Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
5,19 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Xuân Hương, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Lạng Sơn, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nông Thị Lan Anh ii LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sỹ, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Đến tơi hồn thành chương trình khố học hồn thiện luận văn tốt nghiệp Trong trình học tập thực đề tài nhận nhiều giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy cô giáo trường ĐH Lâm nghiệp - Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lạng Sơn - Phịng Thống kê, phịng Nơng nghiệp Huyện Hữu Lũng hộ gia đình chăn ni lợn thịt huyện Hữu Lũng mà trực tiếp điều tra - Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Xuân Hương nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ Lạng Sơn, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nông Thị Lan Anh iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ CHĂN NUÔI 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững 1.1.1 Khái niệm đặc điểm ngành chăn nuôi 1.1.2 Phát triển chăn nuôi bền vững 1.1.3 Nội dung phát triển chăn nuôi bền vững 1.1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển chăn nuôi bền vững 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững 1.1.6 Những chủ trương sách Đảng Nhà nước liên quan đến phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững 11 1.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi bền vững Việt Nam 15 1.2.1 Thực trạng chung chăn nuôi Việt Nam 15 1.2.2 Thực trạng chăn nuôi Việt Nam theo hướng bền vững 16 1.2.3 Bài học kinh nghiệm 17 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đặc điểm huyện Hữu Lũng 18 2.2 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Hữu Lũng 20 iv 2.2.1 Các đặc điểm tự nhiên 20 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 28 2.2.3 Thực trạng sở hạ tầng 29 2.2.4 Thực trạng văn hóa 32 2.3 Đánh giá chung điều kiện kinh tế xã hội 33 2.3.1 Thuận lợi 33 2.3.2 Khó khăn 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 35 2.4.2 Xử lý tổng hợp số liệu 37 2.4.3 Các phương pháp phân tích 37 2.4.4 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hữu Lũng , tỉnh Lạng Sơn 39 3.2 Thực trạng ngành chăn nuôi địa bàn huyện Hữu Lũng- Lạng Sơn 41 3.2.1 Thực trạng chung ngành chăn nuôi địa bàn huyện Hữu Lũng Lạng Sơn 41 3.2.2 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Hữu Lũng 42 3.3 Kết điều tra chăn nuôi lợn thịt huyện Hữu Lũng 49 3.3.1 Thông tin chung hộ điều tra 49 3.3.2 Nguồn lực hộ chăn nuôi lợn thịt 50 3.3.3 Ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 57 3.4 Công tác tiêu thụ lợn thịt hộ điều tra 59 3.4.1 Hiệu xã hội, môi trường chăn nuôi lợn thịt 62 3.5 Đánh giá tồn yếu tố ảnh hưởng phát triển chăn nuôi lợn thịt v bền vững Hữu Lũng 63 3.5.1 Tồn phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững Hữu Lũng 63 3.5.2 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn 65 3.6 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi Lợn thịt bền vững địa bàn Huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn 67 3.6.1 Giải pháp giống 67 3.6.2 Giải pháp thức ăn 69 3.6.3 Giải pháp quy trình kỹ thuật chăn nuôi 69 3.6.4 Giải pháp thú y phòng bệnh 70 3.6.5 Giải pháp chuồng trại 71 3.6.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ 72 3.6.7 Giải pháp vệ sinh môi trường 72 3.6.8 Giải pháp sách 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẲT DIỄN GIẢI BVR Bảo vệ rừng ĐVT Đơn vị tính GO Giá trị sản xuất PCCCR PTBV Phòng cháy chữa cháy rừng Phát triển bền vững Pr Lợi nhuận XC Xuất chuồng SX NN Sản xuất nông nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT 2.1 3.1 Tài nguyên đất huyện Hữu Lũng Giá trị sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hữu LũngLạng Sơn (2010 – 2012) Trang 25 39 3.2 Tình hình chăn ni địa bàn huyện Hữu Lũng (2010-2012) 41 3.3 Quy mô chăn nuôi lợn thịt huyện Hữu Lũng (2010 -2012) 43 3.4 Hình thức chăn ni lợn thịt huyện Hữu Lũng (2010 -2012) 44 3.5 Đặc điểm người điều tra 49 3.6 Thực trạng đất nông nghiệp hộ điều tra 51 3.7 Nguồn lao động nông nghiệp hộ điều tra 52 3.8 Tình hình vốn chăn ni lợn thịt hộ điều tra 54 3.9 Tình trạng trang thiết bị, chuồng trại chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 55 3.10 Thời gian suất xuất chuồng lợn thịt hộ điều tra 60 3.11 Hiệu chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nền nơng nghiệp Việt Nam hình thành từ lâu đời với ngành sản xuất trồng trọt chăn ni, ngành sản xuất ln gắn bó mật thiết với nhau, thúc đẩy lẫn trình phát triển Để đưa nông nghiệp tầm cao mới, cần phải kết hợp phát triển đồng thời ngành cách cân đối có kế hoạch Đi với phát triển trồng trọt, chăn nuôi khẳng định vị cấu ngành nơng nghiệp Việt Nam nói chung Chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng nghề cổ truyền Việt Nam, gắn với văn minh lúa nước lịch trình tiến hố cộng đồng dân tộc Việt Nam Thực tế nước ta từ vùng thấp đến vùng cao, từ đồng đến trung du miền núi thấy xuất ngành chăn ni lợn Điều giải thích chăn nuôi lợn ngành sản xuất đem lại lợi nhuận cao chu kỳ sản xuất ngắn, giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi lại cao, giá trị lao động ngành có điều kiện tăng nhanh so với trồng trọt, việc áp dụng tiến kỹ thuật vào chăn ni tiến hành nhanh chóng đem lại kết quả, hiệu kinh tế xã hội cao Chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng cịn tận dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp; làm giảm chi phí đầu vào chi phí thức ăn; giải việc làm; nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Do chăn nuôi lợn nói chung có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn kinh tế Hữu Lũng huyện nằm phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi va kinh nghiệm chăn ni lợn, đồng thời huyện có số lượng đàn lợn thịt lớn tỉnh Tuy nhiên, việc phát triển chăn nuôi lợn thịt Hữu Lũng tình trạng manh mún, nhỏ lẻ, vấn đề môi trường, xã hội từ chăn nuôi lợn chưa quan tâm mức Từ thực trạng thấy rằng, cần có giải pháp phát triển lợn thịt địa bàn huyện cách bền vững, đảm bảo mặt kinh tế, môi trường xã hội Xuất phát từ lý trên, với ý nghĩa nghiên cứu loại hình chăn ni tỉnh Lạng Sơn, nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Thực trạng giải pháp phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn" Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng nhằm đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận chăn nuôi bền vững - Đánh giá thực trạng chăn nuôi Lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển chăn nuôi Lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu vào tình hình phát triển chăn ni lợn thịt huyện Hữu Lũng – Lạng Sơn - Đối tượng nghiên cứu; hộ chăn nuôi lợn thịt địa bàn huyện Hữu Lũng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ địa bàn huyện - Phạm vi không gian: Huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn - Về thời gian: Nghiên cứu vấn đề phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt qua năm (2010 - 2012) từ đưa định hướng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt huyện theo hướng bền vững Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề phát triển chăn nuôi bền vững - Đánh giá thực trạng chăn nuôi Lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển chăn nuôi Lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn 68 ni cấp quyền Hữu Lũng nói chung nhận thức rõ vai trò quan trọng yếu tố giống Trong thực tế huyện Hữu Lũng có mức chất lượng bình thường giống so với địa phương khác miền bắc, đồng thời UBND tỉnh Lạng Sơn triển khai dự án hỗ trợ việc cải tạo giống lợn Thiết nghĩ việc làm thiết thực cho hộ chăn nuôi địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng nước nói chung Với chế thị trường vấn đề khó khăn giống khơng phải khó khăn hàng đầu khó giải trước người chăn nuôi việc chọn giống vấn đề vô quan trọng với người chăn nuôi Nếu người chăn nuôi biết lựa chọn giống tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, môi trường địa phương quy mô chăn nuôi, điều kiện chăn ni gia đình thu hiệu kinh tế tốt sau chu kỳ sản xuất Hiện huyện Hữu Lũng thị trường cung cấp giống chưa thực phong phú, người mua giống chưa có nhiều lựa chọn, lại cịn hộ tự nuôi lợn nái cung cấp giống cho Tương lai gần cần có lớp tập huấn kỹ thuật chọn giống cho hộ khuyến khích hộ tự gây giống để chăn nuôi giống cho hộ chăn nuôi lợn thịt hướng nạc lợn thị xuất chọn giống cần tham gia trung tâm giống lợn, công ty giống tránh tượng hộ nông dân để giống mua từ hộ gia đình khơng đạt tiêu chuẩn Đối với trung tâm giống, viện nghiên cứu: cần đưa giống có chất lượng, có sở khoa học, tạo điều kiện tốt cho việc hỗ trợ, mua bán tổ chức cá nhân Đối với cấp huyện, xã nơi trung gian tiếp cận cho hộ, tạo điều kiện tốt cho hộ lựa chọn giống tốt cho hiệu kinh tế cao Với hộ nông dân: Phải nhạy bén, động, học hỏi, thông tin 69 cho nhau, không tham rẻ mua giống trôi không rõ nguồn gốc thị trường để lựa chọn giống tốt, kích thích chăn nuôi phát triển 3.6.2 Giải pháp thức ăn Thức ăn sở để phát triển chăn nuôi Trong chăn ni lợn thịt chi phí cho thức ăn chiếm tỷ lệ cao Do để hạ giá thành thức ăn đảm bảo chất lượng thức ăn cung cấp cho nhu cầu đàn lợn đồng thời đạt hiệu chăn nuôi cao giải pháp đặt Trước hết, hộ chăn nuôi quy mô chăn nuôi vừa kể hộ chăn nuôi quy mô nhỏ phải biết tận dụng nguồn thức ăn chỗ cá khô, đậu tương, ngô Những nguyên liệu thông qua sơ chế phương pháp ủ men, sau cho lợn ăn sống vừa hạn chế nhân lực mà chăn nuôi với quy mô lớn, giảm chi phí mà đảm bảo tốc độ tăng trọng tỷ lệ nạc lợn ngoại nuôi thịt Để làm điều hộ gia đình phải trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật chế biến thức ăn nói chung kỹ thuật ủ lên men nói riêng - Đối với đàn lợn nuôi hướng nạc thức ăn sử dụng cần phải nghiên cứu vận dụng phần dinh dưỡng theo hướng tăng trọng nhanh, tăng tỷ lệ nạc Hiện nay, có nhiều cơng ty liên doanh ngồi nước sản xuất thức ăn đậm đặc, thức ăn hỗn hợp có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu chăn ni 3.6.3 Giải pháp quy trình kỹ thuật chăn ni Quy trình kỹ thuật chăn ni lợn có ảnh hưởng lớn đến phát triển vật nuôi trọng lượng, tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ tỷ lệ nạc có ảnh hưởng tới kết hiệu sản xuất hộ gia đình Do vậy, từ kinh nghiệm thân, hộ cần phải học hỏi, nghiên cứu qua sách báo, thông tin liên lạc quy trình kỹ thuật chăn ni lợn, cần phải đảm bảo phần, cung cấp đủ lượng thức ăn số lượng chất lượng, đảm bảo cho 70 phát triển trọng lượng, chất lượng sản phẩm Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, chăn ni theo định hướng hàng hóa phục vụ thị trường 3.6.4 Giải pháp thú y phòng bệnh Thú y biện pháp kỹ thuật thiếu phát triển chăn nuôi lợn Trước hết cần nâng dần kiến thức thú y người chăn ni việc phịng chống bệnh cho đàn lợn qua công tác tập huấn, tuyên truyền, khuyến nông Hiện nay, Hữu Lũng có khoảng 13 bác sỹ thú y qua đào tạo quy chức, có khoảng 20 cán sở đào tạo trình độ trung cấp sơ cấp Tuy nhiên với địa bàn rộng lớn Hữu Lũng với mạng lưới cán thú y chưa đáp ứng yêu cầu chăn ni huyện Hữu Lũng, có dịch lớn xảy khả quây vùng loại trừ nhanh chóng dịch bệnh chưa làm Vì hộ gia đình chăn ni cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác phịng chữa bệnh cho lợn Do để đàn lợn phát triển khoẻ mạnh, tăng trưởng tốt hạn chế tối đa khả mắc bệnh hộ phải thực hiện: + Tiêm phòng loại bệnh thường gặp theo độ tuổi qua vận động cán khuyến nông sở (mỗi xã có 01 cán khuyến nơng đào tạo bản, xã đơng dân tăng lên cán Cán khuyến nông nằm biên chế trung tâm khuyến nông tỉnh huyện đồng thời quyền địa phương nên hỗ trợ nơi làm việc phần kinh phí cho họ trích quỹ trả tiền lại cho họ) + Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết cho bà để họ tự chữa trị bệnh thông thường lợn, hướng dẫn sơ cứu cho lợn phát bị bệnh trước cán khuyến nông đến qua phương 71 tiện thông tin đại chúng loa đài, lớp tập huấn thơn xã (kinh phí phần địa phương phần hộ tham gia tập huấn) + Bên cạnh cần có sách để thu hút cán bộ, bác sĩ thú y phục vụ bà địa phương như: với UBND huyện tăng thêm biên chế cán thú y cử nằm vùng xã thôn Tạo điều kiện cho họ mở cửa hàng thuốc thú y nhằm đảm bảo nhu cầu lợi ích người chăn ni cách miễn hồn tồn phần thuế dịch vụ 3.6.5 Giải pháp chuồng trại Hiện nay, hầu hết hộ chăn ni lợn thịt Hữu Lũng có chuồng trại chuồng đơn giản tận dụng, không theo tiêu chuẩn kỹ thuật Trong chuồng trại ảnh hưởng lớn đến hiệu chăn nuôi lợn vấn đề dịch bệnh Vậy xây dựng chuồng trại cần lưu ý số điểm sau: Về hướng chuồng chọn hướng Nam – Bắc, nghĩa chiều dọc chuồng hướng Đông – Tây, tránh ánh nắng trực tiếp tận dụng gió Đơng Nam vào mùa hè Chuồng nên làm mái kép, cao từ 3,55m, hai dẫy nhằm tạo thơng thống khơng khí có đối lưu lên xuống qua khe mái kép, mái nên có sẵn van phun nước để chống nóng vào mùa hè, thiết kế hai dẫy tạo thuận lợi cho việc chăm sóc Có tường xây bao quanh cao khoảng 1m với rào chắn chuồng thơng thống, vào mùa đơng cần có bạt để che chắn gió dễ dàng Giữa chuồng nên làm hàng rào gạch sắt…để tạo thơng thống khơng khí chuồng ni Nên dùng vịi uống tự động ăn theo phương pháp ‘‘ăn khô, uống tự do’’, máng ăn đảm bảo đủ chỗ cho đàn đứng ăn, thiết kế để dễ dàng dọn vệ sinh Nền chuồng có độ dốc khoảng 2-3% hướng nơi nước 72 3.6.6 Giải pháp thị trường tiêu thụ Hiện hầu hết gia đình chăn ni lợn tiêu thụ thị trường tự theo kênh qua trung gian tự mổ bán Nền kinh tế nước ta mở hội thuận lợi cho phát triển kinh tế hộ gia đình, nhiên có mặt trái gây khơng khó khăn cho hộ gia đình khâu tiêu thụ sản phẩm giá thịt lợn không ổn định, bị tư thương ép giá Vì vấn đề đặt trước hết người chăn nuôi cần quan tâm nắm bắt thông tin giá thị trường nhằm có định đắn việc bán sản phẩm Mỗi hộ, nhóm hộ cần tiếp tục xây dựng cho quan hệ cần thiết với đầu mối tiêu thụ, tiến tới hình thành mạng lưới tiêu thụ sản phẩm có hợp đồng Về phía quyền khâu quan trọng cần có hỗ trợ cho người chăn ni thơng tin Như nói trên, thị trường đầu thường xuyên biến động người chăn ni cần có thơng tin để tự đưa kế hoạch sản xuất tiêu thụ hợp lý cho Nếu có thơng tin tốt khuyến cáo thường xuyên hạn chế việc nhiều hộ đưa định tăng giảm cung theo cảm tính 3.6.7 Giải pháp vệ sinh mơi trường Ơ nhiễm chăn nuôi đặc biệt chăn nuôi lợn khơng làm khơng khí mà cịn ảnh hưởng nặng nề tới nguồn nước tài nguyên đất Dịch bệnh chưa không chế, chăn thả tràn lan, chăn ni nhỏ lẻ khơng có cơng nghệ chế biến chất thảI nguyên nhân làm chăn nuôI ngành gây ô nhiễm môi trường lớn Hiện hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Hữu Lũng có phần xây bể bioga, tận dụng khí ga làm chất đốt, điều làm giảm phần ô nhiễm chăn nuôi lợn Tuy nhiên cịn hộ chăn ni 73 quy mơ nhỏ tận dụng phân chuồng, cịn 10% lợn thả rơng khơng có chuồng trại nên họ tích lại sản xuất nông nghiệp gây lên ô nhiễm lớn Vậy giải pháp cho vấn đề trước hết; hộ chăn nuôi, đặc biệt hộ quy mô nhỏ nên thực xây dựng hầm bioga để xử lý phân, nước tiểu, nước rửa chuồng trại để tạo khí ga đun bếp; hàng ngày vệ sinh chuồng trại sẽ, thu gọn phân thải, đào hố ủ phân bón cho trồng Đối với hộ quy mơ lớn xây dựng dự án đưa hộ chăn nuôi xa khu dân cư, giao đất cho hộ chăn nuôi để xây dựng hệ thống chuồng trại từ nhằm hạn chế dần ảnh hưởng chăn nuôi lợn đến môi trường xung quanh 3.6.8 Giải pháp sách * Chính sách đất đai, thuế phí: Miễn giảm tiền sử dụng đất; giảm 50% tiền sử dụng đất dự án đầu tư chăn nuôi quy mô trang trại, sở giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi gia súc tập trung có quy mơ cơng nghiệp; Được miễn nộp tiền sử dụng đất dự án đầu tư chăn nuôi, giết mổ, bảo quản chế biến gia súc * Chính sách hỗ trợ sản xuất Để cho hoạt động chăn nuôi lợn thịt hướng nạc phát triển mạnh, Nhà Nước cần có sách hỗ trợ sản xuất; - Thực sách hỗ trợ giá đầu vào, giá giống lợn thức ăn cho chăn ni - Khuyến khích phát triển mơ hình kinh tế trang trại quy mơ vừa nhỏ chăn nuôi lợn nái ngoại, lợn thịt cách hỗ trợ cho nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi - Nhà nước cần có sách tìm kiếm thị trường cho sản phẩm thịt lợn để đảm bảo ổn định đầu cho sản xuất 74 Nghiên cứu hồn thiện sách bảo hiểm sản xuất để giảm thiểu thiệt hại cho nông dân xẩy rủi ro sản xuất * Chính sách nguồn nhân lực Thơng qua chương trình khuyến nơng triển khai chương trình đào tạo kỹ thuật, cơng nghệ, cho sở chăn nuôi, giết mổ chế biến gia súc, cụ thể như: - Đào tạo kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng cho người chăn nuôi - Đào tạo công nghệ, tiêu chuẩn vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm, cho cán kỹ thuật sở chăn nuôi, giết mổ chế biến gia súc - Đào tạo chủ trang trại, chủ doanh nghiệp kỹ quản lý trang trại quản lý doanh nghiệp 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu vấn đề phát triển chăn nuôi lợn thịt huyện Hữu Lũng rút số kết luận sau: Kết luận Đề tài thực mục tiêu đề cụ thể là: - Hệ thống hóa sở lý luận chăn ni bền vững - Đánh giá thực trạng chăn nuôi Lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn - Phát triển chăn ni lợn nói chung chăn ni lợn thịt nói riêng xu hướng phát triển tất yếu ngồi vai trị nêu đề tài chăn ni lợn thực ngành chăn nuôi tiên tiến phù hợp với điều kiện sản xuất nông hộ Với nguồn lực vốn có đất đai, vốn, lao động, hộ tự lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh phù hợp để tăng thêm thu nhập cho hộ, nâng cao mức sống người nơng dân từ đưa ngành chăn ni lợn nói chung phát triển thành ngành sản xuất chính, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá + Từ nghiên cứu sở lý luận thực tiễn; học cho phát triển chăn nuôi lợn bền vững là: + Phải xác định lấy chăn nuôi lợn làm tảng ổn định xã hội tích lũy cho nơng nghiệp + Kết hợp hài hồ yếu tố trình phát triển chăn ni lợn (giống lợn ni thức ăn nào, điều kiện chăm sóc sao, xuất chuồng phải tìm hiểu kênh thị trường nào, vấn đề bảo vệ môi trường kết hợp với nhận thức hộ chăn nuôi…) + Nghiên cứu quan sát vấn đề rủi ro chăn nuôi lợn để 76 từ hạn chế tối đa rủi ro khơng mong muốn xẩy Biện pháp tốt ngành thực sách bảo hiểm vật ni Để phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng bền vững huyện Hữu Lũng cần thực đồng giải pháp mà đề tài đề xuất phần trên, là: - Giải pháp giống - Giải pháp thức ăn - Giải pháp quy trình kỹ thuật chăn nuôi - Giải pháp thú y phòng bệnh - Giải pháp chuồng trại - Giải pháp thị trường tiêu thụ - Giải pháp vệ sinh môi trường Kiến nghị * Đối với hộ chăn nuôi - Chăn nuôi lợn hoạt động kinh tế cần có tính tốn rõ rang số cảm quan đa số hộ làm Do hộ chăn ni lợn ngồi biện pháp ghi chép q trình sản xuất chăn ni để tính tốn hiệu kinh tế cách đầy đủ Bên cạnh hộ phải học hỏi kinh nghiệm hộ chăn ni điển hình, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật để áp dụng phương thức chăn nuôi nông hộ - Vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề xúc mà nhân loại phải tập trung giải có việc nhiễm môi trường nuôi lợn Phát triển chăn nuôi lợn hộ phải biết giữ gìn vệ sinh mơi trường, xây bể bioga xử lý chất thải lợn * Đối với nhà nước: - Nhà nước cần quan tâm hỗ trợ vốn, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 77 - Nhà nước cần sách hỗ trợ kịp thời cho hộ chăn nuôi chẳng may gặp rủi ro q trình phát triển chăn ni lợn - Nhà nước nên có sách thu hút, hỗ trợ đơn vị, cá nhân, thành phần kinh tế củng cố xây dựng nhà máy chế biến sản phẩm thịt để đáp ứng nhu cầu thị trường cho xuất * Đối với huyện, xã - Huyện cần quan tâm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nơng để đưa thành tựu khoa học vào thực tiễn sản xuất chăn nuôi - Huyện cần quan tâm cơng tác phịng dịch bệnh truyền nhiễm, kiểm dịch sản phẩm thịt lợn trước đưa vào thị trường để đảm bảo nhu cầu chất lượng yêu cầu vệ sinh thực phẩm cho cộng đồng - Khuyến khích, tạo điều kiện tối đa cho tổ chức, cá nhân, sáng lập viên có nhu cầu thành lập HTX chăn nuôi lợn - Thực tốt công tác quản lý thị trường vật tư thông tin dự báo thị trường đầu cho sản phẩm thịt lợn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chăn nuôi tỉnh Lạng Sơn (2010 -2012) Bộ NN & PTNT (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện chăn nuôi lợn an tồn sinh học Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học quốc gia –Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quế Cơi (2006), Thâm canh chăn nuôi lợn quản lý chất thải bảo vệ môi trường: nghiên cứu thực tỉnh Thái Bình miền Bắc Việt Nam, NXB Viện chăn ni Nguyễn Minh Châu (2007), Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB TP Hồ Chí Minh Phạm Vân Đình (2003), Kinh tế chăn ni, Khoa Kinh tế PTNT – Trường ĐHNN I, Hà Nội Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH-HĐH Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Hải - Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Chăn ni, số 7-2008 (Hội Chăn Nuôi VN) - VCN, 29/7/2008 Phạm Văn Khiêm (2003), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn thịt vùng ĐBSH, Viện Kinh tế nông nghiệp, Hà Nội 10 Niên giám thống kê Hữu Lũng (2010-2012) 11 Võ Văn Ninh (2001), Kỹ thuật nuôi heo, Nhà xuất trẻ 12 Nguyễn Tuấn Sơn (1999), Phân tích hệ thống thị trường thịt Lợn Việt Nam, Dự án hợp tác với Trung tâm Khoai tây Quốc tế (CIP) 13 http:// www Agroviet.gov.vn 14 http:// www ktdt.com 15 http:// www khuyennongvn.vnn.vn 16 http:// www vcn.vnn.vn 17.http://vccinews.vn/?page=DetailProvinces&folder=0&Id=27&NewsID=1229 18 http:// www Mard.gov.vn PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI TẠI THÔN:……………………… XÃ:………………………… HUYỆN HỮU LŨNG - TỈNH LẠNG SƠN Người vấn: Nông Thị Lan Anh Ngày vấn: ngày……tháng……năm 2013 Họ tên người vấn…………………………………Tuổi:……… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………………… A NHỮNG THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Trình độ văn hóa: Tiểu học … THCS….PTTH (khoanh trịn loại) Trình độ chun mơn: Sơ cấp - trung cấp -đại học - Chưa qua đào tạo (khoanh tròn loại) B CÁC YẾU TỐ NGUỒN LỰC I Nhân lao động (người) Tổng nhân khẩu…………Trong đó: Nam………….Nữ…………… ……… Tổng lao động…………… Trong đó: Nam………….Nữ……… ………… Lao động gia đình:… … Lao động thuê ngoài…… II Đất đai (m2) Tổng DT đất tự nhiên:………………………………… …………………… Đất Nông nghiệp:……………………………………… … Đất dành cho chăn nuôi lợn………………………………………………… III Vốn đầu tư kinh doanh: (Triệu đồng) Tổng nhu cầu vốn chăn nuôi lợn/năm…………………………………… - Vốn tự có…………………………………………………………………… - Vốn vay…………………………………………………………………… + Vay cá nhân………………………………………………………………… + Vay ngân hàng……………………………………………………………… + Vay khác…………………………………………………………………… IV.KIỂU CHUỒNG, MÁNG ĂN,HỆ THỐNG XỬ LÝ PHÂN CHĂN NI LỢN (Khoanh trịn vào phương án trả lời) Kiểu chuồng lợn gia đình sử dụng : a Hướng công nghiệp b Đơn giản, tận dụng c Khơng có chuồng Kiểu máng ăn cho lợn gia đình sử dụng : a Dùng vịi tự động b Dùng máng thơng thường Nơi chứa phân lợn gia đình : a Bioga b Thông với ao thả cá c Chứa chuồng d Khác………………………………………………………………………… C THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI LỢN THỊT Nguồn giống lợn gia đình từ đâu? a Từ lợn nái gia đình b Mua từ cơng ty giống c Khác Tỷ lệ thức ăn gia đình sử dụng cho lợn: a Thức ăn cơng nghiệp % b Thức ăn xanh % c.Thức ăn tinh % Số lứa lợn/năm gia đình .lứa Số lợn lứa gia đình Thời gian nuôi/lứa lợn gia đình tháng Trọng lượng xuất chuồng/con lợn kg Gia đình bán lợn cho ai? a Qua công ty b Qua lái buôn c Bán trực tiếp cho người tiêu dùng d Khác Giá trị sản xuất từ chăn nuôi lợn thịt gia đình/năm triệu đồng Tổng chi phí chăn ni lợn thịt gia đình/năm triệu đồng 10 Dịch bệnh thường gặp với lợn gia đình gì? 11 Gia đình tiêm phịng bệnh cho lợn a Tai xanh b Tã c Tụ huyết trùng d Khác 12 Khi có dịch bệnh xảy với lợn, gia đình xử lý nào? Ý KIẾN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN THỊT Xin chân thành cảm ơn ... ảnh hưởng phát triển chăn nuôi lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn 65 3.6 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi Lợn thịt bền vững địa bàn Huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn ... thực trạng chăn nuôi Lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển chăn nuôi Lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn Đối tượng... Lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển chăn nuôi Lợn thịt bền vững địa bàn huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN