BÁO cáo CUỐI kỳ môn DU LỊCH CỘNG ĐỒNG chủ đề nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện chợ lách, bến tre

25 0 0
BÁO cáo CUỐI kỳ môn DU LỊCH CỘNG ĐỒNG chủ đề nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện chợ lách, bến tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN RR BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Chủ đề Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại hu[.]

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - R BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN: DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Chủ đề: Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách, Bến Tre GVGD: THS PHẠM THÁI SƠN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP Vũ Ngọc Thái Minh 318H0239 18H30504 Đinh Gia Nghi 320H0060 20H30502 Phạm Thảo Vy 319H0181 19H30502 Lưu Thị Mỹ Tiên 319H0285 19H30501 Lê Thị Mỹ Huyền 320H0292 20H30502 TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2022 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT HỌ VÀ TÊN MSSV Vũ Ngọc Thái Minh 318H0239 Đinh Gia Nghi 320H0060 Phạm Thảo Vy 319H0181 Lưu Thị Mỹ Tiên 319H0285 Lê Thị Mỹ Huyền 320H0292 CÔNG VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ (%) KÝ TÊN DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DLCĐ Du lịch cộng đồng TNDL Tài nguyên du lịch ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GP Giải pháp MỤC LỤC MỤC LỤC NỘI DUNG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Tổng quan tài liệu II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu .4 2.2 Phương pháp nghiên cứu III.  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 3.3 Phân tích SWOT cho phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre (thách thức, điểm mạnh, điểm yếu, hội) 10 IV BÀN LUẬN 13 4.1 Hạn chế du lịch cộng đồng Chợ Lách 13 4.2 Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Chợ Lách 13 V KIẾN NGHỊ 15 I NỘI DUNG Tiêu đề: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài  Ngày nay, kinh tế phát triển nhu cầu hội nhập quốc tế mở rộng đồng nghĩa với việc du lịch thành phần thiếu đời sống người nên số nước du lịch xem nghành kinh tế mũi nhọn có Việt Nam Việt Nam nơi mệnh danh đất nước có bề dày lịch sử lâu đời, sắc văn hóa đa dạng 54 dân tộc anh em trải dài khắp lãnh thổ với nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn thu hút khách du lịch khắp nơi giới Trước đại dịch COVID-19 ngành du lịch Việt Nam phát tiển với tốc độ cao Theo thống kê Tổng cục du lịch 2019 ngành Du lịch đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018; phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa, tăng 6% Du lịch cộng đồng (DLCĐ) loại hình du lịch phát triển nhiều nước ta DLCĐ loại hình du lịch phát triển sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi Ngoài ra, DLCĐ tạo nên sản phẩm du lịch hấp dẫn khách quốc tế Với vai trò ý nghĩa DLCĐ biện pháp tốt để quảng bá sắc dân tộc Việt Nam phát triển ngành du lịch theo hướng bền vững Tỉnh Bến Tre tỉnh vùng Nam Bộ có tiềm lớn du lịch cộng đồng với thuận lợi thiên nhiên hệ thống kênh rạch chằng chịt, miệt vườn phong phú, với nhiều làng nghề thủ cơng mang đậm sắc văn hóa vùng miền, hiếu khách Theo thống kê Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bến Tre cho thấy: Lượng khách quốc tế tăng năm: năm 2019 đạt 796.186 lượt, năm 2020 đạt 183.063 lượt, năm 2021 ước đạt 110.000 lượt (do dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp) Thị trường khách nội địa đến Bến Tre tăng trưởng tương đối tốt (trừ dịch Covid-19) Theo đó, năm 2019 tỉnh đón phục vụ khoảng 950.000 lượt khách Và huyện Chợ Lách nơi phát triển DLCĐ tỉnh Bến Tre Bằng cách cấp địa phương khôi phục bảo tồn, phát huy làng nghề truyền thống, di tích lịch sử, bên cạnh tập trung xây dựng sở hạ tầng thuận lợi cho ngành du lịch Tổ chức buổi huấn luyện nghiệp vụ phục vụ cho ngành du lịch Tuy nhiên, DLCĐ nơi non trẻ chưa phát triển xứng tầm với tiềm du lịch, số địa bàn DLCĐ hình thành theo hướng tự phát, chưa xây dựng chế phối hợp hộ dân bên tham gia DLCĐ, vấn đề vệ sinh môi trường, việc thu gom xử lý rác thải địa bàn chưa giải mức; cịn thiếu sách khuyến khích phát triển DLCĐ; vai trị quyền doanh nghiệp du lịch DLCĐ chưa phát huy, tác động xấu xu thương mại hóa Điều khiến nhu cầu phát triền du lịch cộng đồng bền vững cấp thiết Chính lý đề tài “Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre” lựa chọn nghiên cứu góp phần phát triển bền vững ngành du lịch ngành kinh tế huyện Chợ Lách nói riêng tỉnh Bến Tre nói chung 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực trạng du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu: Tiềm năng, thực trạng, sách phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách  Phạm vi không gian: Giới hạn Huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre  Phạm vi thời gian: số liệu, thông tin phục vụ nghiên cứu đề tài giới hạn từ năm 2011-2022 1.3 Tổng quan tài liệu Tiếng Việt Trần Thị Thụy (2011), Tiềm định hướng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre, Luận văn Thạc sĩ ngành Địa lý học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh: Tác giả tổng quan sở lý luận du lịch, TNDL, ý nghĩa vai trị TNDL, phân loại TNDL Phân tích tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bến Tre, qua thấy điều kiện để phát triển du lịch tỉnh Đồng thời nêu rõ trạng phát triển du lịch tác động đến ngành kinh tế khác đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước ảnh hưởng đến môi trường địa phương TS Trần Văn Ánh (2015), Phát triển du lịch làng nghề Bến Tre, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam: Tác giả tổng quan làng nghề Bến Tre thực trạng phát triển, tác giả có đề cập đến Làng nghề hoa kiểng Sơn Châu, Chợ Lách lịch sử hình thành, q trình phát triển sản phẩm (có 945 lao động, có 101 hộ/ 319 hộ sản xuất giống hoa kiểng chiếm 31,7%, thu nhập hộ 3.100.000 đồng/lao động/tháng) Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp thiết thực góp phần phát huy tiềm năng, mạnh du lịch tỉnh Bến Tre Tiếng Anh Cơng trình nghiên cứu “Tourism, Planning and Community Tourism” tác giả Rhonda Phillips (2012) rằng: du lịch cộng đồng không mang lại lợi ích kinh tế cho người dân địa phương mà giúp cộng đồng nâng cao lực, vượt qua rào cản văn hóa góp phần bảo tồn tốt tài nguyên du lịch Lo, Yu-Chih, and Pidpong Janta (2020) “Resident’s perspective on developing community-based tourism–a qualitative study of Muen Ngoen Kong community, Chiang Mai, Thailand Frontiers in psychology.” Bài nghiên cứu số thách thức phải trải qua trình thực du lịch cộng đồng, bao gồm xung đột quyền sở hữu tài ngun rị rỉ lợi ích, vấn đề tài vấn đề tham gia cộng đồng Tuy nhiên, nguồn tài nguyên du lịch dồi lo ngại liên quan đến an ninh xác định lợi ích du lịch cộng đồng khu vực Qua đó, việc phối hợp chặt chẽ với quan phủ phát triển sản phẩm khuyến nghị để tạo điều kiện cho du lịch cộng đồng giải thiếu sót Điều quan trọng phải có tham gia người dân địa phương, trao quyền cho cộng đồng địa phương, bảo tồn phát triển tài nguyên văn hóa, cuối trì tính bền vững tổng thể tài nguyên du lịch II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu o Định nghĩa du lịch cộng đồng o Khái quát đặc trưng tài nguyên huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre việc phát triển loại hình du lịch cộng đồng o Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng bốn xã đảo thuộc huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng o Phân tích SWOT cho phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre o Đưa số giải pháp đề xuất sản phẩm nhằm phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vấn sâu thu thập liệu thứ cấp: Các liệu thứ cấp thu thập từ nhiều nguồn như: cơng trình nghiên cứu, báo cáo địa phương năm gần nguồn thông tin tư liệu khác dạng văn bản, đồ, hình ảnh, phim video, v.v Bên cạnh đó, liệu hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp nhằm tổng hợp thông tin đầy đủ phục vụ cho đề tài nghiên cứu Đặc biệt nhóm chúng tơi tiến hành phương pháp vấn sâu chủ homestay cộng đồng địa phương nhằm thu thập thông tin chi tiết cụ thể xác Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp SWOT để tổng hợp phân tích kết mơ hình phân tích SWOT giúp nắm bắt tình hình nguồn lực, lợi điểm mà địa phương cần cải thiện Bên cạnh đó, mơ hình giúp đánh giá rủi ro từ bên ngồi ảnh hưởng đến phát triển mơ hình DLCD hội đạt q trình phát triển Qua đó, đề xuất giải pháp sản phẩm hiệu quả, tránh rủi ro tương lai III.  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre 3.1.1 Khái quát huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Chợ Lách tận dụng, phát huy tiềm năng, mạnh, thành tựu sở hạ tầng, kinh tế tổ chức sản xuất, văn hóa - xã hội - môi trường để thực có hiệu nội dung Chương trình Chương trình Mỗi xã sản phẩm Bến Tỉnh Tre giai đoạn 2018–2020 Chợ Lách huyện trọng điểm tỉnh việc đạo xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn vào năm 2020 Huyện Chợ Lách nằm phần đất hẹp phía cù lao Minh, có chiều dài 22,5 km, chiều ngang giới hạn hai bờ sông Cổ Chiên Hàm Luông với hệ thống kênh rạch chằng chịt 3.1.2 Tiềm du lịch cộng đồng Chợ Lách tỉnh Bến Tre 3.1.2.1 Tài nguyên tự nhiên Địa hình: Địa lý Huyện có diện tích tự nhiên 18.879 Phía Đơng giáp huyện Mỏ Cày Bắc , Phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long , phía Nam giáp sơng Cổ Chiên , phía Bắc giáp sơng Tiền sơng Hàm Lng Cùng với 31.687 hộ , số dân 110.005 người, dân tộc kinh chiếm đa số Mật độ dân số 697 người/km2 Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, tháng đến tháng 10 nước mưa trung bình năm từ 1.250mm đến 1.500mm Đất đai màu mỡ, khí hậu điều mùa mưa Lượng hòa yếu tố thiên nhiên thuận lợi giúp người dân nơi canh tác nên vùng giống ăn trái đặc sản thuộc loại trù phú ĐBSCL Được thiên nhiên ban tặng Hai sông lớn Cổ Chiên Hàm Luông phù sa bồi đắp thêm cho bề mặt đất Điều kiện tự nhiên thuận lợi cần thiết để người xây dựng nên vùng chuyên canh ăn trù phú Nam Bộ đất đai màu mỡ, nước quanh năm, môi trường ôn hòa Sông rạch: Huyện Chợ Lách nằm phần đất hẹp phía cù lao Minh, có chiều dài 22,5km, chiều ngang giới hạn hai bờ sông Cổ Chiên Hàm Luông với hệ thống kênh rạch chằng chịt Được thiên nhiên ban tặng Hai sông lớn Cổ Chiên Hàm Luông phù sa bồi đắp thêm cho bề mặt đất Điều kiện tự nhiên thuận lợi cần thiết để người xây dựng nên vùng chuyên canh ăn trù phú Nam Bộ đất đai màu mỡ, nước quanh năm, môi trường ơn hịa 3.1.2.2 Tài ngun văn hố Di tích lịch sử văn hố: cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân đất nước Nhà bia Trương Vĩnh Ký (xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách) Bên cạnh loại hình kiến trúc trên, Bến Tre cịn phong phú với hệ thống kiến trúc sở tín ngưỡng – thờ tự tơn giáo như: Nhà thờ cổ Cái Mơn (xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách); Bến Tre có địa danh, cảnh đẹp thiên nhiên, di sản văn hóa miệt vườn ba dải cù lao xứ dừa, nhiều du khách biết đến như: Cồn Phú Đa sông Cổ Chiên thuộc huyện Chợ Lách Làng nghề truyền thống: Đến nay, địa bàn huyện phát triển 31 làng nghề truyền thống sản xuất giống – hoa kiểng với 5.700 hộ tham gia Thời gian qua, lượng du khách đến với làng nghề ngày tăng Khi đến với làng nghề, du khách không chỉ tham quan quá trình làm một sản phẩm giống, hoa kiểng mà còn được nhà vườn và nghệ nhân hướng dẫn tham gia thực hiện các công đoạn chiết cây, ghép cành, uốn sửa tạo dáng kiểng, bon sai, tự tay tạo tác phẩm nghệ thuật hoa kiểng làm q lưu niệm Ngồi tơn vinh “Vương quốc hoa kiểng”, huyện Chợ Lách xem “thánh địa” gà nòi, nơi giữ nguồn gen giống gà nòi quý Đến tham quan điểm ni gà nịi, du khách xem chọi gà nghệ thuật Bên cạnh Khách du lịch cịn tham quan vườn kiểng treo Thanh Nga, vườn kiểng treo Chợ Lách với nhiều loại hoa như: son mơi tím, son mơi đỏ, hạt dưa, la, đồng tiền, yến thảo… Gía trị nhân gian: Huyện cịn có câu lạc Bộ Đờn Ca Tài Tử hoạt động thường xuyên góp phần thu hút du khách tạo điều kiện phát triển DLCĐ Ngoài ra, hội chợ thương mại - trái Chợ Lách 2022 hội thi bánh dân gian Nam yếu tố thu hút khách du lịch đến Với quy mô 250 gian hàng tổ chức vào dịp Tết Đoan Ngọ - Tết cổ truyền hàng năm 3.2 Thực trạng du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Hiện hoạt động du lịch cộng đồng Chợ Lách ngày phát triển rộng rãi: ngành du lịch huyện tập trung xây dựng chế sách, quy hoạch du lịch để kêu gọi đầu tư sở hạ tầng- kĩ thuật, vận động người dân hướng dẫn hộ gia đình có mong muốn tham gia vào DLCĐ có đủ điều kiện, tất dựa TNDL có sẵn để khai thác loại hình du lịch Vì vậy, giai đoạn 2009 đến huyện có nhiều phát triển mạnh mẽ hình thành nhiều khu du lịch sinh thái, làng nghề cộng đồng người dân địa phương số xã như: Hoà Nghĩa, Vĩnh Thành, Sơn Định, thị trấn Chợ Lách,… thu hút nhiều lượt khách nước đến với huyện Theo thơng tin từ phịng Văn hố-Thơng tin huyện Chợ Lách đưa số liệu cụ thể sau: 3.2.1 Khách du lịch hoạt động kinh doanh du lịch Theo thơng tin từ phịng Văn hố-Thơng tin huyện Chợ Lách đưa số liệu cụ thể sau: năm 2013, huyện thu hút 125 ngàn lượt khách, đạt doanh thu 50,4 tỷ đồng Vào thời điểm tổ chức Lễ hội trái năm 2013 thu hút khoảng 50.000 lượt khách tới tham quan thông qua chương trình du lịch mà Tổ du lịch huyện phối hợp với Công ty TNHH Dịch vụ- Du lịch Chợ Lách khai thác như: chương trình từ thị trấn Chợ Lách đến xã Vĩnh Thành ngược lại; chương trình từ thị trấn Chợ Lách đến khu vực bảo tồn ốc gạo ngược lại Trong ngày hội trái huyện Chợ Lách năm 2014, với giá tour trọn gói mà Cơng ty TNHH Dịch vụ- Du lịch Chợ Lách đưa trung bình du khách chi tiêu cho việc ăn uống, tham quan dịch vụ khác khoảng 550.000 đồng/người tổng doanh thu từ khách du lịch khoảng 975 triệu đồng, sau trừ chi phí cịn lại phần thu nhập người dân, chủ yếu dịch vụ ăn uống, tham quan,… Ở điểm tham quan làng nghề cảnh không bán vé tham quan mà chủ yếu bán dịch vụ giải khát, giá từ 10.000 đến 15.000 đồng cho loại khác như: nước dừa, nước sâm, nước chanh, cacao, trái thập cẩm,… giá đĩa trái ướp lạnh từ 15.000 đến 25.000 đồng Khi đến tham quan làng nghề cảnh, du khách tham quan, học hỏi cách nghệ nhân tạo hình cảnh sau khách tăng tiền tip cho nghệ nhân, việc khơng bắt buộc nên thu nhập hộ dân làng nghề kiểng chưa thực ổn định Tại vườn ăn quả, khách du lịch tham quan tự thưởng thức trái như: chôm chôm, măng cụt, nhãn,… tự tay hái mua từ chủ vườn với giá từ 15.000 đến 20.000 đồng/kg Nếu du khách tự hái muốn thưởng thức trực tiếp vườn giá trọn gói khoảng 40.000 đến 50.000 đồng/ khách Thời gian khai thác du lịch theo hình thức mang tính thời vụ, phụ thuộc vào mùa vụ loại trái mùa vụ du lịch nói chung, tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng năm 3.2.2 Các sản phẩm du lịch cộng đồng hình thức tổ chức hoạt động Tài nguyên du lịch Chợ Lách đa dạng dẫn đến việc phát triển nhiều loại hình sản phẩm du lịch khác nhau, sản phẩm du lịch cộng đồng chủ yếu là: Du lịch homestay Tính đến năm 2021, địa bàn huyện hình thành 01 trạm dừng chân, 11 điểm tham quan, homestay như: Ba Ngói (xã Vĩnh Bình); Hoa Vương, Nhà vườn Năm Hiền (thị trấn Chợ Lách); Jardin Du MeKong, homestay Hạnh Phúc (xã Hòa Nghĩa); Nguyễn Gia (xã Tân Thiềng); Lâm Nga, Bảy Thảo, Việt Hải (xã Vĩnh Thành); Vườn kiểng Hồng Duy, Năm Cơng (xã Hưng Khánh Trung B), … Khi tham gia loại hình du lịch du khách trải nghiệm qua hoạt động thường ngày người dân tát mương, bắt cá, thu hoạch trái cây, chủ nhà nấu ăn dân dã, nghe ca tài tử với nghệ sĩ địa phương theo phương châm “cùng ăn, ở, làm” Bên cạnh hoạt động mà khách du lịch tham gia với gia đình chủ homestay, công ty lữ hành phối hợp với sở homestay để tổ chức số hoạt động đậm chất miền Tây như: “Về quê tát mương bắt cá” khu du lịch Đại Lộc, “Một ngày làm nơng dân” khu du lịch Ba Ngói,… Điển hình Jardin Du Mekong Homestay, chue homestay ông Nguyễn Quang Vinh cho biết sản phẩm chủ yếu mà ơng cung cấp cho du khách loại hình nghỉ Bên cạnh ơng cịn cung cấp dịch vụ khác cho thuê thuyền, xe đạp, bếp nấu ăn Buổi tối ơng cịn tổ chức hướng dẫn du khách làm bánh xèo, ăn đặc trưng miền Tây Nam Cịn theo ơng Phạm Thanh Hiền chủ Homestay Gite Nam Hien Mekong cho biết, bên cạnh phát triển homestay phục vụ nghỉ dưỡng cho du khách ơng cịn liên kết với hộ dân khác địa phương để phát triển dịch vụ Điển có hộ dân cung cấp dịch vụ ăn uống, cho thuê xe đạp – thuyền, liên kết với điểm tham quan vườn kiểng, vườn ăn trái vùng Du lịch làng nghề Chợ Lách đến quê hương trái Nam mà biết đến nơi lai tạo sản xuất giống, cảnh lớn nước làng nghề giống, cảnh Cái Mơn làng nghề giống xã Sơn Định Mỗi năm làng giống hoa kiểng mang lợi nhuận khoảng 100 tỷ đồng, tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động địa phương Để đáp ứng nhu cầu tham quan du khách yêu cầu ngày đa dạng thị trường, nghệ nhân Chợ Lách nghĩ việc làm loại kiểng thú, kiểng hình Ngồi cịn có làng nghề khác như: nuôi cá bè sông, nuôi ong lấy mật,…nơi khách du lịch nội địa quốc tế ưa chuộng Sơ đồ quản lý tổ chức hoạt động du lịch: Tổ du lịch huyện Chợ Lách đơn vị trực thuộc Phịng Văn hố – Thông tin huyện Chợ Lách, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch địa bàn huyện Tổ Du lịch thường xuyên tổ chức buổi tập huấn, toạ đàm, hội thảo cho điểm du lịch địa bàn nhằm tranh thủ hỗ trợ chuyên gia, công ty lữ hành tư vấn, trao đổi nghiệp vụ kiến thức chuyên môn du lịch cho người dân Tổ Du lịch huyện phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã để quản lý, giám sát, hỗ trợ điểm du lịch địa bàn Các điểm du lịch hầu hết tập trung xã, thị trấn huyện Chợ Lách Các điểm du lịch người dân đầu tư, xây dựng, phần lớn điểm du lịch tư vấn Tổ du lịch huyện, nhà nước hỗ trợ vay vốn (nếu cần) Sơ đồ tổ chức quản lý du lịch huyện Chợ Lách TỔ DU CÁC ĐIỂM DU LỊCH XÃ A LỊCH HUYỆN CÁC ĐIỂM DU LỊCH XÃ B CHỢ LÁCH CÁC ĐIỂM DU LỊCH XÃ C UBND XÃ A UBND XÃ B UBND XÃ C Nguồn: Nguyễn Nguyên Phong (2015) Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre Chú thích : mối quan hệ - : mối quan hệ hỗ trợ, hợp tác, liến kết 3.3 Phân tích SWOT cho phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre (thách thức, điểm mạnh, điểm yếu, hội) Điểm mạnh Chợ Lách vùng đất có vị trí địa lí thuận lợi, khí hậu ơn hịa, TNTN phong phú, đất đai màu mỡ bồi đắp phù sa sơng Cổ Chiên sơng Hàm Lng, có nhiều cồn, bãi bồi ven sông, nước dồi quanh năm Với xu hướng nay, người muốn đến nơi có khơng gian thống mát có điều kiện thư giãn sau ngày làm việc vất đặc biệt nhu cầu tìm đến vùng nông thôn - nơi đáp ứng nhu cầu du khách Với tiềm du lịch đa dạng, Chợ Lách có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, DLCĐ khu vực miệt vườn Ngoài tiềm phát triển du lịch tự nhiên, Chợ Lách với bề dày lịch sử truyền thống cách mạng, người dân Chợ Lách hiền hòa, chịu khó mến khách, có nhiều kinh nghiệm sản xuất, nên thuận lợi cho du lịch văn hóa phát triển, làng nghề Chợ Lách có nét riêng văn hóa vẻ đẹp miệt vườn Nam bộ, với câu hát tài tử, cải lương sông Tiền, hay nhà cổ, đến đây, khách du lịch có cảm giác trở với khứ cảm nhận nét văn hóa người Việt thời khai khẩn Bên cạnh đó, ngành du lịch huyện phối hợp với đài truyền thanh, truyền hình ngồi tỉnh xây dựng phóng sự, tin để quảng bá rộng rãi mạnh du lịch huyện; thường xuyên đạo có biện pháp xử lí chấn chỉnh kịp thời 10 hoạt động du lịch vi phạm pháp luật nhằm đưa hoạt động kinh doanh du lịch ngày vào nề nếp; động viên kịp thời cá nhân đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch thực tốt quy định nhà nước kinh doanh du lịch; đảm bảo trật tự an tồn xã hội nhằm tạo mơi trường du lịch huyện an toàn, thân thiện; phối hợp kịp thời với xã, thị trấn để có kế hoạch xây dựng dự án phát triển du lịch địa phương sở đề án du lịch huyện Điểm yếu Bên cạnh điểm mạnh có du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách điểm yếu cần khắc phục để phát triển ngày tốt Hiện nay, phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách chưa đồng hộ dân Các hộ dân chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng cách tự phát, nhỏ lẻ Ngoài ra, chất lượng nguồn nhân lực phát triển du lịch cộng đồng huyện vấn đề lớn cần cải thiện nâng cao Người dân địa phương hạn chế trình độ ngoại ngữ kiến thức liên quan để phát triển ngành du lịch cộng đồng Mặt khác, hạn chế sản phẩm dịch vụ homestay huyện Chợ Lách chưa phát triển đồng hạn chế cách tổ chức Phân khúc khách hàng mặt khó khăn cho phát triển du lịch cộng đồng Hầu hết du khách nước chuộng loại hình DLCĐ khách Việt Nam Điều làm giới hạn lượt khách phát triển DLCĐ Ngoài vấn đề sách đầu tư sở hạ tầng là khó khăn lớn huyện Chợ Lách Theo ông Phạm Thanh Hiền chủ Homestay Gite Nam Hien Mekong cho biết “Hạ tầng giao thông cịn khó khăn, khơng có bến tàu lớn để tàu du lịch đưa khách vào” Đặc biệt sách tiếp thị, quảng bá sản phẩm huyện Chợ Lách chưa phổ biến rộng rãi chưa gây hiệu ứng thu hút nhiều du khách Hiện nay, hầu hết sản phẩm tương đối phổ biến chưa tìm điểm đặc trưng riêng biệt sản phẩm Cũng theo ông Nguyễn Quang Vinh chủ Jardin Du Mekong Homestay cho biết “Hiện sản phẩm du lịch cộng đồng huyện chưa dồi dào, chủ yếu cho du khách tự khám phá” Thách thức 11 Hiện du lịch cộng đồng loại hình du lịch ngày phát triển du khách quan tâm nhiều Vì mức độ cạnh tranh sản phẩm vùng vô lớn Điều tạo nên thách thức lớn cho phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách Đòi hỏi sản phẩm dịch vụ du lịch phải cải thiện trang bị cách kỹ lưỡng, chuyên nghiệp có nét đặc trưng độc đáo mang đến cho du khách trải nghiệm tích cực Bên cạnh đó, tiếp thu cơng nghệ thách thức lớn ngành du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách Ngày nay, thời đại công nghệ 4.0 ngày phát triển áp dụng tất ngành có du lịch Vì việc nguồn nhân lực địa phương tiếp thu, học hỏi kiến thức áp dụng cơng nghệ vào mơ hình quảng bá sản phẩm trang thiết bị hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng huyện điều vô cần thiết Để phát triển du lịch cộng đồng cách lâu dài đảm bảo mơi trường bền vững thách thức cộng đồng địa phương Ngày nhằm phát triển du lịch cộng đồng mà tình trạng bảo vệ mơi trường – nguồn cung cấp thu nhập cho người dân địa phương bị xuống cấp Vì việc giữ gìn bảo tồn môi trường vấn đề cần quan tâm hàng đầu xuyên suốt trình phát triển du lịch cộng đồng Cơ hội Hiện nay, du lịch cộng đồng Chợ Lách quyền địa phương đề phương hướng xây dựng phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng Bên cạnh phát huy sản phẩm bật vườn trái cây, sản xuất giống, kiểng, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bến Tre thực triển khai phát triển Làng Văn hóa du lịch Chợ Lách Với mục đích nhằm khai thác truyền bá sản phẩm văn hóa đặc trưng địa phương đến với khách du lịch Song song chợ Lách tập trung triển khai phát triển mơ hình du lịch cộng đồng homestay gắn liền với văn hóa địa phương Đây tiềm lớn góp phần thu hút khách du lịch đến tham quan trải nghiệm lối sống sinh hoạt người dân địa phương Bên cạnh đó, sau trải qua đại dịch Covid thiên tai vào năm gần xu hướng nhu cầu du lịch du khách dần thay đổi Ngày du khách thường có mong muốn trải nghiệm loại hình du lịch mẻ, nhìn nhận tiếp thu lối sống 12 vùng địa phương khác Để vừa nghỉ dưỡng, tốt cho sức khỏe hạn chế tối đa tai nạn du lịch không mong muốn Vì với sách hỗ trợ Chính Phủ cho du lịch cộng đồng hay thay đổi xu hướng du lịch du khách yếu tố quan trọng góp phần tạo nên hội cho du lịch cộng đồng chợ Lách ngày phát triển tương lai IV BÀN LUẬN  4.1 Hạn chế du lịch cộng đồng Chợ Lách + Nguồn nhân lực cịn thiếu trình độ chun mơn, kĩ nghiệp vụ + Chiến lược quảng bá chưa thật thu hút khách du lịch + Thách thức lớn việc bảo vệ nguồn tài nguyên hướng tới phát triển bền vững + Sản phẩm chưa có nét đặc trưng riêng + Chính sách đầu tư hỗ trợ yếu 4.2 Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Chợ Lách 4.1.1 Giải pháp nguồn nhân lực Phối hợp chặt chẽ với trường đạo tạo nghiệp vụ để giáo dục người dân địa phương bên liên quan tầm quan trọng tài nguyên du lịch, trình độ chuyên môn, nhận thức du lịch, hướng dẫn người dân, cộng đồng địa phương nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch, thái độ ứng xử văn minh khách du lịch Bên cạnh đó, việc hướng dẫn, hỗ trợ để người dân kiếm thu nhập từ DLCĐ giúp họ tin tưởng chuyên tâm làm du lịch Chính quyền địa phương huy động toàn thể nhân lực vào hoạt động phát triển du lịch cộng đồng, khơng để đứng ngồi Chính quyền xã huy động toàn thể nhân lực địa phương, tổ chức tuyên truyền kêu gọi người dân tham gia; khéo léo lồng ghép chương trình nơng thơn vào việc phát triển du lịch cộng đồng Thành lập tổ nghệ nhân bao gồm người có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực văn hóa truyền thống, tổ chức lớp đào tạo em địa phương, thành lập đội văn nghệ dân gian người lao động địa phương 4.1.2 GP phát triển sản phẩm kết hợp xây dựng thị trường 13 Hiện cần đầu tư phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng huyện chợ Lách tảng công nghệ Facebook, Tiktok, Instagram,… để dễ dàng tiếp cận đến khách du lịch Theo thống kê tính đến tháng 8/2021 Việt Nam có khoảng 90 triệu tài khoản Facebook, 70 triệu người dân dùng Internet (theo thống kê Statista) (4) Vì việc tập trung xây dựng thị trường sản phẩm du lịch tảng mạng xã hội vơ cần thiết dự đốn mang đến hiệu nhanh chóng Bên cạnh việc mở rộng tiếp thị sản phẩm thông qua Internet, cần nâng cao chất lượng dịch vụ, sản phẩm DLCĐ giá cả, chất lượng dịch cụ, an toàn thực phẩm, an ninh, Nhằm thu hút du khách đem đến cho khách du lịch trải nghiệm tốt có mong muốn quay trở lại Đồng thời góp phần tạo chỗ đứng thị trường du lịch cộng đồng, giúp sản phẩm trì phát triển bền vững 4.1.3 GP phát triển DLCĐ theo hướng bền vững Để phát triển du lịch cộng đồng cách bền vững cần luôn phát huy nguyên tắc số số 10 nguyên tắc phát triển ngành du lịch cộng đồng “ Đảm bảo tính bền vững mơi trường” Bởi mơi trường nơi lưu trữ, bảo vệ tài nguyên du lịch nguồn mang đến thu nhập cho người dân địa phương Chính việc giữ cho môi trường phát triển bền vững giữ nguồn lực phát triển du lịch cộng đồng Về tài nguyên du lịch, để đảm bảo tính bền vững sản phẩm cần phải giữ vững chất vốn có truyền thống sản phẩm Bởi sản phẩm du lịch cộng đồng tạo từ giá trị văn hóa, sản phẩm truyền thống đặc trưng vùng Vì việc xây dựng sản phẩm gắn với phát triển giá trị văn hóa, sản phẩm làng nghề giúp cho du lịch cộng đồng ngày phát triển cách bền vững Cần phát huy mạnh sẵn có cộng đồng, sản phẩm đặc trưng trội Bởi lẽ phương pháp sản xuất sản phẩm mang tính nghệ thuật riêng cộng đồng, mang đậm tinh hóa văn hóa, kỹ thuật tinh xảo, phong tục tập quán lối sống người dân địa Ngoài ra, để phát triển du lịch cộng đồng cách bền vững cần có hợp tác, gắn kết bên tham gia đặc biệt doanh nghiệp lữ hành Nhằm giúp sản phẩm tuyên truyền quảng bá đến gần với du khách Đặc biệt cần xây dựng điểm đến du lịch cộng đồng tốt gắn liền với dịch 14 vụ chất lượng sản phẩm tốt Điều điểm nhấn thu hút khách du lịch, đảm bảo xây dựng điểm đến chất lượng có sức hấp dẫn mạnh mẽ 4.1.4 Chính sách khuyến khích phát triển DLCĐ Để xây dựng sản phẩm, dịch vụ du lịch cộng đồng tốt cần có phối hợp người dân địa phương Vì cần có nhũng sách hỗ trợ người dân phát triển du lịch cộng đồng để tiếp thêm sức mạnh nguồn lực phát triển Cần hỗ trợ người dân địa phương xây dựng sở hạ tầng giao thông, xây dựng đường dẫn vào điểm đến cho xe lớn qua Nhằm giúp ích cho việc vận chuyển du khách vào điểm đến cách thuận lợi Bên cạnh quyền địa phương cần tạo điều kiện cho người dân phát triển du lịch cộng đồng giảm thuế cá nhân người dân tham gia hoạt động du lịch, đề xuất - ủng hộ xây dựng sản phẩm du lịch tiềm năng, tìm người có kinh nghiệm DLCĐ hướng dẫn người dân cách xây dựng sản phẩm phục vụ khách du lịch, vv Đồng thời cần tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi để doanh nghiệp nhà đâu tư người dân xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch xây dựng nơi lưu trú, dịch vụ ăn uống V KIẾN NGHỊ Đề xuất sản phẩm LÀNG BÈ NUÔI CÁ CHỢ LÁCH Tiềm phát triển Theo Chi cục Nuôi trồng thủy sản, tồn tỉnh Bến Tre có 118 sở nuôi cá lồng bè với số lượng 441 bè, ni ngồi qui hoạch 91 sở với 321 bè Nuôi nhiều tập trung Sơn Định, Thị trấn Chợ Lách, Long Thới, Vĩnh Bình, Phú Phụng (Chợ Lách); Phú Đức, Phú Túc, An Khánh, Tân Thạch (Châu Thành) Theo ông Nguyễn Văn Buội - Quyền Chi cục trưởng Chi cục nuôi trồng thủy sản, nay, tồn tỉnh có 160 sở ni cá lồng bè với 516 bè, tổng thể tích 56.374 m3 Trong đó, ni ngồi vùng quy hoạch 132 sở, 397 bè, tổng thể tích 42.924m3, địa bàn xã Phú Túc, Phú Đức (Châu Thành), xã Long Thới (Chợ Lách) thị trấn Chợ Lách 15 Chợ Lách có vị trí đặc biệt thuận lợi phát triển Làng bè ni trồng thủy hải sản Chợ Lách phía Nam giáp sơng Cổ Chiên, phía Bắc giáp sơng Hàm Lng Với nguồn tài nguyên xây dựng mở rộng Làng bè để du khách trải nghiệm lối sinh hoạt hoạt động liên quan đến ngành nghề Hiện Làng bè Chợ Lách tập trung vào mục đích kinh tế Người dân địa phương khai thác, ni trồng buôn bán loại thủy sản Tuy nhiên, với tiềm có Làng bè huyện Chợ Lách phát triển xây dựng thành sản phẩm du lịch cộng đồng tiềm Hiện nay, hầu hết Làng bè Chợ Lách nói riêng tỉnh thành khác nói chung hoạt động nhằm mục đích kinh doanh Tuy nhiên, số Làng bè số tỉnh đưa Làng bè thành sản phẩm du lịch phục vụ du khách tham quan trải nghiệm Ví dụ: Làng bè cá Cồn Sơn (Cần Thơ) đưa vào hoạt động du lịch phục vụ du khách du khách trải nghiệm “massaga cá”, tham quan mơ hình ni thủy sản người dân, vv Nhưng với hoạt động đưa Làng bè trở thành sản phẩm du lịch cộng đồng trở thành sở lưu trú cho du khách trải nghiệm hoạt động gặp loại hình du lịch cộng đồng Vì mức độ cạnh tranh tương đối thấp nét sản phẩm tương đối cao thu hút tò mò khách du lịch Kế hoạch phát triển -Mở rộng mơ hình ni trồng thủy sản huyện Chợ Lách -Đặc biệt xây dựng lại sở hạ tầng nơi lưu trú người dân bè Bởi mục đích xây dựng sản phẩm đưa vào hoạt động để du khách trải nghiệm cảm giác sống bè biết quy trình chăm sóc-thu hoạch thủy sản -Bên cạnh việc phát triển Làng bè thành nơi lưu trú, mở thêm hoạt động, dịch vụ khác gắn liền với tài nguyên cộng đồng địa phương Ví dụ: Phát triển ẩm thực lấy nguyên liệu nguồn (tại bè thủy hải sản; vùng nguyên liệu rau củ nguyên liệu khác) Người dân cung cấp dụng cụ cần thiết để du khách thuận tiện việc chế biến -Tại Làng bè du khách trải nghiệm dịch vụ lưu trú bè, người dân địa phương cung cấp thơng tin quy trình ni trồng thủy sản; 16 ... pháp phát triển du lịch cộng đồng Chợ Lách 13 V KIẾN NGHỊ 15 I NỘI DUNG Tiêu đề: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề. .. ? ?Nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre? ?? lựa chọn nghiên cứu góp phần phát triển bền vững ngành du lịch ngành kinh tế huyện Chợ Lách nói riêng tỉnh Bến Tre. .. nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực trạng du lịch cộng đồng huyện Chợ Lách Phạm vi nghiên cứu:  Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu: Tiềm năng, thực trạng, sách phát triển du lịch

Ngày đăng: 22/11/2022, 06:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan