1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế việt nam hiện nay

202 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Của Nhà Nước Đối Với Sự Phát Triển Nền Kinh Tế Việt Nam Hiện Nay
Trường học trường đại học
Chuyên ngành kinh tế
Thể loại luận án
Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 127,62 KB

Nội dung

Trang 1

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Để giành và giữ vững nền độc lập dân tộc, mang lại cuộc sống ấm no,tự do, hạnh phúc cho nhân dân - trớc hết là nhân dân lao động, ngay từ đầu thếkỷ XX, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn phơng hớng phát triển đất nớc theocon đờng XHCN Trung thành với sự lựa chọn đúng đắn đó, trong cơngcuộc đổi mới tồn diện đất nớc hiện nay, trên lĩnh vực kinh tế, chúng ta đangđẩy mạnh quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang

nền KTTT định hớng XHCN.

Q trình phát triển nền KTTT chính là q trình hình thành một cơchế tinh vi cho phép phối hợp một cách có hiệu quả giữa nhân dân, cá nhânngời tiêu dùng với ngời sản xuất, với các doanh nghiệp thông qua hệ thống giácả và thị trờng Cơ chế thị trờng cũng tạo điều kiện để phân bổ, sử dụng và táitạo có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, kích thích áp dụng khoa học,cơng nghệ mới khiến nó thực sự vừa là động lực, vừa là thị trờng của CNH,HĐH đất nớc

Thực tế phát triển KTTT định hớng XHCN 15 năm qua mang lại cơ sởđáng tin cậy để khẳng định rằng cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụng tích cựcto lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội Nó chẳng những khơng đối lập màcòn là nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất nớctheo con đờng XHCN.

Song, nh chúng ta đã biết, bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất củacác mặt đối lập Trong khi khẳng định mặt tích cực là cơ bản của cơ chế thị tr-ờng định hớng XHCN, và cũng chính vì vậy, nó đợc sử dụng nh là một điềukiện để đẩy mạnh sự phát triển đất nớc, chúng ta cũng không thể không thấy

Trang 2

CNXH Chạy theo lợi ích trớc mắt, ngời ta có thể khai thác cạn kiệt nguồn tài

ngun rừng, sơng, biển, đất đai mà không chịu đầu t thỏa đáng cho việc táisản xuất giản đơn, cha nói tới tái sản xuất mở rộng những nguồn tài ngun vơgiá đó Nhằm giảm tối đa đầu t, ngời ta sẵn sàng giảm tới mức tối thiểu việcchi phí cho cơng nghệ làm sạch chất thải trong những dây chuyền sản xuất Cơchế thị trờng cũng có nguy cơ tăng cờng thất nghiệp cả ở thành thị và nôngthôn, tăng cờng sự phân hóa giàu nghèo Cơ chế đó dễ sản sinh ra lớp ngờixem lợi ích kinh tế là tất cả, xem thờng, thậm chí chà đạp lên nhiều giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc và định hớng chính trị XHCN của quá trìnhphát triển đất nớc

Tất cả những hiện tợng trên đây đều trái với truyền thống dân tộc, vớimục tiêu XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.

Trang 3

Vì lý do nêu trên, chúng tơi chọn vấn đề "Vai trị định hớng xã hội

chủ nghĩa của Nhà nớc đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiệnnay" làm đề tài luận án của mình.

2 Tình hình nghiên cứu

Trong quá trình đổi mới ở nớc ta, vấn đề định hớng XHCN nói chung,vai trị định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền KTTT nói riêngđã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc các các cơ quan nghiêncứu Do vậy, trong những năm gần đây, nhiều chơng trình khoa học có liên

quan đã đợc triển khai Chẳng hạn, Chơng trình KX 01 "Những vấn đề lýluận về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta" do GS.TSKH Nguyễn DuyQuý làm chủ nhiệm; Đề tài KX 05-04 "Đặc trng cơ bản của hệ thống chínhtrị nớc ta trong giai đoạn quá độ lên CNXH" do GS.TS Nguyễn Ngọc Longlàm chủ nhiệm; Đề tài KX 03-04 "Cơ chế thị trờng và vai trò của Nhà nớctrong quản lý nền kinh tế nớc ta hiện nay" do GS.TS KH Lơng Xuân Quỳ làm

Trang 4

Liên quan tới vấn đề của luận án cũng đã có nhiều cơng trình

nghiên cứu đợc cơng bố Chẳng hạn, "Định hớng XHCN ở Việt Nam, mộtsố vấn đề lý luận cấp bách" của GS Trần Xuân Trờng; "Một số vấn đề vềđịnh hớng XHCN ở Việt Nam" của Nguyễn Đức Bách, Nhị Lê, Lê Văn Yên;"Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam" của TS LêĐăng Doanh; "Đổi mới, hồn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ởnớc ta" của các GS.TS Vũ Đình Bách, Ngơ Đình Giao; "Một số vấn đề vềđịnh hớng XHCN ở nớc ta" (Kết quả Hội thảo của Hội đồng lý luận Trung ơng

đăng trên Tạp chí Cộng sản từ số 4 tháng 2/1996 đến số 7 tháng 4/1996);

"Kinh tế thị trờng và định hớng XHCN" của GS Bùi Ngọc Chởng, Tạp chíCộng sản tháng 6/1992; "Vai trị lãnh đạo chính trị của Đảng và chức năngquản lý kinh tế của Nhà nớc trong điều kiện nền KTTT ở nớc ta hiện nay" củaNguyễn Tiến Phồn, Tạp chí Triết học số 3/1995; "Mối quan hệ biện chứnggiữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính sách xã hội" của GS.TSNguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học số 3/1996; "Nhà nớc trớc yêu cầuxây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN và hội nhập quốc tế" của GS.TS

Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Thơng tin lý luận số 6/2000 v.v

Liên quan tới đề tài này đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ

đợc bảo vệ Chẳng hạn, "Định hớng XHCN ở Việt Nam, nội dung cơ bản vànhững điều kiện chủ yếu để thực hiện", Luận án tiến sĩ khoa học triết học

Trang 5

Mặc dù các cơng trình nghiên cứu đã đề cập khá nhiều khía cạnh khácnhau có liên quan đến đề tài, nh: con đờng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn pháttriển t bản; bớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang KTTT; vaitrò của các nhân tố chủ quan trong việc lựa chọn và thực hiện định hớngXHCN, song, cha có một cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, dới

góc độ triết học về "Vai trị định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự pháttriển nền kinh tế Việt Nam hiện nay" Sự ra đời của luận án này là một nỗ lực

theo hớng góp phần làm sâu sắc thêm nhận thức của chúng ta về vấn đề cịn ítđợc nghiên cứu đó.

3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án

Mục đích:

Trên cơ sở làm rõ tác động của Nhà nớc tới quá trình xây dựng và

phát triển nền KTTT theo định hớng XHCN ở Việt Nam, luận án góp phần đềxuất một số giải pháp nâng cao vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc đối vớisự phát triển nền KTTT ở Việt Nam hiện nay.

Nhiệm vụ:

Để đạt đợc mục đích trên, luận án có nhiệm vụ:

- Làm rõ vai trị của Nhà nớc trong q trình phát triển kinh tế nóichung, trong quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hớng XHCN ởViệt Nam nói riêng.

- Xác định nội dung và phơng thức định hớng XHCN của Nhà nớc đốivới sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam.

Trang 6

4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu

- Trong quá trình nghiên cứu, luận án lấy những quan điểm cơ bản củachủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm cơ sở lý luận chung.

Luận án cũng bám sát các văn kiện của Đảng, chủ trơng, chính sáchcủa Nhà nớc; kế thừa các thành quả của các cơng trình nghiên cứu có liênquan.

- Để hồn thành đợc mục đích và nhiệm vụ đã đặt ra, luận án chủyếu sử dụng các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử, đặc biệt là các phơng pháp phân tích và tổng hợp, lơgíc vàlịch sử

5 Cái mới về mặt khoa học của luận án

- Đã góp phần làm rõ cơ sở khoa học của định hớng XHCN trong sựphát triển KTTT và vai trò của Nhà nớc trong việc thực hiện sự định hớngđó.

- Bớc đầu nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò định hớngXHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay.

6 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

- Luận án đã góp phần làm sáng tỏ vị trí của Nhà nớc trong việc bảođảm định hớng XHCN đối với sự phát triển của nền KTTT ở nớc ta vànhững giải pháp để Nhà nớc hoàn thành ngày càng tốt hơn chức năng đócủa mình

Trang 7

7 Kết cấu của luận án

Trang 8

Chơng 1

Vai trò của Nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế

1.1 Nhà nớc với kinh tế

Lịch sử phát triển loài ngời kể từ khi xuất hiện giai cấp và Nhà nớcđến nay cho thấy, dù trực tiếp hay gián tiếp, Nhà nớc đều tác động đến kinhtế Tổng kết thực tiễn đó, Ăngghen đã chỉ ra rằng: "tác động ngợc trở lạicủa quyền lực nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế có thể có ba loại Nó cóthể tác động theo cùng hớng - khi ấy sự phát triển sẽ nhanh hơn; nó có thểtác động ngợc lại sự phát triển kinh tế, khi ấy thì hiện nay, ở mỗi dân tộclớn, nó sẽ tan vỡ sau một khoảng thời gian nhất định, hoặc là nó có thể cảntrở sự phát triển kinh tế ở những hớng nào đó và thúc đẩy sự phát triển ởnhững hớng khác Trong trờng hợp này rốt cuộc dẫn đến một trong hai tr-ờng hợp trên" [69, tr 678].

Vì sao Nhà nớc lại có thể tác động đến kinh tế? Vì sao sự tác độngcủa Nhà nớc lại có thể khiến sự phát triển của kinh tế diễn ra theo nhiềuchiều hớng khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau nh vậy?

Trang 9

giai cấp đã trở nên gay gắt, chế độ nhân dân tự tổ chức thành lực lợng vũtrang khơng cịn thích hợp Nó phải đợc thay thế bằng thiết chế Nhà nớc.

Khi đề cập tới nguyên nhân trực tiếp xuất hiện Nhà nớc, Lênin chorằng Nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp

khơng thể điều hịa đợc Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặtkhách quan, những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa đợc, thì Nhà nớc

xuất hiện Và ngợc lại: sự tồn tại của Nhà nớc chứng tỏ rằng những mâuthuẫn giai cấp là khơng thể điều hịa đợc.

Khơng có Nhà nớc, một tổ chức bạo lực chun dùng để trấn áp thìgiai cấp thống trị khơng thể duy trì đợc ách áp bức, bóc lột của mình đối vớigiai cấp bị trị Nh vậy, sự ra đời của Nhà nớc là một tất yếu khách quan đểlàm "dịu " sự xung đột giai cấp, để làm cho sự xung đột diễn ra trong vòng

"trật tự" nhằm duy trì chế độ kinh tế, trong đó, giai cấp này đợc bóc lột giai

cấp khác Nhà nớc - đó là sự kiến lập ra một "trật tự", trật tự này hợp pháphóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu xung đột giai cấp.

Đơng nhiên, trên cơ sở của tính tất yếu nói trên, lực lợng lập ra vàsử dụng bộ máy nhà nớc phải là giai cấp có thế lực nhất - giai cấp thống trị

về mặt kinh tế Nói cách khác, Nhà nớc là tổ chức chính trị của giai cấpthống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản khángcủa các giai cấp khác.

Trang 10

Nhà nớc ra đời từ sự phát triển của kinh tế, do sự phát triển của kinhtế quy định Sau khi ra đời "lực lợng mới có tính độc lập này tác động trở lạinhững điều kiện và q trình sản xuất nhờ tính độc lập vốn có của mình"[69, tr 677] Theo nghĩa đó, Lênin đã viết: "chính trị là biểu hiện tập trungcủa kinh tế" [56, tr 349], "là kinh tế cô đọng lại" [57, tr 147] và "bạo lực(tức là quyền lực nhà nớc) cũng là một sức mạnh kinh tế" [69, tr 683] Nóigọn lại, Nhà nớc là sản phẩm phát triển của sản xuất, của kinh tế; nó ra đờinhằm bảo vệ lợi ích kinh tế và tồn bộ các lợi ích khác của giai cấp thốngtrị trên lĩnh vực kinh tế Cho nên, Nhà nớc không chỉ do kinh tế, mà cịn là,

và chủ yếu là vì kinh tế Từ đó có thể nói, sự tác động lại của Nhà nớc tới

kinh tế cũng mang tính tất yếu khách quan khơng kém gì tính tất yếu kinhtế dẫn tới sự ra đời của Nhà nớc

Khi đề cập tới sự tác động của Nhà nớc đến kinh tế trong thời kỳ cổđại, Ăngghen cho rằng nhờ có sự ra đời của Nhà nớc mà ở Aten thời

Trang 11

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất xã hội, các yếu tốcấu thành nó cũng ngày càng nhiều lên, mối quan hệ giữa các yếu tố đóngày càng phức tạp hơn Tơng ứng với mỗi trình độ phát triển của nền sảnxuất xã hội mà giữa các yếu tố cấu thành có những quan hệ tỷ lệ nhất địnhđể tạo ra đợc sự phù hợp của QHSX với LLSX, để đảm bảo cho nền kinh tếphát triển đợc ổn định, thăng bằng, cân đối Các quan hệ tỷ lệ hình thànhtrong nền kinh tế ln có xu hớng bị phá vỡ do sự phát triển không ngừngcủa LLSX, do sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan Điềuđó ảnh hởng đến sự phát triển bình thờng, đến quy mơ và nhịp điệu phát

triển của nền kinh tế Vì vậy, yêu cầu tạo sự cân đối giữa các yếu tố cấuthành nền sản xuất xã hội, tạo sự phù hợp của QHSX với tính chất và trìnhđộ phát triển của LLSX trong sự phát triển của nền kinh tế là nguyên nhânsâu xa, nguyên nhân khách quan quy định vai trò kinh tế của Nhà nớc.

Trong nền kinh tế hàng hóa, KTTT, cơ sở khách quan này đợc thể hiện ởnhững mặt sau:

Trang 12

Trong cơ chế thị trờng, mỗi cá nhân tham gia vào hoạt động sảnxuất, kinh doanh với nhu cầu, lợi ích riêng của mình và đều tìm kiếm nhữngphơng thức hoạt động nhằm tối u hóa nhu cầu, lợi ích đó Vì mỗi cá nhântrong hoạt động chỉ chú ý đến lợi ích riêng của mình, lợi ích của ngời nàynhiều khi đối lập với lợi ích của ngời khác; do đó, lợi ích của cá nhân, bộphận này đợc thực hiện sẽ làm thiệt hại đến lợi ích của cá nhân, bộ phậnkhác trong xã hội Biểu hiện về mặt kinh tế - xã hội của tình trạng đó là cáchoạt động kinh tế chồng chéo, cản trở hoặc triệt tiêu lẫn nhau; sự phân bổnguồn lực không hợp lý; cơ cấu kinh tế bị đảo lộn; phân hóa giàu nghèo giatăng; tăng cờng lạm phát, thất nghiệp, bất bình đẳng, tham nhũng, hối lộ,tàn phá thiên nhiên, môi trờng sống.

Trang 13

- Để mỗi nền kinh tế có thể tồn tại và hoạt động bình thờng cần cókhu vực hàng hóa và dịch vụ cơng cộng, nh giáo dục, y tế, kết cấu hạ tầng,thông tin, các hoạt động an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trờng Nhng, trongcơ chế thị trờng, xuất phát từ lợi ích cá nhân mà hàng loạt các hoạt động tạora hàng hóa và dịch vụ cơng cộng - những hoạt động thờng đem lại mộtphần lợi nhuận không lớn hoặc chậm thu hồi vốn cho nhà sản xuất kinhdoanh, không đợc chú ý tới Để khắc phục tình trạng đó, với t cách chủ thểnền kinh tế quốc dân và để điều chỉnh mục tiêu kinh tế vi mô, Nhà nớc phảinắm và đảm bảo cho xã hội những loại hàng hóa và dịch vụ cơng cộng cũngnh những hàng hóa mà nếu nằm trong tay t nhân sẽ làm thiệt hại đến lợi íchtồn xã hội.

- Nền kinh tế chỉ phát triển đợc khi có mơi trờng kinh tế, chính trị,xã hội ổn định, lành mạnh Tuy nhiên, bên cạnh những nhân tố bất ổn dochính bản thân tự vận hành của nền kinh tế tạo ra, "nhờ cải tiến mau chóngcơng cụ sản xuất và làm cho các phơng tiện giao thông trở nên vô cùngthuận lợi, giai cấp t sản lôi cuốn đến cả những dân tộc dã man nhất vào tràolu văn minh" [62, tr 602] Sự phát triển đó của LLSX đã dẫn

đến một xu thế tất yếu, xu thế mà ở đó "thay cho tình trạng cơ lập trớc kia của các địa phơng và dân tộc vẫn tự cung, tự cấp, ta thấy phát triểnnhững quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc" [62, tr 602].Xu thế này một mặt, tạo cơ hội cho các nớc chậm phát triển thực hiện con đờng phát triển rút ngắn; mặt khác, cũng tạo nhiều thách thức Để

tận dụng những thuận lợi, hạn chế những thách thức, Nhà nớc phải can thiệpvào tiến trình kinh tế để vừa giữa đợc độc lập tự chủ, vừa phát triển kinh tế.

Trang 14

Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra nguyên nhântrực tiếp hình thành Nhà nớc là sự xuất hiện giai cấp trong xã hội Trong

"Nguồn gốc của gia đình, của chế độ t hữu và của Nhà nớc", Ăngghen đã

khẳng định rằng chính sự phát triển của LLSX và, cùng với nó, của một sốyếu tố khác (khát vọng chiếm đoạt của chung biến thành của riêng ) đãlàm cho xã hội sự phân hóa thành các giai cấp Sự hình thành nên các giaicấp đối kháng làm xuất hiện đấu tranh giai cấp Chính cuộc đấu tranh giaicấp này đã dẫn tới nguy cơ chẳng những các giai cấp đó tiêu diệt lẫn nhaumà cịn tiêu diệt ln xã hội Để thảm họa đó khơng xảy ra, Nhà nớc đã rađời.

Trang 15

Sở dĩ sau khi ra đời, Nhà nớc khơng thể là cơ quan điều hịa mâuthuẫn giai cấp, không phải là cơ quan cốt chỉ để thỏa mãn những lợi ích chungcủa những ngời lao động nh việc tới nớc ở phơng Đông, tự vệ chống kẻ thùbên ngồi, mà là cơ quan "duy trì bằng bạo lực những điều kiện sinh hoạt vàthống trị của giai cấp thống trị chống lại giai cấp bị trị" [65, tr 209] Giai cấpthống trị - một thiểu số của xã hội, để bảo vệ quyền lợi kinh tế và chính trịcủa mình, để thực hiện quyền thống trị của mình đối với các giai cấp khácvà đối với tồn xã hội - đã xây dựng nền chun chính, thiết lập và sử dụngcơng cụ cỡng bức của mình để làm "dịu" sự xung đột giai cấp, làm cho sựxung đột ấy diễn ra trong vòng "trật tự" nhằm duy trì chế độ kinh tế có lợicho bản thân.

Trang 16

Xuất hiện trong xã hội có đối kháng giai cấp với t cách là "một lựclợng tựa hồ nh đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột giữcho sự xung đột đó nằm trong vịng "trật tự" [66, tr 253] Nhng sự "điềuhịa" đó của Nhà nớc diễn ra trong khn khổ lợi ích và phù hợp với ý chí

của giai cấp thống trị Điều đó đúng với mọi xã hội có giai cấp Trong "Vấnđề về nhà ở", khi đề cập tới vấn đề này, Ăngghen đã viết: "Nhà nớc khơng

phải là cái gì khác hơn là quyền lực tổng hợp có tổ chức của giai cấp hữusản, những địa chủ và những nhà t bản, đối lập với những giai cấp bị bóclột, những ngời dân và cơng nhân Điều gì mà cá nhân những nhà t bản khơng muốn thì Nhà nớc của họ cũng khơng muốn" [64, tr 352] Điều nàycắt nghĩa phần nào cho ta thấy vì sao Nhà nớc lại có thể tác động đến kinhtế, khiến cho nó phát triển theo những chiều hớng khác nhau, thậm chí tráingợc nhau.

Sự tác động của Nhà nớc đến kinh tế đã diễn ra trong suốt chiều dàilịch sử, kể từ khi nó xuất hiện đến nay, với những biện pháp, những mức độvà đạt những hiệu quả khác nhau

Trang 17

Sôlông (khoảng 638-558 trớc công nguyên) đợc coi là một nhà cảicách vĩ đại Theo sự đánh giá của các nhà sử học, cải cách của ông đã làmthay đổi hẳn chế độ chính trị và xã hội cũ của Aten, đánh địn nặng nề vàotàn tích của chế độ thị tộc và sự thống trị của giai cấp quý tộc, tạo điều kiệncho sự phát triển của chế độ t hữu, đặt cơ sở cho nền dân chủ chủ nô Aten[99, tr 40] Sơlơng đã làm những gì? Trớc tiên, ông "xâm phạm chế độ sởhữu" bằng cách tuyên bố xóa bỏ mọi nợ nần; giải phóng cho những ngời bịbuộc phải làm nơ lệ vì nợ nần, quy định mức sở hữu ruộng đất, tức là đemlại quyền sở hữu cho những ngời nơng dân Liền sau đó, ơng thực hành mộtloạt những biện pháp kinh tế và tác động khác nhằm khuyến khích và thúcđẩy sự phát triển của thủ công nghiệp, thơng nghiệp, nh cải cách chế độ tiềntệ, thừa nhận quyền tự do di sản cho bất kỳ ai theo ý muốn (trớc đó, tài sảncủa ngời quá cố thuộc quyền sở hữu của thị tộc ngời đó) Cải cách quantrọng nhất của Sơlơng là nhằm vào thủ tiêu những đặc quyền, đặc lợi củaquý tộc, xác định địa vị của mỗi công dân theo mức tài sản của họ Vớinhững nội dung đó, cải cách của Sơlơng đã giáng địn chí tử vào chế độcơng hữu CSNT, đa chế độ t hữu - cơ sở kinh tế của xã hội CHNL vào cuộcsống, tạo điều kiện cho sự hình thành và phát triển vững chắc của xã hộiCHNL.

Trang 18

Vừa lên cầm quyền, Cli-xpen liền thực hành ngay một loạt cải cách

mà tính chất của nó, theo Ăngghen, là cách mạng Trong "Nguồn gốc củagia đình, của chế độ t hữu và của Nhà nớc", Ăngghen viết: "Cuộc cách

mạng của Clixten (509 trớc công nguyên) lật đổ hẳn họ (tầng lớp quý tộc -tác giả luận án ghi chú) đồng thời lại lật đổ cả tàn tích cuối cùng của chếđộ thị tộc nữa" [66, tr 176] Trong cải cách, Cli-xpen đã phân chia tất cảcông dân Aten theo những khu vực hành chính Bằng cách đó, ơng đã xóabỏ đợc sợi dây cuối cùng níu kéo sự tồn tại của xã hội thị tộc: sợi dây huyếtthống - sợi dây vốn đã khơng bền chặt, vì cơ sở kinh tế của nó - một cơ sởkinh tế mang tính thuần nhất chỉ dựa trên chế độ cơng hữu - đã bị xâmphạm bởi các cải cách của Sơlơng trớc đó Cuộc cải cách của Cli-xpen đã làmthay đổi toàn bộ xã hội Aten từ cơ cấu của bản thân chính quyền nhà nớc,cho đến đời sống kinh tế - xã hội, đã tạo ra một xã hội CHNL điển hình.

Nh vậy, trong giai đoạn đầu, Nhà nớc CHNL đã bằng quyền lực đểxóa bỏ mối quan hệ, các tàn tích của xã hội CSNT, thiết lập nên cơ sở kinhtế cho xã hội mới - xã hội CHNL, chế độ t hữu.

Trang 19

Sự can thiệp của Nhà nớc trong xã hội CHNL đối với kinh tế mangtính gián tiếp ở đây, Nhà nớc khơng can thiệp trực tiếp vào q trình sảnxuất, kinh doanh; không tham gia vào việc quy định sản xuất cái gì, sảnxuất nh thế nào, cần tạo ra bao nhiêu sản phẩm và sản xuất cho ai Nhà nớc,bằng cách ban bố pháp luật, kiểm tra, giám sát việc thi hành luật pháp, tạora mơi trờng cho q trình sản xuất

Trang 22

Sự tác động của Nhà nớc vào kinh tế không chỉ thấy ở La Mã, Gơlơthời cổ - trung đại, mà cịn thấy phổ biến ở các nơi khác ở phơng Đông,ngay từ thời cổ đại, sự can thiệp, tác động của Nhà nớc vào kinh tế có phầnsâu sắc hơn Do phải chịu nhiều tác động của thiên tai, chiến tranh xâm lợc,ngời ở phơng Đông phải thờng xuyên tập hợp, đoàn kết thành các cộngđồng Lực lợng tổ chức, lãnh đạo cộng đồng làm những cơng việc đó chínhlà Nhà nớc Nh vậy, trong xã hội phơng Đơng, ngồi những yếu tố mangtính chất chung của lịch sử xã hội lồi ngời (nh sự phân hóa giai cấp trongxã hội - điều mà Mác và Ăngghen đã khơng ít lần đề cập đến - quy định sựra đời của Nhà nớc), những cơng việc mang tính chất chung nh bảo vệ chủquyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, chống thiên tai cũng là ngun nhâncơ bản (nếu khơng muốn nói là ngun nhân quyết định) của sự ra đời Nhànớc Chính vì lẽ đó, trong một chừng mực nhất định, có thể nói vai trị kinhtế của Nhà nớc phơng Đơng trong buổi bình minh của nó mang đậm tínhchất xã hội Nói cụ thể hơn, tính chất đó cịn bị chi phối chủ yếu bởi lợi íchquốc gia, dân tộc chứ khơng phải chủ yếu là lợi ích giai cấp nh ở phơng Tâyvà ở một số giai đoạn phát triển sau này của nó.

Trang 23

Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, các triều đại Ngô, Đinh, tiền Lê, Lý,Trần và Lê sơ đều tập trung sự chú ý của mình vào vấn đề ruộng đất, cơ sởquan trọng nhất của phơng thức sản xuất phong kiến Trớc đó, ruộng đất ởViệt Nam tồn tại dới hai hình thức chủ yếu: đất cơng thuộc quyền sở hữucủa Nhà nớc và đất t thuộc quyền sở hữu của t nhân Các triều đại phongkiến nói trên đã đa ra những chính sách làm thay đổi mối quan hệ của haihình thức sở hữu này.

Nhà Đinh đã thực hiện chế độ phong cấp ruộng đất- chế độ ban th-ởng ruộng đất thuộc quyền sở hữu của Nhà nớc cho các quan lại, q tộc,ngời có cơng với triều đình Sang thời Lý, Lê chính sách này có những thayđổi căn bản Thời Lý, ruộng phong cấp đợc chia làm hai loại: ruộng thực ấpvà thực phong Ruộng thực phong ràng buộc ngời dân ở đó với q tộc, cịnruộng thực ấp khơng chỉ ràng buộc dân với quý tộc mà còn ràng buộc họvới Nhà nớc Do vậy, thời Lý ruộng thực ấp đợc chú ý hơn Thời Trần,chính sách phong cấp ruộng đất phát triển theo hớng có lợi cho sự ra đờichế độ t hữu ruộng đất Ruộng đất phân phong khơng cịn chia làm hai loạinh trớc, mà đợc hiểu nh chế độ thực phong thời Lý Chính vì vậy, nhiều tháiấp của quý tộc Trần ra đời Bên cạnh việc phong thái ấp, nhà Trần còn chophép vơng hầu, quý tộc chiêu mộ dân nghèo khai hoang lập điền trang.Khác với các thái ấp, các điền trang thuộc quyền sở hữu của quý tộc.

Trang 24

Nhà Hồ thay thế nhà Trần Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách "hạnđiền" và "hạn nơ" Với chính sách này, chế độ điền trang thái ấp, nơng nơ,nơ tì vẫn đợc thừa nhận, nhng số điền trang, thái ấp, nông nô, nô tì của quýtộc Trần đã chuyển sang tay Nhà nớc Bằng cách đó, nhà Hồ muốn tăngquyền lực kinh tế, chính trị của mình lên Tuy nhiên, về thực chất, chínhsách "hạn điền", "hạn nơ" khơng góp phần giải phóng sức sản xuất đang bịkìm hãm mà, ngợc lại, cịn làm cho tình trạng này trầm trọng thêm.Vì vậy,nhà Hồ cũng giống nh nhà Trần, đã bị tớc bỏ quyền thống trị trong xã hội.

Dới thời Lê sơ, năm 1477 Nhà nớc ban hành chính sách "lộc điền".Theo chính sách này, chỉ có vua và quan tứ phẩm trở lên mới đợc hởng "lộcđiền" "Lộc điền" có một phần ruộng đất đợc cấp vĩnh viễn, còn phần lớnchỉ đợc cấp cho sử dụng Chính sách "lộc điền" đã đánh dấu một bớc pháttriển trong kinh tế Việt Nam Nhờ có chính sách này, quan hệ địa chủ - táđiền ra đời thay thế cho quan hệ nơng nơ, nơ tì; chế độ t hữu có đợc bớcphát triển đáng kể; sức sản xuất đợc giải phóng; năng suất lao động xã hộităng lên.

Bên cạnh ruộng đất thuộc sở hữu của Nhà nớc, có ruộng đất thuộcsở hữu t nhân Đó là số ruộng đất của địa chủ và nơng dân tự canh, trongđó, ruộng đất của địa chủ là chủ yếu Nhiều ý kiến cho rằng ruộng t ở ViệtNam xuất hiện khá sớm, ngay từ thời Bắc thuộc, nhng dới chế độ phongkiến Vào thời Lý, ruộng t mới đợc công nhận về pháp lý.

Trang 25

Đến thế kỷ XV, thời Lê sơ, ruộng t có điều kiện phát triển mạnh mẽhơn Nhà Lê đã ban hành nhiều chính sách phát triển ruộng t Nhà nớc tạođiều kiện, ủng hộ tình trạng "chiếm cơng vi t" Luật Hồng Đức cho phépbiến quyền chiếm hữu lâu năm thành quyền sở hữu, quy định các hình thứcbán đợ, bán vĩnh viễn ruộng đất trong nhân dân

Nh vậy, từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, ruộng cơng và ruộng t lntrong tình trạng biến động Sự biến động đó chủ yếu do việc thực thi cácchính sách cụ thể của Nhà nớc các triều đại phong kiến từ nhà Ngô đến nhàLê ban hành Việc thực hiện các chính sách đó đã ảnh hởng nhiều đến sựphát triển của kinh tế, đặc biệt trong lĩnh vực nơng nghiệp.

Bên cạnh những chính sách ruộng đất, các triều đại phong kiến cịnquan tâm đến một số cơng việc khác có liên quan đến phát triển nơng nghiệp.

Thời Lý -Trần, Nhà nớc cho xây dựng các cơng trình thủy lợi lớnnh đê Cơ Xá (thời Lý), đê Quai Vạc (thời Trần) Nhà vua trực tiếp, hoặcgián tiếp thông qua các quan chức chuyên trách trông coi hệ thống đê điều.Nhà nớc rất chú ý bảo vệ sức lao động nông nghiệp Năm 1010, vua Lý rachiếu bắt những ngời dân lu vong phải trở về quê cũ làm ăn Các vua thờiLý - Trần thực hiện chính sách "ngụ binh nông", "sử dân dĩ thời" nhằmsử dụng tốt mọi lực lợng vào sản xuất nông nghiệp.

Việc xem xét một số chính sách của các triều đại phong kiến Việt

Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XV trên đây cho thấy, khi Nhà nớc đề ra đợccác chính sách phù hợp với xu thế phát triển chung của sản xuất (thời Lý-Trần, Lê sơ) thì sản xuất phát triển mạnh, xã hội hng thịnh và phát triển;ngợc lại, nếu chính sách đề ra khơng giải quyết đợc mâu thuẫn giữa nhucầu phát triển sản xuất và các lực lợng đang kìm hãm nó (thời kỳ cuối của

Trang 26

Nh vậy, trong sự phát triển của nền sản xuất xã hội, kể từ khi Nhà n-ớc xuất hiện cho đến thời phong kiến, bằng các chính sách, bằng ý chí,quyền lực của mình, Nhà nớc đã luôn tác động vào kinh tế và sự tác độngcủa Nhà nớc đã có thể làm kinh tế phát triển lúc nhanh, lúc chậm, thậm chíthụt lùi Nhà nớc đã dùng bạo lực để cỡng bức kinh tế, chiếm đoạt đa sốnhững sản phẩm do nhân dân lao động tạo nên Nhng, bên cạnh việc cỡngbức kinh tế, Nhà nớc - đặc biệt Nhà nớc phơng Đông - đã có cơng tập hợplực lợng nhân dân xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, khuyến khích việc didân, khai khẩn đất hoang để mở rộng diện tích canh tác Với nghĩa đó, Nhànớc cũng ít nhiều mang tính nhân dân, tính dân tộc Tuy nhiên, xét trongtổng thể, cùng với sự phát triển của xã hội, của chế độ t hữu, trong q trìnhtác động vào kinh tế, tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nớc dần dần bịchìm xuống, bị che lấp bởi tính giai cấp Mọi sự thăng trầm, phát triển hayngng trệ của nền kinh tế đều bị chi phối trực tiếp bởi lợi ích của các thế lựccầm quyền, và do đó, nó thờng gắn với sự thăng trầm của các triều đại.Điều đó diễn ra trong tất cả các hình thái kinh tế-xã hội có Nhà nớc, trongcả thời kỳ quá độ từ chế độ xã hội này sang chế độ xã hội khác Điều đócũng diễn ra trong xã hội hiện đại ngày nay của chúng ta.

1.2 Nhà nớc trong kinh tế thị trờng

Trang 27

Nh đã biết, sự tác động của Nhà nớc đến kinh tế diễn ra trong suốtchiều dài lịch sử, kể từ khi có Nhà nớc đến nay Tuy nhiên, trong nền kinhtế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa giản đơn (thờng gắn với giai đoạnCHNL, phong kiến), vấn đề điều tiết, quản lý nền kinh tế trên phạm vi toànxã hội cha trở nên cấp bách Vì thế, học thuyết nghiên cứu về kinh tế, đặcbiệt những quan hệ kinh tế - chính trị cịn hết sức lẻ tẻ Khi nền kinh tếhàng hóa phát triển lên trình độ cao, KTTT với tính chất phức tạp của nó đãđặt ra nhu cầu có hệ thống tri thức đầy đủ, hồn chỉnh về các quan hệ kinhtế - chính trị để chỉ đạo hoạt động kinh tế của xã hội và là cơ sở khoa họccho việc hoạch định chính sách, pháp luật của Nhà nớc Khi ấy, hàng loạtcác quan điểm, học thuyết kinh tế - chính trị của các giai cấp, các lực lợngcơ bản trong xã hội đã ra đời.

Gắn liền với giai đoạn quá độ từ xã hội phong kiến sang XHTB,chuyển từ kinh tế hàng hóa giản đơn sang KTTT, tơng ứng với thời kỳ tíchlũy nguyên thủy, chủ nghĩa trọng thơng đã ra đời Nó là cơ sở lý luận choviệc tạo lập một trong hai điều kiện cơ bản cho sự hình thành phơng thứcsản xuất t bản: tập trung khối lợng tiền tệ cần thiết cho quá trình sản xuất,kinh doanh TBCN.

Trang 28

Việc tích lũy tiền tệ của mỗi quốc gia, theo các nhà trọng thơng, chỉcó thể thực hiện đợc nhờ bàn tay "bà đỡ" của Nhà nớc Chỉ có Nhà nớc,thơng qua và bằng hệ thống pháp luật, chính sách, thậm chí cả sức mạnhbạo lực, mới có khả năng hớng dẫn, điều tiết lu thông tiền tệ trong phạm viquốc gia, cấm xuất khẩu vàng bạc; thu hút và cớp bóc vàng bạc từ bênngoài về.

Trang 30

Mặc dù gạt bỏ vai trò kinh tế của Nhà nớc, nhng Adam Smith cũngphải thừa nhận rằng đôi khi Nhà nớc cũng phải đảm nhiệm những nhiệm vụkinh tế nhất định, nh chăm lo tới việc đào sông, đắp đờng, duy trì ngọn hảiđăng trên biển - tức là tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế,giải quyết các công việc mà tự mỗi cá nhân các nhà sản xuất kinh doanhkhông thể đảm đơng đợc [27, tr 62-63].

Lý thuyết "bàn tay vơ hình" của Adam Xmith là sự tổng kết thựctiễn của ông Sau khi ra đời, nó đã đợc ủng hộ nhiệt liệt của giới sản xuất,kinh doanh t bản Nền KTTT TB đợc "tự do" vận động Nhng, sự vận động"tự do" đó đã dẫn đến một kết quả mang tính hai mặt: một mặt, đã làm chophân công lao động xã hội ngày càng sâu sắc, chun mơn hóa ngày càngcao, kích thích cải tiến kỹ thuật, cơng nghệ, làm tăng năng suất lao động,thúc đẩy LLSX phát triển; mặt khác, do tính tự phát, nền kinh tế đã lâm vàotình trạng khủng hoảng, suy thoái.

Trang 31

Thoạt đầu, trờng phái cổ điển mới ủng hộ quan điểm của trờng pháicổ điển về vai trò của Nhà nớc trong nền KTTT Nhng, đến cuối thế kỷXIX, sang đầu thế kỷ XX, khi cạnh tranh đã dẫn đến độc quyền, CNTB rơivào khủng hoảng mới, trầm trọng, sâu sắc hơn Khi CNXH ra đời, các nhàkinh tế - chính trị học cổ điển mới cho rằng Nhà nớc cần phải can thiệp vàonền kinh tế trên tầm vĩ mô Họ cho rằng trong điều kiện độc quyền, thơngqua các chính sách dới hình thức luật, Nhà nớc tác động đến kinh tế nhằmtăng phúc lợi kinh tế, tăng thu nhập quốc dân.

Trang 32

Theo J.M.Keynes, tính chất không ổn định của nền kinh tế, khối l-ợng thất nghiệp ngày càng tăng trong xã hội t bản không phải là vốn có, màdo các chính sách kinh doanh lỗi thời, bảo thủ, thiếu sự can thiệp của Nhànớc J.M.Keynes không đồng ý với trờng phái kinh tế - chính trị học cổ điểnvà cổ điển mới về sự tự điều chỉnh, tự cân bằng của nền kinh tế Ông chorằng để định hớng nền kinh tế phát triển cân đối, hài hòa, Nhà nớc cần phảican thiệp vào thị trờng, phải trực tiếp đứng trong guồng máy kinh tế và phảiđiều tiết từ bên trong bằng các công cụ tài chính - tín dụng, lu thơng tiềntệ cả ở tầm vĩ mô và vi mô ở tầm vĩ mơ, Nhà nớc sử dụng các cơng cụ lãisuất, tín dụng, điều tiết lu thông tiền tệ, chống lạm phát, thuế bảo hiểm, trợcấp, đầu t phát triển ở tầm vi mô, Nhà nớc trực tiếp phát triển các doanhnghiệp sản xuất, kinh doanh và dịch vụ công cộng để giải quyết việc làm vàgóp phần ổn định nền kinh tế.

Trong bối cảnh bất ổn định của nền kinh tế t nhân TBCN lúc bấygiờ, học thuyết của Keynes đợc xem nh một cứu cánh Các nớc t bản đã vậndụng học thuyết này vào thực tiễn kinh tế của mình với hy vọng bằng sựcan thiệp của Nhà nớc, sẽ khắc phục đợc khủng hoảng, thất nghiệp, tạo rasự ổn định cho phát triển kinh tế - xã hội.

Song, những chấn động lớn trong nền kinh tế t bản vẫn xảy ra.Khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát ngày càng gia tăng Nền kinh tế TBCNlại lâm vào khủng hoảng, bế tắc Tình trạng đó khiến cho ngời ta phê phánKeynes một cách gay gắt, từ bỏ học thuyết của ơng để đi tìm một lối thoátmới Kết quả là một loạt học thuyết kinh tế khác nhau đã ra đời Các họcthuyết đó đều bàn về vai trò của Nhà nớc trong kinh tế, mong muốn tìm raphơng thức để Nhà nớc tác động vào kinh tế một cách có hiệu quả Mộttrong số những học thuyết đó là "Chủ nghĩa tự do mới" với t tởng cơ

Trang 33

Những ngời tự do mới đã nhìn thấy những khiếm khuyết trong họcthuyết của Keynes Họ phê phán Keynes, từ bỏ học thuyết của ông, nhng họcũng không quay trở lại với Adam Smit Bởi lẽ, họ thừa nhận cả quy luậtkinh tế khách quan và cả tính tất yếu phải có sự can thiệp của Nhà nớc vàokinh tế Theo họ, việc Nhà nớc đã can thiệp sâu rộng vào kinh tế, cả ở tầmvĩ mô lẫn vi mô đã khiến cho nền kinh tế không thể vận hành theo các quyluật kinh tế vốn có của nó Để nền kinh tế có thể phát triển bình thờng,những ngời tự do mới yêu cầu "Nhà nớc ít hơn và thị trờng nhiều hơn" Chủnghĩa tự do mới phát triển mạnh mẽ ở Mỹ, Pháp với khuynh hớng và nộidung cơ bản sau:

Trang 34

- Khác với những ngời trọng tiền, những ngời theo phái trọng cung ởMỹ (nh arthus Laffterr, Hede Winniski, Norman Ture, Paul Craig Roberto)cho rằng nhiệm vụ chính của Nhà nớc là chống lạm phát; vai trò của Nhà n-ớc là điều tiết mặt cung của nền kinh tế Theo họ, khối lợng sản xuất là kếtquả của chi phí, mà những chi phí này lại đem lại cho nền kinh tế tính kíchthích Do vậy, nhiệm vụ của Nhà nớc là xây dựng các điều kiện để các yếutố kích thích kinh tế xuất hiện, qua đó, thúc đẩy kinh tế phát triển Trong sốcác chính sách góp phần tạo ra yếu tố kích thích kinh tế, thì chính sáchkhuyến khích dân c tiết kiệm thu nhập hiện tại để tăng thu nhập tơng lai vàchính sách thuế hợp lý nhằm kích thích tăng thu nhập tồn xã hội là quantrọng nhất.

- Các nhà tự do mới ở Pháp (mà tiêu biểu là Jark Leon Ruyeffer) lạicho rằng, sự điều tiết của Nhà nớc đối với nền kinh tế chỉ có hiệu quả thơngqua kế hoạch hóa định hớng cho sự phát triển Các kế hoạch này không thểlà những "kế hoạch cứng nhắc" về kinh tế, vì mọi quyết định kinh tế đợc tạothành không chỉ từ những nhân tố bên trong, mà cả nhân tố bên ngoài đất n-ớc" [41, tr 20]; đó phải là các kế hoạch tổng thể, kế hoạch dự báo về kinhtế vĩ mô

Trang 36

Quan điểm đợc xem là khá toàn diện trong việc xác định vai trò của

Nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế là quan điểm của trờng phái hiện đại

-một trờng phái đợc hình thành trên cơ sở của hai trờng phái Keynes chínhthống và "cổ điển mới" Quan điểm này đợc trình bày khá rõ trong cuốn"Kinh tế học" của Paul A Samuenlson Trong tác phẩm này, Samuelson đãnêu ba loại hình kinh tế: kinh tế tập quán, kinh tế chỉ huy, KTTT Sau khiphân tích đặc trng của từng loại hình kinh tế, ơng đi đến kết luận: "Khôngmột nền kinh tế hiện đại nào của con ngời là một trong những hình thứcthuần túy nh trên" , "các xã hội là những nền kinh tế hỗn hợp với nhữngnhân tố thị trờng, chỉ huy và truyền thống Do đó, khi điều chỉnh một nềnkinh tế hỗn hợp mà khơng cần cả Chính phủ lẫn cơ chế thị trờng cũng giốngnh vỗ tay bằng một bàn tay" [93, tr 63] Nếu để cho cơ chế thị trờng tự vậnđộng, thì "bàn tay vơ hình sẽ đa nền kinh tế tới những sai lầm, nhữngkhuyết tật, khủng hoảng, thất nghiệp, ơ nhiễm mơi trờng, bất bình đẳng xãhội Do đó, cần có bàn tay của Nhà nớc Nhà nớc phải can thiệp vào kinhtế để ngăn chặn khủng hoảng, thất nghiệp, tạo việc làm đầy đủ nhng đồngthời phải giữ trong khuôn khổ khôn ngoan của cạnh tranh" [93, tr 63] Đểthực hiện vai trị đó, theo ơng, Nhà nớc cần thực hiện tốt các chức năng sauđây:

Thứ nhất, Nhà nớc thiết lập khuôn khổ pháp luật, hành lang pháp lý

cho nền KTTT hoạt động Nói cách khác, Nhà nớc đề ra các quy tắc tròchơi kinh tế mà các doanh nghiệp, ngời tiêu dùng và cả bản thân Chính phủcũng phải tuân thủ một cách nghiêm túc.

Thứ hai, Nhà nớc sửa chữa những thất bại của thị trờng để thị trờng

Trang 37

Thứ ba, Nhà nớc đảm bảo sự công bằng của xã hội thông qua các

chính sách thuế (mà quan trọng nhất là thuế lũy tiến đợc áp dụng cho thuếthu nhập và thuế kế thừa), hệ thống hỗ trợ thu nhập cho ngời già cả, ốmđau, thất nghiệp

Thứ t, Nhà nớc ổn định kinh tế vĩ mơ, chống lạm phát, suy thối

bằng các công cụ thuế, các khâu chi tiêu, lãi suất, thanh toán chuyển nh-ợng, khối lợng tiền tệ và những quy định hay kiểm sốt.

1.2.2 Vai trị của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng ởMỹ, Thụy Điển, Nhật Bản và các nớc Đông - Nam á

Từ thế kỷ XVI và nhất là đầu thế kỷ XVIII, những ngời châu Âu đãnhập c vào Mỹ và, cùng với họ, một làn sóng văn minh tiền t bản đã dunhập vào vùng đất này.

Với mục đích làm giàu, khi nhập c vào Mỹ, những ngời châu Âu đãchủ trơng đẩy mạnh buôn bán, thúc đẩy sản xuất hàng hóa Bằng phơngthức sản xuất mới, những ngời châu Âu đã phá vỡ tình trạng lạc hậu ở châulục này; tận dụng đợc các cơ hội thuận lợi về vị trí địa lý, tài nguyên thiênnhiên, khí hậu khiến cho nớc Mỹ mau chóng trở thành một cờng quốctrên thế giới.

Trang 38

Cho đến nửa cuối của thế kỷ XIX, những khác biệt về điều kiện tựnhiên giữa hai miền Nam, Bắc nớc Mỹ đã tạo thành hai khu vực kinh tếcông và nông nghiệp lớn Tuy nhiên, sự trao đổi hàng hóa giữa hai khu vựcnày không ngang giá đã gây nên những mâu thuẫn gay gắt, làm bùng nổcuộc nội chiến 1861 - 1865, đẩy nền kinh tế lâm vào cuộc đình trệ, suythoái nặng nề những năm cuối thế kỷ XIX.

Để vực nền kinh tế Mỹ, thúc đẩy nó tiếp tục phát triển trên tinh thầnủng hộ học thuyết tự do kinh doanh, Nhà nớc Mỹ đã có những hành độnghỗ trợ quan trọng Chẳng hạn:

1 Việc ban hành những đạo luật có liên quan đến kinh doanh đấtđai và các bất động sản khác đợc coi là hành vi có ấn tợng nhất trong sựphát triển KTTT ở Mỹ Nhờ hành vi này, một mặt, thị trờng đất đai và cácbất động sản khác đợc hình thành cơng khai, mang tính pháp lý; mặt khác,Nhà nớc có thêm một nguồn thu lớn từ thuế để hoạt động điều hành đất n-ớc.

2 Sự hỗ trợ của chính phủ Mỹ trong việc xây dựng đờng dây điệntín đầu tiên giữa Washington và Baltimore vào đầu những năm 40 của thếkỷ XIX đã tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp viễn thơng tồn cầu hìnhthành và phát triển.

Trang 39

4 Hệ thống đờng sắt xuyên lục địa đã đợc xây dựng sau nội chiếndới sự trợ giúp đắc lực của Chính phủ đã góp phần tạo dựng nên hệ thốngthị trờng thông suốt trong cả nớc [70, tr 736].

Những hành động đắc lực này của Nhà nớc đã mở ra cho lịch sử nớcMỹ một trang mới, kỷ nguyên CNH với tự do kinh doanh có sự hỗ trợ củaNhà nớc (1865 - 1933).

Với hình thức tự do kinh doanh, đến cuối thế kỷ XIX, các doanhnghiệp lớn ở Mỹ đã thực hiện đợc một cuộc cách mạng lớn, tạo ra một nềnsản xuất hàng hóa đồ sộ.

Trang 40

Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng xuất phát từ đặc thù của Mỹ,những ngời nào mạnh về kinh tế và kinh doanh sẽ chi phối quyền lực chínhtrị, nên "dù trong các đạo luật chống độc quyền có hạn chế hoạt động củacác cơng ty này đến đâu đi nữa, kể cả việc cấm các công ty bàn bạc vàthống nhất giá cả với nhau trớc khi đem bán, thì kẽ hở của các

đạo luật cứ lộ ra một cách ngẫu nhiên hoặc cố ý Thí dụ, công ty lớn tựnguyện sáp nhập với nhau, trở thành những hãng khổng lồ, để qua đó cùngnhau định ra biểu giá có lợi nhất cho mình mà khơng bị luật pháp khốngchế Kết quả là tới năm 1904, theo thống kê chính thức đã có 1/3 tài sảncơng nghiệp của đất nớc đợc hợp nhất vào 318 công ty khổng lồ với số vốnlà 7,3 tỷ đô la Và cuối cùng, các làn sóng hợp nhất đã dẫn đến việc hìnhthành những tập đồn với tên gọi trở nên phổ cập nh Công ty thép Mỹ,Công ty điện thoại và điện tín Mỹ, Cơng ty len Mỹ, Công ty cao su Hoa Kỳ[94, tr 94-95].

Sự lũng đoạn của các công ty độc quyền về thị trờng và giá cả đãlàm cho nền kinh tế Mỹ gặp không ít khó khăn vào những năm 20 của thếkỷ XX Bên cạnh đó, do sức sản xuất của các cơng ty ngày càng tăng, năngsuất lao động nâng cao không ngừng do áp dụng rộng rãi phơng pháp quảnlý Taylor và tiến bộ kỹ thuật, nên các công ty đã tạo ra một khối lợngkhổng lồ các hàng hóa và dịch vụ, làm cho cung vợt quá xa cầu Nền kinhtế Mỹ lâm vào khủng hoảng.

Khủng hoảng bùng nổ, ngời ta đi tìm nguyên nhân của nó Và mộttrong các nguyên nhân đợc chỉ ra chính là sự "tơn trọng" chính sách "đểmặc t nhân tự do kinh doanh" của Nhà nớc Mỹ.

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê (1998), Một số vấn đề định h- ớng XHCN ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề định h-ớng XHCN ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Bách, Lê Văn Yên, Nhị Lê
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1998
2. Ban T tởng - văn hóa TƯ (1993), Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển sang kinh tế thị trờng ở Việt Nam, tập 2, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận thực tiễn chuyểnsang kinh tế thị trờng ở Việt Nam
Tác giả: Ban T tởng - văn hóa TƯ
Năm: 1993
3. Ban T tởng - Văn hóa TƯ (1998), Tài liệu Hỏi - Đáp về các văn kiện (Dự thảo) trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu Hỏi - Đáp về các văn kiện(Dự thảo) trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
Tác giả: Ban T tởng - Văn hóa TƯ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
4. Ban T tởng - Văn hóa TƯ (2000), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 BCHTƯ Đảng (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiêncứu Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 BCHTƯ Đảng (khóa VIII)
Tác giả: Ban T tởng - Văn hóa TƯ
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 2000
5. Đặng Biên (1996), "Thế nào là kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN", Tạp chí Cộng sản, (7), tr. 27-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế nào là kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN
Tác giả: Đặng Biên
Năm: 1996
6. Quang Cận (1997), "Về đặc điểm nổi bật và xu thế chủ yếu của thế giới ngày nay", Tạp chí Cộng sản, (16), tr. 27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm nổi bật và xu thế chủ yếu của thế giớingày nay
Tác giả: Quang Cận
Năm: 1997
7. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lợc ổn định và tế phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc ổn định và tế phát triển kinhtế xã hội đến năm 2000
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
8. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thờikỳ quá độ lên CNXH
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TƯ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ ba Banchấp hành TƯ khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1992
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành TƯ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ bảy Banchấp hành TƯ khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1994
14.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành TƯ khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ tám Banchấp hành TƯ khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1997
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành TƯ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ ba Banchấp hành TƯ khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ t Ban chấp hành TƯ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ t Ban chấphành TƯ khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
17.Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (khóa VIII), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốcgiữa nhiệm kỳ (khóa VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1994
18.Lê Quang Chiến (1999), "1998 - năm của cổ phần hóa", Tài chính, (1), tr.19-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1998 - năm của cổ phần hóa
Tác giả: Lê Quang Chiến
Năm: 1999
19.Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), "Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tế và đổi mới chính sách xã hội", Triết học, (3), tr. 13-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mớichính sách kinh tế và đổi mới chính sách xã hội
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1996
20.Nguyễn Trọng Chuẩn (1996), "Toàn cầu hóa: Những cơ cấu và những thách thức", Triết học, (3), tr. 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa: Những cơ cấu và nhữngthách thức
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w