1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội

136 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • * Cỏc di tớch lch s cỏch mng.

  • (Ngun tng hp t UBND phng Vn Phỳc)

  • Thng kờ t nm 2008 - 2012 cho thy, t l lao ng trong lnh vc sn xut nụng nghip gim dn qua cỏc nm, nm 2008 cú 540 h sn xut nụng nghip, nm 2012 cũn 415 h. Thay vo ú l lnh vc dch v v ngh khỏc ang cú xu hng tng dn, nm 20...

  • * C cu ngnh nụng nghip gim t 19,6% nm 2008 xung 10% nm 2012, bỡnh quõn gim 1,92%/nm giai on 2008 - 2012.

  • * i vi ngnh dt la: Ngnh dt la cú s din bin, t l cú s giao ng t 9,1% nm 2008, gim xung 6,4% nm 2009 v tng lờn 8% nm 2012. Tuy nhiờn s h cú s tng lờn v n nh t nm 2010 n nm 2012 vn gi nguyờn l 314 h.

  • * Vic kt hp dt v nụng nghip li cú xu hng gim dn qua cỏc nm. Nm 2008 ngnh ny cú t l l 13,8%, n nm 2012 ngnh ny ch cũn 7%.

  • * Vi ngnh Dch v v ngh khỏc cú xu hng tng dn qua cỏc nm. Nm 2008 ngnh Dch v v ngh khỏc chim t l 57,5%, nm 2012 ngnh ny t t l 75%.

  • Túm li so sỏnh tc tng gim c cu kinh t cho thy s phỏt trin ca phng Vn Phỳc ang i ỳng s phỏt trin kinh t ca ton qun H ụng, ng thi phự hp vi xu th phỏt trin chung ca xó hi ú l gim dn t trng nụng nghip, tng t ...

  • (Ngun tng hp t UBND, Hip hi lng ngh Vn Phỳc)

  • (Ngun tng hp t UBND Vn Phỳc v s liu iu tra)

  • (Ngun tng hp t Hip hi lng ngh v s liu iu tra)

  • (Ngun tng hp t Hip hi lng ngh v s liu iu tra)

  • (Ngun tng hp t UBND phng)

  • Hin ti ngh dt la Vn Phỳc thu hỳt trờn 800 h/4.183 h (chim khong 19%) tng s h ton phng tham gia vo cỏc cụng on ca sn xut ngh dt, trong ú (314 h sn xut, trờn 200 h kinh doanh, 10 c s, doanh nghip, 300 h va sn xut nụ...

  • V cht lng lao ng: ỏng chỳ ý l hin nay, cỏc lao ng hu ht cha qua o to, ch yu bng kinh nghim v truyn ngh.

  • (Ngun tng hp t Hip hi lng ngh Vn Phỳc v s liu iu tra)

  • Cú th thy rng, t l lao ng ó c o to tham gia quỏ trỡnh sn xut, kinh doanh ca lng ngh cũn rt ớt ch cú 143/1.545 lao ng, chim 9,25% tng s lao ng tham gia vo lng ngh, trong ú (ch cú 34 ngi ó qua o to tham gia trc ti...

  • Theo thng kờ, phng Vn Phỳc hin nay gn 400 lao ng cú tay ngh, trong ú cú 50 ngi th gii v 6 ngh nhõn. S lng lao ng cú tay ngh ny ch yu c o to, rốn luyn qua thc tin v theo dng cha truyn, con ni.

  • Mt vn na l trỡnh qun lý ca ch cỏc c s sn xut Vn Phỳc hin cng cha cao. Nguyờn nhõn do sn xut vn dng quy mụ gia ỡnh nờn ch h thng l ch c s sn xut, quyt nh mi vn liờn quan n sn xut. Trong nn kinh t th...

  • Túm li, trỡnh lao ng núi chung ca cỏc lao ng lng ngh Vn Phỳc hin nay l cha cao, gn 90% lao ng cha qua o to ti cỏc trng ngh, ch cú khong 9,25% lao ng c qua o to, tuy nhiờn, s lng o to ch yu tp trung vo nh...

  • (Ngun tng hp t s liu iu tra)

  • (Ngun tng hp t s liu iu tra)

    • + Đối với các hộ kinh doanh các sn phẩm t tằm Vạn Phúc.

  • (Ngun tng hp t s liu iu tra)

    • + Tình hình tiêu thụ của các hộ dệt.

  • 3.4.2.1. Mc tiờu bo tn v phỏt trin

  • - Bo tn nn vn hoỏ truyn thng, thụng qua cỏc hot ng sn xut ca lng ngh v hot ng du lch lng ngh giỏo dc cho ngi dõn nhn thc c giỏ tr vn hoỏ truyn thng m ngi lm ngh ang lu gi v lm ch. Bo tn v phỏt trin l...

  • - Theo quy hoch phỏt trin du lch ca Thnh ph H Ni n nm 2020, tm nhỡn n nm 2030 xỏc nh mc tiờu tng quỏt l: n nm 2020, du lch H Ni tr thnh ngnh kinh t mi nhn, cú tớnh chuyờn nghip, h thng c s vt cht k thut ng b...

  • + Bo tn v phỏt trin lng ngh dt la nhm tng trng kinh t hng hoỏ, a ngh dt la thnh th mnh chớnh ca Vn Phỳc.

  • + To cụng n vic lm thu hỳt lao ng trong phng chuyn dch lao ng t khu vc kinh t nụng nghip sang khu vc tiu th cụng nghip, thng mi v dch v du lch.

  • + M rng quy mụ sn xut ca lng ngh theo hng cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ, ỏp dng khoa hc k thut, cụng nghip hin i bo m v sinh mụi trng v phỏt trin bn vng.

  • + Bo tn v phỏt huy cỏc giỏ tr vn hoỏ truyn thng ca lng ngh thụng qua cỏc sn phm ca lng ngh Vn Phỳc.

  • 3.4.2.2. nh hng bo tn v phỏt trin

  • 3.4.3.3. Gii phỏp v c ch chớnh sỏch trong cụng tỏc qun lý nh nc i vi lng ngh truyn thng

  • Công tác qun lý của Nhà nước đối với làng nghề là rất cần thiết nhằm đưa làng nghề phát triển đúng hướng, hạn chế được những yếu kém bất cập tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề. Nhà nước cần chú ý tới một số chính sách như sau để gii quyết ...

  • - Hiện nay đối với cấp x , phường, thị trấn chưa có cán bộ chuyên trách làm công tác qun lý nhà nước về làng nghề, đa số là do cán bộ Văn phòng thống kê kiêm nhiệm chức năng này, do vậy đ nh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chung của một làng nghề...

  • - Xây dựng và thực hiện các chưng trình, dự án riêng cho từng địa phưng có làng nghề truyền thống, không làm chung, song song với đó là có c chế bố trí ngân sách phù hợp để thực hiện được chưng trình, dự án đó.

  • - Xây dựng quy định đối với các tổ chức tư vấn nhằm hỗ trợ, giúp đỡ làng nghề trong quá trình sn xuất kinh doanh.

  • - B trớ kinh phớ h tr hot ng ca Hip hi lng ngh Vn Phỳc, bởi thông qua tổ chức này mà các hộ sn xuất, người lao động được cung cấp các thông tin về kinh tế, kỹ thuật, công nghệ cũng như giá c thị trường.

  • 3.4.3.4. Gii phỏp v ngun vn

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN QUYẾT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN QUYẾT GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ ĐỨC BẢO Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn kết trình nghiên cứu tôi, với hướng dẫn, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn là: Tiến sỹ Đỗ Đức Bảo Trường Đại học Lâm nghiệp Các nội dung nghiên cứu kết đề tài khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan, tổ chức trích rõ nguồn gốc Trường hợp có phát sai sót, vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường, hội đồng kết luận văn Hà nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Quyết ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực hoàn thành kết năm học tập theo chương trình đào tạo sau Đại học Trường Đại học Lâm nghiệp, chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận quan tâm, bảo giảng dạy q thầy ngồi nhà trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, giáo ngồi Trường Đại học Lâm nghiệp, động viên hết lòng giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức quý báu trình học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Đức Bảo - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ bảo tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn Đảng ủy, UBND, tổ chức, nghệ nhân hộ gia đình phường Vạn Phúc giúp suốt thời gian thu thập số liệu viết luận văn tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn tới tất cá nhân, quan, đơn vị với tất giúp đỡ quý báu Do thời gian có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Vì thân tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô tất bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Quyết iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ DỆT LỤA VẠN PHÚC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 13 1.1.3 Các yếu tố tác động đến bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 18 1.2 Cơ sở thực tiễn bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa 22 1.2.1 Tình hình bảo tồn, phát triển làng nghề số nước châu Á 22 1.2.2 Kinh nghiệm số làng nghề nước 28 1.2.3 Những học kinh nghiệm bảo tồn phát triển làng nghề số nước châu Á Việt Nam 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 iv 2.1.2 Đặc điểm lịch sử - văn hóa làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 36 2.1.3 Đặc điểm dân số, lao động, việc làm phường Vạn Phúc 42 2.1.4 Đặc điểm sở hạ tầng kỹ thuật phường Vạn Phúc 44 2.1.5 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội phường Vạn Phúc 46 2.2 Phương pháp nghiên cứu 53 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 53 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 54 2.2.3 Hệ thống hoá tiêu nghiêu cứu 54 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Thực trạng bảo tồn phát triển sản xuất kinh doanh sản phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc - Quận Hà Đông - Thành phố Hà Nội 55 3.1.1 Thực trạng bảo tồn, sản xuất kinh doanh 55 3.1.2 Những hạn chế, khó khăn làng nghề 71 3.2 Thực trạng quản lý Nhà nước việc bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc - quận Hà Đông - thành phố Hà Nội 77 3.2.1 Hệ thống quản lý Nhà nước làng nghề từ Trung ương đến địa phương 77 3.2.2 Quản lý Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 81 3.2.3 Quản lý Nhà nước vấn đề môi trường làng nghề 85 3.2.4 Quản lý Nhà nước vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề, gắn với phát triển văn hoá, du lịch 88 3.3 Những tiềm xu hướng phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông 90 3.3.1 Tiềm làng nghề 90 3.3.2 Xu hướng phát triển làng nghề 93 3.4 Giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 96 v 3.4.1 Cơ hội thách thức bảo tồn phát triển 96 3.4.2 Mục tiêu định hướng bảo tồn phát triển 98 3.4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CN - TTCN Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CN - XD Cơng nghiệp - xây dựng CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DV Dịch vụ GQVL Giải việc làm KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật HTX Hợp tác xã LLSX Lực lượng sản xuất QHSX Quan hệ sản xuất LĐTBXH Lao động thương binh xã hội LLLĐ Lực lượng lao động NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHNN Ngân hàng nhà nước NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Uỷ ban nhân dân TTCN Tiểu thủ công nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Hiện trạng dân số phường Vạn Phúc từ năm 2008 - 2012 42 2.2 Cơ cấu lao động lĩnh vực kinh tế phường Vạn Phúc 43 2.3 Hệ thống sở hạ tầng phường Vạn Phúc năm 2010 - 2012 45 2.4 2.5 2.6 Giá trị tăng trưởng kinh tế phường Vạn Phúc giai đoạn 2008 - 2012 Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Tình hình thu nhập hộ thu nhập lao động số ngành, nghề năm 2012 47 49 51 3.1 Số nghệ nhân thợ giỏi qua thời kỳ 56 3.2 Số khung cửi, máy dệt qua thời kỳ 57 3.3 Quy m« sản xuất hộ ph-ờng năm 2012 58 3.4 Bình quân đất đai hộ sản xuất nghỊ dƯt lơa V¹n Phóc 59 3.5 Tình hình sản xuất kinh doanh lụa 2008 - 2012 60 3.6 Trình độ lao động làng nghề Vạn Phúc 62 3.7 3.8 Tình hình huy động vốn bình quân hộ dệt lụa Vạn Phúc năm 2012 Cơ cấu sử dụng vốn bình quân hộ dệt lụa Vạn Phúc nm 2012 64 65 3.9 Tình hình tiêu thụ vải hộ kinh doanh năm 2012 67 3.10 D báo tốc độ tăng trưởng khách du lịch đến năm 2020 102 3.11 Dự báo số lượng khách du lịch đến năm 2020 102 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT 1.1 3.1 Lụa Vạn Phúc tham dự triển lãm di sản lụa Asean Thái Lan năm 2011 Mương dẫn nước thải làng liên tục đổi màu ngày hóa chất Trang 87 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc năm qua hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế - xã hội quận Hà Đơng nói riêng Thành phố Hà Nội nói chung, làm chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Mỗi năm làng nghề tạo công ăn việc làm ổn định góp phần làm tăng thu nhập cho nghìn lao động địa phương Các sản phẩm tơ tằm làng nghề Vạn Phúc làm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước phần cho xuất Sản phẩm kết hợp cách hài hịa gìn giữ văn hóa truyền thống với cơng nghệ đại Có thể nói, việc bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc khơng có ý nghĩa bảo tồn thương hiệu tiếng làng nghề Việt Nam, mà thơng qua cịn phát huy tối đa mạnh, tiềm vốn có, phát huy tài năng, trí tuệ đáng q dân gian, từ góp phần nâng cao giá trị hàng hóa Việt Nam Chính vậy, cơng tác bảo tồn phát triển nghề nghề dệt lụa quan tâm, hỗ trợ cấp, ngành nhiều lĩnh vực Tuy nhiên với điều kiện thực tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh làng nghề Vạn Phúc chưa tương xứng với lợi sẵn có địa phương Mặt khác để gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa cổ làng nghề truyền thống yêu cầu đặt với cấp, ngành nhà nước, đồng thời trách nhiệm hệ mai sau nhằm bảo tồn phát triển làng nghề Q trình thực có nhiều yếu tố tác động bảo tồn phát triển làng nghề như: yếu tố chế sách, thị trường tiêu thụ, vốn, kỹ thuật công nghệ, nguồn nguyên liệu, truyền thống, yếu tố thị trường quan trọng cần có quan tâm đầu tư nghiên cứu nhằm tìm sản phẩm phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng loại thị trường Để công tác bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc bền vững tương xứng với tiềm lợi địa phương, thiết nghĩ 113 cần tập trung thực tốt giải pháp mà luận văn đề cập, cần ưu tiên thực giải pháp bảo vệ môi trường Đây vấn đề cấp bách cần giải sớm nhằm bảo đảm sức khỏe cho cộng đồng dân cư, đồng thời tạo cảnh quan, môi trường cho phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch Trong năm tới, làng nghề dệt lụa truyền thống Vạn Phúc gìn giữ, bảo tồn phát triển nữa, với kiến thức thời gian tìm hiểu, nghiên cứu hạn chế xin mạnh dạn đ-a số khuyến nghị nh- sau: Thứ nhất: Đối với hộ sản xuất kinh doanh - Tr-ớc tiên hộ sản xuất kinh doanh cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm sản xuất, kinh doanh sản phẩm truyền thống, đảm bảo chất l-ợng, đẹp hình thức sản phẩm, nét đẹp văn hóa địa ph-ơng n-ớc Việt Nam Không chạy theo lợi nhuận tr-ớc mắt mà làm ảnh h-ởng tới uy tín sản phẩm lụa Vạn Phúc - Các hộ sản xuất cần phải tích cực ủng hộ định h-ớng đạo cấp quyền nh- vấn đề quy hoạch hộ sản xuất, kinh doanh vào khu; thực nghiêm vấn đề xử lý n-ớc thải tr-ớc thải kênh, m-ơng, dòng sông; kinh doanh sản phẩm cần có trung thực, không nhập lậu mặt hàng chất l-ợng ảnh h-ởng tới uy tín chung nghề dệt truyền thống nơi Thứ hai: Đối với ban ngành địa ph-ơng - Các ban ngành địa ph-ơng cần có hỗ trợ cho tổ chức Hội liên hiệp làng nghề, giúp cho tổ chức có đủ kinh phí để hoạt động, để qua tổ chức khuyến khích đ-ợc nghệ nhân đ-ợc cống hiến, truyền nghề cho hệ sau - Thành lập nhóm tra giám sát vấn đề thực nghĩa vụ quyền lợi hộ sản xuất kinh doanh nh- vấn đề môi tr-ờng, nộp thuế, không kinh doanh sản phẩm giả lụa Vạn Phúc Xử phạt nghiêm tr-ờng hợp vi phạm, khích lệ kịp thời hộ sản xuất kinh giỏi, cấp giấy chứng nhận cho nghệ nhân kèm theo chế độ -u đÃi ng-ời 114 Thứ ba: Đối với quan cấp Nhà n-ớc - Nhà n-ớc cần có dự án hỗ trợ vốn đầu t- cho sản xuất, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất làng nghề truyền thống, để làng nghề vừa tạo đ-ợc nhiều công ăn việc làm cho lao động, vừa trì đ-ợc nét văn hóa lâu đời cha ông để lại - Nhà n-ớc cần có sách hợp lý mặt hàng truyền thống xuất Đặc biệt thủ tục, giảm thuế tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm truyền thống cạnh tranh với sản phẩm loại n-ớc giới Thứ t-: Đối với tổ chức Ngân hàng, tổ chức tín dụng Cần có sách cho vay vốn -u đÃi, thủ tục đơn giản hộ sản xuất ngành nghề truyền thống, giúp họ có khả trì mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng truyền thống với mẫu mà đại, đặc biệt mặt hàng tiêu dùng có khả tiêu thụ cao nh- vải tơ lụa có khả tạo nhiều công ăn việc làm cho ng-êi d©n TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 13-BC/QU ngày 10/01/2009 Quận ủy Hà Đông Tổng kết công tác Xây dựng Đảng năm 2008, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2009 Báo cáo số 53-BC/QU ngày 26/01/2010 Quận ủy Hà Đông Tổng kết công tác Xây dựng Đảng năm 2009, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2010 Báo cáo số 19-BC/QU ngày 12/01/2011 Quận ủy Hà Đông Tình hình thực nhiệm vụ năm 2010, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 Báo cáo số 64-BC/QU ngày 05/01/2012 Quận ủy Hà Đông Tình hình thực nhiệm vụ năm 2011, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2012 Báo cáo số 172-BC/QU ngày 22/01/2013 Quận ủy Hà Đơng Tình hình thực nhiệm vụ năm 2012, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 Báo cáo số 96 ngày 10/12/2007 UBND phường Vạn Phúc Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 Báo cáo số 47 ngày 15/12/2008 UBND phường Vạn Phúc Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009 Báo cáo số 96 ngày 22/12/2009 UBND phường Vạn Phúc Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Báo cáo số 161 ngày 12/12/2010 UBND phường Vạn Phúc Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 20010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 10 Báo cáo số 165 ngày 20/12/2011 UBND phường Vạn Phúc Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 20011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 11 Báo cáo số ngày UBND phường Vạn Phúc Tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 12 Bộ Công nghiệp, Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Kỷ yếu Hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội 13 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) Việt Nam - Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) (2003), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ cơng theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố nơng thôn Việt Nam, Trung tâm PTQT Nhật Bản công ty ALMEC phát hành 14 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TTBNN Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ “Về phát triển ngành nghề nông thôn" 15 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Hội thảo "Mỗi làng nghề", Hà Nội 16 Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn 17 Chính phủ (2008), Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 18 Chương trình số 02-CTr/TU ngày 29/8/2011 Thành ủy Hà Nội Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 19 Đỗ Quang Dũng (2006), Phát triển làng nghề q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn Hà Tây, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Đại - Trần Văn Luận (1998), Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển LNTT, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 15 NQ/TW ngày 18/3/2002 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn thời kỳ 2001 2010 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05-82008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn 25 Đề án số 02-ĐA/QU, ngày 28/12/2010 Quận uỷ Hà Đông Phát triển thương mại - dịch vụ giai đoạn 2010 - 2015 năm 26 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nơng thơn nước châu Á Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Kim Giao (1996), Làng nghề truyền thống – Mơ hình làng nghề phát triển nơng thơn, Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, tr 73 - 82 28 Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Đỗ Thị Hảo (2001), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 30 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2011), Nghị số 07/2011/NĐHĐND ngày 09/12/2011 nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 thành phố Hà Nội 31 Mai Thế Hởn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố vùng ven thủ Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Hữu Khải, Đào Ngọc Tiến (2006), Thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 33 Phan Sỹ Mẫn (1997), "Giải việc làm nông thơn giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 34 Hồ Chí Minh Tồn tập T3 (1995), NXB Chính trị Quốc gia 35 Nguyễn Tá Nhí (2000), Làng mỹ tục Hà Tây - Sở văn hố thơng tin Hà Tây xuất 36 Nguyễn Huy Oánh (1998), "Phát triển LNTT với nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 37 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế mơi trường, NXB Tài chính, Hà Nội 39 Hồng Thiếu Sơn chủ biên (1999), Địa chí Hà Tây - Sở Văn hố thơng tin Hà Tây 40 Nhiều tác giả (1998), Ngành nghề nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2002) Từ điển Bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 42 Sở Công nghiệp Hà Tây (2001), Làng nghề Hà Tây 43 Sở Văn hố thơng tin Hà Tây(2004), Một số vấn đề văn hiến Hà Tây truyền thống đại 44 Sở Văn hố - Thơng tin Hà Tây (2000), “Lễ hội cổ truyền Hà Tây” 45 Sở Văn hố - Thơng tin Hà Tây (2001), “Di tích Hà Tây” 46 Sở Văn hố - Thơng tin Hà Tây, Tạp chí văn hố nghệ thuật (2002), “Văn hoá truyền thống Hà Tây với Thăng Long Hà Nội” 47 Thủ tướng Chính phủ(2000),Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng 11 năm 2000 số sách khuyến khích phát triển ngành nghề nơng thơn 48 Tổng cục thống kê (1996), Động thái thực trạng kinh tế- xã hội Việt Nam 10 năm đổi (1986- 1995), NXB Thống kê, Hà Nội) 49 Nguyễn Kế Tuấn (1996), Một số vấn đề tổ chức sản xuất làng nghề thủ công, Kỷ yếu Hội thảo Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, tr 83 - 92 50 UBND thành phố Hà Nội (2004), Quyết định số 9849/QĐ-UB ngày 31/12/2004 phê duyệt Quy hoạch phát triển nghề làng nghề địa bàn đến năm 2015 51 UBND thành phố Hà Nội (2004),Quyết định số155/2004/QĐ-UB ngày 13/10/2004 ban hành Qui chế công nhận danh hiệu “Làng nghề Hà Nội” 52 UBND thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 22/2008/QĐ-UBND ngày 02/5/2008 ban hành “Quy định số sách hỗ trợ phát triển nghề làng nghề Hà Nội” 53 UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 69/2009/QĐ-UBND ngày 18/5/2009 ban hành Quy chế phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội ngành thủ công mỹ nghệ 54 UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định số 85/2009/QĐ-UBND 02/7/2009 ban hành quy chế xét công nhận danh hiệu “làng nghề truyền thống Hà Nội 55 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Đặng Ngọc Vinh (1997), Vấn đề phát triển cơng nghiệp nơng thơn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Ngơ Dỗn Vịnh, (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 58 Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 59 Trần Minh Yến (2003), Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hoá, Luận án tiến sĩ kinh tế PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Nghề dệt lụa làng Vạn Phúc, phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội I Các thông tin hộ Họ tên chủ hộ tham gia trả lời:……………………………… Tuổi : …………………… Nam/Nữ…………………………… Trình độ văn hóa : …… Địa chỉ: Số nhà :…… Ngành nghề hộ: Trình độ chun mơn:……… Tổ dân phố……… Phường Vạn Phúc Sản xuất nông nghiệp Dệt lụa Dệt lụa kết hợp sản xuất nông nghiệp Kinh doanh dịch vụ Nghề khác Chúng tơi cảm ơn Ơng/ Bà giúp đỡ trả lời số câu hỏi sau đây: II Tình hình lao động Hộ gia đình ơng/bà làm nghề bao nhiêu: năm Cơ sở sản xuất hộ gia đình ơng/bà có lao động Tổng số lao động:… người, (…… nam, … nữ ) Trong đó, có lao động gia đình? người Bao nhiêu lao động thuê? người Số lao động đào tạo qua trường? ……….……… người Trong đó: Sơ cấp……… người; Trung cấp………….người; Cao đẳng…… người; Đại học………… người Nếu lao động qua đào tạo bố trí quy trình sản xuất nào? Khâu tơ Khâu nhuộm Khâu xử lý sản phẩm Khâu tiêu thụ Khâu dệt Số lao động đào tạo qua thực tế? .người Có thợ giỏi, tay nghề cao? người III Trang thiết bị sản xuất hộ Hộ gia đình ơng/bà có máy dệt? ………………… Trong đó, số máy chuyên sản xuất sản phẩm: - Lụa hoa thường? - Lụa hoa cao cấp? - Satanh thường? .chiếc - Satanh cao cấp? .chiếc - Tapta? Tình trạng máy dệt? Tốt Trung bình Kém Ơng/bà có kế hoạch mua sắm, bổ sung máy dệt thời gian tới khơng? Có Khơng Nếu có ơng/bà có dự định mua máy dệt ước tình tiền? …………………đồng/máy IV Đất đai, nhà xưởng phục vụ sản xuất Hộ gia đình ơng/bà có khu vực sản xuất riêng biệt hay khu sản xuất chung khu sinh hoạt gia đình? Riêng Chung Tổng diện tích hộ gia đình ơng/bà sử dụng? .m2 Trong đó: - Đất ở:…………………………………m2 - Đất sản xuất: ………………… …….m2 + Nhà xưởng:……………………m2 + Kho bãi: ………………………m2 + Sân phơi: …………………… m2 - Đất khác: …………………………… m2 Ý kiến ông/bà đất đai? Đủ sản xuất Thiếu mặt sản xuất V Vốn dùng cho sản xuất Tổng số vốn hộ gia đình ơng/bà dùng cho sản xuất? ……đồng Trong đó: - Vốn tự có?……………………………đồng - Vốn vay? đồng + Vay ngân hàng…………… …đồng + Vay ưu đãi……………………đồng + Vay khác……………….…….đồng Mục đích sử dụng vốn hộ gia đình ơng/bà gì? - Mua ngun vật liệu…………….………….đồng - Mua máy móc, trang thiết bị……………… đồng - Xây dựng nhà xưởng……………………….đồng - Chi phí khác…………………….………… đồng Số vốn ơng/bà vay có đủ để hoạt động khơng? Khơng Có Theo ơng/bà ngun nhân quan trọng khiến ông/bà không vay vốn theo mong muốn gì? Khơng có tài sản chấp Thiếu quan hệ Thủ tục vay phức tạp Lãi xuất cao, thời hạn ngắn VI Nguồn nguyên liệu sản xuất Nguồn nguyên liệu sản xuất hộ gia đình ơng/bà khai thác từ tự nhiên hay mua bên ngoài? Khai thác từ tự nhiên Mua bên Nguồn nguyên liệu sản xuất hộ gia đình ơng/bà có đảm bảo ổn định lâu dài khơng? Có Khơng VII Tiêu thị sản phẩm vải lụa hộ gia đình Bình quân năm, hộ gia đình ơng/bà tiêu thụ mét vải? mét Loại vải hộ gia đình ông/bà tiêu thụ? - Lụa hoa thường mét - Lụa hoa cao cấp mét - Satanh thường .mét - Satanh cao cấp mét - Tapta mét III Thu nhập hộ Hộ gia đình ơng/bà có thu nhập trung bình năm: .đồng Thu nhập trung bình lao động/năm:……… đồng VIII Vấn đề mơi trường Hộ gia đình sản xuất ông/bà có biện pháp xử lý vấn đề môi trường khơng? Có Khơng Nếu hộ gia đình ơng/bà đầu tư thiết bị xử lý vấn đề môi trường ước tình chi phí bao nhiêu? ……………………………………………….đồng XI Ơng bà có đề nghị với quan nhà nước để hỗ trợ, giúp đỡ ông/bà về: Mặt sản xuất………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vốn sản xuất……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Nguồn cung cấp nguyên liệu……………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khoa học kỹ thuật………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thị trường tiêu thụ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Chính sách thực hiện……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đào tạo nguồn lao động…………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vấn đề môi trường……………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Vấn đề khác……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hà Đông, ngày……tháng ……năm…… Đại diện hộ gia đình ( ghi rõ họ tên ký ) ... phẩm làng nghề dệt lụa Vạn Phúc - Phân tích nhân tố tác động đến thực trạng bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc - Đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc. .. Vạn Phúc, quận Hà Đông - Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu làng nghề dệt lụa Vạn Phúc, phường Vạn Phúc, quận Hà Đông - Kết nghiên cứu: giải pháp bảo tồn phát triển làng nghề dệt. .. tác động đến bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc 18 1.2 Cơ sở thực tiễn bảo tồn phát triển làng nghề dệt lụa 22 1.2.1 Tình hình bảo tồn, phát triển làng nghề số nước châu

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 9)
Bảng 2.3: Hệ thống cơ sở hạ tầng phường Vạn Phỳc năm 201 0- 2012. - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 2.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng phường Vạn Phỳc năm 201 0- 2012 (Trang 55)
Bảng 2.4: Giỏ trị tăng trưởng kinh tế của phường Vạn Phỳc giai đoạn 2008 - 2012.  - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 2.4 Giỏ trị tăng trưởng kinh tế của phường Vạn Phỳc giai đoạn 2008 - 2012. (Trang 57)
Bảng 2.5: Tỡnh hỡnh thị trường tiờu thụ sản phẩm của làng nghề. - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 2.5 Tỡnh hỡnh thị trường tiờu thụ sản phẩm của làng nghề (Trang 59)
Bảng 2.6: Tỡnh hỡnh thu nhập của hộ và thu nhập của lao động tại một số ngành, nghề năm 2012 - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 2.6 Tỡnh hỡnh thu nhập của hộ và thu nhập của lao động tại một số ngành, nghề năm 2012 (Trang 61)
Bảng 3.1: Số nghệ nhõn và thợ giỏi qua cỏc thời kỳ. - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 3.1 Số nghệ nhõn và thợ giỏi qua cỏc thời kỳ (Trang 66)
Bảng 3.2: Số khung cửi, mỏy dệt qua cỏc thời kỳ. - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 3.2 Số khung cửi, mỏy dệt qua cỏc thời kỳ (Trang 67)
Bảng 3.3: Quy mô sản xuất của các hộ trong ph-ờng năm 2012. - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 3.3 Quy mô sản xuất của các hộ trong ph-ờng năm 2012 (Trang 68)
Bảng 3.4: Bỡnh quõn đất đai của 1 hộ sản xuất nghề dệt lụa Vạn Phỳc. - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 3.4 Bỡnh quõn đất đai của 1 hộ sản xuất nghề dệt lụa Vạn Phỳc (Trang 69)
Bảng 3.5: Tỡnh hỡnh sản xuất và kinh doanh lụa 2008 - 2012. Số  - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 3.5 Tỡnh hỡnh sản xuất và kinh doanh lụa 2008 - 2012. Số (Trang 70)
Bảng 3.6: Trỡnh độ lao động ở làng nghề Vạn Phỳc. - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 3.6 Trỡnh độ lao động ở làng nghề Vạn Phỳc (Trang 72)
Bảng 3.7: Tỡnh hỡnh huy động vốn bỡnh quõn 1 hộ dệt lụa Vạn Phỳc  năm 2012.  - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 3.7 Tỡnh hỡnh huy động vốn bỡnh quõn 1 hộ dệt lụa Vạn Phỳc năm 2012. (Trang 74)
Bảng 3.8: Cơ cấu sử dụng vốn bỡnh quõn 1 hộ dệt lụa Vạn Phỳc năm 2012. Số  - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 3.8 Cơ cấu sử dụng vốn bỡnh quõn 1 hộ dệt lụa Vạn Phỳc năm 2012. Số (Trang 75)
Bảng 3.9: Tình hình tiêu thụ vải của các hộ kinh doanh năm 2012. - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
Bảng 3.9 Tình hình tiêu thụ vải của các hộ kinh doanh năm 2012 (Trang 77)
Qua bảng thống kờ cỏc văn bản liờn quan tới chớnh sỏch QLNN, cú thể nhận thấy Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm hỗ  trợ cỏc hộ sản  xuất và kinh doanh, phỏt triển sản phẩm làng nghề - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
ua bảng thống kờ cỏc văn bản liờn quan tới chớnh sỏch QLNN, cú thể nhận thấy Nhà nước đó ban hành nhiều chớnh sỏch nhằm hỗ trợ cỏc hộ sản xuất và kinh doanh, phỏt triển sản phẩm làng nghề (Trang 99)
1 Quyết định số 67/1999/QĐ- 67/1999/QĐ-TTg  - Giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề dệt lụa vạn phúc quận hà đông thành phố hà nội
1 Quyết định số 67/1999/QĐ- 67/1999/QĐ-TTg (Trang 99)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w