1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp kiềm chế lạm phát cao ở việt nam

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục Lục Lời nói đầu Chương I Tổng quan về lạm phát .2 1.1 Khái niệm và đặc điểm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các loại lạm phát phân theo mức độ 1.1.2.1 Lạm phát thông thường 1.1.2.2 Lạm phát phi mã 1.1.2.3 Siêu lạm phát 1.2 Nguyên nhân của lạm phát 1.3 Chính sách tiền tệ lạm phát .7 1.3.1 Lạm phát với thất nghiệp 1.3.2 Lạm phát với tăng trưởng kinh tế 1.3.3 Lạm phát với thâm hụt ngân sách 1.4 Những tác động của lạm phát 1.4.1 Tác động của lạm phát tới nền kinh tế .9 1.4.2 Tác động của lạm phát tới đời sống xã hội 10 Chương II Thực trạng tình hình lạm phát tại Việt Nam hiện 12 2.1 Lạm phát Việt Nam .12 2.1.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam qua các năm .12 2.2 Những nguyên nhân chính làm tốc độ cung tiền cao tại Việt Nam 15 2.2.1 Tác động của thâm hụt ngân sách 15 2.2.2 Tác động của các dòng vốn đầu tư 16 2.2.3 Tác động cấu thành phần kinh tế chưa hợp lý 20 2.3 Những nguyên nhân từ bên ngoài gây nên lạm phát 21 2.3 Đề xuất một số giải pháp kiềm chế bình ổn lạm phát 22 2.3.1 Quản lý tốt các dòng vốn đầu tư 22 2.3.2 Kiểm soát chặt chẽ và nâng cao hiệu quả đầu tư nhất là với đầu tư công từ ngân sách nhà nước .22 2.3.3 Chú trọng xây dựng phát triển kinh tế bền vững 23 Tài liệu tham khảo 24 Lời nói đầu Trong cơng đổi phát triển kinh tế đất nước Lạm phát thước đo chân thực để phản ánh bền vững phát triển mức độ sử dụng hiệu nguồn lực Đồng thời, lạm phát vấn đề xã hội ảnh hưởng tới phần lớn sống sinh hoạt nhân dân, mà người dân lao động Trong bối cảnh Việt Nam, lạm phát vấn đề nhức nhối gây ảnh lớn tới đời sống nhân dân Hiểu rõ nguyên nhân tác động lạm phát từ có phương cách khắc phục đắn lại quan trọng Đó lý em định chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp kiềm chế lạm phát cao ở Việt Nam” Trong khn khổ viết, trình độ cịn hạn chế nên làm cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận thơng cảm góp ý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thế Cường Chương I Tổng quan về lạm phát 1.1 Khái niệm và đặc điểm 1.1.1 Khái niệm Lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Ngược lại với lạm phát giảm phát, giảm phát xảy mức giá chung kinh tế giảm xuống - Mức giá chung hiểu mức giá trung bình nhiều loại hàng hóa dịch vụ đo số giá - Chỉ số giá (price index) tiêu phản ánh mức giá thời điểm bao nhiều phần trăm so với thời điểm gốc (trước) Một cách trực quan lạm phát thể hiện: Với số tiền định, mua lượng hóa định, lạm phát xảy ra, với lượng hàng hóa đó, phải trả nhiều tiền so với trước Đây thể tăng giá loại hàng hóa, cịn lạm phát thể tăng lên mức giá chung kinh tế Cơng thức tính số lạm phát: Tỷ lệ lạm phát (t) = Chỉ số giá (t) - Chỉ số giá (t - 1) Chỉ số giá (t - 1) Theo Bách khoa toàn thử mở Wikiapedia, Các phép đo phổ biến số lạm phát (những số giá thường dùng để đo lường lạm phát) bao gồm:  Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI) tăng lý thuyết giá sinh hoạt cá nhân so với thu nhập, số giá tiêu dùng (CPI) giả định cách xấp xỉ Các nhà kinh tế học tranh luận với có hay khơng việc CPI cao hay thấp so với CLI dự tính Điều xem "sự thiên lệch" phạm vi CPI CLI điều chỉnh "sự ngang giá sức mua" để phản ánh khác biệt giá đất đai hay hàng hóa khác khu vực (chúng dao động cách lớn từ giá giới nói chung)  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá hàng hóa hay mua "người tiêu dùng thơng thường" cách có lựa chọn Trong nhiều quốc gia công nghiệp, thay đổi theo phần trăm hàng năm số số lạm phát thông thường hay nhắc tới Các phép đo thường sử dụng việc chuyển trả lương, người lao động mong muốn có khoản chi trả (danh định) tăng cao tỷ lệ tăng CPI Đơi khi, hợp đồng lao động có tính đến điều chỉnh giá sinh hoạt, ngụ ý khoản chi trả danh định tự động tăng lên theo tăng CPI, thông thường với tỷ lệ chậm so với lạm phát thực tế (và sau lạm phát xảy ra)  Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức nhà sản xuất nhận không tính đến giá bổ sung qua đại lý thuế doanh thu Nó khác với CPI trợ cấp giá, lợi nhuận thuế sinh điều giá trị nhận nhà sản xuất khơng với người tiêu dùng tốn Ở có chậm trễ điển hình tăng PPI tăng phát sinh CPI Rất nhiều người tin điều cho phép dự đốn gần có khuynh hướng lạm phát CPI "ngày mai" dựa lạm phát PPI ngày "hôm nay", mặc dù thành phần số khác nhau; khác biệt quan trọng phải tính đến dịch vụ  Chỉ số giá bán buôn đo thay đổi giá hàng hóa bán bn (thơng thường trước bán có thuế) cách có lựa chọn Chỉ số giống với PPI  Chỉ số giá hàng hóa đo thay đổi giá hàng hóa cách có lựa chọn Trong trường hợp vị vàng hàng hóa sử dụng vàng Khi nước Mỹ sử dụng vị lưỡng kim số bao gồm vàng bạc  Chỉ số giảm phát GDP dựa việc tính tốn tổng sản phẩm quốc nội: Nó tỷ lệ tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP năm gốc, từ xác định GDP năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực) Nó phép đo mức giá sử dụng rộng rãi Các phép khử lạm phát tính tốn thành phần GDP chi phí tiêu dùng cá nhân 1.1.2 Các loại lạm phát phân theo mức độ 1.1.2.1 Lạm phát thông thường - Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá từ 0.3 đến 10 phần trăm năm 1.1.2.2 Lạm phát phi mã Mức lạm phát tương ứng với tốc độ tăng giá phạm vi hai ba chữ số năm thường gọi lạm phát phi mã, thấp siêu lạm phát Trong quan điểm trình bày nhà kinh tế học Friedman sách “Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính ” tác giả Fredric S.Mishkin Friedman định nghĩa biến động tăng lên mức giá tượng tiền tệ, biến động tăng lên từ trình kéo dài Friedman định nghĩa lạm phát cao mức giá tăng lớn 1% mỗi tháng trì trình kéo dài Như vậy, lạm phát phi mã với mức tăng từ số trở lên mỗi năm gọi lạm phát cao 1.1.2.3 Siêu lạm phát Siêu lạm phát lạm phát "mất kiểm sốt", tình trạng giá tăng nhanh chóng tiền tệ giá trị Khơng có định nghĩa xác siêu lạm phát chấp nhận phổ quát Một định nghĩa cổ điển siêu lạm phát nhà kinh tế ngưười Mỹ Phillip Cagan đưa mức lạm phát hàng tháng từ 50% trở lên (nghĩa 31 ngày giá lại tăng gấp đơi) Có số điều kiện gây siêu lạm phát Thứ nhất, tượng xuất hệ thống sử dụng tiền pháp định Thứ hai, nhiều siêu lạm phát có xu hướng xuất thời gian sau chiến tranh, nội chiến cách mạng, căng thẳng ngân sách phủ Vào thập niên 1980, cú sốc bên khủng hoảng nợ Thế giới thứ ba đóng vai trò quan trọng việc gây siêu lạm phát số nước Mỹ La-tinh Theo Tiêu chuẩn Kế tốn Quốc tế 29, có bốn tiêu chí để xác định siêu lạm phát, là: (1) người dân khơng muốn giữ tài sản dạng tiền; (2) giá hàng hóa nước khơng cịn tính nội tệ mà ngoại tệ ổn định; (3) khoản tín dụng tính mức giá cho dù thời gian tín dụng ngắn; (4) lãi suất, tiền công giá gắn với số giá tỷ lệ lạm phát cộng dồn ba năm lên tới 100 phần trăm 1.2 Nguyên nhân của lạm phát - Lạm phát tiền tệ: Lạm phát tiền tệ xảy phủ in tiền mức, thường để bù đắp thâm hụt ngân sách chi đầu tư - Lạm phát chi phí đẩy: Các chi phí cho sản xuất kinh doanh tăng làm cho sản phẩm đưa thị trường tăng giá theo Các chi phí tăng giá từ nguyên nhân khan thiên tai, mùa, đầu cơ,… - Lạm phát cầu kéo: Các sách Nhà nước làm tăng tổng cầu ảnh hưởng phần lên lạm phát Hoặc nhu cầu thị trường thay đổi môi trường kinh doanh hay thị hiếu người tiêu dùng thay đổi,… - Lạm phát cấu: Cơ cấu kinh tế không hợp lý không sử dụng hiệu nguồn lực sản phẩm làm mang chi phí đắt đỏ hơn, thị trường có biến động - Lạm phát xuất khẩu: Việc nhu cầu từ thị trường ngồi nước tăng mạnh làm cho hàng hóa tăng giá Ảnh hưởng chủ yếu đến từ hàng hóa nơng sản hay ngun vật liệu - Lạm phát nhập khẩu: Việc nhập hàng hóa có giá thành tăng lên từ bên ngồi vào nước làm chi phí sản xuất tăng lên làm tăng giá thành sản phẩm làm Ảnh hưởng lớn thị trường nước phụ thuộc nhiều vào hàng hóa nhập ngoại 1.3 Chính sách tiền tệ lạm phát 1.3.1 Lạm phát với thất nghiệp Trong giai đoạn mà kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp cao, phủ với mục tiêu làm giảm thất nghiệp kinh tế sách tài khóa sách tiền tệ mở rộng gây nên lạm phát - Khi phủ thực sách tài sách tiền tệ mở rộng làm tăng lượng tiền cung ứng vào kinh tế Các doanh nghiệp dễ dàng việc huy động vốn dó họ mở rộng sản xuất kinh doanh tuyển thêm nhân công lao động Từ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp - Tác động sách phủ tương đương với việc làm tổng cầu kinh tế tăng lên hay làm đường tổng cầu dịch chuyển sang phải từ AD1 đến AD2 (xem đồ thị Hình 1) Xem đồ thị Hình 1, thấy mức giá chung kinh tế tăng lên khoảng từ P1 đến P2, tức xảy lạm phát mức độ định Mức giá Chung AS P2 P1 AD1 Y1 Y2 AD2 Tổng sản lượng Hình Đồ thị mô phỏng tác động của chính sách tài chính và tiền tệ mở rộng 1.3.2 Lạm phát với tăng trưởng kinh tế Tương tự kinh tế có tình trạng thất nghiệp cao Khi kinh tế trì trệ tăng trưởng thấp Vì để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng mạnh hơn, nhà hoạch định sách thực sách tài tiền tệ mở rộng Qua làm cho doanh nghiệp dễ dàng việc huy động vốn mở rộng đầu tư sản xuất, từ làm tăng sản lượng làm kinh tế, hay nói cách khác làm kinh tế tăng trưởng nhanh - Khi đường tổng cầu kinh tế dịch chuyển sang phải từ AD1 đến AD2, ngắn hạn, đường tổng cung AS cố định mức sản lượng kinh tế tăng lên từ Y1 đến Y2 Nhưng mức giá chung kinh tế tăng lên tương ứng từ P1 đến P2 Các nhà kinh tế học nhà hoạch định sách thường hay cân nhắc để thực mục tiêu tăng trưởng lạm phát Vì lý thuyết, nới lỏng tiền tệ để kích thích kinh tế tăng trưởng nhanh tạo nguy xảy lạm phát cao Trên thực tế, tăng trưởng kinh tế lạm phát quốc gia phụ thuộc nhiều vào hiệu điều hành máy Nhà nước, thực tế cho thấy có nhiều nước giới tăng trưởng nhanh lạm phát mức thấp Như để giảm tỷ lệ thất nghiệp kích thích tăng trưởng kinh tế, đồng thời thực mục tiêu này, điều kiện lạm phát kinh tế mức thấp, nhà hoạch định sách đưa giải pháp làm tăng tổng cầu kinh tế Nhưng điều kiện lạm phát cao, dư địa nhà hoạch sách thực sách nới lỏng tài tiền tệ khơng cịn bị co hẹp lại Bởi tác động lạm phát cao tới kinh tế tới xã hội tiêu cực 1.3.3 Lạm phát với thâm hụt ngân sách Trong hoàn cảnh bị thâm hụt ngân sách, phủ tài trợ cho hụt ngân sách cách, là: vay nợ cách phát hành trái khốn in tiền - Nếu phủ thực vay nợ qua trái khốn khơng tạo lạm phát Bán trái khốn cho cơng chúng khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến số tiền tệ (và đến cung tiền tệ) Vì khơng có ảnh hưởng rõ ràng đến tổng cầu khơng có hậu lạm phát Nhưng khả vay nợ có hạn đồng thời phủ phải chịu thêm lãi suất khoản vay - Nếu phủ thực in tiền để tài trợ cho thâm hụt ngân sách cung tiền tệ tăng, di chuyển đường tổng cầu sang phải đưa đến việc mức giá chung tăng lên Nếu thâm hụt ngân sách lớn kéo dài, khơng cịn cách khác tối ưu hơn, phủ buộc phải in tiền giai đoạn dài để trang trải cho thâm hụt tất yếu đưa đến lạm phát kéo dài 1.4 Những tác động của lạm phát 1.4.1 Tác động lạm phát tới kinh tế - Khi xảy tình trạng lạm phát cao, đồng tiền bị dần giá trị sức mua, dân chúng tầng lớp xã hội chuyển từ cất trữ đồng nội tệ sang loại tài sản khác Điều làm cho đồng nội tệ giá trị nhanh hơn, lạm phát từ trầm trọng - Giá tăng mạnh làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp toàn kinh tế - Khi xảy lạm phát, tăng lên giá thường không đồng mặt hàng, làm biến dạng cấu sản xuất việc làm kinh tế đặc biệt lạm phát mức cao kéo dài Nền kinh tế quốc dân bị cân đối, sản xuất sút - Lạm phát giá trị đồng tiền so với hàng hóa Do vậy, lạm phát xảy cịn mơi trường để hoạt động tiêu cực phát sinh như: đầu cơ, tích trữ hàng hóa gây cung cầu giả tạo thị trường hàng hóa, gây khan hàng hóa, nguồn lực khơng đưa vào sản xuất kinh doanh cách hiệu gây nên lãng phí lớn cho kinh tế nói chung Đồng thời lạm phát làm phân phối lại thu nhập, làm cho số người nắm giữ hàng hóa có giá trị tăng đột biến giàu lên nhanh chóng người có hàng hóa mà giá chúng không tăng tăng chậm người giữ tiền bị nghèo 1.4.2 Tác động lạm phát tới đời sống xã hội Tác động lạm phát tới đời sống xã hội chủ yếu thể qua mặt: - Lạm phát cao đặc biệt ảnh hưởng xấu đến người có thu nhập khơng tăng kịp mức tăng giá cả, đặc biệt người sống nhờ vào thu nhập cố định người hưởng lương hưu hay công chức, phúc lợi mức sống họ bị giảm giá trị thực tế tiền lương bị giảm sút Đại phận tầng lớp dân cư khó khăn chật vật phải chịu áp lực từ gia tăng giá cả, hay nói cách khác tầng lớp dân cư chiếm số đông bị nghèo 10 - Lạm phát làm sản xuất kinh tế bị méo mó, doanh nghiệp gặp khó khăn nhu cầu tuyển nhân cơng lao động Tình hình thất nghiệp ngày trở nên căng thẳng Ảnh hưởng lớn tới đời sống nhân dân - Lạm phát làm trầm trọng thêm phân hóa giàu nghèo Lạm phát làm cho đại phận tầng lớp dân cư bị nghèo đi, giá trị bị lại phân phối lại cách không đồng vào số nhóm lợi ích, tầng lớp nắm giữ nhiều tài sản Tài sản họ tăng lên lạm phát đẩy nhanh làm trầm trọng thêm phân hóa giàu nghèo Điều gây nên bất ổn xã hội gay gắt, tượng đầu gia tăng - Do tác hại lạm phát, phủ với sách kiềm chế lạm phát làm cho biến số vĩ mô khác bị ảnh hưởng thay đổi, như: tỷ giá, lãi suất, trợ giá (trợ cấp giá xăng dầu, điện, nước),… Những biến số vĩ mơ bị bóp méo lại tác động xấu lên toàn kinh tế, đồng thời nguồn lực phục vụ cho sách điều tiết đắt đỏ so với điều chỉnh tự nhiên thị trường, phủ thực cách thức để điều tiết thị trường theo đuổi mục tiêu ngắn hạn 11 Chương II Thực trạng tình hình lạm phát tại Việt Nam hiện 2.1 Lạm phát Việt Nam 2.1.1 Diễn biến lạm phát Việt Nam qua các năm Lạm phát Việt Nam qua năm từ 1980 đến 1995 Lạm phát (%) 500 453.5 450 Tỷ lệlạ m phát % 400 374.4 360.4 350 300 250 Lạm phát (%) 200 150 100 50 25.2 64.9 49.5 95.8 91.6 36 81.8 37.7 8.4 9.5 16.9 19 80 19 81 19 82 19 83 19 84 19 85 19 86 19 87 19 88 19 89 19 90 19 91 19 92 19 93 19 94 19 95 95.4 69.6 Năm Hình 2: Biểu đồ thể hiện lạm phát Việt Nam từ năm 1980 – 1995 (Số liệu được tổng hợp từ bách khoa toàn thư mở Wikipedia (Wikipedia dẫn nguồn từ quỹ tiền tệ quốc tế IMF)) Việt Nam bắt đầu thực công đổi kinh tế từ năm 1986 Với nội dung đổi kinh tế đổi chế quản lý nhà nước kinh tế, cơng nhận đa hình thức sở hữu, phát triển kinh tế 12 nhiều thành phần, với thành phần kinh tế Nhà nước làm chủ đạo Sau đổi đó, nhìn chung kinh tế Việt Nam có tăng trưởng liên tục lạm phát giảm xuống Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng dần, bắt đầu mức 2.84% năm 1986 đạt mức cao vào năm 1995 với 9.5% Việt Nam dần thoát khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội - Lạm phát Việt Nam vào năm trước 1986 mức cao, khoảng từ 50 – 100% (xem Hình 2) Kể từ năm 1985, Nhà nước thực sách cải cách Giá – Lương – Tiền nhằm xóa bỏ chế tập trung quan liêu – bao cấp, chuyển hẳn kinh tế sang hạch toán, kinh doanh xã hội chủ nghĩa Nhưng áp dụng cải cách đưa kinh tế Việt Nam vào tình trạng hỡn loạn Điều gây nên siêu lạm phát Việt Nam vào năm 1986 (453%), 1987 (360.4%), 1988 (374.4%), tới năm 1989 lạm phát xuống mức số 95.8% Lạm phát cao giai đoạn gây kiệt quệ khủng hoảng kinh tế Sau giai đoạn siêu lạm phát từ 1986 – 1989, lạm phát Việt Nam hạ nhiệt, năm 1995 lạm phát 16.9% Lạm phát đo số CPI Việt Nam qua năm từ 1995 đến (1995 – 2011): 13 Lạm phát 20 15 10 -5 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Lạm phát 12.7 4.5 Hình 3: 3.8 9.2 0.1 -0.6 0.8 9.5 8.4 6.6 12.63 19.89 6.52 11.75 18.6 Biểu đồ thể hiện lạm phát được đo bằng chỉ số CPI của Việt Nam từ 1995 – 2011 - Ảnh hưởng khủng hoảng tài châu Á năm 1997 làm cho Việt Nam tăng trưởng chậm lại, giai đoạn lạm phát Việt Nam mức thấp Những năm 1998 đến 2000, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 5.76%, 4.77%, 6.8% Lạm phát năm 1998 9.2%, năm 1999 0.1%, năm 2000 -0.6% (giảm phát) - Sau giai đoạn lạm phát thấp, từ năm 2004 đến (2011), lạm phát có xu hướng tăng lên trì mức cao, mức số Đỉnh điểm vào năm 2008, lạm phát lên mức gần 20% 14 Về mặt lý thuyết lạm phát gây nên tăng cung tiền mức Nhưng biểu sách Và nhắc đến yếu tố tốc độ cung tiền vào kinh tế để hoàn thiện mặt lý thuyết Dưới phân tích để lý giải nguyên nhân gây nên lạm phát Việt Nam giai đoạn (1995 – 2011) 2.2 Những nguyên nhân chính làm tốc độ cung tiền cao tại Việt Nam 2.2.1 Tác động thâm hụt ngân sách Tỷ lệ thâm hụt ngân sách (Bội chi ngân sách (BCNS)) so với GDP Việt Nam qua năm từ 1995 – 2011 BCNSNN/GDP (%) 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 BCNSNN/GDP (%) 4.17 Hình 4: 4.05 2.49 4.37 4.95 4.67 4.96 4.9 4.85 4.86 5 4.5 6.9 6.2 4.9 Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP của Việt Nam qua các năm giai đoạn từ 1995 – 2011 (Số liệu được tổng hợp từ cổng thông tin của Bộ tài chính Việt Nam: mof.gov.vn và một số nguồn khác) 15 - Nhìn từ bảng số liệu Hình 4, ngoại trừ năm 1996 1998, thâm hụt ngân sách mức vừa phải so với GDP, mức thâm hụt 3% 2.49% Còn lại, nhìn chung thâm hụt ngân sách Việt Nam qua năm ln trì mức cao khoảng ngưỡng 5% Trong nước khu vực Thái Lan Indonesia thâm hụt ngân sách khoảng 2% - Từ năm 2009 trở lại đây, thâm hụt ngân sách so với GDP tăng lên gần 7% năm 2009 6.2% năm 2010 Nguyên nhân tăng lên mức thâm hụt ngân sách là: chịu tác động khủng hoảng kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bị suy giảm Chính phủ thực sách kích cầu hỡ trợ lãi suất 4% cho doanh nghiệp làm tăng mức thâm hụt ngân sách Khi thực sách kích cầu Chính phủ buộc phải tìm nguồn tài trợ phần in tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách Trong hoàn cảnh thị trường vốn Việt Nam chưa thực phát triển sơi động, huy động vốn trái khốn phủ khơng thể tài trợ hết cho thâm hụt ngân sách Việc in tiền làm tăng cung tiền từ gây áp lực lên lạm phát (Xem lại mục 1.3.3.) 2.2.2 Tác động dòng vốn đầu tư Tỷ lệ đầu tư GDP qua năm giai đoạn 1999 – 2011 Được tổng hợp từ nguồn từ Tổng cục thống kê Việt Nam 16 Đầu tư/GDP (%) 45 40 35 30 25 20 15 10 Đầu tư/GDP (%) Hình 5: 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 27.6 29.6 31.2 33.2 35.4 35.5 35.6 36.8 41.6 41.5 42.4 42.6 34.6 Số liệu và biểu đồ thể hiện tỷ lệ đầu tư GDP các năm từ 1999 đến 2011 (Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam) - Tỷ lệ đầu tư GDP Việt Nam ln mức cao có xu hướng tăng dần năm trở lại Nhìn bảng số liệu Hình 5, số thống kê năm sau cao năm trước liên tục khoảng 10 năm liền giảm xuống vào năm 2011 sách cắt giảm đầu tư để kiềm chế lạm phát phủ - Tỷ lệ đầu tư năm gần đạt ngưỡng 40% GDP thuộc vào hàng cao giới Tỷ lệ đầu tư GDP cao không hẳn cho thấy Việt Nam kinh tế động hẳn kinh tế khác Đầu tư thúc đẩy đầu tư cách vay để phát triển sở hạ tầng sách cởi mở thu hút vốn đầu tư trực tiếp FDI Mặt khác, hiệu sử dụng vốn đầu tư lại thấp, thể số ICOR cao (Theo từ điển Wikipedia: “ ICOR là một chỉ số cho 17 biết ḿn có thêm mợt đơn vị sản lượng mợt thời kỳ định cần phải bỏ thêm đơn vị vớn đầu tư kỳ Đây là tập hợp các chữ cái đầu của cụm từ tiếng Anh Incremental Capital - Output Rate Trong tiếng Việt, ICOR được gọi là hệ số sử dụng vốn, hay hệ số đầu tư tăng trưởng, hay tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm, v.v ”) Dưới biểu đồ số liệu số ICOR Việt Nam qua năm từ 1991 đến 2011 icor I icor Hình 6: 19911995 19962000 20002003 20042006 20072008 2009 2010 2011 3.5 4.8 5.24 5.04 6.15 6.9 5.88 Biểu đồ và số liệu chỉ số Icor của Việt Nam qua các năm từ 1991 đến 2011 (Theo nguồn từ Tởng cục thớng kê.) (Chỉ số Icor tính cách: Tỷ lệ tổng đầu tư tồn xã hội GDP/Tỷ lệ tăng trưởng GDP) 18 - Từ biểu đồ số liệu số Icor Việt Nam qua năm (xem Hình 6) phản ánh thực trạng hiệu sử dụng dòng vốn nói chung Việt Nam Biểu đồ số liệu cho thấy hiệu sử dụng vốn đầu tư Việt Nam giảm dần qua năm (chỉ số ICOR tăng cao dần) Nếu số Icor giai đoạn 1991 – 1995 3.5 tăng lên gấp đôi giai đoạn gần (khoảng từ đến 8) Sở dĩ Icor thời gian 1991 – 1995 thấp bởi, giai đoạn đầu đổi nước ta có nhiều nguồn lực chưa sử dụng hiệu thời kỳ kinh tế bao cấp giải phóng phát huy hiệu Từ số liệu Tỷ lệ đầu tư toàn xã hội GDP số Icor qua năm Hình Hình 6, thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào vốn đầu tư tăng trưởng phát triển kinh tế không bền vững Có thể thấy rõ mức độ hiệu sử dụng vốn Việt Nam thể qua số ICOR năm 2010 so sánh với số nước khu vực Icor Việt Nam Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan 6.9 4.1 3.2 3.2 2.7 Icor Hình 7: Biểu đồ chỉ số ICOR của một số nước khu vực năm 2010 (Nguồn: World Bank) 19

Ngày đăng: 15/09/2023, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w