1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triến chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững trên địa bàn huyện lý nhân, tỉnh hà nam

114 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG XUÂN LONG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LÝ NHÂN, TỈNH HÀ NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Hà Nội, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Ngƣời cam đoan Hoàng Xuân Long ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn tác giả nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều mặt cá nhân, tổ chức tập thể Cho phép tác giả đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Quý thầy cô giáo Khoa KT&QTKD, Phòng Đào tạo sau đại học-Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Văn Tuấn, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt q trình thực tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn giúp đỡ UBND huyện Lý Nhân, PhòngThống kê, Phòng NN&PTNT huyện; Phòng Tài –KH huyện Lý Nhân, phịng Tài ngun Mơi trƣờng, hộ nông dân địa bàn khảo sát tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hồn thành Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân giúp đỡ, khích lệ tác giả suốt q trình thực tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Ngƣời cam đoan Hoàng Xuân Long iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC SƠ ĐỒ , HÌNH ẢNH MINH HỌA .ix LỜI MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nội dung 4.2 Phạm vi thời gian 4.3 Phạm vi không gian Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sơ lý luận phát triển chăn nuôi lợn theo hƣớng bền vững 1.1.1 Một số khái niệm quan điểm phát triển phát triển bền vững 1.1.2 Chăn nuôi lợn thịt 10 1.1.3 Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững 16 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi lợn thịt 28 1.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi lợn thịt giới 28 1.2.2 Tình hình phát triển chăn ni lợn thịt Việt Nam .30 iv CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm huyện Lý Nhân tỉnh Hà Nam .33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 2.1.3 Đánh giá chung đặc điểm huyện Lý Nhân 41 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phƣơng pháp chọn mẫu điều tra 42 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 44 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 45 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Lý Nhân 48 3.1.1 Chủ trƣơng sách phát triển chăn nuôi Lý Nhân 48 3.1.2 Thực trạng tổ chức sản xuất chăn ni lợn thịt huyện Lý Nhân .49 3.1.3 Tình hình phát triển chăn ni lợn thịt huyện qua năm .54 3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn hộ điều tra .55 3.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 55 3.2.2 Tình hình thu nhập hộ điều tra .57 3.2.3 Tình hình chăn ni lợn thịt hộ gia đình điều tra 59 3.3 Tính bền vững chăn ni lợn địa bàn huyện Lý Nhân 73 3.3.1 Tính bền vững , hiệu chăn ni lợn thịt hộ điều tra mặt kinh tế 73 3.3.2 Những rủi ro chăn nuôi lợn thịt huyện Lý Nhân .77 3.3.3 Tính bền vững mặt xã hội 79 3.3.4 Tính bền vững mặt môi trƣờng 82 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Lý Nhân 84 3.4.1 Điều kiện tự nhiên 84 v 3.4.2 Cơ sở vật chất phục vụ chăn nuôi lợn thịt 85 3.4.3 Chính sách khuyến khích, hỗ trợ Nhà nƣớc (giống, vốn, khuyến nông ) 86 3.4.4 Trình độ kỹ thuật ngƣời chăn nuôi .87 3.5 Đánh giá chung phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Lý Nhân: 88 3.5.1 Những thành công phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Lý Nhân: 88 3.5.2 Những tồn tại, vƣớng mắc .89 3.6 Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Lý Nhân 90 3.6.1 Phân tích SWOT cho phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Lý Nhân 90 3.6.2 Định hƣớng, quan điểm số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững huyện thời gian tới .92 3.6.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triền chăn nuôi lợn thịt theo hƣởng bền vững địa bàn huyện 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 100 Kiến nghị .101 2.1 Với Nhà nƣớc 101 2.2 Với Chính quyền cấp 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công nghiệp, tiêu thủ cơng nghiệp Diện tích đất nơng nghiệp Đơn vị tính Tốc độ tăng trƣởng Giá trị sản xuất Hợp tác xã Chi phí trung gian Kiêm sốt giết mổ Kiếm tra vệ sinh thú y Lao động nông nghiệp Thu nhập hỗn hợp Nông nghiệp Phát triển bền vững Qui mô chăn nuôi lớn Qui mô chăn nuôi nhỏ Qui mô chăn nuôivừa Qui mô nhỏ Qui mô lớn Qui mô vừa Thức ăn công nghiệp Thức ăn gia súc Trung bình Thƣơng mại dịch vụ Giá trị gia tăng Xây dựng CN-TTCN DTĐNN ĐVT GDP Go HTX IC KSGM KTVSTY LĐNN ( L ) MI NN PTBV QMCNL QMCNN QMCNV QMN QML QMV TACN TAGS TB TM-DV VA XDCB vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Lý Nhân (31/12/2016) 35 Bảng 2.2 Đặc điểm dân số lao động huyện Lý Nhân (31/12/2016) 36 Bảng 2.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Lý Nhân giai đoạn 20142016 39 Bảng 2.4 Tốc độ tăng trƣởng GDP huyện Lý Nhân từ năm 2014-2016: 41 Bảng 2.5 Mẫu điều tra hộ chăn nuôi lợn thịt 44 Bảng 3.1 Kết đàn lợn thịt toàn huyện Lý Nhân giai đoạn 2014-2016 55 Bảng 3.2 Thông tin hộ điều tra 56 Bảng 3.3 Tình hình thu nhập bình quân hộ điều tra năm 58 Bảng 3.4 Tình hình chăn ni lợn hộ gia đình điều tra 60 Bảng 3.5 Tình hình đầu tƣ vốn cho chăn ni lợn thịt hộ gia đình 62 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng chuồng trại chăn ni lợn HGĐ điều tra 64 Bảng 3.7 Nguồn cung cấp lợn giống chăn nuôi lợn hộ điều tra 66 Bảng 3.8 Tình hình sử dụng thức ăn chăn ni lợn hộ điều tra 68 Bảng 3.9 Cơng tác phịng chống dịch bệnh hộ điều tra 70 Bảng 3.10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thịt lợn hộ chăn nuôi năm 2016 71 Bảng 3.11 Các tiêu kết hiệu chăn nuôi lợn thịt 74 Bảng 3.12 Tình hình lao động việc làm phát triển chăn nuôi lợn địa bàn huyện Lý Nhân 80 Bảng 3.13 Tình hình giảm nghèo phát triển chăn nuôi lợn huyện 81 viii Bảng 3.14 Tình hình chất thải chăn nuôi lợn thịt hộ chăn nuôi điều tra 83 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Lý Nhân 84 Bảng 3.15 Trình độ học vấn hộ đƣợc điều tra 87 Bảng 3.16 Bảng phân tích SWOT 90 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ , HÌNH ẢNH MINH HỌA Sơ đồ 1.1 Nội dung phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững 17 Ảnh 3.1 Chăn nuôi lợn thịt quy mô lớn, tập trung 51 Ảnh 3.2 Chăn nuôi lợn thịt quy mô lớn, tập trung 52 Ảnh 3.3 Quy mô chăn nuôi vừa 52 Ảnh 3.4 Quy mô chăn nuôi vừa 53 Ảnh 3.5 Quy mô chăn nuôi nhỏ 53 Ảnh 3.6 Quy mô chăn nuôi nhỏ 54 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ lợn thịt hộ điều tra 72 - Huyện Lý Nhân chƣa có điểm giết mổ tập trung nào, việc giết mổ chế biến nhỏ lẻ, phân tán, khơng đƣợc kiểm sốt hạn chế việc tiếp cận thị trƣờng lớn, có yêu cầu cao 3.6 Giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Lý Nhân 3.6.1 Phân tích SWOT cho phát triển chăn ni lợn thịt huyện Lý Nhân Có thể khẳng định rằng, đánh giá phát triển sản xuất tiêu thụ hƣớng xu hƣớng cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nông thôn, xu hƣớng hội nhập phát triển, đƣa nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hố Với chăn nuôi tiêu thụ lợn vậy, huyện, chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt góp phần to lớn việc thay đổi cấu trồng vật nuôỉ, giải việc làm cho lao động phụ,, cơng xố đói giảm nghèo Qua đánh giá phân tích thực trạng chăn ni tiêu thụ lợn thịt huyện hộ chăn ni, ta thấy đƣợc tiềm năng, hội khó khăn việc chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt địa phƣơng Công cụ SWOT dƣới đƣợc sử dụng để đánh giá điểm mạnh, điếm yếu, hội thách thức nhằm đƣa định hƣớng giải pháp chiến lƣợc phát triển chăn nuôi lợn thịt tiêu thụ lợn thịt huyện nhƣ tƣơng lai Bảng 3.16 Bảng phân tích SWOT Điểm mạnh Điều kiện tự nhiên huyện thích hợp vởi phát triển chăn nuôi lợn thịt Lực lƣợng lao động dồi dào, ngƣời dân cỏ kinh nghiệm lâu năm chăn nuôi lợn thịt Là huyện nông nghiệp nên lƣợng phụ phẩm nông nghiệp thức ăn tinh lớn, phục vụ phần thức ăn cho chăn ni, tiết kiệm đƣợc chi phí Điểm yếu Quy mơ chăn ni nhỏ lẻ, manh mún ngƣời dân chƣa thực thấy đƣợc hiệu kinh tế từ việc chăn nuôi lợn thịt mang lại Phƣơng thức chăn nuôi số hộ cịn tận dụng Tình hình chăm sóc ni dƣỡng yếu Cơng tác thú y đƣợc trọng tạo điều kiện thuận lợi công tác phòng chữa bệnh cho đàn lợn địa bàn Các hộ chăn ni lợn thịt cịn nhiều diện tích đất chƣa sừ dụng, thuận lợi cho việc mở rộng quy mô sản xuất, chăn nuôi Cơ hội Phát triển chăn ni lợn thịt giúp thực sách xỏa đóì giảm nghèo Phát triển chăn ni chăn nuôi lợn thịt gắn với bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cộng đồng Trên thị trƣờng có nhiêu loại giống lợn tốt có suất cao, thay giống lợn chƣa thật tốt để tăng thêm thu nhập hiệu kinh tế cho hộ chăn nuôi Nguồn lao động dồi yếu tố thuận lợi để hộ địa bàn huyện mở rộng quy mô sản xuất Tổ chức buổi tập huấn, hƣớng dẫn, quy trình chăn ni lợn thịt, thành phần dinh dƣỡng thức ăn giúp bà chăn nuôi chăm sóc đàn lợn thịt hộ tốt Về hoạt động tiêu thụ lợn: - Huyện có sách tác động giúp hộ chăn nuôi lợn thịt, chủ thu gom lớn nhỏ địa phƣơng lái bn ngồi huyện Trình độ kỹ thuật chăn ni lợn thịt hộ nơng dân cịn thấp Sự tác động hỗ trợ quan Khuyến nông cho chăn ni lợn thịt cịn Thiếu vốn để đầu tƣ phát triển chăn nuôi lợn thịt tƣợng phổ biến, hộ nghèo Các sách hỗ trợ cho hộ chăn nuôi lợn thịt cịn chƣa mang lại tính hiệu khâu thực Thách thức Ơ nhiễm mơi trƣờng từ chăn ni lợn thịt, khu vực đông dân cƣ Kĩ thuật chăn ni thấp, vốn ít, dịch bệnh nhiều, tiêu thụ khó khăn ngun nhân cản trở việc phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Giá nguyên liệu ngày cao, ảnh hƣởng đến giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn thit Xuất phát điểm hộ chăn nuôi lợn địa bàn huyện cịn thấp, chăn ni nhỏ, phân tán, tận dụng cịn chiếm tỷ lệ cao Thị trƣờng ngày khắt khe chất lƣợng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm chăn nuôi lợn thịt có mối liên hệ chặt chẽ kết hợp tốt hom nhằm đem lại lợi ích cụ thể cho bên (hộ chăn nuôi xa không bị ép giá; Chủ thu gom lái bn ngồi tỉnh cạnh tranh bình đẳng; Chính quyền địa phƣomg đạt đƣợc mục tiêu, kế hoạch phát triển đàn lợn thịt mình) - Hộ chăn ni áp dụng quy trình kỹ thuật chăn ni lợn thịt để tạo nên sản phẩm ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm; ngƣời thu gom địa phƣơng cần phải quảng bá hình ảnh sản phẩm địa phƣơng ừong trình tiêu thụ 3.6.2 Định hướng, quan điểm số giải pháp chủ yếu phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững huyện thời gian tới Định hướng phát triển chăn ni lợn thịt theo hướng bền vững Khuyến khích hộ tập trung phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng sản xuất hàng hóa Hỗ trợ nâng cao kiến thức cho ngƣời chăn ni nhằm nhanh chóng chuyển đổi từ lối chăn ni theo kinh nghiệm sang chăn ni có kỹ thuật để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng hiệu kinh tế cho ngƣời lao động Giải tốt vấn đề dinh dƣỡng thức ăn cho chăn nuôi lợn thịt Đẩy mạnh công tác Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững, hiệu cao Cùng với quan tâm đến sở tiêu thụ, chế biên để đáp ứng tốt nhu cầu an toàn thực phẩm thị trƣờng; Áp dụng tốt tiến khoa học kĩ thuật tiên tiến vào chăn nuôi lợn thịt, sử dụng loại giống tốt để tăng kinh tế hộ chăn ni, chủ động phịng tránh dịch bệnh, thiên tai, có biện pháp chuẩn bị tốt để đảm bảo chất lƣợng số lƣợng lợn thịt không bị sụt giảm Quan điểm phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững huyện sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng, bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự xã hội Trong thời gian tới huyện Lý Nhân cần phải xác định phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững nhiệm vụ cấp bách, đóng vai trị quan trọng hàng đầu ngành chăn ni, sau bƣớc nâng cao kết hiệu sản xuất chăn nuôi lợn thịt Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững huyện phải dựa sở huy động sử dụng đầy đủ, đồng nguồn lực có địa bàn, đảm bảo cho nguồn lực đƣợc khai thác cách hiệu quả, đảm bảo tính hƣớng bền vững q trình phát triển chăn ni lợn thịt Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững huyện cần gắn kết chặt chẽ với định hƣớng chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa chƣơng trình phát triển nơng nghiệp xây dựng nông thôn 3.6.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triền chăn nuôi lợn thịt theo hưởng bền vững địa bàn huyện 3.6.3.1 Nâng cao chất lượng giống Để phát triển tốt chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững, bƣớc chất lƣợng giống tốt, đảm bảo suât chất lƣợng Do cần có giải pháp để nâng cao chất lƣợng giống nhƣ: - Cần quản lý tốt lợn đực giống (Một tốt đàn tốt), hàng năm cần bĩnh tuyển, chọn lọc đực giống tốt, loại thải không đủ tiêu chuẩn làm giống, hỗ trợ phần kinh phí cho hộ gia đình thụ tinh nhân tạo, nhập nội giống lợn cao sản mà địa phƣơng chƣa có cịn thiếu, xây dựng sử dụng công thức lai giống phù hợp - Tạo mối liên kết chặt chẽ hộ chăn nuôi, cán thú y, khuyến nông với nơi cung cấp giống để đảm bảo nguồn giống đƣợc cung cấp đầy đủ, ổn định số lƣợng chất lƣợng - Mở lớp tập huấn nhằm tuyên truyền, nâng cao trình độ, kỹ thuật ngƣời dân chăn nuôi nhƣ cách chọn giống 3.6.3.2 Phát triển sản xuất, chế biến cung ứng thức ăn chăn ni : - Thức ăn đóng vai trị quan trọng giúp cho trình sinh trƣởng phát triển lợn thịt Do muốn chăn ni đạt hiệu kinh tế cao cần phải ý đến việc phát triển nguồn thức ăn, cần có biện pháp đẩy mạnh công tác phát triển sản xuất, xây dựng, quy hoạch sản xuất thức ăn chăn nuôi, tăng cƣờng dự trữ nguyên liệu nhƣ: Ngô, khoai Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn sử dụng loại thức ăn chăn nuôi công nghiệp nhằm đạt hiệu cao sử dụng tăng tỷ lệ sử dụng loại thức ăn chăn nuôi - Chính quyền địa phƣơng ngân hàng có sách ƣu đãi cho bà chăn ni doanh nghiệp sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi vay vốn sản xuất Ngoài ra, phối họp tốt với quan chức tăng cƣờng thông tin, dự báo phƣơng tiện truyền thông đại chúng giá thức ăn chăn nuôi để hộ nắm bắt rõ kịp thời biến động việc chăn nuôi lợn thịt - Ủng hộ khuyến khích thực liên kết cung ứng thức ăn Công ty sản xuất, nhà máy, đại lý, doanh nghiệp sở chăn ni Khuyến khích ƣu đãi nhà đầu tƣ vào địa bàn huyện xây dựng sở sản xuất thức ăn chăn nuôi địa bàn huyện để việc cung ứng đƣợc đầy đủ 3.6.3.3 Phòng trừ dịch bệnh, thiên tai chăn nuôi lợn thịt - Để tạo điều kiện thúc đẩy chăn nuôi lợn thịt phát triển ngày mạnh mẽ vấn đề phịng trừ dich bệnh, thiên tai cách toàn diện quan trọng Tuy nhiên, để chủ động hơn, cần tập trung thực số biện pháp sau: - Tuyên truyền, khuyến khích hộ chăn ni tiêm phịng định kỳ Vaccin bệnh thƣờng gặp - Hƣớng dẫn ngƣời chăn nuôi nhận biết thuốc cách bảo quản, sử dụng số loại thuốc thú y thông dụng tránh mua phải thuốc giả, chất lƣợng - Thông báo kịp thời dịch bệnh xảy địa bàn giúp cho hộ chăn ni phịng, trừ dịch bệnh cách tốt nhất, tránh cho dịch bệnh lây lan - Thực kiểm dịch nghiêm túc vận chuyển giết mổ lợn Kiểm soát chặt chẽ chợ đầu mối, phát nhanh, xử lý kịp thời lợn bị nhiễm bệnh có khả nhiễm bệnh cao để loại trừ, phòng tránh việc lây lan ảnh hƣởng đến an tồn thực phẩm - Có chế tài đủ mạnh bắt buộc ngƣời dân thay đồi hành vi nếp sống tùy tiện: Vận chuyển lợn bị bệnh, lợn chết vứt bừa bãi môi trƣờng, giấu dịch.11 làm ô nhiễm môi trƣờng, lây lan dịch bệnh - Đầu tƣ đầy đủ trang thiết bị cho hoạt động chăm sóc đàn lợn nhƣ cơng tác thú y - Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán thú y xã, huyện cách năm mở lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ nhƣ lực cho cán thú y - Huyện cần điều chỉnh củng cố hệ thống thú y sở, có cách sách khuyến khích hỗ trợ cán thú y xã để họ nhiệt tình yêu nghề công việc, cần trực tiếp đạo, giám sát theo dõi tình hình dịch bệnh 3.6.3.4 Nâng cao hiệu công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật Trong năm qua, hệ thống khuyến nông huyện không ngừng đƣợc củng cố phát triển, thật trở thành cầu nối chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất chăn nuôi Để nâng cao hiệu công tác khuyến nông, đáp ứng yêu cầu phát triển, trƣớc hết chƣơng trình, dự án khuyến nơng cần đổi nội dung phƣơng thức tổ chức thực cho phù họp, thiết thực hiệu hệ thống khuyển nông địa phƣơng - Cần tăng cƣờng vốn ngân sách Nhà nƣớc cho đào tạo đội ngũ cán khuyến nông, có sách đãi ngộ riêng cho đội ngũ cán khuyến nơng, đồng thời phải trích ngân sách cho hoạt động khuyến nông, tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật đến ngƣời sản xuất - Mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán khuyến nông, tập trung nâng cao kiến thức thị trƣờng, kỹ cung cấp dịch vụ tƣ vấn hình thức chăm sóc, chăn ni cho hộ chăn ni lợn thịt địa bàn - Đẩy mạnh công tác tập huấn, có chƣơng trình tun truyền, tập huấn thƣờng xun thơng qua hỗ trợ chƣơng trình khuyến nông hàng năm nhằm bƣớc nâng cao nhận thức kiến thức cho hộ chăn nuôi Tổ chức hội nghị tham quan hội thào, thông tin tuyên truyền để nhân rộng mơ hình Hƣớng dẫn nơng dân áp dụng quy trình thực hành chăn ni tốt điển hình, có kết q rõ ràng - Cần có sách thu hút kỹ sƣ chun ngành nông nghiệp, khuyến nông đặc biệt em địa phƣơng quê công tác Các tiêu chuẩn, chế độ cán khuyến nông sờ cần rõ ràng theo hƣớng động viên, khuyến khích họ - Đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất, chế biến Các hình thức khuyến nông, tập huấn chuyển giao kỹ thuật giải pháp then chốt cho phát triển chăn nuôi lợn thị theo hƣớng bền vững Vì vậy, huyện cần hỗ trợ khuyến khích việc đào tạo đội ngũ cán khuyến nông, hỗ trợ hợp lý cho cán nhiệt tình cơng việc Đồng thời, q trình chuyển giao tiến kỹ thuật đến với bà cần hỗ trợ đầu tƣ hợp lý để đạt hiệu cao 3.6.3.5 Tổ chức tốt mạng lưới thị trường Vấn đề tiêu thụ yếu tố định đến hiệu chăn nuôi, mục tiêu định đến phát triển chăn nuôi lợn thịt, nhiên năm gần thị trƣờng giá sản phẩm ln có biến động lớn, biến động tác động lớn, trực tiếp mạnh mẽ đến phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững, vậy, cần phải có giải pháp thị trƣờng giá địa bàn - Xây dựng nâng cấp hệ sở hạ tầng chợ đầu mối buôn bán lợn; Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời chăn nuôi, chủ thu gom lái buôn tham gia thị trƣờng - Các cán khuyến nông kết hợp với hộ chăn ni tích cực tìm hiểu thị trƣờng tiêu thụ khác, tăng sức cạnh tranh sản phẩm thông qua chất lƣợng, giá sản phẩm chăn nuôi lợn thịt để từ tạo thêm thu nhập lựa chọn tốt dành cho hộ chăn nuôi lợn thịt - Đẩy manh công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn giúp ngƣời chăn nuôi lợn thịt tiếp cận với thông tin liên quan đến hoạt động chăn nuôi thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm để họ chủ động xác định rõ kế hoạch chăn nuôi hợp lý - Cần tạo liên kết chặt chẽ quyền, nhà khoa học, ngƣời chăn nuôi sở cung ứng sản phẩm để có thêm biện pháp để nắm rõ tình hình, nắm bắt cụ thể sản phẩm cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn thịt để hạn chế phần việc ép giá, giá chênh lệch, gây thiệt hại cho ngƣời chăn nuôi lợn thịt địa bàn 3.6.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn lao động cho phát triển chăn nuôi lợn thịt - Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo cho bà nông dân, để cá nhân có hội tiếp xúc với tiến khoa học kỹ thuật, nâng cao kiến thức trình độ chăn ni lợn thịt - Xây dựng sách thu hút nguồn lực giỏi, liên kết với Viện nghiên cứu, nhà khoa học để chọn lựa, đƣa vào đào tạo cán cùa xã , huyện chuyên sâu lĩnh vực chăn nuôi - Đổi hoàn thiện chế, chỉnh sách phát triển đầu tƣ chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện chuyên sâu lĩnh vực chăn ni 3.6.3.7 Đổi hồn thiện chế, chỉnh sách phát triển đầu tư chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Huyện Lý Nhân thực nhiều chích sách liên quan đến sách đất đai sách hỗ trợ cho sản xuất chăn ni Tuy nhiên, sách mang tính định hƣớng, chƣa thực sổt với điều kiện kình tế nhƣ nguồn lực khác hộ nông dân Vì , cảc chinh sảch đỏ cần phải đƣợc cụ thể hóa, đảm báo tỉnh gẳn kết cao vởi phát triển kình tế, xă hội mơi trƣờng Đồng thời thiếu sỏt sảch cần bổ sung phù hợp, sách khơng cịn phù hợp cần loại bỏ để phù hợp với thực tiễn thời điểm đó, Để phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững địa bàn huyện, việc xây dựng sách cần phải tập trung trực tiếp vào đốỉ tƣợng tham gia chăn nuôi, cụ thể nhƣ sau: - Xây dựng sách khuyến khích ngƣời chăn ni lợn thịt hình thành vùng chăn nuôi tập trung quy mô lớn để thuận lợi cho việc đầu tƣ sở hạ tầng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sỏc, chế biến, kiềm sốt dịch bệnh - Tạo nguồn vốn vay tín dụng, cải cách thủ tục vay vốn thuận lợi hơn, thời gian vay vốn đủ dài đề ngƣời chăn nuôi phát triển cho mục đích: Đầu tƣ giống, cải tạo giống, xây dựng chuồng trại - Tăng cƣờng công tác quản lý kiểm tra, kiềm soát chẩt lƣợng, vệ sinh an tồn thực phẩm Hình thành hệ thống quản lý giám định chất lƣợng co sở chăn ni chế biến - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất thức ăn chăn nuôi, chế biến nhƣ tiêu thụ sàn phẩm chăn nuôi - Tổ chức rà sốt chế sách liên quan đến ngành chăn nuôi lợn thịt, sửa đổi, bổ sung bãi bỏ sách khơng phù hợp, ban hành sách phù hợp với xu phát triển chăn ni lợn thịt theo hƣớng bền vững 3.6.3.8 Hồn thiện công tác quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn thịt - Quy hoạch vùng chăn ni lợn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Đây giải pháp mang tính bản, lâu dài quan trọng nhất, cần phải nhanh chóng thực cho mục tiêu phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững - Khuyến khích, tun truyền vận động hộ nơng dân chăn nuôi khu chăn nuôi tập trung, chuyển phần tồn diện tích đất nơng nghiệp sản xuất hiệu sang làm chuồng trại, trồng thức ăn khác để phát triển chăn nuôi lợn - Các cấp quyền tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình chăn ni lợn có thêm đất sản xuất cách giao đất, thuê đất theo quy định phát luật đất đai - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tƣ, xây dựng sở giết mổ, chế biến tập trung sở sản xuất - chế biến nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y 3.6.3.9 Xử lý chất thải vệ sình mơi trường Trong q trình phát triển chăn ni lợn thịt theo hƣớng bền vững việc bảo vệ môi trƣờng xử lý chất thải đƣợc đặc biệt quan tâm Tuỳ theo đặc điểm vùng, mơ hình mà ngƣời chăn ni sử dụng biện pháp khác Do đặc điểm điều kiện vấn đề môi trƣờng chăn nuôi lợn chƣa đƣợc quan tâm khiến môi trƣờng bị ô nhiễm Để làm tốt công tác cần: - Khuyến khích hộ chăn ni xây hẩm biogas để xử lỷ chất thải chăn ni lợn, ngồi kết hợp mơ hình VAC Gắn kết chặt chẽ trồng trọt với chăn nuôi, vừa hạn chế ô nhiễm môi trƣờng, vừa sử dụng ỉt phân bỏn hoá học, tiết kiệm lƣợng - Tăng cƣờng công tác kiểm tra vệ sinh chuồng trại chăn nuôi vừa làm giảm nguy gây bệnh vừa giúp cho môi trƣờng - Tạo điều kiện để hộ vùng chăn nuôi tập trung nhằm giảm thiểu dịch bệnh lây lan giảm ô nhiễm diện rộng - Tuyên truyền ngƣời dân giữ vệ sinh chung nhằm bảo vệ môi trƣờng 3.6.3.10 Tăng cường liên kết hài hòa lợi ích tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm chăn nuôi lợn thịt - Tăng cƣờng mối liên kết nhà (Nhà nông, Nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp), việc liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn ni lợn thịt - Có sách hỗ trợ kịp thời có biến động (Giá, dịch bệnh, thiên tai ) chia sẻ rủi ro doanh nghiệp, sở liên kết khác với ngƣời chăn ni, điều giúp mối liên kết chăn nuôi lợn địa bàn huyện phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững - Xây dựng hệ thống sách liên kết Nhà cụ thể với nội dung liên kết giống, cung ứng thức ăn, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng hển vững địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam ”, rút số kết luận sau: Chăn ni lợn thịt có vai trị quan trọng không cho riêng huyện Lý Nhân mà cịn có vai trị quan trọng ngành chăn ni nói chung Bên cạnh lý luận vai trị, đặc điểm phát triển chăn ni lợn thịt theo hƣớng bền vững, nghiên cứu sâu vào vấn đề chủ yếu nhƣ khái niệm, nội dung, yếu tố ảnh hƣởng đế phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững Khái niệm phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bên vững đƣợc nghiên cứu đƣa là: Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững trình phát triển cần kết họp họp lý, hài hòa, gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế với việc thực tốt vấn đề xã hội môi trƣờng chăn ni lợn thịt Sự phát triển địi hỏi phải đáp ứng đƣợc nhu cầu mà không ảnh hƣởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tƣơng lai chăn ni lợn thịt Nhìn chung, tình hình chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân huyện Lý Nhân có phát triển Các hộ thay đổi giống cũ gỉống mới, vừa cho suất cao mà chất lƣợng sản phẩm tốt Chăn ni lợn thịt cịn tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời lao động, mặt khác khai thác sử dụng tài ngun cách họp lý hơn, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngƣời dân Tuy nhiên số tồn hạn chế là: Chăn ni mang tính tự phát, nhỏ lẻ chƣa có quy hoạch cụ thể cho phát triển chăn nuôi lợn thịt; Cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất; Trình độ cán khuyến nơng cịn hạn chế, thị trƣờng mua bán chƣa ổn định; Trình độ ngƣời lao động thấp; Thị trƣờng mua bán sản phẩm chăn ni lợn cịn nhiều biến động Ngun nhân tình trạng quy hoạch chƣa thực hồn thiện, sách chƣa đầy đủ chƣa đồng bộ, thị trƣờng tiêu thụ thiếu ổn định, nguồn lực sản xuất hạn chế Qua điều tra khảo sát thực tế, nghiên cứu chĩ số yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững chăn hộ dân địa bàn huyện là: Các yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, nƣớc ); Chính sách phát triển chăn nuôi lợn; Nguồn lực cho phát triển chăn ni lợn thịt (vốn, lao động); chăm sóc chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật; Liên kết tác nhân tham gia chăn nuôi lợn thịt; Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi lợn Để phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Lý Nhân, ngƣời chăn ni quyền địa phƣơng cần thực thực bƣớc sau : 1) Nâng cao chất lƣợng giống 2) Phát triển sản xuất, chế biến cung ứng thức ăn chăn nuôi 3) Tăng cƣờng cơng tác thú y, phịng chổng dịch bệnh phịng chống thiên tai chăn ni lợn thịt 4) Nâng cao hiệu công tác khuyến nông, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật 5) Không ngừng củng cố, ổn định thị trƣờng 6) Huy động, sử dụng nâng cao chất lƣợng nguồn lao động cho phát triển chăn nuôi lợn thịt 7) Đổi hồn thiện chế, sách phát triển đầu tƣ chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện 8) Quy hoạch phát triển chăn nuôi lợn thịt 9) Chú trọng đến vấn đề xử lý chất thải vệ sinh môi trƣờng 10) Tăng cƣờng liên kết hài hịa lợi ích tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm chăn nuôi lợn thịt Kiến nghị Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững vấn đề tất yếu sản xuất nông nghiệp liên quan, gắn kết chặt chẽ đến mặt kinh tế, xã hội môi trƣờng Để thực giải pháp nhằm Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững địa bàn huyện , xin đƣa số kiến nghị 2.1 Với Nhà nước - Đảng Nhà nƣớc cần quan tâm, trọng đến việc hỗ trợ đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển chăn nuôỉ lợn thịt tiêu thụ sản phẩm nhƣ hỗ trợ phần kinh phí mua giống, chi phí xây dựng chuồng trại cho ngƣời nghèo, hỗ trợ công tác cải tạo đàn lợn đầu tƣ sở hạ tầng cho phát triển chăn ni lợn thịt, hỗ trợ 100% tiêm phịng cho đàn lợn - Tạo điều kiện cho ngƣời chăn nuôi lợn thịt vay vốn ƣu đãi, khơng có lãi suất lãi suất thấp để phát triển đàn lợn với thời gian cho vay dài hạn, mức vay phù họp với lực quy mơ chăn ni mà hộ 2.2 Với Chính quyền cấp - Cần có đạo quy hoạch việc phát triển chăn nuôi theo hƣớng tập trung, kết họp với việc quy hoạch thức ăn chăn nuôi lợn thịt, quy hoạch tốt việc chế biến, giết mổ - Nâng cao chất lƣợng công tác khuyến nông công tác thú y đến hộ chăn ni lợn thịt, cần có phối họp chặt chẽ Trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu chuyển giao nhanh tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi lợn thịt đến ngƣời dân Ngoài cần làm tốt công tác kiểm dịch, hạn chế thấp lây lan dịch bệnh từ bên nhƣ bên - Tăng cƣờng kiểm tra, rà sốt hồn thiện quy định, chế sách phù họp nhằm khuyến khích, đẩy mạnh phát triển chăn ni lợn thịt theo hƣớng bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Hải (2008), Phát triển chăn nuôi trang trại giải pháp sản xuất lợn hàng hóa, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 7-2008 Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu á, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển kinh tế hộ nông dân, NXB nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Văn Viện (2001), Bài giảng kinh tế nông hộ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Võ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình chăn ni lợn, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Đỗ Văn Viện (1997), Quản trị kinh doanh nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trƣơng Lăng, Nguyễn Văn Hiền (1997), Nuôi lợn siêu nạc, NXB Đà Nẵng Cục chăn nuôi Bộ nông nghiệp & PTNT (2001), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại tập trung giai đoạn 2001 - 2006 định hướng giải pháp phát triển giai đoạn 2007 - 2015 10.TS Nguyễn Từ, Ngành nông nghiệp phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội, 10/2000 11 Đảng huyện Lý Nhân, số 10-NQ/HƢ ngày 10/10/2011 Nghị Ban chấp hành Đàng huyện Lý Nhân khóa XXIV chƣơng trình phát triển kinh tế nơng nghiệp tồn diện bền vững theo hƣởng công nghiệp hỏa, đại hỏa giai đoạn 2011 -2015 12 Đảng Cộng sàn Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đàng tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đàng Cộng sàn Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đạỉ hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hoà (2006), Bài giảng phát triển bền vững, Học viện trị I Hành quốc gia Hồ Chi Minh 16 Phạm Thị Khanh, Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2010 17 Chi cục Thống kê huyện Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam, niên giám thống kê năm 2011,2012,2013 18 Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 02/2/2012 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 19 Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tƣớng Chính phủ Ban hành định hƣớng Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam (Chƣơng trình Nghị 21 Việt Nam) 20 Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt Chiến lƣợc Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 21 Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững vấn đề lýluận kinh nghiệm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Tƣơng lai , Báo cáo Brundland năm 1987 Uỷ ban Thế giới Môi trường Phát triển (WCED) 23 “Kinh tế tân cổ điển nguyên tắc phát triển bền vững” hai tác giả Robert Goodland George Ledec 24 Tham khảo tài liệu thống kê trang web: www.statista.com ... Nhân, tỉnh Hà Nam - Tính bền vững phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam - Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Lý Nhân, tỉnh. .. cho phát triến sản xuất chăn nuôi lợn thịt ổn định, hƣớng bền vững * Kết hiệu phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững Kết phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hƣớng bền vững chăn nuôi lợn. .. điểm phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững : * Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững mang đặc điểm phát triền bên vững nói chung Phát triển chăn ni lợn thịt theo hƣớng bền

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đạỉ hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đạỉ hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia"
Năm: 2010
15. Hoàng Ngọc Hoà (2006), Bài giảng về phát triển bền vững, Học viện chính trị I Hành chính quốc gia Hồ Chi Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về phát triển bền vững
Tác giả: Hoàng Ngọc Hoà
Năm: 2006
16. Phạm Thị Khanh, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
21. Trần Ngọc Ngoạn (2008), Phát triển nông thôn bền vững những vấn đề lýluận và kinh nghiệm thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông thôn bền vững những vấn đề lýluận và kinh nghiệm thế giới
Tác giả: Trần Ngọc Ngoạn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2008
23. “Kinh tế tân cổ điển và nguyên tắc phát triển bền vững” của hai tác giả Robert Goodland và George Ledec Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế tân cổ điển và nguyên tắc phát triển bền vững”
17. Chi cục Thống kê huyện Lý Nhân, Tỉnh Hà Nam, niên giám thống kê năm 2011,2012,2013 Khác
18. Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 02/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 Khác
19. Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ về Ban hành định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam) Khác
20. Quyết định 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Chiến lƣợc Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Khác
22. Tương lai của chúng ta , Báo cáo Brundland năm 1987 của Uỷ ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) Khác
24. Tham khảo tài liệu thống kê trên trang web: www.statista.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN