Nhà nước với sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào

185 1 0
Nhà nước với sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu Tính cấp thiết đề tài Gần kỷ, nhân dân tộc Lào đà ®Êu tranh kiªn cêng bÊt khuÊt, tù lùc tù cêng chống ách thống trị chủ nghĩa thực dân phong kiến tay sai Phong trào đấu tranh anh dũng nhân dân Lào đà giành đợc thắng lợi to lớn cha có lịch sử, đà xóa bỏ hoàn toàn chế độ thực dân phong kiến, xây dựng lên chế độ mới, chế độ Cộng hòa Dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào Ngày tháng 12 năm 1975 mở kỷ nguyên mới: độc lập tự bớc tiến lên theo định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN) Nhà nớc CHDCND Lào đợc xây dựng sở kinh tế sản xuất nông nghiệp lạc hậu, yếu kém, tồn nhiều loại hình sản xuất mang tính chất tự nhiên, tự cấp tự túc Hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc yếu kém, cấu xà hội nông dân chiếm 90% dân số tập trung vùng nông thôn Những năm đầu chế độ mới, Nhà nớc Lào có chủ trơng quốc hữu hóa công nghiệp, tăng cờng khu vực Nhà nớc thơng nghiệp giao thông vận tải, xúc tiến phong trào hợp tác hóa nông nghiệp Chấp nhận hai thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc dân thành phần kinh tế tập thể, với chế quản lý tập trung quan liêu hành chính, bao cấp làm cho hiệu kinh tế bị giảm sút Đứng trớc tình hình đó, Đại hội lần thứ IV Đảng Nhân dân cách mạng (NDCM) Lào năm 1986 đà nêu rõ: thời kỳ độ thời kỳ tồn nhiều thành phần kinh tế Chúng ta phải tâm bíc xãa bá c¬ chÕ cị, thùc hiƯn c¬ chÕ mới, cách chấp nhận thực trạng tồn nhiều thành phần kinh tế gắn liền với chế quản lý Sự tồn kinh tế nhiều thành phần tất yếu lịch sử Xuất phát tõ t×nh h×nh thĨ vỊ kinh tÕ - x· hội thực tiễn việc xây dựng chế độ đất nớc Lào, với kinh nghiệm nớc anh em, Đại hội lần thứ V Đảng NDCM Lào đà khẳng định: giai đoạn tiếp tục xây dựng phát triển chế độ DCND tạo tiền đề để bớc tiến lên CNXH Dới lÃnh đạo Đảng NDCM Lào, toàn Đảng, toàn dân đẩy mạnh nghiệp đổi toàn diện đất nớc, tăng cờng đoàn kết thống sở liên minh công - n«ng - trÝ thøc, tÝch cùc khuyÕn khÝch kinh tÕ nhiều thành phần, nhằm phát triển lực lợng sản xuất cho vững mạnh, chuyển kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên sang kinh tế hàng hóa, làm cho đời sống vật chất văn hóa nhân dân tộc Lào ngày phát triển Kinh tế nhiều thành phần bớc phát triển tất yếu trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Tuy nhiên, thời đại ngày kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng định hớng lên CNXH mà phát triển sang quỹ đạo chủ nghĩa t (CNTB) Để kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hớng XHCN vai trò Đảng cầm quyền Nhà nớc quan trọng đất nớc Lào, việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng XHCN tất yếu phải có hớng dẫn, quản lý Nhà nớc Chính vậy, đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn phát triển đất nớc Lào mà bối cảnh giới biến đổi to lớn Nh vậy, việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định híng XHCN, tÊt u ph¶i cã sù híng dÉn cđa Nhà nớc Tình hình nghiên cứu đề tài Sự phát triển kinh tế, khoa học - kỹ thuật, công nghệ giới đòi hỏi quốc gia phải điều chỉnh cấu kinh tế, phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ Do tình hình đó, nhiệm vụ quản lý hành nhà nớc nặng nề, thực chức quản lý điều hành kinh tế, góp phần đa đất nớc nhanh chóng trở thành nớc công nghiệp vài thập kỷ tới theo định hớng XHCN Việt Nam có nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu vai trò Nhà nớc qu¶n lý kinh tÕ nhiỊu lÜnh vùc, nhiỊu khÝa cạnh khác nhau, có: Chính sách cấu vïng, kinh nghiƯm qc tÕ vµ sù vËn dơng ë Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý Trung ơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996,; Đổi sách chế quản lý kinh tế, bảo đảm tăng trởng kinh tế bền vững GS.PTS Vũ Đình Bách, GS.TS Ngô Đình Giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Vai trò quản lý kinh tế Nhà nớc kinh tế thị trờng, kinh nghiƯm cđa c¸c níc ASEAN cđa PTS Ngun Duy Hïng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996; Xu hớng biến động kinh tế nhiều thành phần ViƯt Nam cđa PGS.PTS Ngun TÜnh Gia (chđ biªn), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; Đổi phát triển thành phần kinh tế PTS Đỗ Hoài Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993; Những vấn đề kinh tế đổi míi kinh tÕ ë ViƯt Nam cđa PGS.PTS Phan Thanh Phố Nxb Giáo dục, Hà Nội 1996; Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nông nghiệp hàng hóa đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc Bộ GS.TS Lơng Xuân Quý, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1996; Cơ chế thị trờng vai trò Nhà nớc kinh tế Việt Nam GS.TS Lơng Xuân Quỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1994; Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam PTS Nguyễn Văn Bích, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996; Một số vấn đề định hớng XHCN Việt Nam PGS.PTS Nguyễn Đức Bách, Nxb Lao động, Hà Nội, 1998 Các công trình nghiên cứu đà sâu vào vấn đề chủ yếu quản lý nhà nớc thành phần kinh tế Đà giải qut nhiỊu vÊn ®Ị vỊ viƯc ®iỊu tiÕt vÜ mô Nhà nớc với kinh tế quốc dân, trình bày nhiều kinh nghiệm quản lý tác động vào kinh tế Lào, 20 năm qua, việc quản lý nhà nớc kinh tế đà đợc đề cập nhiều văn kiện Đảng Nhà nớc Đảng NDCM Lào đà đa chủ trơng, đờng lối đổi toàn diện vào năm 1986 Theo phơng hớng Hội nghị Trung ơng lần thứ V, VI, VII (khóa IV) đà cụ thể hóa phát triển luận điểm nhằm biến đờng lối, chủ trơng, sách Đảng thành thực Tiếp cận với đờng lối đổi Đảng đà có số công trình nghiên cứu dới góc độ phơng hớng luận chứng nh: Một số đặc điểm đổi chế quản lý kinh tế CHDCND Lào giai đoạn PTS Khăm Phăn Khun Bo Lin, Học viện Nguyễn Quốc, Hà Nội 1991; Những trình kinh tế - xà hội để chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa CHDCND Lào giai đoạn PTS Mon Sỉ Vi La Thon, Học viện Nguyễn Quốc, Hà Nội 1991; Một số vấn đề xếp lại đổi quản lý doanh nghiệp nhà nớc CHDCND Lào PTS Thong Xa Lít Măng No Mệc, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1994; Xây dựng đội ngũ quản trị kinh doanh bíc chun sang kinh tÕ thÞ trêng ë CHDCND Lào PTS Chăn Phon Bun Xu Lin, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1995; Tiếp tục quản lý ngân sách nhà nớc CHDCND Lào TS Khăm Phong Bút Đa Vông, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1998; Đổi quản lý nhà nớc nhằm phát triển ngành công nghiệp trình chuyển sang kinh tế thị trờng CHDCND Lào TS Công Chắc No KÐo, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội 1998; Thành công việc thực sách đổi kinh tế từ năm 1985 - 1995 CHDCND Lào Su Phăn Kéo My Xay, CHDCND Lào 20 năm, Viêng Chăn 1996; Phân tích vấn đề thực trạng kinh tế - xà hội, vấn đề trớc mắt lâu dài CHDCND Lào PTS Cụ Kéo ác Khạ Mun Tỵ, CHDCND Lào 20 năm, Viêng Chăn 1996; Sự vững mạnh quyền nhà nớc yếu tố bảo đảm cho độc lập, chủ quyền dân tộc Cha Lơn Nhìa Pao Hờ CHDCND Lào 20 năm, Viêng Chăn 1996 Nhìn chung công trình nghiên cứu giải số vấn đề nảy sinh mang tính cấp bách trớc mắt, thực chất giải pháp tình liên quan đến việc thực chủ trơng, đờng lối Đảng Nhà nớc công đổi thời kỳ Cho đến nay, cha có công trình khoa học nghiên cứu việc tiếp tục đổi quản lý nhà nớc với phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần cách bản, có hệ thống, phù hợp với điều kiện cụ thể Lào Chính vậy, chọn đề tài: "Nhà nớc với phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần giai đoạn Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" làm đề tài nghiên cứu mình, hy vọng góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn vấn đề Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án Nghiên cứu cách hệ thống sở lý luận thực tiễn, làm sáng tỏ thực chất vai trò, tầm quan trọng Nhà nớc quản lý kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Lào, từ đề xuất số phơng hớng, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc kinh tế hàng hóa nhiều thành phần CHDCND Lào Nhiệm vụ luận án - Trình bày số vấn đề cần thiết lý luận quản lý nhà nớc kinh tế nói chung quản lý kinh tế Nhà nớc CHDCND Lào nói riêng - Phân tích thực trạng quản lý nhà nớc kinh tế hàng hóa nhiều thành phần CHDCND Lào thời gian qua Chỉ vấn đề tồn tại, thiếu sót xu hớng biến động phát triển kinh tế thị trờng Lào - Trình bày vai trò, chức quản lý Nhà nớc kinh tế thị trờng, kinh nghiệm học quản lý Nhà nớc kinh tế theo chế thị trờng số nớc - Đề xuất số phơng hớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nớc kinh tế công đổi CHDCND Lào Phạm vi nghiên cứu luận án Luận án không nghiên cứu vai trò, chức quản lý Nhà nớc nói chung, mà nghiên cứu vai trò, chức quản lý kinh tế đợc thể chủ trơng đờng lối giải pháp vĩ mô, có liên quan đến việc quản lý kinh tế kinh tế hàng hóa nhiều thành phần CHDCND Lào Từ đề xuất số phơng hớng giải pháp nhằm tiếp tục đổi quản lý Nhà nớc kinh tế CHDCND Lào Luận án không sâu nghiên cứu nhiệm vụ quản lý thành phần kinh tế Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận án Luận án vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản, quan điểm Đảng NDCM Lào, kế thừa công trình nghiên cứu nhà khoa học nớc có liên quan Luận án đợc thực sở vận dụng tổng hợp phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp lịch sử lôgic trình phân tích luận giải vấn đề nêu Đóng góp luận án - Luận án phân tích nét đặc trng kinh tế nhiều thành phần Lào; khả điều hành kinh tế Lào - Luận án góp phần làm sáng tỏ thêm vai trò quản lý Nhà nớc Lào phát triển kinh tế Nêu yêu cầu tiếp tục đổi máy quản lý nhà nớc, đổi phơng tiện, công cụ quản lý nhà nớc thành phần kinh tế - Luận án đề xuất số phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm tác động vào trình quản lý nhà nớc thành phần kinh tế ë CHDCND Lµo hiƯn ý nghÜa thùc tiƠn luận án Những kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu để tham khảo giúp hoạch định chủ trơng, sách biện pháp đổi việc quản lý nhà nớc kinh tế Lào giai đoạn Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy trờng đại học, trờng Đảng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, luận án cã ch¬ng mơc Ch¬ng Mèi quan hệ nhà nớc kinh tế, biểu cộng hòa dân chủ nhân dân lào 1.1 nhà nớc với phát triển kinh tế 1.1.1 Vai trò kinh tế Nhà nớc Đời sống xà hội loài ngời có nhiều mặt hoạt động nh trị, kinh tế, văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo khoa học kỹ thuật , nh ng chúng lại có quan hệ mật thiết với Xà hội phát triển hoạt động nói đa dạng phong phú Trong hoạt động đó, hoạt động kinh tế đóng vai trò quan trọng bản, hoạt động kinh tế đời sống thiếu đợc sèng ngêi x· héi Trong bÊt kú giai đoạn phát triển lịch sử, tiến hành hoạt động loài ngời phải sống Muốn sống loài ngời phải có ăn, đồ mặc, nhà thứ cần thiết khác Để có đó, ngời phải tạo chúng Bởi vậy, sản xuất cải vật chất sở đời sống xà hội lao động sản xuất hoạt động xà hội loài ngời Trong lịch sử phát triển sản xuất xà hội, có hai hình thức kinh tế rõ rệt, hình thức kinh tế tự nhiên kinh tế hàng hóa Kinh tế tự nhiên hình thức sản xuất mà sản phẩm lao động dùng để thỏa mÃn nhu cầu ngời sản xuất nội đơn vị kinh tế Đó kiểu sản xuất tự cấp tự túc Đối lập với sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hóa, sản xuất sản phẩm để bán Đó hình thức tổ chức sản xuất xà hội, mối quan hệ kinh tế ngời sản xuất với nhau, nguời sản xuất với ngời tiêu dùng, biểu thông qua thị trờng, qua việc mua bán trao đổi sản phẩm lao động có phạm vi rộng lớn nỊn kinh tÕ ®Êt níc Cã thĨ nãi, kinh tế phạm trù đặc biệt quan trọng đời sống xà hội loài ngời Trong có nói đến cải nguồn thu nhập, việc làm, giàu, nghèo, phúc lợi, điều kiện sống, môi trờng m«i sinh, tiÕt kiƯm, chèng l·ng phÝ nh»m sư dơng cải có lợi cho việc tạo hạnh vµ søc kháe cđa ngêi v.v Nh vậy, khái niệm kinh tế khái niệm có ý nghÜa réng lín cã ngêi cho r»ng kinh tÕ tài sản (tiền, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, bất động sản, vật dụng có giá trị quý v.v ), có ngời lại hiểu kinh tế toàn công tác buôn bán, sản xuất, phân phối tiêu dùng hàng hóa Một cách hiểu đợc nhiều ngời đồng tình cho kinh tế tổng thể (hoặc phần) yếu tố sản xuất quan hƯ vËt chÊt cđa ngêi ph¸t sinh qu¸ trình sản xuất trực tiếp, phân phối lu thông trao đổi, tiêu dùng cải vật chất giai đoạn phát triển định xà hội loài ngời mà mấu chốt vấn đề sở hữu lợi ích Những t liệu sinh hoạt cần thiết cho ngời sẵn, phải thông qua lao động ngời sản xuất ra, Mác viết: "đứa trẻ biết dân tộc diệt vong nh ngừng lao động, năm, mà tuần Cũng nh vậy, ngời biết muốn có lợng sản phẩm tơng ứng với lợng nhu cầu khác phải có lợng lao động xà hội khác theo số lợng định" [27, 749] Bởi vậy, sản xuất cải vật chất luôn có thuộc tính chung vốn có quy trình tác động lẫn ngời tự nhiên, ngời biến đổi vật thể tự nhiên làm cho chúng thích ứng với việc thỏa mÃn nhu cầu Sản xuất vật chất luôn đợc lặp lặp lại không ngừng Mỗi trình lao động sản xuất kết hợp ba yếu tố: lao động, đối tợng lao động t liệu lao động Đối tợng lao động t liệu lao động yếu tố vật chất trình lao động hợp thành t liệu sản xuất T liệu sản xuất điều kiện quan trọng thiếu đợc trình sản xuất, nhng không đợc kết hợp với lao động tự không tạo đợc Chính lao động tích cực sáng tạo đà làm cho t liệu lao động đối tợng lao động vận động chuyển chúng thành t liệu sản xuất thực sù b¾t chóng phơc vơ cho ngêi Ngêi lao động ngời sáng tạo toàn cải cho xà hội loài ngời Sản xuất cải vật chất trình xà hội Trong sản xuất, ngời không tác động vào giới tự nhiên mà tác động lẫn nhau, ngời sản xuất đợc không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Để sản xuất, ngời phải có mối liên hệ quan hệ định với tác động họ vào giới tự nhiên, tức việc sản xuất diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xà hội C Mác viết: sản xuất đợc không kết hợp với theo cách để hoạt động chung để trao đổi hoạt động với Muốn sản xuất đợc ngời ta phải có mối liên hệ quan hệ định với tác động họ vào giới tự nhiên tức việc sản xuất diễn khuôn khổ mối liên hệ quan hệ xà hội Quan hệ xà hội ngời với ngời trình sản xuất, phân phối sản phẩm trao đổi tiêu dùng cải vật chất gọi quan hệ sản xuất Lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt sản xuất xà hội, chúng gắn bó chặt chẽ với tác động lẫn nhau, với phát triển lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất biến đổi theo Lực lợng sản xt biĨu hiƯn mèi quan hƯ gi÷a ngêi víi tù nhiên, biểu trình độ chinh phục tự nhiên ngời Lực lợng sản xuất biểu lực thực tiễn ngời trình tác động vào tự nhiên nhằm tạo cải vật chất cho tồn phát triển xà hội Lực lợng sản xuất bao gồm t liệu sản xuất ngời lao động với kinh nghiệm sản xuất, kỹ kỹ xảo, thói quen lao động họ Sự ph¸t triĨn

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan