1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt: Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh)

27 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).Mối quan hệ giữa các bên liên quan trong quản lý di tích quốc gia đặc biệt tại Thanh Hóa (nghiên cứu trường hợp khu di tích Bà Triệu và khu di tích Lam Kinh).

BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ******** NGUYỄN THỊ THANH NGA MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI THANH HOÁ (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHU DI TÍCH BÀ TRIỆU VÀ KHU DI TÍCH LAM KINH) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9229042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA HÀ NỘI, 2023 Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Thị Vân Chi TS Nguyễn Minh Khang Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Phản biện 2: GS.TS Từ Thị Loan Viện Nghiên cứu Văn hoá Thăng Long Phản biện 3: TS Phạm Thị Lan Anh Sở Văn hóa Thể thao thành phố Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Trường Tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Số 418, đường La Thành, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … …, ngày … tháng … năm 20… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Thị Thanh Nga (2020), “Bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu (Thanh Hóa)”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 435, tr.14-18, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Nga (2021), “Giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa)”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 476, tr.27-30, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Nga (2022), “ Nâng cao hiệu quản lý nhà nước di tích quốc gia đặc biệt địa bàn tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học, số 03 (15), tr.30-41), Trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Di tích quốc gia đặc biệt (QGĐB) nguồn tài sản vô giá quốc gia Với niềm vinh dự sở hữu hệ thống di sản văn hóa đa dạng, phong phú, có nhiều di tích lịch sử văn hóa, Thanh Hóa trở thành địa phương mạnh to lớn tài nguyên văn hóa để phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương Cho đến nay, tỉnh Thanh Hóa có 06 di tích xếp hạng di tích QGĐB, di tích lịch sử kiến trúc - nghệ thuật Lam Kinh di tích lịch sử kiến trúc - nghệ thuật Bà Triệu hai di tích mang tính chất lịch sử, văn hoá tiêu biểu xứ Thanh - vùng đất mệnh danh “lắm vua, nhiều chúa”, “địa linh nhân kiệt” Bên cạnh đó, cịn hai di tích có tương đồng mang tính hỗn hợp giá trị lịch sử kết hợp với cảnh quan khu sinh thái, có rừng đặc dụng địa bàn rộng nên công tác quản lý phát huy giá trị di tích phải có nhiều điểm mang tính đặc trưng riêng khu di tích quốc gia đặc biệt Khu di tích Lam Kinh nằm địa bàn hành thị trấn Lam Sơn, xã Xuân Lam (Thọ Xuân) xã Kiên Thọ (Ngọc Lặc), khởi dựng từ năm đầu kỷ XV Lam Kinh xem Tây Kinh, song hành Đơng Kinh - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa đất nước thời Lê Di tích Lam Kinh bao gồm nhiều hạng mục cơng trình kiến trúc phục vụ chức tín ngưỡng, tri ân tổ tiên nhà Lê, nơi an nghỉ Vua Hoàng hậu nhà Hậu Lê, với hệ thống cảnh quan tạo hài hịa khơng gian kiến trúc gắn bó mật thiết với thiên nhiên Đặc biệt, cịn có khu rừng đặc dụng nằm vành đai phần lõi di tích yếu tố tạo nên cảnh quan sinh thái vô độc đáo cho khu di tích Bên cạnh dấu tích vật chất, vùng đất Lam Kinh cịn sở hữu nhiều lễ hội mang nội dung đại diện cho văn hóa quốc gia, lễ: “Lễ tế trời đất”, “Lễ thờ tôn miếu”, “Lễ kỵ nhật Thái miếu”, “Lễ tế mùa” Hai điệu múa tiếng ghi sử sách: “Bình Ngơ phá trận” (võ), “Chư hầu lai triều” (văn) trò diễn dân gian vùng như: “Trò Xuân Phả”, “Trò Hoa Lang”, “Trò Chiêm Thành”, “Trị Tú Huần”, “Trị Ngơ Quốc”, “Trị Ai Lao”… điểm độc đáo khu di tích QGĐB Khu di tích Bà Triệu thuộc địa phận xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa bao gồm đền Bà Triệu, lăng mộ Bà Triệu, mộ ba ông tướng họ Lý, đền Đệ Tứ (Nghè Eo), miếu Bàn Thề đình làng Phú Điền Cơng trình xây dựng để tưởng nhớ nữ tướng Triệu Thị Trinh (cịn gọi Bà Triệu), người có cơng đánh đuổi quân xâm lược Đông Ngô (Trung Quốc) vào kỷ III Với công lao to lớn lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, thời phong kiến, Bà triều đình phong Thần Nhân dân làng Phú Điền tơn Bà làm Thành hồng làng thờ ngơi đình cổ làng Trải qua thời gian, Nhà nước nhân dân đầu tư nhiều tâm sức tiền để phục dựng, tu bổ cụm di tích lễ hội đền Bà Triệu, xứng đáng với vị khu di tích đáp ứng nguyện vọng người dân 1.2 Trong công tác quản lí di tích QGĐB nói chung, 02 di tích lựa chọn nghiên cứu nói riêng, có tham gia nhiều bên liên quan với đơn vị thành phần phối hợp, đó, đặc biệt quan hệ đạo UBND tỉnh Thanh Hoá, mối quan hệ quan ngang Sở quan hệ quan nhà nước với cộng đồng địa phương Trong thời qua, UBND tỉnh Thanh Hóa có quan tâm, thực việc quản lý di tích QGĐB để gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng xã hội Các Khu di tích QGĐB Bà Triệu Lam Kinh trường hợp tiêu biểu, điển hình Nhiều hạng mục cơng trình bảo tồn, tu bổ, phục hồi; cảnh quan di tích tơn tạo; giá trị văn hóa phi vật thể gắn với di tích phục hồi, thực hành rộng rãi Tất điều làm cho giá trị di tích phát huy hiệu đời sống xã hội, góp phần quan trọng việc nâng cao vị phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành bước đầu đạt được, thực tiễn quản lý di tích QGĐB địa bàn tỉnh Thanh Hóa bộc lộ số thiếu sót Đặt biệt, hoạt động quản lý di tích, phối hợp tổ chức, cá nhân có liên quan đơi lúc cịn chưa đồng bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quản lý việc phát huy vai trị di tích Vì vậy, lựa chọn vấn đề mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích QGĐB thơng qua nghiên cứu trường hợp Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh nhằm góp phần nhìn nhận thực trạng đưa giải pháp nâng cao hiệu phối hợp bên liên quan quản lý khu di tích Với thực trạng đó, sở nhận diện vai trò tầm quan trọng khu di tích QGĐB Thanh Hóa, cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống mối quan hệ bên liên quan công tác quản lý Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh; đánh giá mặt tích cực, khó khăn, bất cập ngun nhân, từ hình thành luận điểm khoa học, góp phần định hướng mơ hình quản lý phù hợp với thực tiễn địa phương đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phối hợp bên liên quan quản lý di tích QGĐB địa bàn tỉnh Thanh Hóa Vì lý nêu trên, đề tài “Mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích quốc gia đặc biệt Thanh Hóa (Nghiên cứu trường hợp Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh)” Nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn để thực luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án sử dụng lý thuyết bên liên quan để khảo sát, phân tích thực trạng mối quan hệ bên liên quan hoạt động quản lý di tích khu di tích Bà Triệu khu di tích Lam Kinh từ cơng nhận di tích QGĐB năm 2012 năm 2014, đánh giá ưu điểm hạn chế, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu phối hợp bên liên quan quản lý di tích QGĐB tỉnh Thanh Hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: + Tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, sở khái quát nội dung cần tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án + Nghiên cứu phân tích sở lý luận, lý thuyết áp dụng đề tài luận án + Giới thiệu khái quát giá trị trạng Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh sau xếp hạng di tích QGĐB, đối tượng nghiên cứu đề tài + Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng mối quan hệ bên liên quan cơng tác quản lý di tích QGĐB tỉnh Thanh Hóa nay, thơng qua hai trường hợp nghiên cứu: Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phối hợp bên liên quan cơng tác quản lý di tích QGĐB Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ bên liên quan tham gia công tác quản lý di tích QGĐB Thanh Hố, trường hợp Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi không gian: đề tài tập trung nghiên cứu khu di tích QGĐB tỉnh Thanh Hóa, thơng qua trường hợp Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật, có quy mơ lớn, có nét tương đồng hỗn hợp giá trị lịch sử kết hợp cảnh quan sinh thái rừng đặc dụng có vị trí quan trọng đời sống tinh thần cư dân xứ Thanh Trong số trường hợp cần thiết, không gian nghiên cứu mở rộng việc so sánh di tích QGĐB khác tỉnh Thanh Hóa với với số di tích QGĐB địa phương khác nước + Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu mối quan hệ bên liên quan cơng tác quản lý di tích từ sau Khu di tích Lam Kinh Khu di tích Bà Triệu xếp hạng QGĐB (2012 2014) Tuy nhiên, đặc thù tỉnh Thanh Hố, nhiều hạng mục di tích tu bổ, tôn tạo trước thời điểm xếp hạng di tích QGĐB, vậy, luận án, cần thiết, NCS có đề cập đến khoảng thời gian trước năm 2012 2014 + Phạm vi nội dung: Sử dụng lý thuyết bên liên quan áp dụng phân tích cấu trúc bên liên quan quản lý di tích QGĐB Bà Triệu Lam Kinh NCS tập trung vào đánh giá thực trạng mối quan hệ bên liên quan quản lý khu di tích, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu mối quan hệ khu di tích nói riêng, di tích QGĐB tỉnh Thanh Hố nói chung Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng cách thức tiếp cận liên ngành, với số phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study): Nghiên cứu trường hợp (Case study) nghiên cứu bối cảnh nhiều bối cảnh cụ thể Trong đó, nhà nghiên cứu nghiên cứu liệu định tính định lượng để nhận thức đầy đủ tượng vấn đề nghiên cứu Sử dụng nghiên cứu trường hợp cho phép khám phá chất hợp tác phối hợp CBLQ hoạt động quản lí di tích Trong luận án, NCS sử dụng nghiên cứu trường hợp với 02 khu di tích Bà Triệu Lam Kinh + Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê phân loại: Tổng hợp phân tích nguồn tài liệu nhằm xem xét, đánh giá lý thuyết, quan điểm nghiên cứu có liên quan đến đối tượng nghiên cứu luận án Nguồn tài liệu nghiên cứu trước tìm hiểu theo vấn đề liên quan quản lý DSVH, quản lý di tích lịch sử văn hóa, nghiên cứu Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh Tổng hợp phân tích số liệu, văn bản, hoạt động bên liên quan việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích, số lượng khách tham quan qua số năm, Trên sở nghiên cứu giá trị di sản thực trạng mối quan hệ bên liên quan hoạt động quản lý di tích, luận án phân tích để thấy rõ ưu điểm, hạn chế Đó sở để luận án đưa giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu phối hợp bên liên quan quản lý di tích theo tình hình thực tế địa phương + Khảo sát nghiên cứu điểm di tích, quan quản lý di tích để thu thập thơng tin, số liệu báo cáo tổ chức quản lý, đề án, dự án thực Từ việc nghiên cứu khảo sát thực tế Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh, số liệu NCS ghi chép chi tiết, cụ thể tường minh thiết lập, làm sở cho việc phân tích, đánh giá, nhận định vấn đề khoa học đặt + Phương pháp vấn sâu, điều tra xã hội học: Để thu nhiều nguồn thông tin nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu luận án, tác giả sử dụng cách tiếp cận xã hội học văn hóa với phương pháp cụ thể ngành khoa học Trong NCS trực tiếp vấn sâu ghi âm với cá nhân với khách thể nhà quản lý, người trực tiếp làm việc di tích Nội dung câu hỏi xoay quanh chủ đề quản lý Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh, kinh nghiệm cá nhân hoạt động quản lý nói chung nhu cầu, mong muốn họ di tích QGĐB + Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh tương đồng khác mơ hình quản lý khu di tích Bà Triệu khu di tích Lam Kinh nói riênng di tích QGĐB Thanh Hố số địa phương khác nói chung nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu để phát huy/khắc phục việc xây dựng tổ chức máy quản lý cách hợp lý có hiệu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 1/ Hiện trạng mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích Bà Triệu di tích Lam Kinh nào? Có ưu điểm, bất cập, hạn chế gì? Nguyên nhân ưu điểm, bất cập, hạn chế đó? 2/ Những giải pháp để nâng cao mối quan hệ bên liên quan cơng tác quản lí QGĐB tỉnh Thanh Hóa? 5.2 Giả thuyết khoa học Sau di tích tỉnh Thanh Hóa cơng nhận di tích QGĐB, quan quản lý Nhà nước thuộc UBND tỉnh Thanh Hóa đóng vai trị quan trọng quản lý loại hình di tích với tham gia cộng đồng Nếu quan nhà nước cộng đồng có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ, công tác chắn có hiệu cao Đóng góp luận án 6.1 Đóng góp khoa học + Đề tài cơng trình đầu tiên, nghiên cứu cách toàn diện, trực tiếp thực trạng mối quan hệ bên liên quan quản lý khu di tích QGĐB Thanh Hóa thời điểm bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao mối quan hệ phối hợp Qua đó, luận án bước đầu cung cấp luận điểm khoa học để xây dựng mơ hình quản lý phù hợp khu di tích QGĐB Thanh Hố + Luận án góp thêm tài liệu cho sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh ngành Quản lí văn hố 6.2 Đóng góp thực tiễn Từ kết nghiên cứu đề tài, bên liên quan quản lý di tích QGĐB Thanh Hố có khoa học để điều chỉnh hoạt động phù hợp, nhằm tăng cường mối quan hệ hiệu quản lý di tích Kết nghiên cứu luận án trở thành tài liệu tham khảo cho nhà quản lý di sản, quản lý di tích lịch sử văn hố Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm 03 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận trường hợp nghiên cứu luận án Chương 2: Thực trạng mối quan hệ bên liên quan quản lý Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích quốc gia đặc biệt Thanh Hóa Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý di sản văn hóa quản lý di tích 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chung quản lý di sản văn hóa Đến nay, có nhiều cơng trình đề cập quản lý di sản văn hóa, kể đến số cơng trình sau đây: sách Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc (Hồng Vinh), viết Gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh (Nguyễn Quốc Hùng), Bảo tồn di sản văn hóa q trình phát triển (Đặng Văn Bài), giáo trình Quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch (Lê Hồng Lý chủ biên)… Bên cạnh đó, vấn đề quản lý DSVH đề cập đến nhiều hội thảo khoa học nhiều luận án TS cơng, quản lý xã hội, văn hóa… Đối với lĩnh vực quản lý di tích, có di tích Quốc gia đặc biệt, việc áp dụng lý thuyết bên liên quan giúp nhìn nhận rõ vai trò, tác động nhân tố - bên liên quan mối quan hệ thành tố tác động đến hoạt động quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích 1.2.3 Xây dựng khung phân tích luận án từ lý thuyết bên liên quan Xác định bên liên quan quản lý di sản văn hóa nói chung, Khu di tích Bà Triệu Di tích Lam Kinh nói riêng, bản, theo cấu trúc gồm tổ chức, với mối quan hệ cụ thể theo Sơ đồ 1.1 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc bên liên quan quản lý di tích Bà Triệu Lam Kinh Nguồn: NCS Chú thích: A - Chỉ đạo hành chính; B - Chỉ đạo chuyên ngành; C - Tư vấn; D - Phối hợp; - Chỉ đạo, hướng dẫn chuyên ngành; - Đề xuất, báo cáo, giải trình; - Hướng dẫn, tham vấn, giải trình; - Giám sát, phản biện, tư vấn Trong khuôn khổ đề tài, chúng tơi tập trung phân tích thực trạng mối quan hệ bên liên quan mối quan hệ UBND tỉnh với Sở ngành, Chính quyền địa phương mối quan hệ quyền với cộng đồng địa phương sơ đồ 1.1 Từ việc xác định cấu trúc bên liên quan mối quan hệ bên liên quan trên, NCS xác định khung phân tích luận án sau: 1.2.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu mối quan hệ bên liên quan quản lí di tích quốc gia đặc biệt Thanh Hoá Từ việc xác định cấu trúc bên liên quan, mối quan hệ bên liên quan xác định khung phân tích luận án NCS xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích quốc gia đặc biệt gồm nhóm với 14 tiêu chí 1.3 Khu di tích Bà Triệu Di tích Lam Kinh hệ thống di tích quốc gia đặc biệt tỉnh Thanh Hóa 1.3.1 Lịch sử hình thành di tích Di tích Lam Kinh Khu di tích Bà Triệu di tích gắn liền với kiện nhân vật lịch sử quan trọng đất nước Khu di tích Bà Triệu gắn liền với khởi nghĩa năm 248 Di tích Lam Kinh nơi thờ tự vua triều Lê Sơ - vương triều đánh giá đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam Lịch sử hình thành di tích Bà Triệu di tích Lam Kinh gắn với kiện lẫy lừng lịch sử dân tộc 1.3.2 Hiện trạng, đặc điểm giá trị di tích 1.3.2.1 Hiện trạng, đặc điểm di tích Cũng khu di tích quốc gia đặc biệt khác, Khu di tích Bà Triệu Di tích Lam Kinh Nhà nước đầu tư trùng tu, tôn tạo, phục hồi Tuy nhiên, phụ thuộc vào quy mơ di tích, mức độ đầu tư nên di tích có trạng khác Khu di tích Bà Triệu bao gồm địa điểm: Đền thờ lăng mộ Bà Triệu, mộ ba Ông tướng họ Lý, miếu Bàn thề, đình Phú Điền, đền Đệ Tứ Đối với Di tích Lam Kinh, điểm tới số cơng trình tiêu biểu như: điện Lam Kinh, đền thờ, khu lăng mộ, bia kí 1.3.2.2 Những giá trị tiêu biểu di tích Khu di tích Bà Triệu Di tích Lam Kinh nơi lưu giữ dấu ấn lịch sử quan trọng giai đoạn hào hùng lịch sử dân tộc Các khu di tích cịn lưu giữ giá trị lịch sử, giá trị văn hoá, giá trị du lịch Tiểu kết chương Trong chương 1, thông qua tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề, nhận thấy, nghiên cứu mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích hướng đề tài tương đối mẻ Trong chương 1, giới thiệu sơ lược trường hợp nghiên cứu, áp dụng lý thuyết nghiên cứu bên liên quan pháp lý, đề xuất cấu trúc bên liên quan, khung phân tích nghiên cứu đề tài Chương THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ KHU DI TÍCH BÀ TRIỆU VÀ KHU DI TÍCH LAM KINH 2.1 Các bên liên quan quản lý khu di tích Bà Triệu khu di tích Lam Kinh 2.1.1 Các bên liên quan quản lý gián tiếp Ở Thanh Hoá, UBND tỉnh quan trực tiếp quản lý cấp cao di tích QGĐB cấp tỉnh Trong quản lý Nhà nước tỉnh Thanh Hoá, Sở VHTT&DL quan quản lý di tích cấp tỉnh/thành phố, đơn vị có chức trực tiếp quản lý DSVH nói chung quản lý di tích lịch sử văn hố nói riêng theo phân công UBND tỉnh Sở VHTT&DL thành lập phịng Quản lý di sản văn hố có chức tham mưu cho Giám đốc Sở thực quản lý nhà nước di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể phạm vi tồn tỉnh theo quy định pháp luật hành 2.1.2 Các bên liên quan quản lý trực tiếp Đối với Khu di tích Bà Triệu, thực tế, khu đền Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa Thanh Hóa quản lý trực tiếp, cịn lại di tích liên quan thuộc quản lý UBND xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc Đối với Khu di tích Lam Kinh, Ban quản lý khu di tích Lam Kinh trực thuộc Sở VHTT&DL Thanh Hoá Bên cạnh quan nhà nước, việc quản lý di tích cịn chịu giám sát/tham gia cộng đồng Các nhân tố tác động đồng thời đến trình quản lý di tích quốc gia đặc biệt Thanh Hóa 2.1.3 Các bên liên quan tham gia chế phối hợp quản lý Các Sở, ban, ngành cấp tỉnh thực vai trị phối hợp với Sở VHTT&DL cơng tác quản lý di tích thực nhiệm vụ bảo tồn, tơn tạo di tích QGĐB UBND huyện, thị, thành phố thực chức quản lý nhà nước theo phân cấp, phân quyền Cơ chế phối hợp chủ thể tham gia quản lý khu di tích QGĐB bao gồm chế quản lý theo “mệnh lệnh hành chính” chế quản lý theo nguyên tắc bình đẳng “tương hỗ” lẫn 2.2 Thực trạng mối quan hệ đạo UBND tỉnh Thanh Hoá Sở, quan ngang Sở, Chính quyền địa phương 2.2.1 Chỉ đạo ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật tỉnh Thanh Hoá Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đă ban hành nhiều văn quản lí di tích địa bàn tỉnh Thanh Hố Sở VHTT&DL hướng dẫn địa phương quan chuyên môn thực văn tỉnh Tuy nhiên, cấp độ vi mơ, cịn số hạn chế việc ban hành văn thực văn Ví dụ, Khu di tích đền Bà Triệu, ngày 1/4/2017, Sở VH,TT&DL tổ chức bàn giao quản lý Khu di tích Bà Triệu thuộc UBND huyện Hậu Lộc Trung tâm Bảo tồn Di sản văn hóa (thuộc Sở VH,TT&DL) Trên ngun tắc, tồn Khu di tích đền Bà Triệu Trung tâm bảo tồn di sản thuộc Sở Văn hoá Thể thao Du lịch quản lý, nhiên, thực tế, số địa điểm thuộc khu di tích UBND xã Triệu Lộc cử người trông coi 2.2.2 Thực trạng đạo tổ chức hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích 2.2.2.1 Chỉ đạo kiểm kê, lập hồ sơ khoa học, xếp hạng di tích Kiểm kê di tích khâu cơng tác có vị trí đặc biệt quan trọng tồn hoạt động bảo tồn di tích Có thể nói, hoạt động đạo việc kiểm tra, lập hồ sơ danh mục di vật, cổ vật Khu di tích Bà Triệu Lam Kinh UBND tỉnh Thanh Hố đạo tương đối sát sao, có hiệu 2.2.2.2 Chỉ đạo bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Trong tiểu mục này, chúng tơi phân tích kết hạn chế cơng tác đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích, cơng tác bảo quản di tích, bảo vệ di vật, cổ vật di tích Theo đó, bên cạnh thành tựu đạt được, Khu di tích Bà Triệu Lam Kinh số điểm cần khắc phục, ví dụ việc 31 hộ dân bị “bỏ quên” khu di tích Lam Kinh 2.2.2.3 Chỉ đạo thực phát huy giá trị di tích Trong thời gian qua, lượng du khách đến với khu di tích Lam Kinh Bà Triệu tăng qua năm Điều cho thấy cơng tác phát huy giá trị di tích phát huy hiệu Đồng thời, UBND tỉnh Thanh Hoá đạo Sở VHTT&DL lập kế hoạch nghiên cứu di sản Hán Nôm, tổ chức hội nghị, hội thảo di tích 2.2.3 Chỉ đạo tuyên truyền, phổ biến pháp luật đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn Ở Thanh Hố, thực chức quan chun mơn trực tiếp thực việc quản lí di tích theo đạo UBND tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hố tích cực, chủ động tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhiều hình thức như: Tổ chức lớp tập huấn, cử cán đào tạo, tăng cường trao đổi, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm công tác chuyên môn đơn vị, địa phương ngành di sản văn hóa, có Khu di tích Bà Triệu Lam Kinh Tuy nhiên, đội ngũ cán có chun mơn cịn thiếu số bất cập đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ phát huy giá trị Khu di tích quốc gia đặc biệt 2.2.4 Chỉ đạo huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di tích Ở Thanh Hố, UBND tỉnh sử dụng nguồn ngân sách để thực việc tu bổ, tơn di tích Bà Triệu di tích Lam Kinh theo luật định Bên cạnh mặt đạt được, thông qua khảo sát, nhận thấy việc huy động nguồn tài cho việc trùng tu, tơn tạo Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh nhìn chung chủ yếu từ đầu tư Nhà nước, đóng góp nhân dân chưa nhiều Bên cạnh huy động tài chính, thực cơng tác xã hội hóa hoạt động lễ hội, quan quản lý khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh vận động nguồn nhân lực xã quanh khu vực di tích tham gia lễ hội 2.2.5 Chỉ đạo tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm di tích UBND tỉnh Thanh Hố tăng cường đạo công tác kiểm tra xử lý vi phạm khu di tích, ví dụ vụ việc đạo quan chức có thẩm quyền xử lý vi phạm việc đưa tượng Phật vào thờ đền thờ Lê Lợi Ngoài ra, hàng năm kỳ lễ hội, UBND tỉnh đạo phối hợp đoàn tra liên ngành kiểm tra toàn khu di tích, bảo đảm an ninh trật tự, an tồn tuyệt đối góp phần tạo khơng khí lễ hội diễn trang nghiêm dịch vụ văn hóa diễn lành mạnh 2.3 Thực trạng mối quan hệ phối hợp bên liên quan 2.3.1 Mối quan hệ phối hợp Sở VHTT&DL với quan ngang Sở quyền địa phương Trong cơng tác quản lí di tích, Sở, quan ngang Sở quyền địa phương có phối hợp đạo chung UBND tỉnh Thanh Hố Luận án phân tích, đánh giá ưu điểm số vấn đề tồn mối quan hệ 2.3.2 Mối quan hệ phối hợp quyền với cộng đồng địa phương 2.3.2.1 Mối quan hệ Sở VHTT&DL, quan ngang Sở, quyền địa phương với cộng đồng Sở, quyền địa phương tác động lên Cộng đồng thông qua hoạt động hướng dẫn, tham vấn giải trình Các quy định, hướng dẫn Sở, Chính quyền nhân dân thực Đồng thời, Chính quyền địa phương, Sở có trách nhiệm giải trình trước Cộng đồng sách, kết thực thi sách liên quan Sở VHTT&DL Thanh Hoá hướng dẫn cộng đồng tổ chức quản lý dịch vụ, bên cạnh ưu điểm hạn chế liên quan đến vấn đề hệ thống dịch vụ, vệ sinh mơi trường khu di tích 2.3.2.2 Mối quan hệ cộng đồng với Sở với Chính quyền địa phương Mối quan hệ thể rõ nét thông qua việc cộng đồng chủ động tuân thủ, tham gia vào cơng tác quản lý di tích thực hành lễ hội, cộng đồng phối hợp tham gia vào việc tu sửa, tơn tạo di tích 2.4 Đánh giá chung 2.4.1 Ưu điểm Một là, đạo UBND tỉnh Thanh Hoá Sở, quan ngang Sở quyền địa phương thơng qua hệ thống văn quy phạm pháp luật di sản văn hóa ngày hoàn thiện, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Hai là, Sở VHTT&DL, quan ngang Sở quyền địa phương có sợ phối hợp quản lí di tích QGĐB, có Khu di tích Bà Triệu Lam Kinh Ba là, quan nhà nước, quyền địa phương cộng đồng có phối hợp quản lí để phát huy giá trị di tích QGĐB, có di tích Bà Triệu Lam Kinh 2.4.2 Những hạn chế, bất cập qua khảo sát thực tế Một là, đạo UBND tỉnh Thanh Hoá, sau sau bãi bỏ định số 2060/2013/QĐ-UBND ngày 17/6/2013 UBND tỉnh nay, UBND tỉnh Thanh Hoá chưa ban hành văn Quy định việc quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh địa bàn tỉnh Thanh Hóa Thứ hai, đạo UBND tỉnh liên quan đến thành lập mơ hình quản lý cịn bất cập Trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá di tích Quốc gia đặc biệt thuộc quan quản lý với mơ hình, qui mơ khác Ba là, mối quan hệ phối hợp bên liên quan quản lí di tích QGĐB, có Khu di tích Bà Triệu Lam Kinh phát sinh, vướng mắc, gây ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tiểu kết chương Có thể nói, quản lí di tích quốc gia đặc biệt, Nhà nước ln đóng vai trị đạo, điều hành, hỗ trợ, cộng đồng người thực triển khai với tham gia đông đảo thành viên Bên cạnh ưu điểm, hoạt động quản lý phối hợp bên liên quan khu di tích quốc gia đặc biệt Bà Triệu Lam Kinh số hạn chế mơ hình quản lí di tích, hoạt động quản lí di tích, nguồn tài chính, việc phát huy giá trị di tích Tất điều địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ bên liên quan quản lý khu di tích quốc gia đặc biệt Thanh Hố tương lai Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC BÊNLIÊN QUAN TRONG QUẢN LÝ DI TÍCH QUỐC GIA ĐẶC BIỆT TẠI THANH HĨA 3.1 Một số quan điểm đề xuất giải pháp 3.1.1 Một số quan điểm 3.1.1.1.Nhất thể hóa vai trị quản lý di tích Để tạo thống cách tuyệt đối công tác quản lý di tích việc thể hóa vai trị quan quản lý di tích quan điểm quán phải thực trình quản lý di tích Đối với di tích Quốc gia đặc biệt, Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo cơng tác quản lý di tích, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh đơn vị chủ quản thực công tác quản lý di tích thơng qua Ban quản lý, Trung tâm bảo tồn di sản 3.1.1.2 Cộng đồng phải đặt vị trí trung tâm cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích phải hướng tới cộng đồng, cộng đồng phải coi nhân tố quan trọng hàng đầu công tác bảo vệ, gìn giữ di tích lịch sử văn hoá Cộng đồng phải đối tượng hưởng lợi từ việc khai thác phát huy giá trị khu di sản 3.1.1.3 Cơng tác quản lý di tích phải đặt mối quan hệ hài hòa với lĩnh vực khác đời sống xã hội đặt tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương Bảo tồn phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt phải đảm bảo gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn ổn định lâu dài khai thác phát huy mạnh khu di sản nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.1.2 Căn đề xuất giải pháp 3.1.2.1 Định hướng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội thời gian tới tỉnh Thanh Hoá Trong định hướng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Thanh Hố, điểm di tích QGĐB Bà Triệu Lam Kinh trở thành địa điểm quy hoạch phát triển du lịch tìm hiểu lịch sử, văn hoá tỉnh 3.1.2.2 Định hướng quản lý di tích tỉnh Thanh Hố Tỉnh Thanh Hoá ban hành nhiều văn theo hướng tăng cường công tác quản lý, tu bổ, phục hồi phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Điều góp phần kịp thời chấn chỉnh tồn tại, nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý di tích địa bàn tỉnh, có di tích QGĐB 3.1.3 Kinh nghiệm quản lý di tích tỉnh Thừa Thiên Huế Trong năm qua, Thừa Thiên Huế tỉnh đạt nhiều thành tựu công tác quản lý phát huy giá trị di tích, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương Một số kinh nghiệm quản lý di tích tỉnh Thừa Thiên Huế năm qua gợi ý quan trọng cho công tác quản lý di tích tỉnh Thanh Hố 3.2 Các giải pháp đề xuất 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao vai trò đạo máy Nhà nước hiệu phối hợp quan Nhà nước 3.2.1.1 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật cơng tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt Để tăng cường vai trị đạo có sở pháp lý thực nhiệm vụ Sở quan ngang Sở, quyền địa phương, UBND tỉnh cần hoàn thiện văn quy phạm pháp luật quản lý di tích nói riêng, di sản văn hố nói chung 3.2.1.2 Kiện tồn mơ hình quản lý di tích quốc gia đặc biệt Việc bất cập, đặc biệt việc tồn mơ hình quản lí khác di tích quốc gia đặc biệt cho thấy UBND tỉnh Thanh Hố cần có đạo kiện tồn mơ hình quản lí nhằm đảm bảo thống hoạt động hiệu máy quản lí di tích 3.2.1.3 Nâng cao lực, trách nhiệm phối hợp đội ngũ cán cấp Để nâng cao hiệu mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích khu di tích Bà Triệu Lam Kinh cần phải tăng cường trách nhiệm quản lý di tích lịch sử - văn hóa góc độ hệ thống quản lý phân rõ trách nhiệm cụ thể quan, ban ngành Đồng thời, Ban/Tổ quản lý cần khuyến khích tạo điều kiện cho cán tuyển dụng bổ sung cán có trình độ đại học đại học lĩnh vực chuyên môn, tiếp tục cử cán tham gia lớp tập huấn chun ngành có liên quan; có sách đãi ngộ tốt vật chất tinh thần, nâng cao đời sống cán 3.2.1.3 Tăng cường phối hợp quan quản lí di tích việc thực nhiệm vụ chuyên môn Để làm điều này, cần thực phương diện sau đây: thứ nhất, tăng cường phối hợp quan nhà nước việc thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích QGĐB Thứ hai, tăng cường phối hợp hoạt động phát huy giá trị di tích Thứ ba, phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững Thứ tư, xây dựng giới thiệu di tích cơng nghệ thực tế ảo VR360 3.2.1.4 Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp tra, kiểm tra, xử lý vi phạm di tích lịch sử - văn hóa Để cơng tác tra, kiểm tra thực hiệu cần có phối hợp việc kiểm tra liên ngành, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật DSVH, phát xử lý kịp thời, dứt điểm vi phạm, không để tồn hay trốn tránh trách nhiệm 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp quan nhà nước cộng đồng 3.2.2.1 Giải pháp chế, sách Để đạt kết quản lý theo mục tiêu đề ra, việc thực giải pháp xây dựng chế, sách gắn với cộng đồng việc làm quan trọng NCS tập trung đề xuất số giải pháp việc hồn thiện chế, sách sau: 1/ Xây dựng sách huy động tham gia cộng đồng với việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa; 2/ Hồn thiện sách tài 3.2.2.2 Trao quyền xây dựng lực phối hợp, đặc biệt cộng đồng địa phương Trong vấn đề này, NCS đề xuất thành lập Hiệp hội bảo vệ di tích QGĐB với tham gia đại diện xã vùng đệm di tích Các thành viên Hiệp hội người dân xã lựa chọn hoạt động sở tự nguyện để phối hợp người dân địa phương với Ban quản lí di tích, dễ dàng thơng báo cho người dân xã chương trình hoạt động liên quan đến việc thực bảo vệ phát huy giá trị di tích 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp cộng đồng 3.2.3.1 Nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di tích Để làm điều này, cần tiếp tục phối hợp với ngành đoàn thể tăng cường chương trình “Di sản hướng tới cộng đồng" Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức tôn trọng bảo vệ phát huy giá trị khu di tích tầng lớp nhân dân, thu hút cộng đồng tham gia việc thực hành lễ hội di tích QGĐB 3.2.3.2 Thành lập “ban quản lý di tích cộng đồng”, tăng cường vai trò cộng đồng hoạt động quản lý Trong quản lí thành lập “ban quản lý di tích” theo quy ước làng, người dân địa phương bình chọn để tạo chế phối hợp hợp lý với quản lý quyền, làm cho người dân cảm thấy quyền làm chủ mình, có ý thức trách nhiệm với di tích 3.2.3.3 Tăng cường đóng góp cho hoạt động bảo tồn di tích Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc làm cần thiết, với tinh thần nhà nước nhân dân làm nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di tích Các Sở, ngành, địa phương cần thường xuyên tuyên truyền xã hội hóa với hình thức đa dạng, có chiều sâu phổ biến đến người dân 3.2.3.4 Tăng cường trách nhiệm giám sát động đồng hoạt động quản lý di tích Cộng đồng địa phương có trách nhiệm tham gia giám sát kịp thời thông báo tới Trung tâm bảo tồn di sản Ban quản lí, Tổ quản lí cấp quyền vấn đề gây tác hại tới khu di tích tham gia giám sát cơng tác bảo vệ phục hồi, giới thiệu giới quảng bá di tích đến với du khách Tiểu kết chương Từ thực trạng, quan điểm quản lý di tích để đưa giải pháp, NCS lựa chọn 03 nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích QGĐB tỉnh Thanh Hố gồm: 1) Nhóm giải pháp nâng cao vai trị đạo máy Nhà nước hiệu phối hợp quan Nhà nước; 2) Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp quan nhà nước cộng đồng; 3) Giải pháp nâng cao hiệu phối hợp cộng đồng KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, tác giả luận án rút kết luận sau: Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh có vị trí quan trọng hệ thống di tích quốc gia đặc biệt nói riêng hệ thống di sản văn hố nói chung tỉnh Thanh Hố Thanh Hố có 06 di tích Quốc gia đặc biệt, đó, Khu di tích Lam Kinh Khu di tích Bà Triệu di tích gắn liền với kiện nhân vật lịch sử quan trọng đất nước Khu di tích Bà Triệu Lam Kinh khơng có giá trị lịch sử mà cịn giá trị văn hố, giá trị du lịch Để nghiên cứu quan hệ bên liên quan quản lý di tích quốc gia đặc biệt Thanh Hóa, thơng qua trường hợp Khu di tích Bà Triệu Di tích Lam Kinh, NCS sử dụng lý thuyết bên liên quan Đối với lĩnh vực quản lý di tích, có di tích Quốc gia đặc biệt Thanh Hố, việc áp dụng lý thuyết bên liên quan giúp nhìn nhận rõ vai trò, tác động nhân tố - bên liên quan mối quan hệ thành tố tác động đến hoạt động quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích Trên sở lý thuyết bên liên quan, NCS xác định cấu trúc bên liên quan quản lý di tích Khu di tích Bà Triệu Lam Kinh với bốn nhóm quan hệ là: Quan hệ đạo hành chính, quan hệ đạo chuyên ngành, quan hệ tư vấn quan hệ phối hợp, bao gồm 15 quan hệ với nội hàm hoạt động khác Theo tinh thần đó, đồng thời nội dung quản lý Nhà nước di sản văn hóa quy định Luật di sản văn hóa, với nội dung là: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật di sản văn hoá; Tổ chức, đạo hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; Tuyên truyền, phổ biến pháp luật đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn di sản văn hố; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di sản văn hoá, luận án tập trung phân tích thực trạng mối quan hệ bên liên quan mối quan hệ UBND tỉnh với Sở ngành, Chính quyền địa phương mối quan hệ quyền với cộng đồng địa phương Trong cơng tác quản lý Khu di tích Bà Triệu Lam Kinh, UBND tỉnh Thanh Hoá giữ vai trò chủ đạo, đạo điều hành Sở, ngành, quyền địa phương thực quản lí di tích Điều thể phân cấp quản lý hoạt động nhà nước công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích, thể mặt cơng tác: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, dự án bảo tồn; ban hành văn quy phạm pháp luật phục vụ cơng tác quản lý di tích; tổ chức tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật di tích; tổ chức hoạt động nghiệp vụ nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Vai trị cộng đồng bên liên quan khác thể rõ nét qua việc người dân tham gia cơng tác bảo vệ, bảo tồn di tích, tổ chức huy động nguồn lực xã hội để thực việc tu bổ, tơn tạo di tích, đồng thời tham gia vào hoạt động nhằm giới thiệu quảng bá, khai thác phát huy giá trị điểm di tích Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng mối quan hệ bên liên quan quản lý di tích Quốc gia đặc biệt Thanh Hóa với trường hợp Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh kể từ sau di tích cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Từ đó, luận án đánh giá mối quan hệ phương diện đạo Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa sở, ngành Chính quyền địa phương, Chỉ đạo, hướng dẫn chun mơn Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa Chính quyền địa phương, Báo cáo đề xuất Chính quyền địa phương Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa, Hướng dẫn, tham vấn, giải trình Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thanh Hóa Chính quyền địa phương cộng đồng, Sự tham gia cộng đồng quan quản lý quản lý Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh Luận án bước đầu nhận diện số nhân tố tác động đến hiệu hoạt động bên liên quan quản lý Khu di tích Bà Triệu Khu di tích Lam Kinh chế, sách pháp luật, mơ hình quản lý, nguồn lực quản lý, nhận thức cộng đồng Trên sở phân tích thực trạng, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu mối quan hệ bên liên quan quản lý Khu di tích Quốc gia đặc biệt Bà Triệu Lam Kinh Trong đó, luận án trọng phân tích việc tăng cường tổ chức triển khai thực tuyên truyền phổ biến văn quy phạm pháp luật, kiện toàn mơ hình quản lí, nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực bảo vệ, bảo tồn phát huy giá trị di tích, xây dựng sở hạ tầng, tour du lịch phục vụ phát huy giá trị khu di tích, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di tích, nâng cao vai trò, nhận thức, phối hợp, hỗ trợ cộng đồng, đặc biệt vấn đề trùng tu, tơn tạo phát huy giá trị di tích Đó giải pháp mang tính thực tiễn cao giúp nhà quản lý tham khảo áp dụng thực tiễn công tác quản lý điểm di tích, qua đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội địa phương cách bền vững

Ngày đăng: 10/01/2024, 16:50

Xem thêm:

w