Phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định

21 240 0
Phát triển làng nghề truyền thống theo hướng bền vững trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NINH THỊ HỒNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ VĂN HÙNG Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Vũ Văn Hùng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt giúp đỡ dẫn khoa học quý báu suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Kinh tế trị, Phòng sau đại học – Trƣờng ĐH Kinh tế- ĐHQGHN toàn thể thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán phòng Thống kê, quan thuộc UBND huyện Ý Yên, UNBD xã: Yên Ninh, Yên Xá, Thị Trấn Lâm, Yên Trị… Ban giám hiệu trƣờng THPT Đại An tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình ngƣời bạn thân yêu quan tâm, động viên, khích lệ nhiệt tình tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Ninh Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu đƣợc sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Ninh Thị Hồng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI; CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các công trình nghiên cứu 1.1.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững 10 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò làng nghề truyền thống 10 1.2.2 Phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững Error! Bookmark not defined 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững Error! Bookmark not defined 1.3.1 Phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững số địa phƣơng địa bàn tỉnh Nam Định địa phƣơng tỉnh lân cận.Error! Bookmark not defined 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Ý Yên việc phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp luận Error! Bookmark not defined 2.1.1 Chủ nghĩa biện chứng Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ nghĩa lịch sử Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Error! Bookmark not defined 2.2.1 Phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích phƣơng pháp tổng hợpError! Bookmark not defined 2.2.3 Phƣơng pháp thống kê Error! Bookmark not defined 2.2.4 Phƣơng pháp thu thập, xử lý liệu thứ cấpError! Bookmark not defined 2.2.5 Phƣơng pháp logic kết hợp với phƣơng pháp lịch sửError! Bookmark not defined Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 Error! Bookmark not defined 3.1 Những nhân tố ảnh hƣớng tới phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not defined 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Error! Bookmark not defined 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 3.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững kinh tế Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững xã hội Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững môi trƣờng Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thành tựu Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt raError! Bookmark not defined Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỀN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH TỪ 2015 - 2020 Error! Bookmark not defined 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam ĐịnhError! Bookmark not defined 4.1.1 Thuận lợi Error! Bookmark not defined 4.1.2 Thách thức Error! Bookmark not defined 4.2 Quan điểm định hƣớng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 4.2.1 Quan điểm Error! Bookmark not defined 4.2.2 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 4.2.3 Định hƣớng phát triển Error! Bookmark not defined 4.3 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 4.3.1 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững kinh tế Error! Bookmark not defined 4.3.2 Giải pháp phát triển làng nghề truyền theo hƣớng bền vững xã hội Error! Bookmark not defined 4.3.3 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững môi trƣờng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên Nghĩa CCN Cụm công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CN-TTCN Công nghiệp- Tiều thủ công nghiệp CSXH Chính sách xã hội Cty TNHH MTV Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Cty CP Công ty cổ phần KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội LNTT Làng nghề truyền thống 10 LN Làng nghề 11 LLVTND Lực lƣợng vũ trang nhân dân 12 LTTP Lƣơng thực thực phẩm 13 NNNT Ngành nghề nông thôn 14 NHNN PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn 15 NTM Nông thôn 16 NVH Nhà văn hóa 17 TDTT Thể dục thể thao 18 TCMN Thủ công mỹ nghệ 19 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 20 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21 ONMT Ô nhiễm môi trƣờng 22 PTBV Phát triển bền vững 23 VLXD Vật liệu xây dựng 24 UBND Ủy ban nhân dân i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 3.1 Diện tích đất nông nghiệp huyện qua năm 59 3.2 Dân số xã đông xã thƣa năm 2012 60 3.3 3.4 Cơ cấu GDP huyện Ý Yên giai đoạn 2012-2015 71 3.5 Các làng nghề lao động niên làm nghề 80 3.6 Cơ cấu lao động huyện Ý Yên 2010-2014 81 Lao động cấu lao động phân theo ngành kinh tế 62 huyện Ý Yên ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế nông thôn có vị trí quan trọng hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta, khu vực nông thôn Việt Nam chiếm 70% lao động gần 80% dân số Một nội dung định hƣớng phát triển kinh tế nông thôn Đại hội IX đề là: mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Lịch sử nông thôn Việt Nam lại gắn với thôn xóm làng nghề Chúng đặc trƣng truyền thống kinh tế - văn hóa xã hội nông thôn Việt Nam Trong trình CNH, HĐH làng nghề cầu nối nông nghiệp công nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại nấc thang tiến trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Các làng nghề góp phần quan trọng phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế quan trọng vấn đề giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngƣời lao động địa phƣơng Nằm vùng đồng sông Hồng, Nam Định tỉnh có số lƣợng làng nghề đứng đầu nƣớc Theo thống kê Nam Định có 94 làng nghề phân bố 59 xã toàn tỉnh Các làng nghề có đóng góp to lớn việc xây dựng kinh tế - xã hội Nam Định nhƣ ngày nay, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn nhiều vùng Trong làng nghề không kể đến làng nghề huyện Ý Yên, làng nghề đem lại hiệu kinh tế cao Giống nhƣ làng nghề nƣớc, làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định trải qua nhiều thăng trầm, thời kỳ hội nhập với giới Có nhiều làng nghề tồn phát triển góp phần to lớn việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng đại, phát huy đƣợc nguồn lực địa phƣơng, theo đó, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tạo việc làm nâng cao đời sống ngƣời dân, thu hẹp khoảng cách chênh lệch phát triển thành thị nông thôn, đẩy nhanh nghiệp xây dựng nông thôn Nhƣng có làng nghề gặp nhiều khó khăn, phát triển cầm chừng, chí có làng nghề bị mai một, dần suy giảm nguy biến Vì vậy, khôi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề truyền thống thật toán không dễ giải Bên cạnh đó, phát triển làng nghề truyền thống cần phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh mặt hàng đƣợc sản xuất công nghệ đạo, trì số lƣợng làng nghề kèm với nâng cao chất lƣợng hiệu sản xuất kinh doanh, kết hợp truyền thống đại sản xuất kinh doanh, sản xuất kinh doanh gắn với bảo vệ môi trƣờng… Hay nói cách khác, cần phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững Để làng nghề truyền thống phát triển theo hƣớng bền vững, trƣớc tiên cần có quản lý, quy hoạch làng nghề địa phƣơng Hiện tỉnh Nam Định nói chung nhƣ huyện Ý Yên nói riêng thực kế hoạch ngắn hạn dài hạn nghiên cứu phát triển đặc điểm làng nghề truyền thống Việc nghiên cứu tìm hiểu sâu thực trạng sản xuất làng nghề truyền thống địa bàn huyện Ý Yên giai đoạn nay, đóng góp làng nghề truyền thống phát triển kinh tế - xã hội huyện Ý Yên hạn chế tồn trình phát triển làng nghề truyền thống Từ đề giải pháp để làng nghề truyền thống phát triển bền vững đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, CNH, HĐH diễn ngày mạnh mẽ nhƣ Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” đƣợc học viên lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế trị * Câu hỏi nghiên cứu: - Thế phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững ? - Các làng nghề truyền thống huyện Ý Yên phát triển nhƣ nào? Cần phải làm làm nhƣ để làng nghề truyền thống huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định phát triển theo hƣớng bền vững thời gian tới? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở tổng quan lý luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống, đề tài sâu nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tiềm năng, phân tích thực trạng phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Từ đề xuất số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định theo hƣớng bền vững 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn làng nghề truyền thống - Đánh giá nguồn lực KT-XH, tự nhiên việc hình thành phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định theo hƣớng bền vững - Tìm hiểu trạng sản xuất, kết đạt đƣợc, khó khăn, thách thức phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững - Định hƣớng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu trình phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung Đề tài tập trung đánh giá thực trạng kết đạt đƣợc trình phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, tƣ̀ đó tim ̀ luận khoa học, đề xuất giải pháp phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững - Phạm vi không gian: Nghiên cứu đánh giá trình phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2014; định hƣớng đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2015-2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài; Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Chƣơng 3: Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2015 Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững địa bàn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định từ 2015-2020 NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI; CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1.1 Các công trình nghiên cứu Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với làng nghề Chúng đặc trƣng truyền thống kinh tế - văn hóa xã hội nông thôn Việt Nam LNTT hình thức công nghiệp nông thôn Hiện đà phát triển CNH, HĐH LNTT ngày phát huy vai trò to lớn mình, vừa thực mục tiêu phát triển kinh tế vừa giải có hiệu vấn đề xã hội Để phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững phải phát huy cao độ nội lực Làng nghề, LNTT nguồn lực bỏ ngỏ đất nƣớc Vì vậy, việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy LNTT ngày đƣợc quan tâm hội thảo trở thành vấn đề nghiên cứu khoa học nhiều tác giả Sau đây, xin trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài nhƣ sau: + Phát triển làng nghề theo hướng bền vững Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế TS Nguyễn Văn Hiến đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập Số 4, Tháng 5-6/2012 Bài viết phân tích đóng góp làng nghề phát triển kinh tế, trình công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn, làng nghề có vai trò đặc biệt quan trọng, nhờ có làng nghề, hàng triệu ngƣời lao động đƣợc tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập Tuy nhiên, tác giả cho làng nghề đứng trƣớc thách thức đặt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ: Đầu cho sản phẩm, đào tạo nghề cho ngƣời lao động, ô nhiễm môi trƣờng làng nghề… Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững, giải pháp đƣa xoay quanh vấn đề khắc phục môi trƣờng, lấy tiêu chí môi trƣờng trọng tâm đánh giá mức độ phát triển theo hƣớng bền vững làng nghề nhƣ: quy hoạch làng nghề gắn với bảo vệ môi trƣờng, tăng cƣờng công tác quản lý môi trƣờng làng nghề Tuy nhiên, phát triển làng nghề bền vững có nhiều yếu tố, cần thiết phải phối hợp đồng nhiều giải pháp để thực + Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững số làng nghề truyền thống đồng Bắc Bộ, PGS.TS Nguyễn Trƣờng Sơn, Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 176, tháng 02 năm 2012 Bài viết xây dựng hệ thống tiêu chí đầy đủ để đánh giá phát triển theo hƣớng bền vững làng nghề Hệ thống tiêu chí đƣợc đề xuất với tiêu cụ thể để đánh giá khía cạnh phát triển bền vững: kinh tế, xã hội môi trƣờng Tuy nhiên, tác giả dừng lại khía cạnh đƣa tiêu chí đánh giá, chƣa đƣa đƣợc định hƣớng, giải pháp để thực tiêu chí + Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống Việt Nam phục vụ du lịch, Trịnh Xuân Hậu, Trịnh Vân Anh, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm TP.Hồ Chí Minh số 35, tháng năm 2012 Bài viết tập trung nghiên cứu nội dung phát triển làng nghề truyền thống phục vụ du lịch, hoạt động đƣợc khai thác nhiều năm qua dựa tiềm truyền thống địa phƣơng (chủ yếu vùng nông thôn) nƣớc ta, từ đề giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống Việt Nam phục vụ du lịch + Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ThS Nguyễn Thị Tâm, Chuyên ngành Quản lý Kinh tế, 2015 Luận văn nêu lên tranh tổng quát lý luận làng nghề truyền thống, sở đánh giá thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Chƣơng Mỹ đề sách để phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững + Giải pháp tài nhằm phát triển làng nghề huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020, ThS Trần Thị Hoa, 2014 Luận văn làm rõ vai trò tài phát triển làng nghề; đánh giá thực trạng sử dụng giải pháp tài phát triển làng nghề huyện Hoài Đức – Hà Nội, nghiên cứu học kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống số nƣớc châu Á số địa phƣơng nƣớc; sở đề xuất giải pháp tài dƣới góc nhìn ngƣời sử dụng giải pháp tài bao gồm kiến nghị việc hoàn thiện sách tài nhằm phát triển làng nghề huyện Hoài Đức – Hà Nội + Phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, ThS Dƣơng Thanh Văn, 2013 Tác giả làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề Việt Nam; đồng thời, khảo sát kinh nghiệm phát triển làng nghề bền vững số địa phƣơng nƣớc, từ làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ theo hƣớng bền vững năm gần đây; kết đạt đƣợc, hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế, yếu Đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ thời gian tới + Phát triển kinh tế làng nghề huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, luận văn Thạc sĩ tác giả Bùi Quang Vinh, 2014 Tác giả ̣ th ống hoá và phân tích mô ̣t s ố vấn đề có tính lý luận làng nghề phát triển kinh tế làng ngh ề Phân tích thực trạng phát triển kinh tế làng ngh ề điạ bàn huyên ̣ Nghi L ộc, tìm các nhân t ố, nguyên nhân ảnh hƣởng đế n phát triể n làng ngh ề Từ đề xuất các gi ải pháp phát triể n làng nghề điạ bàn huyện Nghi Lộc nhƣ̃ng năm tới 1.1.2 Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề phát triển LNTT nhiều góc độ khác Song công trình chƣa đề cập tới vấn đề: - Chƣa sâu vào nghiên cứu cách toàn diện vấn đề phát triển LNTT nội dung: kinh tế, xã hội môi trƣờng Hay nói cách khác phát triển LNTT theo hƣớng bền vững - Chƣa sâu vào phân tích thực trạng phát triển LNTT theo hƣớng bền vững, thách thức LNTT điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Các công trình chƣa đƣa quan điểm có tính hệ thống để LNTT phát triển theo hƣớng bền vững - Các công trình nghiên cứu LNTT không xây dựng đƣợc định hƣớng chiến lƣợc cạnh tranh cho LNTT để phát triển theo hƣớng bền vững Chƣa có công trình đƣa đƣợc hệ thống giải pháp có tính tổng thể nhằm phát triển LNTT theo hƣớng bền vững bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế - Đặc biệt đề tài lựa chọn huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định làm địa điểm nghiên cứu với đặc thù điều kiện riêng chƣa có công trình đề cập tới 1.2 Cơ sở lý luận phát triển làng nghề truyền thống theo hƣớng bền vững 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò làng nghề truyền thống 1.2.1.1 Khái niệm làng nghề truyền thống - Làng nghề Nét điển hình đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội cộng đồng ngƣời Việt từ bao đời gắn liền với văn minh lúa nƣớc cấu trúc làng xã điển hình Trải qua trình phát triển, làng xã thể đƣợc vai trò quan trọng sản xuất đời sống Bằng sức lao động trí tuệ mình, ngƣời nông dân không dừng lại công việc đồng mà sớm biết khai thác nguồn tài nguyên có sẵn địa phƣơng để phát triển ngành nghề thủ công nghiệp Sự tập trung sản xuất nhu cầu ngày cao thị trƣờng thúc đẩy sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh chiếm vai trò quan trọng cấu kinh tế nông thôn, từ hình thành làng nghề truyền thống Cho tới nay, việc đƣa khái niệm làng nghề chƣa có thống Có số quan niệm làng nghề nhƣ sau: Làng nghề thể chế kinh tế - xã hội nông thôn, đƣợc cấu thành hai yếu tố làng, nghề tồn không gian địa lý định, bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ công chính, họ có mối liên kết kinh tế, văn hóa xã hội Làng nghề cụm dân cƣ sinh sống thôn (làng) có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập, chiếm ƣu số hộ, số lao động tỷ trọng thu nhập so với nghề nông 10 Nhƣ vậy, tiêu chí nhận biết làng nghề rõ thông qua tỷ trọng lao động làm nghề tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề thủ công cấu kinh tế chung Song định mức cụ thể tiêu chí chƣa thống - Tiêu chí làng nghề: Theo Thông tƣ 116/2006 TT-BNN Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tiêu chí để xác định làng nghề nhƣ sau: Làng nghề đƣợc công nhận phải đạt tiêu chí sau: + Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn + Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận + Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nƣớc - Phân loại làng nghề + Phân loại làng nghề theo thời gian hình thành phát triển Làng nghề truyền thống: làng nghề có truyền thống đƣợc hình thành từ lâu đời tồn đến ngày Đó thôn làng làm nghề thủ công có truyền thống lâu năm, thƣờng nhiều hệ, hàng chục năm Nhiều làng nghề chí tiếng từ nhiều kỷ trƣớc, tạo đƣợc sản phẩm có tính độc đáo, có độ tinh xảo cao, đƣợc tiêu thụ nhiều nơi khác giới Dù nghề thủ công đƣợc du nhập vào làng đƣờng phát triển diễn dƣới hình thức có tồn số hạt nhân (nghệ nhân, gia đình, dòng họ…) làm nòng cốt, từ mở rộng phạm vi làng Làng nghề mới: làng nghề đƣợc hình thành năm gần đây, chủ yếu thời kỳ đổi mới, thời kỳ chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng Là làng nghề hình thành lan tỏa làng nghề truyền thống đƣợc du nhập từ địa phƣơng khác + Phân loại làng nghề theo ngành sản xuất loại hình sản phẩm Theo làng nghề đƣợc chia thành ngành chính: làng nghề thủ công, làng nghề thủ công mỹ nghệ, làng nghề công nghiệp tiêu dung, làng nghề chế biến lƣơng 11 thực, thực phẩm, làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề buôn bán dịch vụ Mỗi ngành gồm nhiều ngành nhỏ với yêu cầu khác nguyên, nhiên liệu, quy trình, công nghệ sản xuất thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm - Làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống đƣợc hình thành từ lâu đời Có nhiều quan điểm làng nghề truyền thống: Quan điểm thứ nhất: LNTT cộng đồng dân cƣ, đƣợc cƣ trú giới hạn địa bàn vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp, làm nhiều nghề thủ công có truyền thống lâu đời để sản xuất nhiều loại sản phẩm bán thị trƣờng để thu lợi Quan niệm thể đƣợc yếu tố truyền thống lâu đời làng nghề, làng nghề mới, nhƣng tuân thủ yếu tố truyền thống vùng hay khu vực chƣa đƣợc đề cập đến Quan điểm thứ hai: LNTT làng nghề làm thủ công có truyền thống lâu năm, thƣờng qua nhiều hệ Quan niệm chƣa đầy đủ Bởi nói đến LNTT ta ý đến mặt đơn lẻ, mà trọng đến nhiều mặt không gian thời gian, nghĩa quan tâm đến tính hệ thống, toàn diện làng nghề đó, yếu tố định nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật sản xuất thủ pháp nghệ thuật Quan điểm thứ 3: LNTT làng có tuyệt đại dân số làm nghề cổ truyền Nó đƣợc hình thành, tồn phát triển lâu đời lịch sử, đƣợc nối tiếp từ hệ sang hệ khác kiểu cha truyền nối, tồn hàng chục năm Trong làng sản xuất mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài ba nhóm ngƣời có tay nghề giỏi làm hạt nhân để phát triển nghề Đồng thời, sản phẩm làm mang tính tiêu biểu độc đáo, tinh xảo,nổi tiếng đậm nét văn hóa dân tộc Thu nhập từ nghề chiếu tỷ 60% trở lên tổng thu nhập gia đình giá trị sản lƣợng nghề chiếu 50% giá thị địa phƣơng (thôn, làng) Còn theo tác giả luận văn LNTT làng nghề tồn phát triển lâu đời lịch sử, gồm có nhiều nghề thủ công truyền thống, nơi 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt Lê Nguyệt Anh, 2013 Quản lý nhà nước môi trường làng nghề địa bàn thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2006 Thông tư số 116/2006/TT-BNN hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2011 Thông tư 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 quy định bảo vệ môi trường làng nghề Chính phủ, 2012 Nghị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2012 Chính phủ khuyến công Cục thống kê Nam Định, 2002-2011 Niêm giám thống kê Nam Định (2002,2007,2010), NXB Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 1986, 1991, 1996, 2001, 2006 2011 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2010 Phát triển làng nghề thủ công mỹ nghệ tỉnh Ninh Bình Luận văn Thạc sỹ, ĐHSPHN, Hà Nội Trịnh Xuân Hậu Trịnh Vân Anh, 2012 Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống Việt Nam phục vụ du lịch Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM số 35, trang 12-17 Trần Thị Hoa, 2014 Giải pháp tài nhằm phát triển làng nghề huyện Hoài Đức – Hà Nội đến 2020 Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội 10 Nghiêm Văn Học, 2014 Khắc phục bất cập phát triển làng nghề Hà Nội Tạp chí Kinh tế dự báo số 16 (576), trang 60-63 13 11 Nguyễn Văn Hiến, 2012 Phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Thời báo Phát triển Hội nhập Số 4, trang 39-42 12 Kiều Thanh Mai, 2015 Quản lý môi trường làng nghề địa bàn tỉnh Thái Bình Luận văn Thạc sỹ, Đại học Thƣơng mại, Hà Nội 13 Hoàng Thị Bích Quyên , 2009 Tìm hiểu làng nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ La Xuyên tỉnh Nam Định Khóa luật tốt nghiệp, Khoa Địa lí, ĐHSPHN, Hà Nội [9,10] 14 Nguyễn Trƣờng Sơn 2012 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển theo hƣớng bền vững số làng nghề truyền thống đồng Bắc Bộ Tạp chí KTPT Số 176, trang 53-64 15 Sở Công thƣơng Nam Định Báo cáo tình hình phát triển CN-TTCN làng nghề qua năm 2008-2010 16 Dƣơng Văn Thanh , 2013 Phát triển bền vững làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội 17 Lê Thị Thành 2012 Phát triển kinh tế làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, Bắc Ninh vấn đề ô nhiễm môi trường Luận văn tốt nghiệp, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Tâm, 2015 Chính sách phát triển bền vững làng nghề truyền thống địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Quản lý Kinh tế, Đại học Thƣơng Mại, Hà Nội 19 Tỉnh ủy Nam Định ,2011 Chương trình phát triền CN- TTCN, làng nghề tỉnh Nam Định giai đoạn 2000-2005, 2006-2010, 2010-2015 20 Vũ Quốc Tuấn chủ biên, Nguyễn Vi Khải, Bùi Văn Vƣợng, 2010 Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội đường phát triển, NXB Hà Nội 21 UBND tỉnh Nam Định, 2011 Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Nam Định đến năm 2020, Kế hoạch thực nghị BCH Đảng tỉnh Nam Định phát triển CN- TTCN, làng nghề nông thôn giai đoạn 2011-2015 22 Bùi Quang Vinh, 2014 Phát triển kinh tế làng nghề huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội 14 * Các website 23 http://baochinhphu.vn/ 24 http://www.baomoi.com/ 25 http://baonamdinh.com.vn/ 26 http://dangcongsan.vn/ 27 http://www.dulichnamdinh.com.vn/ 28 http://kinhtevadubao.vn/ 29 http://ktpt.edu.vn/ 30 http://socongthuong.namdinh.gov.vn/ 31 http://yyen.namdinh.gov.vn/ 15

Ngày đăng: 01/09/2016, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan