1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học và đề xuất giải pháp bảo tồn dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên easô, tỉnh đăklăk

169 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG TƯỜNG HÀ TÂY – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG TƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN NGỌC LUNG HÀ TÂY – 2007 i MỤC LỤC Nội dung Số trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 1.1 Thế giới: 1.2 Việt Nam CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 11 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu: 11 2.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội: 19 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 3.2 Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 27 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp tiến hành: 28 3.4.1 Thu thập số liệu thứ cấp: 28 3.4.2 Khảo sát thu thập số liệu: 29 3.4.3 Tổng hợp thông tin, xử lý phân tích số liệu viết báo cáo: 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Thực trạng đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô 33 4.1.1 Đa dạng sinh cảnh: 33 4.1.2 Đa dạng loài: 34 4.1.3 Đa dạng nguồn gen: 38 ii 4.2 Hệ thống nhân tố kinh tế xã hội tác động đến hoạt động bảo tồn: 41 4.2.1 Phân tích bên liên quan: 41 4.2.2 Tình hình kinh tế, xã hội, thể chế sách, tự nhiên tác động vào Khu BTTN Ea Sô: 46 4.3 Thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô 51 4.3.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động khu bảo tồn: 51 4.3.2 Mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng mức độ khai thác trái phép nhóm tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô: 69 4.4 Một số phát trình nghiên cứu 78 4.4.1 Các phát dựa vào bên liên quan: 78 4.4.2 Phát giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học theo nhóm loài: 80 4.5 Đề xuất số giải pháp: 83 4.5.1 Nhóm giải pháp sách, xã hội: 83 4.5.2 Nhóm giải pháp kinh tế, kỹ thuật: 85 CHƯƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 89 5.1 Kết luận 89 5.1.1 Tính đa dạng sinh học khu bảo tồn 89 5.1.2 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng cộng đồng việc quản lý tài nguyên 89 5.1.3 Đánh giá công tác bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô 90 5.2 Tồn 92 5.3 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iii DANH SÁCH BẢNG BIỂU Thứ tự Nội dung Số trang 2.1 Tổng hợp diện tích loại đất 14 2.2 Bảng tổng hợp bình quân theo tháng tiêu khí tượng, trạm M’Đrăk giai đoạn 2001-2005 15 2.3 Dân số lao động xã vùng đệm 20 2.4 Bảng tổng hợp tình hình dân số xã vùng đệm Ea Sô Cư Prao từ năm 1999 đến 2006 20 2.5 Tổng hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm 24 4.1 Khu hệ thực vật khu BTTN Ea Sô 34 4.2 Khu hệ động vật Khu BTTN Ea Sô 36 4.3 Các loài thực vật quý cần bảo vệ để bảo tồn nguồn gen 38 4.4 Các loài thú khu BTTN Ea Sô có Sách đỏ Việt Nam 39 4.5 Các loài chim khu BTTN Ea Sô có Sách đỏ Việt Nam 40 4.6 Các loài Bò sát khu BTTN Ea Sô có Sách đỏ Việt nam 41 4.7 Kinh phí đầu tư Khu BTTN Ea Sô qua năm 60 4.8 Thu nhập bình quân hộ vấn thôn buôn vùng đệm 62 4.9 Các loài bị tác động mạnh theo mục đích sử dụng sau 69 iv DANH SÁCH BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Thứ tự Nội dung Số trang 4-1 Sơ đồ venn tham gia bên liên quan Bảo tồn đa dạng sinh học Khu BTTN Ea Sô: 41 4-2 Các nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến tài nguyên rừng: 49 4-3 Tổng hợp số vụ vi phạm lâm luật Khu bảo tồn thiên nhiên so sánh với số vụ vi phạm người dân vùng đệm 56 4-4 Phân theo trình độ cán công nhân viên khu bảo tồn 59 4-5 Quan hệ tổng mức đầu tư lương CBCNV 61 4-6 Cơ cấu doanh thu hộ vấn buôn 63 DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu vấn nhóm hộ - tiếp cận khai thác tài nguyên, bảo tồn Phụ lục 2: Mô tả mã hóa biến số sử dụng phân tích hồi quy: Phụ lục 3: Kết tính toán phương trình Phụ lục 4: Phiếu phân tích kinh tế hộ Phụ lục 5: Danh mục thực vật khu BTTN Ea Sô Phụ lục 6: Danh lục thú, chim, bò sát, ếch nhái khu BTTN Ea-Sô Phụ lục 7: Một số hình ảnh minh họa v CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BTTN Bảo tồn thiên nhiên CBCNV Cán công nhân viên CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (Công ước mua bán Quốc tế động - thực vật hoang dã nguy cấp) ĐVR Động vật rừng FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức Lương Nông Quốc tế Liên Hợp quốc) GIS Geographic information system (Hệ thống thông tin địa lý) GPS Global positioning system (Hệ thống định vị toàn cầu) IPM Integrated Pest Management (phương pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp) KT-XH Kinh tế xã hội LSNG Lâm sản gỗ PRA Participatory Rural Appraisal (Đánh giá nông thôn có tham gia) QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RRA Rapid Rural Appraisal (Đánh giá nhanh nông thôn) RVAC Rừng Vườn Ao Chuồng SIDA Swedish International Development Cooperation Agency (Tổ chức Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển) TB-XH Thương binh - Xã hội TVTG Thực vật thân gỗ UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia WWF World Wide Fund for Nature (Tổ chức bảo tồn quốc tế) IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Tổ chức quốc tế bảo tồn tài nguyên thiên nhiên) vi LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp thuộc chương trình đào tạo Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học khoa Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu quý thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tổ chức, quan cá nhân  Khoa Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu toàn thể Giáo viên Trường Đại học Lâm nghiệp giúp hoàn thành khóa đào tạo  GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung, giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn  Các Thầy giáo, Cô giáo môn Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, khoa Nông Lâm nghiệp, trường Đại học Tây Nguyên giúp đỡ trình thu thập xử lý số liệu luận văn  Tập thể Cán Công nhân viên Ban quản lý dự án khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô tạo điều kiện giúp đỡ thu thập số liệu hoàn thành luận văn  Ủy ban nhân dân xã Ea Sô, Ủy ban nhân dân xã Cư Prao, Ban Ngành huyện M’Đrăk Ea Kar Cộng đồng dân cư thôn buôn tạo điều kiện tốt để thu thập số liệu tham gia với để đánh giá thực trạng bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô  Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài chính, điều kiện nghiên cứu nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong muốn nhận ý kiến góp ý quý báu quý thầy cô giáo, nhà khoa học, nhà quản lý đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Xuân mai, ngày 30/7/2007 Tác giả Nguyễn Trọng Tường ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học nhiệm vụ cần thiết giai đoạn không đất nước Việt Nam mà toàn giới Việt nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương xem trung tâm đa dạng sinh học Đông Nam Á, nơi phân bố nhiều loài động thực vật xem kho tàng đa dạng sinh học vô giá nhân loại Nguồn tài nguyên tồn khu rừng mưa nhiệt đới nước ta, trải dài từ Bắc vào Nam Tuy nhiên, năm gần nguồn tài nguyên rừng nước ta ngày suy giảm diện tích chất lượng, kể nguồn tài nguyên rừng nằm Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn quốc gia Vấn đề nhiều nguyên nhân chủ yếu sức ép tăng dân số tự nhiên lẫn học Khi dân số tăng nhanh đồng nghĩa với việc nhu cầu đất sản xuất, nguyên liệu để làm nhà cửa, chất đốt, thực phẩm… đồng thời vấn đề quan tâm đầu tư vào vườn quốc gia khu bảo tồn để vừa bảo tồn đa dạng sinh học vừa phát triển kinh tế xã hội để nâng cao chất lượng sống người dân sống vùng sâu, vùng xa đặc biệt vùng đệm khu rừng đặc dụng, dẫn đến công tác quản lý rừng bảo tồn đa dạng sinh học ngày khó khăn Mất rừng làm ảnh hưởng trực tiếp đến tính đa dạng sinh học khu rừng Việt Nam, nơi cư trú loài động vật bị thu hẹp, nguồn thức ăn chúng bị cạn kiệt bắt buộc loài động vật phải di chuyển nơi khác co cụm lại Nhiều loài động, thực vật quý trước phổ biến nước ta ngày trở nên Đứng trước thực trạng này, năm qua Đảng Nhà nước ta quam tâm đầu tư đặc biệt đến việc bảo tồn phát triển vốn rừng Hàng loạt văn pháp quy đời như: Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, Luật môi trường 2003, đặc biệt Việt Nam ký nhiều công ước quốc tế như: Công ước di sản giới năm (1987), Công ước đa dạng sinh học, Công ước buôn bán quốc tế loại động thực vật hoang dã nguy cấp CITES (1994) Ngày 22/12/1995 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam Mặc dù, nhiều quan tâm sâu sắc cấp, ngành rừng tự nhiên không ngừng bị tàn phá Tài nguyên rừng Khu bảo tồn, Vườn quốc gia bị suy giảm chất lượng rừng Việc nghiên cứu sở khoa học nhằm đưa giải pháp để quản lý phát triển bền vững đa dạng sinh học nhiều hạn chế Như vậy, làm để vừa bảo tồn đa dạng sinh học mà phát triển kinh tế xã hội cho người dân đặc biệt người dân sống vùng đệm Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên vấn đề quan tâm ngành Lâm nghiệp nói riêng cấp ngành nói chung Hay nói cách khác tạo kết hợp hài hoà kinh tế – xã hội – môi trường, tức kết hợp tốt bảo tồn phát triển Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô tỉnh Đăk Lăk thành lập vào tháng năm 1999, nằm địa giới hành xã Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk Là Khu bảo tồn chịu ảnh hưởng hai chế độ khí hậu chuyển tiếp Đông Tây Trường sơn phần ảnh hưởng khí hậu vùng duyên hải miền trung, với địa hình đa dạng từ dãy núi cao từ Tây bắc xuống Đông nam, đến sinh cảnh đồng cỏ, đầm lầy, hồ nước phong phú nơi sinh sống tốt hệ động, thực vật đặc biệt hệ thú móng guốc Phụ lục - Trang 50 STT 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 TÊN VIỆT NAM 13-Họ mèo Mèo rừng Beo lửa Hổ VI- Bộ có vòi 14- Họ voi Voi VII- Bộ có guốc ngón chân 15- Họ lợn Lợn rừng 16- Họ cheo cheo Cheo cheo 17- Họ hươu nai Nai Hươu vàng Hoẵng 18- Họ trâu bò Bò tót Bò rừng VIII- Bộ tê tê 19- Họ tê tê Tê tê IX- Bộ gặm nhấm 20- Họ sóc Sóc bụng đỏ Sóc vằn lưng Sóc chuột lửa 21- Họ chuột Chuột nhắt đồng Chuột rừng X- Bộ thỏ 22- Họ thỏ rừng Thỏ nâu TÊN KHOA HỌC Felidae Felis bengalensis Felis temminckii Panthera tigris Proboscide Elephantidae Elephas maximus Artiodactyla Suidae Sur scrofa Tragulìdae Tragulus javanicus Cervidae Cervus unicolor C porcinus Muntiacus muntjak Bovidae Bos gaurus B banteng Pholidota Manidae Manis javanica Rodentina Sciuridae Callosciurus erythraeus Menetes berdmorei Tamiops rodolphei Muridae Mus caroli Rattus koratensis Lagomorpha Leporidae Lepus peguensis Chú thích: Các loài ghi sách đỏ Việt Nam SĐ(V): Loài bị nguy cấp SĐ(T): Loài bị đe dọa x?: Loài nghi vấn diện NGUỒN TƯ LIỆU QS ĐT ST TL x GIÁ TRỊ x x? x x x? x SĐ(E) SĐ(E) x? x SĐ(V) x x x x x x x x SĐ(V) x x x x x? x x x x? x SĐ(E) SĐ(V) x x x x x x x SĐ(E) SĐ(V) x x x x x x x x x x x x x x x x Phụ lục - Trang 51 CÁC LOÀI CHIM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 TÊN VIỆT NAM I-Bộ bồ nông 1- Họ bồ nông Cổ rắn II- Bộ hạc 2- Họ diệc Cò trắng Cò ngàng nhỏ Cò lửa Cò bợ Cò xanh III- Bộ Cắt 3- Họ Ưng Diều ăn ong Diều trắng Diều cá bé Diều hoa miến điện Ưng Ấn độ Ưng xám Đại bàng Mã Lai Đại bàng bụng 4- Họ Cắt Cắt nhỏ bụng Ưng bụng IV- Bộ Gà 5- Họ trĩ Đa đa Gà so ngực gụ Cay Trung Quốc Gà rừng Gà lôi trắng Gà lôi tía Công V- Bộ sếu 6- Họ cun cút Cun cút lưng Cun cút lưng nâu 7- Họ dô nách Óc nâu 8- Họ gà nước TÊN KHOA HỌC Pelecaniforformes Anhingidae Anhinga melanogaser Ciconiformes Ardeidae Egretta garzetta E intermedia Ixobrychus cinnamoneus Ardeola bacchus Butorides striatus Falconiformes Accipit ridae Pernis ptilorhynchus Elanus caeruleus Ichthyophaga humilis Spilornis cheela Accipiter trivirgatus Accipiter badius Ictinaetus malayensis Hỉeraaetus kienerii Falconidae Microhierax caerulescens Falco severus Galliformes Phasianidae Francolinus pintadeanus Arborophila chloropus Coturnix chinensis Gallus gallus Lophura nycthemera L diardi Pavo muticus Gruiformes Turnicidae Turnix tanki T suscitator Glareolidae Glareola maldivarus Rallidae NGUỒN TƯ LIỆU QS ĐT ST TL GIÁ TRỊ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x SĐ(T) SĐ(T) SĐ(R) Phụ lục - Trang 52 STT 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 TÊN VIỆT NAM Cuốc ngực nâu 9- Họ choi choi Te vặt 10- Họ rẽ Choắt bụng trắng Choắt nhỏ Choi choi nhỏ Rẽ giun VI- Bộ bồ câu 11- Họ bồ câu Cu gáy Cu ngói Cu luồng Cu xanh khoang cổ Cu xanh mỏ quặp Cu xanh chân vàng Gầm ghì lưng xanh VII- Bộ vẹt 12- Họ vẹt Vẹt má vàng Vẹt đầu xám Vẹt đầu hồng Vẹt ngực đỏ Vẹt lùn VIII- Bộ cu cu 13- Họ cu cu Khát nước Chèo chẹo lớn Bắt cô trói cột Tìm vịt vằn Cu cu đen Tu hú Phướn Bìm bịp lớn Bìm bịp nhỏ IX- Bộ cú 14- Họ cú mèo Cú mèo nhỏ Cú mèo khoang cổ Hù TÊN KHOA HỌC Porzana fusca Charadriidae Vanellú indicus Scolopacidae Tringa ochropus T hypoleucos T dubius Gallinago gallinago Columbi formes Columbidae Streptopelia chinensis s tranquebarica Chalcophap sindica Treron bicincta T curvirostra T phoenicoptera Ducula aenea Psittaciformes Psittacidae Psittacula eupatria P fischii P roseata P alexandri Loriculus vernalis Cuculi formes Cuculidae Clamator coromandus Cuculus sparverioides C micropterus Cacomantis sonneratii Surniculus lugubris Eudynamis scolopacea Phaenicophaeus trists Centropus sinensis C bengalensis Strigiformes Strigidae Otus sunia Otus bakkamoena strix leptogrammica NGUỒN TƯ LIỆU QS ĐT ST TL x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GIÁ TRỊ Phụ lục - Trang 53 STT 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 TÊN VIỆT NAM cú vọ mặt trắng Cú vọ lưng nâu 15- Họ cú lợn Cú lợn lưng xám X- Bộ cú muỗi 16- Họ cú muỗi Cú muỗi đuôi dài Cú muỗi châu Cú muỗi lưng xám XI- Bộ yến 17- Họ yến Yến cọ Yến hông trắng Yến nhà 18- Họ yến mào Yến mào XII- Bộ Nuốc 19- Họ nuốc Nuốc bụng đỏ XIII- Bộ Sả 20- Họ bói cá Sả đầu nâu Sả mỏ rộng Bòng chanh tai xanh Bòng chanh 21- Họ trảu Trảu lớn Trảu đầu Trảu họng vàng 22- Họ sả rừng Sả rừng Yển quạ 23- Họ đầu rìu Cao cát bụng trắng Hồng hoàng XIV- Bộ gõ kiến 24- Họ cu rốc Thầy chùa bụng nâu Thầy chùa bụng xám Cu rốc đầu đen TÊN KHOA HỌC Giaucidium brodiei Ninox scululata Tytonidae tyto alba Caprimulgi formes Caprimulgidae Caprimulgus macrurus C asiaticus C monticolus Apodiformes Apodidae Cypsiurus balasiensis Apus pacificus A nipalensis Hemip rocnidae Hemiprocne coronata Trogoniformes Trogonidae Harpactes erythrocephalus Coraciformes Alcedinidae Halcyon smyrnensis Pelargopss capensis Alcedo meninting A atthis Meropidae Nyctyornis athertoni Merops orientalis M leschenaulti Coraciidae Coracias benghalensis Eur stomus orientalis Upupidae Anthracoceros albiostris Buceros bicornis Pici formes Capitonidae Megalaima lineata M faiostricta M australis NGUỒN TƯ LIỆU QS ĐT ST TL x x GIÁ TRỊ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x SĐ(T) SĐ(T) Phụ lục - Trang 54 STT 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 TÊN VIỆT NAM Cu rốc cổ đỏ 25- Họ gõ kiến Gõ kiến nhỏ trán vàng Gõ kiến nhỏ mày trắng Gõ kiến nâu Gõ kiến xanh cánh đỏ Gõ kiến xanh gáy vàng Gõ kiến xanh bụng vàng Gõ kiến xanh gáy đen Gõ kiến vàng nhỏ Gõ kiến vàng lớn XV-Bộ sẻ 26-Họ mỏ rộng Mỏ rộng đen 27-Họ đuôi cụt Cụt đuôi xám Đuôi cụt bụng vằn 28-Họ sơn ca Sơn ca Java Sơn ca Thái lan 29-Họ nhạn Nhạn bụng trắng Nhạn bụng xám 30-Họ chìa vôi Chìa vôi núi Chìa vôi trắng Chim manh trắng Chim manh lớn 31-Phường chèo Phường chèo hồng Phường chèo nhỏ Phường chèo đầu lớn Phường chèo đen 32-Họ chào mào Chào mào vàng đầu đen Chào mào vàng mào đen Chào mào Bông lau tai trắng Bông lau họng vạch Cành cạch nhỏ TÊN KHOA HỌC M haemacephala Picidae Dendrcopos darjellensis D macei Celeus brachyurus Picus chlorolophus P flavinucha P vittatus p canus P javanense Chrysocolaptes lucidus Passerriformes Eurylaimidae Corydon sumatranus Pittidae Pitta sorpr P.elliotii Alaudidae Mirafra javanica M.assamica Hirundinidae Hirundo rustica H daurica Motacillidae Motacila cinerea M alba Anthus hodgsony A.novaeseelandae Campephagidae Pericrocotus roseus P cinnamomeus P flammeus Hemipus picatus Pycnonotidae Pycnonotus atriceps P melanicterus P jocosus P aurigaster P finlaysoni Hypsipetes propinqusus NGUỒN TƯ LIỆU QS ĐT ST TL x x x x x x x x x x x x x x x x x x x SĐ(R) x x x x x x x x x x x x x x x GIÁ TRỊ x x x x x x x x x x x x x x x x Phụ lục - Trang 55 STT 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 TÊN VIỆT NAM Cành cạnh lớn Cành cạch bụng 33-Họ chim xanh Chim nghệ ngực vàng Chim nghệ lớn Chim lam Chim xanh nam Chim xanh trán vàng 34-Họ bách Bách nhỏ 35-Họ chích chòe Chích chòe Chích chòe lửa Oanh cổ trắng 36-Họ khướu Khướu bạc má Khướu đầu trắng Khướu khoang cổ Chích chạch má vàng 37-Họ chim chích Chiền chiện đồng xanh Chiền chiện lưng xám Chiền chiện núi Chiền chiện đầu nâu Chiền chiện đồng Chích cánh xanh Chích xanh lục Chích mỏ rộng 38-Họ đớp ruồi Đớp ruồi Sibêri Đớp ruồi nâu Đớp ruồi họng đỏ 39-Họ rẻ quạt Rẻ quạt mày trắng Rẻ quạt họng trắng Thiên đường đuôi phướn 40-Họ bạc má Bạc má 41-Họ trèo Trèo trán đen TÊN KHOA HỌC Criniger pallidus Alophoixus ochraceus Aegithina tiphia A lafresnayei Irena puella Chloropris chochinchinensis Ch Aurifrons Laniidae Lanius collurioides Turnidae Copsychus saularis C malabaricus Erithacus sibilans Timaliidae Garrulax chinensis G leucolophus G monileger Macronus gularis Sylviidae Cisticola exilis Macronus hodgsoni P Polychroa P rufescens P inornata Orthotomus atrogularis Phylloscopus trochiloides Acrocephalus aedon Muscicapidae Muscicapa sibirica M daurica Ficedula parva Monarchidae Rhipidura aurola P albicollis Terpsiphone paradisi Paridae Parus major Sittidae Sitta frontalis NGUỒN TƯ LIỆU QS ĐT ST TL x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GIÁ TRỊ x x x x x x x x x x x x x x x x x SĐ (T) Phụ lục - Trang 56 STT 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 TÊN VIỆT NAM 42-Họ chim sâu Chim sâu mỏ lớn Chim sâu bụng vạch Chim sâu lưng đỏ 43-Họ hút mật Hút mật bụng Hút mật đỏ Bắp chuối mỏ dài 44-Họ vành khuyên Vành khuyên họng vàng 45- Họ sẻ đồng Sẻ đồng ngực vàng Sẻ đồng Sẻ bụi đầu đen 46-Họ chim di Di cam Di đá 47-Họ sẻ Sẻ Sẻ bụi vàng Rồng rộc 48-Họ sáo Sáo đá đuôi Sáo sậu đầu trắng Sáo đen 49-Họ chèo bẻo Chèo bẻo Chèo bẻo xám Chèo bẻo bờm Chèo bẻo cờ đuôi chẻ 50-Họ nhạn rừng Nhạn rừng 51-Họ quạ Quạ đen Chim khách TÊN KHOA HỌC Dicaeidae Dicaeum agile D chrysorrherum D cruentatum Nectariniidae Anthreptes singalensis Aethopiga siparaja Arachnothe ralongirostra Zosteropidae Zosterops palpebrosa Fringgllidae Emberiza aureola E rutila Saxicola torquata Estrididae Lonchura striata L punctulata Ploceidae Passer montanus P flaveolus Ploceus philippinus Sturnidae Sturnus malabaricus S.burmannicus Acridotheres cristatellus Dicruridae Dicrurus macrocercus D leucophaeus D hottentotus D paradiseus Artamidae Artarmus fucus Corvidae Corvus macrorhynchus Crypsirina temia NGUỒN TƯ LIỆU QS ĐT ST TL x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GIÁ TRỊ Phụ lục - Trang 57 CÁC LOÀI BÒ SÁT, ẾCH NHÁI STT TÊN VIỆT NAM TÊN LA TINH 3 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Lớp bò sát I- Bộ thằn lằn 1-Họ Tắc kè Tắc kè Thạch sùng đuôi sần Thạch sùng 2-Họ nhông Ô rô vảy Nhông xám Nhông xanh Rồng đất 3-Họ thằn lằn bóng Thằn lằn bóng hoa 4-Thằn lằn Liu điu 5-Họ kỳ đà Kỳ đà vân Kỳ đà hoa II-Bộ rắn 6-Họ trăn Trăn đất 7-Họ rắn nước Rắn sọc dưa Rắn khiếm đuôi vàng Rắn Rắn trâu Rắn nước Rắn roi thường 8-Họ rắn hổ Rắn cạp nia Rắn cạp nong Rắn hổ mang 9-Họ rắn lục Rắn lục mép III-Bộ rùa 10-Họ rùa núi Rùa núi vàng 11-Họ ba ba Cua đinh Lớp ếch nhái IV-Bộ không đuôi 12-Họ cóc Cóc nhà 13-Họ ếch nhái Chẫu Reptilia Lacertilia Gekkonidae Gekko gecko Hemidactylus frenatul Hemidactylus sp Agamidae Acanthosaura lepidogaster Calotes mystaceus C versicolor Physignathus cocincinus Scincidae Mabuya multifasciata Lacertilidae Takydromus sexlineatus Varanidae Varanus nebulosus Varanus salvator Serpentes Boidae Python molurus Colubridae Elaphe radiata Oligodon cyclurus Ptyas korros P.mucosus Xenochrophis piscator Ahaetulla prasina Elapidae Bungarus candidus B.Fasciatus Naja naja Viperidae Trimeresurus albolabris Testudinata Testudinidae Indotestudo elongata Trionychidae Trionyx cartilagineus Amphibia Anura Bufonidae Bufo melanostictus Ranidae Rana guentheri NGUỒN TƯ LIỆU QS ĐT ST TL GIÁ TRỊ x x x SĐ (T) x x x x SĐ (T) SĐ (V) x x SĐ (V) SĐ (V) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x SĐ (V) SĐ (T) SĐ (V) SĐ (T) SĐ (T) SĐ (V) Phụ lục - Trang 58 STT TÊN VIỆT NAM 27 28 29 30 31 TÊN LA TINH Ngóe R.limnocharis Chàng hiu R.macrodactyla Ếch đồng Rana rugulosa Ếch suối R.nigrovittata 14- Họ ếch Rhacophoridae Ếch mép trắng Rhacophorus leucomysstax Chú thích: Các loài ghi sách đỏ Việt Nam SĐ(V): Loài bị nguy cấp SĐ(T): Loài bị đe dọa SĐ(R): Loài NGUỒN TƯ LIỆU QS ĐT ST TL x x x x x x x x x x x x GIÁ TRỊ Phụ lục - Trang 59 Phụ lục 7: Một số hình ảnh minh họa Hình 1: Thảo luận theo nhóm Hình 2: Ma trận mức độ quan trọng sử dụng tài nguyên Phụ lục - Trang 60 Hình 3: Người dân tham gia bình chọn theo phương pháp cho điểm loài theo nhóm tài nguyên Hình 4: Người dân tham gia vẽ sơ đồ tiếp cận tài nguyên Phụ lục - Trang 61 Hình 5: Sơ đồ tiếp cận tài nguyên rừng Hình 6: Phỏng vấn nhóm hộ Phụ lục - Trang 62 Hình 7: Xây dựng sơ đồ Venn mức độ tham gia bên liên quan quản lý tài nguyên rừng Hình 8: Phỏng vấn kinh tế hộ Phụ lục - Trang 63 Hình 9: Hội thảo đánh giá thực trạng bảo tồn bên liên quan Hình 10: Làm việc theo nhóm để tìm nguyên nhân giải pháp Phụ lục - Trang 64 Hình 11: Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Khu bảo tồn Hình 12: Nguyên nhân giải pháp bảo tồn dựa vào cộng đồng ... người dân khu vực vùng đệm vào rừng, tiến hành chọn đề tài Đánh giá thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học đề xuất giải pháp bảo tồn dựa vào cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, tỉnh Đăk Lăk”... Tính đa dạng sinh học khu bảo tồn 89 5.1.2 Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng cộng đồng việc quản lý tài nguyên 89 5.1.3 Đánh giá công tác bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên. .. ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO VỆ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN CƠ SỞ CỘNG ĐỒNG 1.1 Thế giới: Đa dạng sinh học có ý nghĩa lâu dài trình phát triển kinh tế xã hội nhân loại Trên giới thuật ngữ đa dạng sinh học

Ngày đăng: 22/09/2017, 09:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam phần động vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam phần động vật
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2000
4. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam phần thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam phần thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1996
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng thế giới (WB) và cơ quan hợp tác quốc tế Thụy Điển (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2005, đa dạng sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng thế giới (WB) và cơ quan hợp tác quốc tế Thụy Điển (2005)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng thế giới (WB) và cơ quan hợp tác quốc tế Thụy Điển
Năm: 2005
7. Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (2002), Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (2002)
Tác giả: Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội
Năm: 2002
8. Lê Trọng Cúc (2002), Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và bảo tồn thiên nhiên
Tác giả: Lê Trọng Cúc
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
9. Nguyễn Cử (2000), Đa dạng sinh học của vùng Ea Sô, tỉnh Đăk Lăk, tạp chí Lâm nghiệp. (số 6/2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học của vùng Ea Sô, tỉnh Đăk Lăk
Tác giả: Nguyễn Cử
Năm: 2000
10. Phạm Bá Ngãi (2006), Lâm nghiệp xã hội đại cương, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp xã hội đại cương
Tác giả: Phạm Bá Ngãi
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
11. Đặng Huy Huỳnh, Lê Đình Thủy, Nguyễn Văn Sáng (1998), Khu hệ động vật (Chim, thú, bò sát - ếch nhái) Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, huyện Ea Kar tỉnh Đăk Lăk. Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ động vật (Chim, thú, bò sát - ếch nhái) Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, huyện Ea Kar tỉnh Đăk Lăk
Tác giả: Đặng Huy Huỳnh, Lê Đình Thủy, Nguyễn Văn Sáng
Năm: 1998
12. Võ Quý (1999), Để cuộc sống và môi trường của ngươi dân mièn núi được bền vững. Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam”CRES, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để cuộc sống và môi trường của ngươi dân mièn núi được bền vững. "Hội thảo quốc gia “Nghiên cứu phát triển bền vững miền núi Việt Nam
Tác giả: Võ Quý
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
14. Richard B. Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học bảo tồn
Tác giả: Richard B. Primack
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1999
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2005) Quy hoạch chiến lược lâm nghiệp tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2006-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk (2005)
17. Ủy ban nhân dân xã Ea Sô (2006), Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ chủ yếu thực hiện kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy ban nhân dân xã Ea Sô (2006)
Tác giả: Ủy ban nhân dân xã Ea Sô
Năm: 2006
18. Viện nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam –Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng (1998), Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức bản địa của đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Viện nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam –Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
20. Gilmour, DA and Nguyen Van San (1999), Buffer Zone management in Viet Nam, Ha Noi, IUCN Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Buffer Zone management in Viet Nam
Tác giả: Gilmour, DA and Nguyen Van San
Năm: 1999
22. Proffenberger, M&MC Grean, Bo(eds) (1993), Community allies: forest co-management in Thai Land, Research network report, No.2, southeast Asia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community allies: forest co-management in Thai Land
Tác giả: Proffenberger, M&MC Grean, Bo(eds)
Năm: 1993
23. Schachenmann P. (1999), “Andringitra National Pack (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Collaborative Management Working Group, No.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Andringitra National Pack (Madagascar): A success of learning by doing” "CM News, Newsletter of the IUCN Collaborative Management Working Group
Tác giả: Schachenmann P
Năm: 1999
24. Sherry, E.E. (1999), ”Protected Areas and Aboriginal Interest”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, vol.5, no.2, 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness
Tác giả: Sherry, E.E
Năm: 1999
25. Subedi, Messershmidt (1991), Tree and land tenure in the eastern Nepal Terai: A study by rapid appraisal. FAO/SIDA Forest trees and people.Food and Agriculture Orgnization of United Nations, Roma, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tree and land tenure in the eastern Nepal Terai": A study by rapid appraisal. FAO/SIDA "Forest trees and people. "Food and Agriculture Orgnization of United Nations
Tác giả: Subedi, Messershmidt
Năm: 1991
26. Wild, R.G. and Mutebi, J. (1996), Conservation though community use of plant resources – Establishing collaborative management at Bwindi Impenetrable and Mgahinga Gorilla National Packs Uganda, People and Plants working paper 5. UNESSCO, Paris Sách, tạp chí
Tiêu đề: Conservation though community use of plant resources – Establishing collaborative management at Bwindi Impenetrable and Mgahinga Gorilla National Packs Uganda
Tác giả: Wild, R.G. and Mutebi, J
Năm: 1996
6. Chi cục Kiểm lâm Đăk Lăk (1998), Dự án đầu tư Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, Đăk Lăk Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN