Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
300 KB
Nội dung
Bất bình đẳng diện tích đất đai hệ thống phân tầng xã hội nông thôn Việt Nam Đỗ Thiên Kính Ý tưởng mục tiêu nghiên cứu Thực trạng khiếu kiện đất đai Việt Nam trở thành vấn đề xã hội nóng bỏng Gần 70% số vụ khiếu kiện có liên quan đến đất đai: “Theo số liệu tổng hợp Thanh tra Chính phủ, đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai bình quân năm [từ 2003 đến 2010] chiếm 69,79% số đơn thư khiếu nại, tố cáo.” (Lê Sơn, 2013) Trong đó, vấn đề bật khiếu kiện người dân quyền giả đền bù thu hồi đất Thực tiễn đặt vấn đề người dân (chủ yếu nông dân) với quyền (cán lãnh đạo, quản lý) có liên quan đến đất đai nào? Câu hỏi từ thực tiễn đặt thể tháp phân tầng xã hội Việt Nam (Đỗ Thiên Kính, 2012: 127~130) sau: Lãnh đạo Doanh nhân Trong hình kim tự tháp này, tầng lớp cao (trong có tầng lớp lãnh đạo, Tầng lớp cao C.Môn cao quản lý) sở hữu kiểm soát nhiều loại Nhân viên nguồn lực xã hội Một nguồn lực quan trọng đất đai Công nhân Tầng lớp quốc gia (bên cạnh nguồn lực tài B.bán-D.vụ (trung lưu) nguồn lực khác) Các tầng lớp thấp Tiểu thủ CN (trong có tầng lớp nơng dân) có nguồn L.động g.đơn lực Từ sở lý thuyết quyền sở Tầng lớp thấp Nơng dân hữu kiểm sốt nguồn lực cách bất bình đẳng tầng lớp xã hội gợi ý tưởng nghiên cứu phải tầng lớp nông dân ngày kiểm sốt đất đai so với tầng lớp lãnh đạo, quản lý? Từ đây, mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm xu hướng/dịng dịch chuyển đất đai tập trung vào hộ gia đình có người tầng lớp lãnh đạo, quản lý diễn Điều có hàm ý gợi mở vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu có ý nghĩa thời nóng hổi tình trạng sử dụng đất đai Việt Nam Vài lời phân tích xử lý số liệu Nghiên cứu dựa kết xử lý Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam: VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 Trong đó, VHLSS 2004, 2006, 2008 điều tra dàn khung chọn mẫu so sánh với Từ năm 2010 sau, điều tra VHLSS thực dàn khung chọn mẫu (đầy đủ hơn) Do vậy, nên lưu ý việc so sánh VHLSS 2010 với VHLSS trước Cụ thể, phân tích đất trồng trọt, diện tích loại đất năm 2010 trình bày bảng số liệu, xu hướng biến đổi (thể qua tỉ lệ % tăng, giảm đồ thị minh họa) phân tích chủ yếu cho năm từ 2004~2008 Trong tương lai, xử lý tiếp tục VHLSS 2012, 2014 ta so sánh thêm xu hướng biến đổi cho năm 2010~2014 Mặt khác, đất trồng trọt nguồn lực thể chủ yếu khu vực nông thôn, đô thị Do vậy, nghiên cứu tập trung vào loại đất trồng hàng năm, lâu năm, đất lâm nghiệp (bao gồm loại đất thuê, cho thuê 12 tháng qua) vườn/ao liền kề đất thổ cư tính tốn cho khu vực nơng thơn có ý nghĩa Riêng bất động sản tích trữ (có mảnh đất ở, nhà khác) phân tích cho nước khu vực nông thôn, đô thị Trong bảng hỏi VHLSS có số câu hỏi diện tích loại đất đai bất động sản tích trữ hộ gia đình Nguồn lực đất đai bất động sản tích trữ phân tích theo nhóm hộ gia đình nhằm miêu tả thực trạng bất bình đẳng diện tích đất đai bất động sản tích trữ hộ gia đình nơng nghiệp (đại diện cho tầng lớp nơng dân) hộ có người làm lãnh đạo, quản lý (đại diện cho tầng lớp lãnh đạo, quản lý) Điều nhằm thực ý tưởng nghiên cứu nêu phải tầng lớp nơng dân ngày kiểm sốt đất đai so với tầng lớp lãnh đạo, quản lý? Ý tưởng xuất phát từ sở lý thuyết quyền sở hữu kiểm soát nguồn lực cách bất bình đẳng tầng lớp tháp phân tầng xã hội Các khái niệm Trong nghiên cứu này, khái niệm tóm tắt số loại đất Tổng cục Thống kê (TCTK) xác định: “- Đất sản xuất nông nghiệp: đất nơng nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp, bao gồm đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm + Đất trồng hàng năm: đất chuyên trồng loại có thời gian sinh trưởng từ gieo trồng tới thu hoạch không (01) năm; [ ] + Đất trồng lâu năm: đất trồng loại có thời gian sinh trưởng năm từ gieo trồng tới thu hoạch; [ ] - Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên có rừng trồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng [ ], đất để trồng rừng [ ] - Ao liền kề đất thổ cư: Là diện tích ao phạm vi đất thổ cư hộ, khơng kể ao, hồ khác ngồi đất thổ cư hộ - Vườn liền kề đất thổ cư: Là diện tích đất vườn quanh nhà phạm vi đất thổ cư hộ, khơng kể vườn ngồi đất thổ cư hộ.” (Tổng cục Thống kê, 2010: 57-58) Đất trồng trọt: khái niệm chung bao gồm loại đất (trồng hàng năm, lâu năm lâm nghiệp) Diện tích trung bình loại đất đai bất động sản tích trữ tính tốn cho tất nhóm HGĐ có, khơng có loại tài sản Đối với phân loại thành nhóm HGĐ tác giả xác định (dựa sở khái niệm HGĐ nông nghiệp TCTK xác định1): “Nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nuôi trồng thủy sản lâm nghiệp (chỉ bao gồn trồng rừng, tu bổ, cải tạo rừng khai thác lâm sản) Hộ nông nghiệp: Là hộ có tồn phần lớn lao động tham gia sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nơng nghiệp) Nguồn sống thành - Hộ gia đình có người làm lãnh đạo, quản lý (đại diện cho tầng lớp lãnh đạo, quản lý): hộ gia đình có 01 lao động từ 15 tuổi trở lên có nghề nghiệp 12 tháng qua làm lãnh đạo, quản lý (có mã nghề nghiệp từ số 11 đến số 17 bảng hỏi VHLSS) - Hộ gia đình nơng nghiệp (đại diện cho tầng lớp nông dân), cách gọi khác hộ gia đình nơng dân: Loại trừ hộ có người làm lãnh đạo, quản lý trên, hộ gia đình nơng nghiệp/nơng dân hộ gia đình có từ q nửa tổng số lao động hộ từ 15 tuổi trở lên có nghề nghiệp 12 tháng qua làm nơng, lâm nghiệp, thủy hải sản (có mã nghề nghiệp từ số 61 đến số 63 số 92 bảng hỏi VHLSS) Nhóm hộ gia đình thứ ba nhóm hộ cịn lại (bao gồm HGĐ có lao động hộ từ 15 tuổi trở lên có mã số nghề nghiệp cịn lại, sau loại trừ mã nghề hai nhóm HGĐ nơng dân HGĐ có người làm lãnh đạo, quản lý) Như vậy, hộ mà khơng có lao động từ 15 tuổi trở lên không làm nghề 12 tháng qua khơng nằm nhóm hộ nghiên cứu (số hộ loại nước chiếm tỉ lệ ít, khoảng 2~3%) Sở dĩ vậy, nghiên cứu muốn thông qua HGĐ để đại diện cho tầng lớp xã hội Tỉ lệ nhóm HGĐ khu vực nông thôn VHLSS biến đổi qua năm sau: nhóm HGĐ Hộ lãnh đạo, quản lý Nhóm hộ Hộ nơng dân Tổng (N) % 2004 2006 2008 2010 2,6 2,7 2,3 1,4 40,1 41,9 43,9 48,5 57,3 55,4 53,8 50,1 (6.816) 100 (6.707) 100 (6.656) 100 (6.564) 100 Nguồn: Kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 Ba nhóm hộ gia đình bảng đại diện cho cá nhân khu vực nơng thơn có mã nghề nghiệp 12 tháng qua (từ 15~60 tuổi nghỉ học 12 tháng qua) thuộc nhóm tầng lớp xã hội sau: Các tầng lớp xã hội Lãnh đạo, quản lý Các tầng lớp Nông dân Tổng (N) % 2004 2006 2008 2010 1,1 1,1 1,0 0,6 34,9 36,5 38,2 43,3 64,0 62,4 60,8 56,1 (15.008) (14.743) (14.586) (13.271) 100 100 100 100 Nguồn: Kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 Kết nghiên cứu trình bày đại diện cho toàn thể HGĐ nơng dân HGĐ có người lãnh đạo, quản lý (qua đại diện cho tầng lớp nông dân tầng lớp lãnh đạo, quản lý) khu vực nông thôn bảng viên hộ dựa vào kết sản xuất nông nghiệp.” (Tổng cục Thống kê, 2000: 207) KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sự quản lý, sử dụng diện tích đất đai bất động sản tích trữ nhóm hộ gia đình Các loại đất đai trình bày đất giao cho HGĐ quản lý, sử dụng Ngồi cịn có chủ thể xã hội khác (như nông, lâm trường, quân đội …) quản lý sử dụng nguồn lực đất đai (nhưng không thu thập thông tin VHLSS) 4.1 Đất trồng hàng năm Kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 diện tích đất trồng hàng năm nhóm HGĐ đại diện cho tầng lớp xã hội khu vực nơng thơn trình bày Bảng Bảng Diện tích đất trồng hàng năm hộ gia đình quản lý sử dụng (khu vực nông thôn) Đ.v = m2/người/HGĐ Tăng/ Đại diện 2004 2006 2008 giảm 2010 tầng lớp xã hội (%) (04~08) Hộ L.đạo, q.lý 1084 1010 1569 Nhóm 533 535 499 Hộ nơng dân 1101 1174 1287 TB 877 902 948 44,8 1011 -6,5 419 16,8 1191 8,1 814 Nguồn: Kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 (tính cho tất nhóm HGĐ có đất, khơng có loại đất này) Ở Bảng 1, ta thấy tổng diện tích đất hàng năm hộ gia đình (đại diện cho tầng lớp xã hội) quản lý sử dụng tăng lên 8,1% từ năm 2004 đến 2008 Nhưng, nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý tăng lên tới 44,8% (tức gần gấp rưỡi sau năm), cịn nhóm HGĐ nơng dân tăng 16,8% Nhóm HGĐ giảm diện tích loại đất Như vậy, số liệu Bảng thể xu hướng dịch chuyển (dịng dịch chuyển) diện tích đất trồng hàng năm tập trung vào nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý nhiều Điều thể đồ thị minh họa cho thấy đường đồ thị nhóm HGĐ lãnh đạo có xu hướng lên cao 4.2 Đất trồng lâu năm Tương tự loại đất đây, kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 diện tích đất trồng lâu năm nhóm HGĐ đại diện cho tầng lớp xã hội khu vực nơng thơn trình bày Bảng Bảng Diện tích đất trồng lâu năm hộ gia đình quản lý sử dụng (khu vực nông thôn) Đ.v = m2/người/HGĐ Đại diện 2004 2006 2008 tầng lớp xã hội Tăng/ giảm 2010 (%) (04~08) Hộ L.đạo, q.lý Nhóm Hộ nông dân TB 179 522 543 203,7 131 160 171 30,7 329 398 411 24,9 247 302 309 25,1 360 167 534 353 Nguồn: Kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 (tính cho tất nhóm HGĐ có đất, khơng có loại đất này) Ở Bảng 2, ta thấy tổng diện tích đất lâu năm hộ gia đình (đại diện cho tầng lớp xã hội) quản lý sử dụng tăng lên 25,1% từ năm 2004 đến 2008 Nhưng, nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý tăng lên tới 203,7%, nhóm HGĐ nơng dân tăng 24,9% (tương đương mức tăng trung bình 25,1%) Như vậy, số liệu Bảng thể xu hướng dịch chuyển (dịng dịch chuyển) diện tích đất trồng lâu năm tập trung vào nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý nhiều Điều thể đồ thị minh họa cho thấy đường đồ thị nhóm HGĐ lãnh đạo có xu hướng lên cao Hơn nữa, đường đồ thị nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý vượt nhóm HGĐ nơng dân từ năm 2006 Trong đó, đất hàng năm mục đến năm 2008 nhóm lãnh đạo vượt nhóm nơng dân 4.3 Đất lâm nghiệp Tương tự loại đất đây, kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 diện tích đất lâm nghiệp nhóm HGĐ đại diện cho tầng lớp xã hội khu vực nơng thơn trình bày Bảng Ở Bảng 3, ta thấy tổng diện tích đất lâm nghiệp hộ gia đình (đại diện cho tầng lớp xã hội) quản lý sử dụng tăng lên 53,4% từ năm 2004 đến 2010 Nhưng, nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý tăng lên tới 1.294,0% (gần gấp 13 lần) từ năm 2004 đến 2010, cịn nhóm HGĐ nơng dân tăng 63,3% (cao chút so với mức tăng trung bình 53,4%) Riêng nhóm HGĐ có mức tăng thấp diện tích loại đất 11,3% Như vậy, số liệu Bảng tiếp tục thể xu hướng dịch chuyển (dòng dịch chuyển) diện tích đất lâm nghiệp tập trung vào nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý nhiều nhanh so với loại đất trồng hàng năm lâu năm Điều thể đồ thị minh họa cho thấy đường đồ thị nhóm HGĐ lãnh đạo có xu hướng vút lên cao nhanh (thể qua đường đồ thị có độ dốc lớn hơn) Bảng Diện tích đất lâm nghiệp hộ gia đình quản lý sử dụng (khu vực nông thôn) Đ.v = m2/người/HGĐ Tăng (%) Đại diện 2004 2006 2008 2010 (04~10) tầng lớp xã hội Hộ L.đạo, q.lý 2679 1.294, 192 248 1289 11,3 Nhóm 75 65 81 84 63,3 Hộ nông dân 354 420 401 578 53,4 TB 240 267 282 368 Nguồn: Kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 (tính cho tất nhóm HGĐ có đất, khơng có loại đất này) 4.4 Vườn, ao liền kề với đất thổ cư Tương tự loại đất đây, kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 diện tích đất vườn, ao liền kề với đất (khơng tính đất vườn, ao bên ngồi đất thổ cư) nhóm HGĐ đại diện cho tầng lớp xã hội khu vực nông thơn trình bày Bảng Bảng Diện tích đất vườn, ao liền kề với đất hộ gia đình quản lý sử dụng (khu vực nông thôn) Đ.v = m2/người/HGĐ Tăng/ Đại diện 2004 2006 2008 giảm 2010 tầng lớp xã hội (%) (04~08) Hộ L.đạo, q.lý Nhóm Hộ nơng dân TB 91 88 158 129 124 52 110 86 139 52,2 52 -40,8 114 -28,0 87 - 32,5 115 39 106 74 Nguồn: Kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 (tính cho tất nhóm HGĐ có đất vườn/ao, khơng có loại đất vườn/ao này) Ở Bảng 4, ta thấy xu hướng chung giảm diện tích đất vườn, ao từ năm 2004 đến 2008 (tỉ lệ giảm - 32,5%) Điều cho thấy xu hướng giảm bớt diện tích đất vườn, ao HGĐ Có lẽ xu hướng giảm phản ánh q trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất vườn, ao trở thành đất nhằm tăng giá trị đất đai? Phải điều phù hợp với sốt đất đai lên năm gần đây? Nhưng, riêng nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý lại tăng tới 52,2% Cịn nhóm HGĐ nơng dân có xu hướng ngược lại giảm (- 28,0%) Nếu tiếp tục mở rộng tính tốn tỉ lệ tăng/giảm diện tích loại đất đến năm 2010 (so với năm 2004), thể xu hướng tăng/giảm tương tự (mặc dù mẫu khảo sát VHLSS 2010 khác với VHLSS trước đó) Như vậy, số liệu Bảng thể xu hướng dịch chuyển (dịng dịch chuyển) diện tích đất vườn, ao liền kề với đất tập trung vào nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý nhiều Điều thể đồ thị minh họa cho thấy đường đồ thị nhóm HGĐ lãnh đạo có xu hướng lên, cịn nhóm HGĐ nơng dân khơng 4.5 Mảnh đất ở, nhà khác Ngoài nơi tại, VHLSS có thu thập thơng tin nơi thứ trở lên, mảnh đất khác Kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 số hộ gia đình có mảnh đất ở, nhà khác nhóm HGĐ đại diện cho tầng lớp xã hội nước khu vực nông thôn, đô thị trình bày Bảng đồ thị Hình tương ứng Bảng Tỉ lệ hộ gia đình có mảnh đất ở, nhà khác Đ.v = % Đại diện Cả nước Đô thị Nông thôn tầng lớp XH 2004 2006 2008 2010 2004 2006 2008 2010 2004 2006 2008 2010 Hộ L.đạo 16,4 16,4 17,4 17,6 18,9 17,9 12,8 26,8 15,6 15,9 19,2 13,2 Nhóm 11,4 10,8 11,3 10,0 11,3 12,6 12,7 11,7 11,6 9,5 10,3 8,7 Hộ nông dân 6,4 6,8 6,4 6,0 9,4 6,8 9,9 7,8 6,2 6,8 6,1 5,9 TB 9,3 9,2 9,4 8,6 11,3 12,2 12,5 11,6 8,6 8,1 8,3 7,4 Nguồn: Kết xử lý VHLSS 2004, 2006, 2008, 2010 Hình Tỉ lệ hộ gia đình (cả nước, thị nơng thơn) có mảnh đất ở, nhà khác Đồ thị Hình thể nguồn số liệu Bảng cho thấy đường đồ thị nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý ln nằm (cao nhất) nhóm HGĐ nơng dân nằm (thấp nhất) Xu hướng chung nước bất bình đẳng tăng lên năm 2010 (đường đồ thị loe ra) Trong đó, khu vực thị nguồn bất động sản tích trữ tăng mạnh nhóm HGĐ lãnh đạo (26,8%) vào năm 2010 Ở khu vực nơng thơn khơng (2010): nhóm HGĐ lãnh đạo giảm cịn nửa (13,2%) khu vực đô thị (26,8%) Từ đây, câu hỏi đặt phải tăng nhanh nguồn bất động sản tích trữ nhóm HGĐ lãnh đạo vào năm 2010 khu vực đô thị phản ánh sốt đất đai Việt Nam lên đến đỉnh điểm vào năm 2010? Từ (2011) đến (2014), thị trường bất động sản rơi vào tình trạng đóng băng chưa phục hồi trở lại Phải sốt đất đai (2010) làm cho nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý có nhiều tiền đầu tư vào nguồn bất động sản tích trữ này? Nếu vậy, nguồn lực tài (tiền tệ) tập trung nhiều vào nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý biểu dạng bất động sản tích trữ tăng lên mạnh vào năm 2010 khu vực đô thị rõ ràng Nguồn liệu minh họa từ Báo điện tử VietNamNet Hộp thể rõ thêm phần cho điều Việt Nam Đến đây, lý thuyết phân tầng xã hội cho lợi quyền lực gắn liền (tương quan) với tài sản thể rõ đồ thị Hình Bảng QUAN CHỨC CÓ NHIỀU BẤT ĐỘNG SẢN Chỉ có Việt Nam "bảo mật" tài sản quan chức? Lan Hương (Báo điện tử VietNamNet, ngày 03-04-2014) LTS: Quan chức có nên/được/phải giàu người dân khơng? Tài sản người đang/đã lãnh đạo có cần cơng khai minh bạch nguồn gốc tài chính, người dân cần tạo điều kiện để thực quyền giám sát nội dung trao đổi GS.TS Đặng Hùng Võ với Tuần Việt Nam Người dân giận tất yếu [PV Lan Hương hỏi]: Có thực tế suốt thời gian qua, truyền thơng đưa tin hình ảnh đất đai, nhà cửa, tài sản lớn quan chức, người dân thường bày tỏ thái độ phản ứng Ông lý giải giận đó? [GS.TS Đặng Hùng Võ trả lời]: Trên thực tế, thấy nhân dân giận nghe thông tin giàu có quan chức hay quan chức khác, họ chưa hiểu rõ ngành giàu có Người dân kết luận tham nhũng mà có Xét lơ-gíc tư duy, giận thiếu sở […] Đó quy luật tất yếu thơi, người ta thấy làm quan chức giàu […] Cứ nhìn cán ăn tiêu xa hoa họ bực đương nhiên Trên giấy tờ thu nhập thức cán khơng người lao động bình thường Nhưng thực tế người lao động bình thường dám ăn bát bún dăm nghìn, quan chức lại đàng hồng ơ-tơ xịn, ăn bát phở đặc biệt vài trăm nghìn Khi người dân nhìn thấy chi tiêu nhiều so với tằn tiện, eo hẹp họ mà lại ngun giàu sang đó, việc họ giận tất yếu (còn nữa)… Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/168262/chi-co-viet-nam bao-mat tai-san-quanchuc-.html (Truy cập ngày 16-5-2014) Lương Thứ trưởng triệu, đủ sống thoải mái Lan Hương (Báo điện tử VietNamNet, ngày 04-04-2014) Tuần Việt Nam tiếp tục trò chuyện với GS.TS Đặng Hùng Võ: Cịn nhiều quan chức có tài sản giật ơng Truyền [PV Lan Hương hỏi]: Ơng có bình luận tài sản khủng quan chức mà truyền thông đưa tin thời gian gần đây? [GS.TS Đặng Hùng Võ trả lời]: Tôi chưa bình luận khối tài sản người hay người khác, khơng bình luận để trả lời câu hỏi Trước hết, để bình luận cần tới thơng tin xác Sau đó, câu chuyện tài sản quan chức câu chuyện chung Việc tìm người hay người có tài sản khơng phải cách để giải vấn đề Tơi tin cịn có nhiều quan chức có tài sản đáng giật nhiều […] Tiền bạc giấu được, cịn đất đai, nhà cửa khơng thể giấu Hiện nước ta, đất đai chỗ dễ phát tham nhũng quan chức Trong công chống tham nhũng, nhằm vào câu hỏi để giải tồn vấn đề (tác giả nhấn mạnh) Tơi cho phịng tham nhũng quan trọng hơn, giải pháp dài hạn Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/168263/luong-thu-truong-8-trieu toi-du-songthoai-mai.html (Truy cập ngày 16-5-2014) Những biệt thự chục tỉ gây ầm ĩ quan chức (Báo điện tử VietNamNet, ngày 27-02-2014) LTS: Trong có khoảng 17 triệu lao động Việt Nam có thu nhập chuẩn nghèo, theo báo cáo cuối năm 2013 Tổ chức Lao động Quốc tế, khơng quan chức nhà nước quan chức, đồng lương công chức Nhà nước lại xây biệt thự hàng chục tỉ đồng Nhà vườn trai chủ tịch tỉnh Hải Dương Vào năm 2012, dư luận xôn xao bàn tán trước nguồn gốc khu vườn rộng 4.152m2 trồng loại gỗ sưa đá phong thủy quý có giá trị hàng triệu đô huyện Ninh Giang, Hải Dương Theo thơng tin vào thời điểm đó, chủ sở hữu khu vườn Bùi Thanh Tùng, trưởng phòng Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương, đồng thời trai ông Bùi Thanh Quyến – Bí thư tỉnh Hải Dương Với chức danh vậy, ông Bùi Thanh Tùng không tránh khỏi việc dư luận đặt câu hỏi: với mức thu nhập cán công chức Nhà nước, ông Tùng lấy đâu tiền để xây dựng cho dinh lộng lẫy đến vậy? Vụ việc trở lên "nóng" phản ánh báo Quân đội nhân dân hàng loạt sai phạm đất đai ông Bùi Thanh Quyến đưa bàn tán Cụ thể, đương chức Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, ông Quyến bị tố cáo tra số dự án sử dụng đất […] Nhà Dương Chí Dũng Dương Chí Dũng trường hợp quan điều tra phát hành vi dùng tiền tham ô để mua sắm số hộ cao cấp cho "bồ nhí" Theo thông tin từ Bộ Công an, số tiền 1,66 triệu USD Dương Chí Dũng tham việc mua ụ vào năm 2007 đổ vào mua hộ chung cư cao cấp cho người tình bà P.T.T […] Nhà ông Trần Văn Truyền Ẫm ĩ không hai vụ việc trên, số biệt thự có giá trị ngun Tổng tra Chính phủ Trần Văn Truyền chủ đề bàn luận sôi Căn biệt thự sang trọng xây dựng lơ dất có diện tích khủng 10.000 m2 "tình cờ" bị phát Ngay lập tức, ông Truyền bắt buộc phải lên tiếng trần tình, khu đất trai ơng, cịn biệt thự “người em kết nghĩa” ơng xây tặng, hồn tồn khơng phải tài sản từ đồng lương ỏi vị quan chức ơng Tuy nhiên, lời giải thích cho biệt thự khu đất có giá 15 tỉ đồng, biệt thự Sài gịn ơng chưa nói đến Hiện ơng Truyền đứng trước yêu cầu đáng nhân dân phải chứng minh nguồn tiền xây biệt thự tiền hợp pháp (Theo Một giới) Nguồn: http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/163345/nhung-biet-thu-chuc-ti-gay-am-i-cua-quanchuc.html (Truy cập ngày 16-5-2014) Hộp Quan chức Việt Nam có nhiều bất động sản 4.6 Xu hướng dịch chuyển loại đất trồng trọt Tổng hợp lại diện tích loại đất trồng trọt đặt cạnh (Hình 2), ta thấy xu hướng dịch chuyển (dịng dịch chuyển) diện tích loại đất trồng trọt tập trung vào nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý nhiều so với nhóm HGĐ nơng dân Điều thể Hình cho thấy đường đồ thị nhóm HGĐ lãnh đạo ln có xu hướng lên cao Trong đó, đường đồ thị nhóm HGĐ lãnh đạo vượt lên (vút lên) cao nhóm HGĐ nơng dân cách rõ ràng loại đất lâm nghiệp Còn đường đồ thị loại đất khác tương tự, không cao lên rõ ràng đất lâm nghiệp Đến đây, câu hỏi đặt phải phần lớn đất lâm nghiệp thuộc quyền quản lý, sử dụng nhà nước tập thể dễ dàng dịch chuyển tập trung vào nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý nhiều so với đất trồng hàng năm lâu năm? Phải quỹ đất lâm nghiệp mảnh đất màu mỡ cho tình trạng tham nhũng đất đai diễn đây? Sở dĩ vậy, chủ thể quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp thường nhà nước tập thể (như cộng đồng, nông, lâm trường, quân đội) chủ thể thường sử dụng đất hiệu quả, nhiều thực chất đất vơ chủ Trong đó, đất trồng hàng năm lâu năm vốn thuộc quyền sử dụng HGĐ từ lâu - tức đất có chủ sử dụng thực hiệu Những câu hỏi đặt có liên quan đến tình trạng tham nhũng đất đai Việt Nam hay khơng? Đây câu hỏi cịn bỏ ngỏ chưa có câu trả lời Nguồn liệu minh họa từ Báo điện tử Tiền Phong Hộp thể rõ thêm cho câu hỏi đặt 10 QUAN CHỨC THAM NHŨNG ĐẤT RỪNG Nhiều dấu hiệu tham nhũng đất đai Phú Quốc Hồng Lĩnh (Báo điện tử Tiền Phong, ngày 6-9-2012) TP - Sau vụ án đất đai liên quan hàng loạt cán năm 2005 xảy đảo Phú Quốc (Kiên Giang), sóng ngầm trục lợi có dấu hiệu “trỗi” dậy Đất vụ án bị tái chiếm Trong vụ án “tham nhũng đất đai đảo Phú Quốc” năm 2005, có gần 400.000m đất cơng bị chia chác, chủ yếu đất rừng đất quốc phòng Cơ quan chức thời điểm đề nghị thu hồi tồn đất đai liên quan sai phạm Chưa có số liệu thống kê thu hồi bao nhiêu, tình trạng tái chiếm đất vụ án diễn […] Tại khu vực đồi Ra Đa nằm gần khách sạn bốn Sài Gòn - Phú Quốc, đất quốc phòng chia thành 63 lô cho cán huyện người nhà họ Đất có định thu hồi từ nhiều năm qua bị tái lấn chiếm hồn tồn, nhiều nhà kiên cố mọc lên cơng khai […] Nhiều nhà khác quan chức cựu quan chức huyện đảo xây dựng Thi thâu tóm đất cơng Đất rừng, đất cơng nhà nước quản lí bị người có quyền lực địa phương thâu tóm Xã Cửa Cạn điểm nóng việc thâu tóm đất cơng, tai tiếng ơng Bí thư kiêm Chủ tịch UBND xã Nhan Văn Truyền […] Khu đất công rộng 20 nằm phía sau UBND xã Cửa Cạn bị phân lơ, chia chác Ơng Nhan Văn Truyền cịn viết giấy tay hợp đồng mua bán đất rừng ông Lê Văn Mót ơng Nguyễn Minh Châu, diện tích 4.800m ấp xã Cửa Cạn, giá 130 triệu đồng […] Trong đó, Phó Bí thư Đảng ủy xã Cửa Cạn - ông Trần Kiều Hưng lại bị cáo buộc thuê người chặt phá 4.000m2 đất rừng thuộc Vườn Quốc gia Phú Quốc ấp Ông Hưng thừa nhận hành vi với quan chức UBKT Huyện ủy Phú Quốc Vụ việc chưa xử lí Nguồn: http://www.tienphong.vn/xa-hoi/nhieu-dau-hieu-tham-nhung-dat-dai-o-phu-quoc590648.tpo (Truy cập ngày 16-5-2014) Kiên Giang báo cáo Thủ tướng vụ 'tham nhũng đất đai' Hồng Lĩnh (Báo điện tử Tiền Phong, ngày 09-11-2012) TP - Sáng 8-11, Văn phòng UBND tỉnh Kiên Giang gửi báo cáo kết xác minh xung quanh vụ “Nhiều dấu hiệu tham nhũng đất đai Phú Quốc” đăng Tiền Phong số ngày 6-9 Có nội dung xác minh, báo cáo gồm: Đất khu vực đồi Ra Đa nằm gần khách sạn Sài Gòn- Phú Quốc thị trấn Dương Đơng đất rừng, đất cơng bị thâu tóm xã Cửa Cạn […] Đối tượng sử dụng chủ yếu sỹ quan quân đội cán địa phương UBND tỉnh có chủ trương xử lý cho số hộ tiếp tục sử dụng phải đóng tiền sử dụng đất […] Các vụ xã Cửa Cạn, điển vụ ơng Ngơ Hải Lực có diện tích đất 26.545m cấp giấy chứng nhận QSDĐ Sau ơng Lực tiếp tục xin hợp thức hố thêm 11.248m đất rừng, ơng Nhan Văn Truyền (Bí thư kiêm Chủ tịch xã Cửa Cạn) lập hồ sơ giả qua mặt quyền cấp sổ đỏ Sau đó, ơng Lực bán lô đất này, thu 3,9 tỷ đồng Sau Tiền Phong phanh phui vụ việc, ông Nhan Văn Truyền bị cách chức Huyện ủy viên, buộc chức vụ xã Cửa Cạn Việc làm giả hồ sơ chuyển quan điều tra tiếp tục làm rõ […] Báo cáo tỉnh Kiên Giang thực theo đạo Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, sau Tiền Phong đăng “Nhiều dấu hiệu tham nhũng đất đai đảo Phú Quốc” Kết xác minh cho thấy dấu hiệu tham nhũng đất đai rõ ràng, quy mô lớn, kéo dài, liên quan nhiều cán địa phương Tuy nhiên, báo cáo lại nhận xét việc báo Tiền Phong phản ánh “có tượng, nhiên chưa phản ánh xác hoàn toàn Đối với 10 11 trường hợp Báo nêu “thâu tóm” đất cơng (ở Cửa Cạn), phản ánh hồn tồn trường hợp; phản ánh có đúng, có sai trường hợp; cịn lại trường hợp báo đưa tin chưa xác” Nguồn: http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/kien-giang-bao-cao-thu-tuong-vu-tham-nhungdat-dai-599224.tpo (Truy cập ngày 16-5-2014) Hộp Tình trạng tham nhũng đất rừng Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang) Hình Diện tích đất trồng trồng trọt hộ gia đình quản lý sử dụng (khu vực nông thôn) Đối với bất động sản tích trữ (nó thể “quy tụ” “hội đủ” loại nguồn lực tài đó) đường đồ thị HGĐ lãnh đạo, quản lý nằm (cao nhất) HGĐ nông dân nằm (thấp nhất) suốt tất khảo sát VHLSS từ năm 2004 đến 2010 phạm vi nước, hai khu vực đô thị nông thôn Việt Nam (Hình 1) Như vậy, tổng hợp lại loại đất trồng trọt nguồn tài sản tích trữ ta thấy hình kim tự tháp phân tầng xã hội Việt Nam, tầng lớp cao có quyền sử dụng, quản lý kiểm soát nhiều loại nguồn lực xã hội Còn tầng lớp thấp có nguồn lực Cụ thể hơn, nguồn số liệu VHLSS chứng tỏ tầng lớp nông dân ngày kiểm sốt đất đai so với tầng lớp lãnh đạo, quản lý Đến đây, trả lời câu hỏi gợi ý tưởng nghiên cứu phần đầu viết Đối với bất động sản tích trữ nhóm HGĐ lãnh đạo, quản lý chiếm hữu cao so với tất Như vậy, xem xét theo nguồn tài sản tích trữ tầng lớp lãnh đạo, quản lý có quán địa vị kinh tế/tài sản địa vị xã hội họ Trong đó, đo lường theo báo khác (ví dụ thu nhập, chi tiêu), họ thuộc vào tình trạng khơng qn vị kinh tế xã hội (Đỗ Thiên Kính, 2012: 54) ♣ Bài viết tìm hiểu xu hướng dịch chuyển đất đai tập trung vào hộ gia đình có người tầng lớp lãnh đạo, quản lý diễn Kết nghiên cứu cho thấy xu hướng dịch chuyển (dòng dịch chuyển) diện tích loại đất trồng trọt (trồng hàng năm, lâu năm đất rừng) tập trung vào nhóm hộ gia đình có người làm lãnh đạo, quản lý nhiều so với nhóm hộ gia đình nơng dân Trong đó, đất lâm nghiệp có tốc độ dịch chuyển (tỉ lệ tăng lên) vào nhóm hộ gia đình lãnh đạo, quản lý cao nhanh Đặc biệt, bất động sản tích trữ (có mảnh đất ở, nhà khác) nhóm hộ gia 12 đình lãnh đạo, quản lý ln có tỉ lệ cao nhiều so với hộ gia đình nơng dân./ Tài liệu trích dẫn Báo điện tử VietNamNet: Những biệt thự chục tỉ gây ầm ĩ quan chức http://vietnamnet.vn/vn/xa-hoi/163345/nhung-biet-thu-chuc-ti-gay-am-icua-quan-chuc.html (Truy cập ngày 16-5-2014) Đỗ Thiên Kính, 2012: Hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam (Qua Điều tra Mức sống Hộ gia đình Việt Nam 2002-2004-20062008) NXB Khoa học xã hội Hà Nội Hồng Lĩnh, 2012: Nhiều dấu hiệu tham nhũng đất đai Phú Quốc Báo điện tử Tiền Phong http://www.tienphong.vn/xa-hoi/nhieu-dau-hieutham-nhung-dat-dai-o-phu-quoc-590648.tpo (Truy cập ngày 16-5-2014) Hồng Lĩnh, 2012: Kiên Giang báo cáo Thủ tướng vụ 'tham nhũng đất đai' Báo điện tử Tiền Phong http://www.tienphong.vn/Phap-Luat/kien-giangbao-cao-thu-tuong-vu-tham-nhung-dat-dai-599224.tpo (Truy cập ngày 165-2014) Lan Hương (thực hiện), 2014: Chỉ có Việt Nam "bảo mật" tài sản quan chức? Báo điện tử VietNamNet http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/168262/chi-co-viet-nam bao-mat-tai-san-quan-chuc-.html (Truy cập ngày 16-5-2014) Lan Hương (thực hiện), 2014: Lương Thứ trưởng triệu, đủ sống thoải mái Báo điện tử VietNamNet http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/168263/luong-thu-truong-8-trieu-toi-du-song-thoai-mai.html (Truy cập ngày 16-5-2014) Lê Sơn, 2013: Ngày họp cuối, Quốc hội thông qua Luật Đất đai Báo điện tử Chính phủ http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noibat/Ngay-hop-cuoi-Quoc-hoi-thong-qua-Luat-Dat-dai/187090.vgp Tổng cục Thống kê, 2000: Điều tra mức sống dân cư Việt Nam 1997-1998 (Viet Nam Living Standards Survey 1997-1998) Nhà xuất Thống kê Hà Nội Tổng cục Thống kê, 2010: Sổ tay khảo sát mức sống dân cư 2010 Hà Nội Tóm tắt Bài viết tìm hiểu xu hướng dịch chuyển đất đai tập trung vào hộ gia đình có người tầng lớp lãnh đạo, quản lý diễn Kết nghiên cứu cho thấy xu hướng dịch chuyển (dịng dịch chuyển) diện tích loại đất trồng trọt (trồng hàng năm, lâu năm đất rừng) tập trung vào nhóm hộ gia đình có người làm lãnh đạo, quản lý nhiều so với nhóm hộ gia đình nơng dân Trong đó, đất lâm nghiệp có tốc độ dịch chuyển (tỉ lệ tăng lên) vào nhóm 13 hộ gia đình lãnh đạo, quản lý cao nhanh Đặc biệt, bất động sản tích trữ (có mảnh đất ở, nhà khác) nhóm hộ gia đình lãnh đạo, quản lý ln có tỉ lệ cao nhiều so với hộ gia đình nơng dân 14 ... Nguồn lực đất đai bất động sản tích trữ phân tích theo nhóm hộ gia đình nhằm miêu tả thực trạng bất bình đẳng diện tích đất đai bất động sản tích trữ hộ gia đình nơng nghiệp (đại diện cho tầng lớp... có ý nghĩa Riêng bất động sản tích trữ (có mảnh đất ở, nhà khác) phân tích cho nước khu vực nơng thơn, thị Trong bảng hỏi VHLSS có số câu hỏi diện tích loại đất đai bất động sản tích trữ hộ gia... quyền sở hữu kiểm sốt nguồn lực cách bất bình đẳng tầng lớp tháp phân tầng xã hội Các khái niệm Trong nghiên cứu này, khái niệm tóm tắt số loại đất Tổng cục Thống kê (TCTK) xác định: “- Đất sản