Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa “Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra
Trang 1NHÀ NƯ C XÃ HỚ ỘI CHỦ NGHĨA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐÁP NG YÊU CẦU Ứ XÂY D NG NHÀ NƯỰ ỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở NƯ C TA HIỆN NAY Ớ
LỚP L25 - NHÓM 03 - HK211 NGÀY NỘP 01/10/2021
Giảng viên hướng dẫn: THS ĐOÀN VĂN RE Sinh viên thực hiện Mã số sinh viên Điểm số
Thành phố Hồ Chí Minh 2021 –
Trang 2TRƯỜNG Đ I H C BÁCH KHOA Ạ Ọ KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LU N CHÍNH TRẬ Ị
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐI M BTL Ể
Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035)
Nhóm/Lớp: L25 – Tên nhóm:03 – HK211 – Năm học 2021-2022 Đề tài:
NHÀ NƯ C XÃ HỚ ỘI CHỦ NGHĨA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH C
ĐÁP ỨNG YÊU C U XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀẦ N XÃ H I CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆỘ
STT Mã số SV Họ Tên Nhiệm vụ được phân công % Điểm BTL Điểm BTL Ký t
3 1912838 Đỗ Ng c Thànhọ Danh Phần 2.3 và tổng hợp báo cáo 20%
Họ và tên nhóm trưởng: Đỗ Ngọc Thành Danh, Số ĐT: 0392163076, Email: danh.do041001@hcmut.edu.vn
Trang 3MỤC L C Ụ
I PHẦN MỞ ĐẦU 1
II PHẦN NỘI DUNG 5
Chương 1 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 5
1.1 Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa 5
1.1.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa 5
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa 5
1.2 Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 7
1.2.1 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa 7
1.2.2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa 9
Tóm tắt chương 1 10
Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 11
2.1.Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11
2.1.1 Khái niệm, tính tất yếu ra đời Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 11
2.1.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 11
2.1.1.2 Tính tất yếu ra đời của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 11
2.1.2 Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 13
2.2 Cải cách hành chính và các vấn đề liên quan 14
2.2.1 Khái niệm cải cách hành chính 14
2.2.2 Các vấn đề liên quan đến cải cách hành chính 15
2.2.2.1 Nguyên nhân dẫn đến cải cách hành chính 15
2.2.2.2 Nội dung của cải cách hành chính 16
2.2.2.3 Mục tiêu của việc cải cách hành chính 17
2.2.2.4 Cải cách thủ tục hành chính 18
2.3 Thực trạng đẩy m nh cảạ i cách hành chính đáp ứng yêu c u xây dựng nhà nước ầ pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa ở nước ta thời gian qua 19
2.3.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân 19
2.3.1.1 Những mặt đạt được 19
2.3.1.2 Nguyên nhân 21
2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân 22
2.3.2.1 Những hạn chế 22
Trang 42.3.2.2 Nguyên nhân 23
2.4 Giải pháp đ y mẩ ạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu c u xây dầ ựng nhà nước pháp quyền xã hội ch ủ nghĩa ở nước ta thời gian tới 24
2.4.1 Giải pháp đối với những mặt đạt được 24
2.4.2.2 Trong cải cách tổ chức bộ máy hành chính: 26
2.4.2.3 Trong xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức: 27
2.4.2.4 Một số giải pháp để đẩy mạnh cải cách hành chính khác: 27
Tóm tắt chương 2 28
III KẾT LUẬN 30
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 51 I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Khát v ng vọ ề một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái nơi những giá trị của con người được tôn trọng và bảo vệ đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử Khi xã hội tư bản chủ nghĩa xuất hiện giai cấp bị trị (công nhân, giai cấp vô sản) bị áp bức bóc lột ngày càng n ng nặ ề kiến nh ng mâu thuữ ẫn giữa quan hệ sản xuất tư bản về tư liệu sản xuất với tính chất xã hội hóa ngày càng cao Nhà nước xã hội ch nghĩa ra đời là kết quả ủ của cu c đấu tranh cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới ộ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sả để n giải quyết mâu thuẫn đó Nhà nước xã h i chộ ủ nghĩa ra đ i nhờ ằm tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân, thực hiện việt tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Ở Việt Nam, đặc trưng của chủ nghĩa xã hội là do dân làm chủ, bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự ủng hộ, giúp đỡ ủa nhân c dân Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên trong xã ội với tư cách công dân, h tư cách của người làm chủ
Song hành với sự phát triển của m t đất nướộ c chính là pháp luật Xoocrat từng nói rằng: “Xã hội không thể vững mạnh và phồn vinh nếu pháp luật hiện hành không được tuân thủ, giá trị của công lý chỉ có được trong sự tôn trọng pháp luật Xã hội không thể tồn tại nếu đạo lu t bậ ất lực; không tuân thủ pháp luật thì không thể có nhà nước; công dân tuân thủ pháp luật thì nhà nước sẽ vững m nh và phạ ồn vinh” Ở nước ta, hiểu rõ tầm quan trọng đó nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được hình thành Nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng tới những vấn đề về phúc lợi cho con người, tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng lực của bản thân Với chủ trương “Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân, do dân, vì dân”, Đảng ta đã xác định: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công chức, mọi công dân có nghĩa vụ ch p ấ hành Hiến pháp và pháp luật
Xã hội luôn vận động luôn phát triển và thay đổi, để đảm bảo đất nước v n hành ậ và phát triển hiệu quả thì đảng ta phải luôn đề ra những cải cách hành chính Với mục
Trang 62
tiêu giữ sự công bằng, minh bạch, hiệu quả của quy trình giải quyết công việc hành chính, giảm bớt các trư ng hợp gây khó khăn cho người dân, loại bỏ các thủ tờ ục, giấy tờ rườm rà “Cải cách hành chính là một sự thay đổi có kế hoạch, theo một mục tiêu nhất định được xác định bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhằm tạo ra những thay đổi trong các yếu tố cấu thành của nền hành chính, làm cho các cơ quan hành chính nhà nước hoạt động hiệ ực, hiệu l u quả hơn.”1
Trong quá trình xây dựng tập trung nhiều vấn đề, trong đó chú trọng hơn cả là cải cách hành chính Thời gian qua việc cải cách hành chính chúng ta đã đạt được những thành t u nự ổi bậc đáng kể Như là ải cách xây dự c ng thể chế kinh tế ị trường đị th nh hướng xã hội chủ nghĩa Môi trường đầu tư kinh doanh chuyển biến rõ nét, vị trí xếp hạng môi trường kinh doanh toàn cầu của Việt Nam tăng cao Thứ hai, cải cách thủ ục t hành chính, cắt giảm điều kiện và danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện Thứ ba, tinh gọn bộ máy hệ thống chính trị, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước Thứ tư, cải cách tài chính công, hệ ống chính sách thuế th đã được đ i mổ ới Tỷ trọng huy động GDP tăng theo hàng năm, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nợ nước ngoài được khống chế an toàn… Bên c nh mạ ột số kết quả đã đạt được còn có một số hạn chế trong quá trình cải cách đáng lưu tâm Như là, cải cách thể chế còn nhiều bấc cập, số lượng văn bản pháp quy rất nhiều gây chồng chéo, rườm rà, tình trạng gây khó khăn cho người dân và doanh nghiệp vẫn còn cụ thể là sự chậm trể “đá bóng qua lại giữa các cơ quan” Về cải cách hành chính thì lại c t giắ ảm ở những lĩnh vực người dân và doanh nghiệp ít cần được giải quyết, tính liên thông chưa cao Công tác đánh giá phân loại công viên chức vẫn còn yếu trong hoạt động tinh giảm biên chế
Đất nước ta đang từng bước chuyển mình theo hướng công nghiệp hóa hiện đ i ạ hóa, và cụ th ể hơn là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Đố ới trong nưới v c, cần h n chạ ế các thủ tục rườm rà, tạo mọi điều kiện thu n lậ ợi giúp các doanh nghiệp trong nước phát triển và đủ sức cạnh tranh với quố ế Đối với nước ngoài, nhà nước t c cần ban hành những chính sách kiến Việt Nam trở thành một quốc gia đầu tư đầy tiềm năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài Sự phát triển của doanh nghiệp đóng góp rấ ớn cho sự phát t l
1Trần Thị Huyền (26/09/2019) Cải cách hành chính là gì?
Truy cập từ: https://haihau.namdinh.gov.vn/huyenhaihau/1207/26918/38939/132383/Cai-cach-hanh -chinh/Hieu-nhu-the nao ve- - -Cai-cach-hanh chinh- Thu-tuc-hanh chinh aspx-
Trang 7-3
triển của kinh tế nước nhà Đó là lý do vì sao Singapore một quốc gia nghèo tài nguyên trở thành viên ngọc rồng của Đông Nam Á Khẳng định những cải cách hành chính có mức độ quan trọng đến thế nào đến quốc gia đó.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, nhóm chọn đề tài: “Nhà nước xã hội chủ nghĩa Thực tr ng và gi i pháp ạ ả đẩy mạnh c i cách hành chínhả đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay” để nghiên cứu
2 Đối tượng nghiên cứu
Thứ nhất, nhà nước xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, ực trạng và giải pháp đẩy m nh cth ạ ải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứ ực trạng và giải pháp đẩ ạ ải cách hành chính đáp ứ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay 4 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Thứ nhất, làm rõ lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin về nhà nước xã hội chủ -nghĩa; nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; cải cách hành chính.
Thứ hai, đánh giá thực trạng cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta ời gian qua th
Thứ ba, trên cơ sở phân tích các cải cách hành chính của đảng và nhà nước trong thời gian qua đề xuất giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta thời gian tới
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó nổi bậc nhất là các phương pháp: phương pháp thu thập số liệu; phương pháp phân tích và tổng hợp; phương pháp lịch sử - logic;…
6 Kết cấu của đề tài
Trang 84
Ngoài mục lục, phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương: Chương 1: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Chương 2: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Trang 95
II PHẦN NỘI DUNG
Chương 1 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Khái niệm và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.1.1 Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa
“Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do cách mạng xã hội chủ nghĩa sản sinh ra và có sứ mệnh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên
tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã hội chủ nghĩa”.1
1.1.2 Sự ra đời và phát triển của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Khát vọng về một xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng và bác ái đã xuất hiện từ lâu Từ nguyện vọng của nhân dân lao động muốn thoát khỏi sự bất công, bạo lực và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng và những giá trị của con người được tôn trọng, mọi người đều có điều kiện để tự do phát triển năng lực của mình Những cuộc đấu tranh không ngừng của nhân dân lao động trong lịch sử đã chứng minh cho điều đó.2
Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa là những tiền đề kinh tế, chính trị và xã hội đã phát sinh trong lòng xã hội tư bản chủ nghĩa:
Về những tiền đề kinh tế: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở thời kỳ đầu của sự phát triển tư bản chủ nghĩa đã là những quan hệ sản xuất tiến bộ so với quan hệ sản xuất phong kiến, đã tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lực lượng sản xuất Nhưng do quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư cho nên khi chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến giai đoạn chủ nghĩa đế quốc thì những quan hệ đó đã trở nên mâu thuẫn, không còn phù hợp với lực lượng sản xuất đã phát triển đến một trình độ xã hội hóa rất cao được
1Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội NXB Chính trị quốc
gia Sự thật, tr 76
2Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội NXB Chính trị quốc
gia Sự thật, tr 75
Trang 106
nữa Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất ngày càng trở nên gay gắt đòi hỏi phải có một cuộc cách mạng để xóa bỏ quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, thiết lập một kiểu quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đó là kiểu quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Cách mạng về quan hệ sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến sự thay thế kiểu nhà nước tư sản bằng kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa
Về những tiền đề chính trị xã hội: Đặc điểm của quan hệ sản xuất tư bản chủ - nghĩa đã quyết định bản chất và đặc điểm của nhà nước tư sản Đến giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đã xuất hiện chủ nghĩa tư bản lũng loạn nhà nước Nhà nước tư sản đã trực tiếp tham gia vào nhiều hoạt động kinh tế, trở thành công cụ trong tay giới tư bản độc quyền, để củng cố và duy trì những quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, nhằm phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản mà trước hết là của các tập đoàn tư bản lũng loạn nhà nước Chính vì vậy, bản chất của nhà nước tư sản ngày càng biến đổi rõ nét, trong hoạt động của mình, nhà nước tư sản ngày càng sử dụng nhiều hơn những phương pháp phản dân chủ, quan liêu và độc tài nhưng được che đậy dưới các hình thức dân chủ Điều đó càng làm cho những mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản trở nên căng thẳng, tạo tiền đề cho cách mạng vô sản nổ ra.1
Mặt khác, trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, các Đảng cộng sản đã được thành lập đề lãnh đạo phong trào cách mạng và trở thành nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của cách mạng Giai cấp vô sản lại có chủ nghĩa Mác Lênin là vũ khí lý -luận sắc bén để nhận biết đúng đắn những quy luật vận động và phát triển của xã hội, là cơ sở lý luận để tổ chức, tiến hành cách mạng và xây dựng nhà nước của giai cấp mình sau chiến thắng của cách mạng Cùng với đó là những yếu tố dân tộc và thời đại cũng tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng của giai cấp vô sản và nhân dân lao động trong mỗi nước Dưới tác động của nhiều yếu tố khác nhau, cùng với sự mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và nhân dân lao động với các giai cấp bóc lột, cách mạng vô sản
1 Huỳnh Thu Hương (10/01/2020) Sự ra đời và b n ch t của nhà nước xã hội ch ả ấ ủ nghĩa Truy cậ ừp t : http://luatviet.co/su-ra-doi va ban chat-cua - - nha-nuoc- -xa hoi-chu-nghia/n20170524045758469.html
Trang 117
cũng có thể xảy ra ở những nước có chế độ tư bản chủ nghĩa chưa phát triển cao hoặc trong các nước dân tộc thuộc địa.1
Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản Nhưng cách mạng của mỗi nước có những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, cho nên sự ra đời của các nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng như việc tổ chức chính quyền sau khi cách mạng thành công cũng có những đặc điểm đặc thù riêng Mỗi nước sẽ chọn cho mình những phương pháp và hình thức phù hợp Nhưng đã ra đời trong điều kiện và hoàn cảnh nào thì nhà nước xã hội chủ nghĩa đều là nhà nước có chung một bản chất
Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa trong lịch sử đã diễn ra ở những thời điểm quan trọng và được thể hiện dưới các hình thức sau: Công xã Paris ra đời trong cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Paris năm 1871; Nhà nước Xô viết, ra đời sau Cách mạng tháng Mười (1917) vĩ đại; Nhà nước dân chủ nhân dân ra đời do kết quả của cuộc đấu tranh giải phóng và các cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sau chiến tranh thế giới thứ hai ở Châu Âu; Nhà nước Cộng hòa Cu-ba
8/1945
Và ở Việt Nam, nắm vững thời cơ khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo đã phát động nhân dân ta vùng dậy làm cách mạng tháng Tám thành công, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 4/1975 đất nước hoàn toàn giải phóng, Việt Nam bước sang một giai đoạn phát triển mới giai đoạn cả - nước quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội.2
1.2 Bản chất và chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
1.2.1 Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn đã cho thấy rõ, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới có bản chất khác với bản chất của các kiểu nhà nước bóc lột Bản chất đó do cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa và đặc điểm của quyền lực chính trị trong chủ
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội NXB Chính trị quốc
gia Sự thật, tr 76.
2Huỳnh Thu Hương (10/01/2020) Sự ra đời và b n chả ất của nhà nước xã hội chủ nghĩa Truy cập từ:
http://luatviet.co/su-ra-doi va ban chat-cua - - nha-nuoc- -xa hoi-chu-nghia/n20170524045758469.html
Trang 128
nghĩa xã hội quy định Tính ưu việt về mặt bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa được thể hiện trên các phương diện:
Thứ nhất là về chính trị thì nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân Đối với sự thống trị của giai cấp bóc lột đó sự thống trị củalà thiểu số đối với các giai cấp, nhân dân lao động… để bảo vệ lợi ích của chúng Phù hợp với bản chất đó, các nhà nước bóc lột đều là bộ máy hành chính quân sự quan liêu, một bộ máy bạo - lực để thực hiện sự đàn áp nhân dân lao động, bảo vệ sự thống trị của giai cấp bóc lột Khác với các nhà nước bóc lột, nhà nước xã hội chủ nghĩa là bộ máy do giai cấp vô sản giữ địa vị thống trị về chính trị Nó là sự thống trị của đa số đối với thiểu số giai cấp bóc lột nhằm giải phóng các giai cấp, nhân dân lao động Do đó mà nhà nước xã hội chủ nghĩa là đại biểu cho ý chí chung của nhân dân lao động.1
Thứ hai đó là về kinh tế, trong chủ nghĩa xã hội, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được thiết lập và củng cố dựa trên cơ sở của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất đó là - kiểu quan hệ sản xuất thể hiện sự hợp tác, tương trợ không có áp bức bóc lột Nếu các nhà nước bóc lột đều là nhà nước theo đúng nghĩa của nó, nghĩa là bộ máy của thiểu số những kẻ bóc lột để trấn áp đa số nhân dân lao động bị áp bức bóc lột thì nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là một bộ máy chính trị hành chính, một cơ quan cưỡng chế, vừa là - một tổ chức quản lý kinh tế xã hội của nhân dân lao động Nó không còn là nhà nước theo đúng nghĩa, mà chỉ là “nửa nhà nước” Hơn thế, bộ máy hành chính cưỡng chế của nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng đã có bản chất và đặc điểm khác: Đó là bộ máy do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tổ chức ra để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và những phần tử phản động để bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của kinh tế xã hội.2
Cuối cùng là về văn hóa, xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa được xây dựng dựa trên những lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, những giá trị văn hóa tiên tiến của nhân loại và những bản sắc riêng của dân tộc Điều đó đã thu hẹp được sự phân hóa giữa các
1Bộ Giáo d c và Đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội NXB Chính trị quốc ụ gia Sự thật, tr 76
2 Huỳnh Thu Hương (10/01/2020) Sự ra đời và bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa Truy cậ ừ p t : http://luatviet.co/su-ra-doi va ban chat-cua - - nha-nuoc- -xa hoi-chu-nghia/n20170524045758469.html
Trang 139
giai cấp, dân tộc Đồng thời bình đẳng hóa các tầng lớp để có cơ hội phát triển, tiếp cận các nguồn lực.1
1.2.2 Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Tùy theo góc độ tiếp cận mà chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa được chia thành các loại khác nhau: Về mức độ phạm vi thì có chức năng đối nội và đối ngoại; Về mức độ lĩnh vực thì sẽ là chức năng kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ; Về mức độ tính chất thì có chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng).2
Khác với việc thực hiện chức năng trấn áp của các nhà nước bóc lột là để duy trì địa vị của giai cấp nắm quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, thì nhà nước xã hội chủ nghĩa thực hiện chức năng trấn áp để trấn áp giai cấp bóc lột đã bị lật đổ và những phần tử phản động, bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững an ninh chính trị, Cho nên, mặc dù trong thời kỳ quá độ sự trấn áp vẫn còn là tất yếu, nhưng nó đã là sự trấn áp của đa số nhân dân lao động đối với thiểu số bóc lột "Cơ quan đặc biệt, bộ máy trấn áp đặc biệt là 'nhà nước' vẫn còn cần thiết, nhưng nó đã là nhà nước quá độ, mà không còn là nhà nước theo đúng nghĩa nữa Sự trấn áp ấy có thể dung hợp với việc mở rộng chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân, khiến cho sự cần thiết phải có một bộ máy trấn áp đặc biệt cũng bắt đầu mất dần".3
Mặt khác, để thực hiện thắng lợi chuyên chính vô sản, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, bảo đảm thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, nhà nước xã hội chủ nghĩa bên cạnh việc xây dựng và củng cố bộ máy hành chính cưỡng chế đặc biệt phải chú ý củng cố và tăng cường bộ máy quản lý kinh tế xã hội Bởi vì theo V.I Lênin “chuyên - chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột và cũng không phải chủ yếu là bạo lực Cơ sở kinh tế của bạo lực cách mạng đó, cái bảo đảm sức sống và thắng lợi của nó là giai cấp vô sản đưa ra và thực hiện được kiểu tổ chức lao động cao hơn so với chủ nghĩa tư bản; đây là thực chất của vấn đề Đấy là nguồn sức mạnh, là điều bảo đảm cho thắng lợi hoàn toàn và tất nhiên của chủ nghĩa cộng sản" Vì thế để mang lại cuộc
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội NXB Chính trị quốc
gia Sự thật, tr 76
2Bộ Giáo d c và Đào tạo (2019) ụ Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội NXB Chính trị quốc
gia Sự thật, tr 76
3 Huỳnh Thu Hương (10/01/2020) Sự ra đời và bản chất của nhà nước xã hội ch ủ nghĩa Truy cậ ừ: p t http://luatviet.co/su-ra-doi va ban chat-cua - - nha-nuoc- -xa hoi-chu-nghia/n20170524045758469.html
Trang 1410
sống tốt đẹp hơn cho đại đa số giai cấp công nhân và nhân dân lao động thì ngoài trấn áp giai cấp bóc lột ra thì quản lý và xây dựng kinh tế là vấn đề then chốt.1
Tóm tắt chương 1
Tóm lại nhà nước xã hội chủ nghĩa là một nhà nước mà ở đó sự thống trị thuộc về giai cấp công nhân, nhân dân lao động Ở đó xã hội công bằng, bình đẳng và dân chủ, tầng lớp giai cấp công nhân không còn bị bóc lột mà có quyền tự do phát triển
Cải tạo xã hội cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục đích cuối cùng của nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó là một sự nghiệp vĩ đại nhưng đồng thời cũng là công việc cực kỳ khó khăn và phức tạp Nó đòi hỏi nhà nước phải là một bộ máy có đầy đủ sức mạnh để trấn áp kẻ thù và những phần tử chống đối cách mạng, đồng thời nhà nước phải là một tổ chức có đủ năng lực để quản lý và xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa trong đó việc tổ chức quản lý kinh tế là quan trọng, khó khăn và phức tạp nhất
1Huỳnh Thu Hương (10/01/2020) Sự ra đời và b n chả ất của nhà nước xã hội ch nghĩa Truy cập từ: ủ http://luatviet.co/su-ra-doi va ban chat-cua - - nha-nuoc- -xa hoi-chu-nghia/n20170524045758469.html
Trang 1511
Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP
QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1.Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2.1.1 Khái niệm, tính tất yếu ra đời Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2.1.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
“Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một kiểu Nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công dân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan Nhà nước, phải có sự phân công, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân”.1
Đơn giản hơn, ta có thể hiểu, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, mang bản chất của giai cấp công nhân
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt dưới sự điều chỉnh tối cao của pháp luật, phải đảm bảo tính công khai, minh bạch, hiệu quả, hoạt động theo nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật và bảo vệ quyền con người Mọi công dân của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều phải hiểu biết về Hiến pháp, pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật; các cơ quan ban ngành, tổ chức Nhà nước phải đảm bảo tính công bằng, minh bạch dựa trên những quy định được ban hành để đảm bảo phục vụ tốt nhất, công bằng nhất cho toàn thể nhân dân
2.1.1.2 Tính tất yếu ra đời của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Do sự phát triển của xã hội, trong bối cảnh toàn cầu hoá, việc giao lưu kinh tế, chính trị giữa các quốc gia, khu vực ngày càng được mở rộng và tăng cường, để đảm
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật, tr.76.
Trang 1612
bảo lợi ích của nhân dân, đảm bảo tính công bằng xã hội, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể khác trong xã hội, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ra đời là một tất yếu để kiểm soát và quản lý tốt hơn đời sống xã hội
Thứ nhất, nhu cầu về bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội Để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, Nhà nước cần phải ngăn chặn mọi âm mưu gây rối, phá hoạt, bảo đảm nền an ninh quốc gia, ổn định hệ thống chính trị, tạo điều kiện hoà bình cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta Do đó, việc mọi cá nhân, tổ chức sinh hoạt trong xã hội Việt Nam bắc buộc phải tuân thủ những quy định, điều lệ của hệ thống Hiến pháp, pháp luật, hình thành một Nhà nước pháp quyền giúp cho việc kiểm soát, quản lý xã hội trở nên dễ dàng, công bằng hơn
Thứ hai, cần phải có những cơ chế hợp pháp, chặt chẽ trong việc xây dựng và tổ chức, bảo đảm thực hiện các quyền dân chủ của nhân dân Vì thế, Nhà nước pháp quyền ra đời mang chức năng: (1) Tổ chức xây dựng và quản lý nền kinh tế xã hội chủ nghĩa; (2) Tổ chức xây dựng và quản lý văn hoá, giáo dục, khoa học; (3) Tổ chức xây dựng và bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội; (4) Xây dựng hệ thống pháp luật để đảm bảo các quyền tự do, dân chủ của nhân dân
Thứ ba, tư tưởng về Nhà nước pháp quyền ra đời nhằm chống lại sự chuyên quyền, độc đoán, gắn liền với việc xác lập và phát triển nền dân chủ Bạo lực, lộng quyền là cái tương phản với công bằng, pháp luật cần phải xoá bỏ
Do đó, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ra đời mang tính tất yếu lịch sử và tất yếu khách quan, là sản phẩm và tinh hoa tri thức, trí tuệ của loài người Xuất hiện khi xã hội đòi hỏi cần phải có tính công bằng, dân chủ và mọi quyền lợi của các cá nhân, chủ thể trong xã hội cần được đảm bảo để ngày càng tiến đến một xã hội lý tưởng, văn minh, hiện đại
Chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là sự khẳng định và thừa nhận của Đảng ta, nó không phải là một sản phẩm riêng của tư bản
Trang 1713
chủ nghĩa mà là một sản phẩm mang tính trí tuệ của nền văn minh nhân loại, Việt Nam cần phải tiếp thu và thực hiện
2.1.2 Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thứ nhất, xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân lao động làm chủ, tất cả quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân Nhà nước pháp quyền thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân, là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình
Thứ hai, quyền lực Nhà nước là thống nhất được tổ chức và thực hiện theo các nguyên tắc dân chủ, có sự phân công rõ ràng, có cơ chế phối hợp nhịp nhàng và kiểm soát giữa các cơ quan: lập pháp, hành pháp và tư pháp
Thứ ba, Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên cơ sở của Hiến pháp và pháp luật Đối với Nhà nước pháp quyền, ý chí của nhân dân và sự lựa chọn chính trị được xác lập một cách tập trung nhất, đầy đủ nhất và cao nhất bằng Hiến pháp Trong tất cả các hoạt động xã hội, pháp luật được đặt ở vị trí tối thượng để điều chỉnh các quan hệ xã hội Mọi chủ thể trong xã hội đều phải tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật mà Hiến pháp là đạo luật tối cao, bộ luật gốc mang tính nền tảng
Thứ tư, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng quyền con người, quyền công dân, tôn trọng sự bình đẳng của mọi cá nhân trong thụ hưởng và phát triển quyền làm chủ, không có sự phân biệt đối xử, coi con người là chủ thể, là trung tâm của sự phát triển Quyền dân chủ của nhân dân được thực hiện một cách rộng rãi, nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua dân chủ trực tiếp; dân chủ đại diện; đồng thời tăng cường sự nghiêm minh của pháp luật Phải nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa Nhà nước và nhân dân, thực hành dân chủ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương
Thứ năm, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo và tổ chức xây dựng Hoạt động của Đảng và Nhà