Tiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nayTiểu luận Quản lý nhà nước của các cơ quan quyền lực nhà nước: Tính thống nhất của cơ quan quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước ở Việt Nam hiện nay
1 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT *** TIỂU LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CÁC CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Đề tài: TÍNH THỐNG NHẤT CỦA QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: Phạm Thành Nhân Lớp: KHQLNN K40B Kiên Giang KIÊN GIANG - 2022 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng Phương pháp nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 Quyền lực quan quyền lực nhà nước 1.2 Quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước CHƯƠNG II: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc Nguyên tắc tổ chức 2.1 Nguyên tắc lãnh đạo 2.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ 2.3 Nguyên tắc bình đẳng, cơng 3.Ngun tắc hoạt động 3.1 Nguyên tắc định theo đa số 3.2 Nguyên tắc công khai 3.3 Nguyên tắc tranh luận 3.4 Sự tuân thủ quy trình, thủ tục CHƯƠNG III: QUỐC HỘI CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CAO NHẤT CỦA NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Vị trí, tính chất Quốc hội Chức nhiệm vụ Quốc hội CHƯƠNG IV: QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM CĨ TÍNH THỐNG NHẤT CHƯƠNG V: NHẬN XÉT CHUNG KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ người khai sinh trải qua bốn kiểu nhà nước kiểu là: nhà nước nhà nước chủ nô, thứ hai nhà nước phong kiến, thứ ba nhà nước tư sản, thứ tư nhà nước xã hội chủ nghĩa Dù kiểu nhà nước người muốn hướng đến bình đẳng cho tầng lớp xã hội nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước nước giới nói chung Việt Nam nói riêng hướng đến xem nhà nước tiến cuối lịch sử Vai trò nhà nước quốc gia to lớn Phương thức hiệu quản lý nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp định phát triển mặt quốc gia Chính cần hiểu rõ máy nhà nước, đặc biệt máy nhà nước xã hội chủ nghĩa để từ đưa cách thức quản lý điều hành nhà nước tốt Bộ máy nhà nước chỉnh thể thống nhất, tạo thành quan nhà nước gồm bốn hệ thống quan chính: quan lập pháp, quan hành chính, quan tồ án quan kiểm sát Cơ quan quyền lực nhà nước phận hợp thành máy nhà nước, thành lập để thực chức quản lí nhà nước Chủ thể quản lý nhà nước cá nhân hay tổ chức mang quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước thực chức quản lý hành nhà nước Và khẳng định chủ thể quản lí nhà nước quan trọng quan quyền lực nhà nước Để làm rõ nhận định trên, em chọn nghiên cứu đề tài: Tính thớng quan quyền lực nhà nước quản lý nhà nước Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Việt Nam lựa chọn cho đường tiến lên chủ nghĩa xã hội xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh từ lâu có quan điểm rõ ràng đắn nhà nước xã hội chủ nghĩa là: “Nhà nước dân, dân, dân” Từ đổi đất nước, Đảng ta lại trọng vận dụng, phát triển, cụ thể hoá vấn đề nhà nước dân, dân, dân Do vậy, quản lý nhà nước mặt đời sống xã hội lại ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển mặt đất nước Vấn đề nâng cao vai trò nhà nước vấn đề hệ trọng; Đảng, Nhà nước ta quan tâm, ý đưa kỳ Đại hội Đảng Mặc dù nhà nước ta phát huy vai trị cách có hiệu nhiều lĩnh vực đất nước, khơng phải khơng có hạn chế Vì vậy, cần nghiên cứu, sâu tìm hiểu tính thống quyền lực nhà nước tìm mặt tích cực hạn chế nhằm hồn thiện máy nhà nước, quyền lực nhà nước thống việc phát triển mặt đời sống xã hội cải thiện, phát triển bền vững tốt đẹp Đề tài nghiên cúu quan hệ quản lý phát sinh trình tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước nói chung, quan quyền lực nhà nước nói riêng tính thống quan quyền lực nhà nước Các khái niệm, phạm trù bản, yếu tố, phận cấu thành hệ thống quản lý nhà nước qaun quyền lực nhà nước; mối quan hệ yếu tố, phận cấu thành hệ thống quản lý nhà nước; nguyên tắc, chức năng, nhiệm vụ, hình thức, phương pháp quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước Trên sở đó, đề tài cịn nghiên cứu q trình đổi mới, hồn thiện tổ chức hoạt động hệ thống quan quyền lực nhà nước trình quản lý nhà nước để đến tính thống chung Đối tượng Đề tài nghiên cứu dựa tảng lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, đồng thời sử dụng kiến thức nhiều môn khoa học khác Lý luận Nhà nước pháp luật, Khoa học quản lý, Lý thuyết chung quản lý xã hội, để thực nhiệm vụ Mơn học quản lý nhà nước cửa quan quyền lực nhà nước góp phần tạo sở khoa học cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung, tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước nói riêng đến tính thống quan quyền lực nhà nước Phương pháp nghiên cứu Môn học quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước lấy chủ nghĩa vật biện chửng chù nghĩa vật lịch sử; phép biện chứng vật làm phương pháp luận nghiên cứu Điều dó có nghĩa là: Thứ nhất, nghiên cứu quan quyền lực nhà nước (cơ cấu tổ chức chức năng) phải xuất phát từ đời sống xã hội tác động trờ lại đời sống xã hội Thứ hai, nghiên cứu cần xem xét tồn tại, phát triển cùa quan quyền lực nhà nước tính thống quan quyền lực nhà nước quản lý nhà nước mối quan hệ biện chứng với tượng khác thượng tầng kiến trúc Thứ ba, trọng mối quan hệ thống nhất, tác động cấu tổ chức chức quan quyền lực nhà nước quản lý nhà nước Ngoài ra, sổ khoa học cụ thể khác nằm hệ thống kiến thức quản lý đòi hỏi việc nghiên cứu mơn học phải có kết hợp khoa học khái quát lý luận trình nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Bao gồm phần Mở đầu, Nội dung Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƯ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 Quyền lực quan quyền lực nhà nước Với tư cách phạm trù khoa học trị, quyền lực nghiên cửu qua thời kỳ Từ cổ đại - tác phẩm “Chính trị Aten” Arixtổt - đển thời trung cổ bời nhà thần học, nhà phục hưng, nhà không tưởng, nhà bách khoa đến nhà trị đại nhà bách khoa triết học tồn thư Liên xơ (cũ) chưa dưa định nghĩa quyền lực mang tính thuyết phục cao Tuy nhiên, góc độ chung nhất, nội hàm khái niệm quyền lực bao gồm: Một là, quyền lực đời tồn với xã hội loài người Sự tồn loài người, hoạt động riêng biệt cá thể người, người cịn có hoạt động chung cộng đồng Sự hoạt động chung người với người tạo quyền người người khác Hay nói cách khác quyền lực loại quan hệ xã hội Hai là, quyền lực mang tính khách quan Quyền lực đời tồn với hoạt động xã hội loài người khơng phụ thuộc vào ý chí chủ quan người mà đòi hỏi người phải nhận thức sử dụng có Tính khách quan quyền lực bắt nguồn từ chất xã hội người mà suy đến tính quy định sản xuất vật chất đổi với tồn phát triển người lồi người Ba là, quyền lực mang tính phổ biến Song xã hội, người có nhiều moi liên hệ người với người mà quan hệ xã hội xác định quan hệ quyền lực tương ứng nên người tất phải tham gia nhiều quan hệ quyền lực khác Từng quyền lực vừa tồn độc lập, vừa đan xen chồng chéo lên tạo nên tổng hòa quan hệ quyền lực theo yêu cầu xã hội Bốn là, quyền lực quan hệ người huy người thi hành Bất hoạt động chung phải cỏ người tổ chức chi huy người phục tùng tổ chức chi huy Chỉ huy phục tùng huy cội nguồn, điểm xuẩt phát, nội dung trung tâm quyền lực Vì vậy, Ph.Ănghen cho quyền uy ý chí người khác buộc ta phải tiếp thu, quyền uy lấy phục tùng làm tiền dề Từ đó, hiểu: quyền lực ý chí người người khác thi hành thể mắi quan hệ người huy với người chịu chi huy, người giao quyền với người trao quyên; quyên uy thể lực đù để định việc điều hành người khác hoạt động theo ý chí 1.2 Quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước Quản lý nhà nước xuất với nhà nước, quản lý công việc nhà nước (là quản lý cùa nhà nước đoi với xã hội công dân) Nội hàm quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cùa quốc gia qua giai đoạn lịch sử Ngày nay, quản lý nhà nước xét mặt chức bao gồm hoạt động lập pháp, hoạt động hành (chấp hành điều hành) hoạt động tư pháp Trong hệ thống xã hội, tồn nhiều chủ thể tham gia quản lý xã hội như: đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội, đoàn thể nhân dân, hiệp hội Trong quản lý quản lý nhà nước có điểm khác biệt, thể hiện: Thứ nhất, quản lý nhà nước quản lý xã hội quản lý xã hội quản lý nhà nước; Thứ hai, chủ thể quản lý nhà nước chủ thể quản lý toàn diện xã hội; Thứ ba, Nhà nước chủ thể sử dụng quyền lực nhà nước việc thực chức quản lý đơi với xã hội; Thứ tư, Nhà nước chù thể sử dụng luật pháp công cụ chủ yếu để thực chức quản lý xã hội Có thể hiểu quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật nhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động người tất lĩnh vực đời song xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp người, trì ổn định phát triển xã hội Nói cách khác, quản lý nhà nước tác động cùa chủ thể mang quyền lực nhà nước, chủ yếu pháp luật tới đối tượng quản lý nhằm thực 10 chức đối nội đối ngoại Nhà nước Trong máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc hội xác định “cơ quan đại biểu cao Nhân dân, quan lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.'” Các quyền lập pháp, hành pháp tư pháp bắt nguồn từ chế lập hiên Quốc hội Quốc hội giữ quyền lập pháp phân công quan khác (Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao) thực quyền hành pháp tư pháp CHƯƠNG II NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc Trong tổ chức hoạt động quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước, nguyên tắc tư tưởng chủ đạo bắt nguồn từ sở khoa học hoạt động quản lý, từ chất chế độ, quy định pháp luật làm tảng cho tổ chức hoạt động quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước Các nguyên tắc quản lý nhà nước nói chung nguyên tắc tổ chức quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước nói riêng quy định hiến pháp, luật, văn luật, nguyên tắc quy định Hiến pháp xem nguyên tắc Xét mặt chất, nguyên tắc có đặc điểm sau: Thứ nhất, nguyên tắc tổ chức quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước mang tính chất khách quan chúng xây dựng, đúc kết từ thực tế sống phản ánh quy luật phát triển khách quan Tuy nhiên, nguyên tắc mang yếu tổ chủ quan bời chúng xây dựng bời người mà người dựa nhận thức chủ quan để xây dựng Thứ hai, nguyên tắc quản lý hành nhà nước có tính ổn định cao nguyên tắc bất di bất dịch Nó gắn liền với q trình phát triển 12 quan trọng hàng đầu bảo đảm cho Quốc hội, Hội đồng nhân dân hoạt động theo đường lối, quan điểm Đảng, thể chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giúp Quốc hội Hội đồng nhân dân hoàn thành nhiệm vụ Ngun tác địi hỏi mặt tăng cường lãnh đạo Đảng Quốc hội Hội dồng nhân dân mặt khác, phát huy đầy đủ vị trí, vai trị quan trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân 2.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung tổ chức thực quyền lực trị nói chung, quyền lực nhà nước nói riêng dấu hiệu đặc trưng thổ chế trị Tuy nhiên, phụ thuộc vào chổ độ xã hội mà nội dung tập trung có khác Trong chế độ tư chủ nghĩa, tập trung nhà nước mang tính chất quan liêu, thể quyền lợi số người giai cấp thống trị, mà không tính đến quyền lợi đại da số nhân dân bị thống trị Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, tập trung Nhà nước phải mang tính chất dân chủ thể quyền lợi đại đa số nhân dân Nguyên tắc tập trung dân chủ, chất, thể thống biện chứng chế độ tập trung lợi ích Nhà nước, trực thuộc phục tùng quan nhà nước cấp quan nhà nước cấp chế độ dân chủ tạo điều kiện cho việc phát triển sáng tạo, chủ động quyền tự quản quan nhà nước cấp Trong tổ chức hoạt động máy nhà nước, nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiệở p nhiều lĩnh vực, tập trung cao cách tổ chức phân công quyền lực quan cấp cao nhà nước, phân cơng quyền trung ương địa phương, chế độ giao quyền tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh quan nhà nước với tổ chức kinh tế nhà nước Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động cùa máy nhà nước thường thể mặt sau đây: quan nhà nước 13 thành lập bầu cử, bổ nhiệm; hoạt động quan nhà nước thực chế độ bàn bạc tập thể, cá nhân chịu trách nhiệm phần việc phân công theo chế độ thủ trưởng; định quan nhà nước cấp buộc quan nhà nước cấp phải thi hành; định, quan nhà nước cấp phẩi tính đến lợi ích quan nhà nước cấp dưới; phạm vi quyền hạn quan nhà nước quyền định, khơng có can thiệp vào công việc thuộc phạm vi quan nhà nước cấp Việc thực nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa phụ thuộc nhiều vào trình độ quản lý, trình độ dân trí, phù hợp với ngành, tùng cấp, loại quan nhả nước Trong địa phương thời điểm khác nhau, cần định liều lượng kết hợp chế độ tập trung chế dộ dân chủ thích hợp, tạo nên thống hai mặt nguyên tắc Nếu trước đây, dựa sở sở hữu chung Nhà nước, nhấn mạnh khía cạnh tập trung ngun tắc, ngày nay, điều kiện kinh tế nhiều thành phần, thực nguyên tắc cần thiết phải nhấn mạnh khía cạnh dân chủ để tính hết lợi ích thành phần xã hội, kể lợi ích người mà quan điểm họ thiểu sổ Trong loại quan nhà nước, vận dụng dấu hiệu nguyên tắc tập trung dân chủ phụ thuộc vào nhiệm vụ, chức quan phải đảm nhiệm Với tư cách quan quyền lực nhà nước có quyền định vẩn đề có liên quan đến đời sống nhân dân nước đời sống nhân dân địa phương, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp phải quan nhân dân trực tiếp bầu phải hoạt động theo chế độ tập thể Mỗi định Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp phải đại biểu bàn bạc dân chủ định theo đa số Tại kỳ họp, nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc hoạt động quan quyền lực nhà nước tuân thủ Từ việc xem xét, thông qua luật, định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, định tồ chức máy nhà nước, nhân cấp cao việc định cơng trình, 14 dự án quan trọng quốc gia, giám sát tối cao kỳ họp, chất vấn trả lời chất vấn thực quy trình 2.3 Ngun tắc bình đẳng, cơng Đây nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động quan quyền lực nhà nước Theo Hiến pháp Việt Nam, Quốc hội Hội đồng nhân dân nhân dân nước nhân dân địa phương bầu dựa bốn nguyên tắc bầu cử phổ thơng, bàu cử bình đẳng, bầu cử trực tiếp bị phiếu kín Như vậy, ngun tắc bình đẳng, cơng bốn nguyên tắc tổ chức quan Quốc hội Hội đồng nhân dân Về hoạt động, theo tinh thần nguyên tắc này, chủ thể Quốc hội Hội đồng nhân dân có điều kiện khả làm việc Mọi thành viên bình đẳng với Sự bình đẳng bảo đảm thủ tục nội quy hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân 3.Nguyên tắc hoạt động 3.1 Nguyên tắc định theo đa số Nguyên tắc định theo đa số thể hai phương diện: Thứ nhất, số lượng đại biểu tối thiểu cần thiết có mặt phiên họp để bắt đầu thảo luận biểu Thứ hai, sách Quốc hội nghị Hội đồng nhân dân phải đa số đại bĩểu đồng ý tán thành có giá trị Đây yêu cầu xuất phát từ tính chất đại diện Quốc hội Hội đồng nhân dân: định thể ý chí cùa tồn dân tộc, bổi phải đa số tán thành 3.2 Nguyên tắc công khai Quốc hội Hội đồng nhân dân họp công khai nguyên tắc quy định Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân Giá trị kỳ họp thể tính cơng khai, bạch Nội quy kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân có quy định cho phép cơng chúng, phương tiện thông tin đại chúng, đại diện quan khác tham dự Một số phiên 15 họp định truyền hình trực tiếp, phiên họp dược ghi âm lưu giữ, đưa lên mạng Quốc hội Hội đồng nhân dân Đặc biệt, với tham gia truyền hình, báo chí, hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân trở nên minh bạch Nhờ có minh bạch, hoạt động giám sát thi hành pháp luật quan thực mang lại lợi ích cho người dân 3.3 Nguyên tắc tranh luận Ý nghĩa kỳ họp Quốc hội Hội đồng nhân dân cịn thể việc hợp thức hóa sách thông qua tranh luận, đối thoại Các phiên họp toàn thể kỳ họp diễn đàn quan trọng sách pháp luật nước ta Kỳ họp Quốc hội Hội đồng nhân dân tạo điều kiện để đại biểu nhân dân thảo luận thơng qua lợi ích sách cách cấn trọng dân chủ Tranh luận kỳ họp cho phép bên thể luận chứng thuyết phục bảo vệ quan điểm Khi thảo luận thấu đáo tất bên, định cuối đa số Quốc hộỉ, Hội đồng nhân dân, người đại diện cho cử tri nước địa phương thông qua Kỳ họp Quốc hội Hội đồng nhân dân với phiên thảo luận, chất vấn nơi tập trung, phần phản ánh luồng quan điểm đến từ bên (từ cử tri, từ tổ chức xã hội, báo chí ) Sự tranh luận trao đổi, đối thoại từ nhiều phía, nhiều góc độ 3.4 Sự tuân thủ quy trình, thủ tục Với số lượng thành viên lớn (đặc biệt sổ lượng đại biểu Quốc hội), quan quyền lực nhà nước làm việc thành viên tham gia không tuân theo thủ tục — khuôn khổ để làm việc Hơn nữa, quan đại diện nhân dân, Quốc hội Hội đồng nhân dân chứa nhiều lợi ích khác xã hội, vậy, tiềm ẩn khác biệt định lợi ích cần phải giải sở lợi ích chung quốc gia, địa phương Do đó, quan nhà nước khác, quan đại diện đòi hỏi tất thành viên phải tuân thủ nghiêm ngặt thủ tục làm việc Mặt khác, quy trình, thủ tục nhằm đảm bảo cho tính chuyên nghiệp 16 hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân mặt kỹ thuật, q trình hoạch định sách địi hỏi phải có bước tuần tự, từ kiện đển vấn đề cuối sách Trong q trình đó, tất yếu phải có quy tắc điều chỉnh công đoạn liên kết cơng đoạn với - phân tích sách, xây dựng sách, thơng qua sách thực sách Đặc biệt, quan trọng cần nhận thức điểm xuất phát cho quy trình phân tích sách Chính vậy, hoạt động quan có nhiều quy trình, thủ tục phải tuân theo quy trình lập pháp, quy trình ngân sách, quy trinh giám sát, quy trình thủ tục bỏ phiếu, chất vấn CHƯƠNG III QUỐC HỘI CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CAO NHẤT CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Vị trí, tính chất Quốc hội Trong máy Nhà nước, Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Theo Hiến pháp 2013, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhưng nhân dân trực tiếp, thường xuyên sử dụng quyền lực Nhà nước phải bầu quan đại biểu để thay mặt sử dụng quyền lực Nhà nước Vì vậy, quan gọi quan quyền lực Nhà nước, nước ta, quan bao gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Hiến pháp 2013 nêu rõ vị trí tính chất Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội có quyền định vấn đề quan thọng đất nước thông qua Hiến pháp, đạo luật, định sách đối nội đối ngoại, mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa, tổ chức hoạt động máy Nhà nước; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh cao cấp máy Nhà nước; giám sát tối cao hoạt động quan Nhà nước Khác với Nghị viện tư sản, Quốc hội nước ta thực đại diện cho ý chí, lợi 17 ích nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đó quan đại biểu nhân dân theo kiểu công xã Pari mà C.Mác coi tập thể làm việc "vừa lập pháp, vừa hành pháp" Đây tơ chức quyền thể rõ tính chất đại diện tính chất quần chúng Các dại biểu Quốc hội cơng nhân, nơng dân, trí thức người lao động ưu tú thuộc dân tộc nước nhân dân tín nhiệm bầu chịu trách nhiệm trước quần chúng nhân dân, họ có mối liên hệ chặt chẻ với quần chúng, nắm vững tâm tư, nguyện vọng quần chúng Do đó, định vấn đề sát hợp với quần chúng, đồng thời cỏ điều kiện thuận lợi để vận động quần chúng thi hành tốt quy định Nhà nước Nhiệm kỳ Quốc hội nãm, việc tuyển cử cảc đại biểu Quốc hội bảo đảm cho nhân dân lựa chọn bổ sung đại diện vào quan quyền lực Nhà nước cao Mọi quyền lực Nhà nước tập trung vào Quốc hội Mọi công việc quan trọng đất nước nhân dân có ý nghĩa toàn quốc Quốc hội định Chức nhiệm vụ Quốc hội Lập pháp chức quan trọng Quốc hội với tư cách quan có quyền lập Hiến lập pháp Làm tốt nhiệm vụ bảo đàm phát huy vai trò “quyền lực tối cao” cùa Quốc hội mà thực tốt nguyên tắc thống quyền lực máy Nhà nước, đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Quyền lập hiến lập pháp Quốc hội xuất phát từ vị trí tính chất quan quyền lực Nhà nước cao Vì vậy, có Quốc hội có quyền định quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh quan hệ xã hội bàn xã hội ta Các quy phạm pháp luật quan Nhà nước khác ban hành không trái với tinh thần nội dung Hiến pháp luật Ở số nước tư có phân biệt Quốc hội lập hiến Quốc hội lập pháp Quốc hội lập hiến bầu để làm hiến pháp, hiến pháp ban hành Quốc hội lập hiến giải thể Cịn Quốc hội lập pháp khơng có quyền làm hiến pháp mà vào hiến pháp để đạo luật cần thiết nhằm thi hành 18 hiến pháp đạo luật bổ sung hiến pháp Ở nước ta, quyền lập hiến quyền lập pháp thuộc Quốc hội Quốc hội giữ quyền làm hiến pháp có quyền sửa đổi hiến pháp; Quốc hội có quyền làm luật có quyền sửa đổi luật Điều 69 Hiến pháp năm 2013 qui định Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, làm luật sửa đổi luật, định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Hiến pháp đạo luật Nhà nước, quy định vấn đề quan trọng quyền lực Nhà nước cách thức tổ chức quyền lực Nhà nước, chế độ trị, chế độ kinh tế, chế độ văn hóa - xã hội, cấu tổ chức máy Nhà nước, quan hệ Nhà nước cá nhân, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp Luật thể đường lối chủ trương lớn Đảng Nhà nước thể chế hóa có hiệu lực thi hành toàn lãnh thổ nước ta Luật văn có hiệu lực pháp lý cao sau Hiến pháp Các văn qui phạm pháp luật khác quan nhà nước ban hành phải vào Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội không trái với tinh thần, nội dung cùa Hiến pháp, Luật Nghị Quốc hội Quốc hội thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cừ quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; Quốc hội định vấn đề quan nhà nước tất lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh Theo Hiến pháp năm 2013 Quốc hội có quyền “quyết định vấn đề quan trọng đất nước" Những vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội định gồm có: 19 Về tổ chức hoạt động quan nhà nước trung ương Quốc hội đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc xây dựng, củng cố phát triển máy Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Quốc hội định nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt dộng máy nhà nước quan hệ xã hội hoạt động công dân Các quan tổ chức theo mơ hình nào, hoạt động Quốc hội xem xét, lựa chọn, định kỳ họp Quốc hội thể Hiến pháp văn luật tổ chức Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chù tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, ủy viên ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm ủy ban cùa Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trường Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia; Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn; Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, quan ngang Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật; Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước; Theo quy định cùa Hiến pháp 1980, Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên khác Hội đồng Bộ trường Quốc hội bầu bãi miễn; đến Hiến pháp 1992 tiếp tục Hiến pháp 2013 quy định vấn đề thay đổi Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thù tướng Chính phủ; cịn Phó Thủ tướng, 20 Bộ trưởng thành viên khác cùa Chính phủ Thủ tướng lựa chọn, đề nghị trình Quốc hội xem xét Nếu tán thành đề nghị đỏ Thủ tưởng thỉ Quốc hội nghị phê chuẩn Trên sở nghị Quổc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trường thành viên khác Chính phù Về vấn đề kinh tế - xã hội Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sảch trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước; định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nước Chính phủ trình điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; định chủ trương đầu tư dự án, cơng trình quan trọng quốc gia Từ năm 1986, đất nước bước vào công đổi mới, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước lĩnh vực kinh tế mở rộng cụ thể Trong việc định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Quốc hội sâu định vấn đề quy hoạch, cơng trình quan trọng quốc gia, sách cụ thể liên quan đến đầu tư công Quốc hội ngày phát huy đầy đủ vai trò việc định vấn đề quan trọng tài chính, ngân sách nhà nước, nhân dân, ngành, cấp cộng đồng quốc tế đánh giá cao, coi biểu cụ thể quyền lực thực Quốc hội, thể sinh hoạt dân chủ, công khai, minh bạch Nhà nước lĩnh vực tài - ngân sách Thực tế cho thấy, việc định sách tài chính, tiền tệ quốc gia thể vai trò Quốc hội việc sử dụng cơng cụ sách then chốt để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bào đảm ổn định vĩ mơ Các sách đối nội, đối ngoại khác Quyết định sách dân tộc, sách tơn giáo Nhà nước; định đại xá; quy định hàm, cấp 21 lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp Nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự Nhà nước; định vấn đề chiến tranh hịa bình; quy định tình trạng khẩn cẩp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia; định sách đối ngoại; phê chuẩn bãi bỏ điều điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế khác ký kết gia nhập theo đề nghị Chủ tịch nước; định việc trưng cầu ý dân CHƯƠNG IV QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM CĨ TÍNH THỐNG NHẤT Thể chế hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bồ sung phát triền năm 2011), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiến pháp năm 2013) bố sung nguyên tắc tố chức hoạt động máy nhà nước ta Đó “quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Đây vừa quan điểm vừa nguyên tắc đạo cơng tiếp tục, xây dựng hồn thiện máy nhà nước ta thời kỳ - Thời kỳ mạnh tồn diện cơng đối kinh tế lẫn trị Quyền lực nhà nước thống vấn đề có tính lý luận thực tiễn sâu sắc Cho đến nay, khía cạnh vấn đề quyền lực nhà nước thống như: Thế thống quyền lực nhà nước? Quyền lực nhà nước thống đâu? Ý nghĩa quyền lực nhà nước thống tố chức hoạt động máy nhà nước nào? Các khía cạnh chưa nhận thức thống Có số người cho rằng, quyền lực nhà nước thống nhất, thống tập trung vào Quốc hội Do vậy, Quốc hội Hiến pháp xác nhận quan quyền lực nhà nước cao Và với vị trí pháp lý đó, người cho Quốc 22 hội quan có tồn quyền, quan cấp quyền hành pháp tư pháp Một số khác lại cho ràng, nhà nước kiểu nhà nước ta, giai cấp công nhân Nhân dân lao động lãnh đạo Đảng, ngày thống lợi ích, nội khơng có phân chia thành phe phái đối lập nhà nước tư sản, nên thống quyền lực nhà nước yếu tố bản, giữ vai trị định tơ chức hoạt động máy nhà nước mà không cần thiết phải phân công quyền lực nhà nước Quan niệm đề cao tính thống quyền lực nhà nước, phủ nhận, xem thường hạ thấp vai trị cua phân cơng, phân nhiệm rành mạch quyền lực nhà nước Thực chất quan niệm khơng khác quan điểm nói Theo nội dung tinh thần Hiến pháp năm 2013 quyền lực nhà nước thống Nhân dân Quan niệm thống quyền lực nhà nước Nhân dân thể nguyên tắc “Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân” Trước đây, Hiến pháp quy định “tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân ” thực nguyên tắc tập trung quyền lực nhà nước (tập quyền) Do đó, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân lại tập trung vào Quốc hội, quan niệm nói Với nhận thức rằng, Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, khơng thực quyền lực nhà nước cách trực tiếp nên trao toàn quyền lực nhà nước cho Quốc hội Quốc hội Hiến pháp năm 1980 xác định quan có tồn quyền Ngồi 15 nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 83, Hiến pháp 1980 quy định "Quốc hội định cho nhiệm vụ quyền hạn khác xét thấy cần thiết” (Điều 83) đến Hiến pháp năm 1992, Điều 84 quy định Quốc hội có 14 nhiệm vụ quyền hạn (khơng cịn Quốc hội tồn quyền Hiến pháp năm 1980), Điều Hiến pháp lại quy định: "Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng Nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyên vọng Nhân dân ” Như vậy, Quốc hội Quốc hội toàn quyền Hiến pháp năm 1992 Nhân dân không thực quyền lực nhà nước hình thức dân chủ trực tiếp mà hình thức dân chủ đại diện Nguyên tắc tập trung quyền lực nhà 23 nước Nhân dân vào Quốc hội phù họp với điều kiện kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp, với ưu điếm bảo đảm cho quyên lực nhà nước tập trung, định thực thi quyền lực nhà nước nhanh chóng, thống Tuy nhiên, nguyên tắc điều kiện bộc lộ nhiều hạn chế Đó thiếu phân định phạm vi quyên lực nhà nước Nhân dân giao quyền nên không đề cao trách nhiệm quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, hạ thấp vai trò dân chủ trực tiếp Nhân dân, thiếu kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Hơn nữa, nguyên tắc phủ nhận tính độc lập tương đối quyền nên hạn chế tính động, hiệu trách nhiệm quyền Nhân dân xã hội khơng có sơ sở để đánh giá chất lượng hoạt động quyền lực nhà nước Do vậy, điều kiện dân chủ pháp quyền XHCN, tập quyền không phù hợp với việc phát huy đầy đủ vai trò quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, tiềm ẩn nguy lạm dụng quyền lực nhà nước Nhân dân từ phía quan nhà nước Nhận rõ hạn chế cùa nguyên tắc tập quyền điều kiện mới, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ (bổ sung phát triển năm 2011), Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Điều 2) Tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân Hiến pháp quan niệm Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước, Nhân dân thông qua quyền lập hiến giao quyền lực nhà nước cho Quốc hội, cho Chính phú cho quan tư pháp Hiến pháp trước Theo điều 70 Hiến pháp năm 2013, Nhân dân trao cho Quốc hội ba nhóm quyền hạn nhiệm vụ: quyền hạn nhiệm vụ lập hiến, lập pháp; quyền hạn nhiệm vụ giám sát tối cao quyền hạn nhiệm vụ định vấn đề quan trọng đất nước Đồng thời điều quy định Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng Nhân dân quan khác nhà nước mà dân chủ trực tiếp thông qua việc thực quyền biểu nhà nước tô chức trưng cầu ý dân, có trưng cầu ý dân 24 Hiến pháp (điều 29 điều 120) Có vậy, nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân đúng, bảo đảm thực đầy đủ, khơng hình thức Như vậy, thống quyền lực nhà nước hiểu toàn quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, tập trung thống Nhân dân tập trung Quốc hội Quan niệm có ý nghĩa lý luận thực tiễn thiết thực Trước hết, điều chí quyền lực nhà nước quyền lập pháp, hành pháp hay tư pháp có chung nguồn gốc thống Nhân dân, Nhân dân ủy quyền, giao quyền Do vậy, nói quyền lực nhà nước thống trước tiên thống mục tiêu trị, nội dung trị nhà nước Cả ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp có chức năng, nhiệm vụ quyền hạn khác thống với mục tiêu trị chung xây dựng nhà nước "đảm bảo không ngừng phát huy quyên làm chủ mặt Nhân dân, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh " Điều Hiến pháp quy định CHƯƠNG V NHẬN XÉT CHUNG Như nói trên, nhà nước ta quyền lực nhà nước thống Đó thống nhât mục tiêu trị chung Vì vậy, việc phân định quyền lực nhà nước không chứa đựng bao quát việc phân lập mục tiêu trị chung quyền lực nhà nước Do vậy, có phân định ba quyền ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp khơng hồn tồn tách biệt nhau, mà "ràng buộc lẫn nhau”, ba quyền phải phối hợp với nhau, phải hoạt động cách nhịp nhàng sở làm đúng, làm đủ nhiệm vụ quyền hạn mà Nhân dân giao cho quyền Hiến pháp - Đạo luật gốc nhà nước xã hội quy định Mục đích việc phân cơng quyền lực nhà nước để nhằm kiếm sốt quyền lực nhà nước, bảo đảm cho tính pháp quyền nhà nước phát huy dân chủ XHCN, không phái để thỏa hiệp hay chia rẽ quyền lực nhà nước quyền Thực tiễn sức mạnh thịnh vượng quốc gia, khả đối mặt với khó khăn, thách thức phẩn lớn định vững 25 mạnh thiết chế, cam kết nhánh quyền lực nhà nước với Nhân dân tính pháp quyền Điều khơng phần quan trọng so với yếu tố tài nguyên thiên nhiên, khí hậu vị trí địa lý quốc gia Những nước trì phát triển ổn định lâu dài kinh tế - xã hội trị nước tuân theo tinh thần pháp quyền Ý nghĩa phân công quyền lực nhà nước để phân định nhiệm vụ quyền hạn quan máy nhà nước, đê nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu quả, quyền lực nhà nước ngày thực quyền lực Nhân dân, tính pháp quyền nhà nước ngày thực quyền lực Nhân dân, tính pháp quyền nhà nước ngày đề cao Nội dung tinh thần quy định việc phân công nhiệm vụ quyền hạn cho Quốc hội, Chính phủ, Tịa án Nhân dân nhìn chung đáp ứng yêu cầu nói sở để tiến hành kiểm soát quyền lực nhà nước KẾT LUẬN Quyền lực nhà nước thống nói Hiến pháp năm 2013 cách thức tổ chức quyền lực nhà nước đề cao trách nhiệm nhà nước trước Nhân dân, hạn chế dựa dẫm, ỷ lại việc thực quyền hạn nhiệm vụ mà Nhân dân ủy quyền Đó sở để khơng có chỗ cho yếu tố cực đoan, đối lập, thiếu trách nhiệm mối quan hệ giừa quyền, quyền lập pháp quyền hành pháp Đồng thời, điều kiện để hình thành chế kiểm sốt, nhận xét, đánh giá chất lượng hiệu hoạt động quyền từ bên tố chức quyền lực nhà nước từ bên Nhân dân Tóm lại, quyền lực nhà nước thống tập trung Nhân dân, chủ tối cao quyền lực nhà nước quan niệm có ý nghĩa đạo tổ chức quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Mọi biểu xa rời quan điểm quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 dẫn đến tổ chức quyền lực nhà nước hiệu quả./ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm 2013 Giáo trình Quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước Giáo trình luật hiến pháp_khoa luật trường đại học quốc gia hà nội Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 Luật tổ chức quốc hội ... QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 Quyền lực quan quyền lực nhà nước 1.2 Quản lý nhà nước quan quyền lực nhà nước CHƯƠNG II: NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1... chung, quan quyền lực nhà nước nói riêng tính thống quan quyền lực nhà nước Các khái niệm, phạm trù bản, yếu tố, phận cấu thành hệ thống quản lý nhà nước qaun quyền lực nhà nước; mối quan hệ... Kết cấu tiểu luận Bao gồm phần Mở đầu, Nội dung Kết luận NỘI DUNG CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƯ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.1 Quyền lực quan quyền lực nhà nước Với