1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà nước với sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở chdcnd lào

159 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 113,05 KB

Nội dung

Trang 1

mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Gần một thế kỷ, nhân dân các bộ tộc Lào đã đấu tranh kiên cờng bấtkhuất, tự lực tự cờng chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phongkiến và tay sai Phong trào đấu tranh anh dũng của nhân dân Lào đã giànhđợc thắng lợi to lớn cha từng có trong lịch sử, đã xóa bỏ hồn tồn chế độthực dân phong kiến, xây dựng lên một chế độ mới, chế độ Cộng hòa Dânchủ nhân dân (CHDCND) Lào Ngày 2 tháng 12 năm 1975 mở ra kỷnguyên mới: độc lập tự do và từng bớc tiến lên theo định hớng xã hội chủnghĩa (XHCN).

Nhà nớc CHDCND Lào đợc xây dựng trên cơ sở nền kinh tế sảnxuất nông nghiệp lạc hậu, yếu kém, tồn tại nhiều loại hình sản xuất mangtính chất tự nhiên, tự cấp tự túc Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liênlạc yếu kém, cơ cấu xã hội nông dân chiếm 90% dân số và tập trung ở vùngnông thôn.

Những năm đầu của chế độ mới, Nhà nớc Lào có chủ trơng quốchữu hóa trong cơng nghiệp, tăng cờng khu vực nhà nớc trong thơng nghiệpvà giao thông vận tải, xúc tiến phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp Chấpnhận hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc dân và thành phầnkinh tế tập thể, với cơ chế quản lý tập trung quan liêu hành chính, bao cấplàm cho hiệu quả của nền kinh tế bị giảm sút.

Trang 2

2

Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần là tất yếu khách quan của lịch sửloài ngời cho đến nay Xuất phát từ tình hình cụ thể về kinh tế - xã hội đấtnớc và thực tiễn của việc xây dựng chế độ mới của đất nớc, cùng với kinhnghiệm ở các nớc anh em, Đại hội lần thứ V của Đảng NDCM Lào đãkhẳng định: hiện nay chúng ta đang ở trong giai đoạn tiếp tục xây dựng vàphát triển chế độ DCND tạo tiền đề để từng bớc tiến lên CNXH.

Vì vậy, xu hớng chung là toàn Đảng, toàn dân phải tiếp tục sựnghiệp đổi mới toàn diện, tăng cờng sự đoàn kết thống nhất trên cơ sở liênminh công - nông - trí thức dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân cách mạngLào, tích cực khuyến khích kinh tế nhiều thành phần, nhằm phát triển lực l-ợng sản xuất cho vững mạnh, chuyển nền kinh tế tự nhiên và nửa tự nhiênsang kinh tế hàng hóa, làm cho đời sống vật chất và văn hóa của nhân dâncác bộ tộc ngày càng tốt lên.

Kinh tế nhiều thành phần là bớc phát triển tất yếu của quá trình từsản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Tuy nhiên, thời đại ngày nay kinh tế nhiềuthành phần vận hành theo cơ chế thị trờng cũng có thể định hớng lên CNXHmà cũng có thể phát triển sang quỹ đạo của chủ nghĩa t bản (CNTB).

Để nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hớng XHCNthì vai trị của Đảng cầm quyền và của nhà nớc cực kỳ quan trọng.

ở đất nớc Lào, "việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phầntheo định hớng XHCN tất yếu phải có sự hớng dẫn, quản lý của nhà nớc.Chính vì vậy, đề tài này có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với sự phát triểnđất nớc Lào khi mà bối cảnh thế giới hiện nay đang trong sự biến đổi to lớn.Nh vậy, việc phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định h-ớng XHCN, tất yếu phải có sự hh-ớng dẫn của nhà nớc.

2 Tình hình nghiên cứu

Trang 3

ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Do tình hình đó, nhiệm vụ quản lýhành chính nhà nớc hết sức nặng nề, nhất là thực hiện chức năng quản lý vàđiều hành nền kinh tế, góp phần đa đất nớc nhanh chóng trở thành nớc côngnghiệp trong vài thập kỷ tới theo định hớng XHCN.

ở Việt Nam có nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu vai trò của nhà n-ớc đối với sự quản lý kinh tế trong nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khácnhau, trong đó có:

- Chính sách cơ cấu vùng, kinh nghiệm quốc tế và sự vận dụng ởViệt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Viện Nghiên cứu quản

lý Trung ơng.

- Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế, bảo đảm sự tăng tr-ởng kinh tế bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; GS.PTS Vũ Đình

Bách, GS.TS Ngơ Đình Giao.

- Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng,kinh nghiệm của các nớc ASEAN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996;

PTS Nguyễn Duy Hùng.

- Xu hớng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; GS.PTS Nguyễn Tĩnh Gia.

- Đổi mới và phát triển các thành phần kinh tế, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội 1993; PTS Đỗ Hoài Nam.

- Những vấn đề cơ bản về kinh tế và đổi mới kinh tế ở Việt Nam,

Nxb Giáo dục, Hà Nội 1996; PGS.PTS Phan Thành Phố.

- Những biện pháp kinh tế tổ chức và quản lý để phát triển kinh tếnơng nghiệp hàng hóa và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn Bắc bộ, Nxb Nông

nghiệp, Hà Nội 1996; GS.TS Lơng Xuân Quý.

- Cơ chế thị trờng và vai trò Nhà nớc trong nền kinh tế Việt Nam.

Trang 4

4

- Chính sách kinh tế và vai trị của nó đối với phát triển kinh tếnông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996;

PTS Nguyễn Văn Bích.

- Một số vấn đề về định hớng XHCN ở Việt Nam, Nxb Lao động, Hà

Nội, 1998; PGS.PTS Nguyễn Đức Bách.

Các cơng trình nghiên cứu trên đây đã đi sâu vào các vấn đề chủyếu của quản lý nhà nớc đối với các thành phần kinh tế Đã giải quyết nhiềuvấn đề về việc điều tiết vĩ mô của nhà nớc với nền kinh tế đất nớc, trình bàynhiều kinh nghiệm quản lý tác động vào nền kinh tế.

ở Lào, hơn 20 năm qua, việc quản lý nhà nớc về kinh tế đã đợc đềcập nhiều trong văn kiện của Đảng và Nhà nớc Đảng NDCM Lào đã đa rachủ trơng, đờng lối đổi mới Tiếp cận với đờng lối đổi mới của Đảng đã cómột số cơng trình nghiên cứu dới góc độ phơng hớng luận chứng nh:

- Một số đặc điểm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở CHDCND Làotrong giai đoạn hiện nay PTS Khăm Phăn Khun Bo Lin, Học viện Nguyễn

ái Quốc, Hà Nội 1991.

- Những quá trình kinh tế - xã hội để chuyển kinh tế tự nhiên lênkinh tế hàng hóa ở CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay, PTS Mon Sỉ

Vi La Thon, Học viện Nguyễn ái Quốc, Hà Nội 1991.

- Một số vấn đề cơ bản về sắp xếp lại và đổi mới quản lý doanhnghiệp nhà nớc ở CHDCND Lào, PTS Thong Xa Lít Măng No Mệk, Học

viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1994.

- Xây dựng đội ngũ quản trị kinh doanh trong bớc chuyển sang kinhtế thị trờng ở CHDCND Lào, PTS Chăn Phon Bun Xu Lin, Học viện Chính

trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1995.

- Tiếp tục quản lý ngân sách nhà nớc ở CHDCND Lào, TS Khăm

Trang 5

- Đổi mới quản lý nhà nớc nhằm phát triển ngành cơng nghiệp trongq trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở CHDCND Lào, TS Công Chắc

No Kéo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1998.

- Thành công của việc thực hiện chính sách đổi mới kinh tế từ năm1985 - 1995 của CHDCND Lào, Su Phăn Kéo My Xay, CHDCND Lào 20

năm , Viêng Chăng 1996.

- Phân tích vấn đề thực trạng kinh tế - xã hội, vấn đề trớc mắt vàlâu dài của CHDCND lào, PTS Cụ Kéo ắc Khạ Mun Tỵ, CHDCND Lào

20 năm, Viêng Chăng 1996.

- Sự vững mạnh của chính quyền nhà nớc là yếu tố bảo đảm cho nềnđộc lập, chủ quyền dân tộc, Cha Lơn Nhìa Pao Hờ CHDCND Lào 20 năm,

Viêng Chăn 1996.

Nhng các văn kiện và các cơng trình nghiên cứu trên chỉ giải quyếtmột số vấn đề nảy sinh mang tính cấp bách trớc mắt, thực chất là giải pháptình thế liên quan đến việc thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhànớc trong công cuộc đổi mới của từng thời kỳ.

Cho đến nay, cha có cơng trình khoa học nào nghiên cứu việc tiếptục đổi mới quản lý nhà nớc với sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiềuthành phần một cách cơ bản, có hệ thống, phù hợp với điều kiện cụ thể của

Lào Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: "Nhà nớc với sự phát triển nền kinh tế

hàng hóa nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở CHDCND Lào"

làm đề tài nghiên cứu của mình, hy vọng góp phần làm sáng tỏ cơ sở lýluận và thực tiễn vấn đề này.

3 Mục đích, nhiệm vụ và giới hạn nghiên cứu của luận án

Trang 6

6

Nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn, góp phầnlàm sáng tỏ vai trò của Nhà nớc đối với sự quản lý nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần ở Lào trong giai đoạn hiện nay.

Phân tích thực trạng quản lý Nhà nớc đối với nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần và yêu cầu khách quan cần tăng cờng vai trò, chức năngquản lý kinh tế của Nhà nớc Lào.

Nhiệm vụ của luận án

Khái quát cơ sở lý luận về vai trò của Nhà nớc đối với sự quản lýkinh tế nói chung và quản lý kinh tế của Nhà nớc DCND Lào nói riêng.

Phân tích vai trị, chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc trong nềnkinh tế thị trờng, kinh nghiệm và bài học trong quản lý Nhà nớc về kinh tế,nhằm hạn chế, khuyết tật cơ chế thị trờng ở một số nớc.

Khái quát những thành tựu và thiếu sót trong quản lý Nhà nớc vềkinh tế ở CHDCND Lào thời gian qua Chỉ ra những vấn đề tồn tại và xu h-ớng biến đổi trong sự phát triển kinh tế thị trờng theo cơ chế thị trờng ở Làohiện nay.

Đề xuất những phơng hớng và các giải pháp để nâng cao hiệu lựcquản lý Nhà nớc về kinh tế trong công cuộc đổi mới hiện nay ở CHDCNDLào.

Phạm vi nghiên cứu của luận án

Trang 7

4 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận án

Luận án vận dụng lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởngHồ Chí Minh, Chủ tịch Cay Xỏn Phơm Vi Hản, các quan điểm của ĐảngNDCM Lào, kế thừa những cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa họctrong và ngồi nớc có liên quan.

Luận án đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng tổng hợp phơng phápluận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phơng phápphân tích và tổng hợp, phơng pháp lịch sử và lơgic trong q trình phân tíchvà luận giải các vấn đề nêu ra.

5 Cái mới của luận án

- Luận án phân tích nét đặc trng của nền kinh tế nhiều thành phần ởLào; khả năng điều hành nền kinh tế ở Lào.

- Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vai trò quản lý của nhà nớcLào đối với sự phát triển kinh tế Nêu yêu cầu tiếp tục đổi mới bộ máy quảnlý nhà nớc, đổi mới phơng tiện, công cụ quản lý nhà nớc đối với các thànhphần kinh tế.

- Luận án đề xuất một số phơng hớng và giải pháp chủ yếu nhằm tácđộng vào quá trình quản lý nhà nớc đối với các thành phần kinh tế ởCHDCND Lào hiện nay.

6 ý nghĩa thực tiễn của luận án

Những kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu đểtham khảo giúp hoạch định các chủ trơng, chính sách và các biện pháp đổimới việc quản lý nhà nớc đối với nền kinh tế Lào trong giai đoạn hiện nay.Luận án còn làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy ở các trờngđại học, các trờng Đảng.

Trang 8

8

Trang 9

Chơng 1

Mối quan hệ giữa nhà nớc với kinh tế

1.1 Bản chất của mối quan hệ giữa nhà nớc với kinh tế

1.1.1 Nhà nớc và sự hình thành của nhà nớc

Xã hội cộng sản nguyên thủy là hình thái kinh tế - xã hội đầu tiêncủa lồi ngời trong đó khơng có sự phân chia xã hội thành giai cấp, khơngcó quyền lực nhà nớc và pháp luật Sở hữu tập thể đối với t liệu sản xuất,phân phối bình đẳng của cải do xã hội làm ra.

Cấu trúc xã hội, đặc điểm của quyền lực và quy phạm xã hội suycho cùng phụ thuộc vào cơ sở kinh tế của nó Trong xã hội nguyên thủy tếbào của xã hội là thị tộc Thị tộc là kết quả của q trình tiến hóa lâu dài đ-ợc xuất hiện khi xã hội đã phát triển tới một trình độ nhất định Đây là mộtbớc tiến trong lịch sự phát triển của nhân loại Tổ chức thị tộc thực sự làmột tổ chức lao động và sản xuất, một bộ máy kinh tế xã hội Trong thị tộc,trên cơ sở sở hữu chung về t liệu sản xuất và sản phẩm xã hội, mọi ngời đềubình đẳng, khơng ai có đặc quyền đặc lợi Xã hội có sự phân cơng lao động,nhng mới là sự phân công lao động tự nhiên.

Trang 10

10

Vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế và bớc chuyển từ xãhội cộng sản nguyên thủy lên một hình thái kinh tế xã hội mới là sự phâncông lao động xã hội Sự phân công lao động lần thứ nhất là chăn nuôi táchra khỏi trồng trọt và xuất hiện những ngời chuyên làm công việc chăn nuôi.Sự phân công lao động lần thứ hai, thủ công tách ra khỏi nông nghiệp doyêu cầu sản xuất địi hỏi phải có một bộ phận ngời chuyên sản xuất ra côngcụ lao động Nền sản xuất phát triển với nhiều ngành nghề chun mơn hóalàm xuất hiện nhu cầu trao đổi và nền sản xuất hàng hóa ra đời, sự pháttriển nền sản xuất hàng hóa dẫn đến phân cơng lao động lần thứ ba thơngnghiệp đã tách ra thành một ngành hoạt động độc lập Nó sinh ra lớp thơngnhân chỉ làm cơng việc trao đổi sản phẩm không tham gia vào sản xuất nh-ng lại nắm quyền lãnh đạo sản xuất và bắt nhữnh-ng nh-ngời sản xuất phải phụthuộc mình về mặt kinh tế.

Sự ra đời và phát triển của thơng mại cũng dẫn đến sự xuất hiệnđồng tiền Nạn cho vay lãi, quyền t hữu ruộng đất, chế độ cầm cố phát triểnđã tăng cờng sự tích tụ tập trung của cải vào tay một thiểu số ngời trong xãhội Từ đó sự phân hóa giữa chủ nơ và nơ lệ càng thêm sâu sắc Tất cảnhững yếu tố đó làm đảo lộn đời sống thị tộc, phá vỡ sự tồn tại của thị tộc.Tổ chức thị tộc khơng thích hợp với điều kiện mới và nguyện vọng mới củacác tầng lớp ngời trong xã hội Để điều hành quản lý xã hội mới địi hỏiphải có một tổ chức mới khác trớc về chất Tổ chức đó do tồn bộ nhữngđiều kiện tồn tại của nó quy định chỉ đại diện cho quyền lợi của giai cấpnắm u thế về kinh tế và nó nhằm thực hiện sự thống trị giai cấp, dập tắtxung đột công khai giữa các giai cấp hoặc giữ cho chúng ở trong vòng trậttự Tổ chức đó là nhà nớc.

Trang 11

truyền tính chất thần thánh tơn giáo và duy tâm về nhà n ớc Ngày naygiai cấp t sản xuyên tạc một cách tinh vi hơn, chúng ra sức tuyên truyềncho tính chất siêu giai cấp của nhà nớc t sản, chúng cho rằng nhà nớc tsản hiện đại là nhà nớc phúc lợi chung, là nhà nớc thực hiện đầy đủ ý chícủa nhân dân, phục vụ cho những nhu cầu xã hội bảo đảm phúc lợi củatất cả mọi ngời Những quan điểm đó che đậy bản chất giai cấp của nhà n-ớc.

Lý luận khoa học về nhà nớc chỉ có thể có đợc trên cơ sở nhữngquan điểm biện chứng duy vật về sự phát triển xã hội Xã hội không phảikhi nào cũng cần có nhà nớc Nhà nớc chỉ ra đời và tồn tại khi mâu thuẫngiai cấp phát triển đến mức độ khơng thể điều hịa đợc các giai cấp đấutranh với nhau quyết liệt, xã hội rơi vào một tình trạng nh Ph Ăngghen nói:"Phải có một lực lợng cần thiết, một lực lợng tựa hồ nh đứng trên xã hội cónhiệm vụ làm dịu cuộc xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vịngtrật tự" [1, 282] Lực lợng ấy là nhà nớc Nhà nớc ấy là của giai cấp nắm đ-ợc t liệu sản xuất, có u thế về kinh tế, về tổ chức để đàn áp giai cấp đốiđịch Nh vậy, nhà nớc xuất hiện và tồn tại không phải do ý muốn chủ quancủa một cá nhân hay một giai cấp nào, trái lại sự ra đời của nhà nớc là mộttất yếu khách quan để khống chế đối kháng giai cấp, để làm dịu sự xung độtgiai cấp, làm cho sự xung đột giai cấp diễn ra trong vòng trật tự hồn tồncần thiết để duy trì chế độ kinh tế, trong đó giai cấp này bóc lột giai cấpkhác; nhà nớc, đó là sự kiện lập ra một trật tự này nhằm hợp pháp hóa vàcủng cố sự áp bức, làm dịu xung đột giai cấp.

Trang 12

12

Nh vậy, nhà nớc là một phạm trù lịch sử, nó khơng phải có ngay từkhi mới có lồi ngời, mà nó ra đời trong một giai đoạn phát triển nhất địnhcủa lịch sử khi xã hội phân chia thành những giai cấp có lợi ích đối địchnhau khơng thể điều hịa đợc.

Nhà nớc khơng phải là cơng cụ dùng để điều hòa sự đối lập giai cấpnh những nhà t tởng t sản và luật học t sản thờng nói mà nó là cơng cụ củagiai cấp này để đàn áp giai cấp khác; nhà nớc ra đời, bản thân việc ấy chứngminh mâu thuẫn giai cấp không thể điều hịa đợc Nhờ có nhà nớc, giai cấpnào nắm t liệu sản xuất chủ yếu cũng trở thành giai cấp thống trị về mặtchính trị và do đó có thêm đợc những thủ đoạn mới đàn áp và bóc lột giaicấp bị áp bức Nh vậy, nhà nớc là một kiến trúc thợng tầng chính trị xâydựng trên một cơ sở kinh tế nhất định, mỗi một cơ sở nhất định trong lịch sửxây dựng trên sự đối kháng giai cấp sinh ra kiến trúc thợng tầng chính trị vàpháp quyền của nó Nhà nớc là kiến trúc thợng tầng chính trị, bao giờ cũngphục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị Giai cấp nào chiếm địa vị thốngtrị về kinh tế thì giai cấp ấy là lực lợng thống trị cả về chính trị, không baogiờ nhà nớc lại đứng trên lập trờng không thiên lệch, đối đãi ngang nhau vớimọi giai cấp hợp thành xã hội có đối kháng.

Kể từ khi nhà nớc xuất hiện, xã hội lồi ngời có bớc tiến vợt bậc,làm cho xã hội phân biệt đợc mông muội và văn minh Đặc điểm của nhà

n-ớc: một là, chia dân c theo khu vực, tức là chia theo xã, khu, quận, huyện,

tỉnh chứ không phải chia theo quan hệ huyết thống Chia theo khu vực có ýnghĩa một cuộc cách mạng trong quan hệ xã hội, có nghĩa là tổ chức côngxã nguyên thủy dựa trên cơ sở chế độ công hữu nguyên thủy về t liệu sảnxuất, dựa trên cơ sở quan hệ huyết thống và dòng họ bị tan rã.

Trang 13

cỡng bức phải tuân theo, là phản ánh và biểu hiện của quan hệ kinh tế tức làquan hệ sản xuất nhất định của quan hệ sở hữu nhất định Quyền lực nhà n-ớc có hiệu lực với tất cả các thành viên ở trong một biên giới quốc gia, bấtcứ họ thuộc quan hệ huyết thống nào.

Hai là, nhà nớc thiết lập một quyền lực công cộng, chủ yếu là

những đội vũ trang đặc biệt nh quân đội nhà nghề, cảnh sát vũ trang, nhà tùvà cơ quan cỡng chế hành chính cai trị khác để buộc những ngời bị trị phảiphục tùng Toàn bộ cơ quan cỡng bức nói trên đều từ xã hội mà ra nhngngày càng thoát ly xã hội và độc lập với xã hội Khác với quyền uy củanhững ngời cầm đầu các thị tộc, bộ lạc trớc kia, quyền lực nhà nớc chủ yếudựa vào sức mạnh cỡng bức của pháp luật.

Nhà nớc là một tổ chức duy nhất trong xã hội đợc quyền ban hànhquy phạm pháp luật, những quy phạm này đợc chứa đựng trong các văn bảnkhác nhau do nhà nớc ban hành, quy định những quy tắc xử sự bắt buộc đốivới mọi thành viên sống trong cộng đồng nhà nớc, vì vậy việc ban hànhpháp luật có tính chất bắt buộc mọi thành viên của xã hội phải tuân theo, là

đặc điểm thứ ba của nhà nớc Nhà nớc phải gắn với pháp luật, giữa chúng

có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, khơng thể có nhà nớc mà lại thiếu phápluật và ngợc lại.

Nhà nớc là một tổ chức quyền lực có chủ quyền quốc gia Đặc điểmnày thể hiện ở chỗ nhà nớc có quyền tự quyết định những vấn đề đối nội,đối ngoại của mình, khơng phụ thuộc vào bất kỳ một thế lực nào bên ngồi,và quyền lực nhà nớc có hiệu lực trên toàn bộ đất nớc đối với tất cả dân c,mọi tổ chức xã hội sống và làm việc trên lãnh thổ nhà nớc, văn bản của nhànớc có hiệu lực thực thi trên tồn vẹn lãnh thổ đất nớc.

Trang 14

14

kiện của nhà nớc Trong nhà nớc của giai cấp bóc lột, thuế khóa là mộttrong những thủ đoạn để giai cấp bóc lột, cớp bóc thêm ngời lao động.

Từ những đặc điểm trên, có thể định nghĩa: Nhà nớc là cơng cụ cơbản của quyền lực chính trị, là bộ máy đặc biệt để cỡng chế và thực hiệncác chức năng quản lý đối với xã hội Nhà nớc là một tổ chức quyền lực đặcbiệt của giai cấp thống trị, là một hình thức trong đó những cá nhân của giaicấp thống trị thực hiện lợi ích chung của giai cấp mình [26, 76].

Bản chất của nhà nớc nh Ph Ăngghen chỉ rõ: "Chẳng qua chỉ là bộmáy trấn áp của một giai cấp này đối với giai cấp khác, điều đó trong chếđộ cồng hịa dân chủ cũng hồn tồn giống nh trong chế độ quân chủ vậy"[28, 584].

V.I Lênin nhấn mạnh: "Nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện củanhững mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đợc, bất cứ ở đâu, hễ lúc nàovà chừng nào mà về mặt khách quan những mâu thuẫn giai cấp khơng thểđiều hịa đợc thì nhà nớc xuất hiện và ngợc lại sự tồn tại của nhà nớc chứngtỏ rằng mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hịa đợc thì nhà nớc xuất hiện"[23, 10].

Nhà nớc CHDCND Lào là nhà nớc kiểu mới, có bản chất khác vớibản chất nhà nớc của giai cấp bóc lột trớc kia Bản chất nhà nớc Lào là docơ sở kinh tế và chế độ chính trị của Lào quy định - đó là nhà n ớc của dân,do dân và vì dân Nhà nớc Lào là một tổ chức thể hiện ý chí, quyền lực củanhân dân mà nền tảng là liên minh công nhân - nông dân và tầng lớp tríthức do Đảng NDCM Lào lãnh đạo.

Trang 15

giữ một vai trò quyết định Trớc hết nó tạo ra sự phụ thuộc của các giai cấpbị thống trị về mặt kinh tế khơng thể duy trì đợc các quan hệ bóc lột Nhvậy, một bộ máy cỡng chế đặc biệt để củng cố quyền lực của giai cấp thốngtrị về kinh tế và để đàn áp sự phản kháng của giai cấp bị bóc lột, nhờ đó giaicấp thống trị về kinh tế trở thành giai cấp thống trị về chính trị Nói cáchkhác, giai cấp thống trị đó trở thành chủ yếu của quyền lực kinh tế và quyềnlực chính trị Bộ máy cỡng chế đặc biệt này là nhà nớc Giai cấp thống trị sửdụng nhà nớc để tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp mìnhthơng qua nhà nớc, ý chí của giai cấp thống trị đợc thể hiện một cách tậptrung thống nhất và hợp pháp hóa thành ý chí của nhà nớc ý chí nhà nớccó sức mạnh bắt buộc các giai cấp khác phải tuân theo một trật tự do giaicấp thống trị đặt ra phải phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị, làm nhvậy giai cấp thống trị đã thực hiện sự chun chính của giai cấp mình đốivới các giai cấp khác Công cụ chủ yếu để thực hiện sự chuyên chính giaicấp khơng thể chỉ đơn thuần dựa vào bạo lực và cỡng chế mà còn cần đếnsự tác động vào t tởng nữa Giai cấp thống trị đã thông qua nhà nớc và cácthiết chế xã hội khác để xây dựng hệ t tởng của giai cấp mình thành hệ t t-ởng thống trị xã hội.

Nhà nớc bóc lột đều có bản chất chung, đó là bộ máy đặc biệt thựchiện nền chun chính của giai cấp bóc lột thiểu số đối với đa số nhân dân.Nhà nớc chủ nơ là cơng cụ chun chính của giai cấp chủ nơ đợc tổ chức vàthành lập nhằm mục đích duy trì sự thống trị của giai cấp chủ nơ đối với nôlệ và các giai cấp khác Nhà nớc phong kiến là cơng cụ chun chính của giaicấp phong kiến đợc tổ chức nhằm mục tiêu duy trì, thực hiện sự thống trịcủa giai cấp phong kiến Nhà nớc t sản là cơng cụ chun chính của giai cấpt sản đợc tổ chức ra nhằm mục đích duy trì sự thống trị của mình đối vớicơng nhân, nơng dân và các tầng lớp xã hội khác trong chế độ t bản.

Trang 16

16

lao động chiếm đa số trong xã hội để trấn áp những lực lợng thống trị cũ đãbị lật đổ và những phần tử chống đối cách mạng, xây dựng một cuộc sốngấm no, hạnh phúc, bình đẳng và tự do cho mọi ngời dân lao động.

Bản chất của nhà nớc thể hiện hai chức năng, chức năng giai cấp vàchức năng xã hội Chức năng giai cấp bắt đầu từ lý do ra đời của nhà nớc vàtạo thành bản chất giai cấp chủ yếu của nhà nớc Còn chức năng xã hội bắtnguồn từ nhiệm vụ phải giải quyết những công việc chung của xã hội Nhànớc thực hiện chức năng xã hội trong mối liên hệ mật thiết với chức nănggiai cấp, song vai trị cơng cụ thống trị giai cấp của nhà nớc cũng chỉ có thểthực hiện thơng qua chức năng xã hội, mối liên hệ này Ph Ăngghen đãchỉ ra rằng: "ở khắp nơi chức năng xã hội là cơ sở của sự thống trị chính trịvà sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó cịn thực hiện chứcnăng xã hội đó của nó" [29, 255] Nhà nớc đợc nổi lên với vai trị đặc biệtcủa mình là quản lý xã hội bằng một phơng tiện riêng là quyền lực nhà nớc.

Vì vậy, chức năng duy nhất của nhà nớc là quản lý xã hội bằng mộtthứ quyền lực đặc biệt buộc mọi tầng lớp, mọi con ngời sống trong xã hộiphải phục tùng, bảo đảm sự thống trị về kinh tế để thực hiện quyền lực vềchính trị và thực hiện sự tác động về t tởng đối với quần chúng Ngoài việcthực hiện các chức năng trên nhà nớc còn phải giải quyết tất cả các vấn đềkhác nảy sinh trong xã hội, nghĩa là phải thực hiện các chức năng xã hội.Điều đó nói lên nhà nớc là một hiện tợng phức tạp và đa dạng, nó vừa mangbản chất giai cấp vừa mang tính xã hội Hoạt động của nhà nớc càng ngàycàng đa dạng phức tạp phù hợp với quy luật khách quan Chức năng vai tròcủa nhà nớc càng phát triển và do nhiều cơ quan khác nhau đảm nhận Cónhững cơ quan địa bàn hoạt động trên tồn bộ lãnh thổ đất nớc, có những cơquan chỉ trong phạm vi lãnh thổ hẹp của địa phơng.

Trang 17

thống nhất nhằm thực hiện những mục tiêu của nhà nớc, lợi ích của giai cấpthống trị.

Bộ máy nhà nớc XHCN là hệ thống các cơ quan nhà nớc từ trung -ơng xuống cơ sở đợc tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất tạothành một cơ chế đồng bộ thực hiện các chức năng và nhiệm vụ nhà nớcXHCN Tất cả các cơ quan quyền lực nhà nớc ở trung ơng và địa phơng hợpthành một hệ thống thống nhất Chúng do dân trực tiếp bầu ra, thực hiệnmột cách thống nhất quyền lực nhà nớc và báo cáo trớc nhân dân Hệ thốngcác cơ quan này là nền tảng của bộ máy nhà nớc Tất cả các cơ quan khácđều bắt nguồn từ cơ quan quyền lực nhà nớc do cơ quan quyền lực nhà nớctrực tiếp hoặc gián tiếp thành lập.

Nhà nớc XHCN thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình qua một hệthống các cơ quan nhà nớc Hệ thống này đợc tổ chức một cách thống nhấtđồng bộ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau gọi là bộ máy nhà nớc XHCN Bộmáy này đợc sinh ra trong cách mạng vô sản và trong cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân, có vai trị thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc.Trong đó quản lý kinh tế là chức năng đặc thù của quản lý nhà nớc.

1.1.2 Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc

Kinh tế là một phạm trù đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hộicủa con ngời ngày nay Để sống, con ngời phải có thức ăn, quần áo, nhà ởvà những của cải vật chất khác Vậy thì nói đến kinh tế là nói đến của cảinguồn thu nhập, việc làm, sự giàu, nghèo, phúc lợi, điều kiện sống, môi tr-ờng và mơi sinh, tiết kiệm, lãng phí nhằm sử dụng của cải có lợi nhất choviệc tạo ra hạnh phúc và sức khỏe của con ngời v.v

Trang 18

18

hiểu đợc nhiều ngời đồng tình cho rằng kinh tế là tổng thể (hoặc một phần)những yếu tố sản xuất và những quan hệ vật chất của con ngời phát sinhtrong quá trình sản xuất trực tiếp, phân phối lu thông trao đổi, tiêu dùng củacải vật chất ở những giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài ngời màmấu chốt là vấn đề sở hữu và lợi ích" [6, 51].

Những t liệu sinh hoạt cần thiết cho con ngời khơng có sẵn, phảithơng qua lao động của con ngời sản xuất ra, Mác viết: "đứa trẻ nào cũngbiết rằng mỗi một nớc sẽ chết đói nếu nó ngừng lao động, tơi khơng nói làtrong một năm, mà ngay trong một vài tuần lễ" [30, 687] Bởi vậy, sản xuấtcủa cải vật chất ln ln có một thuộc tính chung vốn có đó là quy trìnhtác động lẫn nhau giữa con ngời và tự nhiên, trong đó con ngời biến đổi vậtthể tự nhiên và làm cho chúng thích ứng với việc thỏa mãn nhu cầu củamình Sản xuất vật chất ln ln đợc lặp đi lặp lại khơng ngừng Mỗi qtrình lao động sản xuất đều là sự kết hợp của ba yếu tố: lao động, đối tợnglao động và t liệu lao động.

Đối tợng lao động và t liệu lao động là những yếu tố vật chất của quátrình lao động hợp thành t liệu sản xuất T liệu sản xuất là điều kiện quantrọng khơng thể thiếu đợc của q trình sản xuất, nhng nếu khơng đợc kết hợpvới lao động thì tự nó sẽ khơng tạo ra đợc gì cả Chính lao động tích cực vàsáng tạo đã làm cho t liệu lao động và đối tợng lao động vận động và chuyểnchúng thành t liệu sản xuất thực sự bắt chúng phục vụ cho con ngời Ngời laođộng là ngời sáng tạo ra toàn bộ của cải của xã hội loài ngời.

Trang 19

" không thể sản xuất đợc nếu không kết hợp với nhau theo một cách nàođó để hoạt động chung và để trao đổi hoạt động với nhau Muốn sản xuất đ-ợc ngời ta phải có những mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau và sựtác động của họ vào giới tự nhiên tức là việc sản xuất thì diễn ra trongkhn khổ những mối liên hệ và quan hệ xã hội đó" [28, 716].

Quan hệ xã hội giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất, phânphối sản phẩm trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất gọi là quan hệ sảnxuất Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của sản xuất xã hội,chúng gắn bó chặt chẽ với nhau và tác động lẫn nhau, với sự phát triển củalực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng biến đổi theo.

Khi nói đến quan hệ sản xuất là nói đến quan hệ giữa ngời với ngờihình thành, vận động và tái tạo lại trong tồn bộ quá trình tái sản xuất xãhội bao gồm sản xuất phân phối, trao đổi và tiêu dùng Trong quá trình sảnxuất xã hội có mối quan hệ lẫn nhau và liên quan với nhau hết sức phức tạpnh hiện nay, vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc là một yêu cầu khách quan,một nhu cầu nội tại của nền kinh tế Tuy nhiên, nhà nớc thực hiện vai trị đótheo phơng hớng và mục tiêu khác nhau, tùy theo bản chất của hình thức vàcon đờng mà mỗi quốc gia đã lựa chọn.

Nhà nớc là công cụ của giai cấp thống trị đợc sử dụng để duy trì trậttự xã hội sao cho phù hợp với lợi ích của nó, chức năng ban đầu của nhà n-ớc là quản lý hành chính bao gồm các lĩnh vực chủ yếu nh:

Quản lý lãnh thổ, thiết lập quan hệ bang giao với các nớc láng giềng.Quản lý trật tự xã hội, sắp xếp mối quan hệ giữa các cá nhân, cácgiai cấp, các tầng lớp, các cộng đồng dân tộc, bộ lạc, bộ tộc v.v sao chophù hợp với ý chí của giai cấp đã sản sinh ra nó.

Trang 20

20

Nh vậy, trớc hết nhà nớc là một thể chế chính trị, là một trongnhững yếu tố thuộc kiến trúc thợng tầng xã hội Tuy nhiên, lịch sử xã hộiloài ngời chứng tỏ rằng trong sự phát triển của mình do yếu tố quản lý xãhội, chức năng quản lý kinh tế mà nhà nớc luôn luôn gắn liền với chức năngquản lý hành chính Trong các nhà nớc đơng đại khơng có nhà nớc nàođứng trên kinh tế hay ngồi kinh tế Sự phát triển của sản xuất hàng hóa, sựra đời của kinh tế thị trờng đã đặt nhiệm vụ quản lý xã hội của nhà nớc nóichung thành hai chức năng:

Chức năng quản lý hành chính nhằm duy trì trật tự xã hội sao chophù hợp với nguyện vọng của các thành viên.

Chức năng quản lý nhằm duy trì các trật tự kinh tế với tính cách làcơ sở của trật tự xã hội sao cho phù hợp với lợi ích của các thành viên.

Nh vậy, quản lý kinh tế là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hớngđích của chủ thể quản lý lên tập thể những ngời lao động trong hệ thống, sửdụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt đợc mục tiêuquản lý đề ra theo đúng luật định và thông lệ hiện hành [6, 51-52].

Sự tác động liên tục, có tổ chức, có mục đích của chủ thể quản lýchính là việc tổ chức thực hiện các chức năng của quản lý nhằm phối hợpcác mục tiêu và các động lực hoạt động của mọi ngời lao động trong hệthống để đạt tới mục tiêu chung.

Việc sử dụng tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống là việcsử dụng có hiệu quả nhất các yếu tố bên trong và bên ngoài của hệ thốngtrong điều kiện chấp nhận cạnh tranh với các hệ thống khác, chấp nhận cácrủi ro có thể xảy ra cho hệ thống.

Trang 21

Lịch sử đã chứng minh chức năng kinh tế của nhà nớc đợc phôi thaingay từ buổi ban đầu, khi nhà nớc mới xuất hiện Sau đó mới đợc nhận thứcvà ứng dụng vào thực tiễn quản lý kinh tế - xã hội.

Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, nhà nớc chủ nô - kiểu nhà nớc đầutiên trong lịch sử - đã trực tiếp dùng quyền lực của mình can thiệp vào việcphân phối của cải đợc sản xuất ra Trong thời đại của nhà nớc chủ nô, củacải sản xuất ra bởi những ngời nô lệ dới sự chỉ huy, điều khiển q trình sảnxuất của giai cấp chủ nơ, những khối lợng của cải ấy không đợc phân phốimà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng bạo lực, các thủ đoạn bạo lực phikinh tế ở đây đợc sử dụng làm công cụ để chiếm đoạn, cỡng bức kinh tế.

Trong thời đại phong kiến, nhà nớc phong kiến không chỉ can thiệpvào việc phân phối của cải mà còn đứng ra tập hợp lực lợng nhân dân xâydựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích quan lại didân đi mở mang các vùng đất mới, đề ra các chính sách ruộng đất thích hợpvới các thời kỳ.

ở Lào, t tởng nhà nớc can thiệp vào nền kinh tế cũng đợc hìnhthành khá sớm, nhà vua Lào đã ý thức về quyền sở hữu và quyền sử dụngruộng đất nói riêng và của cải nói chung Do đó, một mặt trao quyền sửdụng cho quan lại mặt khác áp dụng các biện pháp để củng cố quyền sở hữuvà kiểm soát đợc hoạt động của quan lại các địa chủ quý tộc địa phơng.

Trang 22

22

chính sách kinh tế chỉ có thể kìm hãm hay thúc đẩy ở mức độ nhất định sựhoạt động của nó "Chính sách kinh tế là những quy định của nhà nớc vềmột hoặc một số vấn đề kinh tế dựa trên sự vận dụng các quy luật kinh tếvào điều kiện cụ thể của một nớc, một vùng hoặc một ngành kinh tế - kỹthuật Nó là một khái niệm thuộc hoạt động chủ quan của nhà nớc, khi tìnhhình kinh tế thay đổi thì chính sách kinh tế cũng thay đổi theo Nó có thể đ-ợc nhà nớc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện sau khi đã đđ-ợc ban hành" [20,17] Mặt khác trình độ xã hội hóa sản xuất phát triển ngày càng cao đã chỉcho các nhà kinh tế học thấy rằng cần phải có sự can thiệp của nhà nớc vàoquá trình hoạt động của nền kinh tế điều tiết nền kinh tế càng mạnh.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nhà nớc đóng vai trị quản lýnền kinh tế thị trờng tức là đóng vai trị điều khiển nền kinh tế sao cho nóvận động đến các mục tiêu mong muốn bằng cách sử dụng các công cụ điềutiết và can thiệp khi cần thiết [41, 120-121] Điều đó có nghĩa là nhà nớcđóng vai trị điều hành kinh tế vĩ mơ bằng pháp luật, kế hoạch, chính sáchvà cơng cụ khác nhằm phát huy vai trị tích cực hạn chế và ngăn ngừa cácmặt tiêu cực của kinh tế thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, các cơ sở sảnxuất là những đơn vị kinh tế độc lập, tự chủ, họ tự lo lấy vốn, vật t kỹ thuậtđể phục vụ sản xuất, tự chịu trách nhiệm về kết quả của hoạt động sản xuấtkinh doanh Họ sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu và bán cho ai là do họ tựđịnh đoạt, nhà nớc không can thiệp trực tiếp vào nh trớc nữa Nhng nhà nớccan thiệp gián tiếp vào nền kinh tế, can thiệp vào thị trờng, phải mở ra cáccuộc đầu t lớn Có làm nh vậy mới huy động đợc các nguồn t bản nhàn rỗiđể mở mang các hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việclàm và tăng thu nhập cho dân c làm cho nhu cầu tiêu dùng tăng lên Tấtnhiên, khi nhu cầu tăng lên sẽ làm cho sản xuất tăng nhanh, nhờ đó mà cóđiều kiện đẩy lùi khủng hoảng và tình trạng thất nghiệp.

Trang 23

tăng cờng Trong thời kỳ đầu của cuộc cải cách kinh tế, vai trò của nhà nớcvẫn đặc biệt quan trọng ở các nớc này vai trò của nhà nớc thể hiện trên cácmặt sau:

Trong các nớc đang phát triển, tiết kiệm t nhân q nhỏ, thị trờngvốn khơng có hoặc quá yếu, nhà nớc phải đứng ra thực hiện vai trị tích lũychủ yếu Đối với khu vực t nhân, nhà nớc khuyến khích đầu t phát triển sảnxuất, không giới hạn quy mô, nhng mặt khác nhà nớc vẫn tăng cờng cơngtác kiểm sốt khiến cho các xí nghiệp t nhân ít có quyền độc lập tự chủ hơnlà ở các nớc công nghiệp phát triển.

Việc nhà nớc kiểm soát với khu vực t nhân thờng mang ý nghĩa tạođiều kiện thuận lợi cho khu vực này phát triển, chẳng hạn bảo hộ cơngnghiệp trong nớc, khuyến khích các nhà đầu t mở rộng đầu t và tạo mơi tr-ờng tài chính thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp.

1.2 Nhà nớc Dân chủ nhân dân Lào với sự quản lý kinh

tế

1.2.1 Nhà nớc Dân chủ nhân dân Lào quản lý kinh tế theo cơchế cũ

Kháng chiến thành công, nớc CHDCND Lào ra đời, năm 1975, nhândân các bộ tộc Lào đoàn kết xung quanh Mặt trận Lào xây dựng tổ quốc, d-ới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, xây dựng và bảo vệ chế độ DCND.Chế độ chính trị u việt đợc thiết lập trong hoàn cảnh kinh tế - xã hội lạchậu, kém phát triển, bị kiệt quệ do chiến tranh kéo dài tàn phá, kẻ thù pháhoại trên mọi lĩnh vực.

Trang 24

24

trên ruộng nớc và một phần ở ruộng rẫy, ở đây đã có một số vùng chuyêncanh trồng các loại cây công nghiệp trên cao nguyên, sản phẩm cây côngnghiệp để xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Sảnxuất hàng hóa xuất hiện và đang phát triển Ngoài một số cơ sở vừa và lớnhầu hết sản phẩm có tính hàng hóa là của hộ gia đình và cơng xởng nhỏ củat nhân Nhìn chung, sản xuất nơng nghiệp với phơng thức canh tác tiểunông, sản phẩm phần lớn để tự cấp tự túc, nơng nghiệp trong nơng thơn Làocha có sự phân công rõ rệt.

Trong lĩnh vực công nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp của chiến tranhvà kinh tế nông nghiệp tự cấp tự túc nên kém phát triển, công nghiệp Làorất nhỏ bé, phiến diện, chủ yếu thuộc sở hữu t nhân, bị chiến tranh kìmhãm T sản dân tộc còn non yếu Xét về phơng diện t bản và ngun liệungành cơng nghiệp đã hồn toàn phụ thuộc vào nớc ngoài Đa số các mặthàng công nghiệp và các mặt hàng tiêu dùng phải nhập khẩu Cơ cấu cơng- nơng nghiệp vẫn cha hình thành, bởi vậy cơng nghiệp cũng bị đình trệ.

Giai cấp công nhân và nông dân lao động trởng thành trong đấutranh cách mạng giải phóng dân tộc là lực lợng cơ bản của cách mạng.Trong cơ cấu giai cấp nông dân ở địa bàn nơng thơn cha có sự phân hóa bộphận theo ngành nghề Đất rộng ngời tha, hầu hết nơng dân đều có ruộngđất canh tác, sự chiếm hữu tập trung đất đai quy mô lớn cha diễn ra sâurộng, phần lớn đất đai là đất công cộng.

Trong chiến tranh, Mỹ đã ném xuống Lào 3,5 triệu tấn bom đạnnhằm phá hủy kết cấu hạ tầng xã hội và kinh tế của những khu vực PaThếtLào chiếm giữ Khoảng 20% diện tích canh tác bị hoang phế Hàng chụcvạn trâu bò bị giết hại và thất lạc Nhiều hệ thống kênh mơng bị chiến tranhphá hủy Hầu hết các thị xã, thị trấn, trờng học, bệnh viện, bệnh xá và 40%làng bản trong vùng giải phóng bị bom đạt triệt phá [44, 67-68].

Trang 25

thiếu đợc một bớc tiến nhất định về quan hệ sản xuất Trong thời gianđầu, nhà nớc Lào đã xây dựng một nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trungtheo kiểu nền kinh tế "hiện vật" Trong đó, nhà nớc đóng vai trị quản lývà kiểm sốt trực tiếp nền kinh tế Trong một đất nớc, hệ thống giaothông liên lạc kém phát triển, dân chúng sống rải rác trong các thunglũng nhỏ Trong thời gian này, thực thi một nền kinh tế chiến tranh tậptrung hóa cao độ trên việc thu mua bắt buộc với giá chỉ đạo nhằm khắcphục những tàn phá của cuộc chiến tranh Cơ chế quản lý là một hệ thốngnhững nguyên tắc, hình thức, phơng pháp quản lý trong những giai đoạnphát triển khác nhau của nền sản xuất xã hội Mỗi tỉnh phải tự cung tựcấp đủ lơng thực Hình thức quản lý là cấp phát, giao nộp, đó là một nềnkinh tế hiện vật, cịn hạch tốn kinh tế chỉ là hình thức Phơng pháp quảnlý là dựa vào mệnh lệnh hành chính là chủ yếu, các phơng pháp khác ít đ-ợc áp dụng Ra sức xây dựng và phát triển phong trào hợp tác hóa, tậptrung nơng dân vào các tổ đổi sản xuất theo tinh thần "xạ mắc khi" (đồnkết) truyền thống Sau đó tập hợp nơng dân vào các tổ đổi công với cácngành nghề khác nhau; tiến tới hình thành các hợp tác xã nơng nghiệp sửdụng công cụ lao động, gia súc cày kéo chung hợp nhất mọi t liệu sảnxuất gồm công cụ, lao động, sức kéo, đất đai của các thành viên hợp tácchỉ đạo theo nguyên tắc tự nguyện dân chủ từ thấp đến cao.

Trong hoàn cảnh kinh tế rất yếu kém, cơng nghiệp mới bắt đầu hìnhthành, cịn thiếu nhiều ngành quan trọng, thiết yếu - sản xuất hàng hóa chaphát triển, thị trờng trong nớc bị t bản nớc ngồi thao túng, thị trờng thốngnhất cha hình thành Đặc biệt, khi tiến hành cải cách kinh tế xã hội, xâydựng chế độ xã hội mới, chính quyền cách mạng thiếu vốn, thiếu cán bộquản lý, thiếu kỹ thuật và kinh nghiệm kinh doanh.

Trang 26

26

tăng trởng rất chậm Hơn nữa, trong nhiều năm đã xây dựng nền kinh tế rậpkhn, máy móc q độ lên CNXH, thiết lập ngay chế độ công hữu đối vớit liệu sản xuất, tổ chức bộ máy đồ sộ và ngày càng phình to để điều hànhnền kinh tế Xây dựng mơ hình kinh tế kế hoạch hóa, tập trung quan liêubao cấp, coi nhẹ cơ chế thị trờng, thực hiện "ngăn sông, cấm chợ" Cơ chếtập trung, quan liêu bao cấp đã tạo ra sự ngăn cách giữa thị trờng có tổ chứccủa nhà nớc và thị trờng tự do, từ đó hình thành nên hai hệ thống giá riêngbiệt là giá chỉ đạo của nhà nớc và giá thị trờng tự do.

Nhà nớc trực tiếp điều khiển các hoạt động kinh tế quan trọng thôngqua các kế hoạch sản xuất và phân phối thông qua các hệ thống giá cả, tỷgiá do nhà nớc quy định Trong nền kinh tế chỉ huy đó, tồn bộ nền kinh tếquốc dân đợc xem nh một cỗ máy khổng lồ, trong đó nhà nớc là ngời trựctiếp điều khiển hoạt động của cỗ máy, còn các chủ thể kinh tế chỉ là ngờithừa hành mệnh lệnh của nhà nớc Nhà nớc trực tiếp làm kinh tế và quản lýkinh tế chủ yếu bằng cơng cụ hành chính, mệnh lệnh Trong cơ chế tậptrung, quan liêu, mặc dù các cơng cụ địn bẩy nh thuế, lãi xuất, giá, tỷ giá,tiền lơng đều đợc sử dụng nhng chúng khơng phát huy đợc vai trị địnbẩy của mình Trong cơ chế đó, khi mà nhà nớc thờng xuyên can thiệp vàohoạt động kinh tế thì vai trò của luật pháp cha đợc coi trọng đúng mức.

Trang 27

thừa nhận vai trò điều tiết của thị trờng, cho rằng thị trờng là phạm trù riêngcủa CNTB, từ đó chấp nhận sản xuất hàng hóa mà khơng thừa nhận vai trịcủa thị trờng Thực ra, các phạm trù hàng hóa, thị trờng phản ánh nhữngquan hệ kinh tế chung của các phơng thức sản xuất gắn liền với sản xuấthoạt động, tức là sản xuất để trao đổi Thị trờng và kinh tế thị trờng là thànhtựu chung của văn minh nhân loại Thị trờng có trớc CNTB, trong CNTB vàcả sau CNTB.

Cơ sở kinh tế khách quan của sự hình thành và phát triển thị trờngvà kinh tế thị trờng cũng là cơ sở kinh tế khách quan của sự hình thành vàphát triển kinh tế hàng hóa; đó là sự phân cơng lao động xã hội và chế độ sởhữu khác nhau Do đó, kinh tế thị trờng, kinh tế hàng hóa khơng chỉ cótrong CNTB, mà cịn tồn tại trong thời kỳ q độ từ CNTB lên CNXH (vìcịn những hình thức sở hữu t liệu sản xuất t nhân khác nhau cùng tồn tạiđan xen với các hình thức sở hữu quốc doanh và tập thể) và cũng tồn tại cảtrong CNXH (vì cịn hai hình thức sở hữu cơng cộng về t liệu sản xuất).

Mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp khơngthừa nhận vai trị điều tiết của thị trờng, khơng phát huy đợc tính sáng tạovà năng động của con ngời mà chỉ làm cho họ thụ động, chờ đợi, hởng thụ,khơng làm việc hết sức mình, do đó nền kinh tế của đất nớc đã trở nên trìtrệ.

Trang 28

28

1.2.2 Nhà nớc quản lý kinh tế theo cơ chế mới

Công cuộc đổi mới đợc bắt đầu từ lĩnh vực kinh tế, nội dung cơ bảncủa đờng lối cải tạo và phát triển nền kinh tế của Đảng và Chính phủ Lào đ-ợc thể hiện ở chính sách cơ cấu kinh tế Nội dung cơ bản của chính sách cơcấu kinh tế là chuyển từ cơ cấu kinh tế tự túc tự cấp sang kinh tế sản xuấthàng hóa Q trình đổi mới kinh tế tập trung vào đổi mới cơ cấu kinh tếnhằm cải biến nền kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hóa; đổi mới cơ chếquản lý nhằm xóa bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang cơchế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc; đổi mới chính sách đối ngoạinhằm mở rộng quan hệ hợp tác với nớc ngồi, đa dạng hóa, đa phơng hóa.

Hội nghị Trung ơng Đảng NDCM Lào lần thứ 5 khóa IV năm 1988đã xác định các thành phần kinh tế ở Lào bao gồm kinh tế tự nhiên và nửatự nhiên, kinh tế hàng hóa nhỏ, kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc(công t hợp doanh), kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh và tập thể) Cácthành phần này thể hiện trình độ của lực lợng sản xuất từ thấp đến cao.Trong đó thành phần rộng nhất và thấp nhất là kinh tế tự nhiên và nửa tựnhiên Chính sách của Lào là sử dụng thực sự và lâu dài cơ cấu nhiều thànhphần, mở rộng liên doanh liên kết hợp tác giữa các thành phần kinh tế vớinhau, coi kinh tế hộ gia đình nông dân là chủ thể chuyển biến kinh tế tựnhiên Sự thay đổi này đã tạo ra những khả năng phát triển kinh tế hànghóa, những tháo gỡ về cơ chế quản lý, kinh doanh.

Trang 29

doanh ở nhiều ngành nghề và lĩnh vực khác nhau theo nguyên tắc tựnguyện, quản lý dân chủ, lực lợng lao động đợc tập hợp và mở rộng Cơ cấusản xuất từng bớc đợc cải tạo biến đổi Sự phân công lao động xã hội và cảitiến kỹ thuật đang trong quá trình chuyển đổi Chính sách nơng nghiệp pháttriển theo hớng tồn diện cả về cơ cấu vùng, cơ cấu ngành và quy mô.

Các quyết sách của Đảng và chính phủ Lào từ sau Đại hội lần thứ IVđến nay tập trung hơn cho sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xâydựng kết cấu hạ tầng, điều chỉnh từng bớc cơ cấu kinh tế quốc doanh vớinhiều hình thức thích hợp, tập trung làm dịch vụ phục vụ sản xuất nông -lâm nghiệp.

Cơ cấu đầu t cũng đợc bố trí lại nhằm tập trung đầu t xây dựng mộtsố vùng trọng điểm sản xuất hàng hóa, vùng lơng thực thực phẩm và câycơng nghiệp, vùng định canh, định c, vùng hậu phơng chiến lợc và vùngbiên giới xung yếu Vốn đầu t vào các lĩnh vực kinh tế ngành cũng đợc điềuchỉnh Ngoài một số cơng trình trọng điểm có ý nghĩa chiến lợc, Lào tậptrung xây dựng quy mô vừa và nhỏ, thích hợp với điều kiện của Lào, nhanhchóng sử dụng và thu hiệu quả.

Phát triển lực lợng sản xuất là vấn đề trọng tâm trong chính sách cơcấu kinh tế Trên cơ sở định hớng chiến lợc của nhà nớc, chính sách kinhtế phát triển sản xuất hàng hóa hình thành từng bớc cơ cấu kinh tế mớiphù hợp với sự vận động của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vớimục tiêu của các chơng trình kinh tế - xã hội của Đại hội IV đã đề ra.

Trang 30

30

điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trong cả nớc năm 1996 có 110 nhà máylớn, có 408 nhà máy trung bình, có 14.134 nhà máy nhỏ; năm 1997 có 117nhà máy lớn, có 437 nhà máy trung bình, có 15.375 nhà máy nhỏ [60, 62].Nét mới trong cơ cấu ngành kinh tế trong thời kỳ đổi mới hiện nay là ở chỗvai trò của hệ thống dịch vụ cho sản xuất đợc coi trọng, có tác dụng nhnhững địn bẩy về kinh tế - xã hội Lào tập trung giải quyết vấn đề lơng thựctoàn diện và thâm canh gắn việc giải quyết vấn đề lơng thực với phát triểnthế mạnh của lâm nghiệp cây công nghiệp, chăn nuôi kết hợp trồng trọt,chăn nuôi và chế biến Cơ cấu sản xuất nông - lâm nghiệp đợc chỉ đạo thựchiện ở cả đồng bằng, cao nguyên và miền núi Các chính sách, biện phápthực hiện đặt ra yêu cầu các ngành phải coi việc phục vụ nông - lâm nghiệplà mục tiêu và phơng hớng chủ yếu trong hoạt động của mình, dựa vào sựphát triển của nông - lâm nghiệp và xây dựng ngành mình ngày càng lớnmạnh Mối quan hệ biện chứng giữa các ngành kinh tế đợc thể hiện ở chỗcác ngành cơng nghiệp và dịch vụ phải gắn bó chặt chẽ với các ngành kinhtế nông - lâm nghiệp.

Việc xây dựng cơ cấu kinh tế mới, cơ cấu kinh tế nông - lâm - côngnghiệp và dịch vụ, lấy phát triển nông - lâm nghiệp làm nhiệm vụ hàng đầu,Lào coi trọng hệ thống dịch vụ, phát triển nông nghiệp tồn diện, bắt đầu từhộ gia đình nơng dân, dịch vụ tín dụng và khuyến nơng cần mở rộng và cầnhiệu quả Với các chính sách mới thơng thống, quan tâm hơn nữa đến lợiích của ngời lao động, kinh tế dịch vụ phát triển mạnh nh Chủ tịch Cay Xỏnnói là bộ phận cấu thành tất yếu của cơ cấu kinh tế.

Trang 31

doanh nghiệp nhỏ của các tiểu chủ trong các ngành sản xuất và kinh doanhdịch vụ đợc thành lập Đặc biệt là trong các lĩnh vực dịch vụ bán buôn vàbán lẻ, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, vận tải và một số dịch vụkhác phát triển sôi động Các đơn vị kinh tế cơ sở của Lào là các xí nghiệp,nhà máy, nông trờng, công ty, cửa hàng, các loại tổ hợp tác kinh tế thuộccác thành phần kinh tế khác nhau.

Trớc đây theo cơ chế cũ, giữa xí nghiệp quốc doanh và tài sản nhànớc có rất ít sự phân biệt Các xí nghiệp nhận hầu hết vốn đầu t sản xuất từngân sách, lợi nhuận do các xí nghiệp thu đợc chuyển vào ngân sách Vốnđầu t sản xuất, quỹ trang trải các khoản trả thởng và các chi phí xã hội củacác xí nghiệp do ngân sách nhà nớc cấp.

Theo hệ thống quản lý kinh tế mới, các xí nghiệp đợc quyền tự chủlớn hơn trong quy định về sản xuất, đầu t, chính sách nhân cơng, lơng vàgiá Nhà nớc Lào đã thực hiện chuyển hệ thống giá cả từ chỗ do nhà nớcquy định hầu hết các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu và tất cả các t liệu sảnxuất chủ yếu sang cơ chế giá thị trờng CHDCND Lào quyết định xóa bỏ cơchế giá bao cấp, thực hiện một cơ chế giá chung của một thị trờng thốngnhất Do vậy, tỷ giá giữa hàng công nghiệp và hàng nông sản, giữa hàngnhập khẩu và hàng xuất khẩu trong nớc thay đổi Mọi trợ cấp của Chínhphủ về vật t phục vụ nơng nghiệp đều đợc xóa bỏ nhằm góp phần hợp lýhóa giá cả Các cơ quan hành chính khơng đợc can thiệp trực tiếp vào cơchế giá thị trờng Mọi hoạt động mua bán đợc tự chủ giá cả và thanh tốnbằng tiền mặt.

Trang 32

32

bn bán Các hoạt động mua bán giữa các tổ chức nhà nớc phải dựa trêncơ sở hợp đồng với giá thỏa thuận giữa các bên Mọi hoạt động cản trở luthông hàng hóa đợc tháo bỏ, thơng nhân đợc cấp giấy phép kinh doanh.Mọi cơ quan kinh tế nhà nớc và t nhân đều đợc phép mua bán, vận chuyểnhàng hóa không thuộc danh mục hàng cấm Trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, các doanh nghiệp tự quyết định giá đầu vào và đầu ra phù hợp vớithị trờng trong nớc; tự quyết định việc vay vốn để đầu t và phân phối lợinhuận.

Đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý, thực hiện phát triển kinh tế - xãhội, các chính sách mới, CHDCND Lào xúc tiến việc xây dựng hệ thốngpháp luật Đây là bớc thể hiện vai trò quản lý của nhà nớc trong điều chỉnhkinh tế vĩ mô không chỉ bằng các công cụ kinh tế mà còn trên cơ sở luậtpháp tơng đối đầy đủ và vững chắc Cùng với việc ban hành Hiến pháp nớcCHDCND Lào năm 1991 khẳng định thành quả vĩ đại của nhân dân các bộtộc Lào trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệđất nớc, xác lập chế độ chính trị, xã hội DCND và khẳng định quyền lợi,nghĩa vụ của mọi công dân Lào và là cơ sở pháp lý cho các văn bản phápluật sau này.

Trang 33

Đối với Lào, trong điều kiện kinh tế kém phát triển, bị chiến tranhtàn phá kéo dài, lại đang phải tập trung vào mục tiêu cơ bản là phát triểnkinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, việc hợp tác để phát triển kinh tế là một yêu cầutất yếu, mở rộng hợp tác song phơng hoặc đa phơng cùng có lợi và hiệu quảthiết thực càng trở nên cấp thiết Nh Chủ tịch Đảng NDCM Lào Cay XỏnPhơm Vi Hản đã nói: "Trong tình hình mới hiện nay, phơng châm hoạtđộng đối ngoại của chúng ta là gắn quan hệ chính trị, ngoại giao với quanhệ kinh tế với nớc ngoài, ra sức tranh thủ vốn, kỹ thuật của nớc ngồi nhằmphục vụ cơng cuộc đổi mới về kinh tế - xã hội của đất nớc Coi đó là mộtnhân tố rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội nớc ta làm cơ sởcho quan hệ hữu nghị bền vững, lâu dài giữa nớc ta với nớc hữu quan" [9,46].

Trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng và Nhà nớc Lào trớc đây,hiện nay và sau này đều nhấn mạnh đến mối quan hệ đoàn kết đặc biệt giữaLào và Việt Nam đã trở thành truyền thống lâu đời của nhân dân hai nớc, lànhững nhân tố khách quan gắn bó hai nớc hợp tác toàn diện trong sự nghiệpxây dựng chế độ xã hội mới ở mỗi nớc cũng nh trong sự nghiệp góp phầngiữ gìn hịa bình chung Nh Chủ tịch Đảng NDCM Lào Cay Xỏn Phơm ViHản đã nói: "Sự liên minh chiến đấu giữa cách mạng Lào với cách mạngViệt Nam, giữa nhân dân Lào với nhân dân Việt Nam là tính đồn kết đặcbiệt hiếm có Điều đó không phải chỉ là một sự liên minh đợc xây lên trênnền tảng mối quan hệ đặc biệt mà còn vì sự tồn tại của hai dân tộc, vì độclập bền vững và sự phát triển thịnh vợng của hai nớc" [52, 403].

Trang 34

34

từng bớc thay đổi hớng tới giúp đỡ Lào giải quyết các nhiệm vụ xây dựngvà phát triển kinh tế xã hội có tính chất chiến lợc Bên cạnh việc tiếp tụctăng cờng và mở rộng lĩnh vực trao đổi hàng hóa, CHDCND Lào chú trọnghợp tác với Việt Nam trên các lĩnh vực sản xuất và lu thông, chuẩn bị cáctiền đề cho sự tăng trởng kinh tế, nâng cao trình độ của lực lợng sản xuấttrong nông nghiệp và các ngành kinh tế quốc dân khác.

Đối với các nớc khác, ngay từ năm 1975, CHDCND Lào đã đa ratuyên bố sẵn sàng phát triển quan hệ hợp tác với bất cứ nớc nào trên nguntắc bình đẳng cùng có lợi, tơn trọng độc lập, chủ quyền của nhau Nhậnthức sâu sắc hịa bình, an ninh và phát triển của mỗi nớc gắn liền với hịabình, an ninh và phát triển của khu vực và toàn thế giới Cùng với những cốgắng nỗ lực xây dựng và bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân, CHDCND Làođã cố gắng và đóng góp khơng mệt mỏi vào việc thiết lập bầu khơng khícùng tồn tại hịa bình giữa các quốc gia có chế độ chính trị kinh tế - xã hộikhác nhau trong khu vực.

Nhìn chung trong những năm qua, do có chủ trơng, đờng lối đốingoại của Đảng đúng đắn trong công tác đối ngoại mở cửa, đa dạng hóa, đaphơng hóa, cơ cấu xuất nhập khẩu của Lào có sự thay đổi Ngoài các sảnphẩm xuất nhập khẩu truyền thống Lào mở rộng chế biến các mặt hàngxuất khẩu Trong đó có các mặt hàng mới nh gia cơng may quần áo, lắp rápxe máy và các sản phẩm liên doanh với nớc ngồi.

Đờng lối đối ngoại vì mục tiêu hịa bình, độc lập và phát triển vớinhững sách lợc mềm dẻo, sáng tạo của Lào đã củng cố và phát triển quan hệnhà nớc DCND Lào trên trờng quốc tế Mọi chính sách đối nội và đối ngoạicủa Đảng và Chính phủ Lào trong các thời kỳ đều nhằm mục đích xây dựngLào thành một nớc hịa bình, độc lập, dân chủ thống nhất và thịnh vợng.

Trang 35

kế hoạch tập trung sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hànhtheo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN Dokinh tế thị trờng mới bắt đầu hình thành nên các yếu tố thị trờng cha hìnhthành đầy đủ Vì vậy, có thể nói CHDCND Lào đang từng bớc đi vào nềnkinh tế thị trờng Vậy phải tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi những kinh nghiệmcủa các nớc trên thế giới để vận dụng một cách sáng tạo phù hợp với nhữngđiều kiện của Lào trong tình hình hiện nay.

1.2.3 Vận dụng kinh nghiệm của một số nớc

Trong quá trình chuyển nền kinh tế từ cơ chế tập trung, quan liêubao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớngXHCN, vai trò của nhà nớc ngày càng tăng lên với những nội dung và tháchthức mới Kinh nghiệm của nhiều nớc đã chứng tỏ điều đó.

1.2.3.1 Kinh nghiệm của nhà nớc Việt Nam trong đổi mới kinhtế

Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12 - 1986)đã đề ra đờng lối đổi mới kinh tế - xã hội Đây thực sự là một cuộc cáchmạng sâu sắc đợc tiến hành đồng thời trên ba lĩnh vực.

Một là, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh

tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Hai là, chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh và kinh

tế tập thể sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thực hiện tự do kinhdoanh theo pháp luật.

Ba là, chuyển từ nền kinh tế đợc xây dựng theo hớng có cơ cấu hồn

Trang 36

36

Để thực hiện chủ trơng đờng lối đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Namđã lựa chọn chiến lợc phát triển Nghiên cứu các nền kinh tế thị trờng ở cácquốc gia đang phát triển, qua nghiên cứu, tìm hiểu đã thấy các loại hìnhchiến lợc phát triển rất khác nhau Có những chiến lợc, chủ trơng phát triểncơng nghiệp thay thế nhập khẩu, hay phát triển công nghiệp hớng vào xuấtkhẩu, hay xu hớng hỗn hợp cả hai chiến lợc trên đây là chiến lợc hội nhậpvào thị trờng thế giới Theo bối cảnh quốc tế và khu vực phù hợp với điềukiện cụ thể của đất nớc Việt Nam đã lựa chọn chiến lợc cơng nghiệp hóa h-ớng về xuất khẩu là chính sách để phát triển nhanh, đồng thời thay thế hàngnhập khẩu bằng những hàng hóa - dịch vụ trong nớc tự cung ứng có hiệuquả cao hơn.

Hai là, quan hệ giữa tập trung vào những ngành và vùng trọng điểm

đồng thời phát triển các vùng trong cả nớc, trong giai đoạn trớc mắt, cần utiên ngành và vùng trọng điểm nhằm đạt hiệu quả đầu t cao và thu hồi vốnnhanh.

Ba là, quan hệ giữa xây dựng các cơng trình quy mơ lớn, quy mơ

vừa và nhỏ trong điều kiện tổng số vốn có hạn.

Bốn là, quan hệ giữa phát triển công nghệ tiến tiến và công nghệ

trung gian, xử lý thỏa đáng những vấn đề sở hữu trí tuệ, vai trị của thơngtin quản lý và chất xám trong nền kinh tế hiện đại.

Năm là, trong chiến lợc phát triển ngành cần tập trung chú ý đến

nông nghiệp trong giai đoạn đầu của q trình cơng nghiệp hóa đất nớc.Kinh nghiệm của các nớc ASEAN và nhiều nớc chứng tỏ nơng nghiệp có vịtrí rất quan trọng trong việc ổn định đời sống nhân dân.

Sáu là, đi đôi với việc xác định chiến lợc lâu dài, nhà nớc phải xây

Trang 37

- Kế hoạch hóa mang tính định hớng.

- Kế hoạch hóa khơng phải chỉ giao chỉ tiêu để thực hiện mà còn làđiều phối sự thực hiện theo dự án [17, 108-109].

Xuất phát từ nội dung chiến lợc và đặc điểm của đất nớc theo kinhnghiệm của Việt Nam, nhà nớc phải đóng vai trị:

Một là, nhà nớc sử dụng quyền lực kinh tế - chính trị của mình để

tiếp tục quá trình tự do giá cả, thơng mại hóa nền kinh tế với những nộidung cơ bản là:

- Xóa bỏ tình trạng độc quyền và xây dựng các đạo luật chống độcquyền bằng cách tạo điều kiện cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.

- Tạo ra các điều kiện, các tiền đề kinh tế - pháp lý cho sự hoạt độngcủa các thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng lao động.

Hai là, nhà nớc là ngời đảm nhận vai trị thiết lập và duy trì quyền

sở hữu các nguồn lực kinh tế theo hớng xác định rõ chủ sở hữu đích thựccủa cơng dân, của doanh nghiệp tập thể t nhân và nhà nớc Cụ thể là:

Giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho nông dân với các quyềncụ thể nh thừa kế, thế chấp, cho thuê chuyển đổi và chuyển nhợng.

Cho thuê hoặc đấu thầu các tài sản.

Cho nớc ngoài thuê đất và các tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh.

Ba là, nhà nớc đóng vai trị "bà đỡ" cho sự ra đời của cơ chế thị

tr-ờng, các thành phần kinh tế, hớng dẫn các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế kinh doanh có hiệu quả Để hồn thành chức năng "bà đỡ" h-ớng dẫn các nỗ lực của thị trờng, nhà nớc cần phải:

Trang 38

38

Xây dựng các khuôn khổ pháp lý sao cho thỏa mãn các yêu cầu:một mặt các doanh nghiệp tự do kinh doanh, mặt khác nhà nớc vẫn có thểkiểm sốt nghĩa vụ của các doanh nghiệp trớc nhà nớc.

Ban hành các chính sách kinh tế hấp dẫn để khuyến khích cácdoanh nghiệp trong và ngồi nớc đầu t mở rộng sản xuất.

Cải tổ bộ máy hành chính sao cho gọn nhẹ, năng động, đơn giảnhóa các thủ tục hành chính [41, 129-130].

1.2.3.2 Kinh nghiệm của Chính phủ Đài Loan trong cải tiến nềnkinh tế

Trong những giai đoạn phát triển khác nhau, Chính phủ Đài Loan cónhững vai trị khác nhau Nhìn chung ở giai đoạn đầu của q trình pháttriển, Chính phủ đã tích cực can thiệp vào nhiều mặt trong hoạt động kinhtế hơn là giai đoạn sau Những năm 1945 - 1954, vai trò của Chính phủ ĐàiLoan là tạo ra mơi trờng kinh tế vĩ mô ổn định, thuận lợi cho đầu t nh:khống chế lạm phát, cải cách hệ thống lãi xuất và sử dụng các xí nghiệpcơng cộng trong hoạt động tài chính của nhà nớc Trong thời kỳ này Chínhphủ cũng đóng vai trị tích cực trong việc ổn định hóa khu vực nơng thơnqua cải cách ruộng đất.

Những năm 1959 - 1972, Chính phủ có vai trị rất quan trọng trongviệc phát triển những ngành công nghiệp nhẹ thu hút nhiều lao động, hớngvào xuất khẩu Chính phủ đã điều chỉnh lãi xuất, thành lập các khu chế biếnxuất khẩu, đa ra chính sách u tiên về thuế và những phơng sách khác đểkhuyến khích phát triển công nghiệp Tuy nhiên vào những năm 80 nhiềunguồn lao động rẻ của Đài Loan đã cạn kiệt Chính phủ lúc này lại phảiđiều chỉnh, nâng cấp cơ cấu kinh tế bằng cách đầu t vào tri thức, kỹ thuật vàvốn.

Vai trị của Chính phủ đợc thể hiện qua các chính sách:

Trang 39

Giá cả hàng hóa vừa chịu sự tác động của giá trị đồng tiền, vừa tácđộng đến tiền tệ và lạm phát ở Đài Loan, năm 1949 chỉ số giá bán buôntăng đến 340,8% và năm 1950 là 305,5% Để khống chế tỷ lệ siêu lạm phátnăm, Chính phủ đã thực hiện nhiều bớc đi nh cải cách hệ thống tiền tệ quaviệc thay đổi đô la Đài Loan cũ bằng đồng đô la Đài Loan mới, và bán vàngđể tạo lập niềm tin của cơng dân vào đồng đơ la mới, Chính phủ cũng tăngmạnh lãi suất lên 7%/tháng hoặc 125%/năm.

Hai là, ổn định lãi suất.

Vào những năm 1950, Đài Loan đã thực hiện một hệ thống lãi suấtrất phức tạp Trong hệ thống này có những lãi suất khác nhau giữa đơ la ĐàiLoan và đô la Mỹ đối với những đơn vị kinh doanh khác nhau và đối vớinhững mục đích khác nhau Mục đích của việc thực hiện hệ thống lãi suấtphức tạp này là để hạn chế tiêu dùng và khuyến khích phát triển các xínghiệp cơng cộng ở Đài Loan Trong những năm 60, Chính phủ đã từ bỏ hệthống này Hai thập kỷ tiếp theo, Chính phủ chủ trơng duy trì một lãi suấtthấp để tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành xuất khẩu ở Đài Loan.

Ba là, mở rộng và nâng cấp kết cấu hạ tầng cho sự phát triển nông

nghiệp.

Cũng nh nhiều nớc đang phát triển khác, khu vực kinh tế t nhân ởĐài Loan khơng có khả năng cung cấp và tài trợ cho những dự án phát triểnkết cấu hạ tầng Trách nhiệm này thuộc về Chính phủ Sự can thiệp củaChính phủ đợc bắt đầu bằng 10 dự án xây dựng lớn để nâng cấp cơ sở hạtầng ở Đài Loan Gần đây, Chính phủ đã thực hiện kế hoạch phát triển hơnnữa kết cấu hạ tầng ở Đài Loan.

Bốn là, khuyến khích tiết kiệm.

Trang 40

40

tiền gửi tiết kiệm và do đó khơng có đủ tiền dành cho thị trờng vốn Vàocuối những năm 50, Chính phủ thực hiện chính sách hạ thấp lãi suất hơnnữa, ảnh hởng của nó khơng chỉ là tăng tiết kiệm mà còn giảm cả lạm phát.

Năm là, bảo vệ những ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu.

Trong những năm 50 và 60, Chính phủ Đài Loan đã chấp nhận vàthực hiện chiến lợc bảo vệ công nghiệp, nh tăng thuế nhập khẩu tới hơn30% và khống chế chặt chẽ nhập khẩu Hơn nữa hệ thống lãi suất rất u đãinhững ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu.

Sáu là, Sử dụng thặng d của các xí nghiệp cơng cộng cung cấp tài

chính cho hoạt động của nhà nớc và cung cấp cơ sở với giá thấp.

Thặng d của các xí nghiệp cơng cộng đợc chuyển cho các cơ quanChính phủ và cung cấp tài chính cho các hoạt động của Chính phủ.

Bảy là, thúc đẩy phát triển cơng nghiệp thơng qua các chính sách

cơng nghiệp.

Một trong những nhân tố then chốt đóng góp vào sự tăng trởngmạnh của nền kinh tế Đài Loan là sự phát triển của khu vực công nghiệp.Nguyên nhân sâu xa của chính cơng nghiệp này là Chính phủ chấp nhậnmột chính sách cơng nghiệp thích hợp với những lợi thế so sánh của ĐàiLoan Đó là những ngành tập trung lao động, chủ yếu là công nghiệp nhẹ h-ớng vào xuất khẩu.

Tám là, phát triển lực lợng lao động trình độ cao.

Ngày đăng: 06/07/2023, 17:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ăngghen - Nguồn gốc gia đình của chế độ t hữu và của nhà nớc. Nxb Sự thật, Hà Nội 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc gia đình của chế độ t hữu và của nhà nớc
Nhà XB: NxbSự thật
[2] Vũ Đình Bách - Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảo đảm sự tăng trởng kinh tế bền vững. Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảo đảmsự tăng trởng kinh tế bền vững
Nhà XB: Nxb CTQG
[3] Nguyễn Đức Bách - Một số vấn đề về định hớng XHCN ở Việt Nam.Nxb Lao động, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về định hớng XHCN ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động
[4] Trơng Văn Bân - Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nớc. Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nớc
Nhà XB: NxbCTQG
[5] Nguyễn Văn Bích - Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triểnkinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
[6] Mai Văn Bu - Giáo trình quản lý nhà nớc về kinh tế. Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nhà nớc về kinh tế
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹthuật
[7] Cay Xỏn Phôm Vi Hản - 25 năm chiến đấu và thắng lợi của Đảng NDCM Lào. Nxb Sự thật, Hà Nội 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 25 năm chiến đấu và thắng lợi của ĐảngNDCM Lào
Nhà XB: Nxb Sự thật
[8] Cay Xỏn Phôm Vi Hản - Một số vấn đề quản lý kinh tế hiện nay ở Lào.Nxb Sự thật, Hà Nội 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý kinh tế hiện nay ở Lào
Nhà XB: Nxb Sự thật
[9] Cay Xỏn Phôm Vi Hản - Ngời con của nhân dân. Nxb CTQG, Hà Nội 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời con của nhân dân
Nhà XB: Nxb CTQG
[10] Cay Xỏn Phôm Vi Hản - Nớc Lào đang tiến bớc trên con đờng vẻ vang của thời đại. Nxb Neo Lào Hắc Xát, 1975 (bản dịch của ủy ban Khoa học xã hội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nớc Lào đang tiến bớc trên con đờng vẻvang của thời đại
Nhà XB: Nxb Neo Lào Hắc Xát
[11] Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. Nxb Sự thật, Hà Nội 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000
Nhà XB: Nxb Sựthật
[12] Chính sách cơ cấu vùng, kinh nghiệm quốc tế và sự vận động ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách cơ cấu vùng, kinh nghiệm quốc tế và sự vận động ở ViệtNam
Nhà XB: Nxb CTQG
[13] Trần Thị Tâm Đan - Phát huy và phát triển nguồn nhân lực trẻ của đất nớc phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tạp chí Cộng sản số 21 tháng 11-1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy và phát triển nguồn nhân lực trẻ của đấtnớc phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
[14] Nguyễn Tĩnh Gia - Xu hớng biến động của nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam. Nxb CTQG, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hớng biến động của nền kinh tế nhiều thànhphần ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
[15] Ngô Đình Giao - Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảođảm sự tăng trởng kinh tế bền vững. Nxb CTQG, Hà Nội 1996/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế bảo"đảm sự tăng trởng kinh tế bền vững
Nhà XB: Nxb CTQG
[16] Dơng Phú Hiệp - Những thay đổi về văn hóa xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở một số nớc châu á. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi về văn hóa xã hội trong quá trìnhchuyển sang nền kinh tế thị trờng ở một số nớc châu á
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
[17]Nguyễn Duy Hùng - Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng. Kinh nghiệm của các nớc ASEAN. Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò quản lý kinh tế của nhà nớc trong nền kinh tếthị trờng. Kinh nghiệm của các nớc ASEAN
Nhà XB: Nxb CTQG
[18] Nguyễn Duy Hùng - Vai trò nhà nớc trong sự phát triển kinh tế ở Đài Loan. Tạp chí Cộng sản số 7 tháng 7-1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò nhà nớc trong sự phát triển kinh tế ở ĐàiLoan
[19]Ngọc Kim - Cải cách nền hành chính quốc gia, quan điểm và giải pháp.Tạp chí Cộng sản số 3 tháng 2-1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách nền hành chính quốc gia, quan điểm và giải pháp
[20] Kinh tế chính trị chơng trình cao cấp, tập 1. Nxb T tởng - Văn hóa, Hà Néi 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị chơng trình cao cấp, tập 1
Nhà XB: Nxb T tởng - Văn hóa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w