Tìm hiểu những yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và Thái Lan

44 139 0
Tìm hiểu những yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và Thái Lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN KINH TẾ HỌC YẾU TỐ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ THÁI LAN GIẢNG VIÊN BỘ MÔN : Nguyễn Thị Kim Loan SINH VIÊN : Nguyễn Thị Thu MÃ SINH VIÊN : 57981 NHĨM : KTN55-CL3 HẢI PHỊNG – 11/2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong trình tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước để đạt mục tiêu này, phải dựa vào nguồn lực nước yếu tố huy động từ nước Về tăng trưởng kinh tế nước phát triển Việt Nam, Thái Lan… Ngày nay, yếu tố vốn, lao động, khoa học cơng nghệ, sách hệ thống nhân tố định đến tăng trưởng kinh tế Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá tác động, ảnh hưởng yếu tố vốn, lao động, khoa học cơng nghệ với sách hệ thống Đánh giá vai trò yếu tố tài nguyên tăng trưởng kinh tế tìm nguyên nhân, hạn chế việc sử dụng nguồn lực yếu tố cho việc tăng trưởng kinh tế Để đưa giải pháp nhằm thúc đẩy mặt chỉnh sửa mặt hạn chế để đạt tăng trưởng với tốc độ cao bền vững Bằng mơ hình dự đoán đơn giản, đánh giá tác động yếu tố tăng trưởng để điều chỉnh cân yếu tố với tăng trưởng nhu cầu Thông qua phân tích hoạt động kinh tế, nhận định tăng trưởng kinh tế nước phát triển Em định chọn đề tài: “Tìm hiểu yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thái Lan” hai nước phát triển để làm nghiên cứu Kết cấu gồm phần: Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Thái Lan Chương III: Kết luận Trong trình viết luận giúp đỡ bảo tận tình Nguyễn Thị Kim Loan hướng dẫn em hồn thành tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn cô CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập đạt kinh tế khoảng thời gian xác định (thông thường năm) đất nước Sự gia tăng dường ngày tăng trưởng quy mô tốc độ Nó định số tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) số tương đối (tốc độ tăng trưởng) Tốc độ tăng trưởng sử dụng để so sánh ý nghĩa tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm giai đoạn GDP= x 100% Thu nhập kinh tế biểu dạng đối tượng giá trị Thu nhập dựa theo giá trị phản ánh thông qua số tính cho tồn kinh tế số đếm bình quân đầu người Tăng trưởng kinh tế chủ đề cốt lõi lý luận kinh tế phát triển Nghiên cứu tăng trưởng kinh tế ngày có ngun tắc hồn thiện Mọi người cho rằng, không đồng nghĩa với phát triển trái ngược tăng trưởng lại điều kiện cần, điều kiện tiên để phát triển Nhận thức đắn tăng trưởng kinh tế áp dụng hiệu kinh nghiệm nghiên cứu, lập kế hoạch sách tăng trưởng kinh tế hồn tồn quan trọng Mục tiêu tất quốc gia giới tăng trưởng phát triển kinh tế, chủ yếu thước đo tiến bạn giai đoạn nước Đây ý nghĩa quan trọng nước phát triển trình theo đuổi mục tiêu tiến hội nhập với nước phát triển Do đó, vấn đề nhận thức đắn tăng trưởng kinh tế việc sử dụng hiệu kinh nghiệm có nghiên cứu, hoạch định sách, tăng trưởng kinh tế có vai trò quan trọng cấp thiết Để tăng trưởng kinh tế thành công tốt đạt tăng trưởng u cầu mức cao cần có kết hợp đồng hành điều hành vĩ mô điều khiển vi mô, kết hợp yếu tố khách quan nhân tố chủ quan, sử dụng quy tắc kinh doanh sử dụng công cụ đòn bẩy thuế, tiền tệ, lãi suất, cơng ăn việc làm… 1.2 1.2.1 Các đại lượng đo lường tăng trưởng kinh tế Tổng sản phẩm nước (GDP): Là giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất phạm vi nước, thời kỳ - Phương thức sản xuất: tổng sản phẩm nước xác định toàn - giá trị tăng ngành, khu vực sản xuất dịch vụ nước Phương thức thu nhập: tổng sản phẩm nước tổng yếu tố thu nhập người lao động từ sản xuất, thuế loại bỏ trợ cấp sản xuất, khấu hao tài - sản cố định, thặng dư Phương thức sử dụng: tổng sản phẩm nước toàn giá trị mà hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức nhà nước thu từ giá trị gia tăng đem lại 1.2.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Là giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối nhân tố sản xuất nước sản xuất thời kỳ định GNP cho biết quy mô thu nhập mức sống cư dân nước Khi nghiên cứu dãy số thời gian GNP tính theo giá cố định, biết tình hình gia tăng thu nhập cải thiện mức sống cư dân nước 1.2.3 Tổng sản phẩm quốc dân túy (NNP) Là phần GNP lại sau trừ khấu hao Khấu hao khoản hao mòn trang thiết bị nhà xưởng kinh tế 1.2.4 Thu nhập bình qn đầu người Là tồn sản phẩm dịch vụ cuối mà tất công nhân nước tạo năm với số dân nước Thu nhập bình qn đầu người nói lên khả cao phúc lợi vật chất cho nhân dân, không tăng sản lượng kinh tế mà liên quan đến vấn đề dân số người Nó tỷ lệ thuận với quy mơ sản lượng tốc độ tăng trưởng tỷ lệ nghịch với dân số tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên hàng năm Do số thu nhập bình qn đầu người số thích hợp để phản ánh tăng trưởng phát triển chưa nói lên mặt chất mà tăng trưởng kinh tế đem lại 1.3 1.3.1 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế Mơ hình cổ điển Ricardo Các yếu tố tăng trưởng kinh tế quan hệ chúng: theo Ricardo nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng nhất, từ ơng cho yếu tố tăng trưởng kinh tế đất đai, lao động, vốn ngành phải phù hợp với trình độ kỹ thuật định Các yếu tố kết hợp với theo tỷ lệ cố định, khơng thay đổi Ơng cho hao phí yếu tố sản xuất có xu hướng khác nơng nghiệp công nghiệp Trong nông nghiệp nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng lên cần phải tiến hành sản xuất đất đai màu mỡ làm cho chi phí sản xuất tăng lên lợi nhuận giảm Nhưng ngược lại, công nghiệp sản xuất gia tăng theo quy mơ lợi nhuận tăng lên Trong yếu tố đất đai yếu tố quan trọng Đất đai giới hạn tăng trưởng sản nơng nghiệp gia tăng đất đai mầu mỡ giá lương thực, thực phẩm tăng lên Mà lương thực, thực phẩm phận quan trọng để đảm bảo đời sống gia đình cơng nhân Do tiền lương danh nghĩa công nhân phải tăng theo tương ứng, lợi nhuận nhà tư có xu hướng giảm xuống Như lập luận Ricardo là: tăng trưởng kết tích lũy, tích lũy hàm lợi nhuận, lợi nhuận phụ thuộc vào chi phí sản xuất lương thực, chi phí phụ thuộc vào đất đai Như đất đai giới hạn tăng trưởng 1.3.2 Mơ hình K.Marx Theo ơng K Marx yếu tố tác động đến trình tăng trưởng đất đai, lao dộng, vốn tiến khoa học kỹ thuật Ông K.Marx đặc biệt quan tâm đến vai trò lao động việc sản xuất giá trị thặng dư Trong mơ hình sức lao dộng nhà tư loại hàng hóa đặc biệt Cũng hàng hóa khác, nhà tư mua thị trường tiêu thụ trình sản xuất Nhưng q trình tiêu thụ, giá trị hàng hóa sức lao động không giống với giá trị sử dụng hàng hóa khác Nó tạo giá trị thân nó, giá trị sức lao dộng cộng với giá trị thặng dư Các tiêu tổng hợp phản ánh giá trị tăng trưởng: K Marx đưa khái niệm tổng sản phẩm quốc nội thu nhập quốc dân để đánh giá kêt hoạt động kinh tế Trong tổng sản phẩm xã hội toàn sản phẩm sản xuất mộ thời gian định, thu nhập quốc dân phần lại tổng sản phẩm xã hội sau trừ chi phí sản xuất Theo sách kinh tế này: Nếu khoảng cách khối lượng cần bán sức mua người tiêu dùng mà lớn dẫn đến khủng hoảng Khùng hoảng giải pháp nhằm khôi phục thăng bị rối loạn Sau khủng hoảng kinh tế trở nên tiêu điều, để khỏi tình trạng nhà tư phải đổi tư cố định với quy mô lớn làm cho kinh tế tiến tới hồi phục, trình phát triển kinh tế diễn theo quy luật Để giúp nhà tư đổi tư cố định, thoát khốt khủng hoảng đặc biệt sách khuyến khích nâng cao mức cầu cần thiết 1.3.3 Mơ hình tân cổ điển Trong mơ hình nhà khoa học bác bỏ quan điểm cổ điển cho sản xuất tình trạng định đòi hỏi tỷ lệ định lao động vốn, họ cho vốn thay nhân cơng q trình sản xuất có nhiều cách khác việc kết hợp yếu tố đầu vào Các nhà kinh tế học tân cổ điển cho tiến kĩ thuật yếu tố để thúc đẩy phát triển kinh tế Bằng cách cải tiến kĩ thuật phương pháp sản xuất tăng khối lượng sản phẩm xu hướng thay đổi kỹ thuật đa số sáng chế có khuynh hướng dùng vốn để tiết kiệm nhân cơng Mơ hình giải thích thơng qua hàm sản xuất dạng Cobb- Douglas Hàm nêu lên quan hệ tăng lên đầu với tăng lên yếu tố đầu vaò: vốn, lao động, tài nguyên khoa học công nghệ Y= f ( K, L, R, T ) Hàm Cobb- Daouglas hiển thị: Bốn yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế cách thức tác động bốn yếu tố khác Trong mơ hình nhà khoa học cho khoa học cơng nghệ có vai trò quan trọng đến kinh tế Chính sách có vai trò: điều kiện kinh tế thị trường canh tranh, kinh tế biến động linh hoạt giá tiền công nhân tố khơi phục kinh tế vị trí sản lượng tiềm với việc sử dụng hết nguồn lao động Họ cho sách kinh tế phủ khơng thể tác động vào nguồn sản lượng, ảnh hưởng đến mức giá kinh tế Do đó, vai trò phủ mờ nhạt phát triển kinh tế 1.3.4 Mô hình theo trường phái Keynes Theo Keynes, ơng cho kinh tế có xu hướng tự điều chỉnh đến cân đối mới, nơi có cơng ăn việc làm đầy đủ cho tất người, ông cho đạt tới trì cân đối mức sản lượng mức công ăn việc làm cho tất người, nơi mà khoản chi tiêu cho đầu tư hình thành từ khoản tiết kiệm đưa vào hệ thống Cân kinh tế không thiết phải mức sản lượng tiềm mà thông thường sản lượng thực tế đạt mức cân nhỏ mức sản lượng tiềm Thu nhập cá nhân sử dụng tiêu dùng tích lũy Việc giảm xu hướng tiêu dùng làm cho cầu tiêu dùng giảm Ông cho nguyên nhân dẫn đến trì trệ hoạt động kinh tế Keynes cho có hai đường tổng cung: AS - LR phản ánh mức sản lượng tiềm năng, mà thông thường sản lượng đạt mức cân nhỏ sản lượng tiềm (Y0 < Y*) Qua mơ hình ta thấy đầu tư đóng vai trò thiết yếu đến quy mơ việc làm Đồng thời khối lượng đầu tư phải phụ thuộc vào lãi suất cho vay hiệu suất cận biên vốn Vai trò sách: theo Keynes muốn khỏi khùng hoảng , thất nghiệp nhà nước phải thực điều tiết sách kinh tế, sách nhằm tăng cầu tiêu dùng Ông đánh giá cao vai trò hệ thống thuế quan, cơng trái nhà nước, qua bổ sung cho ngân sách tán thành đầu tư nhà nước vào công trình cơng cộng biện pháp khác loại bơm trợ lực đầu tư tư nhân giảm sút 1.3.5 Thuyết tăng trưởng kinh tế đại: Trong bối cảnh kinh tế ngày nhà kinh tế ủng hộ xây dựng kinh tế hỗn hợp Trong đó, thị trường trực tiếp xác định trực tiếp xác định vấn đề tổ chức kinh tế nhà nước tham gia điều tiết có mức độ nhằm hạn chế mặt tiêu cực thị trường thực chất kinh tế hỗn hợp nghĩa xích lại gần học thuyết kinh tế tân cổ điển học thuyết Keynes Sự cân kinh tế: Dựa mơ hình Keynes không thiết phải đạt sản lượng tiềm mà thường mức sản lượng tiềm kinh tế hoạt động bình thường xuất thất nghiệp lạm phát Nhà nước cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mức lạm phát mức chấp nhận Sự cân kinh tế xác định điểm giao tổng cung cầu hình Yếu tố tác động đến tăng trưởng: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại phù hợp với việc xác định mô hình kinh tế cổ điển yếu tố tác động tới sản xuất Họ nói tổng chi phí cung cấp kinh tế xác định cqacs yếu tố đầu vào sản xuất lao động, vốn sản xuất, tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ Và hàm sản xuất dạng Cobb- Douglas : Phân tích: g phản ánh tốc độ tăng trưởng GDP l,k,r tốc độ yếu tố đầu vào Thuyết tăng trưởng đại phù hợp với trường phái tân cổ điển mối quan hệ yếu tố Các nhà sản xuất kinh doanh chọn nhiều kỹ thuật sử dụng nhiều vốn nhiều lao động Vì vậy, lý thuyết phù hợp với mơ hình Harod-Domar vai trò vốn đầu tư tăng trưởng Vốn nhân tố để phát huy công dụng yếu tố khác, vốn sở để tạo việc làm để có cơng nghệ đại Do việc tính tốn hệ số kinh tế ICOR coi sở xác định đầu tư cần thiết phù hợp với tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng kinh tế đại nói thị trường yếu tố điều chỉnh hoạt động kinh tế Sự tương tác qua lại tổng cung tổng cầu tạo thu nhập thực tế, công ăn việc làm, tỷ lệ thất nghiệp Theo vài ý kiến khác, vai trò phủ 10 chiến dịch cấu tổ chức tín dụng, xử lý nợ xấu gắn với đảm bảo chất lượng tín dụng, phấn đấu giảm lãi suất theo mặt chung, giữ vững giá trị đồng tiền, không gây biến động lớn, Cần chủ động thực sách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất phù hợp, kết hợp với sách tài khóa sách vĩ mơ khác để thực mục tiêu kinh tế vĩ mơ ổn định, kiểm sốt lạm phát; tập trung vào thời điểm, mức độ thay đổi sách nước, đặc biệt mặt lãi suất để phù hợp, kịp thời  Hai là,kiểm soát tốt luồng vốn đăng hoạt động, nâng cao tính minh bạch thơng tin cơng khai, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển tốt thị trường chứng khốn để trở thành kênh tài huy động vốn trung dài hạn, chung tay góp  phần chia sẻ gánh nặng với hệ thống ngân hàng Ba là, cần xúc tiến tiến độ giải ngân vốn đầu tư cơng; rà sốt, phân bổ vốn đầu tư công để thúc đẩy đầu tư tư nhân hình thức đầu tư khác hình thức hợp tác công tư, ưu tiên việc phát triển kết cấu hạ tầng Về thương mại, cần tiếp tục thi hành giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập với cơng cụ sách với hàng rào kỹ thuật giống với thông lệ quốc tế, cố gắng cân thặng dư thương mại bền vững; với tăng cường liên kết theo chuỗi giá trị, tăng cường giá trị, khu vực kinh tế nước kết nối với khu vực FDI, kết hợp thị trường nước thị trường quốc tế  Bốn là, thực hệ thống giá thị trường để tiến tới không bao cấp giá điện, dịch vụ giáo dục y tế gắn liền với hỗ trợ đối tượng sách, người nghèo; từ góp phần giảm tác động, ảnh hưởng đến việc bóp méo định đầu tư kinh doanh Thúc đẩy phát triển quản lý tốt thương mại điện tử hình thức sản xuất kinh doanh  Năm là, thúc đẩy phát triển kinh doanh, tạo tảng vi mô vững để vĩ mô ổn định Xác định rõ ngành, lĩnh vực, sản phẩm sức cạnh tranh lợi để 30 có sách hỗ trợ phát triển theo chế thị trường, đặc biệt tập trung vào tiêu dùng sản phẩm Trọng tâm nâng cao suất lao động, hiệu quả, khả cạnh tranh sức đề kháng kinh tế, công nghiệp, ngành doanh nghiệp thơng qua sách, giải pháp phù hợp, hiệu quả, đặc biệt việc thúc đẩy ứng dụng  công nghệ cao, tận dụng hội cách mạng công nghiệp 4.0 Sáu là, cần huy động, sử dụng hiệu kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm quốc tế, tăng cường khả phân tích lực kinh tế vĩ mơ khía cạnh tổng thể kinh tế ngành, lĩnh vực, địa phương Lợi ích từ hiệp định thương mại tự (FTA) sở lý thuyết lớn, để thành thực đòi hỏi phải có chuẩn bị kỹ chế nỗ lực cải cách, sách liên quan, qua vừa bảo đảm ổn định vĩ mơ trước tác động, áp lực từ bên ngoài, tận dụng tốt hội để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; đồng thời tăng cường độc lập, tự chủ chống lại kinh tế cho cú sốc bên  Bảy là, nâng cao chất lượng cơng tác phối hợp sách Phát huy vai trò bộ, quan quản lý ngành đạo Đảng, xây dựng sách vĩ mơ bảo đảm ngun tắc khơng lợi ích riêng mà chung Cải thiện thể chế, ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư vai trò quan trọng để thúc đẩy hình thành Nhà nước việc phát triển kinh tế thị trường theo sách định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Kiên quyết, kiên trì ổn định kinh tế vĩ mô, không tăng trưởng giá, mục tiêu suốt hướng hoạt động."Dĩ bất biến, ứng vạn biến"- nên sử dụng linh hoạt sách để đối phó kịp thời với thay đổi tình hình quốc tế nước để giữ ổn định kinh tế vĩ mô Hoạt động kinh tế vĩ mơ khoa học, nghệ thuật, đòi hỏi phòng ban chủ động, linh hoạt, bám sát thực hành, đổi khơng ngừng, góp phần cải 31 thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh, đưa kinh tế nước ta vững vào đường phát triển nhanh bền vững 2.2 Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Thái Lan Sau Chính quyền Quân nắm quyền, tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2014-2015 chậm lại Bắt đầu từ năm 2016 đến nay, kinh tế Thái Lan phục hồi, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2016 đạt 3,3% tương ứng với 412 tỉ USD, năm 2017 đạt 3,9% tương ứng 455 tỉ USD Quý I/2018 lên đến 4,8% Lạm phát năm 2016 2017 0,2% 0,7% ,trong tháng đầu năm 2018 lạm phát tăng mạnh lên đến 1,5% Triển vọng kinh tế Thái Lan tổ chức tài quốc tế đánh giá tốt, nhiên tình hình trị nội yếu tố rủi ro tiềm tàng nên khó dự báo tăng trưởng thời gian tới; dự báo tăng trưởng kinh tế Thái Lan năm 2018 không vượt 3,9% khoảng 3,7% vào năm 2019 Một số lĩnh vực kinh tế Thái Lan xác định quan trọng: du lịch, nông nghiệp thủy sản (Thái Lan đứng thứ giới xuất gạo, xuất thủy sản đứng thứ ba giới), tự động hóa phụ tùng ô tô, điện tử, thực phẩm kinh doanh nông sản 32 Xuất Thái Lan năm 2015 214 tỉ USD, năm 2016, 2017 214 tỉ USD 235 tỉ USD Nhập năm 2015, 2016 2017 187 tỉ USD, 178 tỉ USD 203 tỉ USD Trong đó, 10 mặt hàng Thái Lan xuất chủ đạo lúa gạo; hải sản; ôtô phụ tùng ôtô; đá quý đồ trang sức; sản phẩm làm cao su; sản phẩm hóa chất; nhiên liệu; phụ tùng; điều hòa linh kiện; sắt thép Các đối tác tham gia vào hoạt động thương mại Thái Lan là: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hồng Công, Việt Nam, Australia, Malaysia, Indonesia, Singapore, Theo sách kinh tế vĩ mơ, xuất Thái Lan định nghĩa động lực phát triển kinh tế với xuất chiếm 60% GDP Đặc biệt, Thái Lan xác định lĩnh vực ưu tiên bao gồm gạo; đồ ăn biển; ô tô phụ tùng ô tô; sản phẩm từ cao su phận máy móc Các đối tác thương mại Thái Lan 2.2.1 Nông, lâm nghiệp thủy sản Thái lan nước xuất gạo lớn giới, Thái Lan sử dụng 49% lực lượng lao động vào nông nghiệp Năm 2017, nơng, lâm ngư nghiệp góp 8,4% vào GDP; nông nghiệp cung cấp nửa số việc làm khu vực nơng thơn Trong gạo trồng quan trọng nước Thái Lan nước xuất gạo số giới từ lâu, giảm đứng sau Ấn Độ Việt Nam Về thủy sản Thái Lan nước xuất tôm lớn Xuất số loại trồng khác đóng góp phần khơng nhỏ vào GDP dừa, ngô, cao su, đậu nành, mía khoai mì Thái Lan nước xuất thủy sản đứng thứ ba giới Xuất cá với trị giá lên đến khoảng tỷ USD năm 2017 Ngành đánh cá Thái Lan sử dụng 300.000 người lao động 33 Năm 1985, Thái Lan định 25% diện tích đất để bảo vệ rừng 15% cho sản xuất gỗ Rừng dành để bảo tồn dành cho khu vực giải trí, rừng gỗ có sẵn cho ngành lâm nghiệp Từ năm 1992 đến năm 2001, xuất gỗ tròn gỗ xẻ tăng từ 50.000 đến 2.000.000 mét khối năm Xuất thạch cao Thái Lan đứng thứ hai giới (sau Canada), sách phủ hạn chế việc xuất thạch cao để hỗ trợ giá Thái Lan sản xuất 40 loại khoáng sản khác vào năm 2013, với tổng trị giá khoảng 740 triệu USD năm Trong tháng năm 2013, phủ nới lỏng hạn chế khai thác để khuyến khích đầu tư nước ngồi giảm thuế tài ngun khống sản nợ đọng cho nhà nước 2.2.2 Cơng nghiệp sản xuất Trong năm 2017, 43,9 % GDP ngành cơng nghiệp đóng góp sử dụng 14% lượng lao động Tốc độ trung bình hàng ngành công nghiệp mở rộng hàng năm 3,4% kể từ năm 1995 đến 2015 Các ngành công nghiệp quan trọng sản xuất, chiếm 34,5% GDP năm 2017 2.2.2.1 Điện điện tử Thiết bị điện điện tử (E & E) chiếm vị trí xuất lớn Thái Lan, khoảng 15% tổng kim ngạch xuất Vào năm 2014, xuất E & E Thái Lan đạt 55 tỷ USD Ngành công nghệ điện tử sử dụng khoảng 780 nghìn cơng nhân vào năm 2015, chiếm 12,2% tổng số việc làm lĩnh vực sản xuất Thái Lan nơi sản xuất ổ đĩa cứng lớn thứ hai giới sau Trung Quốc, với nhà sản xuất lớn Western Digital Seagate Technology Nhưng vấn đề ngành công nghệ cao Thái Lan Vào đầu năm 2015, số sản xuất nước giảm tháng thứ 22 liên tiếp, với sản lượng hàng hóa tivi đài radio giảm 38% so với năm 2014 Các nhà sản xuất có xu hướng 34 chuyển đến đầu tư quốc gia nơi lao động rẻ Thái Lan Đầu quý năm 2015, nhà máy LG electronics tỉnh Rayong chấm dứt việc sản xuất Sản xuất sau chuyển đến Việt Nam, chi phí lao động Việt Nam rẻ chiếm vị quan trọng 6,35 USD/ ngày so với 9,14 USD/ ngày Thái Lan Samsung Electronics Co Ltd xây dựng hai nhà máy điện thoại thông minh lớn Việt Nam 2.2.2.2 Ơ tơ Thái Lan nước đứng đầu ASEAN sản xuất kinh doanh ô tô Ngành ô tô sử dụng khoảng 417.000 công nhân vào năm 2017, chiếm 6,5% tổng số việc làm tồn ngành cơng nghiệp sản xuất chiếm khoảng 10% GDP nước Vào năm 2016, Thái Lan xuất 25,8 tỷ USD ô tô khiến 73% công nhân ngành ô tô Thái Lan phải đối mặt với nguy việc làm cao tự động hóa 35 36 37 38 2.2.3 Dịch vụ Năm 2017, lĩnh vực dịch vụ (gồm du lịch, ngân hàng, tài chính), góp vào 44,7% GDP 37% lực lượng lao động sử dụng Khả cạnh tranh ngành dịch vụ Thái Lan, góp phần vào tăng trưởng xuất 2.2.4 Thái lan thời kì cơng nghệ 4.0 áp dụng vào tăng trưởng kinh tế Hiện nay, Thái Lan triển khai nền kinh tế tập trung vào 4.0 với mục tiêu tăng cường đầu tư vào sở hạ tầng kỹ thuật số để tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế; thay đổi luật để hỗ trợ đổi mới; đầu tư xây dựng mạng lưới hạ tầng thông tin Thái Lan khu vực xuyên biên giới Ngoài ra, Thái Lan tích cực phát triển vào hành lang kinh tế để kết nối nước với vùng Mê Công khu vực bao gồm Hành lang Kinh tế Đông Tây, Hành lang Kinh tế phía Nam Hành lang Kinh tế phía Đơng Đặc biệt, chiến lược Hành lang Kinh 39 tế phía Đơng Thái Lan thúc đẩy mạnh mẽ nhằm kết nối vào Sáng kiến "vành đai đường" Trung Quốc 2.2.5 Các hiệp định thương mại tự Thái Lan tham gia Thái lan tham gia hiệp định gồm: Hiệp định Thương mại tự ASEAN (AFTA); FTA Thái Lan - Australia vào 1/2005; FTA Thái Lan - Newzealand vào 4/2005; FTA Thái Lan - Nhật Bản vào 4/2007; FTA Thái Lan - Trung Quốc; FTA Thái Lan - Peru FTA Thái Lan - Chile Các biện pháp phòng thủ thương mại sử dụng nhiều Thái Lan 10 năm qua chống bán phá giá Gần đề xuất chống bán phá giá ngành thép Thái Lan trước định của.của Mỹ việc đánh thuế cao thép nhập 2.2.6 Chính sách tăng trưởng kinh tế phủ Thái Lan Các biện pháp kỹ thuật thường áp dụng cho Thái Lan để bảo vệ hàng hóa nước việc sử dụng thuế quan phi thuế quan Với thuế quan, thuế suất cao Thái Lan áp dụng cho tất hàng nhập Về hàng rào miễn thuế, Thái Lan thường có nhiều yêu cầu nghiêm ngặt giấy phép yêu cầu thủ tục nhập cồng kềnh Ngoài ra, Thái Lan sử dụng biện pháp để kiểm soát giá tính thuế nhiều lần dựa cấu thuế phức tạp Các tiêu chí vệ sinh, an toàn thực phẩm Thái Lan làm cách triệt để Các mặt hàng áp dụng nhiều hàng rào kỹ thuật chống bán phá giá thép, hợp chất phthalic anhydride, acid citric, đèn hình màu thủy tinh khối Còn đối tác bị áp dụng nhiều nước EU Hoa Kỳ 40 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 3.1 Tăng trưởng kinh tế Thái Lan so với Việt Nam năm 2018 The LEADER Tờ Nikkei Asia xác định kinh tế Thái Lan nhanh chóng bị lu mờ phát triển nước khu vực Việt Nam Indonesia Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Thái Lan mức cao vào quý 4/2017 năm gần đây, với tỷ lệ 4,3% Tuy nhiên số thấp so với Việt Nam (7,5%) Các quốc gia khu vực Đông Nam Á bị ảnh hưởng mạnh khủng hoảng kinh tế năm 1997 Các năm sau, nhờ vào việc thu hút nhà sản xuất tơ đến từ nước ngồi, điển hình Nhật Bản, đất nước phục hồi nhanh hầu hết quốc gia khác khu vực Thái Lan ban đầu phát triển nhanh nước láng giềng Tuy nhiên, tình trạng bất ổn trị xảy ra, kinh tế nước khu vực bắt đầu bắt kịp với Thái Lan Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo Thái Lan tiếp tục dẫn đầu khu vực GDP bình quân đầu người, ước tính khoảng 7.560 USD năm 2022, khoảng cách thu hẹp Ước Indonesia 5.660 USD, Philippines 4.630 USD, Việt Nam 3.330 USD Việt Nam đối thủ mạnh có sức cạnh tranh việc thu hút vốn đầu tư nước ASEAN Việt Nam sở sản xuất hãng điện tử tiếng giới Samsung có trụ sở Việt Nam sở sản xuất điện thoại thơng minh tồn cầu phát triển thành trung tâm điện tử lớn khu vực 41 Theo số liệu Liên Hiệp Quốc, dân số nước Thái Lan, Myanmar, Campuchia Lào dự kiến không thay đổi nhiều tương lai, dao động khoảng 140 triệu người Điều dẫn đến công ty đầu tư nước ngồi bắt đầu gặp khó khăn việc thuê nhân công lành nghề Ngược lại, dân số Việt Nam dự báo tăng tương lai vào năm 2030 3.2 Kinh nghiệm rút từ việc tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ mơ hình tăng trưởng kinh tế Thái Lan  Nguồn lao động dồi dào, lương thấp lợi Việt Nam so với Thái Lan trình cơng nghiệp hóa Nâng cao trình độ người có kỹ để đáp ứng nhu cầu ngày tăng quy trình cơng nghệ để tránh tình  trạng thất nghiệp Hoạt động lĩnh vực xuất nhập đầu tư, cho vay đầu tư trực tiếp Việt Nam nên học hỏi từ Thái Lan sách thu hút đầu tư nước ngồi 42 để phát triển ngành công nghiệp xuất mạnh Theo cải tiến liên tục  cải tiến sở thiết bị, công nghệ, công nghệ Khoa học kỹ thuật: Việt Nam Thái Lan cần ý việc đảm bảo phát triển kinh tế quốc gia có hiệu Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư vốn vào tiến khoa học công nghệ, nhu cầu phát triển chiến lược kỹ thuật thích hợp cho phép thời kỳ thích ứng cơng nghiệp hóa, đại hóa Vẫn việc nhập sử dụng thiết bị, kỹ thuật tạm thời chưa sản xuất, để đảm bảo sản xuất nước hạn chế nhập  • hàng hóa Đảm bảo cơng thành phần kinh tế phát triển Thái Lan có cấu trúc kinh tế đa dạng thành phần hình thức sở hữu hỗn hợp đầu tư nước tư nhân nước nước tư nhân, đầu tư nhà nước-nước nước, nhà nước tư nhân nước Các thành phần kinh tế song song tồn tại, pha trộn phát triển sản xuất, kinh doanh chiếm vị trí vai trò quan trọng kinh tế Sự kết hợp giúp Thái Lan thu hút thêm đầu tư, yếu tố chi • phí vốn tích lũy, vốn, cơng nghệ, chất lượng lao động Việt Nam xây dựng chế thị trường, khơng kinh doanh mà cải cách tạo điều kiện để giúp khu vực tư nhân nước ngoài, nhiều người cố gắng Việt Nam chịu nhiều khó khăn thực • Việt Nam cần phải đề cập đến kinh tế Thái Lan quyền tự chủ kinh doanh vần điệu trẻ, tự toán bù trừ tiền tệ lãi suất, dựa giúp đỡ Inn lợi ích việc Nhà nước trợ cấp dứt khốt nhiều năm khơng hiệu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo VnEconomy Báo dân trí diễn đàn dân trí Việt Nam Biến động suất lao động : Tăng Văn Khiên, Đặng Văn Lương Báo công thương quan ngôn luận công thương ( theo báo điện - tử phủ) Báo TheLEADER diễn đàn nhà quản trị Theo trang Vinanet Tạp chí tài quan tài Việt Nam Tài liệu Text 123doc thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng Việt Nam đề xuất giải - pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tài liệu text 123doc Một số vấn đề lý thuyết tăng trưởng kinh tế Luận - Văn Tốt Nghiệp Trần Anh Dũng TVI.com.vn ( nguồn VCBS) Thới báo tài Việt Nam ( quan tài chính) Trang Ssoha.vn Economy of Thai Lan Tranding economics 44 ... DUNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ THÁI LAN CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ THÁI LAN 2.1 Thực Trạng Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Việt Nam Các Năm Gần... đắn tăng trưởng kinh tế việc sử dụng hiệu kinh nghiệm có nghiên cứu, hoạch định sách, tăng trưởng kinh tế có vai trò quan trọng cấp thiết Để tăng trưởng kinh tế thành công tốt đạt tăng trưởng. .. để phản ánh tăng trưởng phát triển chưa nói lên mặt chất mà tăng trưởng kinh tế đem lại 1.3 1.3.1 Các mô hình tăng trưởng kinh tế Mơ hình cổ điển Ricardo Các yếu tố tăng trưởng kinh tế quan hệ

Ngày đăng: 25/03/2020, 14:55

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế.

    • 1.2. Các đại lượng đo lường trong tăng trưởng kinh tế.

      • 1.2.1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP):

      • 1.2.2. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).

      • 1.2.3. Tổng sản phẩm quốc dân thuần túy (NNP)

      • 1.2.4. Thu nhập bình quân đầu người

      • 1.3. Các mô hình tăng trưởng kinh tế

        • 1.3.1. Mô hình cổ điển của Ricardo

        • 1.3.2. Mô hình K.Marx.

        • 1.3.3. Mô hình tân cổ điển

        • 1.3.4. Mô hình theo trường phái Keynes.

        • 1.3.5. Thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại:

        • 1.4. Yếu tố thúc đẩy đến sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và Thái Lan.

          • 1.4.1. Năng suất lao động.

          • 1.4.2. Nguồn vốn.

          • 1.4.3. Nguồn lao động

          • 1.4.4. Yếu tố chính trị, văn hóa.

          • 1.4.5. Yếu tố về pháp luật, chính sách kinh tế, môi trường đầu tư.

          • 1.4.6. Yếu tố về tài nguyên thiên nhiên:

          • CHƯƠNG II: NỘI DUNG THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ THÁI LAN. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ THÁI LAN

            • 2.1. Thực Trạng Tăng Trưởng Kinh Tế Ở Việt Nam Các Năm Gần Đầy

              • 2.1.1. Tăng trưởng GDP theo khu vực.

              • 2.1.2. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ở Việt Nam năm 2018.

              • 2.1.3. Năng suất lao động ở Việt Nam năm 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan