đến sự tăng trưởng tiềm năng của cả nền kinh tế và riêng từng doanh nghiệp Đầu tư được coi như động lực thúc đẩy xã hội phát triển.

Theo nghĩa đúng của từ này "Đầu" là bỏ vào, đặt vào, "Tư" là tư bản, là vốn Đầu tư là bỏ tư bản, bỏ vốn vào một hoạt động nào đó Hoạt động đầu tư là hoạt động có những đặc trưng sau đây: Có sự chi phí tiền tệ hoặc vật chất, có tác dụng tạo nên phương tiện để đạt được mục đích nào đó Mục đích đạt được có thể là mục đích kinh tế hoặc chính trị, xã hội, văn hoá, y tế, giáo dục.

Đầu tư là hoạt động bỏ ra các nguồn lực hiện tại, bao gồm tiền bạc, sức lao động, của cải, vật chất và trí tuệ, nhằm đạt được những lợi ích trong tương lai cho các chủ đầu tư.

Theo Luật đầu tư 2005: "Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn và hình thành tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư vì vậy nó sẽ tương ứng với giai đoạn đầu của quá trình thực hiện hoạt động thương mại và hoạt động đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, quản lý dự án đầu tư". Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai Các nguồn lực có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ, các kết quả đạt được có thể là sự tăng thêm các tài sản, tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn cho nền kinh tế và cho toàn bộ xã hội.[5, 11] Đầu tư, là bỏ vốn vào một hoạt động nào đó Đầu tư, nói chung có thể hiểu quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu về các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định lớn hơn trong tương lai Trên góc độ kinh tế, đầu tư là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu tư là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục phát triển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Đối với nền kinh tế đầu tư là yếu tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, là chìa khoá của sự tăng trưởng.

Trong thực tế có rất nhiều hình thái biểu hiện cụ thể của đầu tư Tuỳ từng góc độ tiếp cận với những mục tiêu khác nhau người ta cũng có thể có các cách phân chia hoạt động đầu tư khác nhau Một trong những mục tiêu quan hệ quản lý của chủ đầu tư Theo cách này đầu tư được chia thành đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư.[5, 11] Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển là hai hình thức của đầu tư trực tiếp, trong đó đầu tư phát triển nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và sinh hoạt đời sống xã hội.[5, 12]

Vốn đầu tư là biểu hiện bằng tiền hoặc các vật chất có giá trị như tiền của các phương tiện hành động mà người theo đuổi mục đích đầu tư phải ứng trước để tổ chức quá trình thực hiện của mình Bản chất của vốn đầu tư là công cụ được ẩn dưới biểu hiện tiền tệ, là hình thái tiền tệ của phương tiện hành động mà con người hành động đang cần để đạt được mục đích Để tiến hành bất kỳ hoạt động nào, con người đều phải dùng phương tiện Để có phương tiện con người phải tạo ra phương tiện đó Phương tiện có nhiều loại từ đơn giản dễ kiếm, dễ tạo đến phức tạp, khó tự tạo được Đối với loại đơn giản, người hành động có thể tự tạo phương tiện cho mình; nhưng với những loại phương tiện phức tạp, không dễ tự tạo và chỉ những nhà chuyên môn mới có thể tạo nổi thì người hành động phải mua, mà muốn mua phải có tiền Tiền đó gọi là vốn đầu tư[6, 242] Các nguồn lực để đầu tư có thể là tiền, vàng bạc, đá quý, tài nguyên, sức lao động, trí tuệ hay thời gian, còn các kết quả của đầu tư có thể là tăng thêm tài sản của tài chính (tiền), tài sản vật chất (nhà xưởng, máy móc), tài sản trí tuệ (kiến thức, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật ) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng xuất cao hơn cho nền kinh tế và cho xã hội.

Vốn của dự án từ ngân sách nhà nước chi cho chương trình đầu tư phát triển được cấu thành bởi các nguồn như sau:

Nguồn thu từ ngân sách Nhà nước chủ yếu được sử dụng để đầu tư không hoàn lại cho các dự án hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực, cũng như duy tu các công trình công cộng Tuy nhiên, một số dự án có thể tạo ra doanh thu khi đi vào hoạt động nhưng không đủ để hoàn trả vốn đầu tư Trong những trường hợp này, ngân sách Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ một phần cho việc đầu tư.

- Thứ hai, hình thức tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, chính phủ cho vay theo lãi xuất ưu đãi để đầu tư vào các dự án thuộc lĩnh vực được ưu tiên trong kế hoạch nhà nước đối với một số doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế Chủ đầu tư được vay vốn tín dụng Nhà nước có trách nhiệm hoàn trả vốn và lãi đúng thời hạn do Nhà nước qui định và theo hợp đồng vay vốn.

- Thứ ba, vốn của doanh nghiệp nhà nước từ vốn vay cơ bản để lại, từ lợi nhuận sau thuế, từ đất đai, nhà xưởng còn chưa sử dụng đến, được huy động đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước; từ vốn góp liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài.

- Thứ tư, nguồn vốn vay nợ, viện trợ từ bên ngoài của Chính phủ thông qua kênh viện trợ phát triển chính thức (ODA) để tập trung đầu tư những dự án đã được cam kết với các nhà tài trợ Trên thực tế, một phần vốn này sẽ đưa vào nguồn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

- Thứ năm, nguồn vốn đóng góp tự nguyện của dân cư vì lợi ích cộng đồng, kể cả đóng góp công lao động, của cải vật chất để xây dựng các công trình phúc lợi trên địa bàn.

Nguồn vốn là phương thức đầu tư của Nhà nước cho các DAĐT được xác định tuỳ theo ý nghĩa kinh tế - xã hội và tính chất của từng dự án Một dự án có thể được đầu tư bằng một hoặc nhiều nguồn vốn và bằng một hoặc nhiều thường là từ 1-5 năm, nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hoá tiêu dùng của cộng đồng và thúc đẩy khả năng phát triển kinh tế của nền kinh tế Xem xét trên toàn hệ thống, các DAĐT đều nhằm những mục tiêu của chương trình Điều đó xẽ tạo khả năng thúc đẩy việc hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.[5, 16-17]

1.1.1.2 Quản lý nhà nước; quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước

* Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước

Hiện nay có khá nhiều cách giải thích khác nhau thuật ngữ Thuật ngữ quản lý có thể được hiểu theo nhiều kiểu khác nhau tuỳ thuộc vào góc độ nghiên cứu của các ngành khoa học khác nhau Kinh tế học, hành chính học, luật học, điều khiển học và nhiều ngàng khoa học khác như xã hội học.vv đều sử dụng thuật ngữ với nhiều nội dung phù hợp đối tượng nghiên cứu của mình Có thể đưa ra một số giải thích sau:

- Quản lý là hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc qua những nỗ lực của người khác.

- Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự cùng chung một tổ chức.

Quản lý là một chức năng thiết yếu giúp phối hợp các cá nhân chung sức để đạt được mục tiêu chung Nói một cách dễ hiểu hơn, quản lý là việc chịu trách nhiệm về một hoạt động nào đó, bao gồm cả việc quản lý người khác và tự quản lý công việc của mình.

- Quản lý điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào quy luật, định luật hay nguyên tắc tương ứng để cho hệ thống hay quá trình ấy vận động theo ý muốn của người quản lý nhằm đạt được mục đích đã định trước Theo khái niệm này, quản lý được hiểu theo góc độ hành động,góc độ quy trình công nghệ của tác động (quản lý là điều khiển ).

NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN

Quản lý vốn đầu tư XDCB từ ngân sách Nhà nước là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý nhằm đạt được hiệu quả sử dụng vốn NSNN một cách cao nhất trong điều kiện cụ thể xác định.

Mục tiêu của quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN là nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của đầu tư XDCB nhằm phục vụ lợi ích của người dân, xã hội.

Mục tiêu cụ thể ở tầm vĩ mô là phát triển kinh tế ổn định, tăng trưởng GDP, cải thiện cơ cấu kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân Đối với từng dự án, mục tiêu là tạo ra công trình chất lượng cao nhất, nhanh nhất và rẻ nhất với vốn đầu tư Nhà nước Để quản lý hiệu quả đòi hỏi phải có cơ chế phù hợp, bao gồm quy định về nội dung, trình tự công việc, tổ chức bộ máy, trách nhiệm thực hiện các quy định đó.

Vì vậy, để làm rõ khái niệm quản lý vốn ngân sách Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản, chúng ta cần xem xét các khía cạnh có liên quan, gồm mục tiêu của quản lý; chủ thể, đối tượng quản lý, các nguyên tắc quản lý và vai trò của công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN

1.2.1.1 Chủ thể quản lý và đối tượng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước a Chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN bao gồm các cơ quan chức năng của Nhà nước thực hiện quản lý vĩ mô đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước (quản lý tất cả các dự án) và cơ quan chủ đầu tư thực hiện quản lý vi mô (quản lý từng dự án). b Đối tượng quản lý: Nếu xét về mặt hiện vật thì đối tượng quản lý chính là vốn NSNN cho đầu tư xây dựng cơ bản; nếu xét về cấp quản lý thì đối tượng quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN chính là cơ quan sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN cho cấp dưới

Khái niệm chủ thể quản lý và đối tượng quản lý trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN cho là một khái niệm tương đối Tuỳ từng giác độ nghiên cứu, chủ thể và đối tượng quản lý sẽ được xem xét cho phù hợp

Bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNNđược minh họa theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN

Theo sơ đồ trên, việc quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của một dự án được thực hiện ở các cơ quan như sau:

- Người có thẩm quyền quyết định đầu tư là người đại diện theo pháp luật của tổ chức, cơ quan nhà nước hoặc doanh nghiệp tùy theo nguồn vốn đầu tư. Theo quy định hiện hành, người có thẩm quyền quyết định đầu tư bằng nguồn vốn NSNN gồm: Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, HĐND, UBND và Chủ tịch UBND các cấp, HĐQT, Giám đốc các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị nhà nước theo thẩm quyền

- Chủ đầu tư là người chủ sở hữu vốn, người vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu tư theo quy định của pháp luật Chủ đầu tư là cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp hoặc cũng có thể là doanh nghiệp nhà nước.

Cơ quan cấp vốn trực tiếp giải ngân cho nhà thầu theo đề xuất của chủ đầu tư Tại tỉnh Bắc Kạn, đơn vị đảm nhận vai trò cấp vốn hiện nay là Kho bạc Nhà nước tỉnh Bắc Kạn.

- Các cơ quan chức năng của Nhà nước thực hiện quản lý nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ được giao liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN như: Kế hoạch đầu tư, Tài chính, Xây dựng, Thanh tra,

Người có thẩm quyền quyết định đầu tư (Quốc hội, Chính phủ, TTCP, HĐND, UBND các cấp, HĐQT, GĐ DNNN, )

Cơ quan chức năng (Đầu tư, Tài chính,

Cơ quan cấp vốn (kho bạc Nhà nước, Ngân hàng Phát triển, )

Chủ đầu tư Nhà thầu

- Các nhà thầu là người bán sản phẩm cho chủ đầu tư Một dự dán có thể có một hoặc nhiều nhà thầu như nhà thầu tư vấn cung cấp cho chủ đầu tư các dịch vụ như tư vấn như lập dự án, thiết kế, giám sát chất lượng công trình, quản lý dự án, ; nhà thầu cung cấp máy móc thiết bị; nhà thầu xây lắp thực hiện việc thi công xây dựng công trình.

1.2.1.2 Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước a Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

Tiết kiệm và đạt hiệu quả cao vừa là mục tiêu, vừa là phương hướng, tiêu chuẩn để đánh giá công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN

Nội dung của nguyên tắc này là quản lý sao cho với một đồng vốn đầu tư XDCB do NSNN bỏ ra phải thu được lợi ích lớn nhất Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả phải được xem xét trên phạm vi toàn xã hội và trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, … b Nguyên tắc tập trung, dân chủ

Nguyên tắc thống nhất trong quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản là tập trung toàn bộ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo cơ chế đồng nhất, tuân thủ các tiêu chuẩn, định mức, quy trình và quy phạm kỹ thuật rõ ràng, nhằm đảm bảo việc sử dụng hiệu quả và minh bạch nguồn vốn này trong quá trình đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng và công trình phục vụ phát triển đất nước.

Việc phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước phải theo một chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể.

Tính dân chủ là đảm bảo cho mọi người cùng tham gia vào quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước Dân chủ đòi hỏi phải công khai cho mọi người biết, thực hiện cơ chế giám sát cộng đồng, minh bach, công khai các số liệu liên quan đến đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN. c Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa các lợi ích

NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 27 1 Các nhân tố chủ quan

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN Do đặc điểm của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản diễn ra trong thời gian dài và qua nhiều giai đoạn với nhiều chủ thể quản lý do đó các nhân tố này tồn tại suốt trong cả quá trình đầu tư: Từ chủ trương đầu tư, lập dự án, thực hiện dự án đến khi đưa dự án vào khai thác sử dụng.

Sau đây là một số nhân tố có ảnh hưởng lớn đến quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN.

1.3.1 Các nhân tố chủ quan

1.3.1.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch trong đầu tư xây dựng cơ bản

Công tác quy hoạch có ảnh hưởng lớn và lâu dài đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trong phạm vi ngành và vùng lãnh thổ, nó vừa là nội dung vừa là công cụ để quản lý hoạt động đầu tư, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hiệu quả đầu tư các dự án từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN thì công tác quy hoạch phải đi trước một bước và phải xuất phát từ nhu cầu của phát triển kinh tế- xã hội một cách bền vững Quy hoạch xây dựng phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển ngành Nếu làm tốt công tác quy hoạch xây dựng thì sẽ định hướng cho đầu tư có hiệu quả cao, bền vững; ngược lại, nếu quy hoạch xây dựng không có tính khoa học,không dự báo tốt sự phát triển kinh tế- xã hội trong tương lai và không phù hợp với quy hoạch ngành và quy hoạch vùng sẽ dẫn tới đầu tư kém hiệu quả, dễ gây nên thất thoát, lãng phí vốn đầu tư XDCB.

Cùng với quy hoạch thì công tác kế hoạch đầu tư cũng là nhân tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư XDCB Trong điều kiện nguồn lực hạn chế thì chất lượng công tác kế hoạch hoá càng có ý nghĩa quan trọng Xây dựng kế hoạch đầu tư trung hạn và dài hạn khoa học để từ đó chủ động xây dựng kế hoạch huy động và phân bổ vốn đầu tư hợp lý trong trung hạn và ngắn hạn sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, hạn chế lãng phí trong đầu tư XDCB Ngược lại, nếu công tác kế hoạch hoá không tốt sẽ dẫn tới tình trạng nhiều công trình có khối lượng hoàn thành không được bố trí vốn trong khi đó có những công trình lại trong tình trạng vốn đợi công trình gây lãng phí lớn trong việc sử dụng vốn.

1.3.1.2 Chất lượng quản lý đầu tư xây dựng

Quản lý đầu tư xây dựng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư các dự án xây dựng Đặc điểm của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản là qua rất nhiều giai đoạn khác nhau, do đó công tác quản lý đầu tư xây dựng cũng bao gồm nhiều giai đoạn xuyên suốt quá trình đầu tư: Từ giai đoạn xem xét chủ trương đầu tư, công tác chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư cho đến khi kết thúc dự án bàn giao đưa vào khai thác sử dụng và liên quan đến rất nhiều chủ thể quản lý khác nhau Do đó quản lý đầu tư là một hoạt động phức tạp và chất lượng công tác quản lý ở mỗi giai đoạn đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho mỗi công trình, dự án.

Thứ nhất, ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Trước đây, trong quản lý đầu tư thường chỉ chú trọng đến quản lý trong giai đoạn thực hiện đầu tư, đặc biệt là tập trung ở khâu giám sát kỹ thuật và quản lý dự án mà không chú trọng đến việc quản lý ở giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Xác định chủ trương đầu tư, lập, thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư Tuy nhiên việc buông lỏng quản lý ở giai đoạn này có thể gây thất thoát lãng phí rất lớn, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.

Việc xác định đúng chủ trương đầu tư là tiền đề quan trọng đảm bảo hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án Ngược lại, xác định sai chủ trương đầu tư sẽ dẫn tới đầu tư dự án kém hiệu quả hoặc không có hiệu quả, thậm chí còn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của cả một vùng.

Quản lý trong việc lập, thẩm định và phê duyệt dự án ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thể hiện trên các nội dung:

* Xem xét sự cần thiết phải đầu tư: Trên cơ sở phân tích thực trạng và dự báo nhu cầu tương lai để xác định sự cần thiết phải đầu tư là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Đối với nhiều dự án đầu tư cơ sở hạ tầng được bố trí từ nguồn vốn ngân sách nếu không quản lý tốt ở khâu này sẽ dẫn tới tình trạng đầu tư dàn trải, cào bằng do cơ chế “xin cho” về vốn, nhiều công trình đầu tư không phải do nhu cầu bức xúc mà do “xin” được vốn, đặc biệt là các nguồn vốn cấp trên hỗ trợ có mục tiêu nên đầu tư cho các mục tiêu đã cho mà không tính đến hiệu quả sử dụng vốn, gây lãng phí lớn về vốn.

* Sự phù hợp của dự án với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng: Nếu dự án phù hợp với quy hoạch thì đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội lâu dài của dự án, ngược lại sẽ dẫn tới dự án đầu tư kém hiệu quả, gây lãng phí vốn đầu tư.

* Lựa chọn địa điểm đầu tư: Lựa chọn địa điểm đầu tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với dự án đầu tư XDCB phục vụ sản xuất kinh doanh Bố trí địa điểm đầu tư gần vùng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, phù hợp với điều kiện tài nguyên, khí hậu sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao Ngược lại, lựa chọn địa điểm sai sẽ làm tăng chi phí vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm , giảm hiệu quả tài chính của dự án

* Xác định quy mô dự án: Quy mô dự án phù hợp với nhu cầu sử dụng sẽ đảm bảo hiệu quả kinh tế của dự án Ngược lại, nếu quy mô dự án không phù hợp sẽ dẫn đến tăng chi phí, lãng phí vốn đầu tư (trong trường hợp quy mô lớn hơn so với nhu cầu) hoặc sản lượng thiết kế không đáp ứng nhu cầu sử dụng Cả hai trường

Xác định chính xác tổng mức đầu tư, phân kỳ đầu tư và dự kiến nguồn vốn đầu tư là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả kinh tế của dự án Tổng mức đầu tư là giới hạn chi phí tối đa của dự án, cần được tính toán hợp lý để tránh thất thoát, lãng phí vốn hoặc thiếu hụt kinh phí trong quá trình triển khai Phân kỳ đầu tư và bố trí vốn kịp thời giúp đảm bảo thời gian đầu tư hợp lý, tránh kéo dài thời gian dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Thứ hai, Quản lý trong giai đoạn thực hiện dự án: Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư ở giai đoạn này là chất lượng quản lý lập, thẩm tra và phê duyệt thiết kế - dự toán công trình; chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu và chất lượng công tác giám sát kỹ thuật, quản lý dự án đầu tư xây dựng. Khảo sát không đầy đủ các yếu tố về kinh tế, xã hội, về điều kiện địa chất thuỷ văn liên quan tới công trình , thiết kế công trình không căn cứ vào kết quả khảo sát, không đảm bảo yêu cầu về quy chuẩn quy phạm xây dựng, không có giải pháp kiến trúc và tính toán kết cấu hợp lý sẽ dẫn tới thất thoát, lãng phí trong đầu tư, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Nhiều công trình tính kết cấu quá chắc chắn để đảm bảo độ an toàn công trình và tiền thiết kế phí cao dẫn tới lãng phí không cần thiết và dễ xảy ra tiêu cực rút ruột công trình khi thi công.

Trên cơ sở thiết kế công trình, việc lập và quản lý tổng dự toán, dự toán công trình là khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Bóc tách khối lượng xây dựng chính xác và áp dụng đúng định mức, đơn giá sẽ tính đúng, tính đủ giá trị dự toán công trình làm cơ sở lựa chọn nhà thầu, ký kết hợp đồng và nghiệm thu thanh quyết toán Ngược lại, nếu bóc tiên lượng và áp dụng định mức, đơn giá không phù hợp dễ xảy ra thất thoát, làng phí, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. Ở giai đoạn lựa chọn nhà thầu nếu lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm thì dự án đầu tư đúng tiến độ và tiết kiệm, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Quản lý dự án và giám sát chất lượng công trình là nhân tố có vai trò hết sức quan trọng để đảm bảo chất lượng công trình theo đúng thiết kế, thời gian thi công đúng tiến độ và đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.

Thứ ba: Quản lý trong giai đoạn nghiệm thu, thanh quyết toán công trình:

Tăng cường tiến độ giải ngân thanh toán và lập hồ sơ quyết toán kịp thời, đúng chế độ chính sách quy định sẽ góp phần đẩy nhanh tiến độ đầu tư, tính đúng tính đủ giá trị công trình, đem lại hiệu quả cao cho dự án.

1.3.1.3 Năng lực và trách nhiệm của các chủ thể tham gia quản lý đầu tư xây dựng

KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN, BÀI HỌC RÚT

Tại Philippines quy trình thẩm định và thực hiện dự án diễn ra như sau: Sau khi hoàn thành quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi ở cấp bộ, ngành thì hội đồng điều phối đầu tư bao gồm Uỷ ban kỹ thuật do cấp Thứ trưởng lãnh đạo và Uỷ ban nội các Chính phủ tiến hành xem xét và phê duyệt dự án đầu tư Cơ quan phát triển kinh tế, quốc tế đóng vai trò là ban thơ ký của Hội đồng điều phối đầu tư Sau khi dự án được phía nhà tài trợ thẩm định, Hội đồng điều phối đầu tư và Uỷ ban kỹ thuật xem xét kết quả và việc cấp phép sẽ được thực hiện bởi cơ quan Phát triển kinh tế Quốc gia, cơ quan quyết định tối cao của Quốc gia về đầu tư bao gồm các bộ trưởng và tổng thống

Quy trình quản lý đầu thầu chủ yếu do các Bộ chủ quản thực hiện Thiết kế sơ bộ và thiết kế chi tiết do cấp Thứ trưởng phê duyệt Phòng đấu thầu của các bộ chủ quản tiến hành quy trình đấu thầu và kết quả sẽ được bộ chủ quản xem xét phê duyệt Bộ chủ quản cũng xem xét phê duyệt các hợp đồng Tuy nhiên, theo quy định mới dự án đầu tư có giá trị trên 500 triệu pesos (tương đương 15 triệu USD) sẽ do văn phòng Chủ tịch nước phê duyệt

Sự thay đổi này gây ra sự chậm chễ cho các dự án và hiện nay các Bộ chủ quản đang yêu cầu một sự đổi mới b Tại Mỹ

Mỹ thực hiện chế độ 3 cấp tài chính đó là Liên Bang, Bang và Khu Tài chính liên Bang chủ yếu đề cập đến hạng mục đầu tư trên toàn Liên Bang hay các mục với khoản đầu tư rất lớn Ngân sách của Bang và Khu chủ yếu liên quan đến các hạng mục xây dựng cơ bản tại chỗ Khi một hạng mục đầu tư lớn nào đó mang lại cho địa phương lợi ích lớn, Liên Bang và chính quyền địa phương sẽ cùng nhau đầu tư Trong nhiều trường hợp, vốn của địa phương là chủ yếu Trong thời gian đầu của công cuộc khai phá miền tây, chính phủ đặt trọng tâm phát triển ngành vận tải Chính quyền địa phương sẽ có chính sách ưu đãi rất lớn về đất đai đối với công ty đường sắt, đến năm 1914, chiều dài đường sắt của Mỹ đã đạt 1/3 tổng độ dài đường sắt của toàn thế giới Năm 60 của thế kỷ trước, chính phủ liên bang Mỹ đã đầu tư lớn, ra sức phát triển xây dựng thuỷ lợi Đầu tư xây dựng cơ bản ở các thành phố của Mỹ phần lớn là đầu tư của dân, hình thành qua hình thức cạnh tranh thị trường Cùng với sự phát triển của tư tưởng tự do ở Mỹ, từ đầu thập kỷ 70 của thế kỷ 20, triết học kinh tế của Mỹ là những việc nào tư nhân làm được thì chính phủ không tham gia vào Từ đó, việc xây dựng cơ bản cũng chủ yếu do tư nhân chịu trách nhiệm Chính phủ chủ yếu quan tâm xây dựng các hạng mục có tính chất phi kinh doanh Đối với các hạng mục không có tính chất kinh doanh, chính phủ

Mỹ cũng có 3 cách làm độc đáo như sau:

- Phát hành Trái phiếu của chính quyền địa phương

- Chuyển các hạng mục từ phi kinh doanh thành mang tính chất kinh doanh

- Phương thức TIF, tức là việc thu hồi vốn đầu tư xây dựng cơ bản thông qua tăng thuế đối với việc sử dụng công trình đó.

Ngoài việc mua bán công của Mỹ cũng có nhiều điểm đáng quan tâm:

* Chế độ mua bán công của Mỹ dựa trên hệ thống pháp luật hoàn thiện Quốc hội Mỹ năm 1761 đã ban bố Luật mua của chính phủ, Hợp đồng cạnh tranh, luật mua sản phẩm Mỹ, Hợp đồng phục vụ các bang còn có các quy định của mình về việc mua bán công.

* Uy tín và tính công khai của chính phủ ở mức độ cao Mọi việc mua sắm của chính quyền các cấp cần dựa trên quy định của pháp luật và phải được cho phép của cơ quan quyền lực cùng cấp Cơ quan mua sắm cần công khai tiêu chuẩn về giá cả, không cho phép sự can dự của các quan chức và càng không có chuyện tham ô hối lộ Bên không chúng thầu có quyền khiếu nại đối với cơ quan trọng tài, nếu không họ có thể khiếu nại với văn phòng tổng hội kiểm toán Mỹ hoặc khiếu kiện lên toà án Chính quyền còn phải mời các chuyên gia giám sát tăng cường tính minh bạch công khai trong mua sắm của chính quyền.

* Các cấp chính quyền Mỹ có tính độc lập cao độ Mua sắm công của chính quyền liên bang, khu có tính độc lập, không có quan hệ cũng không ảnh hưởng đến nhau Bình thường, chính phủ Liên bang sẽ cung cấp tiền cho chính phủ địa phương mua sắm nhưng không can thiệp vào việc mua gì, mua của ai, các bang trong việc mua sắm chỉ cần chiếu theo "Điều lệ mua sắm liên bang" là được. c Tại UBND quận Đống Đa

* Công tác chuẩn bị đầu tư

Phòng Tài chính là cơ quan tổng hợp nhu cầu đầu tư cơ sở vật chất của các phường trình UBND Quận sau đó được thông qua hội đồng nhân dân để thống nhất các danh mục các công trình và ra nghị quyết của hội đồng nhân dân sau đó UBND ra quyết định giao cho ban quản lý dự án thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư: Khảo sát, thiết kế, thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật Tiến hành ra quyết định phân bổ vốn cho các công trình.

* Công tác thực hiện đầu tư

UBND quận giao cho Ban QLDA: Đấu thầu và chỉ định thầu theo quy định của nghị định 85/2009/NĐ-CP quy định về đấu thầu và lựa chọn nhà thầu của chính phủ Khi có kết quả chúng thầu, tiến hành thương thảo và ký kết hợp đồng thi công xây lắp theo quy định của luật xây dựng.

Quản lý dự án trong quá trình thi công xây lắp: Thực hiện quản lý chất lượng công trình theo Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Các công trình đều được bố trí cán bộ của Ban QLDA quận giám sát và đồng thời thuê đơn vị tư vấn giám sát để quản lý công trình, các phường, thành lập tổ giám sát cộng đồng để cùng giám sát chất lượng.

Theo quy định hiện hành, tạm ứng hợp đồng thi công không vượt quá 30% giá trị hợp đồng Khi hoàn thành khối lượng đạt 80%, toàn bộ giá trị tạm ứng phải được thu hồi Phần khối lượng còn lại (20%) sẽ được chờ quyết toán, bảo hành 5% giá trị hợp đồng.

1.4.2 Bài học rút ra cho thành phố Bắc Kan

* Một số Bài học kinh nghiệm cho thành phố Bắc Kạn

Lập quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng các công trình theo từng giai đoạn 5 năm và được thông qua tại kỳ họp HĐND cùng cấp và báo cáo UBND thành phố và các sở ban ngành của thành phố

Danh mục các công trình thực hiện hàng năm phải được thông quanBan thường vụ huyện uỷ sau đó UBND mới ra quyết định phê duyệt Danh mục chuẩn bị đầu tư cho năm kế tiếp Xác định chính xác các dự án cần thiết phải thực hiện đầu tư và sắp xếp danh mục dự án theo thứ tự ưu tiên.

Công tác giải phóng mặt bằng đối với các dự án cần GPMB phải được thực hiện trước một bước để tạo mặt bằng đất sạch phục vụ công tác chuẩn bị đầu tư.

Để chuẩn bị tốt cho công tác thiết kế, chủ đầu tư cần lựa chọn được đơn vị tư vấn thiết kế có năng lực và kinh nghiệm phù hợp để khảo sát và thiết kế công trình Đặc biệt đối với các công trình giáo dục, chủ đầu tư phải lấy ý kiến của Phòng Giáo dục và Đào tạo cùng nhà trường liên quan trước khi tiến hành thiết kế chi tiết.

Việc thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật được thực hiện bởi Phòng Quản lý đô thị sau khi có kết quả và trình lên Phòng Tài chính kế hoạch để trình lên UBND huyện phê duyệt Bởi vậy, cần kiện toàn đội ngũ nhân sự có đủ trình độ và năng lực để thẩm định bảo đảm sự chính xác, khách quan của báo cáo, phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý đô thị.

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THỊ XÃ BẮC

KHÁI QUÁT VỀ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2010 – 2014

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Bắc Kạn

Bắc kạn là tỉnh nội dịa ở vị trí trung tâm các tỉnh thuộc khu Việt Bắc cũ, phía đông giáp tỉnh Lạng Sơn, phía tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, thị xã tỉnh lỵ cách Thủ đô Hà Nội 170 km theo đường Quốc lộ 3 Quốc lộ 3 qua tỉnh dài 123,5km là đường giao thông quan trong nhất tỉnh để giao lưu kinh tế - xã hội với các tỉnh bạn Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có các tuyển đường: Quốc lộ 279 từ Lạng San – huyện Na Rì, qua huyện Ngân Sơn, huyện Ba Bể, sang tỉnh Tuyên Quang, tỉnh Hà Giang; Quốc lộ 3B từ Xuất Hoá – thị xã Bắc Kạn, qua Na Rì, sang huyện Tràng Định – tỉnh Lạng Sơn.

2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Th nh t: Cứ nhất: C ất: C ơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tạo đà cho ất: C c u kinh t chuy n d ch đúng hế chuyển dịch đúng hướng, tạo đà cho ển dịch đúng hướng, tạo đà cho ịch đúng hướng, tạo đà cho ướng, tạo đà chong, t o đà choạo đà cho tăng trưởng kinh tế, ng kinh t , ế chuyển dịch đúng hướng, tạo đà cho thu nh p bình quân đ u ngập bình quân đầu người không ngừng ầu người không ngừng ười không ngừngi không ng ngừng tăng lên

C c u kinh t chuy n d ch theo h ơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - ết phân theo nguồn vốn huy động ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- ng tăng t tr ng th ỷ trọng thương mại - ọng thương mại - ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ng m i - ạn giai đoạn 2010-2014 d ch v và công nghi p: s ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ụng 30% ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố o v i năm 2010, t tr ng ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- ỷ trọng thương mại - ọng thương mại - th ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ng m i - d ch v ạn giai đoạn 2010-2014 ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ụng 30% tăng 3,8% (t 50,6% lên 54,4%) ừ 50,6% lên 54,4%) ; công nghi p - xây d ng c b n tăng 0,5% ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ảng 2.1(t 37,7% lên 38,2%); ừ 50,6% lên 54,4%) nông, lâm nghi p gi m 3,4% ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ảng 2.1 (t 10,8% gi m cònừ 50,6% lên 54,4%) ảm còn7,4%) T c đ tăng trốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ộng ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- ng kinh t bình quân đ t 18,77%, thu nh p bình ết phân theo nguồn vốn huy động ạn giai đoạn 2010-2014 ập bình quân đ u ng ầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ời năm 2015 ước đạt đạt 30 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng i năm 2015 ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- c đ t đ t 30 tri u đ ng, tăng 14 tri u đ ng ạn giai đoạn 2010-2014 ạn giai đoạn 2010-2014 ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ồn vốn huy động ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ồn vốn huy động so v i năm 2010 ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- , v ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội t ch tiêu Ngh quy t (NQ) Đ i h i ỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ết phân theo nguồn vốn huy động ạn giai đoạn 2010-2014 ộng

Th hai: Thứ nhất: C ươ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tạo đà chong m i - d ch v , công nghi p-ti u th côngạo đà cho ịch đúng hướng, tạo đà cho ụ, công nghiệp-tiểu thủ công ệp-tiểu thủ công ển dịch đúng hướng, tạo đà cho ủ công nghi p ti p t c phát tri n theo hệp-tiểu thủ công ế chuyển dịch đúng hướng, tạo đà cho ụ, công nghiệp-tiểu thủ công ển dịch đúng hướng, tạo đà cho ướng, tạo đà chong tích c cực

- Th ương mại - dịch vụ phát triển đúng hướng ng m i - d ch v phát tri n đúng h ại - dịch vụ phát triển đúng hướng ịch vụ phát triển đúng hướng ụ phát triển đúng hướng ển đúng hướng ướng ng

Th c hi n Ngh quy t s 10-NQ/TU ngày 25/10/2011 c a Ban ực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ết phân theo nguồn vốn huy động ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ủa Ban

Ch p hành Đ ng b ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - ảng 2.1 ộng khoá V v tăng c ề tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ời năm 2015 ước đạt đạt 30 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng ng s lãnh đ o c a Đ ng đ i v i ực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ạn giai đoạn 2010-2014 ủa Ban ảng 2.1 ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- công tác phát tri n th ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ng m i - d ch v - du l ch giai đo n 2011-2015, ạn giai đoạn 2010-2014 ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ụng 30% ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ạn giai đoạn 2010-2014 h t ng th ạn giai đoạn 2010-2014 ầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ng m i d ch v ti p t c đ ạn giai đoạn 2010-2014 ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ụng 30% ết phân theo nguồn vốn huy động ụng 30% ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội c xây d ng và phát tri n, th ực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 tr ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ời năm 2015 ước đạt đạt 30 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng ng hàng hoá phong phú; h th ng ch , siêu th , nhà ngh , khách s n, ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ạn giai đoạn 2010-2014 d ch v ăn u ng phát tri n c ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ụng 30% ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động ảng 2.1 v s l ề tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội ng và ch t l ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội ng Đ n nay ết phân theo nguồn vốn huy động thành ph có g n 3.500 h kinh doanh cá th , tăng trên 700 h so v i ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ộng ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động ộng ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- năm 2010; các d ch v khác nh v n t i, ngân hàng phát tri n ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ụng 30% ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ập bình ảng 2.1 ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động nhanh góp ph n thúc đ y phát tri n th ầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ng m i d ch v T ng m c ạn giai đoạn 2010-2014 ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ụng 30% ổng mức ức bán l hàng hoá và doanh thu d ch v tăng tr ẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng trưởng khá, năm 2014 đạt ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ụng 30% ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- ng khá, năm 2014 đ t ạn giai đoạn 2010-2014 1.500 t đ ng, tăng 928 t đ ng so v i năm 2010, v ỷ trọng thương mại - ồn vốn huy động ỷ trọng thương mại - ồn vốn huy động ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội t 50% m c tiêu ụng 30% ngh quy t ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ết phân theo nguồn vốn huy động

Công tác qu n lý th tr ảng 2.1 ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ời năm 2015 ước đạt đạt 30 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng ng, ch ng buôn l u và gian l n th ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ập bình ập bình ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ng m i, ạn giai đoạn 2010-2014 kinh doanh hàng c m, hàng gi , hàng kém ch t l ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - ảng 2.1 ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội ng đ ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội c duy trì, góp ph n n đ nh th tr ầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ổng mức ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ời năm 2015 ước đạt đạt 30 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng ng, t o môi tr ạn giai đoạn 2010-2014 ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ời năm 2015 ước đạt đạt 30 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng ng kinh doanh lành m nh ạn giai đoạn 2010-2014

- Công nghi p - ti u th công nghi p phát tri n theo h ệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển theo hướng tích ển đúng hướng ủ công nghiệp phát triển theo hướng tích ệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển theo hướng tích ển đúng hướng ướng ng tích c c ực

Trong giai đoạn 2010-2014, các doanh nghiệp và hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã đẩy mạnh sản xuất, chế biến, đáp ứng các chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 120 tỷ đồng năm 2014, tăng 56 tỷ đồng so với năm 2010 Các sản phẩm chủ yếu bao gồm vật liệu xây dựng, kết cấu thép, chế biến gỗ, lắp bình ắc quy, chế biến hoa quả, gia công cơ khí, góp phần vào sự phát triển kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - dịch vụ.

Th ba: S n xu t nông - lâm nghi p ti p t c phát tri n,ứ nhất: C ản xuất nông - lâm nghiệp tiếp tục phát triển, ất: C ệp-tiểu thủ công ế chuyển dịch đúng hướng, tạo đà cho ụ, công nghiệp-tiểu thủ công ển dịch đúng hướng, tạo đà cho chươ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tạo đà chong trình m c tiêu qu c gia xây d ng nông thôn m i đụ, công nghiệp-tiểu thủ công ốc gia xây dựng nông thôn mới được triển ực ớng, tạo đà cho ược triểnc tri nển dịch đúng hướng, tạo đà cho khai tích c c ực

- S n xu t nông - lâm nghi p ản xuất nông - lâm nghiệp ất nông - lâm nghiệp ệp - tiểu thủ công nghiệp phát triển theo hướng tích

Th c hi n ực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố Ngh quy t s 06-NQ/TU ngày 19/4/2011 c a Ban Ch p ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ết phân theo nguồn vốn huy động ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ủa Ban ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - hành Đ ng ảng 2.1 b khoá V ộng v tăng c ề tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ời năm 2015 ước đạt đạt 30 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng ng s lãnh đ o c a Đ ng đ i v i công tác ực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ạn giai đoạn 2010-2014 ủa Ban ảng 2.1 ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- phát tri n ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động nông - lâm nghi p giai đo n 2011-2015, ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ạn giai đoạn 2010-2014 thành phốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 đã tăng c ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ời năm 2015 ước đạt đạt 30 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng ng ch đ o ỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ạn giai đoạn 2010-2014 th c hi n 16 mô hình kinh t theo h ực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ết phân theo nguồn vốn huy động ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- ng ng d ng khoa ức ụng 30% h c công ngh ọng thương mại - ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố tiên ti n ết phân theo nguồn vốn huy động vào s n xu t, ảng 2.1 ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - chuy n đ i c c u cây tr ng có năng ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động ổng mức ơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - ồn vốn huy động su t, ch t l ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội ng cao

T ng s n l ổng mức ảng 2.1 ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội ng l ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN ng th c có h t đ n năm 2014 đ t 4.731 t n, ực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ạn giai đoạn 2010-2014 ết phân theo nguồn vốn huy động ạn giai đoạn 2010-2014 ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - tăng 344 t n so v i năm 2010; d ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- i n tích cây rau màu đ t 124ha, tăng ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ạn giai đoạn 2010-2014 20ha so v i năm 2010; đ t nông nghi p đ t thu nh p 70 tri u đ ng/ha/ ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- ấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ạn giai đoạn 2010-2014 ập bình ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ồn vốn huy động năm đ t m c tiêu NQ đ ra ạn giai đoạn 2010-2014 ụng 30% ề tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Chăn nuôi gia súc, gia c m ti p t c đ ầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ết phân theo nguồn vốn huy động ụng 30% ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội c duy trì, phát tri n ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động Di n tích nuôi tr ng thu s n hàng năm đ u tăng ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ồn vốn huy động ỷ trọng thương mại - ảng 2.1 ề tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Công tác thú y, phòng ch ng d ch b nh cho gia súc, gia c m th ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ời năm 2015 ước đạt đạt 30 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng ng xuyên đ ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội c quan tâm, không đ d ch b nh l n x y ra ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động ịa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- ảng 2.1

Công tác phát tri n r ng luôn đ ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động ừ NSNN ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội c quan tâm T ng di n tích r ng ổng mức ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ừ NSNN tr ng m i đ n năm 2014 là 2.049ha, bình quân m i năm tr ng đ ồn vốn huy động ớc trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm 2011- ết phân theo nguồn vốn huy động ỗ, ồn vốn huy động ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội c 449ha, v ư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014ợt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội t m c tiêu NQ T l che ph r ng đ t 92,8% m c tiêu NQ ụng 30% ỷ trọng thương mại - ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ủa Ban ừ NSNN ạn giai đoạn 2010-2014 ụng 30%

Th c hi n t t công tác qu n lý, b o v và phát tri n r ng, phòng cháy, ực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ốn đầu tư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2010-2014 ảng 2.1 ảng 2.1 ện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố ển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động ừ NSNN ch a cháy r ng ữa cháy rừng ừ NSNN

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ BẮC KẠN

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại - dịch vụ và công nghiệp: so với năm 2010, tỷ trọng thương mại - dịch vụ tăng 3,8% (từ

50,6% lên 54,4%); công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng 0,5% (từ 37,7% lên 38,2%); nông, lâm nghiệp giảm 3,4% (từ 10,8% giảm còn 7,4%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 18,77%, thu nhập bình quân đầu người năm

2015 ước đạt đạt 30 triệu đồng, tăng 14 triệu đồng so với năm 2010, vượt chỉ tiêu Nghị quyết (NQ) Đại hội.

Công tác giải phóng mặt bằng được quan tâm chỉ đạo

Ban Chấp hành Đảng bộ khoá V ban hành Nghị quyết số 14-NQ/TU ngày 12/4/2012 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giải phóng mặt bằng giai đoạn 2012-2015 Đến nay đã thực hiện GPMB 27 công trình, trong đó 13 công trình đã hoàn thành với tổng kinh phí bồi thường là 180 tỷ đồng, cho gần 1.600 hộ Tiến hành giao 240 lô đất tái định cư với tổng diện tích 18.600m 2 ; thu hồi trên 990.000m 2 của 1.724 hộ

Công tác xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển đô thị đạt nhiều kết quả

Trong nhiệm kỳ qua, công tác hạ tầng đô thị được đầu tư mạnh mẽ với tổng số vốn 530 tỷ đồng cho hơn 90 công trình Hạ tầng giáo dục, y tế được chú trọng với các công trình trường học như Mầm Non Đức Xuân, Huyền Tụng, Tiểu học Sông Cầu, Trung học cơ sở Đức Xuân và các Trạm Y tế Về hạ tầng giao thông, 58km đường giao thông nội thị và 47km đường giao thông nông thôn được xây dựng và nâng cấp Các tuyến đường liên thôn, tổ cơ bản được bê tông hóa Ngoài ra, 13 nhà văn hóa thôn, tổ cùng trụ sở hợp khối Thành ủy - HĐND - UBND thành phố cũng được xây dựng mới.

Với sự nỗ lực, cố gắng vượt bậc của cấp uỷ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc thành phố Bắc Kạn, các hoạt động chỉnh trang đô thị như: trồng cây cảnh,cây bóng mát, cải tạo vỉa hè, thu gom rác thải, vệ sinh môi trường, được tích cực triển khai, bảo đảm mỹ quan đô thị sáng, xanh, sạch đẹp Tháng 8/2012 thị xã được công nhận là đô thị loại III và ngày 11/3/2015 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 892-NQ/UBTVQH13 về việc thành lập các phường Xuất Hoá,Huyền Tụng thuộc thị xã Bắc Kạn và thành phố Bắc Kạn thuộc tỉnh Bắc Kạn Như vậy, Ban Chấp hành Đảng bộ khoá V đã lãnh đạo hoàn thành vượt mức nhiệm vụ nghị quyết ĐH đại biểu Đảng bộ đề ra.

Công tác quản lý đô thị, quản lý đất đai, tài nguyên, môi trường được tăng cường chỉ đạo

- Công tác quản lý đô thị

Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 26/7/2011 của Ban Chấp hành Đảng bộ khoá V về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng và quản lý đô thị đến năm 2015, thành phố đã xây dựng đồ án điều chỉnh mở rộng quy hoạch chung xây dựng thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030; thực hiện quy hoạch chi tiết khu đô thị Xuất Hóa, Huyền Tụng và quy hoạch chi tiết chia lô các khu dân cư.

Các công trình xây dựng được cấp phép theo quy hoạch đô thị, đảm bảo tính thẩm quyền và hợp lý Ngoài ra, hệ thống biển tên đường, ngõ ngách, biển số nhà được lắp đặt, giúp cải thiện tính văn minh của đô thị Quy định về sử dụng vỉa hè và lòng đường được ban hành, tạo điều kiện cho việc kinh doanh và phát triển dịch vụ Công tác tuyên truyền, giải tỏa hành lang, vỉa hè được tăng cường, đảm bảo đường thông, hè thoáng Vệ sinh môi trường và thu gom rác thải được thực hiện thường xuyên, mang lại hiệu quả tích cực.

- Công tác quản lý đất đai; tài nguyên - môi trường

Thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TU ngày 12/4/2012 của Ban Chấp hành Đảng bộ khoá V về công tác quản lý và sử dụng đất đai giai đoạn 2012-2015, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thực hiện đảm bảo đúng trình tự, thủ tục Hoàn thành công tác đo đạc bản đồ địa chính đối với 4 phường nội thị; đến hết năm 2014 đã có 86,8% thửa đất được đo đạc, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong đó đất nông nghiệp, phi nông nghiệp đạt 87,55%, đất lâm nghiệp đạt 83,05% góp phần quản lý, sử dụng đất có hiệu quả

Công tác quản lý nhà nước về môi trường đã dần được thực hiện có hiệu quả, thể hiện qua việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của người dân.

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt được, quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn thành phố Bắc Kan thời gian qua còn bộc lộ tính thiếu ngiêm túc, chưa chặt chẽ và hiệu quả chưa cao so với yêu cầu đặt ra, cụ thể: a Trong công tác kế hoạch

- Việc bố trí kế hoạch vốn đầu tư cho các dự án còn dàn trải và kéo dài, không đảm bảo thời hạn để hoàn thành dự án theo đúng tiến độ; một số dự án chưa đủ điều kiện vẫn ghi kế hoạch Vốn bố trí dàn trải, không đảm bảo tiến độ huy động vốn cho thi công dẫn tới tình trạng dự án thi công kéo dài, không đảm bảo tiến độ theo quy định, công trình chậm đưa vào khai thác sử dụng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn Đối với nhiều dự án, việc kéo dài thời gian thi công đồng nghĩa với việc tăng chi phí cho dự án do trượt giá, do bổ sung chi phí nhân công, máy thi công theo mức tăng lương hàng năm

- Việc ban hành Quyết định đầu tư chưa dựa vào nguồn vốn: Các chủ đầu tư đề xuất chủ trương đầu tư đều xuất phát từ nhu cầu cần thiết của địa phương đơn vị mình; nguồn vốn để đầu tư công trình không rõ Việc ban hành Quyết định đầu tư chưa gắn với thẩm định nguồn vốn nên số dự án ban hành nhiều nhưng kết quả thực hiện còn thấp, nhiều công trình dở dang, dự án treo.

Trách nhiệm quản lý còn bị buông lỏng làm cho ban hành chủ trương tăng quá khả năng nguồn vốn do cơ chế vận hành chưa chặt chẽ, khi đề xuất của các ngành, các cấp còn chủ quan hoàn toàn và còn thiếu cơ sở, các đơn vị, ngành thành phố chưa xem xét đến bức tranh hiện tại về các dự án đang yêu cầu bố trí nguồn lực, chưa dự kiến nguồn vốn trong năm kế hoạch của lĩnh vực, ngành, cấp mình, nhìn nhận đơn lẻ cho từng dự án mà chưa đề cập đến tổng thể địa bàn do mình quản lý dẫn đến hiện tượng bỏ sót các dự án có độ cần thiết cao hơn Mặt khác, vẫn còn có tư tưởng cục bộ tranh thủ cho ngành mình địa phương mình, trong quá trình chuẩn bị đầu tư còn nóng vội để tranh thủ nguồn vốn dẫn đến chất lượng dự án không cao, tình trạng nể nang né tránh của các cấp, các ngành trong xác định sự cần thiết phải đầu tư, nắm bắt cơ chế chính sách của các cấp các ngành, các chủ đầu tư còn yếu.

- Xây dựng kế hoạch vốn đầu tư XDCB cho các dự án còn mang tính ngắn hạn, phát sinh hàng năm mà chưa nhìn tổng thể kế hoạch trung hạn, dài hạn Hơn nữa, việc phân bổ nguồn chi XDCB ngân sách địa phương hàng năm không có quy định cụ thể nên không chủ động được trong khâu lập kế hoạch Thực hiện quy trình bố trí đầu tư chưa nghiêm nên việc tổng hợp theo dõi quản lý khó khăn Còn để xảy ra tình trạng sai quy định, bố trí vốn khi dự án chưa đầy đủ hồ sơ….

- Nợ đọng XDCB lớn ảnh hưởng đến công tác xây dựng, phân bổ kế hoạch vốn, gây thất thoát lãng phí cho toàn xã hội b Trong công tác thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư

- Công tác thẩm định, phê duyệt dự án còn nhiều trường hợp chưa chặt chẽ; hiện tượng đầu tư không có quy hoạch, không phù hợp với quy hoạch được phê duyệt vẫn còn, nhất là các công trình hạ tầng đô thị (đường xá, cấp thoát nước, …), các công trình thương mại (chợ đầu mối, chợ dân cư, ) dẫn đến công trình làm phải đào phá làm lại nhiều lần, phát sinh chí phí bồi thường giải phóng mặt bằng lớn, công trình khi hoàn thành không phát huy hiệu quả do không phù hợp với quy hoạch mới; một số dự án không được tính toán cân nhắc kỹ các nội dung như địa điểm xây dựng, quy mô, công nghệ thiết bị nên khi dự án đầu tư hoàn thành đưa vào sử dụng không phát huy được hiệu quả Đối với nguồn vốn ngân sách trung ương hỗ trợ có mục tiêu còn coi đây là nguồn vốn “xin” được, phải đầu tư hết vốn và cân đối hài hoà lợi ích giữa các địa phương nên không tính toán kỹ hiệu quả kinh tế từ khi xác định chủ trương đầu tư đến khâu lập, thẩm định, phê duyệt dự án Còn có dự án có quy mô lớn hơn so với nhu cầu sử dụng gây lãng phí vốn đầu tư.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA THÀNH PHỐ BẮC KAN ĐẾN NĂM 2020

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ BẮC KẠN, TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2015 - 2020

3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnhBắc Kạn

Bước vào giai đoạn mới Bắc Kạn có những thuận lợi: Một số chương trình, dự án lớn trong công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông, văn hoá - xã hội trên địa bàn tỉnh đã được Trung ương đưa vào quy hoạch và xây dựng; nguồn lực được tích luỹ từ những nhiệm kỳ trước đã và đang tiếp tục phát huy Bên cạnh những thuận lợi đó vẫn còn nhiều khó khăn: Nền kinh tế vẫn đang ở trình độ thấp kém; kết cấu hạ tầng chưa đồng bộ; thiên tai, dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, khó lường; Bắc Kạn là tỉnh đất rộng nhưng lại ở xa các cực tăng trưởng của cả nước nên việc thu hút đầu tư bị hạn chế.

Thực hiện Công văn số 548/UBND-KTTH ngày 11 tháng 02 năm 2015 của Ủy ban nhân tỉnh Bắc Kạn về việc chuẩn bị đề án, Ủy ban nhân dân thị xã Bắc Kạn xây dựng đề án phát triển kinh tế - xã hội khi thị xã trở thành thành phố Bắc Kạn giai đoạn 2016 - 2020 như sau:. a Quan điểm phát triển

Tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của đô thị trung tâm tỉnh lỵ nhằm thu hút đầu tư, tạo đột phá để phát triển kinh tế xã hội nhanh, bền vững Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng thương mại dịch vụ, khuyến khích phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên và duy trì ổn định sản xuất nông lâm nghiệp;

Tăng cường phát huy nội lực của thành phố cùng với sự hỗ trợ từ trung ương, tỉnh và các cơ chế chính sách, pháp luật để thu hút, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển; tập trung nguồn lực để từng bước hoàn thiện hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân các dân tộc trên địa bàn;

Phát triển kinh tế phải gắn với các vấn đề an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm; nâng cao chất nguồn nhân lực, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có năng lực, trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm cao; tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái; bảo đảm quốc phòng an ninh và trật tự an toàn xã hội; b Mục tiêu phát triển Đầu tư mọi nguồn lực để hoàn thiện các tiêu chí của phường Xuất Hóa, phường Huyền Tụng và thành phố Bắc Kạn, phấn đấu đến năm 2020 thành phố Bắc Kạn cơ bản đạt được tiêu chí của đô thị loại II.

3.1.2 Định hướng đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước

Xây dựng hai tuyến đường song song phía Đông từ tập thể Nhà máy xi măng đến đường vào K15; Xây dựng một tuyến đường song song với QL3 ở phía Tây cạnh Công ty Tracimexco để kết nối các khu dân cư lân cận; xây dựng 03 tuyến đường ngang cắt qua QL3 kết nối các tuyến; mặt cắt đường 13,5 – 16,5m, chiều dài khoảng 11.000m,

Nâng cấp đường Thái Nguyên kéo dài, từ cuối đường đôi đến hết địa phận thành phố dài 6.542m, mặt cắt 27m.

Nâng cấp đường Hoàng Văn Thụ: mặt cắt ngang 27m chiều dài 1.720m.

Nâng cấp đường Chiến thắng Phủ Thông: mặt cắt ngang 27m dài 1.020m. Xây dựng đường vào cụm công nghiệp Huyền Tụng: mặt cắt ngang rộng 20,5m, chiều dài 2.200m.

- Về san nền: San cục bộ, tạo mặt bằng công trình, tránh đào đắp tập trung, giữ ổn định nền với khu vực xây mới

Dự án cấp nước từ Thành phố Bắc Kạn đến xã Xuất Hóa bao gồm các hạng mục chính: xây dựng tuyến ống cấp nước D200 và D100 trên QL3; xây dựng 2 trạm bơm tăng áp Mạng lưới cấp nước được thiết kế theo mạng cụt, kết hợp mạng vòng với đường ống nhánh có đường kính từ D59mm đến D110mm Đối với khu vực quy hoạch Huyền Tụng, tuyến ống cấp nước được thiết kế với đường ống D200 trên đường Hoàng Văn Thụ và D110 cho khu ven sông Cầu và khu phía Bắc.

- Thoát nước thải: Nước thải của phường Xuất Hóa sau khi thu gom vào hệ thống thoát nước của khu vực sau đó được đưa về trạm xử lý nước thải riêng của khu đô thị Xuất Hóa Nước thải của phường Huyền Tụng sau khi thu gom vào hệ thống thoát nước của khu vực được đưa về các trạm bơm tăng áp bơm nước thải lên mạng lưới đường ống dẫn nước thải về trạm xử lý nước thải của Thành phố Bắc Kạn (vị trí tại thôn Bản Vẻn Ngoài phường Huyền Tụng).

- Thoát nước mưa: Xây dựng mạng lưới thoát nước mưa hoàn chỉnh cho toàn bộ khu đô thị Toàn bộ nước mưa của Khu đô thị được thu gom và thoát ra hệ thống thoát nước mưa của khu vực trước khi xả ra suối Hướng thoát nước mưa của Khu đô thị được thiết kế bám sát theo độ dốc san nền thiết kế Kết cấu mạng lưới sử dụng cống tròn bê tông cốt thép.

- Thu gom và xử lý rác thải: Rác thải được thu gom và vận chuyển về khu xử lý rác thải của thành phố.

- Cấp điện: Theo quy hoạch được phê duyệt

Mạng cáp viễn thông được lắp đặt ngầm trong hệ thống cống và bể cáp chuyên dụng, theo đúng quy hoạch của khu vực Dây cáp thuê bao chạy từ tủ cáp đến nhà thuê bao cũng được thiết kế ngầm, đi dọc theo hệ thống điện chiếu sáng sinh hoạt.

* Công trình hạ tầng xã hội

Xây dựng mới Chợ đầu mối phường Xuất Hóa.

Xây dựng mới trụ sở công an hai phường

Nâng cấp trường Mầm non, Tiểu học, THCS phường Xuất Hóa; trường Tiểu học Huyền TụngA.

Xây dựng nghĩa trang tại phường Xuất Hóa; mở rộng nghĩa trang Đon Tuấn.

* Xây dựng hoàn chỉnh các tiêu chí còn thiếu để đạt các tiêu chuẩn hạ tầng thành phố Bắc Kạn

- Hạ tầng kỹ thuật: Tập trung xây dựng các công trình, hạng mục sau:

- Cổng chào điện tử phía Nam;

- Đài phun nước 2 đảo tam giác; đường lên UBND xã Huyền Tụng;

- Dự kiến mở mới các tuyến cầu, đường: Đường Nà Nàng - Nà Mày (từ đường

Tuyến tránh Lào Cai sẽ kết nối với đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai tại Km259 (giao đường Nông Quốc Chấn), dài 902m, mặt cắt ngang 16,5m; phía Tây kết nối với đường Minh Khai; xây dựng mới cầu Nặm Cắt Tuyến nội thị N6 có điểm đầu tại ngã ba Phiêng Luông, điểm cuối giao với đường Kon Tum (gần trạm xăng), dài 402m, mặt cắt ngang 15m; tuyến đường từ thôn Lâm Trường (Huyền Tụng) đến thôn Pác Thiên (Nguyên Biên) có chiều dài 1,5km, mặt cắt ngang 12m.

Phúc); đường Nà Cưởm- Nà Mày; nâng cấp đường từ tổ 11B phường Đức Xuân đi tổ

11 phường Phùng Chí Kiên; nâng cấp, mở rộng đường vành đai Xuất Hóa -Huyền Tụng: Tuyến đường kết nối từ đường Quốc lộ 3 xã và đường vào k15 Xuất Hóa -Tân

Cư - Khuổi Pái mặt cắt ngang rộng 13,5m chiều dài 7.870m.

- Bố trí bãi đỗ xe tại các công trình công cộng, khu vực tập trung đông người như quảng trường, công viên, trung tâm thể thao, dịch vụ thương mại

Bến xe: Xây dựng bến xe mới tại phường Phùng Chí Kiên, quy mô 1,5 ha; Hình thành tuyến xe buýt phục vụ vận tải hành khách công cộng.

Hoàn thành các công trình thuộc chương trình đô thị miền núi phía bắc; hoàn thành Dự án cấp nước và vệ sinh thị xã

Xây dựng khu xử lý rác tập trung tại thôn Khuổi Mật, xã Huyền Tụng.

- Hạ ngầm các loại đường dây điện, viễn thông.

- Nâng cấp các tuyến đường huyện đạt tiêu chuẩn đường cấp 5 miền núi, gồm có 6 tuyến, tổng chiều dài khoảng 32,6 km

- Nâng cấp các tuyến đường xã, liên xã đạt tiêu chuẩn đường GTNT loại A, có tổng chiều dài khoảng 110 km.

- Phấn đấu đến năm 2020 nhựa hoá hoặc bê tông hoá được trên 95% đường giao thông nông thôn trên địa bàn toàn thành phố.

- Hạ tầng xã hội: Trong giai đoạn 2016 - 2020, thành phố sẽ tập trung đầu tư, nâng cấp, xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị như sau:

- Hoàn thành và đưa vào sử dụng trường THCS chất lượng cao Đức Xuân. Nâng cấp trường mầm non Sông Cầu;

- Xây dựng mới trường mầm non phường Phùng Chí Kiên;

- Hoàn thành trụ sở hợp khối TU-HĐND-UBND thành phố;

- Hoàn chỉnh hạ tầng khu đô thị phía nam;

- Xây dựng mới trạm y tế xã Dương Quang;

- Xây dựng mới hạ tầng Khu đô thị Xuất Hóa và Khu đô thị Huyền Tụng;

- Xây dựng khu dân cư Thôn Xây Dựng và Thôn Pá Danh xã Huyền Tụng; Khu tái định cư Bắc Sông Cầu;

- Xây dựng Công viên cây xanh thành phố Nâng cấp chợ Minh Khai;

- Dự án Khu du lịch Hồ Nặm Cắt;

- Xây dựng sân vận động; Trung tâm VH-TT; rạp chiếu phim thành phố;

- Lập quy hoạch chi tiết khu đô thị phía Tây Bắc và Tây Nam thành phố; khu liên cơ quan và nhà ở hỗn hợp thuộc phường Phùng Chí Kiên, khu đô thị Phặc Tràng;

- Mở rộng nghĩa trang Đon Tuấn lên quy mô 12 ha Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư nghĩa trang Phúc Thọ Viên ở xã Nông Thượng, diện tích khoảng 15 ha;

Quản lý quy hoạch- kiến trúc đô thị

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ BẮC KẠN, GIAI ĐOẠN 2015 – 2020

Trên quan điểm tổng thể về tiếp tục đổi mới tư duy, phương pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và 5 năm để huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả theo thứ tự ưu tiên hợp lý nhất các nguồn lực của nhà nước và xã hội, nội lực và ngoại lực cho đầu tư phát triển Quy hoạch, kế hoạch, chính sách đầu tư phải có tầm nhìn xa không bị tư duy nhiệm kỳ, tư tưởng cục bộ địa phương, bệnh thành tích, chủ quan duy ý chí hay “ Lợi ích nhóm” chi phối Xác định các tiêu chí và thứ tự ưu tiên làm căn cứ để phê duyệt hoặc từ chối, cắt giảm các dự án đầu tư Khắc phục tình trạng phê duyệt quá nhiều các dự án vượt khả năng nguồn lực hiện có; kế hoạch đầu tư bị cắt khúc ra làm nhiều năm, dẫn đến đầu tư dàn trải, kéo dài thời gian thi công, nợ XDCB lớn, gây lãng phí, thất thoát, hiệu quả thấp, đề tài đề xuất một số giải pháp như sau:

3.2.1 Nâng cao năng lực của các cá nhân tham gia quản lý vốn đầu tư XDCB

Con người luôn là nhân tố quyết định đến hiệu quả hoạt động của bất cứ lĩnh vực kinh tế - xã hội nào Trong hoạt động quản lý đầu tư XDCB, nhân tố con người càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Đặc điểm của quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách là diễn ra trong khoảng thời gian dài, qua nhiều khâu quản lý liên quan đến nhiều chủ thể và nhiều đối tượng quản lý khác nhau Trong mỗi khâu của quá trình quản lý, sai phạm của mỗi cá nhân đều có thể gây ra thất thoát lãng phí, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư Do đó, nâng cao năng lực và ý thức trách nhiệm đội ngũ cán bộ tham gia quản lý đầu tư XDCB là giải pháp quan trọng và có tác dụng lâu dài đến nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng Nội dung của giải pháp này bao gồm:

Tiếp tục quán triệt Chỉ thị 1792/CT-TTg về quản lý vốn đầu tư công chặt chẽ Các đơn vị quản lý đầu mối cần kiểm soát chặt chẽ phạm vi, quy mô dự án theo mục tiêu, chương trình phê duyệt Chỉ quyết định đầu tư khi xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối ngân sách Hồ sơ dự án phải nêu rõ nguồn vốn và khả năng cân đối trước khi trình phê duyệt.

- Rà soát lại điều kiện năng lực của các ban quản lý dự án, cá nhân tham gia quản lý dự án và giám sát kỹ thuật đáp ứng yêu cầu quy định tại Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng, thông báo kết quả rà soát trên trang thông tin điện tử của tỉnh để các chủ đầu tư có điều kiện xem xét lựa chọn đơn vị tư vấn quản lý, giám sát kỹ thuật phù hợp

- Tăng cường tập huấn chế độ chính sách mới về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình cho các đối tượng liên quan đến công tác quản lý tại cấp tỉnh và các huyện, xã.

- Kiện toàn đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước liên quan đến hoạt động quản lý đầu tư đảm bảo chuyên môn phù hợp với công việc quản lý và có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc Bồi dưỡng, đào tạo nâng cao và tạo điều kiện để đội ngũ quản lý phát huy hết năng lực của mình, làm việc chủ động với tinh thần trách nhiệm cao Đồng thời có chính sách ưu tiên thu hút nguồn nhân lực quản lý đầu tư xây dựng chất lượng cao về làm tại tỉnh.

- Đi đôi với việc giáo dục đào tạo và dạy nghề nâng cao trình độ của cán bộ quản lý vốn đầu tư để có đủ năng lực và ý thức trách nhiệm thực thi công việc phải gắn với cơ chế thưởng phạt công minh, tăng cường công tác kiểm tra nội bộ, theo dõi và quản lý cán bộ công chức Nhà nước làm cơ sở đánh giá chất lượng cán bộ, kịp thời ngăn chặn phát sinh tiêu cực gây thất thoát lãng phí.

- Thực hiện việc không giao dự án, công trình cho các chủ đầu tư năng lực yếu kém, nhiều sai phạm và thiếu trách nhiệm.

3.2.2 Đổi mới công tác quy hoạch, xác định chủ trương đầu tư

3.2.2.1 Đổi mới công tác quy hoạch

Công tác quy hoạch là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của bất cứ địa phương nào Làm tốt quy hoạch thì huy động và phân bổ nguồn lực mới đạt được hiệu quả cao.

Theo ý kiến của một số chuyên gia kinh tế, trong cơ chế thị trường hiện nay, chỉ nên xây dựng quy hoạch những lĩnh vực mang tính chất, thuộc kết cấu hạ tầng, như giao thông, xây dựng, lưới điện, bưu chính viễn thông, mà không nên xây dựng quy hoạch ngành, quy hoạch sản phẩm Cũng có chuyên gia cho rằng, quy hoạch phải theo tư duy mới, quy hoạch không phải chạy theo dự án, mà theo cung - cầu, Nhà nước quản lý quy hoạch, doanh nghiệp nào có khả năng thì đầu tư, cho cung vượt cầu khoảng 20% để cạnh tranh lành mạnh Hay quy hoạch hiện nay phải hết sức động, không dược quy hoạch khép kín, mà phải mang tính hợp tác hoá, có sự liên kết giữa các vùng, các địa phương với nhau Tóm lại là, Nhà nước cần phải có một quy chế mới, với những chế tài rõ ràng cho công tác quy hoạch, nhằm góp phần đưa công tác kế hoạch hoá vào nề nếp và có chất lượng.

Vậy thì đối với địa phương, làm thế nào để làm tốt công tác quy hoạch trong khi chưa có những chế tài rõ ràng từ phía Nhà nước?

Trước hết, cần thực hiện quy trình công tác kế hoạch hoá bắt đầu từ chiến lược đến quy hoạch, rồi cụ thể hoá bằng các kế hoạch 5 năm và hàng năm Quy hoạch phát triển căn cứ vào chiến lược, cụ thể hoá chiến lược, còn kế hoạch phải căn cứ vào quy hoạch và cụ thể hoá nội dung cũng như bước đi của quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội Trong lĩnh vực đầu tư phát triển, những dự án đầu tư lớn và các dự án hợp tác đầu tư với nước ngoài chỉ được xem xét khi phù hợp với quy hoạch đã được phê duyệt Trường hợp đặc biệt phải được sự đồng ý của Thủ tướngChính phủ Công tác quy hoạch phải được nghiên cứu thường xuyên, các quy hoạch phải được cập nhật, hiệu chỉnh cho phù hợp với tình hình và điều kiện thực tế, tất cả các quy hoạch chi tiết như quy hoạch xây dựng hay quy hoạch mặt bằng, quy hoạch vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi, quy hoạch Khu công nghiệp… đều phải căn cứ vào quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của địa phương.

Thứ hai, quy hoạch phải gắn liền với kế hoạch quản lý và sử dụng đất Đất đai là một nguồn tài nguyên quý giá, do vậy cần sử dụng quỹ đất hợp lý, tránh lãng phí Cần có kế hoạch bố trí và sử dụng mặt bằng hợp lý trước khi tiến hành xúc tiến đầu tư để thu hút các nhà đầu tư Đây là vấn đề vô cùng quan trọng trong công tác quy hoạch Quy hoạch không thể hoàn thiện nếu vấn đề giải phóng mặt bằng chưa được giải quyết.

Thứ ba, cần đẩy nhanh tiến độ lập quy hoạch chi tiết các khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp và khu đô thị để làm cơ sở cho việc thu hút và bố trí đầu tư, như quy hoạch chi tiết khu đô thị Hoàng Mai, Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy…

Rà soát, bổ sung ngay quy hoạch chi tiết các khu chức năng trong khu kinh tế Đông Nam để làm cơ sở bố trí các công trình hạ tầng; điều chỉnh quy hoạch thành phố Vinh để phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa vùng Bắc Trung bộ như mục tiêu đã đề ra.

Thứ tư, cần công khai quy hoạch rộng rãi đến mọi người dân, tránh tình trạng tranh chấp, khiếu kiện, đặc biệt trong khâu giải phóng mặt bằng Đối với các dự án hiện nay còn đang gặp khó khăn trong khâu giải phóng mặt bằng, cần có sự phối kết hợp giữa chính quyền tỉnh và cán bộ địa bàn, vừa giải thích, động viên các hộ dân, quan trọng hơn là thực hiện nhanh chóng chính sách đền bù thoả đáng cho các hộ dân trong phạm vi dự án.

Thứ năm, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện quy hoạch theo đúng nội dung đã được phê duyệt Nếu phát hiện bất kỳ vi phạm nào, cần lập báo cáo gửi cấp trên để xử lý và giải quyết kịp thời những tồn tại, vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện.

3.2.2.2 Xác định chủ trương đầu tư

CÁC KIẾN NGHỊ

Để đảm bảo các giải pháp nhằm phục hồi chu kỳ kinh tế nhanh chóng, luận văn nêu những kiến nghị sau:

3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành trung ương

Chính phủ và các bộ, ngành cần nghiên cứu ban hành đầy đủ và đồng bộ hệ thống chính sách chế độ trong quản lý đầu tư XDCB Trong những năm qua mặc dù đã có bước tiến lớn trong việc xây dựng các bộ Luật trong đó có các luật liên quan đến quản lý đầu tư XDCB Tuy nhiên nội dung một số điều của các luật trên còn chồng chéo, không thống nhất và không phù hợp với thực tế Các văn bản hướng dẫn quản lý đầu tư XDCB lại ban hành không đồng bộ và thay đổi liên tục rất khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, đề nghị Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành cần nghiên cứu ban hành đầy đủ và đồng bộ hệ thống chính sách chế độ trong quản lý đầu tư XDCB theo hướng tăng cường phân cấp, trao quyền tối đa cho cấp quản lý cơ sở và đơn vị chủ đầu tư; đồng thời phân định quyền hạn và trách nhiệm vật chất của chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các tổ chức tư vấn… trong quản lý đầu tư XDCB và có chế tài đủ mạnh để xử lý các trường hợp vi phạm.

Liên quan đến việc phân bổ vốn đầu tư XDCB hàng năm: Hiện tại nguồn vốn đầu tư XDCB tập trung được quản lý chặt chẽ, có tiêu chí phân bổ cho các địa phương rõ ràng, tạo sự chủ động cho địa phương trong việc lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm cũng như 5 năm theo thời kỳ ổn định ngân sách Các nguồn vốn TPCP, vốn CTMT, vốn hỗ trợ mục tiêu còn nặng cơ chế xin cho, không có giới hạn về khả năng đáp ứng vốn nên dẫn tới khi địa phương quyết định phê duyệt dự án nhiều khi không tính đến khả năng bố trí vốn Vì vậy, kiến nghị Chính phủ nên có tiêu chí và công khai việc phân bổ vốn TPCP, vốn hỗ trợ mục tiêu cho các địa phương để các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch đầu tư cho 5 năm và hàng năm.

Chính phủ cần có các biện pháp để sớm khắc phục các bất ổn vĩ mô của nền kinh tế như đã xảy ra trong thời gian qua như vấn đề thiếu điện, thiếu vốn, tỷ giá biến động, lãi suất tín dụng ở mức cao, giá cả biến động mạnh, để góp phần nâng cao hiệu quả vốn NSNN cho đầu tư XDCB.

3.3.2 Kiến nghị với HĐND tỉnh, Uỷ ban MTTQ và các đoàn thể nhân dân các cấp

- Đề nghị UBND tỉnh sửa đổi Quyết định 109/2009/QĐ-UBND ngày 9/12/2009 của UBND tỉnh Bắc Kạn về việc ban hành quy định về quản lý đầu tư xây dựng công trình và đấu thầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn để phù hợp tinh thần Chỉ thị 1792/CT-TTg.

- Đề nghị HĐND tỉnh, Uỷ ban MTTQ và đoàn thể nhân dân các cấp chủ động, tích cực tham gia và thực hiện có hiệu quả công tác giám sát, trong đó có giám sát việc thực hiện các dự án đầu tư XDCB bằng nguồn vốn NSNN trên địa bàn Qua giám sát sẽ giúp phát hiện và có biện pháp khắc phục kịp thời các sai phạm, bất cập trong quản lý và sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN của các cấp, các chủ đầu tư.

Ủy ban MTTQ và các đoàn thể nhân dân được đề nghị thường xuyên tiếp nhận, phản biện và báo cáo ý kiến của cử tri về các vấn đề xã hội - kinh tế tại địa phương Nhờ đó, các cơ quan tham mưu và UBND tỉnh sẽ có thêm dữ liệu để cân nhắc trước khi đưa ra quyết định về các dự án đầu tư XDCB từ nguồn ngân sách nhà nước Bằng cách này, các dự án có thể được lập dựa trên hiệu quả kinh tế - xã hội rõ ràng và thuận lợi cho quá trình thực hiện, vì đã nhận được sự đồng thuận của người dân và các tổ chức chính trị - xã hội.

3.3.3 Kiến nghị với các nhà thầu xây lắp, đơn vị tư vấn có hoạt động trên địa bàn tỉnh

Năng lực và tính chuyên nghiệp của nhà thầu xây lắp, đơn vị tư vấn đóng vai trò then chốt trong việc đảm bảo chất lượng công trình XDCB do nguồn vốn NSNN đầu tư trên địa bàn tỉnh UBND tỉnh kêu gọi đội ngũ này nâng cao đạo đức nghề nghiệp, sáng tạo không ngừng trong quá trình thi công và tư vấn nhằm kiến tạo nên những công trình chất lượng cao nhất, mang lại hiệu quả kinh tế tối ưu.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, đề nghị các nhà thầu phản ánh kịp thời các vướng mắc trong quan hệ với chủ đầu tư và các cơ quan chức năng; các khó khăn về vốn, về cơ chế chính sách, hỗ trợ đào tạo cán bộ chuyên môn, để UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan liên quan giải quyết hoặc kiến nghị với cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.

Ngày đăng: 21/11/2023, 10:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN - Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của thành phố bắc kan
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN (Trang 24)
Bảng 2.2: Vốn đầu tư phát triển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động  giai đoạn 2010-2014 thành phố Bắc Kan - Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của thành phố bắc kan
Bảng 2.2 Vốn đầu tư phát triển – chi tiết phân theo nguồn vốn huy động giai đoạn 2010-2014 thành phố Bắc Kan (Trang 50)
Bảng 2.3 Bảng vốn đầu tư XDCB từ NSNN  (Phân theo nguồn vốn hỗ trợ) - Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của thành phố bắc kan
Bảng 2.3 Bảng vốn đầu tư XDCB từ NSNN (Phân theo nguồn vốn hỗ trợ) (Trang 52)
Bảng số 2.4: Số vốn đầu tư XDCB từ NSNN chuyển thanh toán năm sau - Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của thành phố bắc kan
Bảng s ố 2.4: Số vốn đầu tư XDCB từ NSNN chuyển thanh toán năm sau (Trang 56)
Bảng số 2.5: Tình hình thực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố Bắc Kan - Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của thành phố bắc kan
Bảng s ố 2.5: Tình hình thực hiện thẩm định, phê duyệt dự án đầu tư thành phố Bắc Kan (Trang 58)
Bảng 2.6 Tình hình quyết toán các dự án đầu tư hoàn thành giai đoạn 2011-2014 - Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của thành phố bắc kan
Bảng 2.6 Tình hình quyết toán các dự án đầu tư hoàn thành giai đoạn 2011-2014 (Trang 66)
Bảng 2.7: Tình hình thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư các dự án  sử dụng 30% vốn Nhà nước trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm - Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của thành phố bắc kan
Bảng 2.7 Tình hình thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư các dự án sử dụng 30% vốn Nhà nước trở lên trên địa bàn thành phố Bắc Kan từ năm (Trang 69)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w