1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT GIỮA CƯ DÂN VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HÓA Chuyê.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT GIỮA CƯ DÂN VÀ CÁC BÊN LIÊN QUAN TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG KHU VỰC MIỀN NÚI THANH HÓA Chuyên ngành: Du lịch Mã số: 981010.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨDU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Đức Thanh Hà Nội – 2023 Cơng trình hồn thành tại: Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học QUốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Du lịch cộng đồng định hướng phát triển chiến lược phát triển du lịch Việt Nam nói chung du lịch Thanh Hóa nói riêng Trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 chiến lược Đảng Nhà nước ta xác định: “Phát triển du lịch bền vững, theo định hướng du lịch sinh thái du lịch cộng đồng… ” Định hướng tiếp tục Chính phủ đề cập Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030 Phát triển du lịch cộng đồng coi chiến lược, giải pháp mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống cộng đồng, bảo vệ khai thác tài nguyên môi trường hiệu quả, tạo công xã hội, đặc biệt địa phương có kinh tế - xã hội cịn phát triển (các làng quê nông thôn, làng nghề, làng chài, vùng hải đảo làng dân tộc thiểu số) Tại Thanh Hóa, để bắt nhịp với thay đổi xu hướng thị hiếu du khách, nhiều địa phương tỉnh học tập triển khai mơ hình du lịch cộng đồng, nhằm khai thác giá trị văn hóa địa phương phục vụ du khách Những địa phương đầu xu hướng bản, làng huyện miền núi Thanh Hóa - nơi lưu giữ nguyên vẹn nét văn hóa địa, văn hóa cộng đồng đồng bào dân tộc Một số địa phương đạt thành công bước đầu trở thành điểm du lịch tiếng, hàng năm thu hút hàng nghìn du khách ngồi nước tới thăm Trong năm qua, luợt khách đến liên tục tăng, góp phần làm thay đổi đời sống kinh tế cho bà địa phương - Tuy vậy, du lịch cộng đồng bị cản trở mâu thuẫn xung đột nảy sinh bên liên quan Trong ấn phẩm du lịch cộng đồng đọc trích dẫn nhiều nhất, tác giả tiếng Andereck et al (2005), Okazaki (2008), Tosun (2006), Choi & Murray (2010) hàm ý luận điểm: du lịch cộng đồng chứa đầy vấn đề phức tạp cần nghiên cứu thấu đáo; đó, bất ổn, tính khơng bền vững xung đột vấn đề cần phải lưu tâm Tosun (2006) nhóm liên quan có lợi ích khác nhau, tham gia phương thức khác xung đột lẫn Thực tế, nhiều điểm đến du lịch cộng đồng Việt Nam, vấn đề mâu thuẫn, căng thẳng cư dân bên doanh nghiệp du lịch, du khách quyền địa phương bắt đầu bộc lộ (ví dụ: Thân Vĩnh Lộc, 2016; Đan Phượng, 2017) Những xung đột lý dẫn đến tan vỡ mối quan hệ bên liên quan Do đó, vấn đề quan trọng để trì đảm bảo thành cơng điểm đến du lịch cộng đồng phải nhận diện mâu thuẫn nảy sinh bên liên quan trình tham gia hoạt động du lịch; phân tích làm rõ nguyên nhân mâu thuẫn, xung đột Từ đó, đề xuất giải pháp quản lý xung đột, nhằm hạn chế tác động tiêu cực xung đột tới hoạt động du lịch Điều khơng giúp đảm bảo lợi ích cho cộng đồng địa phương bên liên quan mà hết cịn giúp điểm đến du lịch cộng đồng hoạt động cách ổn định trì phát triển bền vững Tuy nhiên, qua khảo sát tài liệu nghiên cứu du lịch cộng đồng, đặc biệt tài liệu Việt Nam, đề tài xung đột bên liên quan dường cịn Khi sử dụng cụm từ khóa: “du lịch cộng đồng”, “xung đột” để tìm kiếm tài liệu từ nguồn liệu điện tử Việt Nam giới, kết cho thấy có số lượng nhỏ nghiên cứu đề cập tới vấn đề Với lý đó, luận án thực nhằm giải số khoảng trống nghiên cứu đề tài xung đột bên liên quan điểm đến du lịch cộng đồng Luận án thực kế thừa vấn đề lý luận từ nghiên cứu giới Từ xây dựng mơ hình lý thuyết nhằm phân tích xung đột bên liên quan điểm đến du lịch cộng đồng Mơ hình kiểm chứng phương pháp khảo sát xã hội học số điểm đến du lịch cộng đồng khu vực miền núi Thanh Hóa Qua đó, đóng góp thêm nội dung lý luận thực tiễn cho phát triển du lịch cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu Xác định thực trạng xung đột cư dân địa phương bên liên quan điểm đến du lịch cộng đồng khu vực miền núi Thanh Hố Đồng thời đánh giá, kiểm chứng vai trị yếu tố tác động (mức độ tham gia, lợi ích tổn hại từ du lịch mà cư dân cảm nhận) đến xung đột cộng đồng bên liên quan Từ đưa hàm ý quản trị giúp nhà quản lý du lịch quản lý xung đột điểm đến du lịch, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Câu hỏi nghiên cứu Cư dân bên liên quan điểm đến du lịch cộng đồng khu vực miền núi Thanh Hóa xung đột với vấn đề gì? Mức độ tham gia cư dân ảnh hưởng tới xung đột cư dân bên liên quan nào? Cảm nhận cư dân lợi ích tổn hại từ du lịch ảnh hưởng tới xung đột cư dân bên liên quan nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Sự xung đột cư dân bên liên quan điểm đến du lịch cộng đồng khu vực miền núi Thanh Hoá + Các yếu tố ảnh hưởng đến xung đột cư dân bên liên quan + Không gian nghiên cứu: Đề tài khảo sát huyện miền núi Thanh Hóa + Thời gian nghiên cứu: Những nhận thức hành vi xung đột cư dân bên liên quan giới hạn từ du lịch xuất cộng đồng (đầu năm 2000s) đến thời điểm thực nghiên cứu (hết tháng năm 2022) Các đáp viên yêu cầu hồi tưởng kể lại thái độ hành vi xung đột cư dân bên liên quan khứ Các liệu thực trạng cập nhật đến hết năm 2021 + Phạm vi nội dung: Do hạn chế thời gian nguồn lực, nghiên cứu tập trung vào vấn đề xung đột cư dân địa phương – thành viên cốt lõi loại hình du lịch cộng đồng bên liên quan (doanh nghiệp du lịch, khách du lịch quyền địa phương) Khi nghiên cứu thực chứng, nghiên cứu khảo sát từ góc nhìn cư dân địa phương Khách thể nghiên cứu - Cư dân địa phương - Đại diện doanh nghiệp du lịch (chủ đầu tư, quản lý) - Nhân viên quản lý nhà nước địa phương - Khách du lịch Cơ sở liệu sử dụng luận án - Dữ liệu thứ cấp: Luận án sử dụng 200 cơng trình nghiên cứu khoa học có bình duyệt xuất từ nhà xuất có uy tín để phân tích, luận giải vấn đề liên quan đến nội dung luận án Ngoài ra, báo cáo thống kê tổ chức, quyền địa phương sử dụng luận án để phân tích trạng phát triển du lịch cộng đồng khu vực miền núi Thanh Hoá - Dữ liệu sơ cấp: Các ý kiến cư dân bên liên quan chủ đề nghiên cứu thu thập qua 34 vấn sâu 448 khảo sát bảng hỏi tự điền (questionnaire) Những đóng góp luận án - Về lý luận: Đây một nghiên cứu Việt Nam thực phân tích xung đột cư dân bên liên quan điểm đến du lịch, đặc biệt bối cảnh điểm đến du lịch cộng đồng – nơi cư dân thành tố quan trọng định thành công bền vững hoạt động du lịch Kết nghiên cứu tổng hợp hệ thống lý thuyết, sở lý luận vấn đề xung đột bên liên quan điểm đến, từ số khoảng trống nghiên cứu đề tài Luận án chứng minh mối quan hệ yếu tố: tham gia cư dân (community involvement), cảm nhận lợi ích (perceived benefit) cảm nhận chi phí (perceived cost) với xung đột cư dân bên liên quan Kết hữu ích cho nghiên cứu tương lai chủ đề thái độ cư dân địa phương có dự án phát triển du lịch Ngoài ra, luận án bổ sung phát triển thang đo xung đột cư dân bên liên quan gồm 21 thành phần được chia thành nhóm: xung đột cư dân du khách (10 thành phần), xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch (6 thành phần), xung đột cư dân quyền địa phương (5 thành phần) Các thành phần kế thừa sử dụng cho nghiên cứu sau chủ đề xung đột phát triển du lịch - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án tổng quát thực trạng xung đột cư dân bên liên quan điểm đến du lịch cộng đồng khu vực miền núi Thanh Hố Các nhóm cư dân, doanh nghiệp du lịch, du khách quyền địa phương xung đột vấn đề khác nhau, tuỳ thời điểm tuỳ đối tượng liên quan Luận án phần phân tích tâm tư nguyện vọng cư dân điểm đến du lịch cộng đồng Tiếp đó, luận án đề xuất hàm ý quản trị nhằm quản lý xung đột bên liên quan điểm đến du lịch cộng đồng, khẳng định vai trị yếu tố tiền đề: tham gia cư dân nhận thức/cảm nhận của người dân địa phương lợi ích tổn hại mà du lịch mang lại Kết hữu ích cho quan chức huyện miền núi Thanh Hoá việc quy hoạch dự án phát triển DLCĐ địa phương Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc theo chương sau: Chương Tổng quan tài liệu Chương Cơ sở lý luận mô hình nghiên cứu Chương Địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thu thập gạn lọc tài liệu Dựa vào mơ hình PRISMA (Moher et al., 2009), NCS tiến hành tìm kiếm, phân tích chọn lọc tài liệu liên quan qua bước: Tìm tài liệu e-database từ khoá từ đồng nghĩa; Loại bỏ trùng lặp; Đánh giá sơ Đánh giá nội dung toàn văn Kết quả, 56 giữ lại sử dụng để phân tích nội dung tổng quan 1.2 Thơng tin chung nghiên cứu - Về thời gian: Nghiên cứu xung đột điểm đến dường nhà nghiên cứu đề cập từ năm 2000s Tuy nhiên, năm trở lại, chủ đề thực ý nhiều Các nghiên cứu xuất chủ yếu Tạp chí Du lịch bền vững (Journal of Sustainable Tourism) tạp chí Quản lý du lịch (Tourism Management) - Địa điểm nghiên cứu: Các nghiên cứu xung đột du lịch cộng đồng thực nhiều vùng khác nhau, chủ yếu rải rác nước phát triển thuộc khu vực châu Á châu Phi - Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu định tính (đặc biệt phương pháp vấn, vấn sâu) dường phù hợp sử dụng nhiều nghiên cứu xung đột Ngoài số nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bảng hỏi kết hợp nghiên cứu định tính định lượng 1.3 Nội dung nghiên cứu Qua phân tích nội dung 56 tài liệu thu thập được, NCS nhận thấy nghiên cứu xung đột bên liên quan điểm đến du lịch làm rõ nhiều nội dung liên quan Nhìn chung, nghiên cứu chia thành năm nhóm sau: - Thứ nhất, nghiên cứu chất nguyên nhân xung đột bên liên quan điểm đến du lịch: Du lịch ngành kinh tế tổng hợp với tham gia nhiều bên liên quan Trong trình tương tác, bất đồng, căng thẳng, xung đột bên điều tránh khỏi Bằng phương pháp nghiên cứu đa dạng quan sát, điền dã dân tộc học, vấn sâu, thảo luận nhóm, nhà nghiên cứu khẳng định xung đột xảy tất bên liên quan, liên nhóm nội nhóm - Thứ hai, nghiên cứu hệ xung đột bên liên quan điểm đến: Giống nhà nghiên cứu xã hội học, nhà nghiên cứu du lịch có quan điểm, góc nhìn khác hệ xung đột bên liên quan điểm đến Cụ thể, có luồng ý kiến, đánh giá tác động xung đột: tiêu cực, tích cực trung lập - Thứ ba, nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết xung đột điểm đến: Dựa vào mơ hình Vịng trịn xung đột Moore (2003), số nhóm nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết xung đột bối cảnh du lịch quản lý lãnh thổ Nhóm nghiên cứu Almeida, et al (2017) vấn đề xung đột gồm: tổ chức thể chế, sách cơng luật pháp, quyền lực, ràng buộc cấu trúc khác (thời gian nguồn lực), thơng tin, lợi ích, giá trị mối quan hệ bên liên quan Nhóm nghiên cứu Piotr et al., (2020) lại tìm năm vấn đề xung đột xã hội (giá trị, quan hệ, liệu, cấu trúc, lợi ích); đó, xung đột giá trị mạnh điểm đến du lịch - Thứ tư, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới xung đột bên liên quan điểm đến Các nghiên cứu trước nhiều yếu tố tiền đề tác động tới thái độ cư dân nói chung xung đột cư dân bên liên quan nói riêng Một số yếu tố tiêu biểu gồm: tình trạng nhóm (tình trạng kinh tế xã hội cư dân so với điều kiện kinh tế xã hội du khách); cảm nhận cư dân tác động tích cực tiêu cực từ du lịch (perceived benefit, perceived cost); gắn bó với cộng đồng tham gia cư dân - Thứ năm, nghiên cứu quản lý xung đột bên liên quan Nhiều phương án biện pháp giải xung đột nhà nghiên cứu đề xuất Điển hình là: đồng quản lý; khuyến khích tham gia cư dân, giáo dục, nâng cao nhận thức cư dân xử phạt hành Trong nghiên cứu thực chứng, sau chứng minh tác động yếu tố tiền đề ảnh hưởng tới thái độ, hành vi cư dân nói chung xung đột cư dân bên liên quan nói riêng, nghiên cứu đưa hàm ý quản lý nhằm tăng cường đồng thuận, hạn chế xung đột 1.4 Khoảng trống nghiên cứu Qua phân tích nội dung nghiên cứu, NCS nhận thấy vấn đề xung đột điểm đến du lịch ngày nhận quan tâm nhà khoa học Các nghiên cứu trước làm rõ số khía cạnh liên quan tới xung đột bên liên quan điểm đến du lịch Tuy nhiên, số vấn đề khoảng trống nghiên cứu sau: Các nhà khoa học nhận thức tầm quan trọng cấp thiết vấn đề xung đột bên liên quan điểm đến Họ sử dụng phương pháp nghiên cứu đa dạng để phân tích chất, tìm nguyên nhân cách giải vấn đề Tuy nhiên, khẳng định nghiên cứu thực chứng xung đột cư dân với bên liên quan hạn chế số lượng nội dung Sự tham gia cộng đồng (community involvement/community participation) yếu tố cốt lõi loại hình DLCĐ nhắc đến nhiều nghiên cứu yếu tố tiền đề xung đột Tối đa hóa tham gia đề xuất giải pháp quan trọng hạn chế xung đột bên liên quan (Bhalla et al., 2016; Connor & Gyan, 2020; Curcija et al., 2019; Fan et al., 2019) Ngoài ra, nhiều nghiên cứu khác mối tương quan tham gia thái độ, hành vi cư dân (Bhalla et al., 2016; Feti et al., 2020; Hlengwa & Mazibuko, 2018) Tuy nhiên chưa có nghiên cứu kiểm chứng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến xung đột cư dân bên liên quan Dựa vào lý thuyết Trao đổi xã hội, nhiều nghiên cứu thực để kiểm chứng mối tương quan cảm nhận lợi ích tổn hại từ du lịch (perceived benefit, perceived cost) với thái độ hành vi cư dân Các học giả khác khẳng định: mặt trái từ du lịch lý quan trọng hình thành nên xung đột điểm đến Tuy nhiên, nghiên cứu mối quan hệ biến tiềm ẩn với xung đột bên liên quan hạn chế, đặc biệt bối cảnh điểm đến DLCĐ Về địa bàn, nghiên cứu xung đột thực nhiều điểm đến với bối cảnh khác (khu bảo tồn, di sản văn hóa giới, biển, đảo…) chủ yếu quốc gia khu vực châu Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan,…) châu Phi Các nghiên cứu khẳng định, dự án, điểm đến DLCĐ, với chênh lệch, khác biệt bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa xã hội, xung đột khác (Kim & Kang, 2020; Lee, 2013) Tại Việt Nam, xung đột nhóm liên quan điểm đến du lịch đề cập số báo trực tuyến, mạng xã hội; nhiên nghiên cứu mang tính học thuật vấn đề dường bỏ ngỏ Luận án kế thừa vấn đề lý luận từ nghiên cứu có trước thực nghiên cứu thực chứng số điểm đến du lịch cộng đồng khu vực miền núi Thanh Hóa, Việt Nam – khu vực quan trọng có ý nghĩa kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa nói riêng Việt Nam nói chung Luận án tìm hiểu loại xung đột điểm đến du lịch cộng đồng, đánh giá thực trạng xung đột cư dân bên liên quan, đồng thời kiểm chứng mối quan hệ yếu tố nhận thức tác động từ du lịch (perceived benefit, perceived cost) tham gia cư dân du lịch (community involvement) thái độ hành vi xung đột cư dân với bên liên quan (doanh nghiệp, du khách, quyền địa phương) CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Du lịch cộng đồng Về chất, khái niệm DLCĐ có đặc điểm chung sau: - Thứ nhất, người dân địa phương đối tượng trực tiếp tham gia quản lý du lịch cộng đồng Các thành viên cộng đồng tham gia lập kế hoạch, thực quản lý hoạt động du lịch cộng đồng - Thứ hai, lợi ích kinh tế chủ yếu giữ lại cho người dân Du lịch cộng đồng loại hình du lịch gắn liền với lợi ích người dân địa phương, góp phần nâng cao đời sống họ -Thứ ba, du lịch cộng đồng gắn với tồn tài nguyên du lịch thiên nhiên điểm đến gắn liền với việc quảng bá, phát huy giá trị văn hóa cộng đồng, hướng tới phát triển du lịch bền vững dài hạn - Thứ tư, du lịch cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức khách du lịch phát triển du lịch bền vững, ý thức trách nhiệm với cộng đồng địa phương 2.1.2 Điểm đến du lịch cộng đồng Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017): điểm đến du lịch (tourism destination) "là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch" Về bản, điểm đến DLCĐ thường vùng núi nơi có thiên nhiên cịn hoang sơ, làng bản, nơi sinh sống dân tộc người, khu vực ven biển, làng chài, hải đảo xa xơi Ngồi ra, nhiều thị cổ, nơi cịn lưu giữ nét văn hóa truyền thống lâu đời với kiến trúc nhà truyền thống, trở thành điểm đến DLCĐ Các điểm đến này, hình thành theo hai hướng tiếp cận phổ biến: từ lên (bottom up) từ xuống (top down) Tại Việt Nam, DLCĐ xuất từ năm 1990s (Bùi Văn Tuấn, 2015) Trong thập kỷ qua có hàng trăm điểm đến DLCĐ hình thành Những điểm đến DLCĐ khởi xướng hai hình thức: tổ chức phủ phi phủ khởi phát, điều phối, giao cho cộng đồng địa phương thực (top down); người dân địa phương tự phát triển (bottom-up), 80% địa phương phát triển du lịch cộng đồng theo mơ hình thứ hai (Nguyễn Thị Lan Hương, 2016) Theo Butler (1980), điểm đến du lịch trải qua chu trình phát triển gồm giai đoạn: thăm dò, tham gia, phát triển, hợp nhất, trì trệ hậu trì trệ (suy giảm/ổn định/phát triển chậm/trẻ hoá) 2.1.3 Các bên liên quan Bốn bên liên quan quan trọng nhất, đóng vai trò chủ đạo, điều phối hoạt động du lịch điểm đến gồm: cư dân địa phương, khách du lịch, doanh nghiệp kinh doanh du lịch quyền địa phương Các nhóm thường xuyên tương tác với nhau, vừa hỗ trợ vừa cạnh tranh - Cộng đồng địa phương Cộng đồng địa phương (hay cư dân địa phương) hộ dân sinh sống khu vực triển khai hoạt động DLCĐ Họ vừa người sở hữu, vận hành, quản lý thụ hưởng phần lợi ích quan trọng thu từ hoạt động DLCĐ (Goodwin & Santilli, 2009) Cộng đồng địa phương là người hiểu rõ tài nguyên du lịch địa phương, từ khai thác phát huy giá trị đó, tạo thành sản phẩm phục vụ du khách Họ người quảng bá văn hóa địa phương cách chân thực qua thái độ chân thành giao tiếp, qua giọng nói đặc trung, qua giai điệu dân ca vùng miền (Trần Đức Thanh et al., 2022) - Khách du lịch “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến” (Luật Du Lịch Việt Nam, 2017) Với điểm đến DLCĐ, khách du lịch hiểu cá nhân nhóm khách diện tới thăm cộng đồng Đây nhóm quan trọng hoạt động du lịch, đóng vai trị định đến tăng trưởng, bền vững điểm đến du lịch, định hướng xu thế, tính chất mơ hình, sản phẩm du lịch (Goodwin & Santilli, 2009) - Doanh nghiệp du lịch Doanh nghiệp du lịch doanh nghiệp hoạt động kinh doanh liên quan đến du lịch, bao gồm: doanh nghiệp lưu trú, doanh nghiệp kinh doanh ăn uống, doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển, đưa đón khách; doanh nghiệp kinh doanh lữ hành hướng dẫn viên du lịch (Luật Du Lịch Việt Nam, 2017) Các doanh nghiệp du lịch cầu nối khách du lịch với cộng đồng, người giữ vai trị mơi giới trung gian để bán sản phẩm dịch vụ du lịch cho khách (Goodwin & Santilli, 2009) Họ người đầu tư để tạo số sản phẩm du lịch điểm đến dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, v.v., cộng đồng địa phương chưa đủ khả cung ứng dịch vụ để đảm bảo số lượng chất lượng sản phẩm du lịch cho du khách - Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương đóng vai trị cung cấp hành lang pháp lý, điều kiện pháp lý để hoạt động DLCĐ diễn (Goodwin & Santilli, 2009) 2.1.4 Xung đột Xung đột tượng, trạng thái, q trình ln thường trực xã hội, tồn hầu hết cấp độ xã hội, xuất bên nhận thấy bên đã, gây mối lo ngại/sự thất vọng cho họ (Thomas, 1976) Xung đột xảy nhiều cấp độ: xung đột nội, xung đột cá nhân, xung đột nội nhóm xung đột liên nhóm (Evan, 1965; Guo & Jordan, 2021; Jehn, 1995) Tại điểm đến du lịch, xung đột diễn cá nhân nội nhóm nhóm với Luận án sâu vào phân tích loại xung đột nhóm (inter-group conflict) Cụ thể, xung đột cư dân địa phương với doanh nghiệp du lịch, cư dân với quyền địa phương, cư dân với du khách 10 2.3.2 Yếu tố tác động đến xung đột cư dân bên liên quan 2.3.2.1 Lợi ích cảm nhận chi phí cảm nhận du lịch Dựa vào lý thuyết Trao đổi xã hội Trao đổi xã hội mở rộng, nhiều nghiên cứu thừa nhận mối liên hệ lợi ích cảm nhận chi phí cảm nhận với thái độ hành vi cư dân Các nghiên cứu có kết luận là: cư dân địa phương dễ tiếp nhận phát triển du lịch địa phương họ họ nhận thấy lợi ích lớn rủi ro chi phi; ngược lại, họ nhìn nhận nhiều mặt hạn chế lợi ích khơng ủng hộ phát triển du lịch Nhiều học giả khác khẳng định mặt trái từ du lịch lý quan trọng hình thành nên xung đột điểm đến (Mannon & Glass-Coffin, 2019; McCool, 2009; Sitikarn, 2008; Timur & Getz, 2008) Theo Trần et al., (2022), người dân không hưởng lợi từ du lịch, họ có phản ứng tiêu cực với nhà cung ứng du lịch khách du lịch Như vậy, nhận thức cư dân ảnh hưởng tới xung đột cư dân bên liên quan Từ luận điểm trên, NCS đưa giả thuyết: H1 Lợi ích cảm nhận du lịch tác động trực tiếp, nghịch chiều với xung đột cư dân bên liên quan Trong đó: H1a Lợi ích cảm nhận du lịch tác động trực tiếp, nghịch chiều với xung đột cư dân khách du lịch H1b Lợi ích cảm nhận du lịch tác động trực tiếp, nghịch chiều với xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch H1c Lợi ích cảm nhận du lịch tác động trực tiếp, nghịch chiều với xung đột cư dân quyền địa phương H2 Chi phí cảm nhận du lịch tác động trực tiếp, thuận chiều với xung đột cư dân bên liên quan Trong đó: H2a Chi phí cảm nhận du lịch tác động trực tiếp, thuận chiều với xung đột cư dân khách du lịch H2b Chi phí cảm nhận du lịch tác động trực tiếp, thuận chiều với xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch H2c Chi phí cảm nhận du lịch tác động trực tiếp, thuận chiều với xung đột cư dân quyền địa phương 2.3.2.2 Sự tham gia cộng đồng Rất nhiều nghiên cứu mối tương quan tham gia với thái độ, hành vi cư dân Nếu cư dân chủ nhà tham gia vào du lịch, họ có nhiều hội hưởng lợi ích từ phát triển du lịch (Sebele, 2010) Khi người dân tham gia nhiều vào phát triển du lịch, họ nhận thấy xung đột bắt nguồn từ phát triển du lịch, ủng hộ họ phát triển du lịch tăng lên (Hardy et al., 2002) Các nghiên cứu thừa nhận tham gia cư dân địa phương vào việc quản lý điểm đến thúc đẩy tôn trọng hiểu biết, nâng cao nhận thức việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Khi cộng đồng địa phương tham gia quản lý 13 định tạo động lực để cộng đồng hợp ngành kinh tế du lịch vào kinh tế địa phương (Aas et al., 2005; Simmons, 1994) Mutanga et al (2017) khẳng định tham gia yếu tố định mối quan hệ cộng đồng địa phương nhân viên quản lý khu bảo tồn Một nghiên cứu Nugroho & Numata (2020) mức độ tham gia du lịch cư dân chủ nhà tăng lên, thái độ ủng hộ, hỗ trợ cư dân phát triển du lịch tăng lên Các học giả Butler (1980), Prosser (1994) Ceballos-Lascurain (1996) lưu ý oán giận, đối kháng xa lánh thường xuất cộng đồng chủ nhà nhà đầu tư du lịch nước ngồi cộng đồng địa phương khơng tham gia vào kinh doanh du lịch Để giải xung đột, việc tối đa hóa tham gia cư dân dường giải pháp đề xuất nhiều nhà nghiên cứu (Bhalla et al., 2016; Connor & Gyan, 2020; Curcija et al., 2019; Fan et al., 2019) Khi tham gia cư dân bị hạn chế can thiệp sâu quyền, xung đột nảy sinh điểm đến (Feti et al., 2020), cư dân tham gia quản lý tài ngun, xung đột cộng đồng quyền giảm xuống (Feng & Li 2020) Như vậy: H3 Sự tham gia du lịch tác động trực tiếp nghịch chiều với xung đột cư dân bên liên quan Trong đó: H3a Sự tham gia du lịch tác động trực tiếp nghịch chiều với xung đột cư dân khách du lịch H3b Sự tham gia du lịch tác động trực tiếp nghịch chiều với xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch H3c Sự tham gia du lịch tác động trực tiếp nghịch chiều với xung đột cư dân quyền địa phương Sự tham gia cư dân nhắc đến nhiều nghiên cứu yếu tố tiền đề tác động tới lợi ích cảm nhận chi phí cảm nhận cư dân, thơng qua đó, tác động gián tiếp tới thái độ, hành vi cư dân (Ví dụ: Choi & Sirakaya, 2005; Jurowski & Gursoy, 2004; Lee, 2013; Nugroho & Numata, 2020; Nicholas et al., 2009; Nunkoo et al., 2016; Presenza et al., 2013; Rasoolimanesh et al., 2015; Sekhar, 2003; Sirivongs & Tsuchiya, 2012) Do đó, giả thuyết sau đưa ra: H4 Sự tham gia cư dân tác động gián tiếp đến xung đột cư dân bên liên quan thơng qua lợi ích cảm nhận Trong đó: H4a Sự tham gia cư dân tác động gián tiếp đến xung đột cư dân khách du lịch thơng qua lợi ích cảm nhận H4b Sự tham gia cư dân tác động gián tiếp đến xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch thơng qua lợi ích cảm nhận H4c Sự tham gia cư dân tác động gián tiếp đến xung đột cư dân quyền địa phương thơng qua lợi ích cảm nhận 14 H5 Sự tham gia cư dân tác động gián tiếp đến xung đột cư dân bên liên quan thơng qua chi phí cảm nhận Trong đó: H5a Sự tham gia cư dân tác động gián tiếp đến xung đột cư dân khách du lịch thơng qua chi phí cảm nhận H5b Sự tham gia cư dân tác động gián tiếp đến xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch thơng qua chi phí cảm nhận H5c Sự tham gia cư dân tác động gián tiếp đến xung đột cư dân quyền địa phương thơng qua chi phí cảm nhận Như vậy, mơ hình nghiên cứu cho luận án đề xuất sau: Lợi ích cảm nhận H2a H1a Xung đột cư dân khách du lịch H4a-c H1b H3a H1c Sự tham gia cư dân Xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch H3b H2a H3c H2b H5a-c Chi phí cảm nhận H2c Xung đột cư dân quyền địa phương Hình 2.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất CHƯƠNG ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận án, với mục tiêu vừa hiểu thực trạng xung đột cư dân bên liên quan điểm đến, vừa đánh giá mức độ tác động yếu tố tới xung đột, qua đưa khuyến nghị phù hợp, NCS định sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu: định tính (quan sát, vấn sâu) định lượng (khảo sát bảng hỏi) Quy trình nghiên cứu chia làm hai giai đoạn Trước hết, nghiên cứu định tính thực nhằm tổng hợp, kiểm tra tính phù hợp điều chỉnh mơ hình lý thuyết, đồng thời giúp khám phá điều chỉnh bổ sung biến quan sát dùng để đo lường khái niệm liên quan tới xung đột cư dân nhóm, đảm bảo thang đo phù hợp với lý thuyết điều kiện thực tế Nghiên cứu định lượng tiến hành Người dân sinh sống địa bàn chọn vấn yêu cầu để hoàn thành hỏi để thu thập đặc điểm nhân khẩu, mức độ tham gia du lịch, nhận thức lợi ích tổn hại từ du lịch, cuối đánh giá mức độ xung đột cư dân bên liên quan điểm đến 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết phát triển thang đo xung đột cư dân bên liên quan Từ tổng quan tài liệu có liên quan, kết hợp với liệu PVS, NCS thống kê đơn vị phân tích đề cập tới xung đột cư dân bên liên quan xếp thành mục/thành phần Các hạng mục tiếp tục gạn lọc theo nguyên tắc Bearden et al., (1989, 2001) từ đánh giá chuyên gia (nhà nghiên cứu, nhà quản lý du lịch) Kết quả, phát triển thang đo xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch gồm thành phần, xung đột cư dân quyền địa phương gồm thành phần, xung đột cư dân du khách gồm 12 thành phần Qua lần khảo sát thẩm định với dung lượng mẫu 148 150 mẫu phiếu, thành phần thang đo xung đột cư dân khách du lịch bị loại bỏ hệ số tải không đạt 21 thành phần giữ lại sử dụng cho khảo sát thức 4.2 Kết nghiên cứu thức 4.2.1 Mơ tả mẫu nghiên cứu Đa số đáp viên người dân tộc Thái (97.5%), số lượng người dân tộc Mường Kinh chiếm tỉ lệ nhỏ (1.8% 0.7%) Có địa phương 100% cư dân người dân tộc Thái (bản Kho Mường) Về tỉ lệ giới tính, 62.9 % đáp viên nam giới 37.1% đáp viên nữ giới Tỉ lệ giới tính có chênh lệch văn hóa người Thái, đàn ơng tiếp chuyện có khách tới, nữ giới có phần dè dặt thường từ chối trả lời khảo sát Về độ tuổi, số đáp viên nằm độ tuổi gen Z (1824 tuổi) chiếm 29.5%, số đáp viên thuộc gen Y (25-40 tuổi) chiếm 30.6%, gen X (4155 tuổi) 29.9%, cịn lại nhóm độ tuổi baby boomer (trên 55 tuổi) 10.0% Về trình độ học vấn, khu vực miền núi nên trình độ dân trí điểm đến DLCĐ thấp, nhiều cư dân đặc biệt người độ tuổi 55 không học Trong số đáp viên khảo sát có 4.5% đáp viên chưa qua trường lớp đào tạo nào, 17.4% học qua cấp 1, 34.4% học qua cấp 2, 36.4% tốt nghiệp cấp 3, 4.5 % có trình độ trung cấp - cao đẳng, 2.9% có trình độ đại học Về địa bàn sinh sống, đáp viên khảo sát địa phương: Đôn, Hiêu, Hang, bảng Báng, Kho Mường, Cao Sơn có tỉ lệ là: 29.2%, 17.6%, 15.0%, 12.9%, 11.8% 13.4% Đa số đáp viên sinh sống địa phương 20 năm (84.4%) 4.2.2 Hiện trạng xung đột cư dân bên liên quan Từ liệu vấn sâu liệu khảo sát định lượng (giá trị trung bình), trạng xung đột cư dân bên liên quan diễn sau: 4.2.2.1 Xung đột cư dân khách du lịch Dưới góc nhìn cư dân, khách du lịch (cả quốc tế nội địa) có thói quen, hành vi khác biệt với cư dân Trong đó, có hành vi coi khác biệt, không phù hợp với phong mỹ tục địa phương Tuy nhiên, trải qua thời gian, người dân dần thích nghi Tuy nhiên, chuẩn mực văn hoá xã hội địa phương dường bị thay đổi, người dân bị “kinh hóa” Một số người dân tỏ xúc nhiều khách du lịch không thực quy định địa phương xả 16 rác không nơi quy định, hát hò văn nghệ làm ồn quy định (sau 10h đêm) hay cố tình xe vào nơi không phép,… Kết khảo sát bảng hỏi cho thấy khía cạnh thang đo “Xung đột cư dân khách du lịch” đánh giá mức độ trung bình Hầu hết thang đo có giá trị trung bình nằm mức 3/ đồng ý phần (2.61- 3.40), đó, khía cạnh: “Khách du lịch có thói quen sinh hoạt khác với cư dân địa phương” nhận mức độ đồng ý cao nhất, điểm trung bình đạt 3.11 điểm Riêng tiêu chí: “Khách du lịch có hành vi khơng tốt với ơng/bà” có giá trị thấp với giá trị trung bình đạt 2.57 điểm (mức – không đồng ý) Mức độ xung đột có khác biệt giai đoạn khía cạnh Như vậy, nhìn cách tổng quát, xung đột cư dân du khách xuất điểm đến khu vực miền núi Thanh Hoá, nhiên mức độ chưa gay gắt 4.2.2.2 Xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch Qua khảo sát ý kiến bên liên quan, mối quan hệ cư dân doanh nghiệp du lịch tồn nhiều mâu thuẫn, căng thẳng Nhiều cư dân phản ánh: doanh nghiệp du lịch (cụ thể doanh nghiệp kinh doanh lưu trú địa bàn) thương mại hóa, chí quảng bá sai văn hóa truyền thống địa phương Nhiều hộ kinh doanh homestay trưng bày cho thuê trang phục dân tộc, khơng phải trang phục người Thái địa phương mà Thái Tây Bắc Thậm chí có gia đình cịn trưng bày cho khách thuê váy Mông để tham gia giao lưu nhảy sạp, uống rượu cần – hoạt động văn hoá đặc trưng dân tộc Thái Hoạt động kinh doanh du lịch làm thay đổi lối sống số hộ dân Họ biết nói dối khách, nói dối nguồn gốc thực phẩm, nơng sản, đồ lưu niệm Người dân mua thực phẩm phố huyện chế biến cho khách lại nói thực phẩm nhà Sự gắn bó, đồn kết cộng đồng giảm Người dân giúp đỡ gia đình có việc lớn Thậm chí ghen ghét, đố kị nảy sinh hộ dân, người không tham gia du lịch với hộ kinh doanh hộ kinh doanh du lịch Vấn đề chia sẻ lợi ích kinh tế từ du lịch vấn đề căng thẳng cư dân doanh nghiệp du lịch Nhiều người dân cho lợi nhuận du lịch chủ yếu rơi vào tay số hộ làm du lịch nhà đầu tư, người dân hưởng lợi Cụ thể, số hộ dân làng có vị trí nhà đẹp chủ đầu tư ngồi Hà Nội đến góp vốn hợp tác, đến thu nhập họ tốt Nhiều gia đình khác nhận chút lợi ích từ việc bán nơng sản Nhưng có gia đình trả lời khơng nhận chút lợi ích từ du lịch, chí sống cịn bị thiệt thịi Ngồi ra, mâu thuẫn xảy hộ dân kinh doanh du lịch Cư dân thể quan ngại việc khó so bì, cạnh tranh với doanh nghiệp có chủ đầu tư bên ngồi giúp đỡ Về mơi trường, người dân xúc vấn đề ô nhiễm môi trường Người dân cho biết, nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh homestay xả trực tiếp nước thải xuống suối, xuống ruộng dân gây bốc mùi, đổi màu nước Trước nước suối 17 tắm, uống trực tiếp, đến khơng thể tắm bẩn Để xử lý rác thải, hộ dân sử dụng phương pháp truyền thống chôn lấp đốt rác Khi chưa có khách du lịch, lượng rác thải không sao, du khách đến đông, lượng rác thải lớn, việc đốt rác gây ô nhiễm không khí Hiện nay, cơng ty vệ sinh mơi trường đến thu gom rác nên tình trạng đốt rác đỡ trước, lại gây vấn đề tranh cãi, nộp phí mơi trường cho cơng Vấn đề này, lại có cách xử lý khác Có nơi chia theo đầu người, theo hộ kinh doanh du lịch với hộ không kinh doanh du lịch, theo khối lượng Có thơn giải đến thống chung làng, có thơn tranh cãi chưa có phương án cuối Ngoài ra, việc xây dựng liên tục sở lưu trú gây phá vỡ cảnh quan thiên nhiên địa phương Một cư dân Đơn trả lời: Từ góc độ doanh nghiệp với cư dân, người quản lý khu nghỉ dưỡng biệt lập cho biết: hoạt động họ biệt lập với dân nên không xảy tranh chấp hay mâu thuẫn với người dân Kết khảo sát định lượng cho thấy khía cạnh thang đo: “Xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch” người dân địa phương đánh giá mức độ trung bình khoảng từ 2.69 đến 2.88, đó, khía cạnh: “Doanh nghiệp du lịch gây nhiễm mơi trường địa phương” nhận mức độ đồng ý cao nhất; tiêu chí đối tượng khảo sát đánh giá với giá trị thấp là: “Doanh nghiệp du lịch làm giảm đồn kết, gắn bó cộng đồng” 4.2.2.3 Xung đột cư dân quyền địa phương Khi hỏi ý kiến ban quản lý quan chức du lịch, có số cư dân lo lắng xúc sách quản lý quyền, với tổng 26 đơn vị phân tích đề cập đến xung đột Các xung đột đề cập tới vấn đề sau: Thứ nhất, quyền địa phương khơng cơng hỗ trợ số cư dân làm du lịch Cụ thể, người dân làm du lịch họp, tập huấn du lịch Một cư dân, đồng thời đại diện ban quản lý du lịch Hiêu cho biết việc quản lý du lịch địa phương bị chồng chéo: Huyện có ban quản lý du lịch, xã có, lại có ban quản lý Ban quản lý thơn lập khơng có quyền hạn Khi nhóm khảo sát tiếp cận đại diện ban quản lý cấp thơn, xã hay chí cấp huyện để xin số liệu lượt khách, cấp quản lý khơng thể cung cấp liệu xác trả lời không quản lý vấn đề Một vấn đề khác đề cập việc thu sử dụng quỹ du lịch cộng đồng thiếu minh bạch Để chia sẻ lợi ích, địa phương đưa quy định hộ kinh doanh du lịch trích từ doanh thu 10.000VNĐ đóng vào quĩ cộng đồng Số tiền trích để làm vệ sinh thôn bản, cải tạo đường làng, cải tạo cảnh quan Tuy nhiên, theo đề cập số cư dân, họ khoản tiền năm, trình thu chi 18 Một vấn đề khác hai cư dân đồng thời có tham gia kinh doanh homestay đề cập quản lý lỏng lẻo ban quản lý du lịch dẫn tới thất thóat bất bình đẳng hộ kinh doanh du lịch Ngồi ra, có thực trạng bật điểm đến “hot” địa phương vị trí đẹp bị thu mua chủ đầu tư bên ngồi (từ Hà Nội, Mai Châu – Hịa Bình) Khi cư dân địa phương dẫn nhóm khảo sát vấn, đường đi, cư dân tỏ buồn lo lắng hội người dân bị Kết phân tích giá trị trung bình từ khảo sát bảng hỏi cho thấy khía cạnh thang đo: “Xung đột cư dân quyền địa phương” người dân địa phương đánh giá tương đối tương đồng, tất tiêu chí đánh giá mức – đồng ý phần, với Giá trị trung bình nằm khoảng từ 2.84 đến 3.09, đó, khía cạnh: “Chính quyền địa phương chưa cơng hỗ trợ số hộ dân làm du lịch” nhận mức độ đồng ý cao nhất; tiêu chí đối tượng khảo sát đánh giá với giá trị thấp là: “Năng lực quản lý hạn chế sai phạm cán quản lý làm cho tài nguyên môi trường địa phương bị xáo trộn” Mức độ xung đột có xu hướng gia tăng theo giai đoạn phát triển Tóm lại, dựa vào kết vấn sâu phân tích giá trị trung bình thang đo, nhận thấy, cư dân bên liên quan nảy sinh nhiều vấn đề xung đột với nhau, tất khía cạnh: văn hóa – xã hội, kinh tế mơi trường Mức độ xung đột có khác biệt nhóm đối tượng Từ góc nhìn cư dân, xung đột dừng mức độ trung bình, chưa có vấn đề đạt tới mức độ 4, hay (đồng ý đồng ý) 4.2.3 Yếu tố ảnh hưởng tới xung đột cư dân bên liên quan Nhằm kiểm định giả thuyết, kỹ thuật bootstrapping thực phần mềm smart PLS Cỡ mẫu lặp lại 5000 (Henseler et al., 2009) Kết phân tích liệu cho thấy, có giả thuyết khơng chấp nhận (H3b), giá trị kiểm định không đạt yêu cầu Cụ thể mối quan hệ không mang ý nghĩa thống kê giá trị T value < 1.96 P value > 0.05 (Chin, 2010) Các giả thuyết cịn lại có giá trị kiểm định đạt yêu cầu, nhiên giả thuyết H3a (sự tham gia du lịch tác động nghịch chiều với xung đột cư dân khách du lịch) H3c (sự tham gia du lịch tác động nghịch chiều với xung đột cư dân quyền địa phương) bị từ chối kết mối quan hệ mang dấu (+) Nói cách khác, tham gia du lịch tác động thuận chiều với xung đột cư dân quyền địa phương thay quan hệ nghịch chiều Các giả thuyết lại chấp nhận Bảng 4.25 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Giả Hệ số tác Mối quan hệ T value P Values Kết luận thuyết động H1a PB -> RTC -0.425 7.734 0.000 Chấp nhận H1b PB -> REC -0.236 4.508 0.000 Chấp nhận H1c PB -> RGC -0.244 3.954 0.000 Chấp nhận H2a PC -> RTC 0.300 6.290 0.000 Chấp nhận H2b PC -> REC 0.159 2.883 0.004 Chấp nhận 19 H2c H3a H3b H3c H4a H4b H4c H5a H5b H5c PC -> RGC CI -> RTC CI -> REC CI -> RGC CI -> PB -> RTC CI -> PB -> REC CI -> PB -> RGC CI -> PC -> RTC CI -> PC -> REC CI -> PC -> RGC 0.425 0.362 -0.041 0.376 -0.214 -0.119 -0.123 0.066 0.035 0.094 9.580 7.314 0.656 8.203 6.070 4.041 3.697 3.376 2.364 3.880 0.000 0.000 0.512 0.000 0.000 0.000 0.000 0.001 0.018 0.000 Chấp nhận Không chấp nhận Không chấp nhận Không chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận Chấp nhận 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 4.3.1 Thảo luận kết phát triển thang đo Dựa vào quy trình nghiên cứu đề xuất Churchill (1979) Wang et al., (2007), luận án phát triển thang đo xung đột cư dân bên liên quan gồm 23 thành phần được chia thành nhóm Trong q trình khảo sát thẩm định thang đo (2 lần), 02 thành phần thuộc thang đo xung đột cư dân du khách có hệ số tải lên nhỏ 0.5 (gồm RTC4, RTC6) bị loại Cụ thể, “Khách du lịch làm thay đổi lối sống truyền thống cư dân địa phương” “Khách du lịch làm thay đổi giá trị xã hội địa phương” với hệ số tải 0.489 0.433 Những thay đổi đời sống, xã hội khơng hồn tồn tác động du khách Sự phát triển công nghệ thông tin mạng xã hội làm cho người dân tiếp cận với văn hoá bên ngồi Nên dù có xuất du khách hay khơng, nhiều nét văn hố truyền thống bị mai mọt Thậm chí nhiều người cịn cho rằng, du khách cịn góp phần tạo động lực cho người dân gìn giữ văn hố truyền thống (để thu hút du khách) 4.3.2 Bàn vấn đề xung đột cư dân bên liên quan điểm đến DLCĐ Kết khảo sát điểm đến DLCĐ khu vực miền núi Thanh Hoá minh chứng góp phần khẳng định cho luận điểm nghiên cứu trước Nghiên cứu khẳng định xung đột xảy cộng đồng địa phương doanh nghiệp du lịch; cộng đồng địa phương quyền; người dân địa phương khách du lịch Tùy đối tượng mà nhóm xung đột vấn đề khác nhau, tựu chung vấn đề văn hoá xã hội, kinh tế tài nguyên, môi trường Những xung đột dừng lại dạng tiềm ẩn bùng nổ hành vi tiêu cực Tuỳ giai đoạn phát triển mà mức độ xung đột loại xung đột có đặc trưng điển hình 4.3.3 Các yếu tố tác động đến xung đột cư dân bên liên quan - Vai trò yếu tố nhận thức Từ lý thuyết trao đổi xã hội lý thuyết trao đổi xã hội mở rộng, nhiều nhà nghiên cứu thái độ hành vi cư dân địa phương du lịch chịu tác động rõ ràng yếu tố: lợi ích cảm nhận (perceived benefit), chi phí cảm 20 nhận (perceived cost) tham gia cư dân (community involvement) Các học giả khẳng định: mối quan hệ, người dân cảm nhận nhiều lợi ích, họ có thái độ ủng hộ, hỗ trợ du lịch bên liên quan; ngược lại, chi phí cảm nhận người dân khiến họ có thái độ, hành vi chống đối Tương tự, nhiều học giả cho người dân tham gia du lịch, họ có khả nhận nhiều lợi ích (đặc biệt lợi ích kinh tế), cảm nhận tác động tiêu cực đi, nhờ mà mức độ xung đột với doanh nghiệp du lịch giảm xuống Kết khảo sát điểm đến DLCĐ khu vực miền núi Thanh Hoá khẳng định lập luận nghiên cứu Cư dân cảm nhận nhiều lợi ích từ du lịch khả xung đột với bên liên quan thấp Các hệ số tác động cảm nhận lợi ích với xung đột cư dân với du khách, doanh nghiệp du lịch quyền địa phương -0.425, -0.236, -0.244 Ngược lại, họ nhận thấy nhiều được, họ có xu hướng chống đối nhóm cịn lại Hệ số tác động nhóm biến +0.300, +0.159 +0.425 - Vai trò tham gia cư dân Tối đa hóa tham gia cư dân hoạt động du lịch nhiều nhà nghiên cứu đề xuất giải pháp quan trọng nhằm hạn chế xung đột bên liên quan Khi người dân tham gia du lịch (tham gia phục vụ, kinh doanh, quản lý tài nguyên, quy hoạch, điều hành hoạt động du lịch), họ có khả nhận nhiều lợi ích (đặc biệt lợi ích kinh tế), họ có thiên hướng bỏ qua tác động tiêu cực mà họ phải chịu từ hoạt động du lịch, nhờ mà mức độ xung đột với doanh nghiệp du lịch giảm Ngược lại, cư dân không tham gia du lịch thường thờ với du khách, có thái độ thái độ ghen tị với cư dân khác họ có sống cải thiện nhờ lợi ích kinh tế từ du lịch Theo kết khảo sát điểm đến DLCĐ khu vực miền núi Thanh Hoá, mức độ tham gia du lịch cư dân tăng lên, khả nảy sinh mâu thuẫn với du khách quyền địa phương cao (hệ số tác động β +0.362 +0.376) Bởi tương tác với du khách nhiều, cư dân cảm nhận khác biệt lối sống, tín ngưỡng, đạo đức, chuẩn mực xã hội với khách du lịch Ngoài ra, số lượng du khách đến ngày đông, tỉ lệ cư dân tiếp xúc với đối tượng khác ngày lớn, du khách có ý thức xuất ngày nhiều tạo ấn tượng xấu cho cư dân du khách Tình trạng đơng đúc, tắc đường, nhiễm mơi trường dần làm cư dân giảm bớt thiện cảm với vị khách phương xa Với quyền địa phương, tham gia du lịch, họ ngày có hội tương tác với cán quản lý Những bất đồng nảy sinh Trái lại, tham gia du lịch phần làm giảm xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch (β = -0.041) Khi cư dân tham gia kinh doanh du lịch, làm việc cho doanh nghiệp du lịch, họ nhận lợi ích kinh tế từ doanh nghiệp nên xung đột hạn chế Tuy nhiên, thân cư dân tham gia du lịch (kinh doanh quản lý) lại xung đột với doanh nghiệp du lịch khác câu trả lời đáp viên thiếu đồng Do vậy, giá trị kiểm định không 21 đạt yêu cầu (P value = 0.512) giả thuyết bị loại bỏ Ngồi ra, tham gia tác động tới giá trị cảm nhận cư dân du lịch, qua gián tiếp hạn chế thúc đẩy xung đột cư dân bên liên quan KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết luận Du lịch cộng đồng loại hình du lịch phù hợp với tiềm sẵn có Việt Nam, định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam nói chung du lịch Thanh Hóa nói riêng Phát triển du lịch cộng đồng coi chiến lược, giải pháp mang tính nhân văn sâu sắc, góp phần nâng cao chất lượng sống cộng đồng, bảo vệ khai thác tài nguyên môi trường hiệu quả, tạo công xã hội Tuy nhiên, phát triển du lịch cộng đồng bị hạn chế vấn đề xung đột, căng thẳng bên liên quan Các bên liên quan quan trọng điểm đến du lịch cộng đồng gồm cư dân địa phương, khách du lịch, doanh nghiệp du lịch quyền địa phương Trong đó, cư dân địa phương xem trung tâm, định phát triển bền vững điểm đến Cư dân địa phương người sở hữu, vận hành, quản lý thụ hưởng lợi ích quan trọng thu từ hoạt động du lịch cộng đồng Khách du lịch nhóm đặc biệt quan trọng, đóng vai trò định đến tăng trưởng, bền vững điểm đến du lịch, định xu thế, tính chất mơ hình, sản phẩm du lịch Khách du lịch mang đến nguồn lực kinh tế cho địa phương, đổi lại họ mong đợi từ điểm đến trải nghiệm đẹp cộng đồng Doanh nghiệp du lịch cầu nối khách du lịch với cộng đồng, người giữ vai trị mơi giới trung gian để bán sản phẩm dịch vụ du lịch cho khách Họ người đầu tư để tạo số sản phẩm du lịch điểm đến, sử dụng lao động địa phương, mua nơng sản, hàng hố địa phương để bán cho du khách, qua góp phần tạo thu nhập cho cộng đồng địa phương Chính quyền địa phương cung cấp hành lang pháp lý, điều kiện pháp lý để hoạt động du lịch cộng đồng diễn ra, đóng vai trị trung gian doanh nghiệp, công ty du lịch với cộng đồng địa phương Mỗi bên liên quan mắt xích quan trọng, định tồn phát triển điểm đến Trong trình tương tác, cư dân nhóm liên quan ln tồn mối quan hệ tương hỗ chứa đựng mâu thuẫn, xung đột Từ kết khảo sát điểm đến DLCĐ khu vực miền núi Thanh Hố thấy cư dân nảy sinh xung đột với tất bên liên quan Tuỳ đối tượng tuỳ thời điểm mà xung đột có mức độ khác vấn đề khác Cảm nhận lợi ích (perceived benefit) cảm nhận chi phí (perceived cost) hai thành phần lý thuyết Trao đổi xã hội Hai yếu tố có tác động mạnh mẽ đến xung đột cư dân bên liên quan Nếu cư dân nhận thức du lịch mang lại nhiều tổn hại cho địa phương, khả xảy xung đột với tất nhóm du khách, doanh nghiệp du lịch quyền địa phương tăng lên Ngược lại, nhận thức thiên mặt tích cực, khả xung đột hạn chế 22 Sự tham gia cư dân địa phương yếu tố cốt lõi loại hình du lịch cộng đồng, tảng định phát triển bền vững điểm đến Sự tham gia cư dân có tác động tới nhận thức tích cực cư dân, qua tác động đến mức độ xung đột cư dân bên liên quan Do vậy, để hạn chế xung đột cư dân nhóm khác, giải pháp khuyến khích cư dân tham gia du lịch quan trọng Khi cư dân tham gia du lịch (dù trực tiếp hay gián tiếp), họ có nhiều hội nhận lợi ích xứng đáng, lợi ích kinh tế (thu nhập, hội việc làm, hội khởi nghiệp kinh doanh), lợi ích phi kinh tế (văn hố, xã hội, mơi trường sống) Điều cịn góp phần nâng cao chất lượng sống cư dân, đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, tham gia du lịch, cư dân có điều kiện làm việc tiếp xúc với cấp quản lý, cư dân nhận thấy chồng chéo quản lý, thiếu minh bạch, lỏng lẻo quản lý thủ tục hành rườm rà Do vậy, quyền địa phương điểm đến DLCĐ khu vực miền núi Thanh Hoá cần xây dựng cấu trúc quyền lực phù hợp, quy định rõ ràng quyền lực cấp quyền; thơng tin cần phải minh bạch, rõ ràng Các cấp quyền – với quyền lực hoạch định chiến lược phát triển, thu hút đầu tư phải xác định chất lượng sống cộng đồng yếu tố cần quan tâm hàng đầu, ln phải đặt lợi ích cộng đồng, người dân lên hết Với quan hệ du khách cư dân địa phương, bên liên quan cần có giải pháp nâng cao lực giao thoa văn hố cho hai nhóm Những đóng góp - Đóng góp mặt lý luận Thứ nhất, luận án nghiên cứu, tổng hợp hệ thống lý thuyết, sở lý luận xung đột bên liên quan điểm đến du lịch Nghiên cứu hệ thống nhóm chủ đề/hướng nghiên cứu nghiên cứu điển hình giới Từ tìm sở lý luận số khoảng trống nghiên cứu đề tài Thứ hai, luận án khẳng định điểm đến DLCĐ, dù giai đoạn phát triển nào, tồn xung đột cư dân bên liên quan Tuy nhiên, tuỳ giai đoạn phát triển mà mức độ xung đột loại xung đột có đặc trưng điển hình Thứ ba, vận dụng lý thuyết Trao đổi xã hội lý thuyết Trao đổi xã hội mở rộng, luận án xây dựng mơ hình lý thuyết xung đột cư dân bên liên quan chứng minh mối quan hệ yếu tố: tham gia du lịch, lợi ích chi phí mà cư dân cảm nhận bên với xung đột cư dân bên liên quan Cụ thể: + Lợi ích cảm nhận du lịch tác động trực tiếp nghịch chiều với xung đột cư dân bên liên quan + Chi phí cảm nhận du lịch tác động trực chiều thuận với xung đột cư dân tất bên liên quan, tác động mạnh mẽ tới xung đột cư dân du khách, xung đột cư dân quyền địa phương 23 + Sự tham gia du lịch mối tương quan trực tiếp tới xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch Nó có tác động trực tiếp thuận chiều với xung đột cư dân nhóm du khách, quyền địa phương Cư dân tham gia lại xung đột với khách du lịch quyền địa phương + Sự tham gia du lịch tác động gián tiếp tới xung đột cư dân bên liên quan thơng qua lợi ích chi phí cảm nhận du lịch Thứ tư, luận án xây dựng phát triển thang đo xung đột cư dân bên liên quan gồm 21 thành phần được chia thành nhóm: xung đột cư dân du khách (10 thành phần), xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch (6 thành phần), xung đột cư dân quyền địa phương (5 thành phần) - Đóng góp mặt thực tiễn Luận án xác định thực trạng xung đột cư dân bên liên quan điểm đến du lịch cộng đồng khu vực miền núi Thanh Hoá Cụ thể, xung đột cư dân du khách chủ yếu khác biệt thói quen sinh hoạt, tác động tiêu cực mà du khách gây cho môi trường tự nhiên xã hội địa phương Xung đột cộng đồng địa phương doanh nghiệp du lịch dường chủ yếu vấn đề chia sẻ lợi ích kinh tế, tác động tiêu cực mà doanh nghiệp du lịch gây cho mơi trường văn hố xã hội mơi trường tự nhiên Xung đột cộng đồng quyền liên quan tới sách quản lý, minh bạch, công việc quản lý, phát triển ngành du lịch địa phương Giải xung đột cư dân bên liên quan nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng việc phát triển bền vững Dựa vào kết nghiên cứu, luận án đưa số khuyến nghị cho cấp quyền địa phương điểm đến DLCĐ khu vực miền núi Thanh Hoá nỗ lực hạn chế xung đột Cách thức giải xung đột phải linh hoạt tùy loại xung đột, đối tượng xung đột bối cảnh địa phương Trong đó, yếu tố tiền đề tham gia cư dân, nhận thức của dân địa phương cần quan tâm sâu sắc Kiến nghị - Với quyền: Đề nghị quyền địa phương cấp (thơn/bản, xã, huyện, tỉnh) triển khai dự án DLCĐ cần tiến hành khảo sát đánh giá tác động tích cực tiêu cực mà hoạt động du lịch mang đến cho cộng đồng địa phương Các sách, nỗ lực thu hút phát triển du lịch địa phương cần lấy mục tiêu nâng cao chất lượng sống cộng đồng địa phương làm trọng tâm Khi quy hoạch dự án du lịch cộng đồng, quyền cần nắm rõ tâm tư nguyện vọng cư dân có sách lược phù hợp Nếu thực đề án thu phí tham quan du lịch, quyền địa phương cần lưu tâm tới vấn đề chia sẻ doanh thu, đảm bảo để cộng đồng địa phương cảm thấy minh bạch, công bằng, không vào vết xe đổ số địa phương Với địa phương triển khai mơ hình du lịch cộng đồng, đề nghị, quyền địa phương tổ chức mở lớp tập huấn, đào tạo kiến thức, kỹ làm du lịch cho người dân địa phương, giúp người dân nhận thức du lịch; cung cấp 24 kiến thức tâm lý, đặc điểm khách du lịch, đặc biệt bồi dưỡng kỹ giao tiếp, qua nâng cao lực giao thoa văn hố Ngồi ra, lớp tập huấn, đào tạo, nâng cao lực quản lý cho quản lý du lịch (từ cấp thôn trở lên) cần triển khai hàng năm Chính quyền địa phương cần nghiên cứu Bộ quy tắc ứng xử văn minh du lịch (Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch, 2017), làm sở xây dựng triển khai Bộ tiêu chí Ứng xử văn minh địa phương Cần xây dựng quy tắc ứng xử cho tất bên liên quan Ngoài ra, địa phương cần có quy định rõ ràng, minh bạch việc xử lý với trường hợp sai phạm cá nhân, tập thể - Với doanh nghiệp du lịch: Trước mắt, doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần thực quy tắc ứng xử quy tắc ứng xử tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch mà Bộ VHTTDL ban hành Doanh nghiệp cần nghiêm chỉnh thực quy định xử lý rác thải, bảo vệ tài nguyên mơi trường; chia sẻ lợi ích, giúp nâng cao chất lượng sống cho người dân; bảo tồn văn hoá, lễ hội địa phương, phục dựng di tích lịch sử, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên… Ngoài ra, doanh nghiệp cần ưu tiên sử dụng lao động địa phương trả mức thù lao hợp lý Với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, đưa khách đến với điểm đến DLCĐ, cần cung cấp thông tin cho khách điểm đến, đặc biệt phong tục tập quán, điều cấm kỵ địa phương - Với khách du lịch: Thực quy tắc ứng xử quy tắc ứng xử dành cho khách du lịch Ngoài ra, du khách cần chủ động tìm hiểu thơng tin điểm đến trước chuyến Tránh vi phạm quy định chung điều cấm kỵ văn hoá địa phương - Với người dân địa phương: Thực quy tắc ứng xử quy tắc ứng xử dành cho cộng đồng dân cư Chủ động tìm hiểu, học hỏi kiến thức, kỹ làm du lịch Thân thiện, hiếu khách, văn minh lịch với du khách Những hạn chế gợi ý hướng nghiên cứu - Hạn chế luận án Thứ nhất, rào cản ngôn ngữ, tài liệu sử dụng nghiên cứu tổng quan giới hạn loại tài liệu tiếng Anh tiếng Việt, tài liệu sử dụng ngơn ngữ khác bị loại bỏ Do vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu khác đề tài mà NCS chưa thể tiếp cận Thứ hai, diễn biến phức tạp đại dịch Covid 19, NCS không tiếp cận đối tượng khách quốc tế Ngồi ra, đặc trưng văn hóa trình độ dân trí, số lượng đáp viên thuộc hệ baby boomer (ở độ tuổi 55) nữ giới chênh lệch so với nhóm cịn lại Cụ thể, có 10.0% đáp viên độ tuổi 55 37.1% đáp viên nữ giới Nhiều người dân lớn tuổi từ chối trả lời với lý khơng biết chữ, hạn chế thính giác, thị lực Nhiều người phụ nữ từ chối trả lời người chồng/con trai xin trả lời giúp Thứ ba, luận án chưa làm rõ khác biệt xung đột cư dân loại doanh nghiệp (giữa doanh nghiệp cư dân sở hữu, doanh nghiệp liên kết 25 cư dân địa phương chủ đầu tư bên ngoài, doanh nghiệp sở hữu hoàn toàn chủ đầu tư bên ngoài; doanh nghiệp lưu trú với doanh nghiệp lữ hành…), hay loại đối tượng khách du lịch (khách quốc tế khách nội địa) Thứ tư, hạn chế nguồn lực (thời gian tài chính) luận án thực khảo sát bảng hỏi với đối tượng cư dân địa phương địa phương nơi có hoạt động du lịch diễn sơi có tham gia tất bên liên quan (cư dân, du khách, doanh nghiệp quyền) Các địa phương đại diện cho điểm đến du lịch cộng đồng miền núi Thanh Hóa Người dân nơi chủ yếu dân tộc thiểu số vốn biết hiền hòa, đơn giản, hiếu khách Tại địa phương bối cảnh khác (như đô thị, vùng ven biển, đồng bằng; điểm đến thuộc giai đoạn phát triển cao hơn), hay quốc gia khác giới, với khác biệt điều kiện kinh tế, trị, văn hóa xã hội, kết nghiên cứu có khác biệt Thứ năm, theo Gursoy & Rutherford (2004), lợi ích cảm nhận chi phí cảm nhận chia thành nhóm: lợi ích/chi phí cảm nhận văn hố; lợi ích/chi phí cảm nhận xã hội lợi ích cảm nhận kinh tế Mức độ ảnh hưởng nhóm tới loại xung đột kinh tế, văn hố, xã hội, mơi trường khác Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu so sánh, phân tích mức độ ảnh hưởng nhóm cảm nhận với loại xung đột Thứ sáu, nhiều nghiên cứu thực chứng minh khác biệt nhận thức, thái độ người dân theo đặc điểm nhân (tuổi, giới tính, trình độ văn hoá) tới nhận thức, thái độ cư dân (Incera & Fernandez, 2015; Nugroho & Numata, 2020; Nunkoo, 2012; Sinclair-maragh, 2017) Tuy nhiên, luận án chưa sâu phân tích tác động yếu tố nhân đến nhận thức cư dân địa phương - Hướng nghiên cứu Nghiên cứu xung đột cư dân bên liên quan từ nhận thức, quan điểm đối tượng khác, đặc biệt khách du lịch – thành phần quan trọng định tăng trưởng, bền vững điểm đến du lịch, định hướng xu thế, tính chất mơ hình, sản phẩm du lịch Các nghiên cứu thực bối cảnh, điểm đến đa dạng (khu vực đô thị, vùng đồng bằng, ven biển, điểm đến thuộc giai đoạn phát triển cao (trưởng thành/q tải, suy thối), qua có đối chiếu, so sánh với kết luận án Ngoài ra, nghiên cứu phân tích, làm rõ khác biệt nhận thức cư dân theo đặc điểm nhân thực 26 DANH SÁCH CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Duong Thi Hien, Tran Duc Thanh (2021), “An overview of conflict of residents and other stakeholders at community-based tourism destinations”, TED2021 Proceedings of the International Conference on Culture, Education, and Tourism with Economic Development, pp 742-752 Duong Thi Hien, Tran Duc Thanh (2022), “Resident perception of conflict with tourism enterprise: An investigation at a mountainous destination in Vietnam”, E-Journal of Tourism Vol (2), pp 126-143 Dương Thị Hiền, Trần Đức Thanh (2022), “Quản lý xung đột cư dân bên liên quan điểm đến du lịch cộng đồng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế Văn hóa, giáo dục du lịch với phát triển kinh tế, tr 34-41 Dương Thị Hiền (2022), “Bàn xung đột cư dân bên liên quan”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (5), tr 42-43 Duong Thi Hien, Tran Duc Thanh (2022), “Conflicts between Residents and Other Stakeholders at Community-based Tourism Destinations: A Case Study of Pu Luong Natural Reserve, Vietnam”, Journal of Mekong Societies Vol 18 (3), pp.4363 (Indexed in Scopus) Duong Thi Hien, Tran Duc Thanh (2022), “Resident - Tourist Conflict from Local’s Perception: A Case Study at Pu Luong Nature Reserve, Vietnam”, Proceedings of The First International Conference on Social Science and Humanities Issues, pp 436-457 Dương Thị Hiền, Trần Đức Thanh (2022), “Tìm hiểu xung đột cư dân doanh nghiệp du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông: Nghiên cứu từ nhận thức người dân địa phương”, Tạp chí khoa học Đại học Hồng Đức (60), tr.29-36 27