Giải pháp về quy trình nghiệp vụ.

Một phần của tài liệu Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình.doc (Trang 62 - 71)

c. Từ phía các hộ sản xuất

3.3.1. Giải pháp về quy trình nghiệp vụ.

3.3.1.1. Cải tiến thủ tục tín dụng

Trong điều kiện hiện nay, số hộ có đủ giấy tờ hợp lệ, đủ trình độ để kê khai những giấy tờ trong quy định về thể lệ tín dụng của ngân hàng cha nhiều, song nhu cầu vốn lại rất lớn. Nếu Ngân hàng không cho họ vay thì sẽ dẫn đến mất khách hàng, hoặc tổ chức tín dụng khác thu hút mất, cho

nên cho nên việc cải tiến thủ tục hồ sơ gọn nhẹ an toàn và thuận tiện là một yêu cầu tất yếu, muốn vậy Ngân hàng cần phải:

Nên có thể lệ tín dụng chung mà trong đó chỉ quy định đối tợng không cho vay còn biện pháp cho vay, điều kiện cho vay cần cụ thể cho một số đối tợng, địa bàn đặc thù. ở những vùng hẻo lánh, vùng xa do hạn chế về trình độ và điều kiện đi lại làm thủ tục khó khăn, vậy giấy tờ không thể dài dòng và phức tạp.

Cải tiến bộ hồ sơ cho vay của hộ loại II, rút bớt hoặc gộp một số loại giấy tờ còn chồng chéo, trùng lặp để tạo điều kiện đơn giản hoá trong quá trình lập hồ sơ và theo dõi thực hiện cả đối với ngân hàng và khách hàng nh: nên tìm cách gộp tờ khai tài sản thế chấp, biên bản định giá tài sản, giấy uỷ quyền phát mại tài sản vào cùng hợp đồng thế chấp vì các thông tin ở các giấy tờ này có tính trùng lắp ở nhiều điều khoản. Trong hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản của các khoản vay đối với hộ sản xuất có thể không cần dấu và chữ ký của cơ quan công chứng. Trên thực tế theo các cán bộ tín dụng dày dạn kinh nghiệm thì không có một mối liên quan có ý nghĩa nào giữa có hay không có thủ tục công chứng trong hồ sơ vay đối với d nợ quá hạn đối với d nợ hộ sản xuất.

3.3.1.2. Xác định mức cho vay và thời hạn cho vay hợp lý.

* Về mức cho vay:

Trong thực tế Ngân hàng thờng chỉ cho vay khoảng 70- 80% số vốn cần thiết mà khách hàng yêu cầu để tiến hành sản xuất kinh doanh. Chính cái tiền lệ này đã dẫn đến việc lập hồ sơ khi vay vốn Ngân hàng các khách hàng thờng nâng cao qui mô nguồn vốn lên để có thể vay đợc đủ số tiền cần thiết. Điều này gây khó khăn hơn cho Ngân hàng trong công tác thẩm định dự án, khó khăn trong công tác quản lý và sử dụng vốn đúng mục

đích, của dự án. Vì vậy Ngân hàng nên đáp ứng 100% số vốn theo yêu cầu của khách hàng nếu xét thấy dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Sô vốn Ngân hàng cho vay = Tổng vốn dự án – Vốn tự có.

Nên cho vay bằng 100% giá trị tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất bởi vì trong thực tế khung giá đất theo qui định của Chính phủ thấp hơn nhiều so với giá thị trờng. Hơn nữa thức tế cho thấy giá đất hầu nh có xu h- ớng biến động lên, và nếu khi biến động xuống thì thực tế giá thị trờng vẫn cao hơn giá theo khung giá qui định.

* Về thời hạn cho vay:

Một thực tế hiện nay là có khá nhiều các khoản vay của hộ sản xuất phải ra hạn nợ và điều chỉnh kì hạn nợ, nhất là các món vay của hộ nghèo. Qua kiểm tra thực tế cho thấy rất nhiều trờng hợp hộ xin gia hạn nợ và Ngân hàng đồng ý phê duyệt cho gia hạn nợ không phải do nguyên nhân khách quan nh chế độ quy định, mà thực chất là do thời hạn cho vay của Ngân hàng cha phù hợp với chu kì sản xuất kinh doanh, thời hạn sinh trởng, phát triển thực tế của cây trồng vật nuôi. Do đó điều kiện tiên quyết để cho đồng vốn Ngân hàng thực sự phát huy hiệu quả thì cần phải xác định cho đ- ợc một thời hạn cho vay hợp lý và khoa học. Đặc thù của các hộ là sản xuất kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều ngành nghề khác nhau và chính sự khác nhau về chu kì sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình đòi hỏi Ngân hàng phải có những kì hạn cho vay phù hợp với từng hộ.

Một điều đáng lu ý là trong thực tế có thể thời hạn sản xuất ngắn song thời gian tiêu thụ lại kéo dài. Chính vì vậy Ngân hàng cần nhìn nhận chu kì sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất một cách toàn diện và chi tiết, áp dụng thời hạn cho vay đối với từng hộ một cách linh hoạt và phù hợp.

Bên cạnh việc xác định một thời hạn cho vay linh hoạt, Ngân hàng cần xem xét đến kế hoạch thu nợ một cách phù hợp. Kế hoạch thu nợ này không những dựa vào chu kì sản xuất kinh doanh của từng khách hàng mà còn căn cứ vào tình hình tài chính và ngân quĩ của từng khách hàng. Tuỳ từng đối tợng mà Ngân hàng có thể xác định kế hoạch thu nợ một lân hay nhiều lần. Trong thực tế với những món vay lớn Ngân hàng thờng áp dụng hình thức thu nợ nhiều lần để giảm bớt áp lực trả nợ cho khách hàng. Đối với các món vay nhỏ thì áp dụng thu nợ một lần để giảm thiểu chi phí đi lại, giấy tờ, thời gian.

Thời hạn cho vay phù hợp nhất đối với các hộ sản xuất là phải lớn hơn hoặc bằng chu kì sản xuất kinh doanh của khách hàng. Tuy nhiên trên thực tế cho thấy đồng vốn của Ngân hàng thực sự phát huy hiệu quả thì việc xác định khoản thời gian ân hạn của khoản tín dụng một cách phù hợp là một điều vô cùng quan trọng

Cách 1: Thời gian ân hạn đợc tính từ lúc Ngân hàng giải ngân món vay cho đến khi khách hàng tiêu thụ đợc sản phẩm, có tiền trả Ngân hàng, tức là khi khách hàng kết thúc chu kì sản xuất kinh doanh. Thời gian ân hạn này nên áp dụng đối với các khoản tín dụng nhỏ hoặc đối với các khách hàng có tiền sử tín dụng tốt.

Cách 2: Thời gian ân hạn đợc tính từ lúc bắt đầu tiến hành giải ngân cho đến khi khách hàng thu đợc kết quả sản xuất (có doanh thu). Ngân hàng áp dụng cách này đối với các khoản vay lớn và Ngân hàng thờng tiến hành thu nợ nhiều lần.

Nh vậy để có thời gian ân hạn hợp lý nhất Ngân hàng nên vận dụng linh hoạt cả hai cách trên.

Thời hạn cho vay của khoản tín dụng phải dựa trên chu kì sản xuất kinh doanh của khách hàng và Ngân hàng chỉ thu nợ khi khách hàng bắt đầu

có thu nhập hình thành từ vốn vay. Nếu đối tợng sử dụng vốn vay chỉ tham gia vào một chu kì thì Ngân hàng có thể áp dụng cách thứ nhất. Còn nếu khách hàng hoạt động trong nhiều chu kì gối nhau thì nên áp dụng cách thứ hai.

Thông qua việc xác định thời hạn cho vay linh hoạt và hợp lý đồng vốn Ngân hàng sẽ phát huy tác dụng đối với khách hàng và điều đó đảm bảo Ngân hàng có thể thu hồi đợc nợ và mở rộng đợc d nợ tín dụng đối với khách hàng và điều đó đảm bảo Ngân hàng có thể thu hồi đợc d nợ và mở rộng đợc tín dụng, đặc biệt là d nợ trung dài hạn.

3.3.1.3. Xác định mức lãi suât cho vay linh hoạt

Trong thực tế một món vay hàm chứa một mức độ rủi ro tín dụng khác nhau, do đó Ngân hàng không nên áp dụng một mức lãi suất cứng nhắc cho mọi đối tợng mà nên áp dụng nhiều mức lãi suất khác nhau dựa trên đánh giá về mức độ rủi ro của các món vay. Ngân hàng chỉ nên qui định một khung lãi suất dao động trong một khoảng nào đó đối với một nhóm khách hàng, giao cho cán bộ tín dụng quyết định mức lãi suất nhng phải phù hợp với khung lãi suất đã qui định.

Thực tế cho thấy đối với khách hàng là các hộ sản xuất trên địa bàn Kim Động thì nhu cầu về dịch vụ kèm theo nh thanh toán, ngân quĩ, chuyển tiền... là rất ít. Chính vì vậy đối với nhóm khách hàng là các hộ sản xuất, lãi suất là nhân tố có sức cạnh tranh rất lớn và là nhân tố mang tính quyết định trong chiến lợc mở rộng thị phần của Ngân hàng đối với khách hàng là các hộ sản xuất. Các hộ sản xuất quan tâm đến mức lãi suất nhiều hơn là các dịch vụ tiện ích. Do đó Ngân hàng cần xây dựng và vận hành một cơ chế chính sách lãi suất phù hợp và có tính cạnh tranh. Để thực thi đ- ợc điều này ngoài việc tiết kiệm các chi phí hoạt động Ngân hàng còn phải có các chính sách thu hút những nguồn vốn có chi phí thấp để tài trợ cho

việc hạ lãi suất. Những nguồn vốn này gồm tiền gửi không kì hạn, tiền gửi thanh toán, các nguồn vốn uỷ thác, vốn từ các chơng trình của Chính phủ, của tỉnh.

* Dựa trên phân loại khách hàng vay vốn:

+ Với khách hàng có tiền sử tốt, có phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả cao Ngân hàng cho vay với mức lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay trung bình do hiệu quả kinh doanh cao, rủi ro tín dụng thấp.

+ Với các khách hàng khác đủ điều kiện vay vốn thì cho vay với lãi suất cao hơn do khả năng rủi ro tín dụng lớn hơn.

Nh vậy điểm mấu chốt của căn cứ này là dựa trên phân loại khách hàng, lựa chọn khách hàng vay vốn của Ngân hàng. Ngân hàng cần xây dựng đợc các tiêu chí phân loại khách hàng khoa học, hợp lý, phù hợp với tình hình thực tiễn.

* Dựa vào nguồn huy động để cho vay

+ Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc theo các chơng trình tín dụng chỉ định:

Do không mất phí huy động, Ngân hàng có thể cho vay với lãi suất u đãi cho các đối tợng theo yêu cầu của bên cung cấp vốn.

+ Nguồn vốn uỷ thác của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc:

Đối với nguồn vốn này Ngân hàng phải cho vay đúng đối tợng theo lãi suất đợc uỷ thác để giữ uy tín với đối tác cho vay. Mức lãi suất uỷ thác th- ờng thấp hơn so với lãi suất huy động của Ngân hàng. Tuy khó có thể hạ quá thấp mức lãi suất cho vay từ nguồn vốn này vì thực chất Ngân hàng cũng

phải trả phí cho nguồn vốn này nhng nhìn chung đây là một nguồn vốn tốt, chi phí thấp và qui mô khá lớn.

+ Nguồn vốn huy động của Ngân hàng.

Nguồn vốn này Ngân hàng phải trả lãi suất huy động bằng lãi suất huy động trên thị trờng, nhìn chung khó có thể dùng nguồn vốn này để cho vay với lãi suất u đãi. Ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn huy động này để cho vay các hộ sản xuất với lãi suất thơng mại nhng nên thấp hơn lãi suất cho vay của các Ngân hàng khác cùng cho vay hộ sản xuất nếu có thể. Do đó Ngân hàng cần tiết kiệm chi phí hoạt động để có thể thực hiện đợc mục tiêu hạ lãi suất.

* Sử dụng lãi suất cho vay biến đổi

Lãi suất cho vay đối với các khoản tín dụng trung và dài hạn Ngân hàng nên áp dụng mức lãi suất biến đổi. Do giá cả thị trờng có những biến đổi khó có thể lờng trớc đợc và lãi suất cũng dao động và thay đổi theo. Bên cạnh đó hiện nay chúng ta đang phải đối mặt với nguy cơ của lạm phát và thực tế cho thấy lạm phát có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển nếu lạm phát dừng ở mức vừa phải. Do đó lạm phát là điều tất yếu sẽ xảy ra đối với bất kỳ NKT nào trong cơ chế thị trờng song chúng ta lại không biết nó xảy ra ở mức độ nh thế nào, với tỷ lệ bao nhiêu phần trăm. Vì vậy Ngân hàng nên thống nhất với khách hàng mức lãi suất thị trờng vào thời điểm đó. Quy định nh vậy sẽ là khách quan và hợp lý cho cả khách hàng và Ngân hàng bởi vì do thời gian vay trung và dài hạn dài cho nên nếu quy định một mức lãi suất cao hơn lãi suất thực tế trên thị trờng và có một lúc nào đó khách hàng phải chịu mức lãi suất cho vay của Ngân hàng không đáp ứng đủ một mức lãi suất cho vay của Ngân hàng. Nh vậy quy định một mức lãi suất biến đổi sẽ làm cho cả Ngân hàng và khách hàng giảm bớt đợc rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình.

3.3.1.4. Mở rộng cho vay theo hạn mức.

Trong thực tế cho vay các hộ sản xuất hiện nay NHNo&PTNT Kim Động chủ yếu cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức rất ít. Tuy nhiên trong hoạt động, khá nhiều hộ sản xuất có nhu cầu vốn thờng xuyên song mức vốn mỗi lần không lớn lắm, đặc biệt là các hộ trong các làng nghề và các hộ kinh doanh dịch vụ thơng mại. Chính vì vậy nếu nh cho vay từng lần với một khối lợng lớn cho cả chu kì hoạt động sẽ dẫn đến tình trạng một bộ phận vốn của Ngân hàng mà khách hàng vay về tạm thời không sử dụng đến gây lãng phí nguồn vốn và tăng chi phí đầu vào cho khách hàng. Bên cạnh đó nều nh khách hàng chỉ vay vốn đủ cho nhu cầu của một lần thì khách hàng phải tiến hành làm nhiều bộ hồ sơ vay vốn. Nh vậy sẽ rất mất thời gian và chi phí liên quan cho cả Ngân hàng và khách hàng.

Để khắc phục tình trạng trên, Ngân hàng nên áp dụng rộng rãi hơn hình thức cho vay theo hạn mức tín dụng đối với các hộ sản xuất có nhu cầu mà Ngân hàng thấy rằng hợp lý. Hạn mức có thể là 6 tháng, 1 năm và nên quy định số d hạn mức vào cuối thời gian của cho vay hạn mức. Tuy nhiên để có thể thực hiện tốt và hiệu quả cho vay theo hạn mức, các cán bộ tín dụng phải thờng xuyên theo dõi việc sử dụng tiền vay của khách hàng xem có đúng nh cam kết trong hợp đồng vay vốn hay không. Ngân hàng cũng nên có một cơ chế mềm mỏng hơn để có thể xem xét điều chỉnh hạn mức cho vay, thời hạn vay nếu xét thấy điều này là cần thiết và hợp lý cho khách hàng.

3.3.1.5. Mở rộng tín dụng gián tiếp

Các món vay của đa số hộ sản xuất hiện nay có khối lợng tín dụng nhỏ và xảy ra trên địa bàn trải rộng, dẫn đến chi phí quản lý món vay tăng cao, gây bất lợi cho cả hai phía. Hơn nữa do các món vay nhỏ song khối l- ợng các món vay lại lớn nên một cán bộ tín dụng phải phụ trách nhiều món

vay, dẫn đến tình trạng quản lý các khoản vay của các cán bộ tín dụng không đợc sát sao, là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nợ quá hạn của hộ sản xuất. Để khắc phục tình trạng trên Ngân hàng nên tìm một hình thức tín dụng hiệu quả mà ít tốn kém hơn, đó chính là tín dụng gián tiếp. Có nhiều cách cho vay gián tiếp đối với các hộ sản xuất.

Thứ nhất: Cho vay thông qua tổ nhóm hợp tác

Tổ nhóm tín dụng hợp tác là một tổ chức bao gồm các thành viên cùng sinh sống trong một làng, xã... tự nguyện tập hợp với nhau thành một tổ trởng, tổ phó và kế toán (hoặc th kí) đợc các thành viên trong tổ tự bầu, hoạt động theo quy chế nội bộ, đợc các tổ chức đoàn thể, hội cấp trên quản lý trực tiếp hoặc đợc UBND xã, phờng thừa nhận và liên đới chịu trách nhiêm trong việc vay vốn Ngân hàng.

Các hộ này cùng kí chung vào một hợp đồng tín dụng đối với Ngân hàng, khi vay vốn nếu một hộ thành viên nào đó không đáp ứng đợc các điều kiện của Ngân hàng thì tổ nhóm sẽ đứng ra bảo lãnh tín chấp cho thành viên đó và tổ nhóm có trách nhiệm cùng với Ngân hàng quản lý khoản vay

Một phần của tài liệu Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ gia đình.doc (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w