1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH tế LÀNG NGHỀ THEO HƯỚNG bền VỮNG TRÊN ĐỊA BẢN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN

10 543 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 186,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐỖ THỊ DUNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN HÙNG HÀ NỘI - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đỗ Thị Dung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này em xin cảm ơn sự dạy dỗ, động viên của các thầy giáo, cô giáo Viện Đào tạo Sau đại học, Khoa Kinh tế và PTNT trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội cùng toàn thể gia đình và bạn bè. Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn phân tích định lượng, đặc biệt là thầy Phạm Văn Hùng người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy HĐND-UBND huyện Văn Lâm cùng toàn thể bà con nhân dân trong làng nghề Tái chế nhựa – Minh Khai, Chế biến gỗ - Lạc Đạo, Đúc Đồng – Lộng Thượng ở huyện Văn Lâm đã tạo điều kiện cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết để làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Tôi xin được cảm ơn tất cả bạn bè đã chia xẻ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình làm luận văn này. Cuối cùng con muốn giành lời cảm ơn đặc biệt nhất đến với bố mẹ, anh em và đặc biệt là ông xã đã giành tình yêu và nguồn động viên an ủi lớn nhất. Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ Thị Dung iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii 1. MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 5 2.1 Làng nghề và kinh tế làng nghề 5 2.1.1 Khái niệm về làng nghề 5 2.1.2 Quan niệm về kinh tế làng nghề và phát triển kinh tế làng nghề 6 2.2 Vai trò của phát triển kinh tế làng nghề 9 2.2.1 Vai trò đối với người lao động 9 2.2.2 Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn 10 2.2.3 Gia tăng giá trị sản phẩm của địa phương 11 2.2.4 Ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân 12 2.2.5 Bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam 12 2.2.6 Tạo điều kiện thúc đẩy xây dựng nông thôn Việt Nam mới hiện đại 13 2.3 Phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững 14 iv 2.3.1 Khái niệm 14 2.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững. 18 2.3.3 Ý nghĩa của việc phát triển bền vững kinh tế làng nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 24 2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững 25 2.4 Cơ sở thực tiễn 32 2.4.1 Chủ trương, Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển các làng nghề ở Việt Nam 32 2.4.2 Kinh nghiệm phát triển làng nghề từ các địa phương 35 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm địa bàn huyện Văn Lâm 40 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Văn Lâm 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Văn Lâm 41 3.1.3 Thuận lợi và khó khăn 43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 46 3.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 47 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 49 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Tổng quan các làng nghề ở huyện Văn Lâm 51 4.1.1 Quá trình phát triển làng nghề ở huyện Văn Lâm 51 4.1.2 Tình hình chung về làng nghề ở huyện Văn Lâm 53 4.2 Thực trạng phát triển kinh tế làng nghề ở huyện Văn Lâm 55 4.2.1 Phát triển về quy mô 55 4.2.2 Thị trường sản phẩm của làng nghề 60 4.2.3 Kết quả và hiệu quả của kinh tế làng nghề 64 4.2.4 Thu nhập và việc làm của lao động làm nghề 68 4.2.5 Đóng góp của kinh tế làng nghề đối với sự phát triển kinh tế xã hội của huyện 74 v 4.2.6 Môi trường trong kinh tế làng nghề 75 4.3 Đánh giá sự phát triển kinh tế làng nghề trên địa bàn huyện Văn Lâm 78 4.3.1 Những thuận lợi và kết quả đạt được của làng nghề 78 4.3.2 Tồn tại chủ yếu 80 4.3.3 Nguyên nhân những tồn tại 82 4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững kinh tế làng nghề ở huyện Văn Lâm 83 4.4.1 Quản lý nhà nước 83 4.4.2 Năng lực của các làng nghề 84 4.5 Giải pháp phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững ở huyện Văn Lâm 92 4.5.1 Quan điểm và phương hướng phát triển kinh tế làng nghề ở huyện Văn Lâm theo hướng bền vững trong thời gian tới 92 4.5.2 Giải pháp phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững ở huyện Văn Lâm 95 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 5.1 Kết luận 107 5.2 Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 113 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa CIEM - Central Institute for Economic Management : Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế trung ương CNH – HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CN – XD : Công nghiệp – xây dựng CN - TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CP : Cổ phần CSSX : Cơ sở sản xuất DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐVT : Đơn vị tính GD : Giáo dục GTSX : Giá trị sản xuất HTX : Hợp tác xã ILO - International Labour Organization : Tổ chức lao động Quốc tế SIDA - Swedish International Development Cooperation Agency : Tổ chức hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển SP : Sản phẩm SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn THPT : Trung học phổ thông TTCN : Tiểu thủ công nghiệp UBND : Ủy ban Nhân dân vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Văn Lâm 42 4.1 Các làng nghề hiện nay của huyện Văn Lâm 51 4.2 Tình hình kinh tế làng nghề của huyện Văn Lâm 54 4.3 Số hộ sản xuất của làng nghề 55 4.4 Diện tích đất đai, nhà xưởng sản xuất 57 4.5 Số lượng sản phẩm sản xuất/hộ/năm 59 4.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề 61 4.7 Giá trị sản xuất của hộ làm nghề/năm 63 4.8 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ làm nghề 65 4.9 Hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ làm nghề 66 4.10 Thu nhập bình quân/lao động của làng nghề 68 4.11 Số hộ tham gia vào làm nghề 71 4.12 Tình hình lao động ở các hộ sản xuất làng nghề 72 4.13 Ước tính khối lượng phát sinh chất thải rắn/ngày 76 4.14 Kết quả kinh tế đạt được của huyện Văn Lâm 79 4.15 Nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất của làng nghề 85 4.16 Vốn sản xuất bình quân/hộ của làng nghề 87 4.17 Số lượng lao động của làng nghề 89 1 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cùng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới theo hướng CNH – HĐH thì cơ cấu kinh tế nông thôn cũng đang có những bước tiến mạnh góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta. Một trong những nội dung trọng tâm của CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn là khôi phục và phát triển các làng nghề. Sự phát triển các làng nghề ở nông thôn đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập dân cư, thúc đẩy sự phát triển kinh tế làng quê, thu hẹp khoảng cách đời sống giữa thành thị và nông thôn, giữa nông nghiệp và công nghiệp, hạn chế di dân thúc đẩy phát triển hạ tầng nông thôn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Mặt khác, các sản phẩm của làng nghề không những đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước mà còn xuất khẩu thu ngoại tệ, góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế khác và tạo điều kiện thực hiện cơ giới hoá trong nông thôn. Ngày nay, chính sách đổi mới kinh tế và mở cửa của nước ta đã tạo điều kiện cho nhiều làng nghề được bảo tồn và phát triển, song song cũng có nhiều làng nghề mới ra đời. Vì vậy, việc xây dựng giải pháp phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững đặt ra nhiều vấn đề quan tâm cho các nhà nghiên cứu. Những năm qua, hoạt động sản xuất của các làng nghề trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ, đóng góp tích cực vào sự nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn. Ngoài việc tăng thu nhập cho các hộ gia đình, các làng nghề còn tạo việc làm cho lao động tại địa phương. Tuy nhiên, các làng nghề ở huyện Văn Lâm được đánh giá là không nhiều, phát triển chậm, thậm chí bị mai một. Trong khi kinh tế thị trường phát triển ngày càng mạnh mẽ, thị trường các sản phẩm làng nghề cạnh tranh ngày càng khốc liệt đang là những thách thức to lớn cho làng nghề của huyện Văn Lâm. Ban dang xem mot so trang mau. Vui long download file day du ve de xem! . PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀNG NGHỀ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 5 2.1 Làng nghề và kinh tế làng nghề 5 2.1.1 Khái niệm về làng nghề 5 2.1.2 Quan niệm về kinh tế làng nghề và phát triển kinh tế làng. các làng nghề 84 4.5 Giải pháp phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững ở huyện Văn Lâm 92 4.5.1 Quan điểm và phương hướng phát triển kinh tế làng nghề ở huyện Văn Lâm theo hướng. nghĩa của việc phát triển bền vững kinh tế làng nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 24 2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế làng nghề theo hướng bền vững 25 2.4 Cơ

Ngày đăng: 13/06/2015, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w