1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) báo cáo cuối kỳ môn kinh tế môi trường chủ đề kinh tế môi trường và phát triển bền vững

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 451,67 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỚ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ 🙤🙧🟍🙥🙦 BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Họ tên: Đỗ Thị Mỹ Linh MSSV: 1956080081 Lớp: Địa Lý Kinh tế - Phát triển vùng K40 GVHD: TS Lê Đức Tuấn TP Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2022 Trang h MỤC LỤC CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .4 Kinh tế môi trường 1.1 Môi trường 1.2 Kinh tế môi trường 1.3 Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu kinh tế môi trường Phát triển bền vững 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.3 Tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững 10 2.4 Điều kiện để phát triển bền vững 14 2.5 Nguyên tắc để phát triển bền vững 16 2.6 Thước đo phát triển bền vững 19 Mối quan hệ giữa kinh tế môi trường và phát triển bền vững 21 3.1 Tác động kinh tế đến môi trường 21 3.2 Tác động môi trường đến sự phát triển bền vững 23 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 24 Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam 24 1.1 Kinh tế: 24 1.2 Xã hội: 25 1.3 Tài nguyên và môi trường .27 Thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam 29 Trang h 2.1 Ơ nhiễm mơi trường nước .29 2.2 Ô nhiễm môi trường không khí .31 2.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 33 Nguyên nhân bản gây ô nhiễm môi trường Việt Nam 36 3.1 Nguyên nhân khách quan 36 3.2 Nguyên nhân chủ quan 36 Thách thức kinh tế môi trường đối với phát triển bền vững ở Việt Nam 37 Định hướng bảo vệ môi trường vì mục tiêu phát triển bền vững 46 Đề xuất giải pháp phát triển bền vững đôi với bảo vệ môi trường ở Việt Nam .49 CHƯƠNG III KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Tài liệu Tiếng Việt 51 Tài liệu Tiếng Anh 52 Trang h CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Kinh tế môi trường 1.1 Môi trường Theo Masn Langenhim (1957), môi trường tổng hợp yếu tố tồn chung quanh sinh vật ảnh hưởng đến sinh vật Ví dụ: bơng hoa mọc rừng chịu ảnh hưởng điều kiện định nhiệt độ, ánh sáng, khơng khí, đất, khống chất, cối bên cạnh, thú, gió… Theo Joe Whitenney (1993), mơi trường tất ngồi thể có liên quan mật thiết ảnh hưởng đến tồn người đất, nước, khơng khí, ánh sáng mặt trời, rừng, biển, tầng ozon, đa dạng sinh học… Môi trường tổng hợp điều kiện ảnh hưởng ngoại cảnh tác động lên sống phát triển thể sống Sự sống biểu thơng qua q trình trao đổi chất, lượng, thơng tin, q trình biến dị di truyền, q trình thích nghi, phát triển hủy diệt Một cách khái quát môi trường tự nhiên tập hợp nhóm yếu tố thiên nhiên gồm: không gian với yếu tố vật chất biến động khơng gian đó, hay nhiều nguồn lượng khống chế yếu tố thời gian Các yếu tố biến động khơng gian thời gian là: đất, nước, khơng khí, sinh vật, địa chất, khí hậu 1.2 Kinh tế môi trường Kinh tế môi trường được xem là phụ ngành nằm giữa kinh tế học và khoa học môi trường Nghĩa là, sử dụng các nguyên lý, công cụ kinh tế để nghiên cứu các vấn đề môi trường và ngược lại, nghiên cứu, tính toán kinh tế phải tính các vấn đề về môi trường Như vậy, các vấn đề đặt kinh tế môi trường nằm giữa kinh tế và hệ tự nhiên nên chúng rất phức tạp và đó cũng có thể coi kinh tế môi trường là một phụ ngành trung gian giữa các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Trang h 1.3 Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu kinh tế môi trường 1.3.1 Đối tượng Kinh tế tài nguyên môi trường vận dụng lý thuyết kinh tế nhằm tối đa hoá phúc lợi xã hội hiên tương lai cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo khơng thể tái tạo Nghiên cứu, đưa lý thuyết tối ưu hoá trình nhiễm mơi trường, cơng cụ quản lý môi trường đồng thời thiết lập phương pháp đánh giá mơi trường Từ làm phong phú chất lượng môi trường 1.3.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ Kinh tế tài nguyên môi trường trang bị sở khoa học kinh tế cho việc nghiên cứu mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường Nghiên cứu phương thức kinh tế sử dụng tối ưu tài nguyên kinh tế ô nhiễm môi trường đánh giá tác động tiêu cực, tích cực đến mơi trường chương trình dự án nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường cách hiệu 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế môi trường a) Phương pháp hệ thống Trong lĩnh vực kinh tế môi trường, phương pháp sử dụng để phân tích mối quan hệ qua lại phát triển kinh tế môi trường, kết hợp hiệu kinh tế với hiệu môi trường sinh thái giai đoạn phát triển kinh tế xã hội định b) Phương pháp phân tích cận biên Trong kinh tế học đại, phân tích biên dựa chi phí biên (MC) doanh thu biên (MR) Cách tiếp cận từ xem xét sản xuất thêm đơn vị sản phẩm ảnh hưởng đến lợi nhuận Thực chất phân tích biên giải thích ñiều kiện tối ưu - các dạng phương trình vi phân - xác định từ mơ hình tốn kinh tế Trong hoạt động vi mô, lợi nhuận đạt tối đa doanh thu biên với chi phí cận biên, ta có mức sản lượng tối ưu Trong kinh tế tài nguyên môi trường, điểm tối ưu đạt lợi ích xã hội Trang h tối đa, tổng chi phí biên (đường cung) tổng doanh thu biên (đường cầu) có tính đến phạm vi xã hội Bất lựa chọn kinh tế liên quan đến hai vấn đề là: chi phí lợi ích lựa chọn Cả hai biến số thay đổi thành viên kinh tế đưa lựa chọn với quy mô khác Mọi thành viên kinh tế mong muốn tối đa hố lợi ích rịng (hiệu số lợi ích chi phí) Lợi ích ròng = Tổng lợi ích – Tổng chi phí Giả sử hàm tổng lợi ích TB = f(Q), hàm tổng chi phí TC = g(Q) Điều có nghĩa tổng lợi ích thu tổng chi phí bỏ cho lựa chọn phụ thuộc vào qui mơ lựa chọn (Q) Khi lợi ích rịng NB = TB – TC = f(Q) – g(Q) NB đạt giá trị cực đại (NB)’ (Q) = 0, ta có: (NB)’ (Q) = TB’ (Q) – TC’ (Q) = => MB – MC = => MB = MC Vậy lợi ích rịng đạt giá trị cực đại MB=MC – Nếu MB > MC mở rộng quy mơ hoạt động làm tăng lợi ích rịng; – Nếu MB = MC quy mô hoạt động tối ưu; – Nếu MB < MC thu hẹp quy mơ hoạt động làm tăng lợi ích rịng Trong đó: – MB lợi ích cận biên: phần lợi ích tăng thêm mở rộng mức độ hoạt động thêm đơn vị – MC chi phí cận biên phần chi phí tăng thêm mở rộng mức độ hoạt động thêm đơn vị Trang h c) Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí (BCA - Benefit - Cost Analysis) Hanley Spash (1994) đề xuất quy trình thực CBA gồm bước [1] Hình 1, thể tóm tắt sau: Bước 1: Xác định phạm vi dự án/ sách Bước 2: Nhận dạng tác động dự án Bước 3: Xác định tác động phù hợp mặt kinh tế? Bước 4: Định lượng tác động liên quan Bước 5: Xác định giá trị tiền ảnh hưởng liên quan Bước 6: Chiết khấu giá trị tiền tệ dịng chi phí lợi ích Bước 7: Áp dụng phép kiểm thử Giá trị ròng NPV Bước 8: Phân tích độ nhạy Hình 1: Quy trình thực phân tích CBA (Hanley Spash, 1994) BCA lĩnh vực kinh tế mơi trường có nội dung mở rộng, tính tốn đầy đủ lợi ích - chi phí có liên quan đến nhiều cá nhân xã hội, gọi phân tích lợi ích - chi phí xã hội Giữa lợi ích - chi phí doanh nghiệp với lợi ích - chi phí xã hội mâu thuẫn có nhiều quan điểm khác biệt Lợi ích - chi phí doanh nghiệp thường xác định qua giá thị trường, lợi ích - chi phí xã hội nhiều đánh giá qua giá thị trường mà giá xã hội Giá xã hội phản ánh chi phí hội chi phí lợi ích ngoại ứng tạo nhiều phương pháp ước tính, khơng có sẵn thị trường Quy luật lợi ích - chi phí biểu phương trình: B-C>0 hay nhiều năm, có: n ∑ i=0 [B ¿ ¿ i−C i ] i (1+r ) >0 ¿ Trang h Trong đó: B: Lợi ích C: Chi phí Một cách khái qt, lợi ích tăng thoả mãn nhu cầu cịn chi phí giảm mức thoả mãn nhu cầu người Lợi ích đo sẵn lịng trả (WTP) người tiêu thụ mặt hàng thị trường Chi phí tính số tiền sẵn lòng chấp nhận (WTA) thị trường có thị trường để đền bù hàng hoá - dịch vụ mà họ phải bỏ để chịu đựng điều họ khơng thích Để nhấn mạnh chi phí lợi ích mơi trường, ta tách phân mơi trường thành số hạng E Phương trình trở thành: n ∑ [B ¿ ¿ i−C i ± Ei ] i=0 i ( 1+ r) >0 ¿ d) Phương pháp toán học và đồ thị Kinh tế mơi trường sử dụng phương pháp tốn học để mơ hình hố mối quan hệ kinh tế môi trường, đánh giá điều khiển tối ưu quan hệ Đây điều kiện tương thích với mục tiêu phát triển bền vững kết hợp hiệu kinh tế với hiệu bảo vệ môi trường Phương pháp đồ thị ứng dụng rộng rãi nghiên cứu minh hoạ lý thuyết kinh tế đại, hỗ trợ cho phương pháp toán học Phát triển bền vững 2.1 Khái niệm Theo Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên (IUCN- International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) (1980), đưa mục tiêu phát triển bền vững “đạt phát triển bền vững cách bảo vệ tài nguyên sinh vật” thuật ngữ phát triển bền vững đề cập tới với nội dung hẹp, nhấn mạnh tính bền vững phát triển mặt sinh thái, nhằm kêu gọi việc bảo tồn tài nguyên sinh vật Trang h Theo Hội đồng thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED) Liên hợp quốc (1987), Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu của hệ hiện tại không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau Hay nói cách khác việc cải thiện chất lượng sống người khả chịu đựng được hệ sinh thái Phát triển bền vững tái khẳng định Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất Môi trường phát triển tổ chức Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 bổ sung, hoàn chỉnh Hội nghị Thượng đỉnh giới Phát triển bền vững tổ chức Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, công xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) Tóm lại, Phát triển bền vững phát triển lành mạnh phát triển cá nhân không làm thiệt hại ñến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến phát triển cộng đồng, phát triển cộng đồng người không làm ảnh hưởng thiệt hại đến lợi ích cộng đồng người khác phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển lồi người khơng đe doạ sống cịn hay làm suy giảm điều kiện sống loại sinh vật khác hành tinh 2.2 Phân loại Phát triển bền vững bao gồm ba thành phần bản: Môi trường bền vững, Xã hội bền vững Kinh tế bền vững Mơi trường bền vững: Khía cạnh mơi trường phát triển bền vững đòi hỏi trì cân bảo vệ mơi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người nhằm mục đích trì mức độ khai thác Trang h nguồn tài nguyên giới hạn định cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho người sinh vật sống trái đất Xã hội bền vững: Khía cạnh xã hội phát triển bền vững cần trọng vào phát triển công xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực phát triển người cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân có điều kiện sống chấp nhận Kinh tế bền vững: Yếu tố kinh tế đóng vai trị khơng thể thiếu phát triển bền vững Nó địi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia xẻ cách bình đẳng Khẳng định tồn phát triển ngành kinh doanh, sản xuất dựa nguyên tắc đạo lý Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số ít, giới hạn cho phép hệ sinh thái không xâm phạm quyền người 2.3 Tiêu chuẩn chung của phát triển bền vững Các đặc trưng sinh thái, văn hóa, dân tộc của địa phương được đánh giá đa dạng thế nào thì phát triển bền vững cũng cần phải thỏa mãn các tiêu chuẩn chung được trình bày ở bảng dưới Các tiêu chuẩn bền vững và các ngành kinh tế liên quan Nguồn: Nguyễn Đình Hòe 2002 Tiêu chuẩn phát Lĩnh vực quy hoạch triển bền vững phát triển vùng Mô tả Hạn chế sử dụng - Năng lượng Sử dụng các tài nguyên không tái tạo các nguồn tài - Vận tải nhiên liệu hóa thạch, quặng khoáng nguyên không tái - Công nghiệp là bớt xén nguồn lực cho phát triển của Trang 10 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w