1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Xã Ba Vì, Huyện Ba Vì. Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch 6598446.Pdf

60 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN LÊ THỊ THẢO XUÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜN[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - LÊ THỊ THẢO XUÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - LÊ THỊ THẢO XUÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ Chuyên ngành: Du lịch Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC THANH Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy - PGS.TS Trần Đức Thanh, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt đến cho tơi hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể quý thầy cô khoa Du lịch, khoa Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Ba Vì UBND xã Ba Vì nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất gia đình, bạn bè động viên tơi q trình thực luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Lê Thị Thảo Xuân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết quả, thông tin luận văn trung thưc chưa công bố cơng trình khác Tác giả Lê Thị Thảo Xuân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 11 1.1 Khái niệm 11 1.1.1 Cộng đồng 11 1.1.2 Du lịch cộng đồng 12 1.2 Các loại hình du lịch có tham gia cộng đồng địa phƣơng 13 1.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 14 1.3.1 Dựa vào cộng đồng 14 1.3.2 Phân chia lợi ích hợp lý 14 1.3.3 Người dân định hoạt động du lịch 15 1.3.4 Bảo tồn giá trị tài nguyên 15 1.4 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng 16 1.4.1 Về mặt kinh tế 16 1.4.2 Về mặt xã hội 17 1.4.3 Về mặt môi trường 17 1.5 Các điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng 17 1.5.1 Tài nguyên du lịch 17 1.5.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 19 1.5.3 Sự tham gia cộng đồng 19 1.5.4 Chủ chương, sách quyền địa phương 20 1.6 Các bên tham gia vào du lịch cộng đồng 21 1.6.1 Cộng đồng địa phương 21 1.6.2 Các tổ chức hỗ trợ phát triển 21 1.6.3 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch 22 1.6.4 Các doanh nghiệp du lịch 23 1.6.5 Khách du lịch 23 1.7 Một số mơ hình phát triển DLCĐ học kinh nghiệm cho phát triển DLCĐ xã Ba Vì 24 1.7.1 Mơ hình phát triển DLCĐ giới 24 1.7.1.1 Tại làng Ghandruk thuộc khu bảo tồn Annapurna – Nepal 24 1.7.1.2 Tại Chiêng Mai - Thái Lan 25 1.7.2 Mơ hình phát triển DLCĐ Việt Nam 27 1.7.2.1 Mơ hình phát triển DLCĐ Bản Lác - Mai Châu – Hịa Bình 27 1.7.2.2 Mơ hình phát triển DLCĐ vườn quốc gia Ba Bể 30 1.7.2.3 Mô hình phát triển DLCĐ làng Đồi – Nam Đơng – Thừa Thiên Huế 31 1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì 33 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở BA VÌ 36 2.1 Khái quát xã Ba Vì 36 2.2 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì 37 2.2.1 Điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên 37 2.2.2 Điều kiện tài nguyên du lịch văn hóa 38 2.2.3 Đặc điểm ngành kinh tế - xã hội 42 2.2.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 43 2.2.5 Chính sách phát triển du lịch 43 2.3 Nhu cầu phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì 44 2.4 Đặc điểm cƣ dân xã Ba Vì 48 2.5 Phân tích KSAP cộng đồng việc phát triển du lịch xã Ba Vì 52 2.5.1 Phân tích Knowledge – kiến thức tham gia du lịch cộng đồng 52 2.5.2 Phân tích Skill – kỹ tham gia du lịch cộng đồng 54 2.5.3 Phân tích Attitude – thái độ tham gia du lịch cộng đồng 55 2.5.4 Phân tích Practice – hoạt động cộng đồng 57 2.5.5 Phân tích đánh giá cộng đồng dân cư hoạt động DLCĐ 58 2.6 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch xã Ba Vì 64 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ BA VÌ 67 3.1 Căn đề xuất giải pháp 67 3.2 Các nhóm giải pháp 67 3.2.1 Xây dựng chế sách 67 3.2.2 Chia sẻ lợi ích kinh tế với cộng đồng 69 3.2.3 Nâng cao lực chất lượng nguồn nhân lực DLCĐ 70 3.2.4 Phát triển sản phẩm dịch vụ độc đáo, đề cao giá trị văn hóa truyền thống địa phương 71 3.2.5 Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, mạng lưới giao thông 72 3.2.6 Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá 73 3.2.7 Bảo tồn giá trị tài nguyên môi trường du lịch cộng đồng 73 3.2.8 Xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì 74 3.2.8.1 Địa điểm thực mơ hình 74 3.2.8.2 Phân chia việc tham gia hoạt động DLCĐ 74 3.2.8.3 Bố trí khu chức 75 3.2.8.4 Các thành phần tham gia mơ hình 75 3.2.8.5 Nội dung phát triển DLCĐ xã Ba Vì 80 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị quan nhà nước du lịch 82 3.3.1.1 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch cấp Bộ Tổng cục 82 3.3.1.2 Cơ quan quản lý du lịch địa phương 82 3.3.2 Kiến nghị quyền địa phương 83 3.3.3 Kiến nghị hộ kinh doanh du lịch CĐĐP 84 Tiểu kết chƣơng 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CBT Community Based Tourism Du lịch dựa vào cộng đồng CĐĐP Cộng đồng địa phương DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái HTX Hợp tác xã MCD Centre for Marinelife Conservation and Community Development Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng NGO Non-Governmental Organization Tổ chức phi phủ REST Respondsible Ecological - Social Tours Chương trình Du lịch xã hội – sinh thái có trách nhiệm SNV Netherlands Development Organisation Tổ chức phát triển Hà Lan STEP Sustainable Tourism – Eliminating Poverty Initiative Du lịch bền vững – xóa đói giảm nghèo UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNWTO United National World Tourist Organization Tổ chức Du lịch Thế giới VHTT-DL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch VNAT Vietnam National Administration of Tourism Tổng cục Du lịch VQG Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các loại hình du lịch có tham gia cộng đồng 13 Bảng 2.1 Diện tích đất canh tác xã Ba Vì 37 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân số xã Ba Vì 48 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu độ tuổi theo giới tính 50 Biểu đồ 2.3 Quy mô gia đình 50 Biểu đồ 2.4 Trình độ học vấn 51 Biểu đồ 2.5 Cơ cấu lao động 52 Sơ đồ 3.1 Các thành phần tham gia mơ hình phát triển DLCĐ Ba Vì 76 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở BA VÌ 2.1 Khái quát xã Ba Vì Ba Vì xã miền núi nằm chân núi Ba Vì, thuộc huyện Ba Vì, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 60 km phía Tây Phía bắc giáp xã Ba Trại, Tản Lĩnh; phía đơng giáp xã Vân Hịa; phía Tây giáp xã Minh Quang, Khánh Thượng phía nam núi Ba Vì Theo số liệu thống kê UBND xã Ba Vì tính đến năm 2015, cư dân xã thuộc ba dân tộc Kinh, Mường Dao với 556 hộ gia đình 2.227 nhân (người Dao chiếm đa số với 94,5% dân số), cư trú ba thôn Hợp Nhất, Yên Sơn Hợp Sơn Một số nghiên cứu cho thấy người Dao xã Ba Vì có nguồn gốc từ Trung Quốc, họ di cư từ Quảng Đông Quảng Yên phân tán địa điểm có xã Ba Vì [12] Người Dao sống Ba Vì từ năm đầu kỷ 20, tổ tiên họ sống hang dọc theo suối chạy từ ba đỉnh núi cao dãy Ba Vì Họ cư trú sườn núi sống chủ yếu phát nương làm rẫy Sau vận động hạ sơn 1968, đặc biệt từ nhà nước có định thành lập khu bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì (1991), đồng bào Dao xuống núi thành lập (chủ yếu hai ấp Hợp Nhất Yên Sơn), nhà nước quan tâm, họ thay đổi phương thức sản xuất chuyển đổi sang trồng rừng, biết canh tác ruộng nước, làm kinh tế chăn nuôi Hiện nay, sống người Dao Ba Vì định canh định cư bền vững Tuy nhiên đất canh tác ít, trình độ dân trí thấp, tập qn canh tác lạc hậu nên kinh tế xã phát triển chậm Theo điều tra cho thấy, xã có diện tích tự nhiên vào loại lớn thành phố Hà Nội 2538,01 ha, diện tích sử dụng khoảng 340 ha, số lại vườn quốc gia Ba Vì quản lý Điều đáng nói, đất trồng lúa chưa đầy 20 ha, lại đất đồi rừng trồng sắn, dong… 36 Bảng 2.1 Diện tích đất canh tác xã Ba Vì Thơn Tổng diện tích Đất nơng nghiệp n Sơn 150 9,5 Hợp Nhất 100 8.5 Hợp Sơn 90 ha (Nguồn: UBND xã Ba Vì) Cùng với tâm lý chung, người Dao cư trú xã Ba tính đến hai kỷ nhiên họ thích cư trú theo thơn riêng, khơng có người khác tộc để tự sinh hoạt theo phong tục tập qn riêng Chính vậy, người Dao thuộc nhóm Dao quần chẹt với họ: Dương, Lý, Bàn, Đặng, Phùng, Lăng, Triệu Trong đó, đơng họ Triệu họ người đến Ba Vì Sự thuận lợi môi trường sinh sống vùng rừng núi, với việc tập trung không đan xen tạo cho cộng đồng Dao Ba Vì có nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, yếu tố đặc biệt làm nên điều kiện cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng 2.2 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì 2.2.1 Điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên Xã Ba Vì khu vực nằm vành đai độ cao từ 100m đến 400m, có địa hình bị chia cắt mạnh, sườn núi dốc, độ dốc trung bình 25o, có nơi tới 25 – 40o có số bãi hẹp với hình thù đa dạng, nơi tạo lập nên vườn cảnh, vườn thưc vật hồ nhân tạo Xã Ba Vì nằm vùng đồng sơng Hồng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Các yếu tố khí tượng trung bình nhiều năm trạm khí tượng Ba Vì cho thấy: Mùa mưa tháng kết thúc vào tháng 10 với nhiệt độ trung bình 230C, tháng tháng có nhiệt độ trung bình cao 28,60C Tổng 37 lượng mưa 1832,2mm (chiếm 90,87% lượng mưa năm) Lượng mưa tháng vượt 100mm với 104 ngày mưa tháng mưa lớn tháng (339,6mm) Độ ẩm khơng khí 86,1% Mùa khơ tháng 11 kết thúc vào tháng với nhiệt độ xấp xỉ 200C , tháng có nhiệt độ thấp 15,80C Lượng mưa tháng biến động từ 15mm đến 64,4mm tháng mưa tháng 12 với lượng mưa đạt 15mm [33] Nhiệt độ bình quân năm khu vực 23,40C Ở độ cao 400m nhiệt độ trung bình năm 20,60C; từ độ cao 1000m trở lên nhiệt độ 160C Nhiệt độ thấp tuyệt đối xuống 0,20C; nhiệt độ cao tuyệt đối 33,10C Mùa đơng có gió Bắc với tần suất >40% Mùa Hạ có gió Đơng Nam với suất 25% hướng Tây Nam Với đặc điểm này, nơi nghỉ mát lý tưởng nơi giàu tiềm phát triển du lịch 2.2.2 Điều kiện tài nguyên du lịch văn hóa Xã Ba Vì vùng đất sinh sống chủ yếu người Dao, Mường, Kinh, phần lớn người Dao với khoảng gần 2100 nhân Đây nơi cịn bảo lưu, giữ gìn nhiều nét sinh hoạt văn hoá truyền thống dân tộc Ở Ba Vì, người Dao có nhiều nét văn hóa mang đậm sắc văn hóa dân tộc, phản ánh nhiều lĩnh vực đời sống Ca hát sáng tác thơ nhu cầu sinh hoạt văn nghệ phổ biến người Dao Có hai hình thức thể hát đơn hát đối đáp, hát đối đáp thông dụng Tục ngữ, ca dao phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt kinh nghiệm sản xuất sinh hoạt xã hội Câu đối đa dạng phản ánh nhiều khía cạnh sống lao động thiên nhiên xunh quanh người Nhạc cụ dân tộc người Dao chủ yếu sử dụng nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng, gồm có trống, la, chũm choẹ, chng nhạc tù Ngồi ra, người Dao cịn có loại nhạc cụ khác nhị, sáo, đàn môi Hát Páo dung điệu hát dân ca tiêu biểu dân tộc Dao Giá trị văn hóa lớn thể điệu Páo dung định hướng giáo dục 38 người hiểu biết cội nguồn dân tộc, quê hương; đề cao tinh thần lao động sáng tạo, đạo đức, lẽ sống, phép ứng xử, ca ngợi thiên nhiên, tình u đơi lứa Hát Páo dung chia thành loại hình: hát Páo dung lễ nghi tín ngưỡng - phong tục sử dụng nghi lễ truyền thống lễ Cấp sắc, lễ cưới, đám tang…và hát Páo dung sinh hoạt gồm hát ru, hts vui chơi, hát giao duyên, hát đối đáp nam nữ… Tuy nhiên, phần lớn điệu Páo dung ghi chữ Nôm Dao (chữ viết riêng dân tộc Dao) mà người biết tiếng Nôm – Dao chủ yếu tập trung người làm nghề thầy cúng họ quan tâm đến điệu phục vụ nghi lễ tín ngưỡng, nguy thất truyền, mai điệu Páo dung lớn Hình thái tín ngưỡng vạn vật hữu linh giáo tồn rộng rãi người Dao Đó quan niệm đa thần, vạn vật hữu linh - tức vạn vật có linh hồn Vì vậy, người Dao tin có thần gió, thần mưa, thần trơng coi lúa gạo, hoa màu thần chăn ni Đó lý tồn nhiều nghi lễ lễ cúng nương, lễ cúng cơm mới, cúng thóc giống, cúng hồn gia súc, lễ Cấp sắc phổ biến quan trọng người đàn ông Dao Lễ Cấp sắc phong tục lâu đời độc đáo người Dao coi thủ tục thiếu người đàn ông người Dao Đối với họ, Cấp sắc coi người đàn ông trưởng thành, làm lễ cúng bái giao tiếp với cõi âm Lễ diễn thiêng liêng, có thầy cúng bà chứng kiến Lễ Cấp sắc tốn kém, nên gia đình muốn tổ chức phải chuẩn bị, đến có điều kiện làm Theo phong tục, chưa làm lễ Cấp sắc chết, làm lễ đưa ma rải cầu giấy đất để đưa khỏi nhà, người Cấp sắc đục cửa, bắc cầu cao đưa khỏi nhà, coi đưa lên trời Ngày nay, việc tổ chức nghi lễ có nhiều đổi nên gia đình làm lễ Cấp sắc cho nhiều người lúc, không tiến hành cho người trưởng thành mà đứa trẻ 39 – tuổi trở lên, với điều kiện ông thầy đứng làm lễ cho đứa bé phải có trách nhiệm truyền dạy, kèm cặp đứa trẻ đến trưởng thành Bản chất văn hóa nghi lễ mang đầy tính nhân văn người hướng đến hoàn thiện lực làm chủ xã hội giới tự nhiên Bên cạnh đó, Tết Nhảy có ý nghĩa đặc trưng người Dao từ bao đời Tết Nhảy phần thiếu người Dao Đây Tết cầu may, cầu phúc, dịp để tẩy oan cho người thơn đồn kết với Đặc biệt, dịp để họ cầu Bàn Vương, thủy tổ cúng tổ tiên gia đình người Dao, phù hộ cho người chết siêu tịnh, người mạnh khỏe, làm ăn may mắn phúc đức sau Tết Nhảy tổ chức nhà tổ nơi có bàn thờ tổ tiên dòng họ khai quang tranh Tam Đường Nghi lễ trở thành lễ hội ngày Tết Nhảy Cách thờ tự người Dao độc đáo Nhà có bàn thờ nhỏ (họ khơng đặt nhà mà đặt góc nhà nơi linh thiêng nhất, đàn bà không đến gần hay chạm tay vào đồ dùng liên quan đến cúng tế), muốn dựng bàn thờ lớn phải có đủ hai tranh thần Bộ tranh thần nhỏ (bộ Hành Khay) sắm từ năm trước; tranh thần lớn gồm 18 tranh gọi Phàm sinh, sắm vào năm sau Mỗi lần sắm tranh lần gia đình phải mổ ba lợn, sáu gà, mời ba ông thầy cúng (hai ông thầy cả, ông thầy phụ) cúng chay hai ngày, hai đêm Sau đó, phải thêm lễ tạ mả nhà có bàn thờ lớn thành nhà Tổ Và nhà Tổ có đủ thủ tục rước tranh thần nhà, gia chủ làm Tết Nhảy Tiền sắm tranh phần (bộ tranh nhỏ khoảng triệu đồng, tranh lớn triệu) kinh phí làm lễ tốn gấp nhiều lần, nhiều gia đình phải hàng chục năm chắt chiu dành dụm làm Tết Nhảy Gia đình người Dao đến lượt đăng cai Tết Nhảy Ngày xưa, phải thịt trâu bò, ba lợn, vài chục gà, chưa kể xôi rượu đủ khách 40 khứa no say suốt tuần Tính ra, chi phí đám cưới cỡ 200 mâm người Kinh Có gia đình làm xong Tết Nhảy đeo nợ nhiều đời, chí khánh kiệt… Sau từ bỏ sống du canh du cư, định định canh định cư nơi chân núi, sống người Dao có nhiều đổi thay Phong tục lễ tết đơn giản tiết kiệm nhiều so với trước Hiện nay, gia đình đủ điều kiện làm Tết Nhảy, làm ba ngày ba đêm tiến hành vào tháng 11 (âm lịch) đến ngày 25 tháng Chạp âm lịch trước Tết Nguyên Đán người Kinh, thường làm vài năm lần không lâu 12 năm Phần nghi lễ trì theo phong tục truyền thống phần hội mở rộng Ngày tổ chức Tết Nhảy, từ sáng sớm, gia đình tổ chức giã bánh dầy; mổ lợn, gà; niên chuẩn bị cờ làm giấy đẽo kiếm, dao, dìu gỗ để múa Trong Tết Nhảy, có nhiều điệu múa trình diễn khéo léo tinh tế như: múa dao, múa mùa, múa bắt ba ba, múa nhảy rùa… Tất điệu múa độc đáo, mang tính hình tượng cao, suốt thời gian diễn Tết Nhảy, điệu múa biểu diễn lặp lặp lại nhiều lần, người phải nhảy múa hàng trăm lượt liên tục ngày đêm tiếng chuông, tiếng trống giục giã Vừa múa họ vừa hát hát cổ xưa với nội dung kể nguồn gốc dân tộc Dao, trình người Dao vượt biển vào Việt Nam, trình mưu sinh đất mới, dựng vợ gả chồng, sinh đẻ gia đình Những câu hát, điệu nhảy huyền bí làm cho người xem có cảm giác sống giới khác, giới mà khứ giao hồ Tết Nhảy khơng nghi lễ thể biết ơn, tưởng nhớ tới tổ tiên mà nghi lễ cầu phúc, cầu may, với mong muốn tẩy trừ hết điều bất hạnh, rủi ro năm cũ; cầu xin trời đất, tổ tiên phù hộ cho gia đình, dịng họ, làng năm dồi sức khoẻ, cầu cho mưa thuận gió hồ, cơng việc làm ăn thuận lợi Đây dịp để người Dao ôn lại lịch sử gia đình, lịch sử dân tộc; ơn lại vốn văn hố truyền thống người Dao thơng qua nội dung khấn, lời ca, điệu múa 41 Hiện nay, xã hội ngày phát triển, nhiều tục lệ bị mai dần theo thời gian Bảo tồn giá trị văn hoá người Dao việc làm cần thiết để góp phần bảo tồn phát huy vốn văn hóa phi vật thể đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam 2.2.3 Đặc điểm ngành kinh tế - xã hội Huyện Ba Vì vùng đất thuận lợi cho việc giao lưu văn hoá, tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế huyện đa dạng, huyện ưu tiên cho việc phát triển dịch vụ du lịch bên cạnh phát triển nông nghiệp công nghiệp Cũng mạnh kinh tế chung toàn huyện Ba Vì nơng nghiệp: lúa trồng vùng bãi ven sông, công nghiệp ăn trồng vùng đồi núi Và bên cạnh phát triển ngành nơng nghiệp, xã Ba Vì đặc biệt ý khai thác ngành kinh tế lâm nghiệp, phương thức chủ yếu khai thác sản phẩm từ rừng thuốc nam, mật ong, rau rừng, măng rừng với quy mô nhỏ lẻ Trọng tâm đặc trưng xã Ba Vì nghề bốc thuốc truyền thống dân tộc Dao Chính nhờ có mơi trường sinh thái tự nhiên thuận lợi mà vùng đất xem vùng thực vật lý tưởng với nghề thuốc truyền thống – nghề thuốc nam Đây nghề có từ lâu đời, sống du canh, du cư phát nương làm rẫy núi cao phải đối mặt với bệnh tật xảy hàng ngày, hồn cảnh người Dao biết sử dụng loại thuốc nam có núi để chữa bệnh truyền miệng từ đời sang đời khác trở thành thuốc quý gia truyền Theo thống kê sách “Cây thuốc người Dao Ba Vì”, số 1.209 lồi thực vật có rừng quốc gia Ba Vì có tới 507 loại người Dao dùng làm thuốc chữa bệnh [12] Nhờ vào nghề trồng chế biến thuốc nam, nhiều hộ gia đình người Dao có sống ổn định, giả hơn, đặc biệt thơn n Sơn, xã Ba Vì Năm 1992, chi hội thuốc nam thôn Yên Sơn thành lập Đến tháng 1/2009, Hợp tác xã (HTX) dịch vụ thuốc nam xã Ba Vì cấp 42 phép thức vào hoạt động, từ nghề thuốc nam người Dao quảng bá rộng rãi nhiều người tìm mua thuốc chữa bệnh Với giá trị hiệu chữa bệnh thuốc gia truyền thuốc nam mà nghề trồng chế biến thuốc người Dao xã Ba Vì UBND thành phố Hà Nội cấp công nhận “Làng nghề truyền thống” ngày 22/4/2014 Nhìn chung, hoạt động kinh tế - xã hội chủ yếu dân cư xã nông nghiệp lâm nghiệp, sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, đời sống kinh tế người dân cịn khó khăn, chất lượng sống thấp Chính vậy, khai thác tiềm phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch cộng đồng góp phần thúc đẩy ngành nghề khác phát triển xây dựng, thủ công, thương mại, dịch vụ kể nơng, lâm nghiệp góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân 2.2.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Được thành phố quan tâm điện, đường, trường, trạm, xã Ba Vì đầu tư đường liên xã, liên thôn đến thuận tiện cho bà lại, giao thương Hiện nay, xã Ba Vì có hệ thống giao thơng thủy thuận tiện nối liền tỉnh Tây Bắc, Việt Bắc với toàn đồng Bắc Bộ, có thủ Hà Nội – Trung tâm kinh tế, trị, văn hố nước Ba Vì nối với trung tâm Hà Nội trục đường quốc lộ 32, tỉnh lộ 414 – tuyến giao thông quan trọng phát triển du lịch khu vực sườn Đơng núi Ba Vì, có thơn n Sơn xã Ba Vì Đây tuyến giao thơng tiếp cận điểm du lịch khu vực Ba Vì Hồ Suối Hai, khu di tích Đá Chơng; chất lượng đường tương đối tốt mặt cắt ngang rộng 13 – 17m, mặt đường bê tơng asphalt 2.2.5 Chính sách phát triển du lịch Nắm bắt mạnh du lịch, thời gian qua, huyện Ba Vì thực nhiều giải pháp phát triển du lịch đồng đạt thành đáng kể Huyện tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch Ba Vì; khuyến khích đơn vị 43 kinh doanh du lịch địa bàn huyện chủ động đầu tư kinh phí để quảng bá du lịch thơng qua quan thơng báo chí; kêu gọi dự án đầu tư phát triển du lịch Ba Vì; phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hà Nội tổ chức đào tạo lớp nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch cho người dân xã có xã Ba Vì; phối hợp với Trung tâm Mơi trường phát triển cộng đồng trực thuộc Hội Bảo vệ thiên nhiên Việt Nam tổ chức thực dự án “Phát triển mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng” nhằm giúp người dân nhận thức rõ lợi ích mà du lịch mang lại, từ có ý thức bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch, giữ gìn mơi trường sinh thái… Bên cạnh đó, có quan tâm đáng kể quyền, cấp lãnh đạo việc kiến nghị thành phố cho lập thực dự án trọng điểm: Dự án giao thơng vườn quốc gia Ba Vì – Ao Vua nối dài nhằm nối liền sườn đông sườn tây núi Ba Vì qua thơn xã Ba Vì, từ rút ngắn khoảng cách thơn từ 10 km xuống km; đồng thời, đấu nối giao thơng xã Ba Vì khu du lịch vường quốc gia, Ao Vua, Đền Thượng, Đền Bác… sườn đông Đền Trung, Đền Hạ xã sườn tây tiếp nối đường 415 Hịa Bình, Phú Thọ Việc đầu tư nâng cấp tuyến đường giao thông nối đường tỉnh 414 với xã Ba Vì đoạn qua xã Ba Trại, bê tơng 1/2 tuyến đường cịn nhỏ hẹp khó đến thơn n Sơn- thơn dự kiến phát triển điểm thuốc nam du lịch cộng đồng 2.3 Nhu cầu phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì  Khó khăn kinh tế Đồng bào Dao định cư khoảng 20-30 năm xã Ba Vì Truyền thống canh tác làm nương rấy trước phải xóa bỏ rừng Quốc gia Ba Vì bảo vệ nghiêm Năm 1993, vườn quốc gia Ba Vì mở rộng diện tích, quản lý độ cao từ 100m trở lên, 2.200 đất lâm nghiệp xã bàn giao cho vườn quốc gia Ba Vì quản lý, từ chỗ có 2.540 diện tích đất tự nhiên đến xã Ba Vì 44 cịn lại khoảng 338,71 ha, số có khoảng 21 đất sản xuất nơng nghiệp, cịn lại đất thổ cư, đất vườn, đất lâm nghiệp Hiện nay, bình quân lương thực xã đạt 86 kg/người/năm (trong bình quân lương thực xã miền núi vào khoảng 250 – 300 kg/người/năm, bình qn tồn huyện 360 kg/người/năm) Do vậy, dân cư xã không chủ động lương thực Những vấn đề thiết xã Ba Vì bắt đầu nảy sinh ngày trở nên nghiêm trọng, đồng bào không khai thác nguồn lợi rừng trước kể săn bắn, hái thuốc nam Đất Ba Vì đời sống đồng bào Dao Ba Vì khó khăn Hiện nay, đặc thù xã Ba Vì xã miền núi đặc biệt khó khăn thành phố Hà Nội Năm 2010, xã có tỷ lệ hộ nghèo chiếm 49,57%; thu nhập bình quân đầu người chưa đến triệu đồng/người/năm Theo thống kê UBND xã Ba Vì đến nay, xã có chuyển biến tích cực, nhiên tỷ lệ nghèo cận nghèo cịn chiếm số đơng, cụ thể, số hộ nghèo chiếm 37,8%, số hộ cận nghèo chiếm 21%, thu nhập bình quân đầu người khoảng triệu đồng/năm (Con số thấp thu nhập xã miền núi 10,6 triệu đồng thấp bình qn tồn huyện 22 triệu đồng) Đã có nhiều sách, chương trình hỗ trợ Đảng Nhà nước đến với người dân xã Ba Vì chưa phát huy hiệu Ba Vì có q nhiều khó mà chưa thể khắc phục Đề trì sống phần lớn người dân đến vùng khác nước để làm thuê, chí họ cịn có người chấp nhận vượt biên trái phép sang Trung Quốc để kiếm sống, song trả cho họ nợ nần Chỉ số người Dao mưu sinh nghề hái thuốc bán thuốc nam Đặc trưng người Dao Ba Vì nghề thuốc nam Trước đây, người Dao thường tự tìm để chế biến loại thuốc chữa bệnh Từ đó, thuốc gìn giữ, sưu tầm phát triển vừa để chăm sóc sức khỏe cho gia đình cộng đồng, vừa để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao thu nhập (chiếm gần 50% tổng thu nhập người dân Ba Vì) Tuy nhiên, quy mơ sản xuất cịn nhỏ lẻ, năm 2008 HTX thuốc nam thành lập, khơng cịn hoạt động (do đặc 45 điểm kinh tế HTX mang tính chất xã hội, có thành viên góp vốn có hội nhiều lợi nhuận người góp nhiều, nên dễ xảy bất bình đẳng, trước khó khăn kinh tế có xã viên tự ý rút lui gây nên đổ vỡ HTX) Nghề thuốc nam đồng bào Dao xem nghề truyền thống, phụ nữ làm nghề này: 80% phụ nữ Dao biết bốc thuốc làm thuốc, số cịn lại thường họ làm ngành nghề khác không muốn theo nghề thuốc Hiện nay, thuốc nam tiêu thụ chủ yếu qua hình thức bán lẻ khu du lịch, hội chợ huyện Một số bán thuốc kết hợp khám chữa bệnh nhà, mạnh làm Hơn khó khăn lớn mà xã gặp phải vấn đề thiếu đất sản xuất (bình qn diện tích trồng lúa đạt 50 – 70 m2/người), đất trồng thuốc mà bị thu hẹp lại, có lồi thuốc nam đứng trước nguy cạn kiệt, bị tuyệt chủng Tình hình dẫn đến nguy bị mai nghề thuốc nam khơng có sách, đường lối quan tâm quyền địa phương  Biến đổi văn hóa DLCĐ cách tốt để gìn giữ sắc văn hóa cộng đồng địa phương Điều dễ thấy dân tộc thiểu số khác biệt văn hóa trang phục Tuy nhiên, sau thời gian chuyển xuống núi định cư, trang phục người Dao Ba Vì có biến đổi Sự biến đổi trước hết thay đổi môi trường sống Khí hậu nóng chân núi Ba Vì việc làm ruộng nước khơng thích hợp với trang phục cổ truyền người Dao quần chẹt Chiếc quần chẹt bó sát ống chân khó xắn cao lên để lội ruộng dẫm bùn Bộ trang phục may chất liệu vải dày phù hợp với khí hậu núi Ba Vì se lạnh trở khơng cịn thích hợp với khí hậu chân núi Làm trang phục truyền thống nhiều thời gian công sức độ bền lại hạn chế, nhanh bạc màu phai màu họa tiết thêu, làm trang phục mau hỏng Sự giao lưu văn hóa với tộc người xung quanh vùng nguyên nhân 46 quan trọng dẫn đến biến đổi trang phục người Dao Ba Vì, họ dần tiếp thu cách ăn mặc người Việt để thuận tiện q trình lao động, hịa nhập sinh hoạt hàng ngày Vào ngày lễ lớn gia đình dịng họ Cấp sắc, Tết Nhảy, đám cưới, đám tang, tết cuối năm người đến dự không mặc trang phục truyền thống Chỉ số cá nhân giao trọng trách định buổi lễ mặc trang phục Dao Trang phục truyền thống phân biệt trang phục nam, trang phục nữ, trang phục thầy cúng trang phục trẻ em Tuy nhiên, thầy cúng mặc trang phục cúng vào dịp lễ lớn Tết Nhảy, đám chay tách nhà tổ, Cấp sắc Nếu cúng lễ nhỏ cúng vía, cúng vào nhà mới, cúng mụ thầy cúng mặc áo Dao, chí mặc người đàn ông Việt Theo kết vấn người Dao nơi đây, nguyên nhân họ không thường xun mặc trang phục cổ truyền nóng, bất tiện sinh hoạt sợ mặc nhiều, quần áo truyền thống bị hỏng làm trang phục kỳ cơng, cịn mua tốn nhiều tiền Tuy nhiên, dù không mặc hàng ngày họ nhận thấy cần phải giữ lấy trang phục truyền thống sắc dân tộc người Dao Ba Vì có truyền thống để mặc dịp cần thiết Những trang phục truyền thống họ cất giữ cẩn thận hòm thường đem mặc vào ngày lễ quan trọng Ngoài ngày lễ đó, họ cịn hay mặc trang phục truyền thống dự họp xã huyện yêu cầu, tham dự hội diễn văn nghệ tổ chức địa bàn huyện Trong lễ cưới nay, cô dâu rể người Dao, họ mặc đồ cưới chụp ảnh tiếp khách, đưa dâu nhà chồng làm lễ tơ hồng mặc trang phục Dao Bởi trang phục truyền thống không mặc thường xuyên nên tập quán bắt buộc người gái Dao đến tuổi trưởng thành phải biết may thêu thành thạo khơng cịn trì Ngày nay, nhiều chị em phụ nữ người Dao Ba Vì khơng biết thêu thùa, đặc biệt chị em phụ nữ trẻ tuổi (từ 35 tuổi trở xuống), cịn số phụ nữ nhiều tuổi người già biết thêu 47 khơng cịn thường xun 40 tuổi biết thêu không thêu thường xuyên nên lâu dần quên cách thêu ý nghĩa nhiều họa tiết hoa văn trang trí trang phục Có thể thấy bối cảnh nay, xét việc bảo tồn trang phục truyền thống, cộng đồng người Dao Ba Vì thực tốt, người đến tuổi trưởng thành, lấy vợ, lấy chồng có Tuy nhiên, xét góc độ phát huy phát triển chưa tốt, chưa sử dụng rộng rãi Cũng giống áo dài truyền thống người Việt, quần áo dân tộc người Dao quần chẹt Ba Vì ý nghĩa lễ phục, mà thường phục xưa Kết lại, trước tình hình phân tích đặt cho quyền địa phương nhiều vấn đề nan giải xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào Dao Do cần có chiến lược phát triển kinh tế xã hội đặc thù cho đồng bao Dao để vừa bảo tồn phát huy giá trị nhân văn dân tộc Dao vừa giải vấn đề cấp thiết cho địa phương chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm cho bà người Dao, tạo điều kiện đưa vùng đất hẻo lánh phát triển theo kịp vùng khác Một hướng phát triển du lịch cộng đồng 2.4 Đặc điểm cƣ dân xã Ba Vì Tải FULL (121 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Cư dân xã Ba thuộc loại cư dân trẻ, số 2.227 nhân có đến 559 người độ tuổi lao động, chiếm 25,1% dân số; 1.481 người độ tuổi lao động, chiếm 66,5% dân số; 187 người tuổi lao động, chiếm 8,4% dân số (xem thêm phụ lục) Với tỷ lệ người độ tuổi lao động kể trên, xem lợi lực lượng lao động tham gia trực tiếp gián tiếp vào hoạt động du lịch, hoạt động sản xuất, sẵn sàng hưởng ứng tham gia vào chương trình bảo vệ mơi trường, hoạt động văn hóa địa phương 48 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân số xã Ba Vì 80 - 84 70 - 74 60 - 64 Nữ 50 - 54 Nam 40 - 44 30 - 34 20 - 24 10 - 14 0- 150 100 50 50 100 150 (Tổng hợp từ số liệu thống kê UBND xã Ba Vì năm 2015) Cơ cấu đáp viên Với số nhân xã 2227, tác giả xác định quy mô mẫu cơng thức tính quy mơ mẫu Linus Yamane: Trong đó: n : Quy mơ mẫu điều tra Tải FULL (121 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ N: Tổng số người dân xã = 2227 e mức độ xác mong muốn Chọn khoảng tin cậy 95%, e = 0,05 Thay số ta n = 339,09 Như vậy, số lượng phiếu điều tra tối thiểu 340 phiếu Trong điều tra, tác giả kết hợp vấn trực tiếp vấn bảng hỏi với 350 phiếu, với cấu đáp viên sau:  Về giới tính độ tuổi Kết thu 147 phiếu điều tra nữ giới (chiếm 42%), 203 phiếu (tương đương 58 %) dành cho nam giới 49 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu độ tuổi theo giới tính Trên 59 15 Độ tuổi 55 - 59 36 35 - 54 24 55 66 15 - 34 89 Nữ 38 0- 14 100.00 50.00 Nam 10 0.00 50.00 100.00 Số người (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ bảng hỏi) Trong đó, số lao động nam giới độ tuổi lao động 180 người (chiếm 51,43% tổng số đáp viên), có 23 người ngồi độ tuổi lao động Tỷ lệ nữ giới độ tuổi lao động chiếm 29,71 % tổng số đáp viên (104 người), nhiên tỷ lệ nữ giới độ tuổi lao động lại cao nam giới, chiếm 12,29 % (43 người)  Về quy mơ gia đình Biểu đồ 2.3 Quy mơ gia đình 140 120 100 80 60 40 20 119 118 người người 74 33 người người người (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ bảng hỏi) Qua biểu đồ mô tả kết điều tra cho thấy, số 350 đáp viên hỏi phần lớn hộ gia đình xã Ba Vì có quy mơ gia đình lớn, với từ người trở lên Mục đích phân tích quy mơ gia đình tác giả kỳ vọng biến có tác 50 6598446 ... dung luận văn bao gồm chương Chương Cơ sở lí luận du lịch cộng đồng Chương Điều kiện thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng xã Ba Vì Chương Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng xã Ba. .. xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu luận văn điều kiện phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì, khả tham gia cộng đồng địa phương... XÃ HỘI & NHÂN VĂN - LÊ THỊ THẢO XUÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ Chuyên ngành: Du lịch Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ DU

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w