1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn bền vững tại xã thanh thủy huyện thanh chương tỉnh nghệ an

83 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Để đánh giá kết sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đồng thời giúp cho sinh viên có hội làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hiểu biết thực tế, tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn bền vững Xã Thanh Thủy, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An Đến đề tài tơi hồn thành Nhân dịp này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng đặc biệt TS Nguyễn Hải Hịa trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Cán kiểm lâm, quyền nhân dân địa phƣơng giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Mặc dù có cố gắng nhƣng thời gian kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc bảo, góp ý q thầy, giáo để khóa luận tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh Viên Nguyễn Thị Hải Yến i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững, rừng phòng hộ đầu nguồn 2.2 Tổng quan chung đất lâm nghiệp 2.2.1 Thời kỳ trƣớc năm 1945 2.2.2 Thời kỳ từ năm 1946-1990 2.2.3 Thời kỳ từ năm 1991 đến 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 2.3.1 Trên giới 2.4 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 10 PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.1.1 Mục tiêu chung 12 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 3.4.1 Phƣơng pháp luận 13 3.4.2 Phƣơng pháp cụ thể 14 Phƣơng pháp xử lý ngoại nghiệp 14 PHẦN IV ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 4.1 Điều kiện tự nhiên 24 ii 4.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.2 Địa hình địa mạo 26 4.1.3 Đất đai thổ nhƣỡng 26 4.1.4 Điều kiện khí hậu thủy văn 27 4.1.5 Tài nguyên nƣớc 28 4.1.6 Tài nguyên khoáng sản 28 4.1.7 Tiềm du lịch 28 4.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 PHẦN V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 5.1 Đánh giá đặc điểm cơng tác quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn 30 5.1.1 Đặc điểm rừng phòng hộ đầu nguồn khu vực nghiên cứu 30 5.1.2 Công tác quản lý rừng phong hộ đầu nguồn 35 5.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu 38 5.3 Đánh giá hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn 40 5.3.1 Đánh giá hiệu trì diện tích rừng giai đoạn 2000-2017 40 5.3.2 Hiệu mặt xã hội 52 5.3.3 Hiệu mặt kinh tế 53 5.3.4 Nguyên nhân biến động rừng 59 5.4 Giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng 61 5.4.1 Giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng 61 PHẦN VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 64 6.1 Kết luận 64 6.2 Tồn 65 6.3 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ITTO NN& PTNN QLRBV Viết đầy đủ Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế Nông nghiệp phát triển nông thôn Quản lý rừng bền vững FSC Chứng tiêu chuẩn rừng FSC CCR Chứng rừng (CCR) hoạt động tai Việt Nam TFAP xây dựng chƣơng trình hành đọng rừng nhiệt đới WTO Tổ chức thƣơng mại giới TFAP xây dựng chƣơng trình hành động rừng nhiệt đới FAO Tổ chức lƣơng thực nông nghiệp Liên hiệp quốc UNCED Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trƣờng phát triển CITES CBD CGCC Công ƣớc buôn bán lồi động thực vật q Cơng ƣớc đa dạng sinh học Công ƣớc thay đổi khí hậu tồn cầu CCD Cơng ƣớc chống sa mạc hóa ITTA Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới RTN Rừng tự nhiên RT PEFC Rừng trồng Chƣơng trình chứng PEFC chủ yếu cho nƣớc Châu Âu Bắc Mỹ MTTC LEI chứng QLBVR nội Malaysia Chƣơng trình LEI Indonesia cấp chứng quốc gia OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Chiều cao vút iv D1.3 Đƣờng kính 1m3 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng UBND Ủy ban nhân dân TNMT Tài nguyên môi trƣờng LN Lâm nghiệp NN Nơng nghiệp TB Trung bình KHCN Khoa học cơng nghệ BQL Ban quản lý NDVI Normalized Difference Vegetation Index v DANH MỤC BẢNG Biểu 3.1: Mẫu biểu điều tra tầng cao 15 Biểu 3.2: Mẫu biểu điều tra tàn che (TC), che phủ (CP) 16 Biểu 3.3: Bảng đánh giá công tác quản lý RPH 16 Biểu 3.4: Bấm điểm tọa độ khu vực nghiên cứu: 17 Bảng 3.5: Dữ liệu ảnh landsat thu thập nghiên cứu 17 Bảng 3.6: Giá trị số thực vật NDVI 21 Bảng 3.7: Ngƣỡng số thực vật NDVI 22 Bảng 5.1: Diện tích rừng năm nghiên cứu (ha) 31 Bảng 5.2: Kết xác định trữ lƣợng rừng năm 2017 31 Bảng 5.3: Bảng thống kê phẩm chất rừng 32 Bảng 5.4: Độ tàn che, che phủ Khe Cấm Hang Dơi 34 Bảng 5.5: Đánh giá công tác quản lý rừng phòng hộ khu vực nghiên cứu theo phƣơng pháp SWOT 38 Bảng 5.6: Diện tích lớp phủ rừng xã Thanh Thủy 44 Bảng 5.7: Thay đổi diện tích rừng giai đoạn 2001-2016 49 Bảng 5.8: Tổng hợp phiếu vấn hộ gia đình 55 Bảng 5.9: Hiện trạng thay đổi rừng năm 59 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ bƣớc xây dựng đồ trạng thay đổi diện tích rừng 19 Hình 5.1: Biểu đồ trữ lƣợng gỗ OTC 32 Hình 5.2 Biểu đồ phẩm chất rừng Hang Dơi 33 Hình 5.3 Biểu đồ phẩm chất rừng Khe Cấm 33 Hình 5.4: Biểu đồ thể độ tàn che, che phủ Khe Cấm Hang Dơi 35 Hình 5.5: Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp huyện Thanh Chƣơng 36 Hình 5.6: Bản đồ số thực vật NDVI xã Thanh Thủy năm 2001 41 Hình 5.7: Bản đồ số thực vật NDVI xã Thanh Thủy năm 2013 42 Hình 5.8: Bản đồ số thực vật NDVI xã Thanh Thủy năm 2016 43 Hình 5.9: Biểu đồ diện tích lớp phủ rừng năm 2001, 2013, 2016 45 Hình 5.10: Bản đồ phân cấp số NDVI xã Thanh Thủy năm 2001 46 Hình 5.11: Bản đồ phân cấp số NDVI xã Thanh Thủy năm 2013 47 Hình 5.12: Bản đồ phân cấp số NDVI xã Thanh Thủy năm 2016 48 Hình 5.13: Bản đồ biến động rừng giai đoạn năm 2001-2013 xã Thanh Thủy 50 Hình 5.14: Bản đồ biến động rừng giai đoạn năm 2013-2016 xã Thanh Thủy 51 vii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý báu quốc gia, phận quan trọng mơi trƣờng sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế - xã hội Do tài nguyên rừng cần đƣợc quản lý, bảo vệ phát triển bền vững xu phát triển lâm nghiệp giới nay.Đối với tài nguyên rừng nay, vấn đề quản lý tài nguyên rừng vấn đề cấp thiết Do hoạt động phá rừng, đốt nƣơng làm rẫy, quản lý rừng không chặt chẽ … dẫn đến diện tích rừng đáng kể Từ dẫn đến thay đổi cấu trúc rừng vốn có Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nƣớc, nơi sinh sống thuộc nhiều dân tộc ngƣời, có trình độ dân trí thấp, phƣơng thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên diện tích rừng có tăng nhƣng chất lƣợng rừng tự nhiên nhƣ rừng trồng thấp, chƣa đáp ứng yêu cầu sản xuất phòng hộ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cơng tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng từ trƣớc tới cịn nhiều bất cập, chƣơng trình thời kỳ cịn mang tính phong trào Việc quy hoạch, thiết lập kế hoạch, xác định giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng, thƣờng dựa trạng sử dụng chức tài nguyên rừng Việc sâu vào phân tích quản lý tài nguyên rừng bền vững nhằm phát huy tác dụng nhiều mặt rừng ngƣời xã hội cách lâu dài liên tục Nhằm hội nhập với cơng ƣớc quốc tế, đánh giá chế sách quản lý sử dụng tài nguyên rừng chƣa đƣợc quan tâm mức Khơng phân tích biện pháp sử dụng tài nguyên rừng hệ thống canh tác Lâm Nơng nghiệp Vì vậy, việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng chƣa đạt đƣợc hiệu cao mà nhiều bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển bền vững kinh tế, xã hội mơi trƣờng Chính vậy, việc lƣa chọn đề tài nghiên cứu “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn bền vững Xã Thanh Thủy, Huyên Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An” đƣợc đặt PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững, rừng phòng hộ đầu nguồn Theo định nghĩa Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) “Quản lý rừng bền vững trình quản lý lâm phần (khu rừng) ổn định nhằm đạt đƣợc nhiều mục tiêu quản lý đƣợc đề cách rõ ràng nhƣ đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất rừng tƣơng lai không gây tác động xấu môi trƣờng tự nhiên xã hội” [1] Cịn Tiến trình Helsinki EU có định nghĩa nhƣ sau: “Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức cƣờng độ phù hợp để trì đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh sức sống rừng, trì tiềm rừng việc thực hiện, tƣơng lai, chức sinh thái, kinh tế xã hội rừng cấp địa phƣơng, quốc gia, tồn cầu, khơng gây tác động xấu hệ sinh thái khác”[2] Rừng phòng hộ đầu nguồn: Nhằm điều tiết nguồn nƣớc cho dòng chảy, hồ chứa để hạn chế lũ lụt, giảm xói mịn, bảo vệ đất, ngăn bồi lấp lịng sơng, lịng hồ Chủ yếu nơi đồi núi có độ dốc cao, yêu cầu rừng phòng hộ đầu nguồn phải tạo thành vùng tập trung có cấu trúc hỗn lồi, nhiều tầng, có độ che phủ tán rừng 0,6 trở lên 2.2 Tổng quan chung đất lâm nghiệp Việt Nam có tổng diện tích rừng có 14.061.856 Trong rừng tự nhiên 10.175.519 ha,thuộc quy hoạch loại rừng: rừng phòng hộ 3.839.979 ha, rừng đặc dụng 2.026.872 ha, rừng sản xuất 3.940.252 Ngoài quy hoạch loại rừng 368.416 Diện tích rừng để tính độ che phủ tồn quốc 13.520.984 với độ che phủ 40.84% Nhƣ vậy, ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân 2.2.1 Thời kỳ trước năm 1945 Trong thời kỳ tài nguyên rừng phong phú, nhu cầu ngƣời thấp, rừng bị khai thác lợi dụng tự do, can thiệp cộng đồng Vấn đề quản lý bền vững chƣa đƣợc đặt ra, nhƣng mức độ tác động ngƣời vào tài nguyên rừng nên tài nguyên rừng phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê tài nguyên rừng khu vực Đơng Dƣơng, diện tích rừng nƣớc ta vào năm 1943 khoảng 14.3% triệu rừng tƣơng đƣơng độ che phủ khoảng 43.3% 2.2.2 Thời kỳ từ năm 1946-1990 Trong thời kỳ hoạt động ngành lâm nghiệp trải qua nhiều giai đoạn khác biệt Ngay sau hịa bình lập lại tồn diện tích rừng đất rừng miền Bắc đƣợc quy hoạch vào lâm trƣờng quốc doanh Nhiệm vụ chủ yếu khai thác lâm sản để phục vụ xây dựng phát triển vốn rừng có đặt nhƣng chƣa đƣợc đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp quan tâm mức Cùng với mức độ tăng nhanh dân số, tình trạng chặt phá rừng tự nhiên lấy đất sử dụng canh tác nông nghiệp, lấy sản phẩm gỗ, củi lâm sản khác ngày diễn nghiêm trọng Những hình thức quản lý sử dụng tài nguyên rừng nhƣ trên, làm cho tài nguyên rừng nƣớc ta bị tàn phá cách nặng nề Diện tích rừng bị thu hẹp lại từ 14.3 triệu xuống khoảng 10 triệu năm 1985 Giai đoạn từ 1945-1960 công tác bảo vệ rừng chủ yếu khoanh nuôi bảo vệ, hƣớng dẫn nông dân miền núi sản xuất nƣơng ổn định công tác định canh định cƣ, khôi phục kinh tế sau chiến tranh Giai đoạn 1961-1975 quản lý bảo vệ rừng đƣợc đẩy mạnh, khoanh nuôi tái sinh rừng gắn chặt với công tác định canh định cƣ Công tác khai thác rừng ý đến thực theo quy định quy phạm, đảm bảo xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên Về tổ chức sử dụng rừng: rừng đƣợc chia thành chức để quản lý sử dụng rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng Ở tỉnh rừng đất - Giải pháp tổ chức quản lý: Cần có kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý cho cán kiểm lâm huyện, ban, trạm chốt Thông qua đƣờng đào tạo( ngắn hạn, dài hạn), tập huấn, tham quan mơ hình mẫu Xây dựng quy ƣớc, hƣớng ƣớc thông về: bảo vệ an ninh trật tự, bảo vệ rừng chăn thả gia súc Tăng cƣờng công tác giám sát việc thực kế hoạch, định kỳ tổ chức đánh giá việc thực kế hoạch có tham gia ngƣời dân Rà rốt điều chỉnh quy hoạch loại rừng cho phù hợp với điều kiện địa phƣơng, hoàn chỉnh việc cắm mốc loại rừng thực địa để xác định ổn định lâm phần - Giải pháp vốn đầu tƣ: Tăng ngân sách đầu tƣ cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng, nghiên cứu khoa học, khuyến lâm, đào tạo nguồn nhân lực, định canh, định cƣ, ổn đinh dân biên giới di dân tự Thực sách ƣu đãi tín dụng nhƣ giảm lãi suất cho vay trồng rừng nguyên liệu từ 0-5% mức lãi suất chu kỳ đầu, đồng thời tăng mức cho vay thời gian cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh loại trồng - Giải pháp khoa học công nghệ: Tập trung nghiên cứu khảo nghiệm, chọn lọc bổ sung tập trung đoàn trồng, ƣu tiên phát triển loại đa mục đích, địa Đẩy mạnh ứng dụng KHCN tin học vào công tác quản lý, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp, theo dõi công tác phịng cháy, chữa cháy rừng Xây dựng mơ hình hệ sinh thái rừng nhiều tầng kết hợp phòng hộ, kinh tế, công nghiệp, ăn lâm sản gỗ - Giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức kiến thức cho ngƣời dân quản lý bảo vệ rừng Giúp cho họ thấy đƣợc vai trị lợi ích việc bảo vệ rừng Các hoạt động tuyên truyền nhƣ: tuyên truyền, hệ thống loa, truyền thôn, treo băng zon, hiệu, tuyên truyền phổ biến 62 thông qua họp thôn, sinh hoạt tổ chức đồn, hội, đƣa giáo dục mơi trƣờng giảng dạy trƣờng học Triển khai xây dựng thực tốt quy ƣớc quản lý, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, xây dựng hƣơng ƣớc thơn Tun truyền, khuyến khích ngƣời dân xóa bỏ tập quán lạc hậu có ảnh hƣởng xấu đến tài nguyên rừng nhƣ tập quán đốt nƣơng làm rẫy, tập quán săn bắn động vật rừng vv Tạo lập liên kết chặt chẽ BQL rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên với quyền địa phƣơng để thực tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục, vận động răn đe cá nhân có hành vi vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục ngƣời dân quản lý, bảo vệ rừng cơng tác thực thi pháp luật lâm nghiệp có vai trị khơng phần quan trọng Thực thi luật pháp vừa có tác dụng giáo dục, nhƣng vừa có tác dụng răn đe, hạn chế hoạt động gây tác hại xấu đến tài nguyên rừng Cần có chế độ khen thƣởng thích đáng kịp thời cá nhân, đơn vị có thành tích công tác bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng, đồng thời cần thiết phải xử lý nghiêm minh hành vi gây hại đến tài nguyên rừng 63 PHẦN VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, nhân văn, thực trạng quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững, đề tài đến kết luận sau: - Đề tài đánh giá đƣợc cơng tác quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn OTC tiến hành biến động khoảng từ 32,787m3 – 357,91m3/ha; có 53,65% có phẩm chất tốt, 37,88% có phẩm chất trung bình, 14,33% có phẩm chất xấu độ TC tƣơng đối cao nằm khồng 37% - 82,5%, che phủ 34,6% - 78,5% Cơng tác quản lý địa bàn, có phối hợp chặt chẽ kiểm lâm ngƣời dân, có nhiều hoạt động vận động ngƣời dân hiểu biết việc bảo vệ rừng - Việc xây dựng mơ hình SWOT, đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu công tác quản lý rừng bền vững, nhƣ đƣa đƣợc hội thách thức việc quản lý rừng bền vững - Đánh giá đƣợc hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn qua phần mềm Arcgis; phân tích số thực vật NDVI giúp quản lý diện tích rừng hiệu hơn, nhanh dễ dàng hơn, độ xác cao khu vực nghiên cứu, rừng phòng hộ đƣợc đánh giá rừng giàu với số thực vật NDVI cao, biến động từ 0,67- 0,79 khoảng thời gian từ 2001- 2016 Diện tích rừng chất lƣợng rừng có xu hƣớng tăng Tuy nhiên chất lƣợng rừng cịn thấp, nhiều diện tích đất rừng cịn đất trống - Về mặt xã hội, đạt đƣợc nhiều hiệu việc tuyên truyền vận động ngƣời dân việc bảo vệ phát triển rừng - Về mặt kinh tế, từ việc quản lý chặt chẽ có phối hợp ngƣời dân cán kiểm lâm, sống ngƣời dân thay đổi, có sống đầy đủ hơn, khơng cịn phá rừng nhƣ trƣớc 64 6.2 Tồn Trong trình nghiên cứu số điều kiện nhân lực, phƣơng tiện, dụng cụ nghiên cứu, với kinh nghiệm than nên đề tài số tồn định Quản lý bền vững tài nguyên rừng hoạt động phức tạp Để xây dựng giải pháp quản lý rừng bền vững cần áp dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, có phƣơng pháp nghiên cứu đa ngành Tuy nhiên hạn chế mặt thời gian điều kiện thực nên đề tài sâu phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thực trạng quản lý qua số thực vật NDVI từ ảnh Landsat 7, landsat để đánh giá đến việc quản lý rừng xã Thanh Thủy Về phƣơng pháp kế thừa từ nguồn tài liệu quan hữa quan, chƣa đánh giá cụ thể đƣợc độ xác tài liệu Tuy nhiên q trình thu thập có bổ sung phƣơng pháp vấn trực tiếp ngƣời dân cán kiểm lâm thông qua khảo sát thực địa 6.3 Kiến nghị Quản lý tài nguyên rừng bền vững vấn đề khó khăn phức tạp, phải thực nhiều lĩnh vực khác nhau, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý sử dụng tài nguyên rừng đền vững vấn đề Việt Nam Do điều kiện có hạn thời gian kinh nghiệm nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì nghiên cứu nên tập trung vào vấn đề cụ thể 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổ chức gỗ nhiệt đới quốc tế (ITTO) [2] Tiến trình Helsinki EU [3] Nguyễn Hải Hịa, Tạp chí Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 3/2016 (4524-4537), Ứng dụng GIS ảnh landsat đa thời gian xây dựng đồ biến động diện tích rừng xã vùng đệm Xuân Đài Kim Thƣợng vƣờn quốc gia Xuân Sơn [4] Vƣơng Văn Quỳnh (2009), Nghiên cứu sử dụng tài liệu viễn thám để theo dõi rừng làm nƣơng rẫy huyện Kim Bơi, tỉnh Hồ Bình, Đề tài nghiên cứu thực nghiệm Đại học Lâm nghiệp [5] Trần Quang Bảo, Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp số 1- 2013, Ứng dụng ảnh viễn thám xác định tích lũy carbon trạng thái rừng hun Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình [6] Nguyễn Hải Hịa (2015) Sử dụng số thực vật NDVI để phân loại đánh giá biến động lớp phủ rừng ngập mặn huyện Tiên Lãng, Hải Phòng giai đoạn 2000 - 2013 TC Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp, số 11/2015, tr 65 74 ISSN: 1859 - 3828 [7] Hà Hữu Duy, khóa luận tốt nghiệp năm 2011-2015, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng xã Tân Trường, huyên Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa [8] Bộ Nông nghiệp PTNT (2015), công bố trạng rừng toàn quốc năm 2014, ban hành theo định số 3135/QĐ-BNN-TCLN ngày 6/8/2015 [9] Ngô Văn Tú(2014) Bài giảng ứng dụng viễn thám điều tra rừng, Viện điều tra Quy hoạch rừng [10] Bảo Huy, 2009 GIS viễn thám quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Kim Lợi, (2006), ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất Nông nghiệp [12] Nguyễn Hải Hòa,(2016), giảng Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên [13] Đặng Đình Bơi Hồng Hữu Cải (2000), “ Một số khái niệm chứng nhận rừng quản lý rừng bền vững”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr12 [14] Phạm Hoài Đức (1999), “ Báo cáo hội thảo tổ chức ASEAN quản lý rừng bền vững” Kuala Lum pur, tr37 [15] Nguyễn Ngọc Lung(1998), “ Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam”, hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 28-35 [16] Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Toạ độ bấm điểm thực địa xã Thanh Thủy ID 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 X 547955 548419 548733 548309 548347 548715 548997 549122 549164 549780 549919 551101 553110 553537 551655 551706 551743 551714 551715 551752 551838 551997 551977 551372 Y 2061587 2062388 2062897 2062840 2062852 2062885 2063187 2063320 2064380 2065040 2065197 2066546 2067355 2067946 2064629 2064478 2064307 2064226 2064070 2063998 2063681 2063254 2063447 2063674 Hiện trạng Rừng giàu Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng hỗn giao tre nứa Rừng trung bình Rừng trung bình Rừng hỗn giao tre nứa Rừng hỗn giao tre nứa Rừng nghèo Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng phục hồi Rừng trung bình 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 553890 553310 552871 552484 552032 552125 552804 556474 555735 555135 555296 555675 554736 555509 554283 555662 555202 554157 554317 554869 556028 555662 555888 556121 556494 557174 557633 2063068 2063108 2062781 2062480 2062368 2062002 2061576 2066378 2066665 2066678 2066492 2066200 2065852 2065679 2065093 2065240 2064970 2064753 7932064 2064430 2064410 2063661 2063841 2063914 2063947 2064307 2064274 Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng nghèo Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Rừng trồng Phụ lục 2: Phiếu vấn ngƣời dân địa phƣơng STT Họ tên Số Số lao động Xếp loại KT hộ Sinh sống ĐP Diện tích rừng đƣợc giao Nguồn thu hộ RTN RT Nguồn thu % Xu tổng thu thay nhập đổi 40 + 60 + Đậu Hải Thanh Khá Xƣa 12,83 LN khác Nguyễn Công Tăng Khá Xƣa 5,43 NN khác 40 60 + + Đinh Bạt Thắng TB Xƣa 19,76 LN Khác 75 25 + + Lê Doãn Trung TB Xƣa 9,74 LN NN 65 35 + + Nguyễn Duy Cận nghèo Xƣa 13,91 LN NN 60 40 + + Lý thay đổi Kỹ thuật canh tác Kỹ thuật canh tác Kỹ thuật canh tác Kỹ thuật canh tác Kỹ thuật Nguồn thu nhập từ mảnh đất Tổng Tổng thu chi nhập/ phí năm 60tr 10tr Lãi Trừ trƣớc đến nay, có dự án đƣợc triển khai Có Khơng 50tr có 20tr 5tr 15tr có 75tr 15tr 60tr có 55tr 20tr 35tr có 36tr có 50tr 14tr Thắng Lê Đức Biên Nghèo Xƣa 19,66 NN khác 70 30 + + Nguyễn Thị Du TB Xƣa 7,06 60 40 + + Võ Duy Hải TB Xƣa 18,41 NN khác 65 35 + + Nguyễn Thị Vinh TB Xƣa 10,83 LN NN 35 65 + + 10 Bùi Việt Hải TB Xƣa 9,93 LN NN khác 75 25 + + 11 Võ Văn Sáu TB Xƣa 4,16 LN NN khác 40 60 + + LN NN canh tác Kỹ thuật canh tác Nhận thêm đất LN để SX Kỹ thuật canh tác KT phát triển kéo theo Nông nghiệp tăng Kỹ thuật tăng Nông nghiệp 60tr 10tr 50tr có 30tr 10tr 20tr có 85tr 15tr 70tr có 50tr 15tr 35tr có 55tr 10tr 45tr có 35tr 10tr 25tr có 12 Lê Dỗn Thành TB Xƣa 8,13 LN NN khác 40 50 10 + + + 13 Phạm Duy Tài TB Xƣa 4,23 LN NN 60 40 + + 14 Phan Sỹ Anh TB Xƣa 5,91 LN Khác 60 40 + + 15 Nguyễn Dƣơng Công TB Xƣa 8,61 LN NN 60 40 + + 16 Bùi Xuân Hùng Nguyễn Tùng Khánh TB Xƣa 9,73 LN Khác 50 50 + + TB Xƣa 6,38 LN NN 40 60 + + Tổng đội 6 TB Xƣa 4,64 LN Khác 60 40 + + 17 18 phát triển Kỹ thuật phát triển Chuyển đổi giống trồng Chuyển đổi giống trồng Thay đổi kỹ thuật canh tác Chuyển đổi trồng Kỹ thuật canh tác Thay đổi 30tr 10tr 20tr Có 25tr 5tr 20tr có 30tr 7tr 23tr có 40tr 12tr 38tr có 53tr 15tr 38tr có 40tr 13tr 27tr có 50tr 10tr 40tr có TNXP 19 Nguyễn Thị Chiên TB Xƣa 12,65 LN NN Khác 40 30 30 + + + 20 Tổng đội TNXP 15 15 Khá Xƣa 32,14 LN Khác 50 50 + + giống trồng Chuyển 65tr đổi giống trồng Chuyển 200tr đổi giống trồng 22tr 43tr có 80tr 120tr có Phụ lục 03: Bảng Phỏng Vấn Cán Bộ Kiểm Lâm STT Họ tên Chuyên môn Thời gian công tác Hiện trạng Số lần Số vụ rừng 10 tuần tra xử lý trƣớc /1 tuần phá rừng/ năm Lớp tập huấn / năm Sự phối hợp ban ngành công tác QLBVR Nguyễn Văn Chƣơng Kiểm lâm viên( trạm trƣởng) năm Rừng Giàu 2 Nguyễn Duy Bắc Kiểm lâm viên năm Rừng Giàu Lê Văn Công Kiểm lâm viên năm Rừng Giàu Đời sống ngƣời dân so với 10 trƣớc ổn định Biên phòng, cán xã,ngƣời dân Biên phòng, cán xã, ngƣời dân ổn định Biên phòng, cán xã, ổn định Nhận đƣợc hỗ trợ Nếu có hỗ trợ Cơng tác tun truyền cho ngƣời dân / năm Tổ chức quốc tế,sự quan tâm nhà nƣớc Chính sách thay đổi rừng Tổ chức quốc tế Dự án Trồng rừng Dự án trồng rừng Dự án trồng rừng ngƣời dân Nguyễn Quang Thiều Kiểm lâm viên năm Rừng Giàu 5 Trần Võ Mậu Kiểm lâm viên năm Rừng Giàu Biên phòng, cán xã, ngƣời dân Biên phòng, cán xã, ngƣời dân ổn định ổn định Các cấp, ngành Tổ chức phi phủ Dự án trồng rừng Dự án trồng rừng ... xuất giải pháp quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn bền vững Xã Thanh Thủy, Huyên Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An? ?? đƣợc đặt PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm quản lý rừng bền vững, rừng phòng. .. mại Ranh giới hành xã Thanh Thủy nhƣ sau: - Phía Đơng giáp xã Thanh An - huyện Thanh Chƣơng - tỉnh Nghệ An - Phía Nam giáp xã Thanh Hƣơng – huyện Thanh Chƣơng – tỉnh Nghệ An - Phía Tây – Bắc giáp... biết vốn rừng, lợi ích rừng mang lại từ trở thành khó khăn cho việc quản lý rừng xã Thanh Thủy, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An 5.3 Đánh giá hiệu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn 5.3.1 Đánh giá hiệu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w