1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA đối với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở việt nam hiện nay

68 558 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 652,23 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ =====O0O===== ĐOÀN THỊ MÂY MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA ĐỐI VỚI VIỆC THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh tế trị Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS TRẦN THỊ HỒNG LOAN HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, thầy cô trực tiếp giảng dạy môn kinh tế trị, cô Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn ThS Trần Thị Hồng Loan – Người tận tình quan tâm, bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân, nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong bảo thầy, cô bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2012 Tác giả khóa luận Đoàn Thị Mây LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn ThS Trần Thị Hồng Loan Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2012 Tác giả khóa luận Đoàn Thị Mây DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa DAC: Ủy ban viện trợ phát triển EU: Liên minh Châu Âu FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NICs: Các nước Công nghiệp ODA: Viện trợ phát triển thức (Hỗ trợ phát triển thức) JBIC: Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng Một số lý luận vốn ODA tăng trƣởng kinh tế 1.1 Một số lý luận vốn ODA 1.2 Tăng trưởng kinh tế 10 1.3 Vai trò vốn ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam 14 Chƣơng Thực trạng sử dụng vốn ODA Việt Nam 20 2.1 Những thành tựu đạt việc sử dụng vốn ODA Việt Nam nay…………………………………………………………………….20 2.2 Những hạn chế tồn việc sử dụng vốn ODA Việt Nam nay………………………………………………………………………… 34 2.3 Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc sử dụng vốn ODA Việt Nam nay……………………………………………………….38 Chƣơng Những định hƣớng số giải pháp chủ yếu để sử dụng có hiệu vốn ODA nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 42 3.1 Những định hướng để sử dụng có hiệu vốn ODA nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam 42 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để sử dụng có hiệu vốn ODA nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam 43 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn vốn có vai trò quan trọng đặc biệt để phát triển kinh tế quốc gia Ở nước Tư chủ nghĩa để phát triển nhanh ngày nay, việc họ có khả tích lũy vốn tốt mặt khác, họ sử dụng hiệu hợp lý nguồn vốn cho vay từ nước khác để xây dựng phát triển đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Ví dụ Nhật Bản sau chiến tranh giới lần thứ 2, nước bại trận, nhờ nhận thức đắn, áp dụng triệt để thành tựu khoa học - công nghệ,… phần Nhật nhận khoản viện trợ lớn từ Mỹ nước khác, vậy, quốc gia khôi phục kinh tế mà đưa đất nước phát triển vượt bậc, vươn lên thành cường quốc lớn giới Ngay lịch sử Việt Nam vậy, sau giành độc lập, tự chủ, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào năm 1945, nước ta ngày rơi vào tình trạng “ngàn cân treo sợi tóc”,… khó khăn chồng chất mặt… Trong đó, bật lên vấn đề tài chính, hay nói cách khác vấn đề vốn, ngân quỹ Nhà nước Cách mạng Lâm thời để ổn định trị, cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ tổ quốc vững mạnh Đặc biệt, giai đoạn nay, Việt Nam tiến trình tăng trưởng phát triển kinh tế, tạo đà để thực thành công thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nguồn vốn có vai trò quan trọng Vì vậy, việc phát huy nội lực đất nước, phải cố gắng thu hút đầu tư nước ngoài, có nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức - ODA sử dụng cách hợp lý, kịp thời có hiệu nguồn vốn Tuy nhiên, vấn đề cộm là, việc thu hút vốn ODA khó vấn đề sử dụng vốn ODA cho hiệu hợp lý lại khó khăn Một câu hỏi đặt là: làm sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA? Vậy giải pháp cần xúc tiến để nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA? Là sinh viên năm cuối, kiến thức lý luận học ghế nhà trường số hiểu biết từ thực tiễn sống; với mong muốn giải đáp câu hỏi có nhìn sâu sắc hơn, toàn diện vốn ODA, Tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Để đạt thành tựu phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo thời gian qua bên cạnh nỗ lực bộ, ngành, địa phương Việt Nam, không kể đến đóng góp hỗ trợ nhà tài trợ vốn Nguồn vốn (ODA) huy động để hỗ trợ lĩnh vực ưu tiên phát triển cao đất nước, đặc biệt tăng trưởng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, trọng tới vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu… thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khác nhau: “Cần làm để cải thiện nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế nước ta”, Nguyễn Minh Phong, tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 251, tháng - 1999, trang - 12) Trong viết này, việc nêu thực trạng sử dụng vốn ODA bước đầu tác giả đề cập đến số việc cần phải làm để cải thiện nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế nước ta “Kinh tế đối ngoại - nguyên lí vận dụng Việt nam”, TS Hà Thị Ngọc Oanh, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội - 2007 Tác giả đưa nguyên lý, quy luật vấn đề kinh tế đối ngoại Từ tác giả đề xuất biện pháp việc vận dụng nguyên lý Việt Nam “Quản lí Nhà nước kinh tế đối ngoại”, GS TS Bùi Tiến Qúy, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội - 2005 Tác giả nêu lên vai trò Nhà nước việc quản lý kinh tế đối ngoại nói chung nguồn vốn ODA nói riêng Từ cho thấy cần thiết Nhà nước việc quản lý nguồn vốn ODA “Vốn – Thực trạng, nhu cầu giải pháp khai thác từ nội kinh tế quốc dân”, Nguyễn Công Nghiệp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 5, năm 1991, trang 19 - 21) Tác giả đưa thực trạng việc thu hút sử dụng nguồn vốn nước ta Trên sở đó, tác giả bước đầu đề xuất giải pháp để khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn từ nội kinh tế quốc dân “Khai thác môi trường kinh tế quốc tế cho công nghiệp hóa, đại hóa”, Nguyễn Hoàng Giáp, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 267, năm 2000, trang 45 - 49) Trong viết này, tác giả nêu lên vai trò CNH, HĐH phát triển đất nước Ngoài tác giả đưa quan điểm mình, là: để thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH phải khai thác tốt môi trường kinh tế quốc tế nhấn mạnh việc thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Nhiều vấn đề có liên quan đến việc thu hút, sử dụng quản lý, phân bổ nguồn vốn ODA… chưa tìm hiểu sâu sắc, cụ thể giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA tăng trưởng kinh tế nước ta giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiệu sử dụng vốn ODA việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu thực trạng việc sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Nghiên cứu việc sử dụng vốn ODA Việt Nam từ năm 1993 đến Mục đích nhiệm vụ đề tài 4.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ vai trò vốn ODA Việt Nam việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phân tích thực trạng, hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian qua; bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta 4.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, khóa luận tập trung giải nhiệm vụ sau: - Phân tích vai trò vốn ODA tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Phân tích thực trạng sử dụng vốn ODA Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu để sử dụng có hiệu vốn ODA nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt nam Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Để phân tích nội dung cụ thể khóa luận, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: Phương pháp logic lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp trừu tượng hóa; so sánh; khái quát hóa thành luận điểm có sở lý luận thực tiễn…Bên cạnh đó, tác giả sử dụng kết nghiên cứu kinh tế học đại như: Di sản phương pháp luận F.A.Hayek “nghiên cứu vấn đề tiền tệ”, kinh tế học đại Lionel Robbins “nghiên cứu trình kinh tế” Ý nghĩa đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm rõ vai trò việc sử dụng vốn ODA việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đề tài tiếp tục làm rõ thực trạng bổ sung, hoàn thiện giải pháp việc nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt nam Tạo sở lý luận cho việc nghiên cứu nguồn vốn đầu tư nước ngoài( nguồn vốn ODA); giúp cho việc hoạch định đường lối, sách Đảng Nhà nước việc sử dụng có hiệu nguồn vốn ODA chiến lược phát triển kinh tế Việt nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ việc đánh giá thực trạng nguồn vốn ODA nay, đề tài đưa định hướng số giải pháp chủ yếu có hệ thống tính khả để góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chương tiết vốn đối ứng cách hợp lý, kịp thời, thời điểm có tác dụng to lớn dự án vốn ODA Ở nước ta nhiều dự án bị ảnh hưởng ngưng trệ nguồn vốn cấp nhỏ giọt không đáp ứng đủ nhu cầu giải ngân đền bù cho người dân.Tại nhiều công trình xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải, đặc biệt dự án ODA, dù vốn xây lắp không thiếu, vốn đối ứng cho việc giải phóng mặt lại gặp nhiều khó khăn ảnh hưởng nhiều đến tiến độ giải ngân thực dự án…Theo nhiều chủ đầu tư, dù vốn xây lắp không thiếu, nhà thầu thực đến đâu, chủ đầu tư toán đầy đủ, kịp thời đến đó, nhiên, vốn đối ứng cho giải phóng mặt lại thiếu nhiều Chúng ta kể đến cầu Cây Dương Quốc lộ 91 An Giang thiếu 30 tỷ đồng Một số cầu tỉnh Tiền Giang, Kiên Giang, Bình Thuận thiếu khoảng 73 tỷ đồng Rất nhiều cầu dù đến thời điểm phải khởi công tiền để giải phóng mặt nên chủ đầu tư phải hoãn lại Một dự án lớn khác gặp cảnh thiếu vốn đối ứng nghiêm trọng Dự án đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên Theo lãnh đạo Ban Quản lý dự án - Đơn vị làm đại diện chủ đầu tư dự án, suốt thời gian kể từ ngày khởi công, vốn đối ứng thiếu chủ đầu tư phải liên tục xin bổ sung để chi trả khối lượng giải phóng mặt Hiện nay, tổng khối lượng chưa giải phóng mặt dự án khoảng 17% Trong đó, địa bàn Bắc Ninh khoảng 1,5km, Hà Nội khoảng km Tuy nhiên vốn cho giải phóng mặt thiếu khoảng 400 tỷ đồng nữa, chủ đầu tư xoay sở để chi trả cho người dân Bên cạnh dự án ODA, hàng loạt dự án khác thuộc diện cấp bách, phải hoàn thành năm 2011, nhiên vốn dành cho giải phóng mặt lại không bố trí đầy đủ như: cầu Linh Cảm, Quốc lộ 279 Bắc Kạn - Tuyên Quang Những dự án này, nhu cầu vốn nhà thầu lớn để tăng tốc thi công, nhiên công tác giải phóng mặt lại gặp ách tắc không bố trí vốn đầy đủ Theo nhiều nhà thầu xây lắp, việc thiếu vốn đối ứng cho giải phóng mặt vốn xây lắp cấp đầy đủ chẳng khác “vướng mắc nhỏ, làm lỡ việc lớn”, tỷ lệ nguồn vốn đối ứng so với nguồn vốn xây lắp dự án thường chiếm tỷ lệ không cao Trong vốn xây lắp cấp đầy đủ vốn đối ứng nhỏ giọt bất cập lớn … Để dự án đạt kết tốt vốn đối ứng cho dự án phải bố trí đầy đủ, không bố trí đủ, dự án khó giải ngân đạt kết mong muốn Nhận thức vấn đề trên, phải xây dựng kế hoạch phân bổ vốn đối ứng cách hợp lý, kịp thời Bảo đảm cung cấp đủ vốn đối ứng cho dự án ODA để thực nghiêm chỉnh cam kết với nhà đầu tư Cần có chủ trương, kế hoạch để ưu tiên bố trí đủ vốn đối ứng cho dự án từ khâu lập kế hoạch Chúng ta biết dự án Nhật Bản Ngân hàng giới, Ngân hàng phát triển châu Á thường yêu cầu vốn đối ứng từ 15 - 30% tổng giá trị dự án Còn Liên Hiệp Quốc yêu cầu khoảng 20% giá trị dự án Do vậy, đủ vốn đối ứng khó lòng thực tốt dự án Từ nhận định phải có kế hoạch xác, phù hợp để phân bổ vốn đối ứng cho dự án vốn ODA Tuy nhiên phải cân nhắc trước tiếp nhận dự án vốn ODA, quan niệm vốn ODA cho không tiếp nhận thoải mái, không quan tâm tới việc bố trí đủ nguồn vốn cho dự án, đến cam kết không giải ngân không tìm vốn đối ứng Do cần ưu tiên bố trí đầy đủ, kịp thời vốn đối ứng kế hoạch ngân sách hàng năm cho chương trình dự án thuộc diện sử dụng ngân sách Nhà nước trước làm nhiệm vụ chi khác 3.2.5 Tổng kết, đánh giá rút học kinh nghiệm sau 15 năm thực sử dụng vốn ODA Việt Nam Trên sở đó, tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA giai đoạn Việc tổng kết, đánh giá đặc biệt rút học kinh nghiệm sau sử dụng vốn ODA vô cần thiết quan trọng cho dù thành công hay chưa thành công học có giá trị Nhìn lại 15 năm thu hút sử dụng nguồn vốn ODA, rút số học kinh nghiệm sau cho thời gian tới: ý thực hiện, theo dõi đánh giá dự án - Vai trò ODA nguồn lực bổ trợ xúc tác cho trình phát triển Nhận thức đắn khắc phục tư tưởng thụ động, trông chờ vào viện trợ giúp phát huy vai trò chủ động, sáng tạo phát triển - Sự tham gia rộng rãi đối tượng thụ hưởng vào trình tiếp nhận sử dụng vốn ODA yếu tố quan trọng để giúp ODA sử dụng mục đích có hiệu cao - Xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy sẻ chia trách nhiệm Việt Nam nhà tài trợ góp phần đảm bảo thành công chương trình, dự án ODA Nước ta trình thực CNH, HĐH để phát triển kinh tế, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bên cạnh thành tựu đạt được, tránh khỏi sai lầm, yếu hạn chế, đặc biệt việc sử dụng nguồn vốn ODA - nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức cho kinh tế Do đó, sau bước kinh tế sử dụng vốn ODA, phải tổng kết lại, đánh giá xem đạt gì? Chưa đạt gì? Chúng có gây tác động xấu đến kinh tế hay không? Để từ Đảng, Nhà nước toàn dân ta rút học quý báu ý nghĩa cho việc tiếp tục sử dụng nguồn vốn ODA để đưa nước ta phát triển cách nhanh chóng bền vững Trên sở đó, nhận thức rõ nguồn vốn ODA việc sử dụng Từ chủ động phân bổ vốn ODA cho thích hợp đạt hiệu cao Trong thời gian phát triển tới, dựa vào kinh nghiệm có Việt Nam tiếp tục huy động sử dụng có hiệu vốn ODA để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Thực thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 2010 Việt Nam trở thành nước phát triển có mức thu nhập trung bình (MIC) theo tập quán tài trợ quốc tế Việt Nam nhận nguồn vốn vay ODA ưu đãi Đồng thời, khoản viện trợ không hoàn lại hỗ trợ kỹ thuật có khuynh hướng giảm Trong bối cảnh đó, định hướng sách sử dụng nguồn vốn ODA cần có thay đổi phù hợp ODA vốn vay ưu đãi tập trung đầu tư cho chương trình, dự án tầm cỡ quốc gia, có nguồn thu khả trả nợ chắn xây dựng nhà máy điện, kể nhà máy điện nguyên tử; phát triển tuyến đường cao tốc thu phí, kể thành phố lớn; phát triển hệ thống vận tải bánh sắt quy mô vận tải lớn tầu điện ngầm, đường sắt cao thành phố lớn…; cảng hàng không; cảng biển; hệ thống thông tin liên lạc viễn thông ; công trình sản xuất có hàm lượng công nghệ kỹ thật cao, có sức lan tỏa thúc đẩy phát triển ngành, địa bàn lãnh thổ, Trong thời gian tới việc thu hút sử dụng ODA cần tập trung vào số nhiệm vụ cụ thể như: - Các Bộ, ngành địa phương cần nỗ lực chuẩn bị chương trình dự án cam kết vốn để ký kết hiệp định, đẩy mạnh việc thực giải ngân chương trình, dự án ODA để đảm bảo đạt mục tiêu đề thời kỳ 2010 - 2015 tạo công trình gối đầu cho giai đoạn - Sau năm 2010 ưu tiên sử dụng ODA, ODA vốn vay ưu đãi cho chương trình, dự án có khả hoàn vốn cao, tạo nguồn thu - Mở rộng thành phần tiếp cận sử dụng nguồn vốn ODA, kể khu vực tư nhân nước sở quan hệ đối tác công - tư kết hợp đầu tư phát triển - Giảm bớt khâu trung gian quản lý nguồn vốn ODA theo hướng chuyển trực tiếp nguồn vốn cho chủ sở hữu vốn với chế theo dõi giám sát chặt chẽ quan chức để bảo đảm hiệu sử dụng thực trả nợ vốn vay cho nhà tài trợ Mặt khác, cần phải nhận thức hoạt động nâng cao hiệu viện trợ Việt Nam phải triển khai khuôn khổ Nhóm Quan hệ đối tác Hiệu viện trợ (PGAE), 22 Nhóm quan hệ đối tác ngành Nhóm hỗ trợ quốc tế, thực thí điểm sáng kiến Liên Hợp Quốc, sáng kiến cải thiện tình hình thực chương trình, dự án ODA Nhóm Ngân hàng phát triển (ADB, AFD, JICA, KfW, Korea Eximbank WB) nhiều hoạt động nâng cao hiệu viện trợ EC, Nhóm nhà tài trợ đồng kiến (LMDG) số nhà tài trợ song phương đa phương khác Các hoạt động nâng cao hiệu viện trợ giúp Việt Nam cải thiện việc thu hút sử dụng ODA, làm cho nguồn lực phát huy tác dụng mạnh mẽ nghiệp phát triển Việt Nam hỗ trợ vượt qua thách thức đặt giai đoạn phát triển Tóm lại, ODA “chùm khế ngọt” để thỏa sức “trèo hái” Chúng ta phải có giải pháp tối ưu để sử dụng vốn ODA cách hiệu hợp lý, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước ta Việc tiêu tiền không đơn giản, rủi ro Việt Nam đường phát triển đầy ấn tượng khoảng cách ngày gia tăng cam kết tài trợ giải ngân ; rủi ro khác vấn đề tham nhũng, đảm bảo khoản tiền sử dụng cách tốt theo mục đích Vì vậy, vấn đề đặt gay gắt Việt Nam phải công khai hóa, minh bạch hóa hoạt động chi tiêu công cộng, ngân sách quốc gia, sáng kiến dường khả thi bước đầu thể kết khả quan phát huy hết tác dụng KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, kinh tế - xã hội ngày phát triển nhu cầu vốn ngày tăng lên Vốn đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định trị, cải thiện đời sống nhân dân Trong nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam ODA nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao Trong thời gian qua, Việt Nam nhận sức mạnh lớn lao nguồn vốn ODA bước đầu sử dụng hợp lý, mang nhiều hiệu để phát triển đất nước Mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn, khoảng - 4% GDP Việt Nam, song ODA nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chính phủ chất xúc tác cho nguồn vốn đầu tư khác vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư khu vực tư nhân, Việc sử dụng ODA thời gian qua có hiệu quả, có tác động tích cực đến phát triển lực sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ ngành địa phương Các công trình giao thông như: Quốc lộ 10, cầu Bãi Cháy, cầu Mỹ Thuận, tài trợ từ nguồn vốn ODA minh chứng rõ rệt tác động lan tỏa nguồn vốn ODA phát triển Ngoài ra, nguồn vốn ODA hỗ trợ địa phương, đặc biệt tỉnh nghèo, công trình phục vụ trực tiếp đời sống nhân dân giao thông nông thôn, cấp điện nước sinh hoạt, trường học, trạm xá, Mặt khác, nguồn vốn ODA có vai trò tích cực hỗ trợ phát triển lực người việc đào tạo đào tạo lại hàng vạn cán Việt Nam thời gian qua nhiều lĩnh vực, Tuy nhiên, hiệu sử dụng vốn ODA nước ta thời gian qua tồn nhiều bất cập, hạn chế Đó là, tỷ lệ giải ngân Việt Nam thấp mức trung bình khu vực giới, tình hình giải ngân vốn ODA có xu hướng lên; cấu đầu tư vốn ODA bước đầu hợp lý, hiệu tồn nhiều bất cập, khuyết điểm; yếu sách quản lý sử dụng vốn ODA cần phải giải sửa chữa Điều gây ảnh hưởng không tốt tới việc thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam mà thời gian tới, cần phải nhanh chóng khắc phục Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” [13, tr.22] Để nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA nước ta nay, cần phải đưa giải pháp hợp lý, đắn, xác, khoa học, việc hoàn thiện môi trường pháp lý cho việc sử dụng vốn ODA; xây dựng hệ thống theo dõi đánh giá dự án sử dụng vốn ODA; tăng cường công tác đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ bồi dưỡng đạo đức cho đội ngũ cán quản lý dự án vốn ODA; có kế hoạch phân bổ vốn đối ứng kịp thời cho dự án vốn ODA; Ngoài ra, cần phải tổng kết, đánh giá rút học kinh nghiệm sau 15 năm thực sử dụng vốn ODA Việt Nam Trên sở đó, tiếp tục nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA giai đoạn Những giải pháp nêu phương tiện, sở để phát huy tối đa hiệu mà nguồn vốn ODA mang lại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước, việc dựa vào cố gắng, nỗ lực nội kinh tế việc tranh thủ viện trợ vốn ODA nước đóng góp phần không nhỏ Chúng ta không tiếp nhận mà phải sử dụng nguồn vốn cách có hiệu tốt với mục đích: tăng trưởng phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội phát triển bền vững, cải thiện đời sống nhân dân đưa đất nước có chỗ đứng vững trường quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), Báo cáo tình hình thực dự án ODA năm 1999, Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Dự thảo quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA giai đoạn 2006 - 2010 tầm nhìn năm 2020, Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Nguồn vốn ODA vùng kinh tế, Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Tổng quan tình hình thu hút sử dụng ngồn vốn Hỗ trợ phát triển thức thời kỳ 1993 - 2004, Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Quản lý Nhà nước vốn ODA, Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Kế hoạch Đầu tư (2008), Tổng quan vốn ODA Việt Nam 15 năm qua (1993 - 2008), Vụ Kinh tế đối ngoại Bộ Ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế (2003), Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nghị định số 17/2001/NĐ - CP Chính phủ ngày 04 tháng 05 năm 2001 việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Báo cáo Chính phủ Hội nghị Nhóm tư vấn, Hà Nội tháng 12 năm 2001, Các sách giải pháp đẩy mạnh thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2005 nhằm tăng trưởng bền vững xóa đói giảm nghèo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Chỉ thị số 17/2004/CT - TTg Chính phủ ngày 24 tháng 05 năm 2004 Đẩy mạnh giải ngân ngồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) 12 Nghị định số 131/2006/NĐ - CP Chính phủ ngày 09 tháng 11 năm 2006 việc ban hành Quy chế quản lý sử dụng ngồn vốn Hỗ trợ phát triển thức 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hội nghị Nhóm Tư vấn nhà tài trợ (CG) kỳ, Hà Nội tháng 06 năm 2005, Báo cáo cập nhật hài hòa thủ tục nâng cao hiệu viện trợ 15 Báo cáo Ngân hàng giới ngày 18 tháng 05 năm 1999, Đánh giá viện trợ có tác dụng, không sao?, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 TS Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển thức ODA - Những hiểu biết thực tiễn Việt Nam, Nxb Giáo dục 17 TS Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Đầu tư quốc tế chuyển giao công nghệ Việt Nam, Nxb Lao động xã hội 18 TS Hà Thị Ngọc Oanh (2007), Kinh tế đối ngoại - Những nguyên lý vận dụng Việt Nam, Nxb Lao động xã hội 19 GS.TS Nguyễn Minh Phong (1999), “Cần làm để cải thiện nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 251, tháng - 1999, trang - 12) 20 GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội 21 GS.TS Bùi Tiến Quý (2005), Quản lý Nhà nước kinh tế đối ngoại, Nxb Lao động xã hội 22 GS.TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê PHỤ LỤC ODA vấn đề xã hội Hầm đèo Hải Vân (Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng) Cầu Mỹ Thuận (Tiền Giang – Vĩnh Long) Cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) Nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi (Bình Thuận) [...]...Chƣơng 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN ODA VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Vốn ODA là một trong những nguồn vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt nam hiện nay Vốn ODA nếu được sử dụng có hiệu quả và hợp lý sẽ là một động lực cơ bản để Việt nam thực hiện được mục tiêu “dân giàu,... kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt được sự tăng trưởng hợp lý, bền vững Tăng trưởng kinh tế bền vững là tăng trưởng kinh tế đạt mức tương đối cao, ổn định trong thời gian tương đối dài (ít nhất từ 20 đến 30 năm) và giải quyết tốt vấn đề tiến bộ xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái 1.3 Vai trò của vốn ODA đối với tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam hiện nay Đối với tất cả các quốc gia tiến... kỹ thuật…) 1.2 Tăng trƣởng kinh tế 1.2.1 Khái niệm về tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, chất lượng tốc độ và quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Sự tăng trưởng được so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng Đó là sự gia tăng quy mô sản lượng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc Quy mô và tốc độ tăng trưởng là “cặp đôi”... vốn ODA đã, đang và sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Chính vì thế, cần phải xem xét một cách nghiêm túc quá trình thực hiện, để từ đó đưa ra những biện pháp hiệu quả nhất cho việc sử dụng nguồn vốn này Chƣơng 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu đã đạt đƣợc trong việc sử dụng vốn ODA ở Việt Nam hiện nay 2.1.1 Tình hình giải. .. nền kinh tế nước ta phát triển 1.3.4 .Vốn ODA góp phần hoàn thiện cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nước ta hiện nay Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam, khó khăn về kinh tế là điều kiện khó tránh khỏi Trong đó nợ nần nước ngoài và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế ngày càng gia tăng Để giải quyết vấn đề này, nước ta cần phải cố gắng hoàn thiện cơ cấu kinh tế bằng... đó là việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có nguồn vốn ODA Do đó, chúng ta phải có những giải pháp hữu hiệu nhất, khả quan nhất trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA nhằm mục đích tăng trưởng kinh tế, phát triển đất nước và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân Tuy nhiên, một vấn đề đặt ra đó là trên thực tế, do tính chất ưu đãi của vốn ODA mà... bằng xă hội Trong đó, tăng trưởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội - Trước hết, tăng trưởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lượng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó; do đó tăng trưởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo Tăng trưởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên... vốn bên ngoài, trong đó phải kể đến vốn ODA Từ đó, có thể nói nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng trong việc tăng trưởng và phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam; điều đó thể hiện rõ nét ở những khía cạnh sau: 1.3.1 .Vốn ODA góp phần bổ sung cho nguồn vốn chung của cả nước, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế ở nước ta Đối với các nước đang phát triển thì các khoản viện trợ và cho vay theo điều kiện vốn. .. ta đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng phù hợp, đúng đắn theo từng vùng miền, từng khu vực, từng ngành nghề, từ đó dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên phạm vi cả nước, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay 1.3.5 .Vốn ODA góp phần lành mạnh hóa các thể chế chính trị và tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở nước ta Thể chế... rệt, hoàn thiện Phần lớn cơ cấu kinh tế nước ta còn mang tính chất nhỏ hẹp, lạc hậu, không tương xứng với tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta Như vậy, muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thì chúng ta phải từng bước đổi mới, hoàn thiện cơ cấu kinh tế của đất nước Nhưng muốn thực hiện được việc điều chỉnh này cần phải có một lượng vốn cho vay, mà chính phủ ta lại dựa vào nguồn vốn ODA Vốn ODA giúp chúng ... trò việc sử dụng vốn ODA việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đề tài tiếp tục làm rõ thực trạng bổ sung, hoàn thiện giải pháp việc nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA việc thúc đẩy tăng trưởng kinh. .. trò vốn ODA Việt Nam việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; phân tích thực trạng, hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam thời gian qua; bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA để thúc. .. giải pháp chủ yếu để sử dụng có hiệu vốn ODA nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 42 3.1 Những định hướng để sử dụng có hiệu vốn ODA nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Ngày đăng: 31/10/2015, 17:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2000), Báo cáo tình hình thực hiện dự án ODA năm 1999, Vụ Kinh tế đối ngoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện dự án ODA năm 1999
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2000
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Dự thảo quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn năm 2020, Vụ Kinh tế đối ngoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo quy hoạch thu hút và sử dụng vốn ODA giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn năm 2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2005
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Nguồn vốn ODA và các vùng kinh tế, Vụ Kinh tế đối ngoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn vốn ODA và các vùng kinh tế
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2005
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng ngồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ 1993 - 2004, Vụ Kinh tế đối ngoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về tình hình thu hút và sử dụng ngồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ 1993 - 2004
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2005
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), Quản lý Nhà nước về vốn ODA, Vụ Kinh tế đối ngoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về vốn ODA
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2008
7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2008), Tổng quan về vốn ODA ở Việt Nam trong 15 năm qua (1993 - 2008), Vụ Kinh tế đối ngoại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về vốn ODA ở Việt Nam trong 15 năm qua (1993 - 2008)
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2008
8. Bộ Ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế (2003), Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế đối ngoại Việt Nam
Tác giả: Bộ Ngoại giao, Học viện Quan hệ quốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
9. Nghị định số 17/2001/NĐ - CP của Chính phủ ngày 04 tháng 05 năm 2001 về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
12. Nghị định số 131/2006/NĐ - CP của Chính phủ ngày 09 tháng 11 năm 2006 về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng ngồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 131/2006/NĐ - CP của Chính phủ ngày 09 tháng 11 năm 2006 về việc ban hành
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
15. Báo cáo của Ngân hàng thế giới ngày 18 tháng 05 năm 1999, Đánh giá viện trợ khi nào có tác dụng, khi nào không và tại sao?, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá viện trợ khi nào có tác dụng, khi nào không và tại sao
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
16. TS. Hà Thị Ngọc Oanh (2000), Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam
Tác giả: TS. Hà Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
17. TS. Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam
Tác giả: TS. Hà Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2006
18. TS. Hà Thị Ngọc Oanh (2007), Kinh tế đối ngoại - Những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đối ngoại - Những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam
Tác giả: TS. Hà Thị Ngọc Oanh
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2007
19. GS.TS Nguyễn Minh Phong (1999), “Cần làm gì để cải thiện các nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế ở nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (số 251, tháng 4 - 1999, trang 3 - 12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần làm gì để cải thiện các nguồn vốn cho tăng trưởng kinh tế ở nước ta”, "Tạp chí Nghiên cứu kinh tế
Tác giả: GS.TS Nguyễn Minh Phong
Năm: 1999
20. GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế phát triển
Tác giả: GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2006
21. GS.TS Bùi Tiến Quý (2005), Quản lý Nhà nước về kinh tế đối ngoại, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về kinh tế đối ngoại
Tác giả: GS.TS Bùi Tiến Quý
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2005
22. GS.TS Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế quốc tế
Tác giả: GS.TS Võ Thanh Thu
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2008
11. Chỉ thị số 17/2004/CT - TTg của Chính phủ ngày 24 tháng 05 năm 2004 về Đẩy mạnh giải ngân ngồn vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w