1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định

144 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NINH THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN HÙNG Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Vũ Văn Hùng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt giúp đỡ dẫn khoa học quý báu suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Kinh tế trị, Phòng sau đại học – Trƣờng ĐH Kinh tế- ĐHQGHN toàn thể thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán phòng Thống kê, quan thuộc UBND huyện Ý Yên, UNBD xã: Yên Ninh, Yên Xá, Thị Trấn Lâm, Yên Trị… Ban giám hiệu trƣờng THPT Đại An tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình ngƣời bạn thân yêu quan tâm, động viên, khích lệ nhiệt tình tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Ninh Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Ninh Thị Hồng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI; CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các công trình nghiên cứu 1.1.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò làng nghề truyền thống 1.2.2 Phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững 18 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững 37 1.3.1 Phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững số địa phƣơng địa bàn tỉnh Nam Định địa phƣơng tỉnh lân cận 37 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Ý Yên việc phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững 46 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 49 2.1 Phƣơng pháp luận 49 2.1.1 Chủ nghĩa biện chứng 49 2.1.2 Chủ nghĩa lịch sử 50 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 50 2.2.1 Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học 50 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích phƣơng pháp tổng hợp 51 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê 52 2.2.4 Phƣơng pháp thu thập, xử lý liệu thứ cấp 52 2.2.5 Phƣơng pháp logic kết hợp với phƣơng pháp lịch sử 53 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 56 3.1 Những nhân tố ảnh hƣớng tới phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 56 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 56 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 60 3.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 68 3.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững kinh tế 68 3.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững xã hội 76 3.2.3 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững môi trƣờng 87 3.3 Đánh giá 92 3.3.1 Thành tựu 92 3.3.2 Hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt 93 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH TỪ 2015 - 2020 99 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 99 4.1.1 Thuận lợi 99 4.1.2 Thách thức 103 4.2 Quan điểm định hƣớng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 106 4.2.1 Quan điểm 106 4.2.2 Mục tiêu 109 4.2.3 Định hƣớng phát triển 110 4.3 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 114 4.3.1 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững kinh tế 114 4.3.2 Giải pháp phát triển làng nghề truyền theo hƣớng bền vững xã hội 126 4.3.3 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững môi trƣờng 130 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên Nghĩa CCN Cụm công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CN-TTCN Công nghiệp- Tiều thủ công nghiệp CSXH Chính sách xã hội Cty TNHH MTV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cty CP Công ty cổ phần KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội LNTT Làng nghề truyền thống 10 LN Làng nghề 11 LLVTND Lực lƣợng vũ trang nhân dân 12 LTTP Lƣơng thực thực phẩm 13 NNNT Ngành nghề nông thôn 14 NHNN PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 15 NTM Nông thôn 16 NVH Nhà văn hóa 17 TDTT Thể dục thể thao 18 TCMN Thủ công mỹ nghệ 19 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 ONMT Ô nhiễm môi trƣờng 22 PTBV Phát triển bền vững 23 VLXD Vật liệu xây dựng 24 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung 3.1 Diện tích đất nông nghiệp huyện qua năm 59 3.2 Dân số xã đông xã thƣa năm 2012 60 3.3 3.4 Cơ cấu GDP huyện Ý Yên giai đoạn 2012-2015 71 3.5 Các làng nghề lao động niên làm nghề 80 3.6 Cơ cấu lao động huyện Ý Yên 2010-2014 81 Lao động cấu lao động phân theo ngành kinh tế huyện Ý Yên ii Trang 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nông thôn có vị trí quan trọng hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta, khu vực nông thôn Việt Nam chiếm 70% lao động gần 80% dân số Một nội dung định hƣớng phát triển kinh tế nông thôn Đại hội IX đề là: mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Lịch sử nông thôn Việt Nam lại gắn với thôn xóm làng nghề Chúng đặc trƣng truyền thống kinh tế - văn hóa xã hội nông thôn Việt Nam Trong trình CNH, HĐH làng nghề cầu nối nông nghiệp công nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại nấc thang tiến trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Các làng nghề góp phần quan trọng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế quan trọng vấn đề giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động địa phƣơng Nằm vùng đồng sông Hồng, Nam Định tỉnh có số lƣợng làng nghề đứng đầu nƣớc Theo thống kê Nam Định có 94 làng nghề phân bố 59 xã toàn tỉnh Các làng nghề có đóng góp to lớn việc xây dựng kinh tế - xã hội Nam Định nhƣ ngày nay, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn nhiều vùng Trong làng nghề không kể đến làng nghề huyện Ý Yên, làng nghề đem lại hiệu kinh tế cao Giống nhƣ làng nghề nƣớc, làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định trải qua nhiều thăng trầm, thời kỳ hội nhập với giới Có nhiều làng nghề tồn phát triển góp phần to lớn việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại, phát huy đƣợc nguồn lực địa phƣơng, theo đó, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm nâng cao đời sống ngƣời dân, thu hẹp khoảng cách chênh lệch phát triển thành thị nông thôn, đẩy nhanh nghiệp xây dựng nông thôn Nhƣng có làng nghề gặp nhiều khó khăn, phát triển cầm chừng, chí có làng nghề bị mai một, dần suy giảm nguy biến Vì vậy, khôi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề truyền thống thật toán không dễ giải Bên cạnh đó, phát triển làng nghề truyền thống cần phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh mặt hàng đƣợc sản xuất công nghệ đạo, trì số lƣợng làng nghề kèm với nâng cao chất lƣợng hiệu sản xuất kinh doanh, kết hợp truyền thống đại sản xuất kinh doanh, sản xuất kinh doanh gắn với bảo vệ môi trƣờng… Hay nói cách khác, cần phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững Để làng nghề truyền thống phát triển theo hƣớng bền vững, trƣớc tiên cần có quản lý, quy hoạch làng nghề địa phƣơng Hiện tỉnh Nam Định nói chung nhƣ huyện Ý Yên nói riêng thực kế hoạch ngắn hạn dài hạn nghiên cứu phát triển đặc điểm làng nghề truyền thống Việc nghiên cứu tìm hiểu sâu thực trạng sản xuất làng nghề truyền thống địa bàn huyện Ý Yên giai đoạn nay, đóng góp làng nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã hội huyện Ý Yên hạn chế tồn trình phát triển làng nghề truyền thống Từ đề giải pháp để làng nghề truyền thống phát triển bền vững đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, CNH, HĐH diễn ngày mạnh mẽ nhƣ Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” đƣợc học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị * Câu hỏi nghiên cứu: - Thế phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững ? - Các làng nghề truyền thống huyện Ý Yên phát triển nhƣ nào? Cần phải làm làm nhƣ để làng nghề truyền thống huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phát triển theo hƣớng bền vững thời gian tới? - Đối với khách hàng làng nghề: Thƣơng hiệu giúp khách hàng tiết kiệm thời gian Ví dụ: đồ đồng đúc Tống Xá (Ý Yên), đồ gỗ nội thất La Xuyên, rƣợu quê Yên Phú… trở nên tiếng có uy tín cao Vì khách hàng cần thiết định sử dụng hàng hoá, dịch vụ làng nghề tiếng mà không cần nhiều thời gian tìm kiếm mặt hàng mang thƣơng hiệu khác thị trƣờng Thƣơng hiệu giúp khách hàng nhanh chóng phân biệt hàng hoá dịch vụ cần thiết nhiều lựa chọn khác nhau; Thƣơng hiệu giúp khách hàng yên tâm vào định mua bán sử dụng hàng hoá, dịch vụ Khi tiến hành xây dựng thƣơng hiệu, cần nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu sản phẩm khách hàng để nhận đƣợc thông tin cần thiết liên quan đến thƣơng hiệu mặt: nhận thức ngƣời tiêu dùng xuất xứ sản phẩm, thay đổi nhận thức khách hàng, ý định mua sản phẩm khách hàng nƣớc, xác định thị trƣờng mục tiêu cho sản phẩm, xây dựng chiến lƣợc phù hợp thâm nhập vào thị trƣờng dựa kết nghiên cứu Căn vào kết nghiên cứu, kết hợp với mục tiêu kinh doanh làng nghề để đề thực chiến lƣợc thƣơng hiệu mặt: tổ chức xây dựng, đăng ký, quảng bá phát triển thƣơng hiệu Trƣớc hết, phải định vị đƣợc thƣơng hiệu sản phẩm làng nghề, bao gồm: lựa chọn định vị rộng cho thƣơng hiệu sản phẩm, với lựa chọn tập trung nguồn lực vào khía cạnh để dẫn đầu khía cạnh đó; lựa chọn định vị đặc thù cho thƣơng hiệu sản phẩm, cách định vị cốt lõi, xoáy vào giá trị khiến trở thành lý để khách hàng chọn mua sản phẩm làng nghề; lựa chọn định vị giá trị cho thƣơng hiệu sản phẩm, phƣơng pháp định vị xoay quanh yếu tố marketting giá chất lƣợng sản phẩm; triển khai toàn chủ trƣơng tổng giá trị thƣơng hiệu sản phẩm Khi thƣơng hiệu đƣợc định vị rõ ràng, tạo chỗ đứng vững ngƣời tiêu dùng từ hình thành nên giá trị thƣơng hiệu Cùng với việc xây dựng, tạo sắc thƣơng hiệu sản phẩm làng nghề (đặt tên thƣơng hiệu, xác định đƣợc biểu trƣng, biểu tƣợng thƣơng hiệu, hiệu 122 thƣơng hiệu đăng ký nhãn hiệu cho thƣơng hiệu để xác lập quyền nhãn hiệu), phải không ngừng nâng cao chất lƣợng, đổi phƣơng thức kinh doanh, tạo dựng uy tín hình ảnh thƣơng hiệu sản phẩm Giá trị thực thƣơng hiệu sản phẩm mang lại cho khách hàng lợi ích sản phẩm, chất lƣợng sản phẩm phải không ngừng củng cố nâng cao; cải tiến bao bì, mẫu mã, đem đến cho khách hàng dịch vụ hoàn hảo với giá phù hợp Xây dựng mạng lƣới phân phối đƣa thƣơng hiệu sản phẩm đến với ngƣời tiêu dùng; tăng cƣờng quảng bá thƣơng hiệu, đầu tƣ nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, công dụng sản phẩm để nâng cao trình độ thoả mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm làng nghề Phải sử dụng tổng hợp yếu tố marketting hỗn hợp nhƣ : quảng cáo trực tiếp, quảng cáo nơi bán hàng, quảng cáo phƣơng tiện thông tin đại chúng, phát triển quan hệ cộng đồng; áp dụng hình thức khuyến mại để phát triển thƣơng hiệu Tuy nhiên, để xây dựng đƣợc chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu cho sản phẩm làng nghề cần phải đầu tƣ, đào tạo đội ngũ nhân lực chuyên trách phát triển thƣơng hiệu Đồng thời, cần có hỗ trợ Nhà nƣớc làng nghề trình xây dựng bảo vệ thƣơng hiệu thông qua chƣơng trình tổng thể tầm quốc gia 4.3.1.6 Về ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất Trong thời kỳ CNH, HĐH, khoa học công nghệ nhân tố quan trọng Để tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ cho hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề địa bàn toàn huyện, cần phải có sách phát triển khoa học công nghệ hợp lý với chƣơng trình phát triển ứng dụng : tin học, công nghệ sinh học, lƣợng mới, vật liệu vào trình sản xuất - Phát triển hoạt động tƣ vấn kỹ nghề tổ chức sản xuất làng nghề - Công tác khoa học kỹ thuật cần tập trung nghiên cứu, cải tạo máy móc thiết bị có, đôi với nâng cấp trang thiết bị nhằm sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tƣ 123 - Đẩy mạnh nghiên cứu tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu mới, nguyên vật liệu có khả thay trình sản xuất - Ngoài dự án, chƣơng trình khuyến công địa phƣơng,các doanh nghiệp,cơ sở sản xuất ngƣời lao động làng nghề cần chủ động, tích cực việc chuyển giao, tiếp thu công nghệ thông qua mô hình trình diễn kỹ thuật, lớp tập huấn, buổi hội thảo, tham quan học tập nƣớc - Xây dựng thực sách đãi ngộ xứng đáng với đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, tạo động lực, phát huy sức sáng tạo đội ngũ Ngoài cần phải có nhiều sách thu hút nhân tài làm việc vùng nông thôn, hạn chế tƣợng chảy máu chất xám 4.3.1.7 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch Theo PGS,TS Phạm Trung Lƣơng, Viện nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề: “ Làng nghề truyền thống đƣợc xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi sản phẩm du lịch làng nghề bao gồm nội dung giá trị vật thể phi vật thể” Vừa hình thức để phát triển thƣơng hiệu, vừa “cánh cửa” để phát huy tiềm nhƣ phát huy “nội lực” làng nghề Nhƣng, thực tế, “cánh cửa” chƣa đƣợc sử dụng phổ biến hiệu Ý Yên huyện có khả du lịch chƣa sử dụng hiệu “cánh cửa” đầy triển vọng này, nhiều lý nhƣ sức mạnh đầu tƣ, quảng bsa du lịch nhƣ chất lƣợng sản phẩm làng nghề chƣa cao nên sức hút du khách thấp Vì cần phải thực hiện: - Tạo dựng LNTT tiếng thành điểm tham quan du lịch, khai thác triệt để dịch vụ làng nghề với mô hình du lịch sinh thái - Xây dựng trung tâm triển lãm, cửa hàng bán sản phẩm làng nghề để khách du lịch xem sản phẩm trƣng bày, xem nghệ nhân biểu diễn tự tay làm số sản phẩm đơn giản 124 - Xây dựng chế quản lý chia sẻ quyền lợi hợp lý bên tham gia vào khu làng nghề - Có chế ƣu đãi, khuyến khích tham gia nghệ nhân, doanh nghiệp có uy tín làng nghề địa phƣơng vào khu làng nghề tập trung - Phối hợp với hội làng nghề Việt Nam phát hành ấn phẩm giúp thông tin, tuyên truyền, quảng bá làng nghề lƣu giữ lại thông tin khoa học bí làng nghề lại cách lâu dài bền vững - Thiết kế xây dựng thêm khu thực biểu diễn thao tác quy trình sản xuất thủ công sản phẩm mỹ nghệ - Chú trọng đến việc giới thiệu thuyết minh cho khách du lịch yếu tố lịch sử văn hóa làng nghề, nhƣ tính độc đáo sản phẩm - Phát triển làng nghề du lịch sở kế thừa bảo tồn không gian LNTT Trong LNTT lựa chọn, quy hoạch số hộ gia đình thành khu vực tổ chức sản xuất mặt hàng thủ công nghiệp làng theo phƣơng thức hoàn toàn truyền thống quy mô nhỏ, mang tính chất trình diễn để du khách tham quan tự tay làm sản phẩm dƣới hƣớng dẫn nghệ nhân Các hộ gia đình làng đƣợc mở phòng trƣng bày nhỏ, trƣng bày sản phẩm độc đáo, có giá trị thẩm mỹ, nghệ thuật tinh tế cao Bảo tồn khu làng cổ nơi lƣu giữ phong tục tập quán, nếp sống truyền thống Phát triển không gian LNTT ự hƣớng dẫn nghệ nhân Các hộ gia đình làng đƣợc mở phòng trƣng bày nhỏ, trƣng bày sản phẩm độc đáo, có giá trị thẩm mỹ, nghệ thuật tinh tế cao Bảo tồn khu làng cổ nơi lƣu giữ phong tục tập quán, nếp sống truyền thống Phát triển không gian LNTT nhằm đƣa sở hoạt động sản xuất kinh doanh ta khu công nghiệp để giải vấn đề ô nhiễm, đồng thời xây dựng khu vực hành chính, văn hóa, kinh tế, xã hội,… dần hình thành khu phố nghề bên cạnh làng nghề 125 4.3.2 Giải pháp phát triển làng nghề truyền theo hướng bền vững xã hội 4.3.2.1 Về đào tạo phát triển nguồn nhân lực Chất lƣợng nguồn nhân lực yếu tố định phát triển sản xuất Vì vậy, thời gian tới để tạo nên bƣớc đột phá kinh tế huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định nói chung trình sản xuất kinh doanh làng nghề nói riêng cần phải xây dựng thực sách phát triển nguồn nhân lực hợp lý, đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất thời kỳ CNH, HĐH - Hỗ trợ xây dựng dự án phát triển làng nghề theo hƣớng mở cửa lớp đào tạo nghề địa phƣơng - Cần phải phát triển nguồn nhân lực thông qua chƣơng trình đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân lực có Vì tại, công tác đào tạo cho lao động làng nghề nhiều bất cập Các sở đào tạo nghề Nhà nƣớc thƣờng thiên lý thuyết nên làm việc, doanh nghiệp phải đào tạo lại, kinh phí đào tạo nhân lực thiếu hụt bị hạn chế nhiều mặt Vì vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phải kết hợp hai hình thức cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể đối tƣợng, từngkhu vực - Tổ chức thực tốt thị số 16-CT/TU ngày 24/6/2010 tỉnh ủy đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020 Theo huyện Ý Yên cần phải tăng cƣờng hệ thống đào tạo nghề công lập địa bàn toàn huyện, chế biến gỗ, LTTP, nghề TCMN, … tăng mức đầu tƣ chi phí đào tạo nghề cho hệ thống lên mức 1,5 triệu đồng/ khóa/ học viên Hình thành trƣờng dạy nghề đạt chuẩn quốc gia khu vực, đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho tỉnh Nam Định nói chung cho huyện Ý Yên nói riêng - Tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí sách khác cho sở sản xuất việc tự đào tạo nguồn lao động - Đẩy mạnh thực việc công nhận dan hiệu nghệ nhân, thợ giỏi sách nghệ nhân, thợ giỏi để vinh danh, khuyến khích cống hiến họ trình sản xuất, đồng thời tạo hội cho nghệ nhân, thợ giỏi đƣợc 126 phép mở lớp đào tạo nghề, truyền nghề Qua nâng cao đƣợc chất lƣợng lao động sở sản xuất làng nghề - Bồi dƣỡng kiến thức quản lý, pháp luật đặc biệt kinh tế thị trƣờng thời kỳ hội nhập cho chủ sở sản xuất, chủ doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty TNHH, chủ nhiệm HTX để nâng cao lực nhƣ trình độ quản lý cho đội ngũ nhằm mang lại hiệu kinh tế cao 4.3.2.2 Về phát triển đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật Cơ sở hạ tầng nhân tố quan trọng,đƣợc xác định phải trƣớc bƣớc trình CNH, HĐH Đối với làng nghề, phát triển đồng kết cấu hạ tầng kỹ thuật giải pháp quan trọng để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh sở mở rộng giao lƣu hàng hóa cách dễ dàng Mặc dù có đầu tƣ định năm qua nhƣng hệ thống hạ tầng nông thôn Nam Định chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển 20 năm tới.Vì vậy, giải pháp vấn đề là: - Phát triển hệ thống giao thông nông thôn kết hợp với việc xây dựng với việc cải tạo, trì, bảo dƣỡng hệ thống đƣờng xá có: xây dựng tuyến đƣờng Phủ Lý-Nam Định đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp I đồng (4 xe giới, xe thô sơ) trƣớc năm 2015, đẩy nhanh tiến độ nâng cấp, mở rộng quốc lộ 21 đoạn qua Nam Định- Hải Thịnh dài 60km, quy mô đƣờng cấp III IV đồng bằng… Phấn đấu đến năm 2020, nhựa hóa bê tông hóa đƣợc 90% đƣờng giao thông nông thôn địa bàn toàn tỉnh Các tuyến đƣờng giao thông làng nghề đạt tiêu chuẩn đƣờng nông thôn loại A Việc huy động nguồn vốn đóng góp dân cƣ sở sản xuất kinh doanh làng nghề bên cạnh nguồn vốn đầu tƣ nhà nƣớc cần đƣợc đẩy mạnh - Nâng cấp, hoàn thiện hệ thống cung cấp điện, tiếp tục cải tạo, nâng cấp mạng lƣới điện có để đảm bảo nguồn điện cung cấp ổn định có chất lƣợng đến tận hộ sản xuất kinh doanh làng nghề - Đầu tƣ, phát triển hệ thống cấp, thoát nƣớc tất xã có nghề, đặc biệt hệ thống xử lý rác thải 127 - Đầu tƣ phát triển hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống truyền dẫn công nghệ, cáp quang hóa đến vùng nông thôn đồng thời với việc xây dựng phổ cập dịch vụ Internet cho ngƣời dân, phát huy vai trò bƣu điện văn hóa xã để đảm bảo nhu cầu tìm hiểu thông tin, quảng bá, giới thiệu sản phẩm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ 4.3.2.3 Về tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề Phát triển điều kiện kinh tế thị trƣờng, ngành kinh tế nói chung sản xuất làng nghề nói riêng phải thực sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để huy động nguồn lực, thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh Vì vậy, vấn đề tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề cần thực nhóm giải pháp sau: - Thực tốt tinh thần nghị TW khóa IX phát triển kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác kinh tế tƣ nhân - Thành lập trung tâm phát triển làng nghề cấp huyện - Đối với hộ gia đình, hình thức tổ chức chủ yếu làng nghề huyện Ý Yên tƣơng lai Tuy nhiên, sản xuất hộ lại khác chủ hộ không đủ tầm nhìn lƣợc, thiếu gắn kết,vì dễ thất bại thƣơng trƣờng Đối với hình thức này, quan chức địa phƣơng cần tăng cƣờng đạo, giúp đỡ không vốn đầu tƣ, kỹ thuật mà cần định hƣớng phát triển rõ rang để hình thức phát triển mạnh tạo tiền đề quan trọng tồn làng nghề - Đối với HTX, chƣa phát triển mạnh nhƣng lâu dài hình thức sản xuất kinh doanh chủ yếu Định hƣớng HTX thời gian tới khuyến khích, mở rộng quy mô liên kết, quy mô góp vốn, góp sức để sản xuất kinh doanh Các HTX có trách nhiệm đảm bảo dịch vụ đầu vào, đầu cho hộ gia đình thành viên Nhà nƣớc cần có sách ƣu tiên cho HTX việc tiếp cận với nguồn vốn hỗ tợ Nhà nƣớc tổ chức đào tạo hƣớng nghiệp làng nghề 128 - Đối với công ty TNHH DNTN Đây hình tổ chức sản xuất mang lại lợi ích kinh tế lớn ngƣời chủ thƣờng ngƣời có khả quản lý tốt, có chiến lƣợc linh doanh bản,hợp lý Vì vậy, tƣơng lai, hình thức cần đƣợc khuyến khích phát triển mạnh với sách hợp lý: tạo môi trƣờng pháp lý để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn huy động đƣợc dự án khuyến công địa phƣơng Ngoài ra,cũng cần khuyến khích liên kết doanh nghiệp tƣ nhân làng nghề với doanh nghiệp lớn nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc 4.3.2.4 Về công tác quản lý đẩy mạnh liên kết “nhà” Công tác quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng phát triển ngành kinh tế, có làng nghề Ngoài việc thực chƣơng trình “ Bảo tồn phát triển làng nghề TTCN” đƣợc Chính phủ phê duyệt chƣơng trình “Phát triển công nghiệp, TTCN, làng nghề tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 2020” Ban chấp hành Đảng tỉnh, nhóm giải pháp sau động lực quan trọng phát triển làng nghề: - Thực công khai chế, sách khuyến khích đầu tƣ nhƣ tài liệu quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh - Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính: công khai, minh bạch, đơn giản thủ tục, tạo môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng để thu hút đầu tƣ - Tăng cƣờng vai trò định hƣớng, hƣớng dẫn, hỗ trợ quan quản lý nhà nƣớc cấp quyền địa phƣơng - Đẩy mạnh liên kết chặt chẽ “nhà”: Nhà nƣớc, nhà sản xuất, nhà doanh nghiệp, nhà thiết kế, nhà khoa học Sự kết hợp có ý nghĩa vô quang trọng, thể mối liên hệ chặt chẽ môi trƣờng pháp lý với ngƣời sản xuất, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm với ngƣời thiết kế, đảm bảo phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững Trong trình CNH, HĐH, hội nhập giới, để trì phát triển tạo bƣớc đột phá làng nghề thời gian tới, việc hoạch định 129 sách sở nhóm giải pháp nêu cần đƣợc thực cách khoa học, nghiêm túc Và quan trọng việc thực hóa sách đề cách đồng triệt để Ngoài hỗ trợ bên ngoài, tâm ngƣời làm nghề quyền địa phƣơng tạo nên sức mạnh nội lực có ý nghĩa định phát triển làng nghề 4.3.3 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững môi trường Ô nhiễm môi trƣờng thách thức lớn, trở ngại phát triển sản xuất chất lƣợng sống làng nghề Trong đó, giải pháp khắc phục dừng lại chủ trƣơng,kế hoạch Vì vậy, để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng làng nghề cần thực liệt đồng giải pháp sau: - Tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng môi trƣờng, phân loại mức độ tính chất ô nhiễm để có giải pháp thích hợp Đối với ngành nghề gây ô nhiễm nghiêm trọng cần phải di chuyển sản xuất vào CCN tập trung Huyện cần hỗ trợ phần chi phí đầu tƣ xử lý ô nhiễm môi trƣờng làng nghề sở có tham gia Bộ NN PTNT sở sản xuất nghề - Phổ biến, khuyến khích sở sản xuất làng nghề áp dụng công nghệ mới, gây ô nhiễm thực chƣơng trình “sản xuất hơn”, tiếp tục dự án “quản lý chất thải nguy hại” Thụy Sỹ tài trợ - Xây dựng hệ thống xử lý chất thải đặc biệt nƣớc thải bãi chôn lấp chất thải rắn CCN nói riêng làng nghề nói chung - Tăng cƣờng cải tạo môi trƣờng khu vực sản xuất cách thu gom rác thải cách triệt để, trồng xanh để giảm thiểu bụi khí độc - Tuyên truyền ý thức cộng đồng dân cƣ thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, hội nghề nghiệp,các tổ chức xã hội Ngoài việc thành lập cán chuyên trách môi trƣờng, quỹ bảo vệ môi trƣờng,cần tăng cƣờng quản lý, kiểm tra có chế tài xử lý vi phạm môi trƣờng cách nghiêm minh - Hoàn thiện quy hoạch phát triển theo hƣớng gắn quy hoạch không gian làng nghề với bảo vệ môi trƣờng 130 Quy hoạch phát triển theo hƣớng gắn quy hoạch không gian làng nghề với bảo vệ môi trƣờng tập trung trọng vấn đề môi trƣờng sinh thái trình quy hoạch phát triển làng nghề Đây đƣợc coi giải pháp quan trọng mang tính lâu dài lộ trình phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững Giải pháp đòi hỏi đầu tƣ lớn, tâm huyết nhà khoa học phối hợp đồng nhiều ban, ngành hộ sản xuất làng nghề Hiện nay, phát triển làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định manh mún, không tập trung, việc đầu tƣ trang thiết bị xử lý rác thải, bảo vệ môi trƣờng sinh thái hạn chế Vậy nên, năm huyện cần hoàn thiện quy hoạch phát triển theo hƣớng gắn quy hoạch không gian làng nghề với bảo vệ môi trƣờng Trƣớc hết phải đổi nhận thức vai trò, vị trí làng nghề phù hợp với quan điểm Đảng ta CNH, HĐH nông thôn Quy hoạch phát triển ngành nghề, làng nghề nông thôn địa phƣơng phải gắn với quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn nƣớc gắn với quy hoạch, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh giai đoạn Thông qua thực trạng làng nghề huyện, ngành chức năng, địa phƣơng tính toán lực sản xuất, lực làng nghề Trên sở xác định xác số lƣợng, chất lƣợng, quy mô làng nghề làm cho kế hoạch năm, 10 năm Làm tốt công tác quy hoạch vùng, xây dựng cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, trọng nghiên cứu, thực quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trƣờng, tăng cƣờng hoạt động bảo vệ môi trƣờng, xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng quyền địa phƣơng cần đẩy mạnh thực quy hoạch khu sản xuất tách riêng khu dân cƣ áp dụng giải pháp xử lý chất thải cải thiện môi trƣờng lao động Đồng thời, xây dựng quy chế làm việc, quy chế vệ sinh môi trƣờng chung làng nghề; lập quỹ bảo vệ môi trƣờng; phổ biến khuyến khích sở sản xuất áp dụng giải pháp khoa học công nghệ giải pháp kỹ thuật xử lý ô nhiễm để cải thiện môi trƣờng lao động, bảo vệ môi trƣờng sức khỏe cộng đồng Bên cạnh đó, quan chức năng, đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp cần đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, huấn luyện 131 an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trƣờng chăm sóc sức khỏe cho đối tƣợng lao động làng nghề truyền thống Tăng cƣờng sách quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề, kết hợp sách bảo vệ môi trƣờng với sách phát triển nông thôn nhằm đảm bảo phát triển theo hƣớng bền vững Cần có hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc việc xây dựng sở hạ tầng cho cụm công nghiệp tập trung, nghiên cứu sức khỏe môi trƣờng nhƣ nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý chất thải làng nghề Đổi trang thiết bị cho làng nghề nhằm giảm nhẹ ô nhiễm môi trƣờng Chuyển giao cải tiến công nghệ biện pháp quan trọng làng nghề đơn vị sản xuất kinh doanh Các dự án khôi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề địa phƣơng cần có quan tâm cấp ủy đảng, quyền từ tỉnh đến xã quan tâm đạo tháo gỡ khó khăn mặt sản xuất, vốn đầu tƣ, nguyên liệu, thị trƣờng tiêu thụ Đối với làng có nghề, xây dựng kế hoạch, dự án để thúc đẩy phát triển, nhân rộng nhiều hộ làng Đối với làng chƣa có nghề, lập dự án phát triển, tìm hiểu thị trƣờng, liên doanh liên kết với sở nghề, đào tạo tay nghề, hỗ trợ sở hạ tầng, tiếp thị, lựa chọn hộ có đủ điều kiện để phát triển nghề, dần thành lập sở sản xuất địa phƣơng; phát triển hình thức hợp tác, loại hình kinh tế tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp với vùng, địa phƣơng nhằm tạo điều kiện cho kinh tế hộ làng nghề phát triển ổn định, bền vững 132 KẾT LUẬN Các LNTT địa bàn huyện Ý Yên có lịch sử tồn phát triển từ hàng nghìn năm Làng nghề có vai trò quan trọng kinh tế nông thôn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa, tạo việc làm, nâng cao thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo Trong năm gần đây, thực đƣờng lối đảng, với đạo quyền địa phƣơng, LNTT huyện có bƣớc phát triển mạnh mẽ Sản xuất làng nghề thúc đẩy lĩnh vực dịch vụ liên quan phát triển đặc biệt du lịch Ngày nay, du lịch làng nghề, phố nghề điểm du lịch hấp dẫn huyện Không vậy, phát triển làng nghề truyền thống nhân tố để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phƣơng địa bàn huyện Ý Yên nói riêng tỉnh Nam Định nói chung Tuy nhiên, phát triển làng nghề chƣa tƣơng xứng với tiềm yêu cầu trình công nghiệp hóa nông thôn Đa số sở sản xuất không đảm bảo sở hạ tầng, trang thiết bị, công nghệ lạc hậu, sản phẩm phong phú nhƣng chất lƣợng sức cạnh tranh chƣa cao, đặc biệt thị trƣờng xuất khấu Hạn chế lớn làng nghề thị trƣờng nhỏ hẹp không ổn định, ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Để theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững, làng nghề địa bàn huyện cần phải thực đồng giải pháp vi mô vĩ mô cụ thể Các giải pháp từ phía phủ quyền địa phƣơng gồm: giải pháp quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề; ƣu đãi tín dung, thu hút đầu tƣ; giải pháp lao động, bảo đảm nguồn nguyên liệu; khuyến khích ứng dụng khoa học công nghệ; tạo điều kiện thị trƣờng đầu cho sản phẩm, phát triển du lịch xử lý ô nhiễm môi trƣờng Đối với thân làng nghề phải nỗ lực đẩy mạnh hợp tác hộ sản xuất kinh doanh; trọng nâng cao chất lƣợng lao động sở; tích cực xây dựng phát triển thƣơng hiệu; xây dựng đời sống xã hội làng nghề văn minh; tận dụng mạnh địa phƣơng để phát triển du lịch làng nghề; nâng cao trách nhiệm việc xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trƣờng 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt Lê Nguyệt Anh, 2013 Quản lý nhà nước môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2006 Thông tư số 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2011 Thông tư 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 quy định bảo vệ môi trường làng nghề Chính phủ, 2012 Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ khuyến công Cục thống kê Nam Định, 2002-2011 Niêm giám thống kê Nam Định (2002,2007,2010), NXB Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986, 1991, 1996, 2001, 2006 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2010 Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình Luận văn Thạc sỹ, ĐHSPHN, Hà Nội Trịnh Xuân Hậu Trịnh Vân Anh, 2012 Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống Việt Nam phục vụ du lịch Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 35, trang 12-17 Trần Thị Hoa, 2014 Giải pháp tài nhằm phát triển làng nghề huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020 Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội 10 Nghiêm Văn Học, 2014 Khắc phục bất cập phát triển làng nghề Hà Nội Tạp chí Kinh tế dự báo số 16 (576), trang 60-63 134 11 Nguyễn Văn Hiến, 2012 Phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thời báo Phát triển Hội nhập Số 4, trang 39-42 12 Kiều Thanh Mai, 2015 Quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thƣơng mại, Hà Nội 13 Hoàng Thị Bích Quyên , 2009 Tìm hiểu làng nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ La Xuyên tỉnh Nam Định Khóa luật tốt nghiệp, Khoa Địa lí, ĐHSPHN, Hà Nội [9,10] 14 Nguyễn Trƣờng Sơn 2012 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển theo hƣớng bền vững số làng nghề truyền thống đồng Bắc Bộ Tạp chí KTPT Số 176, trang 53-64 15 Sở Công thƣơng Nam Định Báo cáo tình hình phát triển CN-TTCN làng nghề qua năm 2008-2010 16 Dƣơng Văn Thanh , 2013 Phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội 17 Lê Thị Thành 2012 Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Bắc Ninh vấn đề ô nhiễm môi trường Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Tâm, 2015 Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Đại học Thƣơng Mại, Hà Nội 19 Tỉnh ủy Nam Định ,2011 Chương trình phát triền CN- TTCN, làng nghề tỉnh Nam Định giai đoạn 2000-2005, 2006-2010, 2010-2015 20 Vũ Quốc Tuấn chủ biên, Nguyễn Vi Khải, Bùi Văn Vƣợng, 2010 Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội đường phát triển, NXB Hà Nội 21 UBND tỉnh Nam Định, 2011 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Nam Định đến năm 2020, Kế hoạch thực nghị BCH Đảng tỉnh Nam Định phát triển CN- TTCN, làng nghề nông thôn giai đoạn 2011-2015 22 Bùi Quang Vinh, 2014 Phát triển kinh tế làng nghề huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội 135 * Các website 23 http://baochinhphu.vn/ 24 http://www.baomoi.com/ 25 http://baonamdinh.com.vn/ 26 http://dangcongsan.vn/ 27 http://www.dulichnamdinh.com.vn/ 28 http://kinhtevadubao.vn/ 29 http://ktpt.edu.vn/ 30 http://socongthuong.namdinh.gov.vn/ 31 http://yyen.namdinh.gov.vn/ 136 [...]... Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2015 Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định từ 2015-2020 4 NỘI DUNG Chƣơng 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI; CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1... địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, tƣ̀ đó tim ̀ ra những luận cứ khoa học, đề xuất giải pháp phát triển các làng nghề theo hƣớng bền vững - Phạm vi về không gian: Nghiên cứu đánh giá quá trình phát triển các làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3 - Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững. .. nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên cơ sở tổng quan lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề truyền thống, đề tài đi sâu nghiên cứu, đánh giá tổng hợp các tiềm năng, phân tích thực trạng phát triển các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định theo hƣớng bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Tổng... lý luận và thực tiễn làng nghề truyền thống - Đánh giá các nguồn lực KT-XH, tự nhiên đối với việc hình thành và phát triển các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định theo hƣớng bền vững - Tìm hiểu về hiện trạng sản xuất, kết quả đạt đƣợc, những khó khăn, thách thức đối với sự phát triển của làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững - Định hƣớng và giải pháp phát triển làng nghề. .. nghề truyền thống theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quá trình phát triển của làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung đánh giá thực trạng và kết quả đạt đƣợc trong quá trình phát triển làng nghề truyền thống trên địa. .. lượng môi trường sống và đảm bảo sự ổn định, trật tự an toàn xã hội ở địa bàn có làng nghề 1.2.2.2 Nội dung phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững Phát triển các LNTT theo hƣớng bền vững là sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tƣơng lai xa Phát triển các làng nghề theo hƣớng bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công... nhằm phát triển làng nghề ở huyện Hoài Đức – Hà Nội + Phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, của ThS Dƣơng Thanh Văn, 2013 Tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững làng nghề ở Việt Nam; đồng thời, khảo sát kinh nghiệm phát triển làng nghề bền vững ở một số địa phƣơng trong cả nƣớc, từ đó làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền. .. nghiên cứu nội dung phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch, một trong những hoạt động đã đƣợc khai thác trong nhiều năm qua dựa trên tiềm năng truyền thống của các địa phƣơng (chủ yếu là vùng nông thôn) nƣớc ta, từ đó đề ra các giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở Việt Nam phục vụ du lịch + Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Chương Mỹ,... Nội của ThS Nguyễn Thị Tâm, Chuyên ngành Quản lý Kinh tế, 2015 Luận văn đã nêu lên bức tranh tổng quát về lý luận làng nghề truyền thống, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở huyện Chƣơng Mỹ và đề ra những chính sách để phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững + Giải pháp tài chính nhằm phát triển làng nghề ở huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020, do ThS Trần Thị... khái niệm phát triển các làng nghề theo hƣớng bền vững Khái niệm này đƣợc đặt ra trong khuôn khổ quan niệm về phát triển theo hƣớng bền vững của đất nƣớc và mang yếu tố đặc thù của các làng nghề Theo đó, phát triển các làng nghề theo hướng bền vững được hiểu là việc bảo đảm sự tăng trưởng kinh tế ổn định, có hiệu quả cao trong các làng nghề, nâng cao đời sống gắn liền với việc khai thác hợp lý, bảo vệ ... hƣớng bền vững 1.3.1 Phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững số địa phương địa bàn tỉnh Nam Định địa phương tỉnh lân cận 1.3.1.1 Phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững. .. khăn, thách thức phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững - Định hƣớng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đối tƣợng... làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện

Ngày đăng: 29/02/2016, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Nguyệt Anh, 2013. Quản lý nhà nước về môi trường đối với các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về môi trường đối với các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2006. Thông tư số 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn
5. Cục thống kê Nam Định, 2002-2011. Niêm giám thống kê Nam Định (2002,2007,2010), NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê Nam Định (2002,2007,2010)
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2010. Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình. Luận văn Thạc sỹ, ĐHSPHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình
8. Trịnh Xuân Hậu và Trịnh Vân Anh, 2012. Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở Việt Nam phục vụ du lịch. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 35, trang 12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM
9. Trần Thị Hoa, 2014. Giải pháp tài chính nhằm phát triển làng nghề ở huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tài chính nhằm phát triển làng nghề ở huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020
10. Nghiêm Văn Học, 2014. Khắc phục những bất cập trong phát triển làng nghề ở Hà Nội. Tạp chí Kinh tế và dự báo số 16 (576), trang 60-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kinh tế và dự báo
11. Nguyễn Văn Hiến, 2012. Phát triển làng nghề theo hướng bền vững ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Thời báo Phát triển và Hội nhập Số 4, trang 39-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời báo Phát triển và Hội nhập
12. Kiều Thanh Mai, 2015. Quản lý môi trường tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường tại các làng nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình
13. Hoàng Thị Bích Quyên , 2009. Tìm hiểu làng nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ La Xuyên tỉnh Nam Định. Khóa luật tốt nghiệp, Khoa Địa lí, ĐHSPHN, Hà Nội [9,10] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu làng nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ La Xuyên tỉnh Nam Định
14. Nguyễn Trường Sơn 2012. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển theo hướng bền vững tại một số làng nghề truyền thống đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí KTPT Số 176, trang 53-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KTPT
16. Dương Văn Thanh , 2013. Phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
17. Lê Thị Thành 2012. Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Bắc Ninh và vấn đề ô nhiễm môi trường. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Bắc Ninh và vấn đề ô nhiễm môi trường
18. Nguyễn Thị Tâm, 2015. Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Đại học Thương Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội
19. Tỉnh ủy Nam Định ,2011. Chương trình phát triền CN- TTCN, làng nghề tỉnh Nam Định giai đoạn 2000-2005, 2006-2010, 2010-2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình phát triền CN- TTCN, làng nghề tỉnh Nam Định giai đoạn 2000-
20. Vũ Quốc Tuấn chủ biên, Nguyễn Vi Khải, Bùi Văn Vƣợng, 2010. Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội trên đường phát triển, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội trên đường phát triển
Nhà XB: NXB Hà Nội
22. Bùi Quang Vinh, 2014. Phát triển kinh tế làng nghề ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế làng nghề ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011. Thông tư 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của quy định về bảo vệ môi trường làng nghề Khác
4. Chính phủ, 2012. Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ về khuyến công Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986, 1991, 1996, 2001, 2006 và 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X và XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w