1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế hộ gia đình và các quan hệ xã hội ở nông thôn đồng bằng sông hồng trong thời kỳ đổi mới

218 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRUNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA V_• IỆ N _ X Ã _» H Ộ I HỌC _ • NGUYỄN ĐỨC TRUYÊN Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nơng thơn đồng sông Hổng thời kỳ Đổi NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI KINH TỀ Hộ GIA ĐÌNH VÀ CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI NƠNG THƠN ĐỔNG BĂNG SỐNG HỔNG TRONG THỜI KỸ ĐỐI MỚI l ì ộ sácí| ơưực biên soạn bà xuất bứi tài trtf Qậuõ JForb J@iệt ¿Nam This book series are com pleted and published under financial support o f The Ford Foundation in Vietnam TRUNG TÂM KHOA HỌC XÂ HỘI VÀ NHÂN VĂN QUỐC GIA VIỆN X Ã HỘI HỌC _ _ » _• _ N G U Y ỄN ĐỨ C TRU Y ẺN K IN H T Ê H Ộ G IA Đ ÌN H VÀ CÁC QUAN lộ ; XÃ HỘI Ỏ NÔNG THÔN ĐỐNG b Ằ n G s ô n g I lồN G TRONG TH Ờ I K Ỷ ĐỔI MỚI V V ccNHÀ XUAT BẢN KHOA HỌC XẢ HỘI Hà Nội - 2003 Muc luc Trang Lời giới thiệu Phần I N hập đề 13 Vấn để nghiên cứu 13 Lịch sử vấn để nghiên cứu 17 Giả thuyết khái niệm 19 Phương pháp nghiên cứu 32 4.1 Mẫu nghiên cứu 32 4.2 Phương pháp kỹ thuật lấy thông tin 33 4.3 Phương pháp vấn sâu phân tích xã hội 34 Phần II Cấu trúc chức kinh tê hộ gia đình 37 Kinh tế hộ gia đình tổ chức lao động gia đình thời kỳ Đổi Mới 39 1.1 Quy mô sản xuất kinh tế hộ gia đình sơng Hổng 42 1.2 Nguồn nhàn lực kinh tế hộ gia đình nơng thơn đồng sống Hồng 44 1.3 Công cụ sản xuất kinh tế hộ gia đình 53 1.4 Nơng nghiệp cấu sản xuất gia đình 55 Kinh tế hộ nông dân khả tham gia kinh tế thị trường 60 Kết luận 68 Phần III: Kinh tê hộ tái cấu trúc quan hệ gia đình 71 Tổ chức kinh tế hộ hình thái gia đình hạt nhân hóa sông Hồng 71 Kinh tế hô cấu trúc gia đình truyền thống đồng sơng Hồng 80 2.1 Tính độc lập kinh tế hộ gia đình thời kỳ Đổi Mới 81 2.2 Vị trí biểu trung vị trí người phụ nữ hộ gia đình 84 2.3 Quyền lực gia trưởng hộ gia đình 87 2.4 Những khác biệt vai trò trai trưởng trai thứ 89 2.5 Những khác biệt trai gái hộ gia đình Kinh tế hộ biến đổi quanhệ gia đình 3.1 Sự ưu tiên mối quan hệcha mẹ-con 93 96 100 hộ nông dân 3.2 Kinh tế hộ tác động tới quan hệ cha mẹ - 102 3.2.1 Nhóm hộ nông mối quan hệ cha mẹcon 109 3.2.2 Xu hướng phê phán quyền lực gia trưởng hộ gia đình kinh doanh 115 3.2.3 Xu hướng cân quyền lực gia trưởng dân chủ gia đình hộ kinh doanh 3.3 Kinh tế hộ tác động đến quan hệ vợ chồng 117 120 3.3.1 Vai trò kinh tế phụ nữ xu hướng bình đảng quan hệ vợ chồng 121 3.3.2 Vai trò kinh tế nam giới xu hướng trì quyền lực gia trưởng người chồng 123 3.3.3 Xung đột vai trò thỏa hiệp quan hệ vợ chồng 126 Kết luận 130 Phần IV Kinh tế hộ tái cấu trúc quan hệ họ hàng 133 Tổ chức dịng họ đồng sơng Hồng 133 Chức nàng tổ chức dòng họ đồng sơng Hồng 139 2.1 Chức kiểm sốt nhân 139 2.2 Chức trì cố kết dòng họ 141 2.3 Chức tổ chức dòng họ 143 2.4 Chức tương trợ bảo vệ lãn 146 Thời kỳ hợp tác hóa quan hệ họ hàng 148 Thời kỳ Đổi quan hệ họ hàng 150 4.1 Nhóm nông với quan hệ sinh hoạt họ hàng 152 4.2 Nhóm hộ kinh doanh hỗn hợp với quan hệ sinh hoạt họ hàng 159 4.3 Nhóm hộ phi nông nghiệp quan hệ họ hàng 163 4.4 Biến đổi kinh tế - xã hội nông thôn tăng cường quan hệ họ hàng 167 Sự tái cấu trúc quan hệ họ hàng biến đổi 173 Kết luận 177 Phần V Kinh tế hộ tái cẩu trúc quan hệ làng xä 180 Sản xuất nông nghiệp tổ chức xã hội làng xã 181 Biến đổi kinh tế khác biệt xã hội quan hệ làng xã 188 Ý thức cộng tái cấu trúc quan hệ làng xã 203 Kết luận 214 Phần VI Thư mục sách tài liệu tham khảo 217 Lời giới thiệu Trong trình triển khai hoạt động nghiên cứu thực tiễn xây dựng tăng cường lực cho đội ngũ cán nghiên cứu, Viện Xã hội học thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia nhận hỗ trợ hợp tác từ nhiều tổ chức quan quốc tế Tuy nhiên, số đó, hỗ trợ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu sinh hoại học thuật khơng nhiều Những năm gần đây, Qũy Ford Việt Nam số nhà tài trợ thực việc hỗ trợ theo hướng với Chương trình dành riêng cho số chuyên ngành khoa học xã hội Việt Nam xã hội học, kinh tế học, nhân học, v.v Tại Viện Xã hội học, từ tháng năm 2000, với tài trợ cũa Qũy Ford, dự án "Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu xã hội học" triển khai thời hạn năm Dự án bao gồm hoạt động chính: 1) Tổ chức seminar khoa học định kỳ chủ đề nghiên cứu giảng dạy xã hội học, với tham gia rộng rãi nhà nghiên cứu, giảng viên sinh viên xã hội học 2) Triển khai 10 đề tài nghiên cứu bản, cá nhân nhà nghiên cứu đề xuất, nhằm khái quát hóa kết nghiên cứu xã hội học có xây dựng số tài liệu dims cho đào tạo sau đại học số chuyên ngành hẹp xã hội học Thực hoạt động thứ nhất, Viện tổ chức 12 seminar khoa học chủ đề khác Các seminar thu hút đông đảo người tham gia, bao gồm cán nghiên cứu xã hội học, giảng viên, sinh viên xã hội học, cán thực tế Đây loại hình sinh hoạt khoa học trao đổi học thuật sinh động bổ ích cho tất thành phần tham gia Trong hoạt đỏ na thứ hai Viện khuyên khích tạo điều kiện để nhà nghiên cứu triển khai nghiên cứu họ sớ khai thác sô liệu kết qua nghiên cứu san có, xử lý thứ cấp phân tích sâu đế xây dựng nên ctíc bíĩo cáo nghiên cứu mang tính khái quát cao Năm bán báo cáo (và trở thành sách) biên soạn theo hướng này, trẽn chủ đề khác như: Phát triển làng - xã đồng sơng Hổng, Kinh tế hộ gia đình quan hệ xã hội nơng thơn, Phân hóa giàu nghèo yếu tô học vấn, Xung đột gia đình quan hệ vợ chổng, Đội ngũ cơng nhân doanh nghiệp liên doanh Năm nhà nghiên cứu khác dã cố gắng biên soạn sách công cụ dùng cho đào tạo sau dại học số chuyên ngành hẹp xã hội học Xã hội học Nông thổn, Xã hội học Đô thị, Xã hội học Văn hóa, Xã hội học Dán số, Truyền thơng Dư luận xã hội Cuốn sách mà bạn có tay số sản plìám dự án "Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu xã hội học” nói Đây sách đời vào dịp kỷ niệm 20 năm thành lạp Viện Xã hội học (1 '2 0 ) 10 Nhân dịp này, chúng tơi xin chân thành cảm ơn TS Charles Bailey, Trườn« Đại diện Qíiy Ford Việt Nam, TS Oscar Salem ink, nguyên cán chương trình trước TS Michael DiGrecorio cán chương trình đươniỉ nhiệm Qũy Ford, hỗ trợ có giá trị mà Qũy Ford, cùn« với lịng nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao mà ông dành cho Viện Xã hội học thời gian qua Viện Xã hội học xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc Bộ sách mon« nhân nhiều ý kiến góp ý bổ khuyết tron« q trình sử dụng de Bộ sách dược hồn thiện nửa tron« lan xuất bán sau Hà Nội, m>ày JtS’ tlưỉinỊ năm 2003 PGS.TS Trịnh Duy Luân Viện trưởng Viện Xã hội học II khác biệt xã hội thơn xóm: “Giàu Ninh Hiệp không hẳn thua nơi, người ta không muốn khác người xung quanh Họ không phố, không ăn tiệm, ăn hàng Bây có du lịch, chùa Du lịch lối sống thị thành Nơng dân chả nghĩ đến tắm biển Lễ bái nhiều, chủ yếu phụ nữ Chỗ lễ nhiều đền Bà chúa kho Thường họ hay sắm lễ tuần rằm, mồng Xã có chùa, đền, đơng người, bất tiện Họ thường xa” Việc trì đời sống cộng đồng thơn xóm địi hỏi người phải biết tơn trọng người xung quanh, có ý thức cộng biết giữ cách sống cởi mở lịch thiệp Đó cách sống tơn trọng đạo lý cộng đồng, chân thành cởi mở đón tiếp người thực lịch sự: “Có người khơng sang, khơng giàu, mà trọng Đó đạo lý họ Có có gia đình giàu có mà người ta không trọng Giàu sang phải lịch thiệp trọng Có giàu mà năm khơng có tới Có gia đinh khơng có học thức giỏi đâu, chơi bời sang, đón tiếp người lịch Có người văn hóa cao mà thơ lỗ họ coi thường”2 Cách sống cộng đồng giản dị nên người ta cố gắng tránh việc sắm sửa dồ dùng xa hoa tốn kém, khơng phù hợp với hồn cảnh nơng thơn, tạo cảm giác xa cách người xung quanh: 1Nguyễn Đức Truyến, Phỏng vấn sâu lại Ninh Hiệp, 1993 tr 53 Như trẽn, tr 60 206 “Người giàu có điều kiện sắm sửa thời có người khơng thích xa hoa đâu Nhiều người giàu khơng thích xa lơng đại Ngồi dinh tổng thống Nhiều nhà phải dẹp đồ to, xa lơng vào góc nhà mà sử dụng đồ nhỏ xa lông Đồng Kỵ cho dễ ngồi hơn” Phải nói việc trì quan hệ thơn xóm tốt nếp sống cộng đồng truyền thống ổn định trật tự xã hội nông thôn trước biến 'đổi kinh tể xã hội ngày sâu sắc phức tạp: “Tơi nói với anh đất không nghịch đất nơi khác đâu Tôi suy nghĩ mà Cứ nói ngồi xã hội cướp giật, đâm chém Còn anh biết đấy, an ninh trật tự phải nơí tốt Con người có ý thức Những có đóng góp với xã hội coi tốt khơng bị gièm pha, chê bai cả”2 Chữ nghịch thường ám chữ thuận ý nói mơi trường sống người tốt hay xấu, tin cậy n tâm hay khơng Những nhóm làm ăn phát đạt chưa phải đa số dân cư, nên họ cần đến hịa với nhóm cịn lại Đế’ tránh phản ứng đa số cộng đồng, khẳng định khác biệt cá nhân thường hạn chế phần nào, tức người ta phải cố gắng mở rộng quan hệ nhóm khác mà khơng đóng khung lại nhóm riêng biệt Đời sống cộng đồng Nguyễn Đức Truyến, Phỏng vấn sáu Ninh Hiệp, 1993, tr 60 Như trên, tr 68 207 đối trọng xu hướng cá nhân Những dị biệt chấp thuận phải với nhịp thay đổi cộng đồng khơng thể gây đột biến người ta cịn sống làng xã Quyền lực mạnh cộng đồng tẩy chay chống lại tinh thần Người ta từ chối khơng tham dự hay chứng kiến nghi lễ cá nhân hay gia đình có vấn đề với cộng đồng Cái ý nghĩa lớn lao đời người nông dân đồng sơng Hồng ghi nhận cộng đồng thân, gia đình họ hàng họ “Người giàu có người tốt, có người xấu chơi Đối với người người khơng quan hộ đâu Người ta không đến dự cỗ anh, thừa bao nhiêu, cuối phải tinh Trong đó, có nhà nghèo, nhà có việc người ta lại đến đơng đủ Anh giàu có lại khơng tịng quần chúng nên người ta khơng đến với anh” Trên bình diện tổ chức, trùng khớp vai trị đồn kết tồn dân mạt trân vai trò đại diện cho tinh thần cộng đồng làng xã người cao tuổi nông thôn thực đưa phát triển quan hệ cộng đồng theo hướng tích cực Với tư cách đại diện cho Mặt trận, người cao tuổi khơng hịa giải xây dựng tinh thần đồn kết quan hệ thơn xóm mà quan hệ gia đình họ hàng Với tư cách người đại diện cho 1Nguyên Đức Truyến, PhỏMỊ vấn sâu Ninh Hiệp, 1993, tr 78 208 cộng đồng làng xã, họ dã chủ động khôi phục tinh thần làng xã qua sinh hoạt hội hè tín ngưỡng cộng đồng đình chùa, Trong sinh hoạt tâm linh hay tôn giáo, thành viên làng xã dễ gặp gỡ giao lưu với vấn đề chung cộng đồng xây dựng giáo dục đạo lý cộng đồng truyền thống cho thiếu niên, tuyên truyền bảo vệ mơi trường chống tệ nạn xã hội Khi nói chuyện với người cao tuổi xã Ninh Hiệp (63 tuổi), có học vấn (đại hoc), có nhiệt tình trách nhiệm việc xây dựng sống cộng đồng địa phương, ôn Sĩ tỏ rđt lo lắng tầng lớp niên, tức sống cộng đồng tương lai Ơng cho khơng quan hệ cộng đồng mà chí quan hệ họ hàng lỏng lẻo so vởi trước Vì nên phải củng cố cho quan hệ đó: “Quan hệ họ hàng có lỏng lẻo trước Cái tơi có bàn với đồng chí chủ tịch Mạt trận để củng cố dịng họ” Là người có trình độ học vấn cao hiểu biết sâu sắc lịch sử cộng đồng địa phương, ông nêu học kinh nghiệm tiền nhân việc xử lý mâu thuẫn dịng họ cộng đồng để góp phần thay đổi tại: “ở đây, từ kỷ XIX, có tổ chức để liên minh 18 dịng họ Năm 1842, có kiện dịng họ đánh chửi suốt Lúc ơng Tổng đốc Bắc Ninh Nguyễn Đăng Giai khéo léo mà tập hợp 18 họ lại tạo thành lién minh lực Ví dụ tạo 1Nguyễn Đức Truyến, Phỏng vấn sâu lại Ninh Hiệp, 1993, tr 8? 209 chỗ thờ 18 ông tổ 18 họ, có chỗ tế lễ Đó kinh nghiệm lịch sử hay” ' Chính ơng chủ động bàn bạc với cán xã người nhiệt tình vấn đề cộng đồng làng xóm: “Về chuyện nhà, tất nhiên yên tâm Như lại có lo lo chung ngồi xã hội Tơi anh bàn xây dựng đạo lý xã hội cho cháu”*2 Tuy đạo lý ông quan niệm vốn gần gũi với Nho giáo, thực tế ông mong muốn người làm chức trách bổn phận quan hệ xã hội ln ln ổn định, gắn bó bến chắc, khơng có quan hộ gia đình cộng đồng mà có quan hệ người dân Nhà nước: “Tôi người học Nho nhiều, nên coi đạo lý xã hội tam cương, ngũ thường Cái xây dựng qua trình hàng ngàn năm, phải hiểu tinh thần Có thí mớí khơng có vấn đề Ví dụ anh chủ tịch xã anh làm việc anh, tơi cán hưu phải làm cán hưu Quan trọng không làm sai”3 Tự ý thức trách nhiệm xã hội vậy, người cao tụổi nơng thơn trước giành kính trọng cuả tầng lớp dân cư cộng Người cao tuổi gắn liền với gương đạo đức, quan hệ cộng đồng tinh thần tham gia xã hội họ: “Ở chưa hẳn ' Nguyền Đức Truyến, Phỏng vấn sâu Ninh Hiệp, 1993, tr 83 Như trên, tr 82 ’ Như trên, tr 82 210 người giàu coi trọng đâu Những người cao tuổi thường coi trọng hon Nhưng người cao tuổi tơn trọng Cịn vấn dề Đức, phải người quan hệ tốt, không phân biệt đối xử, hiểu biết dễ dãi cởi mở với người Chính người hiểu biết khơng nhiều có tham gia với làng xã coi trọng Cịn ơng khơng tham gia thực ông võ mồm thôi” Chính nơi người cao tuổi thể rõ vai trò xã hội họ, họ người cộng đồng tôn vinh cao Trong sinh hoạt nghi lễ cộng đồng, người cao tuổi có vị trí ưu tiên Việc khơi phục lại đình đền chùa miếu nghi lễ hội hè hàng năm thơn xóm đểu người cao tuổi khởi xướng tổ chức thực Sự tổn vinh người cao tuổi vốn có từ xa xưa, lại khôi phục, mức độ biểu không đồng mà tuỳ theo điều kiện kinh tế, xã hội văn hóa địa phương Sự tôn vinh thể cụ thể qua thứ bậc tuổi tác Các cụ cao tuổi từ độ tuổi 80 (đại thượng thọ) thường mặc áo màu khác với cụ tầm 70 (thượng thọ), 60 ngồi theo trật tự ưu tiên ngày lể thành hoàng Các nghi lễ mở rộng tôn nghiêm, tham gia cộng dồng rộng rãi ý thức cộng cao Nhiều nơi xã Phù Đổng (Gia Lâm), xã Dương Nội (Hồi Đức, Hà Đơng) tinh thần tham gia hội lễ trở thành mối qua tâm 1Nguyễn Đức Truyến, PluhiíỊ vấn sâu lại Ninh Hiệp, 1993, tr 84 211 chung lớn cộng đồng năm Mỗi thôn xã Ninh Hiệp có đình riêng làng có chùa chung, xã Dương Nội, thơn có chùa làng có đình chung Do sức lơi hội lễ hoạt động đa dạng nó, nhóm dân cư có hội tham gia cộng đồng ngày đơng Các cụ lo tế lễ, người trung tuổi lo sở vật chất tài cho lễ hội, niên lo tập diễn xướng thi Từ chỗ sinh hoạt nghi lễ mối quan tâm riêng người cao tuổi đến chỗ trở thành mối quan tâm chung nhóm, xây dựng ý thức cộng đồng thực nỗ lực nhóm thành viên đời sống cộng đồng Bên cạnh sinh hoạt chung cộng đồng, nhóm thành viên khơng thuộc quan hệ gia đình, họ hàng hay thơn xóm tập hợp thành hội hay họ nhằm giao lưu giúp đỡ lẫn lúc khó khăn hay công việc quan trọng Trong hội người ta giúp vay vốn khơng lấy lãi hay giúp công không lấy tiền môĩ làm nhà gặp nhiều khó khăn Tinh thần tương trợ đươc đề cao đối trọng vói cách ứng xử kiểu cho vay nặng lãi quan hệ thị trường Nguyên tắc ứng xử hội nhóm mơ theo ngun tấc quan hệ họ hàng hay thơn xóm Sự qua lại thăm hỏi, trao đổi quà cáp trao đổi nghi lễ thực thường xuyên Trong dịp gia đình có chuyện hiếu hỉ hay giỗ tết quan trọng, thành viên hội 212 thường mời thành viên họ hàng Các quan hệ không chi bổ xung cho quan hệ [áng giềng hay huyết thống mà cịn có tác dụng so sánh đối chiếu hay thay Chẳng hạn quan hệ xã hội mà nhiệt tình hay gắn bó quan hệ họ hàng hay thơn xóm phải tự so sánh tự điéu cho phù hợp với chuẩn mực ứng xử cua Các hội nơng thơn đồng sơng Hồng tồn từ lâu nhằm thoả mãn nhu cầu giao lưu, liên kết hay tương trợ giúp đỡ lẫn cá nhân có dặc diêm hay địa vị xã hội giống Trước có hội dồng niên, đồng mơn, Từ sau đổi có thêm nhiều hội hội đồng ngũ, hội cựu chiến binh, hội nông dân, hội đồng học hay hội chợ Sự tập hợp cửa người giống vể hoạt động kinh tế, đặc điểm xã hội giúp cho họ giúp đỡ lẫn bảo vệ lần tốt Các quan hệ nhóm hội thường đa dạng thường có hai chức thăm hỏi, trao đổi nghi lễ với giúp hoạt động kinh tế đời sống “Theo tôi, lĩnh vực quan hệ xã hội tốt phải xây dựng nhiều hội: hội đồng niên, hội ngũ, hay đồng học Ví dụ, hội đồng học chúng tơi có 30 anh, anh vỡ nợ anh góp 200.000 đồng để ủng hộ Từ chỗ giao lưu trở nên gắn bó vơí Hay vợ chợ vậy, tổ chức chơi với chị em khu Từ đó, có quy tắc, mua, bán, từ đem lại tình cảm tốt” {num, 43 tuổi, lứp 12, đàng 213 viên, mav gia cơng, mức sống khá)1 Hình thức chơi họ mang tính chất “hội”, song thiên tính chất hỗ trợ tiền bạc hay vật chất nhiều quan hệ xã hội hay nghi lễ “Ở có vào họ với để giúp đỡ, thóc, tiền, mà xóm làng thường vào họ thóc nhiều Thường 10-15 người họ, đóng 50 kg người, có họ dóng góp tạ để dùng vào ba việc lớn đại tang, làm nhà, cưới xin Cịn họ tiền chí dành cho người bn bán cần vốn”2 Tuy ràng quan hệ t kinh tế song lại địi hỏi người ta phải có để tin tưởng lẫn Đó tư cách, uy tín hồn cảnh kinh tế1 Kết luận Trong mô tả phân tích đây, tinh thần cộng đồng làng xã phản đề chủ nghĩa cá nhân nảy sinh với phục hồi phát triển kinh tế hộ gia đình thể vừa giá trị chuẩn mực lối sống cộng đồng, vừa quy tắc ứng xử xã hội thể chế hóa vượt lên tinh thần cộng đồng truyền thống Những hoạt động trao đổi nghi lễ, xã hội kinh tế biểu vượt qua giói hạn truyền thống Vai trị kép nhóm người cao tuổi nơng thơn chỗ dựa xã hội cho vượt Nguyễn Đức Truyến, Phổng vấn Ninh Hiệp, năm 1999, tr 75 Nguyễn Đức Truyến, Phỏng vấn Ninh Hiệp , năm 1994, tr 85 Như trôn, tr 85 214 Trong bối cảnh chuyển sang kinh tế thị trưòng nay, tăng cường trao đổi kinh tế xã hội bên ngồi nhóm truyền thống cịn mạnh mẽ nhiều sức ép giá trị kinh tế cá nhân ngày mạnh, song cố kết quan hệ cộng đồng trì cách hay cách khác đươc tiến hành lịch sử Bởi tồn làng hay cộng đồng làng xã khơng hình thức tồn vật chất đời sống xà hội nông thổn đồng sông Hồng, mà tổng thể chế đem lại giải pháp xã hội cho tồn Những khía cạnh trình bày tái cấu trúc làng xã đây, tự đật vấn đề cãn nghiên cứu xã hội học nông thôn Việt Nam Đó việc cần xác định làng đồng sông Hồng đối tượng nghiên cứu riêng biột, tổng thể xã hội khơng hình thức tổ chức xã hội dặc thù mà cịn thể bên khát vọng tập thể nhằm cân trở lại xung đột bên thích nghi với tác động từ bên ngoài, cho dù chúng nhũng tác động tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật, xã hội hay văn hóa Thực làng với ký ức tập thể có cội nguồn từ bắt đáu tồn không cho phép thành viên hình dung q khứ mà cịn suy nghĩ hay hướng tới tương lai Những ký ức khơng gợi cho người thái độ tích cực đời sống cộng đồng mà cịn từ đẩy tới hành vi có ích cho 215 Sự thay đổi làng xã sản xuất, quan hệ với kỹ thuật, với biến đổi gia đình, họ hàng thơn xóm q trình xã hội phức tạp khơng có thành cơng tốt đẹp mà có thời kỳ mâu thuẫn, khó khăn tượng tiêu cực Nhưng cách mà vượt lên thử thách giải pháp riêng điều cần phải suy nghĩ để tiếp cận với cách hiệu 216 PHÀN VI THl/MUC SÄCH VÀ TÀI LIEU THAM KHÂO I) 2) Accardo - P Corcuff, Sociologie de Bourdieu, Bordeaux, Ed Le Mascaret 1986 R Boudon - F Bourricaud, Dictionnaire critique de la sociologie, Paris, P.U.F., 1982 3) P Bourdieu, La société traditionnelle Attitude l égard du temps et conduite économique, ext de Sociologie du travail, 1963, n°l, p 24-44 4) P Bourdieu, La Distinction, Paris, Ed de Minuit, 1980 5) P Bourdieu, Questions de sociologie, Paris, Ed de Minuit, 1984, 6) P Bourdieu, Le sens pratique, Paris, Ed de Minuit, 1980 7) P Bourdieu avec Loïc J D Wacquant, Réponses, Paris, Ed du Seuil, 1992 8) J Breman, The Shattered image: Construction and desconstruction o f village in colonial Asie, Amsterdam, Ed Casa, 1987 9) M Crozier - E Fridedberg, L ’acteur et le système, Paris, Ed du Seuil, 1977 10) E Durkheim, Les règles de la méthode méthodologique, Paris, P.U.F., 1937 I I ) J Freund, Sociologie de M Weber, Paris, P.U.F., 1968 12) Claude Lévistrauss, Les structures élémentaires de la parenté, Paris, Mouton, 1967 13) M Godelier, Sur les sociétés précapitalistes, textes choisis de Marx, Engels Lénine, Préface de Maurice Godelier, Paris, Ed Sociales, 1970 14) E Goffman, La mise en scène de la vie quotidienne, Paris, Ed de Minuit, 1973 15) P Gourou, Les paysans du delta tonkinois, Paris / LaHaye, Ed Mouton & Co, 1965 16) P Gourou, Riz et civilisation, Paris, Ed Fayard, 1984 1.7) F Houtart - G Lemercinier, Sociologie d ’une commune vietnamienne, Ed L’université catholique de Louvain 18) M M Jolivet - H Mendras, Les collectivitộs rurales franỗaises, Paris, Ed Armand Colin, 1971 217 19) Pour une agriculture diversifiée / sous la direction de M Jolivet, Paris, Ed L ’Harmatant, 1988 20) J Kellerhals - P - Y Troutot - E Lazega, Microsociologie de la famille Paris, P.U.F., 1984 21) R - M Lagrave, Le village romanesque, Paris, Actes Sud, 1980 22) R - M Lagrave, Celles de la Terre, Paris, Ed De l’E.H.E.S.S., 1987 23) H Lamarche - s - c Rogers - c Kamoouh, Paysans, femmes et citoyens, Paris, Actes Sud, 1980 24) K Marx, Le capital, livre I, tome 2, Paris, Editions sociales, 1951 25) c Meillassoux, Femmes, greniers et capitaux, Paris, Maspéro, 1975 26) c Meillassoux, Antropologie économique des Guro de Côte d'ivoire De l'économie de subsistance l'agriculture commerciale, Paris / La Haye, Mouton & C o, 1964 27) c Meillassoux, Terrains et Théories, Paris, Editions Antropos, 1977 28) H Mendras, La fin des paysans, Paris, Ed Nadin Braum, 1991 29) Société paysanne, Paris, Armand Colin, 1976 30) F de Singly et al, La famille, l'état des savoirs /sous la direction de Paris, Ed La Découverte, 1991 31 ) Tchayanov, L ’organisation de l ’économie paysanne, traduit du russe par Berelowitch, Paris, Ed Librairie du Regard, 1990 32) A.Touraine, Le retour de l ’acteur, Paris, Ed Fayard, 1984 33) A.Touraine, Critique de la modernité, Paris, Ed Fayard, 1992 34) F Weber, Le travail côté, Paris, Ed de l’E H E s s., 1987 35) M Weber, Economie et société, Paris, Plon, 1971 36) M Weber, The Religion o f China, London, George Allen & Unwin Ltd, 1951 37) Nguyên Văn Huyên, La civilisation annamite, Collection de la Direction de l’Instruction publique, 1944 38) Nguyễn Tùng, Mông Phụ un village du Delta du Fleuve rouge, Paris, l’Harmatant, 1999 39) Borj Ljunggren, The challenge o f reform in Indochina, Havard studies, 1995 40) Samuel Popkin, The rational peasant, The polittical economy o f rural society in Vietnam, London, University o f California Press, Ltd, 1979 218 Sách tài liệu tiếng Việt 41 ) Đào Duy Anh, Việt Nam vân lĩóa sứ cương, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1992 42) Toan Ánh, Nếp cũ làng xóm Việt Nam, Nxb TP Hổ Chí Minh, 1992 43) Nguyễn Sinh Cúc, Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dán Việt Nam , Hà Nội, Nxb Thống kê, 1991 44) Insun Yu, Luật xã hội Việt Nam, kỳ W U-W W , Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1994 45) Nguyễn Hồng Phong, Ván hóa trị Việt Nam, truyền thống đại, Hà Nội, Nxb Văn hóa, 1998 46) Viện Kinh tế học, 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1990 47) Viện Kinh tế học, Kinh tế hộ gia đình, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1995 48) Trần Từ, Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền ỏ đồng bầng Bấc Bộ, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1984 49) Tương Lai, Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1994 50) Ngân hàng giới, Quy hoạch tổng thể sông Hồng, 1993 ỉ ) Vãn Tạo, Chúng ta thừa kẻ'di sản nào, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 1993 219 KINH TÊ HỘ GIA OÌNH VÀ CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI NỐNG THỐN ĐỔNG BANG SÔNG HỐNG TRONG THÔI KỲ Đổl MỚI NG U YỄN ĐỨC TR U Y Ế N * Chịu trách nhiệm xuất bàn: TS VI QUANG THỌ Biên tậ p nội dung: TRỊNH TẤT ĐẠT Kỹ thuật vỉ tính: HỒNG ĐỐP Trinh bày bia: HỒNG ANH Sủa bàn in: TÁC GIẢ & HOÀNG ANH In: 1.000 bàn, khổ: 14,5 X 20,5 cm, tạ i: Xí nghiệp in Thủy Lợi Số đâ n g ký KHXB: Ó5/133/CXB c ấ p ngày 29/01/2003 In xong nộp lưu chiểu tháng 11 năm 2003

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:39

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w