1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

VAI TRÒ CỦA XÃ HỘI HỌC TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Bài 6 QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY I KHÁI LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI 1 1 Đặc điểm bối cảnh xã hội hiện nay Trong các văn bản chính thức của Đảng, Nh.

Bài QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY I KHÁI LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI 1.1 Đặc điểm bối cảnh xã hội Trong văn thức Đảng, Nhà nước thực tiễn xác lập mơ hình mục tiêu phát triển tổng quát Việt Nam là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Trong mục tiêu cốt lõi hướng đến là:con người giải phóng khỏi áp bức, bất cơng; có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện Song, để thực thành công, điều kiện tiên phải tính đến quy định bối cảnh xã hội Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII nhận định: Tình hình giới nước có thuận lợi, thời khó khăn, thách thức đan xen; đặt nhiều vấn đề mới, yêu cầu to lớn, phức tạp nghiệp đổi mới, phát triển đất nước bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc1 Qủa thực, giới ngày diễn đồng thời nhiều trình vận động, đan xen phức tạp, vừa hợp tác vừa đấu tranh, có ảnh hướng định đến phát triển nhân loại quốc gia dân tộc, như: biến đổi khí hậu, tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, vai trị nước lớn, xung đột tranh chấp lãnh thổ, khủng bố cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư…Có thể nói, q trình tác động khôn lường, bất định theo hai chiều cạnh: thuận lợi khó khăn, trước mắt lâu dài tiến trình đổi phát triển Việt Nam Chẳng hạn, giới bắt đầu vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội để Việt Nam có bước phát triển mới, nhiên thách thức, làm bộc lộ nhiều bất cập mà khơng vấn đề trình độ cách mạng cơng nghiệp lần thứ thứ hai Rõ ràng, khoảng cách lớn so với yêu cầu chung cách mạng công nghiệp lần thứ tư Hoặc liên quan đến biến đổi khí hậu, dự báo Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu, điều đặt nhiều khó khăn; song hội, chúng tâm để thúc đẩy phát triển đất nước với cách thức, mục tiêu phù hợp hơn, hiệu bền vững hơn… Với 30 năm thực đường lối đổi để phát triển đất nước, mà nội hàm cụ thể thực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa; phát triển kinh tế thị trường; xây dựng nhà nước pháp quyền; hội nhập quốc Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 75 tế; đẩy mạnh dân chủ hóa xã hội; tái cấu trúc kinh tế…Trong chiều cạnh khác, vấn đề nhân tố tác động mạnh mẽ đến nội dung, phương thức, nhiệm vụ mục tiêu xây dựng đất nước, xã hội người Việt Nam tồn tiến trình đổi Có thể khẳng định Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, tạo tiền đề cho bước phát triển Song, bên cạnh đó, có nhiều khó khăn, hạn chế bất cập địi hỏi phải có giải pháp kịp thời, đồng bộ, khoa học thực liệt nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội: nhanh, hài hòa bền vững Chẳng hạn, lúc phải đối mặt với vấn đề thiếu hụt ngân sách nợ công, suất lao động thấp, tham nhũng, phân tầng xã hội xung đột xã hội gia tăng; đồng thời lại phải ứng phó với nhiều khó khăn chưa lường trước được, như: nạn hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt chưa có; cố nhiễm môi trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Việc đề cập nghiên cứu, phân tích trình mang tính bối cảnh quốc tế nước vừa nêu có ý nghĩa quan trọng vấn đề quản lý xã hội Việt Nam Chẳng hạn, chủ thể tham gia quản lý xã hội cần phải đặt mối quan hệ tương tác chịu áp lực chi phối bối cảnh quốc tế liên quan đến nhu cầu, trách nhiệm, lực phẩm chất chủ thể quản lý; đến mục tiêu phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội mơi trường Từ có để giải thích quy mơ rộng lớn, hệ thống tính chất phức tạp biến đổi xã hội, phát triển xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, địi hỏi phải có lực quản lý xã hội tốt để phát triển dân tộc đại hoá xã hội Việt Nam Hay, bối cảnh biến đổi khí hậu đặt yêu cầu thiết cho hoạt động quản lý xã hội Việt Nam Bởi vì, trình làm giảm nguồn lực, điều kiện để phát triển cách bình thường; nguyên nhân gia tăng xung đột xã hội, thúc đẩy biến đổi xã hội theo chiều hướng tiêu cực, gia tăng nhiều vấn đề xã hội…Do vậy, q trình biến đổi khí hậu, suy thối mơi trường Việt Nam cần phải trở thành chủ đề, mục tiêu quan trọng quản lý xã hội Và để đạt hiệu quả, chúng giải hành động đơn lẻ, cục Từ bối cảnh giới nước đặt yêu cầu hoạt động quản lý xã hội điều kiện tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế, tức phải tuân thủ thông lệ chuẩn mực quốc tế; tính tới mối quan hệ tác động giới, nước lớn khu vực ASEAN Hay, đặt quản lý xã hội điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tức quản lý xã hội Việt Nam phải tính đến việc tiếp cận, ứng dụng thành tựu khoa học-công nghệ, cơng nghệ thơng tin, tích hợp liệu khổng lồ kết nối chia sẻ thông tin Đồng thời, lấy bối cảnh đất nước làpháttriểnkinhtếthịtrường, xây dựng nhà nước pháp quyềnvàhộinhậpquốctế làm tảng cốt lõi, rõ ràng Việt Nam cần phải xây dựng mơhìnhtổchức,phươngthứcquảnlýxãhội mục tiêu quản lý xã hội cách tương thích Về mặt đường lối định hướng, vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam nhận diện thông qua việc xác lập mục tiêu phát triển đất nước Chẳng hạn, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XII xác định: (1) Nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng phát triển xã hội bền vững quản lý phát triển xã hội nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; (2) Xây dựng, thực sách phù hợp với giai tầng xã hội; (3) Có giải pháp quản lý hiệu để giải hài hoà quan hệ xã hội, ngăn chặn, giải có hiệu vấn đề xã hội xúc, mâu thuẫn dẫn đến xung đột xã hội Như vậy, khẳng định, quản lý xã hội tốt tức góp phần đảm bảo tính định hướng thành cơng mục tiêu xây dựng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề đặt làm để thực hóa chúng cách kịp thời, sáng tạo hiệu 1.2 Khái niệm cách tiếp cận quản lý xã hội Khái niệm quản lý xã hội Hiện có nhiều cách hiểu khác quản lý xã hội(societal management) Chẳng hạn, quản lý xã hội tác động có ý thức người vào xã hội nhằm xếp trì phẩm chất đặc thù xã hội, để đáp ứng tồn phát triển xã hội tất lĩnh vực đời sống xã hội2.Quản lý xã hội tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích chủ thể quản lý xã hội lên xã hội khách thể có liên quan, nhằm trì phát triển xã hội theo đặc trưng mục tiêu mà chủ thể quản lý đặt phù hợp với xu phát triển khách quan lịch sử3 Đáng ý có tác giả cho rằng, quản lý xã hội cần hiểu “quản lý tổng thể xã hội” (societal management) khơng phải quản lý khía cạnh xã hội phát triển (social management) Quản lý xã hội bao gồm hoạt động lĩnh vực: trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, mơi trường, đến giải trí, truyền thơng Với cách hiểu này, để quản lý xã hội thành cơng địi hỏi tham gia toàn dân theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra dân hưởng lợi”, người dân chủ thể phát triển tổng thể xã hội Từ việc nghiên cứu tham gia quản lý xã hội toàn thể tầng lớp xã hội, nhóm yếu trở thành vấn đề trọng tâm khoa học quản lý xã hội Tổng hợp số quan điểm vừa nêu, định nghĩa sau: Đảng Cộng sản Việt Nam, sđd, tr 126 Vũ Hào Quang (2002), Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 117 Đỗ Hồng Tồn (2006), Giáo trình quản lý xã hội Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2010), sđd Xã hội học lãnh đạo, quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 21 Quản lý xã hội hệ thống xã hội có chức định hướng, điều chỉnh hành vi, hoạt động thành phần xã hội toàn xã hội nhằm đảm bảo phát triển bao trùm, bền vững Quản lý xã hội trình (cần hiểu quản lý tổng thể xã hội) hoạt động có định hướng, có tổ chức chủ thể quản lý (Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội, cộng đồng nhóm xã hội) khách thể xã hội (con người, cộng đồng, quan hệ xã hội, hoạt động xã hội, cấu trúc xã hội, chức xã hội ) nhằm mục tiêu phát triển người phát triển xã hội Quản lý xã hội tác động tích cực đến đời sống xã hội, điều tiết quan hệ xã hội, hoàn thiện thiết chế xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, bảo đảm cho người phát triển toàn diện Quản lý xã hội lấy người làm điểm xuất phát; dựa quyền người, giải phóng phát triển tồn diện người; phát triển nhanh, hài hòa bền vững xã hội Như vậy, chủ thể quản lý xã hội tổ chức Đảng, quan Nhà nước, tổ chức xã hội, cơng đồng, nhóm xã hội tham gia thực nhiệm vụ (Lập kế hoạch/ tổ chức, đạo triển khai kế hoạch/ điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với thực tiễn/ kiểm tra, kiểm soát/ đánh giá việc thực kế hoạch/hưởng lợi) Phương tiện quản lý xã hội hệ thống chuẩn mực xã hội (Hiến pháp, pháp luật, chuẩn mực đạo đức, văn hóa, tơn giáo, dư luận xã hội…) Đối tượng quản lý xã hội là: biến đổi xã hội, phát triển xã hội, vấn đề xã hội, sai lệch xã hội, tình bất thường, người, cộng đồng, quan hệ xã hội, hoạt động xã hội…Cơ chế quản lý xã hội Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý tổ chức xã hội, cộng đồng, nhóm xã hội tham dự Quá trình quản lý xã hội bao gồm hoạt động: (i) Thiết lập tiêu chuẩn, báo quản lý xã hội; (ii) Phân loại vấn đề quản lý xã hội; (iii) Áp dụng phương pháp quản lý khoa học giải vấn đề; (iv) Lập kế hoạch việc thực nhiệm vụ quản lý xã hội; (v) Dự báo xu hướng vận động phát triển xã hội Như vậy, theo định nghĩa vừa phân tích, chất quản lý xã hội tác động nhiều nhóm chủ thể quản lý tới nhiều khách thể quản lý theo quy định pháp luật, chuẩn mực giá trị xã hội nhằm mục tiêu phát triển phát triển xã hội nhanh, hài hịa, bền vững Trong đó, nhấn mạnh vai trị quyền lực xã hội quản lý xã hội Quản lý xã hội cần làm rõ khía cạnh sau: Xét nội hàm khái niệm quản lý xã hội có chất hoạt động quản lý, trình để đạt mục tiêu xã hội cụ thể, cá nhân tổ chức lên kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát hoạt động Ở giai đoạn phát triển khác nhau, mục tiêu, nhiệm vụ quản lý xã hội đặc điểm khác khác nhau, ý nghĩa chất quản lý xã hội khơng thay đổi; Xét ngoại diên khái niệm phạm vi quản lý xã hội nhỏ so với phạm vi quản lý nói chung Nếu xã hội chia thành phận: Bộ phận trị, phận kinh tế phận xã hội, quản lý xã hội chủ yếu đề cập đến việc quản lý lĩnh vực xã hội hoạt động xã hội, bao hàm xã hội thực ảo, tổ chức xã hội quan hệ xã hội, tất cấp độ xã hội, tổ chức sở thuộc khu vực khác Hiện nay, có xu hướng mở rộng phạm vi quản lý xã hội Ví dụ quản lý hành quản lý kinh tế bao hàm phạm vi quản lý xã hội Thực điều giúp thấu hiểu nắm bắt hết quy luật quản lý xã hội Ngồi ra, quản lý xã hội có ba đặc điểm quan trọng, là: Xét chủ thể quản lý quản lý xã hội bao gồm đa dạng chủ thể khác nhau: khơng có Đảng cầm quyền, Chính phủ, mà cịn có chủ thể xã hội khác (mà chủ yếu tổ chức xã hội khác cá nhân) Có khác biệt quản lý xã hội vai trò xã hội (Social Role) Về điểm này, quản lý xã hội kiểm soát xã hội (Social Control) thực chất Các chủ thể khác quản lý xã hội khơng bình đẳng vị cấp bậc quản lý Ví dụ, tổ chức trường hợp chủ thể quản lý, trường hợp khác đối tượng bị quản lý Các mối quan hệ quản lý quan quản lý đa cấp, đa dạng khác khu vực khác nhau; Xét phương tiện quản lý phương tiện hệ thống quản lý xã hội bao gồm chuẩn mực xã hội, không chuẩn mực cứng luật, lệ, quy định, sách mà cịn chuẩn mực mềm đạo đức, giá trị Đối với Đảng Nhà nước pháp luật, quy định, sách phương tiện yếu quản lý xã hội; nhiên không nên bỏ qua chuẩn mực mềm; Xét mục đích nhiệm vụ quản lý xã hội có nhiều mục tiêu nhiệm vụ khác nhau, không thành bất biến Đó là: trì trật tự xã hội, quy định hành vi xã hội, phối hợp quan hệ xã hội với việc trì trật tự xã hội, phát huy sắc cộng đồng, thúc đẩy hài hòa xã hội giải xung đột xã hội, giải vấn đề xã hội, đối phó với rủi ro xã hội làm giảm mâu thuẫn xã hội, kiểm soát xung đột xã hội, làm cầu nối khác biệt xã hội…Trong số đó, giải xung đột xã hội trì trật tự xã hội mục tiêu nhiệm vụ bao trùm quản lý xã hội1 Cách tiếp cận từ góc độ quản trị xã hội Quản trị xã hội hiểu huy động thực thi quyền lực trị, quyền lực thị trường quyền lực xã hội đảm bảo lĩnh vực Hong Xiaoliang (2011), Định hướng đổi quản lý xã hội Trung Quốc (Trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Quản trị biến đổi xã hội bối cảnh tồn cầu hóa, Học viện CT-HC khu vực I thuộc HVCT-HCQG Hồ Chí Minh đất nước cần thiết phải có diện vai trị quản lý Đảng, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội, tổ chức xã hội nhằm mục tiêu phát triển xã hội bao trùm bền vững Từ định nghĩa cho thấy quản trị xã hội (Social administration)có nội dung Thứ nhất, quản trị xã hội với tham gia Đảng, nhà nước, tổ chức trị-xã hội, doanh nghiệp, tổ chức xã hội Thứ hai, đề cao quyền lực nhà nước, quyền lực thị trường, quyền lực xã hội pháp luật quản trị xã hội Thứ ba, mục tiêu quản trị xã hội nhấn mạnh tới hiệu lực, hiệu quản trị xã hội chủ thể quản lý thức nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nhanh, hài hòa, bền vững Quản trị xã hội cần hiểu theo nghĩa rộng quản trị toàn thể xã hội theo nghĩa hẹp quản trị lĩnh vực xã hội mối quan hệ chặt chẽ với quản trị lĩnh vực khác như: quản trị kinh tế, quản trị văn hóa, quản trị y tế, quản trị truyền thông đại chúng…1 Quản trị xã hội tốt việc thực quyền lực hay quyền uy trị, kinh tế, hành chính, xã hội tạo nên hội công cho giai tầng xã hội phát triển Nó bao gồm chế, q trình thể chế mà thơng qua cơng dân, nhóm tổ chức xã hội bày tỏ lợi ích mình, thực quyền theo luật định, thực trách nhiệm dung hịa khác biệt Quản trị xã hội tốt có nghĩa quản lý hiệu quả; theo cách cởi mở, minh bạch, có trách nhiệm giải trình, cơng đáp ứng nhu cầu nhân dân Như vậy, từ góc độ quản trị xã hội quản lý xã hội gắn với vai trò quản lý nhà nước nhằm đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý toàn thể xã hội Một số cách tiếp cận lý thuyết khoa học quản lý Cần vận dụng cách tiếp cận lý thuyết khoa học quản lý vào nghiên cứu phát triển quản lý xã hội Việt Nam Các nhà nghiên cứu phát khái quát bốn quản lý có tới bốn cách tiếp cận cần tham khảo sau2: Thứ nhất, theo cách tiếp cận lý thuyết hệ thống với việc đề khả kiểm soát rối loạn tổ chức tính hiệu qủa kỹ thuật, quản lý hiểu công cụ thiết kế cách hợp lý để thực mục tiêu chủ yếu có giá trị vật chất Tức quản lý phương tiện để đạt hiệu tổ chức khơng phải mục đích Thứ hai, cách tiếp cận trị, dựa mơ hình lý thuyết hành động xã hội, theo quản lý hiểu trình xã hội khởi động Lê Ngọc Hùng (2017), Từ quản trị quản lý tiến đến nghiên cứu phát triển quản trị, quản lý xã hội, Bản tin Nghiên cứu Xã hội học, số Lê Ngọc Hùng cộng (2010), Xã hội học lãnh đạo, quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 68-70 nhằm điều tiết mâu thuẫn nhóm lợi ích dựa chiến lược giải mâu thuẫn cải tiến kỹ đàm phán bên tham gia Thứ ba, cách tiếp cận phê phán, dựa mơ hình lý thuyết phê phán Mác-xit, quản lý chế kiểm soát, đặc trưng cho phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nhằm tối đa hóa chiếm đoạt lợi nhuận Xuất phát từ yêu cầu cạnh tranh kinh tế, quản lý phải đảm bảo kiểm sốt q trình sản xuất quan hệ sản xuất để tạo nhiều giá trị thặng dư tốt, đồng thời đảm bảo phụ thuộc với mức chống đối bị giảm bớt tối thiểu lao động vào trình sản xuất Theo cách tiếp cận phê phán, chiến lược sách để quản lý vấn đề nảy sinh giải phóng bên tham gia khỏi quan niệm sai lệch thực xã hội Theo cách tiếp cận thứ tư, quản lý cấu trúc tổ chức, q trình trị-xã hội chế kiểm soát mà thực tiễn xã hội (Social practice) Theo đó, thực tiễn xã hội tạo năm yếu tố tương tác với là: (i) hành động bên tham gia, (ii) khái niệm chia sẻ để nhận biết mục tiêu vấn đề bên tham gia mối tương tác xã hội, (iii) mục tiêu chia sẻ vấn đề mà thực tiễn hướng vào giải quyết, (iv) phương tiện hay nguồn lực vật chất biểu tượng để hành động, (v) điều kiện tình thực tiễn xã hội Chỉ có “thực tiễn xã hội hạng hai” quản lý “Thực tiễn xã hội hạng nhất” nhằm vào biến đổi điều kiện môi trường: sản xuất hàng hóa, dịch vụ tư tưởng yếu tố “Thực tiễn xã hội hạng hai” định hướng vào việc tạo hội nhập phối hợp tổng thể thực tiễn xã hội hạng thông qua việc thiết kế, thực kiểm tra chế pháp lý, trị hành Cách tiếp cận thực tiễn thống ba chiều cạnh quản lý là: kỹ thuật, trình chế kiểm soát; đồng thời khắc phục quan niệm coi quản lý phương tiện hay công cụ theo đuổi mục tiêu kỹ thuật, mục tiêu trị hay mục tiêu tư tưởng 1.3 Các nguyên tắc vàthiết chế xã hội quản lý xã hội đại Các nguyên tắc quản lý xã hội đại Thực chun mơn hóa quản lý xã hội Tổ chức quản lý xã hội thay đổi từ chỗ có quy mô cồng kềnh, quản lý lĩnh vực, cấp, ôm đồm dịch vụ hành chính, hiệu quả, sang hình thức nhà nước có máy tinh giản, quản lý có chọn lọc lĩnh vực đời sống xã hội, phân cấp, trao quyền, xã hội hóa có chọn lọc nhiều lĩnh vực quản lý cung cấp dịch vụ công, thúc đẩy dân chủ sở nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý nhà nước dịch vụ hành cơng; nói cách khác, vai trị phủ quan phủ chuyển từ “chèo thuyền” sang “lái thuyền”1 Vũ Mạnh Lợi (2012), tài liệu dẫn Chuyển từ quản lý xã hội theo kiểu hành truyền thống sang kiểu kiến tạo phát triển Chuyển quản lý với trọng tâm cai trị theo quy định cứng nhắc theo cấp bậc quản lý, quan liêu, chậm thay đổi thực tế thay đổi, phục vụ lợi ích tiện lợi người quản lý sang mơ hình quản lý hành kiểu mới, “hành phát triển”, “kiến tạo phát triển”, với trọng tâm phục vụ nhân dân chính, có tính động cao, nhạy bén thích nghi với hoàn cảnh thay đổi, đáp ứng nhanh với nhu cầu người dân đối tượng quản lý, tạo điều kiện tốt cho họ tuân thủ pháp luật, kỷ cương, quy định nhà nước có liên quan1 Quản lý xã hội chủ yếu dựa vào quyền lực xã hội, bị điều chỉnh thể chế thức phi thức, thể chế phi thức (của tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức cộng đồng, ) có vai trị quan trọng2.Điều hoàn toàn khác với quản lý nhà nước nhấn mạnh vào hệ thống quyền lực nhà nước theo quy định hành Đề cao tôn trọng lắng nghe lợi ích cá nhân, nhóm xã hội, quan hệ xã hội đối tượng trực tiếp quản lý xã hội Quản lý xã hội đề cao vận động, thuyết phục tạo điều kiện để người dân, tổ chức xã hội doanh nghiệp làm theo pháp luật canh chừng sai phạm áp dụng biện pháp trừng phạt Đề cao việc xây dựng tầm nhìn chiến lược quản lý xã hội rõ ràng Chuyển từ hoạch định sách dựa ý chí chủ quan đội ngũ lãnh đạo, quản lý sang hoạch định sách dựa chứng Đặc biệt, có tham gia rộng rãi chủ thể có lợi ích liên quan, mở rộng phản biện xã hội Kết hợp hài hòa mục tiêu quản lý xã hội dài hạn ngắn hạn Việc thực ổn định sách lớn giúp quản lý xã hội hiệu yêu cầu tính ổn định Đồng thời, cần linh hoạt việc phản ứng với tín hiệu thị trường, tính kỷ luật gắn với biện pháp cần thiết nhằm đạt mục tiêu ngắn hạn Chuyển đổi mơ hình quản lý xã hội từ kế hoạch hóa tập trung-quan liêubao cấp, áp đặt từ xuống, sang kế hoạch hóa có tham gia rộng rãi bên có lợi ích liên quan, từ lên, tăng cường phân cấp trao quyền cho cấp sở Chuyển đổi mơ hình quản lý xã hội từ đánh giá hiệu dựa đầu sang đánh giá hiệu dựa kết tác động Chuyển từ giám sát theo đầu việc sang giám sát q trình (chú trọng nhiều đến tính động giám sát); từ giám sát với mục đích phát sai trái sang giám sát hỗ trợ; từ Vũ Mạnh Lợi (2012), tài liệu dẫn Đoàn Minh Huấn (2016), Quản lý phát triển xã hội, thực tiến công bằng xã hội theo tinh thần Đại hội XII Đảng, Tạp chí cộng sản điện tử http://www.tapchicongsan.org.vn/ giám sát chuyên gia thực sang giám sát kết hợp chuyên gia tham gia bên có lợi ích liên quan Đề cao tầm quan trọng việc xây dựng sở liệu phục vụ quản lý xã hội, đặc biệt áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, đề cao chứng thực tế Đồng thời, thực dân chủ hóa, quản lý xã hội từ chủ yếu dựa quy định pháp luật sang dựa giám sát Chấp nhận tính đa dạng, mềm mỏng, uyển chuyển thực tế quản lý xã hội Đề cao mục tiêu hiệu hoạt động quản lý xã hội thân quen, tuổi tác, giới tính, thành phần xuất thân cán quản lý Đề cao trình độ chun mơn kỹ thuật cán quản lý việc học tập không ngừng để nâng cao trình độ Đề cao cơng bằng, đặc biệt bình đẳng giới bình đẳng theo tuổi tác Một nguyên tắc, yêu cầu thiết quản lý xã hội Việt Nam nỗ lực đẩy lùi hạn chế:(i) Khơng phân biệt việc công việc tư với hậu có xu hướng sử dụng nguồn lực cơng cho mục đích tư lợi; (ii) Khơng thiết lập rõ ràng pháp luật hành vi chủ thể quản lý; (iii) Có nhiều quy tắc quy định gây khó khăn cho vận hành bình thường đời sống xã hội; (iv) Có ưu tiên phát triển khơng quán, dẫn đến việc lãng phí đầu tư sai nguồn lực xã hội; (v) Quá trình định không minh bạch, thiển cận, thiếu hệ thống, toàn diện; (vi) Thiếu tiêu chuẩn đạo đức trách nhiệm cá nhân hoạt động quản lý xã hội; (vii) Thiếu giả định/tình định sách xác định cách rõ ràng1 Thiết chế xã hội quản lý xã hội đại Thiết chế xã hội (social institutions, thể chế xã hội) hệ thống quy tắc, hệ giá trị xã hội, chuẩn mực quy định thức phi thức có khả định hướng, điều chỉnh hành vi, hoạt động các nhân, nhóm, tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội Sự tồn phát triển thiết chế xã hội điều kiện khách quan, biểu tính thống với sở kinh tế - xã hội Thiết chế xã hội ln có độc lập tương đối có tác động trở lại sở kinh tế - xã hội.Tuy nhiên, xu hướng tác động chi phối quy định lẫn chất thiết chế xã hội Bất kỳ thay đổi thiết chế xã hội đưa đến thay đổi đáng kể thiết chế xã hội khác Chẳng hạn, thay đổi tích cực thiết chế giáo dục dẫn đến tác động tích cực thiết: chế kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa, gia đình…hiện hành ngược lại Mọi thiết chế xã hội có đặc điểm chung thực chức điều chỉnh quan hệ xã hội, hành vi người, thực quản lý kiểm sốt xã hội.Chẳng hạn, chức điều hịa quan hệ xã hội Vũ Mạnh Lợi (2012), tài liệu dẫn kiểm soát xã hội nhằm đảm bảo cho xã hội có cố kết giai tầng xã hội; đảm bảo cho hành vi cá nhân, nhóm vào khuôn mẫu xã hội thừa nhận đúng,thúc đẩy hành vi lệch chuẩn vào khuôn phép hay trật tự Chức trật tự hoá hành động thành viên nhóm xã hội thiết chế xã hội đảm bảo cho hoạt động với kiểu hành vi xã hội chấp nhận nhiều trạng thái xã hội khác Đồng thời, với hoạt động thiết chế, cá nhân tiếp nhận khuôn mẫu hành vi thực theo khn mẫu tùy theo tình cụ thể Chức xã hội hố vai trị cá nhân thiết chế xã hội xác định vai trò cá nhân mà xã hội chấp nhận để cá nhân nhận biết q trình xã hội hóa Từ đó, cá nhân lựa chọn vai trị phù hợp Chức áp đặt trì mơ hình văn hố thiết chế xã hội thực thừa nhận/chấp nhận giá trị, chuẩn mực xã hội, khuôn mẫu hành vi; nhằm củng cố nhận thức, thống hành động thành viên xã hội Trong thời kỳ phát triển “bình thường” xã hội, thiết chế xã hội có tính ổn định vững chắc, có khả tổ chức lợi ích xã hội, làm cho xã hội phát triển cách ổn định, hài hòa bền vững Khi thiết chế xã hội không ổn định, vững chắc, chiều hướng tác động chúng đến phát triển xã hội kìm hảm, bất cập, rối loạn, khủng hoảng xã hội Tính khơng hiệu thiết chế xã hội biểu tác động khơng hài hịa, khơng có khả tổ chức lợi ích xã hội, không thu xếp theo trật tự vận hành mối liên hệ xã hội…Khi thiết chế xã hội có vai trị tích cực, đáp ứng thõa mãn nhu cầu xã hội phát triển Do đó, biến đổi tích cực thiết chế xã hội thành tố biến đổi, phát triển xã hội không điều kiện để biến đổi, phát triển xã hội… Đồng thời, thiết chế xã hội có ln có chức kiểm sốt vấn đề xã hội, sai lệch xã hội tình bất thường khả quản lý biến đổi, phát triển xã hội theo mục tiêu chung xã hội Chính vậy, vấn đề quan trọng quản lý xã hội Việt Nam phải thơng qua hệ thống thiết chế xã hội, như: trị, kinh tế, pháp luật, gia đình, văn hóa, giáo dục, tơn giáo, truyền thong đại chúng, dư luận xã hội…Tức trình quản lý xã hội phải phát huy việc tối ưu hóa tham gia hệ thống thiết chế xã hội 1.4 Một số vấn đề đặt quản lý xã hội Việt Nam Nghiên cứu quản lý xã hội Việt Namchủ yếudừnglạiởviệcđưaracácđịnhhướng vĩ mơ Trong đó, cấp độ hoạt động quản lý xã hội: quản lý biến đổi xã hội, quản lý phát triển xã hội, quản lýcácvấnđềxãhội…thường bị tách rời,đơnlẻ, mà chưaxâydựngđượchệthốnglýluậnvữngchắc,cùngcácphạmtrù vàkháiniệmcơbảncholĩnhvựcxãhộichỉnhthể Đối tượng quản lý xã hội thườngbịphânchia,táchrờithànhtừngvấnđềcụthểnênkhơngchophépxemxétcácv 10 phát triển, người trở thành tiêu điểm sách Vì vậy, hoạt động quản lý biến đổi xã hội cần trọng tới lợi ích nhu cầu xã hội Tức trọng tới nhân tố quan trọng hàng đầu lực lượng sản xuất phát triển xã hội nói chung Muốn vậy, trước hết cần phải có thay đổi nhận thức việc hoạch định đường lối Đảng, xây dựng điều chỉnh sách, luật pháp, chế quản lý Nhà nước phải hướng tới phát triển, theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững Hai là, quản lý biến đổi xã hội thực đồng hệ thống trị bên ngồi hệ thống trị Muốn hoạt động quản lý biến đổi xã hội tốt cần đảm bảo yêu cầu: (i)Tầm nhìn; (ii) Những giá trị cốt lõi (mục tiêu); (iii) Hành động chương trình hành động; (iv) Chủ thể tổ chức thực hiện; (v) Lực lượng xã hội tham gia (đó cộng đồng xã hội); (vi) Những điều kiện thúc đẩy hỗ trợ phát triển; (vii) Hiệu ứng xã hội, hiệu quả, kết để thụ hưởng, để tiếp tục tái sinh phát triển theo hướng tiến bộ, tích cực1 Ba là, đẩy mạnh việc hồn thiện cơng cụ quản lý biến đổi xã hội phù hợp với đối tượng chịu tác động biến đổi xã hội Công cụ tác động tới quản lý biến đổi xã hội thể chế, thiết chế, sách…Cịn đối tượng tiếp nhận biến đổi, thụ hưởng lợi ích từ biến đổi xã hội tích cực phải chịu thiệt hại từ biến đổi xã hội tiêu cực người, nhóm xã hội, cộng đồng toàn xã hội Một yêu cầu đặt để xử lý tốt mối quan hệ cần xem xét biến đổi xã hội từ phương diện người - hoạt động sách xem xét vận động, tác động qua lại chủ thể - đối tượng đối tượng - chủ thể2 Trên sở đó, tập trung vào xây dựng khuôn khổ pháp lý để bảo vệ quyền nhóm xã hội; phát triển khn khổ pháp lý; thúc đẩy tiếng nói trách nhiệm giải trình; tiếp cận công lý, bảo trợ xã hội, phát triển ngành; phân tầng xã hội, động xã hội, di chuyển dân cư, dịch chuyển lao động Bốn là,biến đổi xã hội theo nghĩa lành mạnh, tích cực khơng thể khơng diễn tự phát mà phải chủ động kiến tạo phải thực đối tượng quản lý xã hội Vì vậy, quản lý biến đổi xã hội cần thực thơng qua hệ thống kiểm sốt biến đổi xã hội tất cấp độ, lĩnh vực; quản lý biến đổi xã hội thành phần hệ thống xã hội mối quan hệ thành phần; điều kiện bình thường khơng bình thường Cụ thể, hệ thống kiểm soát biến đổi xã hội bao gồm: hệ thống kiểm sốt biến đổi dân số, biến đổi mơi trường tự nhiên, biến đổi trị, kinh tế, tư tưởng, văn hóa, cơng nghệ kỹ thuật, tơn giáo… Năm là, quản lý biến đổi xã hội đòi hỏi tất yếu khách quan, nhằm đưa biến đổi xã hội vào quỹ đạo tiến xã hội, tích cực, cơng Trong người giải phóng phát triển tồn diện Trình độ quản Hồng Chí Bảo (2008), tài liệu dẫn Hồng Chí Bảo (2008), tài liệu dẫn 17 lý biến đổi xã hội phản ánh trình độ phát triển xã hội quốc gia dân tộc Do đó, phải quản lý biến đổi xã hội dựa nguyên tắc người, phát triển xã hội hài hịa, bền vững Tóm lại, biến đổi xã hội Việt Nam vận động theo hướng tích cực thực hóa thành cơng điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, trị mơi trường Đồng thời, tạo chế dân chủ để chủ thể xã hội tham gia kiểm sốt q trình biến đổi xã hội, xây dựng hệ thống tiêu chí khách quan toàn diện đánh giá biến đổi xã hội Biến đổi xã hội diễn theo hướng tích cực thực tính tồn diện tính đồng bộ, lực lượng xã hội tiến tác động, với điều kiện tích cực cho phát triển 2.2.Các vấn đề xã hội quản lý vấn đề xã hội Các vấn đề xã hội phát triển Vấn đề xã hội tượng xã hội nảy sinh từ điều kiện hệ trình phát triển kinh tế-xã hội; ảnh hưởng xấu đến phát triển cộng đồng, giai tầng xã hội tồn xã hội Nó công luận hay số phận công luận đòi hỏi tất yếu cần thay đổi/giải thơng qua hệ thống sách kinh tế-xã hội Như vậy, vấn đề xuất từ quan hệ xã hội có tác động, ảnh hưởng đe doạ đến phát triển bình thường xã hội, địi hỏi xã hội phải có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn giải kịp thời, hiệu Một xã hội lành mạnh có sức đề kháng đối tốt “vấn đề xã hội” Kinh nghiệm thực tiễn khoa học chứng minh, kinh tế xuống, cần vài năm để hồi phục, song vấn đề xã hội gia tăng đến mức kiểm sốt, hệ xã hội khơn lường nhiều thập kỷ để khôi phục Về mặt lý thuyết đưa tiêu chí để nhận diện vấn đề xã hội (phân biệt với vấn đề cá nhân), bao gồm: 1)Có liên quan tác động tới nhiều nhóm xã hội;2) Có liên quan ảnh hưởng đến nhiều thiết chế, lĩnh vực xã hội khác nhau;3) Mang tính chất quốc tế, quốc gia;4) Trở thành chủ đề bàn bạc nhiều chương trình nghị sự; 5) Nhận quan tâm dư luận xã hội; 6) Khó giải tận gốc triệt để; 7) Các vấn đề xã hội ngày xuất hiện, khó tiên lượng Năm 2000, Liên Hợp quốc xác định vấn đề xã hội- Mục tiêu thiên niên kỷ, bao gồm: 1) Xóa bỏ nghèo cực & đói; 2) Phổ cập giáo dục tiểu học ; 3)Tăng cường bình đẳng giới ;4) Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em; 5.Tăng cường sức khỏe cho bà mẹ; 6) Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét, dịch bệnh; 7) Bảo đảm bền vững môi trường; 8) Thiết lập quan hệ tồn cầu phát triển Bên cạnh đó, có quan điểm cho rằng, vấn đề xã hội Việt Nam, bao gồm: Đỗ Văn Quân (2015), Các vấn đề xã hội Việt Nam nay: nhận thức hành động, Tạp chí Thơng tin khoa học lý luận trị, số 11 18 1) Lạm phát; 2) Thất nghiệp; 3) Bất bình đẳng xã hội; 4) Chất lượng giáo dục; 5) Thiên tai, biến đổi khí hậu; 6) Tham nhũng, bn lậu; 7) Ách tắc giao thơng; 8) Vệ sinh an tồn thực phẩm, môi trường; 9) Chất lượng khám chữa bệnh; 10) Dịch bệnh; 11) Vấn đề khác 1…Từ phân tích vừa nêu thấy, khái niệm thực tiễn vấn đề xã hội hiểu nhìn nhận đa dạng Vì thế, việc tiếp cận giải vấn đề xã hội thách thức nhận thức hành động Việt Nam Có thể khẳng định, vấn đề xã hội ngày chiếm vị trí quan trọng công tác lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Việt Nam VănkiệncáckỳĐạihộiĐảngđều đềcậpkhárõnhiềuvấnđềxãhộinổicộmnhư:tìnhtrạngthamnhũngvàsuythốivềtưtư ởngchínhtrị,đạođức,lốisống;suygiảmniềmtin,tệnạnxãhộinhưmatúyvàmạidâm;t ainạngiaothơngvàthươngtích;chấtlượngnềngiáodụcvàđàotạo;chấtlượnghệthống khámchữabệnhvàchăm sócsứckhỏenhândân Đặc biệt, từ năm 1986 đến nay, tư Đảng Cộng sản Việt Nam giải vấn đề xã hội có bước phát triển mới: Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn việc giải vấn đề xã hội sang nhấn mạnh việc phát huy q trình xã hội hóa giải vấn đề xã hội Từ chỗ không chấp nhận vấn đề xã hội trình xây dựng đất nước sang chấp nhận vấn đề xã hội hệ không mong muốn, song hành với phát triển kinh tế-xã xã hội Từ chỗ coi việc giải vấn đề xã hội vấn đề túy có tính chất chi phí nguồn lực sang vấn đề đầu tư cho phát triển bền vững Từ chỗ giải vấn đề xã hội mang tính bị động/đối phó sang phương châm: dự báo, chủ động, tích cực Đặc biệt, việc giải vấn đề xã hội bước lấy người làm trung tâm, mục tiêu động lực hoạch định thực thi hệ thống sách an sinh xã hội nhằm giải tốt/hiệu vấn đề xã hội2 Quản lý vấn đề xã hội Các vấn đề xã hội nảy sinh từ hệ trình phát triển kinh tế-xã hội nhanh chóng, cân bằng, thiếu bền vững, có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển người xã hội Do vậy, giảiquyếtvấnđềxãhộichínhlànhằmbảođảmsựổnđịnhchoqtrìnhchuyểnhốtăngt rưởngkinhtếthànhpháttriểnbềnvữngtheohướngtiếnbộvàcơngbằngxãhội Tăngtrưởngkinhtế,dùmạnhmẽđếnđâucũngkhơngthểtựđộngvàtrựctiếpgiảiquyết đượccácvấnđềxãhội Do đó, tập trung quản lý, giải có hiệu vấn đề xã hội nét đặc trưng đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; đường phát triển dựa vào người hướng đến người Nó đặc điểm bảo đảm điều tiết Nhà nước xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Đặng Nguyên Anh cộng (2013), tài liệu dẫn Đỗ Văn Quân (2015), tài liệu dẫn 19 Các vấn đề xã hội hệ song hành với trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước, thường tượng xã hội phức tạp, nan giải mà quốc gia dân tộc dù phát triển chưa phát triển phải đối mặt Thực tế cho thấy, vấn đề xã hội cũ có xu hướng trỗi dậy gia tăng Đồng thời, vấn đề xã hội ngày xuất Sự gia tăng tác động tiêucực vấn đề xãhội đanglànhữngtháchthứccảntrởviệcthựchiệnđườnglối,chủtrương,chínhsáchcủaĐ ảng,làmchậmlạiqtrìnhpháttriểncủaxãhội Chính vậy, quản lý giải vấn đềxãhộiphải trở thành nhiệm vụ hàng đầu Đảng,nhànướcvàxãhội Việt Nam Song để đạt mục tiêu này, yêu cầu đặt cần phải dự báo vấn đề xã hội cách kịp thời, xácvàđưavàchươngtrìnhnghịsựchungcủaquốcgia Muốn vậy, vấn đề xã hội cần đặt vào vị trí chúng chương trình nghị Đảng Nhà nước1 Để đảm bảo tính hiệu quả, hiệu lực quản lý vấn đề xã hội đòi hỏi cần phải xây dựng hệ thống giải pháp đồng bộ, kịp thời, thích hợp khả thi Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2016) nhấn mạnh mục tiêu: Phát triển kinh tế đôi với giải tốt vấn đề xã hội; giải tốt vấn đề xã hội tạo động lực cho phát triển xã hội hài hòa, bền vững2 Để tăng cường công tác quản lý, giải vấn đề xã hội cách chủ động, hiệu hơn, cần thực tốt giải pháp sau: Một là, mặt quan điểm, nhận thức cần phải chấp nhận “vấn đề xã hội” tồn với xã hội trình phát triển Đồng thời, thực tế cho thấy nguyên nhân tạo chúng ngày tinh vi, phức tạp thêm Khơng thể có xã hội mà khơng có vấn đề xã hội, cần phải xây dựng xã hội có đủ lực giải tốt vấn đề xã hội Do vậy, Việt Nam cần phải hướng đến mục tiêu kiểm soát, giảm thiểu tác động tiêu cực vấn đề xã hội Trên sở tiếp cận giải vấn đề xã hội mối tương quan giữasựvậnđộng, táicấutrúcnềnkinhtế với vận động, tái cấu trúc xã hội Hai là, cần thúc đẩy trìnhxâydựnghoặc cập nhật,vậndụngsángtạonhữngquanđiểmmới,lýthuyếtmớichohệthốnglýluậncủaĐả ng Nhà nướctrong giảiquyếtvấnđềxãhội Thực tiễn cho thấy đến lúc phảidũng cảmthaythếnhữngquanđiểmlạchậu,lỗithời,khơngcịnphùhợp,khơngthểsửdụngđ ểgiảithích giải quyếtcácvấnđề xã hộicủa đất nước điều kiện Đặc biệt, cần phải chủ động tiếp cận tri thức khoa học đại nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ hành vi đội ngũ cán giai tầng xã hội vấn đề xã hội Ba là, tiếp tục kiện toàn thực chương trình mục tiêu quốc gia theo hướng tinh gọn máy; thống nhất, đồng nguồn lực, mục tiêu; Đặng Nguyên Anh cộng (2013), tài liệu dẫn Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), sđd 20 ... phận kinh tế phận xã hội, quản lý xã hội chủ yếu đề cập đến việc quản lý lĩnh vực xã hội hoạt động xã hội, bao hàm xã hội thực ảo, tổ chức xã hội quan hệ xã hội, tất cấp độ xã hội, tổ chức sở thuộc... cách tiếp cận quản lý xã hội Khái niệm quản lý xã hội Hiện có nhiều cách hiểu khác quản lý xã hội( societal management) Chẳng hạn, quản lý xã hội tác động có ý thức người vào xã hội nhằm xếp trì... khác Hiện nay, có xu hướng mở rộng phạm vi quản lý xã hội Ví dụ quản lý hành quản lý kinh tế bao hàm phạm vi quản lý xã hội Thực điều giúp thấu hiểu nắm bắt hết quy luật quản lý xã hội Ngồi ra, quản

Ngày đăng: 16/11/2022, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w