Phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì, huyện Ba Vì

121 13 0
Phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì, huyện Ba Vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do xã Ba Vì là một xã nghèo đặc trưng của huyện với chủ yếu dân sinh là người Dao, họ có được những văn hóa riêng và quan trọng họ có nghề truyền thống thuốc nam, nên việc p[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

-

LÊ THỊ THẢO XUÂN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

-

LÊ THỊ THẢO XUÂN

PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG XÃ BA VÌ, HUYỆN BA VÌ

Chuyên ngành: Du lịch

Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm

LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC THANH

(3)

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q thầy cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ

Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy - PGS.TS Trần Đức Thanh, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt đến cho hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Du lịch, khoa Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn

Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Phịng Văn hóa Thơng tin huyện Ba Vì UBND xã Ba Vì nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn

Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất gia đình, bạn bè động viên tơi q trình thực luận văn

Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2016

Học viên thực

(4)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi

Các số liệu, kết quả, thông tin luận văn trung thưc chưa công bố cơng trình khác

Tác giả

(5)

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU

1 Lí chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

5 Phƣơng pháp nghiên cứu

6 Bố cục luận văn 10

Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 11

1.1 Khái niệm 11

1.1.1 Cộng đồng 11

1.1.2 Du lịch cộng đồng 12

1.2 Các loại hình du lịch có tham gia cộng đồng địa phƣơng 13

1.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 14

1.3.1 Dựa vào cộng đồng 14

1.3.2 Phân chia lợi ích hợp lý 14

1.3.3 Người dân định hoạt động du lịch 15

1.3.4 Bảo tồn giá trị tài nguyên 15

1.4 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng 16

1.4.1 Về mặt kinh tế 16

1.4.2 Về mặt xã hội 17

1.4.3 Về mặt môi trường 17

1.5 Các điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng 17

1.5.1 Tài nguyên du lịch 17

1.5.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 19

1.5.3 Sự tham gia cộng đồng 19

1.5.4 Chủ chương, sách quyền địa phương 20

1.6 Các bên tham gia vào du lịch cộng đồng 21

1.6.1 Cộng đồng địa phương 21

1.6.2 Các tổ chức hỗ trợ phát triển 21

(6)

1.6.4 Các doanh nghiệp du lịch 23

1.6.5 Khách du lịch 23

1.7 Một số mơ hình phát triển DLCĐ học kinh nghiệm cho phát triển DLCĐ xã Ba Vì 24 1.7.1 Mơ hình phát triển DLCĐ giới 24

1.7.1.1 Tại làng Ghandruk thuộc khu bảo tồn Annapurna – Nepal 24

1.7.1.2 Tại Chiêng Mai - Thái Lan 25

1.7.2 Mô hình phát triển DLCĐ Việt Nam 27

1.7.2.1 Mơ hình phát triển DLCĐ Bản Lác - Mai Châu – Hịa Bình 27

1.7.2.2 Mơ hình phát triển DLCĐ vườn quốc gia Ba Bể 30

1.7.2.3 Mơ hình phát triển DLCĐ làng Đồi – Nam Đông – Thừa Thiên Huế 31

1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì 33

Tiểu kết chƣơng 35

Chƣơng 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở BA VÌ 36

2.1 Khái quát xã Ba Vì 36

2.2 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì 37

2.2.1 Điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên 37

2.2.2 Điều kiện tài nguyên du lịch văn hóa 38

2.2.3 Đặc điểm ngành kinh tế - xã hội 42

2.2.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 43

2.2.5 Chính sách phát triển du lịch 43

2.3 Nhu cầu phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì 44

2.4 Đặc điểm cƣ dân xã Ba Vì 48

2.5 Phân tích KSAP cộng đồng việc phát triển du lịch xã Ba Vì 52

2.5.1 Phân tích Knowledge – kiến thức tham gia du lịch cộng đồng 52

2.5.2 Phân tích Skill – kỹ tham gia du lịch cộng đồng 54

2.5.3 Phân tích Attitude – thái độ tham gia du lịch cộng đồng 55

2.5.4 Phân tích Practice – hoạt động cộng đồng 57

2.5.5 Phân tích đánh giá cộng đồng dân cư hoạt động DLCĐ 58

2.6 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch xã Ba Vì 64

Tiểu kết chƣơng 66

Chƣơng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNGỞ XÃ BA VÌ 67

3.1 Căn đề xuất giải pháp 67

(7)

3.2.1 Xây dựng chế sách 67

3.2.2 Chia sẻ lợi ích kinh tế với cộng đồng 69

3.2.3 Nâng cao lực chất lượng nguồn nhân lực DLCĐ 70

3.2.4 Phát triển sản phẩm dịch vụ độc đáo, đề cao giá trị văn hóa truyền thống địa phương 71

3.2.5 Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, mạng lưới giao thông 72

3.2.6 Tăng cường công tác xúc tiến quảng bá 73

3.2.7 Bảo tồn giá trị tài nguyên môi trường du lịch cộng đồng 73

3.2.8 Xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì 74

3.2.8.1 Địa điểm thực mô hình 74

3.2.8.2 Phân chia việc tham gia hoạt động DLCĐ 74

3.2.8.3 Bố trí khu chức 75

3.2.8.4 Các thành phần tham gia mô hình 75

3.2.8.5 Nội dung phát triển DLCĐ xã Ba Vì 80

3.3 Kiến nghị 82

3.3.1 Kiến nghị quan nhà nước du lịch 82

3.3.1.1 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch cấp Bộ Tổng cục 82

3.3.1.2 Cơ quan quản lý du lịch địa phương 82

3.3.2 Kiến nghị quyền địa phương 83

3.3.3 Kiến nghị hộ kinh doanh du lịch CĐĐP 84

Tiểu kết chƣơng 84

KẾT LUẬN 86

(8)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á

CBT Community Based Tourism

Du lịch dựa vào cộng đồng CĐĐP Cộng đồng địa phương DLCĐ Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái

HTX Hợp tác xã

MCD Centre for Marinelife Conservation and Community Development Trung tâm bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng

NGO Non-Governmental Organization Tổ chức phi phủ

REST Respondsible Ecological - Social Tours

Chương trình Du lịch xã hội – sinh thái có trách nhiệm

SNV Netherlands Development Organisation Tổ chức phát triển Hà Lan

STEP Sustainable Tourism – Eliminating Poverty Initiative Du lịch bền vững – xóa đói giảm nghèo

UBND Ủy ban nhân dân

(9)

UNWTO United National World Tourist Organization Tổ chức Du lịch Thế giới

VHTT-DL Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch

VNAT Vietnam National Administration of Tourism

Tổng cục Du lịch

(10)

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Các loại hình du lịch có tham gia cộng đồng 13

Bảng 2.1 Diện tích đất canh tác xã Ba Vì 37

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân số xã Ba Vì 48

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu độ tuổi theo giới tính 50

Biểu đồ 2.3 Quy mơ gia đình 50

Biểu đồ 2.4 Trình độ học vấn 51

Biểu đồ 2.5 Cơ cấu lao động 52

(11)

MỞ ĐẦU

1 Lí chọn đề tài

Trong bối cảnh tồn cầu hóa trước tình hình biến động khơng ngừng kinh tế - xã hội nay, du lịch ngày ghi nhận nguồn lớn cho phát triển kinh tế, đặc biệt nước nghèo Chuỗi giá trị mối quan hệ du lịch với ngành kinh tế khác làm cho du lịch xem cơng cụ xố đói giảm nghèo nhanh nhiều nước giới, nước phát triển Điều thể rõ thông qua đóng góp ngành du lịch vào cơng phát triển kinh tế điểm đến tăng ngoại tệ, tăng thu nhập từ thuế, thu hút vốn đầu tư, giải công ăn việc làm cải thiện đời sống cho người dân địa… Cụ thể, theo số liệu UNWTO cho biết ngành du lịch quốc tế chiếm 30% kim ngạch xuất dịch vụ toàn giới 6% tổng kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ; đóng góp 9% tăng trưởng GDP toàn giới, đạt 1.500 tỷ USD năm 2014; đồng thời mang lại hội việc làm cho cộng đồng Tính 11 người kiếm việc làm có người ngành du lịch [31]

Theo dự báo UNWTO, ngành du lịch tăng trưởng nữa, tạo hội kinh tế lớn song mang lại thách thức mối đe dọa tiềm ẩn môi trường hội Trước nguy vậy, người có thay đổi nhận thức ngày muốn đóng góp có trách nhiệm cho phát triển bền vững Theo đó, ngày du lịch cộng đồng ngày có ý nghĩa quan trọng nhận nhiều đồng thuận chiến lược phát triển du lịch không quốc gia phát triển mà cịn có nhiều quốc gia khác với mục tiêu mang lại lợi ích chung cho cộng đồng địa phương, đặc biệt cho cộng đồng làng quê nông thôn

(12)

đối với khách du lịch, khách du lịch nước Việc phát triển loại hình du lịch khơng góp phần đa dạng sản phẩm du lịch mà phát huy mạnh văn hóa địa, nâng cao đời sống cho người dân địa phương Tại số vùng, du lịch mang lại lợi ích mặt kinh tế - xã hội đáng kể, góp phần nâng cao đời sống cộng đồng, tiêu biểu cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa (Lào Cai), Mai Châu (Hịa Bình), A Lưới (Thừa Thiên Huế),…Đây nơi vùng sâu vùng xa, nơi sinh sống dân tộc thiểu số, đời sông kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn

Hà Nội mảnh đất giao thương phát triển Từ mở rộng phạm vi lãnh thổ, có nhiều thay đổi đáng kể mặt kinh tế - xã hội Song có nơi Hà Nội bắt gặp sống khó khăn người dân, đặc biệt cịn có xã thuộc khu vực xã An Phú (huyện Mỹ Đức), xã Ba Vì (huyện Ba Vì)

Trong đó, xã Ba Vì xã miền núi nghèo, nằm vùng núi cao phía Tây Hà Nội Ba Vì khơng mang nét đặc thù điều kiện tự nhiên, mà phong phú nét văn hóa độc đáo cộng đồng dân tộc, chủ yếu dân tộc Dao (chiếm 94,5%) xã Ba Vì Tuy cơng trình nghiên cứu du lịch sinh thái, du lịch nơng thơn phần đóng góp vào việc khai thác phát triển sản phẩm du lịch địa phương hướng đến bền vững, song nghiên cứu cho phát triển du lịch toàn huyện Ba Vì Riêng xã Ba Vì, hoạt động du lịch yếu ớt, chưa có tham gia người dân Ba Vì, cần định hướng, giải pháp cụ thể để thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch

(13)

2 Lịch sử nghiên cứu

Dưới góc độ khoa học, đề tài phát triển DLCĐ xã Ba Vì hồn tồn mới, chưa có cơng trình nghiên cứu trước Tuy vậy, lịch sử nghiên cứu vấn đề DLCĐ lại phát triển với nhiều hội thảo, cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam

Trên giới

Phát triển du lịch có tham gia cộng đồng hình thành phát triển nước du lịch phát triển châu Âu, châu Mỹ, Thuật ngữ du lịch cộng đồng bắt nguồn từ loại hình du lịch làng bản, xuất vào năm 1970, số khách du lịch muốn tham quan làng tìm hiểu văn hóa kết hợp khám phá tự nhiên Lúc chuyến tham quan diễn vùng xa xơi, thiên nhiên cịn hoang sơ Vì vậy, khách du lịch cần có giúp đỡ người dân địa Đây tiền đề cho phát triển du lịch cộng đồng

Trên thực tế, du lịch dựa vào cộng đồng hình thành, lan rộng tạo đa dạng cho sản phẩm du lịch vào thập kỷ 80 90 kỷ trước tại khu vực châu Phi, châu Úc, châu Mỹ La tinh Hiện nay, du lịch cộng đồng tổ chức phi phủ, tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới quan tâm, đầu tư bắt đầu phát triển mạnh nước châu Á, có nước khu vực ASEAN Indonesia, Philipin, Thái Lan, Malaysia, Nepal,…

Ở nước ASEAN, thuật ngữ sử dụng rộng rãi từ Hội thảo “Xây dựng khung cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng” tổ chức Indonesia tháng năm 1995 Sau quốc gia Đông Nam Á khác tổ chức nhiều hội thảo trao đổi quan điểm, khái niệm, điều kiện, cách thức kinh nghiệm xây dựng mơ hình DLCĐ

(14)

hóa mơi trường nơi sống họ” Cũng hội nghị này, Tổ chức Du lịch Thế giới đưa sáng kiến phát triển du lịch bền vững gắn với xóa đói giảm nghèo hay gọi sáng kiến STEP Với sáng kiến này, UNWTO với phủ nước xác định tài trợ cho số dự án phát triển du lịch có khả xóa đói giảm nghèo

Bên cạnh đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến du lịch cộng đồng tác giả Douglas Hainsworth – Walter Jamieson, Steve Noakes & Sheena Day [5], Hum Gurung [24], Greg Richards and Derek Hall [25], Sue Beeton[28],… Các tác giả đề cập đến vấn đề cộng đồng, du lịch dựa vào cộng đồng, tác động thay đồi ảnh hưởng đến cộng đồng ảnh hưởng đến môi trường, công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng, bảo tồn nguồn tài nguyên, văn hóa thiên nhiên, tao phúc lợi kinh tế phúc lợi khác cho cộng đồng dân cư địa phương

Tác giả Sue Beeton “Commumnity Development through Tourism” hệ thống hóa sở lý luận DLCĐ, DLCĐ nơng thơn, đối phó với khủng hoảng DLCĐ, lập kế hoạch chiến lược cho DLCĐ, xúc tiến phát triển DLCĐ, phát triển cộng đồng thơng qua du lịch, mơ hình phát triển DLCĐ, du lịch nông thôn số nước giới [28]

(15)

Báo cáo khoa học “Phương pháp tiếp cận du lịch người nghèo, số kinh nghiệm học Việt Nam” Douglas Hainsworth số phương pháp nghiên cứu, kinh nghiệm phát triển, kết ban đầu việc phát triển DLCĐ số địa phương nghèo Việt Nam

Theo quỹ phát triển châu Á, “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương.”[13]

Quỹ bảo tồn Thiên nhiên giới WWF lại xác định DLCĐ hình thức du lịch mà cộng đồng địa phương có kiểm soát, tham gia chủ yếu vào phát triển quản lý hoạt động du lịch phần lớn lợi nhuận thu từ du lịch giữ lại cho cộng đồng [32]

Ở Việt Nam

Năm 2003, Hội thảo “Chia sẻ học kinh nghiệm phát triển DLCĐ Việt Nam” tổ chức Hà Nội lần bàn vấn đề phát triển DLCĐ, đảm bảo văn hóa, thiên nhiên bền vững; có sở hữu cộng đồng; thu nhập giữ lại cho cộng đồng; nâng cao nhận thức cho cộng đồng tăng cường hỗ trợ tổ chức phi phủ quan quản lý nhà nước Từ hội thảo năm 2003 bắt đầu mở hướng khai thác tiềm du lịch Việt Nam, DLCĐ ngày hướng tới phát triển mạnh

Năm 2007, với hợp tác của SNV, MCD, Viện Đại học Mở, công ty du lịch Footprints, công ty lữ hành Intrepid, dự thảo “mạng lưới du lịch cộng đồng Việt Nam” thiết lập Đây coi hình thức quy mơ quốc gia DLCĐ ban ngành, tổ chức quan tâm Do mà DLCĐ trở thành lĩnh vực quan tâm; nhiều báo khoa học, tài liệu, cơng trình nghiên cứu DLCĐ cơng bố

(16)

khách nhà dân”; nội dung đề tài chủ yếu đưa khái niệm DLCĐ, du lịch homestay, thu thập, tổng hợp số kinh nghiệm phát triển du lịch homestay số quốc gia giới cách thức vận dụng vào Việt Nam [21]

Du lịch cộng đồng Võ Quế (2006) đề cập đến bao gồm nội hàm lý thuyết cộng đồng, lịch sử hình thành khái niệm cộng đồng chất cộng đồng, đồng thời nghiên cứu mơ hình phát triển DLCĐ số quốc gia giới [11]

Theo Phạm Trung Lương (chủ biên) cộng “Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam” : Tác giả khẳng định phải thu hút CĐĐP vào hoạt động du lịch, chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch với CĐĐP số nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái [10]

Ngồi cịn nhiều đề tài khác nghiên cứu du lịch cộng đồng đề tài khoa học cấp Bộ nghiên cứu năm 2002 PGS.TS Phạm Trung Lương làm chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng góp phần phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà – Hải Phòng”; hệ thống khái niệm liên quan du lịch, môi trường phát triển cộng đồng Đề tài đưa thực trạng phân tích sức ép tới mơi trường năm tới, đồng thời đề xuất mơ hình bảo vệ môi trường với tham gia cộng đồng giải pháp áp dụng mơ hình Cũng đề tài “Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Lào Cai” (Phạm Ngọc Thắng), đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng khu du lịch sinh thái Vân Long” (Phạm Thị Hồng Quyên)…

Kết nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển DLCĐ tác giả giới Việt Nam nguồn tri thức quí giá cho tác giả vận dụng vào nghiên cứu đề tài thạc sĩ

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

(17)

giảm nghèo, cải thiện đời sống họ mang lại lợi ích kinh tế - xã hội cho địa phương Cụ thể đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì

Để đạt mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu vấn đề liên quan như: khái niệm DLCĐ, tiêu chí, điều kiện để phát triển DLCĐ Đồng thời tìm hiểu DLCĐ số nước giới, khu vực số địa phương nước

- Nghiên cứu tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội Nghiên cứu điều kiện, thực trạng phát triển du lịch cộng đồng khu vực nghiên cứu Qua phân tích, đánh giá thực trạng hiểu biết, nhân thức tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch Đồng thời đánh giá hoạt động theo nguyên tắc phát triển DLCĐ

- Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu luận văn điều kiện phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì, khả tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch

 Phạm vi nghiên cứu:

- Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu:

+ Các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì

+ Kiến thức, thái độ, kỹ mức độ tham gia hoạt động du lịch cộng đồng dân cư xã Ba Vì

+ Các sách, chương trình phát triển DLCĐ xã Ba Vì - Phạm vi khơng gian: Giới hạn xã Ba Vì – huyện Ba Vì – Hà Nội - Phạm vi thời gian: số liệu, thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài

(18)

Để thực nhiệm vụ đặt ra, phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau sử dụng:

Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp

Các thông tin thu thập từ cơng trình nghiên cứu, giảng dạy giáo trình, báo tác giả ngồi nước Những thơng tin thực tế liên quan đến cộng đồng người Dao xã Ba Vì thu thập thông qua niên giám thống kê từ UBND xã Ba Vì phịng văn hóa thơng tin xã

Phương pháp thu thập liệu sơ cấp

- Phương pháp khảo sát thực địa (điền dã): Khảo sát tiến hành khu vực xã Ba Vì giúp cho tác giả có trải nghiệm thực tế vấn đề nghiên cứu + Đợt tháng 12/2015: Khảo sát tổng quan toàn vùng đệm, nhằm đối chiếu thực tế với liệu thứ cấp thu thập được, đồng thời có nhìn tổng quan về vấn đề nghiên cứu

+ Đợt tháng 4/2016: Khảo sát điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch ba thôn Yên Sơn, Hợp Sơn, Hợp Nhất xã Ba Vì

- Phương pháp điều tra xã hội học: Để thu thập thông tin chung nhận thức người dân, tác giả tiến hành điều tra xã hội học với phương pháp điều tra bảng hỏi (350 phiếu) cho người dân, có bao gồm số người cán quản lý xã Ba Vì để tác giả thu kết quả khảo sát cách tổng quát vấn đề nghiên cứu

Bên cạnh đó, để phân tích liệu q trình nghiên cứu xác hiệu quả, tác giả sử dụng nhiều phương pháp, phương pháp được sử dụng phương pháp KSAP, kết hợp công cụ xử lý với SPSS 16.0

(19)

Đây phương pháp nghiên cứu triển khai từ phương pháp KAP – phương pháp nhằm khảo sát kiến thức (Knowledge) , thái độ (Attitude) thực tiễn (Practice) đối tượng nghiên cứu chủ thể

Khảo sát KAP sử dụng nhiều lĩnh vực y tế, kế hoạch hóa gia đình nghiên cứu dân số Đối với ngành du lịch, xem công cụ nghiên cứu mới, áp dụng kỹ thuật KSAP nghiên cứu phát triển du lịch Nghiên cứu tác giả Trần Đức Thanh hội nghị khoa học quốc tế - “Phương pháp KSAP phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, nghiên cứu trường hợp Na Hang, Tuyên Quang” nghiên cứu điển hình Tác giả tổ hợp yếu tố KSAP để điểm lỗ hổng đề xuất giải pháp phù hợp

Trong luận văn này, phương pháp KSAP nghiên cứu để thu thập thông tin hiểu biết, kỹ cộng đồng, thái độ cộng đồng thực tiễn tham gia vào hoạt động DLCĐ người dân xã Ba Vì

Phương pháp KSAP thực qua bước: Xác định mục

tiêu khảo sát, Xây dựng cách thức khảo sát, Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, Tiến hành khảo sát KSAP, Phân tích liệu sử dụng liệu

Phương pháp thống kê, so sánh tổng hợp:

(20)

6 Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận văn bao gồm chương

Chương Cơ sở lí luận du lịch cộng đồng

(21)

Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Khái niệm

1.1.1 Cộng đồng

Khái niệm cộng đồng khái niệm xã hội học nhà nghiên cứu đưa với nhiều cách hiểu khác

Trước hết, quan điểm cộng đồng đề cập đến yếu tố người với phạm vi địa lý, mối quan hệ mục đích chung phát triển bảo tồn cộng đồng Theo Keith Ary (1988) “cộng đồng hiểu nhóm người thường sinh sống khu vực địa lý, tự xác định thuộc nhóm Những người cộng đồng thường có quan hệ huyết thống nhân thuộc nhóm tơn giáo, tầng lớp trị.” [17,tr.39] Tuy nhiên, khái niệm khơng cịn phù hợp cộng đồng ngày cịn có mối quan hệ huyết thống, hôn nhân khơng tơn giáo

Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng sử dụng cách tương đối rộng rãi, để nhiều đối tượng khác quy mơ, đặc tính xã hội Từ tập hợp người, liên minh rộng lớn châu Á, cộng đồng nước Đông Nam Á, đến kiểu xã hội có đặc tính tương đồng tôn giáo, chủng tộc cộng đồng người Do Thái, cộng đồng người theo đạo Hindu, hay nhóm xã hội có đặc tính chung lứa tuổi, nghề nghiệp, địa vị xã hội…

Do đó, thuật ngữ “cộng đồng” hiểu theo cấp độ khác nhau, phân loại cộng đồng gồm:

(22)

- Cộng đồng chức năng: gồm cá thể cư trú gần khơng gần có chung lợi ích Họ liên kết với sở nghề nghiệp, sở thích, hợp tác hay hiệp hội có tổ chức (NGO Training Project) Ví dụ: Cộng đồng du học sinh Việt Nam cộng hòa Pháp, cộng đồng kinh tế ASEAN…

Nói tóm lại, cộng đồng nhóm người sống phạm vi thôn, bản, xã phường khu vực nông thôn thành thị, đặc biệt vùng nơng thơn vùng sâu, vùng xa Cộng đồng có điểm giống nhau, có chung mối quan hệ định chịu ảnh hưởng số yếu tố tác động đối tượng cần quan tâm phát triển kinh tế - xã hội

1.1.2 Du lịch cộng đồng

Nguồn gốc thuật ngữ DLCĐ phát sinh từ thuật ngữ có trước “du lịch nơng thơn”, “du lịch làng” vốn mơ hình phát triển kinh tế nông thôn Do nhu cầu ngày tăng tham gia hiệu cộng đồng vào mơ hình phát triển du lịch nơng thơn mà thuật ngữ “du lịch cộng đồng” bắt đầu xuất rầm rộ từ đầu kỷ 20

Du lịch cộng đồng thường đựợc khởi xướng mục tiêu trình phát triển kinh tế địa phương Bên cạnh đó, có lý khác để cộng đồng theo đuổi DLCĐ bảo tồn văn hoá mơi trường có lợi ích phát triển khác mà DLCĐ mang lại

Theo REST định nghĩa “Du lịch cộng đồng du lịch có tính bền vững mặt mơi trường, văn hố xã hội Nó cộng đồng quản lý làm chủ lợi ích cộng đồng mục đích tạo cho du khách có khả nhận thức tìm hiểu cộng đồng lối sống cộng đồng” (REST – 1997)

(23)

bảo khai thác bền vững nguồn tài nguyên du lịch, môi trường, cộng đồng đựơc hưởng lợi nhuận từ khách du lịch bán sản phẩm dịch vụ du lịch

1.2 Các loại hình du lịch có tham gia cộng đồng địa phƣơng

Cần phải hiểu DLCĐ mơ hình khơng phải sản phẩm Những lọai hình sản phẩm du lịch du lịch nông thôn, du lịch sinh thái, du lịch dân tộc thiểu số… xem hình thức du lịch mang nét đặc trưng phù hợp với du lịch cộng đồng chúng sở hữu quản lý cộng đồng

Bảng 1.1 Các loại hình du lịch có tham gia cộng đồng

Loại hình Đặc trưng Nét hấp dẫn du lịch (điển hình)

Du lịch di sản

Là du lịch bảo tồn phát huy di sản văn hóa làng (nhà cổ, đình làng, miếu – đền, nhà thờ họ, điệu dân ca…) truyền lại cho hậu hoạt động người xưa, để du khách giao lưu, trải nghiệm

Thăm thú học tập di tích lịch sử, thăm nhà cổ, lưu trú, ẩm thực nhà hàng nông gia, hướng dẫn viên địa phương hướng dẫn du khách tham quan làng…

Du lịch văn hóa

Du lịch sử dụng đặc trưng văn hóa, nghi lễ, nghệ thuật truyền thống văn hóa phi vật thể độc đáo làng

Tham quan buổi trình diễn nghệ thuật truyền thống, tour tham quan nguồn gốc văn hóa truyền thống, tham quan trải nghiệm nghi lễ…

Du lịch làng nghề truyền

thống

Du lịch trải nghiệm, giao lưu nghề truyền thống, nghề thủ công mỹ nghệ, tác phẩm nghệ thuật, nghề gốm…có nguồn gốc từ nơng thơn

Trải nghiệm nghề truyền thống, giao lưu với nghệ nhân, mua sản phẩm nghề truyền thống, tham gia tour tham quan sản phẩm nghề truyền thống…

Du lịch sinh thái

Du lịch vận dụng không gian tự nhiên cảnh quan sông nước, xanh, công viên, vườn ăn quả, nhà vườn…

Tour khám phá môi trường thiên nhiên sông nước, phong cảnh, tham quan thưởng thức sản phẩm vườn ăn sở chế biến Du lịch

nông sinh học

Du lịch tận dụng mạnh nghề nông, điều kiện sống nông thôn

(24)

thưởng thức nông sản, giao lưu với nông dân…

Du lịch nghỉ dưỡng, chữa

bệnh

Du lịch dựa vào nguồn nước khống, bùn khống tự nhiên, vùng có nhiều phương thuốc, dược liệu quý người dân địa…

Các sản phẩm ngâm tắm khoáng, tắm thuốc dân gian…nhằm trải nghiệm phục hồi sức khỏe

Du lịch dân tộc thiểu số

Du lịch vận dụng đời sống văn hóa dân tộc thiểu số

Lý giải đời sống người dân tộc thiểu số, trải nghiệm văn hóa dân tộc, tham gia buổi trình diễn, âm nhạc người dân tộc thiểu số

Nguồn: Viện nghiên cứu phát triển du lịch « Cẩm nang du lịch nơng thơn Việt Nam » 1.3 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng

1.3.1 Dựa vào cộng đồng

Đặc thù DLCĐ dựa vào cộng đồng Họ chủ thể hoạt động du lịch, thành viên cộng đồng tham gia lập kế hoạch, thực quản lý hoạt động du lịch cộng đồng Hơn nữa, lợi ích kinh tế chia đều, khơng cho công ty du lịch mà cho thành viên cộng đồng

1.3.2 Phân chia lợi ích hợp lý

Điều kiện để DLCĐ phát triển bền vững việc phân chia lợi ích hợp lý bên:

- Cộng đồng địa phương: cung cấp dịch vụ du lịch, tổ chức hoạt động du lịch

- Chính quyền địa phương: đại diện quan nhà nước trực tiếp quản lý hoạt động địa phương, đảm bảo an ninh trật tự cho cộng đồng du khách

(25)

Việc chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng địi hỏi cộng đồng nhận lợi ích giống đối tác liên quan khác Trong việc chia sẻ lợi ích, khơng doanh thu từ hoạt động du lịch thường chia mà bên tham gia phải có trách nhiệm đóng góp, tu, cải thiện, nâng cấp sở hạ tầng mục đích tái đầu tư vào sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch hoạt động dân sinh từ nguồn thu hoạt động DLCĐ Trên thực tế, việc bảo tồn thiên nhiên văn hóa địa phương có mối quan hệ mật thiết với việc lập kế hoạch phát triển sở hạ tầng cho hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (nhà ở, đường giao thông, vườn hoa ) nguyên tắc hài hòa

1.3.3 Người dân định hoạt động du lịch

DLCĐ muốn thực cần có tham gia cộng đồng dân cư Mọi chương trình loại hình du lịch xây dựng dựa vào khả hiểu biết cộng đồng Việc thành viên cộng đồng tham gia lập kế hoạch, thực hiện, quản lý hoạt động DLCĐ thể quan trọng việc cộng đồng sở hữu tài nguyên du lịch, họ làm chủ cung cấp dịch vụ, việc đảm bảo tính lâu bền hoạt động du lịch Du khách trải nghiệm đa dạng phong tục văn hóa địa phương, quan trọng để tương tác với cộng đồng Cộng đồng người “chủ nhà” thật sự, họ người chia sẻ với du khách văn hóa địa phương để du khách tiếp cận, tìm hiểu chia sẻ văn hóa truyền thống họ cách xác thực Họ trực tiếp chia sẻ tri thức dân gian bình diện đời sống dân sinh ẩm thực, âm nhạc, văn học dân gian, phong tục – tập quán, nghề truyền thống, phong cách sống v.v Cả du khách cộng đồng văn hóa đối xử với tôn trọng

1.3.4 Bảo tồn giá trị tài nguyên

(26)

trường tự nhiên Dù hình thức du lịch nào, mơi trường thiên nhiên văn hóa địa phương phải chịu sức ép hữu hình vơ hình, cộng đồng phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng môi trường tự nhiên văn hóa địa phương sống họ hoạt động du lịch mà họ cung cấp, tác động DLCĐ văn hóa họ để có kế hoạch khai thác bảo vệ hợp lý Việc tôn trọng bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên sắc thái văn hóa địa phương (tính độc đáo địa phương, chẳng hạn địa hình, khí hậu, kiến trúc, nghệ thuật, ẩm thực, lối sống v.v.) động lực tảng cho tái tạo nguồn tài nguyên cho hoạt động du lịch

Tài nguyên du lịch phong phú có sức hấp dẫn du khách Để du lịch cộng đồng phát triển cách dài lâu bền vững việc bảo tồn tài nguyên xem nhiệm vụ thiết yếu

1.4 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng

Vai trò việc phát triển du lịch cộng đồng mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương đồng thời rộng phát triển vùng, miền theo nguyên tắc phát triển bền vững dựa ba tiêu chí kinh tế, xã hội, mơi trường Đó mục tiêu việc phát triển du lịch cộng đồng

1.4.1 Về mặt kinh tế

(27)

trực tiếp sản xuất đồ thủ công truyền thống làm thành đồ lưu niệm bán cho khách du lịch

1.4.2 Về mặt xã hội

Phát triển du lịch cộng đồng cách tốt để tạo công ăn việc làm cho cộng đồng địa phương Bằng tài nguyên tự nhiên vốn có địa phương đó, hay văn hóa, nếp sinh hoạt hàng ngày cư dân địa phương làm tiền đề để du lịch cộng đồng giúp người dân có việc làm mới, giúp thay đổi cấu việc làm địa phương giảm di cư từ nông thôn đô thị lớn

Hơn nữa, du lịch cộng đồng không đơn nhắm tới phát triển du lịch, mà phát triển cịn thúc đẩy cơng xã hội việc mang lại cho toàn cộng đồng lợi ích từ việc cung cấp dịch vụ du lịch sở hạ tầng, họ có tham gia vào du lịch hay khơng, giao thông tốt hơn, đường điện, nguồn nước sinh hoạt…tốt hơn, từ góp phần thay đổi mặt xã hội địa phương

1.4.3 Về mặt môi trường

Khi điều kiện sống khó khăn lạc hậu, trình độ dân trí thấp thiếu hiểu biết, nên vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường cịn bị hạn chế số cộng đồng địa phương DLCĐ phát triển góp phần phục hồi phát triển giá trị văn hóa bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mơi trường Chính DLCĐ tạo hội cho người dân địa phương giao lưu học hỏi từ khách du lịch, từ cịn giúp họ nâng cao hiểu biết kiến thức Họ nhận việc bảo vệ tài nguyên bảo vệ quyền lợi họ Tài ngun bảo tồn có giá trị để thu hút khách du lịch, từ kéo theo việc làm thu nhập họ

1.5 Các điều kiện hình thành phát triển du lịch cộng đồng

1.5.1 Tài nguyên du lịch

(28)

giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch”[15,tr.9] Như chia tài nguyên du lịch gồm hai mảng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa

Điều kiện để tài nguyên thiên nhiên xem tài nguyên du lịch chúng có khả hấp dẫn du khách giá trị thẩm mỹ, giá trị tâm linh…Bên cạnh đó, mơi trường xem yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm du lịch Ở vùng có tài nguyên phong phú, lạ du khách thường vùng xa xôi, hẻo lánh vùng núi, vùng hải đảo…thì đây, sống cư dân thường lấy tài nguyên thiên nhiên để mưu sinh chặt phá rừng, săn bắt động vật làm đa dạng sinh thái bị đe dọa, chưa kể nguồn nước, đất bị nhiễm Vì vậy, khơng khác, cư dân địa phương nhân tố quan trọng việc giữ gìn bảo vệ tài nguyên tự nhiên muốn khai thác chúng việc phát triển du lịch cộng đồng

(29)

Nói tóm lại, tài nguyên du lịch nhân tố quan trọng việc hình thành phát triển du lịch nói chung DLCĐ nói riêng Tài nguyên du lịch phong phú hội tốt để phát triển DLCĐ sức hấp dẫn lớn, song đầu tư nhiều, đặc biệt lại điều kiện tốt để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội cho địa phương, góp phần cân sống xóa đói giảm nghèo

1.5.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch

Cơ sở hạ tầng (CSHT) sở vật chất kỹ thuật (CSVCKT) điều kiện ban đầu đóng vai trị quan trọng q trình tạo sản phẩm du lịch CSHT phục vụ du lịch bao gồm cơng trình, phương tiện đáp ứng nhu cầu khách du lịch cần có hệ thống giao thông thuận lợi, thông tin liên lạc, cung cấp điện nước… CSVCKT bao gồm cơng trình, phương tiện có chức tạo dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch vận chuyển, lưu trú, ăn uống, khu vui chơi giải trí…khi khách đến điểm có tài ngun du lịch đảm bảo an tồn cho khách trình tham quan

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đồng thời định giá trị sản phẩm du lịch nói chung DLCĐ nói riêng Muốn khai thác nguồn tài ngun du lịch địi hỏi phải có hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch bao gồm toàn phương tiện vật chất tham gia vào việc tạo thực dịch vụ hàng hóa du lịch nhằm đóng góp nhu cầu khách du lịch

1.5.3 Sự tham gia cộng đồng

(30)

và nhân văn mang lại lợi ích cho cộng đồng dân cư trình tổ chức phát triển DLCĐ

Ở Việt Nam khuôn khổ pháp lý, tham gia cộng đồng dân cư phát triển du lịch đựơc quy định điều Luật Du lịch năm 2005 sau:

“1 Cộng đồng dân cư có quyền tham gia huởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch; có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, sắc văn hoá địa phương; giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn xã hội, vệ sinh môi truờng để tạo hấp dẫn du lịch

2 Cộng đồng dân cư tạo điều kiện để đầu tư phát triển du lịch, khôi phục phát huy loại hình văn hố, nghệ thuật dân gian, ngành, nghề thủ công truyền thống; sản xuất hàng hoá địa phuơng phục vụ hách du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân địa phương” [15,tr.14]

Song, tham gia cộng đồng địa phương phát triển du lịch cịn xác định qua tiêu chí:

 Hiểu biết, nhận thức cộng đồng địa phương phát triển du lịch

 Kỹ làm du lịch cộng đồng địa phương

 Thái độ cộng đồng dân cư phát triển du lịch địa phương

 Hành vi, ý thức cộng đồng địa phương việc tổ chức cung cấp dịch vụ phát triển du lịch

1.5.4 Chủ chương, sách quyền địa phương

(31)

du lịch đến tham quan, hỗ trợ cộng đồng địa phương việc trì phát huy giá trị làng nghề, thủ cơng truyền thống, đồng thời quyền địa phương cần có sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào du lịch đia phương…

1.6 Các bên tham gia vào du lịch cộng đồng

1.6.1 Cộng đồng địa phương

Cộng đồng dân cư địa phương trọng tâm phát triển DLCĐ Họ người làm chủ nguồn tài nguyên du lịch trực tiếp phục vụ du khách Chính họ mang đến cho du khách trải nghiệm, lối sống thực, làm cho du khách cảm thấy thoải mái thân thiện Tuy nhiên, cởi mở chân thực họ điều kiện tiền đề cho phát triển DLCĐ; song song đó, họ cần phải có kỹ kiến thức để đáp ứng đầy đủ cho phát triển Chính vậy, đầu tư mặt tài cho lớp đào tạo xem sáng suốt, tránh bất lợi lâu dài

Cộng đồng địa phương chủ sở hữu nguồn tài nguyên môi trường, họ thường tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch, hàng hóa phục vụ du lịch, tham gia xây dựng sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch… Nếu dự án quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng không hợp lý gây nên tác động tiêu cực đến tài nguyên môi trường, xã hội, chất lượng sống cộng đồng dân cư Do đó, quy hoạch dự án phát triển DLCĐ cần tôn trọng lấy ý kiến cộng đồng, lựa chọn người có uy tín, trách nhiệm (như già làng, trưởng làng…) làm đại diện cho cộng đồng để đưa định phát triển du lịch; tránh hành động tiêu cực để vừa thuận cho hiệu dự án giải vấn đề khó khăn cho cộng đồng

1.6.2 Các tổ chức hỗ trợ phát triển

(32)

nhân người đóng vai trị tham gia hỗ trợ mặt tài Bên cạnh đó, tổ chức trung tâm phát triển du lịch, trường đại học, cao đẳng đóng góp mặt đào tạo chất lượng phục vụ du lịch cho cộng đồng dân cư

1.6.3 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch

Ở Việt Nam, hoạt động du lịch quản lý điều hành hai cấp vĩ mô vi mô Các quan quản lý nhà nước du lịch chia thành ba nhóm:

Nhóm thứ nhóm quan quản lý nhà nước địa bàn du lịch, gồm: Chính phủ (cấp trung ương) ủy ban nhân dân cấp (cấp địa phương) Các quan có chức quản lý nhà nước cách tổng phương diện, có du lịch

Nhóm thứ hai nhóm quan quản lý nhà nước chuyên ngành du lịch, gồm: Bộ VHTT-DL, mà trực tiếp Tổng cục Du lịch - VNAT (cấp trung ương), Sở VHTT-DL, Phòng du lịch (cấp địa phương) Các quan có chức quản lý nhà nước vấn đề chuyên môn ngành du lịch Tại Việt Nam, VNAT có vị trí, chức quyền lực trực thuộc Bộ VHTT-DL, quan chịu trách nhiệm chương trình hoạt động, quy hoạch, quảng bá sách phát triển du lịch tầm vĩ mơ Ở cấp độ thấp hơn, quyền địa phương điều hành du lịch phối hợp với ngành cơng nghiệp khác để thực thi sách quy hoạch du lịch VNAT đề Có ba cấp độ quản lý hành quyền tỉnh, huyện làng bản.Tại điểm DLCĐ, quyền làng trực tiếp quản lý hoạt động DLCĐ hàng ngày điểm Các cấp lãnh đạo tỉnh huyện tham gia giám sát đạo Trong trình quy hoạch thực DLCĐ, có mặt quan lãnh đạo tỉnh, huyện làng khơng thể thiếu được.Và có phối hợp chặt chẽ cấp quản lý DLCĐ địa phương có hội thành cơng cao

(33)

các vấn đề thuộc ngành tương ứng Do du lịch ngành đa chiều nên có nhiều mối liên quan đến ngành cơng nghiệp khác Chính vậy, q trình phát triển du lịch cần phải quan tâm đến mối quan hệ thành phần khác sản phẩm du lịch, liên quan đến trách nhiệm khác [7]

1.6.4 Các doanh nghiệp du lịch

Các doanh nghiệp du lịch xem cầu nối khách du lịch với cộng đồng, đóng vai trị trung gian để giúp cộng đồng tiếp cận bán sản phẩm du lịch họ cho khách Bên cạnh đó, doanh nghiệp du lịch đóng vai trị hỗ trợ, đầu tư để tạo sản phẩm du lịch mà cộng đồng chưa có khả cung ứng đủ

Tại nhiều nơi, doanh nghiệp du lịch đóng vai trị lớn việc phát triển DLCĐ hỗ trợ phát triển cộng đồng qua việc sử dụng nguồn lực đóng góp lợi ích kinh tế địa phương Tuy nhiên, số nơi, nhiều doanh nghiệp du lịch lại đầu tư, khai thác tài nguyên du lịch điểm đến theo kiểu bóc lột, cộng đồng địa phương không cải thiện đời sống mà bị biến thành lao động làm thuê, tài nguyên địa phương bị suy giảm doanh nghiệp thiếu trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên môi trường

Rút ra, quy hoạch phát triển DLCĐ yếu tố tham gia doanh nghiệp du lịch cần xem xét kỹ lưỡng phương diện kinh tế - văn hóa – xã hội – mơi trường để tránh tác động tiêu cực cộng đồng

1.6.5 Khách du lịch

(34)

có trách nhiệm với mơi trường cộng đồng Họ thường nhà nghiên cứu, nhà hoạt động môi trường xã hội, học sinh, sinh viên, người thích khám phá vùng đất lạ, người phong tục khác biệt…

1.7 Một số mơ hình phát triển DLCĐ học kinh nghiệm cho phát triển DLCĐ xã Ba Vì

1.7.1 Mơ hình phát triển DLCĐ giới

1.7.1.1 Tại làng Ghandruk thuộc khu bảo tồn Annapurna – Nepal

Giới thiệu chung

Ghandruk hai làng thuộc dự án bảo tồn vùng Annapurna – Nepal (có diện tích rộng 7629 km2, vùng núi Hymalaya) Dân cư thuộc sắc tộc tôn giáo khác bao gồm dân tộc thiểu số Gurung, Thakali Manangba Họ sống nhiều kỷ nên có văn hóa, phong tục tập quán nhiều lễ hội phong phú, hấp dẫn du khách Nguồn thu chủ yếu người dân từ nông nghiệp, chăn nuôi trang trại phần nhỏ xuất lao động Làng Ghandruk nằm điều kiện khí hậu khác – từ cận đới đến ôn đới, sa mạc khô, khu vực thiên nhiên ban cho điều kiện tuận lợi cho cá loại động thực vật phát triển [18],[24],[29]

Tháng 12/1986, hỗ trợ ACAP (Dự án khu bảo tồn thiên nhiên), vùng Annapurna bắt đầu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng với mục đích bảo tồn thiên nhiên, mơi trường, dự án cam kết người dân địa phương thừa hưởng thành lợi ích từ hoạt động du lịch vùng Dự án mở lớp đào tạo nghiệp vụ chuyên môn tài nguyên, du lịch, phương pháp quản lý hoạt động du lịch địa hương để cộng đồng hiểu biết thao tác tốt công việc Ban quản lý dự án dần trao quyền cho cộng đồng lĩnh vực có du lịch

Các dịch vụ phục vụ du khách bao gồm dịch vụ kinh doanh lưu trú dạng nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống, số cộng đồng dân địa trở thành người hướng dẫn cho khách tham quan rừng, dãy núi Hymalaya, leo núi…

(35)

Mơ hình huy động nhiều đơn vị tham gia gồm: đơn vị tổ chức ACAP (Annapurna Conservation Area Project), HMTTC (trung tâm đào tạo khách sạn) Đơn vị hỗ trợ KMTNC (King Mahendra Trust for Nature Conservation) hỗ trợ cộng đồng hoạch định, quản lý, thực thi kế hoạch tài cho cộng đồng Tham gia già làng trưởng góp phần động viên, nhắc nhở thành viên cộng đồng Cộng đồng dân cư người thực dịch vụ du lịch tham gia bảo vệ môi trường

Những tác động

- Xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng, đặc biệt cộng đồng sống dựa vào điều kiện thiên nhiên

- Tạo thu nhập, giải công ăn việc làm dịch vụ du lịch, đặc biệt tạo nhiều việc làm cho phụ nữ

- Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa truyền thống dân tộc

- Nhận hỗ trợ tổ chức phi phủ tài chính, kinh nghiệm tổ chức

- Chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch cho cộng đồng - Có cam kết với cộng đồng quyền lợi chia sẻ lợi ích,

Nhận xét

Có thể thấy mơ hình phát triển DLCĐ làng Ghandruk mang lại thành công đáng kể, phát huy hết mục tiêu đặt DLCĐ phát triển bền vững cho cộng đồng

1.7.1.2 Tại Chiêng Mai - Thái Lan

Giới thiệu chung

(36)

mại Thái Lan phối hợp với Bộ Du lịch Thể thao phát động phong trào làng nghề hay gọi phong trào OTOP (One Tambon – One Product)

Chương trình triển khai vùng Đơng Bắc Thái Lan hai tỉnh Chiêng Rai Chiêng Mai tập trung Chiêng Mai Sau năm triển khai thực có 70 làng nghề khơi phục phát triển có 19 làng nghề phát triển mạnh trở thành điểm đến du lịch tiếng thu hút đông đảo du khách quốc tế đến tham quan mua sắm hàng thủ công mỹ nghệ làng: Baan Tawai, Baan Sri Pun-Krua, Baan Wua-Lai, Baan Roy Jaan…[21]

Các bên liên quan

Sự phát triển thành cơng loại hình DLCĐ Chiêng Mai ghi nhận tổ chức UNWTO đóng góp nhiều bên liên quan, đó:

- Chính quyền cấp tỉnh từ đầu hỗ trợ cho làng nghề việc hỗ trợ nguồn vay vốn ưu đãi Chính phủ, tổ chức huấn luyện chuyển giao cơng nghệ cho nông dân, phối hợp ngành trung ương hỗ trợ xúc tiến bán hàng

- Chính phủ Thái Lan có sách khuyến khích làng nghề sản xuất sản phẩm phục vụ du lịch chất lượng cao theo tiêu chuẩn phủ cơng nhận Các sản phẩm mang nhãn OTOP phủ Thái Lan ưu tiên trưng bày hội chợ thương mại quốc tế, hưởng sách miễn thuế giảm thuế

- Các doanh nghiệp du lịch hỗ trợ cho trường đại học, viện nghiên cứu việc nghiên cứu thiết kế sản phẩm, ứng dụng công nghệ thông tin, nhằm cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch

Những tác động

(37)

- Nhiều làng mạc hẻo lánh vùng nông thôn Đông Bắc ngày trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn

- Dân cư tạo thêm thu nhập: sau chương trình OTOP áp dụng, vịng năm chương trình đem lại 3,66 tỷ Bath ước tính khoảng 84,2 triệu USD lợi nhuận cho cộng đồng địa phương thúc đẩy phát triển hoạt động DLCĐ vùng sâu vùng xa Thái Lan [TAT-Report 2005]

- Người dân biết sử dụng kiến thức vốn có phương pháp canh tác nơng nghiệp truyền thống để tự ni phát triển DLCĐ

Nhận xét

Thái Lan biết tận dụng nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, tập quán văn hóa, làng nghề truyền thống để tạo đà phát triển DLCĐ Đây bước hợp lý hiệu việc khai thác phát triển hoạt động du lịch Thái Lan Kinh nghiệm đúc kết lại cho DLCĐ Thái Lan, là:

- Quan tâm đến mục tiêu khôi phục làng nghề truyền thống có sẵn, làng nên có sản phẩm đặc trưng riêng để sản phẩm không mang tính trùng lặp

- Cần có sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi cho làng nghề để phục hồi sản xuất sản phẩm

- Đầu tư trung tâm nghiên cứu đòa tạo nghệ nhân tỉnh có làng nghề

- Tổ chức huấn luyện chuyển giao công nghệ cho nông dân - Hỗ trợ quảng bá sản phẩm làng nghề

- Giảm thuế cho sản phẩm làng nghề phục vụ khách DLCĐ

- Hỗ trợ doanh nghiệp du lịch lữ hành thường xuyên tổ chức đưa du khách đến làng nghề tham quan, mua sắm

1.7.2 Mơ hình phát triển DLCĐ Việt Nam

1.7.2.1 Mơ hình phát triển DLCĐ Bản Lác - Mai Châu – Hịa Bình

(38)

Bản Lác miền núi thuộc huyện Mai Châu, cách thị xã Hịa Bình khoảng 60 km, nơi cư trú người Thái trắng với dòng họ người dân tộc Thái sinh sống Lác Hà, Lò, Vì, Mác, Lộc… Người Thái trắng sinh sống Lác có văn hóa dân tộc lâu đời đến lưu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc Bản Lác lựa chọn “làng văn hóa” vùng vào năm 60 70 Vào năm 1980, bắt đầu đón khách du lịch, chủ yếu từ khối Xơ Viết Đông Âu, khách du lịch phương Tây (đầu năm 1990) Hiện nay, có 93 hộ gia đình, nghề nghiệp trồng lúa nước chăn nuôi gia súc Một phận nhỏ hộ gia đình tham gia tích cực vào dịch vụ du lịch dịch vụ nhà nghỉ gia, biểu diễn văn hóa, mơ làng nghề thủ công, dẫn khách tham quan quanh bản…

Khách du lịch muốn đến tham quan Lác phải mua vé UBND huyện Tiền bán vé chuyển trực tiếp cho quyền địa phương, dân khơng hưởng lợi trực tiếp Giá nhà nghỉ gia Lác từ 50.000 – 100.000VNĐ/người/đêm bao gồm ăn uống Khách du lịch trả tiền xem biểu diễn sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ phải trả tiền xem biểu diễn văn nghệ (50.000 VNĐ/người) tour tham quan Bán đồ thủ công nguồn thu cộng đồng Những hộ gia đình thu nhiều lợi nhuận khoảng từ 200 triệu VNĐ năm Thu nhập trung bình hộ dân đón nhận khách khoảng từ – triệu VNĐ/tháng Cuối năm, hộ dân phải đóng góp 10% thu nhập cho quyền huyện Tuy nhiên, số tiền sử dụng có hể phục vụ cho làng chưa rõ, cịn 90% thu nhập hộ sử dụng cho mục đích tiêu dùng nâng cấp nhà cửa [9]

Các bên liên quan

(39)

Mặt khác, cấp quyền địa phương lại thụ động: ban lãnh đạo huyện Mai Châu khơng tham gia tích cực vào hoạt động du lịch Việc thu thập số liệu khách du lịch hàng tháng tới trách nhiệm phòng kinh tế huyện Mai Châu

Và khơng có tổ chức phi phủ hay sở đào tạo lực địa phương tham gia hoạt động du lịch Lác

Những tác động

Hoạt động du lịch tác động mạnh mẽ đến thông qua việc tạo nhiều việc làm cho lao động trực tiếp mà gián tiếp cho người dân cung cấp cho hộ đón khách bán thổ cẩm, thực phẩm biểu diễn nghệ thuật Những gia đình làm ăn tốt thường đóng góp nhiều để xây dựng hệ thống giao thơng nước

Bên cạnh đó, khách du lịch cịn nhân tố góp phần khơi phục điệu múa, phong tục tập quán, nhà theo phong cách kiến trúc truyền thống với môi trường thiên nhiên xanh đẹp

Những tồn thách thức

Vấn đề đặt cần phải bảo tồn nhà truyền thống (do nhiều nhà bị thay mái rơm ngói) ngăn chặn việc lấp ao cá để lấy bãi đất trống bãi đỗ xe, số lượng xanh giảm đáng kể Bên cạnh đó, nét văn hóa từ việc mặc trang phục truyền thống người phụ nữ khơng cịn tồn ngoại trừ lúc biểu diễn văn nghệ Sản phẩm lưu niệm thổ cẩm bị pha trộn với hàng dân tộc khác, chí hàng công nghiệp, hàng Trung Quốc

(40)

Người dân không giúp đỡ mặt tài kinh nghiệm tổ chức nước hay quan cấp lãnh đạo Nhà nước, dù họ muốn cung cấp khóa đào tạo ngoại ngữ, chế biến thức ăn, kỹ đón tiếp phục vụ khách Hơn nữa, vấn đề bảo tồn tài nguyên sắc văn hóa dân tộc chưa quan tâm thường xuyên, vấn đề liên quan đến du lịch chương trình vệ sinh thơn nguồn nước chủ đề bàn thảo tranh luận

Bài học thu

Một cộng đồng lớn mạnh tổ chức chặt chẽ điều kiện thuận lợi để phát triển thành cơng mơ hình du lịch cộng đồng Bên cạnh đó, phải tiến hành quy trình xây dựng lực cho địa phương, điều đòi hỏi nhiều thời gian tự hoạt động kinh doanh

Cần có phối hợp chặt chẽ với công ty du lịch Bởi thực tế cho thấy hộ gia đình thành cơng hộ có mối quan hệ khăng khít với cơng ty

1.7.2.2 Mơ hình phát triển DLCĐ vườn quốc gia Ba Bể

Giới thiệu chung

Vườn quốc gia Ba Bể thành lập năm 1977, rộng 76.000 với hệ sinh thái động thực vật nhiệt đới, cách Hà Nội khoảng 150km phía Đơng Bắc, nằm huyện chợ Rã, tỉnh Cao Bằng Trong khu vực có hai dân tộc sinh sống người Tày người Dao với khoảng 111 hộ gia đình

(41)

Tiền vé vào cửa khách du lịch chi trả đưuọc chuyển tỉnh, giá thuê nhà trọ 50.000 vnđ/khách/đêm mà hộ gia đình thu phải trích 6% cho huyện, 4% cho xã xã đầu tư bảo dưỡng đường sá

Trong làng có nhóm hoạt động chuyên hướng dẫn, biểu diễn văn nghệ hay bảo vệ khu vực Đội trưởng nhóm làm việc để trao đổi ý kiến với người có trách nhiệm Phịng Du lịch Vườn Đồng thời Phịng du lịch Vườn cung cấp khoản vay cho thành viên cộng đồng số tiền giúp phát triển sản phẩm theo nhu cầu [18]

Những tồn thách thức

Thách thức việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn quốc gia Ba Bể thiếu điều phối mối quan hệ hợp tác quan quản lý phủ vườn quốc gia, thiếu chế lập kế hoạch hiệu Bên cạnh đó, cịn tồn vấn đề nhân lực: thiếu kỹ lễ tân, ngoại ngữ, đặc biệt tầm quan trọng việc bảo vệ tài ngun mơi trường cịn nhiều đối tượng chưa ý thức

Nhận xét

Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vườn quốc gia Ba Bể phát huy vai trò người dân hai Pác Ngòi Bó Lù Mục tiêu phát triển giải việc làm cho cộng đồng, cung cấp dịch vụ cho khách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tuy mục tiêu cần phát triển bền vững nữa) Nên coi dạng phát triển thành công du lịch dựa vào cộng đồng

1.7.2.3 Mơ hình phát triển DLCĐ làng Đồi – Nam Đông – Thừa Thiên Huế

Giới thiệu chung

(42)

lịch Văn hóa Cộng đồng làng Đồi Sau tháng, làng đón khách du lịch, lượng khách qua năm sau có xu hướng tăng lên, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho người dân vùng

Du khách đến thăm làng Đồi thưởng thức buổi biểu diễn nghệ thuật truyền thống người Katu, thăm thác Kazan ăn ăn cổ truyền Làng chưa có dịch vụ nhà nghỉ, bữa ăn chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng Mỗi nhóm khách tới thăm thường chi tiêu khoảng triệu VNĐ tặng quà cho làng trị giá khoảng triệu VNĐ Số tiền phân chia sau:

Biểu diễn văn hóa: 15.000 VNĐ/người Nếu đồn khoảng 30 người tổng 450.000 VNĐ

Bữa ăn cho du khách: 300.000 VNĐ

Chi phí cho thành viên ban quản lý: x 15.000 VNĐ

Các bên liên quan

SNV tổ chức khởi xướng phát triển DLCĐ làng Đồi SNV hỗ trợ phần nhỏ tài để xây dựng sở vât chất, đào tạo, tổ chức cộng đồng, làm cầu nối thôn với doanh nghiệp

Các cấp lãnh đạo địa phương Sở Thương mại Công nghiệp huyện Khe Trê đóng góp vai trị dự án Sở du lịch ban đầu tham gia triển khai dự án rút lui gần khiến đối tác phía huyện phải gánh vác nhiều trách nhiệm Do thiếu cán bộ, từ tháng năm 2006, Sở phân công cán thường xuyên xuống tham gia vào dự án Do vậy, phối hợp làng, tỉnh huyện đại diện SNV không đạt hiệu [9]

Những tác động

(43)

Các hoạt động văn hóa truyền thống khôi phục sau thập kỷ bị lãng quên, làng xóm hoạt động vệ sinh khu công cộng, trồng làng Tuy nhiên, vấn đề nhận thức bảo vệ môi trường cần quan tâm

Những tồn thách thức

Thách thức lớn DLCĐ làng Đồi để thương mại hóa sản phẩm Song, quy trình đặt chố du lịch không thuận tiện, công ty du lịch thường phải gửi danh sách khách tới phòng ban huyện trước tuần cho khách tới thăm thơn

Đây cịn cộng đồng yếu thiếu lãnh đạo có lực Các thành viên ban quản lý du lịch cịn thiếu nghiệp vụ quản lý tính đốn Q trình phát triển lực cho dân làng cần lưu tâm

Bài học thu

Việc phát triển lực cho cộng đồng địa phương nhiệm vụ hàng đầu mơ hình DLCĐ Bên cạnh đó, phối hợp cơng ty du lịch q trình quy hoạch quan trọng nhằm kết nối tuyến du lịch

Cần quan tâm đến vấn đề kinh tế, đảm bảo tối đa công phân chia lợi nhuận thành viên cộng đồng học thu từ mơ hình Sự cơng củng cố ý thức cộng đồng phối hợp thành viên

1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì

DLCĐ mơ hình phát triển theo quan điểm phát triển du lịch bền vững thơng qua loại hình du lịch sinh thái Phát triển DLCĐ hướng mà nhiều nước giới thực thành cơng đáng kể Trong phổ biến hình thức du lịch nông thôn, du lịch sinh thái, du lịch xanh

(44)

hỗ trợ mặt sách quan quản lý nhà nước du lịch, tổ chức phi phủ khởi xướng giúp đỡ, tham gia cách chủ động người dân mà không thiết tham gia trực tiếp, họ thơng qua việc phục vụ cho sở cung ứng dịch vụ du lịch Mỗi mơ hình có địa điểm nằm liền kề khu bảo tồn hay vườn quốc gia nơi dân cư sinh sống, cộng đồng dân cư có trình độ dân trí thấp Hình thức tham gia cộng đồng mang lại kết đáng kể:

Về văn hóa - xã hội: Huy động nguồn lực xã hội từ cộng đồng địa phương việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, góp phần phát triển xã hội bền vững Nâng cao trình độ kiến thức văn hóa cộng đồng dân cư làng đồng thời tạo nhận thức vai trò thành viên cộng đồng hoạt động du lịch

Về tài nguyên môi trường: Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm cộng đồng bảo vệ , bảo tồn giá trị tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa, nâng cao ý thức trách nhiệm môi trường

Về kinh tế: Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống thành viên tham gia góp phần xóa đói giảm nghèo địa phương

Từ kinh nghiệm phát triển DLCĐ nêu trên, thấy phát triển DLCĐ hình thức du lịch áp dụng xã Ba Vì, loại hình khơng phù hợp với chủ trương phát triển bền vững ngành du lịch mà cịn đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phương xã Ba Vì Tuy nhiên, đúc kết lại số học kinh nghiệm cho phát triển du lịch cộng đồng Ba Vì sau:

(45)

đề bàn bạc cần công khai minh bạch , đảm bảo lợi ích cơng cho tất thành viên cộng đồng

Thứ hai, muốn phát triển du lịch trước tiên phải có quan tâm cấp ngành, tạo hội để người dân cung cấp hàng hóa, dịch vụ sản phẩm du lịch độc đáo, mang đậm sắc dân tộc Đồng thời, cần phải có sách khuyến khích doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm người dân làm Bằng cách này, du lịch giải vấn đề công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương, đáp ứng mục tiêu phát triển DLCĐ

Tiểu kết chƣơng

Có nhiều định nghĩa khác DLCĐ phân biệt DLCĐ với loại hình du lịch khác tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch, cộng đồng yếu tố quan trọng cấu thành DLCĐ điều kiện cần tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, sách phát triển…song song với phải tuân thủ nguyên tắc định, đặc biệt nguyên tắc dựa vào người dân phân chia lợi ích hợp lý

(46)

Chƣơng 2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở BA VÌ 2.1 Khái qt xã Ba Vì

Ba Vì xã miền núi nằm chân núi Ba Vì, thuộc huyện Ba Vì, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 60 km phía Tây Phía bắc giáp xã Ba Trại, Tản Lĩnh; phía đơng giáp xã Vân Hịa; phía Tây giáp xã Minh Quang, Khánh Thượng phía nam núi Ba Vì

(47)

Bảng 2.1 Diện tích đất canh tác xã Ba Vì

Thơn Tổng diện tích Đất nơng nghiệp

n Sơn 150 9,5

Hợp Nhất 100 8.5

Hợp Sơn 90 ha

(Nguồn: UBND xã Ba Vì)

Cùng với tâm lý chung, người Dao cư trú xã Ba tính đến hai kỷ nhiên họ thích cư trú theo thơn riêng, khơng có người khác tộc để tự sinh hoạt theo phong tục tập qn riêng Chính vậy, người Dao thuộc nhóm Dao quần chẹt với họ: Dương, Lý, Bàn, Đặng, Phùng, Lăng, Triệu Trong đó, đơng họ Triệu họ người đến Ba Vì Sự thuận lợi môi trường sinh sống vùng rừng núi, với việc tập trung không đan xen tạo cho cộng đồng Dao Ba Vì có nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, yếu tố đặc biệt làm nên điều kiện cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

2.2 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì

2.2.1 Điều kiện tài nguyên du lịch tự nhiên

Xã Ba Vì khu vực nằm vành đai độ cao từ 100m đến 400m, có địa hình bị chia cắt mạnh, sườn núi dốc, độ dốc trung bình 25o, có nơi tới 25 – 40o có số bãi hẹp với hình thù đa dạng, nơi tạo lập nên vườn cảnh, vườn thưc vật hồ nhân tạo

(48)

lượng mưa 1832,2mm (chiếm 90,87% lượng mưa năm) Lượng mưa tháng vượt 100mm với 104 ngày mưa tháng mưa lớn tháng (339,6mm) Độ ẩm khơng khí 86,1%

Mùa khơ tháng 11 kết thúc vào tháng với nhiệt độ xấp xỉ 200C , tháng có nhiệt độ thấp 15,80C Lượng mưa tháng biến động từ 15mm đến 64,4mm tháng mưa tháng 12 với lượng mưa đạt 15mm [33]

Nhiệt độ bình quân năm khu vực 23,40C Ở độ cao 400m nhiệt độ trung bình năm 20,60C; từ độ cao 1000m trở lên nhiệt độ 160C Nhiệt độ

thấp tuyệt đối xuống 0,20C; nhiệt độ cao tuyệt đối 33,10C Mùa đơng có gió Bắc với tần suất >40% Mùa Hạ có gió Đông Nam với suất 25% hướng Tây Nam Với đặc điểm này, nơi nghỉ mát lý tưởng nơi giàu tiềm phát triển du lịch

2.2.2 Điều kiện tài nguyên du lịch văn hóa

Xã Ba Vì vùng đất sinh sống chủ yếu người Dao, Mường, Kinh, phần lớn người Dao với khoảng gần 2100 nhân Đây nơi cịn bảo lưu, giữ gìn nhiều nét sinh hoạt văn hố truyền thống dân tộc

Ở Ba Vì, người Dao có nhiều nét văn hóa mang đậm sắc văn hóa dân tộc, phản ánh nhiều lĩnh vực đời sống Ca hát sáng tác thơ nhu cầu sinh hoạt văn nghệ phổ biến người Dao Có hai hình thức thể hát đơn hát đối đáp, hát đối đáp thông dụng Tục ngữ, ca dao phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt kinh nghiệm sản xuất sinh hoạt xã hội Câu đối đa dạng phản ánh nhiều khía cạnh sống lao động thiên nhiên xunh quanh người Nhạc cụ dân tộc người Dao chủ yếu sử dụng nghi lễ tơn giáo, tín ngưỡng, gồm có trống, la, chũm choẹ, chng nhạc tù Ngồi ra, người Dao cịn có loại nhạc cụ khác nhị, sáo, đàn môi

(49)

con người hiểu biết cội nguồn dân tộc, quê hương; đề cao tinh thần lao động sáng tạo, đạo đức, lẽ sống, phép ứng xử, ca ngợi thiên nhiên, tình yêu đôi lứa Hát Páo dung chia thành loại hình: hát Páo dung lễ nghi tín ngưỡng - phong tục sử dụng nghi lễ truyền thống lễ Cấp sắc, lễ cưới, đám tang…và hát Páo dung sinh hoạt gồm hát ru, hts vui chơi, hát giao duyên, hát đối đáp nam nữ…

Tuy nhiên, phần lớn điệu Páo dung ghi chữ Nôm Dao (chữ viết riêng dân tộc Dao) mà người biết tiếng Nôm – Dao chủ yếu tập trung người làm nghề thầy cúng họ quan tâm đến điệu phục vụ nghi lễ tín ngưỡng, nguy thất truyền, mai điệu Páo dung lớn

Hình thái tín ngưỡng vạn vật hữu linh giáo tồn rộng rãi người Dao Đó quan niệm đa thần, vạn vật hữu linh - tức vạn vật có linh hồn Vì vậy, người Dao tin có thần gió, thần mưa, thần trông coi lúa gạo, hoa màu thần chăn ni Đó lý tồn nhiều nghi lễ lễ cúng nương, lễ cúng cơm mới, cúng thóc giống, cúng hồn gia súc, lễ Cấp sắc phổ biến quan trọng người đàn ông Dao

(50)

– tuổi trở lên, với điều kiện ông thầy đứng làm lễ cho đứa bé phải có trách nhiệm truyền dạy, kèm cặp đứa trẻ đến trưởng thành Bản chất văn hóa nghi lễ mang đầy tính nhân văn người hướng đến hoàn thiện lực làm chủ xã hội giới tự nhiên

Bên cạnh đó, Tết Nhảy có ý nghĩa đặc trưng người Dao từ bao đời Tết Nhảy phần thiếu người Dao Đây Tết cầu may, cầu phúc, dịp để tẩy oan cho người thơn đồn kết với Đặc biệt, dịp để họ cầu Bàn Vương, thủy tổ cúng tổ tiên gia đình người Dao, phù hộ cho người chết siêu tịnh, người mạnh khỏe, làm ăn may mắn phúc đức sau Tết Nhảy tổ chức nhà tổ nơi có bàn thờ tổ tiên dịng họ khai quang tranh Tam Đường Nghi lễ trở thành lễ hội ngày Tết Nhảy

Cách thờ tự người Dao độc đáo Nhà có bàn thờ nhỏ (họ khơng đặt nhà mà đặt góc nhà nơi linh thiêng nhất, đàn bà không đến gần hay chạm tay vào đồ dùng liên quan đến cúng tế), muốn dựng bàn thờ lớn phải có đủ hai tranh thần Bộ tranh thần nhỏ (bộ Hành Khay) sắm từ năm trước; tranh thần lớn gồm 18 tranh gọi Phàm sinh, sắm vào năm sau

Mỗi lần sắm tranh lần gia đình phải mổ ba lợn, sáu gà, mời ba ông thầy cúng (hai ông thầy cả, ông thầy phụ) cúng chay hai ngày, hai đêm Sau đó, phải thêm lễ tạ mả nhà có bàn thờ lớn thành nhà Tổ Và nhà Tổ có đủ thủ tục rước tranh thần nhà, gia chủ làm Tết Nhảy

Tiền sắm tranh phần (bộ tranh nhỏ khoảng triệu đồng, tranh lớn triệu) kinh phí làm lễ tốn gấp nhiều lần, nhiều gia đình phải hàng chục năm chắt chiu dành dụm làm Tết Nhảy

(51)

khứa no say suốt tuần Tính ra, chi phí đám cưới cỡ 200 mâm người Kinh Có gia đình làm xong Tết Nhảy đeo nợ nhiều đời, chí khánh kiệt…

Sau từ bỏ sống du canh du cư, định định canh định cư nơi chân núi, sống người Dao có nhiều đổi thay Phong tục lễ tết đơn giản tiết kiệm nhiều so với trước Hiện nay, gia đình đủ điều kiện làm Tết Nhảy, làm ba ngày ba đêm tiến hành vào tháng 11 (âm lịch) đến ngày 25 tháng Chạp âm lịch trước Tết Nguyên Đán người Kinh, thường làm vài năm lần không lâu 12 năm Phần nghi lễ trì theo phong tục truyền thống cịn phần hội mở rộng

Ngày tổ chức Tết Nhảy, từ sáng sớm, gia đình tổ chức giã bánh dầy; mổ lợn, gà; niên chuẩn bị cờ làm giấy đẽo kiếm, dao, dìu gỗ để múa Trong Tết Nhảy, có nhiều điệu múa trình diễn khéo léo tinh tế như: múa dao, múa mùa, múa bắt ba ba, múa nhảy rùa… Tất điệu múa độc đáo, mang tính hình tượng cao, suốt thời gian diễn Tết Nhảy, điệu múa biểu diễn lặp lặp lại nhiều lần, người phải nhảy múa hàng trăm lượt liên tục ngày đêm tiếng chuông, tiếng trống giục giã Vừa múa họ vừa hát hát cổ xưa với nội dung kể nguồn gốc dân tộc Dao, trình người Dao vượt biển vào Việt Nam, trình mưu sinh đất mới, dựng vợ gả chồng, sinh đẻ gia đình Những câu hát, điệu nhảy huyền bí làm cho người xem có cảm giác sống giới khác, giới mà khứ giao hoà

(52)

Hiện nay, xã hội ngày phát triển, nhiều tục lệ bị mai dần theo thời gian Bảo tồn giá trị văn hoá người Dao việc làm cần thiết để góp phần bảo tồn phát huy vốn văn hóa phi vật thể đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam

2.2.3 Đặc điểm ngành kinh tế - xã hội

Huyện Ba Vì vùng đất thuận lợi cho việc giao lưu văn hoá, tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế huyện đa dạng, huyện ưu tiên cho việc phát triển dịch vụ du lịch bên cạnh phát triển nông nghiệp công nghiệp

Cũng mạnh kinh tế chung tồn huyện Ba Vì nơng nghiệp: lúa trồng vùng bãi ven sông, công nghiệp ăn trồng vùng đồi núi Và bên cạnh phát triển ngành nông nghiệp, xã Ba Vì đặc biệt ý khai thác ngành kinh tế lâm nghiệp, phương thức chủ yếu khai thác sản phẩm từ rừng thuốc nam, mật ong, rau rừng, măng rừng với quy mơ nhỏ lẻ

(53)

phép thức vào hoạt động, từ nghề thuốc nam người Dao quảng bá rộng rãi nhiều người tìm mua thuốc chữa bệnh

Với giá trị hiệu chữa bệnh thuốc gia truyền thuốc nam mà nghề trồng chế biến thuốc người Dao xã Ba Vì UBND thành phố Hà Nội cấp công nhận “Làng nghề truyền thống” ngày 22/4/2014

Nhìn chung, hoạt động kinh tế - xã hội chủ yếu dân cư xã nông nghiệp lâm nghiệp, sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chưa phát triển, đời sống kinh tế người dân cịn khó khăn, chất lượng sống thấp Chính vậy, khai thác tiềm phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch cộng đồng góp phần thúc đẩy ngành nghề khác phát triển xây dựng, thủ công, thương mại, dịch vụ kể nơng, lâm nghiệp góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân

2.2.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch

Được thành phố quan tâm điện, đường, trường, trạm, xã Ba Vì đầu tư đường liên xã, liên thôn đến thuận tiện cho bà lại, giao thương Hiện nay, xã Ba Vì có hệ thống giao thơng thủy thuận tiện nối liền tỉnh Tây Bắc, Việt Bắc với toàn đồng Bắc Bộ, có thủ Hà Nội – Trung tâm kinh tế, trị, văn hố nước Ba Vì nối với trung tâm Hà Nội trục đường quốc lộ 32, tỉnh lộ 414 – tuyến giao thông quan trọng phát triển du lịch khu vực sườn Đơng núi Ba Vì, có thơn n Sơn xã Ba Vì Đây tuyến giao thơng tiếp cận điểm du lịch khu vực Ba Vì Hồ Suối Hai, khu di tích Đá Chơng; chất lượng đường tương đối tốt mặt cắt ngang rộng 13 – 17m, mặt đường bê tông asphalt

2.2.5 Chính sách phát triển du lịch

(54)

kinh doanh du lịch địa bàn huyện chủ động đầu tư kinh phí để quảng bá du lịch thơng qua quan thơng báo chí; kêu gọi dự án đầu tư phát triển du lịch Ba Vì; phối hợp với Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Hà Nội tổ chức đào tạo lớp nâng cao nhận thức cộng đồng du lịch cho người dân xã có xã Ba Vì; phối hợp với Trung tâm Mơi trường phát triển cộng đồng trực thuộc Hội Bảo vệ thiên nhiên Việt Nam tổ chức thực dự án “Phát triển mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng” nhằm giúp người dân nhận thức rõ lợi ích mà du lịch mang lại, từ có ý thức bảo tồn phát triển tài nguyên du lịch, giữ gìn mơi trường sinh thái…

Bên cạnh đó, có quan tâm đáng kể quyền, cấp lãnh đạo việc kiến nghị thành phố cho lập thực dự án trọng điểm: Dự án giao thơng vườn quốc gia Ba Vì – Ao Vua nối dài nhằm nối liền sườn đông sườn tây núi Ba Vì qua thơn xã Ba Vì, từ rút ngắn khoảng cách thơn từ 10 km xuống cịn km; đồng thời, đấu nối giao thơng xã Ba Vì khu du lịch vường quốc gia, Ao Vua, Đền Thượng, Đền Bác… sườn đông Đền Trung, Đền Hạ xã sườn tây tiếp nối đường 415 Hịa Bình, Phú Thọ

Việc đầu tư nâng cấp tuyến đường giao thông nối đường tỉnh 414 với xã Ba Vì đoạn qua xã Ba Trại, bê tơng 1/2 tuyến đường cịn nhỏ hẹp khó đến thơn n Sơn- thôn dự kiến phát triển điểm thuốc nam du lịch cộng đồng

2.3 Nhu cầu phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì

Khó khăn kinh tế

(55)

chỉ lại khoảng 338,71 ha, số có khoảng 21 đất sản xuất nơng nghiệp, cịn lại đất thổ cư, đất vườn, đất lâm nghiệp Hiện nay, bình quân lương thực xã đạt 86 kg/người/năm (trong bình quân lương thực xã miền núi vào khoảng 250 – 300 kg/người/năm, bình qn tồn huyện 360 kg/người/năm) Do vậy, dân cư xã không chủ động lương thực Những vấn đề thiết xã Ba Vì bắt đầu nảy sinh ngày trở nên nghiêm trọng, đồng bào không khai thác nguồn lợi rừng trước kể săn bắn, hái thuốc nam Đất Ba Vì đời sống đồng bào Dao Ba Vì khó khăn Hiện nay, đặc thù xã Ba Vì xã miền núi đặc biệt khó khăn thành phố Hà Nội Năm 2010, xã có tỷ lệ hộ nghèo chiếm 49,57%; thu nhập bình quân đầu người chưa đến triệu đồng/người/năm Theo thống kê UBND xã Ba Vì đến nay, xã có chuyển biến tích cực, nhiên tỷ lệ nghèo cận nghèo chiếm số đông, cụ thể, số hộ nghèo chiếm 37,8%, số hộ cận nghèo chiếm 21%, thu nhập bình quân đầu người khoảng triệu đồng/năm (Con số thấp thu nhập xã miền núi 10,6 triệu đồng thấp bình qn tồn huyện 22 triệu đồng)

Đã có nhiều sách, chương trình hỗ trợ Đảng Nhà nước đến với người dân xã Ba Vì chưa phát huy hiệu Ba Vì có q nhiều khó mà chưa thể khắc phục

Đề trì sống phần lớn người dân đến vùng khác nước để làm thuê, chí họ cịn có người chấp nhận vượt biên trái phép sang Trung Quốc để kiếm sống, song trả cho họ nợ nần Chỉ số người Dao mưu sinh nghề hái thuốc bán thuốc nam

(56)

điểm kinh tế HTX mang tính chất xã hội, có thành viên góp vốn có hội nhiều lợi nhuận người góp nhiều, nên dễ xảy bất bình đẳng, trước khó khăn kinh tế có xã viên tự ý rút lui gây nên đổ vỡ HTX)

Nghề thuốc nam đồng bào Dao xem nghề truyền thống, phụ nữ làm nghề này: 80% phụ nữ Dao biết bốc thuốc làm thuốc, số cịn lại thường họ làm ngành nghề khác không muốn theo nghề thuốc

Hiện nay, thuốc nam tiêu thụ chủ yếu qua hình thức bán lẻ khu du lịch, hội chợ huyện Một số bán thuốc kết hợp khám chữa bệnh nhà, mạnh làm Hơn khó khăn lớn mà xã gặp phải vấn đề thiếu đất sản xuất (bình qn diện tích trồng lúa đạt 50 – 70 m2/người), đất trồng thuốc mà bị thu hẹp lại, có lồi thuốc nam đứng trước nguy cạn kiệt, bị tuyệt chủng

Tình hình dẫn đến nguy bị mai nghề thuốc nam khơng có sách, đường lối quan tâm quyền địa phương

Biến đổi văn hóa

(57)

quan trọng dẫn đến biến đổi trang phục người Dao Ba Vì, họ dần tiếp thu cách ăn mặc người Việt để thuận tiện trình lao động, hịa nhập sinh hoạt hàng ngày

Vào ngày lễ lớn gia đình dòng họ Cấp sắc, Tết Nhảy, đám cưới, đám tang, tết cuối năm người đến dự không mặc trang phục truyền thống Chỉ số cá nhân giao trọng trách định buổi lễ mặc trang phục Dao Trang phục truyền thống phân biệt trang phục nam, trang phục nữ, trang phục thầy cúng trang phục trẻ em Tuy nhiên, thầy cúng mặc trang phục cúng vào dịp lễ lớn Tết Nhảy, đám chay tách nhà tổ, Cấp sắc Nếu cúng lễ nhỏ cúng vía, cúng vào nhà mới, cúng mụ thầy cúng mặc áo Dao, chí mặc người đàn ông Việt Theo kết vấn người Dao nơi đây, nguyên nhân họ không thường xuyên mặc trang phục cổ truyền nóng, bất tiện sinh hoạt sợ mặc nhiều, quần áo truyền thống bị hỏng làm trang phục kỳ cơng, cịn mua tốn nhiều tiền Tuy nhiên, dù không mặc hàng ngày họ nhận thấy cần phải giữ lấy trang phục truyền thống sắc dân tộc người Dao Ba Vì có truyền thống để mặc dịp cần thiết Những trang phục truyền thống họ cất giữ cẩn thận hòm thường đem mặc vào ngày lễ quan trọng Ngoài ngày lễ đó, họ cịn hay mặc trang phục truyền thống dự họp xã huyện yêu cầu, tham dự hội diễn văn nghệ tổ chức địa bàn huyện Trong lễ cưới nay, cô dâu rể người Dao, họ mặc đồ cưới chụp ảnh tiếp khách, đưa dâu nhà chồng làm lễ tơ hồng mặc trang phục Dao

(58)

nhưng khơng cịn thường xuyên 40 tuổi biết thêu không thêu thường xuyên nên lâu dần quên cách thêu ý nghĩa nhiều họa tiết hoa văn trang trí trang phục

Có thể thấy bối cảnh nay, xét việc bảo tồn trang phục truyền thống, cộng đồng người Dao Ba Vì thực tốt, người đến tuổi trưởng thành, lấy vợ, lấy chồng có Tuy nhiên, xét góc độ phát huy phát triển chưa tốt, chưa sử dụng rộng rãi Cũng giống áo dài truyền thống người Việt, quần áo dân tộc người Dao quần chẹt Ba Vì ý nghĩa lễ phục, mà thường phục xưa

Kết lại, trước tình hình phân tích đặt cho quyền địa phương nhiều vấn đề nan giải xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào Dao Do cần có chiến lược phát triển kinh tế xã hội đặc thù cho đồng bao Dao để vừa bảo tồn phát huy giá trị nhân văn dân tộc Dao vừa giải vấn đề cấp thiết cho địa phương chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm cho bà người Dao, tạo điều kiện đưa vùng đất hẻo lánh phát triển theo kịp vùng khác Một hướng phát triển du lịch cộng đồng

2.4 Đặc điểm cƣ dân xã Ba Vì

(59)

Biểu đồ 2.1 Cơ cấu dân số xã Ba Vì

(Tổng hợp từ số liệu thống kê UBND xã Ba Vì năm 2015)

Cơ cấu đáp viên

Với số nhân xã 2227, tác giả xác định quy mô mẫu cơng thức tính quy mơ mẫu Linus Yamane:

Trong đó:

n : Quy mơ mẫu điều tra

N: Tổng số người dân xã = 2227

e mức độ xác mong muốn Chọn khoảng tin cậy 95%, e = 0,05 Thay số ta n = 339,09

Như vậy, số lượng phiếu điều tra tối thiểu 340 phiếu Trong điều tra, tác giả kết hợp vấn trực tiếp vấn bảng hỏi với 350 phiếu, với cấu đáp viên sau:

Về giới tính độ tuổi

Kết thu 147 phiếu điều tra nữ giới (chiếm 42%), 203 phiếu (tương đương 58 %) dành cho nam giới

150 100 50 50 100 150

0- 10 - 14 20 - 24 30 - 34 40 - 44 50 - 54 60 - 64 70 - 74 80 - 84

(60)

Biểu đồ 2.2 Cơ cấu độ tuổi theo giới tính

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ bảng hỏi)

Trong đó, số lao động nam giới độ tuổi lao động 180 người (chiếm 51,43% tổng số đáp viên), có 23 người ngồi độ tuổi lao động Tỷ lệ nữ giới độ tuổi lao động chiếm 29,71 % tổng số đáp viên (104 người), nhiên tỷ lệ nữ giới độ tuổi lao động lại cao nam giới, chiếm 12,29 % (43 người)

Về quy mơ gia đình

Biểu đồ 2.3 Quy mơ gia đình

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ bảng hỏi)

Qua biểu đồ mô tả kết điều tra cho thấy, số 350 đáp viên hỏi phần lớn hộ gia đình xã Ba Vì có quy mơ gia đình lớn, với từ người trở lên Mục đích phân tích quy mơ gia đình tác giả kỳ vọng biến có tác

8 89 55 36 15 10 38 66 24

100.00 50.00 0.00 50.00 100.00

0- 14 15 - 34 35 - 54 55 - 59 Trên 59 Số người Độ t u i Nữ Nam 33 74

119 118

0 20 40 60 80 100 120 140

(61)

động khả tham gia DLCĐ, cụ thể tác giả có kỳ vọng hộ có nhiều nhân hộ có nhân

Về trình độ học vấn

Biểu đồ 2.4 Trình độ học vấn

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ bảng hỏi)

Kết thu 350 phiếu, biểu đồ cho thấy có chênh lệch cao số lượng đáp viên tỷ lệ tương ứng Với mức thang đo trình độ học vấn đáp viên từ cấp độ cao cao đẳng/đại học thấp chữ Qua vấn cho thấy, đáp viên chữ người già với 10,3%, họ người Dao nghèo, trước giao tiếp tiếng Dao, có biết nói tiếng Kinh song chữ viết hạn chế Từ Đảng nhà nước quan tâm nhiều sau vận động hạ sơn nên tỷ lệ thất học giảm đáng kể, số đáp viên điều tra chiếm tỷ lệ cao số người có trình độ học vấn bậc trung học sở – 40,3%, đơng người có học vấn bậc tiểu học phổ thơng, 21,1% 21,4% Chỉ số người có trình độ cao đẳng đại học – 6,9%, cán công nhân viên làm việc lĩnh vực y tế, giáo dục ủy ban xã

Về nghề nghiệp

0 50 100 150

Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Cao đẳng/Đại học Khác

(62)

Biểu đồ 2.5 Cơ cấu lao động

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ bảng hỏi)

Cơ cấu lao động đáp viên trình điều tra cho thấy, tỷ lệ nông nghiệp chiếm phần lớn với 50,86 %, thấp tỷ lệ người làm lĩnh vực công nghiệp hay buôn bán nhỏ lẻ - 21,14%, phận cán công nhân viên chức chiếm 6,57% - họ người làm việc ủy ban, trường học, trạm y tế xã Tuy nhiên, có đến 14,57% người độ tuổi lao động mà khơng có việc làm Cịn lại số lao động ngành khác (6,86%)

Kết phân tích điều tra tổng hợp đây:

2.5 Phân tích KSAP cộng đồng việc phát triển du lịch xã Ba Vì

2.5.1 Phân tích Knowledge – kiến thức tham gia du lịch cộng đồng

Có nhiều bên tham gia phát triển du lịch cộng đồng, nhiên cộng đồng dân cư đóng vai trị chủ chốt, họ chủ thể vùng đất nơi họ sinh sống, họ vừa sáng tạo nên văn hóa, vừa quản lý chúng Do vậy, hiểu biết họ văn hóa người yếu tố cần thiết để đánh giá khả tiếp cận du lịch cộng đồng Qua khảo sát kiến thức người dân tác giả thu kết sau:

Thuốc nam người Dao xã Ba Vì đặc trưng văn hóa truyền thống, lưu truyền góp phần đáng kể cho kinh tế gia đình nói riêng địa

50.86, %

6.57, % 21.14, %

14.57, %

6.86, %

Cơ cấu lao động

Nông nghiệp

Công nhân viên chức

Công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp

Khơng có việc

(63)

phương xã Ba Vì nói chung Với giá trị hiệu chữa bệnh thuốc gia truyền từ thuốc nam, nghề trồng, chế biến thu hái thuốc nam người Dao thơn n Sơn, xã Ba Vì UBND Thành phố Hà Nội cấp công nhận “Làng nghề truyền thống” ngày 22/4/2014 Tuy nhiên, hỏi có 34,86% người nhầm lẫn làng nghề cơng nhận tháng 5/2014 Phần lớn (58,57%) số đáp viên trả lời (phụ lục 2, bảng 1)

Cũng theo thống kê sách “Cây thuốc người Dao Ba Vì”, có tới 507 loại người Dao dùng làm thuốc chữa bệnh Qua khảo sát cho thấy có 60,86% số người hỏi trả lời đáp án (phụ lục 2) Điều cho thấy am hiểu người dân Ba Vì lồi thuốc nam, gắn bó nghề làm thuốc họ

Văn hóa Tết Nhảy người Dao Ba Vì khơng người Dao khơng biết đến, để thực có hiểu biết đầy đủ ý nghĩa người trung cao tuổi làng cho phương án hết (chiếm 66,57%), Tết chào đón năm mới, khơng thể nghi lễ cầu may, mà cịn tỏ lòng biết ơn tổ tiên, dịp luyện âm binh để bảo vệ sống cho gia đình, dịng họ

(64)

nhà để dâng cúng Bàn Vương vị thánh tổ tiên người Dao Lựa chọn phương án này, có đến 36,29% đáp viên (phụ lục 2, bảng 1)

Việc đo hiểu biết người dân DLCĐ khó, thân giới khoa học chưa hoàn toàn thống nội hàm khái niệm DLCĐ; vấn đề có tính học thuật, người dân khơng dễ tiếp cận Do đó, câu hỏi cho hiểu biết du lịch cộng đồng, tác giả muốn tham khảo ý kiến người dân lợi ích mà DLCĐ mang lại, hầu hết đáp viên chọn phương án “nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống” – 53,71% „tạo công ăn việc làm“ – 36,86% Như vậy, cộng đồng dân cư xã Ba Vì phần hiểu tầm quan trọng du lịch cộng đồng mang lại, lợi ích nhắm vào nhu cầu hầu hết người dân nơi đây, nhu cầu cải thiện đời sống xóa đói giảm nghèo (xem thêm phụ lục 2, bảng 1)

2.5.2 Phân tích Skill – kỹ tham gia du lịch cộng đồng

Để tham gia vào du lịch phát triển DLCĐ đòi hỏi người làm du lịch phải có kỹ năng, đáng quan tâm cộng đồng dân cư Nếu điều kiện tài nguyên nhân văn điều kiện cần thì, yếu tố kỹ điều kiện đủ để DLCĐ phát triển Qua bảng thống kê từ kết điều tra cho thấy, với 350 người tham gia trả lời, hầu hết đáp viên chưa đào tạo kỹ để đón tiếp phục vụ khách du lịch, số người trả lời với phương án „không“ 294 người, chiếm 84% Số người trả lời có đào tạo kỹ hướng dẫn (16%), giao tiếp (9,43%), mức sơ sài có tham gia tập huấn thơng qua dự án „Phát triển mơ hình du lịch sinh thái du lịch cộng đồng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội“

(65)

nói họ Tỷ lệ người biết nói tiếng Anh (5,71%) chủ yếu người trẻ tuổi người cán xã Cũng có số (3,14%) số người biết sử dụng ngơn ngữ khác, mà cụ thể tiếng Trung Khi hỏi thêm, số người có cho biết họ trước có di dời hay làm ăn xa phía khu biên giới giáp Trung Quốc nên việc sử dụng tiếng Trung xem giao tiếp mà

Đối với văn hóa tiêu biểu người Dao cịn lưu giữ đến nay, có 328 người (chiếm 93,7% số đáp viên) cịn có khả chế biến bốc thuốc nam, ca hát nhu cầu sinh hoạt văn nghệ phổ biến người Dao tỷ lệ người biết hát điệu dân ca dân tộc Dao chiếm 76,57%; thấp người biết thêu thùa – 22% Người đọc chữ Nôm Dao ít, 19,14% số 350 đáp viên; họ học chữ Nôm Dao chủ yếu để làm thầy cúng, thường người có chức vụ làm cán xã, bí thư, chủ tịch trước tiên họ muốn lịng dân Bởi có biết cúng, làm thầy dân dân bầu Điều tra cho thấy số làm thầy cúng ít, chiếm 9,14%

Văn hóa văn nghệ dân tộc Dao trở thành điểm nhấn để thu hút khách du lịch thông qua biểu diễn văn nghệ, người dân biết bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Theo kết điều tra từ 350 đáp viên hỏi, phần lớn người dân biết hát điệu dân ca, nhiên số 76,57% đáp viên trả lời biết hát điệu dân ca người Dao 60,86% sử dụng để biểu diễn văn nghệ phục vụ khách du lịch, người biết chơi trò chơi dân gian chiếm 32,57%, biết chơi nhạc cụ dân tộc chiếm 24,86% Và số đáp viên điều tra lại khơng biết trị (11,14%) (xem thêm phụ lục 2, bảng 2) Như vậy, hầu hết người dân có khả tham gia biểu diễn văn nghệ, vấn đề trì xâu chuỗi giá trị văn hóa để phục vụ phát triển du lịch vấn đề thời gian

2.5.3 Phân tích Attitude – thái độ tham gia du lịch cộng đồng

(66)

Nếu với câu hỏi kỹ phục vụ khách du lịch hỏi trên, có đến 84% số người hỏi trả lời chưa đào tạo kỹ đây, hầu hết số muốn tham gia lớp đào tạo kỹ giao tiếp với mong muốn đón tiếp phục vụ khách du lịch (82,31%)

Tất 350 người hỏi muốn làm du lịch, tự đón khách du lịch (46%) họ lại muốn liên kết với công ty du lịch (54%), nhiên số người muốn liên kết với công ty du lịch, phần lớn họ mong muốn cơng ty làm trung gian đón khách họ người thu nhập Điều cho thấy, người dân nhận thức vai trò quyền lợi phân chia lợi ích từ hoạt động du lịch

Tất đáp viên muốn làm du lịch địa phương, nhiên có đến 10,86% số đáp viên e ngại khách đến tham quan nhiều Khi hỏi lý do, số có người khơng trả lời, có người cho họ sợ khách du lịch đến mang văn hóa khơng phong mỹ tục, gây ảnh hưởng đến đời sống văn hóa họ, có lại gây nên nhiễm mơi trường rác thải từ thiếu ý thức khách du lịch, hay thiếu ý thức khách làm phá vỡ cảnh quan tự nhiên Người dân không ngại đón đối tượng khách người nước ngồi, trình độ sử dụng ngoại ngữ (như phân tích trên) hạn chế, 35,14% đáp viên muốn đón khách người Việt Nam có đến 53,43% số họ muốn đón hai đối tượng khách nước nước Khi vấn sâu, họ cho rằng, khách người nước họ dễ dàng phục vụ quen văn hóa, ngơn ngữ nên dễ tiếp cận hơn; cịn khách nước ngồi, họ muốn tìm hiểu tính cách, người, muốn nhận khoản thu nhập cao

(67)

bởi hầu hết họ gia đình người có cơng việc ổn định, thu nhập họ đủ giả để trang trải cho sống Họ cho rằng, du lịch cộng đồng phát triển địa phương nhiều thời gian để thực mang lại thu nhập cao so với công việc mà họ làm Tuy nhiên, có dự án phát triển du lịch tiến hành xã, họ lại sẵn sàng tham gia để phục vụ du lịch (cụ thể xem phần kết khảo sát phụ lục 2, bảng 3)

2.5.4 Phân tích Practice – hoạt động cộng đồng

Những năm gần đây, du lịch phát triển mạnh khu vực VQG Ba Vì, xã Ba Vì – xã nghèo với chủ yếu dân số người Dao du lịch thực chưa đến với họ, họ chưa khai thác tiềm vùng đất Sản phẩm đặc biệt thuốc nam, họ quảng cáo bán thuốc qua nhiều trung gian khác nhau, chủ yếu muốn có thêm thu nhập cách tìm khu du lịch để bán cho khách Do đó, việc đón khách du lịch điều họa đồng bào Dao đây, có đến 75,86% người hỏi trả lời chưa đón khách du lịch Hầu họ muốn đón có khả cung cấp dịch vụ cho khách du lịch, lựa chọn khả cung cấp dịch vụ, có đến 54,86% số lựa chọn cho nấu ăn cho khách du lịch; 44,57% số cho khách ngủ lại nhà mình, 36,86% họ làm hướng dẫn viên du lịch 32,57% cung cấp dịch vụ bán thuốc nam, chiếm tỷ lệ 16,57% lựa chọn cho cung cấp dịch vụ biểu diễn văn hóa văn nghệ cho khách xem Điều có thấy, dịch vụ ăn uống lưu trú cộng đồng dân cư dễ dàng đáp ứng Dịch vụ giải trí người dân quan tâm khó có khả đáp ứng khách du lịch Do đó, hạn chế khả đón khách xã Ba Vì, điều cần lưu ý quan tâm xã thực muốn phát triển DLCĐ (xem thêm phụ lục 2, bảng 4)

(68)

huấn Trong số có đến 74,29% người trả lời muốn tham gia để phát triển DLCĐ địa phương

Điều đặc biệt lý ngôn ngữ mà người dân Ba Vì khơng đón khách du lịch, có 50,57% số người hỏi phủ nhận điều này, vấn sâu cho du khách đến Ba Vì tham quan khu du lịch quen thuộc Ao Vua, VQG Ba Vì, khu di tích Đá Chơng họ chưa biết đến xã Ba Vì điểm đến du lịch, khách đến khách tìm mua thuốc nam mà thơi Người dân cho họ khơng thể đón tiếp khách du lịch nước ngồi khách khơng đến khơng phải ngơn ngữ rào cản đón khách nước ngồi họ

2.5.5 Phân tích đánh giá cộng đồng dân cư hoạt động DLCĐ

Đối với đánh giá cộng đồng dân cư DLCĐ, tác giả dùng nhóm câu hỏi với thang đo likert cho lựa chọn đáp viên, có ý kiến:

1 – Hồn tồn khơng đồng ý – Khơng đồng ý

3 – Bình thường – Đồng ý

5 – Hoàn toàn đồng ý

Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (5 – 1)/5 = 0.8 Giá trị trung bình tương ứng:

(1) 1.00 – 1.80: Hồn tồn khơng đồng ý

(2) 1.81 – 2.60: Không đồng ý

(3) 2.61 – 3.40: Bình thường

(4) 3.41 – 4.20: Đồng ý

(69)

Với mức thang đo này, nhóm câu hỏi tác giả đưa hồn tồn có độ tin cậy cao - 0.697 (phụ lục 2, bảng 6) Tuy nhiên, điều tác giả quan tâm có khác biệt

nào đánh giá đáp viên giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn hay quy mơ gia đình hay khơng

Với giả định: Ho: “Có khác biệt”

Tác giả sử dụng phương pháp kiểm định Oneway ANOVA Với độ tin cậy thang đo 95%, (α = 0.05) giả thiết Ho chấp nhận để khẳng định có khác biệt nhóm đối tượng mức độ hài lòng thỏa mãn hai điều kiện:

 Điều kiện cần: Phương sai nhóm so sánh phải đồng  Điều kiện đủ: Chỉ số sig ≤ α = 0.05

Kết sau (phần bôi thể cho giả thuyết Ho: “Có khác biệt”):

Ý kiến

Mức ý nghĩa theo nhóm (sig.)

Giới tính

Độ

tuổi QMGĐ

Nghề

nghiệp TĐHV

Sẵn sàng giới thiệu cho khách

phong tục tập quán người Dao .693 000 146 001 000

KDL có ý thức mơi

trường, cảnh quan .265 000 175 001 000

Khôi phục nghề thêu điều cần

thiết 032 036 098 001 018

KDL hứng thú với

(70)

Nếu KDL mua sản phẩm địa phương người dân nên bán đắt bình thường

.194 000 000 000

Chính quyền địa phương có hỗ trợ người dân việc phát triển nghề thuốc nam

.234 000 000 000 000

Người dân tạo thêm thu

nhập cao nhờ đón KDL 992 000 000 000 000

Quý vị muốn bảo tồn văn hóa

chữ Nơm Dao 968 000 014 000 000

Quý vị sẵn sàng đầu tư sở vật chất tham gia khóa đào tạo để đón tiếp KDL

.078 000 000 000 000

(Nguồn: Tổng hợp từ bảng hỏi)

Về giới tính

Đánh giá nhóm người khác giới tính có khác ý kiến “khôi phục nghề thêu điều cần thiết” “khách du lịch có hứng thú với điệu dân ca người Dao” Mặc dù khác không lớn, mức đánh giá trung bình nam giới nữ giới cho ý kiến thứ 3,69 – 3,51 ý kiến thứ hai 3,75 – 3,46 (phụ lục 2, bảng 12) giá trị nằm khoảng mang nghĩa đồng ý Như vậy, tiếp tục trì phát triển hai loại văn hóa điều kiện để thu hút đông đảo lượng khách du lịch, phát triển du lịch bền vững góp phần bảo tồn văn hóa đời sống đồng bao Dao Ba Vì

(71)

Có khác biệt nhóm độ tuổi đánh giá mức độ đồng ý với ý kiến sau:

Ý kiến Giải thích

Khách du lịch có ý thức môi trường cảnh quan tự nhiên

Qua phân tích số liệu cho thấy, có khác biệt đánh giá ý kiến nhóm tuổi, nhiên giá trị khác biệt không rõ rệt, cụ thể đánh giá cao nhóm người độ tuổi 35 trở có mức đánh giá trung bình 2,58; thấp nhóm người tuổi 59 có đánh giá mức 1,62 (phụ lục 2, bảng 13) Song dễ nhận thấy dù độ tuổi nào, đáp viên không đồng ý với quan điểm Có thể thấy, đón khách du lịch giúp cho cộng đồng dân cư có hội tạo thêm cơng ăn việc làm, cải thiện kinh tế gia đình địa phương, nhiên họ lại e ngại việc cảnh quan thiên nhiên môi trường địa phương họ bị phá vỡ thiếu ý thức khách du lịch Đây điều cần lưu ý để đóng góp cho giải pháp phát triển DLCĐ

Khơi phục nghề thêu điều cần thiết

(72)

đồng bào Dao, xem điều kiện văn hóa thu hút khách du lịch phát triển DLCĐ Ba Vì

Quý vị sẵn sàng đầu tư cơ sở vật chất cũng tham gia khóa đào tạo để đón tiếp khách du lịch

Hầu hết người nhiều tuổi có tinh thần thái độ nhiệt tình việc đầu tư cho phát triển du lịch Sự khác biệt đánh giá người 35 tuổi thường khơng có chênh lệch nhau, hoàn toàn đồng ý Chỉ khác biệt đối chiếu với nhóm người trẻ (từ 34 tuổi trở về) cho đánh giá mức 3,38 – khơng hồn tồn đồng ý họ cho thấy quan điểm trung lập với ý kiến Như không khó khăn việc tác động tinh thần nhóm người để phục vụ phát triển du lịch

(Các số liệu giá trị trung bình xem thêm phụ lục 2, bảng 13)

Về quy mơ gia đình

Ý kiến dị hỏi người dân “khách du lịch có hứng thú với điệu dân ca người Dao” hay không, cho quan điểm khác đáp viên có quy mơ gia đình khác nhau, nhiên khác biệt khơng rõ ràng Giữa nhóm có quy mơ gia đình từ người trở lên, cho quan điểm đồng ý, nhóm có quy mơ gia đình người có quan điểm trung lập Như vậy, đề giải pháp cần quan tâm đến cách thức để trì phát triển điệu dân ca người Dao mà không cần quan tâm đến yếu tố quy mô gia đình

(73)

thấy, để tham gia tổ chức DLCĐ địi hỏi hộ gia đình phải có nguồn nhân lực định để tham gia vào hoạt động phục vụ cho du khách, hộ gia đình có nhiều nhân thường có khả tham gia tổ chức DLCĐ cao

Về nghề nghiệp

Khôi phục lại nghề thêu điều cần thiết hầu hết nhóm đối tượng nghề nghiệp, cao đánh giá nhóm người khơng có việc (4,14) nhóm đối tượng làm nơng nghiệp 3,75 (phụ lục 2, bảng 15), có khác biệt người thuộc nhóm ngành cơng nhân viên chức, nhiên họ không đồng tình với ý kiến Điều cho thấy nghề nghiệp định kinh tế người dân, người có kinh tế khó khăn họ đánh giá cao ý kiến Song, khôi phục nghề thêu khơng mang lại lợi ích kinh tế cho người dân mà cịn giúp họ khơi phục lại văn hóa nhằm thu hút khách du lịch phát triển du lịch

Việc có sẵn sàng đầu tư để phục vụ du lịch theo tinh thần nhóm có nghề nghiệp khác Hầu người hỏi có thái độ tốt việc phát triển du lịch cộng đồng, nhiên đầu tư tài cịn nhiều đối tượng cịn đắn đo, nhóm người khơng có việc làm làm nơng nghiệp, điều dễ hiểu họ người bị chi phối kinh tế, kinh tế định hành động hành động họ Ngay nhóm đối tượng làm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp dù có thái độ tích cực, song hỏi họ cần có vốn để đầu tư Do đó, đề giải pháp lưu ý đến việc xin đầu tư, hỗ trợ cho vay vốn quyền

Về trình độ học vấn

Có khác biệt đánh giá ý kiến “khôi phục nghề thêu điều cần thiết” ý kiến “sẵn sàng đầu tư để phục vụ du lịch”

(74)

rằng người Dao họ cần khơi phục nghề thêu, họ muốn trì nét văn hóa độc đáo địa phương Duy có nhóm người khơng biết chữ đưa quan điểm trung lập, với mức đánh giá trung bình 3,36 Có thể thấy người có trình độ học vấn cao hơn, họ hiểu biết việc bảo tồn văn hóa, việc làm thiết thực cho phát triển du lịch bền vững

Bên cạnh đó, họ sẵn sàng đầu tư để tham gia DLCĐ tham gia khóa đào tạo để phục vụ khách du lịch Thực tế cho thấy, cá nhân, hộ có trình độ học vấn cao dễ tiếp cận sách hỗ trợ quyền địa phương nhạy bén nắm bắt thông tin thị trường, hội kinh doanh Đồng thời, có trình độ học vấn cao nhận thức tốt lợi ích mà DLCĐ mang lại, từ có khả tham gia tổ chức DLCĐ tốt Đánh giá trung bình có khác biệt rõ nhóm đối tượng có trình độ học vấn cao đẳng đại học – 4,21, thực khác biệt so với nhóm đối tượng có trình độ bậc tiểu học – 3,20

2.6 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch xã Ba Vì

Thực trạng đề điều kiện phát triển du lịch xã Ba Vì với điều kiện tự nhiên, yếu tố văn hóa địa, sở hạ tầng – sở vật chất kỹ thuật, sách phát triển nguồn nhân lực

Nhìn chung, tất điều kiện tạo tảng cho hoạt động DLCĐ xã Ba Vì, đặc biệt điều kiện tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa nguồn nhân lực sẵn sàng phục vụ cho du lịch

Song xét cách cụ thể, tồn khó khăn điều kiện phát triển DLCĐ đây:

(75)

- Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa thực đáp ứng nhu cầu du lịch: Hệ thống nhà hàng, nhà nghỉ, khu vui chơi thiếu thốn, chưa cấp phép xây dựng hoạt động Điều dẫn đến thực trạng xã chưa đón khách du lịch, chưa có thu nhập từ hoạt động du lịch Bên cạnh đó, người dân chưa đươc tham gia hoạt động du lịch, đón khách nhỏ lẻ khơng chun nghiệp thiếu kỹ

- Các sách phát triển du lịch khu vực bước đầu quan tâm, song riêng xã Ba Vì chưa có sách hỗ trợ phát triển Nên xã hai xã miền núi nghèo thành phố Hà Nội, nằm chương trình 135 chương trình, dự án giảm nghèo Chính phủ Do đó, việc hỗ trợ chương trình sách phát triển du lịch động lực để thu hút lao động, góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người dân xã Ba Vì giúp xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội

(76)

Tiểu kết chƣơng

Xã Ba Vì xã miền núi nghèo giàu tiềm phát triển du lịch cộng đồng nhờ có tài ngun nhân văn, địa hình khí hậu đặc trưng, có truyền thống lịch sử lâu đời nơi tập trung chủ yếu dân tộc Dao quần chẹt có văn hóa đậm sắc dân tộc Như vậy, phân tích điều kiện tài ngun để làm tiền đề cho phát triển du lịch dựa vào cộng đồng xã Ba Vì

(77)

Chƣơng ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở XÃ BA VÌ

3.1 Căn đề xuất giải pháp

Căn vào nghị việc thông qua quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội năm 2020, định hướng đến năm 2030 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội, ngày 13/7/2012 [8]

Căn vào Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt Quyết định số 2714/QĐ-BVHTTDL ngày 03/8/2016 [3]

Căn vào thực tế, kinh nghiệm phát triển DLCĐ số quốc gia giới số địa phương Việt Nam phát triển DLCĐ (đã trình bày chương 1) Từ đó, rút học kinh nghiệm – học hỏi thành công hạn chế khắc phục mặt yếu để phát triển DLCĐ đạt hiệu cao xã Ba Vì

Căn từ kết điều tra bảng hỏi kỹ năng, kiến thức, thái độ, thực tiễn người dân xã Ba Vì hoạt động phát triển DLCĐ

3.2 Các nhóm giải pháp

3.2.1 Xây dựng chế sách

Các cấp quản lý du lịch cấp quyền địa phương cần quan tâm phổ biến hệ thống pháp luật, định, nghị định hướng dẫn thực liên quan lĩnh vực du lịch, kinh tế - xã hội đến cộng đồng địa phương Bên cạnh đó, cần hồn thiện sách ưu tiên cho phát triển DLCĐ, cụ thể như:

Chính sách khuyến khích hợp tác đầu tư hỗ trợ cộng đồng

(78)

kết hợp dự án phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch Cần có quy định rõ ràng để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư, doanh nghiệp triển khai dự án nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch xã Ba Vì

Trên thực tế, cộng đồng người Dao xã Ba Vì hỗ trợ việc bảo tồn nguồn dược liệu quý cho phát triển nghề thuốc nam thông qua dự án “Phát triển mơ hình du lịch sinh thái du lịch cộng đồng huyện Ba Vì”; với tài trợ Quỹ Rockerfeller, Quỹ châu Á trung tâm Môi trường phát triển cộng đồng Những quỹ dự án giúp hộ gia đình người Dao lập vườn ươm giống sẵn có, cung cấp thuốc hỗ trợ chế biến thuốc Bên cạnh đó, cơng ty Cổ phần thuốc người Dao Ba Vì khuyến khích thành lập ngày 28/2/2012 dạng bao gồm cơng ty nhỏ người Dao góp vốn, đất, nguyên vật liệu xây dựng Tuy nhiên lương y người Dao chưa có cấp hành nghề pháp luật quy định Do đó, cần có sách hỗ trợ hợp lý mở khóa đào tạo, cấp chứng hành nghề chứng nhận lương y giỏi nhằm tạo uy tín cho nghề thuốc nam người Dao

Đi với sách hỗ trợ, quyền cấp cần quan tâm đến sách xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ hộ nghèo, đặc biệt hộ có nguyện vọng bảo tồn phát triển nghề truyền thống vay vốn với thủ tục đơn giản hóa, lãi suất thấp

Chính sách bảo vệ tài ngun mơi trường đất

(79)

chính quyền huyện cấp quản lý cao việc đền bù, tạo việc làm, phân chia nguồn lợi từ hoạt động du lịch thỏa đáng cho cộng đồng địa phương góp phần phát triển kinh tế xã Đồng thời, phải tiến hành đo đạc, thống kê lại quỹ đất theo định kỳ, có biện pháp bảo vệ nguyên vẹn đất canh tác, bảo vệ vườn đất trồng thuốc nam, tạo cảnh quan phục vụ đón tiếp khách du lịch

3.2.2 Chia sẻ lợi ích kinh tế với cộng đồng

Thực tế, muốn tham gia đầy đủ tồn cộng đồng dân cư khó việc tham gia vào du lịch cộng đồng người dân bị chi phối nhiều nhân tố khác nhau, điều quan trọng công phân chia lợi ích Dù du lịch dựa vào cộng đồng có phận cộng đồng phục vụ du khách Như dẫn đến xung đột lợi ích người kiếm tiền từ hoạt động du lịch người khơng có nguồn thu Mặt khác khách đến địa phương tham quan tổng thể cộng đồng có số người hưởng lợi ích khơng hợp lý Do đó, muốn phát triển du lịch, cần phải có sách kinh tế, nơng nghiệp, việc làm, hỗ trợ người không trực tiếp làm du lịch Song, cần nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương, hiểu chất nguyên tắc phát triển DLCĐ, để phát triển DLCĐ khơng phải q trình điều hành mà thành viên cần phải có tiếng nói việc đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch quản lý việc thực DLCĐ Một cộng đồng mạnh mẽ gắn kết có hội lớn để thành cơng Mơ hình phát triển DLCĐ khó thành cơng có chia rẽ nội địa phương có khác biệt quan điểm, cách điều hành đội ngũ cán

(80)

với cộng đồng công tâm vấn đề để triển khai hoạt động địa phương

3.2.3 Nâng cao lực chất lượng nguồn nhân lực DLCĐ

Việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khơng thể thiếu DLCĐ hồn toàn phụ thuộc vào người dân dịch vụ mà người dân cung cấp – người cần đào tạo kỹ lực cần thiết để cung cấp sản phẩm DLCĐ Qua điều tra, cần phân tích kỹ có hạn chế cần cải thiện cho thành viên tham gia DLCĐ Không đáp ứng việc nâng cao kỹ kiến thức người dân mà nâng cao tự tin động lực tham gia vào DLCĐ

Thực tế cho thấy, khách du lịch đến với xã Ba Vì dạng tiềm năng, khách nội địa khách nước ngồi Tuy nhiên, để sẵn sàng đón phục vụ khách du lịch, việc làm cấp thiết cần nâng cao kỹ giao tiếp ngoại ngữ cho cộng đồng dân cư Hầu hết đáp viên hỏi không đào tạo kỹ bản, số người biết sử dụng ngoại ngữ hạn chế

Song, việc đào tạo cần có thời gian chiến lược cụ thể Theo đó, bên cạnh quan tâm quyền địa phương cấp xã, huyện; Sở VHTTDL phải đơn vị chủ trì, phối hợp với UBND huyện Ba Vì, ngành, đơn vị tổ chức số nội dung đào tạo, bồi dưỡng nhân lực chỗ như:

- Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên địa phương có lực hiểu biết; đội văn nghệ để giao lưu, giới thiệu văn hóa truyền thống với du khách

- Tổ chức lớp đào tạo nhằm bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ làm du lịch - Đào tạo cho đối tượng nên dựa thực tiễn gắn nội

(81)

trình độ chuyên ngành, chuyên gia nước lĩnh vực du lịch, mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm Hỗ trợ giảng dạy trực tiếp từ đội ngũ chuyên gia, giảng viên, giáo viên trường phổ thông tỉnh tham gia thực

- Tăng cường hợp tác trao đổi học tập kinh nghiệm thông qua chuyến khảo sát, học hỏi mơ hình du lịch địa phương khác thời gian đầu triển khai, xây dựng sản phẩm Tổ chức, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học, chuyến khảo cứu, diễn đàn phát triển Du lịch cộng đồng nhằm nâng cao trình độ chun mơn lực công tác

3.2.4 Phát triển sản phẩm dịch vụ độc đáo, đề cao giá trị văn hóa truyền thống địa phương

Đi từ khảo sát thực tế cho thấy, với điều kiện sống ngày nay, văn hóa dân tộc Dao dần sắc: trang phục truyền thống bị biến đổi dẫn đến nghề thêu đi, thủ tục nghi lễ rườm rà gây tổn thất kinh tế cho nhiều gia đình, đặc biệt nhà có quy mơ gia đình lớn, điều kiện khó khăn tạo nên rào cản tư họ việc sẵn sàng đầu tư cho du lịch Do đó, quyền địa phương cần có chế, sách phù hợp để hỗ trợ cộng đồng việc phát triển kinh tế song bảo tồn văn hóa truyền thống, mang giá trị độc đáo phục vụ cho phát triển du lịch

(82)

trong việc đầu tư vào cải thiện hệ thống bao bì đóng gói sản phẩm, chẳng hạn sản phẩm thuốc nam Thực tế cho thấy, thuốc nam có tác dụng với sức khỏe chữa bệnh khâu đóng gói, làm bao bì cịn q sơ sài nên chưa để lại ấn tượng cho khách

3.2.5 Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng, mạng lưới giao thông

Mặc dù quyền đặc biệt quan tâm, xét góc độ phát triển du lịch CSHT CSVCKT xã cần phải đầu tư nâng cấp nữa:

- Xây dựng hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch khu vực trung tâm xã có trung tâm giới thiệu văn hóa truyền thống dân tộc, quầy dịch vụ bán hàng, quà lưu niệm, nơi giao lưu văn hóa - văn nghệ

- Đầu tư xây dựng hệ thống nước sạch, dịch vụ công cộng y tế, viễn thông,

- Hỗ trợ khuyến khích người dân đầu tư xây dựng nhà văn hóa truyền thống dân tộc, nhà vệ sinh đạt chuẩn, trang thiết bị nội thất đủ điều kiện để đón tiếp khách du lịch ăn nghỉ gia

Về vấn đề giao thơng, có sách nâng cao hệ thống đường điện vào xã, nhiên đường vào làng, xã đủ cho xe máy ô tô – chỗ di chuyển, nhiều đoạn đường chưa bê tơng hóa gây khó khăn cho đồn khách đơng người

(83)

Bên cạnh đó, mạng lưới giao thơng đường thủy quan tâm với đầu tư xây dựng cảng du lịch Đá Chơng (sơng Đà – Ba Vì) phần góp phần thu hút khách du lịch, tạo nên điểm hấp dẫn khác lạ cho khách đến với du lịch Hà Nội nói chung xã Ba Vì nói riêng

3.2.6 Tăng cường cơng tác xúc tiến quảng bá

Bên cạnh việc xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với công ty du lịch tạo điều kiện để thành phần kinh tế địa phương phát triển du lịch, ban quản lý du lịch cộng đồng xã cần chủ động không ngừng tăng cường công tác quảng bá xúc tiến thương mại cho chương trình du lịch làng nghề thuốc nam địa phương

Đồng thời, công tác tuyên truyền quảng bá cần hỗ trợ lớn từ phía Sở VHTTDL phối hợp với quan báo, đài huyện như:

- Tăng cường quảng bá hình ảnh điểm đến du lịch cộng đồng phương tiện thông tin đại chúng, qua hội chợ, triển lãm du lịch đồng thời khai thác sử dụng hiệu trang thông tin điện tử ngành

- Xây dựng phát hành rộng rãi phim, tài liệu, ấn phẩm văn hóa gắn với DLCĐ sản vật địa phương, danh lam thắng cảnh, lễ hội truyền thống địa phương Xây dựng đồ du lịch, tập gấp, giới thiệu tài nguyên du lịch xã

3.2.7 Bảo tồn giá trị tài nguyên môi trường du lịch cộng đồng

(84)

Bên cạnh đó, cần khuyến khích hướng dẫn người dân, đặc biệt người Dao bảo tồn văn hóa đặc sắc họ, khôi phục nhà truyền thống, mở lớp dạy thêu, học Nôm Dao, điệu hát dân ca truyền thống Đây tài ngun du lịch có sức hút khách du lịch cần bảo tồn, có nâng cao vai trò hoạt động du lịch đặc biệt DLCĐ phát triển bền vững xã hội

3.2.8 Xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì

3.2.8.1 Địa điểm thực mơ hình

Là xã nhỏ, nhiên xây dựng mơ hình phát triển DLCĐ cần trọng khoanh vào vùng mạnh tiềm du lịch nhất, sau thực thành cơng nên phát triển tồn xã, khơng nên làm cách đại trà Cụ thể nên lựa chọn vùng có hộ trồng thuốc sản xuất thuốc nam Vì đặc điểm bật nét văn hóa người Dao xã Ba Vì, có sức hút du khách

3.2.8.2 Phân chia việc tham gia hoạt động DLCĐ

Vì DLCĐ phát triển nguyên tắc bình đẳng, tránh xung đột đảm bảo lợi ích cho cộng đồng, cần có quy định phận người tham gia vào DLCĐ, cụ thể như:

Tại vùng – vùng có hộ trồng thuốc chế biến thuốc nam: khuyến khích người tham gia vào hoạt động DLCĐ tạo điều kiện nhà nghỉ cho khách theo kiểu homestay, phục vụ ăn uống, bán thuốc cho khách, biểu diễn văn nghệ

(85)

3.2.8.3 Bố trí khu chức

Khu đón tiếp

Vị trí: Trung tâm xã Ba Vì

Chức năng: Đón khách du lịch điều hành hoạt động du lịch, bãi đỗ xe dịch vụ công cộng

Khu lưu trú

Vị trí: Nhà hộ dân trung tâm xã Ba Vì, nhà dân làm thuốc nam

Chức năng: Đảm bảo phục vụ khách du lịch ngủ nghỉ suốt chuyến

Khu vui chơi

Vị trí: Gồm điểm tham quan rừng, đồi, khu di tích lân cận, hộ gia đình chế biến thuốc, khu sinh hoạt văn hóa văn nghệ xã

Chức năng: Đảm bảo liên kết điểm tham quan với tạo thành chuỗi, mang lại cho du khách cảm nhận trải nghiệm thực tế, giúp họ hịa vào với cộng đồng dân cư địa phương

Khu dịch vụ bổ sung

Vị trí: Bao gồm nhà hàng, quán hàng nhỏ lẻ phân bố xen kẽ khu lưu trú khu vui chơi giải trí

Chức năng: Đáp ứng phục vụ bổ sung dịch vụ ăn uống cho khách du lịch họ có nhu cầu phát sinh

(86)

Sơ đồ 3.1 Các thành phần tham gia mơ hình phát triển DLCĐ Ba Vì

Cơ quan quản lý nhà nước du lịch

Phát triển DLCĐ địa bàn cần phải nhận ủng hộ tích cực nhiều cấp quyền Phịng Du lịch, Sở VHTT & DL Hà Nội, thấp tổ chức đồn thể tổ chức cơng đồn, niên, hội phụ nữ

 Nhiệm vụ:

- Hỗ trợ chuyên môn nâng cao lực cho ban quản lý du lịch người dân

- Liên kết với doanh nghiệp để quảng bá DLCĐ

- Huy động nguồn vốn đầu tư nhà nước, doanh nghiệp tổ chức cho cộng đồng phát triển sở vật chất

Ban quản lý DLCĐ

Ban quản lý tổ chức nghiệp có thu trực thuộc Ủy ban nhân dân xã, với nòng cốt phát triển từ cán sở hộ kinh doanh thành đạt

 Nhiệm vụ:

- Lập kế hoạch cụ thể cho hoạt động DLCĐ; triển khai hướng dẫn hoạt động cho người có liên quan

Phát triển DLCĐ Cộng đồng dân

cư thực Ban quản lý

DLCĐ

Cơ quan quản lý nhà nước

du lịch

Khách du lịch

Các tổ chức phi phủ ngồi

(87)

- Tổ chức hoạt động phát triển sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ - Ký kết hợp đồng với tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình với mục

đích phục vụ khách du lịch

- Phân bổ khách công cho hộ kinh doanh du lịch xã đảm bảo công cho hộ cộng đồng tham gia hưởng lợi - Quản lý tài cách minh bạch, cơng khai

Các tổ chức phi phủ ngồi nước

Các tổ chức phi phủ nguồn cung cấp kỹ thuật, kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng, tư vấn cho công ty lữ hành vấn đề tuyên truyền quảng cáo thu hút khách du lịch đến tham quan đào tạo nguồn nhân lực Vì vậy, cần phát huy vận dụng cách hiệu trợ giúp tổ chức để phát triển mơ hình du lịch cộng đồng

Thị trường khách du lịch

Khi xây dựng loại hình nào, việc xác định thị trường mục tiêu nhiệm vụ cần thiết Không khách nội địa, mà ngày nay, DLCĐ thu hút lượng lớn nguồn khách nước ngồi, họ khơng đơn muốn du lịch túy mà ngày muốn khám phá, tìm hiểu văn hóa độc đáo, lạ từ vùng xa xơi, hẻo lánh Do đó, thị trường khách chia thành hai nhóm riêng biệt với đặc điểm khác để công tác làm DLCĐ rõ ràng, cụ thể

Nhóm khách nội địa: Thường khách có nhu cầu nghỉ dưỡng cuối tuần dịp lễ tết Hoặc nhóm khách học sinh, sinh viên, du lịch kết hợp tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa, đời sống cộng đồng dân cư xã Ba Vì

(88)

ở Hà Nội

Cộng đồng dân cư thực

Cộng đồng dân cư người góp vốn đầu tư sở hạ tầng, cung cấp hồng hóa, dịch vụ lưu trú, ăn uống, phương tiện vận chuyển khách Cộng đồng dân cư địa bàn xã tham gia thực cần hiểu mục đích phát triển DLCĐ, sẵn sàng hưởng ứng tham gia vào chương trình phát triển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo tồn văn hóa truyền thống

Trong mơ hình phát triển DLCĐ chia nhóm cộng đồng dân cư thành tổ chức cụ thể như:

Tổ lƣu trú homestay

Các hộ gia đình nhóm làm nhiệm vụ đầu tư nhà kiểu homestay, có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh nhà cửa, trang thiết bị tiện nghi đáp ứng nhu cầu khách, thực nhận khách theo phân công ban quản lý du lịch xã, giới thiệu cho khách văn hóa khu vực, phối hợp với nhóm dịch vụ khác để phục vụ khách

Tổ phục vụ ăn uống

Có thể ưu tiên cho gia đình khơng có điều kiện làm nhà nghỉ tham gia vào đội nhằm tạo hội để người có hội tham gia hưởng lợi từ du lịch, phải có trách nhiệm phục vụ ăn uống đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Những người gia đình tham gia tổ cần đào tạo kỹ nấu nướng, chế biến lương thực thực phẩm

Tổ văn nghệ

(89)

cộng đồng dân cư chiếm phần lớn xã Tổ đón tiếp HDV

Tổ bao gồm cán trực ban ban quản lý du lịch xã người có khả hướng dẫn khách tham quan Trong đó, cán trực ban chịu trách nhiệm việc tổ chức đón tiếp phân bổ khách đến nhà nghỉ, đội đón tiếp chịu trách nhiệm đăng ký tạm trú hoạt động giao tiếp hướng dẫn Nên gồm người có hiểu biết địa hình làng cú kỹ nói chuyện Có trách nhiệm đưa khách tham quan làng khu vực người dân hái thuốc, hướng dẫn cách lấy mật ong…

Tổ thuốc nam

Gồm hộ trồng, sản xuất chế biến loại thực vật làm thuốc, hướng dẫn cho khách trải nghiệm hoạt động lên rừng tìm làm thuốc, xem cơng đoạn từ trồng lấy thuốc, chăm sóc, thu hoạch, xử lý tới chế biến thành phẩm Đồng thời nghiên cứu phát triển thêm mặt hàng để bán cho khách

Tổ nấu rƣợu

Rượu men sản phẩm đặc trưng xã Tổ có trách nhiệm cung cấp rượu đặc trưng phục vụ cho bữa ăn, tiệc đoàn khách cho khách tham quan quy trình nấu rượu

Tổ ni mật ong

(90)

Tổ xe máy đƣa đón khách

Địa hình miền núi với giao thơng nhiều đoạn dốc, điểm dừng chân cách xa Tổ xe máy đưa đón khách đáp ứng nhiều nhu cầu khách Tổ gồm nam giới đủ sức khỏe hiểu biết địa phương để kết hợp giới thiệu du lịch cho khách

3.2.8.5 Nội dung phát triển DLCĐ xã Ba Vì

Xây dựng mơ hình tham quan vườn thuốc nam, vườn rau người Dao

Vườn thuốc nam với loại thuốc đặc trưng, gắn bó với sống người Dao Ba Vì cần qui hoạch chăm sóc tạo cảnh quan đẹp để du khách thăm quan Cụ thể:

- Quy hoạch vườn thuốc, phân vùng theo chủng loại, biển tên công dụng loại thảo dược

- Nâng cấp sở hạ tầng xây dựng hàng rào, lát đường cho khách, cống thoát nước, nhà vệ sinh cho khách

- Đầu tư thuốc dụng cụ chế biến thuốc

- Đào tạo bồi dưỡng lớp kỹ thuật chăm sóc nghiệp vụ tiếp đón giới thiệu loại thảo dược, loại rau đặc sản dân tộc Dao Ba Vì cho khách du lịch

Xây dựng mơ hình tắm thuốc người Dao

Dịch vụ tắm thuốc Ba Vì xây dựng kết hợp với dịch vụ lưu trú homestay nhằm khuyến khích khách lưu trú sử dụng sản phẩm người địa Các hoạt động cụ thể:

- Đầu tư xây dựng nhà Dao theo kiểu truyền thống có diện tích lớn vườn trồng thuốc làm dịch vụ tắm thuốc, kết hợp đầu tư trang thiết bị phục vụ dịch vụ tắm thuốc hệ thống nóng lạnh, bồn tắm

(91)

cách hướng dẫn khách quy trình tắm thuốc (lấy thuốc, đun thuốc, hướng dẫn khách thời gian tắm cách tắm )

- Hoạt động phụ: tham quan vườn thuốc nam, tham gia hoạt động truyền thống gia đình người Dao (đám cưới, lễ Cấp sắc, lễ Tủ Cải ), dạo quanh làng

Xây dựng đội văn nghệ người Dao để biểu diễn phục vụ khách du lịch

Văn hóa người Dao văn hóa độc đáo, nhiên qua thời gian với du nhập thay đổi xã hội, dần bị mai Do đó, xây dựng sản phẩm du lịch văn hoá độc đáo dựa sở khôi phục, khai thác vốn văn nghệ dân gian đồng bào người Dao Ba Vì việc nên làm Cụ thể là:

- Sưu tầm, khôi phục số dân ca, điệu múa truyền thống, trang phục dân tộc để xây dựng chương trình biểu diễn nghệ thuật cho du khách

- Xây dựng đội Văn nghệ dân tộc Dao, tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, trang bị, trang phục, nhạc cụ, thiết bị âm để đội văn nghệ có đủ điều kiện phục vụ khách du lịch cách chuyên nghiệp hấp dẫn

- Xây dựng nhà truyền thống

Xây dựng sản phẩm du lịch từ lễ hội truyền thống người Dao

Lễ hội truyền thống nét văn hóa đặc sắc người Dao, điểm nhấn để xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa Qua đây, xây dựng sản phẩm du lịch từ hai lễ hội truyền thống tiêu biểu cộng đồng người Dao Tết Nhảy lễ Cấp sắc, với hoạt động cụ thể như:

- Vận động già làng, cán lãnh đạo, nhân dân tham gia sưu tầm, đề xuất lựa chọn hoạt động truyền thống tổ chức lễ hội Vận động đóng góp vật chất tham gia nhân dân

(92)

- Đầu tư vật dụng cần thiết cho lễ hội( cờ, kiệu, trang phục, đồ lễ, ) - Tập luyện tổ chức lễ hội

- Đầu tư, quy hoạch, nâng cấp lại Nhà văn hoá Yên Sơn trở thành điểm giới thiệu văn hóa người Dao (trưng bày vật trang phục truyền thống, cơng cụ lao động, nhạc cụ, …nơi trình diễn văn hoá văn nghệ phục vụ khách du lịch)

3.3 Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị quan nhà nước du lịch

3.3.1.1 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch cấp Bộ Tổng cục

- Xúc tiến phát triển sản phẩm DLCĐ xã Ba Vì vào chương trình xúc tiến phát triển du lịch quốc gia địa phương hình thức phương tiện khác

- Đề sách hỗ trợ phát triển DLCĐ tôn tạo tài nguyên du lịch xã

- Đầu tư CSHT, CSVCKT, hỗ trợ chuyên gia tư vấn cho phát triển DLCĐ địa phương

- Liên kết, hợp tác, vận động tổ chức hỗ trợ nguồn lực phát triển DLCĐ

3.3.1.2 Cơ quan quản lý du lịch địa phương

- Ban hành phổ biến văn pháp luật, chế sách nhằm động viên, khuyến khích cộng đồng địa phương chủ thể tham gia khác đóng góp, hỗ trợ cho việc khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa nhằm phát triển du lịch, nâng cao chất lượng sống dân cư xã

(93)

- Phối hợp mở lớp đào tạo nhằm giáo dục cộng đồng ý thức, lịng tự hào giá trị văn hóa truyền thống địa phương, đặc biệt tầng lớp trẻ tuổi tích cực tham gia vào việc bảo tồn giá trị văn hóa nghề truyền thống

- Hỗ trợ kinh phí, vay vốn hộ gia đình tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch đầu tư xây dựng CSHT CSVCKT phục vụ du lịch

- Tiến hành công tác xúc tiến quảng bá cho DLCĐ với sản phẩm du lịch địa phương Đưa thông tin DLCĐ sản phẩm DLCĐ xã Ba Vì website trung tâm xúc tiến phát triển du lịch Hà Nội, ấn phẩm quảng bá khác

- Sở VHTTDL Hà Nội cần tập trung triển khai mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng thơng qua loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa

3.3.2 Kiến nghị quyền địa phương

- Cần tuyên truyền giáo dục hệ thống văn pháp luật cho CĐĐP phục vụ cho phát triển DLCĐ

- Xây dựng trạm thông tin, biển dẫn, bảng nội quy, quy định khách du lịch, xây dựng hệ thống xử lý rác thải, lắp đặt thùng rác đoạn đường khách du lịch thường qua

- Đưa quy định sách bảo vệ diện tích đất canh tác, quy hoạch mở rộng diện tích đất phục vụ việc bảo tồn thuốc nam

- Hỗ trợ phần kinh phí sách thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển nghề thuốc nam giá trị văn hóa truyền thống, phát triển DLCĐ phát triển kinh tế xã hội

- Tuyên truyền, giáo dục khuyến khích người dân ý thức tham gia bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vệ sinh mơi trường, xây dựng làng xóm văn minh đẹp

(94)

án đầu tư Đồng thời phải quản lý phân chia minh bạch, công nguồn lợi phát triển du lịch cho CĐĐP

3.3.3 Kiến nghị hộ kinh doanh du lịch CĐĐP

- Mỗi người dân muốn trực tiếp tham gia phát triển DLCĐ cần thực đăng ký kinh doanh du lịch theo pháp luật, cung cấp cho khách sản phẩm DLCĐ tốt

- Điều kiện cần cá nhân tham gia phải tích cực trau dồi, học tập kỹ giao tiếp, ngoại ngữ tu dưỡng phẩm chất để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ

- Nâng cấp CSVCKT, vệ sinh nhà cửa sẽ, đặc biệt cần ý đến nhà vệ sinh

- Tổ chức liên kết với hộ gia đình khác để phân chia lượng khách hỗ trợ dịch vụ sản xuất

- Có tinh thần hợp tác với quyền địa phương, tổ chức doanh nghiệp để hỗ trợ vốn, CSVCKT, kinh nghiệm cho phát triển sản xuất nghề kinh doanh du lịch

- Đóng góp tích cực vật chất tinh thần cho việc bảo tồn nghề thuốc nam, văn hóa truyền thống phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, đối xử văn minh, lịch thân thiên với du khách - Tuyên truyền cộng đồng tích cực tham gia chương trình giáo

dục du lịch, văn hóa, tài ngun mơi trường

Tiểu kết chƣơng

(95)

nhận ủng hộ cộng đồng dân cư, hiểu biết, kỹ năng, kiến thức CĐĐP

Để tạo điều kiện cho giải pháp có tính khả thi, chương luận văn đưa kiến nghị với quan quản lý nhà nước du lịch quyền dân cư địa phương cần có sách việc làm thiết thực

(96)

KẾT LUẬN

Du lịch cộng đồng cịn có nhiều cách hiểu khác cách làm khác nhau, nhiên hiểu du lịch cộng đồng loại hình du lịch bền vững dựa vào cộng đồng địa phương Đây hình thái phát triển du lịch mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần bảo tồn phát huy mạnh tài nguyên môi trường; cách tiếp cận nhằm tạo lợi nhuận cho người dân địa phương công cụ tạo nguồn lợi kinh tế, nâng cao chất lượng sống, phát triển kinh tế - xã hôi cộng đồng địa phương

Tựu chung lại, phát triển du lịch cộng đồng có nghĩa huy động dân cư điểm đến du lịch tham gia làm du lịch với mục tiêu gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, bảo vệ môi trường sinh thái xã hội nhằm phát triển du lịch bền vững Mức độ tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch tùy thuộc vào vai trị cộng đồng với yếu tố người, văn hóa, lối sống Theo đó, cộng đồng chủ thể tổ chức cung cấp dịch vụ mang đến cho du khách trải nghiệm lạ văn hóa địa phương, đồng thời họ hưởng lợi ích chuỗi giá trị du lịch

Hà Nội thủ đô của đất nước, từ mở rộng địa giới hành chính, du lịch Hà Nội ngày trở nên đa dạng phong phú với nhiều điểm đến hấp dẫn, khơng đơn du lịch văn hóa mà điểm đến du lịch sinh thái, du lịch nông thôn thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế Tuy nhiên, du lịch cộng đồng xem mẻ mục tiêu ngành du lịch nói chung du lịch Hà Nội nói riêng, đặc biệt phát triển du lịch khu vực phía Tây Hà Nội

(97)

phát triển du lịch cộng đồng Mặc dù, người dân có kiến thức thái độ tốt việc làm du lịch, nhiên họ lại thiếu kỹ mức độ tham gia thực tế vào hoạt động du lịch hạn chế

(98)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A Tài liệu tiếng Việt

1 Lê Văn An – Ngô Tùng Đức (Chủ biên) (2016), Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng, NXB Thanh Niên

2 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch - ITDR – JICA(2013), Cẩm nang thực tiễn phát triển du lịch nơng thơn Việt Nam

3 Bộ văn hóa Thể thao Du lịch – Tổng cục Du lịch, Chiến lược phát triển sản phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

4 Chương trình ESRT – WWF (2013), Sổ tay du lịch cộng đồng Việt Nam – phương pháp tiếp cận dựa vào thị trường

5 Douglas Hainsworth – Walter Jamieson, Steve Noakes & Sheena Day (2007), Bộ công cụ quản lý giám sát du lịch cộng đồng, SNV Đại học Tổng hợp Hawaii

6 Chử Thị Thu Hà (2013), “Trang phục người Dao Ba Vì, Hà Nội (Truyền thống biến đổi)”, Tạp chí văn hóa-nghệ thuật, (4), tr 23 – 31 TrầnThị Minh Hịa (2013), “Hồn thiện mối quan hệ bên liên quan

nhằm phát triển hoạt động du lịch Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã Hội Nhân Văn, 29(3), tr.19 – 28

8 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội khóa XI – kỳ họp thứ 5, Nghị v/v Thông qua Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

9 Bùi Thanh Hương - Nguyễn Đức Hoa Cương (2007), Nghiên cứu mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam, Tổ chức Phát triển hà Lan SNV, Trường Đại học Hà Nội

10 Phạm Trung Lương (Chủ biên) cộng (2002), Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục – Hà Nội 11 Võ Quế (Chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng tập 1,

(99)

12 Quỹ châu Á, Trung tâm Môi trường phát triển cộng đồng (2012), Cây thuốc người Dao – Ba Vì, Hà Nội

13 Quỹ Châu Á - Viện Nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thônViệt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội

14 Tổ chức lao động Quốc tế (2012), Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch, Hà Nội

15 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XI, kỳ họp thứ 7, Luật Du lịch, NXB trị quốc gia, 2005

16 Tổng cục Du lịch (2006), Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm nước trong việc quản lý phát triển lưu trú cho khách nhà dân, Đề tài cấp Bộ 17 Trần Đức Thanh (chủ biên), Một số vấn đề Du lịch sinh thái cộng đồng

an sinh xã hội vườn quốc gia Cúc Phương, Nxb ĐHQG Hà Nội

18 Phạm Ngọc Thắng (2010), Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo Lào Cai, luận án tiến sỹ trường ĐH Kinh tế Quốc dân

19 Trịnh Thắng cộng sự, Nghiên cứu định tính trẻ khuyết tật An Giang, Đồng Nai, Kiến thức - Thái độ - Thực hành, Báo cáo cho UNICEF Vietnam, 2011

20 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP.HCM

21 Tạ Tường Vi (2013), Nghiên cứu tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch địa đạo Củ Chi theo phương pháp KAP, luận văn thạc sỹ du lịch, Khoa Du lịch học – trường ĐHKHXH&NV – ĐHQG Hà Nội

22 Bùi Thị Hải Yến (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục B Tài liệu tiếng nƣớc

23 Harold Goodwin & Rosa Santilli (2009), Community-based tourism: A success?, ICRT Occasional Paper 11, University of Greeenwich

(100)

25 Greg Richards and Derek Hall (2002), Tourism and Sustainable community Development, puhlished in the Taylor and Francix, e – Library

26 IUCN, UNEP, WWF (1991), Caring for the Earth – A strategy for Sustainable Living, Gland, Switzerland

27 John Brohman (1996), “New Directions in Tourism for the Third World”, Annals of Tourism Research, 23(1):48-70:60

28 Sue Beeton (2006), Commumnity Development through Tourism, LanhLinks Press, 1500 Xford street ( POBOX 1139) Colung woodvic 3066, Australia 29 Sunita Gurung (2015), Future Scope of Community Based Tourism in Nepal,

University of Applied Sciences

30 Tran Duc Thanh (2015) KSAP Technic in Studying Community Based Tourism Case Study in Nahang, Tuyenquang Province Proceedings 17th International Joint World Cultural Tourism Conference, 3rd World Tourism Conference “Tourism-Defferancation and Diversification” pp 518-529 31 UNWTO (2015), Tourism highlights

32 WWF International (2001), Guidelines for community-based ecotourism development

Website

(101)

PHỤ LỤC

Phụ lục

PHIẾU ĐIỀU TRA

Du lịch cộng đồng loại hình du lịch mang lại cho du khách trải nghiệm sống địa phương, cộng đồng địa phương tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch thu lợi ích kinh tế - xã hội từ hoạt động du lịch, chịu trách nhiệm bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trường văn hóa địa phương

Thực nghiên cứu đề tài phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì, chúng tơi cần ý kiến quý vị thông qua phiếu điều tra nhằm nghiên cứu khả phát triển du lịch cộng đồng Những thông tin mà quý vị cung cấp xử lý báo cáo phục vụ cho cơng trình nghiên cứu khoa học, khơng nhằm mục đích khác.Rất mong hợp tác giúp đỡ quý vị!

Xin trân trọng cảm ơn!

*****

(102)

Câu 1.1 Làng nghề truyền thống thuốc nam công nhận năm nào?

 Tháng 2/2013

 Tháng 4/2013

 Tháng 4/2014

 Tháng 5/2014

Câu 1.2 Từ xưa, người Dao biết dùng: (chọn đáp án nhất)

 200 loài thực vật để làm thảo dược

 300 loài thực vật để làm thảo dược

 400 loài thực vật để làm thảo dược

 500 loài thực vật để làm thảo dược

Câu 1.3 Tết Nhảy văn hóa đặc sắc người Dao, thể hiện:

 Sự biết ơn, tưởng nhớ tổ tiên

 Nghi lễ cầu may năm

 Luyện âm binh, bảo vệ sống cho gia đình, dịng họ

 Tất

Câu 1.4 Điệu múa Tết Nhảy người Dao Ba Vì là:

 Múa rùa (điệu múa tam nguyên an ham)

 Múa dao (điệu múa binh vào tướng)

 Múa mùa (điệu múa phát nương)

 Múa bắt ba ba

Câu 1.5 Theo quý vị, lợi ích tham gia du lịch cộng đồng là:

 Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống

 Tạo công ăn việc làm

 Được ưu đãi quyền địa phương

 Được nâng cao kiến thức

(103)

Câu 2.1 Quý vị đào tạo kỹ để đón tiếp khách du lịch?

 Kỹ giao tiếp với khách du lịch

 Kỹ hướng dẫn du lịch

 Kỹ khác

 Chưa đào tạo

Câu 2.2 Quý vị biết giao tiếp ngôn ngữ nào?

 Tiếng Dao

 Tiếng Kinh

 Tiếng Anh

 Tiếng khác ……….(ghi cụ thể)

Câu 2.3 Với văn hóa người Dao, quý vị cịn biết: (có thể chọn nhiều phương án)

 Làm thuốc nam

 Thêu thùa

 Đọc chữ Nôm Dao

 Làm thầy cúng

 Ca hát

Câu 2.4 Để phục vụ biểu diễn văn nghệ, quý vị có thể:

 Hát điệu dân ca

 Chơi nhạc cụ dân tộc

 Chơi trò chơi dân gian

 Không biết

Câu 3.1 Quý vị muốn tham gia lớp đào tạo kỹ để đón tiếp khách du lịch?

 Kỹ giao tiếp với khách du lịch

 Kỹ hướng dẫn du lịch

 Kỹ khác

Câu 3.2 Quý vị muốn làm du lịch theo kiểu

 Liên kết với công ty du lịch

(104)

Câu 3.3 Nếu liên kết với công ty du lịch, quý vị muốn liên kết theo hình thức nào?

 Hợp tác kí kết với cơng ty du lịch để phối hợp đón phục vụ khách sau nhận tiền từ cơng ty du lịch

 Các công ty du lịch làm trung gian đón khách đến nhận tiền hoa hồng từ chủ nhà

Câu 3.4 Quý vị có muốn khách tham quan đến nhiều khơng?

 Có

Không

Lý do:………

Câu 3.5 Nếu có, quý vị muốn đón đối tượng khách hơn?

 Người Việt Nam

Người nước

Cả đối tượng

Câu 3.6 Quý vị có muốn thành viên gia đình tham gia phục vụ khách du lịch khơng?

 Có

Khơng

Câu 3.7 Nếu có dự án phát triển du lịch triển khai địa phương quý vị có sẵn sàng tham gia khơng?

Khơng

Chưa

Câu 4.1 Gia đình q vị đón khách du lịch chưa?

 Có

 Chưa

Câu 4.2 Q vị gia đình có khả cung cấp dịch vụ cho khách du lịch?

 Làm hướng dẫn viên du lịch

(105)

 Nấu ăn cho khách du lịch

 Biểu diễn văn nghệ cho khách xem

 Bán thuốc Nam

 Khác

Câu 4.3 Quý vị tham gia tập huấn, học tập khóa học chuyên môn nghiệp vụ giáo dục du lịch cộng đồng chưa?

 Đã tham gia nhiều

 Đã tham gia vài buổi

 Chưa tham gia

Nếu chưa, quý vị có muốn tham gia khơng?

 Có

 Khơng

Câu 4.4 Ngoại ngữ có phải lý q vị khơng thể đón tiếp du khách nước ngoài?

 Đúng

 Sai

 Ý kiến khác………… (vui lòng ghi rõ)

Với câu hỏi đây, xin quý vị khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời

(Với: Rất không đồng ý, Không đồng ý, Bình thường, Đồng ý, Rất dồng ý)

Câu

hỏi Nội dung Ý kiến quý vị

5 Quý vị sẵn sàng giới thiệu cho khách phong

tục tập quán người Dao Ba Vì

6 KDL có ý thức mơi trường, cảnh

quan địa phương

7 Khôi phục nghề thêu điều cần thiết

8 KDL hứng thú với điệu dân ca

người Dao

(106)

thêu, thuốc nam…) người dân nên bán đắt bình thường

10

Chính quyền địa phương có hỗ trợ người dân việc phát triển nghề thuốc nam (đất đai, quảng bá…)

1

11 Người dân tạo thêm thu nhập cao

nhờ đón khách du lịch

12 Quý vị muốn bảo tồn văn hóa chữ Nôm Dao

13

Quý vị sẵn sàng đầu tư sở vật chất tham gia khóa đào tạo để đón tiếp khách du lịch

1

Xin quý vị cho vài gợi ý để phát triển du lịch cộng đồng xã Ba Vì ?

Và vài đặc điểm cá nhân:

Giới tính:  Nam  Nữ

Độ tuổi:  Dưới 15  Từ 15 – 34

 Từ 35 – 54  Từ 55 – 59  Trên 59

Quy mô gia đình:  người  người  người  người  người

Nghề nghiệp:  Nông nghiệp  Công nhân viên chức  Công nghiệp/tiểu thủ CN  Khơng có việc

 Khác

Trình độ văn hóa:  Khơng biết chữ  Tiểu học

 Trung học sở  Trung học phổ thông  Cao đẳng/Đại học  Khác

(107)

Phụ lục

BẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ XÃ BA VÌ

Bảng Tổng hợp câu hỏi kiến thức - Knowledge

Câu 1.1 Làng nghề truyền thống thuốc nam đƣợc công nhận

vào: 350 100%

Tháng 2/2013 0,00

Tháng 4/2013 23 6,57

Tháng 4/2014 205 58,57

Tháng 5/2014 122 34,86

Câu 1.2 Từ xƣa, ngƣời Dao biết dùng: (chọn đáp án

nhất) 350 100%

200 loài thực vật để làm thảo dược 0,00

300 loài thực vật để làm thảo dược 36 10,29

400 loài thực vật để làm thảo dược 101 28,85

500 loài thực vật để làm thảo dược 213 60,86

Câu 1.3 Tết Nhảy văn hóa đặc sắc ngƣời

Dao, thể hiện: 350 100%

Sự biết ơn, tưởng nhớ tổ tiên 45 12,86

Nghi lễ cầu may năm mới 42 12,00

Luyện âm binh, bảo vệ sống cho gia đình, dịng họ 30 8,57

Tất ý kiến đúng 233 66,57

Câu 1.4 Điệu múa Tết Nhảy ngƣời Dao Ba Vì

là: 350 100%

Múa rùa (điệu múa tam nguyên an ham) 127 36,29

Múa dao (điệu múa binh vào tướng) 203 58

Múa mùa (điệu múa phát nương) 11 3,14

Múa bắt ba ba 2,57

Câu 1.5 Theo quý vị, lợi ích tham gia du lịch cơng đồng là: 350 100%

Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống 188 53,71

Tạo công ăn việc làm 129 36,86

(108)

Được nâng cao kiến thức 1,71

Khác: ………. 0,00

Bảng Tổng hợp câu hỏi kỹ - Skill

Câu 2.1 Quý vị đƣợc đào tạo kỹ để đón tiếp khách

du lịch? 350 100%

Kỹ giao tiếp với khách du lịch 33 9,43

Kỹ hướng dẫn du lịch 56 16,00

Kỹ khác 0,57

Chưa đào tạo (trả lời tiếp câu 3.1) 294 84,00

Câu 2.2 Quý vị biết giao tiếp ngơn ngữ nào? (Có thể chọn

nhiều đáp án) 350 100%

Tiếng Dao 350 100

Tiếng Kinh 350 100

Tiếng Anh 20 5,71

Tiếng khác ………. 11 3,14

Câu 2.3 Với văn hóa ngƣời Dao, quý vị cịn

biết: (có thể chọn nhiều phƣơng án) 350 100%

Làm thuốc nam 328 93,7

Thêu thùa 77 22

Đọc chữ Nôm Dao 67 19,14

Làm thầy cúng 32 9,14

Hát 268 76,57

Câu 2.4 Để phục vụ biểu diễn văn nghệ, quý vị có thể:

350 100%

Hát điệu dân ca 213 60,86

Chơi nhạc cụ dân tộc 87 24,86

Chơi trò chơi dân gian 114 32,57

(109)

Bảng Tổng hợp câu hỏi thái độ - Attitude

Câu 3.1 Quý vị muốn tham gia lớp đào tạo kỹ để đón

tiếp khách du lịch? 294 100%

Kỹ giao tiếp với khách du lịch 242 82,31

Kỹ hướng dẫn du lịch 51 17,35

Kỹ khác 0

Câu 3.2 Quý vị muốn làm du lịch theo kiểu: 350 100%

Liên kết với công ty du lịch 189 54,00

Tự đón phục vụ (bỏ qua câu 3.3) 161 46,00

Câu 3.3 Nếu liên kết với công ty du lịch, quý vị muốn liên kết

theo hình thức nào? 189 100%

Hợp tác kí kết với cơng ty du lịch để phối hợp đón

phục vụ khách sau nhận tiền từ công ty du lịch 57 30,16

Các công ty du lịch làm trung gian đón khách đến nhận

tiền hoa hồng từ chủ nhà 132 69,84

Câu 3.4 Quý vị có muốn khách du lịch đến tham quan nhiều

không? 350 100%

Có 312 89,14

Khơng 38 10,86

Câu 3.5 Nếu có, quý vị muốn đón đối tƣợng khách hơn? 350 100%

Người Việt Nam 123 35,14

Người nước ngoài 40 11,43

Cả đối tượng trên 187 53,43

Câu 3.6 Q vị có muốn thành viên gia đình tham gia

phục vụ khách du lịch không? 350 100%

Có 308 88,00

Không 42 12,00

Câu 3.7 Nếu có dự án phát triển du lịch triển khai địa

phƣơng quý vị có sẵn sàng tham gia không? 350 100%

Có  318 90,86

Không 10 2,86

(110)

Bảng Tổng hợp câu hỏi thực tiễn - Practice

Câu 4.1 Gia đình q vị đón khách du lịch chƣa? 350 100%

Có 87 24,86

Chưa từng 263 75,14

Câu 4.2 Q vị gia đình có khả cung cấp dịch vụ cho

khách du lịch? 350

Làm hướng dẫn viên du lịch 129 36,86

Cho khách ngủ nhà 156 44,57

Nấu ăn cho khách du lịch 192 54,86

Biểu diễn văn nghệ cho khách xem 58 16,57

Bán hàng lưu niệm (vải thổ cẩm, thuốc nam…) 114 32,57

Khác 0,00

Câu 4.3 Quý vị đƣợc tham gia tập huấn, học tập khóa học chun mơn nghiệp vụ du lịch giáo dục du lịch cộng

đồng chƣa? 350 100%

Đã tham gia nhiều 0,00

Đã tham gia vài buổi 42 12,00

Chưa tham gia 308 88,00

Nếu chưa, quý vị có muốn tham gia không?

308 100%

Có 260 74,29

Khơng 48 13,71

Câu 4.4 Ngoại ngữ có phải lý q vị khơng thể đón tiếp du

khách nƣớc ngồi khơng? 350 100%

Đúng 173 49,43

(111)

Bảng Thông tin cá nhân

Kết Tỷ lệ

Giới tính  Nam 203 58

 Nữ

147 42

Độ tuổi  Dưới 15 18 5,14

 Từ 15 – 34 127 36,29

 Từ 35 - 54 121 34,57

 Từ 55 - 59

60 17,14

 Trên 59 24 6,86

Quy mơ

gia đình

 người 6 1,72

 người 33 9,43

 người

74 21,14

 người 119 34

 Trên người 118 33,71

Nghề nghiệp

 Nông nghiệp 178 50,86

 Công nhân viên chức

23 6,57

 Công nghiệp/tiểu thủ CN

74 21,14

 Khơng có việc 51 14,57

 Khác 24 6,86

Trình độ văn hóa

 Khơng biết chữ

36 10,3

 Tiểu học

74 21,1

 Trung học sở 141 40,3

 Trung học phổ thông 75 21,4

 Cao đẳng/đại học 24 6,9

 Khác

(112)

Bảng Chỉ số tin cậy thang đo

Cronbach's

Alpha N of Items

,697

Bảng Kiem dinh khac biet doi voi bien “gioi tinh”

Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig san sang gioi thieu van hoa

dia phuong

Between

Groups ,134 ,134 ,156 ,693

Within Groups 298,520 348 ,858

Total 298,654 349

kdl co y thuc voi moi truong, canh quan

Between

Groups 1,006 1,006 1,249 ,265 Within Groups 280,254 348 ,805

Total 281,260 349

khoi phuc nghe theu la can thiet

Between

Groups 2,746 2,746 4,634 ,032 Within Groups 206,183 348 ,592

Total 208,929 349

kdl thu voi nhung lan dieu dan ca Dao

Between

Groups 6,983 6,983 5,803 ,017 Within Groups 418,731 348 1,203

Total 425,714 349

nen ban dat hon cho kdl Between

Groups 1,880 1,880 1,697 ,194 Within Groups 385,609 348 1,108

Total 387,489 349

chinh quyen ho tro cho phat trien thuoc nam

Between

Groups 1,001 1,001 1,424 ,234 Within Groups 244,759 348 ,703

Total 245,760 349

nguoi dan co thu nhap cao hon nho don kdl

Between

Groups ,000 ,000 ,000 ,992

(113)

Total 571,154 349 quy vi muon bao ton van hoa

chu nom dao

Between

Groups ,002 ,002 ,002 ,968

Within Groups 460,995 348 1,325

Total 460,997 349

san sang dau tu de phuc vu kdl

Between

Groups 2,493 2,493 3,128 ,078 Within Groups 277,361 348 ,797

Total 279,854 349

Bảng Kiem dinh khac biet doi voi bien “do tuoi”

Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig san sang gioi thieu van hoa

dia phuong

Between

Groups 23,443 5,861 7,347 ,000 Within Groups 275,211 345 ,798

Total 298,654 349

kdl co y thuc voi moi truong, canh quan

Between Groups

20,899 5,225 6,923 ,000

Within Groups 260,361 345 ,755

Total 281,260 349

khoi phuc nghe theu la can thiet

Between

Groups 6,134 1,533 2,609 ,036 Within Groups 202,795 345 ,588

Total 208,929 349

kdl thu voi nhung lan dieu dan ca Dao

Between

Groups 34,775 8,694 7,672 ,000 Within Groups 390,939 345 1,133

Total 425,714 349

nen ban dat hon cho kdl Between Groups

330,424 82,606 499,42

,000

Within Groups 57,064 345 ,165

(114)

chinh quyen ho tro cho phat trien thuoc nam

Between

Groups 159,671 39,918

159,96 ,000 Within Groups 86,089 345 ,250

Total 245,760 349

nguoi dan co thu nhap cao hon nho don kdl

Between

Groups 97,293 24,323 17,709 ,000 Within Groups 473,861 345 1,374

Total 571,154 349

quy vi muon bao ton van hoa chu nom dao

Between

Groups 38,007 9,502 7,750 ,000 Within Groups 422,990 345 1,226

Total 460,997 349

san sang dau tu de phuc vu kdl

Between

Groups 39,455 9,864 14,155 ,000 Within Groups 240,400 345 ,697

Total 279,854 349

Bảng Kiem dinh khac biet doi voi bien “quy mo gia dinh”

Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig san sang gioi thieu van hoa

dia phuong

Between

Groups 5,824 1,456 1,715 ,146 Within Groups 292,830 345 ,849

Total 298,654 349

kdl co y thuc voi moi truong, canh quan

Between

Groups 5,113 1,278 1,597 ,175 Within Groups 276,147 345 ,800

Total 281,260 349

khoi phuc nghe theu la can thiet

Between

Groups 4,682 1,170 1,977 ,098 Within Groups 204,247 345 ,592

Total 208,929 349

kdl thu voi nhung lan dieu dan ca Dao

Between

(115)

Within Groups 392,922 345 1,139

Total 425,714 349

nen ban dat hon cho kdl Between

Groups 273,436 68,359

206,78 ,000 Within Groups 114,052 345 ,331

Total 387,489 349

chinh quyen ho tro cho phat trien thuoc nam

Between

Groups 132,775 33,194

101,35 ,000 Within Groups 112,985 345 ,327

Total 245,760 349

nguoi dan co thu nhap cao hon nho don kdl

Between

Groups 106,334 26,584 19,731 ,000 Within Groups 464,820 345 1,347

Total 571,154 349

quy vi muon bao ton van hoa chu nom dao

Between

Groups 16,278 4,070 3,157 ,014 Within Groups 444,719 345 1,289

Total 460,997 349

san sang dau tu de phuc vu kdl

Between

Groups 61,866 15,467 24,478 ,000 Within Groups 217,988 345 ,632

Total 279,854 349

Bảng 10 Kiem dinh khac biet doi voi bien “nghe nghiep”

Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig san sang gioi thieu van hoa

dia phuong

Between

Groups 15,509 3,877 4,724 ,001 Within Groups 283,146 345 ,821

Total 298,654 349

kdl co y thuc voi moi truong, canh quan

Between

Groups 14,944 3,736 4,840 ,001 Within Groups 266,316 345 ,772

(116)

khoi phuc nghe theu la can thiet

Between

Groups 9,247 2,312 3,994 ,004 Within Groups 199,681 345 ,579

Total 208,929 349

kdl thu voi nhung lan dieu dan ca Dao

Between

Groups 32,509 8,127 7,131 ,000 Within Groups 393,205 345 1,140

Total 425,714 349

nen ban dat hon cho kdl Between

Groups 285,042 71,261

239,97 ,000 Within Groups 102,446 345 ,297

Total 387,489 349

chinh quyen ho tro cho phat trien thuoc nam

Between

Groups 191,515 47,879

304,51 ,000 Within Groups 54,245 345 ,157

Total 245,760 349

nguoi dan co thu nhap cao hon nho don kdl

Between

Groups 89,570 22,392 16,042 ,000 Within Groups 481,585 345 1,396

Total 571,154 349

quy vi muon bao ton van hoa chu nom dao

Between

Groups 27,648 6,912 5,503 ,000 Within Groups 433,349 345 1,256

Total 460,997 349

san sang dau tu de phuc vu kdl

Between

Groups 42,920 10,730 15,624 ,000 Within Groups 236,934 345 ,687

Total 279,854 349

Bảng 11 Kiem dinh khac biet doi voi bien “trinh hoc van”

Sum of

Squares df

Mean

Square F Sig san sang gioi thieu van hoa

dia phuong

Between

(117)

Within Groups 275,198 345 ,798

Total 298,654 349

kdl co y thuc voi moi truong, canh quan

Between

Groups 20,213 5,053 6,678 ,000 Within Groups 261,047 345 ,757

Total 281,260 349

khoi phuc nghe theu la can thiet

Between

Groups 7,049 1,762 3,012 ,018 Within Groups 201,879 345 ,585

Total 208,929 349

kdl thu voi nhung lan dieu dan ca Dao

Between

Groups 31,665 7,916 6,931 ,000 Within Groups 394,049 345 1,142

Total 425,714 349

nen ban dat hon cho kdl Between

Groups 387,489 96,872

Within Groups ,000 345 ,000

Total 387,489 349

chinh quyen ho tro cho phat trien thuoc nam

Between

Groups 216,465 54,116

637,31 ,000 Within Groups 29,295 345 ,085

Total 245,760 349

nguoi dan co thu nhap cao hon nho don kdl

Between

Groups 110,471 27,618 20,683 ,000 Within Groups 460,684 345 1,335

Total 571,154 349

quy vi muon bao ton van hoa chu nom dao

Between

Groups 40,699 10,175 8,352 ,000 Within Groups 420,298 345 1,218

Total 460,997 349

san sang dau tu de phuc vu kdl

Between

Groups 42,402 10,601 15,402 ,000 Within Groups 237,452 345 ,688

(118)

Bảng 12 Mean – giới tính

gioi tinh

khoi phuc nghe theu la can thiet

kdl thu voi nhung lan dieu

dan ca Dao

Nam Mean 3,69 3,75

N 203 203

Std Deviation ,775 1,077

Nu Mean 3,51 3,46

N 147 147

Std Deviation ,762 1,124

Total Mean 3,61 3,63

N 350 350

Std Deviation ,774 1,104

Bảng 13 Mean – độ tuổi

do tuoi

kdl co y thuc voi moi truong, canh quan

khoi phuc nghe theu la can thiet

san sang dau tu de phuc vu kdl

Duoi 15 Mean 2,58 3,36 3,39

N 36 36 36

Std Deviation ,770 ,798 ,728

15 - 34 Mean 2,58 3,52 3,38

N 109 109 109

Std Deviation ,984 ,675 ,901

35 - 54 Mean 2,47 3,65 3,74

N 121 121 121

Std Deviation ,827 ,793 ,852

55 - 59 Mean 2,25 3,75 4,25

N 60 60 60

Std Deviation ,836 ,773 ,795

" Tren 59 tuoi" Mean 1,62 3,88 4,21

N 24 24 24

Std Deviation ,711 ,947 ,658

(119)

N 350 350 350 Std Deviation ,898 ,774 ,895

Bảng 14 Mean – quy mơ gia đình

quy mo gia dinh

kdl thu voi nhung lan dieu dan

ca Dao

san sang dau tu de phuc vu kdl

1 nguoi Mean 2,00 2,00

N 6

Std Deviation ,000 ,000

2 nguoi Mean 3,33 3,39

N 33 33

Std Deviation ,854 ,747

3 nguoi Mean 3,57 3,20

N 74 74

Std Deviation 1,021 ,906

4 nguoi Mean 3,51 3,78

N 119 119

Std Deviation 1,111 ,738

tren nguoi Mean 3,95 4,14

N 118 118

Std Deviation 1,124 ,805

Total Mean 3,63 3,71

N 350 350

Std Deviation 1,104 ,895 Bảng 15 Mean – nghề nghiệp

nghe nghiep

San sang dau tu de phuc vu kdl

khoi phuc nghe theu la can thiet

nong nghiep Mean 3,63 3,75

N 178 178

Std Deviation ,750 ,829

cong nhan vien nha nuoc Mean 3,22 3,39

(120)

Std Deviation ,902 ,783 cong nghiep/tieu thu cong

nghiep

Mean 3,47 3,20

N 74 74

Std Deviation ,707 ,906

khong co viec Mean 3,88 4,14

N 51 51

Std Deviation ,791 ,749

khac Mean 3,75 4,42

N 24 24

Std Deviation ,794 ,776

Total Mean 3,61 3,71

N 350 350

Std Deviation ,774 ,895 Bảng 16 Mean – trình độ học vấn

trinh hoc van

khoi phuc nghe theu la can thiet

san sang dau tu de phuc vu kdl

khong biet chu Mean 3,36 3,39

N 36 36

Std

Deviation ,798 ,728

tieu hoc Mean 3,47 3,20

N 74 74

Std

Deviation ,707 ,906

trung hoc co so Mean 3,63 3,75

N 141 141

Std

Deviation ,778 ,846

trung hoc thong Mean 3,76 4,13

N 75 75

Std

Deviation ,714 ,811

(121)

N 24 24 Std

Deviation ,947 ,658

Total Mean 3,61 3,71

N 350 350

Std

i: www.hanoi.gov.vn i: www.unwto.org

Ngày đăng: 01/02/2021, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan