1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp thu hút nguồn vốn oda ở việt nam

32 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một đất nước muốn phát triển ln cần nguồn vốn để đầu tư nâng cao mặt từ sở hạ tầng đến phúc lợi xã hội, nâng cao chất lượng sống người Và với Việt Nam vậy, nước phát triển lên từ nước nghèo nàn lạc hậu hậu chiến tranh để lại Việt Nam cần nguồn vốn, nhà đầu tư để giúp đất nước phát triển Cùng với sách quốc gia giới có nhiều sách hỗ trợ nước việc cung cấp nguồn vốn để phát triển Trong số ODA hình thức phổ biến nước nghèo nước phát triển Việt Nam nằm số Đối với nước nhận ODA việc sử dụng có hiệu hay khơng lại chuyện khác Do tìm hiểu việc sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam vấn đề cần quan tâm xem xét kỹ để phủ bộ, ban ngành có liên quan đưa biện pháp sách thi hành nhằm mục đích sử dụng nguồn ODA cho mang lại hiệu cho phát triển kinh tế lẫn văn hóa xã hội Việt Nam Vì em chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề kinh tế “thực trạng giải pháp thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung: Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn ODA Việt Nam năm qua Trên sở phân tích thuận lợi va khó khăn việc sử dụng vốn để từ đưa giải pháp nhằm mục đích sử dụng nguồn ODA cho mang lại hiệu cho phát triển kinh tế lẫn văn hóa xã hội Việt Nam Mục tiêu cụ thể: GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA  Tìm hiểu tình hình sử dụng vốn ODA Việt Nam  Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA  Đưa giải pháp để phủ sử dụng nguồn ODA hiệu III PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu Việt Nam Phạm vi thời gian:  Đề tài sử dụng số liệu thu thập từ năm 1993 đến 2009  Đề tài thực từ ngày 24/05/2010 đến 30/6/2010 Phạm vi nội dung: Tìm hiểu tình hình sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam năm qua giải pháp thu hút nguồn vốn ODA Việt Nam IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu Thông tin thứ cấp thu thập chủ yếu từ internet, báo,… Phương pháp phân tích:  Phương pháp thống kê mơ tả để mơ tả tình hình sử dụng nguồn ODA Việt Nam  Từ mơ tả phân tích trên, sử dụng phương pháp tự luận để đưa giải pháp giúp phủ thực sách đầu tư từ nguồn vốn ODA mang lại hiệu * Ứng với mục tiêu cụ thể khác nhau, sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang Chuyên đề kinh tế  Nguồn vốn ODA Nghiên cứu thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA năm qua: nghiên cứu nhân Thu thập số liệu năm gần đưa nhận xét  Xem xét khó khăn thuận lợi để thu hút nguồn vốn ODA sử dụng chúng có hiệu quả: nghiên cứu ứng dụng, nhân quả, so sánh, tổng hợp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN ODA, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI NHẬN ĐƯỢC ODA KHÁI NIỆM VỀ NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) Hỗ trợ phát triển thức (hay ODA, viết tắt cụm từ Official Development Assistance) nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên bao gồm khoảng viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển các quan thức phủ trung ương điạ phương quan thừa hành phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức phi phủ tài trợ Vốn ODA phát sinh từ nhu cầu cần thiết quốc gia, tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét cam kết tài trợ thông qua hiệp định quốc tế đại diện có thẩm quyền hai bên nhận hỗ trợ vốn ký kết.Hiệp định ký kết hỗ trợ chi phối công pháp quốc tế Viện trợ phát triển thức ODA hình thức đầu tư nước ngồi Gọi Hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Đơi cịn gọi viện trợ Gọi GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA Phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi Chính thức, thường cho Nhà nước vay Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% ODA có dạng: dạng grant- cho ln, khơng hồn lại, dạng thứ hai lending- cho vay với lãi suất thấp (0.75%/năm) thời gian hồn trả dài: 20- 40 năm ODA phủ hay tổ chức cho phủ Nếu phủ cho chỉnh phủ người ta gọi viện trợ song phương, tổ chức ( Ngân hàng giới, ngân hàng phát triển châu Á, EU) gọi viện trợ đa phương * Đặc điểm nguồn vốn ODA: Như nêu khái niệm ODA khoản viện trợ khơng hồn lại, có hồn lại tính dụng ưu đãi Do ODA có đặc điểm sau:  Thứ nhất, vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có thời gian cho vay ( hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JBIC có thời gian hoàn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thơng thường, ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại( cho khơng), điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Thành tố cho không xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại Sự ưu đãi so sánh với tâp quán thương mại quốc tế Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Có hai điều kiện để nước châm phát triển nhận ODA là: GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA + Điều kiện thứ nhất: tổng sản phẩm quốc nội(GDP) bình quân đầu người thấp Nước có GDP bình qn đầu người thấp thường tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp thời hạn ưu đãi lớn + Điều kiện thứ hai: mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ bên cấp bên nhận ODA Thông thường nước cung cấp ODA có sách ưu tiên riêng mình, tập trung vào số lĩnh vực mà họ quan tâm hay có khả kỹ thuật tư vấn Đồng thời, đối tượng ưu tiên nước cung cấp ODA thay đổi theo giai đoạn cụ thể Vì vậy, nắm bắt dược xu hướng ưu tiên tiềm nước, tổ chức cung cấp ODA cần thiết Về thực chất, ODA chuyển giao có hồn lại khơng hồn lại điều kiện định phần tổng sản phẩm quốc nội từ nước phát triển sang nước phát triển Do vậy, ODA nhạy cảm mặt xã hội chịu điều chỉnh dư luận xã hội từ phía nước cung cấp từ phía nước tiếp nhận ODA  Thứ hai, vốn ODA mang tính ràng buộc ODA mang tính buộc ( rang buộc phần không ràng buộc ) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác mà nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực đồng Yên Nhật Vốn ODA mang yếu tố trị: nước viện trợ nói chung khơng quên dành lợi ích vừa gây ảnh hưởng trị vừa thực xuất hành hóa dịch vụ tư vấn vào nước tiếp nhận viện trợ Chẳng hạn, Bỉ, Đức Đan Mạch yêu cầu khoảng 50%viện trợ phải mua hàng hóa , dịch vụ nước Cananda yêu cầu tới 65% Nhìn chung 22% viện trợ Ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC) phải dược sử dụng để mua hàng hóa dịch vụ quốc gia viện trợ Kể từ đời tới nay, viện trợ chứa đựng hai mục tiêu tồn song song Mục tiêu thứ thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA nghèo nước phát triển Bản thân nước phát triển nhìn thấy lợi ích việc hỗ trợ, giúp đỡ nước phát triển để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường đầu tư Viện trợ thường gắn với điều kiện kinh tế xét lâu dài, nhà tài trợ có lợi mặt an ninh, kinh tế, trị kinh tế nước nghèo tăng trưởng Mục tiêu mang tính cá nhân kết hợp với tinh thần nhân đạo, tính cộng động Vì số vấn đề mang tính tồn cầu bùng nổ dân số giới, bảo vệ mơi trường sống, bình đẳng giới, phịng chống dịch bệnh, giải xung đột tơn giáo, sắc tộc, v.v đòi hỏi hợp tác nổ lực cộng đồng quốc tế không phân biệt nước giàu, nước nghèo Mục tiêu thứ hai tăng cường vị trị nước tài trợ Các nước phát triển sử dụng ODA công cụ trị: xác định vị ảnh hưởng nước khu vực tiếp nhận ODA Viện trợ nước phát triển không đơn việc giúp hữu nghị mà cơng cụ lợi hại để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị chi nước tài trợ Những nước cấp tài trợ đòi hỏi nước tiếp nhận phải thay đổi sách phát triển cho phù hợp với lợi ích bên tài trợ Khi nhận viện trợ nước nhận cần cân nhắc kỹ lưỡng điều kiện nhà tài trợ khơng lợi ích trước mắt mà đánh quyền lợi lâu dài Quan hệ hỗ trợ phát triển phải đảm tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nôi nhau, bình đẳng có lợi  Thứ ba, ODA nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp sản xuất, xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất NGUỒN VỐN ODA – VAI TRÒ CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆT NAM ODA có tầm quan trọng lớn phát triển củaViệt Nam: GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA -ODA nguồn vốn bổ sung quan trọng nguồn thu ngân sách để sử dụng cho lĩnh vực ưu tiên chúnh phủ -Là nguồn vốn quan trọng để tiến hành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tạo tiền đề đặt móng lâu dài cho quốc gia -Giúp Việt Nam tiếp thu khoa học kỹ thuật phát triển nhân lực -Có hội để nhập máy móc thiết bị đại cần thiết cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước -Có hội tiếp thu kinh nghiệm trình độ quản lý nước phát triển tổ chức quốc tế -ODA giúp chỉnh cấu kinh tế, nguồn vốn ODA góp phần tăng khả thu hút vốn FDI tạo điều kiện mở rộng đầu tư phát triển ODA nguồn vốn quý góp phần tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn khoảng cho không nước mà vốn vay mà vốn vay phải có trả Do bên cạnh việc thu hút quan trọng cần phải sử dụng quản lý ODA thật hiệu NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI NHẬN ĐƯỢC NGUỒN VỐN ODA 3.1 Thuận lợi: • Thứ nhất: nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại với lãi suất thấp có thời hạn dài tận dụng để phát triển sở hạ tầng qua tạo mơi trường thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư nước khác FDI hay nguồn vốn tài trợ khác công ty, tổ chức kinh tế quốc tế khác Điển hình thơng qua dự án ODA, hệ thống đường phát triển đáng kể từ quốc lộ 1A, 10, 18, 9, đường xuyên (đoạn Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài), cầu lớn (Mỹ Thuận, Cần Thơ, Thanh Trì, Bính ); nâng GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA cấp mở rộng cảng biển Cái Lân (Hải Phòng), Sài Gòn, Tiên Sa (Đà Nẵng), xây dựng cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, phát triển giao thông nông thôn hầu hết tỉnh Nguồn vốn ODA đầu tư phát triển ngành điện bao gồm phát triển nguồn điện (các dự án Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2-1, Ơ Mơn, Phả Lại 2, Hàm Thuận - Đa My, Đại Ninh, Đa Nhim) phát triển hệ thống đường dây 500 kV Plâyku - Nhà Bè, gần 50 trạm biến áp nước, cải tạo nâng cấp mạng lưới điện thành thị nông thôn tỉnh thành phố • Thứ hai: xố đói giảm nghèo, phát triển xã hội • Thứ ba: tăng cường bảo vệ môi trường phát triển bền vững: nhiều dự án ODA hỗ trợ bảo vệ môi trường thành phố lớn Nhiều dự án ODA dành cho việc tăng cường hệ thống cấp nước đô thị nông thôn; cải thiện hệ thống thoát nước thải thành phố lớn Bảo tồn di tích văn hóa hay cá danh lam thắng cảnh • Thứ tư: tăng cường thể chế: ODA góp phần tăng cường lực thể chế thơng qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế theo lịch trình phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước lộ trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường lực người • Thứ năm: quan hệ đối tác chặt chẽ Quan hệ phía Việt Nam nhà tài trợ thiết lập sở quan hệ đối tác, đề cao vai trò làm chủ bên tiếp nhận ODA thơng qua hoạt động hài hồ tuân thủ quy trình thủ tục ODA Điều thể nhiều lĩnh vực phát triển quan hệ đối tác nông nghiệp, lâm nghiệp, hiệu viện trợ nghiên cứu áp dụng mơ hình viện trợ (hỗ trợ ngân sách, tiếp cận ngành, ), hài hồ q trình chuẩn bị dự án, thống hệ thống báo cáo, hài hoà hố q trình mua sắm, tăng cường lực tồn diện quản lý ODA Nước ta lựa GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA chọn nước điển hình tiến hành hài hồ quy trình thủ tục ODA, tuân thủ hệ thống quản lý quốc gia nâng cao hiệu viện trợ 3.2 Khó khăn • Do ODA có phần vốn vay với lãi suất thấp thời hạn vay dài Mặc dù ta thừa nhận ưu điểm trội ODA nhiên ta phải thừa nhận thực tế vay phải kèm với nghĩa vụ trả nợ thời hạn vay dài dẫn tới gánh nặng nợ cho tương lai Đây rủi ro tiềm ẩn khả toán quốc gia Việt Nam nằm tình trạng • Điều thứ hai nhược điểm ODA nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận sử dụng nguồn vốn điều kiện nước cho ODA Đó điều kiện mở rộng hàng rào thuế quan, phụ thuộc thương mại quốc tế Nguồn vốn viện trợ ODA gắn với điều khoản mậu dịch đặc biệt nhập tối đa sản phẩm họ Cụ thể nước cấp ODA buộc nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận khoản ODA hàng hoá, dịch vụ họ sản xuất Nước tiếp nhận ODA có tồn quyền quản lý sử dụng ODA thông thường, danh mục dự án ODA phải có thoả thuận, đồng ý nước viện trợ, dù không trực tiếp điều hành dự án họ tham gia gián tiếp hình thức nhà thầu hỗ trợ chuyên gia CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT NAM GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC CUNG CẤP NGUỒN ODA VÀO VIỆT NAM Việt Nam bước khai thác có hiệu lợi đất nước, đẩy mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại hội nhập vào kinh tế giới việc thu hút mạnh mẽ đầu tư nước qua dự án ODA FDI, lên Nhật Bản cường quốc kinh tế đối tác đầu tư ODA lớn Việt Nam Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ giới, cịn Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực Quan hệ Việt Nam Nhật Bản phát triển nhanh chóng nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, giáo dục, y tế đồng thời bước sang giai đoạn chuyển đổi chất Điểm bật mối quan hệ song phương viện trợ ODA 1.1 Giai đoạn trước thời kì khủng hoảng kinh tế (năm 2008) Ngay sau nối lại viện trợ vào năm 1991, Nhật Bản liên tục dẫn đầu danh sách quốc gia viện trợ ODA cho Việt Nam Thông qua nguồn ODA, Nhật Bản giúp Việt Nam xây dựng nhiều cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội khôi phục bệnh viện Chợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí Minh), xây dựng cảng cá Cát Lở (Vũng Tàu), nâng cấp bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), xây dựng hệ thống cấp nước Gia Lâm, Hải Dương, xây dựng cầu nhỏ nông thôn, xây dựng nâng cấp nhiều công trình giao thơng trọng điểm như: Quốc lộ 5, 18, 10, nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2, Phú Mỹ 1, đại lộ Đơng – Tây (Thành phố Hồ Chí Minh), cầu Bãi Cháy (Quảng Ninh), cầu Thanh Trì (Hà Nội), đường hầm xuyên đèo Hải Vân Minh chứng cho việc làm kể trên, tổng số vốn ODA Nhật Bản cung cấp cho Việt Nam kể từ năm 1992 lên tới 14 tỷ USD, viện trợ GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang 10 Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA sách nghị định sau: Chỉ thị thủ tướng Chính phủ Số 17/2004/CT-TTg ngày 24 tháng năm 2004 Về đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA); Quyết định thủ tướng phủ Số 135/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng năm 2005 Phê duyệt định hướng quản lý nợ nước đến năm 2010; Nghị định phủ số 131/2006/NĐ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2006 bân hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ thức; Nghị dịnh thủ tướng phủ số 94/2007/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 phê duyệt kế hoạch hành động thực đề án “định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 2006-2010 Thơng qua sách cải cách Việt Nam thu kết thể thông qua biểu đồ sau: 6000 TRIỆU USD 5000 4000 3000 2000 1000 2002 2004 Vốn cam kết 2006 2008 NĂM Vốn ký kết Vốn giải ngân Hình 2.2: ODA cam kết, ký kết giải ngân giai đoạn 2002_2008 Trong giai đoạn nguồn vốn ODA ký kết 18,722 tỷ USD 67,41% vốn ODA cam kết,giải ngân đạt 12,448 tỷ USD 66,49% vốn ODA ký kết GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang 18 Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA Nhìn chung, qua hai gian đoan năm 1993-2001 2002-2008 tỷ lệ vốn ODA cam kết giai đoạn sau cao giai đoạn trước (20,076 tỷ USD 27,773 tỷ USD) tăng 7,697 tỷ USD Vốn giải ngân giai đoan sau cung cao giai đoạn truớc tăng 2,931 tỷ USD Vốn ODA ký kết giai đoạn năm 2002-2008 tăng so với vốn ODA ký kết giai đoạn năm 1993-2001 2,442 tỷ USD, bình quân vốn ODA ký kết giai đoạn năm 2002-2008 (2,675 tỷ USD) tăng so với giai đoạn năm 1993-2001 (1,809 tỷ USD) 0,866 tỷ USD Qua hai giai đoạn có tăng Việt Nam có nỗ lực vận động thu hút giải ngân vốn ODA phù hợp thông qua sách cải cách nghị định cụ thể nêu 2.3 Lĩnh vực thu hút ODA Nguồn vốn ODA sử dụng vào hỗ trợ thực mục tiêu phát triển ưu tiên nước ta, trước hết sở hạ tầng (điện, giao thông vận tải); vào phát triển nông nghiệp nơng thơn, xố đói giảm nghèo (thuỷ lợi, trồng rừng, thuỷ sản, phát triển đường, điện, nước nông thôn ); vào y tế, giáo dục đào tạo (phát triển y tế sở, phát triển giáo dục tiểu học, trung học đại học, đào tạo nghề ); vào tăng cường lực thể chế lĩnh vực cải cách hành chính, luật pháp, quản lý kinh tế ; vào nghiên cứu (lập quy hoạch, báo cáo nghiên cứu khả thi ); vào hỗ trợ số lĩnh vực sản xuất chế biến thuỷ sản, nông sản Nguồn vốn ODA tập trung vào lĩnh vực cụ thể thể qua bảng sau: BẢNG 2.2 CƠ CẤU SỬ DỤNG VỐN ODA THEO NGÀNH, LĨNH VỰC THỜI KỲ 1993 – 2008 Đơn vị: Triệu USD GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang 19 Chuyên đề kinh tế Nguồn vốn ODA Hiệp định ODA ký kết 1993-2008 Ngành, lĩnh vực Tổng Nông nghiệp phát triển nông thơn kết hợp 5.500 xố đói, giảm nghèo 7.600 Năng lượng công nghiệp Giao thông vận tải, bưu viễn thơng, cấp, 13.108,8 nước phát triển thị, đó: - Giao thơng vận tải, bưu viễn thơng 9.880 3.228,8 - Cấp, nước phát triển đô thị Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học 8.920,5 kỹ thuật, ngành khác 35.217 Tổng số Tỷ lệ % 15,66 21,78 37,23 28,06 9,17 25,33 100 Nguồn vốn ODA tập trung hỗ trợ cho lĩnh vực phát triển kinh tế, xã hội ưu tiên Chính phủ, là: lượng điện công nghiệp (21,78%); ngành giao thơng bưu viễn thơng(28,06%), cấp nước thị (9,17%); phát triển nông nghiệp, nông thôn bao gồm thuỷ sản, lâm nghiệp, thuỷ lợi kết hợp phát triển nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo (15,66 %) nước ta nước có dân số đa phần sông nông thôn, nước có dân số nghèo cao, thời gian nước ta sử dung nguồn vốn ODA lĩnh vực đem lại kết đáng khích lệ; ngành y tế - xã hội giáo dục đào tạo(8,90%); khoa học - công nghệ - môi trường (3,32%) ngành khác (13,11%) Nước ta người dân có điều kiện chăm sóc y tế thấp, trình độ học vấn thấp khoa học công nghệ phát triển Qua bảng số liệu ta thấy giai đoạn phủ ta tập trung ODA chủ yếu vào lĩnh vực Năng lượng công nghiệp,Giao thông, bưu viễn thơng, cấp nước thị, Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học công nghệ GVHD: Trần Thị Minh Thảo Nghĩa SVTH: Phạm Nhân Trang 20

Ngày đăng: 27/09/2023, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w