Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.Mối quan hệ giữa tiêu thụ năng lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế và phát thải CO2 tại Việt Nam.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI MINH THỦY MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT THẢI CO2 TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Ngọc Toàn Phản biện 1: ………………………………………… ………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… ………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………… ………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ…….ngày…….tháng…….năm 202… Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Minh Thủy, Nguyễn Ngọc Toàn, Bùi Văn Huyền (2023), “Relationship between carbon emissions, economic growth, renewable energy consumption, foreign direct investment, and urban population in Vietnam”, Heliyon (9), e17544 https://doi.org/10.1016/j.heliyon.2023.e17544 Bùi Minh Thủy, Bùi Văn Huyền (2023), “Evaluating the relationship between renewable energy consumption and economic growth in Vietnam, 1995-2019”, Energy Reports (9), p.609-617 https://doi.org/10.1016/j.egyr.2022.11.074 Bùi Minh Thủy (2022), “Vận dụng lý thuyết đường cong môi trường Kuznets nghiên cứu mối quan hệ môi trường tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (27), tr.88-90 Bùi Minh Thủy (2022), “Chuyển dịch cấu lượng hướng tới tăng trưởng xanh Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (13), tr.56-58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Samuelson [192] cho muốn sản xuất cải vật chất phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên, có lượng Ở quốc gia phát triển, tài nguyên thường bị khai thác dạng thô để phục vụ tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, nguồn tài nguyên thô đem lại hiệu kinh tế khơng có vốn người khoa học kỹ thuật, bên cạnh đó, công nghệ lạc hậu dẫn đến mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu lớn, tiết kiệm lượng chưa hình thành Hậu dẫn đến lượng bị lãng phí cạn kiệt Chính vậy, sử dụng nguồn lượng để không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học Trên giới, có nhiều nghiên cứu mối quan hệ tiêu thụ lượng với tăng trưởng kinh tế phát thải CO2, nhiên, với cách tiếp cận khác nhau, nhiều mơ hình khác ARDL, VAR, FMOLS,… sử dụng liệu đa quốc gia hay sử dụng liệu quốc gia đơn lẻ đưa kết nghiên cứu không đồng Ở Việt Nam, có khơng nghiên cứu mối quan hệ tiêu thụ lượng với tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 sử dụng nhiều phương pháp, mơ hình khác Tuy nhiên, tác giả dừng lại nghiên cứu đơn lẻ tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 tiêu thụ lượng với phát thải CO2, chưa nghiên cứu cụ thể loại lượng nói riêng Trong luận án này, tác giả lựa chọn nghiên cứu cụ thể tiêu thụ lượng tái tạo, nguồn lượng dồi tiềm Việt Nam, với thuận lợi đến từ sách khuyến khích phát triển sử dụng nguồn lượng năm gần Bên cạnh đó, thập kỷ qua, Việt Nam phát triển từ kinh tế phát triển trung bình sang kinh tế Tuy nhiên, phát triển kinh tế mạnh mẽ, cơng nghiệp hóa thị hóa làm gia tăng đáng kể lượng tiêu thụ loại lượng gây áp lực lớn đến môi trường, biến đổi khí hậu Chính nghiên cứu “Mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 Việt Nam” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án có ba mục đích nghiên cứu sau: Phân tích tác động tiêu thụ lượng tái tạo đến tăng trưởng kinh tế dài hạn mối quan hệ nhân tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế Việt Nam ngắn hạn dài hạn; Phân tích tác động tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế đến lượng phát thải CO2 dài hạn mối quan hệ nhân tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 Việt Nam ngắn hạn dài hạn; Đề xuất sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo gắn với tăng trưởng kinh tế giảm phát thải CO2 Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng hợp kết nghiên cứu cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án để kế thừa phát triển kết Đồng thời xác định khoảng trống hướng nghiên cứu mà luận án cần tiếp tục nghiên cứu; Xây dựng khung lý thuyết mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo,t ăng trưởng kinh tế phát thải CO2; Phân tích thực trạng mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế giảm phát thải CO2 Việt Nam; Sử dụng mơ hình phân tích mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 Việt Nam; Đề xuất giải pháp, sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo gắn với tăng trưởng kinh tế giảm phát thải CO2 Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế lượng phát thải CO2 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án giới hạn phạm vi phân tích mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 theo hai hướng: nghiên cứu tác động tiêu thụ lượng tái tạo đến tăng trưởng kinh tế dài hạn mối quan hệ nhân tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế ngắn hạn dài hạn; nghiên cứu tác động tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế đến phát thải CO2 dài hạn mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng tái tạo lượng phát thải CO2 ngắn hạn dài hạn, kết hợp sử dụng biến giải thích số dân sống thị FDI mơ hình giả thuyết đường cong mơi trường Kuznets Ngồi ra, luận án nghiên cứu thực trạng mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển tiêu thụ lượng tái tạo gắn với tăng trưởng kinh tế giảm phát thải CO2 Việt Nam Phạm vi không gian: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam Phạm vi thời gian: - Luận án nghiên cứu tác động tiêu thụ lượng tái tạo đến tăng trưởng kinh tế dài hạn mối quan hệ nhân tiêu thụ lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế giai đoạn từ năm 1995- 2019 phương pháp định lượng - Luận án nghiên cứu tác động tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế đến phát thải CO2 dài hạn mối quan hệ nhân tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng tái tạo lượng phát thải CO2 giai đoạn từ năm 1990-2018 phương pháp định lượng - Luận án phân tích thực trạng mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế với phát thải CO2 Việt Nam từ năm 1995 đến phương pháp định tính Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh - Phương pháp định lượng: sử dụng phương pháp ước lượng tự hồi quy phân phối trễ tuyến tính ARDL (Autoregressive Distributed Lag) phương pháp kiểm định mối quan hệ nhân Granger Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận Cụ thể, luận án tìm thấy điểm mặt lý luận sau: Tồn mối quan hệ nhân chiều từ tăng trưởng kinh tế đến tiêu thụ lượng tái tạo dài hạn Điều có nghĩa tồn giả thuyết bảo tồn nghiên cứu; Nghiên cứu tìm thấy mối quan hệ nhân hai chiều tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng tái tạo, FDI dân số đô thị lượng phát thải CO2 ngắn hạn dài hạn tồn đường cong mơi trường Kuznets hình chữ U ngược Việt Nam giai đoạn 1990-2018; Ngoài ra, tồn mối quan hệ nhân chiều từ FDI đến phát thải CO2 đến lượng tiêu thụ lượng tái tạo 5.2 Về mặt thực tiễn - Các sách quản lý lượng tái tạo khơng có tác động bất lợi đến tăng trưởng GDP Việt Nam, nhiên thay đổi GDP dẫn đến thay đổi sản lượng tiêu thụ lượng tái tạo - Luận án nghiên cứu, phân tích tác động đồng thời tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 mơ hình đường cong Kuznets, ngồi sử dụng kết hợp biến giải thích số dân sống đô thị, FDI biến quan trọng giai đoạn nghiên cứu cung cấp nhìn tổng quan hơn, điều giúp ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế sâu sắc lựa chọn giải pháp tối ưu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu làm chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT THẢI CO2 1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ - Giả thuyết tăng trưởng kinh tế: giả thuyết có tác động chiều từ tiêu thụ lượng tái tạo đến tăng trưởng kinh tế Một số nghiên cứu ủng hộ giả thuyết tăng trưởng kể đến như: Lee [112], Soytas Sari [168], Tang cộng [194], Chontanawat cộng [60], Phùng Thanh Bình [51] - Giả thuyết bảo tồn: giả thuyết có tác động chiều từ tăng trưởng kinh tế đến tiêu thụ lượng tái tạo Một số nghiên cứu ủng hộ giả thuyết nghiên cứu Lê Quang Cảnh [55], Nguyễn Duy Lợi [117], Hồ Thúy Ngọc cộng [134], Sadorsky [169] , Bowden Payne [36], Armeanu cộng [14], Ocal Aslan [143] - Giả thuyết phản hồi: giả thuyết có mối liên hệ hai chiều tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế Một số nghiên cứu ủng hộ giả thuyết nghiên cứu Nguyễn Minh Hà cộng [136], Muhammad Shabaz cộng [126], Inglesi-Lotz [96], Rafindadi and Ozturk [163], Gyimah [81], and Apergis and Payne [2] - Giả thuyết trung lập: giả thuyết khơng tìm thấy mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế, có nghĩa tiêu thụ lượng tái tạo tăng giảm không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế ngược lại Một số nghiên cứu ủng hộ giả thuyết nghiên cứu Ozcan and Ozturk [144], Ozturk and Acaravci [145], nghiên cứu Payne [150], Menegaki [121], Abanda cộng [12], Khoshnevis Yazdi Shakhouri [104] 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT THẢI CO2 1.2.1 Các nghiên cứu mối quan hệ phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế sử dụng giả thuyết đường cong môi trường Kuznets Usama cộng [207] sử dụng phương pháp ARDL để kiểm định giả thuyết tồn đường cong môi trường Việt Nam giai đoạn 1981-2011 Các nghiên cứu kiểm tra giả thuyết EKC sử dụng biến suy thối mơi trường khác nhau, lượng phát thải CO2 theo nghiên cứu Apergis Payne [1], Lean Smyth [111], Tiwari cộng [198], hay phát thải mê tan (CH4) Cho cộng [61] Ngồi ra, cịn số nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ số ô nhiễm môi trường tăng trưởng kinh tế khuôn khổ giả thuyết EKC với kết khác Nahman Antrobus [130], Stern [179], Bo [44] 1.2.2 Các nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, phát thải CO2, tiêu thụ lượng tái tạo Nguyễn Thị Cẩm Vân Lê Quốc Hội [135] sử dụng phương pháp mơ hình hồi quy phân phối trễ tuyến tính tìm thấy chứng tiêu thụ lượng tái tạo không ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1990-2019 Nguyễn Thị Hợp cộng [134] kết không ủng hộ giả thuyết EKC Việt Nam Apergis Payne [1] lần minh họa mối quan hệ lượng tái tạo - phát thải CO2 cho quốc gia Trung Mỹ Ngoài ra, nghiên cứu Apergis Payne [4], Apergis Payne [8], Lopez-Menendez cộng [115], Shafiei Salim [182], Bölük Mert [38], Bölük Mert [39], Al-Mulali cộng [18] ủng hộ tiêu thụ lượng tái tạo giảm thiểu CO2 Boluk [39] nghiên cứu tầm quan trọng nguồn tài nguyên lượng tái tạo đến phát thải CO2 Thổ Nhĩ Kỳ giai đoạn từ 1961-2010 sử dụng phương pháp ARDL 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Đối với mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng tái tạo phát thải CO2, hầu hết kết thực nghiệm tìm thấy tiêu thụ lượng tái tạo làm giảm phát thải CO2 nghiên cứu Suleiman cộng [181], Apergis Payne [4], Apergis Payne [8], Lopez-Menendez cộng [115], Shafiei 10 Khái niệm lượng tái tạo sử dụng khái niệm theo EIA đưa ra, số liệu phân tích liên quan đến nguồn NLTT luận án lấy từ EIA Phân loại lượng tái tạo Theo EIA, nguồn lượng tái tạo gồm có nguồn lượng: Gió, mặt trời, sinh khối, địa nhiệt, thủy điện Đo lường tiêu thụ lượng tái tạo Sản lượng tiêu thụ lượng tái tạo đo lường dựa tổng lượng tiêu thụ điện nguồn lượng gồm: gió, mặt trời, thủy điện nhỏ, địa nhiệt, sinh khối tính đơn vị triệu tỷ BTU 2.1.1.2 Vai trò lượng tái tạo NLTT giúp chống lại biến đổi khí hậu; Phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm; Giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch lượng nhập khẩu; NLTT cung cấp lợi ích quan trọng sức khỏe cộng đồng loại lượng sạch, không gây ô nhiễm 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế 2.1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Theo Thirlwall [200] “Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập bình qn hay sản lượng tính cho toàn kinh tế khoảng thời gian định, thường năm.” Khái niệm tăng trưởng kinh tế dùng luận án khái niệm theo quan điểm Thirwall tính tăng trưởng thực 2.1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Các nhà kinh tế học đưa bốn nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế gồm: Vốn, tài nguyên thiên nhiên, nhân lực, tiến khoa học kỹ thuật 11 2.1.2.3 Đo lường tăng trưởng kinh tế Đo lường tăng trưởng kinh tế theo cách: Cách 1: Đo lường tổng sản phẩm nước theo phương pháp sau: Phương pháp sản xuất; Phương pháp thu nhập; Phương pháp sử dụng (chi tiêu) Cách 2: Đo lường tổng sản phẩm nước theo bình quân đầu người 2.1.3 Phát thải CO2 2.1.3.1 Khái niệm phát thải CO2 Theo WB, lượng phát thải CO2 phần lớn sản phẩm phụ trình sản xuất sử dụng lượng, chiếm tỷ trọng lớn khí nhà kính Lượng phát thải CO2 người tạo chủ yếu đốt nhiên liệu hóa thạch sản xuất xi măng 2.1.3.2 Tác động CO2 đến người môi trường Các bệnh hơ hấp người; Khí hậu thay đổi; Thay đổi đời sống thực vật 2.1.3.3 Đo lường khí thải CO2 Đo lường khí thải CO2 dựa hai cách: Tính tổng lượng phát thải CO2; Tính lượng phát thải CO2 đầu người 2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT THẢI CO2 2.2.1 Mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế - Giả thuyết tăng trưởng: nhà nghiên cứu thường sử dụng lý thuyết tăng trưởng kinh tế nội sinh Romer [165] Theo lý thuyết này, công nghệ yếu tố định cuối cho tăng trưởng dài hạn thân xác định việc đầu tư vào nghiên cứu cơng nghệ 12 - Giả thuyết bảo tồn: Grossman Krueger [84], Stern [178] cho có hiệu ứng tác động tăng trưởng kinh tế đến tiêu thụ lượng tái tạo gồm: Hiệu ứng quy mô, hiệu ứng cấu hiệu ứng kỹ thuật - Giả thuyết phản hồi: Để lý giải cho giả thuyết này, dựa ý tưởng đường cong Kuznets [108], trình phát triển quốc gia chia làm giai đoạn: giai đoạn tiền công nghiệp, giai đoạn công nghiệp, giai đoạn hậu công nghiệp - Giả thuyết trung lập: Shazbaz cộng [190] cho giả thuyết tồn quốc gia phát triển, nước có nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ, hạ tầng… bị hạn chế, dẫn đến hoạt động dựa vào tự nhiên khơng có nhu cầu sử dụng nhiều lượng 2.2.2 Mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 Mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 khởi xướng từ ý tưởng Kuznets tồn hiệu ứng chữ U ngược hay gọi đường cong Kuznets Về giai đoạn phát triển giả thiết EKC, có giai đoạn bản, là: Giai đoạn trước cơng nghiệp hóa; Giai đoạn cơng nghiệp hóa; Giai đoạn sau cơng nghiệp hóa, giai đoạn, tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường theo cách khác Ngồi ra, số nghiên cứu cịn đề xuất mơ hình EKC có dạng hình chữ N Mơ hình EKC hình chữ N mối liên hệ thu nhập bình quân đầu người mức độ ô nhiễm môi trường 13 Chương THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT THẢI CO2 3.1 MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình đề xuất sau: ln GDPt ln RECt ln Lt ln K t t (Mơ hình 1) 3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp, hàng năm từ năm 19952019 lấy từ WB, EIA 3.1.3 Phương pháp ước lượng Luận án sử dụng phương pháp ước lượng tự hồi quy phân phối trễ tuyến tính ARDL phương pháp kiểm định mối quan hệ nhân Granger 3.2 MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO, TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐẾN PHÁT THẢI CO2 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu đề xuất sau: ln COt 0 1 ln GDPt ln GDPt 3 ln REC t ln URt 5 ln FDIt t (Mơ hình 2) 14 3.2.2 Dữ liệu nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp, hàng năm từ năm 19902018 lấy từ WB, EIA 3.2.3 Phương pháp ước lượng Luận án sử dụng phương pháp ước lượng tự hồi quy phân phối trễ tuyến tính ARDL phương pháp kiểm định mối quan hệ nhân Granger Chương THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT THẢI CO2 TẠI VIỆT NAM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 4.1 THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT THẢI CO2 TẠI VIỆT NAM 4.1.1 Khái quát thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 1995 đến Trong giai đoạn từ 1995-2005, kinh tế Việt Nam chịu tác động mạnh từ khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997, kinh tế Việt Nam giai đoạn bình quân tăng trưởng bị sụt giảm khoảng 6,5% Trong giai đoạn từ 2006-2010, theo Tổng cục thống kê, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 7% Giai đoạn 20112015: Giai đoạn giai đoạn khó khăn kinh tế Việt Nam kể từ sau công đổi kinh tế năm 1986 Giai đoạn 2016 - nay: Theo Tổng cục thống kê (2022), tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 6,78%, cao 0,87 điểm phần trăm so với mức tăng bình quân 5,91% giai đoạn 2011-2015 15 4.1.2 Khái quát thực trạng sản xuất tiêu thụ điện lượng tái tạo Việt Nam từ năm 1995 đến Trong giai đoạn 1995 - 2015, NLTT Việt Nam chưa phát triển nhiều, chủ yếu sử dụng lượng sinh khối tạo nông thôn thủy điện nhỏ, NLTT chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 0,3%-0,4% tổng công suất nguồn hệ thống Tuy nhiên, đến năm 2011, Quy hoạch điện VII ban hành, lượng tái tạo có bước tiến đáng kể Tới giai đoạn 2016 - 2019, NLTT có bùng nổ mạnh mẽ nhờ vào sách Chính phủ 4.1.3 Khái quát thực trạng phát thải CO2 Việt Nam từ năm 1995 đến Trong giai đoạn 2010-2020, mức phát thải CO2 giai đoạn cao gấp hai lần so với tốc độ tăng so với thập niên trước, tốc độ gia tăng phát thải CO2 đạt mức 128,4% tăng từ mức 246,8 triệu năm 2010 lên mức 563,8 triệu năm 2020 tốc độ q trình cơng nghiệp hóa diễn nhanh chóng Cụ thể, năm 2020, lĩnh vực có phát thải KNK, tỷ lệ phát thải KNK ngành lượng (bao gồm hoạt động giao thông vận tải) lớn nhất, chiếm 62%; ngành nơng nghiệp chiếm 18%; q trình cơng nghiệp tiêu thụ sản phẩm chiếm 14% chất thải chiếm 5% 4.1.4 Khái quát sách khuyến khích phát triển lượng tái tạo sách liên quan đến giảm phát thải nhà kính Việt Nam 4.1.4.1 Các sách liên quan đến lượng tái tạo Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt Quy hoạch Tổng thể Phát triển Điện lực Quốc gia (Quy hoạch Điện VII) cho mục tiêu giai đoạn 2011–2020 với mục tiêu tiếp tục xem xét đến năm 2030 Năm 2015, Chính phủ ban hành sách 16 giá FIT để cam kết mua điện tái tạo thời hạn dài (tức 20 năm) Năm 2020, Bộ Chính trị ban hành Nghị 55-NQ/TW định hướng Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 đặt mục tiêu sau cho “Chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Tháng 5/2023, Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) phê duyệt 4.1.4.2 Chính sách liên quan đến bảo vệ môi trường giảm phát thải CO2 Năm 2005, Chính phủ Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ Môi trường (Số 52/2005/QH11) Năm 2010, Quốc hội Việt Nam bổ sung thêm thuế suất thuế sản xuất môi trường vào Luật Bảo vệ Môi trường Năm 2019, Việt Nam áp dụng loại thuế tương tự có tên gọi thuế bảo vệ mơi trường đánh vào người tiêu dùng sử dụng nhiên liệu hóa thạch Chính phủ ban hành Nghị định 06/2022/NĐCP ngày 7/1/2022, quy định chi tiết việc giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ tầng ozon phát triển thị trường carbon Đồng thời, ngày 18/1/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục lĩnh vực, sở có mức phát thải hàng năm từ 3.000 CO2 trở lên phải thực kiểm kê khí nhà kính Đặc biệt, ngày 26/7/2022, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 896/QD-TTg Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050 4.1.5 Mối quan hệ tiêu thụ lượng tái tạo với tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 Việt Nam Từ suốt năm 1990-2020, thấy Việt Nam tăng trưởng kinh tế ấn tượng đồng thời kéo theo lượng phát thải KNK tăng, thời gian qua, Việt Nam sử dụng nhiều lượng từ 17 nguồn nhiên liệu hóa thạch, lượng tiêu thụ lượng tái tạo có tăng từ năm 2018, nhiên không làm giảm lượng phát thải CO2 tỷ trọng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch lớn Sau năm 1990, Việt Nam chủ yếu sử dụng nhiệt điện than để cung cấp điện cho kinh tế Ngồi ra, cấu cơng nghiệp tập trung vào khai thác tài nguyên công nghệ sản xuất lạc hậu so với giới, làm tiêu hao lượng, tài nguyên sản xuất, dẫn đến nguy hủy hoại môi trường Các nhà đầu tư nước bày tỏ lo ngại giá mua, chi phí điện tạo từ nhà máy điện tái tạo cao đầu tư kỹ thuật lớn Theo ước tính GIZ, lượng tái tạo khai thác Việt Nam đạt 3,4% tổng tiềm năng; đó, cần nguồn vốn khổng lồ để phát triển lượng tái tạo[34] 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ PHÁT THẢI CO2 TẠI VIỆT NAM 4.2.1 Kết ước lượng tác động tiêu thụ lượng tái tạo đến tăng trưởng kinh tế 4.2.1.1 Mô tả biến Mỗi biến gồm 25 quan sát khơng có biến bị thiếu liệu 4.2.1.2 Kết nghiên cứu Chỉ tổng mức tiêu thụ lượng tái tạo số lao động thể mối quan hệ nhân dài hạn; Không tồn chứng mối quan hệ nhân hai chiều từ vốn đến tiêu thụ lượng tái tạo, số lao động GDP ngắn hạn dài hạn; Không tồn chứng mối quan hệ nhân hai chiều việc sử dụng lượng tái tạo, lao động vốn GDP ngắn hạn dài 18 hạn; Sử dụng lượng tái tạo gây có thay đổi tổng số lao động ngắn hạn Trong giai đoạn đầu sử dụng nguồn lượng tái tạo, cần nhiều lao động để thực thay đổi xây dựng nhà máy; Khơng có mối liên hệ từ GDP sang tiêu thụ lượng tái tạo lao động ngắn hạn 4.2.2 Kết ước lượng tác động tiêu thụ lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế đến phát thải CO2 4.2.2.1 Mô tả liệu Mỗi biến gồm 29 quan sát khơng có biến bị thiếu liệu 4.2.2.2 Kết nghiên cứu Tồn mối quan hệ nhân hai chiều GDP, REC, FDI dân số đô thị với lượng phát thải CO2 ngắn hạn dài hạn; Số dân đô thị đóng vai trị quan trọng lượng phát thải CO2; Trong ngắn hạn, FDI tác động đến GDP ngắn hạn, GDP không tác động đến FDI số dân thành thị có tác động chiều đến lượng phát thải CO2 Ngoải ra, FDI có tác động chiều đến lượng tiêu thụ lượng tái tạo; Tồn mối quan hệ nhân chiều từ FDI đến phát thải CO2 ngắn hạn; Tồn mối liên hệ hai chiều lượng phát thải CO2 REC, khơng có mối quan hệ nhân phát REC tăng trưởng kinh tế ngắn hạn Tuy nhiên, có mối quan hệ chiều GDP REC dài hạn 4.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG Tuy nhiên khuyến khích phát triển NLTT cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc sách, cơng nghệ, hạ tầng, vốn Thứ nhất, Việt Nam có nguồn lượng tái tạo dồi dào, nhiên việc khai thác sử dụng chưa tương xứng với tiềm Hiện 19 nay, khai thác chủ yếu nguồn lượng mặt trời lượng gió; Thứ hai, số bất cập quy định pháp luật giá FIT; Thứ ba, phát triển nhanh dự án điện lượng tái tạo thời gian ngắn với quy mô lớn mật độ tập trung cao số khu vực, chủ yếu lượng mặt trời lượng gió gây áp lực lên hệ thống điện truyền tải số khu vực; Thứ tư, biện pháp ưu đãi, hỗ trợ khai thác, sản xuất, sử dụng lượng tái tạo chủ yếu hướng tới dự án khai thác, sản xuất, sử dụng lượng tái tạo có quy mơ lớn mà chưa quan tâm tới trường hợp khai thác, sử dụng lượng tái tạo quy mô nhỏ; Thứ năm, phần lớn công nghệ lượng tái tạo thường đắt, vận hành bảo dưỡng tương đối phức tạp Giá điện sản xuất từ nguồn lượng tái tạo cao giá điện sản xuất từ nguồn nhiên liệu hóa thạch; Cuối cùng, Việt Nam trình độ áp dụng cơng nghệ lượng tái tạo thấp Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ GIẢM PHÁT THẢI CO2 TẠI VIỆT NAM 5.1 BỐI CẢNH, QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ GIẢM PHÁT THẢI CO2 TẠI VIỆT NAM 5.1.1 Bối cảnh quốc tế nước tác động đến phát triển lượng tái tạo giảm phát thải CO2 Việt Nam Khi nguồn nhiên liệu hóa thạch than đá dầu mỏ ngày trở nên cạn kiệt, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, buộc quốc gia giới phải đẩy mạnh chuyển dịch cấu ngành 20 lượng theo hướng bền vững, thay nguồn lượng hóa thạch nguồn lượng tái tạo Việt Nam nước có tiềm điều kiện tự nhiên cho phát triển NLTT lớn, đặc biệt điện mặt trời điện gió Đồng thời, nước dễ bị ảnh hưởng tác động dự kiến biến đổi khí hậu Tại Hội nghị COP26, Việt Nam gần 150 quốc gia cam kết đưa mức phát thải ròng “0” vào đến năm 2050 5.1.2 Quan điểm phát triển lượng tái tạo gắn với tăng trưởng kinh tế giảm phát thải CO2 Việt Nam Thứ nhất, phát triển lượng phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước đảm bảo tối ưu hệ thống lượng tổng thể, trước bước, bền vững, tiếp tục đa dạng hóa nguồn lượng nhằm cung cấp đầy đủ ổn định, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; Thứ hai, phát triển lượng tái tạo nhằm thực phát triển bền vững; Thứ ba, phát triển lượng gắn chặt với bảo vệ môi trường; Thứ tư, phát triển lượng tái tạo ưu tiên phải thực theo lộ trình để bảo đảm cân đối, hài hịa nguồn lượng hóa thạch lượng tái tạo; Thứ năm, phát triển lượng tái tạo sở áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến; Thứ sáu, phát triển lượng tái tạo liền với việc sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, thân thiện với môi trường 5.1.3 Mục tiêu phát triển lượng tái tạo gắn với tăng trưởng kinh tế giảm phát thải CO2 Việt Nam Về sản lượng: Tỷ lệ nguồn lượng tái tạo tổng cung lượng sơ cấp đạt khoảng 40% vào năm 2030; khoảng 70% vào năm 2050 21 Đến năm 2050, bảo đảm tổng lượng phát thải khí nhà kính quốc gia đạt mức phát thải ròng "0"; lượng phát thải đạt đỉnh vào năm 2035, sau giảm nhanh 5.2 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ GIẢM PHÁT THẢI CO2 TẠI VIỆT NAM 5.2.1 Định hướng phát triển lượng tái tạo gắn với tăng trưởng kinh tế giảm phát thải Việt Nam đến năm 2030 Một là, tiếp tục xây dựng hồn thiện khung sách dài hạn; Hai là, tăng cường thu hút vốn FDI vốn thành phần kinh tế khác nước; Ba là, phát triển nhiên liệu hydrogen nhiên liệu có nguồn gốc hydrogen; Bốn là, hỗ trợ giá điện sản xuất lượng tái tạo, có sách giảm giá điện cho doanh nghiệp sử dụng điện lượng tái tạo 5.2.2 Dự báo nhu cầu phát triển lượng tái tạo, tăng trưởng kinh tế giảm phát thải CO2 Theo kết tính tốn dự báo tác giả mơ hình ARDL, lượng phát thải CO2 đến năm 2030 tăng đến 6,24%, kéo theo GDP, tiêu thụ lượng tái tạo, số dân thành thị tăng Tuy nhiên, đến năm 2047, lượng phát thải CO2 đạt đỉnh lượng tiêu thụ NLTT tiếp tục tăng, sau lượng phát thải CO2 giảm tăng trưởng kinh tế tăng đến đỉnh điểm đạt khoảng 7.856 USD/ người tiêu thụ lượng tái tạo tăng 5.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO GẮN VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ GIẢM PHÁT THẢI CO2 ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2045 22 5.3.1 Xây dựng, hồn thiện thể chế, sách hỗ trợ thúc đẩy tiêu thụ lượng tái tạo nhằm đảm bảo nguồn cung lượng, tăng trưởng kinh tế Xây dựng, nghiên cứu sách Luật Năng lượng tái tạo; Xây dựng phát triển thị trường điện cạnh tranh; Thành lập Quỹ Phát triển lượng bền vững sử dụng nguồn vốn từ ngân sách; Cần sách thủ tục pháp lý rõ ràng để thu hút quan tâm nhà đầu tư ngồi nước; Cần có phối hợp đồng Bộ, ngành, địa phương Trung ương xây dựng thực quy hoạch; Rà soát, chỉnh sửa, tránh mâu thuẫn văn quy phạm pháp luật, tránh chồng chéo, phù hợp với thực tiễn; Cần có chế giá FIT ổn định nhằm tránh bất ổn tâm lý nhà đầu tư 5.3.2 Tăng cường thúc đẩy hợp tác quốc tế, thu hút nguồn vốn FDI lĩnh vực lượng tái tạo Cần thúc đẩy tăng cường hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn, thu hút doanh nghiệp FDI chuyển giao công nghệ lĩnh vực NLTT cách phù hợp; Các doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực NLTT thông qua hoạt động hợp tác quốc tế tiếp thu cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến giới để phát triển nhanh, mạnh phù hợp với mơ hình hoạt động doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đầu tư; Tăng cường hợp tác song phương mở rộng hợp tác đa phương với nước, với tổ chức, cá nhân nước 5.3.3 Các giải pháp để đạt mức phát thải ròng "0" vào năm 2050 Từng bước hạn chế xây dựng nhà máy điện nhiệt điện than; Tăng tỷ trọng loại hình điện lượng tái tạo; Tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật Việt Nam đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường, thực đầy đủ cam kết báo cáo đánh giá tác 23 động môi trường/cam kết bảo vệ môi trường tất dự án; Xây dựng lộ trình thị hóa phù hợp, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông xanh, nhằm giảm mức độ phát thải thị lớn; Ban hành sách khuyến khích, thu hút nguồn vốn FDI từ doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường KẾT LUẬN Qua luận án này, tác giả hệ thống sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, tiêu thụ lượng tái tạo phát thải CO2 Đồng thời, phân tích thực trạng biến tiêu thụ lượng tái tạo tăng trưởng kinh tế, phát thải CO2 Việt Nam Về nghiên cứu thực nghiệm, luận án áp dụng phương pháp ARDL kiểm định quan hệ nhân Granger để phân tích, đánh giá mối quan hệ tăng trưởng kinh tế tiêu thụ lượng tái tạo từ năm 1995-2019 phân tích mối liên hệ tăng trưởng kinh tế phát thải CO2 sử dụng giả thuyết đường cong mơi trường EKC với biến giải thích FDI, số dân thành thị, tiêu thụ lượng tái tạo giai đoạn từ năm 1990-2018 Việt Nam Dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ lượng tái tạo gắn với tăng trưởng kinh tế giảm thiểu ô nhiễm môi trường Kết nghiên cứu tìm thấy tồn giả thuyết bảo tồn tăng trưởng kinh tế TTNLTT, có nghĩa tồn mối quan hệ nhân chiều từ tăng trưởng kinh tế đến tiêu thụ lượng tái tạo Ngồi ra, nghiên cứu chứng minh đường cong mơi trường Kuznets hình chữ U ngược Việt Nam Tuy nhiên, luận án xem xét khía cạnh tiêu thụ NLTT nước để xem xét ảnh hưởng chất lượng môi trường, luận án sử dụng số phát thải CO2 Ngoài ra, giai đoạn nghiên cứu số liệu phân 24 tích cịn ngắn, hạn chế nghiên cứu Từ nghiên cứu này, gợi ý cho hướng nghiên cứu mở rộng cụ thể theo loại hình NLTT, tiêu thụ NLTT theo vùng/địa phương, nghiên cứu thêm số ô nhiễm khác khí nitơ điơxít mêtan…