Sự điều chỉnh thống nhất của pháp luật, Nhà nước đảm bảo tốt nhất các giá trị của con người nhân quyên và quyền công dân thừa nhận một xã hội dân sự phát triển và một hệ thống pháp luật
Trang 1PHAN THI KIM HUONG
NHA NUOC PHAP QUYEN:
“ SO SANH GIU'A VIET NAM VA CAC NUOC ”
TIEU LUAN MON LY LUAN NHA NUOC VA PHAP LUAT
TP HO CHI MINH, NAM 2023
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC LUAT TP HO CHI MINH
PHAN THI KIM HUONG
NHA NUOC PHAP QUYEN:
“ SO SANH GIU'A VIET NAM VA CAC NUOC ”
TIEU LUAN MON LY LUAN NHA NUOC VA PHAP LUAT
Người hướng dẫn khóa học:
Thay Nguyễn Đức Hiếu
TP HO CHI MINH, NAM 2023
Trang 3
LOI CAM DOAN
Tiểu luận này được học viên thực hiện độc lập theo hướng dẫn khoa học của Giả
ng viên Khoa Luật Trường Đại học Luật Thành phó Hồ Chí Minh
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào k hác Các số liệu trong khóa luận là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được trích dẫn đú
ng theo quy định
Học viên chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của tiểu luận:
TP Hồ Chỉ Minh, ngày 23 tháng 03 năm 2023
TÁC GIÁ
Khóa: Văn bằng 2 K2022
Khoa : Luật Lớp : I4BB2CQ
Họ và tên: Phan Thị Kim Hương
MSSV:22638010240
Trang 4DANH MUC TU VIET TAT
Trang 5MUC LUC
PHẨN MỞ ĐẦUU (0 222222221 111 n0 0H00 002g i
CHUONG 1 LY LUAN VE NHA NƯỚC PHÁP QUYÈÊN nen 1
1.1 Nguồn gốc về học thuyết Nhà nước pháp quyền - se s c2 css cseseesese+ 1 1.2 Nội dung, đặc trưng của Nhà nước pháp qHVỄM e-c«ccscccreeeseeseseseesesrsrsee 5 1.3 Sự phát triển mô hình Nhà nước pháp quyền tư bản trên thế giới 7
A
1.3.2 Sự vận dụng nội dung của học thuyết “tam quyên phân lập” về xây dựng bộ máy Nhà nước pháp quyên tư sản trong lịch sử HH nu ruyg 9 1.4 Khái quát về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa -sc-<- 12 1.4.1 Tính tất yếu về sự ra đời nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghữĩa 12 1.42 Tính mới trong nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa à nen 13
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG NHÀ NUOC PHAP QUYEN XA HOI CHU NGHIA VIET
"7 8P 15
2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyễhn 5 s2 5s eses<<2 15
2.2 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về nhà nước pháp quyền 19 2.3 Đặc trưng, nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2
3
2.4 Bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua các thời kỳ 27
2.4.1 Theo Hiến pháp năm 1946 - ST HH HH ng nai 27 2.4.2 Theo Hiến pháp năm 1959 HH nga na 28
Trang 62.4.3 Theo Hiến pháp năm l980 nàn HH an ra 29
MỤC LỤC
2.4.4 Theo Hiến pháp năm 1992 nga nga 30 2.4.5 Theo Hiến pháp năm 2013 TH HH h na 31
CHƯƠNG 3 THỤC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN TIẾP TỤC XÂY
DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 32
3.2.1 Hạn chế bất cập SH HH HH ru 39
SÀN )1 76nốẽr4HAgẢÂẦĂẶĂẶĂẠẢ 40 3.3 Phương hướng tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam 41
DANH MỤC TÀI LIỆU TH.AIM K.HÀO -25< SeSS+ Set +xvcvexkersreersrerrereee 45
Trang 7xã hội dân chủ, công bằng và văn minh, cũng như là cơ sở xây dựng bộ mày nhà nước tư bản chủ nghĩa, thay thế cho chế độ phong kiến tập quyền cũ Kế từ khi xuất hiện lý luận về nhà nước pháp quyền cho đến nay, việc vận dụng lý luận vào
thực tiễn vẫn là nhu cầu thiết yêu tại mỗi thời kỳ Các quốc gia trên thê giới đã xây
dựng, phát triển mô hình nhà nước pháp quyền riêng dựa trên các yếu tô về văn hoá lịch sử, kinh tế mà không theo khuôn mẫu chính xác nào
Tiếp thu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lênin cũng như tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền và trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tạo dựng, kiến thiết xây dựng bộ máy nhà nước (BMNN) Việt Nam theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Vấn để cải cách bộ máy nhà nước Việt Nam theo hướng nhà nước pháp quyên lần đầu tiên được đề cập tại Đại hội Đảng VIH: “#ăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội bằng pháp luật đông thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” Đến nay, Hiển pháp năm 2013 tiếp tục khăng định “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân” Xây dựng nhà nước pháp quyền phục vụ cho công cuộc đổi mới đất nước, đồng thời cũng là đưa cơ quan nhà nước về với đời sống người dân Đây là quá trình lâu dài và phức tạp cần được nghiên cứu chuyên sâu về lý luận và thực tiễn và là nhiệm vụ trọng
tâm của đổi mới hệ thống chính trị nước ta giai đoạn từ năm 202] đến năm 2030
Do đó, học viên lựa chọn đề tài: “Nhà nước pháp quyền: So sánh giữa Việt Nam và các nước” làm đê tài nghiên cứu
Mue dich, nhié hiên cứu :
Trang 8Mục đích của tiểu luận là nhằm góp phần vào quá trình nghiên cứu lý luận về nhà nước pháp quyên, nội dung cơ bản của nhà nước pháp quyền cũng như việc áp dụng nó vào xây dựng bộ máy nhà nước ở Việt Nam qua các thời kỹ
Để đạt được mục đích này, tiểu luận đặt ra nhiệm vụ nghiên cửu gồm Có:
- Một là khái quát chung về nguồn gốc, nội dung của nha nước pháp quyền, sự phát triển của mô hình nhà nước pháp quyền tại các nước tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa
- Hai là việc xây dựng Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam, trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh, định hướng của Đảng và Nhà nước, bộ máy nhà nước pháp quyền Việt Nam qua từng thời kỳ
- Ba là, đánh giá được thực trạng quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền
ở Việt Nam, hạn chế còn tồn tại và phương hướng hoàn thiện mô hình nhà nước
pháp quyền
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu đề tài là nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với phạm vi nghiên cứu là so sánh mô hình nhà nước pháp quyên giữa các nước tư bản tiêu biểu với Việt Nam
Tiểu luận được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận là các quan điểm về duy vật biện chứng, lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, và đường lỗi, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng nhà nước pháp quyền ở từng thời
kỳ
® Phương pháp cụ thể:
- Phương pháp lịch sử và logic: sử dụng đề làm cơ sở lý luận về nhà nước pháp quyền
- Phương pháp thu thập điều tra, tong hop, phan tích: dùng đề thu thập, phân tích
các số liệu, thong tin, dtr liéu từ các bài báo, báo cáo, luận văn có liên quan phục vụ
cho quá trình nghiên cứu tiêu luận
- Phương pháp so sánh, đối chiếu: sử dụng để so sánh các thông tin thu thập được, trên cơ sở đó đánh giá về thực trạng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp phần nâng cao hiệu quả tổ chức nhà nước pháp quyền
Trang 91H
sau:
Ké Ã 3 lÈ xe,
Ngoai phan Mé dau, Két ludn va Tai liéu tham khao, Tiéu ludn gém ba chương
- Chương I: Lý luận về nhà nước pháp quyền
- Chương 2: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Chương 3: Thực trạng và phương hướng cơ bản tiếp tục xây dựng nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Trang 10PHAN NOI DUNG
CHUONG 1
LY LUAN VE NHA NUOC PHAP QUYEN
1.1 Nguồn gốc về học thuyết Nhà nước pháp quyền:
111 Thời kỳ cỗ đại :
Nhà nước pháp quyền là một phạm trù có nội hàm rất rộng được hiểu dưới hai
khía cạnh cơ bản là một học thuyết tư tưởng chính trị - pháp lý hoặc là một tô chức bộ
máy Nhà nước hiện thực
Dưới góc độ là một hệ tư tưởng chính trị - pháp lý, nhà nước pháp quyền đã xuất hiện sớm trong lịch sử loài người Khi có Nhà nước và pháp luật ra đời thì cũng đã bắt đầu xuất hiện một số tư tưởng quan niệm về xây dựng Nhà nước pháp quyền Cụ thẻ:
Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền luôn gắn liền với tư tưởng phát triển dân chủ đã hình thành ngay từ thời cô đại, thể hiện trong quan điểm của các nhà tư tưởng của thời
cổ đại như: Sokrates (469-399 Tr.CN), Aristole (384-322 Tr.CN), Cicero (106-43 Tr
Trang 11- Cicero (106-43 Tr.CN) Ông đã có những tư tưởng tiên bộ như : " Nhà nước là m
ột cộng đồng pháp lí ", " một cộng đồng được liên kết với nhau bằng sự nhất trí về phá
p luật và quyên lợi chung " và ông đã để xuất nguyên tắc: " 7t cả mọi người đều ở dưới hiệu lực của pháp luật và nhân dân phải coi pháp luật như chốn nương thân của
pháp lý mới Cùng với các nhà lý luận nỗi tiếng nói trên, nhiều nhà luật học, nhà tư
tưởng vĩ đại khác cũng đã góp phần phát triển các tư tưởng về Nhà nước pháp quyền như Tômát Jepphecxơn (I743 - 1826 - tác giả của Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776), Tômát Pên (1737 - 1809), Jon A dam (1735 - 1826)
Theo thời gian khi đạt đến độ chín, nhà nước pháp quyền được coi là con đẻ của cách mạng tư sản Châu Âu diễn ra khoảng thế kỷ XVII gắn liền với phong trào giải
phóng nhân loại ra khỏi chế độ chuyên chế phong kiến Chỉ đến thời kỳ này thì nhà
nước pháp quyền mới trở thành một phương thức tổ chức Bộ máy nhà nước, quyền là
mô hình nhà nước mà ở đó pháp luật giữ vị trí tối thượng trong việc điều chỉnh các
quan hệ xã hội và tô chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước Sự điều chỉnh thống nhất
của pháp luật, Nhà nước đảm bảo tốt nhất các giá trị của con người (nhân quyên và quyền công dân) thừa nhận một xã hội dân sự phát triển và một hệ thống pháp luật được xây dựng thống nhất, đồng bộ ở kỹ thuật lập pháp cao Nhà nước pháp quyền với
Trang 12ý nghĩa là một mô hình hiện thực chỉ ra đời khi nhà nước tư bản và nhà nước Xã hội
chủ nghĩa xuất hiện Trong đó, học thuyết “ tam quyền phân lập ” và nguyên tắc dân chủ được coi là một trong những nền móng đề xây dựng nhà nước pháp quyền
Cụ thể: vào thế kỷ XVI-XVII thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế của các nước Tây Âu Sự lớn mạnh của công nghiệp và thương mại cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật đã dẫn tới sự tiếp tục tan rã của chế độ phong kiến Song, quyền sở hữu ruộng đất của phong kiến, chế độ nông nô, chế độ đẳng cấp và sự bất bình đăng về pháp luật đặc trưng cho
xã hội phong kiến đã ngăn cản sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa dựa trên sự
cạnh tranh tự do và bóc lột lao động làm thuê Nền quân chủ chuyên chế với những thé chế bảo thủ can thiệp quan liêu vào toàn bộ đời sông xã hội kìm hãm sự phát triển của
các xí nghiệp thương mại và công nghiệp Giai cấp tư sản đang trưởng thành và lớn mạnh ở các nước phát triển nhất không thê khoan nhượng với chế độ chuyên chế phong
kiên
Giai cấp tư sản đòi xóa bỏ đăng cấp và thiết lập sự bình đăng pháp luật, bảo đảm
tự do và an ninh cá nhân và quyền sở hữu tư nhân bằng cách tạo ra những sự đảm bảo cần thiết về mặt chính trị và pháp lý
Trong cuộc đấu tranh chống nền quân chủ chuyên chế, giới quý tộc và nhà thờ, các nhà tư tưởng tư sản muốn vứt bỏ vòng hào quang thiêng liêng bao trùm lên chế độ phong kiến, tách các vấn đề Nhà nước và pháp quyền ra khỏi tôn giáo Khuynh hướng này được thể hiện rõ nét trong học thuyết về pháp quyền tự nhiên, về chủ nghĩa tự do,
mà phải nói đến là tư tưởng của nhà triết học người Anh John Locke (1632 — 1704)
Ông cho rằng: “các guyền con người là tự nhiên và không thể bị tước đoạt; nhà nước được lập ra để bảo vệ quyên con người, bảo vệ pháp luật và không được xâm phạm đến chúng Theo ông, ở đâu không có pháp luật thì ở đó cũng không có tự do”
Sau đó, trên cơ sở học thuyết của John Locke và rút ra thực tiễn từ chế độ
chuyên chế tại nước Pháp, Montesquieu đã phát triển một cách toàn diện học thuyết phân quyền Montesquieu nhận thấy pháp luật gồm nhiều lĩnh vực, phân nghành rõ rệt, cho nên tập trung vào một người duy nhất là trái với bản chất của nó Gắn với bản chất
Trang 13của chế độ chuyên chế là tình trạng lạm quyền Vì vậy, việc thanh toán hiện tượng lạm quyên chỉ có thể là đồng thời là sự thanh toán chế độ chuyên chế
Như vậy, cơ sở lý luận cho thuyết phân quyền của Montesquieu là: khi quyền lực tập trung một nơi, quyền lực bị tha hoá, dẫn đến chế độ chuyên chế Nhân dân lao động là quyền lực nhà nước có xu hướng tự bành trướng, tăng cường khi dân trí phát triển Bất cứ ở đâu có quyền lực thì ở đó có sự chuyên quyền, lạm quyền, do vậy, cách tốt nhất là dùng quyền lực chặn quyền lực, kiềm chế đối trọng Phải làm thế nào cho cái việc quyền hành ngăn chặn quyền hành trở nên một sự dĩ nhiên, theo cơ chế phân chia đề giám sát quyền lực
Vì vậy, ngay từ dòng đầu tiên của “Bàn về Tĩnh thân pháp luật”, Montesquieu 4
ã khẳng định: “7rong mỗi quốc gia đều có ba thứ quyên lực: quyền lập pháp, quyên thi hành những điều hợp với quốc tế công pháp và quyền thì hành những điều trong luật d
ân sự Với quyên lực thứ nhất, Nhà vua hay pháp quan làm ra các thứ luật cho một thời gian hay vĩnh viễn, và huỷ bỏ hay sửa đổi các luật này Với quyên lực thứ hai, Nhà vua quyết định việc hoà hay chiến, gửi đại sứ đi các nước, thiết lập an ninh, đề phòng xâm lược Với quyền lực thứ ba, Nhà vua hay pháp quan trừng trị tội phạm, phân xử tranh e hấp giữa các cá nhân Người ta sẽ gọi đây là quyền tư pháp, vì trên kia là quyền hành pháp quốc gia”
Nội dung tiếp theo là quyền lực Nhà nước phải được tổ chức làm sao cho tự do c
ủa công dân được bảo đảm, đòi hỏi phải trao cho mỗi nhánh quyền lực những thâm quyên riêng biệt để chúng có thê kiềm chế lẫn nhau: “7 đo chính trị của công dân là s
ự yên tâm vì mỗi người nghĩ rằng mình được an ninh Muốn dam bảo tự do chính trị n
hư vậy thì chính phủ phải làm thế nào đề mỗi công dân không phải sợ một công dân kh ác Nhưng kinh nghiệm muôn đời chỉ ra cho chúng ta rằng bất kỳ ai khi được trao quyền lực là sẽ có khuynh hướng lạm dụng quyên lực ấy, và sẽ tăng quyên lực của anh
ta lên đến hết mức Đề ngăn chặm sự lạm dụng này, điều cần thiết rất tự nhiên là
quyên lực phải được ngăn cản (kiềm chỗ) bởi quyền lực ”
Momtesquieu viết: “Khi mà quyền lập pháp và quyền hành pháp nhập lại trong t
ay một người hay một Viện Nguyên lão thì không còn tự do nữa; vì người ta sợ rằng ch
Trang 14inh ông ta hay viện ấy sẽ đặt ra những luật độc tài đề thi hành một cách độc tài Cũng
không có gì là tự do nếu quyên tue pháp không tách khỏi quyên lập pháp và quyền hành pháp Nếu quyên tư pháp nhập lại với quyên lập pháp, thì người ta sẽ độc đoán với quy
ên sống và quyên tự do của công dân; cơ quan tòa sẽ là người đặt ra luật Nếu quyền t pháp nhập lại với quyền hành pháp, thì ông quan tòa sẽ có cả sức mạnh của ke đàn á
p Nếu một người hay một tô chức của quan chức, hoặc của quỷ tộc, hoặc của dân chú
ng nắm luôn cả ba thứ quyền lực nói trên thì tất cả sẽ mất hết"
Như vậy, học thuyết về phân chia quyền của Montesquieu đã vạch rõ bán chất chuyên chế của nhà nước, đồng thời phân định rõ chức năng, vai trò nhiệm vụ, thâm quyền của các cơ quan quyền lực trong thực thi quyền lực công Cho thấy khuynh hướng khách quan của sự tha hoá quyền lực nhà nước Thấy rõ trongviệc kiểm soát quyền lực nhà nước, phương thức dùng quyền lực nhà nước để kiểm soát quyền lực
nhà nướclà hiệu quả hơn cả
Nội dung về học thuyết phân quyền của Montesquieu được truyền bá rộng rãi ở Tây Âu đã tạo ra những quan niệm xây dựng nền tảng của thê chế chính trị dân chủ tư sản Nó cũng là nền móng của những hệ thống chính trị ở các nước tư bản phát triển và các nền dân chủ tư bản hiện đại sau này theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, lây pháp luật là cơ sở cai trị của quốc gia
1.2 Nội dung, đặc trưng của Nhà nước pháp quyền:
Những đặc trưng được xem là các giá trị phô biến của nhà nước pháp quyền nói chung đã được đề cập trong nhiều quan điểm, học thuyết của các nhà tư tưởng, các nhà
lý luận chính trị - pháp lý trong lịch sử phát triển các tư tưởng chính trị - pháp lý nhân loại Các giá trị phố biến này được trình bày dưới các dạng thức khác nhau bởi các nhà
lý luận, phụ thuộc vào lập trường chính trị - pháp lý và quan điểm học thuật của từng người Theo đó, có thể khái quát lại như sau:
- Nhà nước pháp quyền là biểu hiện tập trung của chế độ dân chủ Dân chủ vừa là
bản chất của nhà nước pháp quyền vừa là điều kiện, tiền đề của chế độ nhà nước Mục tiêu của nhà nước pháp quyền là xây dựng và thực thi một nền dân chủ, đảm bảo quyền
Trang 15lực chính trị thuộc về nhân dân Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua
dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện
- Nhà nước pháp quyền được tô chức và hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, đồng thời gắn liền với một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật phù hợp
Hiến pháp và pháp luật luôn giữ vai trò điều chính cơ bán đối với toàn bộ hoạt
động Nhà nước và hoạt động xã hội, quyết định tính hợp hiển và hợp pháp của mọi tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Tuy nhiên không phải mọi chế độ lập hiến,
mọi hệ thống pháp luật đều có thể đưa lại khả năng xây dựng nhà nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp và hệ thống pháp luật dân chủ, công bằng mới có thể làm cơ sở cho chế độ pháp quyền trong nhà nước và xã hội
Nền tảng của nhà nước pháp quyền là Hiến pháp và một hệ thống pháp luật dân chủ và công bằng Do vậy, một cơ chế bảo vệ Hiến pháp và pháp luật luôn là một yêu cầu, một điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật luôn được tôn trọng, đề cao và tuân thủ nghiêm minh
Hình thức và phương thức bảo vệ Hiến pháp và pháp luật ở các quốc gia có thể
đa dạng và khác nhau, nhưng đều hướng tới mục tiêu là bảo đảm địa vị tối cao, bất khả xâm phạm của Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tỉnh thần và quy định của Hiến pháp,
không phụ thuộc vào chủ thê của các hành vi này Đồng thời với bảo vệ Hiến pháp, nhà nước pháp quyên luôn đòi hỏi phải xây dựng và thực thi một chế độ tư pháp thật sự dân chủ, minh bạch và trong sạch đề duy trì và bảo vệ pháp chế trong mọi lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội
- Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao và đảm bao quyền con người trong mọi
lĩnh vực hoạt động của Nhà nước và xã hội Quyền con người là tiêu chí đánh giá tính pháp quyền của chế độ nhà nước Mọi hoạt động của Nhà nước đều phải xuất phát từ
sự tôn trọng và đảm bảo quyền con người, tạo mọi điều kiện cho công dân thực hiện quyền của mình theo đúng các quy định của luật pháp Mỗi quan hệ giữa cá nhân và nhà nước được xác định chặt chẽ về phương diện luật pháp và mang tính bình đăng
Mô hình quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân được xác định theo nguyên tác: Đối với cơ
Trang 16quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép; đối với công dân được làm tất cả
trừ những điều luật cam
- Quyên lực nhà nước trong nhà nước pháp quyền được tổ chức và thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ: phân công quyền lực và kiểm soát quyền lực Tính chất và cách thức phân công, kiểm soát quyền lực nhà nước rất đa dạng, tuỳ thuộc vào chính thê nhà nước ở các nước khác nhau, nhưng đều có điểm chung là quyền lực nhà nước không thể tập trung vào một người, vào một cơ quan, mà phải được phân công (phân chia) giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyên lập pháp, quyền hành pháp
và quyền tư pháp Đồng thời, việc tổ chức và thực thi quyền lực phải được kiểm soát chặt chẽ với các cơ chế kiểm soát quyền lực cụ thể kê cả bên trong bộ máy nhà nước và bên ngoài bộ máy nhà nước
- Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước luôn được giới hạn trong các môi quan hệ: Nhà nước và kh tê; Nhà nước và xã hội
Trong mối quan hệ giữa Nhà nước và kinh tế, vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm
vụ của Nhà nước được xác định bởi tính chất, trình độ của các mô hình kinh tế thị
trường, theo hướng Nhà nước tôn trọng, phát huy các quy luật khách quan của thị
trường, thông qua thị trường đề điều tiết các quan hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn
chê các mặt tiêu cực của thị trường
Trong mối quan hệ với xã hội, Nhà nước thông qua luật pháp đề quản lý xã hội, tôn trọng đề cao vị trí, vai trò và quyền tự chủ (tự quản) của các cầu trúc xã hội (các tô
chức xã hội, các cộng đồng xã hội)
Môi quan hệ giữa Nhà nước, kinh tế, xã hội là mỗi quan hệ tương tác, quy định
và chỉ phối lẫn nhau Nhà nước không đứng trên kinh tế và xã hội Nhà nước pháp quyền gắn liền với kinh tế và xã hội, phục vụ kinh tế và xã hội trong phạm vi Hiến pháp và pháp luật
1.43 Sự phát triển mô hình Nhà nước pháp quyền tư bản trên thé giới:
13.1 Nguyên tắc cơ bản:
Trang 17Tại các quốc gia theo chủ nghĩa tư bản, có thê khái quát về tư tưởng Nhà nước pháp quyền như sau:
Thứ nhất, Nhà nước pháp quyền được xây dựng trên cơ sở nên tảng của học thu yét “ tam quyền phân lập ” Lúc này tô chức và hoạt động của Bộ máy nhà nước được vận hành theo nguyên tắc phân quyền và pháp luật được coi trọng mới được sử dụng đề
điều chỉnh tổ chức, hoạt động của bộ máy Nhà nước Mọi thiết chế quyền lực Nhà nướở
c phải được tô chức và hoạt động trong khuôn khô và bị kiểm soát bởi pháp luật Quyề
n lực Nhà nước được phân thành ba hệ thống cơ quan quyên lực:
+ Quyên lập pháp (làm ra luật) thuộc về cơ quan nghị viện;
+ Quyên hành pháp thuộc (quản lý, điều hành đất nước trên cơ sở luật) về Chính p
hủ;
+ Quyên tư pháp (đảm bảo pháp luật được thi hành) thuộc về Tòa an
Với nội dung của nguyên tắc phân quyền là quyền lực Nhà nước được phân chia cho ba hệ thông cơ quan nó sẽ có nhiều ưu điểm: tô chức quyền lực Nhà nước theo ngu yên tắc phân quyền để chồng lại chế độ chuyên chế, thanh toán nạn lạm quyền, đảm bả
o quyền tự do cho con người; nếu quyên lực tập trung vào tay một người, một cơ quan t
hi sẽ dẫn tới tình trạng độc quyền, chuyên chế; trong đó các cơ quan luôn có sự đối trọ
ng kiềm chế và cân bằng với nhau tức là cơ chế kiêm soát, kiểm tra, giám sát lẫn nhau t húc đây sự phát triển tạo ra sự khách quan tránh tính chủ quan đảm bảo hiệu quả công
việc gọi là cơ chế phản biện xã hội, là động lực, mục đích thôi thúc các chủ thê tự ho
àn thiện mình
Thứ hai, Nhà nước pháp quyền tư sản thừa nhận và bảo hộ một xã hội dân sự ph
át triển rộng rãi Tức là xã hội đó đề cao con người, vai trò của quyền tự do, bình đẳng, thỏa thuận giữa các công dân trong quan hệ kinh tế - xã hội
Nhà nước cũng chỉ giữ vai trò là một chủ thê độc lập, không can thiệp quá sâu v
ao các quan hệ pháp luật Xã hội dân sự đối ngược lại với một xã hội hành chính mang
bản chất mệnh lệnh, phục tùng, bất bình đăng.
Trang 18Nhà nước được xây dựng trên nên tảng xã hội của công dân - một xã hội mà ở đ
ó công dân là chủ thẻ, Nhà nước phải phục tùng lợi ích của công dân Pháp luật phải đứ
ng trên Nhà nước và Nhà nước phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật
Thứ ba, Nhà nước pháp quyên thừa nhận, củng cô và bảo vệ tốt nhất các giá trị c
ủa con người và quyền công dân Vấn đề an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, bảo hiểm xã h
ội được Nhà nước quan tâm và dành được được nhiều kết quả có tính chất thực tế Bản
chất của Nhà nước pháp quyền là đề cao vai trò điều chỉnh của pháp luật, pháp luật là c
ông cụ, phương tiện hữu hiệu và đắc lực nhất để bộ máy Nhà nước đó sử dụng điều chỉ
nh các quan hệ xã hội Tuy nhiên, nêu như việc đề cao vai trò pháp luật chỉ vì bảo vệ lợ
¡ ích của giai cấp thống trị, đảng phái cầm quyền thì đó là một Nhà nước có bản chất tra
¡ ngược với Nhà nước pháp quyền
Nhà nước pháp quyền có nghĩa là sử dụng pháp luật đề bảo vệ quyền con người một cách tôi ưu
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền tư sản xác lập mối quan hệ hợp tác, bình đẳng, đo
àn kết vì mục đích phát triển và cùng có lợi với các quốc gia khác trên thế giới đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền tự quyết dân tộc, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, cùng nhau hợp tác đề giải quyết các công việc mang tính chất toàn cau: dich bén
h, đói nghèo, thiên tai, dân số Điều này đã trở thành một thuộc tính và được ghi nhận
trong Hiến pháp tư sản - đó là thuộc tính xã hội của Hiến pháp
Thứ năm, Nhà nước pháp quyền gắn liền với pháp chế tu sản Pháp chế tức là vi
ệc nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật một các đầy đủ, triệt để, thống nhất và kịp thời Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý công minh; cán bộ công chức Nhà nước, tô chức kinh tế chính trị - xã hội và mọi công dân đều phải đặt mình dưới sự điều chỉnh c
ua pháp luật, không có ngoại lệ Đảm bảo pháp chế tức là pháp luật được tôn trọng và t hực thi - là cơ sở đề xây dựng thành công Nhà nước pháp quyên
1.3.2 Sự vận dụng Hội lung của học thuyết “tam quyền phân lập” về xây dụng bộ
máy Nhà nước pháp quyên tư sản trong lịch sử
Trang 1910
Hiện nay, các chính phủ hợp hiến có những cách thức khác nhau trong việc áp d ụng học thuyết phân quyền Các nước theo mô hình đại nghị phân quyền một cách mé
m dẻo, chính phủ phải chịu trách nhiệm trước quốc hội như ở Anh, Nhật trong khi cá
c nước theo mô hình tổng thống, đặc điểm là chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nh
ân dân lại phân quyền một cách cứng rắn như ở Hoa Kỳ, Philipine phân quyền trong chính thê cộng hòa hỗn hợp, chính phủ vừa phải chịu trách nhiệm trước nhân dân vừa p hải chịu trách nhiệm trước quốc hội như ở Pháp, Nga Theo đó, tiểu luận đưa ra nội dung nghiên cứu, tìm hiểu về Bộ máy nhà nước ở Mỹ - nơi áp dụng thuyết phân quyền thành công nhất khi xây dựng nhà nước pháp quyền, và Nga như sau:
Chính quyền hợp hiến ở Mỹ theo Pháp học thuyết “ tam quyền phân lập ” hơn c
ả Về mặt tổ chức theo mô hình tổng thống chế, cả lập pháp và hành pháp đều được thà
nh lập từ dân chúng (nhân dân bầu ra cả nghị viện và tông thống); các bộ trưởng không
thê đồng thời là thành viên của nghị viện Về mặt hoạt động, tong thong không có quyé
n trình dự án luật lên nghị viện mặc dù có những quyền có thê ảnh hưởng đến nghành l
ập pháp như quyền đọc thông điệp trước nghị viện Về cơ chế chịu trách nhiệm, nghị vi
ên không thể giải tán tập thê các bộ trưởng của tông thông: tổng thống không có quyền giải tán nghị viện
Ở Nhà nước này áp dụng triệt đề học thuyết phân chia quyền lực Nhà nước, hay còn gọi là cách phân quyền cứng rắn và tăng cường quyền lực của người đứng đầu tông thống Ở đó, tông thống vừa nguyên thủ quốc gia vừa là là người đứng đầu bộ máy hàn
h pháp do nhân dân bầu ra trực tiếp hoặc gián tiếp Mọi thành viên của chính phủ đều d
oO tong thong bé nhiém và chịu trách nhiệm trước tong thong, không chịu trách nhiệm tr
ước nghị viện, không có chức vụ thủ tướng Các bộ trưởng (hành pháp) không thê đồng thời là thành viên của nghị viện (lập pháp) Các bộ trưởng chỉ là người giúp việc cho tổng thông, thực hiện các chính sách của tổng thông, và không được mâu thuẫn với đường lối chính sách của tổng thống
Hiển pháp Hoa Kỳ quy định tất cả các quyên lập pháp đều thuộc về quốc hội ba
oO gom thượng viện và hạ viện Trong khi hạ viện là chủ thể có vai trò soạn thảo pháp lu
ật nhằm điều chỉnh kịp thời các quan hệ xã hội, bảo vệ lợi ích giai cấp, phản ánh trực tỉ
ếp các đòi hỏi khách quan của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định Pháp luật
Trang 2036 phiéu thuận của cả hai viện, và sau khi được thông qua các dự luật ay déu duoc trinh
được lên tổng thống
Nếu tổng thống ký phê chuẩn thì dự luật sẽ trở thành luật còn nếu không phê
chuẩn thì sẽ gửi trả lại viện đã khởi xướng để xem lại, nếu được thông qua, dự luật sẽ
được chuẩn sang viện kia xem xét Chính việc áp dụng tuyệt đổi nguyên tắc phân chia quyên lực nhà nước là cơ sở cho việc không chịu trách nhiệm lẫn nhau giữa lập pháp v
à hành pháp, thay thế cho nó là cơ chế kìm chế và đối trọng để không có cơ quan nào |
ợi dụng quyền lực
Từ điển Black" Law định nghĩa: Cơ chế kìm chế và đối trọng là học thuyết về
quyền lực và chức năng của chính quyền theo đó mỗi một nghành quyền lực của chính quyền có khả năng chống lại hoạt động của bất cứ nghành quyền lực nào khác để không một nghành quyền lực nào có thê kiểm soát toàn bộ chính quyền Học thuyết phân quyền của Monftesquieu đã đề cập một cách sơ bộ đến tỉnh thần kìm chế đối trọng
quyền lực như: tổ chức hai viện đề viện nọ kiềm chế viện kia, quyền ngăn cản của hành
pháp đổi với lập pháp
Nhưng các yếu tô kiềm chế đối trọng trong học thuyết của Montesquieu rat mo nhạt Tuy nhiên, những yếu tô đó lại là nguồn cảm hứng cho người Mỹ phát triển thành một lý thuyết độc lập về kiềm chế đối trọng quyền lực
B Tại Nước Nga:
Thuyết phân quyền của Montesquieu có ảnh hưởng sâu sắc đến những quan
niệm sau này về tô chức Nhà nước cũng như thực tiễn tổ chức Nhà nước của các nước
tư bản Đa số Hiến pháp của các nước tư bản hiện nay, đều khẳng định nguyên tắc phân quyền như một nguyên tắc cơ bản của việc tổ chức quyền lực Nhà nước Nguyên tắc này có thê được khăng định trực tiếp bằng các quy phạm của Hiến pháp Điều 10 Hiến pháp Liên bang Nga quy định: “Quyên lực Nhà nước ở liên bang Nga được thực hiện
Trang 21Tổng thống có thể đề nghị hạ viện bổ nhiệm thống đốc ngân hàng nhà nước, đề nghị
thượng nghị viện bô nhiệm thâm phán
Chính phủ liên bang Nga vừa là cơ quan hành pháp cao nhất của Nhà nước vừa
là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước Vì vậy, chính phủ có quyền quyết định mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của Nhà nước toàn liên bang Đứng đầu chính phủ là thủ tướng, do Tống thống bầu ra nên quyên lực của thủ tướng bị san sẻ, chủ yếu tập trung quyên lực thuộc về tổng thống
Thủ tướng chính phủ dưới sự chỉ đạo trực tiếp của tổng thống có thẩm quyền căn cứ vào phương hướng của pháp luật để thực thi các quyền lực nêu trên Theo dé nghị của Thủ tướng, Tông thống bô nhiệm thành viên chính phủ
Quốc hội là cơ quan đại diện và đại biêu cao nhất của nhân dân va là cơ quan lập pháp tối cao của liên bang Nga Quốc hội chủ yếu thực hiện chức năng lập pháp chứ không có quyền quyết định cao nhất các vấn đề thuộc về chức năng Nhà nước Gồm có hai viện là thượng nghị viện (giống Mỹ) và hạ nghị viện (450 đại biểu, được cử tri trực tiếp bau ra, có tỷ lệ phụ thuộc vào số dân của bang đó Trong đó, một nửa số đại biểu
được bầu theo danh sách hiệp thương của các đảng phái chính trị Và một nửa được bầu theo danh sách bầu cử của từng khu vực theo sự đề cử và ứng cử trực tiếp của đại
biểu.)
Tổng thống và quốc hội đều do trực tiếp cử tri bầu ra, còn các chức danh khác
trong cơ quan tư pháp bao gồm tòa án và viện kiểm sát thì do tổng thống bồ nhiệm suốt đời
Quyền lực Nhà nước được phân định rạch ròi và cụ thể cho các hệ thống cơ
quan, giữa chúng không có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại chặt chẽ lẫn nhau (Biểu hiện tập trung nhất là quốc hội không có quyền cách chức, bãi nhiệm, miễn
Trang 2213
nhiệm tông thống hoặc nếu như sau ba lần quốc hội không phê chuân chức danh thủ tướng chính phủ do tổng thống giới thiệu thì tổng thống sẽ bố nhiệm thủ tướng chính phủ theo ý của mình)
Tổ chức và hoạt động của cơ quan tư pháp không chịu sự giám sát của quốc hội, được lập ra nhằm bảo vệ những nguyên tắc cơ bản của chế độ Hiến pháp, đảm bảo tính tối cao và hiệu lực trực tiếp của Hiến pháp; xét xử các vụ án trong các lĩnh vực, và thực hiện chức năng công tổ Nhà nước
1.4 Khái quát về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa:
1.4.1 Tính tất yếu về sự ra đời nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa:
Dưới sự bóc lột sức lao động tại nhà nước tư bản, nhân dân lao động tiến hành
những cuộc đấu tranh giải phóng khỏi sự bóc lột, bạo lực và sự bần cùng hóa về mặt
vat chat va tinh than va hy vọng tạo lập một xã hội với sự thống trị của lý trí, nhân đạo
và công bằng
Vào cuối thế kỷ XIX — đầu thế kỷ XX, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đ
ã tỏ ra bất lực trong việc giải quyết các vẫn đề kinh tế và cứu vãn nền kinh tế tư bản kh
ỏi các hậu quả nặng né cua khung hoang kinh tế - xã hội Quan hệ sản xuất tư bản chủ
nghĩa theo kiêu truyền thông đã không còn phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất ngày cà
ng trở nên gay gắt, đòi hỏi cần phải có những cải biến cach mang dé cai tạo, xóa bỏ qua
n hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa cũ, thiết lập một kiêu quan hệ sản xuất mới phù hợp trìn
h độ phát triển của lực lượng sản xuất Đó là kiểu quan hệ sản xuất XHCN dựa trên cơ
sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Cuộc cách mạng nhằm cải biến các quan hệ sản
xuất tư bản tất yếu sẽ dẫn đến sự thay thế kiểu nhà nước tư sản bằng kiều nhà nước —n
hà nước vô sản
Về mặt xã hội, sự tích lũy tư bản và sự bóc lột dã man sức lao động làm thuê đã
bần cùng hóa đời sông của giai cấp vô sản Mâu thuẫn giữa lao động làm thuê và tư bả
n ngày càng trở nên gay gắt Sự bất công xã hội cùng với các chính sách phản động, ph
ản dân chủ của các thế lực cầm quyền tư sản đã dẫn xã hội tư sản đến sự phân hóa, chia
rẽ sâu sắc Mặt khác, nền sản xuất tư sản đã tạo những điều kiện làm cho giai cấp vô sả
n ngày càng phát triển nhanh cả về số lượng và tính tô chức kỹ thuật, trở thành một giai
Trang 2314
cap tiễn bộ nhất của xã hội, có sử mệnh lịch sử lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao độn
ø tiền hành cuộc cách mạng đề lật đồ sự thống trị của giai cấp tư sản, thiết lập nên nhà nước của chính mình
Giai cấp công nhân có chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch s
ử là vũ khí tư tưởng và lý luận sắc bén, là công cụ giúp nhận thức đúng đắn các quy luậ
t vận động và phát triển của xã hội, là cơ sở lý luận dé tô chức, tiền hành cách mạng xâ
y dựng nhà nước của mình và xã hội mới
Trong quá trình đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản, các đảng cộng sản và công nhân đã được thành lập và trở thành đội tiên phong của giai cấp, lãnh đạo các pho
ng trào cách mạng của quần chúng và trở thành nhân tổ có ý nghĩa quyết định đối với t
hăng lợi của cuộc cách mạng vô sản
1.42 Tính mới trong nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa:
Sự phát triển kinh tế thế giới hiện đại theo cơ chế thị trường, nhu cầu xây dựng
một xã hội dân chủ, nhân đạo, công bằng, bác ái ngày càng mạnh mẽ đặt ra đòi hỏi b
ức thiết phải đổi mới toàn diện ở các nước XHCN, trước hết là đôi mới về kinh tế Tron
ø xu hướng khách quan đó của thời đại, những nhà nước XHCN nào không kịp thời đôi mới tất yếu sẽ bị sụp đô (như ở các nước XHCN Đông Âu và Liên Xô trước đây) hoặc
Sẽ suy yếu
Do đó, công cuộc đổi mới toàn điện đất là vẫn đề có tính quy luật, mà cơ sở của
quá trình đó là đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường, nhưng đảm bảo sự điều tiết c
ó hiệu qủa của nhà nước Trên cơ sở của những nghiên cứu khác nhau, có thể chỉ ra nh ững đặc điểm cơ bản nhất của nhà nước pháp quyền như sau:
- Là nhà nước có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, trong đó các đạo luật có vai tro t
ối thượng; mọợi cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội, người có chức vụ và công dân đều ph
ải tuân thủ nghiêm chính pháp luật và bình đăng trước pháp luật Pháp luật ấy phải dễ h
iêu, được dự liệu trước, khả thi và dễ tiếp cận tới mọi công dân
- Là nhà nước trong đó không chỉ có công dân có trách nhiệm đối với nhà nước
mà nhà nước phải có trách nhiệm đối với công dân Khái niệm trách nhiệm ở đây đúng theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp, nghĩa là quan hệ giữa công dân và nhà nước là quan h
ệ bình đăng về quyên, nghĩa vụ và trách nhiệm
Trang 2415
- Là nhà nước trong đó các quyền dân chủ tự do và lợi ích chính đáng của con ng
ười được pháp luật đảm bảo và bảo vệ toàn vẹn; mọi hành v1 lộng quyền của bất cứ cơ
quan nhà nước và người có chức vụ nào, cũng như mọi hành vị vĩ phạm pháp luật khác xâm phạm đến quyền tự do, lợi ích chính đáng của công dân đều bị nghiêm trị theo phá
p luật bởi một hệ thông tư pháp độc lập và hiệu quả
- Là nhà nước trong đó ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được phân định
rõ ràng và hợp lý cho ba hệ thông cơ quan tương ứng trong mối quan hệ cân bằng, đối t rọng, chế ước lẫn nhau, tạo thành cơ chế đồng bộ bảo đảm sự thống nhất của quyên lực
nhà nước, thực hiện quyền lực nhân dân
Như vậy, Nhà nước pháp quyền XHCN là nơi mà lời tuyên ngôn “mọi quyền lực
thuộc về nhân dân” trở thành hiện thực sinh động của đời sông chính trị; là nơi nhà nướ
c, pháp luật thực sự bắt nguồn từ nhân dân, của nhân dân và phục vụ cho dân; là chế độ
nhà nước mà công dân là trung tâm Mặt khác, đó cũng là chế độ nhà nước được tô chứ
c văn minh và trật tự, có cơ chế an toàn và hiệu quả ngăn chặn mọi sự lạm quyền, vi ph
am quyén công dân Đó là nơi mọi tô chức và hoạt động của nhà nước đều đặt trên cơ s
ở pháp luật, chịu sự “quán lý thống nhất” của pháp luật, là một cơ chế phức tạp nhưng
vận động một cách hài hòa, đồng bộ, đảm bảo sự thống nhất cao độ trong tô chức quản
ly xã hội
Trang 2516
CHUONG 2
XAY DUNG NHA NUOC PHAP QUYEN
XA HOI CHU NGHIA VIET NAM
2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền:
Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, vẫn đề Nhà nước và pháp luật giữ một vị trí đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng, củng cô một nhà nước kiểu mới của dân, do dân, vì dân
Trải qua quá trình nghiên cứu về các cuộc các cách mạng trên thé giới cũng như
sự hình thành của mô hình quản lý nhà nước hiện đại như Mỹ, Liên Xô, Đức, tư tưởng H6 Chi Minh về nhà nước pháp quyền là sự kế thừa truyền thống văn hóa và những kinh nghiệm xây dựng, quản lý nhà nước của ông cha ta, đồng thời, sự thấm nhuần và vận dụng sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về nhà nước kiêu mới vào điều
kiện nước ta
Mặc dù Hồ Chí Minh không dùng khái niệm nhà nước pháp quyên, nhưng tư tưởng về nhà nước pháp quyền đã được thê hiện không chỉ trong các bài viết, bài phát
biểu của Người về tô chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Ngay từ năm 1919
trong bản Yêu sách gửi các nước Đồng Minh thắng trận tại Hội nghị Vécxây, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đã khẳng định “ Bảy xin Hiến pháp ban hành Trăm điều phải có thần
linh pháp quyền ” Những tư tưởng thấm đượm các nguyên tắc chung của nhà nước pháp quyên tiến bộ sau đó đã không ngừng được tái khẳng định, bố sung và phát triển trong tư tưởng của Người cũng như được thể chế trong các quan điểm của Đảng, được
Trang 2617
ởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới, nhà nước pháp quyền, nhân dân là chủ thể tôi
cao và duy nhất của quyền lực nhà nước Do vậy, ngay tại bản Hiến pháp đầu tiên của n
ước Việt Nam dân chủ Cộng hòa do Người trực tiếp chỉ đạo soạn thảo đã khẳng định ở
Điều I rằng: “Nước Việt Nam là một nước Dân chủ Cộng hòa Tất cả quyên bính trong nước là của toàn thê nhân dân Việt Nam, không phân biệt noi ging, gái trai, giàu ngh
èo, giải cấp, tôn giáo”
Tư tưởng “dân là gốc” tức là mọi việc đều bắt nguồn từ dân, làm được hay khôn
ø cũng là ở nơi dân Điều đó có nghĩa là: “zguốn gốc sâu xa của quyền lực nhà nước là
ở nhân dân, nhà nước là cơ quan đại diện được nhân dân trao quyên, quyền lực Nhà n ước thuộc về nhân dân, nhân dân trao quyên lực cho Nhà nước qua bầu cử theo nguyê
n tắc “phố thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín” Dân chủ trong tư tưởng Hô C
hí Minh là dân chủ triệt đề, cả trong dân chủ đại điện cũng như dân chủ trực tiếp đều
phải phát huy dân chủ đến cao độ mới tạo nên sức mạnh, sự bên vững cho Nhà nước
Đó là nên dân chủ đề cao nhân dân, nhân dân là chủ thể, Người nhấn mạnh: “quyên h
ành và lực lượng đều ở nơi dân” và “nước ta phải đi đến dân chủ thực sự” và “chứng
ta phải ra sức thực hiện những cải cách xã hội, đề nâng cao đời sống nhân dân, thực h
lên dân chủ thực sự”
Muốn thực sự lấy dân làm góc, thực sự muốn gần dân, dân tin, dân quý thì: “v/ệ
e gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh Nói tó
m lại, muốn được dân yêu, muốn được lòng dân, trước hết phải yêu dân, phải đặt quyề
n lợi của dân trên hết thảy, phải có một tình thân chí công vô t`
Không chỉ thể hiện ở các văn bản lý luận chính trị, trong suốt quá trình lãnh đạo
và chỉ đạo cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhất quán hành động khẳng định về m
ong muốn và khát khao hành động dé xây dựng Nhà nước kiểu mới thực sự là Nhà nướ
c của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Theo đó, ngay sau khi nước ta mới giành đ
ộc lập và ban hành Hiến pháp năm 1945 (Hiến pháp đầu tiên của nước ta) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ trương quyết tâm tổ chức Tông tuyên cử đề hiện thực hóa tư tưởng N
hân dân là chủ thê quyền lực nhà nước, đồng thời bảo đảm tính chính đáng của chính q
uyền khi tiếp nhận sự ủy quyền của nhân dân, làm cho Nhà nước ta thực sự là Nhà nướ
c của nhân dân Trong phiên hợp đầu tiên của Chính phủ lâm thời sau ba ngày Người đ
ọc bản Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945, Người đã nói: “76¿ đề nghị Chính phủ tổ e
Trang 2718
Intec cang som cang hay cuéc TONG TUYEN CU voi ché d6 pho thong dau phiéu Tat c
¿ công dân trai gái mudi tam tudi déu cd quyén tng cir va bau ci, khong phan biét già
u nghèo, tôn giáo, dòng giống, `
Không chỉ vậy, trong bài viết về Dân vận, đăng trên Báo Sự thật, số 120, ngay | 5/10/1949, Người đã khăng định: “Nước ta là nước dân chủ, bao nhiêu lợi ích đều vì d
ân, bao nhiêu quyền hạn đều của dân, chính quyên từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cứ ra Nói tóm lại, quyên hành và lực lượng đều ở nơi dân”
Có thê thấy, tư tưởng nhân dân là cơ sở, nguồn gốc quyền lực nhà nước, nhân dâ
n tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội không chỉ là phương châm chính trị, mà đã trở thành những nguyên tắc hiển định Tất cả các bản Hiến pháp sau đó, Nhà nước ta đề
u khẳng định và phát triển các nguyên tắc đó
> Thứ hai, nhà nước pháp quyên phải là một nhà nước tôn trọng pháp luật, được tô e hức và hoạt động trong khuôn khô Hiến pháp và pháp luậi
Qua thực tiễn tiếp xúc với nền văn minh Âu - Mỹ và tham khảo kinh nghiệm tô
chức, hoạt động của Nhà nước trong quản lý xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhậ
n thức về vai trò của pháp luật và đặc biệt nhân mạnh ý nghĩa và vị trí của pháp luật tro
ng viéc bảo đảm lợi ích của Nhân dân và phản ảnh ý chí, nguyện vọng của Nhân dân
Điều này đã thể hiện rõ nét ngay ở bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi gửi tới Hội
nghị Véc-xây năm 1919: “/7ô Chí Minh đã đòi thực dân Pháp phải cải cách nên pháp Ì
ở Đông Dương, phải bãi bỏ chế độ cai trị bằng các sắc lệnh và thay thế bằng các đạ
o luật Bản Yêu sách đã được Hỗ Chỉ Minh chuyển thành “Việt Nam yêu cầu ca”, tron
g do dat vấn đề phải có Hiến pháp ban hành, nêu cao vai trò quản lý nhà nước bằng lu
ật pháp theo tình thân “trăm điều phải có thân linh pháp quyên”, phản ánh tư tưởng e
ốt lỗi của Người về nhà nước dân chủ mới - nhà nước tôn trọng pháp luật, quản lý xã h
ôi bằng pháp luật"
Các lý tưởng và giá trị công bằng, dân chủ, tự do chân chính luôn là những yếu t
ô hạt nhân trong tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật, về thi hành và áp dụng pháp luật, nhất là trong hoạt động tư pháp Người quan niệm: “Wgi7 cho cùng, vấn đề tư pháp cũ
ng như mọi vấn đề khác, trong lúc này là vấn đề làm người ở đời và làm người là phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ, bị áp bức”
Trang 2819
» Ti ba, quản lÿ nhà nước, quản lý xã hội dựa trên pháp luật và thực hiện pháp luậ
t công bằng với nên hành chính và tư pháp liêm chính, đạo đức, phụng sự Tô quốc,
phục vụ Nhân dân
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, pháp luật của Nhà nước ta phải là pháp luật thật sự
dân chủ, bảo vệ quyền dân chủ tự do rộng rãi cho nhân dân lao động Phát biểu tại cuộc
họp đầu tiên của Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến quốc, ngày 10-1-1946, Chủ tịch Hồ
Chí Minh nói: “C ng ta tranh được tự do, độc lập rỗi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì
tự do, độc lập cũng không làm gì Dân chỉ biẾt rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no, mặc đu"
Bản chất dân chủ của pháp luật kiêu mới là hệ thông pháp luật thê hiện ý chí của
giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng, bảo vệ quyền lợi cho hàng chục triệu người lao
động
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, các giá trị dân chủ, công bằng, nhân đạo được thê hiện thông qua phương châm hành động của Nhà nước và của các cơ quan, tổ chức, cá
n bộ, đảng viên Bác nhắc nhở: “J?ệc gì cũng phải công bình, chính trực, không nên vì
tue Gn, tu hué, hodc tue thu, tu oan’
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật cac yéu t6 phap luat, ky 1
uật, kỷ cương luôn di liền với yêu cầu về đạo đức, trước hết là đạo đức tận tụy phục vụ
Nhân dân “Việc gì lợi cho đân, ta phải hết sức làm Việc gì hại đến dân, ta phải hết sứ
e tránh” Người luôn đề cao hành động thực tiễn, nói đi đôi với làm, ý thức noi gương
của cán bộ, đảng viên, coi thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra tính đúng đắn và hiệu quả
của các chính sách và pháp luật
Đồng thời, Người luôn khẳng định vai trò lãnh đạo, cằm quyền của Đảng Cộng s
ản đối với Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính vì vậy, trong tác p ham Duong Kách mệnh, Người đã chỉ rõ vai trò, sử mệnh to lớn và có tính quyết định của một chính đảng theo chủ nghĩa Mác-Lênin với đường lỗi chính trị đúng đắn, với tư
tưởng tiên tiến và tổ chức chặt chẽ Người nhấn mạnh, mục đích hoạt động của Đảng C
ông sản Việt Nam là lãnh đạo Nhân dân giành lấy chính quyền, mang lại độc lập cho da
n tộc, hạnh phúc cho Nhân dân, trung thành và phụng sự lợi ích của Nhân dân, của dân tộc Hồ Chí Minh khăng định: “Đảng ta là một đảng cầm quyền”; “trong mọi công tac t hiết thực của Đảng, ắt phải từ trong quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng”, “Chỉ trong