1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình.doc

72 2,7K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình

Trang 1

Lời nói đầu

Chơng 1:

Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triểnkinh tế hộ sản xuất

1.1 Tín dụng Ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối vớiphát triển kinh tế hộ sản xuất

1.1.1 Tín dụng Ngân hàng

1.1.1.1 Khái niệm

Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dich giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lợng giá trị sang cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận đợc phải cam kết trả với một lợng giá trị lớn hơn theo thời hạn đã thoả thuận

TDNH là mối quan hệ tin dụng giữa một bên là Ngân hàng với một bên là các chủ thể khác trong NKT, trong đó Ngân hàng đóng vai trò là ngời đi huy động để cho vay Giá (lãi suất) của khoản vay do Ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng phải trả trong suốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay.

Chủ thể tham gia trong quan hệ TDNH là Ngân hàng, Nhà nớc, Doanh nghiệp và hộ dân c Đối tợng đợc sử dụng để cho vay ở đây là tiền, nó không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa phơng đa chiều Đây là đặc điểm khác biệt giữa TDNH với các loại hình tín dụng khác.

TDNH đối với hộ sản xuất là tín dụng mà một bên chủ thể tín dụng là NH, một bên là các hộ sản xuất.

1.1.1.2 Đặc trng của tín dụng

- Tín dụng là sự cung cấp một lợng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin ở đây ngời cho vay tin tởng ngời đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó có khả năng trả nợ

Trang 2

- Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn Để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, ngời cho vay thờng xác định rõ thời gian cho vay Việc xác định thời hạn cho vay dựa vào:

+ Quá trình luân chuyển vốn của đối tợng vay Có nghĩa là thời hạn cho vay phải phù hơp với chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay thì lúc đó ngời vay mới có điều kiện trả nợ Nếu thời hạn cho vay nhỏ hơn chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay khi đến hạn khách hàng cha có nguồn để trả nợ sẽ gây khó khăn cho khách hàng Ngợc lại, nếu thời hạn cho vay dài hơn chu kỳ luân chuyển vốn sẽ tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích và không có nguồn để trả nợ, nhng nếu có nguồn thu nhập khác ngoài nguồn thu chính thì có thể thu nợ từ nguồn đó Vì vậy, thời hạn cho vay có thể ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh Việc xác định thời hạn cho vay không chỉ dựa vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay mà còn dựa vào tính chất vốn của ngời cho vay có thể dài hơn và ngợc lại thì thời hạn cho vay ngắn hơn để đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng.

- Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị trên nguyên tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi Đây là thuộc tính riêng của tín dụng Vì vốn cho vay của Ngân hàng là vốn huy động của những ngời tạm thời thừa nên sau một thời gian nhất định Ngân hàng phải trả lại cho ngời kỳ thác Mặt khác, Ngân hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí hoạt động nh: khấu hao tài sản cố định, trả lơng cán bộ công nhân viên, chi phí văn phòng phẩm nên ngời vay vốn ngoài việc trả nợ gốc còn phải trả cho Ngân hàng một khoản lãi.

1.1.1.3 Các phơng thức cấp tín dụng chủ yếu của Ngân hàng

a Cho vay trực tiếp từng lần

Đây là hình thức cho vay phổ biến của NH đối với các khách hàng không có nhu cầu vay vốn thờng xuyên.

Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và giải trình cho NH phơng án sản xuất kinh doanh NH sẽ tiến hành thẩm định phân tích khách hàng xem có đủ điều kiện và an toàn để cho vay hay không Nếu NH xét thấy

Trang 3

đủ điều kiện ký kết hợp đồng cho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, mức lãi suất và các điều kiện ràng buộc khác cần thiết.

Theo từng kỳ hạn nợ trong hợp đồng, NH sẽ tiến hành thu gốc và lãi Quá trình khách hàng sử dụng vốn vay, NH sẽ kiểm soát mục đích sử dụng tiền vay và hiệu quả dự án Nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng NH sẽ huỷ hợp đồng, thu nợ trớc hạn hoặc chuyển nợ quá hạn.

b Cho vay theo hạn mức

HMTD là mức d nọ tín dụng tối đa đợc duy trì trong một thời hạn nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong HĐTD

Đây là nghiệp vụ tín dụng mà theo đó Ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng một HMTD Trong kì khách hàng có thể thực hiện vay và trả nhiều lần, song d nợ không vợt quá HMTD.

Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phơng án kinh doanh sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoá hoặc dịch vụ, nêu yêu cầu vay và làm giấy nhận nợ Sau khi kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, Ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng Thời hạn cho vay đợc xác định trên HĐTD hoặc trên từng giấy nhận nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, nếu khách hàng kinh doanh tổng hợp thì lựa chọn chu kì kinh doanh dài nhất hoặc chiếm tỷ trọng lớn nhất để xác định thời hạn cho vay Thời hạn cho vay trên giấy nhận nợ có thể không phù hợp với thời hạn hiệu lực của HMTD.

Cho vay theo HMTD là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mợn thờng xuyên, vốn vay tham gia thờng xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh.

c Cho vay luân chuyển

Là nghiệp vụ dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá Doanh nghiệp khi mua hàng hoá có thê thiếu vốn Ngân hàng có thể cho vay để khách hàng mua hàng và sẽ thu đợc nợ khi doanh nghiệp bán hàng Đầu năm hoặc đầu quý ngời vay phải làm đơn xin vay luân chuyển Ngân hàng và

Trang 4

khách hàng sẽ thoả thuận với nhau về phơng thức vay,HMTD, lãi suất và phơng thức trả lãi, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ HMTD có thể thoả thuận trong một năm hoặc vài năm Đây không phải là thời hạn hoàn trả mà là thời hạn để Ngân hàng xem xét mối quan hệ vói khách hàng và quyết định có cho vay nữa hay không tuỳ mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng cũng nh tinh hình tài chính của Ngân hàng.

Khi vay, khách hàng chỉ cần gửi đến Ngân hàng các chứng từ hoá đơn nhập hàng và số tiền vay Ngân hàng sẽ cho vay và trả tiền cho ngời bán, theo hình thức này, giá trị hàng hoá mua vào (Có hoá đơn, hợp pháp, hợp lệ đúng đối tợng) đều là đối tợng đợc Ngân hàng cho vay; thu nhập bán hàng đều là nguồn để chi trả cho Ngân hàng Tuy nhiên Ngân hàng có thể chỉ cho vay đối với một tỷ lệ nhất định tuỳ theo khối lợng và quan hệ nợ nần của ngời vay Các khoản phải thu và cả hàng hoá trong kho của khách hàng trở thành vật đảm bảo cho khoản vay.

Cho vay luân chuyển thờng áp dụng với các doanh nghiệp thơng nghiệp hoặc các doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thờng xuyên với Ngân hàng.

Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho khách hàng Thủ tục vay chỉ cần một lần cho nhiều lận vay Khách hàng đợc đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, vì vậy việc thanh toán cho ngời cung cấp sẽ nhanh gọn hơn Song nếu nh doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ thì NH sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không đợc quy định rõ ràng.

Cho vay luân chuyển dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá cả Ngân hàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lu chuyển hàng hoá để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tới…từ đó xác tới một thời hạn cho vay hợp lý nhất.

d Cho vay trả góp

Cho vay trả góp là hình thức tín dụng mà theo đó Ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận Cho vay trả góp thờng áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho TSCĐ, hàng lâu bền hoặc đối với các khoản cho vay

Trang 5

tiêu dùng Số tiền trả mỗi lần đợc tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng (thờng là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc thu nhập hàng kì của ngời tiêu dùng).

Ngân hàng thờng cho vay trả góp đối với ngời tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời bán về số hàng hoá mà khách hàng mua trả góp Các cửa hàng bán nhận tiền ngay sau khi bán hàng từ phía Ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho Ngân hàng, hoặc khách hàng trả trực tiếp cho cửa hàng Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho ngời mua (qua đó đến ngời bán) nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá.

Cho vay trả góp thờng rủi ro cao do khách hàng thờng thế chấp bằng hàng hoá trả góp Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của ngời vay Nếu ngời vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ của Ngân hàng cũng bị ảnh hởng Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thờng là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của Ngân hàng.

e Cho vay thấu chi

Cho vay thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó Ngân hàng cho phép ngời vay đợc chi trội số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định trong một khoảng thời gian xác định Giới hạn này gọi là hạn mức thấu chi Đây là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn không có tài sản đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp và cá nhân song chỉ chủ yếu cấp cho khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn.

Để đợc thấu chi khách hàng phải làm đơn xin Ngân hàng hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi (khách hàng có thể phải trả phí cam kết cho Ngân hàng) Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc, lập uỷ nhiệm chi…vợt quá số d tiền gửi để trả (song trong hạn mức thấu chi) Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi Ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ gốc và lãi Số lãi mà khách hàng phải trả:

Lãi = Lãi suất thấu chi * Thời gian thấu chi*Số tiền thấu chi

f Cho vay gián tiếp

Trang 6

Cho vay gián tiếp là hình thức Ngân hàng cho khách hàng vay thông qua các tổ chức trung gian Đó là các tổ, đội, hội, nhóm nh nhóm sản xuất, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ Các tổ chức này thờng liên kết các thành viên theo một mục đích riêng, song chủ yếu là để hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên Vì vậy, việc phát triển kinh tế, làm giàu, xoá đói giảm nghèo luôn đợc các trung gian rất quan tâm.

Trong phơng thức cho vay này Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian nh thu nợ, phát tiền vay…Tổ chức trung gian cũng có thể đứng ra tín chấp cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viên vay Điều này rất thuận tiện khi ngời vay không có hoặc không đủ tài sản thế chấp Tuy nhiên để các tổ chức trung gian hoạt động có hiệu quả thì các tổ chức trung gian cũng bị mất chi phí, vì vậy Ngân hàng phải trích một phần thu nhập cho các tổ chức trung gian.

Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua các ngời bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất Việc cho vay theo cách này hạn chế ngời vay sử dụng tiền sai mục đích.

Cho vay gián tiếp thờng áp dụng đối với thị trờng có nhiều món vay nhỏ, ngời vay phân tán, cách xa Ngân hàng Trong trờng hợp nh vậy cho vay thông qua trung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay (phân tích, giám sát, thu nợ…)

Cho vay thông qua trung gian nhằm giảm bớt rủi ro, chi phí của Ngân hàng, tuy nhiên nó cũng bộc lộ những khuyết điểm Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình và nếu ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất cho vay để cho vay ngợc lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàng kém chất lợng hoặc bán với giá đắt cho ngời vay vốn.

g Các phơng thức cho vay khác: Mà pháp luật không cấm phù hợp với

quy định tại quy chế số 1627/2002/QĐ-NHNN và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hàng vay vốn

Trang 7

1.1.1.4 Các nguyên tắc và điều kiện đảm bảo của tín dụng Ngân hàng

a Các nguyên tắc tín dụng

Đặc thù của hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng là hàm chứa rất nhiều rủi ro vì mọi rủi ro của khách hàng đều liên đới hoặc trực tiếp ảnh hởng đến Ngân hàng Để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình các Ngân hàng thờng tiến hành phân loại và lựa chọn khách hàng, tức là lựa chọn cho mình những khách hàng tốt nhất, những khách hàng có thể đảm bảo tính an toàn, tính sinh lời của Ngân hàng Sự lựa chọn này dựa trên một số nguyên tắc tín dụng, các nguyên tắc tín dụng này đợc cụ thể hoá trong các quy định của NHNN và NHTM bao gồm:

Thứ nhất: Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian

xác định Với nguyên tắc này Ngân hàng có thể kế hoạch hoá đợc các dòng tiền ra_vào để đáp ứng nhu cầu thanh khoản Các khoản tín dụng của Ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản Ngân hàng đi vay mợn và Ngân hàng phải trả gốc và lãi theo đúng cam kết Do vậy Ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng thực hiện đúng cam kết này Đây là điều kiện để Ngân hàng phát triển.

- Thứ hai: Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả

thuận với Ngân hàng, đó là những thoả thuận không trái với quy định của pháp luật và các quy định khác của Ngân hàng cấp trên Luật pháp quy định phạm vi hoạt động của Ngân hàng và Ngân hàng phải hoạt động trong phạm vi đợc khống chế Thực hiện nguyên tắc này Ngân hàng quản lý xem các khách hàng của mình có sử dụng vốn đúng với dự án đã đợc Ngân hàng thẩm định là hiệu quả, và các hoạt động của khách hàng không đợc đi ngợc lại với các quy định của pháp luật Điều này giúp Ngân hàng quản lý đợc nguồn vốn của mình Mục đích tài trợ đợc ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo Ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động luật pháp và việc tài trợ đó phù hợp với cơng lĩnh hoạt động của Ngân hàng.

b Các điều kiện đảm bảo tín dụng

NH chỉ xem xét cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:

Trang 8

+Thứ nhất: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự

và chịu trách nhiệm hành vi dân sự theo quy định của pháp luật

+ Thứ hai : Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

+ Thứ ba: có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam

kết, cụ thể:

- Có vốn tự có tham gia vào dự án.

- Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trờng hợp lỗ thì phải có phơng án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết Đối với khách hàng vay vốn nhu cầu đời sống thì phải có nguồn thu ổn định để trả nợ NH.

+ Thứ t: Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi + Thứ năm: Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, NHNN Việt Nam và hớng dẫn của các NHTM và các TCTD.

1.2 Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế đất nớc trong giaiđoạn CNH_HĐH đất nớc

1.2.1 Khái niệm hộ sản xuất:

Theo nghị định 14/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ thì Hộ sản xuất bao gồm: Các hộ nông dân, hộ t nhân, cá thể, công ty cổ phần, các tổ chức hợp tác Các DN, các thành viên của HTX, tập đoàn sản xuất của cac DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành Nông- Lâm- Ng-Diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn.

Nh vậy hộ sản xuất theo nghị định 14/CP bao gồm nhiều loại hình sở hữu Trong đó có cả sở hữu Nhà nớc.

Để có thái độ đối xử thích hợp trong hoạt động tín dụng đối với các loại hình sở hữu để đảm bảo phù hợp với cơ chế quản lí tín dụng do

Trang 9

NHNN ban hành NHNo&PTNT Việt Nam đã có qui định số 499/NĐNT ngày 2//9/1993 giải thích khái niệm về hợp tác xã nh sau

Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Có hai loại hộ vay vốn:

Hộ loại 1: Bao gồm hộ chuyên sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp có tính chất tự sản, tự tiêu, hộ cá thể t nhân làm kinh tế gia đình theo nghị định 29 ngày 29/3/1993 Hộ là những thành viên nhận khoán của các tổ chức kinh tế hợp tác các DNNN.

Hộ loại 2: Là hộ sản xuất kinh doanh theo luật định bao gồm các hộ: Hộ t nhân, hộ làm nhóm sản xuất kinh doanh, tổ chức theo nghị định 66/HĐBT ngày 2/3/1992 hợp tác xã tổ chức theo điều lệ hợp tác xã, do Nhà nớc qui định, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, tổ chức theo luật doanh nghiệp t nhân ngày 21/12/1990 Các loại hộ nói trên hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong các ngành: Nông, lâm, ng, diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, thị trấn, thị xã ven đô đều đợc vay vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam

1.2.2 Đặc điểm kinh tế hộ sản xuất.

- Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất, vừa là một đơn vị tiêu dùng.

- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất của các hộ sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá

- Các hộ sản xuât ngoài hoạt động nông nghiệp và công chức còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp (sản xuất hàng hoá, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp) với các mức độ khác nhau.

- Hộ nghèo và hộ trung bình chiếm tỷ trọng cao, khó khăn lớn nhât của hộ sản xuất là thiếu vốn.

Trang 10

- Về nhân lực: Hộ sản xuất chủ yếu sử dụng nguồn nhân lực tự có Đây là nguồn nhân lực ở quy mô gia đình đợc huy động để tăng gia sản xuất Một số hộ sản xuất hàng hoá có thuê thêm lao động vào lúc thời vụ hoặc thuê lao động thờng xuyên nếu hộ đó có quy mô sản xuất lớn.

- Về quy mô sản xuất: Hộ sản xuất sản phẩm, dịch vụ với quy mô nhỏ, quy mô ở mức gia đình và trang trại là chủ yếu Do điều kiện về nguồn vốn và khả năng quản lý, sức cạnh tranh trên thị trờng nên hộ sản xuất thờng khó mở rộng đợc quy mô Tuy nhiên trong thời gian tới chắc chắn sẽ xuất hiện nhiều hộ sản xuất với quy mô lớn hơn.

- Về ngành nghề: Hộ sản xuất hoạt động sản xuất kinh doanh trên rất nhiều lĩnh vực, với nhiều ngành nghề rất đa dạng và phong phú bao gồm sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thậm chí có nhiều hộ còn tham gia hoạt động sản xuất cả trong lĩnh vực công nghiệp nh công nghiệp may mặc, xây dựng cơ bản.

- Về khả năng quản lý: Khả năng quản lý của hộ sản xuất nhìn chung còn rất nhiều hạn chế Khả năng quản lý và tổ chức sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đợc tích luỹ trong cuộc sống Ngời chủ gia đình thống nhất quản lý mọi yếu tố từ nguyên vật liệu, sản xuât tới tiêu dùng và tiêu thụ.

- Về nguồn vốn sản xuât: Nguồn vốn sản xuất của hộ sản xuất chủ yếu là tự có với quy mô nhỏ Đây là nguồn vốn do tiết kiệm tích luỹ đợc hoặc là do vay mợn của ngời quen, bạn bè Có rất ít hộ sản xuất tiếp cận đợc với nguồn vốn Ngân hàng vì thiếu các điều kiện trong đảm bảo tiền vay của Ngân hàng và quy trình vay mợn rờm rà phức tạp

Nhận xét: Từ những nội dung đã nêu trên cho thấy kinh tế hộ sản xuất rất phong phú, đa dạng; đối tợng cho vay mang tính tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực; mức độ và hiệu quả sử dụng vốn cũng khác nhau Chính vì vậy nội dung thẩm định vốn cho vay đối với hộ nông dân đóng vai trò hết sức quan trong và là khâu quyết định đến sự an toàn vốn cũng nh sự pháp triển bền vững của Ngân hàng.

Trang 11

1.2.3 Vai trò của kinh tế hộ sản xuất đối với NKT trong giai đoạnCNH_HĐH đất nớc

Đất nớc là một chỉnh thể thống nhất với mỗi gia đình là một tế bào của nó Một chỉnh thể chỉ có thể tồn tại và phát triển bền vững nếu từng tế bào của nó đều khoẻ mạnh và sung sức NKT của một quốc gia không thể không tồn tại và phát triển bền vững khi nó chỉ dựa vào một số ít các cá thể Đó là nguyên tắc cơ bản của một NKT đa thành phần – NKT với các tác nhân kinh tế khác nhau trong đó hộ gia đình đợc xem là cơ sở của sự phát triển Hộ sản xuât ngày càng trở nên quan trọng và đã trở thành “Doanh nghiệp hộ gia đình” với đầy đủ các chức năng kinh tế từ việc lập kế hoạch sản xuất đến việc ra quyết định và sản xuất.

Có một thời ở Việt Nam chúng ta coi trọng tập thể là trên hết và không quan tâm đến quyền lợi kinh tế của các hộ cá nhân Tập thể là gì? Nó chính là các cá nhân hợp lại mà thành Vậy thì tập thể làm sao vững mạnh nếu nh từng hộ cá nhân không có cơ hội tồn tại và phát triển Những suy nghĩ đó trớc đây đã quy những ngời mạnh dạn đầu t phát triển kinh tế vào tội tiểu t sản và xa rời tập thể Nhờ có những nhận định sáng suốt của Đảng và Nhà nớc Việt Nam trong chính sách đổi mới kinh tế, những đờng lối đúng đắn trong bớc đầu củng cố NKT quốc dân đã nhận ra vai trò của hộ gia đình và đa hộ gia đình vào trọng tâm phát triển NKT quốc dân Điều này đợc cụ thể hoá bằng nghị quyết 10 của Bộ chính trị mà theo đó hộ nông dân đã trở thành đơn vị kinh tế tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong hoàn cảnh Việt Nam là một nớc với 80% dân số sống bằng nghề nông nghiệp thì vai trò của hộ gia đình càng trở nên quan trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đang trong công cuộc CNH_HĐH đất nớc Vai trò của hộ sản xuất đối với NKT quốc dân thể hiện trên các phơng diện sau:

Thứ nhât: Hộ gia đình tái sản xuất ra con ngời, tái sản xuất ra sức

lao động- một nhân tố quan trọng hàng đầu không thể thiếu đối với quá trình sản xuất Trong tất cả các hoạt động thì con ngời đều đứng ở vị trí trung tâm chi phối tới các nhân tố khác Hiện nay Đảng và Nha nớc ta xác

Trang 12

định lấy nguồn lực con ngời là khâu then chôt để thực hiện thành công CNH_HĐH đất nớc Điều đó càng cho thấy vai trò vô cùng quan trọng của hộ gia đình - đơn vị sản xuất ra nguồn lực con ngời, sản xuất ra tơng lai, vận hội và thời đại.

Thứ hai: Hộ gia đình là một đơn vị sản xuất và cung cấp hàng hoá

cho nền kinh tế Thông qua hoạt động sản xuất của mình hộ sản xuất làm ra các sản phẩm vật chất, dịch vụ để tiêu dùng và cung cấp cho thị trờng Trong giai đoạn hiện nay,sản xuất hàng hoá và xây dựng nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng đã trở thành một xu thế tất yếu của bất cứ quốc gia nào Nền kinh tế thị trờng đã chỉ ra rằng phải sản xuất cái thị trờng cần, bán cái thị trờng cần chứ không bán cái mình có Các hộ sản xuất đã và đang chuyển từ việc sản xuất,tiêu dùng tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hoá Nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn đầu t vào chuyên môn hoá, đa dạng hoá sản xuất, cung cấp cho thị trờng nhiều loại hàng hoá có giá trị và có chất lợng Nh vậy hộ gia đình là một nhân tố đóng góp vai trò quan trọng trong tổng cung của nền kinh tế, đóng góp vào cho GDP của xã hội một khối lợng vật chất đáng kể

Thứ ba: Hộ gia đình là đơn vị tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ, là thị

tr-ờng cho các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh Nh vậy, hộ nông dân giải quyết vấn đề đầu ra của quá trình sản xuất, làm cho quá trình sản xuất , tái sản xuất đợc thông suốt Tiêu dùng của hộ gia đình là một yếu tố để đánh giá và lợng hoá tổng cầu Cũng thông qua sự thay đổi của tiêu dùng trong hộ nông dân các doanh nghiệp có thể nhận biết và chuyển đổi lĩnh vực đầu t một cách thích hợp và hiệu quả.

Thứ t: Không những tái sản xuất ra con ngời, hộ gia đình còn là nơi

nuôi dỡng chăm sóc con ngời từ thuở ấu thơ đến khi trởng thành, là môi trờng đầu tiên và quan trọng định hình nhân cách con ngời Thông qua những lề lối gia phong, những truyền thống đạo lý, hộ gia đình góp phần bảo vệ và phát triển nền văn hoá Việt Nam nhất là trong thời buổi mở cửa hoà nhập kinh tế và văn hoá với thế giới Hộ gia đình đóng góp một phần quan trọng trong chiến lợc của Đảng là hoà nhập mà không hoà tan, đổi sắc không đổi màu Nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc nằm ở trong mỗi con ngời và nh vậy nó nằm trong truyền thống đạo lý gia phong

Trang 13

của mỗi gia đình Nếu công tác nuôi dỡng giáo dục con ngời trong các hộ gia đình đợc làm tốt sẽ góp phần hạn chê các tệ nạn xã hội.

1.2.4 Định hớng phát triển của kinh tế hộ sản xuất

Cùng với xu hớng phát triển kinh tế nói chung trong cơ chế thị tr-ờng của nền kinh tế hàng hoá, kinh tế hộ có một xu hớng vận động phát triển sau:

Xu hớng chuyên môn hoá sản xuất:

Trong cơ chế thị trờng với đòi hỏi sản xuât cái thị trờng cần và vòng quay của trao đổi diễn ra mãnh liệt các gia đình đã tận dụng tối đa những lợi thế kinh tế của mình để chuyên môn hoá sản xuất các sản phẩm cung cấp cho thị trờng Thực tế đã xuất hiện nhiều hộ gia đình chuyên sản xuất nấm, cà phê, chăn nuôi bò sữa Điển hình của xu hớng này là việc khôi phục và phát triển mạnh mẽ các làng nghề truyền thống Tại các làng nghề này một bộ phận không nhỏ lao động đã đợc rút ra khỏi sản xuất nông nghiệp để chuyên môn hoá sản xuất các mặt hàng cung cấp cho thị trờng Xu thế này đã góp phần tích cực và tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cùng với xu thế này bộ mặt nông thôn ngày càng đợc đổi mới về mọi mặt Kinh tế xã hội ở các làng nghề phát triển mạnh mẽ, thu nhập của các hộ gia đình là nghề ngày một tăng cao.

Xu hớng đa dạng hoá sản xuất:

Với nhiều mô hình kinh tế nh mô hình VAC, mô hình kinh tế trang trại kết hợp nông lâm thuỷ sản, các hộ gia đình đang ngày càng đa dạng hoá cây trồng vật nuôi Đã xuất hiện những mô hình kinh tế trang trại kết hợp du lịch sinh thái hết sức hiệu quả vừa tăng thu nhập vừa góp phần cải thiện mội trờng Việc đa dạng hoá sản xuất này đã tận dụng một cách tối đa các t liệu sản xuất, góp phần tăng thu nhập.

Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tạo ra nhiều con giống, cây giống mới thích hợp với nhiều điều kiện thời tiết khác nhau đã dần hạn chế và xoá bỏ tính mùa vụ của cây trồng vật nuôi, Điều này giúp các hộ gia đình trong cùng một thời gian có thể có đợc một cơ cấu cây trồng vật nuôi phong phú đa dạng.

Trang 14

Nhiều hộ gia đình còn tranh thủ khoảng thời gian rảnh rỗi để làm thêm các nghề phụ nh cung cấp các dịch vụ mua bán, làm các nghề thủ công truyền thống, góp phần tăng thu nhập cho các gia đình cải thiện đời sống Với xu thế phát triển này đã tận dụng một cách tối đa lao động trong lúc nông nhàn của sản xuất nông nghiệp, qua đó góp phần làm giảm các tệ nạn xã hội.

Đây là quy luật tất yếu và khắc nghiệt của phát triển kinh tế thị tr-ờng NKT thị trờng đã và đang làm cho hố ngăn cách giàu nghèo giữa các hộ gia đình trong xã hội ngày một sâu sắc Một số các hộ gia đình do nắm bắt đợc nhu cầu, nhanh nhạy với những thay đổi của thị trờng đã nhanh chóng trở nên giàu có Một số hộ khác do không có trình độ và kinh nghiệm, không có phơng án sản xuât kinh doanh phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trờng đã trở nên nghèo khó Các hộ giàu do có vốn nên họ có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh nên lại càng giàu thêm còn các hộ nghèo thì ngày càng trở nên túng quẫn Xu hớng phân hoá giàu nghèo này làm cho tình hình an ninh xã hội ngày càng trở nên phức tạp và đa dạng là những vấn đề nan giải của đất nớc.

1.3.Vai trò của TDNH đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất.

1.3.1 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong việc phát triển nôngnghiệp và nông thôn Việt Nam nói chung.

Trong nhiều năm qua, kể từ khi thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (5/1951) cho đến nay đất nớc trải qua những giai đoạn khó khăn nh-ng Nhà nớc luôn luôn chú trọnh-ng đến việc hỗ trợ vốn cho đồnh-ng bào ở các vùng nông thôn, đảm bảo phát triển kinh tế gia đình, cũng nh tiềm năng phát triển của hộ nông dân trong việc cung cấp lơng thực, thực phẩm và những sản phẩm thiết yếu cho xã hội Nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội ngày càng phát triển, hệ thống hợp tác xã tín dụng ở nông thôn trớc đây và quỹ tín dụng ngày nay và các NHTM đã tham gia cung ứng vốn cho sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là thông qua cho vay hộ sản xuất Cho vay sản xuất nông nghiệp của hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã thể hiện những vai trò sau:

- Thúc đẩy quá trình huy động vốn trong nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu vốn nhằm phát triển và mở rộng sản xuất hàng hoá.

Trang 15

- Đẩy mạnh quá trình tích tụ và tập trung vốn trong nông nghiệp nông thôn.

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tăng tính hàng hoá của sản phẩm nông nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta.

- Phát huy tối đa nội lực của các hộ kinh tế, khai thác hết các tiềm năng về lao động và đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả nhất.

- Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời nông dân, tạo điều kiện nâng cao dân trí, hình thành những thói quen tôt trong hoạt động kinh tế cho phù hợp với yêu cầu CNH_HĐH đất nớc.

- Đẩy lùi tệ nạn cho vay nặng lãi ở nông thôn.

1.3.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộgia đình.

Ngân hàng đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của NKT hàng hoá Đối với Nhà nớc thì TDNH còn là một công cụ đắc lực hữu hiệu trong quản lý kinh tế Đối với doanh nghiệp, cá nhân thì TDNH là nguồn tài trợ cho sự thiếu hụt tạm thời về vốn sản xuất Đặc biệt là cơ chế quản lý hiện nay Nhà nớc đã giao quyền sử dụng đất lâu dài cho từng hộ sản xuất, mỗi hộ sản xuất giờ đây trở thành một đơn vị kinh tế tự chủ, phải tính toán mức chi phí bỏ ra khả năng thu nhập, xác định mức vốn cần thiết cho đầu t sản xuất, khả năng cấp vốn tự có, số vốn cần phải đi vay Do đó trong nền kinh tế thị trờng, TDNH có vai trò rất lớn đối với quá trình phát triển của Hộ sản xuất.

Một là : Đáp ứng nhu cầu cho Hộ sản xuất để duy trì quá trìnhsản xuất liên tục, góp phần đầu t phát triển NKT.

Khi chuyển đổi NKT tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng thì nhu cầu trao đổi hàng hoá giữa các vùng với nhau ngày một gia tăng Các hộ sản xuất ngày nay chỉ chuyên môn hoá các loại nông sản hàng hoá có lợi nhất và loại dần các loại nông sản phẩm sản xuất theo kiểu tự cung tự cấp Các hộ sản xuất bán cho xã hội sản phẩm mà họ sản xuất ra, đồng thời mua từ thị trờng những sản phẩm hàng hoá mà họ cần,

Trang 16

để đạt đợc điều đó các hộ sản xuất cần nhiều vốn để mua vất t, đầu t đổi mới kỹ thuật mua sắm máy móc thiết bị, trong khi vốn tự có của các hộ còn rất hạn chế, nên các hộ sản xuất cần tới sự giúp đỡ của Ngân hàng để mở rộng sản xuất đợc liên tục.

Vì thế TDNH có vai trò cực kì quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất để phát triển kinh tê hộ nông nghiệp nông thôn ở nớc ta hiện nay.

Hai là : Thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất trên cơ sở góp phầntích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn của hộ sản xuất.

Tại một thời điểm nhất định trong xã hội luôn xuất hiện một lực l-ợng tiền tạm thời nhàn rỗi của các thành phần kinh tế, đồng thời cũng xuất hiện những tổ chức kinh tế, cá nhân cần vốn sản xuất kinh doanh Nghiệp vụ của Ngân hàng là tập trung nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để cho các đơn vị, cá nhân tạm thiếu vốn để sản xuất kinh doanh Ngân hàng tập trung đầu t tín dụng cho các hộ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phù hợp với định hớng phát triển của Đảng và Nhà nớc nhăm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế của Hộ sản xuất, khuyến khích các hộ kinh doanh có hiệu quả hơn nữa để Ngân hàng trợ giúp cho vay.

Đầu t là quá trình tất yếu vừa hạn chế đợc rủi ro tín dụng cho Ngân hàng vừa thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

NHTM với t cách là trung gian tài chính, là cầu nối tiết kiệm và đầu t đã thúc đẩy quá trình tập trung vốn , tập trung sản xuất trên cơ sở đó góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn

Trong NKT bao cấp, việc huy động vốn hay cho vay vốn không phải là mục tiêu sống còn của hoạt động tín dụng, huy động vốn bao nhiêu , cho vay nh thế nào có đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho NKT hay không, thu hồi vốn đúng hạn không? đều đợc giải quyết theo cơ chế bao cấp Trái lại gắn với NKT thị trờng là kinh doanh phai có hiệu quả, phải có lợi nhuận để tồn tại và phát triển Ngân hàng trong hoạt đông kinh doanh của mình phải có lợi nhuận Nếu đầu t tín dụng mà không tốt, không có hiệu qua không thu hồi đợc nợ thì hoạt đông kinh doanh sẽ bị lỗ và có thể dẫn đến phá sản, cho nên trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt,

Trang 17

mỗi Ngân hàng phải có chiến lợc kinh doanh của mình, phải tìm biện pháp hữu hiệu nhằm đảm bảo tối đa nguồn vốn tiềm tàng với chi phí thấp để kinh doanh tín dụng có hiệu quả Do vậy có thể nói rằng, cùng với các hoạt động tài chính và thơng mại, tín dụng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong xã hội nói chung và trong NKT hộ nói riêng, góp phần thúc đẩy quá trình tăng trởng của NKT.

Ba là: TTDNH tác dụng có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôiđộng, thúc đẩy mạnh cạnh tranh trong NKT hộ góp phần tạo nên một cơcấu kinh tế hợp lý.

Trong môi trơng cạnh tranh, các chủ doanh nghiệp, các hộ sản xuất luôn hoạt động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả quản trị kinh doanh Để làm đợc điều nay, đòi hỏi một lợng vốn lớn Chính TDNH sẽ là ngời tài trợ cho nhu cầu này, đặc biệt trong NKT thị trờng, để tránh đợc sự trừng phạt kinh tế do không trả đợc nợ vay Ngân hàng, đồng thời tạo khả năng nắm phần thắng trong cạnh tranh gay gắt, thậm chí khốc liệt Trong bối cảnh đó, hoạt động kinh tế đơng nhiên sẽ rất nhộn nhịp và sôi động Bên cạnh đó, TDNH cũng tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển sản xuất kinh doanh từ ngành nghề này sang ngành nghề khác vì chỉ có tín dụng mới đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho việc thay đổi cơ câu sản xuất kinh doanh Các hộ sản xuất sẽ dễ dàng chuyển từ ngành nghề có lợi nhuận thấp sang ngành nghề có lợi nhuận cao, tạo điều kiện cho việc bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận trong NKT tế nhằm hình thành nên cơ cấu kinh tế hợp lý.

TDNH với đặc trng luôn trả gốc và lãi giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả của các hộ sản xuất, các các doanh nghiệp chính điều này thể hiện u thế của TDNH so với việc cấp vốn ngân sách đầu t vào lĩnh vực này, vì khi đợc cấp vốn ngân sách, ngời sử dụng vốn thờng ít quan tâm đến sử dụng vốn một cách có hiệu quả do không phải hoàn trả lại vốn.

Bốn là: TDNH góp phần hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn đặcbiệt là đối với các hộ sản xuất.

Trang 18

Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao nên tại thời điểm cha thu hoạch đợc, cha có hàng hoá để bán thì ngời nông dân ở tình trạng thiếu thu nhập để đáp ứng nhu cầu về chi tiêu tối thiểu, từ đó tạo điều kiện cho vay nặng lãi hoành hành, đặc biệt cơ bản của tín dụng cho vay nặng lãi ở nông thôn là lãi suất cho vay rất cao, làm cho hộ sản xuất đã khó khăn lại càng khó khăn hơn và không bao giờ thoát khỏi vòng luẩn quẩn đó đợc Nạn cho vay nặng lãi không những không thúc đẩy sản xuất phát triển mà còn kìm hãm sản xuất, đẩy ngời nông dân đến chỗ nghèo túng hơn, gây nên tiêu cực ở nông thôn.

Đứng trớc tình hình trên Ngân hàng đã nắm bắt đợc thực tế và tiến hành cho vay trực tiếp đối với hộ sản xuất Tạo điều kiện cho hộ sản xuất tiếp xúc với vốn vay Ngân hàng, các Ngân hàng đã đơn giản thủ tục cho vay, tổ chức mạng lới Ngân hàng tới tận các thôn xóm để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, khuyến khích ngời sản xuất chủ động trong đầu t đổi mới sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh doanh, góp phần làm giàu cho bản thân và xã hội.

TDNH thông qua việc mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất đã góp phần phát triển kinh tế hộ, giải quyết đợc vấn đề cho vay nặng lãi ở nông thôn, ngăn chặn đợc tình trạng một số kẻ có tiền lợi dụng để bóc lột ngời lao động để thu lợi nhuận.

Năm là: TDNH là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy các hộ sảnxuất kinh doanh nhanh chóng thích nghi và hội nhập quan hệ quốc tế.

Ngày nay trong mối quan hệ kinh tế giữa các nớc trên thế giới và khu vực đang phát triển rất đa dạng cả về nội dung và hình thức, việc đầu t ra nớc ngoài và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá là hai lĩnh vực hợp tác quốc tế thông dụng và phổ biến giữa các nớc trên thế giới Bởi vì vốn là nhân tố tác động đầu tiên cho việc thực hiện quá trình này, nhng trên thực tế không phải tổ chức kinh tế nào cũng d vốn để hoạt động.

Do vậy để hoạt động, đòi hỏi phải có một khối lợng về vốn chính TDNH sẽ là nguồn tài trợ cho các nhu cầu đó Ngân hàng với t cách là một tổ chức kinh tế đặc thù trong kinh doanh tiền tệ, qua hoạt động tín dụng sẽ là trợ thủ đắc lực cung vốn cho các nhà đầu t và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá Cho nên TDNH đã trở thành một trong những phơng

Trang 19

tiện để nối liền NKT các nớc với nhau Đặc biệt các nớc đang phát triển thì TDNH hoạt động vai trò quan trọng trong việc mở rộng xuất nhập hàng hoá, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để CNH_HĐH đất n-ớc.

Ơ Việt Nam, Các hộ sản xuất hầu nh luôn thiếu vốn Nhờ có TDNH mà họ có vốn để sản xuất, đầu t máy móc thiết bị tạo ra những sản phẩm tiêu dùng trong nớc và đem đi xuất khẩu Từ đó từng bớc các hộ sản xuất kinh doanh nhanh chóng thích nghi và hội nhập quan hệ quốc tế.

Sáu là TDNH là công cụ tài trợ cho các hộ sản xuất kinh doanhphát triển.

Bên cạnh việc sử dụng công cụ lãi suất, kết hợp với cơ chế chính sách chênh lệch khách hàng tiềm năng đối với những hộ sản xuất kinh doanh cũng nh các hộ sản xuất kinh doanh kém phát triển nhờ cung cấp đủ vốn, kịp thời cho các hộ sản xuất Mặt khác khi có vốn các hộ sản xuất sẽ phải tìm cách để có thể trả nợ gốc và lãi đúng hạn, tức là hộ phải tìm các biện pháp để sử dụng vốn có hiểu quả trong vòng quay của vốn Nh vậy, rõ ràng là TDNH đã thúc đẩy các hộ sản xuất khó khăn kém phát triển và các hộ sản xuất lớn có cơ hội phát triển.

Bảy là: TDNH kiểm soát bằng đồng tiền và thúc đẩy độ sản xuấtthực hiện chế độ hạch toán kinh tế.

Các Ngân hàng thơng mại với t cách là một trung gian tài chính hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, thành toán có khả năng kiểm soát bằng đồng tiền đối với hoạt động của NKT thông qua các nghiệp vụ thanh toán.

Để thực hiện đợc các món nợ vay, các cán bộ tín dụng buộc phải nắm bắt đợc tình hình sản xuất kinh doanh trớc trong và sau khi sản xuất Qua đó TDNH có thể kiểm soát đợc các hoạt dộng của hộ sản xuất.

Nguyên tắc cơ bản của TDNH là vay vốn phải hoàn trả đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn khi sử dụng vốn vay của hộ sản xuất phải thực hiện đầy đủ các cam kết đã ghi trong hợp đồng tín dụng, phải trả nợ đúng hạn và các điều kiện kèm theo khác, nh vậy để sản xuất kinh doanh có hiệu

Trang 20

quả có đủ lợi nhuận trang trải lãi vay thì các hộ sản xuất buộc phải hạch toán kinh tế.

Nh vậy rõ ràng là TDNH đã kiểm soát và thúc đấy hộ sản xuất thực hiện chế độ hạch toán kinh tế.

Tám là: TDNH đã góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng đảm bảo chohộ sản xuất có điều kiện tiếp tục ứng dụng khoa học kỹ thuật và chuyểngiao công nghệ vào sản xuất.

Cùng với việc đầu t của Ngân sách Nhà nớc, vốn tự huy động của dân Ngân hàng không chỉ đầu t vốn ngắn hạn mà còn đầu t vốn trung dài hạn để xây dựng kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp nh phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, xây dựng công trình thuỷ lợi, đờng xá, giao thông, điện Nhằm phục vụ cho việc phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới

Đây là những việc mà chỉ có thể bổ xung hỗ trợ của Nhà nớc mới có thể làm đợc Cũng từ đó tạo điều kiện mở mang, nâng cao trình độ dân trí để hộ nông dân có thể tiếp thu và thực hiện chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh trong nông nghiệp, để xây dựng nông thôn giàu đẹp và văn minh góp phần xây dựng đất nớc ngày càng giàu mạnh./

TDNH tạo điều kiện phát triển ngành nghề mới, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động Chính việc xây dựng cơ sở vật chất xây dựng các xí nghiệp nông sản, đầu t chuyển cơ cấu cây trồng đã tạo công ăn việc làm thu hút lực lợng lao động d thừa trong nông thôn Việt Nam Từ đó từng bớc nâng cao thu nhập cho các hộ nông dân

Chín là: TDNH thúc đẩy hộ sản xuất tiếp cận mở rộng sản xuấthàng hoá.

Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, sản xuất kinh tế lời ăn lỗ chịu, cơ chế thị trờng là cạnh tranh do vậy đòi hỏi trình độ sản xuất cũng phải đợc nâng cao, cơ cấu kinh tê hợp lý, hạch toán kinh phí sao cho chi phí đầu t vào thấp để đợc thu lợi nhuận cao Chế độ chính sách cho vay của Ngân hàng là phải đảm bảo thu hồi cả gốc lẫn lãi đúng hạn và vốn

Trang 21

vay phải thực sự mang lại hiệu quả, tổ chức cho vay phải lấy nguyên tắc hiệu quả kinh tế là thớc đo nên đã đa kinh tế hộ sản xuất từ tự túc tự cấp quen dần với NKT hộ sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng

Tóm lại: Ngân hàng đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu đợc trog việc cho vay vốn đến hộ sản xuất, nó góp phần giải quyết một lợng lớn nhu cầu phát triển sản xuất của hộ nông dân, mở rộng sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng sản lợng, góp phần thay đổi cơ chế trong nông nghiệp theo nghị quyết 10.

Cho vay hộ sản xuất rõ ràng là một định hớng đúng đắn của Ngân hàng là một trong những công cụ kinh tế có hiệu quả cao trong hệ thống công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc thúc đẩy sự phát triển của NKT, thực hiện xoá đói giảm nghèo, dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh Và ngợc lại phát triển kinh tế hộ sản xuất còn tạo ra thị trờng vốn rộng lớn, duy trì nghiệp nông thôn nói chung và kinh tế hộ sản xuất nói riêng có ảnh hởng rất lớn đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất Đây là cơ sở, là chiếc xơng sống để NH có thể mạnh dạn hơn trong việc đầu t vốn cho hộ sản xuất bởi vì nó tạo ra những cơ chế đặc biệt u đãi đối với các NH cũng nh các khách hàng trong quan hệ tín dụng Quyết định số 67/1999/QĐ-TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách tín dụng NH nhằm phát triển nông nghiệp và nông thôn: Văn bản số 320/CV-NHNN 14 ngày 16/4/1999 của Thống đốc NHNN về hớng dẫn cho vay đối với các hộ theo tinh thần quyết định của Chính phủ đã tạo ra một cơ chế cực kỳ thuận lợi để các NH có thể mở rộng tín dụng khu vực này.

* Môi trờng kinh tế xã hội địa phơng:

Trang 22

Môi trờng kinh tế địa phơng nới địa bàn của NH hoạt động có ảnh hởng lớn đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và tín dụng đối với kinh tế hộ nói riêng ở địa phơng Môi trờng kinh tế này bao gồm diện tích, dân số, vị trí địa lý, tốc độ tăng trởng GDP, Các tiêu chí này cho biết NH có thể mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đợc hay không Khi kinh tế địa phơng phát triển tốt, các doanh nghiệp và cá nhân sẽ có nhu cầu vốn lớn hơn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng gia sản xuất và đó là yếu tố thuận lợi để các NH tăng cờng cho vay.

* Các quy định và chính sách tín dụng của NHTW

Đó là các quy định về mức dự trữ bắt buộc, các quy định về đảm bảo tiền vay, quy chế cho vay đối với một khách hàng, Những chính sách tín dụng này có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiến đến việc mở rộng tín dụng của NH Mặc dù các chính sách và quy định của NHTW là cần thiết vì nó nhằm bảo vệ NH giảm bớt rủi ro song nó phải phù hợp với từng giai đoạn phát triển của NKT.TDNH còn góp phần gìn giữ những tinh hoa văn hoá của dân tộc trong các làng nghề truyền thống Đó là những tinh hoa văn hoá của ông cha ta trong cuộc sống thẩm mỹ đợc kết tinh trong những sản phẩm truyền thống Do thiếu vốn đầu t đổi mới trang thiết bị sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm mà nhiều làng nghề truyền thông đang dần bị mai một Do đó TDNH sẽ giúp các làng nghề truyền thống đợc phục hồi và phát triển, góp phần to lớn vào việc gìn giữ và phát huy tinh hoa 1.4.2 Nhóm nhân tố từ NH

* Mục tiêu và chính sách TDNH:

Khi quyết định mở rộng tín dụng đối với khách hàng mới và cũ NH phải căn cứ vào mục tiêu, chiến lợc kinh doanh trong từng giai đoạn nhất định, căn cứ vào chính sách tín dụng mà NH đang áp dụng Chiến lợc này đợc xây dựng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của NKT, căn cứ vào định hớng phát triển của Đảng và Nhà nớc Các mục tiêu và chính sách của NH có thể ảnh hởng đến việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với kinh tế hộ bao gồm:

- Hạn chế tập trung vốn vào một đối tợng khách hàng để đa dạng hoá rủi ro Đây là chiến lợc không bỏ trứng vào một giỏ.

Trang 23

- Mục tiêu phục vụ tốt nhất lợi ích kinh tế- chính trị- xã hội của địa phơng

- NH sẽ tập trung vào đối tợng khách hàng tiềm năng hay khách hàng truyền thống Nói cách khác NH cần mở rộng thị trờng bằng cách mở rộng khách hàng mới hay đi vào chiều sâu để tăng sức cạnh tranh với các đối thủ khác.

Mục tiêu, chiến lợc, chiến lợc kinh doanh và chính sách tín dụng sẽ cho biết NH có tham gia và mở rộng tín dụng với đối tợng khách hàng này không Chỉ khi mục tiêu và chính sách tín dụng đã đợc xác định các NH mới có thể tiến hành các hoạt động cho vay và mở rộng tín dụng.

* Khả năng về vốn:

NH không thể mở rộng tín dụng đối với mỗi nhóm đối tợng nào đó đợc nêu nh bản thân NH không có khả năng về vốn Tức là NH không thể tăng cho vay nếu nh nguồn vốn của NH không tăng Hơn nữa với một nguồn vốn hạn hẹp, NH không muốn đầu t toàn bộ tài sản của mình vào một nhóm đối tợng khách hàng bởi vì nh vậy NH sẽ không theo đuổi đợc mục tiêu đa dạng hoá khách hàng, giảm thiểu rủi ro Một NH có tiềm lực tài chính hùng mạnh, hoạt động trên nhiều lĩnh vực thì khả năng tồn tại và phát triển và phát triển sẽ bền vững hơn rủi ro ít hơn, phân tán hơn.

* Đội ngũ cán bộ tín dụng:

Đây là ngời trực tiếp giao dịch với khách hàng, là bộ mặt của NH và là ngời có ảnh hởng đáng kể đến quyết định có cho vay hay không Một đội ngũ cán bộ có trình độ và kinh nghiệm sẽ đảm bảo cho sự thành công của các món vay, đảm bảo khả năng thu hồi vốn và sinh lợi của nguồn vốn NH Ngoài ra phong cách và thái độ phục vụ của nhân viên NH là công cụ marketing tốt nhất để mở rộng thị trờng cho vay của NH.

* Cơ sở vật chất mạng lới:

Một NH có hệ thống cơ sở vật chất mạng lới rộng khắp đến mọi nơi mọi địa bàn sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng, tăng cho vay vì nh vậy sẽ

Trang 24

giảm bớt chi phí của khoản vay đối với khách hàng, đó là các chi phí liên quan đến khoản vay nh chi phí đi lại, thời gian Song hành với nó thì chi phí quản lý khoản vay đối với NH cũng nh đợc giảm bớt, tăng hiệu quả sử dụng vốn cho cả khách hàng NH.

1.4.3 Nhóm nhân tố từ các hộ gia đình.

* Nhu cầu về vốn

Đây là nhân tố quan trọng nhất ảnh hởng đến việc mở rộng TDNH đối với kinh tế hộ NH sẽ không mở rộng tín dụng đợc nếu khách hàng không có nhu cầu Đó là các nhu cầu vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu để sản xuất một mặt hàng mới Chỉ khi nào khách hàng có nhu cầu vốn thực sự thì NH mới có thể cho vay đợc.

* Khả năng trả nợ:

Mục tiêu của NH trớc hết là đảm bảo an toàn về vốn sau đó là khả năng sinh lợi và chiến lợc thị trờng lâu dài NH không thể mở rộng và nâng cao chất lợng cho vay đối với khách hàng nếu nh khách hàng không thể có khả năng trả nợ Khả năng trả nợ của khách hàng đợc dựa trên tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng là chủ yếu Tuy nhiên tình hình sản xuất kinh doanh tốt, tài chính lành mạnh cha đủ đảm bảo cho NH có thể thu hồi các khoản nợ mà khách hàng phải có phơng án trả nợ và chứng minh đợc khả năng trả nợ Khả năng trả nợ là một trong những điều kiện quyết định để NH cho vay mà khách hàng phải đáp ứng.

* Đảm bảo tiền vay:

Các khoản vay của NH thông thờng phải có các tài sản đảm bảo, thế chấp Đây là điều gần nh bắt buộc đối với các khách hàng không phải là khách hàng truyền thống của NH Giá trị tài sản thế chấp đối khi quyết định độ lớn của khoản vay Xét một cách toàn diện thì NH không bao giờ mong muốn xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ bởi vì NH chỉ có thể tồn tại và phát triển khi khách hàng tồn tại và phát triển Việc buộc khách

Trang 25

hàng phải có tài sản thế chấp chỉ là bớc đờng cùng nhằm tránh những thất thoát về vốn của NH Biện pháp đảm bảo tiến vay cũng bao gồm sự đảm bảo bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể bảo lãnh vay vốn Hiện nay các hộ gia đình khi vay các món vay nhỏ hơn 10 triệu nếu là sản xuất thuần nông, các món vay nhỏ hơn 20 triệu nếu làm trang trại, các món vay nhỏ hơn 50 triệu nếu nuôi trồng thuỷ sản thì không cần tài sản thế chấp mà chỉ cam kết trả nợ và nộp chứng nhận quyền sử dụng đất.

Trang 26

Chơng 2

Thực trạng hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT kim động

2.1.Tổng quan về về NHNo&PTNT Kim Động

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Kim Động

NHNo&PTNT Việt Nam đợc thành lập vào tháng 7/1988 theo Nghị định 53/HĐBT Điều lệ tổ chức và hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam do thống đốc NHNN phê chuẩn vào ngày 22/12/1997: “NHNo&PTNT Việt Nam- NHTM quốc doanh, là doanh nghiệp nhà nớc dạng đặc biệt tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà nớc có thẩm quyền tự chủ về mặt tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và bảo toàn vốn đầu t”.

Ngân hàng nông nghiệp huyện Kim Động có trụ sở tại Thị Trấn L-ơng Bằng huyện Kim Động tỉnh Hng Yên Sau khi huyện Kim Thi tỉnh Hải Hng đợc tách thành 2 huyện Kim Động và Kim Thi, kể từ ngày 01 tháng 4 năm 1996, chi nhánh ngân hàng huyện kim động chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp từ ngân hàng cấp III Kim Động trực thuộc chi nhánh NH huyện Kim Thi Với biên chế 36 cán bộ, tuổi đời bình quân cao,trình độ bất cập, cơ sở cật chất, trang thiết bị còn khiêm tốn.

Về môi trờng: Ngân Hàng Nông Nghiệp huyện Kim Động quản lý địa bàn hành chính của huyện Kim Động với 20 xã Với nền kinh tế nghèo làn,100 % các xã trong huyện là nền kinh tế thuần nông.Với cơ sở vật chất nghèo nàn, nền kinh tế cha phát triển , nông nghiệp là chủ yếu Các ngành công nghiệp của trung ơng đóng trên địa bàn không có, công nghiệp của địa phơng còn nhỏ bé,các làng nghề cha phát huy đợc, cha đủ sức cạnh tranh trên thị tròng ,nhất là thị trờng xuất khẩu Dân số sống bằng nghề nông nghiệp chiếm 85% Số lao động cha có việc làm chiếm khoảng 10%, sự chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn còn rất lớn.Nh vậy môi trờng kinh doanh và xuất phát từ đặc thù tại địa phơng nên có rất nhiều khó khăn Đứng trớc thực tế nh vậy , ban lãnh đạo Ngân Hàng Nông Nghiệp huyện Kim Động đã đồng thời vận dụng nhiều biện pháp , trong đó vấn đề tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực đợc ban lãnh

Trang 27

đạo đặc biệt quan tâm vì đây là yếu tố quyết định đến sự thành công của ngân hàng Kết hợp với việc bố trí xắp xếp các phòng ban là việc xắp xếp cán bộ lãnh đạo chủ chốt một cách hợp lý để khai thác năng lực và trình độ sẵn có của mỗi cán bộ Mặt khác, chú trọng đến việc bồi dỡng và nâng cao nghiệp vụ cán bộ nhân viên, bồi dỡng cán bộ kinh doanh, phong cánh phục vụ , học tập nâng cao văn hoá, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đờng lối của đảng và phát luật của nhà nớc nhằm nâng cao nhận thức chính trị, củng cố niềm tin của Đảng và Chính Quyền trong cơ quan tạo nên sự đoàn kết trong nội bộ.

Với những bứơc đi đúng hớng và kịp thời , sau nhiều năm hoạt động từ một ngân hàng khó khăn đã vơn nên lấy lại thế ổn định , từ năm 2000 đến năm 2003 xếp loại khá , tạo đà cho sự phát triển bền vững của những năm tiếp theo

2.1.2 Cơ cấu tổ chức ,chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

NHNo&PTNT Kim Động là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động theo quy định của pháp luật về một NHTM; chịu sự quản lý điều hành của NHNo&PTNT Việt Nam về tổ chức và hoạt động Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh NHNo&PTNT Kim Động chịu sự quản ký trực tiếp của Ngân Hàng Nông Nghiệp Tỉnh Hng Yên Cơ cấu tổ chức bao gồm :Trụ sở chính và hai chi nhánh ngân hàng cấp III Năm 2004 tổng biên chế Ngân Hàng Nông Nghiệp huyện Kim Động có 36 cán bộ (22 nữ,14 nam).Trong đó 6 cán bộ có trình độ đại học, 20 cán bộ có trình độ trung học, 1 cán bộ có trình độ kỹ thuật.

-Ban giám đốc : Giám đốc phụ trách công tác quản lý, thi đua và kiểm tra; 1 phó giám đốc phụ trách kế toán,kho quỹ và hành chính; 1 phó giám đốc phụ trách kế hoạt và kinh doanh

-Phòng kinh doanh:với tổng số 8 cán bộ nhân viên trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh Tham mu cho ban giám đốc trong việc kinh doanh và lập kế hoạch, tổng hợp thống kê.

-Phòng kế toán, hành chính, ngân quỹ: Với tổng số 9 cán bộ công nhân viên.Trong đó : Trực tiếp thực hiện các phần hành về nghiệp vụ kinh tế

Trang 28

phát sinh về hoạt động nguồn vốn của chi nhánh và các nghiệp vụ trung gian khác

Trong đó:

+ Cán bộ làm ngân qui :Với tổng số 2 cán bộ công nhân viên, trực tiếp thực hiện nghiệp ngân quỹ : Thu , chi tiền mặt , kiểm đếm, chọn loc tiền, bảo quản tiền đảm bảo an toan tài sản của khách hàng cũng nh của ngân hàng.

+ Cán bộ làm hành chính: Với tổng số 2 cán bộ công nhân viên , trực tiếp bảo vệ an toàn tài sản cơ quan và lái xe phục vụ công việc của cơ quan… - Tổ kiểm tra nội bộ : với tổng số 2 cán bộ công nhân viên, trực tiếp thực hiện việc kiểm tra các mặt nghiệp vụ cơ quan.

-Ngân hàng cấp III Đức Hợp và Trơng Xá, với tổng số cán bộ là 19 ngời trực tiếp thực hiện nghiệp vụ huy động vốn và đầu t tín dụng cho các khách hàng trong địa bàn 9 xã trong huyện.

Cơ cấu tổ chc tại ngân hàng nông nghiệp huyện kim

Trang 29

2.1.3 Những kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu củaNHNo&PTNT Kim Động trong những gần đây

2.1.3.1 Công tác huy động vốn

Trong những năm qua công tác huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp huyện Kim Động đã có sự tăng trởng ổn định, do ngân hàng đã đa dạng hoá các hình thức huy động, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm nh: Tiết kiệm trả lãi trớc, trả lãi sau, tiết kiệm bậc thang, kỳ phiếu, trái phiếu, tiết kiệm dự thởng theo nhiều hình thức, nhiều mức lãi suất với nhiều kỳ hạn khác nhau, mở nhiều tiền gửi tài khoản cá nhân Ngân hàng nông nghiệp huyện Kim Động luôn bám sát chủ trơng chính sách phát triển kinh tế của địa phơng, của nhà nớc trong từng giai đoạn cụ thể, chủ động triển khai hình thức huy động vốn đến từng khu vực dân c có các nguồn vốn để gửi tiền vào ngân hàng đợc thuận tiện, an toàn và nhanh chóng Hiện nay chi nhánh đã và đang thực hiện chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm trớc hạn nhằm khuyến khích ngời gửi tiền.

Bảng 1: Nguồn vốn huy động trong những năm gần đây

( Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Kim Động 2002-2004)

con số này tăng lên 76935 triệu đồng, tăng hơn năm trớc 14595 triệu đồng, tốc độ tăng 23.4%, năm 2004 đạt 90080 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 13145 triệu đồng, tốc độ tăng 17% Trong đó, huy động vốn bằng VND chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, thờng chiếm khoảng

Trang 30

79%-83% nguồn vốn huy động đợc Nếu phân chia theo nguồn gốc thì tiền gửi dân c chiếm tỉ lệ cao nhất thờng chiếm tỷ lệ từ 77%-79%.

2.1.3.2 Công tác tín dụng

Trong những năm qua hoạt động đầu t tín dụng của ngân hàng nông nghiệp huyện Kim Động đã có nhiều đổi mới Bên cạnh việc thực hiện cơ chế cho vay mới của ngân hàng nhà nớc theo quyết định 1627/NHNN Chi nhánh đã hoàn chỉnh chơng trình quản lý tín dụng trên máy vi tính Với chính sách cởi mở về cơ chế cho vay của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam chi nhánh đã chủ động bám sát các định hớng phát triển kinh tế xã hội của địa phơng để quyết định đầu t vốn Nên công tác tín dụng đã tiếp cận và đầu t có hiệu quả vào các dự án , các lĩnh vực, ngành nghề kinh tế địa phơng nh: Chơng trình VAC, bò sữa ,Hiện nay ngân hàng chú trọng đầu t cho vay tiêu dùng trong nhân dân,đặc biệt là cán bộ công nhân viên nhà nớc trong địa phơng.

Với phơng châm “vui lòng khách đến ,vừa lòng khách đi” phong cách

giao dịch của cán bộ ngân hàng nông nghiệp huyên Kim Động mỗi ngày một văn minh, lịch sự hơn nên đã thu hút khách hàng đến giao dịch tiền gửi, tiền vay ngày một nhiều Kết quả là nguồn vốn huy động và d nợ đều tăng trởng qua các năm , thể hiện ở một số năm gần đây nh sau.

- Doanh số cho vay: Doanh số cho vay của chi nhánh tăng trởng đều

qua các năm Năm 2002 đạt là 58276 triệu đồng so với năm 2001 tăng 10637 triệu đồng với tốc độ tăng là 22,3% Năm 2003 doanh số cho vay là 70557 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 12281 triệu đồng với tốc độ tăng là 21,1% Năm 2004 đạt đợc là 90602 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 20045 triệu đồng với tốc độ tăng là 28,4%

- Doanh số thu nợ: Vì mục tiêu của công tác tín dụng là an toàn vốn và có

lợi nhuận, cho vay phải đảm bảo thu đợc cả gốc và lãi, do vậy mà công tác thu nợ rất đợc quan tâm một cách đúng mức, doanh số thu nợ cũng tăng lên tơng ứng với doanh số cho vay Cụ thể: năm 2002 đạt 50623 triệu, tăng 8568 triệu với năm 2001, tốc độ tăng 19% Năm 2003, doanh số thu nợ đạt 61752 triệu, tăng so với năm 2002 là 11129 triệu tốc độ tăng 22% Năm 2004 doanh số thu nợ là 79877 triệu tăng so với năm 2003 là 18152 triệu tốc độ tăng 29,3%

Trang 31

- D nợ: Năm 2002 đạt 54703 triệu tăng so với năm 2001 là 10116 triệu

đồng với tốc độ tăng là 22,6% Năm 2003 đạt đợc là 67444 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 12741 triệu đồng với tốc độ tăng là 23,3% Năm 2004 đạt đợc là 85802 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 18358 triệu nợ quá hạn chiếm 0,14% Sở dĩ nợ quá hạn thấp do các ngân hàng cơ sở thờng xuyên tổ chức phân tích nợ quá hạn, hàng tháng đến từng khách hàng đa ra các biện pháp tích cực để thu hồi nợ nên kết quả thu nợ đạt khá ngăn chặn đợc nợ quá hạn phát sinh

* D nợ phân theo cơ cấu đầu t

Bảng 4: Cơ cấu d nợ theo thời hạn cho vay

Đơn vị: Triệu Đồng

Trang 32

với năm 2001 là 5598 triệu đồng với tốc độ tăng là 20,9%.Năm 2003 đạt đợc 38672 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 7416 triệu đồng với tốc độ tăng là 23,7% Năm 2004 đạt đợc 47526 tăng so với năm 2003 là 8854 triệu đồng với tốc độ tăng là 22,8%

-Trung –dài hạn: Năm 2002 d nợ trung –dài hạn là23447 triệu đồng tăng so với năm 2001 là 4572 triệu đồng với tốc độ tăng là 24,2% Năm 2003 đạt đợc là 28772 triệu đồng tăng so với năm 2002 là 5325 triệu đồng

Trang 33

-DNNN:D nợ DNNN đạt 4298 triệu đồng trong năm 2004 tăng 1235 triệu đồng so với năm 2003 với tốc độ tăng là 41,1% và chiếm 4,9% tổng d nợ -DNNQD: D nợ DNNQD đạt 5282 triệu đồng trong năm 2004 tăng 1191 triệu đồng so với năm 2003 với tốc độ tăng là 29,1% và chiếm 6,1% trong tổng d nợ

-HTX: D nợ của HTX đạt 1608 triệu đồng trong anm 2004 tăng so với năm 2003 là 521 triệu đồng với tốc độ tăng là 47,9% và chiếm 2,1% trong tổng d nợ

-Hộ SX: D nợ của hộ sản xuất là 74632 triệu đồng trong năm 2004 tăng 15411 triệu đồng so với năm 2003 với tốc độ tăng là 26% và chiếm 86,9% trong tổng d nợ.

2.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ khác của Ngân hàng

- Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ:

Năm 2002-2004, do tác động suy thoái của nền kinh tế thế giới lãi suất huy động liên tục giảm, từ mức lãi suất 5,5%/năm đến cuối năm chỉ còn 1,9%/năm Mặt khác tỷ giá USD so với VND vẫn có xu hớng tăng dần, tỷ lệ ngoại hối bắt buộc giảm trong khi đó Ngân hàng Nhà nớc tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc lên từ 12% đến 15% làm cho các ngân hàng thơng mại tăng chi phí đầu vào Do vậy hoạt động kinh doanh đối ngoại hết sức khó khăn trong việc cân đối kim ngạch tại chỗ cho doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất nhập khẩu, lợng cung ngoại tệ luôn trong tình trạng thiếu do yêu cầu chuyển đổi nhận nợ từ ngoại tệ sang VND để tránh rủi ro tỷ giá.

Từ năm 2002 Ngân hàng Nông Nghiệp huyện Kim Động bắt đầu nhận tiền gửi bằng ngoại tệ, hoạt động kinh doanh ngoại tệ từ năm 2004 Bớc đầu gặp không ít những khó khăn do ảnh hởng của kinh tế thế giới và giá vàng liên tục đạt mức cao nhất từ truớc đến nay, đồng đô la mỹ bấp bênh Song với sự cố gắng lớn của Ngân Hàng Nông Nghiêp Kim Động nên hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã bớc đầu đạt đợc kết quả ổn định và có mức tăng trởng khiêm tốn song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kinh doanh của ngân hàng

Trang 34

Kết quả kinh doanh ngoại tệ năm 2004 nh sau: Doanh số mua vào năm 2004 đạt 582000 USD Doanh số bán ra năm 2004 đạt 578000 USD - Nghiệp vụ thanh toán quốc tế

Thực hiện quyết định số 44/QĐ-NHNN ngày 21 tháng 3 năm 2002 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nứơc cho phép các ngân hàng thơng mại đợc phép sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toán để hạch toán và thanh toán vốn do đó khối lợng thanh toán của ngân hàng nông nghiệp Kim Động đã gia tăng đáng kể Doanh số thanh toán và chuyển tiền của các năm sau đều tăng nhiều lần so với năm trớc Năm 2004 doanh số thanh toán đạt đợc 285632 triệu đồng, tăng 65,2%(+7264 triệu đồng) so với năm 2003

Công tác thanh toán luôn đảm bảo chính xác và an toàn hạn chế đến mức tối đa tình trạng vốn ách tắc trong qua trình chu chuyển

Nhận xét

Toàn chi nhánh đã nắm bắt và chủ động triển khai có bài bản, kịp thời các chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, cơ chế nghiệp vụ của ngành Tăng cờng chỉ đạo hoạt đông kinh doanh theo cơ chế thị trờng, vận hành có hiệu quả 5 công cụ điều hành là: kế hoạch, lãi suất, tài chính, kiểm tra- kiểm soát và thi đua , thực hiện nghiêm cơ chế khoán tài chính đến đơn vị, nhóm và ngời lao động Từ đó tác động tích cực đến từng cấp Ngân hàng và đội ngũ cán bộ, thờng xuyên chăm lo đến kết quả và chất l-ợng kinh doanh.

Trên cơ sở kế hoạch hoạt động kinh doanh cả năm đã đợc bảo vệ và giao từ đầu năm, hàng quý tổ chức đánh giá hoạt động kinh doanh, rút ra những mặt đợc, tồn tại và nguyên nhân để có biện pháp khắc phục, xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp kinh doanh tháng, quý tiếp theo, kịp thời tháo gỡ những khó khăn vớng mắc, tạo thuận lợi cho Ngân hàng cơ sở thực hiện hoàn thành có chất lợng kinh doanh

2.1.3.4 Công tác tài chính Kế toán và ngân quỹ.

Trang 35

- Về công tác ngân quỹ:

Năm 2004 NHNo&PTNT Kim Động đã tăng cờng chỉ đạo sát sao các cấp Ngân hàng thực hiện tốt công tác khoán tài chính đến đơn vị, nhóm và ngời lao động, có chính sách đơn giá tiền lơng phù hợp, áp dụng cơ chế lãi xuất huy động vốn và cho vay uyển chuyển, kịp thời phù hợp với thực tế, nhằm tăng năng lực tài chính toàn tỉnh Mặt khác đẩy mạnh thu lãi mặt bằng, lãi đọng, thu nợ , tăng thu dịch vụ cụ thể:

(Nguồn:bảng cân đối kế toán và kết quả hoạt động kinh doanh 02-04)

Qua bảng ta thấy kết quả tài chính ngày càng khả quan với xu hớng tăng thu nhập , tăng chi phí , tăng lợi nhuận, đã góp phần nâng cao mức thu nhập , cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên.

+Tổng thu nhập năm 2004 đạt 9779 triệu đồng tăng 1385 triệu đồng với

Lợi nhuận năm 2004 giảm là do Ngân hàng thực hiện phong châm hiện đại hoá Ngân hàng , tăng cờng mua sắm máy móc thiết bị, mua sắm công cụ lao động trang thiết bị các phòng ban vì thế đã làm tăng chi phí và làm giảm lợi nhuận trong năm xuống

Trang 36

Về công tác kế toán và ngân quỹ

- Về công tác thanh toán

Thực hiện hạch toán đẩy đủ chính xác các nghiệp vụ phát sinh, chấp hành tốt chế độ hạch toán kế toán, thu chi tài chính, quản lý tốt quĩ toàn chi trả đảm bảo khả năng thanh toán, thực hiện thanh toán chuyển tiền điện tử chính xác, an toàn, từ đó thu hút đợc nhiều doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản, tăng tiền gửi và tăng thu dịch vụ Năm 2004 tại NHNo&PTNT Kim Động không xảy ra một vụ việc nhầm lẫn trong thanh toán đáng tiếc nào Việc nhận, luân chuyển thanh toán đợc tổ chức thực hiện đúng quy trình khá nề nếp số liệu đảm bảo khá chính xác hạch toán kịp thời an toàn tài sản có đợc kết quả trên trớc hết là sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ cán bộ kế toán trong toàn tỉnh đã nêu cao tinh thần trách nhiệm , ngày đêm tận tuỵ với công việc, phục vụ chu đáo, đáp ứng tốt mọi yêu cầu thanh toán của khách hàng Mặt khác ngân hàng cơ sở thờng xuyên tổ chức học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, tuyên truyền công tác kế toán giúp cho khách hàng hiểu đợc các thể thức thanh toán, tạo sự gắn bó giữa khách hàng và ngân hàng.

- Về công tác ngân quỹ:

Với khối lợng thu chi tiền mặt ngày càng tăng và hàng ngày phải vận chuyển khối lợng tiền mặt lớn, nhng trong những năm qua công tác tiền tệ kho quĩ vẫn luôn đảm bảo an toàn tuyệt đối và giữ đợc chữ tín đối với khách hàng trong việc nộp và lĩnh tiền mặt.

Công tác thu chi tiền mặt tại Ngân hàng No&PTNT huyện Kim Động đã đợc thực hiện nghiêm túc , đúng quy trình nghiệp vụ, đảm bảo an toàn kho quỹ, quản lý tốt quy định về quản lý tiền mặt và các tài sản khác nhau của ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam quy định.

Năm 2004 , tổng thu tiền mặt đạt 439384 triệu đồng tăng 41,5% (tăng 125439)so với năm 2003 Tổng chi tiền mặt 438827 triệu đồng , tăng 46,2%(+138571 triệu đồng) so với năm 2003.

2.2 Thực trạng kinh tế hộ sản xuất tại huyện Kim Động

Ngày đăng: 29/08/2012, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng - Nhà xuất bản thống kê năm 2000 Khác
2- Luật Ngân hàng nhà nớc Việt Nam và luật các tổ chức tÝn dông Khác
4- Các báo cáo tổng kết công tác tín dụng và hoạt động kinh doanh năm 2002, 2003, 2004 của NHNo & PTNT huyện Kim Động Khác
5- Bài giảng môn Ngân hàng thơng mại của Khoa Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, học viện Ngân hàng Khác
6- Bài giảng môn Marketing Ngân hàng của Khoa Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng, học viện Ngân hàng Khác
7- Nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn CNH - HĐH, NXB Chính trị quèc gia 1997 Khác
8- Kinh tế hộ - lịch sử và triển vọng. Vũ Tuấn Anh, Nxb Khoa học xã hội 1995 Khác
9- Tạp chí nông nghiệp và thời báo ngân hàng 10- Tạp chí Ngân hàng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Nguồn vốn huy động trong những năm gần đây - Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình.doc
Bảng 1 Nguồn vốn huy động trong những năm gần đây (Trang 34)
Bảng 3 : D nợ quá hạn tại NHN o  & PTNT Kim Động(2002-2004). - Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình.doc
Bảng 3 D nợ quá hạn tại NHN o & PTNT Kim Động(2002-2004) (Trang 36)
Bảng 5: D nợ theo thành phần kinh tế - Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình.doc
Bảng 5 D nợ theo thành phần kinh tế (Trang 38)
Bảng 7:   Kết quả  hoạt động  cho  vay  đối với   hộ  sản  xuất năm 2002 - 2004. - Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình.doc
Bảng 7 Kết quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất năm 2002 - 2004 (Trang 45)
Bảng 8: D nợ bình quân một hộ sản xuất. - Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình.doc
Bảng 8 D nợ bình quân một hộ sản xuất (Trang 47)
Bảng 9:  D nợ quá hạn hộ sản xuất Giai đoạn  2002-2004 . - Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình.doc
Bảng 9 D nợ quá hạn hộ sản xuất Giai đoạn 2002-2004 (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w