1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HẠP THỊ TUYỀN TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI, CHI TIÊU CƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2009-2016 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HẠP THỊ TUYỀN TÁC ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, CHI TIÊU CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2009-2016 Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KIM QUYẾN Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoạn luận văn “Tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía nam Việt Nam, giai đoạn 20072016” cơng trình nghiên cứu riêng thân, có hướng dẫn TS Nguyễn Kim Quyến Các thông tin, liệu Luận văn thu thập từ nhiều nguồn đáng tin cậy Kết trình bày Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Nếu phát gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng Tp Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 09 năm 2018 Tác giả HẠP THỊ TUYỀN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DAH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi thu thập số liệu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi thu thập số liệu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm FDI 2.1.3 Vai trị lợi ích FDI 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng FDI 2.1.5 Các nhân tố tạo nên hấp dẫn nước phát triển FDI 2.1.6 Thực trạng FDI Việt Nam 2.2 Lý thuyết chi tiêu công 11 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Đặc điểm 12 2.2.3 Phân loại 12 2.2.3.1 Căn vào mục đích chi 12 2.2.3.2 Căn chức vĩ mô Nhà nước 13 2.2.3.3 Căn vào tính chất kinh tế 13 2.2.3.4 Căn vào quy trình lập ngân sách 13 2.2.4 Vai trò 13 2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu công 14 2.2.6 Thực trạng chi tiêu công Việt Nam 15 2.3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 18 2.3.1 Khái niệm 18 2.3.2 Vai trò 19 2.3.3 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 19 2.3.3.1 Mơ hình tăng trưởng kinh tế cổ điển David Ricardo 19 2.3.3.2 Mơ hình tăng trưởng kinh tế K Marx 20 2.3.3.3 Mơ hình tân cổ điển 20 2.3.3.4 Mơ hình tăng trưởng kinh tế J.M.Keynes 21 2.3.3.5 Mơ hình tăng trưởng đại 21 2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 22 2.3.5 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 23 2.4 Tìm hiểu chung Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 25 2.4.1 Đặc điểm vùng 25 2.4.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội vùng 27 2.5 Các nghiên cứu trước tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi, chi tiêu cơng tăng trưởng kinh tế 29 CHƯƠNG III: MÔ HÌNH – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 38 3.2 Mơ hình nghiên cứu 38 3.3 Phương pháp ước lượng lựa chọn mơ hình 40 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 42 4.1 Mơ hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM 42 4.2 Lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp 45 4.2.1 So sánh mơ hình POLS FEM 45 4.2.2 So sánh mơ hình FEM REM 45 4.3 Kiểm tra xử lý khuyết tật mơ hình FEM 46 4.3.1 Kiểm định tự tương quan chuỗi 46 4.3.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 47 4.3.3 Xử lý khuyết tật mơ hình FEM 47 4.4 Mơ hình hồi quy Threshold 47 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Hạn chế nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu 53 5.3 Hàm ý sách 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI: Foreign Direct Investment - Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP: Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Gross National Product - Tổng sản phẩm quốc dân NSNN: Ngân sách nhà nước ICOR: Incremental Capital Output Ration - Hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng OLS: Ordinary Least – Phương pháp bình phương tối thiểu thơng thường FEM: Fixed Effect Model REM: Random Effect Model DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 FDI cấp theo ngành kinh tế giai đoạn 1988-2016 11 Bảng 2.2 Ngân sách nhà nước số quốc gia giai đoạn 2010-2015 15 Bảng 2.3 Chi ngân sách nhà nước năm 2016 17 Bảng 2.4 Đặc điểm thời kỳ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 23 Bảng 2.5 Tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm 33 Bảng 4.1 Kết ước lượng mô hình Pooled OLS, FEM, REM 43 Bảng 4.2 Kết kiểm định F 45 Bảng 4.3 Kết kiểm định Hausman 46 Bảng 4.4 Kết kiểm định Wooldridge 47 Bảng 4.5 Kết kiểm định Wald 47 Bảng 4.6 Kết xử lý khuyết tật mơ hình FEM 48 Bảng 4.7 Kết mơ hình hồi quy Threshold 48 DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 2.1 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép từ 1988 -31/12/2016 Hình 2.2 Đầu tư trực tiếp nước phân theo đối tác đầu tư từ 1988 -31/12/2016 10 Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua năm 23 Hình 2.4 Vị trí địa lý Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 26 Hình 2.5 Đầu tư trực tiếp nước phân theo địa phương 27 Hình 2.6 Đầu tư trực tiếp nước cấp giấy phép năm 2016 28 49 -6.19173 -6.155583 -5.875852 -5.130582 -5.54916 -5.794126 -6.148948 -6.148948 -6.159726 -6.159726 (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) -19.11407 -24.44619 -25.05367 -23.84403 -22.16456 -21.49832 -18.90842 -18.90842 -20.40871 -20.40871 (0.065) (0.022) (0.015) (0.022) (0.038) (0.045) (0.067) (0.067) (0.046) (0.046) 31.35601 57.68798 90.77036 54.10552 39.5692 -122.4526 -122.4526 -906.743 -906.743 (0.072) (0.013) (0.039) (0.219) (0.339) (0.255) (0.255) (0.092) (0.092) 1361.265 1299.64 1214.066 1329.36 1312.066 1328.7 1313.814 1313.814 1287.848 1287.848 (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) 0.5668237 0.5993773 0.6256964 0.5014014 0.5469081 0.5550912 0.5757085 0.5757085 0.5769789 0.5769789 (0.000) (0.000) (0.000) (0.001) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) 6.218714 5.813515 5.600178 7.116098 6.527866 6.411633 6.068523 6.068523 6.038072 6.038072 (0.000) (0.001) (0.001) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) Observation 64 64 64 64 64 64 64 64 64 64 R2 0.8717 0.8789 0.8853 0.8812 0.8751 0.8738 0.8746 0.8746 0.8781 0.8781 Adjusted R2 0.8582 0.8638 0.8710 0.8663 0.8595 0.8580 0.8590 0.8590 0.8628 0.8628 64.53 58.08 61.75 59.32 56.06 55.38 55.82 55.82 57.62 57.62 (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) (0.000) 0.40752 0.39936 0.3887 0.39565 0.4056 0.40777 0.40637 0.40637 0.40076 0.40076 pricap fdi - fdiDm oda ln_edu Constant F-Test RMSE (Nguồn: Trích từ kết hồi quy phầm mềm Stata 14) Biến tỷ lệ đầu tư cơng GDP (pubcap) có ảnh hưởng ngược chiều đến GDP tỉnh, thành phố hầu hết mơ hình với tỷ lệ pubcap nhỏ 9% Nói cách khác, tỷ lệ đầu tư cơng GDP vượt ngưỡng 9%, GDP tỉnh,thành phố nhận ảnh hưởng dương từ đầu tư công Giá trị hệ số pubcap cho thấy tỷ lệ đầu tư công tăng từ >1% tới >3%, đầu tư cơng có ảnh hưởng xấu tới GDP (hệ số tăng từ -3.335018 tới -7.494708) Tuy nhiên, pubcap tiếp tục tăng lên, độ lớn ảnh hưởng giảm dần (hệ số giảm từ -7.494708 pubcap > 3% xuống -0.5726114 pubcap > 8%) Biến tỷ lệ chi thường xuyên GDP (pubcur) có ảnh hưởng ngược chiều đến GDP theo tỉnh thành phố tất mô hình hồi quy ngưỡng theo biến pubcap Như vậy, GDP theo tỉnh, thành phố chịu ảnh hưởng ngược chiều từ chi 50 thường xuyên không phụ thuộc vào mức đầu tư cơng Bên cạnh đó, độ lớn mức ảnh hưởng chi thường xuyên tăng dần từ -4.907085 pubcap > 2% tới 8.338692 pubcap > 4% Tuy nhiên, pubcap khoảng từ > 5% tới > 8%, ảnh hưởng chi thường xuyên tới GDP ngược chiều có độ lớn giảm dần (từ -8.338692 pubcap > 4% tới -5.580228 pubcap > 8%) Tại mức pubcap > 9%, kết cho thấy độ lớn mức ảnh hưởng chi thường xuyên tới GDP lại gia tăng đáng kể (từ -5.580228 pubcap > 8% tới -6.0681 pubcap > 10%) Mức độ ảnh hưởng chi thường xuyên tới GDP có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5%, thể giá trị p-values nhỏ 0.05 hầu hết mơ hình, ngoại trừ mơ hình với pubcap > 2% Biến tỷ lệ đầu tư từ khu vực tư nhân GDP (pricap) có ảnh hưởng ngược chiều đến GDP theo tỉnh thành phố tất mơ hình hồi quy ngưỡng theo biến pubcap ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê với p-value < 0.05 tất mơ hình Mức độ ảnh hưởng ngược chiều đầu tư khu vực tu nhân tới GDP có xu hướng giảm dần pubcap tăng từ > 1% tới > 4% (từ -6.19173 pubcap > 1% tới -5.130582 pubcap > 4%) Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng có xu hướng gia tăng pubcap > 5% (từ -5.130582 pubcap > 4% tới -6.159726 pubcap > 10%) Biến tỷ lệ đầu tư vốn trực tiếp nước ngồi GDP (fdi) có ảnh hưởng ngược chiều đến GDP theo tỉnh thành phố tất mơ hình hồi quy ngưỡng theo biến pubcap ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê với p-value < 0.05 hầu hết mơ hình, ngoại trừ mơ hình với pubcap > 1% Ảnh hưởng vốn đầu tư trực tiếp nước có xu hướng gia tăng từ -19.11407 pubcap > 1% tới -25.05367 pubcap > 3% Ảnh hưởng biến tới GDP có xu hướng giảm từ -25.05367 pubcap > 3% tới -18.90842 pubcap > 8% trước tăng lên -20.40871 pubcap > 9% pubcap > 10% Biến fdiDm thể tương tác vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư công, nhằm mục tiêu kiểm tra mức mức độ đầu tư cơng FDI có tác động tới GDP theo tỉnh, thành phố Kết cho thấy pubcap > 3% pubcap > 4% pvalues biến tương tác nhỏ 0.05 hay ảnh hưởng FDI theo mức đầu tư cơng 51 có tác động mang ý nghĩa thống kê tới GDP theo tỉnh thành phố Mức độ ảnh hưởng biến tương tác tới GDP theo tỉnh thành phố có xu hướng gia tăng từ 31.35601 pubcap > 2% tới 90.77036 pubcap > 4% Khi pubcap > 5%, mức độ ảnh hưởng giảm xuống 54.1055 mức độ ảnh hưởng tiếp tục giảm xuống 39.5692 pubcap > 6% Khi pubcap > 7%, biến tương tác có ảnh hưởng ngược chiều tới GDP theo tỉnh thành phố đồng thời mức độ ảnh hưởng lớn pubcap tăng (từ -122.4526 pubcap > 7% tới -906.743 pubcap > 10%) Biến tỷ lệ thu viện trợ GDP (oda) có ảnh hưởng chiều đến GDP theo tỉnh thành phố p-values tất mơ hình hồi quy ngưỡng theo pubcap có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Xu hướng ảnh hưởng thu viện trợ tới GDP giảm dần từ 1361.265 pubcap > 1% tới 1214.066 pubcap > 3% Khi pubcap > 4% pubcap > 6%, mức độ ảnh hưởng thu viện trợ tăng lên 1329.36 1328.7 Trong trường hợp pubcap > 5%, mức độ ảnh hưởng thu viện trợ giảm xuống 1312.066 Khi pubcap > 7%, ảnh hưởng thu viện trợ tới GDP theo tỉnh thành phố có xu hướng giảm (từ 1313.814 pubcap > 7% tới 1287.848 pubcap > 10%) Biến số lượng học sinh trung học (ln_edu) có ảnh hưởng chiều tới GDP theo tỉnh thành phố p-values tất mơ hình hồi quy ngưỡng theo pubcap có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% Khác với biến thu viện trợ GDP (oda), mức độ ảnh hưởng biến số lượng học sinh trung học có xu hướng gia tăng từ 0.5668237 pubcap > 1% tới 0.6256964 pubcap > 3% Tại mơ hình với pubcup > 4%, ảnh hưởng biến tới GDP theo tỉnh thành phố giảm xuống 0.5014014 Đối với mơ hình lại với pubcap > 5% tới pubcap > 10%, mức độ ảnh hưởng biến số lượng học sinh trung học tới GDP theo tỉnh thành phố có xu hướng gia tăng (từ 0.5469081 pubcap 5% tới 0.5769789 10%) Tóm lại, cho pubcap chạy từ 1%-10%, GDP tỉnh, thành phố nhận tác động sau: 52 + pubcur: có ý nghĩa thống kê pubcap 1% từ 3% đến 10%, pubcur tác động ngược chiều với GDP, giao động nhẹ khoảng từ 5.1088742 đến 6.950 653, riêng pubcap 4% tác động mạnh lên đến 8.338 + pricap: có ý nghĩa thống kê tất giá trị pubcap (từ 1% đến 10%), pricap tác động ngược chiều với GDP, giao động nhẹ khoảng từ 5.130582 đến 6.19173 + fdi: có ý nghĩa thống kê pubcap từ 2% đến 10%, fdi tác động ngược chiều với GDP, giao động vừa phải khoảng từ 24.44619 đến 25.05367 + fdiDm: có ý nghĩa thống kê pubcap 3% 4%, fdiDm tác động chiều với GDP giao động mạnh pubcap 3% 57.687 pubcap 4% lên đến 90.770 + oda: có ý nghĩa thống kê tất giá trị pubcap (từ 1% đến 10%), oda tác động chiều với GDP giao động khoảng 1214.066 đến 1361.265 + ln_edu: có ý nghĩa thống kê tất giá trị pubcap (từ 1% đến 10%), ln_edu tác động chiều với GDP giao động khoảng 0.5014014 đến 0.5993773 53 CHƯƠNG : KẾT LUẬN – HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Trong nghiên cứu thực nghiệm tập trung vào ảnh hưởng FDI chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế cách tách biệt, nghiên cứu đóng góp phương pháp tiếp cận cho nghiên cứu tăng trưởng nội sinh cách kiểm tra mối tương quan chi tiêu công, FDI tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam Để đánh giá tác động FDI, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam, nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng liệu bảng, bao gồm mơ hình OLS, FEM, REM kiểm định F, kiểm định Hausman,… để so sánh xác định mơ hình phù hợp Kết FEM mơ hình phù hợp Với mục tiêu nghiên cứu xem xét FDI hay chi tiêu cơng đóng góp nhiều cho tăng trưởng kinh tế, với liệu gồm tỉnh Vùng trọng điểm kinh tế phía Nam Việt Nam từ năm 2009-2016, tác giả tìm thấy ý nghĩa thực tiễn đặc trưng cho khu vực sau: - Trong chi đầu tư công hàng năm, chi thường xun khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế vốn tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngồi, mức thu nhập bình qn tỉnh, thành phố có tác động tiêu cực (ngược chiều) đến tăng trưởng kinh tế; viện trợ phát triển kinh tế, giáo dục (số lượng học sinh trung học) lại cho tác động tích cực (cùng chiều) Ngồi ra, xét tương tác vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đầu tư cơng tác động tiêu cực FDI không thay đổi nhiều tỷ lệ đầu tư công thay đổi Tuy nhiên, tỷ lệ đầu tư cơng từ 3%-4% tương tác vốn đầu tư trực tiếp nước đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế tối ưu Từ cho thấy can thiệp nhiều phủ có tác động tiêu cực đến hiệu hoạt động kinh tế 5.2 Hạn chế nghiên cứu gợi ý hướng nghiên cứu Mặc dù nghiên cứu đạt mức giải thích tương đối cao, đồngnhất với nhiều nghiên cứu thực nghiệm trước Nhưng điều kiện hạn chế thời gian 54 nghiên cứu, thiếu kinh nghiệm lần đầu nghiên cứu vấn đề nên nghiên cứu không tránh khỏi số hạn chế sau: - Giới hạn tính xác nghiên cứu phụ thuộc vào tính xác từ nguồn số liệu mẫu Việc kiểm soát chất lượng liệu chưa thực mà chủ yếu dựa số liệu thứ cấp từ Cục Thống kê Thành phố Thực tế, nước phát triển chất lượng liệu thường nghèo nàn số lượng chất lượng (Kevin Williams, 2010) - Độ dài thời gian mức độ phủ rộng nghiên cứu hạn chế Hạn chế số liệu thống kê nên tác giả nghiên cứu khoảng thời gian mong muốn từ năm 1987 Luật Đầu tư nước Việt Nam đời Phạm vi nghiên cứu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên chưa đánh giá hết tác động FDI, đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế nước Luận văn “Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi, chi tiêu cơng đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam, giai đoạn 2009-2016” thực qua liệu phương pháp nghiên cứu xử lý chặt chẽ sở tảng lý thuyết kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm trước đây, kinh nghiệm học thuật giáo viên hướng dẫn Tuy nhiên, để đảm bảo tính tồn diện cho nghiên cứu, nghiên cứu cần: - Xem xét thêm thang đo khác cho tăng trưởng kinh tế để có nhìn tồn diện đóng góp FDI, đầu tư cơng - Kéo dài thời gian nghiên cứu phạm vi nghiên cứu khắp tỉnh, thành phố Việt Nam - Nghiên cứu kiểm định xu hướng chuyển dịch FDI vào khu vực cụ thể nông – lâm – ngư nghiệp, khai thác, dịch vụ,… 5.3 Hàm ý sách Bổ sung, sửa đổi ban hành đồng hệ thống văn quản lý lĩnh vực đầu tư công, đầu tư trực tiếp nước Áp dụng khung logic lập, thẩm định, theo dõi thực đánh giá dự án đầu tư công (Anand Rajaram cộng sự, 2010) 55 Xem xét lại tồn khung sách ưu đãi đầu tư nhằm kiểm soát vấn đề chuyển giá đồng thời thu hút đầu tư nước Cân đối thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm giảm bớt áp lực tài cho đầu tư cơng Nhu cầu ngày lớn, ngân sách nhà nước lại hạn hẹp dẫn đến đầu tư dàn trải, chậm tiến độ Mặt khác, nhiều nghiên cứu thực nghiệm tác động khu vực kinh tế FDI tư nhân nước đến tăng trưởng kinh tế hiệu đầu tư công Do vậy, việc thu hút đầu tư tư nhân nói chung đầu tư trực tiếp nước ngồi nói riêng u cầu cần thiết Điều chỉnh cấu đầu tư công theo hướng giảm dần tỷ trọng đầu tư công tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đồng thời tăng cường hiệu chất lượng đầu tư công Tập trung ưu tiên đầu tư công cho phát triển kết cấu hạ tầng hay tảng cho phát triển bền vững đầu tư cho giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, nguồn nhân lực cao,…nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Hồn thiện việc phân cơng, phân cấp việc phân bổ ngân sách nhà nước, tăng tính chủ động cho ngân sách địa phương để thực nhiệm vụ kinh tế xã hội Đảm bảo chi tiêu công sử dụng không giới hạn khả nguồn lực mà tận dụng lợi ích từ nguồn vốn đầu tư nước mang lại Đổi chế thu hút đầu tư nhằm tạo điều kiện, khuyến khích cho khu vực FDI tham gia vào hoạt động kinh tế Một mặt tăng nguồn vốn đầu tư cho xã hội, mặt khác nâng cao tính cạnh tranh chất lượng giúp người dân tiếp cận sản phẩm, dịch vụ có chất lượng ngày tốt Bên cạnh chuyển giao lĩnh vực đầu tư cho khu vực tư nhân, nước ngồi, cần đẩy mạnh hình thức hợp tác công, tư (PPP) đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Xây dựng phát triển công tác dự báo phân tích kinh tế, đặc biệt coi trọng dự báo trung dài hạn Đồng thời xử lý nhanh chóng, kịp thời thơng tin có tác động trực tiếp đến kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế nhằm hạn chế việc tổn thất nguồn lực 56 Tăng cường hợp tác liên vùng, mở rộng hợp tác tỉnh, đặc biệt mối quan hệ Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh khác Vùng trọng điểm kinh tế phí Nam để phát huy tối đa có hiệu tiềm tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Chi tiêu công Việt Nam bội chi ngân sách lớn, nợ công mức cảnh báo, Hằng Nga, ngày 3/10/2017, Báo đấu thầu Đào Thị Bích Thủy, Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế mơ hình kinh tế phát triển, 2012, 28(2012)193-199, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Văn Cường & Bùi Thanh Hoài, Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng liệu chuỗi TP.HCM, Số 18 (28) Tháng 09-10/2014, Tạp chí Phát triển Hội nhập trường Đại học Kinh tế TP.HCM Định hướng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ nước Cơng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Hồng Thị Chinh Nhon, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Thủy, 2010 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Tác động chi tiêu công tới tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam, 2010, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hoàng Anh, 2008, Hiệu quản lý đầu tư cơng Hồ Chí Minh: vấn đề giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Minh Tiến, 2014, Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế vùng Việt Nam, Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Quang Trung, Trần Phạm Khánh Toàn, Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á, Số (36) 2014, Tạp chí Khoa học trường Đại học Mở TP.HCM Nguyễn Thị Cành, 2006, Giáo trình Tài cơng, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM 10 Nguyễn Thị Liên Hoa, Lê Nguyễn Quỳnh Phương, Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư nước tăng trưởng kinh tế, 14/07/2014, Tạp chí Tài Chính 11 Nguyễn Thường Lạng, Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn cuối năm 2017, Đại học kinh tế Quốc dân 12 Thực trạng mối quan hệ chi tiêu công lạm phát Việt Nam, Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 13 Trần Nguyễn Anh Thư & ThS Lê Hoàng Phong, Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Góc nhìn thực nghiệm từ mơ hình ARDL, 2014, Trường Đại học Tài Marketing Danh mục tài liệu tiếng Anh Barro, R.J, 1990, Government spending in a simple model of endogenous growth, Journal of Political Economy, 98, S103–25 Barro, R J, 1991, Economic growth in a cross section of countries, Quarterly Journal of Economics, 106, 407–43 Borensztein, E.Gregorio, J.D and Lee, J-W, 1998, How does foreign direct investment affect economic growth, Journal of International Economics, 45, 115– 35 Easterly, W and Rebelo,S, 1993, Fiscal policy and economic growth: an empirical investigation, Journal of Monetary Economics, 32, 417–58 Goededebure, 2006, The Effects of Outward Foreign Direct Investment on Domestic Investment Investment and Financial Innovations, Vol Manh Vu Le & Terukazu Suruga, 2005, Foreign direct investment, public expenditure and economic growth: the empirical evidence for the period 1970– 2001, Applied Economics Letters, 12, 45–49 Shantayanan Devarajan, Vinaya Swaroop, Heng-fu Zou, 1996, The composition of public expenditure and economic growth, Journal of Monetary Economics, 37, 313–44 Wang, J-Y, 1990, Growth, technology transfer, and the long-run theory of international capital ovements Journal of International Economics 29, 255–271 PHỤ LỤC Phụ lục A Kết hồi quy mơ hình Bảng A1 Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS Bảng A2 Kết hồi quy mơ hình Fixed Effect kiểm định F cho mơ hình FEM Bảng A3 Kết hồi quy mơ hình Random Effect Phụ lục B Kết kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp Bảng B1: Kết kiểm định Hausman Bảng B2 Kết kiểm định nhân tử Wooldridge Bảng B3 Kết kiểm định Wald Bảng B4 Kết xử lý khuyết tật mơ hình FEM ... biệt Từ tác động định FDI, chi tiêu công, tăng trưởng kinh tế, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi, chi tiêu cơng đến tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế trọng... phát, độ mở Việt Nam kinh tế tác động ngược chi? ??u; vốn đầu tư trực tiếp 37 giai đoạn nước tác động 1995-2012 chi? ??u với tăng trưởng kinh tế 13 Manh Vu 2006 Đầu tư trực tiếp 105 nước -Chi đầu tư cơng... lao động làm việc chi? ??m 20,3% tổng số lao động làm việc nước 2.5 Các nghiên cứu trước tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế

Ngày đăng: 27/06/2021, 17:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép từ 1988 đến 31/12/2016.  - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Hình 2.1 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài được cấp giấy phép từ 1988 đến 31/12/2016. (Trang 20)
Hình 2.2 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài phân theo đối tác đầu tư từ 1988 đến 31/12/2016  - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Hình 2.2 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài phân theo đối tác đầu tư từ 1988 đến 31/12/2016 (Trang 21)
Bảng 2.2 Ngân sách nhà nước tại một số quốc gia giai đoạn 2010-2015 - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Bảng 2.2 Ngân sách nhà nước tại một số quốc gia giai đoạn 2010-2015 (Trang 26)
Bảng 2.3 Chi ngân sách nhà nước năm 2016 - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Bảng 2.3 Chi ngân sách nhà nước năm 2016 (Trang 28)
2.3.5. Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
2.3.5. Tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam (Trang 34)
Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) Việt Nam qua các năm (Nguồn: Tổng cục Thống kê, các năm)  - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) Việt Nam qua các năm (Nguồn: Tổng cục Thống kê, các năm) (Trang 36)
Hình 2.4 Vị trí địa lý Vùng - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Hình 2.4 Vị trí địa lý Vùng (Trang 37)
Hình 2.5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo địa phương (Nguồn: Tổng cục Thống kê)  - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Hình 2.5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo địa phương (Nguồn: Tổng cục Thống kê) (Trang 38)
Hình 2.6 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2016 (Nguồn: Tổng cục thống kê)  - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Hình 2.6 Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép năm 2016 (Nguồn: Tổng cục thống kê) (Trang 39)
Bảng 2.5 Tóm tắt các các nghiên cứu thực nghiệm - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Bảng 2.5 Tóm tắt các các nghiên cứu thực nghiệm (Trang 44)
4.1. Mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
4.1. Mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM, REM (Trang 53)
Đối với mô hình Pooled OLS, kết quả kiểm định cho thấy, các biến độc lập có thể giải thích được 90.39% sự thay đổi của phương sai của biến phụ thuộc - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
i với mô hình Pooled OLS, kết quả kiểm định cho thấy, các biến độc lập có thể giải thích được 90.39% sự thay đổi của phương sai của biến phụ thuộc (Trang 54)
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Hausman - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Hausman (Trang 57)
Bảng 4.6 Kết quả xử lý khuyết tật của mô hình FEM - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
Bảng 4.6 Kết quả xử lý khuyết tật của mô hình FEM (Trang 59)
Từ kết quả mục 4.3.1 và 4.3.2 cho thấy mô hình FEM bị cả 2 khuyết tật phương sai thay đổi và tự tương quan, tác giả tiếp tục tiến hành xử lý khuyết tật bằng corr và  panels trên phần mềm stata 14,  thu được kết quả như sau:   - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
k ết quả mục 4.3.1 và 4.3.2 cho thấy mô hình FEM bị cả 2 khuyết tật phương sai thay đổi và tự tương quan, tác giả tiếp tục tiến hành xử lý khuyết tật bằng corr và panels trên phần mềm stata 14, thu được kết quả như sau: (Trang 59)
Phụ lục A. Kết quả hồi quy mô hình - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
h ụ lục A. Kết quả hồi quy mô hình (Trang 71)
Bảng A1. Kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
ng A1. Kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS (Trang 71)
Phụ lục B. Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp Bảng B1: Kết quả kiểm định Hausman  - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
h ụ lục B. Kết quả kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp Bảng B1: Kết quả kiểm định Hausman (Trang 72)
Bảng B3. Kết quả kiểm định Wald - Luận văn thạc sĩ tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế ở vùng kinh tế
ng B3. Kết quả kiểm định Wald (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w