1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ qua hoạt động vẽ trang trí cho trẻ 4 5 tuổi tại trường mầm non tích sơn vĩnh yên vĩnh phúc

58 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐINH THỊ HUYỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THẨM MỸ QUA HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== ĐINH THỊ HUYỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THẨM MỸ QUA HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS Phạm Ngọc Thịnh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ qua hoạt động vẽ trang trí cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” hoàn thành Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Phạm Ngọc Thịnh ngƣời tận tâm giúp đỡ hƣớng dẫn, bảo suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới toàn thể thầy giáo, giáo trƣờng mầm non Tích Sơn giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu xót hạn chế Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đinh Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ qua hoạt động vẽ trang trí cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” kết q trình nghiên cứu tìm tịi thân tơi có hƣớng dẫn tận tình thầy giáo ThS Phạm Ngọc Thịnh Đề tài chƣa đƣợc công bố công trình khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Đinh Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo nhỡ 1.3 Một số vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 1.3.1 Khái niệm giáo dục thẩm mỹ 1.3.2 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 1.4 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động vẽ trang trí 10 1.4.1 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động vẽ trang trí 10 1.4.2 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi qua hoạt động vẽ trang trí 12 Tiểu kết chƣơng 14 Chƣơng THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ QUA HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ - TUỔI TẠI TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC 15 2.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 15 2.1.1 Đặc điểm tình hình 15 2.1.2 Thuận lợi 15 2.1.3 Khó khăn 16 2.1.4 Về số lƣợng trẻ 16 2.2 Tổ chức phƣơng pháp nghiên cứu thực trạng 17 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 17 2.2.2 Đối tƣợng thời gian khảo sát 17 2.2.3 Nội dung khảo sát 17 2.3 Kết thực trạng 17 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên vai trò việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi qua môn hoạt động vẽ trang trí 17 2.3.2 Thực trạng việc tổ chức thực phƣơng pháp nhằm nâng cao thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động vẽ trang trí 18 2.4 Nguyên nhân 22 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THẨM MỸ QUA HOẠT ĐỘNG VẼ TRANG TRÍ CHO TRẺ - TUỔI 25 3.1 Một số biện pháp tác động nhằm nâng cao hiệu thẩm mỹ cho trẻ - tuổi qua hoạt động vẽ trang trí 25 3.1.1 Với nhà trƣờng cấp quản lý 25 3.1.2 Với giáo viên mầm non 25 3.2 Thực nghiệm số biện pháp nâng cao hiệu thẩm mỹ cho trẻ - tuổi qua hoạt động vẽ trang trí 32 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 32 3.2.2 Khách thể thực nghiệm 32 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 33 3.2.4 Điều kiện thực nghiệm 33 3.2.5 Tiêu chí đánh giá 34 3.2.6 Phân tích kết thực nghiệm 34 Tiểu kết chƣơng 41 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GDTM Giáo dục thẩm mỹ GDMN Giáo dục mầm non TN Thực nghiệm GV Giáo viên TB Trung bình ĐC Đối chứng NXB Nhà xuất MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tƣơng lai đất nƣớc Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thƣơng yêu quan tâm đặc biệt Với Bác, trẻ em mầm non, ngƣời chủ tƣơng lai đất nƣớc Trong đó, giáo dục mầm non viên gạch hệ thống giáo dục Vì vậy, giáo dục trẻ em từ năm tháng sống việc làm cần thiết có ý nghĩa vơ quan trọng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em Ngay từ tháng đời, nhu cầu tiếp nhận ấn tƣợng từ giới bên trẻ đƣợc nảy sinh đƣợc thể việc trẻ thƣờng chăm nhìn màu sắc hay lắng nghe âm xung quanh, dƣờng nhƣ lúc thức tỉnh trẻ muốn thâu tóm giới xung quanh vào đơi mắt, đơi tai Lời ru ngào, giọng nói âu yếm hay âm điệu du dƣơng nhạc, hoa tƣơi sắc, đồ chơi với nhiều dáng vẻ, màu sắc hài hòa ấn tƣợng tƣơi mát, làm nảy sinh nhu cầu đẹp làm nảy sinh nhu cầu đẹp, làm cho trạng thái trẻ thơ thoải mái dễ chịu, trẻ ln cƣời vui với ngƣời Có thể coi đẹp dịng suối ni dƣỡng lịng tốt trí thơng minh Chính nhà giáo dục coi giáo dục thẩm mỹ quan trọng có khả kỳ diệu tạo hiệu to lớn phát triển hoàn thiện nhân cách đặc biệt giáo dục đạo đức giáo dục lòng nhân Cuộc sống tinh thần giới đẹp khơi dậy trẻ nhu cầu muốn làm cho trở lên đẹp, khám phá đẹp xung quanh Đứa trẻ sớm thấy đƣợc đẹp phát triển tinh thần thể chất thuận lợi nhiêu Do giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo việc làm chậm trễ, việc cần đƣợc tiến hành cách nghiêm túc từ lứa tuổi để ƣơm trồng tài cho tƣơng lai Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo theo nhiều đƣờng, nhiều hoạt động nhiều hình thức khác Song đƣờng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vẽ trang trí đƣợc coi đạt đƣợc hiệu cao Qua hoạt động vẽ trang trí trẻ đƣợc tiếp xúc, làm quen tập tạo đẹp bồi dƣỡng cho trẻ thị hiếu thẩm mỹ đắn để trẻ thêm yêu qúy đẹp biết vận dụng chúng vào sống thƣờng ngày nhƣ ăn mặc cho đẹp, cho gọn gàng, ngăn nắp Từ trẻ có ý thức tơn trọng bảo vệ đẹp Hơn nữa, cịn khơi dậy trẻ hứng thú với hoạt động nghệ thuật khả sáng tạo đẹp, hay làm cho giáo dục có hiệu cao trí tuệ, đạo đức, lao động đặc biệt giáo dục thẩm mỹ Từ lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu thẩm mỹ qua hoạt động vẽ trang trí cho trẻ - tuổi trƣờng mầm non Tích Sơn - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” với mong muốn tìm hiểu rõ tìm biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho em Lịch sử vấn đề Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nƣớc quan tâm Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣ: C.Mac, Ănghen: Tuyển tập, T1, Nxb Sự Thật, Hà Nội (1980) đƣa quan điểm đẹp: “Cái đẹp không thƣớc đo hoạt động ngƣời mà chuẩn để phẩm chất ngƣời” Tác giả Kazakova.T.C- Hãy phát triển tính sáng tạo trẻ mẫu giáoMatxcova, 1995 Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non nhƣ: 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Lớp Thực Nghiệm Lớp Đối Chứng MĐ1 MĐ2 MĐ3 Biểu đồ 1: Khảo sát khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ - tuổi thơng Nhận xét: Nhìn vào bảng biểu đồ thể mức độ trung bình tiêu chí trên, nhận thấy trẻ lớp TN lớp ĐC có tiêu chí biểu mức độ giống (Đều chiếm 34,4%) Trong tiêu chí lớp TN ĐC mức độ mức độ có chênh lệch khơng đáng kể Cụ thể: Mức độ 2: Lớp TN 20,8%; Lớp ĐC 22,5% Mức độ 3: Lớp TN 44,8%; Lớp ĐC 43,1% Nhìn chung hai lớp TN ĐC có mức độ biểu khả cảm thụthẩm mỹ tƣơng đƣơng với Đủ điều kiện để giúp thực thực nghiệm để đánh giá kết cách công Kết sau thực nghiệm: Thực nghiệm hình thành (Tác động) Ở lần thực nghiệm sử dụng biện pháp nâng cao khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ nhóm TN Đối với nhóm ĐC chúng tơi kế thừa chƣơng trình hoạt động vẽ trẻ Trong lần thực nghiệm thực dạy: 36 + Vẽ trang trí hình trịn + Vẽ trang trí lọ hoa Và thu đƣợc kết sau: Bảng 3.2: Bảng kết sau thực nghiệm Mức độ Các Nội tiêu dung chí Hình thức Trung bình Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) MĐ 19 65,5 11 37,9 MĐ 31,1 13 44,8 MĐ 3,4 17,2 MĐ 18 62,1 31,1 MĐ 24,2 13 44,8 MĐ MĐ 18,5 13,7 63,7 10 24,1 34,4 MĐ 27,6 13 44,8 MĐ 2,5 8,6 20,8 Từ bảng số liệu ta có biểu đồ: 70 60 50 Lớp Thực Nghiệm 40 Lớp Đối Chứng 30 20 10 MĐ1 MĐ2 MD3 37 Nhìn vào bảng đánh giá mức độ tiêu chí 1: Khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ tham gia vào hoạt động vẽ trang trí, thấy có khác biệt rõ rệt lớp TN ĐC Ở lớp TN mức độ cao nhiều (chiếm 63,7%) so với mức độ ĐC (chỉ chiếm 34,4%) Ở mức độ lớp TN chiếm tỷ lệ trẻ Cụ thể: Mức độ 2: Lớp TN chiếm 27,6% Lớp ĐC chiếm tỷ lệ 44,8% Mức độ 3: Lớp TN chiếm 8,6% Lớp ĐC chiếm tỷ lệ 20,8% Qua trình thực nghiệm, thấy sử dụng biện pháp nhằm nâng cao thẩm mỹ cho trẻ nhóm TN chất lƣợng nhóm TN hồn tồn chiếm tỉ lệ cao nhiều so với nhóm đối chứng Nhóm đối chứng, sản phẩm cịn đơn điệu, chƣa đẹp, có tính sáng tạo khả cảm thụ trẻ chƣa cao, sản phẩm cịn rập khn theo gợi ý hƣớng dẫn Nhóm thực nghiệm tạo sản phẩm phong phú hơn, nhiều họa tiết có tính sáng tạo, thể đƣợc tính nghệ thuật cao, trẻ cảm thụ đẹp sáng tạo đẹp hình thành khả cảm thụ thẩm mỹ cho trẻ Thực nghiệm kiểm chứng: Lần thực nghiệm cho hai nhóm thực chung tạo hình với đề tài “Trang trí phao” thu đƣợc kết nhƣ sau: 38 Bảng 3.3: Thực nghiệm kiểm chứng khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ thể học Nhóm Nhóm đối chứng Kết Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Trƣớc thực nghiệm Sau thực nghiệm Cao SL Tỷ lệ % Nhóm thực nghiệm Trung bình 24,1 31,1 Thấp Cao 13 4,8 17 Trung bình 58,6 31,1 Thấp Cao 10 Trung bình 10 Thấp Cao 18 Trung bình Thấp 10,3 34,45 34,45 31,1 62,15 27.55 10,3 Nhận xét thực nghiệm: Qua q trình thực nghiệm chúng tơi nhận thấy số trẻ thực nghiệm có khả cảm thụ thẩm mỹ thơng qua hoạt động vẽ trang trí, sản phẩm trẻ mang đậm chất sáng tạo với nhiều chi tiết mẻ, hấp dẫn mang tính nghệ thuật cao Trong trình vẽ trẻ say sƣa thực vẽ mình, chăm chú, tỉ mỉ nét, trẻ tẩy xóa thấy chƣa thể đƣợc ƣớc muốn trẻ, trẻ hăng hái chọn tranh đẹp đƣa lời nhận xét trƣng bày sản phẩm Trẻ thích thú sáng tạo thêm số chi tiết khơng có mẫu, biết tri giác màu sắc, hình dáng, bố cục, kích thƣớc, trẻ nảy nở tình cảm thẩm mỹ, yêu đẹp, trẻ hồ hởi đƣợc thỏa mãn, xúc cảm tâm hồn sáng rung cảm trẻ xuất đẹp Tính chất thẩm mỹ đƣợc nảy sinh qua sản phẩm mà trẻ vẽ đƣợc, qua kết thực nghiệm kiểm chứng với buổi tổ chức hoạt động vẽ cho trẻ - tuổi cho thấy hiệu việc nâng cao khả cảm thụ thẩm mỹ tác động giải pháp Biện pháp 1: Cung cấp hiểu biết đẹp, tạo cho trẻ cảm xúc đẹp, tổ chức hoạt động vẽ trang trí đa dạng nhiều địa điểm 39 Biện pháp 2: Nắm đƣợc yêu cầu dạy - học trang trí trƣờng mầm non Biện pháp 3: Tạo điều kiện cho trẻ đƣợc vẽ lúc, nơi Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy phân môn vẽ trang trí Biện pháp 5: Phối hợp với phụ huynh 40 Tiểu kết chƣơng Kết thực nghiệm cho thấy mức độ cảm thụ thẩm mỹ trẻ nhóm TN cao hẳn so với nhóm ĐC, cụ thể trƣớc thực nghiệm mức độ khả cảm thụ thẩm mỹ hoạt động vẽ trang trí trẻ nhóm TN mức độ thấp, sau thực nghiệm mức độ khả cảm thụ thẩm mỹ hoạt động vẽ trẻ nhóm TN cao hẳn so với nhóm ĐC, điểm trung bình tiêu chí đạt mức độ cao tăng lên đáng kể, phần lớn trẻ thể tranh cách độc lập, trẻ tự phát đẹp vẽ, trẻ biết tri giácvà sáng tạo thể hiệu ấn tƣợng thu đƣợc sản phẩm trẻ, nhận thức đƣợc đẹp thân trẻ Điều chứng tỏ biện pháp áp dụng q trình thực nghiệm có tính chất tích cực việc nâng cao hiệu thẩm mỹ trẻ - tuổi hoạt động vẽ trang trí 41 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nâng cao hiệu thẩm mỹ cho trẻ - tuổi qua hoạt động vẽ trang trí hình thức GDTM đạt hiệu cao Thơng qua hoạt động vẽ trang trí, đẹp thiên nhiên, đẹp sống đƣợc trẻ cảm nhận rõ ràng hơn, cảm xúc thẩm mỹ thị hiếu thẩm mỹ trẻ phát triển, trẻ có kỹ cần thiết nhƣ: Cầm bút, sử dụng nguyên vật liệu khác để tạo sản phẩm u thích Từ đó, trí tƣởng tƣợng óc sáng tạo trẻ phát triển Đây tiền đề đầu tiên, yếu tố vô cần thiết để giúp trẻ cảm thấy tự tin hoạt động khác.Trong đề tài nghiên cứu này, đề cập đến sở lý luận vấn đề GDTM cho trẻ thơng qua hoạt động vẽ trang trí, tìm đƣợc điểm mạnh môn học việc GDTM cho trẻ mẫu giáo lớn Không vậy, đề tài bƣớc đầu khảo sát thực trạng việc GDTM cho trẻ thơng qua hoạt động vẽ trang trí Trƣờng Mầm non Tích Sơn Xây dựng số biện pháp nâng cao khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ, tiến hành tổ chức thực nghiệm để đánh giá Kết thực nghiệm kiểm chứng với 02 buổi tổ chức hoạt động vẽ trẻ - tuổi cho thấy khả cảm thụ thẩm mỹ trẻ đƣợc nâng cao tác động biện pháp xây dựng Ở đề tài nghiên cứu việc nâng cao tính thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động vẽ trang trí tơi mong đƣợc quan tâm, hƣởng ứng, giúp đỡ đóng góp thầy cơ, bạn bè để đề tài nghiên cứu đƣợc đầy đủ hoàn thiện KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với giáo viên mầm non Cần nhận thức đắn đầy đủ vai trị, vị trí GDTM phát triển trẻ hoạt động giáo dục, đặc biệt hoạt động vẽ 42 trang trí.Các giáo phải quản lý thực kỹ GDTM trẻ, nêu gƣơng trẻ thực tốt Phải có tinh thần trách nhiệm, phát huy tinh thần trách nhiệm, yêu nghề, yêu trẻ, yêu công việc thƣờng xuyên tự học tự bồi dƣỡng, sáng tạo linh hoạt sử dụng phƣơng pháp GDTM cho trẻ Tiếp cận vận dụng chƣơng trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo, có nội dung GDTM cho trẻ cách khoa học, sáng tạo, linh hoạt, không ngừng học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ thân Xây dựng nội dung môi trƣờng GDTM phù hợp với trẻ đặc điểm lớp học Nghiên cứu lồng ghép nội dung GDTM vào nhiều hoạt động khác nhau, đặc biệt thông qua hoạt động vẽ trang trí cách phù hợp, linh hoạt 2.2 Đối phía gia đình Gia đình có ảnh hƣởng lớn đến việc GDTM cho trẻ, phối hợp chặt chẽ, tuyên truyền với gia đình trẻ trình GDTM cho trẻ Gia đình phải ln quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ thực kỹ vẽ, phải quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ thực hiện.Tạo môi trƣờng không gian sống cho trẻ để trẻ dễ dàng cảm nhận đƣợc vẻ đẹp xung quanh mình.Tóm lại việc GDTM cho trẻ không nhiệm vụ nhà trƣờng, gia đình, mà nhiệm vụ tồn xã hội Do nguồn lực xã hội phải ý quan tâm đến GDTM cho trẻ Nó góp phần quan trọng việc hình thành nhân cách, phát triển toàn diện hệ trẻ cần đƣợc tiến hành từ lứa tuổi mẫu giáo 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Luật giáo dục 2005 Lê Thị Thanh Bình (1977), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo - tuổi vẽ, luận văn thạc sĩ khoa học, GDMN Nguyễn Ánh Tuyết (1989), Giáo dục đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, chủ biên (1993), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học Mầm non vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm Phan Việt Hoa (1996), Một số biện pháp bồi dƣỡng cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo thơng qua hoạt động tạo hình, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Nguyễn Quốc Toản (2006), Đại học Huế, trung tâm đào tạo từ xa, Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Mầm Non, NXB Giáo dục Lê Thanh Thúy (2010), Phƣơng pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Aristote (384-322 TCN), Siêu hình học 10 Baumgarten (1750 - 1758), tác phẩm Aesthentica 11 C.Mác.Ăngghen (1980) Tuyển tập, T1, trang 19, NXB thật, Hà Nội 12 Các tạp chí: Tạp chí giáo dục mầm non, tạp chí ngơn ngữ 13 Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 14 Google.com.vn./ 44 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc giáo dục thẩm mỹ nói riêng việc dạy học trường mầm non nói chung Xin vui lịng cho biết số thơng tin (Hãy khoanh trịn vào câu trả lời mà lựa chọn) Câu “Các có suy nghĩ vai trò việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi qua mơn học tạo hình?” A Quan trọng B Không quan trọng Câu “Trong tiết học vẽ đề tài vẽ trang trí lớp mẫu giáo nhỡ, có tham khảo nội dung, ý nghĩa thẩm mỹ sản phẩm vẽ trang trí khơng?” A Có B Khơng Câu “Trong tiết học vẽ, theo cô phương pháp sử dụng có hiệu cao để giáo dục thẩm mỹ cho trẻ ? Vì ?” A Nhóm phƣơng pháp thơng tin - tiếp cận B Phƣơng pháp thực hành - ơn luyện C Phƣơng pháp tìm tịi, sáng tạo D Các biện pháp vui chơi Vì: Phù hợp với tƣ duy, trí tƣởng tƣợng, đặc điểm tâm lý trẻ Khơi dậy đƣợc nhu cầu tìm hiểu, khám phá đẹp trẻ Gúp trẻ hiểu sơ khái niệm, đẹp sống Lý khác:…………………………………………………… Câu “Trong hình thức dạy học hình thức thường sử dụng dạy trẻ vẽ trang trí?” A Dạy lớp B Dạy ngồi trời C Kết hợp hai hình thức Câu “ Để kích thích q trình hình thành ý định vẽ trang trí, giáo viên cần khuyến khích hoạt động sáng tạo trẻ?” A Cần giúp trẻ tích lũy, làm giàu vốn hiểu biết, vốn biểu tƣợng phong phú xúc cảm, tình cảm vật tƣợng xung quanh B Cần tổ chức hoạt động thực tiễn tạo sản phẩm vẽ, đặc biệt vẽ trang trí C Cần gợi ý, dẫn dắt trẻ tìm kiếm, khám phá đƣa sản phẩm vẽ trang trí với đƣờng nét lạ, suy nghĩ của riêng D Cần tổ chức tạo mối quan hệ mật thiết hoạt động tạo hình với hoạt động nghệ thuật: Âm nhạc, thơ, văn học, sân khấu Câu “ Thầy phối hợp với gia đình trẻ việc GDTM cho trẻ qua hoạt động vẽ trang trí?” A Mỗi phụ huynh tham gia trẻ thi vẽ B Trao đổi với phụ huynh kế hoạch, phƣơng pháp GDTM cho trẻ thơng qua hoạt động vẽ trang trí C Phối hợp với phụ huynh tạo môi trƣờng học tập nhà đề GDTM cho trẻ đạt kết cao D Cả hoạt động Câu “Các cô có đề xuất để nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi qua hoạt động vẽ trang trí?” Xin vui lịng cho biết số thông tin cá nhân Trân trọng! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỚP HỌC VẼ TRANG TRÍ CỦA TRƢỜNG MẦM NON TÍCH SƠN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRƢỚC THỰC NGHIỆM Bài vẽ trang trí hình vng bé Trần Khánh Ngọc lớp tuổi A Bài vẽ trang trí hình vng bé Đào Văn Ngọc Minh lớp tuổi A MỘT SỐ HÌNH ẢNH SAU THỰC NGHIỆM Bài vẽ trang trí lọ hoa bé Trần thị Trà My lớp tuổi B Bài vẽ trang trí lọ hoa bé Đào Thị Mai Linh lớp tuổi B Bài vẽ trang trí hình trịn bé Đào Khánh Linh lớp tuổi A Bài vẽ trang trí hình trịn bé Nguyên Anh Nhật lớp tuổi A ... trạng giáo dục thẩm mỹ thơng qua hoạt động vẽ trang trí cho trẻ - tuổi Trƣờng Mầm non Tích Sơn - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ qua hoạt động vẽ trang trí cho trẻ - tuổi -... trạng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động vẽ trang trí trƣờng mầm non Tích Sơn Chƣơng 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi qua hoạt động vẽ trang trí. .. trẻ mẫu giáo - tuổi thơng qua hoạt động vẽ trang trí 10 1 .4. 1 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động vẽ trang trí 10 1 .4. 2 Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ - tuổi qua hoạt động vẽ

Ngày đăng: 15/07/2020, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Luật giáo dục 2005 Khác
2. Lê Thị Thanh Bình (1977), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong giờ vẽ, luận văn thạc sĩ khoa học, GDMN Khác
3. Nguyễn Ánh Tuyết (1989), Giáo dục cái đẹp cho trẻ thơ, NXB Giáo dục Hà Nội Khác
4. Nguyễn Ánh Tuyết, chủ biên (1993), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Khác
5. Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học Mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Sƣ phạm Khác
6. Phan Việt Hoa (1996), Một số biện pháp bồi dƣỡng cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ Mẫu giáo thông qua hoạt động tạo hình, luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Khác
7. Nguyễn Quốc Toản (2006), Đại học Huế, trung tâm đào tạo từ xa, Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Mầm Non, NXB Giáo dục Khác
8. Lê Thanh Thúy (2010), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ Mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Khác
9. Aristote (384-322 TCN), Siêu hình học Khác
10. Baumgarten (1750 - 1758), tác phẩm Aesthentica Khác
11. C.Mác.Ăngghen (1980) Tuyển tập, T1, trang 19, NXB sự thật, Hà Nội Khác
12. Các tạp chí: Tạp chí giáo dục mầm non, tạp chí ngôn ngữ Khác
13. Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. 14. Google.com.vn./ Khác
1. Phù hợp với tư duy, trí tưởng tượng, đặc điểm tâm lý của trẻ Khác
2. Khơi dậy đƣợc nhu cầu tìm hiểu, khám phá cái đẹp của trẻ Khác
3. Gúp trẻ hiểu sơ về các khái niệm, cái đẹp trong cuộc sống Khác
4. Lý do khác:…………………………………………………… Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w