1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa sự phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 65,37 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Định hớng XHCN vấn đề đợc Đảng ta thức nêu từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6/1991) Suốt từ nay, Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều cố gắng lÃnh đạo quản lý đất nớc, nhằm bảo đảm định hớng XHCN công đổi mới, lĩnh vực kinh tế Với chủ trơng đắn phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trờng có quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN, nguyên nhân trực tiếp kinh tế nớc ta phát triển với tốc độ cao Từ đà góp phần nhằm đa nớc ta khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xà hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ CNH, HĐH đất nớc Song, thực tiễn cho thấy, phát triển kinh tế nớc ta bên cạnh mặt tích cực nh đà nêu, đồng thời đà bộc lộ khuyết tật có nguy chệch hớng XHCN Nguy xuất phát từ điều kiện khách quan nhân tố chủ quan nớc ta Để bảo đảm định hớng XHCN trình phát triển kinh tế giai đoạn tiếp theo, đòi hỏi cần có nỗ lực; phát huy cao độ vai trò nhân tố chủ quan Đảng Nhà nớc ta Vì hai chủ thể quan trọng nhằm bảo đảm giữ vững định hớng XHCN trình phát triển kinh tế Bởi vậy, việc nghiên cứu "Nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phÇn ë níc ta hiƯn nay" cã ý nghÜa lý luận thực tiễn vừa vừa cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề vai trò "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" lịch sử đà đợc nhà triết học đề cập, nghiên cứu Ngay tác phẩm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đà đề cập nghiên cứu nhiều vấn đề Do vị trí ý nghĩa lý luận thực tiễn, năm gần nớc ta nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" trình xây dựng chủ nghĩa xà hội, nh công trình nghiên cứu sau: - "Điều kiện khách quan nhân tố chủ quan xây dựng ngời míi ë ViƯt Nam" Ln ¸n PTS cđa Ngun ThÕ Kiệt; Hà Nội, 1988 - "Quan hệ biện chứng khách quan chủ quan trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng XHCN nớc ta" Luận án Thạc sĩ Chế Công Tâm, Hà Nội, 1993 - "Tác động điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa" Luận án PTS Dơng Thị Liễu; Hà Nội, 1996 - "Về nhân tố chủ quan nhân tố khách quan Một số vấn đề lý luận thực tiễn nớc ta nay" Luận án TS Phạm Ngọc Minh, Hà Nội, 2000 Bên cạnh công trình chuyên khảo vấn đề này, nh đà nêu trên, tạp chí "Cộng sản", "Triết học", "Nghiên cứu Lý luận", "Thông tin Lý luận" Cũng đà xuất nhiều công trình tác giả nghiên cứu Cũng đà xuất nhiều công trình tác giả nghiên cứu đề cập tới việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan nh: - "Phát huy vai trò nhân tố chủ quan cách mạng xà hội chủ nghĩa miền Bắc nớc ta" Dơng Phú Hiệp, tạp chí Triết học số 2/1973 - "Vị trí vai trò nhân tố chủ quan chế tác động quy luật xà hội" Phạm Văn Đức, tạp chí Triết học số 3/1989 - "Những yếu tố làm tăng cờng chất lợng nhân tố chủ quan xây dựng chủ nghĩa xà hội" Trần Bảo, tạp chí Triết học số tháng 9/1991 - "Xu hớng nhân tố bảo đảm định hớng XHCN kinh tế nhiều thành phần" Nguyễn Chí Mỹ, tạp chí Cộng sản số 10/5/1997 v.v Kết nghiên cứu công trình có giá trị , tác giả nghiên cứu đà đề cập tới nhiều khía cạnh khác điều kiện khách quan nhân tố chủ quan trình phát triển xà hội nói chung x©y dùng chđ nghÜa x· héi ë níc ta nãi riêng Tuy nhiên nay, cha có công trình sâu vào nghiên cứu có tính hệ thống vai trò nhân tố chủ quan với việc bảo đảm định hớng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta Vì vậy, tác giả luận văn mạnh dạn sâu vào tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Với mong muốn có đóng góp định phơng diện lý luận thực tiễn, góp phần vào việc xây dựng giải pháp nâng cao chất lợng nhân tố chủ quan, nhằm giữ vững định hớng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Luận văn có mục đích: Trên sở làm rõ vai trò nhân tố chủ quan việc bảo đảm định hớng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta đánh giá thực trạng việc phát huy nhân tố chủ quan nay, từ nêu số giải pháp nâng cao chất lợng nhân tố chủ quan Để đạt đợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Thứ nhất: Làm rõ nội dung khái niệm "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" vai trò nhân tố chủ quan phát triển xà hội nói chung bảo đảm định hớng XHCN phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta nói riêng Thứ hai: Khảo sát thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan, bất cập nó, từ đề xuất số giải pháp nâng cao nhân tố chủ quản nhằm bảo đảm định hớng XHCN phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần nớc ta 3.2 Giới hạn luận văn Luận văn tập trung vào phân tích làm rõ vai trò nhân tố chủ quan Đảng Nhà nớc ta hai chủ thể quan trọng việc lÃnh đạo, quản lý định hớng kinh tế phát triển theo hớng XHCN Cái luận văn - Góp phần làm rõ vai trò nhân tố chủ quan việc bảo đảm định hớng XHCN phát triển kinh tÕ ë níc ta hiƯn - §Ị xt mét số giải pháp nhằm nâng cao vai trò nhân tố chủ quan, địa phơng, sở Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn - Luận văn đợc thực dựa sở nguyên lý, nguyên tắc phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin T tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, kế thừa cách hợp lý công trình có liên quan - Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn đà dùng phơng pháp nghiên cứu khoa học nh: Phân tích, tổng hợp, lôgic lịch sử, hệ thống yếu tố v.v ý nghĩa luận văn Kết nghiên cứu luận văn trớc tiên nhằm nâng cao nhận thức cho tác giả Luận văn đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy môn triết học trờng trị tỉnh thành Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chơng tiết Chơng I Nhân tố chủ quan vai trò việc bảo đảm định hớng xà hội chủ nghĩa phát triển kinh tế nhiều thành phần nớc ta 1.1 Nhân tố chủ quan vai trò phát triển xà hội 1.1.1 Khái niệm: "Nhân tố chủ quan", "Điều kiện khách quan" Khái niệm nhân tố chủ quan điều kiện khách quan đợc hình thành phát triển trình nghiên cứu hoạt động thực tiễn ngời Do vậy, để làm sáng tỏ nội dung khái niệm đó, đòi hỏi phải đề cập tới khái niệm có liên quan tới hoạt động ngời Đó khái niệm: "chủ thể", "khách thể" Khái niệm "chủ thể": hoạt động tác động cải tạo giới khách quan, ngời vừa sản phẩm hoàn cảnh khách quan; đồng thời chủ thể hoạt động cải tạo hoàn cảnh khách quan, từ hình thành nên khái niệm chủ thể Đây khái niệm đà đợc nhiều nhà triết học quan tâm nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu đà đa nhiều định nghĩa cách hiểu khác nội dung khái niƯm nµy nh: Cã ngêi cho r»ng: "Chđ thĨ" lµ ngời (cá nhân nhóm ) tiến hành hoạt động nhận thức hoạt động cải tạo thực tiễn 59, tr 92 Cịng cã ngêi hiĨu: "chđ thĨ lµ ngêi cã ý thøc vµ ý chÝ, vµ đối lập với khách thể bên ngoài" 60, tr 192 Qua quan niệm khác cho thÊy: tïy theo cÊp ®é xem xÐt, chđ thĨ cã thể loài ngời, nhóm, giai cấp, đảng phái Đang thực trình hoạt động nhằm cải tạo khách thể tơng ứng Kế thừa cách hiểu trên, luận văn quan niệm: Chủ thể - ngời với cấp độ tồn khác khác (cá nhân, nhóm, giai cấp) đà thực tác động đến khách thể Với khái niệm đà nêu trên, cho thấy: Con ngời chủ thể, ngời thực tiễn, ngời hành động, đặc trng có lực hoạt động sáng tạo nhằm cải tạo khách thể (tự nhiên, xà hội) Nét biểu lực sáng tạo chủ thể việc lựa chọn hình thức phơng pháp tác động, xây dựng ý chí tâm trình tác động vào khách thể, nhằm đạt đợc mục đích đề Đúng nh trớc Lê Nin đà viết: "Khái niệm (bằng ngời) khuynh hớng tự thực mình, qua thân mình, tích khách quan giới khách tự hoàn thiện (tự thực hiện) mình" 27, tr 228 Khái niệm "khách thể" khái niệm "chủ thể" có mối liên hệ hữu liên quan mật thiết với Víi c¸ch hiĨu néi dung kh¸i niƯm "chđ thĨ" nh đà nêu Chúng quan niệm khách thể, là: Khách thể tất mà chủ thể hớng vào nhằm nhận thức cải tạo Với cách hiểu quan niệm nh vậy, theo chúng tôi: Khách thể phải đợc xác định tùy thuộc vào chủ thể tơng ứng với khách thể toàn thực khách quan, phận thực khách quan (là vật tợng, trình ), phận chịu tác động chủ thể xác định Nói cách khác, tùy cấp độ xác định chủ thể để xác định khách thể Do thực khách quan phong phú, từ khách thể phận đa dạng Có khách thể tợng, trình thuộc giới tự nhiên; có khách thể tợng, trình thuộc lĩnh vực đời sống xà hội Chẳng hạn, quan hệ kinh tế, quan hệ trị - xà hội, kể quan hệ t tởng khách thể chủ thể tơng ứng 35 Khách thể chủ thể có liên quan mật thiết với nhau, quy định lẫn Không thể nói tới khách thể cụ thể, không nói tới chủ thể xác định Bởi vì, chủ thể khách thể có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng tồn với t cách chủ thể khách thể lấy làm tiền đề Khách thể tồn bên ngoài, không lệ thuộc vào chủ thể song khách thể không đối lập trừu tợng với chủ thể Vì đối tợng mà chủ thể luôn hớng vào cải tạo hoạt động có ý thức Khi xem xét hoạt động ngời, ngời ta không nghiên cứu khái niệm chủ thể khách thể; mà quan tâm tới khái niệm "nhân tố chủ quan" "điều kiện khách quan" Bởi khái niệm điều kiện khách quan nhân tố chủ quan đợc dùng để mối quan hệ hoạt động có ý thức ngời hoàn cảnh mà ngời hoạt động Khái niệm nhân tố chủ quan không hoàn toàn đồng với khái niệm chủ thể Hiện sách, báo, tạp chí nghiên cứu xuất nhiều quan niệm khác khái niệm nhân tố chủ quan Chẳng hạn, nghiên cứu khái niệm "nhân tố chủ quan", có tác giả đồng nhân tố chủ quan với hoạt động có ý thøc cđa ngêi nãi chung "Nh©n tè chđ quan phát triển xà hội hoạt động cã ý thøc cđa nh÷ng ngêi, nh÷ng giai cÊp, đảng sáng tạo lịch sử " 36, tr 18 Cũng có tác giả lại giới hạn đồng nhân tố chủ quan với hoạt động tự giác ngời Nh vậy, nhóm quan niệm nêu thờng nhấn mạnh đặc trng sáng tạo ý thức, t tởng, nhấn mạnh vai trò ý thức việc phản ánh điều kiện khách quan Những quan niệm có nhiều giá trị tính hợp lý, đà vai trò ý thức, tính tự giác hoạt động ngời Nhng, đồng nhân tố chủ quan với hoạt động có thức ngời; giới hạn nhân tố chủ quan với hoạt động tự giác ngời, theo cha thật đầy đủ nh dễ dẫn đến tình trạng "chủ quan hóa" hoạt động ngời Bởi vì, hoạt động ngời không túy thuộc nhân tố chủ quan mà bị chi phối quy định điều kiện khách quan Ngoài quan niệm nêu trên, có quan niệm đồng nhân tố chủ quan với ý thức chủ thể hoạt động Về quan niệm này, A.K.Uleđôp đà nhận xét phê phán cách xác đáng, rằng: Nhiều phẩm chất t tởng, tâm lý xà hội, đạo đức tập đoàn xà hội, giai cấp tổ chức nó, dân tộc nằm nội dung nhân tố chủ quan, nhng sai lầm cho toàn ý thức xà hội nằm Nhân tố chủ quan lµ ý thøc nãi chung (cịng hƯt nh lµ sù hoạt động), mà ý thức đà trở thành đạo, kích thích phơng châm hoạt động Nói cách khác ý thức đà biến thành đặc điểm định hành vi, hoạt ®éng cđa chđ thĨ 61, tr 69 Nh vËy, theo A.K.Uleđôp nhân tố chủ quan bao gồm phận ý thức chủ thể tham gia vào trình tơng tác chủ thể khách thể Theo chúng tôi, nói tới "nhân tố chủ quan", trớc hết cần đề cập tới đặc trng "tính tích cực, tính sáng tạo" chủ thể hoạt động Bởi lẽ, nguyên lý triết học Mác xít rằng, ngời vừa sản phẩm hoàn cảnh nhng đồng thời chủ thể hoàn cảnh Do đó, đặt mèi quan hƯ chung nhÊt, ®èi diƯn víi giíi tù nhiên có khái niệm ngời Khi đặt ngời (có thể loài ngời, phận, cá nhân trạng thái tích cực hoạt động trớc đối tợng cần nhận thức cải tạo theo mục đích định, lúc có khái niệm chủ thể đối lập với khách thể Còn xem xét ngời - chủ thể tích cực hoạt động hoạt động xác định, với đầy đủ mặt, c¸c u tè, mèi quan hƯ Tøc xem xÐt ngêi - chđ thĨ ®ã víi tÊt nhân tố tạo thành tính tích cực chủ thể - nhân tố vừa nguyên nhân, vừa điều kiện hoạt động tích cực, sáng tạo chủ thể có khái niệm nhân tố chủ quan đối lập với ®iỊu kiƯn kh¸ch quan [43, tr 58] Nh vËy, "vÊn đề nhân tố chủ quan lịch sử dù ngời ta tiếp cận việc giải mặt bình diện đợc vạch thông qua phân tích đặc trng chất chủ thể lịch sử" 61, tr 67 Nhng điều đáng lu ý, thân chủ thể lịch sử đóng vai trò nhân tố chủ quan, mà thuộc tính, phẩm chất, trạng thái chủ thể biểu hoạt động đóng vai trò nhân tố chủ quan Những thuộc tính, phẩm chất chủ thể nhân tố chủ quan, yếu tố cần thiết để tạo khả tích cực, sáng tạo chủ thể Biểu sức mạnh sáng tạo chủ thể phải đợc thể thông qua hành động thực tiễn cải tạo khách thể xác định Tổng hợp toàn nội dung tạo thành khái niệm nhân tố chủ quan Nhấn mạnh điều tác giả V.N Lavrineko cho rằng: Nhân tố chủ quan trình lịch sử khả khác ngời mà tác động mình, đà đem lại biến đối mặt định đời sống xà hội Điều quan trọng cấu thành nhân tố chủ quan ý thức nói chung đời sống tinh thần ngời, kỹ năng, kỹ xảo thói quen họ hoạt động sản xuất, kinh nghiệm xà hội, trình độ văn hóa đồng thời phẩm chất ý chí họ: Tính tổ chức hoạt động ngêi cã mét ý nghÜa to lín 35, tr 20 Từ nội dung phân tích cho thấy, nhân tố chủ quan chủ thể có thống nhất, nhng không đồng với Sự thống khái niệm "chủ thể" "nhân tố chủ quan" đợc thể chỗ: nhân tố chủ quan thuộc chủ thể Còn khái niệm có khác tính độc lập tơng đối, nhân tố chủ quan, khái niệm để yếu tố, đặc trng cấu thành phẩm chất chủ thể, đợc chủ thể huy động trực tiếp tạo lực, nh ®éng lùc cđa chđ thĨ nh»m ®Ĩ biÕn ®ỉi kh¸ch thể cụ thể Với quan niệm nh trên, hiểu: Nhân tố chủ quan thuộc chủ thể tham gia trực tiếp vào hoạt động cụ thể chủ thể nh thân hoạt động Với quan niệm khái niệm nhân tố chủ quan nêu trên, theo chúng tôi, cấu trúc nhân tố chủ quan, bao gồm nhân tố sau đây: Thứ nhất: ý thức chủ thể nhân tố cấu thành nội dung khái niệm nhân tố chủ quan Song điều đáng lu ý đây, toàn ý thức nói chung chủ thể nhân tố chủ quan ý thức chủ thể tồn với t cách yếu tố nhân tố khách quan phận ý thức đà trở thành đạo, kích thích phơng châm hoạt động, nói cách khác ý thức đà biến thành đặc điểm định hành vi, hoạt động chủ thể 35, tr 19 Thứ hai: Nói tới nhân tố chủ quan nói tới hoạt động có ý thức chủ thể (con ngời cụ thể, giai cấp, đảng ) để sáng tạo lịch sử; nói tới hoạt động thực tiễn họ để giải nhiệm vụ lịch sử định Do đó, nhân tố chủ quan không túy ý thức chủ thể mà bao gồm thân trình hoạt động Nhấn mạnh vai trò hoạt động cải tạo giới ng ời với t cách chủ thể, Mác viết: "T tởng không thực đợc hết, muốn thực t tởng cần có ngời sử dụng lực lợng thực tiễn" 32, tr 187 Từ nội dung đây, cho rằng, cấu thành nhân tố chủ quan bao gồm trình hoạt động cải tạo thực tiễn chủ thể khách thể xác định

Ngày đăng: 28/07/2023, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w