Nguyễn Thị Ngọc Khánh – MSV 11182421 Lớp Quản trị Khách sạn 60A ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG TẠI VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG MỤC LỤ[.]
Nguyễn Thị Ngọc Khánh – MSV 11182421 Lớp Quản trị Khách sạn 60A ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG TẠI VỊNH HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phần nội dung Chương 1: Các khái niệm du lịch, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch bền vững Du lịch 1.1 Khái niệm 1.2 Các loại hình du lịch Du lịch nghỉ dưỡng 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại du lịch nghỉ dưỡng 2.3 Đặc trưng du lịch nghỉ dưỡng 2.4 Điều kiện để phát triển du lịch nghỉ dưỡng Phát triển du lịch bền vững 3.1 Khái niệm 3.2 Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 3.3 Tiêu chuẩn phát triển du lịch bền vững Tiểu kết chương Chương 2: Đánh giá điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long Điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long 1.1 Tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng 1.2 Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 1.3 Tài nguyên nhân văn 1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.5 Nguồn nhân lực 1.6 An ninh, an tồn 1.7 Các sách phát triển du lịch nghỉ dưỡng Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long 2.1 Hoạt động kinh doanh công ty du lịch, lữ hành 2.2 Hoạt động kinh doanh sở lưu trú, ăn uống dịch vụ khác 2.3 Đầu tư du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long Ảnh hưởng hoạt động du lịch nghỉ dưỡng tới phát triển bền vững Vịnh Hạ Long 3.1 Ảnh hưởng tích cực 3.2 Ảnh hưởng tiêu cực Tiểu kết chương Chương Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững Vịnh Hạ Long 1.1 Quan điểm phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Ninh 1.2 Mục tiêu phát triển 1.3 Định hướng phát triển Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững 2.1 Giải pháp kinh tế 2.1.1 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước 2.1.2 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch chuyển hướng tổ chức hoạt động du lịch xanh.Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 2.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 2.2 Giải pháp xã hội 2.2.1 Nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững với người dân địa phương 2.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa địa phương 2.3 Giải pháp mơi trường 2.3.1 Xây dựng chế tài xử phạt 2.3.2 Tăng cường trách nhiệm bên tham gia du lịch Kết luận PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển với quy mô lớn tốc độ nhanh, mạnh ngành Du lịch Việt Nam năm gần gây bất cập, hạn chế môi trường Đứng trước thực tế vậy, vấn đề môi trường cần phải quan tâm giải cách nghiêm túc, đầy đủ cho vừa phát triển , vừa khai thác với hiểu cao du lịch lại phải đảm bảo phát triển lâu dài, hướng đến phát triển bền vững ngành du lịch Quảng Ninh số trung tâm du lịch biển có sức hút với du khách nước Nơi thiên nhiên ưu đãi, ban tặng danh lam thắng cảnh tiếng Vịnh Hạ Long- cơng nhận di tích thắng cảnh cấp quốc gia; UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới giá trị thẩm mỹ với giá trị ngoại hạng toàn cầu địa chất - địa mạo Với giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học thẩm mỹ đặc biệt vịnh, Thủ tướng Chính phủ định xếp hạng Danh lam thắng cảnh Vịnh Hạ Long di tích quốc gia đặc biệt Với ưu đặc biệt thiên nhiên, đổi tư phát triển du lịch, vịnh Hạ Long - vùng Di sản, Kỳ quan giới đầy tiềm vươn trở thành điểm đến hàng đầu đồ du lịch Việt Nam giới Là bảy kỳ quan thiên nhiên giới mới, Vịnh Hạ Long không quan trọng với Quảng Ninh, mà mang tầm quốc gia Sau nhiều năm đưa vào phát triển loại hình du lịch, vịnh Hạ Long chịu nhiều sức ép môi trường sinh thái nhiều tác nhân như: biến đổi khí hậu, hoạt động KTXH Bản thân quyền địa phương xác định, du lịch biển đảo dòng sản phẩm chủ đạo, cốt lõi, tạo nên khác biệt Quảng Ninh so với địa phương khác nên đặc biệt quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, giữ giá trị nguyên vịnh Hạ Long… Du lịch nghỉ dưỡng xu du lịch nhiều du khách lựa chọn Bên cạnh loại hình du lịch thường gắn với Vịnh Hạ Long từ trước đến như: du lịch tham quan, du lịch khám phá,…vài năm trở lại đây, Vịnh Hạ Long phát triển mạnh loại hình du lịch nghỉ dưỡng với quy mô, đẳng cấp theo tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên, xét nhiều góc độ gia tăng chóng mặt khu nghỉ dưỡng khơng tín hiệu đáng mừng bên cạnh lợi ích trước mắt kinh tế, việc phát triển tồn nhiều thách thức môi trường Vịnh Hạ Long Trong giai đoạn nay, phát triển du lịch không đơn hoạt động du lịch mà đòi hỏi phải phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng cao, có khả thu hút đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch, song không gây tổn hại đến mơi trường tự nhiên văn hóa địa, đồng thời phải có trách nhiệm bảo tồn phát triển nguồn tài ngun mơi trường Hay nói cách khác, du lịch bền vững phải xu phát triển ngành du lịch Chính vậy, em lựa chọn đề tài : “Đánh giá điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng Vinh Hạ Long số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch theo hướng bền vững” Mục tiêu nghiên cứu: Đề án nghiên cứu nhằm mô tả tranh chung hoạt động du lịch Vịnh Hạ Long, thông qua việc đánh giá hoạt động du lịch nghỉ dưỡng theo hướng du lịch bền vững Trên sở đưa số giải pháp nhằm cải thiện chất lượng hiệu hoạt động du lịch gắn với phát triển bền vững - Đối tượng nghiên cứu: Những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động tới phát triển du lịch nghỉ dưỡng - Hoạt động du lịch nghỉ dưỡng theo hướng phát triển bền vững Vịnh Hạ Long Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Thành phố Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh - Thời gian: năm từ 2015-2020 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: + Thu thập sở lý thuyết liên quan đến điều kiện để phát triển du lịch nghỉ dưỡng + Thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng du lịch nghỉ dưỡng thành phố Hạ Long - Phương pháp phân tích tổng hợp Nội dung nghiên cứu: - Các khái niệm du lịch, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch bền vững - Đánh giá điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch theo hướng bền vững PHẦN NỘI DUNG Chương Các khái niệm du lịch, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch bền vững Du lịch 1.1 Khái niệm - "Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải đem lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp" theo giáo trình Kinh tế du lịch đại học Kinh tế Quốc dân - Trong Pháp lệnh Du lịch Việt Nam, Điều 10 "Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định" Như vậy, du lịch hoạt động đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế, lại có đặc điểm ngành văn hóa xã hội Trên thực tế, hoạt động du lịch nhiều nước đem lại lợi ích kinh tế, mà cịn lợi ích trị, văn hóa, xã hội,…Ở nhiều nước giới, ngành du lịch phát triển với tốc độ nhanh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân, nguồn thu nhập từ ngành du lịch chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm xã hội 1.2 Các loại hình du lịch Theo tác giả Trương Quý Sỹ: “Loại hình du lịch hiểu tập hợp sản phẩm du lịch có đặc điểm giống nhau, chúng thỏa mãn nhu cầu, động du lịch tương tự, bán cho nhóm khách hàng, chúng có cách phân phối, cách tổ chức nhau, xếp chung theo mức giá bán đó” Dựa tiêu thức phân loại khác phân du lịch thành loại du lịch khác Các tiêu thức phân loại thường sử dụng sau: a Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch Theo tiêu thức này, du lịch phân thành du lịch quốc tế du lịch nội địa b Căn vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch Theo tiêu thức này, du lịch phân thành loại hình sau: du lịch chữa bệnh; du lịch nghỉ ngơi, giải trí; du lịch thể thao; du lịch văn hóa; du lịch công vụ; du lịch thương gia; du lịch tôn giáo; du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương; du lịch cảnh c Căn vào đối tượng khách du lịch Theo tiêu thức này, du lịch phân thành: du lịch thanh, thiếu niên; du lịch dành cho người cao tuổi; du lịch phụ nữ, du lịch gia đình d Căn vào hình thức tổ chức chuyến đi: du lịch theo đoàn; du lịch cá nhân e Căn vào phương tiện giao thông sử dụng: du lịch xe đạp; xe máy; ô tô; tàu hỏa; tàu thủy; máy bay f Căn vào phương tiện lưu trú sử dụng: du lịch khách sạn (hotel), du lịch khách sạn ven đường (motel), du lịch lều, trại (camping); du lịch làng du lịch (toursim village) g Căn vào thời gian du lịch: du lịch dài ngày, du lịch ngắn ngày h Căn vào vị trí địa lý nơi đến du lịch: du lịch nghỉ núi; du lịch nghỉ biển, sông, hồ; du lịch thành phố; du lịch đồng quê Người du lịch có nhiều nhu cầu khác nên có kết hợp loại hình lúc Du lịch nghỉ dưỡng 2.1 Khái niệm: - Kinh tế ngày phát triển, người bị theo guồng quay không ngừng nghỉ xã hội Công việc, sống áp lực khiến họ mệt mỏi muốn có nơi để thư giãn, giải tỏa áp lực Nhu cầu nghỉ dưỡng từ nảy sinh ngày phát triển mạnh mẽ Những nơi lựa chọn thường yên tĩnh, khí hậu lành, mát mẻ có phong cảnh đẹp Từ khái quát: Du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn giúp phục hồi thể lực tinh thần cho người sau ngày làm việc mệt mỏi áp lực sống 2.2 Phân loại du lịch nghỉ dưỡng 2.2.1 Căn vào nhu cầu du lịch - Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp tham quan giải trí Du lịch giải trí nảy sinh nhu cầu thư giãn, nghỉ ngơi làm giản áp lực sống cải thiện sức khỏe Đây loại hình du lịch có tác dụng giải trí, làm sống thêm đa dạng giải thoát người khỏi cơng việc ngày Vì vậy, ngồi thời gian nghỉ ngơi, tham quan cần có chương trình giải trí, điểm vui chơi để người có trải nghiệm sảng khoái, vui vẻ - Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với hoạt động thể thao Loại hình du lịch kết hợp bắt nguồn từ đam mê chơi thể thao người, với giá trị tốt mà chơi thể thao mang lại xả stress, tăng khả tư duy, trí nhớ, Có hình thức du lịch thể thao du lịch thể thao chủ động du lịch thể thao thụ động Du lịch thể thao chủ động để khách du lịch tham gia trực tiếp vào hoạt động thể thao leo núi, săn bắn, câu cá, bóng đá, Cịn du lịch thể thao thụ động du khách xem thi thể thao quốc tế, vận hội, Đây xu hướng nhiều người lựa chọn chuyến du lịch, vừa tham quan khám phá vừa rèn luyện sức khỏe - Du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chữa bệnh Mục đích chuyến để điều trị bệnh tật thể xác tinh thần Du lịch chữa bệnh phân thành chữa bệnh khí hậu, nước khống, bùn, hoa quả, sữa (đặc biệt sữa ngựa) Đặc điểm loại hình du lịch cần đội ngũ phục vụ chuyên biệt chuyên nghiệp cần trọng phát triển nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ phù hợp; khơng ảnh hưởng tính thời vụ du lịch; thời gian lưu trú khách dài 2.2.2 Căn vào đặc điểm địa lý - Du lịch nghỉ dưỡng núi Vùng núi gắn liền với cảnh quan núi rừng hùng vĩ , hoang sơ; khí hậu ơn hịa, lành; lồi động thực vật q Loại hình phổ biến nhiều nước ơn đới, du lịch vào quanh năm, mùa hè có cánh đồng hoa, câu cá, ngắm cảnh, mùa đơng có hoạt động trượt tuyết, tắm suối nước nóng, Tại Việt Nam, vùng núi phía Bắc nơi người thường lựa chọn nghỉ dưỡng Sa Pa, Mộc Châu, Tam Đảo, - Du lịch nghỉ dưỡng biển Biển điểm đến nhiều người lựa chọn nghỉ dưỡng khí hậu lành, cảnh đẹp, nhiều loại hải sản tươi ngon, có nhiều hoạt động giải trí, thể thao tổ chức biển, Loại hình du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có tính mùa vụ rõ rệt (cao điểm vào mùa hè) Tại Việt Nam có nhiều thành phố biển có khí hậu mát mẻ quanh năm nên khơng ảnh hưởng nhiều tính mùa vụ Vũng Tàu, Phan Thiết, Phú Quốc, - Du lịch nghỉ dưỡng đồng quê Với đặc tính đối lập với thành phố cảnh quan n bình, khơng khí lành, yên tĩnh, họ tạm quên hối thành phố để sống chậm lại, cảm nhận hương vị sống Đặc biệt, họ nhận chào đón nồng nhiệt từ người dân địa phương- điều thu hút họ để tới Du lịch nghỉ dưỡng đồng quê đem lại trải nghiệm khác lạ mà có nơi có 2.3 Đặc trưng du lịch nghỉ dưỡng - Tính mùa vụ Du lịch nghỉ dưỡng có tính mùa vụ cao biểu rõ nét dịp lễ tết, cuối tuần hay vào mùa hè học sinh, sinh viên nghỉ học gia đình thường chọn khu du lịch nghỉ dưỡng để nghỉ ngơi, tham quan, vui chơi Ngoài du lịch nghỉ dưỡng núi hay biển dựa vào điều kiện thời tiết nên chia thành mùa cao điểm (mùa hè), mùa thấp điểm (mùa đông) tỉnh miền Bắc nước ta - Tính đa mục tiêu Khách du lịch nghỉ dưỡng không đơn nghỉ ngơi mà cịn có nhiều nhu cầu khác phục hồi sức khỏe, chữa bệnh, giải trí, thể thao, Vì để thu hút du khách đến khu du lịch nghỉ dưỡng cần đáp ứng u cầu - Tính đa ngành Du lịch nghỉ dưỡng khơng có sản phẩm du lịch ăn, ngủ mà cịn có nhiều dịch vụ kèm thể thao, y tế, sức khỏe, làm đẹp, giải trí, Các sản phẩm liên kết với mật thiết, phát triển sản phẩm thúc đẩy sản phẩm khác phát triển theo 2.4 Điều kiện để phát triển du lịch nghỉ dưỡng 2.4.1 Tài nguyên thiên nhiên Các khu du lịch nghỉ dưỡng xây dựng nơi có tài nguyên thiên nhiên du lịch địa hình đa dạng; khí hậu ôn hòa; động, thực vật phong phú, giàu tài nguyên nước vị trí địa lý thuận lợi + Địa hình: Đây nơi có phong cảnh đẹp, địa hình đa dạng có đặc điểm tự nhiên như: biển, hồ, núi, rừng, du khách thường thích nơi có địa hình gập ghềnh nơi phẳng, đơn điệu + Khí hậu: Địa điểm du khách lựa chọn nghỉ dưỡng có khí hậu ơn hịa, khơng q lạnh, q ẩm q nóng, q khơ Nhiệt độ chênh lệch ngày đêm không cao, buổi sáng nhiệt độ cao mức phơi nắng được, cịn buổi tối khơng khí mát mẻ thích hợp dạo, tham gia hoạt động giải trí Đặc biệt, du khách thường không lựa chọn mùa mưa để du lịch, vào mùa mưa hạn chế hoạt động làm giảm hiệu chuyến + Động thực vật: Động thực vật đóng vai trò quan trọng đa dạng sinh thái, làm cảnh quan xung quanh thân thiện, gần gũi điều hòa khơng khí Khơng vậy, lồi cây, vật lạ, q thu hút tìm tịi, nghiên cứu, khám phá du khách, khiến họ thích thú + Tài nguyên nước: Các nguồn tài nguyên nước như: ao, hồ, sơng, suối, vừa giúp điều hịa khơng khí, vừa khai thác làm điểm vui chơi, giải trí trèo thuyền, câu cá, Ngồi nguồn nước khoáng tiền đề để phát triển du lịch chữa bệnh + Vị trí địa lý: Các khu du lịch nghỉ dưỡng thường xây dựng khu riêng biệt cách xa trung tâm thành phố, để có đủ khơng gian xây dựng khơng khí lành Điều khiến du khách phải di chuyển xa phương tiện để đến Các khu du lịch nghỉ dưỡng có gói dịch vụ đưa đón khách tơ, tàu thuyền đến khu nghỉ 2.4.2 Kết cấu hạ tầng sở vật chất kĩ thuật - Đối với địa phương: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội quan trọng hệ thống giao thông vận tải (đường không, đường bộ, đường thủy) Hệ thống giao thông phát triển giúp du khách thuận tiện lại, rút ngắn thời gian di chuyển tới điểm tham quan Ngoài ra, điều kiện để kết nối điểm du lịch, thành phố nước Cơ sở vật chất kỹ thuật bậc hai du lịch hệ thống viễn thông, hệ thống cấp thoát nước; hệ thống cung cấp điện Đây sở nhằm khai thác tiềm du lịch nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Đồng thời, động lực thúc đẩy mở rộng, nâng cao chất lượng sở hạ tầng địa phương - Phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế cho địa phương: Với tính đặc thù liên ngành, phát triển bền vững khơng phải riêng mà kéo theo nhiều lĩnh vực khác Trong lĩnh vực du lịch, việc hỗ trợ cho ngành nghề khác không doanh nghiệp trực tiếp tham gia hoạt động du lịch mà hỗ trợ nhiều doanh nghiệp gián tiếp tham gia vào hoạt động này, từ dẫn đến hỗ trợ kinh tế cho địa phương - Thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển bền vững du lịch: Việc tham gia cộng đồng địa phương nhân tố đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững Khi cộng đồng địa phương tham gia phát triển du lịch tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho du lịch, tham gia cộng đồng địa phương gắn quyền lợi trách nhiệm cư dân phát triển chung du lịch - Lấy ý kiến nhân dân đối tượng có liên quan: Tham khảo ý kiến bên liên quan cộng đồng dân cư, tổ chức ngồi nước, phi phủ, phủ với ý kiến cho dự án, nguyên tắc quan trọng việc phát triển du lịch bền vững Chia sẻ lợi ích bên nhằm mục đích hài hịa lợi ích q trình thực - Chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực: Với phát triển du lịch bền vững, đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ vô cần thiết Lực lượng lao động lĩnh vực du lịch thiếu hụt lượng lớn, lao động đào tạo có trình độ chun mơn chưa đáp ứng nhu cầu chung ngành Một lực lượng lao động đào tạo kỹ thành thạo, mang lại lợi ích kinh tế cho ngành mà nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch - Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học ngành Du lịch: Để du lịch trở thành ngành kinh tế chuyên nghiệp, đại bền vững, hoạt động nghiên cứu khoa học đóng vai trò quan trọng việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đào tạo thực hoạt động phát triển du lịch Các thành tựu khoa học công nghệ du lịch lĩnh vực thời gian qua trở thành tảng khoa học quan trọng với tính ứng dụng thực tiễn cao, góp phần vào phát triển ngành công nghiệp du lịch 3.3 Tiêu chuẩn phát triển du lịch bền vững Tháng 10/2008, nhà sáng lập đồng thời chủ tịch Quỹ tài trợ Liên hợp quốc (United Nations Foundation), ông Ted Turner, tập hợp Liên minh Rừng nhiệt đới, Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc (UNWTO) nhằm cơng bố tiêu chí du lịch bền vững tồn cầu lần Hội nghị Bảo tồn Thế giới IUCN Bợ tiêu chí được xây dựng dựa sở hàng nghìn tiêu chí áp dụng thực tiễn hiệu khắp giới Tiêu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu hướng tới mục tiêu chính: hoạch định phát triển bền vững hiệu quả; nâng cao lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phương; gìn giữ di sản văn hóa; giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực môi trường. Tiểu kết chương Du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa, xã hội Về mặt kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, du lịch Vịnh Hạ Long suốt thời gian qua đóng góp nhiều cho tăng trưởng phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh nói riêng cho đất nước nói chung Thơng qua việc điểm luận tài liệu, quan điểm nêu chương thấy mối liên hệ điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế du lịch Đây sở khoa học mang tính định hướng để triển khai xây dựng khung lý thuyết cho đề án nghiên cứu Để đánh giá điều kiện phát triển du lịch bền vững Vịnh Hạ Long, đề án xây dựng khái niệm công cụ như: Du lịch, du lịch nghỉ dưỡng, phát triển du lịch bền vững Khái niệm phát triển du lịch bền vững tương đối Việt Nam, thông qua học kinh nghiệm thực tiễn phát triển du lịch bền vững nước giới, phát triển du lịch nước ta hướng tới có trách nhiệm tài ngun mơi trường Trong du lịch, môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên, kinh tế, văn hố, trị xã hội Đây yếu tố bản, quan trọng để tạo nên sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo mà đảm bảo tính “xanh”, thân thiện với môi trường Dựa vào phần khái niệm nêu chương 1, đề án tiến hành đánh giá mô hình du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long theo hướng phát triển bền vững, từ đưa số giải pháp để đảm bảo du lịch bền vững xu phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh Chương Đánh giá điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long Điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng Hạ Long 1.1 Tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng - Vị trí địa lý: Vịnh Hạ Long nằm Đông Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 165km, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh Đây vùng biển đảo xác định tọa độ từ 106°56’ đến 107°37’ kinh độ Đông 20°43’ đến 21°09’ vĩ độ Bắc, với diện tích 1.553km² gồm 1.969 hịn đảo, 90% đảo đá vơi Phía Bắc Tây Bắc Vịnh Hạ Long kéo dài từ thị xã Quảng Yên, qua thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả, đến hết phần biển đảo huyện Vân Đồn; phía Đơng Nam phía Nam giáp bờ Tây Vịnh Bắc Bộ, phía Tây Nam giáp đảo Cát Bà (Hải Phòng) Vịnh Hạ Long bao gồm Vịnh Bái Tử Long, có giá trị tương đồng với khu Di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long cảnh quan, địa chất, địa mạo, đa dạng sinh học văn hóa lịch sử - Khí hậu Vịnh Hạ Long có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, chia làm mùa chính: mùa đơng (từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ trung bình từ 16-18 độ, khô lạnh), mùa hè ( từ tháng đến tháng 9, nhiệt độ trung bình từ 27-29 độ, nóng ẩm) Ngồi có hai khoảng thời gian giao mùa vào tháng tháng 10, nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 1525 độ Lượng mưa trung bình năm từ 2000mm đến 2200mm - Địa hình Vịnh Hạ Long dạng địa hình đảo xem lẫn trũng biển Các đảo núi xen kẽ vũng biển sâu, tương phản rừng sú vẹt ven bờ đảo đá vơi có vách dựng đứng Đây loại hình thái địa hình cổ quan sát Việt Nam Ở phần lục địa đảo địa hình xâm thực bào mòn thể đồi núi lục nguyên, núi đảo đá vôi, hang động thuộc tầng khác Còn đáy Vịnh, đáng quan tâm nhánh sơng cổ, khối karst sót đặc biệt cánh đồng karst ngập chìm - Động thực vật Theo nghiên cứu có 950 lồi cá, 500 loài động vật thân mềm 400 loài giáp xác, có nhiều lồi hải sản có giá trị kinh tế cao cá thu, cá nhụ, cá song, cá hồi, cá tráp, cá chim tôm, cua, mực, ngọc trai, bào ngư, sị huyết… 117 lồi san hơ thuộc 40 họ, 12 nhóm Bên cạnh tài nguyên rừng Vịnh Hạ Long phong phú, đặc trưng với tổng số loài thực vật sống đảo, núi đá khoảng 1.000 loài Các nhà nghiên cứu Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên giới phát loài thực vật đặc hữu thích nghi sống đảo đá vơi vịnh Hạ Long mà không nơi giới có được, là: thiên tuế Hạ Long, khổ cử đại tím, cọ Hạ Long, khổ cử đại nhung, móng tai Hạ Long, ngũ gia bì Hạ Long, hài vệ nữ hoa vàng Ngoài ra, qua tài liệu khác danh sách thực vật vịnh Hạ Long có 347 lồi, thực vật có mạch thuộc 232 chi 95 họ: 477 loài mộc lan, 12 loài dương xỉ 20 loài thực vật ngập mặn Trong số loại trên, có 16 lồi nằm danh sách đỏ Việt Nam nguy cấp nguy cấp Trong lồi thực vật q hiếm, có 95 loài thuộc làm thuốc, 37 loài làm cảnh, 13 lồi ăn 10 nhóm có khả sử dụng khác - Tài nguyên nước Với tổng diện tích 1.553km2 bao gồm 1969 hịn đảo lớn nhỏ, 989 đảo có tên 980 đảo chưa có tên Vùng Di sản Thế giới cơng nhận có diện tích 434km2 bao gồm 775 đảo, hình tam giác với ba đỉnh đảo Đầu Gỗ (phía tây), hồ Ba Hầm (phía nam) đảo Cống Tây (phía đơng) Hệ thủy triều Vịnh Hạ Long đặc trưng với mức triều cường vào khoảng 3,5-4m/ngày. Độ mặn trong nước biển vùng vịnh dao động từ 31 đến 34.5 MT vào mùa khô vào mùa mưa mức thấp Mực nước biển vùng vịnh cạn, có độ sâu khoảng 6m đến 10m đảo không lưu giữ nước bề mặt 1.2 Kết cấu hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Với mục tiêu đưa Quảng Ninh trở thành điểm đến du lịch quốc tế, đặc biệt Vịnh Hạ Long, tỉnh tập trung đầu tư vào hạng mục trọng yếu hạ tầng giao thông, công nghệ thông tin hạ tầng du lịch Hạ tầng giao thơng phát triển góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội nói chung du lịch nói riêng, rút ngắn thời gian di chuyển du khách đến với Hạ Long Mạng lưới giao thông địa bàn Hạ Long gồm loại hình: đường bộ, đường biển, đường sắt, đường sông đường hàng không Hiện thành phố xây dựng xong tuyến đường cao tốc Hạ Long Hải Phòng, Hạ Long - Vân Đồn nối Hạ Long với sân bay quốc tế Vân Đồn, Hạ Long - Hà Nội; nâng cấp mở rộng QL 18 đoạn Hạ Long - Mơng Dương Ngồi Cảng tàu khách quốc tế Hạ Long thức vào vận hành năm 2018 tạo cú hích cho du lịch Quảng Ninh nói chung du lịch Hạ Long nói riêng Năm 2020, Hạ Long có kế hoạch triển khai 57 cơng trình, dự án, chủ yếu đầu tư hạ tầng giao thông, tổng vốn đầu tư 2.500 tỷ đồng Hạ tầng du lịch ngày đầu tư cải thiện, số sản phẩm du lịch mới, chất lượng cao đưa vào khai thác như: Khu quần thể nghỉ dưỡng sinh thái FLC Hạ Long bao gồm: Sân golf, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, trung tâm tổ chức hội nghị ; công viên Sun World Hạ Long Complex, Hệ thống nhà hàng, khách sạn, tàu du lịch không ngừng đầu tư, nâng cao chất lượng phục vụ khách đến tham quan, nghỉ dưỡng như: Wyndham, Royallotus, Novotel, Vinpearl, Hilton 1.3 Tài nguyên nhân văn Những kết nghiên cứu, khảo cổ học văn hóa học cho thấy, diện cư dân tiền sử vùng vịnh Hạ Long từ sớm, tạo lập hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối nhau, bao gồm văn hóa Soi Nhụ (trong khoảng 18.000 - 7.000 năm trước Cơng ngun), văn hóa Cái Bèo (7.000 - 5.000 năm trước Cơng ngun) văn hóa Hạ Long (cách ngày khoảng từ 3.500 - 5.000 năm) Tiến trình dựng nước truyền thống giữ nước của dân tộc Việt Nam, suốt hành trình lịch sử, khẳng định vị trí tiền tiêu vị văn hóa vịnh Hạ Long qua địa danh mà tên gọi gắn với điển tích cịn lưu truyền đến nay, như núi Bài Thơ, hang Đầu Gỗ, Bãi Cháy 1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội Trong số 1.969 đảo Hạ Long có khoảng 40 đảo có dân sinh sống, đảo có quy mơ từ vài chục đến hàng ngàn hecta tập trung chủ yếu phía Đông Đông Nam Vịnh Hạ Long. Nhiều vạn chài sống trôi mặt nước, bắt đầu lên số đảo định cư biến đảo hoang sơ trở thành trù phú đảo Sa Tô (thành phố Hạ Long), đảo Thắng Lợi (huyện đảo Vân Đồn) Dân số vịnh Hạ Long khoảng 1.540 người, tập trung chủ yếu làng đánh cá Cửa Vạn, Ba Hang, Cặp Dè (thuộc phường Hùng Thắng, thành phố Hạ Long) Cư dân vùng vịnh phần lớn sống trên thuyền, nhà bè để thuận tiện cho việc đánh bắt, nuôi trồng lai tạo giống thủy sản, hải sản Hiện nay, thu nhập sống cư dân cải thiện nhờ hoạt động dịch vụ du lịch Vịnh 1.5 Nguồn nhân lực Với tốc độ phát triển nhanh du lịch nay, nguồn nhân lực du lịch thiếu số lượng chất lượng Để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm, tỉnh lên kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chuyện nghiệp, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường Hiện tỉnh có trường đại học đào tạo du lịch Đại học Hạ Long Đại học FLC (dự kiến tuyển sinh vào cuối năm 2020), nhiều sở dạy nghề du lịch, đào tạo trực tiếp, cung ứng nhân nhân du lịch cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh 1.6 An ninh, an toàn Quảng Ninh biết đến điểm đến thân thiện, an toàn, hấp dẫn với du khách Để giữ vững danh hiệu tỉnh đạo quan chức quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động tàu thuyền dịch vụ du lịch Vịnh với yêu cầu hàng đầu đảm bảo an toàn cho du khách phương tiện, chống tải. Tổ chức thực nghiêm túc nội dung Bộ quy tắc ứng xử “Nụ cười Hạ Long” Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, tuyệt đối không để xảy tình trạng chèo kéo, lừa gạt du khách 1.7 Chính sách phát triển du lịch nghỉ dưỡng Một chủ trương lớn tỉnh Quảng Ninh xác định đến năm 2020 trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp đại Cơ cấu kinh tế dần chuyển dịch theo hướng dịch vụ du lịch trọng điểm Tỉnh xác định phát triển du lịch theo hướng bền vững, chuyển từ du lịch "nâu" sang "xanh" Ngoài ra, tỉnh hoàn thành Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; xây dựng sách thu hút, nới lỏng quy định để thu hút đầu tư từ doanh nghiệp du lịch, khách sạn, Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long 2.1 Hoạt động kinh doanh công ty du lịch, lữ hành Hiện địa bàn tỉnh Quảng Ninh thành phố khác có nhiều cơng ty du lịch, lữ hành tổ chức tour du lịch tham quan Vịnh Hạ Long cấp phép chưa cấp phép Điều dẫn tới sai phạm việc tổ chức tour du lịch, ảnh hưởng xấu tới quyền lợi du khách hình ảnh điểm đến như: Các doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, hạ giá, "khốn trắng" cho hướng dẫn viên Điển hình việc tổ chức "tour du lịch đồng" tour du lịch siêu rẻ Các công ty du lịch, lữ hành rút ngắn thời gian tham quan khách, họ nhận tiền hoa hồng cửa hàng để đưa khách đến điểm mua sắm Ở du khách quảng cáo, chào mời mua sản phẩm với giá đắt đỏ, gấp nhiều lần so với giá gốc nhằm thu lợi bất Vấn đề cần vào kiểm tra kịp thời, thường xuyên quan chức để xử phạt tước giấy phép kinh doanh 2.2 Hoạt động kinh doanh sở lưu trú, ăn uống, dịch vụ khác Du khách đến tham quan Vịnh Hạ Long lựa chọn nghỉ dưỡng tàu du lịch Vịnh nghỉ dưỡng resort, khách sạn thành phố - Có nhiều tàu du lịch từ 1-5 để du khách lựa chọn, với nhiều mức giá khác ... du lịch, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch bền vững - Đánh giá điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch theo hướng bền vững PHẦN NỘI DUNG... Chương Giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững Quan điểm phát triển du lịch theo hướng bền vững Vịnh Hạ Long 1.1 Quan điểm phát triển du lịch bền vững tỉnh Quảng Ninh 1.2 Mục tiêu phát triển. ..Chương 2: Đánh giá điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long Điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng Vịnh Hạ Long 1.1 Tài nguyên du lịch nghỉ dưỡng 1.2 Kết cấu hạ tầng sở vật chất