Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
226 KB
Nội dung
Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: - Những năm gần kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao có thành tựu lớn Với thành tựu đạt Việt Nam dần khẳng định vị trường giới Với tốc độ phát triển kinh tế Việt Nam đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn Nhưng vốn từ ngân sách nhà nước nhỏ bé đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho kinh tế Mặt khác nhìn cách tổng thể kinh tế Việt Nam cịn có nhiều tồn là: Cơ sở hạ tầng kinh tế, nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Hệ thống giao thơng vận tải cịn yếu bị tải, mạng lưới điện lượng thường xun bị thiếu hụt, cảng biển, sân bay cịn quy mo nhỏ bưu viển thong chưa đáp ứng hội nhập nên kinh tế Bên cạnh phát triển nhanh kinh tế kéo theo cần đối vùng, 75% dân cư sống khu vực nông thôn gặp nhiều khó khăn thu nhập, điều kiện sống sở hạ tầng Khoảng cách thành thị nơng thơn có nguy nới rộng Song song nhiều vấn đề xã hội cần phải nhanh chóng giải như: phát triển nguồn nhân lực hệ thống y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường tạo công ăn việc làm cho người lao động Thực tiển đòi hỏi Việt Nam cần phải có lượng vốn lớn đề giải tồn Giải pháp tốt thu hút nguồn vốn viện trợ phát triển thực ODA từ nước ngồi, nguồn vốn lớn có nhiều điều kiện thuận lời, đặc biệt Việt Nam nước phát triển có nhiều ưu đãi từ nguồn vốn - Với mục tiêu thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giai với vai trò phân ké hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006 – 2010 thực trình thu nhiều thành tựu đáng ghi nhân Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt việc thực kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam năm vừa qua có hạn chế định, làm giảm hiệu việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Vì thơng qua việc thực hiên đề án em đánh giá thành tựu hạn chế việc thực kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA giai đoạn 2006- 2010 năm 2006 – 2008 từ đưa mục tiêu giai pháp thực kế hoạch cho năm 2009 - 2010 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA gì? - Kinh nghiệm nước việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA học rút cho Việt Nam - Thực trạng thu hút nguồn vốn sử dụng ODA Việt Nam? - Mục tiêu thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam? - Những giải pháp thực mục tiêu đề ra? Phương pháp nghiên cứu - Phương thu thập phân tích liệu - Phương pháp so sánh Việt Nam với nước khác - Phương pháp thu thập tổng hợp ý kiến chuyên gia - Phương pháp phân tích dựa ma trận SWOT Chương I: Cơ sở lý luận thực tiển nguồn vốn ODA I Khái quát nguồn vốn ODA Khái niệm Theo giáo trình kinh tế phát triển định nghĩa nguồn vốn ODA nguồn tài quan thức (chính quyền nhà nước hay dia phương) nước tổ chức quốc tế viện trợ cho nước phát triển nhằm thúc đẩy phát triển phúc lợi xã hội nước Các tổ chức viện trợ nguồn vốn ODA - Các tôt chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc : Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP): Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc(UNICEF);Chương trình lương thực giới (WFP); Quỹ dân số Liên hợp quốc; Tổ chức y tế giới (WHO); Tổ chức nông – Lương giới (FAO); Tổ chức công nghiệp giới (UNIDO)… Những tổ chức chủ yếu viện trợ khơng hồn lại, ưu tiên cho nước phát triển viện trợ thường tập trung vào nhu cầu có tính chất xã hội - Liên minh châu Âu(EU) tập trung vào lĩnh vực dân số, bảo vệ môi trường, phát triển dịch vụ - Các tổ chức tài quốc tế: Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF), Ngân hàng giới(WB) - Các tổ chức viện trợ song phương thường phủ nước cơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Mỹ, Pháp… Các hình thực viện trợ ODA - Hỗ trợ cán cân tốn, có nghĩa hỗ trợ tài trực tiếp, hỗ trợ vật, nhập - Tín dụng thương mại với lãi suất thấp, kéo dài thời gian trả… - Viện trợ chương trình, viện trợ đạt hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp khối lượng ODA cho mục đích tổng quát với thời hạn định - Hỗ trợ dự án hình thức chủ yếu viện trợ thức Vai trò ODA với nước phát triển - nguồn vốn quan cho phát triển kinh tế nước phát triển, phát triển sở hạ tầng, nâng cao phúc lợi xã hội, xóa đói giảm nghèo - Thơng qua dự án ODA giáo dục , y tế, đào tạo … làm tăng trình độ dân trí, chất lượng nguồn nhân lực… II Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn việc thu hút nguồn vốn ODA Nguồn cung cấp nguồn vốn ODA - Hiện nay, giới có nguồn cung cấp ODA chủ yếu là: nhà tài trợ song phương (các nước thành viên DAC, Trung - Đông Âu, số nước Ả Rập số nước công nghiệp mới), tổ chức tài trợ đa phương (chủ yếu WB, ADB, FDB, IMF), cịn có khoản tài trợ từ tổ chức phi phủ (NGO - Nguồn cung cấp vốn ODA nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn đầu tư, phát triển nên kinh tế nước phát triển nhu cầu vê nguồn vốn cao khoảng 96-116 tỷ USD (nguồn từ viện kinh tế thành Hồ Chi Minh năm 2007), nguồn cung cấp lai khơng tăng mà cịn có xu hướng giảm năm gần Mục tiêu cung cấp ODA nhà tài trợ - Mục tiêu kinh tế: Nhằm thực mục tiêu kinh tế, ODA sử dụng cầu nối để đưa ảnh hưởng nước cung cấp tới nước phát triển ODA dùng để thiết lập mối quan hệ ngoại giao, kinh tế với nước tiếp nhận Mặt khác, giác độ định, nước cung sử dụng ODA để xuất tư bản, từ việc tạo nợ lớn dần việc nước tiếp nhận ODA phải sử dụng chuyên gia họ, mua vật tư, thiết bị họ với giá đắt, chí điều kiện đấu thầu, giải ngân đưa để với lãi suất thấp, có ưu đãi mà họ đạt mục đích khác cách hiệu - Mục tiêu trị: ODA khơng phải giúp đỡ "hào hiệp, vơ tư", giúp xố đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu người nước nhận viện trợ mà ODA sử dụng cơng cụ trị nước phát triển Ví Mỹ viện trợ cho nước ngồi coi "những cơng cụ quan trọng thúc đẩy mục tiêu sách đối ngoại Mỹ" "viện trợ phận quan trọng vai trò lãnh đạo giới Mỹ" Điều lý giải ngày quan viện trợ phát triển quốc tế Mỹ (USAID) giảm tập trung trước vào vấn đề tăng trưởng kinh tế xúc tiến cải tổ cấu - Mục tiêu nhân đạo: Trong mục tiêu cung cấp ODA nhà tài trợ, mục tiêu chương trình, dự án xố đói, giảm nghèo, y tế, giáo dục, bảo đảm bền vững môi trường phần quan trọng viện trợ Mục tiêu thể đậm nét chương trình viện trợ Thuỵ Điển- quốc gia đánh giá có nguồn viện trợ mang ý tưởng nhân đạo tiến góp phần khơng nhỏ vào chương trình phát triển kinh tế- xã hội nước giới thứ ba Bằng chương trình hợp tác phát triển, viện trợ Thuỵ Điển giúp Chính phủ nước tiếp nhận viện trợ lựa chọn ưu tiên cần thiết việc thiết lập thể chế chỗ phát huy lực chỗ quốc gia Đồng thời, viện trợ Thuỵ Điển ủng hộ cải cách thị trường phát huy lực nhà nước sở Thay đổi chương trình nghị cải cách sách cung cấp ODA nhà tài trợ Do thay đổi môi trường kinh tế, phát triển mạnh nguồn vốn đầu tư đổ vào nước phát triển, tính hiệu nguồn vốn đầu tư mà sách viện trợ nguồn vốn ODA nhà tài trợ có số tiêu thức sau Một là, , viện trợ tài trọng cách rõ rệt tới nước có thu nhập thấp mà có chế quản lý kinh tế tốt Hai là, viện trợ dành cho nước có chiến lược cải cách cụ thể có tính thuyết phục Ba là, hoạt động viện trợ thiết kế sở điều kiện quốc gia ngành Bốn là, dự án tập trung vào việc tạo chuyển giao kiến thức lực Năm là, phương pháp truyền thống trở nên bất lực nên quan viện trợ phải tìm phương thức thay để hỗ trợ cho quốc gia có kinh tế bị bóp méo nghiêm trọng Chiến lược phát triển thể chế nước tiếp nhận Đó mục đích sử dụng nguồn vốn ODA nước tiếp nhận, thong thường nước tiếp nhận sử dụng ODA cho đầu tư phát triển sở hạ tầng, đầu tư cho lĩnh vực phát triển xã hội Tuy nhiên để thu hút nguồn vốn ODA nước tiếp nhận việc thc diện nhận ODA mà mục đích việc sử dụng nguồn vốn phải phù hợp với hướng ưu tiên bên cấp ODA Ngoài bên nhận ODA phải có phủ đủ mạnh đề để quản lý sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Chất lượng hiệu sử dụng ODA nước tiếp nhận Vì chất vốn vay nên việc quản lý sử dụng không tốt ODA khơng tránh khỏi gánh nặng nợ nước ngoài, ảnh hưởng lớn đến khả thu thút ODA nước tiếp nhận III Kinh nghiệm Trung Quốc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Các giải pháp thực - Nguyên tắc vay nợ Trung Quốc trọng khoản vay trung dài hạn với lãi suất ưu đãi nước tổ chức tiền tệ quốc tế, tận dụng khoản vay hỗn hợp mang tính ưu đãi, khoản vay xuất khoản vay thương mại, lựa chọn điều kiện vay hợp lý - Trung Quốc trọng tới hình thức vay theo dự án Các khoản vay phải khoản vay dự án, khơng vay để bù đắp nợ tài - Chú trọng hợp lý hoá hướng đầu tư khoản vay Các khoản vay nước phần lớn hưởng vào ngành hạ tầng sở như: lượng, giao thơng Ngồi ra, đầu tư vào dự án then chốt ngành công nghiệp, đầu tư cải tạo kỹ thuật doanh nghiệp công nghiệp, xây dựng nông nghiệp, đầu tư cho phát triển công nghiệp xây dựng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, dự án nghiên cứu phát triển KHKT để đảm bảo lợi ích kinh tế khoản vay - Quy mô khoản vay phải hợp lý khoa học, phải vào nhu cầu xây dựng kinh tế khả trả nợ đơn vị vay để định quy mô khoản vay, tỷ lệ hoàn trả nợ từ 15 – 20 %/năm, tỷ lệ vay nợ