Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỮU TRƯỚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỮU TRƯỚC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM HIỆN NAY Ngành: Chính sách công Mã số: 834.04.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa người khác cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Hữu Trước MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC, TỈNH QUẢNG NAM 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung thực sách phát triển rừng bền vững 1.3 Cơ sở pháp lý thực sách phát triển rừng bền vững 11 1.4 Trách nhiệm thực chủ thể 13 1.5 Kinh nghiệm số địa phương nước thực sách phát triển rừng bền vững 15 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 20 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 20 2.2 Thực trạng thực sách phát triển rừng bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam thời gian qua 26 2.3 Nguyên nhân đạt thành tựu dẫn đến tồn thực sách phát triển rừng địa bàn huyện Hiệp Đức 43 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 49 3.1 Giải pháp đất đai, vốn, thị trường, sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật 49 3.2 Kiện toàn hệ thống quản lý bảo vệ rừng 54 3.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ phát triển rừng bền vững 55 3.4 Hồn thiện sách phát triển rừng 56 3.5 Giải pháp tổ chức thực 60 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý DTTS : Dân tộc thiểu số FAO : Tổ chức Nông Lương thuộc Liên Hợp quốc FSC : Hội đồng Quản trị rừng Quốc tế HĐND : Hội đồng nhân dân KT-XH : Kinh tế - xã hội LNTT : Lâm nghiệp trang trại NN&PTNT : Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng TN&MT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Hiện trạng sử dụng đất cấu đất đai năm 2017 21 2.2 Kết giao đất giao rừng địa bàn huyện Hiệp Đức 28 2.3 2.4 2.5 Báo cáo kết chương trình tín dụng cho vay theo chương trình dự án phát triển lâm nghiệp (WB3) Danh sách hộ tham gia chứng rừng FSC địa bàn huyện Hiệp Đức (năm 2016) Danh sách hộ tham gia chứng rừng FSC địa bàn huyện Hiệp Đức (năm 2017) 30 36 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng nguồn tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng mơi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế - xã hội Rừng có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong xu hướng tồn cầu hố nay, rừng ngày khẳng định vị trí thơng qua mặt hàng xuất có nguồn gốc từ lâm sản, khơng đáp ứng nhu cầu nước mà vươn thị trường giới Rừng sở để phát triển ngành lâm nghiệp vững mạnh xu hướng tồn cầu hố nay, rừng ngày khẳng định vị trí với tư cách đối tượng quan trọng lĩnh vực sản xuất vật chất người Hằng năm rừng mang nguồn thu hàng tỷ đơla, góp phần vào tăng trưởng kinh tế đất nước Bên cạnh vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, rừng không đem lại giá trị trực tiếp loại lâm sản mà đem lại giá trị gián tiếp bảo vệ môi trường cảnh quan, điều tiết lưu giữ nguồn nước, cải tạo đất, cân hệ sinh thái, chống biến đổi khí hậu, bảo tồn nguồn gen động thực vật quý Từ đây, thấy, đóng góp rừng đời sống xã hội quan trọng Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, phát triển bảo vệ rừng mối quan tâm đặc biệt Bởi lẽ, bảo vệ rừng trì phát triển kinh tế rừng tất yếu khách quan phù hợp với điều kiện kinh tếxã hội vùng miền núi Tuy nhiên, phát triển kinh tế rừng chưa tương xứng với tiềm lợi có, hiệu kinh tế chưa cao, bộc lộ nhiều yếu kém, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp Tài nguyên rừng cạn kiệt, mơi trường sinh thái rừng có chiều hướng suy thối, đời sống người dân có nguy tách khỏi rừng, người dân sống phụ thuộc vào rừng chưa tìm kế mưu sinh bền vững, hộ nghèo chiếm tỷ lệ cao Nhận thức rõ điều này, quản lý phát triển rừng bền vững xác định chiến lược quan trọng nước ta nhằm phát huy tối đa tiềm ngành góp phần đóng góp vào kinh tế quốc dân; cải thiện đời sống người dân vùng rừng núi; bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Nhà nước bước hồn thiện khn khổ thể chế sách thúc đẩy hoạt động thực tiễn để quản lý phát triển rừng bền vững Hiệp Đức huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, có tổng diện tích tự nhiên 49.418 ha, đó: diện tích đất lâm nghiệp 35.407 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện nói chung xã, thị trấn nói riêng, phù hợp với việc phát triển kinh tế lâm nghiệp Trong năm qua, công tác phát triển lâm nghiệp đạt nhiều thành đáng kể Người dân thực quan tâm phát triển nghề rừng, đặc biệt công tác trồng rừng Tuy nhiên, đời sống, sở vật chất, kết cấu hạ tầng xã nhân dân địa bàn tồn huyện nhiều khó khăn Những khó khăn gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế chủ yếu dựa lâm nghiệp công tác phát triển rừng bền vững huyện Hiệp Đức Thực tế đòi hỏi phải có đổi công tác quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng địa bàn Chính tác giả chọn đề tài “Thực sách phát triển rừng bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ sách cơng với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề liên quan đến sách phát triển rừng nâng cao hiệu việc thực sách phát triển rừng địa bàn huyện Hiệp Đức giai đoạn tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, công tác tuyên truyền quản lý rừng bền vững bắt đầu tiến hành từ đầu năm 1998 chủ yếu Tổ công tác quốc gia thực với hỗ trợ tổ chức như: Quỹ rừng nhiệt đới (TFT), Dự án cải cách hành (REFAS) GTZ, WWF Đơng dương…Hình thức phổ cập quản lý rừng bền vững phong phú, gồm: hội nghị, hội thảo quốc gia, vùng, tỉnh; giảng dạy, tập huấn phổ cập kiến thức Nhiều dự án tổ chức Phi Chính phủ giới bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, nay, từ góc độ chuyên ngành Chính sách cơng, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sách phát triển rừng, đặc biệt sách phát triển rừng bền vững gắn với cơng tác bảo vệ môi trường Hiện vấn đề phát triển rừng bền vững đề cập đến số nghiên cứu sách Lâm nghiệp, số có cơng trình sau: - William D.Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005) “Giảm nghèo rừng Việt Nam’’, nhà xuất bản: Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế, xuất năm 2005: Nội dung bật sách đưa lời giải đáp cho số câu hỏi có liên quan đến khả mức độ tài nguyên rừng đóng góp cho mục đích giảm nghèo Việt Nam Từ vận dụng vào huyện Hiệp Đức - GS.TS Nguyễn Trần Trọng ‘’Phát triển Lâm nghiệp Tây Nguyên’’, Tạp chí cộng sản số (199) năm 2010: khái quát đánh giá thực trạng ngành lâm nghiệp Tây Nguyên, tồn hạn chế nguyên nhân, đề giải pháp thiết thực Tây Nguyên - TS Lê Trọng Hùng ‘’Nghiên cứu vận động đất rừng sản xuất sau giao cho hộ gia đình số tỉnh’’, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn số 7, tháng 7/2008, thể vấn đề: thứ nhất, nhận thức người dân sản xuất lâm nghiệp thay đổi, hộ gia đình vấn mong muốn có thêm đất để sản xuất rừng Thứ hai, nhóm hộ có quyền sử dụng đất lâm nghiệp có thu nhập tăng Thứ ba, nhóm hộ trung bình mua, thuê thêm quyền sử dụng đất rừng sản xuất liên doanh, hộ nghèo bán hay cho th Như hộ giả có Hồn thiện quy chế quản lý rừng hưởng lợi đa thành phần Hồn thiện thực chế sách giao, cho thuê rừng sản xuất rừng phòng hộ rừng tự nhiên Thử nghiệm xây dựng sở pháp lý để giao, cho thuê rừng đặc dụng cho thành phần kinh tế quốc doanh, đặc biệt hoạt động du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, chủ rừng, người dân toàn xã hội việc bảo vệ phát triển rừng, đôi với tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật 3.5 Giải pháp tổ chức thực - Về công tác quản lý bảo vệ rừng: Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng việc quản lý, bảo vệ rừng Định kỳ hàng năm cấp ủy Đảng xã, thị trấn đưa nội dung quản lý, bảo vệ rừng vào Nghị Quyết định hướng phát triển kinh tế-xã hội Chi, Đảng mình, có kế hoạch tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm Lấy kết việc quản lý, bảo vệ rừng tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ trị UBND cấp nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp, tăng cường công tác địa bàn UBND xã, thị trấn đạo, điều hành trực tiếp tổ chức lực lượng Dân quân, Công an xã kiểm tra địa bàn, thường xuyên truy quét địa điểm khai thác, tập kết lâm sản trái phép UBND huyện đạo, điều hành trực tiếp tổ chức lực lượng liên ngành tiến hành kiểm tra, truy quét đối tượng khai thác lâm sản rừng phòng hộ, rừng đặc dụng UBND, Công an, Kiểm lâm cấp Đội Quản lý thị trường xử lý nghiêm hành vi khai thác, vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ, chứa chấp, tiếp tay bao che đối tượng vi phạm 60 Quan tâm hỗ trợ kinh phí, cơng cụ phươg tiện thực nhiệm vụ cho lực lượng kiểm lâm địa bàn lực lượng Công an, Dân quân xã, thị trấn Hạt Kiểm lâm huyện biện pháp nghiệp vụ tích cực nắm địa bàn, địa điểm khai thác, tập kết gỗ, nắm đối tượng khai thác, vận chuyển, tiêu thụ gỗ để kiểm tra tổ chức truy quét Đồng thời phối hợp với ngành liên quan, UBND xã, thị trấn huyện tiếp giáp thực kiểm tra, bảo vệ Các Ban Quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng chủ rừng tổ chức quản lý tốt địa phận giao, phối hợp với ngành liên quan tuyên truyền vận động người dân sống gần rừng không đốt, phá rừng, không tiếp tay cho bọn phá rừng - Cơng tác phát triển rừng: Phòng Tài ngun Mơi trường đẩy nhanh việc hoàn thành giao đất, giao rừng cho nhân dân Phối hợp với phòng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện thực công tác bàn giao đất rừng từ Ban Quản lý rừng phòng hộ giao lại cho cộng đồng thôn quản lý Hạt Kiểm lâm huyện tiếp tục thực công tác đầu tư theo Chương trình 661 kéo dài, cụ thể dự án trồng rừng thay nương rẫy, đẩy mạnh cơng tác đầu tư để hồn thành mục tiêu phát triển trồng rừng huyện đề Phòng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện sử dụng lồng ghép nguồn vốn hỗ trợ sản xuất, tranh thủ nguồn vốn chương trình dự án nhà nước tổ chức khác để đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế rừng Tổng kết mơ hình phát triển kinh tế rừng để phổ biến nhân rộng Trạm khuyến nông triển khai thực công tác khuyến lâm hướng dẫn người dân kỹ thuật canh tác, phòng chống sâu bệnh gây hại rừng Ủy ban nhân dân huyện ưu tiên bố trí nguồn vốn ngân sách hàng năm để đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp 61 - Về công tác kiểm tra đạo điều hành: Ủy ban nhân dân huyện đưa kế hoạch phát triển rừng vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm, giai đoạn trình Hội đồng nhân dân huyện thông qua để triển khai thực Trong trình đạo thực trọng kiểm tra, giám sát Định kỳ tháng, năm tổ chức kiểm điểm đánh giá việc thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng để có biện pháp đạo kịp thời giải vấn đề phát sinh bứt xúc Hằng năm tổ chức sơ kết, tổng kêt đánh giá kết thực để khắc phục hạn chế yếu tổ chức nhân rộng thành công việc quản lý bảo vệ phát triển rừng Ủy ban nhân huyện ban hành quy chế khen thưởng kịp thời cho đơn vị, tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, đồng thời có biện pháp xử lý kỷ luật thích đáng đơn vị, tổ chức, cá nhân khơng hồn thành nhiệm vụ 62 Tiểu kết chương Từ phân tích, đánh giá thực trạng số vấn đề đặt sách phát triển rừng bền vững địa bàn huyện triển khai thực thời gian qua Luận văn tập trung nêu quan điểm, đề xuất phương hướng, mục tiêu, giải pháp chiến lược nhằm hồn thiện sách, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành lâm nghiệp nói chung rừng bền vững nói riêng Mặc dù thời qua, sách lâm nghiệp quan tâm có định hướng, nhiên, kĩnh vực trồng rừng gỗ lớn, phát triển rừng bền vững lạ chủ thể trồng rừng, công nghệ sản xuất lạc hậu, tư mang tính thời Với quan điểm quán, giải pháp cụ thể mong muốn sau hoàn thành đề tài giúp cho chủ thể thuận lợi việc quản lý phát triển rừng, chủ thể người nơng dân, đồng bào dân tộc thiểu số Góp phần nâng cao giá thu nhập từ rừng trồng, tăng độ che phủ rừng, hấp thụ bon 63 KẾT LUẬN Có thể khẳng định rằng, Việt Nam quốc gia giới tiên phong công tác quản lý phát triển rừng bền vững Rất nhiều sách, văn có liên quan ban hành nhằm cụ thể hóa mục tiêu Các sách vừa qua Chính phủ, Bộ NN & PTNT bước đầu tạo động lực thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình Quản lý rừng bền vững Việt Nam Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam địa phương nước tham gia tích cực cơng tác quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng bền vững Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích số vấn đề sở lý luận, vấn đề thực tiễn việc thực sách phát triển rừng bền vững thời gian qua địa phương Đồng thời phản ánh rõ kết đạt tồn hạn chế, nguyên nhân việc thực sách phát triển rừng bền vững huyện Hiệp Đức, cụ thể là: + Luận văn tập trung làm rõ khái niệm liên quan đến sách phát triển rừng bền vững, chủ thể rừng, khái niệm liên quan đến lâm nghiệp, rừng Từ khẳng định, sách phát triển rừng bền vững nên áp dụng khuyến khích phát triển nhằm nâng cao hiệu phát triển rừng bền vững + Từ phân tích lý luận thực tiễn, luận văn khẳng định, khuyến khích phát triển rừng bền vững phù hợp với điều kiện thực tế huyện miền núi đa phần người dân sống thu nhập từ rừng Hiệp Đức Nội dung luận văn thể với tinh thần Nghị Huyện ủy, HĐND huyện Hiệp Đức chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời gian đến Đó là, việc phát triển rừng bền vững có tiềm tầm quan trọng lớn lao nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế huyện nhà cách ổn 64 định, phù hợp với xu quốc tế Mặc dù phạm vi thời gian thực luận văn có hạn nhiên tác giả đành thời gian khảo sát thực tế, sâu vào nghiên cứu tình hình đời sống chủ thể tham gia vào sách phát triển rừng Việc luận văn lấy người nông dân, chủ thể người trực tiếp sản xuất, hưởng lợi từ rừng làm cốt lõi trình nghiên cứu thể với mục đích nhiệm vụ mà luận văn đặt Luận văn phân tích cách có hệ thống nhân tố tác động lên hiệu sách thực thi sách hình thức quản lý nhà nước lĩnh vực Từ đó, luận văn xác định nhân tố chủ yếu tác động đến hiệu bền vững sách hỗ trợ đầu tư mối quan hệ nhân - chúng Mối quan hệ nhân nhân tố tác động, vấn đề tồn tại, hạn chế làm ảnh hưởng đến mục tiêu sách dẫn đến hiệu phát triển bền vững không đạt mong muốn, phần tác giả mong muốn đóng góp vào lý luận sách phát triển rừng bền vững Luận văn cần thiết phải tạo khuyến khích, đột phá lĩnh vực phát triển rừng nhằm phát huy hiệu hướng đến mục tiêu đảm bảo thu nhập người trồng rừng góp phần chung vào cơng tác BVMT Khung pháp lý, chế sách cơng nhận cơng cụ sách điểm mấu chốt cần điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu sách góp phần hỗ trợ đắc lực cho hoạt động quản lý rừng địa bàn huyện theo hướng nâng cao hiệu phát triển bền vững Nhằm nâng cao hiệu phát triển rừng bền vững góp phần cải thiện mơi trường Luận văn tập trung vào bàn luận quan điểm đề xuất phương hướng, mục tiêu giải pháp chiến lược nhằm sửa đổi, hồn thiện sách tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể tham gia vào sách 65 hiệu nên luận văn tập trung vào số vấn đề: Xác định rõ quan điểm phương hướng nâng cao hiệu khuyến khích tham gia vào phát triển rừng bền vững địa bàn huyện Làm rõ mục tiêu, đề cao tận dụng hội, tranh thủ ngoại lực từ bên ngoài, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp WWF, WB3 Nhà nước đóng vai trò, vị trí chủ thể ban hành sách hỗ trợ phát triển người trồng rừng, QLBVR trung tâm định chiến lược liên quan đến phát triển rừng bền vững theo hướng thỏa mãn nhu cầu quyền lợi, lợi ích đáng bên Xác định sách phát triển rừng bền vững cần thiết cấp bách vậy, luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp hồn thiện sách nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu chế, sách để chủ thể tham gia cảm nhận rõ quyền, nghĩa vụ lợi ích việc tham gia vào Chiến lược phát triển lâm ngiệp thời tới tốt hơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tham gia vào nhiệm vụ Bảo vệ mơi trường, hạn chế biến đổi khí hậu 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Xuân Anh (2012), Đánh giá tác động Dự án trồng rừng ViệtĐức (KFW3 pha 1) địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2001), Đánh giá tác động môi trường Lâm nghiệp Việt Nam qua số mơ hình liên kết quản lý cộng đồng Yên Bái Hà Giang, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (1998), Chủ rừng lợi ích Chủ rừng kinh doanh trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Sổ tay thực dự án (Tài liệu dùng cho cấp huyện, xã), Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Sổ tay thiết lập quản lý rừng trồng tiểu điền áp dụng cho rừng trồng loài mọc nhanh luân kỳ ngắn luân kỳ dài, Hà Nội Chi Cục Thống kê huyện Hiệp Đức (2014, 2015, 2016, 2017), Niên giám thống kê huyện Hiệp Đức, Hiệp Đức Lê Thạc Cán (1995), Đánh giá tác động môi trường, phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị số 71/NQ-CP ngày 08 tháng năm 2017 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 2017 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ phát triển rừng 10 Vu Chí Dân Vương Lễ Tiên (2001), Nghiên cứu hiệu rừng nuôi dưỡng nguồn nước, Đại học Bắc Kinh, Trung Quốc (Nguyễn Tiến Nghênh dịch), Tài liệu chuyên khảo Bộ môn Lâm Sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Phan Văn Hòa, Nguyễn Đức Quân, Nguyễn Thanh Hùng (2010), “Hiệu kinh tế rừng trồng thương mại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 62 12 Huyện ủy Hiệp Đức (2015), Nghị số 01-NQ/ĐH, ngày 12 tháng năm 2015 nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội nhiệm kỳ 2015-2010 13 HĐND huyện Hiệp Đức (2009), Nghị Quyết thông qua quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện Hiệp Đức đến 2020, số 94/2009/NQHĐND ngày 30/12/2009 14 HĐND huyện Hiệp Đức (2010), Nghị thông qua Quy hoạch ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020, số 108/2010/NQHĐND ngày 30/12/2020 15 HĐND huyện Hiệp Đức (2009), Nghị thông qua quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2009-2015 huyện Hiệp Đức, số 95/2009/NQ-HĐND ngày 30/12/2009 16 TS Lê Trọng Hùng (2008), “Nghiên cứu vận động đất rừng sản xuất sau giao cho hộ gia đình số tỉnh’’, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn số 7, tháng 7/2008 17 TS Lê Trọng Hùng (2008), ‘’Nghiên cứu vận động đất rừng sản xuất sau giao cho hộ gia đình số tỉnh’’, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thôn số 18 Phùng Ngọc Lan, Vương Văn Quỳnh (1994), Nghiên cứu thủy văn khả bảo vệ đất phương thức canh tác hộ gia đình người Dao Hàm Yên-Tuyên Quang, Báo cáo đề tài thuộc chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 19 Trần Ngọc Ngoạn (2016), Chính sách thúc đẩy tăng trưởng xanh - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự thật 20 Trần Ngọc Ngoạn Hà Ngọc Huy (2012), “Hướng tới kinh tế xanh Lựa chọn sách cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam 21 Đoàn Hoài Nam (1996), Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế - sinh thái số mơ hình rừng trồng Yên Hương - Hàm Yên - Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Phòng Tài ngun & Mơi trường huyện Hiệp Đức (2010, 2015), Số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, 2015 huyện Hiệp Đức, Hiệp Đức 23 Quốc hội (2016), Luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi 24 Đỗ Đình Sâm, Lê Quang Trung (2003), Đánh giá hiệu trồng rừng công nghiệp Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo kết thực dự án từ năm 2005-2015 - Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp Quảng Nam, Quảng Nam 26 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo Tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2015 nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp năm 2016, Quảng Nam 27 Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Quảng Nam (2010, 2015), Số liệu kiểm kê đất đai năm 2010, 2015 tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 28 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 việc Phê duyệt đề án quản lý rừng bền vững chứng rừng 29 Thủ tướng phủ (2015), Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 chế, sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2020 30 Huỳnh Ngọc Thiệu (2017), Chính sách phát triển Lâm nghiệp địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ 31 Tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo số 24/BC-UBND ngày 11/02/2015 UBND tỉnh Quảng Nam việc Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016-2020 32 Tỉnh Quảng Nam (2016), Báo cáo số 150/BC-UBND ngày 01/12/2016 UBND tỉnh Quảng Nam việc Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 nhiệm vụ năm 2017 33 Tỉnh Quảng Nam (2017), Quyết định số 120/QĐ-UBND ngày 11/01/2017 UBND tỉnh Quảng Nam việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch Bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2011-2020 34 Tỉnh Quảng Nam (2016), Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 20162020, định hướng đến năm 2025 35 GS.TS Nguyễn Trần Trọng (2010), “Phát triển Lâm nghiệp Tây Nguyên’’, Tạp chí cộng sản số (199) 36 Hoàng Xuân Tý (1994), Bảo vệ đất đa dạng sinh học dự án trồng rừng bảo vệ môi trường, NXb Nông nghiệp, Hà Nội 37 UBND huyện Hiệp Đức (2015), Báo cáo số 13/BC-UBND ngày 01/02/2015 tình hình thực công tác giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư quản lý 38 UBND huyện Hiệp Đức (2016), Báo cáo số 26/BC-UBND ngày 03/3/2016 chủ trương, sách phát triển kinh tế-xã hội, quản lý bảo vệ rừng sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Hiệp Đức 39 UBND huyện Hiệp Đức (2016), Báo cáo số 30/BC-UBND ngày 23/2/2016 tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 40 UBND huyện Hiệp Đức (2015), Báo cáo số 120/BC-UBND ngày 12/10/2015 tổng kết Chương trình 135 giai đoạn II (2010-2015) sách vay vốn phát triển sản xuất theo dự án WB3 41 UBND huyện Hiệp Đức (2014), Báo cáo số 73/BC-UBND ngày 18/5/2014 tổng kết dự án trồng triệu rừng (từ năm 20062014) 42 UBND huyện Hiệp Đức (2017), Báo cáo tổng kết hoàn thành dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp WB3 giai đoạn 2005-2017, Hiệp Đức 43 UBND huyện Hiệp Đức (2014, 2017), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2014, 2017, Hiệp Đức 44 UBND huyện Hiệp Đức (2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ, tiêu kế hoạch, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh UBND huyện Hiệp Đức năm 2017, Hiệp Đức 45 UBND xã Hiệp Thuận (2014, 2016, 2017), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ, tiêu kế hoạch, kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh UBND xã Hiệp Thuận năm 2014, 2016, 2017, Hiệp Thuận 46 UBND tỉnh Quảng Nam (2013), Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011-2020, Quảng Nam 47 Đặng Thị Kim Vui, Đỗ Hoàn Sơn (2007), Lập quản lý dự án lâm nghiệp xã hội, Tài liệu giảng dạy Đại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 48 William D.Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, nhà xuất Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế, Indonesia PHỤ LỤC Ảnh: Hợp tác phát triển rừng bền vững theo hướng FSC dự án Trường Sơn Xanh xã Hiệp Thuận, huyện Hiệp Đức Phụ lục Ảnh: Tham quan rừng FSC tổ chức Trường Sơn Xanh Phục lục Ảnh: UBND huyện Hiệp Đức phối hợp với ban ngành tỉnh Quảng Nam chuyên gia nước bàn phương án phát triển rừng bền vững Ảnh: Kiểm tra rừng trồng gỗ lớn theo chứng FSC xã Hiệp Thuận, huyện Hiệp Đức ... hóa việc thực thi sách phát triển rừng bền vững địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM 2.1... triển rừng bền vững huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Chương 2: Thực trạng thực sách phát triển rừng bền vững huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp hồn thiện sách phát triển rừng. .. đánh giá thực trạng việc tổ chức thực sách phát triển rừng huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách phát triển rừng bền vững huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam Đối