Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.DOC

16 871 6
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Lời mở đầuNgay từ đầu những năm 1940, mối quan hệ hữu cơ giữa vốn đầu t và tăng trởng kinh tế đã đợc Harrod-Domar chứng minh. Quan hệ này đợc biểu diễn bằng phơng trình:ICOR= Trong đó: ICOR : Hệ số đầu t.I : Tổng vốn đầu t xã hội.GDP : Mức tăng tổng sản phẩm quốc dân.Đối với các nớc đang phát triển, do nguồn thu từ xuất khẩu và dịch vụ còn hạn chế, mức tích luỹ còn thấp nên vai trò của nguồn vốn đầu t từ bên ngoài đối với tăng trởng kinh tế của các nớc này là rất lớn. Nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài chủ yếu bao gồm viện trợ (ODA), vay nợ và đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, trong số các nguồn vốn nớc ngoài, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) có nhiều u điểm lớn và thờng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số vốn nớc ngoài mà các nớc nhận đợc và cũng chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu t xã hội nhiều nớc.Tại Việt Nam, ngay sau khi Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu t nớc ngoài (ngày 29/12/1987) và từ đó đến nay, Luật này đã đợc bổ sung và sửa đổi ba lần để trở nên phù hợp và hấp dẫn hơn. Nhờ đó, lợng vốn FDI vào Việt Nam đã liên tục tăng và đóng góp ngày càng nhiều vào sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam vẫn còn một số hạn chế cũng nh còn gặp phải nhiều vớng mắc, đòi hỏi các nhà quản lý phải thực hiện những biện pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng nguồn vốn quan trọng này.Với mục đích tìm hiểu những vấn đề lý luận và thực tế về tác động của vốn FDI đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam, em đã chọn đề tài Vai trò của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam. Kết cấu của bài viết bao gồm 3 phần sau: - Phần I: Lý luận chung về vai trò của vốn FDI trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc chủ nhà.- Phần II: Vai trò của nguồn vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây.- Phần III: Một số giải pháp Việt Nam cần thực hiện nhằm tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI.Em xin chân thành cám ơn cô giáo, TS. Phạm Thị Thu đã giúp đỡ và hớng dẫn em hoàn thành bài viết này.1 Phần I: Lý luận chung về vai trò của vốn FDI trong việc thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế của nớc chủ nhà.Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc định nghĩa là hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoài góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ tự bỏ vốn đầu t. 1Hoạt động FDI có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của cả nớc đi đầu t và nớc nhận vốn đầu t. Tuy nhiên, bài viết này chỉ tập trung phân tích vai trò của vốn FDI đối với tăng trởng kinh tế của các nớc đợc nhận vốn đầu t, đặc biệt là các nớc đang phát triển.1. Vai trò của vốn FDI đối với cán cân thơng mại và thanh toán quốc tế.Nhiều nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển, thờng xuyên gặp phải tình trạng nhập siêu trong khi nguồn vốn tích luỹ trong nớc còn thấp. Do đó, để cân bằng cán cân thơng mại và thanh toán vĩ mô, các nớc đều rất cần tới nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn FDI. Đồng thời, vốn FDI còn là nguồn bổ sung tiết kiệm quan trọng của nớc chủ nhà thông qua việc trực tiếp tạo thu nhập cao cho ngời lao động trong các dự án và giúp họ để dành tiền tiết kiệm, thông qua tái đầu t một phần thu nhập của các nhà đầu t nớc ngoài, nộp các loại thuế và bằng con đờng gián tiếp nh thúc đẩy tăng trởng đầu t nội địa, khuyến khích tiết kiệm của công chúng (lập các quỹ bảo hiểm, hu trí ) Ngoài ra, vốn FDI còn tác động tích cực tới thị trờng vốn của nớc chủ nhà thông qua việc thúc đẩy phát triển thị trờng vốn.Tuy có vai trò quan trọng nh vậy đối với cán cân thơng mại và thanh toán quốc tế, nhng vốn FDI nếu không đợc quản lý và sử dụng hợp lý cũng có thể gây ra những tác động tiêu cực nh làm xấu thêm cán cân thơng mại và thanh toán quốc tế nếu các nhà đầu t chủ yếu phải nhập công nghệ, nguyên vật liệu từ bên ngoài và sản phẩm của họ lại hớng vào thị trờng nội địa. Vốn FDI cũng có thể tác động tiêu cực tới thị trờng vốn của nớc chủ nhà nếu có các hoạt động đầu cơ tiền tệ2. Vai trò của vốn FDI trong chuyển giao và phát triển công nghệ.Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc coi là nguồn quan trọng để phát triển khả năng công nghệ của nớc chủ nhà. Vai trò này đợc thể hiện thông qua hai khía cạnh chính là chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào và phát triển khả năng công nghệ của các cơ sở nghiên cứu, ứng dụng của nớc chủ nhà.Chuyển giao công nghệ thông qua con đờng FDI thờng đợc thực hiện chủ yếu bởi các công ty xuyên quốc gia (TNCs) thông qua ba hình thức: Chuyển giao trong nội bộ TNCs, chuyển giao giữa doanh nghiệp có vốn FDI và doanh 1 Võ Thanh Thu, Kỹ thuật đầu t trực tiếp nớc ngoài, NXB Thống Kê 2004, trang 32.2 nghiệp bản xứ hoạt động trong cùng ngành và chuyển giao hàng dọc giữa các doanh nghiệp.Bên cạnh việc chuyển giao các công nghệ sẵn có, thông qua hoạt động FDI, các TNCs còn góp phần tích cực đối với việc tăng cờng năng lực nghiên cứu và phát triển công nghệ của nớc chủ nhà. Nhu cầu cải tiến và phát triển công nghệ của các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra nhiều mối liên kết cung cấp dịch vụ công nghệ từ các cơ sở nghiên cứu ứng dụng công nghệ trong nớc, nhờ đó tăng cờng năng lực phát triển công nghệ tại địa phơng. Ngoài ra, trong quá trình sử dụng các công nghệ nớc ngoài tại các doanh nghiệp có vốn FDI, các nhà đầu t và phát triển công nghệ trong nớc dần học đợc cách thiết kế, chế tạo công nghệ mới, công nghệ nguồn và sau đó cải biến chúng cho phù hợp với điều kiện sử dụng tại nớc mình và biến chúng thành những công nghệ của mình.Tuy nhiên, nhìn chung các TNCs rất hạn chế trong việc chuyển giao cũng nh hỗ trợ nghiên cứu và phát triển những công nghệ mới, có tính cạnh tranh cao cho nớc nhận đầu t vì sợ lộ bí mật hoặc mất bản quyền công nghệ. Ngoài ra, thực tế cho thấy những nớc nhận vốn FDI cũng phải đối mặt với những tác động không tốt của việc chuyển giao công nghệ nh nhận phải những công nghệ cũ, thải loại, không phù hợp, gây ô nhiễm môi trờng hoặc mua với giá quá cao so với giá thực tế3. Vai trò của vốn FDI trong việc phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm.Hoạt động FDI cũng góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm cho ngời lao động bản xứ, do đó có những ảnh hởng quan trọng tới các hoạt động sản xuất, các vấn đề xã hội và mức độ tiêu dùng của dân c địa phơng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc nhận vốn đầu t.Trớc hết, hoạt động FDI có vai trò đáng kể đối với việc tăng cờng sức khoẻ và dinh dỡng thông qua đầu t vào các ngành y tế, dợc phẩm, nông nghiệp, công nghệ sinh học và chế biến thực phẩm. Ngoài ra, thông qua các khoản trợ giúp tài chính hoặc mở các lớp dạy nghề, hoạt động FDI còn góp phần quan trọng đối với sự phát triển giáo dục của nớc chủ nhà trong các lĩnh vực giáo dục đại cơng, dạy nghề và nâng cao năng lực quản lý. Mặt khác, hoạt động FDI còn giúp tạo việc làm cho lao động của nớc chủ nhà thông qua việc trực tiếp thuê ngời lao động làm việc cho các doanh nghiệp có vốn FDI hoặc gián tiếp tạo việc làm tại các cơ sở hoạt động cung ứng dịch vụ và gia công cho các doanh nghiệp có vốn FDI.Nhng không chỉ có những tác động tích cực nh đã nêu trên, hoạt động FDI cũng có thể gây ra các tác động tiêu cực tới sức khoẻ con ngời do các hoạt động sản xuất và quản cáo rợu, bia, thuốc lá và gây ra ô nhiễm môi tr ờng khi sản xuất. Ngoài ra, các doanh nghiệp có vốn FDI cũng có thể làm nẩy sinh một số vấn đề cho nớc chủ nhà nh hiện tợng chảy máu chất xám, gia tăng bất 3 bình đẳng về thu nhập, xúc phạm nhân phẩm ngời lao động và khai thác cạn kiệt sức lao động của ngời làm thuê4. Những vai trò khác của vốn FDI trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc chủ nhà.Bên cạnh những vai trò hết sức quan trọng nh đã đề cập các phần trớc, vốn FDI còn có một số vai trò khác rất đáng kể trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc chủ nhà.Nh chúng ta đã biết, hoạt động FDI ngày càng đợc cả những nớc chủ nhà và các nhà đầu t định hớng tăng cờng xuất khẩu và nhờ đó, hoạt động này đã từng bớc đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu của nớc chủ nhà. Nhờ có đẩy mạnh xuất khẩu, những lợi thế so sánh của các yếu tố sản xuất nớc chủ nhà đợc khai thác có hiệu quả, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế theo quy mô và đẩy mạnh chuyên môn hoá sản xuất. Ngoài ra, thông qua hoạt động nhập khẩu, các doanh nghiệp có vốn FDI cũng góp phần bổ sung các hàng hoá, dịch vụ khan hiếm cho sản xuất và tiêu dùng trong nớc, đặc biệt là việc nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại, góp phần nâng cao năng suất lao động và tính cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nớc. Mặt khác, hoạt động FDI còn gián tiếp đẩy mạnh xuất nhập khẩu thông qua các tác động ngoại ứng nh thúc đẩy thông tin, cung cấp dịch vụ, liên kết sản xuất, tăng cờng kiến thức marketing cho các doanh nghiệp nội địa và lôi kéo họ vào mạng lới phân phối toàn cầu.Một số vai trò khác của vốn FDI cũng rất đáng lu ý là việc các doanh nghiệp có vốn FDI góp phần thúc đẩy liên kết giữa các ngành công nghiệp do các doanh nghiệp này thực hiện trao đổi t liệu sản xuất, nguyên vật liệu và các dịch vụ đối với các công ty nội địa. Ngoài ra, vốn FDI cũng có vai trò quan trọng đối với nớc chủ nhà nhờ thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cờng hội nhập khu vực và quốc tế và cải thiện môi trờng cạnh tranh4 Phần II: Vai trò của nguồn vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây.Là một nớc đang phát triển có tỷ lệ tích luỹ trong nớc còn thấp (năm 2001 là 33,75%), trong khi khả năng huy động vốn trong nớc của Việt Nam chỉ có thể đạt tối đa 60-70%, do vậy để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Việt Nam rất cần phải huy động các nguồn vốn từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Cho tới nay, nguồn vốn FDI đang đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam.1. Những thành tựu mà nguồn vốn FDI đem lại.1.1. Vốn FDI góp phần bổ sung nguồn vốn cho nhiệm vụ phát triển kinh tế.Tính tới ngày 22/2/2005, Chính phủ Việt Nam đã cấp phép cho 5.217 dự án đầu t nớc ngoài (chỉ tính các dự án còn hiệu lực) với tổng số vốn thực hiện là 25,872 tỷ USD. Nguồn vốn đầu t này đã tạo ra nguồn lục mạnh mẽ cho nền kinh tế. Các dự án đầu t nớc ngoài hiện chiếm trên 25% tổng vốn đầu t toàn xã hội, trên 35% giá trị công nghiệp, trên 13% GDP của cả nớc. Trong rất nhiều ngành quan trọng, các dự án có vốn FDI hiện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản lợng của toàn ngành. Cụ thể là các dự án đầu t nớc ngoài chiếm 100% các dự án khai thác dầu thô, sản xuất và lắp ráp ô tô, sản xuất máy giặt, tủ lạnh, máy điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng, máy tính; các dự án có vốn FDI chiếm 60% sản lợng thép cán, 55% sản xuất sợi các loại phục vụ cho ngành công nghiệp dệt may, 49% sản lợng sản xuất da và giày dép, 76% dụng cụ y tế chính xác, 33% về sản xuất máy móc thiết bị điện, 28% tổng sản lợng xi măng, 25% về thực phẩm và đồ uống 2Bảng 1: Tỷ trọng của khu vực có vốn FDI trong GDP của Việt Nam.1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004Lợng vốn (tỷ USD)4,07 6,61 8,66 4,51 4,06 1,58 2,0 2,6 1,.62 2,9 4,1Tỷ trọng (%) 6,1 6,3 7,7 9,1 10,0 12,2 13,2 13,5 13,8 14,3 14,5Nguồn: www.mpi.gov.vn và www.vneconomy.com.vn Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 262 Tháng 3/2000 trang 7.Nhờ vậy, trong những năm qua, khu vực có vốn FDI đã đóng góp ngày càng quan trọng vào ngân sách của Việt Nam. Trong giai đoạn 1996-2000, thu từ khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 6-7% nguồn thu ngân sách quốc gia (nếu kể cả ngành dầu khí thì chiếm gần 20% thu ngân sách). Riêng năm 2004, trừ dầu thô và thuế xuất nhập khẩu, nộp ngân sách của khu vực có vốn đầu t n-ớc ngoài đạt 800 triệu USD. Với nguồn vốn bổ sung quan trọng này, Nhà nớc đã chủ động hơn trong việc bố trí cơ cấu đầu t góp phần khai thác hiệu quả các 2 Vó Thanh Thu, Quan hệ Kinh tế Quốc tế, NXB Thống Kê, 2005 trang 471.5 nguồn lực trong nớc theo tinh thần kết hợp giữa nội lực và ngoaị lực để tạo sức mạnh tổng hợp cho công cuộc đổi mới và phát triển đất nớc.1.2. Vai trò của vốn FDI đối với cán cân thơng mại và thanh toán quốc tế của Việt Nam.Trong thời gian qua, việc tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài hớng về xuất khẩu đã tạo thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam và qua đó giúp nớc ta cải thiện đáng kể cán cân thơng mại và cán cân thanh toán.Những năm gần đây. kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn FDI đạt giá trị ngày càng cao. Nếu không kể dầu khí thì kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài thời kỳ 1991-1995 đạt trên 1,12 tỷ USD, thời kỳ 1996-2000 đạt trên 10,6 tỷ USD (tăng hơn 8 lần), trong ba năm 2001-2003, xuất khẩu của khu vực có vốn FDI đạt 14,6 tỷ. Xuất khẩu của khu vực có vốn FDI cũng có tốc độ tăng cao, bình quân trên 20%/năm đã làm cho tỷ trọng của khu vực kinh tế này trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc tăng liên tục qua các năm: năm 2001 là 24,4%, năm 2002 là 27,5% và năm 2003 là 31,4% (không kể dầu thô). Năm 2004, hoạt động xuất nhập khẩu của khu vực có vốn FDI đều đã thu đợc những thành tựu nổi bật: Xuất khẩu (không kể dầu thô) đạt 8,6 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003. Nếu tính cả dầu thô, xuất khẩu của khu vực có vốn FDI trong năm 2004 đạt khoảng 14,267 tỷ USD, tăng 35,6% so với năm 2003 và chiếm 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Bớc sang năm 2005, khu vực có vốn FDI vẫn tiếp tục thể hiện vai trò ngày càng quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu. Chỉ riêng 2 tháng đầu năm 2005, các doanh nghiệp có vốn FDI (không kể dầu thô) đã xuất khẩu ớc đạt 1,384 tỷ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ năm trớc và chiếm 34% tổng kim ngạch xuất khẩu.Bảng 2: Xuất khẩu của khu vực có vốn đầu t nớc ngoài (không kể dầu thô)(Đơn vị: triệu USD)1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2T 2005Xuất khẩu 352 336 788 1.790 1.982 2.547 3.300 3.670 4.500 6.340 8.600 1.384XK so với doanh thu (%)34,3 16,3 28,7 46,9 50,7 55,4 53,5 48,1 50,0 50,37 54,87 34,0Nguồn: www.mpi.gov.vn và www.vneconomy.com.vn Ngoài ra, tỷ trọng xuất khẩu so với doanh thu của các các doanh nghiệp có vốn FDI cũng tăng nhanh: bình quân thời kỳ 1991-1995 đạt 30%, thời kỳ 1996-2000 đạt 48,7% và trong ba năm 2001-2003 đạt trên 50%. Bên cạnh đó, trong nhiều ngành quan trọng, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc nh 100% giá trị xuất khẩu dầu thô, 84% giá trị xuất khẩu mặt hàng điện tử, 42% giá trị mặt hàng giày dép và 25 % 6 giá trị hàng may mặc. Hơn nữa, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài còn góp phần mở rộng thị trờng trong nớc, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt là khách sạn,, du lịch và các dịch vụ t vấn pháp lý, chuyển giao công nghệ tạo cầu nối cho các doanh nghiệp trong n ớc tham gia xuất khẩu tại chỗ hoặc tiếp cận với các thị trờng quốc tế.1.3. Vốn FDI góp phần chuyển giao công nghệ và nâng cao trình độ kỹ thuật cho Việt Nam.Những năm qua, thông qua các dự án có vốn FDI, nhiều công nghệ mới, hiện đại đã đợc đa vào sử dụng Việt Nam tập trung vào nhiều lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế nh lĩnh vực thăm dò và khai thác dầu khí, lĩnh vực bu chính viễn thông, ngân hàng, công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô . Những dự án này đóng góp đáng kể làm tăng khả năng cạnh tranh của công nghệ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.Ngoài ra, các công nghệ mới và hiện đại đợc sử dụng các dự án có vốn FDI cũng kích thích các doanh nghiệp trong nớc phải đầu t đổi mới công nghệ để có thể làm ra những sản phẩm có khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên thị trờng nội địa và xuất khẩu. Bên cạnh đó, các dự án có vốn đầu t nớc ngoài còn có tác dụng lan toả ảnh hởng, hình thành các xí nghiệp vệ tinh để tăng thêm giá trị sản phẩm từ thị trờng trong nớc. Qua đó, sức cạnh tranh của các sản phẩm của nhiều doanh nghiệp trong nớc đã đợc nâng lên đáng kể nhờ đợc phía nhà đầu t nớc ngoài giúp đỡ để trang bị công nghệ mới, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý tiên tiến.1.4. Vốn FDI góp phần giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao mức sống cho ngời lao động.Cùng với việc số dự án có vốn FDI hoạt động tại Việt Nam ngày càng tăng nhanh và với số vốn thực hiện ngày càng cao, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đã thu hút số lợng lao động trực tiếp làm việc trong các dự án ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, một số lợng đáng kể các nhà quản lý kinh doanh và ngời lao động đợc đào tạo trongngoài nớc đã góp phần làm cho chất lợng nguồn nhân lực của Việt Nam ngày càng tăng lên, góp phần làm cho môi trờng đầu t của nớc ta ngày càng có khả năng cạnh tranh cao hơn.7 Ngoài ra, các dự án có vốn FDI cũng mang lại nguồn thu nhập cao cho ngời lao động thông qua lơng, giúp cải thiện đời sống của ngời lao động. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong năm 2003, lơng bình quan của công nhân Việt Nam trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài là 76-80USD/tháng; của kỹ s là 220-250USD/tháng; của cán bộ quản lý khoảng 490-510USD/tháng. Tổng thu nhập của ngời lao động của các dự án có vốn FDI hàng năm trên 500 triệu USD.Tính tới cuối năm báo cáo.Nguồn: www.mpi.gov.vn và www.vneconomy.com.vn 1.5. Một số vai trò khác của vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam.Bên cạnh những tác động mà nguồn vốn FDI thực hiện đối với nhiệm vụ phát triển kinh tế của Việt Nam nh đã đề cập trên, nguồn vốn này còn có những vai trò rất quan trọng khác đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà nớc ta đang thực hiện.Một trong những tác động quan trọng mà nguồn vốn FDI thực hiện trong thời gian qua là đã từng bớc giúp nớc ta chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Nếu nh trong thời gian 1988-1995, đầu t nớc ngoài chủ yếu thực hiện trong các ngành kinh doanh bất động sản thì trong thời kỳ 1996-2003, vốn FDI đã chuyển hớng thực hiện nhiều hơn trong các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ và du lịch khách sạn, chiếm 53% vốn đăng ký và 73% vốn thực hiện. Các dự án đầu t vào dịch vụ bu chính viễn thông, dịch vụ kỹ thuật tăng 1,4 lần trong thời kỳ này.Ngoài ra, tính đến ngày 22/5/2005 đã có 70 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu t 5217 dự án vẫn còn hiệu lục tại Việt Nam, trong đó có trên 80 công ty xuyên quốc gia nằm trong danh sách 500 công ty xuyên quốc gia hàng đầu thế 8Biểu1: Số lượng lao động trực tiếp làm việc cho khu vực có vốn FDI200220250270296379439472665739010020030040050060070080091-95 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004NămSố lao động (1.000 người) giới. Cũng đã có Việt kiều từ 15 nớc khác nhau đầu t 63 dự án với vốn đầu t đăng ký là 208,67 triệu USD. Chính những dự án này đã có tác động không nhỏ thúc đẩy thay đổi cơ chế chính sách quản lý kinh tế của Việt Nam theo h-ớng hội nhập quốc tế, chúng tác động tới việc xoá bỏ bao vây cấm vận quốc tế đối với Việt Nam và hỗ trợ Việt Nam hội nhập quốc tế ngày càng mạnh mẽ.Nhìn chung, nguồn vốn FDI trong những năm qua đã đem lại những tác động tích cực đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam là do một số nguyên nhân chủ yếu sau: Trớc hết, do nc ta kiờn trỡ thc hin ng li i mi, a phng hoỏ, a dng hoỏ quan h kinh t i ngoi, ch ng hi nhp kinh t quc t, to hỡnh nh tớch cc i vi cỏc nh u t. Ngoài ra, do nền kinh tế Việt Nam tng trng cao, thu hỳt s quan tõm ca cỏc nh u t quc t, nht l v kh nng m rng dung lng th trng trong nc.Đồng thời, cũng nhờ mụi trng u t nc ta tng bc c ci thin. H thng lut phỏp chớnh sỏch v TNN ó c hon chnh hn to khuụn kh phỏp lý y , rừ rng v thụng thoỏng hn cho hot ng u t trc tip nc ngoi.Một nguyên nhân quan trọng khác là do cụng tỏc ch o iu hnh ca Chớnh ph, ca cỏc b, ngnh v chớnh quyn a phng ó tớch cc, ch ng hn (y nhanh l trỡnh ỏp dng c ch mt giỏ, h tr nh u t gim chi phớ sn xut, tip tc thc hin vic ci cỏch hnh chớnh, quan tõm hn ti vic thỏo g khú khn cho vic trin khai d ỏn). Hơn nữa, trong thời gian gần đây, cụng tỏc xỳc tin u t ó c trin khai tớch cc. Cụng tỏc vn ng xỳc tin u t c tin hnh nhiu ngnh, nhiu cp, c trong nc v nc ngoi di nhiu hỡnh thc a dng nh t chc cỏc cuc hi tho vn ng u t trong v ngoi nc. c bit, nhiu chuyn thm, lm vic cp cao ca lónh o ng, Nh nc ó c tin hnh nhiu quc gia, gn vi vic qung bỏ hỡnh nh Vit Nam v vn ng u t - xỳc tin thng mi.2. Một số hạn chế còn tồn tại của nguồn vốn FDI đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam.2.1. Những hạn chế cần tháo gỡ.Bờn cnh nhng kt qu tớch cc ó t c, hot ng đầu t trực tiếp nớc ngoài ti Vit Nam trong nm qua vn cũn nhng mt hn ch cn khc phc sau:9 Trớc hết là tình trạng vn u t ng ký tuy tng, nhng vn cũn mc thp. Nm 2003, vn ng ký mi t 3,1 t USD ch bng khong 40% ca nm 1996. Vn u t thc hin tuy tng qua cỏc nm nhng t trng vn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong tng vn u t ton xó hi li cú xu hng gim dn do vn đầu t trực tiếp nớc ngoài thc hin tng chm hn so vi vn u t ca cỏc thnh phn kinh t khỏc. T trng vn u t trong tng vn u t ton xó hi gim t 25% trong thi k 1991 - 1995 xung 24% trong thi k 1996 - 2000 v xung cũn 17,8% trong nm 2003.Mặt khác, c cu vn FDI cũn cú mt s bt hp lý. Trong lnh vc nụng, lõm, ng nghip mc dự ó cú nhng chớnh sỏch u ói nht nh, nhng đầu t trực tiếp nớc ngoài cũn quỏ thp v t trng vn đầu t trực tiếp n-ớc ngoài ng ký liờn tc gim. Đầu t trực tiếp nớc ngoài tp trung ch yu vo nhng a phng cú iu kin thun li, trong khi cú tỏc ng rt hn ch n khu vc min nỳi phớa Bc, mt s tnh min Trung, Tõy Nguyờn v ng bng sụng Cu Long.Bên cạnh đó, đu t t cỏc nc phỏt trin cú th mnh v cụng ngh ngun nh Nht, EU, M tng chm, nhng nm gn õy cha cú s chuyn bin ỏng k. Hip nh hng mi Vit Nam - Hoa K ó thỳc y gia tng mnh m kim ngch buụn bỏn gia hai nc nhng u t ca Hoa K vo Vit Nam cha cú chuyn bin ỏng k.Một hạn chế khác là vic cung cp nguyờn liu, ph tựng ca cỏc doanh nghip trong nc cho cỏc doanh nghip đầu t trực tiếp nớc ngoài cũn rt hn ch, lm gim kh nng tham gia vo chng trỡnh ni a hoỏ v xut khu qua cỏc doanh nghip đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhỡn chung, s liờn kt gia khu vc đầu t trực tiếp nớc ngoài v kinh t trong nc cũn lng lo.Vấn đề rất đáng quan tâm khác là kh nng gúp vn ca Vit Nam cũn hn ch. Bờn Vit Nam trong cỏc liờn doanh hu ht l cỏc doanh nghip Nh nc (chim 98% tng vn u t v 92% tng s d ỏn liờn doanh) ch yu l gúp vn bng giỏ tr quyn s dng t nờn t l gúp vn ca Vit Nam khụng ỏng k. Cho n nay vn cũn thiu c ch huy ng cỏc ngun lc khỏc nhau gúp vn liờn doanh vi nc ngoi.Đồng thời, ch trng phõn cp, u quyn cp giy phộp u t, qun lý hot ng đầu t trực tiếp nớc ngoài cho cỏc a phng, Ban qun lý cỏc KCN ó phỏt huy tớnh nng ng, sỏng to ca cỏc a phng, x lý cỏc vn phỏt sinh kp thi, sỏt thc t. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh thc hin phõn cụng qun lý đầu t trực tiếp nớc ngoài cng ó ny sinh hin tng cnh tranh thu hỳt u t gia cỏc a phng dn n thua thit cho phớa Vit Nam. 10 [...]... tuy tăng, nhưng vẫn còn mức thấp. Năm 2003, vốn đăng ký mới đạt 3,1 tỷ USD chỉ bằng khoảng 40% của năm 1996. Vốn đầu thực hiện tuy tng qua cỏc nm nhng t trng vn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi trong tổng vốn đầu tồn xã hội lại có xu hướng giảm dần do vn đầu t trực tiếp nớc ngoài thc hin tng chậm hơn so với vốn đầu của các thành phần kinh tế khác. Tỷ trọng vốn đầu trong tổng vốn đầu tư. .. cú nhiều cố gắng nhưng gặp khó khăn lớn do thiếu nguồn kinh phí để tổ chức các cuộc vận động đầu nước ngoài cũng như để hoàn chỉnh các tài liệu xúc tiến đầu tư. §ång thêi, việc đa dng hoỏ cỏc hỡnh thc đầu t trực tiếp nớc ngoµi để khai thác thêm các kênh thu hút đầu mới cũng như việc thành lập và triển khai một số mơ hình khu kinh tế mở cịn chậm. 12 ... cấp giấy phép đầu tư, quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài cho cỏc a phng, Ban quản lý các KCN đã phát huy tính năng động, sáng tạo của các địa phương, xử lý các vấn đề phát sinh kịp thời, sát thực tế. Tuy nhiên trong q trình thực hiện phân cơng quản lý đầu t trực tiếp nớc ngoài cng ó ny sinh hiện ng cạnh tranh thu hút đầu giữa các địa phương dẫn đến thua thiệt cho phía Việt Nam. 10 ... và tạo việc làm cho ngời lao động bản xứ, do đó có những ảnh hởng quan trọng tới các hoạt động sản xuất, các vấn đề xà hội và mức độ tiêu dùng của dân c địa phơng, thúc đẩy tăng trởng kinh tế của nớc nhận vốn đầu t. Trớc hết, hoạt động FDI có vai trò đáng kể đối với việc tăng cờng sức khoẻ và dinh dỡng thông qua đầu t vào các ngành y tế, dợc phẩm, nông nghiệp, công nghƯ sinh häc vµ chÕ biÕn thùc... về xu hướng bảo hộ sản xuất trong nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với các cam kết quốc tế. Theo quy định của pháp luật, ngoài các dự án khơng cấp Giấy phép đầu tư, nhà đầu có quyền lập các dự án xin cấp giấy phép đầu tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình chỉ đạo điều hành, ta đã ban hành thêm một số quy định tạm dừng hoặc không cấp Giấy phép đầu đối với các dự án thuộc các... ứng yêu cầu của tình hình mới. Trong thời gian tới, để đa ra những quy định thống nhất và chi tiết về đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, Quốc hội cần sớm ban hành Bộ Luật đầu t tại Việt Nam, trong đó tổng hợp cả hai Luật: Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và Luật Khuyến khích đầu t trong nớc. 16 nghiệp bản xứ hoạt động trong cùng ngành và chuyển giao hàng dọc giữa các doanh nghiệp. Bên cạnh việc chuyển... Hoa Kỳ vào Việt Nam chưa có chuyn bin ỏng k. Một hạn chế khác là vic cung cấp nguyên liệu, phụ tùng của các doanh nghiệp trong nc cho cỏc doanh nghip đầu t trực tiếp nớc ngoµi cịn rất hạn chế, làm giảm khả năng tham gia vào chương trình nội địa hố và xuất khẩu qua cỏc doanh nghip đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nhỡn chung, s liờn kt gia khu vc đầu t trùc tiÕp níc ngoµi và kinh tế trong nước cịn lng... đầu toàn xã hội giảm từ 25% trong thời kỳ 1991 - 1995 xuống 24% trong thời kỳ 1996 - 2000 và xuống còn 17,8% trong năm 2003. Mặt khác, c cu vn FDI cũn cú mt s bất hợp lý. Trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp mặc dù đã có những chính sách ưu đãi nhất nh, nhng đầu t trực tiếp nớc ngoài cũn quỏ thp v t trng vn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài ng ký liờn tc gim. Đầu t trực tiếp níc ngoµi tập trung chủ yếu... nhân của những mặt hạn chế nói trên. Mặc dù trong thời gian qua, phía Việt Nam đà cố gắng tìm cách giải quyết nhng các mặt hạn chế nói trên vẫn còn tồn tại là do một số nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyên nhân phải kể đến trớc tiên lµ mơi trường đầu nước ta tuy được cải thiện nhưng tiến bộ đạt được còn chậm hơn so với các nước trong khu vực, trong khi cạnh tranh thu hỳt vn đầu t trực tiếp nớc ngoài. .. cao cho ngời lao động thông qua lơng, giúp cải thiện đời sống của ngời lao động. Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong năm 2003, lơng bình quan của công nhân Việt Nam trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài là 76-80USD/tháng; của kỹ s là 220-250USD/tháng; của cán bộ quản lý khoảng 490- 510USD/tháng. Tổng thu nhập của ngời lao động của các dự án có vốn FDI hàng năm trên 500 triệu USD. Tính . trong việc thúc đẩy tăng trởng kinh tế ở Việt Nam. Kết cấu của bài viết bao gồm 3 phần sau: - Phần I: Lý luận chung về vai trò của vốn FDI trong việc thúc đẩy. chung về vai trò của vốn FDI trong việc thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế của nớc chủ nhà .Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc định nghĩa là hình thức đầu t quốc tế mà

Ngày đăng: 12/09/2012, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan