Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
610 KB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ GIAI ĐOẠN 2017-2020 Ba Chẽ, tháng 12 năm 2016 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết phải xây dựng Đề án: Ba Chẽ huyện miền núi nằm phía Đơng Bắc tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên 60.658,71 ha, diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 55.622,3 ha, chiếm 91,6% diện tích tự nhiên, tiềm năng, lợi to lớn cần phát huy, khai thác có hiệu địa bàn huyện Ba Chẽ Những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhận thức rừng nhân dân dân tộc địa bàn huyện nâng lên, quan điểm đổi xã hội hoá bảo vệ rừng phát triển rừng triển khai thực bước đầu có hiệu quả; tài nguyên rừng đất rừng sử dụng ngày bền vững thỏa mãn yêu cầu phịng hộ để bảo vệ mơi trường sinh thái đồng thời đảm bảo cung nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến ngành kinh tế khác; thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển lâm nghiệp; lợi ích kinh tế từ rừng khẳng định, giá trị sản xuất xuất tăng nhanh góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, xóa đói, giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế huyện Kết quản lý bảo vệ phát triển rừng thời gian qua đạt nhiều tiến bộ, thể ba mặt: số vụ vi phạm giảm; thiệt hại tài nguyên rừng hành vi trái pháp luật gây giảm; diện tích đất có rừng tăng Tuy công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế; rừng tiếp tục bị khai thác trái phép diễn biến phức tạp, chất lượng rừng tự nhiên ngày suy giảm; suất, chất lượng, giá trị kinh tế rừng trồng thấp; diện tích rừng đất lâm nghiệp giao chưa quản lý bảo vệ chặt chẽ, đời sống người dân sống gần rừng cịn gặp nhiều khó khăn, tác động tiêu cực đến công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng; sở hạ tầng kỹ thuật lâm nghiệp thấp kém; hiệu sản xuất lâm nghiệp chưa tương xứng với tiềm năng, lợi huyện; việc xếp tổ chức sản xuất quản lý bảo vệ rừng chưa hợp lý Với tình hình thực trạng nay, địi hỏi quan tâm cấp ủy quyền cấp, ngành, vào hệ thống trị, nhằm tạo chuyển biến cho hoạt động lâm nghiệp huyện, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, xã hội phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái Thực Thông báo số 144-TB/HU ngày 14/7/2016 Huyện ủy Ba Chẽ kết luận đạo Thường trực Huyện ủy UBND huyện Ba Chẽ xây dựng Đề án bảo vệ phát triển rừng bền vững địa bàn huyện Ba Chẽ giai đoạn 20172020 nhằm phát huy tổng thể tác dụng phòng hộ đa mục tiêu, bảo vệ môi trường, tài nguyên, tăng khả cung cấp lâm sản từ rừng, góp phần phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ổn định đời sống nhân dân địa bàn toàn huyện làm sở để tổ chức đạo, điều hành nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp giai đoạn Các để xây dựng Đề án: - Luật Bảo vệ phát triển rừng, ngày 03/12/2004 có hiệu lực ngày 01/5/2005; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng; - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 8/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; - Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý rừng phòng hộ; - Quyết định số 4009/QĐ-UBND, ngày 08/12/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch nông, lâm, thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020; - Quyết định số 2668/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt kết rà soát điều chỉnh cục 03 loại rừng tỉnh Quảng Ninh; - Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 UBND tỉnh phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 định hướng đến 2030; - Quyết định số 1446/QĐ-UBND, ngày 28/5/2015 Ủy ban nhân tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Quyết định số 680/QĐ-UBND ngày 14/3/2016 UBN tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt kết kiểm kê rừng tỉnh Quảng Ninh; - Nghị Đại hội Đảng huyện Ba Chẽ khóa XXIV, nhiệm kỳ 2015 – 2020; - Thông báo số 144-TB/HU ngày 14/7/2016 Huyện ủy Ba Chẽ kết luận đạo Thường trực Huyện ủy - Quyết định 2161/QĐ-UBND, ngày 16/11/2011 Ủy Ban nhân dân huyện việc phê duyệt Quy hoạch sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp huyện Ba Chẽ giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định 1388/QĐ-UBND, ngày 24/7/2015 Ủy ban nhân dân huyện việc phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung huyện Ba Chẽ đến năm 2020; PHẦN I KHÁI QT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ GIAI ĐOẠN 2010- 2015 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý - Huyện Ba Chẽ cách thành phố Hạ Long 95 km theo đường quốc lộ 18A từ Hạ Long Móng Cái Từ ngã ba Hải Lạng thị trấn Ba Chẽ có 15km đường rải nhựa Ba Chẽ có vị trí nằm tọa độ địa lý: 21o7’40” đến 21o23’15” Vĩ Độ Bắc 107o58’5” đến 107o22’00” độ Kinh Đông Phía Bắc giáp huyện Đình Lập - tỉnh Lạng Sơn Phía Nam giáp huyện Hồnh Bồ, thành phố Cẩm Phả Phía Đơng giáp huyện Tiên n Phía Tây giáp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Huyện Ba Chẽ không nằm đường quốc lộ 18A địa bàn huyện có 04 tỉnh lộ qua: Tỉnh lộ 330: Hải Lạng - Ba Chẽ - Lương Mông - Sơn Động (Bắc Giang); Tỉnh lộ 342: Thanh Lâm (Ba Chẽ) - Kỳ Thượng (Hoành Bồ); Tỉnh lộ 329: Thị trấn Ba Chẽ - Mông Dương (Cẩm Phả); Tỉnh lộ 330B: Nam Sơn – Cầu Ba Chẽ phục vụ cho nhu cầu giao lưu kinh tế - xã hội huyện với địa phương lân cận Tỉnh lộ 329, đường Cửa Cái - Cái Gian đầu tư tạo thuận lợi cho thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp TP Cẩm Phả TP Hạ Long - Ba Chẽ huyện có vị trí giáp ranh với huyện lân cận Tiên Yên, Hoành Bồ, huyện mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp có điều kiện để tạo nên vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ - Tuy Ba Chẽ không gần trung tâm kinh tế lớn tỉnh huyện khác lại thuận lợi việc giao lưu kinh tế qua cửa đường Móng Cái (TP Móng Cái); Hồnh Mơ (huyện Bình Liêu); cảng Mũi Chùa (huyện Tiên Yên) điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông, trao đổi, tiêu thụ hàng hóa Đặc điểm khí hậu - Ba Chẽ nằm vùng khu hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi nên nóng ẩm mưa nhiều Theo số liệu trạm dự báo phục vụ khí tượng thuỷ văn Quảng Ninh khí hậu Ba Chẽ có đặc trưng sau: - Nhiệt độ khơng khí: Trung bình từ 21oC – 230C, mùa hè nhiệt độ trung bình dao động từ 26 – 280C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt tới 37,6 0C vào tháng Về mùa đơng chịu ảnh hưởng gió Đơng Bắc nên thời tiết lạnh, nhiệt độ trung bình dao động từ 12 - 160C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối vào tháng 01 đạt tới 10C - Độ ẩm khơng khí: tương đối trung bình hàng năm Ba Chẽ 83%, cao vào tháng 3,4 đạt 88%, thấp vào tháng 11 tháng 12 đạt tới 76% Do địa hình bị chia cắt nên xã phía Đơng Nam huyện có độ ẩm khơng khí tương đối cao hơn, xã phía Tây Bắc sâu lục địa nên độ ẩm khơng khí thấp Độ ẩm khơng khí cịn phụ thuộc vào độ cao, địa hình phân hố theo mùa, mùa mưa có độ ẩm khơng khí cao mùa mưa - Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.285mm Năm có lượng mưa lớn 4.077mm, nhỏ 1.086mm Mưa Ba Chẽ phân bố khơng năm, phân hố theo mùa tạo hai mùa trái ngược là: mùa mưa nhiều mùa mưa + Mùa mưa nhiều: Từ tháng đến tháng 10, mưa nhiều tập trung chiếm 85% tổng lượng mưa năm, tháng có lượng mưa nhiều tháng (490mm) + Mùa mưa ít: Từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa nhỏ chiếm 15% lượng mưa năm, tháng có lượng mưa tháng (27,4mm) Lũ: Do đặc điểm địa hình, độ dốc lớn, lượng mưa trung bình hàng năm cao (trên 2.00mm), mưa tập trung theo mùa, hệ thống sông suối lưu vực ngắn, thực vật che phủ rừng thấp, mùa mưa kéo dài lượng nước mưa vượt khả trữ nước rừng đất rừng xuất lũ đầu nguồn gây thiệt hại từ vùng núi đến vùng hạ lưu theo phản ứng dây truyền, ảnh hưởng xấu đến toàn kinh tế - xã hội khu vực Mực nước lũ có năm cao - 6m, lũ mạnh trơi có dịng sông chảy làm tắc giao thông, gây thiệt hại lớn đến tài sản hoa màu nhân dân Nắng: Trung bình số nắng dao động từ 1.600 - 1.700h/năm nắng tập trung từ tháng đến tháng 12, tháng có nắng tháng Gió: Ba Chẽ thịnh hành loại gió gió Đơng Bắc gió Đơng Nam: + Gió Đông Bắc: thịnh hành từ tháng 10 đến tháng năm sau gió Bắc Đơng Bắc, tốc độ gió từ - 4m/s Gió mùa Đơng Bắc tràn theo đợt, đợt kéo dài từ - ngày, tốc độ gió đợt gió mùa Đông Bắc đạt tới cấp - 6, thời tiết lạnh, giá rét ảnh hưởng tới mùa màng, gia súc sức khoẻ người + Gió Đơng Nam: Từ tháng đến tháng thịnh hành gió nam đơng nam, tốc độ gió trung bình cấp - Điều kiện khí hậu Ba Chẽ cho phép phát triển trồng nhiệt đới trồng ôn đới (ở vùng đồi núi) tạo đa dạng sản phẩm nông nghiệp … đáp ứng nhu cầu thị trường khu vực công nghiệp, thị Đất đai, địa hình - Địa hình Ba Chẽ bị chia cắt dãy núi sông, suối tạo thành thung lũng nhỏ hẹp, diện tích đất canh tác nơng nghiệp ít, manh mún Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 300 - 500m với độ dốc trung bình từ 20-25o Nhìn chung với đặc điểm địa hình dốc, đất canh tác nơng nghiệp ít, manh mún, khơng tập trung huyện Ba Chẽ, không thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, khó khăn cơng tác đầu tư kinh phí xây dựng cơng trình sở hạ tầng, thuỷ lợi, nước sinh hoạt vệ sinh môi trường, phục vụ sản xuất sinh hoạt cho nhân dân - Tuy không thuộc vùng núi cao địa hình chia cắt phức tạp nên phần lớn đất dốc, thung lũng nhỏ hẹp, diện tích đất canh tác nông nghiệp bị hạn chế, tiềm đất đai chủ yếu thích hợp cho kinh tế lâm nghiệp phát triển chăn ni đại gia súc - Tồn huyện có loại đất nằm hệ thống đất đồi núi đất canh tác, chủ yếu đất Feralit phát triển sa thạch, phiến thạch sét, macma axit phát triển phù sa cổ, phù sa ven sơng suối Nhìn chung, loại đất có tầng dày trung bình 30 - 80 cm trở lên, phù hợp với việc gieo trồng loại lương thực, công nghiệp lâm nghiệp - Hướng sử dụng: Chủ yếu trồng rừng kinh doanh Khoanh ni diện tích rừng tự nhiên tái sinh kết hợp trồng rừng sản xuất kinh doanh kết hợp phịng hộ vùng II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ GIAI ĐOẠN 2010- 2015 Hiện trạng tài nguyên rừng: 1.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng: Theo kết kiểm kê rừng huyện Ba Chẽ năm 2015 phê duyệt Quyết định số 680/QĐ-UBND ngày 14/3/2016 UBND tỉnh Quảng Ninh, tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp tồn huyện 56.736,7 Trong đó, diện tích quy hoạch cho loại rừng 56.622,24 (rừng phòng hộ: 7.022,94 ha, rừng sản xuất: 49.599,3 ha), diện tích ngồi loại rừng 114,5 Cụ thể sau: Bảng 01: Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo mục đích sử dụng TT QH loại rừng Xã Tổng (ha) Tổng Đạp Thanh Đồn Đạc 56.736,7 Tổng (ha) 56.622,24 Phòng hộ Sản xuất 7.022,94 49.599,3 Ngoài ba loại rừng 114,5 8.612,27 8.555,96 1.160,95 7.395,01 56,31 12.382,95 12.380,03 1.862,41 10.517,62 2,92 Lương Mông 6.205,65 6.175,30 1.440,53 4.734,77 30,35 Minh Cầm 3.175,37 3.173,28 948,71 2.224,57 2,09 Nam Sơn 7.534,58 7.533,59 7.533,59 0,99 Thanh Lâm 7.774,32 7.753,16 637,05 7.116,11 21,16 Thanh Sơn 10.556,37 10.555,75 973,29 9.582,46 0,62 TT Ba Chẽ 495,19 495,19 495,19 Tổng diện tích đất quy hoạch cho phòng hộ 7.022,94 ha, chiếm 11,6% diện tích tồn huyện Trong đó, xã Đồn Đạc có diện tích đất quy hoạch cho phịng hộ lớn 1.862,41 ha, chiếm 14,0% diện tích xã chiếm 2,65 % diện tích đất quy hoạch cho phịng hộ huyện Tiếp theo xã Lương Mông Đạp Thanh chiếm 2,05% 1,6% diện tích đất quy hoạch cho phòng hộ huyện Các xã khơng có đất quy hoạch cho phịng hộ Nam Sơn TT.Ba Chẽ Tổng diện tích đất quy hoạch cho sản xuất 49.599,3 ha, chiếm 81,8% diện tích tự nhiên huyện Trong đó, xã Đồn Đạc có diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lớn 10.517,62 ha, chiếm 79,3 % diện tích xã chiếm 21,2% diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp huyện Tiếp theo xã Thanh Sơn Nam Sơn chiếm 19,3% 15,2% diện tích đất quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp huyện Tổng diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 56.622,24 Trong xã Đồn Đạc có diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp 12.380,03 ha, chiếm 21,9% diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp huyện, xã Thanh Sơn, Đạp Thanh, Thanh Lâm chiếm 18,6%, 15,1% 10,9 diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp huyện Ba Chẽ 1.2 Diện tích loại rừng theo chủ quản lý: a Diện tích phân theo loại chủ quản lý Kết kiểm kê rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Ba Chẽ theo chủ quản lý xác định loại chủ quản lý đó, chia hai nhóm chủ quản lý rừng: - Nhóm I, gồm cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, UBND xã Bảng 02: Diện tích loại chủ quản lý nhóm I theo xã STT xã Tổng Hộ gia đình 28.328,96 Cộng đồng 1.017,66 UBND xã 12.206,26 Tổng 41.552,88 4.747,16 274,86 1.920,61 6.942,63 6.843,7 16,17 2.581,69 9.441,56 Đạp Thanh Đồn Đạc Lương Mông 1.995,41 227,63 2.542,08 4.765,12 Minh Cầm 1.141,32 130,65 954,69 2.226,66 Nam Sơn 4.880,07 10,07 724,14 5.614,28 Thanh Lâm 3.991,38 66,25 1.409,44 5.467,07 Thanh Sơn 4.452,98 292,03 1.855,36 6.600,37 TT Ba Chẽ 276,94 218,25 495,19 Diện tích chủ quản lý nhóm I quản lý 41.552,88ha Trong đó: + Hộ gia đình có 3.089 chủ rừng, diện tích quản lý 28.328,96 ha; + Cộng đồng có 27 chủ rừng, diện tích quản lý 1.017,66 ha; + Ủy ban nhân dân xã có diện tích quản lý 12.206,26ha - Nhóm II: Ban quản lý rừng phịng hộ Bảng 03: Diện tích loại chủ quản lý nhóm II theo xã Stt Xã Tổng BQL rừng PH 7.022,94 Cty Lâm nghiệp 3.260,24 Doanh nghiệp TN 3.769,71 Đối tượng khác 1.130,93 508,69 Tổng 15.183,82 Đạp Thanh 1.160,95 1.669,64 Đồn Đạc 1.862,41 Lương Mông 1.440,53 1.440,53 Minh Cầm 948,71 948,71 Nam Sơn Thanh Lâm 637,05 Thanh Sơn 973,29 1.078,98 2.941,39 1.920,3 260,96 1.920,3 751,96 918,24 2.307,25 2.509,06 212,69 3.956 Diện tích chủ quản lý nhóm II quản lý 15.183,82ha: + Ban quản lý rừng phòng hộ Ba Chẽ: 7.022,94 ha; + Công ty cổ phần Xây dựng thương mại TKL: 1.484,93ha; + Công ty cổ phần phát triển rừng bền vững: 1.532,82 ha; + Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên lâm nghiệp Ba Chẽ: 3.260,24 ha; + Công ty cổ phần Kim Long: 751,96 ha; + Hợp tác xã Toàn Dân: 1.130,93 Bảng 04: Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo loại chủ quản lý ĐVT: Ha Phân loại rừng TỔNG I RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC Rừng tự nhiên - Rừng thứ sinh Rừng trồng - Trồng đất chưa có rừng - Trồng lại sau k.thác rừng có Trong rừng trồng đặc sản: - Rừng trồng đặc sản BQL rừng PH Tổng Doanh nghiệp NN DN ngồi QD Hộ gia đình, cá nhân Các tổ chức khác Cộng đồng UBND 56.736, 41.377, 12.549, 12.549, 28.827, - 7.022, 5.377, 4.800, 4.800, 577, - 3.260, 1.949, 302, 302, 1.646, - 3.769, 2.314, 1.081, 1.081, 1.232, - 28.329, 20.783, 2.140, 2.140, 18.642, - 1.017, 890, 545, 545, 345, - 1.130, 806, 223, 223, 582, - 12.206, 9.256, 3.455, 3.455, 5.800, - 28.827, 577, 1.646, 1.232, 18.642, 345, 582, 5.800, - - - - 3, 3, 339, 339, 4, 4, 504, 504, - 156, 156, II RỪNG PHÂN THEO ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA 41.377, 5.377, 1.949, 2.314, 20.783, 890, 806, 9.256, Rừng núi đất 41.377, 5.377, 1.949, 2.314, 20.783, 890, 806, 9.256, Rừng núi đá - - - - - - - - 12.549, 9.166, 4.800, 2.634, 302, 302, 1.081, 870, 2.140, 1.843, 545, 340, 223, 223, 3.455, 2.951, 9.166, 2.634, 302, 870, 1.843, 340, 223, 2.951, 596, 596, 2.786, 845, 1.941, 152, 152, 2.012, 323, 1.689, 187, 187, 23, 23, 94, 94, 202, 130, 72, 53, 53, 151, 126, 25, 9.166, 2.634, 1.843, 340, 223, 56, 184, 7.871, 1.055, - 56, 150, 2.302, 125, - - - - V ĐẤT CHƯA CÓ RỪNG QH CHO LN 15.359, Đất có rừng trồng chưa thành rừng III RỪNG TN PHÂN THEO LOÀI CÂY Rừng gỗ - Rừng gỗ rộng TX nửa rụng Rừng tre nứa - Các loài khác Rừng hỗn giao gỗ tre nứa - Gỗ - Tre nứa IV RỪNG GỖ TN PHÂN THEO TRỮ LƯỢNG Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng nghèo kiệt Rừng chưa có trữ lượng Đất trống có gỗ tái sinh Đất trống khơng có gỗ tái sinh Núi đá khơng Đất có nơng nghiệp Đất khác LN - - 302, 870, - - - 107, 107, 396, 241, 154, 2.951, - - - 302, - 424, 445, - 20, 1.789, 34, - 336, 3, - 174, 49, - 14, 2.844, 93, - 1.645, 1.311, 1.455, 7.545, 126, 324, 2.950, 8.470, 151, 1.279, 291, 5.410, 56, 102, 1.179, 3.052, 3.631, 3, 666, 819, 0, 9, 552, 607, 867, 1.216, 45, 22, 23, 193, - - - - - - 898, 762, 3, 36, 3, - 1, 20, 0, 0, 10, 164, 5, 21, 4, 30, 2, 3, 96, - - 1.3 Diện tích, trữ lượng rừng theo lồi cây, cấp tuổi: a Diện tích rừng trồng theo lồi cấp tuổi Bảng 05: Thống kê diện tích rừng trồng theo lồi cây, cấp tuổi Tổng diện tích rừng trồng tồn huyện 37.298,5 Diện tích trồng Keo Thơng chiếm 89,2 % diện tích rừng trồng Diện tích rừng trồng chưa thành rừng 8.471 Rừng trồng huyện chủ yếu tập trung cấp tuổi 1và 2, điều cho ta thấy chu kỳ khai thác chủ yếu cấp tuổi 2, rừng trồng huyện biến động mạnh chu kỳ khai thác ngắn Rừng trồng huyện chủ yếu ba lồi Keo, Thơng Sa mộc (sa mu) b Trữ lượng rừng trồng theo loài cấp tuổi Bảng 06: Trữ lượng rừng trồng phân theo loài cây, cấp tuổi Căn vào bảng trữ lượng rừng trồng phân theo loài cây, cấp tuổi ta thấy tổng trữ lượng toàn huyện 1.046.805 m Trữ lượng lồi Keo Thơng chiếm phần lớn trữ lượng toàn huyện Tổng trữ lượng hai loài 952.345 m 3, chiếm 91% tổng trữ lượng toàn huyện Ba Chẽ Đây hai lồi quy hoạch phát triển trồng rừng sản xuất phòng hộ huyện c Trữ lượng rừng phân theo mục đích sử dụng: 10 - Xây dựng chế phối hợp lâu dài tổ chức nghiên cứu, giáo dục, đào tạo khuyến lâm với chủ rừng để gắn nghiên cứu, đào tạo, khuyến lâm với sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 1.2 Thiết lập hệ thống quản lý, sử dụng rừng chủ rừng a) Về tổ chức quản lý rừng - Đảm bảo tồn diện tích rừng phải có chủ cụ thể Những diện tích rừng Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý phải giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, ưu tiên giao cho cộng đồng dân cư có nhu cầu nơi có điều kiện; - Giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao, cho thuê đất lâm nghiệp, đảm bảo người có quyền sử dụng đất hợp pháp sử dụng quyền giao để quản lý, sử dụng rừng bền vững Về lâu dài giao cho quan quản lý rừng quản lý thống rừng đất lâm nghiệp; b) Tổ chức hoạt động lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng - Các chủ rừng có diện tích rừng từ 1.000 trở lên phải tổ chức lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách Lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách trang bị đồng phục số công cụ hỗ trợ thiết yếu; có quyền hạn, trách nhiệm tổ chức phòng ngừa đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, phòng cháy, chữa cháy rừng từ phát sinh sở; nhà nước hỗ trợ đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn quản lý bảo vệ rừng - Ở xã có diện tích rừng đất lâm nghiệp Uỷ ban nhân dân cấp xã trực tiếp quản lý phải tổ chức lực lượng bảo vệ rừng đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương, sử dụng lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt c) Đồng quản lý rừng - Ban quản lý rừng phòng hộ; doanh nghiệp nhà nước giao rừng đất lâm nghiệp tổ chức thực chế đồng quản lý với dân cư địa phương sở chia sẻ trách nhiệm quản lý bảo vệ phát triển rừng hưởng lợi từ đóng góp bên cộng đồng dân cư địa phương - Cùng với việc thực chương trình giảm phát thải khí nhà kính thơng qua ngăn chặn tình trạng rừng suy thoái rừng, xây dựng thực phương án, đề án, dự án bảo vệ rừng địa bàn, khu rừng gắn bảo vệ rừng với giải vấn đề đời sống người dân - Thực thí điểm chế đồng quản lý Ban quản lý rừng phịng hộ để nhân rộng hồn thiện sách thực thi địa bàn huyện 1.3 Tăng cường trách nhiệm quyền hạn chủ rừng a) Ban quản lý rừng phòng hộ - Duy trì, bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên; bảo tồn vốn rừng, bảo vệ mơi trường phát triển rừng bền vững theo quy chế quản lý rừng phòng hộ; tổ chức lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách; tổ chức khoán bảo vệ rừng theo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; - Tổ chức bảo vệ phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phương án duyệt Hỗ trợ cộng đồng địa phương tham gia đồng quản lý 34 bảo vệ rừng phát triển sản xuất nơng lâm kết hợp rừng phịng hộ; chủ đầu tư cơng trình vốn ngân sách nhà nước diện tích rừng phịng hộ giao; - Tổ chức tận thu, tận dụng lâm sản chia sẻ lợi ích từ việc khai thác, điều chế, tận thu, tận dụng lâm sản diện tích rừng phịng hộ theo quy định pháp luật; - Được hưởng lợi ích từ dịch vụ rừng; kinh doanh, liên doanh, liên kết cho thuê cảnh quan để kinh doanh du lịch sinh thái theo dự án quan nhà nước có thẩm quyền duyệt - Được sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng; hợp tác với tổ chức, nhà khoa học việc nghiên cứu khoa học theo quy định pháp luật b) Các tổ chức kinh tế giao, thuê đất, thuê rừng địa bàn huyện: - Duy trì, bảo tồn vốn rừng, bảo vệ phát triển rừng bền vững, sử dụng rừng mục đích theo quy chế quản lý rừng; - Tổ chức bảo vệ phát triển rừng theo quy hoạch, kế hoạch, dự án, phương án phê duyệt; khoán bảo vệ rừng phạm vi diện tích rừng giao, thuê; - Khai thác theo điều chế, tận thu, tận dụng lâm sản; bán sản phẩm rừng giống, giống rừng theo quy định pháp luật; tự chủ tổ chức hoạt động sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp theo quy chế quản lý rừng quản lý, sử dụng, bảo toàn vốn rừng theo quy định pháp luật; - Được hưởng lợi ích từ dịch vụ rừng; cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê lại rừng, đất lâm nghiệp để sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp kết hợp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học theo dự án quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt; - Được chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng vốn mình; Nhà nước hỗ trợ đầu tư từ nguồn vốn tín dụng ưu đãi để kinh doanh rừng, thời hạn vay vốn theo dự án kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; - Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật c) Hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư thơn - Bảo vệ diện tích rừng giao; sử dụng rừng đất rừng mục đích, ranh giới quy định định giao, cho thuê rừng; - Tổ chức sản xuất, kinh doanh rừng theo quy định pháp luật hướng dẫn quan quản lý rừng; khai thác, sử dụng rừng, tận thu lâm sản theo quy định pháp luật; - Giao lại rừng Nhà nước có định thu hồi rừng hết thời hạn sử dụng rừng; - Được chuyển đổi diện tích rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân xã, phường, thị trấn; cá nhân để thừa kế quyền sử dụng rừng theo quy định 35 pháp luật Đối với rừng sản xuất rừng trồng chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị rừng sản xuất rừng trồng; - Thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 1.4 Tổ chức, hoạt động lực lượng quản lý bảo vệ rừng cấp xã a) Tổ chức hoạt động - Từng bước ổn định tổ chức hoạt động cán lâm nghiệp xã, đảm bảo xã có rừng có cán lâm nghiệp thực tồn diện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng, dịch vụ công cho chủ rừng người dân Phối hợp với hoạt động Kiểm lâm phụ trách địa bàn sở, tham mưu cho Uỷ ban nhân dân cấp xã tổ chức thực toàn diện hoạt động lâm nghiệp; - Tăng cường lực kiểm tra, kiểm soát quản lý rừng ảnh vệ tinh, hệ thống thông tin địa lý để nhanh chóng phát diễn biến trạng rừng; - Kiểm soát lâm sản gốc, từ chủ rừng, đồng thời tăng cường kiểm soát lâm sản nơi chế biến điểm tập kết, tiêu thụ theo nguyên tắc bảo đảm lâm sản phải có nguồn gốc hợp pháp thơng qua việc truy suất nguồn gốc gỗ, lâm sản b) Biên chế - Đề xuất tăng phụ cấp cán lâm nghiệp (từ năm 1992 cán lâm nghiệp hưởng 192.000,0đ đến phụ cấp chưa thay đổi) - Ưu tiên tuyển dụng người địa phương, đặc biệt người đồng bào đân tộc chỗ làm cán lâm nghiệp xã; bước chuyển cán lâm nghiệp xã thành cơng chức xã có điều kiện phù hợp - Uỷ ban nhân dân cấp xã đạo toàn diện trực tiếp hoạt động cán lâm nghiệp xã Giải pháp giao đất, giao khoán rừng: - Đẩy nhanh tiến độ thực giao đất giao rừng theo Đề án phê duyệt, hoàn thành việc giao đất, giao rừng cho chủ quản lý năm 2017 - Tiếp tục rà soát quỹ đất lâm nghiệp, thu hồi diện tích đất giao chưa đối tượng sử dụng khơng mục đích, giao lại cho thành phần kinh tế khác quản lý để bảo vệ phát triển rừng theo quy định pháp luật - Khuyến khích phát triển vùng trồng nguyên liệu tập trung có diện tích đủ lớn, liền vùng, liền khoảnh hình thức: Hộ gia đình cá nhân cho thuê góp cổ phần quyền sử dụng rừng đất lâm nghiệp Thực quy chế quản lý rừng hưởng lợi phù hợp với đặc điểm, tình hình địa phương quy định hành nhà nước Giải pháp khoa học công nghệ: - Phối hợp với Sở, ngành tỉnh đề xuất chế, sách khuyến khích ưu tiên đổi ứng dụng cơng nghệ có tính đột phá như: Công nghệ sinh học lai tạo sản xuất giống lâm nghiệp có chất lượng, có giá trị kinh tế môi trường, công nghệ chế biến lâm sản ngồi gỗ, trồng rừng theo hướng cơng nghiệp.Ưu tiên cho nâng cao suất, chất lượng rừng, phát triển giống lâm nghiệp phục vụ công tác chuyển hoa rừng gỗ lớn, tái trồng rừng sau khai thác Xây dựng mơ hình quản lý rừng bền vững, chuỗi giá trị sản phẩm gỗ lâm sản ngồi gỗ 36 - Có sách hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững; Xây dựng chứng rừng để sản phẩm lâm nghiệp huyện tiếp cận với thị trường nước giới - Tăng cường áp dụng công nghệ thiết bị đại chế biến lâm sản; Khuyến khích áp dụng cơng nghệ tiên tiến thân thiện với môi trường, tiết kiệm nguyên liệu, sử dụng gỗ vật liệu phế thải nông nghiệp chế biến lâm sản Khuyến khích nghiên cứu, sử dụng vật liệu thay gỗ, củi nhằm giảm sức ép vào rừng Giải pháp vốn: Để thực Đề án bảo vệ phát triển rừng bền vững giai đoạn 2016-2020 cần thực lồng ghép nhiều nguồn vốn: * Vớn ngân sách: Kinh phí đầu tư cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng thực theo sách hành Trung ương, tỉnh, huyện như: - Quyết định số 57/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011–2020; Quyết định số 07/2012/QĐTTg, ngày 08/02/2012 Ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; Nghị định số 75/2015/NĐ-CP Chính phủ: Về chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020… văn hướng dẫn ngành liên quan - Quyết định số 999/QĐ-UBND ngày 05/4/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt suất đầu tư đơn giá giống trồng rừng Chương trình bảo vệ phát triển rừng năm 2011; Quyết định số 2669/QĐ-UBND ngày 14/11/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh V/v Phê duyệt Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; Quyết định số 2901/QĐ-UBND ngày 05/12/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc ban hành sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung địa bàn tỉnh Quảng Ninh, giai đoạn 2014-2016; Quyết định 4204/QĐ-UBND ngày 24/12/2015 UBND tỉnh Quảng Ninh việc ban hành sách hỗ trợ lãi suất vốn vay đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020; - Quyết định số 1612/2015/QĐ-UBND ngày 9/9/2015 UBND huyện Ba Chẽ việc ban hành số chế sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nơng nghiệp chủ lực huyện Ba Chẽ giai đoạn 2015-2016; * Vốn thu từ dịch vụ môi trường rừng: Tiếp tục triển khai thực Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách khuyến khích chi trả dịch vụ mơi trường rừng, đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng nhà máy nước, sở sản xuất cung ứng nước sách, nuôi trồng thủy sản, sở sản xuất công nghiệp sử dụng trực tiếp từ nguồn nước, sở hoạt động dịch vụ du lịch… hưởng lợi từ dịch vụ rừng có nghĩa vụ đóng góp phí sử dụng dịch vụ mơi trường rừng để nhà nước điều phối cho công tác quản lý bảo vệ rừng nhằm giảm bớt khó khăn cho nguồn ngân sách thực xã hội hóa nghề rừng 37 * Thu từ hoạt động khai thác lâm sản thông qua Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp xã: Việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp xã đảm bảo theo quy định Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2008 Chính phủ Về Quỹ bảo vệ phát triển rừng Nguồn hình thành Quỹ bảo vệ phát triển rừng cấp xã gồm: - Thu từ hoạt động xử phạt vi phạm hành cấp xã lĩnh vực bảo vệ, phát triển rừng quản lý lâm sản; - Đóng góp chủ rừng khai thác, kinh doanh gỗ, lâm sản; kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, dịch vụ sinh thái thu dịch vụ rừng; * Thu hút vốn từ doanh nghiệp nhà đầu tư: Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng chế biến lâm sản thơng qua sách ưu đãi, thu hút đầu tư, miễn giảm thuế, hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ cước vận chuyển … * Thu hút từ nguồn khác: - Thu hút vốn đầu tư nước từ Chính phủ tổ chức phi phủ - Xây dựng chế bảo hiểm đảm bảo cho tất thành phần kinh tế tham gia sản xuất lâm nghiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp từ nguồn vốn đầu tư tín dụng… Giải pháp chế sách: - Hồn thiện quy chế quản lý rừng hưởng lợi đa thành phần; Cụ thể hóa thực chế sách giao, cho thuê rừng sản xuất rừng phịng hộ rừng tự nhiên - Đơn giản hóa thủ tục khai thác, lưu thông, thương mại lâm sản Cụ thể hóa văn pháp quy quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng, tạo môi trường đầu tư minh bạch ổn định; Cung cấp thơng tin xác hội đầu tư, đơn giản hóa thủ tục đầu tư phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tư nhân đầu tư sản xuất chế biến lâm sản; Tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế tham gia tham gia sản xuất lâm nghiệp tiếp cận vay vốn dài hạn phù hợp với chu kỳ kinh doanh lâm nghiệp từ nguồn vốn đầu tư tín dụng cách bình đẳng - Tiếp tục hồn thiện sách khuyến khích tăng mức hỗ trợ cho trồng rừng trồng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung, trồng rừng sản xuất gỗ lớn, trồng địa, xây dựng vườn giống, rừng giống chất lượng cao đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp, mua sắm trang thiết bị cần thiết để phục vụ công tác quản lý, bảo vệ phòng cháy chữa cháy rừng Giải pháp xây dựng sở hạ tầng: - Xây dựng, nâng cấp vườn ươm có chất lượng cao với cơng suất khoảng triệu cây/năm để phục vụ nhu cầu trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác trồng phân tán địa bàn huyện - Xây dựng sở hạ tầng như: Trạm bảo vệ rừng, chòi canh lửa rừng, hệ thống đường băng cản lửa, đường ranh giới, đường lâm nghiệp, biển báo, bể, đập 38 chứa nước, mua sắm trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR… - Mở rộng mạng lưới giao thông nông thôn, đường vận xuất lâm nghiệp đến vùng đất sâu, xa khu dân cư, nghiên cứu xây dựng vườn ươm vừa nhỏ tạo chỗ cho nhân dân trồng rừng, góp phần thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp bền vững - Xây dựng nhà máy chế biến lâm sản cụm công nghiệp Nam Sơn, Đạp Thanh, Thanh Lâm ứng dụng công nghệ nâng cao giá trị sản xuất lâm nghiệp địa bàn huyện, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân - Chú trọng công tác thông tin, dự báo thị trường, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ lâm sản hàng hố, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển dịch vụ thương mại vùng cao Giải pháp chế biến lâm sản: - Sử dụng nguyên liệu từ rừng trồng chính, đưa công nghiệp chế biến lâm sản trở thành mũi nhọn kinh tế ngành đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế, xã hội huyện - Tổ chức rà sốt lại tồn sở chế biến gỗ, sở mộc, thủ công mỹ nghệ sử dụng nguyên liệu gỗ, nắm địa điểm, quy mô, công nghệ, nguồn nguyên liệu đầu vào, sản phẩm chủ yếu, thủ tục pháp lý sở hoạt động theo quy hoạch - Trên sở khả nguồn nguyên liệu, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, chuyển hướng vào chế biến sản phẩm từ gỗ rừng trồng như: đồ gỗ xuất khẩu, ván dăm, ván ép, Bột giấy, nhằm nhanh chóng thúc đẩy chuyển chế biến từ thơ sang tinh, sâu Quan tâm, tạo thuận lợi cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp chế biến lâm sản gỗ Giải pháp nguồn lực: - Tăng cường đào tạo nâng cao lực quản lý lâm nghiệp cho cán cấp, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đổi hội nhập quốc tế - Củng cố lực lượng làm công tác quản lý bảo vệ rừng Bổ sung thêm trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng địa bàn huyện - Mở lớp đào tạo ngắn hạn theo chuyên đề, ưu tiên đào tạo nông dân làm nghề rừng, công nhân lâm nghiệp, hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số lao động phụ nữ - Nâng cao nhận thức cho người dân, đưa giáo dục mơi trường rừng vào chương trình giảng dạy trường học địa bàn huyện Hợp tác quốc tế: - Thực hợp tác với tổ chức quốc tế để tranh thủ vốn đầu tư, hỗ trợ phát triển mơ hình sản xuất lâm nghiệp bền vững, xây dựng chứng rừng bền vững FSC để sản phẩm lâm nghiệp huyện tiếp cận với thị trường giới 39 - Tăng cường vận động, thu hút sử dụng mục tiêu nguồn vốn đầu tư từ tổ chức phi phủ Tạo điều kiện cải thiện môi trường đầu tư để thu hút nguồn vốn đầu tư nước vào lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu công nghiệp, chế biến lâm sản chuyển giao công nghệ 10 Giải pháp nâng cao chất lượng giống trồng lâm nghiệp: Việc nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng nội dung quan trọng, cơng tác quản lý giống, nâng cao chất lượng giống trồng lâm nghiệp có ý nghĩa then chốt phải quan tâm hàng đầu Chính vậy, vấn đề đặt cần phải tập trung thực tốt số nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu sau: - Phải tiếp tục tăng cường công tác quản lý nhà nước giống lâm nghiệp cấp, đẩy mạnh việc kiểm tra, kiểm soát sở sản xuất giống lâm nghiệp, cần đặc biệt quan tâm kiểm tra, giám sát nguồn gốc lô vật liệu nhân giống (hạt giống, hom giống, đầu dòng ) Kiên xử lý tiêu hủy tất lô giống phát không rõ nguồn gốc, xuất xứ Chỉ đạo sở sản xuất giống chuyển sang làm bầu siêu nhẹ để giảm bớt công lao động cho người trồng rừng Hàng năm đánh giá, phân loại sở sản xuất, kinh doanh giống trồng lâm nghiệp theo quy định Thông tư số 14/2011/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT - Đối với sở sản xuất giống trình nhân giống sử dụng vật liệu giống (hạt giống; hom, chồi ) thu hoạch từ nguồn giống có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng phải công nhận nằm danh mục loài chủ lực cho trồng rừng sản xuất danh mục loài chủ yếu cho trồng rừng theo vùng sinh thái ban hành kèm theo định 4961/QĐ-BNNTCLN ngày 17/11/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT - Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng công tác giống sản xuất lâm nghiệp Cung cấp đầy đủ thông tin cho cho người dân làm nghề rừng nắm bắt thông tin lựa chọn số loài lâm nghiệp khẳng định để đưa vào trồng rừng nhằm không ngừng nâng cao suất chất lượng rừng trồng - Thực thông báo công khai tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh giống lâm nghiệp có đủ điều kiện phương tiện thơng tin đại chúng Siết chặt việc sản xuất kinh doanh, sở sản xuất giống lâm nghiệp chưa có đăng ký kinh doanh cần chủ động thực thủ tục đăng ký với quan thẩm quyền chịu kiểm soát theo Quy chế quản lý giống lâm nghiệp V TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN Khái toán vốn đầu tư: Trên sở văn hành Nhà nước quy định, hướng dẫn đầu tư công tác bảo vệ phát triển rừng; Các tiêu định mức kinh tế kỹ thuật Bộ Nông nghiệp&PTNT ban hành trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng; Quyết định phê duyệt suất đầu tư UBND tỉnh Quảng Ninh chế hỗ trợ hành UBND huyện Tổng kinh phí đầu tư cho phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2017-2020 361.146 triệu đồng, gồm: - Vốn ngân sách nhà nước: 18.590 triệu đồng chiếm 5,1% tổng nhu cầu vốn, đó: 40 + Ngân sách tỉnh hỗ trợ 6.000 triệu đồng + Ngân sách huyện hỗ trợ 12.590 triệu đồng - Vốn hợp pháp khác chủ rừng: 342.556 triệu đồng chiếm 94,9% tổng nhu cầu vốn BẢNG 17: NHU CẦU KINH PHÍ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2016- 2020 TT Hạng mục TỔNG CỘNG I Bảo vệ rừng II Phát triển rừng Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên Trồng rừng a Phòng hộ b Sản xuất III Hoạt động lâm sinh khác IV Xây dựng hạ tầng phục vụ lâm sinh; QL, BV PCCCR V VI Nâng cấp, xây dựng sở chế biến Giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất diện tích rừng trồng nhận bàn giao Chi phí quản lý (7% chi VII phí BV&PTR) Nhu cầu vốn đầu tư (triệu đồng) Ngân sách Vốn tự Cộng NN hỗ huy động trợ 395.260 20.195 375.065 49.653 - 49.653 235.400 17.000 218.400 14.400 - 14.400 235.000 18.500 216.500 6.000 6.000 - 215.000 11.00 206.400 12.000 - 12.000 16.700 400 25.000 - 1.210.272 1.190 Dự kiến nguồn vốn hỗ trợ/Căn pháp lý Vốn NS tỉnh, NTM - HT theo QĐ 999/QĐUBND tỉnh Quảng Ninh HT trồng rừng gỗ lớn 1.100 theo QĐ số 1612/2015/QĐ-UBND UBND huyện Ba Chẽ , Dự thảo Nghị HĐND tỉnh NS huyện HT xây dựng trạm BVR bảng tin theo 16.300 QĐ 999/QĐ-UBND UBND tỉnh Quảng Ninh 25.000 - 1.210.272 1.190 NS huyện hỗ trợ theo TTLT số 80/2013/TTLTBTC-BNN Tiến độ thực Đề án - Năm 2016: Hồn thiện Đề án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Từ năm 2017 đến năm 2020: 41 + Xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hàng năm sở Đề án duyệt, + Bố trí kinh phí để thực nhiệm vụ Đề án, tập trung nguồn lực để thực dự án thuộc danh mục ưu tiên VI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN Hiệu mơi trường Hiệu có ý nghĩa nâng độ che phủ rừng từ 50% năm 2010 lên 68,2% năm 2015 trì ổn định độ che phủ rừng mức 73% vào năm 2020 Tạo thành hệ sinh thái hoàn chỉnh, phát huy chức phịng hộ, giữ tính đa dạng sinh học cải thiện môi trường tự nhiên, đồng thời hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung theo quy hoạch phê duyệt Với hệ sinh thái cấu trúc rừng ổn định bảo vệ đất đai, chống xói mịn, hạn chế lũ lụt, trì nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân, góp phần quan trọng việc cải thiện điều kiện khí hậu thời tiết, thay đổi mơi trường sống có lợi cho người sinh vật Hiệu kinh tế - Trữ lượng gỗ rừng trồng khai thác giai đoạn 2017- 2020 địa bàn toàn huyện khoảng 110.000 m3 gỗ/năm, nâng cao khả đáp ứng nhu cầu gỗ trụ mỏ, dăm giấy, gỗ xẻ, gỗ xây dựng… cho chế biến cho xuất - Trồng rừng sản xuất gỗ nhỏ cho khai thác sau 6–7 năm trồng, chi phí trung bình 15 triệu đồng/ha, suất gỗ khai thác bình quân 50 m 3/ha, giá trị đứng thu bình quân 40–50 triệu đồng/ha/chu kỳ trồng rừng - Trồng rừng sản xuất gỗ lớn cho khai thác sau 15 năm trồng, chi phí trung bình 40 triệu đồng/ha, sản lượng khai thác trung bình 150m 3/ha, giá trị đứng thu ước đạt 200 triệu đồng/ha/chu kỳ - Thông qua hoạt động bảo vệ phát triển rừng, hộ gia đình, cá nhân tham gia sản xuất lâm nghiệp có thu nhập ổn định từ 15-20 triệu đồng/năm Ngồi sản phẩm chính, sản phẩm thu từ vườn rừng lâm sản khác khai thác song mây, tre, nứa, dóc, thu hái dược liệu, khai thác nhựa thơng… góp phần làm tăng thu nhập cho nhân dân - Ngoài giá trị trực tiếp, rừng đem lại lợi ích kinh tế cho ngành khác nông nghiệp, du lịch… Hiệu xã hội - Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp hàng năm tạo công ăn việc làm cho khoảng 78% lao động địa bàn, tăng thu nhập cho hộ gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định nâng cao đời sống nhân dân đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn - Có thu nhập từ việc tham gia xây dựng, phát triển rừng vay vốn để phát triển kinh tế lâm nghiệp giúp nhân dân an cư lập nghiệp, ổn định sản xuất đời sống, thúc đẩy kinh tế phát triển, chấm dứt tình trạng chặt phá rừng làm nương rẫy 42 - Thơng qua q trình xây dựng rừng, phát triển lâm nghiệp kết hợp với dự án phát triển kinh tế xã hội lồng ghép, hệ thống sở hạ tầng cải tạo, xây dựng, dời sống vật chất tinh thần nâng lên, góp phần xóa đói giảm nghèo, bước làm thay đổi mặt nông thôn miền núi huyện Ba Chẽ Hiệu an ninh quốc phòng Hệ thống rừng tạo lập, lâm nghiệp xã hội phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên, kinh tế xã hội phát triển, đồng bào dân tộc ngày tin tưởng vào đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước Đó tảng cho việc củng cố giữ vững an ninh trị, trật tự xã hội, tạo thành trận lòng dân xây dựng bảo vệ tổ quốc VII DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN Dự án trồng rừng kinh doanh gỗ lớn chuyển hóa rừng gỗ nhỏ sang gỗ lớn Dự án cấp chứng rừng bền vững FSC Dự án hỗ trợ chương trình phát triển lâm sản gỗ Dự án xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác PCCCR Dự án xây dựng nâng cấp sở chế biến gỗ xẻ, gỗ dăm, ván sàn, ván ép, ván sợi, sản xuất đồ mộc Dự án xây dựng vườn giống, chuyển hóa rừng giống Đề án giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất thuê đất diện tích rừng trồng nhận bàn giao từ Cơng ty lâm nghiệp huyện quản lý PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN, GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ I TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện chủ trì, phối hợp với ngành liên quan tham mưu tổ chức thực Đề án, xây dựng chương trình, dự án chuyên sâu để trình UBND huyện xem xét phê duyệt tổ chức đạo thực có hiệu Phịng Tài – KH huyện: Tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch danh mục, nguồn vốn đầu tư cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng trình UBND huyện phê duyệt Thẩm định dự án theo chức nhiệm vụ giao Bố trí nguồn kinh phí đầy đủ, kịp thời, hướng dẫn lập dự toán, hạch tốn, quản lý sử dụng, tốn kinh phí thực Đề án theo quy định Phòng Tài nguyên Mơi trường chủ trì phối hợp quan chuyên môn tham mưu cho UBND huyện việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận QSDD thực nhiệm vụ khác theo chức năng, nhiệm vụ giao Trung tâm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện: Tổ chức triển khai sách hỗ trợ phát triển sản xuất lĩnh vực nông lâm nghiệp; xây dựng mơ hình điểm chuyển giao công nghệ; tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc lâm nghiệp lâm sản ngồi gỗ để nhân dân biết áp dụng sản xuất Hạt Kiểm lâm huyện: Thực chức quản lý nhà nước công tác quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ khác theo chức năng, nhiệm vụ giao 43 Đài truyền thanh- truyền hình huyện dựng kế hoạch cụ thể nhằm tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật, phát hiện, biểu dương gương làm tốt, nhân tố mới, đồng thời phản ánh kịp thời nơi làm chưa tốt để định hướng dư luận quản lý đạo cấp, ngành Mặt trận tổ quốc đoàn thể, vào chức năng, nhiệm vụ, vai trị xây dựng kế hoạch, tổ chức tun truyền, vận động nhân dân tham gia góp sức làm tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thẩm quyền để xây dựng chương trình, dự án phù hợp với tình hình thực tế địa phương, tổ chức đạo thực đảm bảo hiệu Các chủ rừng vào Đề án phê duyệt, tổ chức xây dựng chương trình, dự án chi tiết đơn vị mình, trình cấp có thẩm định, phê duyệt tổ chức thực nhằm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng đất lâm nghiệp có hiệu 10 Các quan liên quan vào chức năng, nhiệm vụ Đề án phê duyệt, chủ động tham mưu lồng ghép chương trình, dự án nhằm tăng cường sở vật chất kỹ thuật, tạo việc làm, giảm thiểu tác động đến rừng góp phần làm tốt cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng II GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ Nội dung giám sát, đánh giá: Giám sát việc thực Đề án bảo vệ phát triển rừng huyện Ba Chẽ để có thơng tin, đánh giá xác nhằm điểm chưa phù hợp khâu cơng việc, qua có biện pháp điều chỉnh giải pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao hiệu thực đạt mục tiêu đề Kế hoạch giám sát: Hàng năm tổng kết, đánh giá việc thực Đề án, kịp thời đề nghị UBND huyện điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương PHẦN IV KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đề án bảo vệ phát triển rừng huyện Ba Chẽ giai đoạn 2017- 2020 xây dựng sở Quy hoạch sản xuất nông lâm ngư nghiệp huyện Ba Chẽ giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030; Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung huyện Ba Chẽ đến năm 2020 Việc tổ chức, triển khai dự án đầu tư lâm nghiệp theo Đề án bảo vệ phát triển rừng bền vững tạo vùng nguyên liệu đáp ứng cho sản xuất, chế biến sâu nâng cao giá trị gỗ lâm sản gỗ phục vụ tiêu dùng nội địa xuất Thực tốt Đề án bảo vệ phát triển rừng tạo khu rừng phát triển bền vững không giúp cho mục tiêu phát triển kinh tế thông qua sản xuất, kinh doanh, dịch vụ môi trường mà giúp đảm bảo an sinh xã hội, an ninh quốc phòng giữ vững 44 II KIẾN NGHỊ - Đề nghị Bộ Nông nghiệp&PTNT sớm ban hành quy định sách phát triển rừng thay Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 20072015; Ban hành hướng dẫn thực đồng quản lý rừng theo Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 8/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng - Đề nghị UBND tỉnh Quảng Ninh sớm ban hành Quyết định phê duyệt suất đầu tư trồng rừng đơn giá giống để thay Quyết định số 999/QĐ-UBND ngày 05/4/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt suất đầu tư đơn giá giống trồng rừng Chương trình bảo vệ phát triển rừng năm 2011; Ban hành Nghị sách khuyến khích phát triển hàng hóa nơng nghiệp tập trung địa bàn tỉnh giai đoạn 2017-2021 để huyện có xây dựng dự toán chi tiết thực nhiệm vụ Đề án năm - Bố trí kinh phí cho nguồn vốn nghiệp lâm nghiệp hàng năm từ 300 triệu lên 1,0 tỷ đồng/năm để có nguồn lực hỗ trợ cho chương trình phát triển lâm sản ngồi gỗ, xây dựng mơ hình trồng thử nghiệm số loài dược liệu mới, chuyển hóa rừng giống, tập huấn kỹ thuật, thăm quan mơ hình lâm nghiệp tiêu biểu… - Đề nghị Ban thường vụ huyện ủy xem xét, phê duyệt để Đề án sớm triển khai thực hiện./ CƠ QUAN LẬP ĐỀ ÁN TM UỶ BAN NHÂN DÂN 45 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết phải xây dựng Đề án: 2 Các để xây dựng Đề án: .2 PHẦN I KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ GIAI ĐOẠN 2010- 2015 I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .3 Vị trí địa lý Đặc điểm khí hậu Đất đai, địa hình II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA CHẼ GIAI ĐOẠN 2010- 2015 Hiện trạng tài nguyên rừng: 1.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng: .5 1.2 Diện tích loại rừng theo chủ quản lý: a Diện tích phân theo loại chủ quản lý 1.3 Diện tích, trữ lượng rừng theo lồi cây, cấp tuổi: .9 1.4 Tài nguyên động thực vật rừng .11 1.6 Diễn biến diện tích rừng, đất rừng theo chức năng: .12 1.7 Độ che phủ rừng: 13 Kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp .13 2.1 Tình hình giao rừng, giao đất lâm nghiệp: 13 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh: 14 a Bảo vệ phát triển rừng: 14 b Hoạt động khai thác, chế biến: 15 c Các dự án lâm nghiệp: .16 2.3 Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh 16 * Tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp: 16 Tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm 17 3.1 Tồn tại: 17 46 3.2 Nguyên nhân: 18 3.3 Bài học kinh nghiệm: 19 III NHỮNG LỢI THẾ, HẠN CHẾ VÀ THÁCH THỨC 20 Lợi 20 Hạn chế, thách thức 20 Mục tiêu chung: 21 Mục tiêu phấn đấu thực đến năm 2020: .22 III NHIỆM VỤ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT .22 Bảo vệ rừng: 22 Phát triển rừng: 24 Khai thác rừng 28 Chế biến lâm sản: 29 Các hoạt động khác 29 5.1 Dịch vụ môi trường rừng: .29 5.2 Xây dựng sở hạ tầng phục vụ lâm sinh: .30 5.3 Xây dựng sở hạ tầng phục vụ công tác bảo vệ rừng: 31 IV CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .32 Giải pháp tổ chức quản lý .32 1.1 Nâng cao vai trị, trách nhiệm quyền cấp 32 1.2 Thiết lập hệ thống quản lý, sử dụng rừng chủ rừng 34 Giải pháp giao đất, giao khoán rừng: 36 Giải pháp khoa học công nghệ: 36 Giải pháp vốn: .37 Giải pháp chế sách: 38 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng: .38 Giải pháp chế biến lâm sản: 39 Hợp tác quốc tế: 39 Khái toán vốn đầu tư: 40 Tiến độ thực Đề án .41 VI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 42 Hiệu môi trường .42 Hiệu kinh tế 42 47 Hiệu xã hội .42 Hiệu an ninh quốc phòng .43 VII DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 43 PHẦN III 43 TỔ CHỨC THỰC HIỆN, GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ 43 I TỔ CHỨC THỰC HIỆN 43 II GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ 44 PHẦN IV 44 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 44 I KẾT LUẬN 44 II KIẾN NGHỊ 45 MỤC LỤC 45 48 ... Huyện ủy UBND huyện Ba Chẽ xây dựng Đề án bảo vệ phát triển rừng bền vững địa bàn huyện Ba Chẽ giai đoạn 20172020 nhằm phát huy tổng thể tác dụng phịng hộ đa mục tiêu, bảo vệ mơi trường, tài nguyên,... TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIÁI PHÁP 20 PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2017- 2020 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN - Bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm toàn dân, cấp, ngành Hoạt động bảo vệ phát triển rừng phải... trạng rừng suy thoái rừng, xây dựng thực phương án, đề án, dự án bảo vệ rừng địa bàn, khu rừng gắn bảo vệ rừng với giải vấn đề đời sống người dân - Thực thí điểm chế đồng quản lý Ban quản lý rừng