1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát triển du lịch cộng đồng tại đảo cò chi lăng nam huyện thanh miện hải dương

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1 Lý do lựa chọn đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Phạm vi nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 4 1 1 Khá[.]

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 1.1 Khái niệm du lịch .4 1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng .4 1.3 Điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng .5 1.4 Vai trò Du lịch cộng đồng 1.5 Mục tiêu nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng: .7 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM .9 2.1 Tiềm khu du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, nhân văn .9 2.1.2.1 Hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên .10 2.1.2.2 Cơng trình kiến trúc 11 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng Đảo Cò Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện .12 2.2.1 Các hoạt động du lịch Đảo cị 12 2.2.2 Cộng đồng dân cư xã Chi Lăng Nam với hoạt động du lịch .13 2.2.3 Khả cung ứng dịch vụ tại khu du lịch đảo cị .13 2.2.4 Cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch đảo cò cộng đồng địa phương .14 2.2.5 Kết hoạt động kinh doanh 15 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẢO CÒ 17 3.1 Đang dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch .17 3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhận lực địa phương phát triển du lịch cộng đồng Đảo cò .18 3.3 Tăng cường hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch cộng đồng đảo cò 19 KẾT LUẬN .21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng Đồng thời chất lượng du lịch Việt Nam dần tốt lên, vào chiều sâu thay chiều rộng Sự phát triển theo định hướng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ (2011) cho “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh” Cùng loại hình du lịch phổ biến du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch MICE, loại hình du lịch cộng đồng phát triển, thể vai trò mình, đóng góp to lớn vào doanh thu năm ngành Đặc biệt vài năm gần đây, du lịch cộng đồng xu phát triển chiếm quan tâm tất bên tham gia, loại hình du lịch thiên nhiên, có trách nhiệm, hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn tự nhiên, giá trị văn hóa địa, phát triển cộng đồng đêm lại lợi ích cho người dân địa phương, góp phần tích cực phát triển kinh tế xã hội nói chung Du lịch cộng đồng (Community-based tourism – CBT), xu hướng trải nghiệm du lịch mẻ đầy trách nhiệm mang lại lợi ích cho du khách lẫn dân địa, mang lại cho du khách trải nghiệm gần nhất, chân thực sống người địa phương Đồng thời người dân địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch thu lợi ích kinh tế- xã hội từ hoạt động du lịch chịu trách nhiệm bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trường văn hóa nơi họ sinh sống Ngày nay, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, nóng lên tồn cầu, suy giảm môi trường tài nguyên , sức hấp dẫn từ tài nguyên du lịch, giảm chất lượng sống người ngày biểu sâu sắc Bởi vậy, khách du lịch người làm du lịch tìm hiểu, phát triển gắn bó với loại hình du lịch cộng đồng hành động đầy trách nhiệm góp phần tích cực cải tạo mơi trường, nâng cao xã hội Tại Việt Nam, năm gần đây, du lịch cộng đồng quan tâm ủng hộ Đặc biệt từ năm 2011, Dự án “Chương trình phát triển lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã hội” Liên minh châu Âu tài trợ cho du lịch Việt Nam (gọi tắt Dự án EU) tích cực ủng hộ phát triển du lịch cộng đồng địa phương khác nước Hiểu rõ mối quan hệ tương tác Du lịch phát triển cộng đồng, từ năm 2013 trí Phái đoàn EU Việt Nam Bộ VHTTDL, Tổng cục Du lịch, Dự án EU triển khai thí điểm loạt hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho 10 cộng đồng nước ta cụ thể khu vực Tây Bắc, khu vực miền Trung Tây Nguyên, khu vực đồng song Cửu Long, dự án nhận hiệu tích cực rõ rệt Nhìn nhận xu hướng tầm quan trọng du lịch cộng đồng, huyện Thanh Miện - Hải Dương đơn vị sớm khai thác loại hình du lịch khu du lịch Đảo cò Nam Chi Lăng huyện Huyện Thanh Miện – Hải Dương thuộc đồng Bắc Bộ với địa hình đa dạng bao gồm đồi núi đồng với lịch sử hình thành phát triển lâu đời có nhiều lợi phát triển du lịch cộng đồng Đặc biệt thiên nhiên ưu đãi vùng đất cảnh quan đặc sắc Đảo Cò (xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện) Tuy nhiên việc phát triển du lịch cộng đồng Đảo Cò huyện chưa thực tương xứng với tiềm vốn huyện Trên thực tế, người dân địa phương chưa thực mặn mà với loại hình du lịch cộng đồng đây, người dân chủ yếu dựa vào nông nghiệp, kiến thức kinh nghiệm, vốn dành phát triển du lịch cịn eo hẹp, diện tích đảo Cị ngày eo hẹp sói lở việc tơn tạo Đảo Cị cịn hạn chế, thiếu lien kết kiểm soát chặt chẽ từ quan quản lí cơng tác quảng bá, điều phối cung ứng dịch vụ cho khách du lịch Nếu quan tâm mức thực chiến lược đắn, chắn Đảo Cò địa điểm du lịch cộng đồng lí tưởng khu vực miền Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Với mong muốn tìm hiểu đóng góp phát triển Đảo Cị với loại hình du lịch cộng đồng, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch cộng đồng Đảo Cò Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện- Hải Dương” , hi vọng đưa giải pháp phát triển, ý tưởng hay phù hợp với Đảo Cị, góp phần nâng cao chất lượng du lịch chất lương sống dân cư Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu nâng cao nhận thức thân sở lý luận & thực tiễn loại hình du lịch cộng đồng -Tìm hiểu thực trạng, yếu tác động định phát triển du lịch cộng đồng Đảo Cò Nam Chi Lăng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Từ cung cấp tài liệu nhỏ, hữu ích cho quan tâm nghiên cứu đề tài - Đưa đề xuất, giải pháp phù hợp từ hiểu biết nhìn nhận, học hỏi thân góp phần phát triển loại hình du lịch cộng đồng Đảo Cò tương xứng với tiềm địa phương Đối tượng nghiên cứu - Phát triển du lịch cộng đồng Đảo Cò, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Đề án tập trung nghiên cứu đối tượng địa bàn huyện Thanh Miện – Tỉnh Hải Dương, nơi tồn Đảo Cò Nam Chi Lăng - Cộng đồng địa phương chủ yếu thôn: thôn An Dương thôn Triều Dương huyện Thanh Miện - Thời gian nghiên cứu: Số liệu đề tài nghiên cứu giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2016 Phương pháp nghiên cứu - - - Phương pháp khảo sát thu thập liệu: Để thực đề tài, tơi tới Đảo Cị Nam Chi Lăng, khảo sát trực tiếp thu thập thông tin, số liệu Phương pháp điều tra xã hội học: Trong q trình nghiên cứu, tơi vấn số hộ dân cư địa phương đảo cò số người ban quản lí Đảo Cị Phương pháp tổng hợp, xử lí thơng tin: Tìm kiếm thơng tin khu du lịch Đảo Cị thơng qua báo chí, website Khu du lịch Đảo Cị Nam Chi Lăng, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch Việt Nam, Hiệp hội Du lịch tỉnh Hải Dương, UBND xã, huyện, tỉnh… sau chọn lọc, xếp sử dụng thông tin cần thiết phục vụ đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm du lịch Đi du lịch ngày trở nên hoạt động cần thiết phổ biến sống người đồng thời Rất nhiều quốc gia thành công ngành thương mại hoạt động Thái Lan, Singpore, … Năm 2016, Bộ trị nước ta nghị phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Tuy nhiên, nay, nước ta quốc gia khác có nhiều khía niệm khác du lịch, chưa có thống Dưới số khái niệm số tác giả nghiên cứu du lịch: Guer Freuler (1693) cho rằng“du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Quan điểm Hienziker Kraff (1941) quan điểm nhà nghiên cứu sau đánh giá cao “du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (Về sau định nghĩa hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Dưới mắt nhà kinh tế, tác giả Robert W Mclntosh, Charles R Goeldner (1995) phát biểu: Du lịch tổng hòa tượng mối quan hệ sinh từ tác động qua lại du khách, nhà cung ứng, Chính phủ cộng đồng địa phương trình thu hút tiếp đón khách Như vậy, du lịch tượng tổng hòa phức tạp Du lịch liên quan đến mục đích du lịch hoạt động kinh doanh phục vụ mục đích Rất khó để đưa khái niệm xác tuyệt đối bao phủ mặt.Tùy vào mục đích tìm hiểu nhìn nhận cá nhân có lựa chọn cách hiểu du lịch phù hợp 1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng Hiện có nhiều loại hình du lịch khác đó, du lịch cộng đồng ngày phổ biến quan tâm mạnh mẽ từ người du lịch, người làm du lịch nói riêng xã hội nói chung Khái niệm du lịch cộng đồng (Community-based tourism – CBT) bắt đầu xuất từ đầu kỉ 20 Cũng giống khái niệm Du lịch, chưa có khái niệm chung, thống định nghĩa loại hình du lịch Cho đến có cách nhìn nhận hiểu biết khác khái niệm này, khái niệm định nghĩa khác thường tùy thuộc vào tác giả, khu vực địa lý nghiên cứu, dự án cụ thể Tuy nhiên theo theo Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam (2013, 5) nhận định khái niệm loại hình du lịch sử dựng phổ biến là: Du lịch cộng đồng loại hình du lịch mang lại cho du khách trải nghiệm sống địa phương, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch thu lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động du lịch chịu trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường văn hóa địa phương (Đặc điểm đặc trưng loại hình du lịch cộng đồng thành phần tham gia đa dạng: Từ quyền địa phương, quan quản lý du lịch, quan bảo tồn, công ty du lịch, hãng lữ hành, tổ chức phi phủ, cộng đồng địa phương khách du lịch tới cộng đồng dân cư, đối tác liên quan du khách có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên văn hóa, thiên nhiên địa phương Các thành viên cộng đồng chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch Tuy nhiên quy mô hoạt động loại hình du lịch thường khơng lớn, thị trường khách hẹp đối tượng số lượng; sản phẩm, dịch vụ du lịch phát triển phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, văn hóa địa phương Đối tượng loại hình du lịch cộng đồng thường có đặc điểm tơn trọng giá trị tự nhiên, lịch sử, văn hóa điểm tham quan Quan tâm đến tác động du lịch môi trường giá trị bền vững khác Thích chỗ có quy mơ nhỏ người dân địa phương; tìm kiếm khía cạnh chân thực sống như: Đặc sản địa phương, thiết kế mộc mạc tự nhiên, yếu tố mang đậm tính truyền thống địa Tìm kiếm tương tác với người, lối sống văn hóa riêng biệt họ Khơng bị thu hút cách tiếp thị hàng loạt, có học vấn thu nhập cao Họ khơng có có đủ tuổi để nhà Khách du lịch bụi khách du lịch trẻ có ngân sách du lịch nhỏ tham gia du lịch cộng đồng dịch vụ ăn ở, lại loại hình du lịch thường rẻ so với dịch vụ loại hình du lịch khác 1.3 Điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng Để hình thành loại hình du lịch cần điều kiện định Theo nhà nghiên cứu, để hình thành phát triển du lịch cộng đồng cần điều kiện then chốt sau Điều kiện có ý nghĩa định phát triển loại hình du lịch tiềm tài nguyên môi trường tự nhiên nhân văn Thứ hai, điều kiện yếu tố cộng đồng dân Bởi lẽ, loại hình du lịch này, cộng đồng dân cư lực lượng trực tiếp tham gia hoạt động du lịch, trực tiếp quản lí Bên cạnh đó, cộng đồng dân cư trực tiếp chịu trách nhiệm bảo vệ, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa địa phương Thứ ba, điều kiện có thị trường khách nước quốc tế Trong tất loại hình du lịch, khách du lịch nhu cầu khách du lịch yếu tố thúc đẩy đơn vị kinh doanh lữ hành, lưu trú cung cấp sản phẩm du lịch Khi tham gia du lịch cộng đồng, khách du lịch trải nghiệm thức tế sống địa phương người dân địa phương cải tạo, phát triển môi trường Nếu tự nhận thức chịu trách nhiệm khách du lịch cao góp phần phát triền điểm đến Ngược lại nhận thức du khách du lịch cộng đồng kém, chưa có ý thức, trách nhiệm bảo vệ tài ngun, văn hóa địa… yếu tố rào cản, làm chậm lại trình phát triển du lịch cộng đồng Thứ tư điều kiện luật pháp, chế sách hợp lý, hỗ trợ, giúp đỡ phủ, tổ chức phi phủ ngồi nước Việc phát triển du lịch cộng đồng cần đảm đảm thực sách, luật nhà nước luật môi trường: Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học (2008); Luật Bảo vệ Mơi trường (2005), Ngồi ra, hoạt động phát triển du lịch cộng đồng có liên kết chặt chẽ với tổ chức phi phủ Khi dự án cộng đồng phụ thuộc vào tổ chức phi phủ nhà tài trợ, hội chứng phụ thuộc xảy khiến nhà điều hành du lịch cộng đồng cảm thấy khó độc lập nhà tài trợ rút Các tổ chức du lịch cộng đồng phải làm việc tích cực với nhà tài trợ để đảm bảo họ đạt tự lập kinh tế trước viện trợ nước cuối rút 1.4 Vai trò Du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng quan tâm mạnh mẽ ngày phát triển, lí tạo nên điều tác động tích cực to lớn mà loại hình du lịch mang lại Lợi ích 1: Du lịch cộng đồng góp phần nâng cao thu nhập Du lịch cộng đồng góp phần nâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phương, đặc biệt vùng sâu vùng xa nơi nghèo đói thấy rõ rệt hơn, hoạt động làm nương rãy, làm thủ cơng bà có thêm khoản thu nhập từ việc tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch Từ đó, làm giảm áp lực người lên nguồn lực tự nhiên cảnh quan địa phương Lợi ích 2: Du lịch cộng đồng tạo việc làm Các doanh nghiệp du lịch cộng đồng tạo hội việc làm cho dân cư địa phương Du lịch cộng đồng giúp thay đổi cấu việc làm địa phương cải thiện chất lượng lao động vùng địa phương, giảm di cư từ nông thôn thị Bà lại làng tham gia làm du lịch thay dịch chuyển lên thành phố, thị Lợi ích 3: Du lịch cộng đồng thúc đẩy công Du lịch cộng đồng thúc đẩy công phát triển du lịch với việc mang lại cho toàn cộng đồng lợi ích từ việc cung cấp dịch vụ du lịch, xây dựngcơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông tốt hơn, hệ thống điện, nước xây dựng mở rộng, thêm nhiều điều kiện tiếp cận tốt tới nguồn nước sạch, viễn thông … Lợi ích 4: Bảo vệ di sản: Du lịch cộng đồng góp phần phục hồi phát triển giá trị văn hóa nghề truyền thống, kể bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, tạo hội để giao lưu văn hóa phát triển hội kinh tế vùng nghèo 1.5 Mục tiêu nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng: Các nguyên tắc du lịch cộng đồng bao gồm bình đẳng xã hội, tơn trọng văn hóa địa phương di sản văn hóa, quyền làm chủ tham gia người dân địa phương Nguyên tắc thứ nhất: Bình đẳng xã hội, bình đẳng thành viên cộng đồng tham gia lập kế hoạch, thực quản lý hoạt động du lịch cộng đồng Sự tham gia cộng đồng địa phương vào công tác chuẩn bị, tổ chức thực hoạt động du lịch trọng Các lợi ích kinh tế chia đều; không cho công ty du lịch mà cho thành viên cộng đồng Nguyên tắc thứ 2: Tơn trọng văn hóa địa phương di sản thiên nhiên Hầu hết hoạt động du lịch tiềm tàng tác động tích cực tiêu cực đến cộng đồng địa phương môi trường tự nhiên Quan trọng giá trị văn hóa địa phương mơi trường thiên nhiên bảo vệ tôn trọng thông qua hoạt động tích cực tất đối tác ngành Du lịch địa phương, điều quan trọng để trì cấu trúc xã hội địa phương Do đó, cộng đồng nhận thức vai trị trách nhiệm việc cung cấp trải nghiệm du lịch thành cơng, mà cịn phải hiểu tác động tích cực tiêu cực du lịch mà ảnh hưởng đến họ môi trường tự nhiên họ thiếu quy hoạch quản lý Nguyên tắc thứ 3: Chia sẻ lợi ích Việc chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng địi hỏi cộng đồng nhận lợi ích giống đối tác liên quan khác Trong việc chia sẻ lợi ích, doanh thu từ hoạt động du lịch thường chia cho tất người tham gia, phần riêng đóng để góp cho tồn cộng đồng địa phương thơng qua quỹ cộng đồng, quỹ sử dụng cho mục đích tái đầu tư vào sở hạ tầng cầu, đường, điện lĩnh vực lợi ích cộng đồng khác y tế giáo dục Nguyên tắc thứ 4: Sở hữu tham gia địa phương Du lịch cộng đồng thành công khai thác cách hiệu kiến thức nguồn lực cộng đồng địa phương để đạt kết du lịch Sự tham gia cộng đồng địa phương từ khâu lập kế hoạch đến thực đánh giá quan trọng Đây cách tốt để đảm bảo đạt quyền sở hữu địa phương phát huy tối đa tham gia địa phương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM 2.1 Tiềm khu du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam 2.1.1 Vị trí địa lý Khu du lịch Đảo Cị Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương cách thị trấn Thanh Miện km, thị trấn Ninh Giang 21,5 km, thành phố Hải Dương 30,5 km thủ đô Hà Nội 71km theo đường Đi từ Hà Nội qua Quốc lộ 5, tới tỉnh lộ 392, tỉnh lộ 392B tỉnh lộ 396; từ thành phố Hải Dương qua tỉnh lộ 399, tỉnh lộ 392B tỉnh lộ 396 tới khu du lịch Đảo Cị Có thể thấy, vị trí địa lý thuận lợi phát triển du lịch thuận lợi cung đường tham quan văn hóa trải nghiệm kết hợp Đảo cò Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện huyện khác tỉnh Hơn nữa, huyện Thanh Miện thuộc tỉnh Hải Dương, tỉnh nằm khu vực tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội- Hải Phòng- Quảng Ninh, tiếp giáp với tỉnh có phát triển mạnh kinh tế du lịch như: phía Đơng giáp với Hải Phịng, Phía Đơng Bắc giáp với Quảng Ninh , phía Tây giáp với Hưng n, Phía Nam giáp với Thái Bình, phía Bắc giáp với Bắc Giang, phía Tây Bắc giáp với Bắc Ninh Trong hệ thống giao thơng đường bộ, đường sắm đường song phân bố hợp lí nối liền tỉnh, với trục đường giao thông quan trọng quốc gia như: quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 183… hệ thống đường lien tỉnh nâng cấp thuận tiện cho hoạt động trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa xã hội Như thuận lợi kết nối phát triển du lịch Đảo Cò huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương với tỉnh lân cận nói riêng thuận lợi phát triển du lịch tỉnh Hải Dương nói chung 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên, nhân văn Hải Dương vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hiến, nơi sinh anh hùng hào kiệt, bao nhân lỗi lạc Nhiều kỉ trôi qua, giá trị tiêu biểu giữ gìn bảo vệ qua hệ thống văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc di tích lịch sử văn hóa, phong tục tập quán đa dạng Theo báo cáo kết điều tra Tài nguyên du lịch sở Thương mại Du lịch tỉnh Hải Dương (năm 2007) có 175 di tích lịch sử khai thác phát triển du lịch Đặc biệt, huyện Thanh Miện huyện tỉnh giàu tài nguyên du lịch và quyền địa phương đầu tư phát triển, phải kể đến Đảo cò Chi Lăng Nam xã Chi Lăng Nam Chi Lăng Nam xã huyện Thanh Miện nằm phía Nam tỉnh, khơng gian thuận lợi để phát triển loại hình du lịch sinh thái cộng đồng Vốn vùng ngập nước ven sơng Hồng, có đầm hồ rộng, kết hợp với điểm tài nguyên du lịch lân cận có giá trị như: Đền Khúc Thừa Dụ, đền Tranh, làng nghề làm bánh gai, làm bánh đa, loại hình múa rối nước Hồng Phong…tạo nên sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng hấp dẫn du khách 2.1.2.1 Hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên Đảo cò Chi Lăng Nam xã Chi Lăng Nam vùng ngập nước ven sơng Hồng, có hệ sinh thái động, thực vật đa dạng, đặc biệt có nhiều lồi cò, vạc, chim quý trú ngụ quanh năm với số lượng lớn khu vực Đảo Cò nằm hồ An Động vật: Ngày nay, vạc sống đảo ngày đông số lượng cá thể đa dạng thành phần lồi Đảo Cị bao bọc hồ An Dương, nơi có cảnh quan đẹp, diện tích mặt hồ 90.377,5 m2, nước hồ ln Cò, vạc sinh sống đảo nhỏ với tổng diện tích 7.324,2 m2 Các lồi động vật trú ngụ phong phú, thường xuyên có 15 ngàn cò, ngàn vạc nhiều loài chim khác trú ngụ Theo thống kê ban ban bảo vệ Đảo Cò xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương có đảo có 10 loại cị khác nhau, gồm: cị trắng, cị lửa, cò bợ, cò duồi, cò đen, cò hương, cò nghênh, cò ngang, cò diệc, cò nhạn ngàn vạc thuộc loại ba loại vạc xám, vạc xanh, vạc đen có nguồn gốc từ Trung Quốc, ấn Độ, Miến Điện, Nepan, Philipin, với số lồi chim q như: Bồ nơng, Mịng két, Le le, Cú mèo… trú ngụ Ngoài nơi cịn nơi trú ngụ nhiều lồi chim khác diệc xám, bói cá, cuốc, cú mèo nhiều loài cá khác Thời gian gần cò, vạc sinh sống quanh năm với số lượng ngày nhiều Trong lịng hồ cịn có nhiều loại cá tơm, đặc biệt có cá Măng Kìm số loài quý khác Ba ba, Dái cá nhân dân phát Sự đa dạng động vật tạo hệ sinh thái hấp dẫn có khu vực đồng châu thổ Sơng Hồng Mùa cị vào dịp tháng 9, gió heo may thổi lúc cò vạc từ nhiều nơi khác đổ cư trú tận tháng năm sau Hàng năm, đến mùa gió heo may thổi vào khoảng tháng âm lịch, lồi cị, vạc chim nước lại bay quần tụ Đảo cò Chi Lăng Nam tận tháng năm sau Đặc biệt vào tháng 12, ngày đất trời lập đông thời điểm tập trung số lượng chim lớn năm 10 Thực vật: Chủ yếu loài lúa, hoa mầu, ăn quả, loại bóng mát… Các đầm, hồ nằm rải rác vùng trồng nhiều sen, nét đặc sắc làng quê, khoảng tháng 7, tháng hoa sen nở bạt ngàn mặt nước ven hồ với khơng gian thống đãng điểm mạnh thu hút khách du lịch nghỉ ngơi ngắm cảnh cuối tuần Tổng thể tranh vùng đất thiên nhiên ưu đãi này, cảnh quan khu vực mang đậm nét đặc trưng khung cảnh làng quê đồng sông Hồng, đặc biệt cảnh quan mặt nước hồ An Dương hồ Triều Dương mà tiêu biểu Đảo Cò, bến nước, gốc đa bên chùa Nam hay đền Mẫu Với yếu tố cảnh quan địa hình, mặt nước, xanh, nhà dân nằm vườn cây, đình, đền chùa… tạo nên phong cảnh tổng thể yên bình, phù hợp với mục đích xây dựng khu bảo tồn du lịch sinh thái 2.1.2.2 Cơng trình kiến trúc Kiến trúc cảnh quan xã Chi Lăng Nam làng quê vùng đồng Bắc Bộ Chủ yếu loại hình cơng trình sau: * Cơng trình cơng cộng: Tại khu vực Đảo Cị có cơng trình: - Trung tâm giáo dục môi trường: Quy mô tầng mái xây từ năm 2003, nằm kề bến thuyền hồ An Dương - Khu vực bến thuyền, gốc đa bến nước hồ An Dương qui mơ nhỏ * Cơng trình tơn giáo, di tích: Đình Chùa Nam thuộc thơn An Dương, cạnh Đảo Cị cơng trình có từ lâu đời, nơi thờ vị Thành hoàng làng Hội chùa vào dịp rằm tháng tháng Âm lịch Chùa cũ khơng cịn, chùa xây dựng lại có qui mơ nhỏ, nằm bên gốc đa, bến nước hồ An Dương, quay hướng Nam phía Đảo Cị tạo khung cảnh bình n tiêu biểu cho làng quê Bắc Bộ Đền Mẫu nằm bên hồ Triều Dương, đền có từ lâu đời, thờ Mẫu vị Thành hồng làng, đền có qui mơ nhỏ, nằm khung cảnh mặt nước, vườn yên tĩnh Cách Đảo Cị khoảng km phía đơng bắc có chùa Hội n, điểm di tích tín ngưỡng lâu đời Trải qua thời gian, chiến tranh, đền chùa bị hư hỏng, tàn phá nhiều, không nguyên bản, nhiên với cố gắng nhân dân quyền địa phương, cơng trình trùng tu, tương lai điểm du lịch hệ thống du lịch địa phương 11 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng Đảo Cò Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện 2.2.1 Các hoạt động du lịch Đảo cò Hiện khu vực Đảo Cò dành cho khách tham quan gồm hồ An Dương, Triều Dương cơng trình: trung tâm quản lý, bãi đỗ xe, khu du lịch… Đến với Đảo cò, du khách tiếp cần sử dụng số sản phẩm du lịch chủ yếu gồm: xem, nghe giới thiệu khu bảo tồn đa dạng sinh học tìm hiểu đời sống cò cạn, đảo nhà chúng, quan sát cị non vị trí gần may mắn chứng kiến tận mắt cảnh sinh động cò mẹ cho cò ăn Qua hướng dẫn câu chuyện thực tế thú vị Huy ban quản lí Đảo cị, sau ngày đảo cị, du khách thu cho kiến thức bổ ích đặc tính lồi cị lồi vạc: chúng kiếm ăn, cò vạc bay tổ, mùa đẻ trứng mùa sinh sản lồi cị vạc… đặc biệt nữa, du khách tự nhận biết, phân biệt loại cò, loại vạc Ngồi thuyền nhỏ không gắn máy để đảm bảo n bình cho đảo cị ngắm quang cảnh xung quanh mênh mông nước quan sát đàn cị bay tổ lúc hồng trải nghiệm đặc biệt với du khách Nếu may mắn cho phép ban quản lí đảo cị, du khách lên trực tiếp vườn cị để tìm hiểu sâu kĩ, quan sát cịn non tổ, tham gia hoạt động ý nghĩa giúp bảo tồn phát triển lồi cị như: nhặt trứng cò cò non bị rớt khỏi tổ; gỡ giúp cò bị mắc bẫy bán nguyệt mà người nơng dân bẫy chuột ngồi ruộng bị mắc cành tre Nhờ giúp đỡ du khách, nhiều cị bẫy mà chết Du khách ban quản lí đảo cị tìm xác cị bị mắc bẫy mà chết, sau chơn gọn để giữ gìn vệ sinh cho đảo cị Đây thực hoạt động ý nghĩa, mang tính giáo dục cao góp phần bảo vệ đảo cị Hằng năm, ban quản lí đảo cị cịn đón nhiều đồn nhà khoa học nghiên cứu lồi cị sinh thái nơi Các nhà khoa học ban quản lí thống kê số lượng, tổng hợp thơng tin lồi cị có đảo Ngồi ra, khu vực, có số hộ gia đình kinh doanh dịch vụ cho thuê đạp vịt, cho thuê thuyền du khách trải nghiệm tự chèo thuyền tay hay câu cá trắm hồ đảo 12 2.2.2 Cộng đồng dân cư xã Chi Lăng Nam với hoạt động du lịch Cộng đồng dân cư xã Chi Lăng Nam tôn trọng thiên nhiên Ngồi hài hịa, thuận tiện ưu đãi tự nhiên khiến lồi cị bay trú ngụ hồ An Dương ngày đơng cịn có ngun nhân khác ý thức bảo vệ thiên nhiên nhân dân xã Chi Lăng Nam Trước đây, đảo cị bán đảo, có lối dẫn vào khu bán đảo, khu xung quanh có nhiều hộ dân sinh sống Thấy có ngày đơng, hộ dân cư bảo ban gìn giữ mơi trường sống cho lồi cị, nghiệm ngặt nghiêm cấm hoạt động săn bắn cò  Họ thành lập tổ quản lý Đảo cò Nhiệm vụ người ban quản lí ngày thăm, quan sát đảo khắp lượt lên đảo, xem xét ổ cị đếm số trứng để tính tỷ lệ trứng nở Hàng tháng, hàng quý tiến hành thu gom phân, xác cò lấy mẫu để gửi kiểm tra bệnh dịch Đăng ký số đoàn khách, số người đến thăm quan… Những mùa tre thay lá, số lượng tre khơng đủ cho cị làm tổ, ban quản lí đảo cị lặn lội đạp xe xuống xã tìm mua rổ, rế làm tổ cho cò để chúng khỏi vặn cành khác làm tổ Một hành động giá cao vai trị ban quản lí cơng tác tuyên truyền, nâng cao ý thức để người dân tham gia bảo vệ đàn cị Chính hành động tích cực nhiều hộ gia đình nơi ban quản lí đảo cị bảo vệ đảo cị khơng có xâm phạm đến đàn cị, vạc, cị, vạc lồi tiếp tục Chi Lăng Nam ngày nhiều Sau diện tích đất đảo cò trở nên nhỏ số lượng cị sinh sản ngày đơng, hộ dân xung quan bán đảo cò tự nguyện di dời để nhường đất cho cịn sinh sơi hình thành đảo cò gồm hồ bây giờ, tạo thêm cho cị khu vực cư trú phía đơng hồ, với diện tích gần 5.600m2 ’’ Đất lành chim đậu”, người dân nơi thường tự hào nói q thế.  Như thấy tinh thần gắn bó, tơn trọng sống hài hòa thiên nhiên, đàn cò cộng đồng dân cư xung quanh hồ nói riêng cộng đồng dân cư xã Chi Lăng Nam nói riêng đáng khen ngợi tự hào Đồng thời, người nhân tố quan trọng phát triển du lịch cộng đồng tảng vững phát triển du lịch cộng đồng đảo 2.2.3 Khả cung ứng dịch vụ tại khu du lịch đảo cò Hiện tại, ban quản lí Đảo cị cộng đồng dân cư cung cấp dịch vụ du lịch thiết yếu là: dịch vụ lưu trú homestay, dịch vụ tham quan, khám phá đảo cò, dịch vụ giải trí khác thuê cần câu cá hồ, cho 13 thuê thuyền đạp vịt, cho thuê thuyền không lắp động tự lái, trông giữ xe Sau năm, thực Quyết định số 2552/QĐ-UBND ngày 06/11 /2012 UBND tỉnh Hải Dương việc phê duyệt Đề án xây dựng mơ hình điểm Phát triển Du lịch cộng đồng Đảo Cò Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, có có hộ gia đình hồn thiện mơ hình homestay gia đình ơng Lê Văn Tuyển ơng Nguyễn Đăng Dân Hai gia đình đón khách nội địa khách quốc tế từ doanh nghiệp lữ hành Cộng đồng địa phương xây dựng đưa vào thực tuyến du lịch gồm: Tuyến du lịch cộng đồng Đảo Cò - homestay Chợ Giao - Đền Mẫu - Khu vườn ăn quả, cánh đồng làng - Làng nghề Bánh đa Hội Yên; Tuyến văn hóa tâm linh: Đảo Cò Chi Lăng Nam - Đền thờ Khúc Thừa Dụ - Múa nước Hồng Phong - Đền Tranh - Bánh Gai Ninh Giang mở thêm tuyến du lịch Múa rối nước Lê Lợi - Làng nghề Giầy da Hồng Diệu - Đảo Cị Chi Lăng Nam Các điểm du lịch thăm quan tuyến du lịch hấp dẫn, có kết nối khơng gian văn hóa, khoảng cách di chuyển hợp lý phù hợp với chương trình ngày đêm điểm thăm quan khách du lịch đón tiếp nhiệt tình chu đáo thân thiện Về dịch vụ lưu trú nhà nghỉ có nhà nghỉ Thanh Lịch Nhà nghỉ Đảo Cò với tổng số 36 phòng nghỉ phát triển thêm số homestay.Ngồi có số hộ gia đình có đủ điều kiện đón khách lưu trú gia gia đình ơng Nguyễn Đức Lê; Nguyễn Đức Hiều, Nguyễn Đăng Thắng, Nguyễn Đăng Nghĩa gia đình ông Chương Dịch vụ ăn uống xung quanh Đảo Cò phát triển nhanh Tính đến có nhà hàng chuyên phục vụ khách du lịch ăn uống số nhà hàng quán nhỏ xung quanh hồ An Dương, dịch vụ hồ thuyền thiên nga, câu cá Có thể đánh giá rằng, dịch vụ du lịch cung cấp đảo cò dừng lại dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết thiết khách: nghỉ ngơi, tham quan, giải trí lại Các loại hình dịch vụ bản, chưa có đa dạng mẻ, chưa tận dụng để phát triển hết tiềm đảo cị 2.2.4 Cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch đảo cị cộng đồng địa phương Hiện nay, thơng qua việc tìm kiếm thơng tin đảo cịn internet thấy rằng, thơng tin, thơng tin thống chi tiết du lịch đảo cị Để tìm kiếm thơng tin, tơi gặp nhiều khó khăn phải liên hệ trực tiếp người dân địa phương xã Chi Lăng Nam huyện Thanh Miện 14 Khơng thể phủ nhận, báo chí số kênh truyền hình VTV, VTC có đăng hay phóng hay ý nghĩa đảo cò hoạt động phát triển du lịch đảo cò, nhiên số lượng hạn chế chưa mang tính quảng bá vĩ mơ Hơn nữa, thời đại công nghệ phát triển internet cơng cụ hữu ích để quảng bá hình ảnh du lịch nói chung du lịch đảo cị Chi Lăng Nam nói riêng Ban quản lí địa phương hướng dẫn quyền lập website có tên miền http://huyenthanhmien.gov.vn để quảng bá cho hình ảnh du lịch đảo cò Tuy nhiên trang website sơ sài không cập nhật thông tin thường xuyên Cả hệ thống website có đăng sơ sài thông tin tổng quát đảo cị Mục liên hệ khơng có số điện thoại liên lạc ban quản lí địa để người truy cập liên lạc cần Đây thực thiếu xót khơng có tính chun nghiệp cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch đảo cị Tổng qt chung, cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch cộng đồng đảo cị chưa quan tâm mức xứng đáng với tiềm 2.2.5 Kết hoạt động kinh doanh Nhờ nỗ lực từ phía ban quản lí cộng đồng địa phương đạo hỗ trợ tích cực từ quyền địa phương xã Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, việc thu hút khách du lịch đến đảo cò phát triển du lịch hoạt động kinh doanh du lịch có thay đổi rõ rệt Đối tượng khách: Tính đến nay, Đảo Cò chưa khai thác khách du lịch theo tour doanh nghiệp lữ hành, khách đến Đảo Cị chủ yếu tự tìm đến gồm thành phần sau : Chuyên gia quốc tế, nhà hoạt động môi trường, giáo viên, sinh viên, cán nghiên cứu, phóng viên, cán dự án liên quan, số Việt kiều , học sinh, thiếu niên vùng lân cận đến tham quan, cán hội nghị, lớp tập huấn bảo vệ môi trường tổ chức Số Lượng khách Khách du lịch đến Đảo Cò chưa nhiều tăng trưởng liên tục mức tăng trưởng Giai đoạn 2006 - 2010 có mức tăng trưởng bình qn 20%; năm 2010 đạt khoảng 100.000 lượt khách.Khách du lịch tăng từ 30.000 lượt năm 2011 lên 45.000 lượt năm 2015, giai đoạn 2012 – 2015 tăng trưởng khoảng 14,5%/năm Thị trường khách nội địa chủ yếu khách tỉnh tỉnh Hưng n, Hà Nội, Hải Phịng Trong 25% khách theo tour doanh nghiệp lữ hành, 75% khách tự đến ( Nguyễn Thế Anh, 2016) Đối tượng 15 khách đến với đảo cò đa dạng số tuổi từ học sinh, sinh viên, công nhân viên chức… Phần lớn, lượt khách đến tham quan đảo cò ngày, số nhỏ lại qua đêm sử dụng dịch vụ lưu trú sáng sớm hơm sau tiếp tục khám phá đảo cị Với thay đổi tích cực đó, từ năm 2013 có lượng nhỏ khách quốc tế số doanh nghiệp lữ hành Hà Nội theo tour Tràng An, Bái Đính (Ninh Bình) – Phố Hiến (Hưng Yên) - Đảo Cò - Hạ Long đến homestay Mặc dù số lượng khách hạn chế dấu hiệu khả quan để phát triển sản phẩm du lịch sinh thái cộng đồng Giai đoạn 2012 – 2015, theo số liệu Ban Quản lý Đảo Cò, doanh thu Ban quản lý từ hoạt động thu vé tham quan, chèo thuyền, trông giữ xe đạt khoảng 400 triệu đồng/năm; doanh thu hộ kinh doanh ăn uống, lưu trú, bán hàng lưu niệm ước đạt tỷ đồng ( Nguyễn Thế Anh, 2016) Do dịch vụ hạn chế nên doanh thu du lịch cịn thấp, chủ yếu phí tham quan, trông giữ xe chèo thuyền, ăn uống, lưu trú Bên cạnh đó, cịn có khó khăn hạn chế chưa thực việc kè giữ Đảo Cị nên đào ngày bị sói lở, diện tích thu hẹp, đảo khơng phát triển số lượng cị vạc ngày đơng Diện tích đảo cị q tải, đảo khơng phát triển được, bị gãy, chết dần lượng cò – vạc lớn - Hệ sinh thái thực vật cịn đơn giản.Các hệ thống chiếu sáng cơng cộng, cấp nước chưa có Cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật nhiều hạn chế Những người làm dịch vụ khu vực chưa có kiến thức du lịch Đây dấu hiệu phát triển không bền vững cần sớm khắc phục Ban Quản lý Đảo Cò chưa phát huy hết vai trò, chức nhiệm vụ công tác quản lý tổ chức hoạt động khu du lịch Đảo Cị, việc tơn tạo Đảo Cò hạn chế, chưa thực việc động viên, hướng dẫn người dân làm du lịch cộng đồng chưa trực tiếp tổ chức hoạt động khai thác khu du lịch mà giao khoán cho nhiều cá thể dịch vụ: thu vé tham quan, trông giữ xe, kinh doanh thuyền chở khách, câu cá hồ An Dương dịch vụ cá nhân nhận khoán, thiếu phối kết hợp với nên tạo nhiều mâu thuẫn nội khu du lịch Chưa tạo liên kết chặt chẽ giữ ban quản lý với homestay việc điều phối khách quảng bá dịch vụ homestay với khách đến thăm quan Đảo Cò Nhận thức phận nhân dân ý nghĩa, tầm quan trọng việc bảo tồn, phát triển khu du lịch Đảo Cò chưa thật đầy đủ Những vấn đề cần khắc phục sớm, đảm bảo tồn phát triển du lịch cộng đồng đảo cò 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẢO CỊ 3.1 Đang dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Như đánh giá trên, sản phẩm du lịch phục vụ khu du lịch đảo cò nghèo nàn, đáp ứng nhu cầu thiết yếu như: ăn, ở, lại tham quan Hầu hết khách du lịch chọn tham quan đảo cò ngày thường đến tham quan lần phần lí Đặc biệt, với đặc điểm đối tượng khách hàng bạn trẻ, sinh viên ưa thích động, mẻ khám phá sản phẩm du lịch chưa thực đáp ứng tốt thu hút đối tượng khách Trong suốt năm phát triển vừa qua đảo cò, chưa thực nhận thấy kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ đánh giá tiêu chuẩn dịch vụ lưu trú ăn uống Hầu hết hộ dân làm tự phát, manh mún chưa có liên kết, dựa vào có cầu có cung Đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch giải pháp tối ưu để khắc phục tình trạng Làm điều chung tay góp sức làm việc nghiêm túc, hiệu tất bên liên quan từ cộng đồng dân cư, quyền địa phương, doanh nghiệp lữ hành, tổ chức phi lợi nhuận Chính quyền địa phương cần sớm kết hợp cộng đồng địa phương tiến hành khảo sát thống kê lại, đánh giá tài nguyên tiềm du lịch đảo cò Chi Lăng Nam địa danh, danh lam thắng cảnh, tài nguyên du lịch khác huyện Thanh Miện Bởi vì, hầu hết thơng tin tìm thấy khu du lịch đảo cò kết điều tra từ năm 2012 chí trước Thơng qua việc điều tra, khảo sát đánh giá lại, quyền địa phương nhân dân nắm rõ thay đổi hay điểm mạnh tại, điểm yếu tài nguyên du lịch nơi đấy, từ đề xuất giải pháp cải thiện sản phẩm du lịch: nên trì dịch vụ tham quan nào, nên ngừng cung cấp dịch vụ tham quan nào,… UBND huyện Thanh Miện cần có biện pháp điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, dành diện tích đất cho việc xây sở hạ tầng du lịch để đáp ứng tốt nhu cầu khách tham quan Bài trí lại nhà trưng bày đảm bảo vệ sinh mơi trường khu du lịch Đảo Cị Quy hoạch điểm quán bán hàng phù hợp với cảnh quản khơng gian khu vực đảo Cị, đảm bảo tính thẩm mỹ không gian cho khách tham quan khu du lịch Khơng để tình trạng tái lấn chiếm khu vực ven hồ An Dương làm nơi bày bán hàng quán Tổ chức ký cam kết công tác bảo vệ môi trường đến hộ dân thôn An Dương, di chuyển nhà khỏi khu vực hồ An Dương, cải tạo vườn tạp hộ gia đình, trồng vùng rau, vườn rau, vườn an tồn; Chăn ni gia súc, gia cầm phục vụ 17 khách du lịch Đầu tư hệ thống nước cho hộ dân tham gia du lịch cộng đồng, hệ thống điện chiếu sáng ngõ xóm Tranh thủ nguồn lực hồn thiện hệ thống đường giao thơng nơng thơn xã theo tiêu chí nơng thơn Vận động người dân chấp hành tốt quy định trọng quy hoạch chi tiết xây dựng bảo tồn khu di tích Đảo Cị, Luật Du lịch, Luật Di sản văn hóa… Quản lý hoạt động xây dựng, khai thác khu du lịch, tuyên truyền, vận động nhân dân đảm bảo công tác vệ sinh môi trường khu du lịch hộ gia đình, đảm bảo cơng tác an ninh trật tự an toàn xã hội khu du lịch thôn An Dương Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn hộ nhân dân thôn tham gia du lịch cộng đồng Khu du lịch Đảo Cò Tăng cường kiểm tra chất lượng dịch vụ, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn đường thủy tổ chức, cá nhân kinh doanh nhà nghỉ ăn uống thuyền chở khác khu du lịch Đảo Cò Sự kết hợp doanh nghiệp, tổ chức xã hội cộng đồng địa phương đa dạng hóa tour, tuyến du lịch: kết hợp tham quan trải nghiệm đảo cò với trải nghiệm khác xã, huyện, tỉnh lân cận giải pháp hay để khắc phục nghèo nàn sản phẩm du lịch Nghiên cứu mở thêm tuyến mới: Múa rối nước Lê Lợi - Làng nghề Giầy da Hoàng Diệu - Đảo Cò Chi Lăng Nam”, Hà Nội - Đảo Cị - Cơn Sơn - Hạ Long - Hà Nội, Hà Nội- Đảo cò- Làng nghề gốm Chu Đậu - Hà Nội, Hà Nội - Đảo cò - Làng nghề làm bánh gai- Hà Nội… 3.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhận lực địa phương phát triển du lịch cộng đồng Đảo cò Con người yếu tố vô quan trọng định chất lượng sản phẩm du lịch đặc biệt quan trọng loại hình du lịch cộng đồngngười dân địa phương trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch Hiện nhân dân xã Chi Lăng Nam tham gia vào hoạt động du lịch mang tính chất manh mún, phận nhỏ hướng dẫn hầu hết lại bà tự học hỏi, tự làm Chính để nâng cao chất lượng nguồn lực đồng phục vụ hoạt động du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam cần hướng dẫn diện rộng công tác tổ chức quản lý; đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực ban quản lí Mời nhà khoa học nghiên cứu chia sẻ ban quan lí tạo điều kiện gửi người ban quản lí học để nâng cao hiểu biết hiểu biết sâu sắc đặc điểm sinh tồn lồi cị, vạc, chim đảo cị Từ đó, cơng tác quản lí đảo cị hiệu nhiều 18 ... TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẢO CÒ CHI LĂNG NAM 2.1 Tiềm khu du lịch Đảo Cị Chi Lăng Nam 2.1.1 Vị trí địa lý Khu du lịch Đảo Cò Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương cách thị trấn Thanh Miện. .. tầm quan trọng du lịch cộng đồng, huyện Thanh Miện - Hải Dương đơn vị sớm khai thác loại hình du lịch khu du lịch Đảo cò Nam Chi Lăng huyện Huyện Thanh Miện – Hải Dương thuộc đồng Bắc Bộ với... khu du lịch Đảo Cị thơng qua báo chí, website Khu du lịch Đảo Cò Nam Chi Lăng, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển Du lịch Việt Nam, Hiệp hội Du lịch tỉnh Hải Dương, UBND xã, huyện,

Ngày đăng: 06/03/2023, 15:35

w