1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sản xuất cây hồi theo hướng bền vững trên địa bàn huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

114 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY HỒI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THU HƯƠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY HỒI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã ngành: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Tâm THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển sản xuất hồi theo hướng bền vững địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Đề tài hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng đề tài rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Tâm, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học khoa chun mơn, phòng ban Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Chi cục Thống kê, Phòng Tài ngun Mơi trường, Phòng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn huyện Bình Gia đặc biệt Hạt kiểm lâm huyện Bình Gia nơi tơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập viết luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Đảng Ủy, HĐND, UBND bà nông dân xã Minh Khai, xã Tân Văn, xã Hồng Phong huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn người giúp tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Tác giả luận văn Trần Thị Thu Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Phát triển 1.1.2 Phát triển bền vững 1.1.3 Quan điểm sản xuất hồi bền vững 13 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 23 1.2.1 Tình hình phát triển sản xuất hồi giới 23 1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất hồi Việt Nam 26 1.2.3 Sản xuất hồi Lạng Sơn 27 1.2.4 Sản xuất hồi huyện Bình Gia 28 1.3 Những nghiên cứu phát triển Hồi Việt Nam: 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 36 2.2 Nội dung nghiên cứu 48 2.3 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 48 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 49 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý thơng tin 51 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 53 2.4.1 Nhóm tiêu phát triển sản xuất 53 2.4.2 Nhóm tiêu kết quả, hiệu kinh tế 53 2.4.3 Các tiêu hiệu xã hội 55 2.4.4 Các tiêu hiệu môi trường 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 56 Thực trạng sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 3.1.1 Diện tích, suất, sản lượng hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 56 3.1.2 Các yếu tố nguồn lực phục vụ sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 58 3.1.3 Tình hình thâm canh sản xuất hồi 59 3.2 Tình hình chung nhóm hộ điều tra 62 3.2.1 Đặc điểm chung 62 3.2.2 Thực trạng sản xuất hồi hộ điều tra 64 3.2.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm hồi 67 3.2.4 Kênh tiêu thụ sản phẩm từ hồi 68 3.2.5 Giá hoa hồi 69 3.2.6 Hiệu sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 70 3.2.7 Những thuận lợi khó khăn gặp phải q trình sản xuất tiêu thụ hồi khu vực điều tra 72 3.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất hồi 73 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất hồi theo hướng bền vững địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 75 3.3.1 Đóng góp hồi với phát triển kinh tế huyện Bình Gia 75 3.3.2 Phát triển sản xuất hồi bền vững mặt xã hội 75 3.3.3 Phát triển sản xuất hồi bền vững mặt môi trường 76 3.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức nguyện vọng người dân sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 79 3.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 79 3.4.2 Nguyện vọng người dân sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 79 3.5 Giải pháp phát triển sản xuất hồi bền vững địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 80 3.5.1 Quan điểm, định hướng phát triển hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 80 3.5.2 Giải pháp phát triển sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Kiến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất KH&CN : Khoa học công nghệ NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ đông đặc trans - anethol tinh dầu hồi 19 Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Bình Gia từ 2015-2017 34 Bảng 2.2 Phát triển kinh tế huyện Bình Gia giai đoạn 2015 - 2017 36 Bảng 2.3 Kết sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2013-2017 38 Bảng 2.4 Tình hình biến động dân số qua số năm 41 Bảng 2.5 Phân loại số lượng mẫu chọn điều tra năm 2017 50 Bảng 2.6 Phân chia hộ theo diện tích 51 Bảng 3.1 Diện tích trồng hồi địa bàn hyện Bình Gia giai đoạn 2015-2017 56 Bảng 3.2 Năng suất sản lượng hồi địa bàn huyện Bình Gia giai đoạn 2015-2017 57 Bảng 3.3 Tình hình lao động sản xuất hồi huyện Bình Gia 58 Bảng 3.4 Tình hình chủ hộ điều tra 62 Bảng 3.5 Lao động nhân nhóm hộ điều tra 63 Bảng 3.6 Diện tích đất trồng Hồi địa bàn xã điều tra 64 Bảng 3.7 66 Tình hình sâu bệnh hại Hồi địa bàn xã nghiên cứu Bảng 3.8 Tình hình tiêu thụ hồi hộ điều tra 67 Bảng 3.9 Chi phí trồng hồi 70 Bảng 3.10 Xác định chi phí cho hồi thời kỳ kinh doanh 71 Bảng 3.11 Phân tích SWOT sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 79 Bảng 3.12 Nguyện vọng người dân sách Nhà nước 80 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình: Hình 1.1 Cành, lá, hoa 13 Hình 1.2 Hồi đại hồng 15 Hình 3.1 Kênh tiêu thụ 68 Hình 3.2 Kênh tiêu thụ 69 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Con đường nghèo đói nước phát triển 11 sản xuất, sản xuất người nông dân thiếu tiến khoa học kỹ thuật tồn cạnh tranh Do việc chuyển giao tiến kỹ thuật, quy trình cơng nghệ cho nơng dân tầm quan trọng đội ngũ khuyến nông Thực tế rõ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cách đưa giống có xuất cao vào sản xuất tạo hiệu kinh tế kết sản xuất tương đối cao Vậy để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất hồi cơng tác khuyến nông cần tăng cường số mặt sau: - Tổ chức lớp tập huấn, buổi hội thảo địa phương huyện để tuyên truyền phổ biến quy trình kỹ thuật gieo trồng chăm sóc hồi - Giới thiệu đưa giống có xuất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất - Xây dựng câu lạc khuyến nơng, hình thành nhóm sở thích để nơng dân giúp đỡ lẫn nhau, người biết giúp người chưa biết - Xây dựng số mơ hình trình diễn tiến khoa học kỹ thuật - Nắm bắt nhanh khối thông tin thị trường giá hồi truyền tải đến cho người nông dân cách nhanh 3.5.2.7 Giải pháp sách * Chính sách đầu tư Chuyển dịch cấu đầu tư, trọng tới phát triển hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất hồi (vận chuyển phân bón sản phẩm hoa hồi từ rừng nhà) Xây dựng sở hạ tầng phục vụ thương mại, gồm đường xá, hệ thống thông tin liên lạc, chợ, trung tâm buôn bán hàng nông sản, kho chứa bảo quản chế biến nông lâm sản, hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý chất lượng hồi Đào tạo nguồn nhân lực cách tăng cường đào tạo lực lượng lâm học, lâm sinh cho lâu năm để đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn * Chính sách tín dụng, thuế Làm rõ chế tín dụng đầu tư phát triển nhà nước nhằm thiết thực hỗ trợ thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, hướng dẫn cụ thể nông dân, doanh nghiệp, sở chế biến tiếp cận nguồn tín dụng thương mại, ưu tiên cho vay vốn để kinh doanh nông sản vật tư nông nghiệp * Chính sách liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm từ hồi Sản xuất sản phẩm từ hồi mạnh nơng dân huyện Để khai thác có hiệu tiềm tạo mối liên kết chặt chẽ sản xuất, tiêu thụ, quyền địa phương cần chủ động tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp, sở chế biến để từ định hướng, quy hoạch vùng sản xuất phù hợp Hỗ trợ nông dân điều kiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất, vật tư nơng nghiệp, tìm hiểu tiếp cận thông tin thị trường Tạo điều kiện cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ nông sản cho nông dân, đồng thời xử lý nghiêm trường hợp phá vỡ hợp đồng Để tạo mối liên kết nông dân với doanh nghiệp, sản xuất với tiêu thụ, chế biến nhằm đảm bảo lợi ích bên tham gia có vai trò quan trọng để sở chế biến có đủ nguyên liệu chế biến, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sở chế biến, đồng thời người nơng dân có thị trường tiêu thụ, yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh hồi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài nghiên cứu, tác giả có số kết luận sau: Huyện Bình Gia vùng có tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực đáp ứng sản xuất phát triển hồi Trên thực tế, huyện Bình Gia trở thành vùng sản xuất, phát triển hồi trọng điểm tỉnh Lạng Sơn Sản xuất phát triển hồi giải pháp giúp Đảng bộ, Chính quyền nhân dân dân tộc tỉnh Lạng Sơn bước thực thắng lợi mục tiêu xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế xã hội năm qua Tình hình sản xuất hồi huyện Bình Gia năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng hồi Đẩy mạnh sản xuất hồi nâng cao hiệu sản xuất hồi huyện Bình Gia hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Sản xuất hồi giải nhiều cơng ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống hộ nông dân Tăng hội tiếp cận vấn đề xã hội như: Tiếp cận với khoa học cơng nghệ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đầu tư nuôi dạy học tập nâng cao lực sản xuất, quản lý đời sống, bước khỏi vòng luẩn quẩn “Thu nhập thấp - tích lũy - đầu tư - suất thấp - thu nhập thấp” Để phát triển sản xuất hồi theo hướng bền vững địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn, tác giả đề số giải pháp gồm: Giải pháp thị trường tiêu thụ chế biến; Giải pháp vốn; Giải pháp khoa học kỹ thuật; Về đất đai; Giải pháp giống; Giải pháp khuyến nông; Giải pháp sách Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Nhà nước - Tiếp tục đẩy mạnh việc thực mơ hình hợp đồng đảm bảo sở chế biến tiêu thụ nông lâm sản cho nông dân Đồng thời Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo đủ nhu cầu vốn cho nhà sản xuất sở chế biến, doanh nghiệp ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ nông lâm sản phù hợp với tính chất mùa vụ - Tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truyền, chuyển giao KH - KT, đưa giống vào sản xuất bước nâng cao suất, chất lượng sản phẩm đồng thời khắc phục nhược điểm giống hồi cũ (cây hồi cao từ - 10 m) hướng tới mục tiêu phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Tăng cường công tác thông tin thị trường xúc tiến thương mại cho người nông dân Mục tiêu mơ hình nhằm cung cấp giá thị trường đầu vào, đầu cho mặt hàng nông lâm sản cách xác kịp thời để nhà sản xuất doanh nghiệp định phương hướng sản xuất, định giá sản phẩm lựa chọn thị trường tiêu thụ Ngồi cần có phối hợp ban ngành địa phương để thông tin đến người sản xuất doanh nghiệp cách nhanh chóng, đầy đủ cần áp dụng phương châm: thu thập thông tin từ nhiều nguồn, xử lý thơng tin tập trung, phát tin nhiều hình thức thời điểm 2.2 Với cấp sở Trong năm tới huyện cần xây dựng phương án cụ thể phát triển hồi Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn khuyến nông, thảo luận chuyên đề kinh nghiệm sản xuất cho chủ hộ, huyện quan tâm tới cơng tác thị trường đầu sản phẩm hồi giúp nông dân yên tâm sản xuất 2.3 Với hộ nơng dân - Cần trọng tồn diện từ khâu chọn giống, áp dụng quy trình kỹ thuật, kết hợp với việc chăm sóc, trồng lịch thời vụ để hạn chế việc sử dụng loại thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Cần nâng cao nhận thức lợi ích kinh tế lâu dài sản xuất theo hợp đồng có liên kết mang lại, từ có trách nhiệm việc thực hợp đồng tiêu thụ sản phẩm - Tổ chức thành lập hiệp hội câu lạc trồng hồi nhằm nắm bắt thơng tin thị trường tình hình phát triển sâu bệnh hại hồi nhanh chóng kịp thời thời điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO Ninh Khắc Bản (2008), Báo cáo nghiên cứu nâng cao suất chất lượng sản phẩm từ hồi Lạng Sơn Nguyễn Ngọc Bình (2002), Cây hồi (Illicium verum Hook.), NXB Nơng nghiệp Hồng Mạnh Quân (2007), Giáo trình Lập Quản lý dự án phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp Âu Văn Công (2014), Đánh giá hiệu kinh tế hồi địa bàn huyện Cao Lộc-tỉnh Lạng Sơn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Lê Đình Khả (2015), Một số vấn đề giống thâm canh tăng suất rừng hồi, NXB Nông nghiệp Kỷ yếu hội thảo khoa học Việt - Trung (2010), Xúc tiến cải tạo rừng hồi suất thấp & phát triển thị trường Lạng Sơn Lã Đình Mới (2001), Cây đại hồi (Illicium verum Hook) tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, NXB Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Tân (1976-1980) ảnh hưởng chế độ sáng, nước bón phân hồi giai đoạn vườn ươm Bùi Ngạnh-Trần Quang Việt (1981) Một số biện pháp gieo ươm hồi Lạng Sơn 10 Niên Giám thống kê huyện Bình Gia năm 2015, 2016, 2017 11 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lạng Sơn (2014), Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật sản xuất Hồi bền vững 12 Trần Xuân Trường (2011), Đánh giá hiệu kinh tế hồi địa bàn huyện Văn Quan-tỉnh Lạng Sơn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐH Nơng Lâm Thái Ngun PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ (Dành cho hộ sản xuất hồi) I Thông tin Tên chủ hộ:……………………… …… Giới tính:…………… Năm sinh:…………… Dân tộc:…… … Trình độ học vấn: …… Số nhân khẩu:…… … Số lao động chính:……………….… ……… Địa chỉ: Thôn (phố):…… .…… Xã (Thị trấn):……… ……… … Huyện: Bình Gia, Tỉnh: Lạng Sơn II Thông tin chi tiết hộ sản xuất hồi Tổng diện tích đất lâm nghiệp Ơng(bà):…………… (ha) Diện tích rừng hồi gia đình đến năm 2018:……………… … (ha) Ông (bà) bắt đầu trồng hồi từ năm nào:……………… .…… …năm Sau trồng rừng hồi bắt đầu cho thu hoạch:………… .năm Diện tích rừng hồi gia đình chưa cho thu hoạch đến năm 2018:… Diện tích rừng hồi gia đình cho thu hoạch đến năm 2018:…… …ha Năng xuất:………………………………………….………(Tấn/ha) Chi phí sản xuất cho ha/năm hồi hộ sx (ĐVT: 1000đ/ha) Chi phí Đơn giá Thành tiền Đơn vị Số lượng Cây Giống Phân bón kg - Phân chuồng kg - Phân khác Chăm sóc cơng - Phát quang cơng - Phun thuốc công Vận chuyển công Công thu hái Chi phí khác Tổng chi phí Sản lượng giá bán hồi năm hộ sản xuất hồi Số lượng Đơn giá Tổng số tiền (Kg) (1.000đ/kg) (Triệu đồng) Hoa hồi tươi Hoa hồi khô Tinh dầu hồi Các loại sâu bệnh thường gặp hồi:………… Biện pháp để phòng trừ sâu bệnh:……………….……… .………………… ……………………………………………………… ……………… 10 Mật độ trồng:……………………… …………………cây/ha 11 Ông(bà) lấy nguồn giống đâu: Tự sản xuất: ☐ Mua: ☐ Giá hồi giống năm 2018 là:………… ………….……(đ/cây) 12 Giống hồi mà gia đình sử dụng:………… ………………………… 13 Ơng (bà) trồng vào thời vụ nào:………… ……… …… 14 Tại Ông (bà) lại trồng vào thời điểm đó:… ………………… 15 Ơng (bà) thu hái hoa hồi vào thời điểm nào:……… .……………… 16 Gia đình thường sử dụng hoa hồi vào mục đích gì: Bán tươi ☐ Bán khơ ☐ Trưng cất để bán ☐ 17 Thị trường tiêu thụ chủ yếu: Bán cho thương lái: ☐ Bán cho nhà nước: ☐ Tự mang sang Trung Quốc bán: ☐ 18 Ông (bà) có bón phân hàng năm cho hồi khơng? Nếu có thường sử dụng loại phân bón để bón cho hồi:………………………… Cách bón phân:…………………………… …… .……………… Lượng phân bón:…………………………………… .……………… Thời gian bón phân ……………………………………… ……………… 19 Ơng (bà) lấy kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc hồi đâu: Từ tập huấn ☐ Từ sách báo ☐ Từ nguồn khác: ☐ Từ hộ nông dân khác ☐ Từ phương tiện thông tin đại chúng: ☐ 20 Các quan, tổ chức thường tiến hành tập huấn: Phòng nơng nghiệp: ☐ Trạm khuyến nông: ☐ Các quan, tổ chức khác: ☐ 21 Ơng (bà) có thường xun trao đổi thơng tin với hộ nơng dân khác hay khơng: Có: ☐ Khơng: ☐ 22 Theo Ơng (bà) việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất có cần thiết không: Rất cần thiết ☐ Cần thiết ☐ Không cần thiết ☐ Khơng biết: ☐ 23.Ngồi hồi Ông (bà) trồng loại lâm nghiệp khác khơng: Có: ☐ Khơng:☐ Loại trồng:……………………… … 24 Nguồn vốn để sử dụng cho sản xuất gia đình: Vốn tự có: ☐ Vay ngân hàng: ☐ Vay từ hộ khác: ☐ 25 Thuận lợi khó khăn Ơng (bà) trình sản xuất: Thuận lợi…… ……………………… … ……………………………………… ……………………….… … ……………………………………… …………………………… Khó khăn:………………………………… .………………………… …………………………………………… ……………………… 26 Ông (bà) mong muốn nhà nước hỗ trợ gì: Vốn: ☐ Giống: ☐ Vật tư: ☐ Khác: ☐ 27 Các chương trình, sách Nhà nước nhằm hỗ trợ cho sản xuất hồi mà Ông (bà) biết:…………………………………… 28 Ý kiến Ông (bà) hồi:……………… … ……………… CHỦ HỘ NGƯỜI ĐIỀU TRA Trần Thị Thu Hương Phiếu 2: Phiếu điều tra (Cán địa phương) I.Thơng tin Họ tên Ơng(bà:)…………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………….……… Đơn vị công tác:……………………………………………………………… II Thông tin chi tiết Diện tích đất lâm nghiệp xã nay? .ha Các loại đất rừng? Cây trồng chủ lực địa phương kinh tế? Diện tích rừng trồng Hồi địa phương? Diện tích Hồi so với năm 2015 tăng/giảm? Bình quân sản lượng Hồi thu được? - Quả tươi:…………………………………………………………………… - Quả Khơ:………………………………………………………………… … Tình hình tiêu thụ hồi địa phương? - Hình thức tiêu thụ: - Số lượng: - Giá bán (hồi tươi/khô): Tại vườn Gốc Kg Tại chợ Cách khác Các hộ gia đình trồng Hồi có hỗ trợ giống phân bón khơng? Nếu có hỗ trợ từ đâu? Các hội gia đình có nhận hỗ trợ kỹ thuật trồng chăm sóc Hồi khơng? Và từ đâu? ………………………………………………………………………………… 10 Những khó khăn gặp phải trồng Hồi người dân? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 11 Trồng Hồi có đem lại hiệu kinh tế cho địa phương khơng? ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 12.Trong giai đoạn Địa phương có kế hoạch thay đổi cấu trồng không? Nếu có? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐIỀU TRA (ký, ghi rõ họ tên) Trần Thị Thu Hương Biểu 3: Phiếu điều tra (Dành cho tiểu thương) I.Thông tin Tên chủ hộ:……………………………………… Giới tính:………………… Năm sinh:…………… Dân tộc:…………… Trình độ học vấn: ………… Số nhân khẩu:………… Số lao động chính:……………….……………… Địa chỉ: Thơn (phố):………………… Xã (Thị trấn):……… ……… ….…… Huyện: Bình Gia, Tỉnh: Lạng Sơn II Tình tình thu mua: 1.Ơng/bà thu mua hồi bao lâu? Sản lượng Hồi thu mua từ đâu? Số lượng? Tại vườn Gốc Kg Tại chợ Cách khác Sản lượng hồi thu tăng hay giảm so với năm trước? Chất lượng hồi thu mua nào? So sánh với năm trước? ………………………………………………………………………………… Giá thu mua hồi thời điểm tại? - Hồi tươi: đ/kg - Hồi khô: đ/kg Hồi sau thu mua tiêu thụ đâu? ……………………………… Giá cả? NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN (ký, ghi rõ họ tên) NGƯỜI ĐIỀU TRA (ký, ghi rõ họ tên) Trần Thị Thu Hương ... trạng phát triển sản xuất hồi theo hướng bền vững địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 75 3.3.1 Đóng góp hồi với phát triển kinh tế huyện Bình Gia 75 3.3.2 Phát triển sản xuất hồi bền vững. .. dân sản xuất hồi địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 79 3.5 Giải pháp phát triển sản xuất hồi bền vững địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 80 3.5.1 Quan điểm, định hướng phát. .. hiệu phát huy mạnh xử lý hạn chế yếu để sản xuất hồi theo hướng bền vững Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài: Phát triển sản xuất hồi theo hướng bền vững địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

Ngày đăng: 18/12/2019, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w