Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa đào tạo sau đại học trí giáo viên hướng dẫn TS Đỗ Đức Bảo, tiến hành thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” Trong suốt trình học tập, rèn luyện nghiên cứu để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ nhiệt tình hiệu quả, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Khoa đào tạo sau đại học, tập thể giảng viên trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy tạo điều khiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Thầy giáo TS Đỗ Đức Bảo, người thầy kính mến hết lịng bảo, hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn có lời nhận xét q báu để tơi hồn thiện luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu thu thập kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu nghi rõ nguồn ngốc Hà nội, ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thái Học ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đề làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm làng nghề truyền thống Việt Nam 1.1.3 Vai trò làng nghề truyền thống phát triển kinh tế-xã hội nông thôn 10 1.1.4 Sự cần thiết phải phát triển làng nghề truyền thống kinh tế thị trường 13 1.1.5.Tiêu chí cơng nhận làng nghề gốm truyền thống 15 1.1.6 Tiêu chí cơng nhận nghệ nhân 16 1.1.7 Các nhân tố tác động đến phát triển làng nghề truyền thống 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số nước giới 22 1.2.2 Kinh nghiệm bảo tồn phát triển phát triển làng nghề Việt Nam 29 1.2.3 Những học rút từ kinh nghiệm bảo tồn phát triển làng nghề nước 32 1.2.4 Thực trạng làng nghề Hà Nội 34 1.2.5 Một số sách phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp 41 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 45 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 48 2.2 Phương pháp nghiên cứu 50 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 50 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 51 2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 51 iii 2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu 51 2.3.2 Phương pháp thống kê mô tả 51 2.3.3 Phương pháp phân tổ 51 2.3.4 Phương pháp so sánh 51 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 52 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Lịch sử hình thành làng nghề truyền thống thuộc điểm nghiên cứu 53 3.2.Thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 55 3.2.1 Nguồn lực đất đai 55 3.2.2 Nguồn lực lao động làng nghề truyền thống 60 3.2.3 Nguồn lực vốn sản xuất làng nghề truyền thống 65 3.2.4 Tình hình nguyên liệu đầu vào cho sản xuất 69 3.2.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm 70 3.2.6 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh hộ 73 3.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề gốm truyền thống huyện Phú Xuyên 76 3.3.1 Yếu tố lao động 76 3.3.3 Yếu tố vốn 76 3.3.4 Yếu tố sách 77 3.3.5 Yếu tố môi trường 78 3.4 Định hướng giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên 79 3.4.1 Định hướng bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên 79 3.4.2 Mục tiêu bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống đến năm 2020 80 3.4.3 Những thuận lợi khó khăn 82 3.4.4 Giải pháp 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết Luận 91 Khuyến Nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ CNH- HĐH Công nghiệp hóa - đại hóa TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VH-TT Văn hóa - thơng tin v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp yếu tố khí hậu huyện Phú Xuyên năm 2012 47 Bảng 2.2: Đất đai sử dụng đất đai huyện Phú Xuyên năm 2012 47 Bảng 2.3: Tình hình số sở vật chất huyện Phú Xuyên 50 Bảng 3.1: Tình hình đất đai sở sản xuất làng nghề truyền thống năm 2013 56 Bảng 3.2: Sử dụng đất đai sở sản xuất làng nghề truyền thống 59 Bảng 3.3: Tình hình lao động sở sản xuất làng nghề truyền thống 62 Bảng 3.4: Tình hình thuê lao động sở sản xuất làng nghề truyền thống 64 Bảng 3.5: Tình hình vay vốn sở sản xuất làng nghề truyền thống 66 Bảng 3.6: Tình hình huy động vốn sở sản xuất làng nghề truyền thống 68 Bảng 3.7: Yếu tố bên ảnh hưởng đến hộ sản xuất kinh doanh 74 Bảng 3.8: Yếu tố bên ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Phát triển ngành nghề nông thôn có vị trí vơ quan trọng quốc gia Đối với Việt Nam lại quan trọng, nước có tỷ lệ dân số nơng thơn cịn chiếm tỷ lệ cao, nơng thơn chiếm diện tích lớn, tỷ lệ lao động sống nghề nơng cao Trong xu hướng chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tiến Tỷ trọng nông nghiệp giảm, tỷ trọng ngành phi nông nghiệp tăng lên Theo lao động ngành phi nơng nghiệp ngày tăng Sự phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Bên cạnh ngành cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, nghề truyền thống góp phần giải việc làm thu nhập cho người lao động Làng nghề tồn lâu khu vực nơng thơn, đặc thù nông thôn Việt Nam Làng nghề không trung tâm sản xuất sản phẩm thủ cơng mà cịn điểm văn hóa khu vực, vùng Giờ làng nghề thay đổi nhanh chóng theo hướng thị trường, hoạt động sản xuất tiểu thủ công phục vụ tiêu dùng nước xuất tạo điều kiện phát triển Đặc biệt, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO mở thị trường rộng lớn cho sản phẩm Việt Nam nói chung cho sản phẩm làng nghề truyền thống Việt Nam nói riêng Đây hội để sản phẩm làng nghề Việt vươn thị trường giới văn hóa Việt bạn bè giới biết đến Tuy nhiên, số làng nghề truyền thống nước ta dần mai một, thay vào khu cơng nghiệp Nếu khơng có biện pháp gìn giữ phát triển làng nghề làng nghề nước ta dần mai đi, theo văn hóa đặc trưng vùng thay đổi Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội” 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội nhằm giải việc làm tăng thu nhập cho người dân 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn có liên quan đến bảo tồn phát triển, giải pháp phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp - Đánh giá thực trạng làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Là làng nghề truyền thống, nhân tố tác động đến bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung - Đánh giá thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Những yếu tố ảnh hưởng tới bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội - Giải pháp bảo tồn & phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội * Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu 03 làng nghề truyền thống làng nghề gia dầy Phú Yên, làng nghề Khảm Trai Chuôn Ngọ (Chuyên Mỹ), làng nghề Mây tre đan Lưu Thượng (Phú Túc) huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội * Phạm vi thời gian: Tài liệu, thông tin sử dụng nghiên cứu thu thập từ năm 2010 đến với số liệu tập trung điều tra nghiên cứu năm 2013 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những vấn đề làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm Trong trình phát triển lịch sử cho thấy, làng xã Việt Nam có vị trí quan trọng sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Qua thử thách biến động thăng trầm, lệ làng phép nước phong tục tập qn nơng thơn trì phát triển đến ngày Làng xã Việt Nam phát triển lâu đời, thường gắn chặt với nông nghiệp kinh tế nông thôn Từ buổi ban đầu, làng phần lớn người dân làm nông nghiệp với phát triển xuất phận dân cư sống nghề khác, họ liên kết chặt chẽ với nhau, hình thành thên số tổ chức theo nghề nghiệp tạo thành làng nghề, phường nghề, xã nghề gắn liền với địa danh địa phương, từ nghề lan truyền phát triền thành làng nghề Bên cạnh người chun làm nghề, đa phần vừa sản xuất nơng nghiệp, vừa làm nghề (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất sâu thường giới hạn quy mô nhỏ (làng, xã) tách khỏi nông nghiệp để chuyển sang nghề thủ công Càng sau xu người lao động tách khỏi đồng ruộng, chuyển sang làm nghề thủ cơng sống nghề ngày nhiều Như vậy, làng xã Việt Nam nơi sản sinh nghề thủ công truyền thống sản phẩm mang nặng dấu ấn tinh hoa văn hóa, văn minh dân tộc Quá trình phát triển làng nghề q trình phát triển tiểu thủ cơng nghiệp nông thôn Thông qua lệ làng mà làng nghề định quy ước như: không truyền nghề cho người khác làng, không truyền nghề cho gái, uống rượu ăn thề để khơng để lộ bí nghề nghiệp … trải qua thời gian dài lịch sử, lúc thịnh, lúc suy, có làng lưu giữ, có làng nghề bị mai bị hẳn có nghề đời, có nghề đạt tới trình độ cơng nghệ tinh xảo với kỹ thuật điêu luyện phân công lao động cao Trong trình đổi mới, làng nghề có nhiều hội phát triển mạnh mẽ đồng thời lĩnh vực quan tâm nghiên cứu nhiều Cho đến nay, có nhiều quan niệm làng nghề, làng nghề truyền thống khác nhau: - Trước hết quan niệm làng nghề: Quan niệm thứ nhất: làng nghề nơi hầu hết người làng hoạt động cho nghề lấy nghề sống chủ yếu Nhưng với quan niệm làng nghề khơng cịn nhiều Quan niệm thứ hai: làng nghề làng cổ truyền làm nghề thủ công, không thiết tất dân làng sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều làm nghề nông Nhưng u cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng thủ công truyền thống làng nghề hay phố nghề nơi khác Quan niệm làng nghề chưa đủ, điều nói lên khơng phải bất cư làng có vài ba lị rèn có vài ba gia đình làm nghề mộc, nghề dệt … làng nghề Để xác định có phải làng nghề hay không, cần xem xét tỷ trọng lao động hay số hộ làm nghề so với toàn lao động hộ làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành nghề so với tổng thu nhập làng Quan niệm thứ ba: làng nghề trung tâm sản xuất thủ công công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên tâm làm nghề truyền thống lâu đời, có liên kết hỗ trợ sản xuất bán sản phẩm theo kiểu phường hội, theo kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ, có tổ nghề Song chưa phản ánh đầy đủ tính chất làng nghề; thực thể sản xuất kinh doanh tồn phát triển lâu đời lịch sử đơn vị kinh tế có tác dụng to lớn đơi sống kinh tế - văn hóa – xã hội cách tích cực Từ cách tiếp cận cho thấy quan niệm làng nghề đến nghề thủ công cụ thể Tên gọi làng nghề gắn với tên gọi nghề thủ công nghề gốm sứ, đúc đồng, khảm trai, dệt vải … Trước đây, quan niệm làng nghề bao hàm nghề thủ công nghiệp; ngày mà giới khu vực dịch vụ đóng vai trị quan trọng trở thành lĩnh vực chiếm ưu mặt tỷ trọng nghề dịch vụ nơng thơn xếp vào làng nghề Như làng nghề có loại làng nghề làng nhiều nghề, tùy theo số lượng ngành nghề thủ công dịch vụ có ưu làng Làng nghề làng có nghề xuất tồn chủ yếu tuyệt đối, nghề khác có vài hộ không đáng kể Làng nhiều nghề làng xuất tồn nhiều nghề có tỷ trọng nghề chiếm ưu gần tương đương Trong nông thôn Việt Nam trước loại làng nghề xuất tồn chủ yếu, loại làng nghề nhiều nghề gần xuất có xu hướng phát triển mạnh Từ quan niêm ta khái quát làng nghề cụ thể sau: làng nghề dân cư sinh sống làng (thơn) có hay số nghề tách khỏi nông nghiệp để sản xuất kinh doanh độc lập (ngành nghề phi nông nghiệp) Chiếm ưu số hộ, số lao động tỷ trọng thu nhập so với nghề nông, thu nhập từ nghề chiếm tỷ tọng cao tổng giá trị sản phẩm toàn làng - Thứ hai quan niệm làng nghề truyền thống Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống cộng đồng dân cư, cư trú giới hạn địa bàn vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp; làm nhiều nghề thủ cơng có truyền thống lâu đời để sản xuất nhiều loại sản phẩm bán thị trường để thu lợi Quan niệm thể yếu tố truyền thống lâu đời làng nghề, làng nghề tuân thủ yếu tố truyền thống vùng hay khu vực chưa đề cập tới Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống làng nghề làm thủ cơng có truyền thống lâu đời, thường qua nhiều hệ Quan niệm chưa đầy đủ Bởi nói đến Làng nghề truyền thống ta ý tới mặt lẻ, mà trọng đến nhiều mặt tong không gian thời gian, nghĩa quan tâm đến tính hệ thống, tồn diện làng nghề đó, yếu tố 80 hút lao động chỗ, khuyến khích phận nông dân chuyển sang hoạt động ngành nghề dịch vụ - Củng cố thị trường cũ, phát triển thị trường thành phố tham gia sâu thị trường xuất - Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, đào tạo tay nghề cho hệ sau chương trình đào tạo cán quản lý, kỹ thuật đổi công nghệ thiết bị - Phát triển làng nghề truyền thống phải gắn với nhu cầu định hướng phát triển kinh tế huyện thành phố - Phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn - Phát triển làng nghề truyền thống huyện sở lơị so sánh hộ gia đình, địa phương nhu cầu thị trường - Phát triển làng nghề truyền thống đôi với bảo vệ môi trường xử lý rác thải 3.4.2 Mục tiêu bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống đến năm 2020 3.4.2.1 Phân tích vấn đề Cây vấn đề cho thấy nguyên nhân dẫn đến việc làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên dần mai Những nguyên nhân dẫn đến làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên dần mai là: Nguồn nguyên liệu, mẫu mã sản phẩm, lao động ô nhiễm làng nghề 81 Cây vấn đề Mất nghề Lãng phí nguồn lực Nhu cầu số người tiêu dùng không đáp ứng Giảm nguồn thu nhập Văn hóa làng nghề mai dần Làng nghề dần mai Thiếu nguyên liệu sản xuất Mẫu mã sản phẩm hạn chế Thiếu quy hoạch Sản xuất ạt Môi trường ô nhiễm Lao động chuyển sang nghề khác Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp Sản phẩm truyền thống khơng cịn phù hợp CN phát triển mạnh Xuất sản phẩm thay 82 Mẫu mã sản phẩm khơng cịn phù hợp với người tiêu dùng Do sản phẩm thay đa dạng phong phú chủng loại, bên cạnh du nhập sản phẩm Trung Quốc hay sản phẩm khác Việt Nam phát triển Thiếu nguyên liệu sản xuất: Do sản xuất ạt q khứ khơng có quy hoạch cụ thể nguồn nguyên liệu khiến cho nguồn nguyên liệu cạn dần Lao động chuyển sang nghề khác: Do sản phẩm truyền thống khơng cịn phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, bên cạnh xuất sản phẩm thay Bên cạnh ngày nhiều cơng ty, xí nghiệp mọc lên địa bàn tỉnh, huyện Do sản xuất sản phẩm truyền thống khó tiêu thụ lao động làng nghề mà đặc biệt lao động trẻ vào làm việc cơng ty, xí nghiệp chuyển đổi nghề khác Chỉ số lao động tuổi cao xin việc công ty nên lại sản xuất Ơ nhiễm mơi trường: Do sản xuất ạt, nhiên liệu sử dụng gây ô nhiễm mơi trường khu dân cư nên quyền xã quản lý khắt khe việc sản xuất kinh doanh hộ vận động người dân nên số hộ ngừng sản xuất Nếu không bảo tồn phát triển kịp thời làng nghề truyền thống Phú Xuyên ngày mai dẫn đến việc lượng nhu cầu thị trường không đáp ứng, lãng phí nguồn lực, giảm nguồn thu nhập văn hóa làng nghề bị mai đến lúc nghề nghề khơng có phát triển theo văn hóa làng nghề đi, lượng lao động nghề 3.4.3 Những thuận lợi khó khăn 3.4.3.1 Thuận lợi - Vị trí địa lý làng nghề yếu tố thuận lợi, làng nghề có đường giao thông liên huyện tỉnh chạy qua cách trung tâm Hà Nội 40km Đây vị trí thuận lợi tiêu thụ sản phẩm thuận lợi để gắn du lịch làng nghề với sản phẩm du lịch khác thành phố Hà Nội số địa phương khác - Qua điều tra vấn trực tiếp số hộ làm nghề lâu hộ thể rõ tôn trọng học nghề cha ông truyền lại tâm huyết nhiệt tình truyền dạy nghề cho hệ sau Đây điều thuận lợi cho tồn 83 phát triển làng nghề đặc biệt chủ hộ có sở sản xuất lớn - Các quan, tổ chức quan tâm đến bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Đã có lớp học tạo mẫu sản phẩm, hay tổ chức cho hộ tham quan, học tập làng nghề truyền thống khác, tổ chức thi tay nghề Ngồi cịn có hỗ trợ mặt tinh thần như: tôn tạo miếu thờ tổ nghề, tổ chức lễ dâng hương hàng năm 3.4.3.2 Khó khăn - Vốn mặt sản xuất: sở sản xuất dùng nhà để làm xưởng sản xuất nên chật hẹp ô nhiễm môi trường Các hộ sản xuất gặp khó khăn vốn để đổi công nghệ, mở rộng sản xuất sở cần có vốn mặt sản xuất Mặc dù có quy hoạch khu sản xuất tập trung nhiều năm chưa quy hoạch xong - Mẫu mã sản phẩm: khả sáng tác sản phẩm hạn chế, chưa có sáng tạo nhiều khâu thiết kế, mẫu mã đơn điệu, chép, thiếu sáng tạo - Tổ chức sản xuất: Sản xuất theo quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, khơng có liên kết, sản xuất có xu hướng khép kín Mỗi hộ gia đình có tay nghề truyền thống, đặc điểm sản xuất khác Họ chưa có ý thức cộng tác sử dụng mặt mạnh để phát triển Các gia đình có xu hướng sản xuất khép kín, bất hợp tác Đây ngun nhân kìm hãm phát triển làng nghề Các sở sản xuất chưa quan tâm đến đầu tư dài hạn về: Nhà xưởng, người, thị trường… chưa có doanh nghiệp mạnh làm hạt nhân thúc đẩy phát triển - Tính động, tự chủ hộ gia đình cịn yếu: hồn cảnh kinh tế cịn nghèo, trình độ kỹ thuật cịn yếu, cịn trơng chờ cấp quyền nên hộ gia đình thụ động, khả tiếp cận thị trường yếu, không mạnh dạn tâm sản xuất kinh doanh - Thiếu hợp tác chặt chẽ cấp quyền với hộ làm nghề tổ chức hỗ trợ - Cơ sở hạ tầng: Do nằm khu dân cư nên đường vào hộ chật hẹp, nhiều ngõ ngách Khó khăn có việc tiếp cận thị trường, sản xuất hộ 84 3.4.4 Giải pháp 3.4.4.1 Giải pháp đất đai Trong làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên nhu cầu đất đai phục vụ sản xuất kinh doanh ngành nghề lớn, để mở rộng qui mô sản xuất sở phải có đất đai, để giới thiệu sản phẩm phải có cửa hàng … Vì đất đai cần thiết cho sở sản xuất làng nghề truyền thống Để thấy nhu cầu thuê đất chủ sở sản xuất làng nghề tiến hành điều tra chủ hộ rút nhận định sau: nhu cầu thuê đất hộ tùy thuộc vào qui mơ sản xuất mục đích sử dụng khác nhau, hộ có qui mơ sản xuất lớn nhu cầu thuê nhiều đất để phục vụ sản xuất dành cho kho bãi, đất làm nhà xưởng, hộ sản xuất qui mơ nhỏ nhu cầu th đất chủ yếu muốn có diện tích từ khoảng 20 đến 30 m2 gần đường giao thông, chợ hay trung tâm huyện khác để bán hàng Để giải hết nhu cầu đất sở sản xuất làng nghề truyền thống huyện khó quỹ đất địa phương cịn hạn chế mặt khác có điểm khu công nghiệp giá thuê đất cao Hiện phần lớn sở sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư chủ yếu sử dụng diện tích đất vườn đất ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt hộ dân cư vấn đề môi trường, rác thải, tiếng ồn thời gian sinh hoạt hộ dân bị đảo lộn Vì vậy, việc quy hoạch cụm cơng nghiệp làng nghề địa phương để phát triển công nghiệp nơng thơn tập trung việc chủ sở sản xuất tham gia hoạt động kinh doanh ngành nghề phải di dời sở cũ vấn đề cần ủng hộ nhiệt thành chủ sở kết hợp sách để hỗ trợ chủ sở sản xuất ngành nghề làng nghề tham gia khu công nghiệp 85 3.4.4.2.Giải pháp lao động đào tạo nguồn nhân lực cho làng nghề truyền thống Đối với làng nghề truyền thống, vấn đề đào tạo truyền dạy nghề đôi với việc tồn lưu truyền làng nghề Vì vậy, làng nghề truyền thống địa bàn huyện cần phải có chiến lược đào tạo truyền dạy nghề cho em mình, cho người có tâm huyết với nghề Hàng năm, quyền địa phương với nghệ nhân làng nghề địa bàn huyện tổ chức thi tay nghề, mời quan có thẩm quyền định cơng nhận cấp bậc tay nghề sau thi Đối với nghệ nhân, người có kinh nghiệm, kỹ thuật tinh xảo nghề cần tạo điều kiện cho họ sách, chế độ cho họ việc truyền dạy nghề Qua phân tích thực trạng hộ làng nghề nhu cầu lao động làng nghề lớn đặc biệt lao động có trình độ tay nghề kỹ thuật cao, kinh nghiệm sản xuất qua điều tra vấn sở ngành nghề làng nghề có nhu cầu lao động hộ chuyên sản xuất chủ sở sản xuất muốn thuê lao động có trình độ tay nghề kỹ thuật cao sẵn sàng thuê dài hạn có mức thù lao xứng đáng Đứng trước tình hình nhu cầu th lao động có trình độ tay nghề cao hộ làng nghề phía lãnh đạo địa phương cần có sách, giải pháp để đào tạo nghề cho lao động làng nghề, chủ trương sách phải điều tra khảo sát nhu cầu học lao động tránh tình trạng nội dung đào tạo nghề không phù hợp với nhu cầu lao động học nghề, kết hợp với trung tâm dạy nghề, chương trình khuyến cơng thành phố để đào tạo cho làng nghề truyền thống Trong năm gần việc sử dụng lao động dư thừa nông thôn làng nghề làm tốt, sử dụng hết lao động gia đình mà hộ, chủ sở sản xuất cịn thuê thêm lao động, nhìn chung lao động làng nghề lao động phổ thông chiếm phần lớn, mức lương hưởng cịn thấp Đây vấn đề mà cấp quyền địa 86 phương cần ý xem xét 3.4.4.3 Giải pháp mẫu mã sản phẩm Mẫu mã sản phẩm yếu tố quan trọng định sản phẩm có tồn với thị trường hay khơng Chính cần: Thay đổi mẫu mã sản phẩm: Trước sản phẩm làng nghề chủ yếu phục vụ cho nhu cầu địa phương, sản phẩm dùng chứa đựng nên mẫu mã đơn giản Trong nhiều sản phẩm khác cạnh tranh sản phẩm làng nghề bị tụt hậu dần thị trường Nhận thấy điểm yếu sản phẩm có hộ bắt đầu thay đổi mẫu mã sản phẩm sản xuất sản phẩm với mẫu mã truyền thống hộ mạnh dạn chuyển đổi mẫu mã, biến sản phẩm thông thường thành sẩn phẩm mỹ nghệ cao cấp với giá cao gấp nhiều lần so với sản phẩm thơng thường Tuy nhiên sản phẩm cịn hạn chế số lượng mẫu mã Có hộ chưa tự thiết kế mẫu mã phải th thiết kế Chính hộ cần nâng cao khả sáng tạo mình, học hỏi mẫu mã khác từ mà thiết kế mẫu mã riêng hộ Thường xuyên thay đổi mẫu mã, phát triển sản phẩm: việc tạo mẫu mã không dừng việc sản xuất mẫu mã cố định mà cần thường xuyên thay đổi chánh nhàm chán mẫu mã, mang đến hình ảnh ln tươi cho sản phẩm gốm truyền thống nơi Tăng cường chủng loại, chất lượng sản phẩm: tăng cường chủng loại sản phẩm giúp cho sản phẩm hộ tiếp cận với đa số người tiêu dùng từ người có thu nhập thấp đến người có thu nhập cao, từ người tuổi đến người cao tuổi 3.4.4.4 Giải pháp vốn Vốn sản xuất làng nghề truyền thống yếu tố định đến qui mô sản xuất sở sản xuất chất lượng sản phẩm Thực tế điều tra làng nghề truyền thống nguồn vốn dành cho sản xuất ngành nghề tiểu thủ công nghiệp hộ chủ yếu vốn tự có chiếm tới 80% số cịn lại hộ vay, mục đích sử dụng vốn vào khâu q trình sản xuất 87 tùy thuộc vào chủ sở sản xuất, có sở sản xuất sử dụng vốn hiệu quả, có sở sử dụng vốn lại bị thua lỗ điều cần thiết chủ hộ làng nghề họ cần vốn cho sản xuất họ vay ngồi vốn tự có gia đình Nguồn vốn vay từ hệ thống ngân hàng hạn chế số lượng thời hạn chưa nói đến biến động lãi suất, chủ sở sản xuất thường vay vốn cá nhân, anh em, bạn bè tổ chức khác, dẫn đến tình trạng cho vay với lãi suất cao Vấn đề vốn đầu tư cho sản xuất hộ gia đình cần tiếp cận góc độ làm để sử dụng vốn vay có hiệu vừa có lợi cho người vay người cho vay, đồng thời cần nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý cho người dân vay vốn, có nhiều tổ chức cá nhân đứng bảo lãnh cho người dân vay vốn thuận lợi 3.4.4.5 Giải pháp thị trường Đối với làng nghề vấn đề tiêu thụ vấn đề sống cịn, định tồn tại, phát triển hay suy vong làng nghề Thực trạng phát triển làng nghề cho thấy sở sản xuất tồn phát triển mạnh giải đầu cho sản phẩm, biến động thăng trầm làng nghề phần lớn thị trường định Củng cố thị trường nước, tìm kiếm thị trường xuất khẩu, mong muốn sản phẩm làng nghề địa bàn huyện Phú Xuyên phải không ngừng nâng cao cải tiến chất lượng, mẫu mã, đồng thời hộ gia đình, tổ sản xuất phải động việc tìm kiếm thị trường, tìm kiếm hội để giới thiệu sản phẩm như: triển lãm, công tác tiếp thị, thăm quan tiếp thị sản phẩm … Muốn có sản phẩm đứng vững thị trường việc tạo sản phẩm khơng phải đơn giản Vì làng nghề trước hết phải tự phát huy nội lực vốn, thị trường Củng cố thị trường truyền thống, tìm kiếm thị trường thơng qua triển lãm, tham gia hội trợ, xuất sản phẩm Để tiếp cận thị trường cách tốt nữa, làng nghề cần củng cố lại hệ thống tiếp thị đặc biệt chủ sở sản xuất lớn, quảng cáo sản phẩm mình, thành lập trung tâm giới thiệu sản phẩm có chi nhánh tỉnh, thành phố nước Ngoài 88 tổ chức đa dạng kênh tiêu thụ, mở rộng hệ thống đại lý tiêu thụ hạn chế áp lực cạnh tranh bán hàng gây chia cắt làng nghề 3.4.4.6 Giải pháp du lịch làng nghề - Các làng nghề phải liên kết với công ty du lịch địa bàn thành phố Hà Nội Việc liên kết nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm truyền thống sản phẩm làng nghề Các công ty du lịch cung cấp thông tin, dịch vụ phục vụ du lịch làng nghề nhằm tạo quan tâm từ phía du khách, thu hút khách dịch vụ lạ mà có làng nghề có Ví dụ việc cho du khách tự tay làm thử sản phẩm thủ công…Cũng từ thông tin này, công ty du lịch xây dựng tuor du lịch, chương trình du lịch với làng nghề giới thiệu với đoàn khách, thị trường du lịch tiềm - Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù Đó việc phải tạo khác biệt du lịch làng nghề với loại hình du lịch khác Làng nghề truyền thống Phú Xuyên nằm cách thành phố Hà Nội khoảng 40 km, dọc theo quốc lộ 1A Hiện hoạt động du lịch gắn với làng nghề Hà Nội chưa khai thác đầu tư mức Cần quy hoạch làng nghề, xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, xây dựng cảnh quan làng nghề xanh – – đẹp Phát triển dịch vụ phong phú địa phương, khu vực làng nghề để vừa phục vụ du khách lại vừa tăng thu nhập cho người dân Người dân quyền địa phương cần khắc phục phát triển hoạt động văn hoá dân gian truyền thống nhằm làm phong phú thêm sản phẩm du lịch, xây dựng môi trường du lịch văn hố, cải thiện đường giao thơng, sở vật chất kỹ thuật làng nghề, phát triển du lịch làng nghề phải hiệu tất mặt đời sống kinh tế xã hội Trùng tu đền chùa làng, khuyến khích hợp tác nghệ nhân trường nghề tỉnh để đào tạo lớp nghệ nhân mới, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hố làng nghề 89 3.4.4.7 Mối quan hệ sản xuất xã hội làng nghề truyền thống Trong làng nghề truyền thống huyện mối quan hệ bao chùm mối quan hệ chủ thợ, ngồi có số quan hệ khác như: hộ gia đình, tổ sản xuất mang tính quan hệ chưa có tính gắn kết chặt chẽ với việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, tơi đề xuất ngoại trừ có đầu tư khác để nâng cao qui nơ, trình độ hoạt động làng nghề nơng thơn mà hộ gia đình làm nghề cần có mối quan hệ với việc cung cấp đầu vào, hợp tác với công đoạn sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, vốn, … cần nghiên cứu xác định tổ chức hình thức hợp tác cho phù hợp Cùng với phát triển công nghiệp nhiều vấn đề xã hội công nghiệp phát sinh làm phá vỡ phong mỹ tục, nảy sinh tệ nạn xã hội, diễn phân hóa giàu nghèo Do cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục định hướng cho lao động truyền thống gia đình, lịng u q huơng đất nước, pháp luật, phòng chống tệ nạn xã hội Có sách hỗ trợ người lao động gặp hoàn cảnh bất lợi sống tổ chức sản xuất Ngoài mối quan hệ sản xuất hộ tổ chức sản xuất làng nghề cần hợp tác với khâu tiêu thụ sản phẩm để hạn chế tình trạng người bán khơng hàng người khơng có hàng bán Các cấp quyền địa phương cần quan tâm đầu tư cho việc qui hoạch thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Phát huy tốt vai trò tổ chức trog sở, vai trò gương mẫu Đảng viên, có sách ưu đãi thu hút lao động có trình độ tay nghề cao người có trình độ học vấn, kinh nghiệm quản lý kinh doanh làm việc sở 3.4.4.8 Một số giải pháp khác - Phối hợp cấp quyền với với hộ sản xuất kinh doanh làng nghề thơng tin chế, sách sở sản xuất Hàng năm có báo cáo hoạt động làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, phản hồi ý kiến người dân lên cấp quyền nhằm nhanh chóng giải vướng mắc người thợ 90 - Phát triển thương hiệu làng nghề: Trên sản phẩm gốm cần có gắn thương hiệu riêng biệt làng nghè truyền thống để người tiêu dùng biết đến xuất sứ sản phẩm để quảng bá thương hiệu làng nghề Quảng bá thương hiệu kênh thơn tin đại chúng Có biển báo, biển quảng cáo gần đường quốc lộ sở sản xuất gốm nhằm quảng bá tên tuổi làng nghề thương hiệu hộ sản xuất - Hiện sở hạ tầng hạn chế, hộ sản xuất nằm hộ nơi thơn xóm mà nối vào nhỏ hẹp bất tiện cho việc thu mua nguyên liệu đem sản phẩm tiêu thụ Đã có quy hoạch cụm làng nghề giá khu đất sản xuất lớn, hộ khả chi trả để mở rộng sản xuất nhu cầu mặt sản xuất lớn Cần có hỗ trợ riêng làng nghề mặt sản xuất để hộ yên tâm sản xuất, mở rộng sản xuất giải nhiều lao động mà cịn tránh nhiễm môi trường khu dân cư - Tham gia hội chợ, triển lãm sản phẩm nhằm vừa giới thiệu nghề gốm truyền thống địa phương vừa tìm kiếm thị trường mới, - Các hộ cần động tìm hiểu sở thích người tiêu dùng, ln nhạy bén với thay đổi thị trường 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết Luận Từ kết nghiên cứu khái quát làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội, rút kết luận sau: Làng nghề đặc biệt làng nghề truyền thống nơi sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu địa phương, đặc trưng văn hóa vùng miền Hiện làng nghề truyền thống có xu hướng mai sản phẩm làng nghề khơng cịn phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, bên cạnh có vơ số sản phẩm thay tạo nên nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng Hiện nay, làng nghề truyền thống địa bàn huyện Phú Xuyên mẫu mã sản phẩm yếu, thiếu sáng tạo khâu thiết kế sản phẩm Các hộ chưa động, sáng tạo sản xuất kinh doanh, khả tiếp cận thị trường thấp, phụ thuộc vào khâu trung gian Nhưng việc bước đầu thay đổi mẫu mã sản phẩm mở thị trường cho làng nghề phát triển Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mai làng nghề truyền thống mà ngun nhân lỗi thời mẫu mã sản phẩm sản phẩm thay thế, sản phẩm loại ngày phong phú đa dạng Yêu cầu thiết phải có hướng thay đổi mẫu mã sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Bên cạnh mẫu mã sản phẩm nguồn ngun liệu yếu tố quan trọng yếu tố thiếu sản xuất kinh doanh, chưa có quy hoạch cụ thể nguồn nguyên liệu cho sản xuất Đây khó khăn lớn sản xuất mà khơng nhanh chóng có quy hoạch cụ thể ảnh hưởng đến sức sản xuất tương lai làng nghề Ngoài vốn hộ sản xuất kinh doanh hạn chế Điều gây nên hạn chế mở rộng quy mơ sản xuất đầu tư máy móc vào sản xuất kinh doanh hộ Nhà nước cấp quyền có quan tâm bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Phú Xuyên tổ chức lớp tập huấn, tổ chức tham quan, tổ chức hội thi tay nghề; quan tâm cịn hạn chế Vẫn 92 chưa có liên kết chặt chẽ người thợ nghề cấp quyền Để làng nghề truyền thống Phú Xuyên bảo tồn phát triển cần có giải pháp kịp thời đáp ứng yêu cầu ngành nghề sản xuất Bảo tồn phát triển cần dựa quan điểm toàn dụng lao động địa phương vừa giải lao động chỗ vừa có lực lượng kế cận địa phương; có sách thu hút lao động trẻ Bảo tồn lại kỹ thuật vốn có địa phương, thường xuyên thay đổi mẫu mã phù hợp với yêu cầu khắt khe thị trường tiêu thụ nước Kiện tồn tổ chức sản xuất, khuyến khích hộ lien kết với có lợi Bên cạnh cần có liên kết chặt chẽ cấp quyền liên kết với người thợ nghề từ có sách phù hợp người thợ có thơng tin cụ thể sách thân họ Ngồi cần có hành động tích cực quảng bá sản phẩm, phát triển thương hiệu có sản phẩm làng nghề Có thể quảng bá qua kênh truyền thơng, gắn phát triển làng nghề với du lịch Khuyến Nghị 2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi khu vực làng nghề, làng nghề truyền thống Khuyến khích nhà khoa học, quan nghiên cứu cơng nghệ kỹ thuật, máy móc dựa cơng nghệ sản xuất cổ truyền có vừa đảm bảo tính chất truyền thống sản phẩm, vừa tăng chất lượng xuất sản phẩm, lại giảm thiểu ô nhiễm môi trường Khuyến khích liên kết bên: người sản xuất với cấp quyền địa phương, người sản xuất với người tạo mẫu, sở doanh nghiệp để tạo sức cạnh tranh với thị trường nước Tổ chức hội chợ làng nghề với quy mơ lớn, có hỗ trợ đặc biệt cho hộ thuộc làng nghề truyền thống 2.2 Đối với cấp quyền địa phương - Với địa phương cần sớm tạo điều kiện cho hộ sản xuất kinh doanh khu cực cụm công nghiệp mà huyện qui hoạch, để tạo điều kiện cho hộ gia 93 đình mở rộng sản xuất, giải việc làm chỗ cho địa phương - Cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực chỗ cho làng nghề Đưa hộ làng nghề tham quan, học tập kinh nghiệm từ làng nghề gốm khác nước Phối hợp với hộ sản xuất kinh doanh địa bàn tham gia hội chợ, triển lãm, quảng bá phát triển sản phẩm, phát triển thị trường - Tạo điều kiện mặt sản xuất cho lao động có nhu cầu sản xuất kinh doanh - Cần tiếp tục tôn vinh nghệ nhân, người thợ giỏi động viên họ say xưa, cống hiến cho phát triển làng nghề - Hỗ trợ kinh phí mua máy móc, thiết bị sản xuất để đổi cơng nghệ sản xuất nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Tăng cường dịch vụ, hớp dẫn du lịch tới địa phương, gắn du lịch nghỉ dưỡng với du lịch văn hóa tâm linh, du lịch làng nghề - Liên kết chặt chẽ với làng nghề, thường xuyên cập nhật thông tin làng nghề 2.3 Đối với hộ sản xuất kinh doanh - Các sở sản xuất gốm làng nghề phải giữ tính truyền thống, nét độc đáo kỹ thuật, thể tính nghệ thuật sản phẩm mình, để tạo khác biệt với sản phẩm làng nghề khác - Cần phải chủ động trọng đổi công nghệ sản xuất, đổi mẫu mã sản phẩm, đại hóa khâu sản xuất, tăng tính bền sản phẩm, tăng giá trị sử dụng sản phẩm, chánh ỷ lại, trơng chờ vào cấp quyền - Tự mở lớp đào tạo nghề cho lớp trẻ kế cận nghề truyền thống, tự tham gia học hỏi, sáng tạo mẫu mã phương thức sản xuất Truyền nghề cho đối tượng có nhu cầu Các sở sản xuất phải đảm bảo mục tiêu: tăng sản lượng sản phẩm, sản xuất số sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao sức cạnh tranh mở rộng thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 phủ phát triển ngành nghề nông thôn Chi cục thống kê huyện Phú Xuyên (2013), Niên giám thống kê huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2010), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Bá Luân (2005), Khoa kinh tế phát triển, Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội UBND huyện Phú Xuyên (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ trị năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, TP Hà Nội UBND huyện Phú Xuyên (2012), Kết khảo sát trạng làng nghề huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội