Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam .doc
Trang 1Lời mở đầu
Ngay từ đầu những năm 1940, mối quan hệ hữu cơ giữa vốn đầu t vàtăng trởng kinh tế đã đợc Harrod-Domar chứng minh Quan hệ này đợc biểudiễn bằng phơng trình:
Tại Việt Nam, ngay sau khi Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, Quốc
hội đã thông qua Luật Đầu t nớc ngoài (ngày 29/12/1987) và từ đó đến nay,Luật này đã đợc bổ sung và sửa đổi ba lần để trở nên phù hợp và hấp dẫn hơn.Nhờ đó, lợng vốn FDI vào Việt Nam đã liên tục tăng và đóng góp ngày càngnhiều vào sự phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam Tuy nhiên, hoạt độngđầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam vẫn còn một số hạn chế cũng nh còn gặpphải nhiều vớng mắc, đòi hỏi các nhà quản lý phải thực hiện những biện phápđiều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng nguồn vốn quan trọngnày.
Với mục đích tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tế về tác động củavốn FDI đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam, em
đã chọn đề tài “Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc thúc đẩytăng trởng kinh tế ở Việt Nam” Kết cấu của bài viết bao gồm 3 phần sau:
- Phần I: Lý luận chung về vai trò của vốn FDI trong việc thúc đẩy
tăng trởng kinh tế của nớc chủ nhà.
- Phần II: Vai trò của nguồn vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh
tế của Việt Nam trong những năm gần đây.
- Phần III: Một số giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm tăng cờng
khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI.
Trang 2Phần I: Lý luận chung về vai trò của vốn FDI trong việc thúc đẩy tăngtrởng kinh tế của nớc chủ nhà.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc định nghĩa là hình thức đầu t quốc tế màchủ đầu t nớc ngoài góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịchvụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ tự bỏ vốn đầu t 1
Hoạt động FDI có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của cả nớc điđầu t và nớc nhận vốn đầu t Tuy nhiên, bài viết này chỉ tập trung phân tíchvai trò của vốn FDI đối với tăng trởng kinh tế của các nớc đợc nhận vốn đầut, đặc biệt là các nớc đang phát triển.
1 Vai trò của vốn FDI đối với cán cân thơng mại và thanh toán quốc tế.
Nhiều nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển, thờng xuyên gặp phảitình trạng nhập siêu trong khi nguồn vốn tích luỹ trong nớc còn thấp Do đó,để cân bằng cán cân thơng mại và thanh toán vĩ mô, các nớc đều rất cần tớinguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn FDI Đồng thời, vốnFDI còn là nguồn bổ sung tiết kiệm quan trọng của nớc chủ nhà thông quaviệc trực tiếp tạo thu nhập cao cho ngời lao động trong các dự án và giúp họđể dành tiền tiết kiệm, thông qua tái đầu t một phần thu nhập của các nhà đầut nớc ngoài, nộp các loại thuế và bằng con đờng gián tiếp nh thúc đẩy tăng tr-ởng đầu t nội địa, khuyến khích tiết kiệm của công chúng (lập các quỹ bảohiểm, hu trí…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị tr) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị trờng vốn củanớc chủ nhà thông qua việc thúc đẩy phát triển thị trờng vốn.
Tuy có vai trò quan trọng nh vậy đối với cán cân thơng mại và thanhtoán quốc tế, nhng vốn FDI nếu không đợc quản lý và sử dụng hợp lý cũng cóthể gây ra những tác động tiêu cực nh làm xấu thêm cán cân thơng mại vàthanh toán quốc tế nếu các nhà đầu t chủ yếu phải nhập công nghệ, nguyênvật liệu từ bên ngoài và sản phẩm của họ lại hớng vào thị trờng nội địa VốnFDI cũng có thể tác động tiêu cực tới thị trờng vốn của nớc chủ nhà nếu cócác hoạt động đầu cơ tiền tệ…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị tr
2 Vai trò của vốn FDI trong chuyển giao và phát triển công nghệ.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coi là nguồn quan trọng để pháttriển khả năng công nghệ của nớc chủ nhà Vai trò này đợc thể hiện thôngqua hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào vàphát triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng của nớcchủ nhà.
Chuyển giao công nghệ thông qua con đờng FDI thờng đợc thực hiệnchủ yếu bởi các công ty xuyên quốc gia (TNCs) thông qua ba hình thức:Chuyển giao trong nội bộ TNCs, chuyển giao giữa doanh nghiệp có vốn FDIvà doanh nghiệp bản xứ hoạt động trong cùng ngành và chuyển giao hàngdọc giữa các doanh nghiệp.
Bên cạnh việc chuyển giao các công nghệ sẵn có, thông qua hoạt độngFDI, các TNCs còn góp phần tích cực đối với việc tăng cờng năng lực nghiêncứu và phát triển công nghệ của nớc chủ nhà Nhu cầu cải tiến và phát triểncông nghệ của các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra nhiều mối liên kết cungcấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong n-
1 Võ Thanh Thu, Kỹ thuật đầu t trực tiếp nớc ngoài, NXB Thống Kê 2004, trang 32.
Trang 3ớc, nhờ đó tăng cờng năng lực phát triển công nghệ tại địa phơng Ngoài ra,trong quá trình sử dụng các công nghệ nớc ngoài tại các doanh nghiệp có vốnFDI, các nhà đầu t và phát triển công nghệ trong nớc dần học đợc cách thiếtkế, chế tạo…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị tr công nghệ mới, công nghệ nguồn và sau đó cải biến chúng chophù hợp với điều kiện sử dụng tại nớc mình và biến chúng thành những côngnghệ của mình.
Tuy nhiên, nhìn chung các TNCs rất hạn chế trong việc chuyển giaocũng nh hỗ trợ nghiên cứu và phát triển những công nghệ mới, có tính cạnhtranh cao cho nớc nhận đầu t vì sợ lộ bí mật hoặc mất bản quyền công nghệ.Ngoài ra, thực tế cho thấy những nớc nhận vốn FDI cũng phải đối mặt vớinhững tác động không tốt của việc chuyển giao công nghệ nh nhận phảinhững công nghệ cũ, thải loại, không phù hợp, gây ô nhiễm môi trờng hoặcmua với giá quá cao so với giá thực tế…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị tr
3 Vai trò của vốn FDI trong việc phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm.
Hoạt động FDI cũng góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làmcho ngời lao động bản xứ, do đó có những ảnh hởng quan trọng tới các hoạtđộng sản xuất, các vấn đề xã hội và mức độ tiêu dùng của dân c địa phơng,thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc nhận vốn đầu t.
Trớc hết, hoạt động FDI có vai trò đáng kể đối với việc tăng cờng sứckhoẻ và dinh dỡng thông qua đầu t vào các ngành y tế, dợc phẩm, nôngnghiệp, công nghệ sinh học và chế biến thực phẩm Ngoài ra, thông qua cáckhoản trợ giúp tài chính hoặc mở các lớp dạy nghề, hoạt động FDI còn gópphần quan trọng đối với sự phát triển giáo dục của nớc chủ nhà trong các lĩnhvực giáo dục đại cơng, dạy nghề và nâng cao năng lực quản lý Mặt khác,hoạt động FDI còn giúp tạo việc làm cho lao động của nớc chủ nhà thông quaviệc trực tiếp thuê ngời lao động làm việc cho các doanh nghiệp có vốn FDIhoặc gián tiếp tạo việc làm tại các cơ sở hoạt động cung ứng dịch vụ và giacông cho các doanh nghiệp có vốn FDI.
Nhng không chỉ có những tác động tích cực nh đã nêu trên, hoạt độngFDI cũng có thể gây ra các tác động tiêu cực tới sức khoẻ con ngời do cáchoạt động sản xuất và quản cáo rợu, bia, thuốc lá…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị tr và gây ra ô nhiễm môi tr-ờng khi sản xuất Ngoài ra, các doanh nghiệp có vốn FDI cũng có thể làmnẩy sinh một số vấn đề cho nớc chủ nhà nh hiện tợng “chảy máu chất xám”,gia tăng bất bình đẳng về thu nhập, xúc phạm nhân phẩm ngời lao động vàkhai thác cạn kiệt sức lao động của ngời làm thuê…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị tr
4 Những vai trò khác của vốn FDI trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tếcủa nớc chủ nhà.
Bên cạnh những vai trò hết sức quan trọng nh đã đề cập ở các phần trớc,vốn FDI còn có một số vai trò khác rất đáng kể trong việc thúc đẩy tăng trởngkinh tế của nớc chủ nhà.
Nh chúng ta đã biết, hoạt động FDI ngày càng đợc cả những nớc chủnhà và các nhà đầu t định hớng tăng cờng xuất khẩu và nhờ đó, hoạt độngnày đã từng bớc đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu của n-ớc chủ nhà Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của các yếu tốsản xuất ở nớc chủ nhà đợc khai thác có hiệu quả, giúp nâng cao hiệu quảkinh tế theo quy mô và đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất Ngoài ra, thôngqua hoạt động nhập khẩu, các doanh nghiệp có vốn FDI cũng góp phần bổ
Trang 4sung các hàng hoá, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc,đặc biệt là việc nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại, góp phần nâng caonăng suất lao động và tính cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nớc Mặtkhác, hoạt động FDI còn gián tiếp đẩy mạnh xuất nhập khẩu thông qua cáctác động ngoại ứng nh thúc đẩy thông tin, cung cấp dịch vụ, liên kết sảnxuất, tăng cờng kiến thức marketing cho các doanh nghiệp nội địa và lôi kéohọ vào mạng lới phân phối toàn cầu.
Một số vai trò khác của vốn FDI cũng rất đáng lu ý là việc các doanhnghiệp có vốn FDI góp phần thúc đẩy liên kết giữa các ngành công nghiệp docác doanh nghiệp này thực hiện trao đổi t liệu sản xuất, nguyên vật liệu vàcác dịch vụ đối với các công ty nội địa Ngoài ra, vốn FDI cũng có vai tròquan trọng đối với nớc chủ nhà nhờ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăngcờng hội nhập khu vực và quốc tế và cải thiện môi trờng cạnh tranh…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị tr
Trang 5Phần II: Vai trò của nguồn vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh tếcủa Việt Nam trong những năm gần đây.
Là một nớc đang phát triển có tỷ lệ tích luỹ trong nớc còn thấp (năm2001 là 33,75%), trong khi khả năng huy động vốn trong nớc của Việt Namchỉ có thể đạt tối đa 60-70%, do vậy để phục vụ quá trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc, Việt Nam rất cần phải huy động các nguồn vốn từ bênngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Cho tới nay, nguồnvốn FDI đang đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với công cuộc phát triểnkinh tế của Việt Nam.
1 Những thành tựu mà nguồn vốn FDI đem lại.
1.1 Vốn FDI góp phần bổ sung nguồn vốn cho nhiệm vụ phát triển kinh tế.Tính tới ngày 22/2/2005, Chính phủ Việt Nam đã cấp phép cho 5.217 dựán đầu t nớc ngoài (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) với tổng số vốn thực hiệnlà 25,872 tỷ USD Nguồn vốn đầu t này đã tạo ra nguồn lục mạnh mẽ cho nềnkinh tế Các dự án đầu t nớc ngoài hiện chiếm trên 25% tổng vốn đầu t toànxã hội, trên 35% giá trị công nghiệp, trên 13% GDP của cả nớc Trong rấtnhiều ngành quan trọng, các dự án có vốn FDI hiện chiếm tỷ trọng lớn trongtổng giá trị sản lợng của toàn ngành Cụ thể là các dự án đầu t nớc ngoàichiếm 100% các dự án khai thác dầu thô, sản xuất và lắp ráp ô tô, sản xuấtmáy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng, máy tính; các dựán có vốn FDI chiếm 60% sản lợng thép cán, 55% sản xuất sợi các loại phụcvụ cho ngành công nghiệp dệt may, 49% sản lợng sản xuất da và giày dép,76% dụng cụ y tế chính xác, 33% về sản xuất máy móc thiết bị điện, 28%tổng sản lợng xi măng, 25% về thực phẩm và đồ uống 2…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị tr
Bảng 1: Tỷ trọng của khu vực có vốn FDI trong GDP của Việt Nam.
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004
Lợng vốn
(tỷ USD) 4,07 6,61 8,66 4,51 4,06 1,58 2,0 2,6 1,.62 2,9 4,1Tỷ trọng (%)6,16,37,79,110,012,213,213,513,814,314,5
Nguồn: www.mpi.gov.vn và www.vneconomy.com.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 262 – Tháng 3/2000 trang 7.
Nhờ vậy, trong những năm qua, khu vực có vốn FDI đã đóng góp ngàycàng quan trọng vào ngân sách của Việt Nam Trong giai đoạn 1996-2000,thu từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 6-7% nguồn thu ngân sách quốcgia (nếu kể cả ngành dầu khí thì chiếm gần 20% thu ngân sách) Riêng năm2004, trừ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu, nộp ngân sách của khu vực có vốnđầu t nớc ngoài đạt 800 triệu USD Với nguồn vốn bổ sung quan trọng này,Nhà nớc đã chủ động hơn trong việc bố trí cơ cấu đầu t góp phần khai tháchiệu quả các nguồn lực trong nớc theo tinh thần kết hợp giữa nội lực và ngoaịlực để tạo sức mạnh tổng hợp cho công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc.1.2 Vai trò của vốn FDI đối với cán cân thơng mại và thanh toán quốc tế củaViệt Nam.
Trong thời gian qua, việc tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài hớng vềxuất khẩu đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế,
2 Vó Thanh Thu, Quan hệ Kinh tế Quốc tế, NXB Thống Kê, 2005 trang 471.
Trang 6nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam và qua đó giúp nớc ta cải thiệnđáng kể cán cân thơng mại và cán cân thanh toán.
Những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn FDI đạtgiá trị ngày càng cao Nếu không kể dầu khí thì kim ngạch xuất khẩu của khuvực đầu t nớc ngoài thời kỳ 1991-1995 đạt trên 1,12 tỷ USD, thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷ USD (tăng hơn 8 lần), trong ba năm 2001-2003, xuấtkhẩu của khu vực có vốn FDI đạt 14,6 tỷ Xuất khẩu của khu vực có vốn FDIcũng có tốc độ tăng cao, bình quân trên 20%/năm đã làm cho tỷ trọng củakhu vực kinh tế này trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc tăng liên tục quacác năm: năm 2001 là 24,4%, năm 2002 là 27,5% và năm 2003 là 31,4%(không kể dầu thô) Năm 2004, hoạt động xuất nhập khẩu của khu vực cóvốn FDI đều đã thu đợc những thành tựu nổi bật: Xuất khẩu (không kể dầuthô) đạt 8,6 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003 Nếu tính cả dầu thô, xuấtkhẩu của khu vực có vốn FDI trong năm 2004 đạt khoảng 14,267 tỷ USD,tăng 35,6% so với năm 2003 và chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của cảnớc Bớc sang năm 2005, khu vực có vốn FDI vẫn tiếp tục thể hiện vai tròngày càng quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu Chỉ riêng 2 tháng đầunăm 2005, các doanh nghiệp có vốn FDI (không kể dầu thô) đã xuất khẩu ớcđạt 1,384 tỷ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trớc và chiếm 34% tổngkim ngạch xuất khẩu.
Bảng 2: Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài (không kể dầu thô)(Đơn vị: triệu USD)
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2T 2005
Xuất khẩu352336788 1.790 1.982 2.547 3.300 3.670 4.500 6.340 8.6001.384
XK so với
Nguồn: www.mpi.gov.vn và www.vneconomy.com.vn
Ngoài ra, tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu của các các doanh nghiệpcó vốn FDI cũng tăng nhanh: bình quân thời kỳ 1991-1995 đạt 30%, thời kỳ1996-2000 đạt 48,7% và trong ba năm 2001-2003 đạt trên 50% Bên cạnh đó,trong nhiều ngành quan trọng, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọnglớn trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc nh 100% giá trị xuất khẩu dầu thô,84% giá trị xuất khẩu mặt hàng điện tử, 42% giá trị mặt hàng giày dép và 25% giá trị hàng may mặc Hơn nữa, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài còn gópphần mở rộng thị trờng trong nớc, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triểnnhanh, đặc biệt là khách sạn,, du lịch và các dịch vụ t vấn pháp lý, chuyểngiao công nghệ…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị tr tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong nớc tham gia xuấtkhẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với các thị trờng quốc tế.
1.3 Vốn FDI góp phần chuyển giao công nghệ và nâng cao trình độ kỹ thuậtcho Việt Nam.
Những năm qua, thông qua các dự án có vốn FDI, nhiều công nghệ mới,hiện đại đã đợc đa vào sử dụng ở Việt Nam tập trung vào nhiều lĩnh vực quantrọng của nền kinh tế nh lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, lĩnh vực buchính viễn thông, ngân hàng, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, sảnxuất ô tô…) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị tr Những dự án này đóng góp đáng kể làm tăng khả năng cạnhtranh của công nghệ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Trang 7Ngoài ra, các công nghệ mới và hiện đại đợc sử dụng ở các dự án có vốnFDI cũng kích thích các doanh nghiệp trong nớc phải đầu t đổi mới côngnghệ để có thể làm ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh với sản phẩmcủa các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên thị trờng nội địa và xuấtkhẩu Bên cạnh đó, các dự án có vốn đầu t nớc ngoài còn có tác dụng lan toảảnh hởng, hình thành các xí nghiệp vệ tinh để tăng thêm giá trị sản phẩm từthị trờng trong nớc Qua đó, sức cạnh tranh của các sản phẩm của nhiềudoanh nghiệp trong nớc đã đợc nâng lên đáng kể nhờ đợc phía nhà đầu t nớcngoài giúp đỡ để trang bị công nghệ mới, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lýtiên tiến.
1.4 Vốn FDI góp phần giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lựcvà nâng cao mức sống cho ngời lao động.
Cùng với việc số dự án có vốn FDI hoạt động tại Việt Nam ngày càngtăng nhanh và với số vốn thực hiện ngày càng cao, khu vực có vốn đầu t nớcngoài đã thu hút số lợng lao động trực tiếp làm việc trong các dự án ngàycàng nhiều Bên cạnh đó, một số lợng đáng kể các nhà quản lý kinh doanh vàngời lao động đợc đào tạo trong và ngoài nớc đã góp phần làm cho chất lợngnguồn nhân lực của Việt Nam ngày càng tăng lên, góp phần làm cho môi tr-ờng đầu t của nớc ta ngày càng có khả năng cạnh tranh cao hơn.
Ngoài ra, các dự án có vốn FDI cũng mang lại nguồn thu nhập cao chongời lao động thông qua lơng, giúp cải thiện đời sống của ngời lao động.
Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong năm 2003, lơng bình quancủa công nhân Việt Nam trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài là 76-80USD/tháng; của kỹ s là 220-250USD/tháng; của cán bộ quản lý khoảng490-510USD/tháng Tổng thu nhập của ngời lao động của các dự án có vốnFDI hàng năm trên 500 triệu USD.
Tính tới cuối năm báo cáo.
Nguồn: www.mpi.gov.vn và www.vneconomy.com.vn
1.5 Một số vai trò khác của vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh tế củaViệt Nam.
Bên cạnh những tác động mà nguồn vốn FDI thực hiện đối với nhiệm vụphát triển kinh tế của Việt Nam nh đã đề cập ở trên, nguồn vốn này còn có
Biểu1: Số l ợng lao động trực tiếp làm việc cho khu vực có vốn FDI
200 220 250
270 296
379 439472
0100200300400500600700800
Trang 8những vai trò rất quan trọng khác đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá mà nớc ta đang thực hiện.
Một trong những tác động quan trọng mà nguồn vốn FDI thực hiệntrong thời gian qua là đã từng bớc giúp nớc ta chuyển dịch cơ cấu kinh tế phùhợp với định hớng phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc Nếu nh trong thờigian 1988-1995, đầu t nớc ngoài chủ yếu thực hiện trong các ngành kinhdoanh bất động sản thì trong thời kỳ 1996-2003, vốn FDI đã chuyển hớngthực hiện nhiều hơn trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ và du lịchkhách sạn, chiếm 53% vốn đăng ký và 73% vốn thực hiện Các dự án đầu tvào dịch vụ bu chính viễn thông, dịch vụ kỹ thuật tăng 1,4 lần trong thời kỳnày.
Ngoài ra, tính đến ngày 22/5/2005 đã có 70 quốc gia và vùng lãnh thổđầu t 5217 dự án vẫn còn hiệu lục tại Việt Nam, trong đó có trên 80 công tyxuyên quốc gia nằm trong danh sách 500 công ty xuyên quốc gia hàng đầuthế giới Cũng đã có Việt kiều từ 15 nớc khác nhau đầu t 63 dự án với vốnđầu t đăng ký là 208,67 triệu USD Chính những dự án này đã có tác độngkhông nhỏ thúc đẩy thay đổi cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Việt Namtheo hớng hội nhập quốc tế, chúng tác động tới việc xoá bỏ bao vây cấm vậnquốc tế đối với Việt Nam và hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càngmạnh mẽ.
Nhìn chung, nguồn vốn FDI trong những năm qua đã đem lại những tácđộng tích cực đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam là do một sốnguyên nhân chủ yếu sau:
Trớc hết, do nước ta kiờn trỡ thực hiện đường lối đổi mới, đa phươnghoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốctế, tạo hỡnh ảnh tớch cực đối với cỏc nhà đầu tư
Ngoài ra, do nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao, thu hỳt sự quan tõmcủa cỏc nhà đầu tư quốc tế, nhất là về khả năng mở rộng dung lượng thịtrường trong nước.
Đồng thời, cũng nhờ mụi trường đầu tư nước ta từng bước được cảithiện Hệ thống luật phỏp chớnh sỏch về ĐTNN đó được hoàn chỉnh hơn tạokhuụn khổ phỏp lý đầy đủ, rừ ràng và thụng thoỏng hơn cho hoạt động đầu tưtrực tiếp nước ngoài.
Một nguyên nhân quan trọng khác là do cụng tỏc chỉ đạo điều hành củaChớnh phủ, của cỏc bộ, ngành và chớnh quyền địa phương đó tớch cực, chủđộng hơn (đẩy nhanh lộ trỡnh ỏp dụng cơ chế một giỏ, hỗ trợ nhà đầu tư giảmchi phớ sản xuất, tiếp tục thực hiện việc cải cỏch hành chớnh, quan tõm hơntới việc thỏo gỡ khú khăn cho việc triển khai dự ỏn)
Hơn nữa, trong thời gian gần đây, cụng tỏc xỳc tiến đầu tư đó được triểnkhai tớch cực Cụng tỏc vận động xỳc tiến đầu tư được tiến hành ở nhiềungành, nhiều cấp, ở cả trong nước và nước ngoài dưới nhiều hỡnh thức đadạng như tổ chức cỏc cuộc hội thảo vận động đầu tư ở trong và ngoài nước.
Trang 9Đặc biệt, nhiều chuyến thăm, làm việc cấp cao của lónh đạo Đảng, Nhà nướcđó được tiến hành ở nhiều quốc gia, gắn với việc quảng bỏ hỡnh ảnh ViệtNam và vận động đầu tư - xỳc tiến thương mại.
2 Một số hạn chế còn tồn tại của nguồn vốn FDI đối với công cuộc pháttriển kinh tế của Việt Nam.
2.1 Những hạn chế cần tháo gỡ.
Bờn cạnh những kết quả tớch cực đó đạt được, hoạt động đầu t trực tiếpnớc ngoài tại Việt Nam trong năm qua vẫn cũn những mặt hạn chế cần khắcphục sau:
Trớc hết là tình trạng vốn đầu tư đăng ký tuy tăng, nhưng vẫn cũn ởmức thấp Năm 2003, vốn đăng ký mới đạt 3,1 tỷ USD chỉ bằng khoảng 40%của năm 1996 Vốn đầu tư thực hiện tuy tăng qua cỏc năm nhưng tỷ trọngvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tổng vốn đầu tư toàn xó hội lại cú xuhướng giảm dần do vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện tăng chậm hơn sovới vốn đầu tư của cỏc thành phần kinh tế khỏc Tỷ trọng vốn đầu tư trongtổng vốn đầu tư toàn xó hội giảm từ 25% trong thời kỳ 1991 - 1995 xuống24% trong thời kỳ 1996 - 2000 và xuống cũn 17,8% trong năm 2003.
Mặt khác, cơ cấu vốn FDI cũn cú một số bất hợp lý Trong lĩnh vựcnụng, lõm, ngư nghiệp mặc dự đó cú những chớnh sỏch ưu đói nhất định,nhưng đầu t trực tiếp nớc ngoài cũn quỏ thấp và tỷ trọng vốn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài đăng ký liờn tục giảm Đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung chủ yếuvào những địa phương cú điều kiện thuận lợi, trong khi cú tỏc động rất hạnchế đến khu vực miền nỳi phớa Bắc, một số tỉnh miền Trung, Tõy Nguyờn vàđồng bằng sụng Cửu Long.
Bên cạnh đó, đầu tư từ cỏc nước phỏt triển cú thế mạnh về cụng nghệnguồn như Nhật, EU, Mỹ tăng chậm, những năm gần đõy chưa cú sự chuyểnbiến đỏng kể Hiệp định hương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đó thỳc đẩy gia tăngmạnh mẽ kim ngạch buụn bỏn giữa hai nước nhưng đầu tư của Hoa Kỳ vàoViệt Nam chưa cú chuyển biến đỏng kể.
Một hạn chế khác là việc cung cấp nguyờn liệu, phụ tựng của cỏc doanhnghiệp trong nước cho cỏc doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài cũn rất hạnchế, làm giảm khả năng tham gia vào chương trỡnh nội địa hoỏ và xuất khẩuqua cỏc doanh nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài Nhỡn chung, sự liờn kết giữakhu vực đầu t trực tiếp nớc ngoài và kinh tế trong nước cũn lỏng lẻo.
Vấn đề rất đáng quan tâm khác là khả năng gúp vốn của Việt Nam cũnhạn chế Bờn Việt Nam trong cỏc liờn doanh hầu hết là cỏc doanh nghiệpNhà nước (chiếm 98% tổng vốn đầu tư và 92% tổng số dự ỏn liờn doanh) chủ
Trang 10yếu là gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất nờn tỷ lệ gúp vốn của ViệtNam khụng đỏng kể Cho đến nay vẫn cũn thiếu cơ chế huy động cỏc nguồnlực khỏc nhau để gúp vốn liờn doanh với nước ngoài.
Đồng thời, chủ trương phõn cấp, uỷ quyền cấp giấy phộp đầu tư, quản lýhoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cho cỏc địa phương, Ban quản lý cỏcKCN đó phỏt huy tớnh năng động, sỏng tạo của cỏc địa phương, xử lý cỏc vấnđề phỏt sinh kịp thời, sỏt thực tế Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thực hiện phõncụng quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng đó nẩy sinh hiện tượng cạnhtranh thu hỳt đầu tư giữa cỏc địa phương dẫn đến thua thiệt cho phớa ViệtNam
Và cuối cùng là vấn đề tỷ lệ dự ỏn đổ bể, phải giải thể trước thời hạnkhỏ cao, một số dự ỏn quy mụ lớn chậm triển khai.
2.2 Nguyên nhân của những mặt hạn chế nói trên.
Mặc dù trong thời gian qua, phía Việt Nam đã cố gắng tìm cách giảiquyết nhng các mặt hạn chế nói trên vẫn còn tồn tại là do một số nguyênnhân chủ yếu sau:
Nguyên nhân phải kể đến trớc tiên là mụi trường đầu tư nước ta tuyđược cải thiện nhưng tiến bộ đạt được cũn chậm hơn so với cỏc nước trongkhu vực, trong khi cạnh tranh thu hỳt vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tiếp tụcdiễn ra ngày càng gay gắt, đó làm hạn chế kết quả thu hỳt đầu tư mới.
Tiếp đó, phải nói rằng hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch về đầu tư đó đượcsửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa đồng bộ, hay thay đổi, khú tiờn đoỏn trước.Một số bộ, ngành chậm ban hành cỏc thụng tư hướng dẫn cỏc nghị định củaChớnh phủ (như Nghị định số 06 về lĩnh vực giỏo dục và đào tạo) đó gõy khúkhăn đối với việc thẩm định cấp phộp đầu tư và thu hỳt cỏc dự ỏn mới vàolĩnh vực này Một số ưu đói của Chớnh phủ đó được quy định trong nghị địnhcủa Chớnh phủ như miễn thuế nhập khẩu nguyờn liệu 5 năm cho sản xuất đốivới cỏc dự ỏn đặc biệt khuyến khớch đầu tư và cỏc dự ỏn đầu tư vào cỏc địabàn cú điều kiện kinh tế-xó hội đặc biệt khú khăn nhưng thiếu hướng dẫn nờnchưa được ỏp dụng.
Ngoài ra, cũng cần nhắc tới nguyên nhân là do cụng tỏc quy hoạch cũnbất hợp lý, nhất là quy hoạch ngành cũn nặng về xu hướng bảo hộ sản xuấttrong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phự hợp với cỏc cam kết quốc tế.Theo quy định của phỏp luật, ngoài cỏc dự ỏn khụng cấp Giấy phộp đầu tư,nhà đầu tư cú quyền lập cỏc dự ỏn xin cấp giấy phộp đầu tư tại Việt Nam.Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh chỉ đạo điều hành, ta đó ban hành thờm một sốquy định tạm dừng hoặc khụng cấp Giấy phộp đầu tư đối với cỏc dự ỏn thuộccỏc lĩnh vực như: sản xuất thộp, xi măng, cấp nước theo hỡnh thức BOT, xõydựng nhà mỏy đường, lắp rỏp xe gắn mỏy hai bỏnh, nước giải khỏt cú gas