1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính đa dạng thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển lâm sản ngoài gỗ vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên pù huống

75 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT trường đại học lâm nghiệp Phan Quang Tiến Đánh giá tính đa dạng, thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lâm sản gỗ vùng đệm khu BTTN Pù Huống Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60-62-60 LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC LÂM NGHIệP Hà tây, 2006 giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT trường đại học lâm nghiệp Phan Quang Tiến Đánh giá tính đa dạng, thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lâm sản gỗ vùng đệm khu BTTN Pù Huống Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60-62-60 LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HäC L¢M NGHIƯP Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS.TSKH: Ngun Nghĩa Thìn Hà tây, 2006 Mở đầu Tài nguyên rừng nói chung Lâm sản gỗ nói riêng có ý nhĩa vô quan trọng trình hình thành phát triển loài người, rừng nôi sống, phổi xanh nhân loại, có giá trị to lớn việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ nước chống xói mòn, rửa trôi, lũ lụt, hạn hán, cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, tưới tiêu đồng ruộng Rừng có giá trị bảo tồn đa dạng sinh häc, ®ã cã nhiỊu ngn gen q hiÕm, rõng phục ngành Nông nghiệp, Thuỷ lợi, Thuỷ điện, Công nghiệp, Du lịch, An ninh Quốc phòng, Ngoài rừng cung cấp gỗ LSNG phục vụ nhu cầu cộng đồng dân tộc từ miền núi, nông thôn đến thành thị Khu vực miền núi Nghệ An cịng nh­ miỊn nói vïng cao c¶ n­íc, tõ lâu người dân cư trú rừng xung quanh rừng sống chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên Ngoài loài lấy gỗ để xây dựng nhà cửa người sử dụng nhiều loài lâm sản khác phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất hàng ngày Ngày nay, xà hội phát triển, tốc độ gia tăng dân số nhanh, áp lực lương thực, thực phẩm ngày lớn, tình trạng chặt phá rừng diễn gay gắt, tài nguyên rừng bị suy thoái nghiêm trọng Diện tích rừng tỉnh Nghệ An độ che phủ có tăng chất lượng rừng giảm sút xuống cấp đáng báo động, khu rừng đặc dụng, người dân công khai lút chặt phá, khai thác sản phẩm từ rừng, làm cho tài nguyên trở nên cạn kiệt, nhiều loài đứng trước nguy diƯt chđng Khu BTTN Pï Hng NghƯ An n¬i cã tính đa dạng sinh học cao nằm tình trạng Một điều lâu nói đến bảo tồn tài nguyên rừng người ta thường quan tâm đến nguồn gen gỗ hay loài động vật bị tuyệt chủng, loài quý hiếm, đặc hữu toàn hệ sinh thái rừng đặc tr­ng cho vïng, cho mét khu vùc mµ ch­a quan tâm đến yếu tố mang lại nguồn lợi cho người dân để nâng cao đời sống, xoá đói giảm nghèo, giảm áp lực phá rừng bừa bÃi, sản phẩm LSNG Trong thời gian dài sản phẩm LSNG bị xem thường đến lúc biện pháp hữu hiệu bảo tồn phát triển chúng ảnh hưởng đến đời sống người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa mà đe doạ suy thoái tính đa dạng sinh học rừng, hệ sinh thái rừng Vì vậy, để bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên rừng nói chung loài LSNG Nghệ An nói riêng, góp phần cải thiện đời sống người dân sống vùng đệm giảm áp lực chặt phá tài nguyên rừng đặc dụng Pù Huống, tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá tính đa dạng, thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Lâm sản gỗ vùng đệm khu BTTN Pù Huống" Đề tài nhằm giải vấn đề LSNG mà từ trước đến chưa quan tâm, thể rõ giá trị nhiều mặt chúng, tìm hiểu kiến thức địa người dân việc thu hái, sử dụng, gây trồng số loài LSNG Đồng thời hiểu rõ thực trạng, nguyên nhân suy thoái, đề xuất cách thức bảo tồn phát triển LSNG, giúp cộng đồng dân tộc thiểu số sống xung quanh vùng đệm tự làm chủ sống, vươn lên mảnh đất rừng yêu thương họ, không lệ thuộc bị động vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có, không khai thác bừa bÃi hay hay chặt phá vào khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Đề tài thực sở cho nhà quản lý, hoạch định sách đề chương trình bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên quý giá thời gian dài bị lÃng quên Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Vai trò LSNG LSNG có vai trò quan trọng đời sống ng­êi tõ thuë cuéc sèng s¬ khai hoang d· loài người đến thời đại văn minh ngày tài nguyên LSNG gắn bó, đồng hành với người Từ công cụ sản xuất thô sơ gùi, chổi, đến loại hương liệu công nghiệp nước hoa cao cấp, loại sơn, chất cách nhiệt, sản xuất từ cỏ thiên nhiên Hiện nay, tài nguyên LSNG nước ta nguồn cung cấp sản phẩm hàng ngày cho cộng đồng dân cư sống gần rừng, góp phần không nhỏ vào công xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi vùng cao, vùng sâu Ngoài LSNG sản phẩm đa dạng sinh học, phận kết cấu bền vững hệ sinh thái rừng, làm cho tài nguyên rừng thêm đa dạng phong phú Trên giíi LSNG cung cÊp nhiỊu s¶n phÈm phơc vơ nhu cÇu thiÕt u cđa ng­êi Mét sè n­íc ë Châu Phi, phần ăn tỷ lệ protein từ ®éng vËt hoang d· chiÕm tû lÖ cao nh­ Botsoana khoảng 40%, Zaia 75% (Myers, 1988b) Trong thực tế cư dân cộng đồng sống gần rừng phải vào rừng lấy rau, củ, phục vụ nhu cầu sống hàng ngày, giá trị không tính vào khoản thu nhập GDP Quốc gia nhóm LSNG không bán không mua [25] LSNG bán chiếm 63% ngoại tệ thu ấn Độ (Gupta Guleria, 1982) Có 25% đơn thuốc Mỹ sử dụng chế phẩm điều chế từ cây, cỏ Tại Trung Quốc có 5.000 loài vùng hạ lưu sông Amazôn có khoảng 2.000 dùng chữa bệnh (Schultes Rafauf, 1990) [25] Năm 1998, ấn Độ xuất bột gia vị Bạch đậu khấu tới 40 nước thu 100 triƯu USD [33] Hång K«ng thu l·i tõ chÕ biÕn LSNG năm đạt 68 triệu USD, Riêng hàng thủ công mỹ nghệ làm từ song mây đạt 600 triệu USD (1988 -1993), phần lớn sản phẩm xuất từ nước Châu - Thái Bình Dương (FAO, 1995) Trung Quốc có 4, triệu rừng tre nứa trồng rừng tự nhiên, năm xuấu mặt hàng tre nứa đạt trị giá 2,4 tỷ USD [33] Các nước Đông Nam ¸ cã Ýt nhÊt 30 triƯu ng­êi sèng chđ u dựa vào LSNG (Brockhoven, 1996), Philipine năm hàng mây tre xuất đạt 130 triệu USD, tạo việc làm cho khoảng 100.000 công nhân [31] Năm 1996 Inđônêxia thu 360 triệu USD từ mặt hàng làm Mây [15], Thái lan riêng xuất hàng Tre, Lau nhựa Cánh kiến đỏ năm đà mang lại triệu USD, Lào có 80% người dân nông thôn vùng núi sống dựa vào tài nguyên rừng, từ năm 1977 -1980, năm Lào thu 455.000 USD từ xuất Sa nhân Sự gia tăng mức độ xuất Song mây tăng 250 lần sauu phong tục tập quán, kiến thức địa loài LSNG làm sở cho việc quy hoạch đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển phù hợp cho loài, cho cộng đồng vùng miền Nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển loài LSNG, trọng đến loài có giá trị kinh tế cho thu nhập cho người dân thông qua học tập, tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, phổ biến sách pháp luật cho cộng đồng người dân sống vùng đệm khu BTTN Pù Huống Đối với số thuốc thuốc cần có điều tra nghiên cứu tỷ mỷ thuốc vị thuốc quý đồng bào Thái, Khơ Mú, dùng cộng đồng Ông Lang, Bà Mế tài liệu hoá để lưu giữ bảo tồn, 63 phát triển không để kiến thức y học cổ truyền quý giá đồng bào thiểu số Thành lập nhóm yêu thích LSNG cộng đồng thôn bản, thiết lập quy chế quản lý, khai thác, sử dụng sản phẩm LSNG để nhóm cộng đồng thực Quy chế cần định rõ số lượng, đối tượng khai thác, phương thức khai thác, nơi khai thác, phận khai thác, thời gian luân kỳ khai thác, khai thác kết hợp với tái sinh Các nhóm hoạt động giám sát cộng đồng, quyền địa phương đào tạo tËp hn vỊ c¸ch nhËn biÕt, c¸ch thu h¸i, mïa vụ thu hái, cách chế biến, bảo quản, gây trồng thông tin thị trường nước LSNG Do sản phẩm LSNG thu hái bán nguyên liệu thô chỗ, chưa qua chế biến nên giá thành rẻ, dễ bị mốc, mối, mọt hư hỏng làm chất lượng giảm sút Vì có giải pháp nghiên cứu đầu tư dây chuyền chế biến đơn giản số sản phẩm có giá trị kinh tế cao số bản, xà giúp nâng cao chất lượng giá thành sản phẩm Thiết lập thị trường tìm đầu cho sản phẩm LSNG, tổ chức dạy nghề tạo việc làm, khôi phục làng nghề để cộng đồng tham gia sản xuất mặt hàng có giá trị kinh tế cao dùng cho tiêu thụ nội địa xuất làm chổi đót, làm hương, đan lát mây tre mỹ nghệ xuất khẩu, tạo thu nhập ổn định cho cộng đồng dân cư sống gần rừng Đầu tư kinh phí, hỗ trợ kỹ thuật hướng dẫn cho người dân nhân rộng mô hình phát triển loài LSNG địa có giá trị kinh tế cao sẵn có vùng đệm bao gồm loài Lá Khôi tím, Sở, Luồng, Riềng, Nuôi thả Ong mật, Cánh kiến đỏ phù hợp cho vùng sinh thái Lựa chọn danh sách loài chủ lực để phát triển Sa nhân sẹ, Củ mài, Sắn dây rừng, Thổ phục linh, Hoàng đằng, Thiên niên kiện, Mây tắt, Lùng, Luồng, làm giàu rừng, tạo nhiều sản phẩm LSNG hàng hoá cung cấp cho thị trường 64 Xây dựng số vườn ươm hộ gia đình để gieo ươm số loài vừa cho gỗ cho LSNG, vừa có tác dụng phòng hộ tốt Xoan ta, Quế quỳ, Luồng, Mây tắt, Lá khôi tím, để cung cấp cho bà vùng đệm gây trồng 10 Tiếp tục triển khai sách định canh, định cư, quy hoạch vùng nương rẫy, ngăn chặn tình trạng lấn chiếm, phát đốt đất rừng trái phép làm nương rẫy Tiến hành giao khoán bảo vệ rừng cho người dân sống khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để tạo thu nhập cho họ không phá rừng khai thác LSNG bừa bÃi 11 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ phát triển LSNG nói chung loài quý hiếm, loài cấm hạn chế khai thác nói riêng hình thức quản lý chặt chẽ người dân xâm nhập vào vùng lõi Khu bảo tồn Pù Huống để khai thác LSNG, kiểm tra chủ đại lý thu mua LSNG, xem xét nguồn gốc hợp pháp hay bất hợp pháp loài có danh mục cấm, hạn chế khai thác loài quý Ngoài giải pháp nhà nước cần thực hiện, lồng ghép đồng chương trình phát triển kinh tế, xà hội địa bàn xà vùng đệm 65 Chương Kết luận khuyến nghị 5.1 Kết Luận Từ kết nghiên cứu trình bày chương 4, đề tài có kết luận sau: 5.1.1 Bước đầu điều tra phát hiện, xây dựng danh lục LSNG vùng đệm Pù Huống - Xây dựng danh lơc 609 loµi thc 420 chi cđa 142 hä thc ngành Thông đất, Dương xỉ, Hạt trần Hạt kín 5.1.2 Đánh giá tính đa dạng LSNG - Lần đà phân tích đánh giá tính đa dạng sinh học 609 loài LSNG Trong có 10 hä giµu nhÊt víi 208 loµi chiÕm 34,15% vµ 35 họ có từ loài trở lên với 400 loài chiếm 65,68% chi đa dạng có từ - loài - Đà phân chia 609 loài LSNG thành nhóm công dụng khác nhau, nhóm làm thuốc chiếm cao với 457 loài, tiếp đến nhóm làm rau gia vị 74 loài, nhóm làm cảnh có 69 loài, nhóm ăn có 55 loài, nhóm thủ công mỹ nghệ có 27 loài, nhóm dầu béo có 19 loài, nhóm hương liệu 17 loài, nhóm cho củ, hạt làm lương thực, thực phẩm có 12 loài, nhóm cho ta nanh nhuộm có 10 loài - Đà xác định 32 loài nguy cấp cần bảo vệ, 12 loài thuộc Nghị định 32/2006/CP 27 loài thuộc quý sách đỏ Việt Nam 5.1.3 Đánh giá dạng sống loài LSNG Đánh giá dạng sống 609 loài LSNG, có 231 loài thân gỗ chiếm 37,93%, 191 loài thân leo chiếm 31,36%, 116 loài thân leo chiếm 19,05%% 71 loài thân bụi chiếm 11,66% tổng số loài LSNG 5.1.4 Đánh giá tình hình khối lượng, giá thu mua lịch thu hái LSNG - Xác định 27 loại LSNG có giá trị thu mua giá loại Trong có 13 loại xuất sang Trung Quốc 14 loại tiêu thụ nội ®Þa ... cứu đề tài: " Đánh giá tính đa dạng, thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Lâm sản gỗ vùng đệm khu BTTN Pù Huống" Đề tài nhằm giải vấn đề LSNG mà từ trước đến chưa quan tâm, thể rõ giá. ..bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT trường đại học lâm nghiệp Phan Quang Tiến Đánh giá tính đa dạng, thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lâm sản gỗ vùng đệm khu BTTN Pù Huống. .. số vùng đệm Pù Huống 5.2 Khuyến nghị Trong trình thực đề tài, rút khuyến nghị sau: + Kết nghiên cứu LSNG vùng đệm khu BTTN Pù nghiên cứu phần thực vật chủ yếu, phạm vi nghiên cứu số bản, xà vùng

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w