1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý xã hội ở nông thôn việt nam hiện nay

153 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Xã Hội Ở Nông Thôn Việt Nam Hiện Nay
Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 8,14 MB

Nội dung

Để có cơ sở khoa học mang tính lý thuyết và dựa trên bằng chứng cho những vấn đề vừa nêu trên, rất cần phải tiến hành nghiên cứu chủ đề QLXH ở nông thôn Việt Nam thông qua nghiên cứu chương trình XDNTM ở tỉnh Thanh Hóa. Từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: Quản lý xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay (Qua nghiên cứu chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thanh Hóa) là đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành xã hội học.

Trang 1

1

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề

tài

Ở Việt Nam, quản lý nói chung và quản lý ở khu vực nơng thơn nói riêng cócơ chế tổng quát: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ; nhằm đềcao ý chí của các cơ quan nhà nước và tinh thần thượng tôn pháp luật; cũng nhưtính tự quản, sự tham gia của cộng đồng dân cư Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấyở khu vực nông thôn Việt Nam, đang nổi lên mối quan hệ thiếu bền chặt, thậm chílà xung đột: giữa quản lý nhà nước (QLNN) và tự quản của cộng đồng; giữa các chủthể như hệ thống chính trị (HTCT); doanh nghiệp, tổ chức xã hội và các nhóm dâncư… trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển của cộng đồng/địa phương Từnhững vấn đề nan giải trong thực hiện phương thức QLNN và tự quản ở khu vựcnông thôn Việt Nam như vừa nêu, đặt ra một phương thức quản lý mới, đó là: quảnlý xã hội (QLXH) Đây là phương thức quản lý có sự kết hợp biện chứng giữaQLNN và tự quản của cộng động nhằm đáp ứng những yêu cầu đặt ra trong bốicảnh đổi mới, phát triển đất nước hiện nay Thông qua việc đẩy mạnh hiện thực hóaphương thức QLXH, có thể phát huy được những yếu tố tích cực; đồng thời hạn chếđược những hạn chế, bất cập của hoạt động QLNN và tự quản của cộng đồng.

Một trong những nhiệm vụ cốt lõi của Việt Nam hiện nay là phải xử lý cóhiệu quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế thực hiện tiến bộ công bằng xã hội -giải quyết, kiểm soát và quản lý các vấn đề xã hội Muốn vậy, không thể thiếu đượcgiải pháp cần phải chủ động trong thực hiện QLXH Tuy nhiên, thực tế cho thấy,Việt Nam còn chậm đổi mới, thiếu nhất quan trong tư duy nhận thức và hành độngvề QLXH Đồng thời, chưa xác định rõ trách nhiệm của cấp ủy đảng, chính quyềncác cấp trong thực hiện QLXH Khơng những vậy, nguồn lực, công nghệ đáp ứngyêu cầu QLXH còn nhiều bất cập Đặc biệt, chưa xây dựng được hệ thống lý luậnkhoa học mang tính chỉnh thể, đồng bộ về QLXH.

Trang 2

(CNH-2

HĐH), trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng; dưới sự tác động sâusắc của cuộc Cách mạng Công nhiệp lần thứ tư - hay còn gọi là Cuộc cách mạngCông nghiệp 4.0 [54].

Cùng với giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới (XDNTM) là mộttrong hai chương trình mục tiêu quốc gia ở Việt Nam hiện nay Việc thực hiệnchương trình XDNTM đã tạo bước đột phá trong phát triển khu vực "tam nông",nâng cao đời sống cho người dân khu vực nông thôn Bài học kinh nghiệm, lý luậnvà khoa học trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM ở Việt Namcho thấy rõ, nơi nào biết quán triệt và vận dụng sáng tạo phương châm "Đảng lãnhđạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" một cách hài hòa, biết tăng cường sự chủđộng tham gia tích cực của người dân trong XDNTM theo hướng thực hiện tốt dânchủ ở cơ sở, với khẩu hiệu "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hưởngthành quả đổi mới" thì ở đó các thành tựu mang tính: tồn diện, hài hịa, tổng thể vàbền vững được thể hiện rõ trên tất cả các tiêu chí về XDNTM Ngược lại, những địaphương nào trong quá trình XDNTM, quá nhấn mạnh đến ý chí của các cơ quanchức năng, của HTCT; người dân tham gia một cách thụ động hoặc mang tính hìnhthức; thậm chí bị ảnh hưởng bởi chủ nghĩa thành tích, tư duy nhiệm kỳ, lợi íchnhóm…thì ở địa phương đó tình trạng nợ đọng vốn huy động cho XDNTM giatăng; cơ sở hạ tầng khang trang nhưng đời sống của người dân lại chưa tương xứng;kinh tế có thể phát triển nhưng ô nhiễm môi trường tự nhiên - xã hội cũng gia tăng;bên cạnh đó, chất lượng của HTCT cấp cơ sở; sự đồng thuận xã hội lại chưa tươngxứng với yêu cầu đặt ra Để tiếp cận tổng thể, bao trùm những vấn đề như vừa nêucần phải tiếp cận QLXH ở khu vực nông thôn [145].

Trang 3

3

Tuy nhiên, qúa trình triển khai những chủ trương, chính sách của Đảng vàChính phủ về nơng nghiệp, nông dân, nông thôn trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa chothấy: Một số tổ chức Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội chưa nhậnthức đầy đủ vai trị, vị trí của nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Một số địa phươngđã triển khai xây dựng nông thôn mới nhưng quyền làm chủ của nông dân bị viphạm Thành quả xây dựng nông thôn mới chưa thực sự được bảo vệ để giữ sự pháttriển bền vững trong xã hội Đồng thời, vấn đề môi trường nông thôn một số xã đãđược công nhận đạt chuẩn NTM nhưng chưa đạt tiêu chí bền vững, như lĩnh vựcmôi trường Không những vậy, mức độ phân hóa xã hội, chênh lệch về mức sốnggiữa các hộ gia đình, địa phương và vùng miền ở khu vực nông thôn đang tăng…Từnhững thành công và hạn chế XDNTM ở tỉnh Thanh Hóa đặt ra yêu cầu phải tiếpcận chương trình này ở góc độ QLXH.

Để có cơ sở khoa học mang tính lý thuyết và dựa trên bằng chứng cho nhữngvấn đề vừa nêu trên, rất cần phải tiến hành nghiên cứu chủ đề QLXH ở nông thônViệt Nam thông qua nghiên cứu chương trình XDNTM ở tỉnh Thanh Hóa Từ

những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Quản lý xã hội ở nông thôn Việt Namhiện nay (Qua nghiên cứu chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thanh

Hóa)" là đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành xã hội học.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

.1 Mục đích nghiên cứu2

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QLXH ở nông thôn; mô tả, nhận diện nhữngbiểu hiện cơ bản nhất của quản lý xã hội ở nông thôn thông qua thực tiễn xây dựngnông thôn mới ở tỉnh Thanh Hóa Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm phát huyvai trò của QLXH trong xây dựng nông thôn mới.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện mục đích trên, luận án thực hiện các nhiệm vụ sau:

Hệ thống hóa, phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vai+

trò QLXH; vận dụng một số lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu QLXH thôngqua hoạt động XDNTM.

+ Nhận diện những biểu hiện cơ bản nhất của QLXH ở nông thôn (chủ thể,đối tượng, công cụ, mục tiêu, kết quả và hạn chế ) thông qua việc nghiên cứuchương trình XDNTM ở tỉnh Thanh Hóa.

Trang 4

4

+ Đề xuất giải pháp mang tính định hướng nhằm phát huy vai trị của phươngthức QLXH ở nơng thơn nói chung và trong XDNTM nói riêng.

3 Đối tƣợng, phạm vi, địa bàn, thời gian, khách thể nghiêncứu

- Đối tượng nghiên cứu trong luận án: QLXH ở nông thôn trong chươngtrình xây dựng nơng thơn mới.

- Phạm vi nghiên cứu của luận án: Nhận diện QLXH ở nông thôn thông quaxây dựng nông thôn mới ở Thanh Hóa.

- Địa bàn nghiên cứu của luận án: 6 xã đại diện cho 3 mức độ/kết quả khácnhau thuộc 3 vùng Đồng bằng, Trung du và Miền núi trong XDNTM trên địa bàntỉnh Thanh Hóa.

-Thời gian nghiên cứu: từ năm 2016 - 2019.

Khách thể nghiên cứu: 600 người dân trong cộng đồng: bao gồm những đạidiện: các nhóm dân cư, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, đội ngũ cán bộ trực tiếp thamgia và hưởng lợi chính sách XDNTM.

4

Giả thuyết 4: Có nhiều giải pháp để tăng cường vai trò của phương thức

Trang 5

5

4.3 Khung phân tích

Nhìn vào khung phân tích của luận án có thể diễn giải như sau:

Biến độc lập: Các nhóm chủ thể quản lý xã hội/các nội dung quản lý xã hội;

các công cụ quản lý xã hội/các mục tiêu quản lý xã hội.

Biến phụ thuộc: Mức độ hoàn thành của 19 tiêu chí/tính đồng bộ/tính bền

vững/ sự hài lịng.

Biến trung gian: Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội ở tỉnh

Thanh Hóa; quan điểm chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về quản lý xãhội và xây dựng nông thơn mới.

Mơi trường kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hộitỉnh Thanh Hóa+ Mức độhồn thànhcủa 19 tiêuchíChủ thểQLXHĐặc điểmcộng đồng;Đặc điểm tổchức, thuộcHTCT;QUẢN LÝ XÃH Ộ I TRONGXÂY DỰNGNƠNG THƠNMỚI+ TínhNội dungQLXH đồng bộ+ Tính bềnvữngCơng cụQLXHnhân khẩuxã hội củacác nhóm+ Sự hàilòngMục tiêu, kết quảQLXH

Quan điểm, đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nướcvề QLXH và xây dựng nơng thơn mới

Sơ đồ 1: Khung phân tích

Nguồn: Nghiên cứu sinh xây dựng

5 Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể vàphƣơng pháp

xử lý, phân tích

thơng tin5.1 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận: Luận án vận dụng phương pháp luận của triết học duy

Trang 6

6

- Phương pháp nghiên cứu cụ thể

+ Phương pháp nghiên cứu định tính

Phân tích các cơng trình nghiên cứu, các tài liệu, văn bản sách báo trong vàngoài nước đã nghiên cứu về QLXH và chương trình XDNTM Phương pháp nàygiúp có những thơng tin tổng quát về vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở đánh giá nhữngđóng góp, những hạn chế của các nghiên cứu đã có, trên cơ sở đó kế thừa và nghiêncứu những vấn đề mà các nghiên cứu trước khơng đề cập Với mục đích xác địnhnhững khoảng trống về lý luận và thực tiễn có liên quan cũng như giúp xác định cácchỉ báo, biến số Đồng thời phát hiện ra những khía cạnh mới chưa được nghiên cứuhoặc chưa được phân tích sâu ở những nghiên cứu trước đây về vấn đề này.

+ Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp này được thực hiện

nhằm đo lường mối quan hệ giữa các biến số thông qua việc xử lý, phân tích các kếtquả thu được từ nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra xã hội họcthông qua công cụ nghiên cứu là bảng hỏi nhằm thu thập thơng tin.

Thanh Hóa có 27 đơn vị hành chính, trong đó gồm 2 thành phố, 2 thị xã và24 huyện, với 637 đơn vị cơ sở được chia thành 573 xã, 35 phường và 29 thị trấn,trong đó có 220 xã miền núi; 3 vùng địa lý, hành chính rõ rệt là đồng bằng, trung duvà miền núi Trên cơ sở đó nghiên cứu sinh chọn ngẫu nhiên có chủ đích 3 huyện và6 xã theo các tiêu chí: 2 xã đồng bằng; 2 xã thuộc trung du; 2 xã miền núi; Trong đócó 3 xã đã hoàn thành XDNTM, 1 xã mới thực hiện được dưới 15 tiêu chí; 1 xã thựchiện được 15 tiêu chí và 1 xã đạt 18 tiêu chí [154].

Tổng số bảng hỏi mà đề tài thực hiện: 600 bảng hỏi/6 xã của 3 huyện Nhưvậy, mỗi xã sẽ là 100 bảng hỏi.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu tiến hành phương pháp chọn

mẫu ngẫu nhiên phân chùm nhiều giai đoạn, với dung lượng mẫu là 600 mẫu.

- Bước 1: Lập danh sách các huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, chọn mẫuhướng đích lấy ra 3 huyện theo yêu cầu: huyện đồng bằng; huyện trung du và huyệnmiền núi Đó là các huyện: Hoằng Hóa, Vĩnh Lộc và Thường Xuân.

Trang 7

7

sách khảo sát Trong danh sách các hộ gia đình của thơn, mỗi thơn sẽ chọn ngẫunhiên 50 hộ gia đình để đưa vào danh sách khảo sát Như vậy, trên địa bàn tỉnhThanh Hóa có 3 huyện, 6 xã và 12 thơn với 600 người dân/hộ gia đình được xácđịnh để khảo sát định lượng.

- Bước 3: Lên danh sách tổng số có 600 người dân/hộ gia đình trên địa bànnơng thơn tỉnh Thanh Hóa được chọn vào mẫu khảo sát.

Bước 4: Tiến hành khảo sát lấy thông tin, với sự tham gia của 12 cộng tác

-viên là các cán bộ thuộc Đoàn Thanh niên của 6 xã Mặc dù danh sách được xácđịnh 600 đối tượng để lấy thông tin, tuy nhiên vì nhiều lý do khách quan và chủquan, thực tế tổng số phiếu thu về là 510 phiếu, trong đó có 494 phiếu hợp lệ.

- Bước 5: nhập dữ liệu và phân tích các đặc điểm nhân khẩu - xã hội của mẫukhảo sát Tổng số phiếu hợp lệ trên địa bàn thuộc diện khảo sát là 494 người thuộccác nhóm dân cư, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cán bộ trực tiếp tham gia và hưởnglợi chính sách XDNTM.

Xét về tương quan độ tuổi: Phiếu điều tra chia thành 5 nhóm tuổi khác nhau:

Dưới 30 tuổi; từ 31 đến 39 tuổi; từ 40 đến 49; từ 50 đến 59 và từ 60 tuổi trở lên Kếtquả khảo sát cho thấy trong số 494 người được khảo sát có 447 người tham gia trảlời về đội tuổi của mình (chiếm 90,5%) Trong đó: nhóm tuổi dưới 30 có 99 người(chiếm 20,0%); nhóm tuổi từ 31 đến 39 có 188 người (chiếm 38,1%); nhóm tuổi từ40 đến 49 có 50 người (chiếm 10,1%); nhóm tuổi từ 50 đến 59 có 86 người (chiếm7,4%); nhóm tuổi từ 60 trở lên có 24 người (chiếm 4,9%) Như vậy, độ tuổi của1

nhóm đối tượng được khảo sát khá phong phú và đa dạng, tuy nhiên tập trung nhiềuhơn cả ở nhóm tuổi từ 31 đến 39.

Xét về tương quan giới tính: Phiếu khảo sát cho biết tỷ lệ giới tính của các

đối tượng tham gia trả lời như sau: có 202 người là nam giới (chiếm 40,4%); trongkhi đó nữ giới có 292 người (chiếm 59,6%) Như vậy, số đối tượng được khảo sát lànữ chiếm tỷ lệ cao hơn so với nam giới.

Xét về tương quan thành phần dân tộc: Phiếu điều tra phân chia số người

thành 2 nhóm thành phần dân tộc là nhóm thành phần dân tộc chiếm đa số (dân tộckinh) và nhóm thành phần các dân tộc thiểu số (khác) Qua khảo sát, số người thamgia trả lời thuộc thành phần dân tộc Kinh có 369 người (chiếm 74,7%) và 125 ngườithuộc dân tộc thiểu số (chiếm 25,3%).

Xét về tương quan trình độ học vấn: Phiếu điều tra chia thành 5 nhóm trình

Trang 8

8

chiếm 96,8%; số người khơng trả lời trình độ học vấn của mình là 16 người chiếm3,2% Trong số những người tham gia trả lời về trình độ học vấn của mình có 5người có trình độ tiểu học trở xuống (chiếm 1,0%); số người có trình độ trung họccơ sở chiếm 14% (69 người); số người có trình độ phổ thông trung học chiếm27,3% (135 người); số người có trình độ trung cấp chiếm 23,9% (118 người); sốngười có trình độ cao đẳng/đại học trở lên chiếm 30,6% (151 người) Xét về cơ cấuhọc vấn của nhóm đối tượng được điều tra cho thấy, phần lớn các chủ thể đều cótrình độ học vấn ở mức khá và trung bình, trong đó số người có trình độ trung cấpvà cao đẳng/đại học trở lên chiếm tỷ lệ khá cao ở địa bàn thuộc các xã nơng thơn(30,6% trình độ cao đẳng/đại học và 23,9% trình độ trung cấp) Kết quả trên chothấy, mặt bằng trình độ nhận thức của người dân thuộc địa bàn điều tra khá tốt Đâylà điều kiện tốt để thực hiện các chính sách quản lý về XDNTM.

Xét mối tương quan về tôn giáo: Trong số đối tượng được khảo sát có 474

người trả lời về tơn giáo của mình (chiếm 96,0%), trong đó số người theo Phật giáochiếm 1,8% (9 người); số người theo Thiên chúa giáo chiếm 1,6% (8 người); sốngười không theo tôn giáo chiếm 89,5% (442 người); số người theo các tôn giáo khácchiếm 3,0% (15 người) Số người không công khai thành phần tơn giáo của mìnhchiếm 4% (20 người) Như vậy thấy rằng, trong nhóm đối tượng được khảo sát có sựphong phú về thành phần tơn giáo, điều này phần nào tác động đến việc triển khai vàthực hiện cơng tác QLXH trong q trình XDNTM trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Xét về tương quan mức sống của gia đình so với mặt bằng trong xã hội hoặcthơn/xóm: Có 269 người tham gia trả lời có mức sống trung bình (chiếm 54,5%); có

141 người gia đình có mức sống khá (chiếm 28,5%); mức sống cận nghèo có 36người (chiếm 7,3%); mức sống giàu có 11 người (chiếm 2,2%) và mức sống nghèocó 16 người (chiếm 3,2%) Như vậy có thể thấy, phần lớn những hộ dân trên địa bànđiều tra có mức sống trung bình và khá, đây là điều kiện thuận lợi để huy động cácnguồn lực trong tham gia XDNTM và phát huy vai trò QLXH trong XDNTM ởThanh Hóa.

Xét về tương quan nghề nghiệp chính của các chủ thể điều tra: Phiếu điều tra

Trang 9

9

và 8,7% số người thuộc các ngành nghề khác Kết quả trên cho thấy ngoài bộ phậnchủ yếu là nông dân, các lực lượng khác chiếm tỷ lệ khá cao, đó là những thuận lợivề trong cơng tác tun, phổ biến các chính sách về XDNT Đồng thời, thời pháthuy trách nhiệm của các lực lượng trong tham gia quản lý XDNTM trên địa bàntỉnh Thanh Hóa.

Về tương quan tham gia các tổ chức chính trị - xã hội: Kết quả điều tra cho

thấy, phần lớn những người được điều tra đều tham gia vào các tổ chức chính trị -xã hội trên địa phương Trong đó những người được khảo sát tham gia nhiều nhất làHội phụ nữ chiếm 33,6%; Tổ chức Đảng chiếm 20,6%; Đồn thanh niên chiếm10,1%; Cơng đồn chiếm 6,5%; Hội nông dân chiếm 5,9%; Cựu chiến binh chiếm,6%; không tham gia tổ chức nào chiếm 8,3% Kết quả trên cho thấy ý thức quần3

chúng, ý thức chính trị của người dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa khá tốt, là điềukiện thuận lợi trong thực hiện quản lý XDNTM ở Thanh Hóa.

Xét tương quan khu vực sinh sống: Trong số 494 người được khảo sát có 473

người trả lời khu vực sinh sống của gia đình (chiếm 95,7%) Trong đó, có 37,7% sốngười sinh sống ở các xã đồng bằng; có 19.6% số người sinh sống ở các xã trungdu; có 38,5% số người sinh sống ở các xã miền núi Có thể thấy, phần lớn số ngườiđược khảo sát chủ yếu sinh sống tập trung ở khu vực đồng bằng và miền núi.

Xét tương quan chủ thể chính trong mối liên hệ với XDNTM: Phiếu điều tra

phân chia thành 13 nhóm chủ thể tham gia và q trình XDNTM Trong số nhữngngười được khảo sát có mặt ở tất cả các nhóm chủ thể đưa ra Tuy nhiên, nhóm chủthể tập trung nhiều nhất bao gồm nhóm chủ thể là cá nhân người dân (44,5%);nhóm chủ thể là các hộ gia đình (27,1%); nhóm chủ thể là cấp ủy Đảng (5,3%);nhóm chủ thể chính quyền (4,9%) cịn lại cá nhóm chủ thể khác phân bố rải rác.

Xét tương quan về mức độ thực hiện thành công XDNTM: Phiếu điều tra

phân chia thành 3 nhóm theo mức độ thực hiện XDNTM: Nhóm 1 đã hồn thànhXDNTM chiếm 44.3%; nhóm thực hiện từ 15 đến 18 tiêu chí XDNTM chiếm29.6%; nhóm thực hiện dưới 15 tiêu chí XDNTM chiếm 26.10%.

+ Phương pháp thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu cá nhân

* Thảo luận nhóm: Sau khi có những phân tích sơ bộ từ số liệu điều tra định

Trang 10

10

trong q trình thu thập thơng tin định lượng đối với người dân và cán bộ liên quanđến QLXH trong XDNTM Tổng số lượng mà nghiên cứu sinh tiến hành thảo luậnnhóm, nhằm lấy thơng tin phục vụ luận án: 6 cuộc.

Cụ thể: 3 cuộc thảo luận nhóm đối với người dân trong cộng đồng được xác

lập trên địa bàn 3/6 xã đã tiến hành khảo sát định lượng, mỗi cuộc có từ 5-7 ngườidân tham gia Tổng số là 18 người dân đã tham gia thảo luận nhóm; 3 cuộc thảoluận nhóm đối với cán bộ xã/thôn trên địa bàn 3/6 xã đã tiến hành khảo sát địnhlượng, mỗi cuộc có từ 5-7 cán bộ xã/thôn tham gia Tổng số là 19 cán bộ xã/thơn đãtham gia thảo luận nhóm.

* Phỏng vấn sâu: Sau khi có những phân tích sơ bộ từ số liệu điều tra định

lượng Tiến hành phỏng vấn sâu đối với người dân và cán bộ cấp xã dựa trên bảnghướng dẫn phỏng vấn sâu Mục đích nhằm thu thập thông tin bổ sung cho nhữngphát hiện từ nghiên cứu định lượng, giải thích kết quả của nghiên cứu định lượng,phát hiện ra những vấn đề mới nảy sinh trong q trình trao đổi với người dân, cánbộ xã/thơn Ngoài ra làm sáng tỏ những vấn đề mà nghiên ở định lượng chưa lượnghóa được Tổng số lượng mà nghiên cứu sinh tiến hành phỏng vấn sâu nhằm lấy

thông tin phục vụ luận án: 24 cán bộ và người dân Cụ thể:

Phỏng vấn sâu: 12 người dân tại 6/6 xã đã từng tiến hành khảo sát định lượng.Phỏng vấn sâu: 12 cán bộ thôn/xã tại 6/6 xã đã từng tiến hành khảo sát định lượng.

5.2 Phương pháp xử lý, phân tích thơng tin

Những thơng tin định tính thu được, được tác giả sử dụng phần mềm NVIVO6.0 để phân tích Những thơng tin định lượng bằng bảng hỏi được xử lý bởi phần1

mềm SPSS 20.0 Để đảm bảo độ tin cậy, các bảng hỏi thiếu thông tin khoảng 25%số lượng câu hỏi trở lên bị loại bỏ và không nhập vào cơ sở dữ liệu Do đó, có 16phiếu khơng đảm bảo u cầu đã được loại bỏ ở bước nhập dữ liệu thông tin, tổng

số phiếu đáp ứng yêu cầu là 494.

Quá trình xử lý và viết kết quả sẽ kết hợp phân tính định tính và định lượng,phối hợp các nguồn thơng tin, dữ liệu Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phân tích thơngtin định lượng: 1) Phân tích tần suất; 2) Phân tích tương quan (crosstabs).

6

6

1

Điểm mới, ý nghĩa lý luận và thực tiễn

.1 Điểm mới

Trang 11

11

2 Nhấn mạnh việc xem xét, phân tích đánh giá vai trò, sự tác động củaphương thức QLXH trong XDNTM trên cả hai phương diện: thúc đẩy và rào cản;thành công và hạn chế; dựa trên các bằng chứng cụ thể và được dẫn dắt bởi lýthuyết khoa học và khung phân tích.

3 Phát hiện ra tính chất tương tác xã hội và hành động xã hội giữa các chủthể liên quan đến QLXH ở nơng thơn (nhóm chủ thể thuộc HTCT cấp cơ sở vànhóm khơng thuộc HTCT cấp cơ sở; nhóm tham gia QLXH và nhóm xã hội hưởnglợi XDNTM; quản lý nhà nước và QLXH trong XDNTM…).

6.2 Về lý luận

1 Góp phần hệ thống hóa và làm sáng rõ những luận cứ khoa học cho việcxác lập và phát triển chủ đề nghiên cứu về QLXH từ góc độ xã hội học.

Góp phần xác lập mối quan hệ biện chứng giữa quản lý xã hội ở nông thônvà xây dựng nơn thơn mới.

2

6.3 Về thực tiễn

1 Góp phần đưa ra luận cứ khoa học và thực tiễn nhằm phát huy vai trị củaphương thức QLXH ở nơng thơn; mà cụ thể là đối với chương trình XDNTM.

Góp phần giải quyết mối quan hệ cơ bản đang đặt ra trong thực tiễn ởnơng thơn Việt Nam hiện nay: QLXH - XDNTM.

Có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy,học tập và chỉ đạo thực tiễn liên quan đến QLXH ở nông thôn và xây dựng NTM.

Cấu trúc luận án

2

3

7

Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungchính của luận án gồm 11 tiết, 4 chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý xã hội và chươngtrình xây dựng nơng thôn mới

Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Chương 3: Nhận diện quản lý xã hội trong xây dựng nông thôn mới

Trang 12

12

Chƣơng 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘIVÀ CHƢƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI

1.1 NGHIÊN CỨU VỀ NÔNG THÔN MỚI Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ

GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

1.1.1 Nghiên cứu nông thôn, xây dựng nông thôn mới ở một số nƣớc

trên thế giới

Xây dựng nơng thơn mới nói riêng và phát triển khu vực: nông nghiệp, nôngdân và nông thôn là một vấn đề quan trọng đã được nhiều nước trên thế giới quantâm Đặc biệt là các quốc gia có cùng hoàn cảnh tương đồng với Việt Nam, như:Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Lào… Đáng chú ý là các nghiên cứuvề XDNTM ở Trung Quốc và ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Đây là nhữngquốc gia có sự tương đồng về bối cảnh chính trị, kinh tế - xã hội với Việt Nam.

Luận án tiến sĩ của tác giả Bun-ThoongChít-ma-ni (2011), Đảng Nhân dânCách mạng Lào lãnh đạo XDNTM trong giai đoạn hiện nay Trong đó, tác giải

Luận án nêu đặc điểm của nông thôn Lào, qua phương thức Đảng Nhân dân Cáchmạng Lào lãnh đạo xây dựng NTM; rút ra những kinh nghiệm, đề xuất một số giảipháp có tính đặc thù, khả thi nhằm tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Nhân dânCách mạng Lào trong việc xây dựng NTM hiện nay [169, tr.36-40].

Tại Trung Quốc, theo xu hướng này có thể kể đến các nghiên cứu của Trác VệHoa (2008), "Lý luận và thực tiễn cải cách và phát triển nông thôn Trung Quốc 30

năm" Bài viết của tác giả khẳng định: Cần phải ra sức thúc đẩy cải cách sáng tạo,

tăng cường xây dựng chế độ ở nông thôn, tạo động lực lớn mạnh và sự bảo đảm vềchế độ cho phát triển nhịp nhàng kinh tế, xã hội thành thị và nơng thơn Xây dựng chếđộ có tính căn bản, tính tồn cục, tính lâu dài, có ý nghĩa to lớn và sâu xa đối với việcthực hiện mục tiêu chiến lược phát triển nông thôn, thúc đẩy hiện đại hóa nơngnghiệp đặc sắc Trung Quốc Ra sức phát triển nền nông nghiệp hiện đại, nâng caohiệu quả đầu ra đất đai, hiệu quả sử dụng tài nguyên và năng suất lao động của nôngnghiệp, tăng cường năng lực chống chọi rủi ro, năng lực cạnh tranh quốc tế, năng lựcphát triển bền vững của nông nghiệp [187].

Trang 13

13

Nguyễn Xuân Cường (2009), "Nông thôn Trung Quốc - chặng đường 30 năm

cải cách" Tác giả khẳng định: cải cách nông thôn đã mở màn cho tiến trình cải cách

mở cửa của Trung Quốc Qua 30 năm, đất nước Trung Quốc khơng ngừng tìm tịi,thử nghiệm, phát triển nông thôn và đã đạt được những thành tựu to lớn, tồn diện.Tuy nhiên, "tam nơng" vẫn là khâu yếu trong tiến trình cải cách của Trung Quốc.Hiện nay, Trung Quốc coi xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa (XHCN) là nhiệm vụchiến lược, là khởi điểm cho tiến trình cải cách giai đoạn mới ở Trung Quốc [188].

Khánh Phương (2017), "Xây dựng NTM - kinh nghiệm của một số nước

châu Á" Tác giả khẳng định: Xây dựng NTM luôn là vấn đề được quan tâm ở tất cả

các nước và tùy theo điều kiện của mỗi nước để có cách giải quyết hiệu quả Kinhnghiệm phát triển NTM của một số quốc gia trên thế giới mà Việt Nam có thể thamkhảo đó là: Nhật Bản - coi trọng phát triển khoa học - kỹ thuật nông nghiệp; TháiLan phát huy tính tự chủ, năng động, trách nhiệm của người dân; Hàn Quốc -phong trào có -phong trào "Cộng đồng Mới" [189, tr.211].

Hồng Bá Thịnh (2016), "Xây dựng NTM ở Hàn Quốc và Việt Nam" Tácgiả viết: Ở Hàn Quốc, từ những năm 1970 đã tiến hành phong trào SaemaulUndong (Làng mới) Từ đó, Hàn Quốc đã đạt được những thành tựu vơ cùng ấntượng, có sức lan tỏa và ảnh hưởng quốc tế Chương trình XDNTM ởViệt Nam diễn ra trong 5 năm trở lại đây và có những thành cơng bước đầu Bàiviết phân tích, so sánh những điểm tương đồng và khác biệt giữa phong trào Làngmới của Hàn Quốc và chương trình xây dựng NTM của Việt Nam, từ đó rút ra bàihọc kinh nghiệm có thể vận dụng vào thực hiện Chương trình NTM trong nhữngnăm tiếp theo ở Việt Nam [143, tr.3-11].

Nguyễn Thành Lợi (2013), "Xây dựng NTM của Nhật Bản và một số gợi ýcho Việt Nam" Tác giả liệt kê các giai đoạn XDNTM ở Nhật Bản thành 3 giaiđoạn Trong phong trào xây dựng làng xã ở Nhật Bản, nổi tiếng nhất và có ảnhhưởng lớn nhất đến các nước châu Á là phong trào "mỗi làng một sản phẩm"doGiáo sư Hiramatsu Morihiko, Chủ tịch tỉnh Oita khởi xướng năm 1979 [206].

Hồ Quế Hậu (2014), "So sánh XDNTM giữa ba nước Trung Quốc - Hàn Quốc- Việt Nam" Tác giả bài viết khẳng định: nếu Hàn Quốc thực thi XDNTM theo mơ

hình chính sách mềm và từ dưới lên, nhà nước chỉ có định hướng chung và trong tổ

chức thực hiện quan tâm nhiều đến vai trị đóng góp nguồn lực, công sức, sáng kiến,

Trang 14

14

lược, quản lý, nguồn lực tập trung thống nhất từ phía Nhà nước từ cấp trung ươngxuống bằng các tiêu chí, chỉ tiêu, chuẩn mực, chế độ, thủ tục cụ thể [45, tr.202-204].

Phạm Đi (2015), "Chương trình "Chấn hưng nơng thơn" của Nhật Bản và bài

học kinh nghiệm đối với Việt Nam", Tác giả viết: Chính phủ Nhật Bản chủ trương

vận động chương trình "Chấn hưng nơng thơn", kèm theo đó là nhiều giải pháp, cáchlàm khác nhau trong từng giai đoạn nhằm giải quyết vấn đề nảy sinh trong tiến trìnhcơng nghiệp hóa (CNH), đơ thị hóa mà cụ thể là chênh lệch nông thôn - đô thị ngàycàng gay gắt, từng bước phát triển hài hịa nơng thơn - đơ thị [191, tr.68].

Tuấn Anh (2012), "Kinh nghiệm XDNTM ở một số nước trên thế giới" Tác

giả cho rằng: Phát triển ngành nông nghiệp để xây dựng một NTM trong giai đoạnhiện nay, từ các góc cạnh khác nhau, đang là mối quan tâm chung của cả cộng đồngthế giới Kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới về vấn đề này là bài học bổ íchcho Việt Nam chúng ta Cường quốc kinh tế số một thế giới - nước Mỹ: phát triểnngành "kinh doanh nông nghiệp" Nhật Bản: "Mỗi làng một sản phẩm" Hàn Quốc:Phong trào Làng mới Thái Lan: sự trợ giúp mạnh mẽ của nhà nước [192].

Ngồi ra có thể kể đến tác giả trong và ngoài nước như:

Trang 15

15

1.1.2 Một số xu hƣớng nghiên cứu về xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam

Chủ đề nghiên cứu khoa học về XDNTM ở Việt Nam mới được bắt đầu khiĐảng ta có chủ trương xây dựng Đề án "Chương trình mục tiêu quốc gia về xâydựng NTM" Chủ đề này đã thu hút được sự quan tâm của nhiều ngành khoa học: xãhội học, chính trị học, kinh tế học, triết học, xây dựng Đảng… theo các hướngnghiên cứu như sau:

Thứ nhất, nhóm các nghiên cứu tập trung làm rõ những vấn đề cơ bản của

chương trình XDNTM ở Việt Nam phải kể đến các tác giả:

Trần Minh Yến (2013), Xây dựng NTM-Khảo sát và đánh giá Tác giả đã

khẳng định: XDNTM là một chương trình quốc gia rộng lớn được triển khai trênphạm vi cả nước Sau thời gian thực hiện thí điểm, chương trình đã đạt được một sốkết quả nhất định Song, vẫn cần phải có sự khảo sát, đánh giá nghiêm túc để gópphần giải đáp một số hạn chế được đặt ra [164].

Luận án Tiến sĩ Kinh tế của Nguyễn Thị Huệ (2014), Việc làm cho lao độngnơng nghiệp trong q trình XDNTM ở thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế; BùiTất Thắng (2011), "Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong XDNTM", Tạp chí Xãhội học, số 3; Nguyễn Ngọc Hà (2012), "Đặc điểm kinh tế vùng và những vấn đềđặt ra trong XDNTM", Tạp chí Lý luận chính trị, số 2; Trần Tiến Khai (2015), Pháttriển nông thôn bền vững cho Việt Nam: Nhìn từ lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế,Nxb Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Hồng Mỹ Hạnh (2015),Đẩy mạnh chương trình XDNTM ở Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại

học Quốc gia Hà Nội…[76; 136].

Thứ hai, từ hướng tiếp cận triết học, xây dựng Đảng nhóm các nghiên cứu

hướng đến phân tích làm rõ mối quan hệ giữa XDNTM và lĩnh vực chính trị:

Tác giả Đào Thanh Lưỡng (2018), Các Tỉnh ủy ở vùng đồng bằng sông Hồnglãnh đạo XDNTM giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Xây dựng Đảng và chính

quyền Nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hà Nội Nội dung luậnán tập trung nghiên cứu: NTM, xây dựng NTM; những đặc trưng của NTM; đặcđiểm, tầm quan trọng của xây dựng NTM ở vùng đồng bằng sông Hồng và phươngthức xây dựng NTM ở vùng này; làm rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ lãnh đạoXDNTM của các Tỉnh ủy ở vùng đồng bằng sơng Hồng.

Thứ ba, ở góc độ tiếp cận tổng hợp nhóm các nghiên cứu tập trung vào phân

Trang 16

16

Theo xu hướng này có thể kể đến Hồ Xuân Hùng (2017), "Hồn thiện mơhình NTM ở nước ta đến năm 2020" Tác giả cho rằng: để khắc phục những khókhăn, tồn tại, cần tiến hành tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương(NQTW) khóa X về "nông nghiệp, nông dân, nông thôn", định hướng rõ mục tiêutổng quát và mục tiêu cụ thể cho xây dựng NTM đến năm 2030 và có chương trình,nội dung đào tạo về xây dựng NTM cho cán bộ của Đảng và Nhà nước ở các cấptrong hệ thống trường Đảng Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện để các tổ chức và cánhân tiếp tục nghiên cứu một số đề tài khoa học phục vụ kịp thời cho quá trình xâydựng NTM [194].

Vũ Hồng Quang (2014), "Đánh giá tác động của các chính sách XDNTM ởViệt Nam" Trong nghiên cứu, tác giả đã tập trung luận giải về cách tiếp cận vàphương pháp đánh giá tác động của các chính sách xây dựng NTM; Phân tích, đánhgiá tác động tích cực, tiêu cực của các chính sách xây dựng NTM đến đối tượnghưởng lợi ở Việt Nam những năm qua; bên cạnh đó đề xuất bổ sung, hồn thiện cácchính sách xây dựng NTM phù hợp với điều kiện Việt Nam đến năm 2020 [115].

Ngoài ra có thể kể đến các tác giả: Nguyễn Quang Thuấn (2011), ''Vấn đề

XDNTM ở Việt Nam'', Tạp chí Xã hội học, (3); Phùng Đức Hiệp (2011), ''Tăngcường quản lý nhà nước trong XDNTM'', Tạp chí Quản lý Nhà nước, (1); NguyễnĐức Truyến (2013), Tổng kết và xây dựng mơ hình phát triển KT-XH NTM, kết hợptruyền thống làng xã Việt Nam với văn minh thời đại-Tổng kết mơ hình kinh tế nơnghộ Trường cán bộ Quản lý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2; Đỗ Thái Đồng(2013), Tổng kết và xây dựng mơ hình phát triển KT-XH NTM, kết hợp truyền thốnglàng xã Việt Nam với văn minh thời đại-Phát triển nông thôn Trường cán bộ Quảnlý Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2; Lê Ngọc Hùng (2016), Thực trạng vàgiải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính an sinh xã hội trong XDNTM Đề tài

cấp Nhà nước [35; 50; 145; 149].

Thứ tư, bằng phương pháp tiếp cận xã hội học, có nhóm các nghiên cứu tập

trung phân tích làm rõ vấn đề dân chủ, vai trò, sự tham gia và phương thức tham giacủa các chủ thể trong XDNTM, đặc biệt là người nông dân:

Đầu tiên phải kể đến tác giả Tô Duy Hợp (2012), ''Mở rộng dân chủ đồngthời phải tạo điều kiện để người dân thực hiện quyền dân chủ trong XDNTM'',http://www.vanhoanghean.com.vn/v; tác giả Nguyễn Xuân Thắng (2013), ''Tráchnhiệm xã hội và vai trò chủ thể của nông dân trong phát triển nông nghiệp và

Trang 17

17

''Để phát huy vai trị của nơng dân trong phát triển kinh tế - xã hội, XDNTM'', Tạpchí Cộng sản điện tử, www.tapchicongsan.org.vn; Nguyễn Linh Khiếu (2017), ''Vaitrò chủ thể của nông dân trong XDNTM'', Tạp chí Cộng sản điệntử.http://www.tapchicongsan.org.vn [138; 183; 196].

Không những vậy, các nghiên cứu còn tập trung làm rõ mối quan hệ giữaXDNTM và dân chủ cơ sở, vai trò của người dân và các tổ chức xã hội trong thamgia XDNTM của từng địa bàn, khu vực, tỉnh thành Chẳng hạn, tác giả Đỗ Thị Hà

(2010), Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương XDNTM của Nhà nước tại xã PhúLâm, huyện Tiên Du, Bắc Ninh, Luận văn cử nhân Kinh tế nông nghiệp Đại họcNơng nghiệp I; Nguyễn Hồi Nam (2012), Nghiên cứu sự tham gia của người dântrong XDNTM Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên; Tácgiả Quách Thị Hương (2013), Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong XDNTM quathực tiễn tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, Đại học Quốc gia Hà Nội;Thái Nguyên; Đại học Thái Nguyên (2014), Đánh giá thực trạng và đề xuất giảipháp thúc đẩy sự tham gia của người dân trong XDNTM tại xã Thượng Hóa, huyệnĐồng Hỷ, Thái Nguyên Đề tài cấp Bộ; tiếp đến có Nguyễn Đình Kiên (2014),Nghiên cứu sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng mơhình NTM tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Nxb Đại học Nông Lâm TháiNguyên; Đỗ Thị Hồng Nhung (2014), Nghiên cứu sự tham gia của người dân trongXDNTM tại một số xã thuộc huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn ThsPhát triển cộng đồng; Phạm Thị Bích Ngọc (2017), Vai trị của người Cơng giáotrong XDNTM (nghiên cứu trường hợp giáo xứ Văn Hải huyện Kim Sơn tỉnh Ninh

Bình) Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; tác

giả Trần Tô Nhân (2016), Sự tham gia thực hiện chính sách an sinh xã hội củangười nông dân trong XDNTM (qua nghiên cứu trường hợp huyện Bảo Lâm, tỉnh

Lâm Đồng), Luận văn Thạc sĩ Xã hội học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh [39; 70; 80; 96; 99; 100; 104].

Thứ năm, nhóm các cơng trình nghiên cứu về HTCT cấp cơ sở trong

XDNTM Có thể khẳng định, cho đến nay chủ đề nghiên cứu HTCT cấp cơ sở trongXDNTM đã ít nhiều được bàn đến:

Tác giả Lương Trọng Thành và các cộng sự (2017), Nâng cao năng lực lãnhđạo của cấp ủy, quản lý của chính quyền cấp cơ sở trong XDNTM ở tỉnh ThanhHóa hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, đã cung cấp những vấn đề lý luận

Trang 18

18

lực lãnh đạo của cấp ủy, quản lý của chính quyền cấp xã trong XDNTM trên địabàn tỉnh Thanh Hóa; tác giả Bùi Thọ Quang (2016), ''Xây dựng NTM ở tỉnh Thái

Bình - thực trạng và giải pháp'' http://lyluanchinhtri.vn Tác giả bài viết cho biết,

chương trình XDNTM ở tỉnh Thái Bình đã đạt được những kết quả quan trọng, trởthành phong trào mạnh mẽ, rộng khắp, với sự tham gia tích cực của cả HTCT vàđông đảo nhân dân trên địa bàn tỉnh, là tiền đề để đạt mục tiêu đến năm 2020, 75% sốxã đạt tiêu chí NTM; Đào Thu Huyền (2017), ''Hệ thống chính trị cấp xã tổ chức, vận

động XDNTM ở tỉnh Thái Bình-Kết quả và giải pháp'' http://lyluanchinhtri.vn/ Bài

viết cho rằng: HTCT cấp xã có vai trị, nhiệm vụ tổ chức và vận động nhân dân hiệnthực hóa nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, chương trình, kếhoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương Thời gian qua, HTCT cấp xã ở TháiBình đã phát huy tốt vai trị của mình trong tổ chức thực hiện Chương trình XDNTMvà đạt những kết quả quan trọng, song cũng còn những bất cập cần sớm tháo gỡ, khắcphục Tác giả Trần Nhật Duật (2017), ''Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý của cán

bộ chủ chốt cấp xã trong XDNTM ở Tây Bắc'', lyluanchinhtri.vn Bài viết khẳng

định: chương trình xây dựng NTM ở Tây Bắc sau hơn 5 năm triển khai thực hiện, đạtkết quả chưa cao, cịn có biểu hiện chạy theo thành tích, phong trào, đội ngũ cán bộxây dựng NTM chưa chuyên nghiệp, trình độ, năng lực cán bộ cơ sở chưa đáp ứngyêu cầu, còn nhiều lúng túng khi triển khai thực hiện Chính vì vậy, cần có các giảipháp nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực lãnh đạo, quản lý XDNTM cho độingũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở Tây Bắc là cần thiết [133; 183; 198].

Ngoài ra, có một số bài viết tập trung phân tích vai trò của từng chủ thểthuộc HTCT cấp cơ sở trong XDNTM Chẳng hạn, Lê Quang Toản (2014), ''Pháthuy vai trò của giai cấp nông dân trong XDNTM ở nước ta hiện nay'',

www.tapchicongsan.org.vn Tác giả cho biết, trong quá trình XDNTM mới hiện

nay, nơng dân giữ vị trí là chủ thể Nhằm phát huy nhân tố con người, khơi dậy vàphát huy mọi tiềm năng của nông dân vào công cuộc xây dựng nơng thơn cả về kinhtế - văn hóa và xã hội, đồng thời bảo đảm những quyền lợi chính đáng của họ Tácgiả Hạnh Nhi (2013), ''Phát huy vai trị chủ thể của Hội Nơng dân Việt Nam trong

phát triển nông nghiệp và XDNTM'', www.tapchicongsan.org.vn Tác giả cho rằng:

Trang 19

19

(2015), ''Kết quả và kinh nghiệm trong lãnh đạo XDNTM ở Ba Vì (Hà Nội)'', Tạpchí Lý luận Chính trị điện tử, www.lyluanchinhtri.vn/ Nội dung khẳng định: Đảng

bộ huyện Ba Vì đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy sức mạnh đồn kết, đồnglịng chung tay XDNTM, với sự vào cuộc của cả HTCT, nhiều doanh nghiệp và cáctầng lớp nhân dân [210; 219].

Bên cạnh đó, theo xu hướng này cịn có thể kể đến: tác giả Nguyễn Văn

Thuận (2012), Vai trò của HTCT cơ sở trong XDNTM ở Bình Dương hiện nay,

Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí

Minh; Phạm Thị Bích Hồng (2014), HTCT cấp cơ sở trong XDNTM ở tỉnh NinhBình hiện nay Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị-Hành chính quốc giaHồ Chí Minh; Trịnh Thị Hồng Thắm (2014), Vai trò của HTCT cấp cơ sở trongXDNTM ở tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Đại học

Quốc gia Hà Nội [142; 150].

Thứ sáu, nhóm các cơng trình nghiên cứu về QLNN trong XDNTM:

Chủ đề nghiên cứu bàn đến QLNN trong XDNTM có thể kể đến một số

nghiên cứu của các tác giả: Huỳnh Trần Huy (2013), Quản lý nhà nước về XDNTM-Từ thực tiễn huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Hànhchính cơng, Học viện Hành chính quốc gia HCM; Nguyễn Việt Triều (2013), Quảnlý nhà nước về XDNTM ở huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Luận văn Thạc sĩ Hànhchính cơng, Học viện Hành chính quốc gia HCM; Lê Tiến Hải (2014), Tăng cườngquản lý nhà nước trong quá trình XDNTM ở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội.Luận văn Ths Quản lý kinh tế Đại học Kinh tế; Lý Thị Bé Luyễn (2015), Quản lýnhà nước về XDNTM trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh Luận văn ThsQuản lý công Học viện Hành chính quốc gia; Lê Thị Thu Thảo (2015), Quản lýnhà nước về XDNTM trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam, Luận văn ThsQuản lý công, Đại học Huế; Nguyễn Thị Bích Lệ (2017), Quản lý nhà nước vềXDNTM ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Luận văn Ths Quản lý cơng Học viện

Hành chính quốc gia Hà Nội [43; 84].

1.2 NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ XÃ HỘI Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI

VÀ Ở VIỆT NAM

1.2.1 Một số nghiên cứu về quản lý xã hội ở một số nƣớc trên thế giới

Nghiên cứu về QLXH ở Trung Quốc và một số nước khác: Có thể khẳng định

Trang 20

20

cập đến vấn đề này như: Nguyễn Diệu Hương (2018), ''Thực trạng tham gia hoạch

định chính sách cơng của cơng dân Trung Quốc sau Đại hội XVIII'', Tạp chí Nghiêncứu Trung Quốc, (1); Nguyễn Thanh Giang (2017), ''Đổi mới QLXH ở nông thônTrung Quốc những năm gần đây'', Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (11); Phùng Thị

Huệ (2016), ''Tổ chức xã hội: Thành tố quan trọng trong cơ chế QLXH của Trung

Quốc'', Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (8); Hoàng Thế Anh (2015), ''Cải cáchQLXH ở Trunq Quốc: Hướng tới quản trị xã hội'', Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc,

(6); Nguyễn Minh Phương và Bùi Thu Hiền (2015), ''Quản lý phát triển xã hội của

chính quyền cơ sở ở nơng thơn Trung Quốc'', Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (4);Phùng Thị Huệ (2010), Mơ hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội củaTrung Quốc và một số nước Đông Á - kinh nghiệm và ý nghĩa với Việt Nam, Đề tài

cấp nhà nước, Viện Nghiên cứu Trung Quốc; Nguyễn Duy Dũng (2017), ''Kinhnghiệm về phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở một số nước Đông Nam

Á'', Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, (10); Nguyễn Minh Phương

và Bùi Thu Hiền (2015), ''Quản lý phát triển xã hội của chính quyền cơ sở ở nơng

thơn Trung Quốc'', Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (4); Nguyễn Minh Phương

(2015), ''Vai trị quản lí phát triển xã hội của chính quyền cơ sở ở Hàn Quốc và kinh

nghiệm đối với Việt Nam'', Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (11); Phạm Ngọc

Thanh, Nguyễn Văn Thục (2014), ''Quản lý xã hội trong lĩnh vực y tế và giảm

nghèo ở Thái Lan'', Tạp chí Giáo dục Lý luận, (9); Trương Thị Hồng Hà (2010),

''Bài học phát huy vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội (PTXH) và quản lý

phát triển xã hội ở Thụy Điển'', Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, (11)… [11; 36; 40; 63;

4; 71; 108; 109; 132].

Có thể phân tích cụ thể hơn đối với một số nghiên cứu sau:

Trần Thị Phương Hoa (2013), ''Quản lý xã hội ở Châu Âu - hướng đến một6

xã hội đồng thuận và tham dự'', http://vanhoanghean.com.vn/ trong đó tác giả viết:

Trang 21

21

nhiệm - hướng đến một xã hội không có ai bị gạt ra ngồi lề", mà cịn đề ra nhữngthiết chế hành chính và tài chính cụ thể nhằm đạt được những mục tiêu đó [222].

Hà Thị Hằng (2014), ''Chuyển đổi mơ hình PTXH và quản lý PTXH của Trung

Quốc-Bài học đối với Việt Nam'', http://jos.hueuni.edu.vn/ Bài viết này tập trung phân

tích q trình chuyển đổi mơ hình PTXH và quản lý PTXH của Trung Quốc Từ kinhnghiệm mà Trung Quốc đạt được, tác giả bài viết đưa ra những gợi ý đối với Việt Namtrong việc xây dựng mơ hình PTXH và quản lý PTXH theo hướng phân định rõ chứcnăng của nhà nước; kết hợp tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ, công bằng xãhội ngay trong từng giai đoạn phát triển; có sự kết hợp chặt chẽ giữa Nhà nước, doanhnghiệp và người dân trong thực hiện các mục tiêu PTXH [223].

Lê Ngọc Tòng (2013), ''Đổi mới công tác QLXH ở Trung Quốc'' Tác giả

khẳng định: Quản lý xã hội ở Trung Quốc đang nổi lên trở thành vấn đề trung tâmtrong chuyển đổi phương thức phát triển KT-XH theo "Quy hoạch 5 năm lần thứ 12"(2011 - 2015), cho thấy, vấn đề QLXH được Đảng Cộng sản Trung Quốc đặt ra nhưmột nhiệm vụ quan trọng trong công tác lãnh đạo xã hội của Đảng Những kinhnghiệm về hoạt động QLXH ở Trung Quốc có thể nghiên cứu để vận dụng vào điềukiện của Việt Nam hiện nay bởi vì giữa hai nước có rất nhiều điểm tương đồng [160].Hồng Thế Anh (2010), ''Phát triển xã hội ở nông thôn Trung Quốc - Nhìn từ

góc độ tư duy, chính sách của Nhà nước'', http://www.vusta.vn Xây dựng NTM

XHCN, hiện đại hố nơng nghiệp, tăng cường địa vị cơ bản của nông nghiệp trong bốicảnh khủng hoảng tài chính tồn cầu nhằm thúc đẩy phát triển ổn định nông nghiệp,tăng thu nhập cho người nông dân, giữ vững sự ổn định cho xã hội nơng thơn [185].

Trần Thọ Quang (2008), ''Hệ thống chính quyền cơ sở và mơ hình tự quản ở

nơng thơn Trung Quốc hiện nay'', http://www.tapchicongsan.org.vn/ Chính quyền

nhân dân hương trấn có chức năng trừng trị và trấn áp các hành vi vi phạm phápluật, giải quyết các mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, tăng cường quản lý trị an xãhội, tiến hành tổ chức, xây dựng kế hoạch, giám sát và điều hành các hoạt động kinhtế trong phạm vi phụ trách, duy trì trật tự thị trường; quản lý sự nghiệp văn hóa xãhội; quản lý xây dựng trên địa bàn; chỉ đạo công tác của các ủy ban thôn [224].

Tác giả Hong Xiaoliang (2011), Định hướng đổi mới QLXH ở Trung Quốc

Trang 22

22

sắc cộng đồng, thúc đẩy sự hài hòa xã hội và giải quyết các xung đột xã hội, làmgiảm các mâu thuẫn xã hội, kiểm soát xung đột xã hội, làm cầu nối giữa các khácbiệt xã hội…Trong số đó, giải quyết xung đột xã hội và duy trì trật tự xã hội là mụctiêu và nhiệm vụ bao trùm của QLXH [165].

Nguyễn Minh Phương (chủ biên, 2015), Quản lý phát triển xã hội của chínhquyền cơ sở một số nước trên thế giới Cuốn sách đã tập trung trình bày về vai trị

quản lý PTXH của chính quyền cơ sở ở một số nước châu Á như: CHND TrungHoa, Vương quốc Thái Lan, Cộng hòa Philippine, Hàn Quốc, Nhật Bản; ở châu Âu:CHLB Đức, Cộng hòa Pháp, Liên bang Nga và ở Hoa Kỳ Đi sâu phân tích, chỉ ravị trí, vai trị và chức năng, nhiệm vụ của bộ máy chính quyền địa phương ở mỗinước, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị PTXH và quản lý PTXH ở mỗi nước.Từ thực tế và kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về vai trị của chínhquyền cơ sở trong PTXH và quản lý PTXH, tác giả đã chỉ ra một số kinh nghiệm đểcó thể vận dụng đối với Việt Nam như: xác định rõ vị trí, vai trò và chức năng,nhiệm vụ của chính quyền cơ sở; phân quyền, phân cấp hợp lý các thẩm quyền cầnthiết, đảm bảo quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của chính quyền cơ sở; đa dạnghóa các mơ hình PTXH và quản lý PTXH của chính quyền cơ sở [112].

Ngồi ra, có thể đưa ra đây một số bài viết có tính chất minh họa cho việc

khẳng định: Quản lý xã hội là một nội dung đã được các nước xã hội chủ nghĩa trênthế giới quan tâm nghiên cứu và áp dụng

Nguyễn Văn Quyết (2017), ''Một vài nét về mơ hình "chủ nghĩa xã hội tựquản" của Nam Tư'' Bài viết khẳng định: Lý luận "Chủ nghĩa xã hội tự quản" (Self-managed Socialism) của Nam Tư được hình thành vào cuối thập kỷ 40 thế kỷ XXvà từng bước được bổ sung, phát triển qua các giai đoạn sau đó Mục đích của thựchành dân chủ tự quản nhằm giúp cho quần chúng lao động có khả năng trực tiếp vàthường xuyên tham gia vào QLXH mà không nhất thiết phải thơng qua một chínhđảng nào Ngun tắc hoạt động của nền dân chủ tự quản là cơ quan QLNN phảiphục tùng cơ quan tự quản xã hội Cơ quan tự quản do quần chúng lao động bầu ra,những nơi nào có liên quan đến lợi ích của công nhân (khu, tỉnh tự trị, nhà nướccộng hịa ) đều phải lập ra hội đồng cơng nhân Đây là hình thức mới để giai cấpcơng nhân và nhân dân lao động trực tiếp tham gia vào công việc QLXH [124].

Trang 23

23

thực tiễn cụ thể của mỗi nước khơng thể rập khn, máy móc, mà đòi hỏi sự linhhoạt và sáng tạo Những tư tưởng của V.I.Lênin về nguyên tắc tập trung dân chủ cógiá trị và ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam trong việc xây dựng Nhà nước phápquyền XHCN và QLXH một cách khoa học, hiệu quả [33].

1.2.2 Nghiên cứu về quản lý xã hội ở Việt Nam

Với các cách tiếp cận như sử học, kinh tế học, luật học, xã hội học, tâm lýhọc các nghiên cứu về QLXH ở Việt Nam đã được quan tâm từ những năm 80 -90 của thế kỷ XX Trong đó phải kể đến:

Phạm Khiêm Ích (1984), ''Mấy vấn đề về QLXH và kế hoạch hóa xã hội'',

Tạp chí Xã hội học, (1); Phan Đại Doãn và Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinhnghiệm tổ chức quản lý nông thơn Việt Nam trong lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia.Hà Nội; tác giả Tương Lai (1996), ''Tiếp cận xã hội học về tự quản đơ thị", Tạp chíXã hội học, (2); Phan Đại Doãn (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta hiện nay-Một số vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Tơ Duy Hợp và LươngHồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng-Lý thuyết và vận dụng, Nxb Văn

hóa-Thơng tin, Hà Nội; Nguyễn Ngọc Khá (2001), ''Vai trò của phương pháp hệ thống

trong tổ chức và QLXH'', Tạp chí Triết học, (1); Hồng Chí Bảo (2002), ''Về mốiquan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản'', Tạp chí Xã hội học, (3); Nguyễn HuyTính (2003), Hương ước mới-Một phương tiện góp phần QLXH ở nông thôn ViệtNam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Hà Nội; Nguyễn Bá Dương (2006), ''Tính cộng đồng tự quản và vai trị của nó đối vớihoạt động của các tổ chức cộng đồng tự quản tại các khu dân cư ở nước ta hiện nay'',

Tạp chí Tâm lý học, (6); Phạm Ngọc Thanh (2006), Vai trò của con người trongchính trị và QLXH, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Bách khoa, Hà Nội; Phạm Ngọc Thanh(2007), ''Vai trị của trí thức trong QLXH'', Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông,(9); Nguyễn Mạnh Kháng và các cộng sự (2009), Một số vấn đề lý luận về QLXHtrong những tình huống bất thường, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Lưu Văn An (2010), Giáotrình chính trị với QLXH, Nxb Lý Chính trị-Hành chính, Hà Nội; Phạm Minh Anh(2014), ''Quản lý theo hướng tiếp cận tổng thể xã hội'', Tạp chí Lý luận chính trị, (8);

Nguyễn Văn Thâm (2014), ''Một số vấn đề về QLXH đối với tình huống bất thường'',

Tạp chí Khoa học-Cơng nghệ Việt Nam, (6); Phạm Minh Anh (2014), ''Một số vấn đềlý luận về quản lý tổng thể xã hội'', Tạp chí Xã hội học (3); Trần Nghị Viện (2018),''Vai trò của hương ước trong QLXH ở nước ta'', Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (2)

Trang 24

24

Các nghiên cứu về QLXH ở Việt Nam có thể kể đến cụ thể hơn theo một sốxu hướng sau đây:

Một là, đề cập đến những vấn đề cơ bản và lý thuyết của QLXH:

Trong đó phải kể đến cuốn sách của tác giả Đỗ Hồng Tồn (2006), Giáotrình QLXH Đây là cuốn giáo trình QLXH gồm 6 chương Nội dung trình bày tổng

quan về xã hội và QLXH, chủ thể QLXH, các thiết chế cơ bản và các vấn đề nhànước cần quan tâm trong QLXH, biến đổi xã hội, các nguyên tắc, phương pháp vàhình thức QLXH của nhà nước, các phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu trongQLXH [159].

Tiếp đến là tác giả Nguyễn Vũ Tiến (2007), Lý thuyết chung về QLXH Tác

giả cuốn sách đưa ra luận điểm: QLXH là hoạt động quản lý có tính chất phi nhànước, khơng chịu ảnh hưởng của quyền lực nhà nước hay chính phủ QLXH là cáchthức tổ chức xã hội vì mục tiêu chung [151].

Đồng tác giả Nguyễn Tất Giáp và Đỗ Văn Quân (2017), ''Các nguyên tắcQLXH và một số vấn đề đặt ra đối với QLXH ở Việt Nam'' Bài viết đã nhấn mạnh:QLXH là vấn đề được quan tâm trên cả hai phương diện: nghiên cứu khoa học vàhoạt động thực tiễn ở Việt Nam Bên cạnh những kết quả bước đầu của hoạt độngnghiên cứu và thực tiễn, QLXH ở nước ta đang đối mặt với nhiều vấn đề nan giải.Nghiên cứu QLXH ở Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra các định hướng vĩmô; các cấp độ, đối tượng của hoạt động QLXH bị phân chia, tách rời, không đượcxem xét như một chỉnh thể; QLXH được nhìn nhận mang tính một chiều Do đó,quản lý ở Việt Nam cần phải dựa trên các nguyên tắc, cấp độ và công cụ QLXHhiện đại [38].

Hai là, tập trung làm rõ vấn đề lý thuyết trong nghiên cứu QLXH:

Trang 25

25

Lê Ngọc Hùng (2017), ''Quản lý và quản trị xã hội từ góc độ lý thuyết hệthống'' Tác giả bài viết nhấn mạnh, nghiên cứu quản lý và quản trị xã hội cần cócách tiếp cận lý thuyết hệ thống Từ cách tiếp cận này, quản lý và quản trị xã hội làmột tiểu hệ thống thực hiện chức năng định hướng phát triển bền vững cho cả xãhội Đồng thời, quản lý và quản trị xã hội luôn hoạt động theo nguyên lý mở, hướngđích, hợp trội, đa chiều cạnh và phản trực cảm trong môi trường luôn biến đổi [67].

Cũng theo xu hướng này tác giả Nguyễn Trung Kiên và Lê Ngọc Hùng(2012), ''Quản lý xã hội dựa vào sự tham gia: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn''.Bài viết khẳng định: QLXH bao gồm các hoạt động của các lĩnh vực xã hội từ chínhtrị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, mơi trường, đến giải trí, truyền thơng Với cách hiểunày, để QLXH thành cơng địi hỏi sự tham gia của toàn dân theo phương châm"Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" bởi vì chính người dân mới là chủ thểcủa sự phát triển tổng thể xã hội [79].

Nguyễn Ngọc Khá (2001), ''Vai trò của phương pháp hệ thống trong tổ chứcvà QLXH'' Bài viết cho rằng: trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽcủa khoa học, kỹ thuật và thực tiễn xã hội, cùng với xu hướng toàn cầu hố cácquan hệ quốc tế thì việc tổ chức và quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ngàycàng trở nên đa dạng và phức tạp Trước nhu cầu ấy, phương pháp hệ thống có mộttầm quan trọng đặc biệt, nó đóng vai trị là cơng cụ phương pháp luận hữu hiệutrong việc tổ chức và quản lý các hệ thống xã hội [74, tr.57-59].

Tác giả Trịnh Duy Luân (2017), ''Quản lý xã hội và đơ thị hóa ở Việt Nam''.Bài viết chỉ ra những đặc điểm và các vấn đề xã hội mà q trình đơ thị hóa ở ViệtNam đang đặt ra cho lĩnh vực QLXH Đó là sự phát triển đô thị theo chiều rộng vàthiếu bền vững, do định hướng thiên về các giá trị kinh tế vật chất hơn là các giá trịvăn hóa, xã hội và con người Q trình đơ thị hóa đang làm nảy sinh nhiều vấn đềnhư việc sử dụng lãng phí đất đai, vấn đề tái định cư, bảo đảm sinh kế cho nhữngngười nông dân ven đô bị mất đất; vấn đề môi trường sống của cư dân đô thị hiệnnay QLXH cần tham gia bằng tất cả các cơng cụ và phương tiện hiện có và hướngđến một mơ hình đơ thị hóa hài hịa hơn, mang nhiều tính xã hội, dân chủ và nhânvăn hơn, với mục tiêu phát triển vì con người và cơng bằng hơn [89].

Bốn là, theo hướng phân tích mối quan hệ giữa QLXH với tình huống bất

thường hay thơng tin xã hội:

Có nghiên cứu của một số tác giả sau:

Trang 26

26

Tác giả cho rằng: Đối với QLXH, vai trị quan trọng của nó: thứ nhất, thông tin xãhội là cơ sở, điều kiện cần thiết để tiến hành QLXH: thứ hai, tùy theo chất lượng, nócó thể đẩy nhanh hoặc làm chậm tốc độ phát triển của hệ thống xã hội và cuối cùng,quyết định sự thành cơng hay thất bại của cả q trình QLXH [32].

Nguyễn Văn Thâm (2014), ''Một số vấn đề về QLXH đối với tình huống bấtthường'' Tác giả cho rằng: Việc nhận diện chính xác các tình huống bất thườngtrong thực tế, nghiên cứu các hệ lụy do chúng gây ra và đề xuất một số vấn đề vềQLXH đối với các tình huống đó là điều hết sức cần thiết, đặc biệt trong tình hìnhhiện nay [129, tr.59-64].

Nguyễn Mạnh Kháng và các cộng sự (2009), Một số vấn đề lý luận về QLXHtrong những tình huống bất thường Cuốn sách khẳng định: Nhà nước có nhiệm vụ

phải nhận diện và xử lý hàng loạt vấn đề liên quan đến hoạt động QLXH khi xuấthiện những tình huống bất thường, từ việc khắc phục, hạn chế thiệt hại, tổ chức giúpđỡ và hỗ trợ người dân để ổn định cuộc sống và sản xuất kinh doanh, giải quyết cáchệ lụy xã hội, đến việc dự báo, phòng ngừa và các giải pháp khác nhằm ổn định vàphát triển xã hội [77].

Năm là, theo xu hướng phân tích mối quan hệ giữa QLXH với tự quản:

Có thể kể đến các nghiên cứu của: Nguyễn Ngọc Điện (2007), ''Phát triển xãhội tự quản'' Xã hội tự quản, một hình thức thể hiện của xã hội dân sự, khơng cầnđến vai trị của các thiết chế cơng, nhất là các cơ quan trấn áp; do đó, sự phát triểncủa nó có tác dụng làm giảm nhẹ gánh nặng quản lý của nhà nước đối với xã hội,đồng thời cũng là dấu hiệu của một xã hội được tổ chức tốt [201].

Trần Hồng Nhung (2017), ''Thiết chế tổ chức, quản lý ở làng, xã đồng bằng

Bắc Bộ thế kỷ XIX và những bài học kinh nghiệm'' Tác giả cho rằng, để xây dựng

bộ máy nhà nước vững mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo định hướngXHCN, không thể không xuất phát từ nền tảng cơ sở của xã hội, đó chính là làngxã Xử lý hài hồ mối quan hệ giữa làng với nước, giữa các truyền thống tự trị, tựquản làng xã với chính sách quản lý của nhà nước để xây dựng nông thôn mới ởViệt Nam trong bối cảnh CNH - HĐH là một yêu cầu bức thiết…qua đó rút ranhững bài học kinh nghiệm góp phần phát huy các giá trị tích cực, giảm thiểu cácmặt tiêu cực trong quản lý làng xã cổ truyền, phục vụ cho yêu cầu XDNTM hiệnnay [203].

Sáu là, các nghiên cứu tập trung làm rõ mối quan hệ giữa pháp luật và hương

Trang 27

27

Nguyễn Tâm (2017), ''Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật về xây dựng, thựchiện hương ước, quy ước'' Hương ước, quy ước, hiểu theo nghĩa chung nhất, lànhững quy phạm xã hội chứa đựng các quy tắc xử sự chung do cộng đồng dân cư.Hiện nay, hương ước vẫn được duy trì tại nhiều nước, nhất là ở châu Á như: TrungQuốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước củathôn, làng trong thời gian qua đã đem lại những kết quả thiết thực đối với công tácQLXH tại cộng đồng dân cư, góp phần đưa pháp luật, chủ trương, chính sách củaNhà nước đi vào cuộc sống; nâng cao hiệu quả QLNN; giữ gìn, phát huy truyềnthống tập quán tốt đẹp của cộng đồng dân cư ở cơ sở; bài trừ các hủ tục lạc hậu;hình thành giá trị chuẩn mực xã hội phù hợp với truyền thống, bản sắc của địaphương; phát huy và mở rộng dân chủ ở cơ sở [217].

Cao Anh Đô (2015), ''Mối tương quan giữa hoạt động tự quản của cộng đồng

dân cư và thực thi quyền lực nhà nước ở cơ sở'' Thứ nhất, hoạt động tự quản nhìn

trên bình diện thuận chiều với quyền lực nhà nước, mang ý nghĩa tích cực để phụcvụ cho lợi ích chung của đất nước thì nó mang tính chất mở rộng quyền lực nhànước Nếu hoạt động tự quản tốt, tạo những hiệu quả cao như là một sự cạnh tranhvới những căn bệnh cố hữu của nhà nước như quan liêu, trì trệ, cửa quyền, hình

thức Thứ hai, với hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư thì ít hay nhiều cũng

chính là sự mở rộng bảo trợ về mặt quyền lực chính trị, nhà nước dù ở phương diệncai quản hay tăng cường kiểm sốt quyền lực thì cũng là sự chiếu cố của nhà nướcđến tay người dân cơ sở, những người được cho là "thấp cổ bé họng" trong cơ cấuthành phần xã hội [202].

Bùi Quang Dũng (2013), ''Hương ước và mấy vấn đề QLXH nông thôn hiệnnay'' Tác giả cho biết, việc nghiên cứu về các thể chế QLXH nông thôn, về mặtthực tiễn, là trực tiếp đóng góp vào quá trình xây dựng một xã hội nông thôn ổnđịnh, và vào nỗ lực đổi mới tổ chức HTCT Các thể chế QLXH truyền thống khôngnằm trong HTCT, nhưng tác dụng của nó tới đời sống chính trị, tới các q trình xãhội đang diễn ra tại nông thôn hiện nay rất lớn [24].

Trang 28

28

bản Vì vậy, cần nghiên cứu sâu sắc những thay đổi này để có căn cứ khoa họctrong việc đề ra chính sách phát triển nơng thôn, cũng như việc soạn thảo hươngước, tránh tình trạng làm "nhất loạt, chung chung", ít hiệu quả như thời gian gầnđây [34, tr.193].

Trương Thị Hiền (2015), ''Pháp luật và hương ước trong QLXH nông thôn:đánh giá từ phía người dân'' Trên cơ sở phân tích thực trạng người dân ở nông thônthực hiện quyền được bàn bạc, quyền được giám sát, đồng thời phân tích sự tồn tạicủa hương ước xét từ cái nhìn của người dân và không gian pháp luật ở vùng nôngthôn, Tác giả của bài viết chỉ rõ sự cần thiết tạo ra những cơ hội để có thêm sự tươngtác, bổ trợ giữa hệ thống pháp luật và hương ước cũng như cần nhận diện cơ chế đíchthực, con người cụ thể từ cộng đồng đóng vai trị chủ chốt trong QLXH [48].

Phạm Hữu Nghị (2015), ''Chính sách thực hiện, áp dụng pháp luật, vận dụnghương ước trong QLXH ở nông thôn: thực trạng và những vấn đề đặt ra'' Tác giảkhẳng định: Cùng với chính sách thực hiện pháp luật, áp dụng pháp luật, Nhà nướcđã đề ra chính sách vận dụng hương ước, tập quán trong QLXH nông thôn Việcthực hiện chính sách vận dụng hương ước, tập quán có ý nghĩa như là cơng cụ bổsung pháp luật trong QLXH ở nông thôn [101, tr.76-89].

Bảy là, tập trung khảo sát, phân tích làm rõ vấn đề QLXH ở một khu vực, địa

phương cụ thể:

Tác giả Đặng Thị Hoa (2014), Quản lý xã hội vùng dân tộc thiểu số ở ViệtNam trong phát triển bền vững Tác giả cuốn sách khẳng định: hiện nay, QLXH

đang đặt ra những vấn đề mới, mâu thuẫn giữa những giá trị văn hóa truyền thốngvốn đã được bảo lưu và gìn giữ từ nhiều đời với sự vận động và phát triển đi lên củaxã hội trong bối cảnh hiện đại hóa, hội nhập và phát triển những khác biệt trongQLXH truyền thống mang đậm bản sắc văn hóa tộc người với phương thức quản lýhiện đại của một số tộc người ở nước ta hiện nay Đó cũng là một khoảng trốngtrong nghiên cứu khoa học xã hội, nhất là dưới góc nhìn Dân tộc học trong nhiềunăm trở lại đây [52].

Như vậy: Từ những hướng nghiên cứu về QLXH trên giúp tác giả luận án có

Trang 29

29

tiêu biểu/điển hình thơng qua một cơng trình nghiên cứu ở cấp độ Tiến sĩ chuyênngành Xã hội học.

1.3 NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ XÃ HỘI TRONG CHƢƠNG TRÌNH XÂY

DỰNG NƠNG THƠN MỚI

Từ việc thực hiện tổng quan các xu hướng nghiên cứu về QLXH như vừanêu có thể khẳng định:

Những vấn đề liên quan đến QLXH là một chủ đề nghiên cứu cơ bản và quantrọng của các khoa học xã hội, trong đó có xã hội học Thực tế chủ đề này đã đượccác nhà khoa học trong nước và quốc tế quan tâm nghiên cứu và công bố tương đốinhiều trong thời gian gần đây Các nghiên cứu về QLXH đã quan tâm đến vấn đềnội hàm khái niệm, bối cảnh xã hội; chủ thể QLXH, công cụ QLXH, cách tiếp cận,mối quan hệ giữa QLXH với QLNN, tự quản, sự tham gia… Tuy nhiên, nghiên cứumang tính hệ thống vừa chuyên sâu, chuyên biệt và tiếp cận liên ngành về QLXHthơng qua chương trình XDNTM - một nhiệm vụ chính trị quan trọng và cụ thể ởnông thôn Việt Nam hiện nay ở tầm luận án tiến sĩ là cịn có khoảng trống.

Từ những cơng trình có liên quan trong nước và quốc tế như vừa phân tích làđiểm tựa, những gợi ý quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu trong bối cảnh mụctiêu và nhiệm vụ của luận án chuyên ngành xã hội học Song, các cơng trình khoahọc chưa thực sự quan tâm nghiên cứu XDNTM trong mối quan hệ với QLXH Đặcbiệt, chưa có cơng trình nào được thực hiện nghiên cứu QLXH trong XDNTM ởtầm/phương thức luận án tiến sĩ xã hội học.

Có thể khẳng định, cho đến nay tại Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu

nào phân tích đầy đủ, chun sâu, trực tiếp, dựa trên bằng chứng về chủ đề QLXHtrong XDNTM Do vậy, tác giả đi đến lựa chọn vấn đề: QLXH ở nông thôn Việt

Nam hiện nay (qua nghiên cứu chương trình XDNTM ở tỉnh Thanh Hóa) làm đề tài

Trang 30

30

Tiểu kết Chƣơng1

Trang 31

31

Chƣơng 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM - CÔNG CỤ TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

2.1.1 Khái niệm quản lý xã hội

Có nhiều cách hiểu khác nhau về QLXH, chẳng hạn: Quản lý xã hội lànhững tác động có ý thức của con người vào xã hội nhằm sắp xếp và duy trì cácphẩm chất đặc thù của xã hội, để đáp ứng sự tồn tại và phát triển của xã hội trong tấtcả các lĩnh vực của đời sống xã hội Xem QLXH là sự tác động liên tục, có tổ chức,có chủ đích của chủ thể QLXH lên xã hội và các khách thể có liên quan, nhằm duytrì và PTXH theo các đặc trưng và các mục tiêu mà các chủ thể quản lý đặt ra phùhợp với xu thế phát triển khách quan của lịch sử Trong khi đó, các tác giả khác thìcho rằng: QLXH là sự tác động liên tục, có tổ chức của các chủ thể quản lý lên cáclĩnh vực của đời sống xã hội (kinh tế, chính trị, văn hóa, QPAN…) và các đối tượngliên quan nhằm duy trì và phát triển xã hội theo quy luật khách quan và các đặctrưng của xã hội; QLXH là những tác động có ý thức của các chủ thể xã hội nhằmsắp xếp và duy trì các phẩm chất đặc thù của xã hội, đáp ứng sự tồn tại và PTXHtrong tất cả các lĩnh vực hoạt động của nó như lao động và học tập, văn hố, chínhtrị, tôn giáo và các công tác xã hội khác; QLXH được hiểu là hoạt động của Đảng,Nhà nước và các tổ chức xã hội nhằm thúc đẩy HTCT xã hội vận động và phát triểnnhịp nhàng bằng các biện pháp hành chính, giáo dục tư tưởng đạo đức, xây dựngcác quy phạm xã hội [1; 116; 151; 159].

Đáng chú ý là tác giả Lê Ngọc Hùng cho rằng, QLXH cần được hiểu là"quản lý tổng thể xã hội" (societal management) chứ không phải là quản lý khíacạnh xã hội của sự phát triển (social management) Nghĩa là QLXH bao gồm cáchoạt động của các lĩnh vực: chính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, mơi trường, đếngiải trí, truyền thơng Với cách hiểu này, để QLXH thành cơng địi hỏi sự tham giacủa tồn dân theo phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và dânhưởng lợi", người dân mới là chủ thể của sự phát triển tổng thể xã hội Từ đó việcnghiên cứu sự tham gia QLXH của toàn thể các tầng lớp xã hội, nhất là nhữngnhóm yếu thế trở thành một vấn đề trọng tâm của khoa học QLXH [66, tr.21].

Trang 32

32

nước) nhằm hướng tới một mục tiêu xác định, người cầm quyền mong muốn xâydựng các khuôn mẫu ứng xử thống nhất để có thể huy động tối đa lực lượng xã hộicho mục tiêu đó.

Trong đó nhiều tác giả nhấn mạnh: chủ thể ứng xử, tức là cá nhân công dân,được gắn với một nhóm, một tổ chức con người được thừa nhận (gia đình, nhàtrường, cơ quan, doanh nghiệp, hội, đoàn) Chủ thể của QLXH là các tổ chức Đảng,các cơ quan Nhà nước và các tổ chức xã hội; Phương tiện QLXH là hệ thống phápluật, các quy phạm xã hội, công tác giáo dục quần chúng và các nguồn lực mà Nhànước đầu tư; Đối tượng của QLXH là con người, là công việc; Cơ chế của QLXH làcác cấp uỷ Đảng lãnh đạo, cơ quan Nhà nước quản lý và các tổ chức xã hội tham dự;Các hình thức QLXH đa dạng; có 3 nhóm chính: (1) Sử dụng biện pháp hành chính;(2) Giáo dục tư tưởng, đạo đức; (3) Xây dựng các quy phạm bắt buộc và không bắtbuộc để các tổ chức xã hội và người dân theo đó mà hành động [160; 201].

Tổng hợp một số quan điểm như vừa nêu, có thể khái quát: QLXH (cần được

hiểu là quản lý tổng thể xã hội) chính là sự tác động có định hướng, có tổ chức củacác chủ thể quản lý (Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức kinh tế, tổchức xã hội, cộng đồng, nhóm xã hội và cá nhân công dân) đến khách thể (conngười, cộng đồng, các quan hệ xã hội, hoạt động xã hội, cấu trúc xã hội, chức năngxã hội ) nhằm mục tiêu PTXH nhanh, hài hòa, bền vững QLXH-một trong cáchthức quản lý hoạt động của con người, nó hàm chứa các hoạt động như quản lý nhànước, quản lý gia đình, quản lý cộng đồng, quản lý hoạt động kinh tế, quản lý cộngđồng, quản lý văn hóa Nó thể chế hóa thành hệ các vị trí, vai trò của người tổchức, điều hành, các phương thức tổ chức thực hiện, hệ các vị trí, vai trị, tráchnhiệm, phương thức thực hiện của mỗi thành viên tham gia…

Trang 33

33

Xét về nội hàm của khái niệm thì QLXH có bản chất là một hoạt động quản

lý, là một quá trình để đạt được những mục tiêu xã hội cụ thể, do một cá nhân hoặcmột tổ chức lên kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạt động Ở các giaiđoạn phát triển khác nhau, các mục tiêu, nhiệm vụ của QLXH và các đặc điểm khác

có thể khác nhau, nhưng về ý nghĩa và bản chất của QLXH thì khơng thay đổi; Xétvề chủ thể quản lý thì QLXH bao gồm đa dạng chủ thể khác nhau: khơng chỉ có

Đảng cầm quyền, Chính phủ, mà cịn có cả các chủ thể xã hội khác nữa (mà chủ yếulà các tổ chức xã hội khác nhau và các cá nhân) Có sự khác biệt cơ bản giữa QLXHvà vai trò xã hội (Social Role) Về điểm này, QLXH và kiểm soát xã hội (SocialControl) thực chất là một Các chủ thể khác nhau của QLXH khơng bình đẳng về vịthế cấp bậc quản lý Ví dụ, một tổ chức trong trường hợp này là chủ thể quản lý,nhưng trong trường hợp khác là đối tượng bị quản lý Các mối quan hệ quản lý giữacác cơ quan quản lý đa cấp, đa dạng có thể khác nhau trong các khu vực khác nhau.Đảng cầm quyền là bộ máy tham mưu, tổ chức tiên phong thực hiện chức năng lãnhđạo, vạch ra đường lối, chủ trương về phát triển các lĩnh vực của đời sống xã hội,định hướng công tác QLXH Nhà nước là chủ thể trực tiếp QLXH; các tổ chứcchính trị-xã hội đại diện cho lợi ích của các tầng lớp, nhóm xã hội tham gia QLXH[1, tr.30; 165].

Đối tượng của QLXH: biến đổi xã hội, phát triển xã hội, vấn đề xã hội, sai lệch

xã hội, tình huống bất thường, con người, cộng đồng, quan hệ xã hội, cấu trúc xã hội,hoạt động xã hội Trong QLXH các chủ thể quản lý thường có ba cách thức tác độngtới đối tượng quản lý là tác động cấu trúc, tác động giá trị và tác động lợi ích.

Xét về phương tiện quản lý thì các phương tiện cơ bản của hệ thống QLXH

bao gồm các chuẩn mực xã hội, không chỉ là các chuẩn mực cứng như luật, lệ, quyđịnh, chính sách mà cịn cả các chuẩn mực mềm như đạo đức, giá trị Đối với Đảngvà Nhà nước thì pháp luật, quy định, chính sách là những phương tiện chính yếu củaQLXH; tuy nhiên cũng không nên bỏ qua các chuẩn mực mềm [165].

Xét về mục tiêu và nhiệm vụ, QLXH có rất nhiều mục tiêu và nhiệm vụ khác

Trang 34

34

QLXH QLXH có mục tiêu kép: vừa đảm bảo ổn định xã hội vừa định hướng biếnđổi xã hội; vừa đảm bảo sinh kế bền vững, vừa thúc đẩy phát triển lành mạnh (tức làphát triển tồn diện, hài hịa, bao trùm, bền vững) [165].

Có thể nhận diện QLXH trên một số tiêu chí sau: 1 QLXH là yêu cầu có tínhtất yếu của q trình phát triển xã hội; 2 Có nhiều cách thức giải thích và can thiệpcủa QLXH; 3 QLXH tập trung vào hiện tượng xã hội mới, phức tạp, nan giải; 4 Sựtham gia quản lý đồng thời của nhiều chủ thể xã hội; 5 Sử dụng hệ thống thiết chếxã hội trong QLXH; 6 Mục tiêu QLXH hướng đến: hài hòa, bền vững, đồng bộ,tổng thể, kịp thời, khả thi; 7 Tri thức xã hội học, ứng dụng khoa học-công nghệ lànền tảng của QLXH; 8 QLXH có ý nghĩa song hành và hỗ trợ quản lý nhà nước.

2.1.2 Khái niệm nông thôn và xây dựng nông thôn mới

Khái niệm nông thôn*

Nông thôn là khái niệm gắn liền với bối cảnh xã hội nước ta trong cả thời kỳlịch sử dài Nông thôn là phạm vi cư trú của phần lớn cư dân Việt Nam qua nhiềuthế hệ và là đặc trưng của xã hội Việt Nam trong chiều dài lịch sử Quan niệm vềnông thơn hiện nay cịn nhiều cách hiểu khác nhau.

Theo cách hiểu chung nhất, nông thôn được hiểu là phần lãnh thổ khôngthuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn và được quản lý bởi cấp hànhchính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã Nông thôn là nơi chỉ những vùng đất mà ở đó,người dân sinh sống chủ yếu bằng nơng nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam.

Trong phạm vi tiếp cận của tác giả, nông thôn là một địa bàn, khu vực cư trúcủa những công dân hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Bên cạnh đó cịncó những hoạt động sản xuất khác như lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp Vớiquan niệm này, nơng thơn có các đặc trưng cơ bản sau:

Một là, hoạt động kinh tế chủ yếu ở nông thôn luôn gắn liền với hoạt động

sản xuất nơng nghiệp Đây là loại hình ngành nghề chính ở xã hội nông thôn.

Hai là, đặc trưng dân số ở nông thôn chủ yếu là nông dân, mật độ dân cư ở

nông thôn thấp hơn so với ở thành thị.

Ba là, môi trường sống ưu trội ở nông thôn là môi trường tự nhiên, gắn liền

với hoạt động sản xuất của người dân nông thôn.

Bốn là, thiết chế xã hội nơng thơn tồn tại cả hai loại hình là thiết chế xã hội

luật pháp và thiết chế xã hội làng xã hội Trong đó tính cộng đồng, tính tự quản vàvai trò của thiết chế xã hội làng xã được đề cao.

Trang 35

35

thức ứng xử, đặc trưng xã hội của con người nông thôn trong tham gia các hoạtđộng của cộng đồng.

Sáu là, văn hóa nơng thơn hiện nay tồn tại cả hai loại hình là văn hóa mới và

văn hóa truyền thống, trong đó văn hóa truyền thống, văn hóa dân gian là loại hìnhhoạt động chính đối với người dân nông thôn

* Khái niệm nông thôn mới

Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X đã ban hành Nghịquyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 về nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn với mụctiêu: XDNTM có kết cấu hạ tầng KT-XH hiện đại, cần gắn nông nghiệp với pháttriển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định,giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảovệ; HTCT ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường [29].

Trong luận án này nông thôn được hiểu là phần lãnh thổ không thuộc nộithành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở

là UBND xã Theo tác giả Nguyễn Văn Hùng, công thức NTM là: Nông thôn mới =Nông dân mới + Nền nông nghiệp mới Nông thôn có kinh tế phát triển, đời sống

vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao, dân trí cao, bản sắc văn hóa dântộc được gìn giữ và tái tạo [68].

Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận án, khái niệm XDNTM có thể hiểu làmột q trình hướng đến mục tiêu: khu vực nơng thơn có kết cấu hạ tầng KT-XHtừng bước hiện đại, phát triển bền vững; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh côngnghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nôngthôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảovệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngàycàng được nâng cao; theo định hướng XHCN [29].

Trang 36

36

Theo tác giả Phạm Tất Thắng (2011) có thể khái quá thành 5 nội dung cơ

bản: Thứ nhất, đó là làng, xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; Thứ hai, sản xuấtphải phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; Thứ ba, bản sắc văn hóa dântộc được giữ gìn; Thứ tư, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân, nông thônngày càng nâng cao; Thứ năm, xã hội nơng thơn an ninh tốt, quản lý dân chủ [218].

Nhìn chung, đặc điểm của quá trình XDNTM trong quan điểm của NCS đồngnhất quan điểm với nhà nghiên cứu Phạm Huỳnh Minh Hùng (2017):

Một là, nông thôn được cấu trúc trên nền tảng của làng, xã truyền thống, có

đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao.

Hai là, những ngành nghề truyền thống gắn với quá trình CNH.

Ba là, những giá trị văn hóa truyền thống được gìn giữ và phát huy, tạo động

lực mới cho phát triển KT-XH.

Bốn là, hệ thống kết cấu hạ tầng hiện đại, mơi trường ngày càng được gìn

giữ, tái tạo, phát triển bền vững.

Năm là, về dân chủ cơ sở ở nông thôn ngày càng được phát huy mạnh mẽ, đi

vào đời sống xã hội.

Sáu là, chương trình XDNTM hiện nay được thực hiện chủ yếu theo phươngchâm "Nhà nước và nhân dân cùng làm" trong đó, dân tự làm là chính.

Bảy là, hạn chế của việc XDNTM hiện nay bị ràng buộc bởi các tiêu chí

chung của NTM nhưng mang nặng tính đặc thù của từng địa phương (xã), do bị quyđịnh, chi phối bới đặc điểm làng, xã truyền thống, tập quán, điều kiện tự nhiên [67].

Bộ tiêu chí của Quốc gia về xã NTM (2016-2020) bao gồm có 5 nhóm:Nhóm 1: Quy hoạch; nhóm 2: Hạ tầng KT-XH; nhóm 3: Kinh tế và tổ chức sảnxuất; nhóm 4: Văn hóa - xã hội - mơi trường; nhóm 5: HTCT.

Theo quy định, một xã đạt tiêu chuẩn NTM khi hoàn thành đủ 19 tiêuchí trong Bộ tiêu chí xã đạt chuẩn NTM 19 tiêu chí cụ thể là: (1) Quy hoạch, (2)Giao thơng, (3) Điện, tiêu chí thứ (4) Trường học, (5) Thủy lợi, (6) Cơ sở vật chấtvăn hóa, (7) Chợ, (8) Bưu điện, (9) Nhà ở dân cư, (10) Thu nhập, (11) Tỷ lệ hộnghèo, (12) Cơ cấu lao động, tiêu chí thứ (13) Hình thức tổ chức sản xuất, (14) Giáodục, (15) Y tế, (16) Văn hóa, (17) Mơi trường, (18) Hệ thống tổ chức chính trị -xãhội vững mạnh, tiêu chí thứ (19) An ninh chính trị, trật tự xã hội được giữ vững, ổnđịnh [147].

Trang 37

37

huyện đạt tiêu chí NTM Tỉnh đạt tiêu chí NTM khi có 80% số huyện trong tỉnh đạttiêu chí NTM Mơ hình NTM được quy định bởi các tính chất: xây dựng và pháttriển bền vững, đáp ứng yêu cầu phát triển; có sự đổi mới về tổ chức, vận hành vàcảnh quan môi trường; đạt hiệu quả cao nhất trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hố,xã hội; tiến bộ hơn so với mơ hình cũ; chứa đựng các đặc điểm chung, có thể phổbiến và vận dụng điển hình trên cả nước.

2.1.3 Đặc điểm xã hội nông thôn Việt Nam

Đặc điểm kinh tế nông thôn: Theo tác giả Tô Duy Hợp (2005), là nhà nghiên

cứu sâu nhất về nông thôn trong lĩnh vực xã hội học cho rằng: Các mơ hình kinh tếnơng thơn khá đa dạng, tuy nhiên theo quan điểm lý thuyết khinh - trọng ta có thểquy về một số khung mẫu chính Bản chất hỗn hợp của nền kinh tế nông thôn

truyền thống thể hiện qua 2 khung mẫu, đó là khung mẫu hỗn hợp trọngnông và khung mẫu hỗn hợp trong phi nông lồng ghép các hoạt động, việc làm phi

nông nghiệp và nơng nghiệp, trong đó hoạt động phi nơng nghiệp là chính Ngồira, trong nền kinh tế nơng thơn truyền thống cịn có cả những khung mẫu khác, đólà khung mẫu kinh tế thuần nông (tức là chỉ có làm nơng nghiệp: trồng trọt, chănnuôi hoặc thường là kết hợp trồng trọt và chăn nuôi), khung mẫu kinh tế phinơng hồn tồn (tức là chỉ có làm phi nông nghiệp: làm nghề tiểu thủ công nghiệphoặc làm buôn bán, dịch vụ hoặc kết hợp cả hai)…Đặc điểm nổi trội trong q trìnhbiến đổi kinh tế tam nơng là tỷ trọng thuần nơng ngày càng giảm, trong khi đó tỷtrọng phi nơng ngày càng tăng Vấn đề đó là do kết quả gia tăng của các quá trìnhthương mại hóa, phi nơng nghiệp hóa, đơ thị hóa trong lịch sử xa xưa và gần đây làsự gia tăng các q trình CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn [59, tr26].

Đặc điểm chính trị ở nơng thơn: Tác giả Tơ Duy Hợp, cho rằng: Hệ thống

chính trị ở nơng thôn Việt Nam là sự hỗn dung giữa 2 yếu tố tự quản trị và bị quảntrị, tùy từng thời kỳ và quan điểm lãnh đạo của nhà cầm quyền mà mức độ khinh -trọng 2 yếu tố này diễn ra khác nhau Năng lực tự quản của cộng đồng nơng thơnViệt Nam đã hình thành từ rất lâu trong lịch sử xã hội lồi người [57].

Đặc điểm văn hóa: Tác giả Tô Duy Hợp tổng kết một số đặc điểm như: trọng

Trang 38

38

độ tự thỏa mãn, chấp nhận số phận, địa phương cục bộ, che giấu thông tin, nghi kỵnhững yếu tố đổi mới, e ngại sự giao lưu, kết nối với bên ngoài, đặt lệ làng cao hơnphép nước, đưa các mối quan hệ dòng tộc vào việc chung, tâm lý cào bằng đã thayđổi nhiều nhưng dấu ấn của chúng vẫn còn khá sâu đậm Điều quan trọng hơn lànhận thấy bản sắc của văn hóa Việt Nam nói chung, nhất là của cư dân nơng thơn ởsự ưa chuộng hỗn dung văn hóa văn minh - tiếp thu chưa có chọn lọc, vận dụngkhông sáng tạo [59, tr.36].

Đặc điểm về lĩnh vực xã hội: Giáo sư Tô Duy Hợp nhấn mạnh: Do bị quy

định bởi sản xuất nông nghiệp, cho nên mỗi cá nhân không thể một mình đối phóvới thiên tai, dịch bệnh mà phải liên kết, hỗ trợ nhau làm mùa vụ Chính vì thế, vaitrị của gia đình, họ hàng và cộng đồng xóm làng (đặc trưng của tính cộng đồng) cóý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống người dân nông thôn Những quan hệnày được xây dựng và gìn giữ qua các thế hệ bằng nhiều hình thức (hơn nhân, tínngưỡng, đồn kết xã hội, có thể gọi là tính dân tộc ), nó gắn bó các thành viên quacác sinh hoạt làng xã và "tạo nên một thứ keo gắn bó các thành viên trong làng -xã với nhau để cùng vượt qua những khó khăn trong cuộc sống thường ngày haythiên tai bất ngờ Nông thôn Việt Nam nhất là người dân nông thôn Việt Nam lnchịu sự chi phối mạnh của ít nhất một tổ chức nào đó trong suốt cuộc đời mình, họcó vô vàn mối liên kết không thể và không dám gỡ bỏ: phải phục tùng lệ làng, lệ họ,lệ phường, lệ hội cho nên xét về ý nghĩa xã hội thì những ràng buộc chặt chẽ củacộng đồng là chỗ dựa cho cá nhân khi có sự cố, nó cũng tạo nên sức kiềm chế cóhiệu quả đối với hành vi sai lệch của cá nhân, song các liên kết này cũng tạo nêntính thụ động, ỷ lại ăn sâu bám rễ trong tính cách người dân nơng thơn truyền thốngViệt Nam [59, tr.35].

Trang 39

39

hội nông thôn ổn định, nỗ lực đổi mới tổ chức của hệ thống chính trị Các thể chếquản lý xã hội truyền thống khơng nằm trong hệ thống chính trị, nhưng những tácdụng của nó tới đời sống chính trị, tới các quá trình phát triển xã hội đang diễn ra tạinông thôn hiện nay rất lớn [56].

Bài học kinh nghiệm, lý luận và khoa học sau hơn 30 năm đổi mới ở ViệtNam cho thấy rõ, nơi nào biết quán triệt và vận dụng sáng tạo phương châm "Đảnglãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" một cách hài hòa, biết phối hợp,tăng cường sự chủ động tham gia tích cực của người dân theo quy chế dân chủ ở cơsở với khẩu hiệu "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hưởng thànhquả đổi mới" thì ở những nơi ấy năng lực tự quản cộng đồng càng được củng cố vàphát huy, nhiều thành tích đổi mới ngày càng được tích luỹ; các mâu thuẫn, xungđột nảy sinh dễ được giải quyết ổn thoả theo truyền thống tình làng, nghĩa xóm, bảođảm sự đồng thuận xã hội cao, hướng tới một xã hội hài hòa, lành mạnh: vừa hợpvới ý Đảng nhưng được lòng dân, và vừa ý dân hợp lòng Đảng.

2.1.4 Quản lý xã hội trong xây dựng nơng thơn mới

Có thể khẳng định NTM mà chúng ta đang xây dựng trước tiên nó phải lànơng thơn chứ khơng khải là thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố và khác với nơng thơntruyền thống hiện nay, có thể khái qt theo 5 nội dung cơ bản sau: NTM là mộtlàng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; Đời sống về vật chất và tinh thần củangười dân nông thôn ngày càng được nâng cao; Sản xuất phải phát triển bền vữngtheo hướng kinh tế hàng hóa; Bản sắc văn hóa dân tộc ln được giữ gìn và pháttriển; ANQP được giữ vững và ổn định, quản lý dân chủ [15, tr.11].

Trang 40

40

linh hoạt và tính kịp thời… của QLNN; trong khi đó, sự hạn chế của mơ hình tựquản của cộng đồng là xu hướng khép kín, cát cứ, đơi khi vượt quá giới hạn, viphạm pháp luật do nhà nước ban hành [168, tr.53-55].

Chúng ta thấy ở Việt Nam, khi nói tới quản lý nói chung và ở khu vực nơngthơn nói riêng ln đề cao ý chí của các cơ quan nhà nước và tinh thần thượng tơnpháp luật; cũng như tính tự quản, sự tham gia của cộng đồng dân cư, nhấn mạnh cơchế tổng quát: "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ"; Tuy nhiên,thực tiễn cũng cho thấy ở khu vực nông thôn Việt Nam, đang nổi lên mối quan hệthiếu bền chặt, khơng tích cực, thậm chí là xung đột giữa: quản lý nhà nước và tựquản của cộng đồng; giữa ý chí của nhà nước theo quy định của pháp luật và lợi íchchính đáng người dân; có sự khác biệt đáng kể về: mức độ chủ động; khả năng thamgia; vai trò trách nhiệm; mục đích hướng đến… giữa các chủ thể (HTCT; doanhnghiệp, tổ chức xã hội và các nhóm dân cư) trong việc thực hiện các mục tiêu pháttriển của cộng đồng/địa phương

QLXH ở nơng thơn có nội dung cốt lõi là hướng đến xã hội nông thôn dânchủ Đây là một trong những đặc trung cơ bản của XDNTM; một trong những mụctiêu XDNTM Dân chủ vừa mục tiêu vừa là động lực của q trình XDNTM Ngườinơng dân và cộng đồng dân cư phải là chủ thể trong XDNTM Để phát huy dân chủphải mở cuộc vận động dân chủ sâu rộng ở nông thôn nhằm phát động vai trò chủthể, ý thức làm chủ của từng cộng đồng, từng gia đình, từng người dân Việc thựchành dân chủ trong XDNTM phải thành nề nếp bắt buộc Từng xã phải xây dựng vàthực hiện quy chế dân chủ trong XDNTM trên cơ sở Pháp lệnh dân chủ cơ sở.

Ngày đăng: 05/07/2023, 16:21

w