1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xã hội ở nông thôn việt nam

203 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 9,25 MB

Nội dung

Ở Việt Nam, quản lý nói chung và quản lý ở khu vực nông thôn nói riêng có cơ chế tổng quát: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; nhằm đề cao ý chí của các cơ quan nhà nước và tinh thần thượng tôn pháp luật; cũng như tính tự quản, sự tham gia của cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy ở khu vực nông thôn Việt Nam, đang nổi lên mối quan hệ thiếu bền chặt, thậm chí là xung đột: giữa quản lý nhà nước (QLNN) và tự quản của cộng đồng; giữa các chủ thể như hệ thống chính trị (HTCT); doanh nghiệp, tổ chức xã hội và các nhóm dân cư… trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển của cộng đồngđịa phương. Từ những vấn đề nan giải trong thực hiện phương thức QLNN và tự quản ở khu vực nông thôn Việt Nam như vừa nêu, đặt ra một phương thức quản lý mới, đó là: quản lý xã hội (QLXH). Đây là phương thức quản lý có sự kết hợp biện chứng giữa QLNN và tự quản của cộng động nhằm đáp ứng những yêu cầu đặt ra trong bối cảnh đổi mới, phát triển đất nước hiện nay. Thông qua việc đẩy mạnh hiện thực hóa phương thức QLXH, có thể phát huy được những yếu tố tích cực; đồng thời hạn chế được những hạn chế, bất cập của hoạt động QLNN và tự quản của cộng đồng.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, quản lý nói chung quản lý khu vực nơng thơn nói riêng có chế tổng quát: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý nhân dân làm chủ; nhằm đề cao ý chí quan nhà nước tinh thần thượng tơn pháp luật; tính tự quản, tham gia cộng đồng dân cư Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy khu vực nông thôn Việt Nam, lên mối quan hệ thiếu bền chặt, chí xung đột: quản lý nhà nước (QLNN) tự quản cộng đồng; chủ thể hệ thống trị (HTCT); doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhóm dân cư… việc thực mục tiêu phát triển cộng đồng/địa phương Từ vấn đề nan giải thực phương thức QLNN tự quản khu vực nông thôn Việt Nam vừa nêu, đặt phương thức quản lý mới, là: quản lý xã hội (QLXH) Đây phương thức quản lý có kết hợp biện chứng QLNN tự quản cộng động nhằm đáp ứng yêu cầu đặt bối cảnh đổi mới, phát triển đất nước Thông qua việc đẩy mạnh thực hóa phương thức QLXH, phát huy yếu tố tích cực; đồng thời hạn chế hạn chế, bất cập hoạt động QLNN tự quản cộng đồng Một nhiệm vụ cốt lõi Việt Nam phải xử lý có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế - thực tiến cơng xã hội giải quyết, kiểm sốt quản lý vấn đề xã hội Muốn vậy, thiếu giải pháp cần phải chủ động thực QLXH Tuy nhiên, thực tế cho thấy, Việt Nam chậm đổi mới, thiếu quan tư nhận thức hành động QLXH Đồng thời, chưa xác định rõ trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền cấp thực QLXH Khơng vậy, nguồn lực, công nghệ đáp ứng yêu cầu QLXH nhiều bất cập Đặc biệt, chưa xây dựng hệ thống lý luận khoa học mang tính chỉnh thể, đồng QLXH Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đòi hỏi hoạt động QLXH Việt Nam phải phù hợp với xu chung thời đại Mặt khác, kinh nghiệm phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Việt Nam thời gian qua cho thấy, khơng thể bỏ qua vai trị chế sách, đặc điểm văn hóa-xã hội QLXH Tình hình địi hỏi phải tập trung phân tích yếu tố tác động đến QLXH trở nên cấp thiết, đặc biệt khu vực nông thôn Các nguyên lý QLXH phải vận dụng điều kiện cụ thể Việt Nam, xã hội dựa phát triển nông nghiệp chủ yếu tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa (CNH- HĐH), bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; tác động sâu sắc Cách mạng Công nhiệp lần thứ tư - hay gọi Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 [54] Cùng với giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn (XDNTM) hai chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam Việc thực chương trình XDNTM tạo bước đột phá phát triển khu vực "tam nông", nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn Bài học kinh nghiệm, lý luận khoa học thực chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM Việt Nam cho thấy rõ, nơi biết quán triệt vận dụng sáng tạo phương châm "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" cách hài hòa, biết tăng cường chủ động tham gia tích cực người dân XDNTM theo hướng thực tốt dân chủ sở, với hiệu "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hưởng thành đổi mới" thành tựu mang tính: tồn diện, hài hịa, tổng thể bền vững thể rõ tất tiêu chí XDNTM Ngược lại, địa phương trình XDNTM, nhấn mạnh đến ý chí quan chức năng, HTCT; người dân tham gia cách thụ động mang tính hình thức; chí bị ảnh hưởng chủ nghĩa thành tích, tư nhiệm kỳ, lợi ích nhóm…thì địa phương tình trạng nợ đọng vốn huy động cho XDNTM gia tăng; sở hạ tầng khang trang đời sống người dân lại chưa tương xứng; kinh tế phát triển nhiễm mơi trường tự nhiên - xã hội gia tăng; bên cạnh đó, chất lượng HTCT cấp sở; đồng thuận xã hội lại chưa tương xứng với yêu cầu đặt Để tiếp cận tổng thể, bao trùm vấn đề vừa nêu cần phải tiếp cận QLXH khu vực nông thôn [145] Từ thực tiễn XDNTM tỉnh Thanh Hóa cho thấy, địa bàn phù hợp cho việc tiến hành khảo sát, nhằm đưa chứng liên quan đến QLXH nông thôn Việt Nam Theo số liệu Ban đạo XDNTM tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2011-2015 có 180/573 xã đạt chuẩn NTM, 02 huyện đạt chuẩn NTM, 51 thôn/bản đạt chuẩn NTM huyện công nhận Bình qn tồn tỉnh, xã đạt 13 tiêu chí Để có thành cơng vừa nêu, tỉnh Thanh Hóa mạnh dạn, sáng tạo tiến hành triển khai đồng loạt XDNTM tất xã, không thực xã điểm; tiến hành tổ chức lấy ý kiến nhân dân; thực theo tinh thần: "lấy dân lo cho dân" Đồng thời, phát huy dân chủ, công khai, minh bạch huy động sử dụng nguồn lực để tạo tin tưởng, đồng thuận nhân dân, phát huy cho vai trò chủ thể người dân cộng đồng việc tham gia XDNTM [158] Tuy nhiên, qúa trình triển khai chủ trương, sách Đảng Chính phủ nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho thấy: Một số tổ chức Đảng, quyền, tổ chức trị xã hội chưa nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Một số địa phương triển khai xây dựng nông thôn quyền làm chủ nông dân bị vi phạm Thành xây dựng nông thôn chưa thực bảo vệ để giữ phát triển bền vững xã hội Đồng thời, vấn đề môi trường nông thôn số xã công nhận đạt chuẩn NTM chưa đạt tiêu chí bền vững, lĩnh vực mơi trường Khơng vậy, mức độ phân hóa xã hội, chênh lệch mức sống hộ gia đình, địa phương vùng miền khu vực nông thôn tăng…Từ thành công hạn chế XDNTM tỉnh Thanh Hóa đặt yêu cầu phải tiếp cận chương trình góc độ QLXH Để có sở khoa học mang tính lý thuyết dựa chứng cho vấn đề vừa nêu trên, cần phải tiến hành nghiên cứu chủ đề QLXH nông thôn Việt Nam thông qua nghiên cứu chương trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa Từ lí trên, lựa chọn đề tài: " Quản lý xã hội nông thôn Việt Nam (Qua nghiên cứu chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Thanh Hóa)"là đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành xã hội học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận QLXH nơng thôn; mô tả, nhận diện biểu quản lý xã hội nông thôn thông qua thực tiễn xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa Trên sở đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò QLXH xây dựng nông thôn 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án thực nhiệm vụ sau: Hệ thống hóa, phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn liên quan đến vai + trò QLXH; vận dụng số lý thuyết xã hội học nghiên cứu QLXH thông qua hoạt động XDNTM + Nhận diện biểu QLXH nông thôn (chủ thể, đối tượng, công cụ, mục tiêu, kết hạn chế ) thơng qua việc nghiên cứu chương trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa + Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QLXH chương trình XDNTM tỉnh Thanh Hóa + Đề xuất giải pháp mang tính định hướng nhằm phát huy vai trị phương thức QLXH nơng thơn nói chung XDNTM nói riêng Đối tƣợng, phạm vi, địa bàn, thời gian, khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án: QLXH nông thôn chương trình xây dựng nơng thơn Phạm vi nghiên cứu luận án: Nhận diện QLXH nông thôn thông qua xây dựng nơng thơn Thanh Hóa Địa bàn nghiên cứu luận án: xã đại diện cho mức độ/kết khác thuộc vùng Đồng bằng, Trung du Miền núi XDNTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa Thời gian nghiên cứu: từ năm 2016 - 2019 Khách thể nghiên cứu: 600 người dân cộng đồng: bao gồm đại diện: nhóm dân cư, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, đội ngũ cán trực tiếp tham gia hưởng lợi sách XDNTM Câu hỏi, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất: Quản lý xã hội nông thôn XDNTM có đặc điểm cần quan tâm? Thứ hai: QLXH nông thôn thể XDNTM? Thứ ba: Nhân tố đóng vai trị định phương thức QLXH nơng thơn thơng qua XDNTM? Thứ tư: Có giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu quản lý xã hội xây dựng nông thôn mới? Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Phương thức QLXH XDNTM có đặc điểm: đa dạng nhóm chủ thể quản lý; phong phú cơng cụ quản lý; với nhiều nội dung/đối tượng quản lý khác hướng đến mục tiêu phát triển bao trùm Giả thuyết 2: Việc thực phương thức QLXH nơng thơn đóng vai trị quan trọng thành cơng chương trình XDNTM theo hướng bền vững Giả thuyết 3: Năng lực, trách nhiệm, tinh thần đổi sáng tạo trách nhiệm đội ngũ cán cấp sở có ảnh hưởng định việc thực phương thức QLXH nông thôn thơng qua chương trình XDNTM Giả thuyết 4: Có nhiều giải pháp để tăng cường vai trò phương thức QLXH XDNTM, quan trọng vấn đề tư duy, tầm nhìn cách làm trách nhiệm đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp sở Khung phân tích Nhìn vào khung phân tích luận án diễn giải sau: Biến độc lập: Các nhóm chủ thể quản lý xã hội/các nội dung quản lý xã hội; công cụ quản lý xã hội/các mục tiêu quản lý xã hội Biến phụ thuộc: Mức độ hoàn thành 19 tiêu chí/tính đồng bộ/tính bền vững/ hài lịng Biến trung gian: Mơi trường kinh tế, trị, văn hóa xã hội tỉnh Thanh Hóa; quan điểm sách pháp luật Đảng Nhà nước quản lý xã hội xây dựng nông thơn Mơi trường kinh tế - trị - văn hóa - xã hội tỉnh Thanh Hóa + Mức độ hồn thành 19 tiêu chí Chủ thể QLXH Đặc điểm cộng đồng; Đặc điểm tổ chức, thuộc HTCT; QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI + Tính Nội dung QLXH đồng + Tính bền vững Công cụ QLXH nhân xã hội nhóm + Sự hài lịng Mục tiêu, kết QLXH Quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước QLXH xây dựng nông thơn Sơ đồ 1: Khung phân tích Nguồn: Nghiên cứu sinh xây dựng Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể phƣơng pháp xử lý, phân tích thơng tin Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận án vận dụng phương pháp luận triết học vật biện chứng lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, pháp luật Đảng Nhà nước; lý thuyết xã hội học có liên quan làm sở lý luận để phân tích QLXH nơng thơn từ trường hợp cụ thể: XDNTM Phương pháp nghiên cứu cụ thể + Phương pháp nghiên cứu định tính Phân tích cơng trình nghiên cứu, tài liệu, văn sách báo nước nghiên cứu QLXH chương trình XDNTM Phương pháp giúp có thơng tin tổng qt vấn đề nghiên cứu, sở đánh giá đóng góp, hạn chế nghiên cứu có, sở kế thừa nghiên cứu vấn đề mà nghiên cứu trước không đề cập Với mục đích xác định khoảng trống lý luận thực tiễn có liên quan giúp xác định báo, biến số Đồng thời phát khía cạnh chưa nghiên cứu chưa phân tích sâu nghiên cứu trước vấn đề + Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp thực nhằm đo lường mối quan hệ biến số thông qua việc xử lý, phân tích kết thu từ nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội học thông qua công cụ nghiên cứu bảng hỏi nhằm thu thập thông tin Thanh Hóa có 27 đơn vị hành chính, gồm thành phố, thị xã huyện, với 637 đơn vị sở chia thành 573 xã, 35 phường 29 thị trấn, có 220 xã miền núi; vùng địa lý, hành rõ rệt đồng bằng, trung du miền núi Trên sở nghiên cứu sinh chọn ngẫu nhiên có chủ đích huyện xã theo tiêu chí: xã đồng bằng; xã thuộc trung du; xã miền núi; Trong có xã hoàn thành XDNTM, xã thực 15 tiêu chí; xã thực 15 tiêu chí xã đạt 18 tiêu chí [154] Tổng số bảng hỏi mà đề tài thực hiện: 600 bảng hỏi/6 xã huyện Như vậy, xã 100 bảng hỏi Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu tiến hành phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân chùm nhiều giai đoạn, với dung lượng mẫu 600 mẫu Bước 1: Lập danh sách huyện địa bàn tỉnh Thanh Hóa, chọn mẫu hướng đích lấy huyện theo yêu cầu: huyện đồng bằng; huyện trung du huyện miền núi Đó huyện: Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc Thường Xuân Bước 2: Lập danh sách xã huyện, chọn ngẫu nhiên đơn giản huyện lấy xã danh sách (01 xã đạt chuẩn nông thôn 01 xã chưa đạt chuẩn nông thôn mới) Bao gồm xã Hoằng Đại, Hoằng Đồng huyện Hoằng Hóa; xã Vĩnh Khang, Vĩnh Yên huyện Vĩnh Lộc; xã Ngọc Phụng, Bát Mọt huyện Thường Xuân Đồng thời, lập danh sách thôn xã xác định, chọn ngẫu nhiên danh sách thôn xã, lấy thôn đưa vào danh sách khảo sát Trong danh sách hộ gia đình thôn, thôn chọn ngẫu nhiên 50 hộ gia đình để đưa vào danh sách khảo sát Như vậy, địa bàn tỉnh Thanh Hóa có huyện, xã 12 thơn với 600 người dân/hộ gia đình xác định để khảo sát định lượng Bước 3: Lên danh sách tổng số có 600 người dân/hộ gia đình địa bàn nơng thơn tỉnh Thanh Hóa chọn vào mẫu khảo sát Bước 4: Tiến hành khảo sát lấy thông tin, với tham gia 12 cộng tác viên cán thuộc Đoàn Thanh niên xã Mặc dù danh sách xác định 600 đối tượng để lấy thông tin, nhiên nhiều lý khách quan chủ quan, thực tế tổng số phiếu thu 510 phiếu, có 494 phiếu hợp lệ Bước 5: nhập liệu phân tích đặc điểm nhân - xã hội mẫu khảo sát Tổng số phiếu hợp lệ địa bàn thuộc diện khảo sát 494 người thuộc nhóm dân cư, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cán trực tiếp tham gia hưởng lợi sách XDNTM Xét tương quan độ tuổi: Phiếu điều tra chia thành nhóm tuổi khác nhau: Dưới 30 tuổi; từ 31 đến 39 tuổi; từ 40 đến 49; từ 50 đến 59 từ 60 tuổi trở lên Kết khảo sát cho thấy số 494 người khảo sát có 447 người tham gia trả lời đội tuổi (chiếm 90,5%) Trong đó: nhóm tuổi 30 có 99 người (chiếm 20,0%); nhóm tuổi từ 31 đến 39 có 188 người (chiếm 38,1%); nhóm tuổi từ đến 49 có 50 người (chiếm 10,1%); nhóm tuổi từ 50 đến 59 có 86 người (chiếm 7,4%); nhóm tuổi từ 60 trở lên có 24 người (chiếm 4,9%) Như vậy, độ tuổi nhóm đối tượng khảo sát phong phú đa dạng, nhiên tập trung nhiều nhóm tuổi từ 31 đến 39 Xét tương quan giới tính: Phiếu khảo sát cho biết tỷ lệ giới tính đối tượng tham gia trả lời sau: có 202 người nam giới (chiếm 40,4%); nữ giới có 292 người (chiếm 59,6%) Như vậy, số đối tượng khảo sát nữ chiếm tỷ lệ cao so với nam giới Xét tương quan thành phần dân tộc: Phiếu điều tra phân chia số người thành nhóm thành phần dân tộc nhóm thành phần dân tộc chiếm đa số (dân tộc kinh) nhóm thành phần dân tộc thiểu số (khác) Qua khảo sát, số người tham gia trả lời thuộc thành phần dân tộc Kinh có 369 người (chiếm 74,7%) 125 người thuộc dân tộc thiểu số (chiếm 25,3%) Xét tương quan trình độ học vấn: Phiếu điều tra chia thành nhóm trình độ học vấn Kết điều tra cụ thể sau: có 478 người trả lời trình độ học vấn chiếm 96,8%; số người khơng trả lời trình độ học vấn 16 người chiếm ,2% Trong số người tham gia trả lời trình độ học vấn có người có trình độ tiểu học trở xuống (chiếm 1,0%); số người có trình độ trung học sở chiếm 14% (69 người); số người có trình độ phổ thơng trung học chiếm 7,3% (135 người); số người có trình độ trung cấp chiếm 23,9% (118 người); số người có trình độ cao đẳng/đại học trở lên chiếm 30,6% (151 người) Xét cấu học vấn nhóm đối tượng điều tra cho thấy, phần lớn chủ thể có trình độ học vấn mức trung bình, số người có trình độ trung cấp cao đẳng/đại học trở lên chiếm tỷ lệ cao địa bàn thuộc xã nơng thơn (30,6% trình độ cao đẳng/đại học 23,9% trình độ trung cấp) Kết cho thấy, mặt trình độ nhận thức người dân thuộc địa bàn điều tra tốt Đây điều kiện tốt để thực sách quản lý XDNTM Xét mối tương quan tôn giáo: Trong số đối tượng khảo sát có 474 người trả lời tơn giáo (chiếm 96,0%), số người theo Phật giáo chiếm 1,8% (9 người); số người theo Thiên chúa giáo chiếm 1,6% (8 người); số người không theo tôn giáo chiếm 89,5% (442 người); số người theo tôn giáo khác chiếm 3,0% (15 người) Số người không công khai thành phần tơn giáo chiếm 4% (20 người) Như thấy rằng, nhóm đối tượng khảo sát có phong phú thành phần tơn giáo, điều phần tác động đến việc triển khai thực cơng tác QLXH q trình XDNTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa Xét tương quan mức sống gia đình so với mặt xã hội thơn/xóm: Có 269 người tham gia trả lời có mức sống trung bình (chiếm 54,5%); có 41 người gia đình có mức sống (chiếm 28,5%); mức sống cận nghèo có 36 người (chiếm 7,3%); mức sống giàu có 11 người (chiếm 2,2%) mức sống nghèo có 16 người (chiếm 3,2%) Như thấy, phần lớn hộ dân địa bàn điều tra có mức sống trung bình khá, điều kiện thuận lợi để huy động nguồn lực tham gia XDNTM phát huy vai trò QLXH XDNTM Thanh Hóa Xét tương quan nghề nghiệp chủ thể điều tra: Phiếu điều tra đưa 10 nhóm nghề nghiệp Kết điều tra cho thấy, phần lớn đối tượng điều tra nông dân (chiếm 42,7%); số người điều tra lao động tự chiếm 12,3%; số người cán thôn, xã chiếm 16,2%; cán hưu trí chiếm ,0%; số cán ly chiếm 5,1%; số người công nhân chiếm 4,9%; số người làm buôn bán, dịch vụ chiếm 3,0%; số người chủ doanh nghiệp chiếm 1,9% 8,7% số người thuộc ngành nghề khác Kết cho thấy ngồi phận chủ yếu nơng dân, lực lượng khác chiếm tỷ lệ cao, thuận lợi công tác tuyên, phổ biến sách XDNT Đồng thời, thời phát huy trách nhiệm lực lượng tham gia quản lý XDNTM địa bàn tỉnh Thanh Hóa Về tương quan tham gia tổ chức trị - xã hội: Kết điều tra cho thấy, phần lớn người điều tra tham gia vào tổ chức trị xã hội địa phương Trong người khảo sát tham gia nhiều Hội phụ nữ chiếm 33,6%; Tổ chức Đảng chiếm 20,6%; Đồn niên chiếm 0,1%; Cơng đồn chiếm 6,5%; Hội nông dân chiếm 5,9%; Cựu chiến binh chiếm ,6%; không tham gia tổ chức chiếm 8,3% Kết cho thấy ý thức quần chúng, ý thức trị người dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa tốt, điều kiện thuận lợi thực quản lý XDNTM Thanh Hóa Xét tương quan khu vực sinh sống: Trong số 494 người khảo sát có 473 người trả lời khu vực sinh sống gia đình (chiếm 95,7%) Trong đó, có 37,7% số người sinh sống xã đồng bằng; có 19.6% số người sinh sống xã trung du; có 38,5% số người sinh sống xã miền núi Có thể thấy, phần lớn số người khảo sát chủ yếu sinh sống tập trung khu vực đồng miền núi Xét tương quan chủ thể mối liên hệ với XDNTM: Phiếu điều tra phân chia thành 13 nhóm chủ thể tham gia trình XDNTM Trong số người khảo sát có mặt tất nhóm chủ thể đưa Tuy nhiên, nhóm chủ thể tập trung nhiều bao gồm nhóm chủ thể cá nhân người dân (44,5%); nhóm chủ thể hộ gia đình (27,1%); nhóm chủ thể cấp ủy Đảng (5,3%); nhóm chủ thể quyền (4,9%) cịn lại cá nhóm chủ thể khác phân bố rải rác Xét tương quan mức độ thực thành công XDNTM: Phiếu điều tra phân chia thành nhóm theo mức độ thực XDNTM: Nhóm hồn thành XDNTM chiếm 44.3%; nhóm thực từ 15 đến 18 tiêu chí XDNTM chiếm 9.6%; nhóm thực 15 tiêu chí XDNTM chiếm 26.10% + Phương pháp thảo luận nhóm vấn sâu cá nhân * Thảo luận nhóm: Sau có phân tích sơ từ số liệu điều tra định lượng, nghiên cứu sinh tiến hành thực thảo luận nhóm người dân cán cấp xã dựa bảng hướng dẫn thảo luận nhóm Mục đích nhằm thu thập thơng tin bổ sung cho phát từ nghiên cứu định lượng, làm sâu sắc cho kết nghiên cứu định lượng, phát vấn đề nảy sinh

Ngày đăng: 27/06/2023, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w