LỜI MỞ ĐẦU Ngay từ đầu năm 1940, mối quan hệ hữu vốn đầu tư tăng trưởng kinh tế Harrod-Domar chứng minh Quan hệ biểu diễn phương trình: Trong đó: ICOR : Hệ số đầu tư I : Tổng vốn đầu tư xã hội GDP : Mức tăng tổng sản phẩm quốc dân Đối với nước phát triển, nguồn thu từ xuất dịch vụ hạn chế, mức tích luỹ thấp nên vai trò nguồn vốn đầu tư từ bên tăng trưởng kinh tế nước lớn Nguồn vốn bổ sung từ bên chủ yếu bao gồm viện trợ (ODA), vay nợ đầu tư nước Tuy nhiên, số nguồn vốn nước ngoài, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) có nhiều ưu điểm lớn thường chiếm tỷ trọng cao tổng số vốn nước mà nước nhận chiếm tỷ trọng đáng kể tổng vốn đầu tư xã hội nhiều nước Tại Việt Nam, sau Nhà nước thực sách mở cửa, Quốc hội thông qua Luật Đầu tư nước (ngày 29/12/1987) từ đến nay, Luật bổ sung sửa đổi ba lần để trở nên phù hợp hấp dẫn Nhờ đó, lượng vốn FDI vào Việt Nam liên tục tăng đóng góp ngày nhiều vào phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam số hạn chế gặp phải nhiều vướng mắc, đòi hỏi nhà quản lý phải thực biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng nguồn vốn quan trọng Với mục đích tìm hiểu vấn đề lý luận thực tế tác động vốn FDI công công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, em chọn đề tài “Vai trò đầu tư trực tiếp nước việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam” Kết cấu viết bao gồm phần sau: - Phần I: Lý luận chung vai trò vốn FDI việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước chủ nhà - Phần II: Vai trò nguồn vốn FDI công phát triển kinh tế Việt Nam năm gần - Phần III: Một số giải pháp Việt Nam cần thực nhằm tăng cường khả thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Phần I: Lý luận chung vai trò vốn FDI việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước chủ nhà Đầu tư trực tiếp nước định nghĩa hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư nước góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ tự bỏ vốn đầu tư Hoạt động FDI có vai trò quan trọng kinh tế nước đầu tư nước nhận vốn đầu tư Tuy nhiên, viết tập trung phân tích vai trò vốn FDI tăng trưởng kinh tế nước nhận vốn đầu tư, đặc biệt nước phát triển Vai trò vốn FDI cán cân thương mại toán quốc tế Nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, thường xuyên gặp phải tình trạng nhập siêu nguồn vốn tích luỹ nước thấp Do đó, để cân cán cân thương mại toán vĩ mô, nước cần tới nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, đặc biệt nguồn vốn FDI Đồng thời, vốn FDI nguồn bổ sung tiết kiệm quan trọng nước chủ nhà thông qua việc trực tiếp tạo thu nhập cao cho người lao động dự án giúp họ để dành tiền tiết kiệm, thông qua tái đầu tư phần thu nhập nhà đầu tư nước ngoài, nộp loại thuế đường gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng đầu tư nội địa, khuyến khích tiết kiệm công chúng (lập quỹ bảo hiểm, hưu trí…) Ngoài ra, vốn FDI tác động tích cực tới thị trường vốn nước chủ nhà thông qua việc thúc đẩy phát triển thị trường vốn Tuy có vai trò quan trọng cán cân thương mại toán quốc tế, vốn FDI không quản lý sử dụng hợp lý gây tác động tiêu cực làm xấu thêm cán cân thương mại toán quốc tế nhà đầu tư chủ yếu phải nhập công nghệ, nguyên vật liệu từ bên sản phẩm họ lại hướng vào thị trường nội địa Vốn FDI tác động tiêu cực tới thị trường vốn nước chủ nhà có hoạt động đầu tiền tệ… Vai trò vốn FDI chuyển giao phát triển công nghệ Hoạt động đầu tư trực tiếp nước coi nguồn quan trọng để phát triển khả công nghệ nước chủ nhà Vai trò thể thông qua hai khía cạnh chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên vào phát triển khả công nghệ sở nghiên cứu, ứng dụng nước chủ nhà Võ Thanh Thu, Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, NXB Thống Kê 2004, trang 32 Chuyển giao công nghệ thông qua đường FDI thường thực chủ yếu công ty xuyên quốc gia (TNCs) thông qua ba hình thức: Chuyển giao nội TNCs, chuyển giao doanh nghiệp có vốn FDI doanh nghiệp xứ hoạt động ngành chuyển giao hàng dọc doanh nghiệp Bên cạnh việc chuyển giao công nghệ sẵn có, thông qua hoạt động FDI, TNCs góp phần tích cực việc tăng cường lực nghiên cứu phát triển công nghệ nước chủ nhà Nhu cầu cải tiến phát triển công nghệ doanh nghiệp có vốn FDI tạo nhiều mối liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ sở nghiên cứu ứng dụng công nghệ nước, nhờ tăng cường lực phát triển công nghệ địa phương Ngoài ra, trình sử dụng công nghệ nước doanh nghiệp có vốn FDI, nhà đầu tư phát triển công nghệ nước dần học cách thiết kế, chế tạo… công nghệ mới, công nghệ nguồn sau cải biến chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng nước biến chúng thành công nghệ Tuy nhiên, nhìn chung TNCs hạn chế việc chuyển giao hỗ trợ nghiên cứu phát triển công nghệ mới, có tính cạnh tranh cao cho nước nhận đầu tư sợ lộ bí mật quyền công nghệ Ngoài ra, thực tế cho thấy nước nhận vốn FDI phải đối mặt với tác động không tốt việc chuyển giao công nghệ nhận phải công nghệ cũ, thải loại, không phù hợp, gây ô nhiễm môi trường mua với giá cao so với giá thực tế… Vai trò vốn FDI việc phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm Hoạt động FDI góp phần phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm cho người lao động xứ, có ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động sản xuất, vấn đề xã hội mức độ tiêu dùng dân cư địa phương, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nhận vốn đầu tư Trước hết, hoạt động FDI có vai trò đáng kể việc tăng cường sức khoẻ dinh dưỡng thông qua đầu tư vào ngành y tế, dược phẩm, nông nghiệp, công nghệ sinh học chế biến thực phẩm Ngoài ra, thông qua khoản trợ giúp tài mở lớp dạy nghề, hoạt động FDI góp phần quan trọng phát triển giáo dục nước chủ nhà lĩnh vực giáo dục đại cương, dạy nghề nâng cao lực quản lý Mặt khác, hoạt động FDI giúp tạo việc làm cho lao động nước chủ nhà thông qua việc trực tiếp thuê người lao động làm việc cho doanh nghiệp có vốn FDI gián tiếp tạo việc làm sở hoạt động cung ứng dịch vụ gia công cho doanh nghiệp có vốn FDI Nhưng tác động tích cực nêu trên, hoạt động FDI gây tác động tiêu cực tới sức khoẻ người hoạt động sản xuất quản cáo rượu, bia, thuốc lá… gây ô nhiễm môi trường sản xuất Ngoài ra, doanh nghiệp có vốn FDI làm nẩy sinh số vấn đề cho nước chủ nhà tượng “chảy máu chất xám”, gia tăng bất bình đẳng thu nhập, xúc phạm nhân phẩm người lao động khai thác cạn kiệt sức lao động người làm thuê… Những vai trò khác vốn FDI việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước chủ nhà Bên cạnh vai trò quan trọng đề cập phần trước, vốn FDI có số vai trò khác đáng kể việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước chủ nhà Như biết, hoạt động FDI ngày nước chủ nhà nhà đầu tư định hướng tăng cường xuất nhờ đó, hoạt động bước đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy xuất nước chủ nhà Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, lợi so sánh yếu tố sản xuất nước chủ nhà khai thác có hiệu quả, giúp nâng cao hiệu kinh tế theo quy mô đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất Ngoài ra, thông qua hoạt động nhập khẩu, doanh nghiệp có vốn FDI góp phần bổ sung hàng hoá, dịch vụ khan cho sản xuất tiêu dùng nước, đặc biệt việc nhập máy móc, thiết bị đại, góp phần nâng cao suất lao động tính cạnh tranh sản phẩm sản xuất nước Mặt khác, hoạt động FDI gián tiếp đẩy mạnh xuất nhập thông qua tác động ngoại ứng thúc đẩy thông tin, cung cấp dịch vụ, liên kết sản xuất, tăng cường kiến thức marketing cho doanh nghiệp nội địa lôi kéo họ vào mạng lưới phân phối toàn cầu Một số vai trò khác vốn FDI đáng lưu ý việc doanh nghiệp có vốn FDI góp phần thúc đẩy liên kết ngành công nghiệp doanh nghiệp thực trao đổi tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu dịch vụ công ty nội địa Ngoài ra, vốn FDI có vai trò quan trọng nước chủ nhà nhờ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường hội nhập khu vực quốc tế cải thiện môi trường cạnh tranh… Phần II: Vai trò nguồn vốn FDI công phát triển kinh tế Việt Nam năm gần Là nước phát triển có tỷ lệ tích luỹ nước thấp (năm 2001 33,75%), khả huy động vốn nước Việt Nam đạt tối đa 60-70%, để phục vụ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Việt Nam cần phải huy động nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Cho tới nay, nguồn vốn FDI đóng vai trò ngày quan trọng công phát triển kinh tế Việt Nam Những thành tựu mà nguồn vốn FDI đem lại 1.1 Vốn FDI góp phần bổ sung nguồn vốn cho nhiệm vụ phát triển kinh tế Tính tới ngày 22/2/2005, Chính phủ Việt Nam cấp phép cho 5.217 dự án đầu tư nước (chỉ tính dự án hiệu lực) với tổng số vốn thực 25,872 tỷ USD Nguồn vốn đầu tư tạo nguồn lục mạnh mẽ cho kinh tế Các dự án đầu tư nước chiếm 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 35% giá trị công nghiệp, 13% GDP nước Trong nhiều ngành quan trọng, dự án có vốn FDI chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sản lượng toàn ngành Cụ thể dự án đầu tư nước chiếm 100% dự án khai thác dầu thô, sản xuất lắp ráp ô tô, sản xuất máy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng, máy tính; dự án có vốn FDI chiếm 60% sản lượng thép cán, 55% sản xuất sợi loại phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may, 49% sản lượng sản xuất da giày dép, 76% dụng cụ y tế xác, 33% sản xuất máy móc thiết bị điện, 28% tổng sản lượng xi măng, 25% thực phẩm đồ uống 2… Bảng 1: Tỷ trọng khu vực có vốn FDI GDP Việt Nam 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Lượng vốn (tỷ USD) Tỷ trọng (%) 4,07 6,61 8,66 4,51 4,06 1,58 6,1 6,3 7,7 9,1 2,0 2,6 1,.62 2,9 4,1 10,0 12,2 13,2 13,5 13,8 14,3 14,5 Nguồn: www.mpi.gov.vn www.vneconomy.com.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 262 – Tháng 3/2000 trang Nhờ vậy, năm qua, khu vực có vốn FDI đóng góp ngày quan trọng vào ngân sách Việt Nam Trong giai đoạn 1996-2000, thu từ khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 6-7% nguồn thu ngân sách quốc gia (nếu kể ngành dầu khí chiếm gần 20% thu ngân sách) Riêng năm 2004, trừ dầu thô thuế xuất nhập khẩu, nộp ngân sách khu vực có vốn đầu tư nước đạt 800 triệu USD Với nguồn vốn bổ sung quan trọng Vó Thanh Thu, Quan hệ Kinh tế Quốc tế, NXB Thống Kê, 2005 trang 471 này, Nhà nước chủ động việc bố trí cấu đầu tư góp phần khai thác hiệu nguồn lực nước theo tinh thần kết hợp nội lực ngoaị lực để tạo sức mạnh tổng hợp cho công đổi phát triển đất nước 1.2 Vai trò vốn FDI cán cân thương mại toán quốc tế Việt Nam Trong thời gian qua, việc tăng cường thu hút đầu tư nước hướng xuất tạo thuận lợi cho việc tiếp cận mở rộng thị trường quốc tế, nâng cao lực xuất Việt Nam qua giúp nước ta cải thiện đáng kể cán cân thương mại cán cân toán Những năm gần kim ngạch xuất khu vực có vốn FDI đạt giá trị ngày cao Nếu không kể dầu khí kim ngạch xuất khu vực đầu tư nước thời kỳ 1991-1995 đạt 1,12 tỷ USD, thời kỳ 1996-2000 đạt 10,6 tỷ USD (tăng lần), ba năm 2001-2003, xuất khu vực có vốn FDI đạt 14,6 tỷ Xuất khu vực có vốn FDI có tốc độ tăng cao, bình quân 20%/năm làm cho tỷ trọng khu vực kinh tế tổng giá trị xuất nước tăng liên tục qua năm: năm 2001 24,4%, năm 2002 27,5% năm 2003 31,4% (không kể dầu thô) Năm 2004, hoạt động xuất nhập khu vực có vốn FDI thu thành tựu bật: Xuất (không kể dầu thô) đạt 8,6 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003 Nếu tính dầu thô, xuất khu vực có vốn FDI năm 2004 đạt khoảng 14,267 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003 chiếm 55% tổng kim ngạch xuất nước Bước sang năm 2005, khu vực có vốn FDI tiếp tục thể vai trò ngày quan trọng việc thúc đẩy xuất Chỉ riêng tháng đầu năm 2005, doanh nghiệp có vốn FDI (không kể dầu thô) xuất ước đạt 1,384 tỷ USD, tăng 19,3% so với kỳ năm trước chiếm 34% tổng kim ngạch xuất Bảng 2: Xuất khu vực có vốn đầu tư nước (không kể dầu thô) (Đơn vị: triệu USD) 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2T 2005 Xuất 352 336 788 1.790 1.982 2.547 3.300 3.670 4.500 6.340 8.600 1.384 XK so với 34,3 16,3 28,7 46,9 50,7 55,4 53,5 48,1 50,0 50,37 54,87 doanh thu (%) 34,0 Nguồn: www.mpi.gov.vn www.vneconomy.com.vn Ngoài ra, tỷ trọng xuất so với doanh thu các doanh nghiệp có vốn FDI tăng nhanh: bình quân thời kỳ 1991-1995 đạt 30%, thời kỳ 1996-2000 đạt 48,7% ba năm 2001-2003 đạt 50% Bên cạnh đó, nhiều ngành quan trọng, khu vực có vốn đầu tư nước chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất nước 100% giá trị xuất dầu thô, 84% giá trị xuất mặt hàng điện tử, 42% giá trị mặt hàng giày dép 25 % giá trị hàng may mặc Hơn nữa, khu vực có vốn đầu tư nước góp phần mở rộng thị trường nước, thúc đẩy hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt khách sạn,, du lịch dịch vụ tư vấn pháp lý, chuyển giao công nghệ… tạo cầu nối cho doanh nghiệp nước tham gia xuất chỗ tiếp cận với thị trường quốc tế 1.3 Vốn FDI góp phần chuyển giao công nghệ nâng cao trình độ kỹ thuật cho Việt Nam Những năm qua, thông qua dự án có vốn FDI, nhiều công nghệ mới, đại đưa vào sử dụng Việt Nam tập trung vào nhiều lĩnh vực quan trọng kinh tế lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí, lĩnh vực bưu viễn thông, ngân hàng, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô… Những dự án đóng góp đáng kể làm tăng khả cạnh tranh công nghệ Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Ngoài ra, công nghệ đại sử dụng dự án có vốn FDI kích thích doanh nghiệp nước phải đầu tư đổi công nghệ để làm sản phẩm có khả cạnh tranh với sản phẩm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thị trường nội địa xuất Bên cạnh đó, dự án có vốn đầu tư nước có tác dụng lan toả ảnh hưởng, hình thành xí nghiệp vệ tinh để tăng thêm giá trị sản phẩm từ thị trường nước Qua đó, sức cạnh tranh sản phẩm nhiều doanh nghiệp nước nâng lên đáng kể nhờ phía nhà đầu tư nước giúp đỡ để trang bị công nghệ mới, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý tiên tiến 1.4 Vốn FDI góp phần giải công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao mức sống cho người lao động Cùng với việc số dự án có vốn FDI hoạt động Việt Nam ngày tăng nhanh với số vốn thực ngày cao, khu vực có vốn đầu tư nước thu hút số lượng lao động trực tiếp làm việc dự án ngày nhiều Bên cạnh đó, số lượng đáng kể nhà quản lý kinh doanh người lao động đào tạo nước góp phần làm cho chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ngày tăng lên, góp phần làm cho môi trường đầu tư nước ta ngày có khả cạnh tranh cao Ngoài ra, dự án có vốn FDI mang lại nguồn thu nhập cao cho người lao động thông qua lương, giúp cải thiện đời sống người lao động Sè lao ®éng (1.000 ng-êi) BiÓu1: Sè l-îng lao ®éng trùc tiÕp lµm viÖc cho khu vùc cã vèn FDI 800 739 665 700 600 500 439 400 300 472 379 200 220 250 270 296 200 100 91-95 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 N¨m Theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2003, lương bình quan công nhân Việt Nam dự án có vốn đầu tư nước 7680USD/tháng; kỹ sư 220-250USD/tháng; cán quản lý khoảng 490-510USD/tháng Tổng thu nhập người lao động dự án có vốn FDI hàng năm 500 triệu USD Tính tới cuối năm báo cáo Nguồn: www.mpi.gov.vn www.vneconomy.com.vn 1.5 Một số vai trò khác vốn FDI công phát triển kinh tế Việt Nam Bên cạnh tác động mà nguồn vốn FDI thực nhiệm vụ phát triển kinh tế Việt Nam đề cập trên, nguồn vốn có vai trò quan trọng khác trình công nghiệp hoá, đại hoá mà nước ta thực Một tác động quan trọng mà nguồn vốn FDI thực thời gian qua bước giúp nước ta chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với định hướng phát triển kinh tế – xã hội đất nước Nếu thời gian 1988-1995, đầu tư nước chủ yếu thực ngành kinh doanh bất động sản thời kỳ 1996-2003, vốn FDI chuyển hướng thực nhiều ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ du lịch khách sạn, chiếm 53% vốn đăng ký 73% vốn thực Các dự án đầu tư vào dịch vụ bưu viễn thông, dịch vụ kỹ thuật tăng 1,4 lần thời kỳ Ngoài ra, tính đến ngày 22/5/2005 có 70 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư 5217 dự án hiệu lục Việt Nam, có 80 công ty xuyên quốc gia nằm danh sách 500 công ty xuyên quốc gia hàng đầu giới Cũng có Việt kiều từ 15 nước khác đầu tư 63 dự án với vốn đầu tư đăng ký 208,67 triệu USD Chính dự án có tác động không nhỏ thúc đẩy thay đổi chế sách quản lý kinh tế Việt Nam theo hướng hội nhập quốc tế, chúng tác động tới việc xoá bỏ bao vây cấm vận quốc tế Việt Nam hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế ngày mạnh mẽ Nhìn chung, nguồn vốn FDI năm qua đem lại tác động tích cực công phát triển kinh tế Việt Nam số nguyên nhân chủ yếu sau: Trước hết, nước ta kiên trỡ thực đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hỡnh ảnh tớch cực nhà đầu tư Ngoài ra, kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao, thu hút quan tâm nhà đầu tư quốc tế, khả mở rộng dung lượng thị trường nước Đồng thời, nhờ môi trường đầu tư nước ta bước cải thiện Hệ thống luật pháp sách ĐTNN hoàn chỉnh tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, rừ ràng thụng thoỏng cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước Một nguyên nhân quan trọng khác cụng tỏc đạo điều hành Chính phủ, bộ, ngành quyền địa phương tớch cực, chủ động (đẩy nhanh lộ trỡnh ỏp dụng chế giá, hỗ trợ nhà đầu tư giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực việc cải cách hành chính, quan tâm tới việc tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án) Hơn nữa, thời gian gần đây, công tác xúc tiến đầu tư triển khai tích cực Công tác vận động xúc tiến đầu tư tiến hành nhiều ngành, nhiều cấp, nước nước nhiều hỡnh thức đa dạng tổ chức hội thảo vận động đầu tư nước Đặc biệt, nhiều chuyến thăm, làm việc cấp cao lónh đạo Đảng, Nhà nước tiến hành nhiều quốc gia, gắn với việc quảng bá hỡnh ảnh Việt Nam vận động đầu tư - xúc tiến thương mại Một số hạn chế tồn nguồn vốn FDI công phát triển kinh tế Việt Nam 2.1 Những hạn chế cần tháo gỡ Bên cạnh kết tích cực đạt được, hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm qua cũn mặt hạn chế cần khắc phục sau: Trước hết tình trạng vốn đầu tư đăng ký tăng, cũn mức thấp Năm 2003, vốn đăng ký đạt 3,1 tỷ USD khoảng 40% năm 1996 Vốn đầu tư thực tăng qua năm tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước tổng vốn đầu tư toàn xó hội lại cú xu hướng giảm dần vốn đầu tư trực tiếp nước thực tăng chậm so với vốn đầu tư thành phần kinh tế khác Tỷ trọng vốn đầu tư tổng vốn đầu tư toàn xó hội giảm từ 25% thời kỳ 1991 - 1995 xuống 24% thời kỳ 1996 - 2000 xuống cũn 17,8% năm 2003 Mặt khác, cấu vốn FDI cũn cú số bất hợp lý Trong lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp cú chớnh sỏch ưu đói định, đầu tư trực tiếp nước cũn quỏ thấp tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước đăng ký liờn tục giảm Đầu tư trực tiếp nước tập trung chủ yếu vào địa phương có điều kiện thuận lợi, có tác động hạn chế đến khu vực miền núi phía Bắc, số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên đồng sông Cửu Long Bên cạnh đó, đầu tư từ nước phát triển mạnh công nghệ nguồn Nhật, EU, Mỹ tăng chậm, năm gần chưa có chuyển biến đáng kể Hiệp định hương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thúc đẩy gia tăng mạnh mẽ kim ngạch buôn bán hai nước đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam chưa có chuyển biến đáng kể Một hạn chế khác việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng doanh nghiệp nước cho doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước cũn hạn chế, làm giảm khả tham gia vào chương trỡnh nội địa hoá xuất qua doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Nhỡn chung, liờn kết khu vực đầu tư trực tiếp nước kinh tế nước cũn lỏng lẻo Vấn đề đáng quan tâm khác khả góp vốn Việt Nam cũn hạn chế Bờn Việt Nam cỏc liờn doanh hầu hết cỏc doanh nghiệp Nhà nước (chiếm 98% tổng vốn đầu tư 92% tổng số dự án liên doanh) chủ yếu góp vốn giá trị quyền sử dụng đất nên tỷ lệ góp vốn Việt Nam không đáng kể Cho đến cũn thiếu chế huy động nguồn lực khác để góp vốn liên doanh với nước Đồng thời, chủ trương phân cấp, uỷ quyền cấp giấy phép đầu tư, quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước cho địa phương, Ban quản lý KCN phỏt huy tớnh động, sáng tạo địa phương, xử lý vấn đề phát sinh kịp thời, sát thực tế Tuy nhiờn quỏ trỡnh thực 10