1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết các bên liên quan – nghiên cứu điển hình ở khu vực tây bắc việt nam

201 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 7,41 MB

Nội dung

ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án tiến sĩ trình nghiên cứu dài đặc biệt gian khó Tơi ln cố gắng tập trung cao độ để thực Tuy nhiên, khơng thể hồn thành luận án khơng nhận giúp đỡ Thầy Cô người Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Trước hết, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới người hướng dẫn khoa học thứ - GS.TS Nguyễn Văn Thắng, Viện trưởng Viện Phát triển Bền vững, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Cảm ơn Thầy nhận làm NCS, Thầy lặng lẽ truyền cảm hứng nghiên cứu khoa học giúp tơi tiếp cận với nghiên cứu định tính cách để tham gia công việc nghiên cứu Thầy Tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn tới TS Nguyễn Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch - người hướng dẫn khoa học thứ ln động viên tơi kiên trì theo đuổi định hướng nghiên cứu, đưa lời khuyên hữu ích phù hợp với thực tế, với mong muốn mang lại đóng góp có giá trị cho q trình phát triển du lịch cộng đồng bền vững Việt Nam Tôi muốn gửi lời cảm ơn tới người dân, hộ kinh doanh, khách du lịch, tất cán thuộc tổ chức, quan, ban ngành mạng lưới cựu học viên, sinh viên NEU tỉnh Hà Giang, Hồ Bình, Lào Cai nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình khảo sát thực địa, trả lời vấn cung cấp tài liệu phát triển du lịch địa phương Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Ban lãnh đạo Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Du lịch Khách sạn, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ động viên tơi hồn thành khóa học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới tình yêu hy sinh gia đình dành cho tơi chặng đường nghiên cứu dài Tơi khơng thể tới đích khơng có ủng hộ, động viên chia sẻ bố, mẹ, chồng, gái anh chị em, người thân gia đình, họ ln khích lệ mang đến cho nhiều lượng tốt để tơi hồn thành luận án Tơi xin trân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tất người ! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận án Lã Thị Bích Quang iii MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Cách tiếp cận nghiên cứu 1.5 Những đóng góp luận án 1.6 Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.1.1 Phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững 2.1.2 Du lịch cộng đồng 15 2.1.3 Các hoạt động hướng tới phát triển du lịch cộng đồng bền vững 19 2.2 Cơ sở lý thuyết 22 2.2.1 Lý thuyết bên liên quan 22 2.2.2 Lý thuyết bên liên quan với phát triển du lịch bền vững 24 2.3 Khoảng trống nghiên cứu 36 2.4 Khung phân tích bên liên quan phát triển du lịch cộng đồng bền vững 37 iv CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 40 3.1 Phương pháp nghiên cứu 40 3.1.1 Địa bàn nghiên cứu 40 3.1.2 Thiết kế nghiên cứu 44 3.1.3 Quy trình thu thập phân tích liệu 46 3.2 Các tình nghiên cứu Tây Bắc 55 3.2.1 Du lịch cộng đồng Lác 55 3.2.2 Du lịch cộng đồng Mai Hịch 62 3.2.3 Du lịch cộng đồng Tả Van 68 3.2.4 Du lịch cộng đồng Nậm Đăm 74 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 83 4.1 Các hoạt động để phát triển du lịch cộng đồng bền vững 83 4.1.1 Sáng tạo giá trị 85 4.1.2 Chia sẻ giá trị 88 4.1.3 Hoạt động bảo tồn nguồn gốc giá trị 92 4.2 Vai trò bên liên quan hoạt động phát triển du lịch cộng đồng bền vững 95 4.2.1 Chính quyền địa phương 95 4.2.2 Doanh nghiệp 100 4.2.3 Cộng đồng địa phương 104 4.2.4 Tổ chức phi Chính phủ (NGOs) 109 4.3 Vai trò hoạt động bên liên quan tác động đến mức độ bền vững điểm đến 113 Tiểu kết chương 121 CHƯƠNG KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 122 5.1 Luận bàn kết nghiên cứu 122 5.1.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 122 5.1.2 Thảo luận kết nghiên cứu 126 5.2 Ý nghĩa nghiên cứu 128 v 5.2.1 Về lý thuyết 128 5.2.2 Về thực tiễn 129 5.3 Một số đề xuất, khuyến nghị phát triển và nâng cao tính bền vững điểm đến cho mơ hình du lịch cộng đồng 131 5.3.1 Đối với quyền địa phương 131 5.3.2 Đối với cộng đồng địa phương 136 5.3.3 Đối với doanh nghiệp 140 5.3.4 Đối với tổ chức NGOs 142 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 144 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu 144 5.4.2 Một số hướng nghiên cứu tương lai 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 163 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BLQ Bên liên quan BQL Ban quản lý CBT Du lịch cộng đồng CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DLCĐ Du lịch cộng đồng HĐND Hội đồng nhân dân ILO Tổ chức Lao động Quốc tế IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới NC Nghiên cứu NTM Nông thôn OCOP Mỗi làng sản phẩm (One Commune One Product) PTBV Phát triển bền vững PTDLBV Phát triển du lịch bền vững TNCS HCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TNTN Tài nguyên thiên nhiên TNMT Tài ngun mơi trường UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hợp quốcc UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hợp quốc VHTT Văn hố thơng tin WCED Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu bên liên quan vai trò bên hoạt động phát triển du lịch 32 Bảng 3.1: Số lượng đối tượng vấn 48 Bảng 3.2: Bảng điểm trung bình số tiêu chí tình nghiên cứu 55 Bảng 3.3: Các giá trị văn hoá truyền thống bật Bản Lác 59 Bảng 3.4: Tiêu chí đánh giá mức độ bền vững điểm đến Bản Lác 60 Bảng 3.5: Các giá trị văn hoá truyền thống bật Mai Hịch 65 Bảng 3.6: Tiêu chí đánh giá mức độ bền vững điểm đến Mai Hịch 67 Bảng 3.7: Các giá trị văn hoá truyền thống bật Tả Van 72 Bảng 3.8: Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu phát triển DLBV Tả Van 73 Bảng 3.9: Các giá trị văn hoá truyền thống bật Nậm Đăm 79 Bảng 3.10: Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu phát triển DLBV Nậm Đăm 80 Bảng 3.11: Thống kê nội dung phát triển du lịch cộng đồng bền vững điểm đến nghiên cứu 81 Bảng 4.1: Tổng hợp hoạt động sáng tạo giá trị điển hình tình nghiên cứu 87 Bảng 4.2: Tổng hợp biểu hoạt động chia sẻ giá trị tình nghiên cứu 90 Bảng 4.3: Tổng hợp biểu hoạt động bảo tồn nguồn gốc giá trị tình 94 Bảng 4.4: Tổng hợp hoạt động quyền địa phương trình phát triển du lịch bền vững 97 Bảng 4.5: Tổng hợp hoạt động doanh nghiệp trình phát triển du lịch bền vững 102 Bảng 4.6: Tổng hợp hoạt động cộng đồng địa phương trình phát triển du lịch bền vững 106 Bảng 4.7: Tổng hợp hoạt động NGOs trình phát triển du lịch bền vững 111 Bảng 4.8: Tổng hợp điểm mạnh hạn chế bên liên quan trình phát triển du lịch bền vững 119 Bảng 5.1: Tổng hợp hoạt động bên liên quan trình phát triển du lịch bền vững 124 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình ba trụ cột phát triển bền vững Hình 2.2: Mơ hình phát triển du lịch bền vững 13 Hình 2.3: Các bên liên quan phát triển du lịch bền vững 24 Hình 2.4: Mối quan hệ bên liên quan phát triển điểm đến DLBV 26 Hình 2.5: Mối liên hệ bên liên quan tham gia hoạt động du lịch 27 Hình 2.6: Khung phân tích bên liên quan phát triển DLBV 38 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 45 Hình 4.1: Các hoạt động phát triển du lịch cộng đồng bền vững 83 Hình 5.1: Mơ hình bên liên quan phát triển du lịch cộng đồng bền vững 130 Hình 5.2: Một số đề xuất với Chính quyền địa phương 136 Hình 5.3: Một số đề xuất với Cộng đồng địa phương 139 Hình 5.4 Một số đề xuất với Doanh nghiệp 142 Hình 5.5 Một số đề xuất với NGOs 143 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 3.1: Vòng đời điểm du lịch nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.1: Biến động lượng du khách đến Bản Lác, giai đoạn 2013-2019 57 Biểu đồ 3.2: Doanh thu từ du lịch Bản Lác giai đoạn 2013-2019 58 Biểu đồ 3.3: Biến động lượng du khách đến Mai Hịch, giai đoạn 2013-2019 64 Biểu đồ 3.4: Doanh thu từ du lịch CBT Mai Hịch giai đoạn 2013-2019 64 Biểu đồ 3.5: Biến động lượng du khách đến Tả Van, giai đoạn 2013-2019 70 Biểu đồ 3.6: Doanh thu từ du lịch Tả Van giai đoạn 2013-2019 70 Biểu đồ 3.7: Biến động lượng du khách đến Nậm Đăm giai đoạn 2013-2019 77 Biểu đồ 3.8: Doanh thu từ du lịch Nậm Đăm giai đoạn 2013-2019 78 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN 1.1 Lý lựa chọn đề tài Hiện nay, du lịch nhiều quốc gia lựa chọn để đầu tư phát triển ngành kinh tế mũi nhọn có khả đóng góp lớn vào cấu GDP, mang lại giá trị thu nhập từ việc khai thác giá trị tài nguyên tạo nhiều việc làm cho xã hội Phát triển du lịch bền vững chủ đề quan tâm nghiên cứu gần phương diện lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, cách tiếp cận phát triển du lịch bền vững gắn liền với khái niệm “phát triển bền vững” Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới (WCED) đưa vào năm 1987 dựa trụ cột kinh tế xã hội - mơi trường Về mặt thực tiễn, ngành du lịch đề cập đến ngành “cơng nghiệp khơng khói” lĩnh vực chứa đựng tác động tích cực tiêu cực kinh tế cộng đồng địa phương môi trường tự nhiên xã hội Byrd (2007) Trên giới, từ năm 1990, có nghiên cứu áp dụng lý thuyết phát triển du lịch bền vững Những nghiên cứu nhấn mạnh, chiến lược phát triển du lịch không hoạch định cách hợp lý đắn tàn phá nguồn tài nguyên (kinh tế, xã hội môi trường), vốn móng cho tồn phát triển cộng đồng địa phương (McCool Moisey, 2008; Inskeep, 1991), từ hình thức phát triển du lịch phù hợp đề xuất phát triển, hình thức có cân nhắc đến yếu tố nguyên tắc phát triển bền vững Các nghiên cứu du lịch bền vững tác giả thực có xu hướng xoay quanh ba trụ cột phát triển bền vững, phát triển kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ môi trường Trên thực tế, việc đảm bảo cân đối ba trụ cột mục tiêu kết phát triển bền vững Làm để đạt mục tiêu cịn câu hỏi chưa trả lời thống nhất, nghiên cứu chưa làm rõ nhóm hoạt động cần thiết vai trị bên việc hướng tới mục tiêu Trong nhiều năm, nghiên cứu nước rằng, phát triển du lịch đạt bền vững có phối hợp chặt chẽ bên tham gia có lợi ích liên quan Tuy nhiên, ln có trở ngại mối quan hệ tồn khác biệt cách tiếp cận nhận thức, chí cịn có xung đột mặt lợi ích họ (Markwick, 2000; Ioannides, 1995) Trong lĩnh vực du lịch, rào cản hợp tác hay xung đột bên thường cho nguyên nhân sau: (i) Các định du lịch quy hoạch phát triển chiến lược thường xuất phát từ cấp áp đặt xuống cấp (top-down), đơi khơng phản ánh lợi ích ý muốn cộng đồng người dân địa phương; (ii) Các định thường hình thành thể lợi ích số nhóm định, thường khơng phản ảnh lợi ích chung đa số bên liên quan; (iii) Một số bên liên quan có lực nhận thức có phần hạn chế thường khơng tham vấn, chí bị đưa ngồi suốt trình định họ người đóng vai trị quan trọng q trình thực thi định Nghiên cứu bên liên quan chủ đề quan trọng thu hút quan tâm, nhiên “hộp đen” giới nghiên cứu học thuật Làm để quyền địa phương, doanh nghiệp, cộng đồng địa phương du khách hành động hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững câu hỏi khó, chưa có lời giải cụ thể, xác cho nhà nghiên cứu quản lý Nghiên cứu thực nhằm góp phần trả lời câu hỏi vai trò hành động bên liên quan phát triển du lịch cộng đồng bền vững Du lịch cộng đồng mơ hình du lịch phát triển hướng đến phát triển du lịch bền vững với tham gia trực tiếp người dân địa phương vào hoạt động du lịch nhằm mục tiêu giảm nghèo phát triển cộng đồng Bản chất Du lịch cộng đồng tạo ngành du lịch mà cộng đồng kiểm sốt phát triển du lịch, tham gia xây dựng sản phẩm du lịch, nhà cung cấp tài nguyên nguồn nhân lực người cho du lịch (Muhanna, 2007) Bắt đầu từ năm cuối thập niên 90, DLCĐ có mặt Việt Nam Sau 20 năm phát triển, hình thức du lịch giúp người dân đạt nhiều thành tựu kinh tế đáng kể (Đỗ Nguyễn Đệ, 2008) Trong đó, khu vực Tây Bắc Việt Nam nơi đánh giá hội tụ đủ yếu tố cần thiết để thu hút phát triển thành cơng mơ hình du lịch cộng đồng (Thành Chí, 2020) Tuy nhiên giống nhiều mơ hình du lịch khác, mơ hình du lịch cộng đồng khu vực Tây Bắc xuất ngày nhiều dấu hiệu thiếu bền vững (Vũ Hà, 2017) Thực tiễn quản lý nghiên cứu chưa thực làm rõ vai trò bên nhóm hành động cụ thể nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững du lịch cộng đồng Chính lý trên, tác giả thực luận án với đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng bền vững từ góc nhìn lý thuyết bên liên quan: Nghiên cứu điển hình khu vực Tây Bắc Việt Nam” 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chung luận án tập trung vào việc xác định vai trò bên liên quan hoạt động thực hướng tới phát triển du lịch bền vững điểm du lịch cộng đồng khu vực Tây Bắc, Việt Nam Theo đó, số nội dung cần phải làm rõ như: - Nhận diện hoạt động thực để điểm du lịch cộng đồng phát triển bền vững - Xác định bên liên quan, vai trò bên đánh giá mức độ tác động bên đến phát triển bền vững điểm du lịch cộng đồng - Xác định khía cạnh thiếu bền vững, đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho điểm đến du lịch cộng đồng 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu cụ thể nêu trên, luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: Phát triển du lịch cộng đồng khu vực Tây Bắc dựa khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường thực nào? Những hoạt động thực thúc đẩy du lịch cộng đồng phát triển bền vững? Các bên liên quan bao gồm chủ thể nào? Vai trò bên hoạt động bên thực trình phát triển bền vững điểm du lịch cộng đồng gì? Đâu khía cạnh thiếu bền vững hoạt động phát triển du lịch cộng đồng gì? Cần phải làm để phát triển nâng cao tính bền vững điểm đến cho mơ hình du lịch cộng đồng tương lai? 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án vai trò bên liên quan phát triển du lịch cộng đồng bền vững 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: điểm du lịch cộng đồng khu vực miền núi Tây Bắc, Việt Nam Phạm vi thời gian: luận án tập trung xem xét phát triển du lịch cộng đồng bền vững tình nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2013 đến 2019 Phạm vi nội dung: luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển du lịch cộng đồng bền vững vai trò bên liên quan trình phát triển 180 Chỉ tiêu Việc làm Chỉ số Tỷ lệ việc làm từ du lịch Đơn vị/giá trị so sánh Tỷ lệ tăng trung bình/năm Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng BC Tình hình KT-XH xã Mai Hịch 20132019 - BC Tình hình KTXH xã Mai Hịch 2013-2019 http://danviet.vn/nhanong/nguoi-dan-maihich-gop-hon-2-tydong-xay-dung-nongthon-moi997678.html 172% BC Tình hình KT-XH xã Mai Hịch 20132019 51,40% Cơ sở hạ tầng dịch vụ Mức đầu tư vào sở hạ tầng dịch vụ Mức đầu tư trung bình/năm Mức độ cung ứng dịch vụ Tỉ lệ khách du lịch/người dân địa phương Tỷ lệ tăng trung bình/năm Sự hài lòng khách du lịch Mức độ hài lòng du khách 89% (SAT4) Kết điều tra Sự thay đổi văn hóa - xã hội Tỷ lệ người dân địa phương nói ngơn ngữ khơng phải địa phương 30% (thanh niên + trẻ em trình học tập, làm việc) Kết khảo sát Tỷ lệ thay đổi hoạt động phong tục truyền thống Tỷ lệ trung bình khoảng 35% - Có dấu thay đổi trang phục: mặc vào ngày lễ hội, kiện - Ngôn ngữ, nghi lễ, tôn giáo: có thay đổi phục dựng - Ẩm thực người Thái thay đổi gần với Ẩm thực người Kinh phương Tây - Hương ước dần Kết khảo sát 1453 181 Chỉ tiêu Chỉ số Đơn vị/giá trị so sánh Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng không tuân thủ nghiêm ngặt người dân Sự tham gia địa phương phát triển du lịch cộng đồng Tỷ lệ người dân địa phương lo ngại việc cấu trúc cộng đồng văn hóa giá trị truyền thống 7% Kết khảo sát Tỷ lệ xây dựng kiến trúc địa xem khơng tương thích với cấu trúc truyền thống 10% Kết khảo sát Mức độ tham gia cộng đồng địa phương xây dựng kế hoạch du lịch 34% Kết khảo sát Kết khảo sát Kết khảo sát Mức độ đồng thuận cộng đồng hoạt động du lịch Mức độ hài lòng người dân địa phương với hoạt động du lịch Tiếp cận điểm đến Ước tính 95% người dân ủng hộ % người dân ghi nhận hài lịng 95% Tình hình an ninh, trị xã hội địa phương Khơng có cố báo cáo CBT Travel Khả tiếp cận thông tin du lịch địa phương Địa chỉ: Homestay Mai Hich, Minh Thơ homestay, CBT Mai Hịch, Tripadvisor, booking, agoda, foody, dulich24h, Dễ tra cứu đặt chỗ trực tuyến Kết khảo sát 182 Chỉ tiêu Chỉ số Cơ sở hạ tầng, khả tiếp cận điểm đến, giao thông phương tiện tiếp cận Đơn vị/giá trị so sánh Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng Tiếp cận ô tô, xe máy, thời gian: 2h từ Hà Nội Kết khảo sát BC Tình hình KT-XH xã Mai Hịch 20132019 III Bảo vệ môi trường Quản lý chất thải rắn Tỷ lệ chất thải thu gom tình hình thu gom sở du lịch chất thải thu gom theo quy định, homestay tự thu gom rác thải, phân loại, tái sử dụng chai, hộp; đốt chơn lấp Khoảng 80% Tình hình cung cấp dịch vụ thu gom rác thải quyền địa phương Chính quyền bố trí xe ô tô gom rác Tình hình xử lý, tái chế rác thải Rác thải thu gom nơi tập kết để phơi khô, đốt, chôn lấp Công tác tuyên truyền rác thải độc hại: đào tạo, giới thiệu tác hại cách thức thu gom Kết khảo sát BC Tình hình KT-XH xã Mai Hịch 20132019 Kết khảo sát BC Tình hình KT-XH xã Mai Hịch 20132019 Kết khảo sát Huyện Mai Châu mở lớp tập huấn, hướng dẫn nhận diện, tác hại, phân loại cách thức thu gom hàng năm BC Tình hình KT-XH xã Mai Hịch 20132019 Kết khảo sát Tỷ lệ rác thải đường phố, nơi công cộng thu gom Được thu gom, giữ vệ sinh Ước chừng 80% Kết khảo sát Giữ hình ảnh điểm đến 4,27 (ENV6) Kết điều tra khách DL khảo sát Nhận thức cộng đồng địa phương du khách mức độ xả rác nơi công cộng 4,02 (EVN1) Kết điều tra khách DL khảo sát 183 Chỉ tiêu Quản lý nước thải Đơn vị/giá trị so sánh Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng Công tác thu gom, xử lý loại nước thải; nước thải tái chế sử dụng cho mục đích khác - Chủ yếu nước thải sản xuất nông nghiệp nước thải sinh hoạt Các hộ dân có làm bể phốt, hộ làm homestay làm bể lắng, có sử dụng men vi sinh để có nước thải đạt tiêu chuẩn tương đối thải khe, suối - Cịn số hộ thải trực tiếp mơi trường, sông suối Kết khảo sát - Tỷ lệ hộ kinh doanh du lịch người dân khu vực có hệ thống xử lý nước thải Khoảng 80% hộ làm homestay có làm bể lắng, có sử dụng men vi sinh để có nước thải đạt tiêu chuẩn tương đối trước thải khe, suối; nhiên hộ dân khơng có hệ thống Kết khảo sát Số kiện nhiễm năm Khơng có cố nhiễm MT, cịn tồn định thực tế BC Tình hình KT-XH xã Mai Hịch 20132019 Mức độ sông, suối, hồ địa phương bị ô nhiễm rác thải Rác thải thu gom, xử lý, nhiên khe, suối cịn có rác sinh hoạt người dân bỏ ra, không nhiều để bị đánh giá ô nhiễm BC Tình hình KT-XH xã Mai Hịch 20132019 Kết khảo sát Chỉ số 184 Chỉ tiêu Chỉ số Xói mịn - Tỷ lệ bề mặt bị xói mịn hoạt động du lịch - Tỷ lệ bề mặt khơng có cây, bụi Ơ nhiễm thị giác Tỷ lệ độ dốc cộng đồng khơng nhìn thấy bụi Ơ nhiễm tiếng ồn Mức độ gây ô nhiễm tiếng ồn: phàn nàn du khách, khả chấp nhận du khách Đơn vị/giá trị so sánh Điểm trung bình: Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng Bình thường (khoảng 20%) Kết khảo sát (PV Lãnh đạo xã) Bình thường (khoảng 20%) Kết khảo sát (PV Lãnh đạo xã) Kết điều tra khách DL khảo sát 4,18 (EVN4) 3,92 Ghi chú: Đánh giá chung tác giả theo thang điểm sau: 1: Khơng bền vững; 2: Có số tiêu chí phát triển bền vững; 3: Đã phát triển, tỉ lệ điểm - chưa phát triển đạt bền vững ngang nhau; 4: Phát triển tương đối bền vững, nhiều điểm phải bổ sung, tiếp tục hoàn thiện, chỉnh sửa; 5: Phát triển bền vững 185 Phụ lục Bảng đánh giá mức độ bền vững điểm đến Tả Van Chỉ tiêu Chỉ số Đơn vị/giá trị so sánh Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng I Phát triển kinh tế Lợi ích kinh tế Doanh thu từ hoạt động du lịch Tỷ lệ tăng TB/năm 31% BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 20132019 Thu nhập bình quân hộ gia đình Tỷ lệ tăng TB/năm 26% BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 20132019 Số lượng doanh nghiệp địa phương làm chủ/Tổng doanh nghiệp địa bàn? Tỷ lệ tăng TB/năm BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 20132019 Số lượng khách du lịch Tỷ lệ tăng TB/năm 26% BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 20132019 300.000đ 320.000đ Kết khảo sát Số ngày lưu trú trung bình 2,0 Kết khảo sát Lợi ích kinh tế rịng cho cộng đồng 4,33 (ECO5) Kết khảo sát BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 20132019 BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 20132019 BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 20132019 BC Tổng kết HĐ BQL DLCĐ Tả Van 20132019 Chi Chi tiêu trung bình phí/ngày du khách lưu trú 18% II Phát triển xã hội Tình trạng nghèo đói địa phương Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ giảm TB/năm Việc làm Tỷ lệ việc làm từ du lịch Tỷ lệ tăng trung bình/năm Cơ sở hạ tầng dịch vụ Mức đầu tư vào sở hạ tầng dịch vụ Mức đầu tư trung bình/năm Mức độ cung ứng dịch vụ Tỉ lệ khách du lịch/người dân địa phương Tỷ lệ tăng trung bình/năm -4,41% 12,75% 2000 24% 186 Chỉ tiêu Chỉ số Đơn vị/giá trị so sánh Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng 78% (SAT4) Kết điều tra Kết điều tra Kết khảo sát Kết khảo sát Sự hài lòng khách du lịch Mức độ hài lòng du khách Sự thay đổi văn hóa - xã hội Tỷ lệ người dân địa phương nói ngơn ngữ khơng phải địa phương 25% (thanh niên + trẻ em trình học tập, làm việc) Tỷ lệ thay đổi hoạt động phong tục truyền thống Tỷ lệ trung bình khoảng 30% - Có dấu thay đổi trang phục: mặc vào ngày lễ hội, kiện - Ngơn ngữ, nghi lễ, tơn giáo: có thay đổi phục dựng - ẩm thực người Giáy: Được giữ nguyên bị thay đổi nhiều theo phong cách ẩm thực người Kinh phương Tây Tỷ lệ người dân địa phương lo ngại việc cấu trúc cộng đồng văn hóa giá trị truyền thống Sự tham gia địa phương phát triển du 10% Tỷ lệ xây dựng kiến trúc địa xem không tương thích với cấu trúc truyền thống 20% Kết khảo sát https://baomoi.com/xuly-nghiem-viec-xamhai-danh-thang-quocgia-ruong-bac-thang-sapa/c/31111227.epi Mức độ tham gia cộng đồng địa phương xây dựng kế hoạch du lịch 35% Kết khảo sát 187 Chỉ tiêu Chỉ số Đơn vị/giá trị so sánh Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng Kết khảo sát Kết khảo sát lịch cộng đồng Mức độ đồng thuận cộng đồng hoạt động du lịch Mức độ hài lòng người dân địa phương với hoạt động du lịch Tiếp cận điểm đến Ước tính 90% người dân ủng hộ % người dân ghi nhận hài lòng 90% Tình hình an ninh, trị xã hội địa phương Khơng có cố báo cáo Báo cáo tình hình KTXH xã Tả Van 20132019 Khả tiếp cận thông tin du lịch địa phương - Trang web Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai, UBND Huyện Sa Pa có giới thiệu cập nhật thường xun, khó tìm thơng tin - Các hộ dân tự đăng quảng cáo mạng xã hội thông qua công ty lữ hành, công ty trung gian Kết khảo sát Cơ sở hạ tầng, khả tiếp cận điểm đến, giao thông phương tiện tiếp cận - Tiếp cận ô tô, tàu hỏa, xe máy, thời gian: 4-5h từ Hà Nội - Từ Tp.Lào Cai đến Tả Van: đường miền núi, nhỏ, quanh co Kết khảo sát CSDL tự thu gom rác thải, chuyển xe gom rác để mang đến điểm tập kết (70-90%) Kết khảo sát III Bảo vệ môi trường Quản lý chất thải rắn Tỷ lệ chất thải thu gom tình hình thu gom sở du lịch 188 Chỉ tiêu Quản lý nước thải Đơn vị/giá trị so sánh Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng Tình hình cung cấp dịch vụ thu gom rác thải quyền địa phương Chính quyền bố trí 01 xe tơ gom rác lần/tuần, nhiều rác chưa thu gom thiếu phương tiện thu gom Kết khảo sát Tình hình xử lý, tái chế rác thải - Rác thải thu gom nơi tập kết để phơi khơ, đốt, chơn lấp - Khơng có nhà máy xử lý, tái chế rác thải Kết khảo sát Công tác tuyên truyền rác thải độc hại: đào tạo, giới thiệu tác hại cách thức thu gom UBND cử cán hướng dẫn cách thức nhận diện phân loại rác thải, cách thức thu gom Kết khảo sát Tỷ lệ rác thải đường phố, nơi công cộng thu gom Rác thải đường thu gom hàng ngày rải rác người dân xả Ước chừng 70% Kết khảo sát Giữ hình ảnh điểm đến 3,07 (EVN6) Kết điều tra khách DL khảo sát Nhận thức cộng đồng địa phương du khách mức độ xả rác nơi công cộng 2,65 (EVN1) Kết điều tra khách DL khảo sát Chỉ số Công tác thu gom, xử lý loại nước thải; nước thải tái chế sử dụng cho mục đích khác Khơng tái chế, xả trực tiếp môi trường Kết khảo sát - Tỷ lệ hộ kinh doanh du lịch người dân khu Không tái chế, xả trực tiếp môi trường Kết khảo sát 189 Đơn vị/giá trị so sánh Điểm Nguồn gốc minh chứng Số kiện ô nhiễm năm Khơng có nhiễm du lịch; có tượng nhiễm hoạt động sản xuất kinh doanh địa bàn Báo cáo tình hình KTXH xã Tả Van 20132019 Mức độ sông, suối, hồ địa phương bị ô nhiễm rác thải - Suối nhiều rác thải sinh hoạt - Nước thải ngấm xuống đất, chảy suối; có số quanh khu vực nhà hàng bị ứ đọng nên quan sát (từ 10-30% xử lý) Kết khảo sát Xói mịn - Tỷ lệ bề mặt bị xói mịn hoạt động du lịch - Tỷ lệ bề mặt khơng có cây, bụi Bình thường (khoảng 30%) Kết khảo sát (PV Lãnh đạo xã) Ô nhiễm thị giác Tỷ lệ độ dốc cộng đồng khơng nhìn thấy bụi Bình thường (khoảng 30%) Kết khảo sát (PV Lãnh đạo xã) Ô nhiễm tiếng ồn Mức độ gây ô nhiễm tiếng ồn: phàn nàn du khách, khả chấp nhận du khách 3,32 (EVN4) Kết điều tra khách DL khảo sát Chỉ tiêu Chỉ số Giá trị đạt điểm đến vực có hệ thống xử lý nước thải Điểm trung bình: 3,37 Ghi chú: Đánh giá chung tác giả theo thang điểm sau: 1: Không bền vững; 2: Có số tiêu chí phát triển bền vững; 3: Đã phát triển, tỉ lệ điểm - chưa phát triển đạt bền vững ngang nhau; 4: Phát triển tương đối bền vững, nhiều điểm phải bổ sung, tiếp tục hoàn thiện, chỉnh sửa; 5: Phát triển bền vững 190 Phụ lục Bảng đánh giá mức độ bền vững điểm đến Nậm Đăm Chỉ tiêu Chỉ số Đơn vị/giá trị so sánh Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng I Phát triển kinh tế Lợi ích kinh tế Doanh thu từ hoạt động du lịch Tỷ lệ tăng TB/năm 241% BC hoạt động VHTT huyện Quản Bạ 20132019 Thu nhập bình quân hộ gia đình Tỷ lệ tăng TB/năm 26% BC hoạt động VHTT huyện Quản Bạ 20132019 Số lượng doanh nghiệp địa phương làm chủ/Tổng doanh nghiệp địa bàn? Tỷ lệ tăng TB/năm BC hoạt động VHTT huyện Quản Bạ 20132019 Số lượng khách du lịch Tỷ lệ tăng TB/năm 65% BC hoạt động VHTT huyện Quản Bạ 20132019 Chi tiêu trung bình du khách Chi phí/ngày lưu trú 300.000đ 370.000đ Kết khảo sát Số ngày lưu trú trung bình 1,6 Kết khảo sát Lợi ích kinh tế rịng cho cộng đồng 4,25 (ECO5) Kết khảo sát Báo cáo Tình hình KTXH xã Quản Bạ, 2013-2019 41% II Phát triển xã hội Tình trạng nghèo đói địa phương Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ giảm TB/năm Việc làm Tỷ lệ việc làm từ du lịch Tỷ lệ tăng trung bình/năm 34,80% BC hoạt động VHTT huyện Quản Bạ 20132019 Cơ sở hạ tầng dịch vụ Mức đầu tư vào sở hạ tầng dịch vụ Mức đầu tư trung bình/năm 1430 Báo cáo Tình hình KTXH xã Quản Bạ, 2013-2019 Mức độ cung ứng dịch vụ Tỉ lệ khách du lịch/người dân địa phương Tỷ lệ tăng trung bình/năm 72% Báo cáo Tình hình KTXH xã Quản Bạ, 2013-2019 Sự hài lòng Mức độ hài lòng du khách 84% (SAT4) Kết điều tra khách DL -8,34% 191 Chỉ tiêu Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng Tỷ lệ người dân địa phương nói ngơn ngữ khơng phải địa phương 25% (thanh niên + trẻ em trình học tập, làm việc) Kết khảo sát Tỷ lệ thay đổi hoạt động phong tục truyền thống Tỷ lệ trung bình khoảng 25% - Khơng mặc trang phục trang phục truyền thống hàng ngày (thanh niên, trẻ em); Nghi lễ không thay đổi đầu tư tổ chức, phục dựng lễ hội mai từ nhiều năm trước Kết khảo sát Tỷ lệ người dân địa phương lo ngại việc cấu trúc cộng đồng văn hóa giá trị truyền thống 0% Kết khảo sát Tỷ lệ xây dựng kiến trúc địa xem khơng tương thích với cấu trúc truyền thống 10% Kết khảo sát Mức độ tham gia cộng đồng địa phương xây dựng kế hoạch du lịch 50% Kết khảo sát Mức độ đồng thuận cộng đồng hoạt động du lịch Ước tính 95% người dân ủng hộ Kết khảo sát Chỉ số Đơn vị/giá trị so sánh khách du lịch Sự thay đổi văn hóa - xã hội Sự tham gia địa phương phát triển du lịch cộng đồng 192 Chỉ tiêu Chỉ số Mức độ hài lòng người dân địa phương với hoạt động du lịch Tiếp cận điểm đến Đơn vị/giá trị so sánh % người dân ghi nhận hài lòng Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng 95% Kết khảo sát Tình hình an ninh, trị xã hội địa phương Khơng có cố báo cáo Báo cáo tình hình KTXH xã Quản Bạ 2013-2019 Khả tiếp cận thông tin du lịch địa phương - Có trang web chung huyện, tỉnh thông tin không cập nhật thường xuyên, khơng dễ tra cứu - Các hộ gia đình nhờ người thân lập facebook, quảng cáo, đăng tin kênh thông tin khác (vntrip, booking.vn, ) hoạt động tự phát, hộ dân tự triển khai Kết khảo sát Cơ sở hạ tầng, khả tiếp cận điểm đến, giao thông phương tiện tiếp cận Tiếp cận ô tô, xe máy, thời gian: 5h từ Hà Nội Kết khảo sát Tỷ lệ chất thải thu gom tình hình thu gom sở du lịch CSDL tự thu gom rác thải, mang đến điểm tập kết rác (70%-90%) Kết khảo sát Tình hình cung cấp dịch vụ thu gom rác thải quyền địa phương BQLDLCĐ bố trí tổ vệ sinh gom rác khu vực công cộng Kết khảo sát III Bảo vệ môi trường Quản lý chất thải rắn 193 Chỉ tiêu Quản lý nước thải Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng Tình hình xử lý, tái chế rác thải - Xây dựng 10 lò đốt rác mini - Rác thải thu gom, phơi khô, đốt chôn lấp Kết khảo sát Công tác tuyên truyền rác thải độc hại: đào tạo, giới thiệu tác hại cách thức thu gom NGOs quyền tổ chức hướng dẫn phân loại rác thải, thu gom xử lý Từ năm 2019 bắt đầu nói khơng với rác thải nhựa Kết khảo sát Tỷ lệ rác thải đường phố, nơi công cộng thu gom Rác thải thu gom, đường nơi công cộng Ước chừng 90% Kết khảo sát Giữ hình ảnh điểm đến 3,98 (EVN6) Kết điều tra khách DL khảo sát Nhận thức cộng đồng địa phương du khách mức độ xả rác nơi công cộng 4,00 (EVN1) Kết điều tra khách DL khảo sát Công tác thu gom, xử lý loại nước thải; nước thải tái chế sử dụng cho mục đích khác Khơng tái chế, xả trực tiếp môi trường Kết khảo sát - Tỷ lệ hộ kinh doanh du lịch người dân khu vực có hệ thống xử lý nước thải Không tái chế, xả trực tiếp môi trường Kết khảo sát Số kiện nhiễm năm Khơng có cố ô nhiễm MT, tồn định thực tế Báo cáo tình hình KTXH xã Quản Bạ 2013-2019 Chỉ số Đơn vị/giá trị so sánh 194 Giá trị đạt điểm đến Điểm Nguồn gốc minh chứng Mức độ sông, suối, hồ địa phương bị ô nhiễm rác thải - Sông, suối, hồ khơng có rác thải Nước thải thải sơng, suối chưa mức độ nhiễm quan sát, cảm nhận mắt thường - Rác thải thu gom khoảng 70%, đốt chôn lấp: chưa hoàn toàn đáp ứng tiêu chuẩn cho phép Kết khảo sát Xói mịn - Tỷ lệ bề mặt bị xói mịn hoạt động du lịch - Tỷ lệ bề mặt khơng có cây, bụi Bình thường (khoảng 20%) Kết khảo sát (PV Lãnh đạo xã) Ô nhiễm thị giác Tỷ lệ độ dốc cộng đồng khơng nhìn thấy bụi Bình thường (khoảng 20%) Kết khảo sát (PV Lãnh đạo xã) Ô nhiễm tiếng ồn Mức độ gây ô nhiễm tiếng ồn: phàn nàn du khách, khả chấp nhận du khách Kết điều tra khách DL khảo sát Chỉ tiêu Đơn vị/giá trị so sánh Chỉ số 4,01 (EVN4) Điểm trung bình: 3,86 Ghi chú: Đánh giá chung tác giả theo thang điểm sau: 1: Không bền vững; 2: Có số tiêu chí phát triển bền vững; 3: Đã phát triển, tỉ lệ điểm - chưa phát triển đạt bền vững ngang nhau; 4: Phát triển tương đối bền vững, nhiều điểm phải bổ sung, tiếp tục hoàn thiện, chỉnh sửa; 5: Phát triển bền vững./ _

Ngày đăng: 27/05/2023, 22:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w