1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

184 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Tác giả Hoàng Thủy Yến
Người hướng dẫn PGS.TS. NGUYỄN VĂN CÔNG, GS.TS. LÊ QUỐC HỘI
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hàn Nội
Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,26 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Mộtsốvấnđềlýluậncơbảnvềbấtbìnhđẳngthunhập (26)
    • 1.1.1. Khái niệmvềbấtbìnhđẳngthunhập (26)
    • 1.1.2. Đolườngbấtbìnhđẳngthunhập (27)
    • 1.1.3. Các nguyênnhâncủabấtbìnhđẳngthunhập (30)
  • 1.2. Mộtsốvấnđềlýluậncơbảnvềtăngtrưởngkinhtế (33)
    • 1.2.1. Khái niệmtăngtrưởngkinhtế (33)
    • 1.2.2. Đolườngtăng trưởngkinhtế (34)
    • 1.2.3. Các nhântốảnh hưởngđếntăngtrưởng kinhtế (35)
  • 1.3. Cáclýthuyếtvềtácđộngcủabấtbìnhđẳngthunhậpđếntăngtrưởngkin htế 29 1.31.Tácđộngtíchcựccủabấtbìnhđẳng thunhậpđếntăngtrưởngkinhtế31 1.32.Tácđộngtiêucựccủabấtbìnhđẳng thunhậpđếntăngtrưởngkinhtế32 1.4. Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết mối quan hệ giữa phân phối thu nhậpvàtăngtrưởngkinhtế (39)
    • 1.4.1. KinhnghiệmBraxin (46)
    • 1.4.2. KinhnghiệmHànQuốc (48)
    • 1.4.3. KinhnghiệmTrungQuốc (51)
    • 1.4.4. Các bàihọckinhnghiệmchung (53)
  • 2.1. ThựctrạngbấtbìnhđẳngthunhậpởViệtNam (59)
    • 2.1.1. Thựctrạngbấtbìnhđẳngchung (59)
    • 2.1.2. Bất bìnhđẳngthunhậptheokhuvựcthànhthịvànôngthôn (62)
    • 2.1.3. Bất bìnhđẳngthunhậptheovùngđịalý (65)
    • 2.1.4. BấtbìnhđẳngtheohệsốGINI (66)
    • 2.1.5. Bất bìnhđẳngtrongtiếpcậnmộtsốdịchvụxãhộicơbản (71)
    • 2.1.6. NguyênnhâncủabấtbìnhđẳngthunhậpởViệtNam (82)
  • 2.2. ThựctrạngtăngtrưởngkinhtếởViệtNam (86)
    • 2.2.1. Xu hướngtăng trưởngkinhtế (86)
    • 2.2.2. Chất lượngtăng trưởngkinhtế (88)
  • 2.3. ThựctrạngmốiquanhệgiữabấtbìnhđẳngthunhậpvàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam 87 1. Mộtsốchủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcvềkếthợpgiữatăng trưởngkinhtếvớithựchiệncôngbằngxãhội (97)
    • 2.3.2. Thựct r ạ n g m ố i q u a n h ệ g i ữ a b ấ t b ì n h đ ẳ n g t h u n h ậ p v à t ă n g t r ư ở n g kinhtếởViệtNam (107)
  • 2.4. Đánhgiáchungvềthựctrạngmốiquanhệgiữabấtbìnhđẳngthunhậpvàtăngt rưởngkinhtế (115)
  • 3.1. Xácđịnhmôhìnhvàphươngphápướclượng (121)
    • 3.1.1 Mô hìnhướclượng (121)
    • 3.1.2 Phươngphápướclượng (122)
  • 3.2. Sốliệu (126)
  • 3.3. Thốngkêvàphânphốixácsuấtcủacácbiếntrongmôhình (127)
  • 3.4. Mốiquanhệgiữabiếnphụthuộcvàmộtsốbiếngiảithích (132)
  • 3.5. Kếtquảướclượnghồiquy (135)
    • 3.5.1. Tácđộngcủabấtbìnhđẳngthunhập(đolườngbằnghệsốGINI)đếntăn gtrưởngkinhtế (135)
    • 3.5.2. Tácđộngcủabấtbìnhđẳngthunhập(đolườngbằngkhoảngcáchnhómgiàunhất /nhómnghèo nhất)đếntăngtrưởng kinhtế (140)
  • 4.1. Quan điểm tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực củabấtbìnhđẳngthunhậpđếntăngtrưởngkinhtế (143)
    • 4.1.1. Quanđiểmtổngquát (143)
    • 4.1.2. Quanđiểmcụthể (144)
  • 4.2. Cơ hội và thách thức cho việc tận dụng tác động tích cực và hạn chế tácđộng tiêu cực của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở ViệtNam (149)
    • 4.2.1 Cơhội (149)
    • 4.2.2. Tháchthức (150)
  • 4.3. Giảipháptậndụngtácđộngtíchcựcvàhạnchếtácđộngtiêucựccủabấtbìnhđẳngthu nhậpđếntăngtrưởngkinhtế (152)
    • 4.3.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo gắnkếthợplýgiữatăngtrưởngkinhtếvàcôngbằngxãhội (153)
    • 4.3.2. Xâydựngvàthựchiệnmôhìnhtăngtrưởngcôngbằngvìngườinghèo1 4 5 4.3.3. Điềuchỉnhcơcấuđầutư xãhội (155)
    • 4.3.4. Phát triểnkinhtế tư nhân (156)
    • 4.3.5. Đảm bảo người dân được chia sẻ thành quả của sự phát triển bằng cáchquantâmtớibalĩnhvựctrọngyếu:giáodục,ytế,vàansinhxãhội (158)
    • 4.3.6. Cầncónhữngchínhsáchdidânthíchhợp (159)
    • 4.3.7. Cải cách chính sách phân phối tài sản, thu nhập và cơ hội phát triểntrong nền kinh tế theo hướng phải đảm bảo công bằng và hướng đến ngườinghèo................................................................................................... 150 KẾTLUẬN (160)

Nội dung

Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Mộtsốvấnđềlýluậncơbảnvềbấtbìnhđẳngthunhập

Khái niệmvềbấtbìnhđẳngthunhập

Phân phối là một trong bốn khâu của quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm:sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng Tất cả các khâu có mối quan hệ chặt chẽvới nhau, trong đó sản xuất là gốc đóng vai trò quyết định, các khâu khác phụ thuộcvào sản xuất, nhưng chúng có tác động trở lại đối với sản xuất cũng như ảnh hưởngqualạivớinhau.

Phân phối theo nghĩa chung nhất được hiểu là việc chia các yếu tố sản xuất,các nguồn lực đầu vào trong một quá trình sản xuất và chia các kết quả sản xuất, cácsản phẩm đầu ra trong quá trình tái sản xuất xã hội Phân phối thu nhập là một bộphận của phân phối, gắn liền với sự phân phối sản phẩm đầu ra được biểu hiện dướicáchìnhtháithunhập.

Các nhà kinh tế thường phân biệt hai cách phân phối thu nhập đểp h ụ c v ụ cho mục tiêu định lượng và phân tích: phân phối thu nhập theo “cá nhân” hay theo“quymô”;vàphânphốithunhậptheochứcnăng.

Phânphốithunhậptheocánhânhaytheoquymôđượccácnhàkinhtếsử dụng rộng rãi nhất Cách tiếp cận này xem xét thu nhập được phân phối cho cáccá nhân hay các hộ gia đình như thế nào Mối quan tâm ở đây là mỗi cá nhân nhậnđược bao nhiêu mà không quan tâm đến nguồn hình thành thu nhập, bất kể đó là thunhậptừtiềncông,tiềnlương, tiềnlãi,tiềnchothuê, lợinhuận,quàbiếu,thừ akếhay thu nhập nhận được từ các chương trình phúc lợi Các nguồn gốc về ngànhnghề (công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, ) cũng không được xét đến.Mục tiêu chính của cách tiếp cận này là xem xét thu nhập được phân phối có côngbằnghaykhônggiữacácnhómngườitrongxãhội(Todaro,1998).

Phânphốithunhậpcôngbằngcónghĩamỗicánhânđượcđánhgiáđúngmứcvới công sức mà họ đã bỏ ra, nhằm nâng cao mức sống của họ, loại bỏ tình trạngkhônglàmmàvẫnđượchưởnglợi,laođộngvấtvảmàcuộcsốngvẫnkhókhăn,thiếuthốn.Phânph ốithunhậpcôngbằngđốilậpvớichủnghĩabìnhquântrongphânphối:mọi người có thu nhập tương tự như nhau bất kể năng lực và nỗ lực của họ rất khácnhau.Chủnghĩabìnhquântrongphânphốisẽtriệttiêuđộnglựchọctập,làmviệcvàsángtạocủ acáccánhân,màhệquảtấtyếulàmộtnềnkinhtếtrìtrệ.

Bất bình đẳng thu nhập đề cập đến hiện tượng thu nhập được phân phốikhông đều giữa các cá nhân hoặc các hộ gia đình trong nền kinh tế Để xem xét mứcđộ bất bình đẳng thu nhập người ta thường dựa vào tỷ trọng thu nhập được nhận bởibaonhiêuphầntrămdânsố.Bấtbìnhđẳngthunhậpthườngđượcgắnvớiýtưởngvề

"sự bất công bằng" Nếu những người giàu nhận phần lớn hơn đáng kể trong thunhập quốc dân so với tỷ lệ trong dân số thì thường được coi là không "công bằng".Vídụ,20% ngườidângiàunhấtkiểmsoáttới70%thunhậpcủaquốcgiađó.

Phân phối thu nhập theo chức năngcũng được sử dụng rộng rãi trong cácnghiên cứu kinh tế Thay vì xem xét các cá nhân như là những thực thể riêng rẽ,phân phối thu nhập theo chức năng xem xét thu nhập được phân phối như thế nàocho các yếu tố sản xuất, đề cập đến tỷ trọng trong tổng thu nhập quốc dân mà mỗinhân tố sản xuất nhận được là bao nhiêu mà không quan tâm đến cá nhân hay nhómngười cụ thể nào nhận thu nhập Cụ thể, phân phối thu nhập theo chức năng thườngquan tâm bao nhiêu phần trăm của tổng thu nhập quốc dân được phân phối cho laođộng và bao nhiêu phần trăm được phân phối dưới dạng tiền cho thuê, tiền lãi, lợinhuận (tức là thu nhập từ sở hữu tài sản bao gồm đất đai, vốn tài chính và vốn vậtchất)(Todaro,1998).

Đolườngbấtbìnhđẳngthunhập

Có rất nhiều thước đo bất bình đẳng thu nhập Mỗi thước đo đều có nhữngưu, nhược điểm riêng Luận án này chỉ giới thiệu các thước đo phổ biến nhất vàđượcsửdụngchocácnghiêncứuthựcnghiệmởcácchươngsau.

Cách đơn giản nhất để đo lường bất bình đẳng về phân phối thun h ậ p l à thốngk ê s ắ p x ế p c á c c á n h â n t h e o m ứ c t h u n h ậ p t ă n g d ầ n , r ồ i c h i a t ổ n g d â n s ố thành các nhóm Một phương pháp thường được sử dụng là chia dân số thành 5nhóm có quy mô như nhau theo mức thu nhập tăng dần, rồi xác định xem mỗi nhómnhận được bao nhiêu phần trăm của tổng thu nhập Nếu thu nhập được phân phốiđều cho các gia đình, thì mỗi nhóm gia đình sẽ nhận được 20% thu nhập Nếu tất cảthu nhập chỉ tập trung vào một vài gia đình, thì hai mươi phần trăm gia đình giàunhất sẽ nhận được tất cả thu nhập, và các nhóm gia đình khác không nhận được gì.Tất nhiên, nền kinh tế thực tế nằm ở đâu đó giữa hai thái cực này Một chỉ tiêu đơngiản nhất để đo lường mức độ bất bình đẳng về thu nhập là tỷ lệ giữa thu nhập bìnhquân của nhóm 20% hộ gia đình giàu nhất với thu nhậpbình quânc ủ a n h ó m 2 0 % hộ gia đình nghèo nhất (Q5/Q1) Chỉ tiêu này đơn giản, dễ tính và dễ sử dụng, chỉtính thu nhập của hai nhóm giàu nhất và nghèo nhất mà không phản ánh được toànbộbứctranhvềphânphốithunhậpcủatấtcảdâncư. b ĐườngLorenz

Một cách phổ biến khác để phân tích số liệu thống kê về thu nhập cá nhân làxâydựngđường LorenzmangtênnhàkinhtếhọcngườiMỹCoralLorenz(1905).

Hình 1.1:ĐườngLorenzvàhệsốGini ĐườngLorenzđượcvẽtrongmộthìnhvuôngmàtrụchoànhbiểuthịphầ ntrămd â n s ố c ó t h u n h ậ p , c ò n t r ụ c t u n g b i ể u t h ị t ỷ t r ọ n g t h u n h ậ p c ủ a c á c n h ó m tươngứ ng Đ ư ờ n g c h é o đư ợc vẽ t ừ g ố c t ọ a đ ộ b iể ut h ị t ỷ lệphầ nt r ă m thunhậ p nhậnđ ư ợ c đ ú n g b ằ n g t ỷ l ệ p h ầ n t r ă m c ủ a s ố n g ư ờ i c ó t h u n h ậ p N ó i c á c h k h á c , đườngchéođạidiệnchosự“côngbằnghoànhảo”củaphânphốithunhậptheoquymô:mọi ngườicómứcthunhậpgiốngnhau.CònđườngLorenzbiểuthịmốiquanhệđịnhlượn gthựctếgiữatỷlệphầntrămcủasốngườicóthunhậpvàtỷlệphầntrămthunhậpmàhọ nhậnđược.Nhưvậy,đườngcongLorenzmôphỏngmộtcáchdễh i ể u t ư ơ n g q u a n g i ữ a n h ó m t h u n h ậ p c a o n h ấ t v ớ i n h ó m t h u n h ậ p t h ấ p n h ấ t ĐườngLorenzcàngx ađườngchéothìthunhậpđượcphân phốicàngbấtbìnhđẳng. ĐườngLorenzlàmộtcôngcụtiệnlợi,giúpxemxétmứcđộbấtbìnhđẳngtrongphânphối thunhậpthôngquaquansáthìnhdạngcủađườngcong.Tuynhiên,côngcụmangtínhtrựcquannàycò nquáđơngiản,chưalượnghóađượcmứcđộbấtbìnhđẳngvàdođókhócóthểđưaracáckếtluận chínhxáctrongnhữngtrườnghợpphứctạp. c HệsốGini

Hệ số Gini, mang tên nhà thống kê học người Italia (C Gini), được tính trêncơ sở đường Lorenz Đây là một thước đo tổng hợp về sự bất bình đẳng Nó đượctính bằng tỷ số của phần diện tích nằm giữa đường chéo và đường Lorenz so vớitổng diện tích của nửa hình vuông chứa đường cong đó Trong Hình 1 đó là tỷ lệgiữaphầndiệntíchAsovớitổngdiệntíchA+B.

Hệ số Gini có thể dao động trong phạm vi từ 0 đến 1 Hệ số Gini = 0 khi diệntích A =0, có nghĩađường Lorenz vàđường chéotrùngnhau,chúng tac ó b ì n h đẳng tuyệt đối: mọi người có mức thu nhập giống nhau Ngược lại, hệ số

Gini 1khidiệntíchB=0,cónghĩađườngLorenznằmxađườngchéonhất,chúngtacóbất bình đẳng tuyệt đối: một số ít người nhận được tất cả, còn những người kháckhôngnhậnđượcgì).

Căn cứ vào hệ số Gini, người ta chia các quốc gia thành 3 nhóm bất bìnhđẳng thu nhập Các quốc gia có mức độ bất bình đẳng thu nhập thấp khi Gini 0,5.

Hệ số Gini khắc phục được nhược điểm của đường Lorenz là nó lượng hóađượcmức độbấtbìnhđẳng thu nhập vàdođó dễ dàng so sánhmức độ bấtb ì n h đẳng thu nhập theo thời gian cũng như giữa các khu vực, vùng và quốc gia Tuynhiên, thước đo này cũng có hạn chế bởi vì Gini có thể giống nhau khi diện tích Anhư nhau nhưng sự phân bố các nhóm dân cư có thu nhập khác nhau (đường Lorenzcóhìnhdángkhácnhau). d Tiêuchuẩn40củaNgânhàngThếgiới

Ngân hàng Thế giới (2003) đề xuất chỉ tiêu đánh giá tình trạng bất bình đẳng:tỷ trọng thu nhập của 40% dân số có thu nhập thấp nhất trong tổng số thu nhập toànbộ dân cư Theo chỉ tiêu này có 3m ứ c đ ộ b ấ t b ì n h đ ẳ n g c ụ t h ể s a u : N ế u t ỷ t r ọ n g này nhỏ hơn 12% là có sự bất bình đẳng cao về thu nhập; trong khoảng 12% - 17%cósự bấtbìnhđẳngtrungbìnhvàlớnhơn17% làbấtbìnhđẳngthấp.

Các thước đo bất bình đẳng ở trên không chỉ tính theo thu nhập, mà còn tínhtheo chi tiêu, hay sở hữu tài sản như đất đai Bất bình đẳng có thể tính riêng cho cácvùnghaycácnhómdâncư.Trongphântíchtĩnh,cácđặctrưngcủahộgiađìnhvàcán hânnhư giáodục,giới,nghềnghiệpcũngcóthể đượctínhđến.

Các nguyênnhâncủabấtbìnhđẳngthunhập

Từ lâu, các nhà kinh tế đã nghiên cứu thị trường các nhân tố sản xuất nhằmtìm hiểu quá trình phân phối thu nhập quốc dân Nhiều lý thuyết đã được xây dựngđể giải thích thu nhập của một nhân tố được quyết định như thế nào Theo A.Smith,trong điều kiện chủ nghĩa tư bản, khi người lao động không có ruộng đất và phải đilàm thuê để tạo ra của cải thì họ chỉ được hưởng một bộ phận giá trị sản phẩm đượctạo ra đó là tiền lương Bên cạnh đó, lợi nhuận và địa tô là những khoản khấu trừtiếp theo vào trong giá trị sản phẩm được tạo ra và nó thuộc về nhà tư bản kinhdoanh và các địa chủ; ngoài ra, lợi tức là một phần của lợi nhuận và nó thuộc về chủsởhữuvốn.

Theo Marx, phân phối thu nhập có hai hình thức đó là phân phối thu nhậpquốc dân lần đầu và phân phối lại Phân phối lần đầu trong xã hội tư bản chủ nghĩađượcchialàmhaiphần.Phầnthứnhất,ngườilaođộngnhậnđượctiềncông.Ph ần thứ hai là thu nhập của nhà tư bản và địa chủ Nếu như tiền công của công nhân chỉđủ sống cho bản thânv à c h o g i a đ ì n h h ọ t h ì p h ầ n t h u n h ậ p c ủ a n h à t ư b ả n v à đ ị a chủ còn tích luỹ một phần để tái sản xuất mở rộng Từ đó nhà tư bản mở rộng sảnxuất, tăng lợi nhuận và ngày cànggiàulêncòn ngườicôngnhânt h ì n g à y c à n g nghèo đi Marx đưa ra kết luận, trong chủ nghĩa tư bản, tài sản tập trung trong taymột số người giàu, còn đại bộ phận dân cư chỉ có sức lao động Do vậy việc phânphối theo tài sản chính là nguyên nhân gây ra tình trạng bất bình đẳng về thu nhập,đólàcáchphânphốitạonêntìnhtrạngkẻbóclộtvàngườibịbóclột.

Hiện nay, lý thuyết tân cổ điển về phân phối thu nhập được chấp nhận rộngrãi Nếu tất cả các thị trường trong nền kinh tế đều là cạnh tranh hoàn hảo và các tácnhân đều tìm cách ra quyết định tối ưu, thì mỗi nhân tố sản xuất sẽ nhận được thunhập tương ứng với phần đóng góp cận biên của mình vào quá trình sản xuất Tiềnlương thực tế trả cho mỗi lao động bằng sản phẩm cận biên của lao động và giá thuêthực tế trả cho người sở hữu tư bản bằng sản phẩm cận biên của tư bản Thu nhậpcòn lại sau khi các doanh nghiệp đã thanh toán cho các nhân tố sản xuất là lợi nhuậnkinh tế (tổng doanh thu trừ đi toàn bộ chi phí cơ hội bao gồm cả chi phí hiện và chiphíẩn)củachủdoanhnghiệp.

Nhìn chung các nguyên nhân gây bất bình đẳng trong phân phối thu nhập cóthể xếp vào hai nhóm: bất bình đẳng trong phân phối thu nhập từ tài sản; và bất bìnhđẳngtrongphânphốithunhậptừ laođộng. a Bấtbình đẳngtrongphânphối thunhậptừtàisản

Trong nền kinh tế thị trường, một phần thu nhập của các cá nhân nhận đượctừ sở hữu các nguồn lực Tùy theoquy môvà cơ cấu danhm ụ c t à i s ả n n ắ m g i ữ , cũng như giá thuê các tài sản đó, thu nhập của các cá nhân từ tài sản có thể khácnhau rất nhiều Tài sản của các cá nhân được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau,màchủyếulàdođượcthừakếtàisảnhoặcdotiếtkiệmtrongquákhứ. b Bấtbình đẳngtrongphânphối thunhậptừlaođộng

Mỗi người lao động có những đặc điểm rất khác nhau như sức khỏe,nănglực,trìnhđộ,kỹnăng,kinhnghiệmvàsởthích.Cáccôngviệccũngkhácnhau về tiền lương và về các đặc điểm phi tiền tệ Những khác biệt này có ảnh hưởng đếncung,cầulaođộngvàdođólàthunhậpcủacáccánhân.

Sự khác biệt mang tính đền bùMột số công việc tương đối nhàn hạ, vui vẻvà an toàn, trong khi đó lạicó những công việc nặng nhọc, buồn tẻ và nguy hiểm.Nếu tiền lương là như nhau thì hầu hếtm ọ i n g ư ờ i s ẽ t h í c h l à m n h ữ n g c ô n g v i ệ c nhàn hạ, vui vẻ và an toàn Do vậy, người lao động cần có một mức lương cao hơnđể thực hiện những công việc nặng nhọc, buồn tẻ và nguy hiểm.Sự khác biệt mangtính đền bùlà khoản chênh lệch về tiền lương phát sinh nhằm bù đắp cho các đặcđiểm phi tiền tệ củacác công việckhác nhau Ví dụ, những ngườil à m v i ệ c t r o n g các mỏ than hoặc vào ca đêm sẽ có được khoản thu nhập bổ sung nhằm bù đắp chosự khôngthúvịcủacôngviệcmàhọthựchiện.

Vốn nhân lực: Vốn nhân lựclà thuật ngữ được dùng để chỉ kiến thức và kỹnăng mà người công nhân thu được thông qua giáo dục, đào tạo và tích luỹ kinhnghiệm Vốn nhân lực bao gồm những kỹ năng tích luỹ được từ thời kỳ đi học phổthông cơ sở, phổ thông trung học, đại học và các chương trình đào tạo nghề nghiệpdành cho lực lượng lao động Các lao động với nhiều vốn nhân lực sẽ kiếm đượcnhiều tiền hơn những lao động với ít vốn nhân lực bởi những lý do sau: Ở góc độcầul a o đ ộ n g , n h ữ n g l a o đ ộ n g c ó t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n t h ư ờ n g c ó s ả n p h ẩ m b i ê n c a o hơn, do vậy các doanh nghiệp sẵn lòng trả cho họ mức lương cao hơn Ở góc độcung lao động, người lao động chỉ sẵn lòng đi học nếu họ nhận được phần thưởngcho việc làm như vậy Thực tế có sự phân biệt chi trả mang tính đề bù giữa nhữnglao động có trình độ học vấn và những lao động không có trình độ học vấn nhằm bùđắpchochiphícủaviệcđihọc.

Năng lực, nỗ lực và cơ hộicó thể giúp lý giải cho sự khác biệt về thu nhập.Một số người này thông minh hơn và khỏe mạnh hơn những người khác và họ đượctrả lương theo năng lực tự nhiên của họ Một số lao động làm việc vất vả hơn nhữngngườikhácvàhọđượcđềnbùchonhữngcốgắngcủahọ.Cơhộicũngđóngmột vai trò nhất định, trong đó trình độ học vấn và kinh nghiệm của một cá nhân nào đócó thể trở nên vô nghĩa nếu sự thay đổi công nghệ làm cho công việc của cá nhân đókhôngcầnnữa.

Bên cạnh cácyếu tố trên, chênh lệch về thun h ậ p c ó t h ể k h á c n h a u d o s ự phân biệt đối xử Sự phân biệt đối xử là việc tạo ra các cơ hội khác nhau cho các cánhân tương tự nhau do sự khác nhau về chủng tộc, sắc tộc, giới tính, tuổi tác hoặccácđặcđiểmcánhânkhác.

Ngoài ra, trong mô hình nền kinh tế hai khu vực Lewis (1954) cho rằng dưthừa lao động ở khu vực nông thôn tại các nước đang phát triển có xu hướng làmtăng bất bình đẳng về thu nhập vì tiền lương của lao động nông nghiệp không thểtăngtheosựtăngtrưởngcôngnghiệpởcácđôthị.

Mộtsốvấnđềlýluậncơbảnvềtăngtrưởngkinhtế

Khái niệmtăngtrưởngkinhtế

Nghiêncứutăngtrưởngkinhtếlànghiêncứuvềkhảnăngcủacácnềnkinhtế trong việc sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ Tăng trưởng kinh tế được định nghĩalàsựgiatăngmứcsảnxuấtcủanềnkinhtếtheothờigian.

Tốc độ tăng trưởng nhanh có thể làm cho một quốc gia nghèo đuổi kịp vàvượt qua quốc gia giàu hơn mình Những nước tăng trưởng nhanh, thu nhập bìnhquân đầu người được nâng cao sẽ tạo điều kiện cho xã hội phát triển, đời sống vậtchất và văn hoá của công chúng có cơ được tăng lên Ngược lại, một nước tăngtrưởng chậm, thu nhập thấp thì sẽ phải đương đầu với những mâu thuẫn liên miêntrong quá trình chọn lựa các mục tiêu Điều đó lý giải vì sao tất cả các quốc gia đềuquantâmđếnvấnđề tăngtrưởng.

Tăng trưởng kinh tế là động lực thúc đẩy phát triển, là nhân tố quan trọnghàng đầu và điều kiện vật chất để giải quyết các vấn đề xã hội Tăng trưởng theochiềurộngchủyế u dựavàotăng sốlượng các yế u tốnhư la ođộnggiảnđơn giá rẻ,vố n, đấ t đai,c ô n g ng hệt hấ p t hì khôngthểp hát triển bề nv ữn gv àk hó t hự c hiện tốt các chính sách xã hội Phát triển bền vững đòi hỏi phải tăng trưởng theochiềus â u , c h ủ y ế u d ự a v à o c á c n h â n t ố t ă n g s ứ c s ả n x u ấ t c ủ a l a o đ ộ n g x ã h ộ i , như nâng cao trình độ của người lao động, ứng dụng khoa học và công nghệ tiêntiến,c ả i t i ế n t ổ chứ cv à q u ả n lý s ả n xuấ t, t ă n g h i ệ u s u ấ t của tư l i ệ u l a o đ ộ n g v à tậnd ụ n g h i ệ u q u ả c á c n g u ồ n t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n g ắ n v ớ i b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g

Nhờđótă ng năn g suấtla ođộngxã hộ ităngnhanhgiát rị gi at ăn g, nêncónhiều sảnphẩmvàdịchvụđểnângcaomứcsốngcủangườidân.

Đolườngtăng trưởngkinhtế

100% g t là tốc độ tăng trưởng của thời kỳ t.YlàGDPthựctếcủathờikỳt.

Như chúng ta đã biết GDP là thước đo được chấp nhận rộng rãi về mức sảnlượngcủamộtnềnkinhtế.Tấtnhiên,ởđâychúngtanóiđếnGDPthựctếchứkhôngphảiGDPd anhnghĩa,tứclàđãloạibỏsựbiếnđộngcủagiácảtheothờigian.

Thước đo trên có thể gây nhầm lẫn nếu như dân số tăng rất nhanh trong khiGDP thực tế lại tăng trưởng chậm.Một địnhnghĩa khácc ó t h ể t h í c h h ợ p h ơ n v ề tăng trưởng kinh tế tính theo mức sản lượng bình quân đầu người được tính bằngtổng sản lượng hàng hoá và dịch vụ được tạo ra trong năm chia cho dân số Chính vìvậy chỉ tiêu ý nghĩa hơn về tăng trưởng kinh tế được tính bằng phần trăm thay đổicủa GDP thực tế bình quân đầu người của thời kỳ nghiên cứu so với thời kỳ trước - thôngthườngtínhchomộtnăm. t y t  y t  1 g pc  y t  1

Mặc dù vậy, không phải quốc gia nào cũng khuyến khích tăng trưởng bằngmọi giá Thực tế cho thấy nhiều quốc gia đã phải trả giá cho sự tăng trưởng nhanhbằng những hy sinh mà suy cho cùng thì chúng ảnh hưởng đến hàng loạt các mụctiêu: Phúc lợi kinh tế chung của xã hội, sự ô nhiễm môi trường, sự cạn kiệt cácnguồn tài nguyên, làm cho thế hệ mai sau phải trả giá đắt cho sự thụ hưởng của thếhệ hiện tại Hơn nữa, một số nhà kinh tế còn bi quan cho rằng chúng ta đứng trướcnguồntàinguyêncóhạn,tăngtrưởngnhanhcũngcónghĩalàđangtiêutốnnguồntàinguyên đó, cho đến lúc không còn gì để khai thác được nữa Với những tác động cóhại,chúngtacũngcầnnhậnthứclạirằng:tăngtrưởngkinhtếđòihỏiphảitrảchonómột cái giá nào đó Tất nhiên, nói như vậy không có nghĩa là chúng ta hạn chế tăngtrưởngmàvấnđềlàphảitìmcáchđểchocáigiáphảitrảcàngthấpcàngtốt.

Các nhântốảnh hưởngđếntăngtrưởng kinhtế

Các nhântố kinh tế tác động tăng trưởng kinh tế làn h ữ n g n h â n t ố c ó t á c động trực tiếp đến các yếu tố đầu vào và đầu ra của nền kinh tế, bao gồm vốn, laođộng,tiếnbộcôngnghệ vàtàinguyên.

Vốnlà yếu tố vật chất đầu vào quan trọng, có tác động trực tiếp đến tăngtrưởngkinhtế.Vốnsảnxuấtcóliênquantrựctiếpđếntăngtrưởngkinhtếđượchiểuvốn vật chất chứ không phải dưới dạng tiền (giá trị) Nó là toàn bộ tư liệu vật chấtđượctíchlũylạicủanềnkinhtế,baogồm:nhàmáy,thiếtbị,máymóc,nhàxưởngvàcáctrangthi ếtbịđượcsửdụngnhưnhững yếutốđầuvàotrongsảnxuất.Vaitròcủavốnđốivớităngtrưởngkinhtếđượccácnhàkinhtếtrường pháiKeynesđánhgiárấtcao.Cụthể,nóđượclượnghóathôngquamôhìnhHarrod-Domar.

Laođộnglàyếutốđầuvàokhôngthểthiếucủasảnxuất.Trướcđây,ngườitachỉ quan niệm lao động là yếu tố vật chất giống như vốn và được xác định bằng sốlượnglaođộngcủamỗiquốcgia(cóthểtínhbằngđầungườihaythờigianlaođộng).

Nhữngmôhìnhtăngtrưởngkinhtếhiệnđạigầnđâyđãnhấnmạnhđếnkhíacạnhphivật chất của lao động là vốn nhân lực, đó là lao động có kỹ năng sản xuất, lao độngcó thể vận hành máy móc thiết bị phức tạp, lao động có sáng kiến và phương phápmới trong hoạt động kinh tế Hiện nay tăng trưởng kinh tế của các nước đang pháttriểnđượcđónggópbởiquymô(sốlượng)laođộng,cònvốnnhânlựccóvịtríchưacaodotrìn hđộvàchấtlượngnguồnnhânlựccủacácnướcnàycònthấp.

Tiến bộ công nghệlà nhân tố tác động ngày càng mạnh đến tăng trưởng ởcác nền kinh tế ngày nay Yếu tố công nghệ cần được hiểu đầy đủ theo hai dạng:Thứ nhất, đó là những thành tựu kiến thức, tức là nắm bắt kiến thức khoa học,nghiên cứu đưa ranhững nguyên lý, thử nghiệm và cảit i ế n s ả n p h ẩ m , q u y t r ì n h công nghệ hay thiết bị kỹ thuật; Thứ hai, là sự áp dụng phổ biến các kết quả nghiêncứu, thử nghiệm vào thực tế nhằm nâng cao trình độ phát triển chung của sản xuất.Vai trò của công nghệ đã được nhiều nhà kinh tế nổi tiếng đánh giá cao đối với tăngtrưởng như Solow (1956) Solow (1956) cho rằng “toàn bộ tăng trưởng bình quânđầungườitrongdàihạnđềuthuđượcnhờtiếnbộkỹthuật”.

Tài nguyênbao gồm đất đai và các nguồn lực sẵn có trong tự nhiên.

Cácnguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, phong phú được khai thác tạo điều kiện tăngsản lượng đầu ra một cách nhanh chóng, nhất là đối với các nước đang phát triển.Song, nguồn tài nguyên thì có hạn, không thể tái tạo được, hoặc nếu tái tạo đượcphải mất nhiều thời gian, sức lực và chi phí Do đó, tài nguyên được đưa vào sửdụng để tạo ra sản phẩm cho xã hội càng nhiều càng tốt nhưng phải đảm bảo chúngđượcsửdụngcóhiệuquả,khônglãngphí.Việcsửdụngtàinguyênlàvấn đềcótính chiến lược, lựa chọn công nghệ để có thể sử dụng hiệu quả và tiết kiệm tàinguyên của quốc gia là vấn đề sống còn của phát triển Sử dụng lãng phí tài nguyêncó thể đượcxem nhưsự hủy hoạimôi trường, làm cạn kiệttài nguyên Hiệnn a y , các mô hình tăng trưởng hiện đại thường không nói đến nhân tố tài nguyên với tưcách là biến số của hàm tăng trưởng kinh tế Họ cho rằng tài nguyên là yếu tố cốđịnh, vai trò của chúng có xu hướng giảm dần, hoặc tài nguyên có thể được quy vềvốnsảnxuất.

Như vậy, có thể thấy nguồn gốc của tăng trưởng do nhiều yếu tố hợp thành,vai trò tương đối của chúng phụ thuộc vào hoàn cảnh và thời kỳ phát triển của mỗiquốcgia.Đốivớicácnướcnghèo,vốnvậtchất,laođộngrẻvàtàinguyênthiênnhiênđóng vai trò quan trọng Ngược lại đối với các nước công nghiệp thì vai trò của vốnnhân lực và tiến bộ công nghệ quan trọng hơn Các công trình nghiên cứu về nguồngốctăngtrưởngcủaRomer(1986)chorằng,trongbốicảnhchuyểnđổinềnkinhtếtừhậucông nghiệpsangkinhtếtrithức,thìvốnnhânlựcvàkhoahọccôngnghệcóvaitròvượttrộihơncácyếut ốtruyềnthốngkhácđốivớităngtrưởngkinhtế. b Cácnhântốphikinhtế

Khác với các nhân tố kinh tế, các nhân tố chính trị, xã hội, thể chế hay còngọi là các nhân tố phi kinh tế, có tác động gián tiếp và rất khó lượng hóa cụ thể mứcđộ tác động của chúng đến tăng trưởng kinh tế Có thể kể ra một số nhân tố phi kinhtế tác động đến tăng trưởng như: vai trò của nhà nước, các yếu tố văn hóa - xã hội,thểchế,cơcấudântộctôngiáovàsự thamgiacủacộngđồng.

Ngày nay nhà nước là yếu tố vật chất thực sự cho quá trình tăng trưởng, vàmọi quốc gia không thể coi nhẹ vấn đề này Nhà nước và khuôn khổ pháp lý khôngchỉ là yếu tố đầu vào mà còn là yếu tố của cả đầu ra trong quá trình sản xuất. Rõràng cơ chế chính sách có thể có sức mạnh kinh tế thực sự, bởi chính sách đúng cóthể sinh ra vốn, tạo thêm nguồn lực cho tăng trưởng Ngược lại, nhà nước đưa ra cácquyết sách sai, điều hành kém, cơ chế chính sách không hợp lý sẽ gây tổn hại chonền kinh tế, kỳm hãm tăng trưởng cả về mặt số lượng và chất lượng Stiglitz (2000)cho rằng thị trường hiệu quả chỉ có được dưới các điều kiện nhất định Do đó trongnhiều trường hợp, một sự phân bổ hiệu quả các nguồn lực và kết quả đầu ra sẽ khóđạt được nếu không có sự can thiệp của chính phủ Thomas, Dailami và Dhareshwar(2004) cũng đã chỉ ra tác động tích cực của quản lý nhà nước đối với tăng trưởngkinhtế về sốlượngvàchấtlượng.

Như vậy, có thể nhận thấy tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào năng lựccủab ộ m á y N h à n ư ớ c , t r ư ớ c h ế t l à t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n v a i t r ò q u ả n l ý c ủ a n h à nước.Q u ả n l ý h i ệ u q u ả c ủ a n h à n ư ớ c v à o q u á t r ì n h t ă n g t r ư ở n g c ó t h ể x e m x é t thông qua các tiêu chí là ổn định vĩ mô, ổn định chính trị, xây dựng thể chế và hiệulực của hệ thống pháp luật Triển vọng tăng trưởng được duy trì trong tương lai ởmức cao sẽ dễ đạt được hơn ở những nước có thể chế và quy định minh bạch, rõràng và tính thực thi của pháp luật cao, có bộ máy nhà nước ít quan liêu, thamnhũng,đồngthờitạođiềukiệnchomọicôngdânthựchiệntốtcácquyềncủahọ.

Văn hóa - xã hộilà nhân tố quan trọng, tác động nhiều tới quá trình pháttriển của mỗi quốc gia Nhân tố văn hóa - xã hội bao trùm nhiều mặt, từ tri thức phổthông đến những tích lũy tinh hoa của văn minh nhân loại về khoa học, công nghệ,văn học, lối sống, phong tục tập quán… Trình độ văn hóa cao đồng nghĩa với trìnhđộ văn minh cao và sự phát triển cao của mỗi quốc gia Nhìn chung trình độ văn hóacủa mỗi dân tộc là nhân tố cơ bản để tạo ra các yếu tố về chất lượng lao động, kỹthuật, trình độ quản lý Xét trên khía cạnh kinh tế hiện đại thì nó là nhân tố cơ bảncủamọinhântốdẫnđếnquátrìnhpháttriển.

Thể chếđược hiểu là các ràng buộc do con người tạo ra nhằm quy định cấutrúc tương tác giữa người với người Các thể chế chính trị - xã hội được thừa nhậncó tác động đến quá trình phát triển đất nước, đặc biệt thông qua việc tạo dựng hànhlangpháplývàmôitrườngđầutư.

Vìnềntảngcủakinhtếthịtrườnglàdựatrêntraođổigiữacáccánhânvàcác nhóm người với nhau, bởi vậy nếu không có thể chếthì cách o ạ t đ ộ n g n à y không thể diễn ra bởi vì người này không thể tương tác với người kia mà không cóchế tài nào đó ngăn cản người kia hành động Tùy tiện và ngược lại với thoả thuận.Các cá nhân và doanh nghiệp chỉ có thể mua, bán, thuê mướn hợp đồng, đầu tư nếuhọ có một mức độ tin tưởng nhất định rằng các thoả thuận hợp đồng của họ sẽ đượcthực hiện (Kasper và Streit, 1998) Theo họ, các cá nhân tham gia giao dịch thườngkhông có đủ thông tin.Do đó, sẽ có các chip h í p h á t s i n h g ọ i l à c h i p h í g i a o d ị c h Tấtcả cácchiphínàyliênquanđếnthể chế.

Một thể chế không tốt sẽ làm cho chi phí thực thi các hợp đồng cao và nhưvậy sẽ không khuyến khích các giao dịch kinh tế Hơn nữa, một cấu trúc thể chế tốtsẽtạorasựkhuyếnkhíchnhấtđịnh,ảnhhưởngquyếtđịnhđếnviệcphânbổnguồn lực con người theo hướng tốt hay xấu cho tăng trưởng kinh tế Baumol (1990, 1993)cho rằng nếu một thể chế không khuyến khích một tài năng kinh doanh sáng tạo màchỉkhuyếnkhíchtáiphânphối,tìm kiếmđặclợithìtăngtrưởngsẽthấpđi.Th eocác tác giả Knack và Keefer (1995), để đánh giá chất lượng của thể chế có thể sửdụngbốntiêuchíđểđolường: (1)Thamnhũng,(2)Chấtlượngbộmáyhànhchính,

Về nhân tố dân tộc và tôn giáo: Nhìn chung một nước càng đa dạng về cácthành phần tôn giáo và sắc tộc thì đất nước đó càng tiềm ẩn bất ổn về chính trị vàxung đột trong nước Những xung đột và bất ổn chính trị trong nước này có thể dẫnđếncácxungđộtbạolựcvàthậmchílàcáccuộcnộichiến,dẫntớitìnhtrạnglãngphícácnguồnlực quýgiáđángraphảisửdụngđểthúcđẩycácmụctiêupháttriểnkhác.Chẳng hạn như cuộc chiến ở Afganistan, Sri Lanca, các xung đột ở Indonesia, TháiLan… Ngược lại, một đất nước càng đồng nhất thì càng có điều kiện đạt được cácmụctiêupháttriểncủamình,chẳnghạnnhưHànQuốc,HồngKônghayĐàiLoan.

Cáclýthuyếtvềtácđộngcủabấtbìnhđẳngthunhậpđếntăngtrưởngkin htế 29 1.31.Tácđộngtíchcựccủabấtbìnhđẳng thunhậpđếntăngtrưởngkinhtế31 1.32.Tácđộngtiêucựccủabấtbìnhđẳng thunhậpđếntăngtrưởngkinhtế32 1.4 Kinh nghiệm quốc tế về giải quyết mối quan hệ giữa phân phối thu nhậpvàtăngtrưởngkinhtế

KinhnghiệmBraxin

Braxin bắt đầu công nghiệp hoá theo hướng thay thế nhập khẩu ngay từnhững năm 1930 Tuy nhiên, những thành tựu kinh tếy ế u k é m s a u đ ó đ ã b u ộ c Chính phủ phải thực hiện một loạt các cải cách nhằm loại bỏ các méo mó do chiếnlược thay thế nhập khẩu gây ra và giảm lạm phát từ đầu thập niên

1960 Chính phủđã thực thi các chính sách khuyến khích đầu tư, cả trong và ngoài nước, định kỳgiảm giá đồng nội tệ nhằm khuyến khích xuất khẩu Nền kinh tế Braxin đã đạt thànhtựuấntượngvềtăngtrưởngtronggiaiđoạn1968-1980.

Sau giai đoạn tăng trưởng “thần kỳ”, nền kinh tế Braxin đã tăng trưởng chậmlại Tính bình quân, tốc độ tăng trưởng hàng năm chỉ đạt 2,57% trong cả giai đoạn1981- 2013;t h ậ m chí n h i ề u n ă m cót ă n g t r ư ở n g â m : 1 9 8 1 ( - 4 , 4 % ) , 1 9 8 3 ( - 3 , 4 % ) , 1990(-4,3%),1992(-0,5%)và2009(-0,3%).

Như chúng ta đã biết Braxin là một nước lớn với những nguồn tài nguyênphong phú và một nền kinh tế khá mạnh Tuy vậy, số người nghèo rất nhiều và liêntục tăng qua các năm: năm 2000 là 17,4% đến năm 2007-2008 là 31% (hơn

53 triệungười) Nếu xét trên phương diện “nghèo khổ tổng hợp”, chỉ số HPI (chỉ số nghèokhổ con người) là 9,7,x ế p h ạ n g 4 2 t r o n g t ổ n g s ố 1 3 5 n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n đ ư ợ c tính toán (số liệu năm 2006).Trung bình giai đoạn 1990-2007, dân cư có thu nhậpdưới 1$/ngày chiếm 7,5% dân số, dân cư cót h u n h ậ p d ư ớ i 2 $ / n g à y c h i ế m 2 1 , 2 % dân số Mặc khác, Braxin còn được biết đến là một quốc gia có tình trạng bất bìnhđẳng thu nhập xếp vào nhóm đầu của thế giới.Hệ số Gini liên tục tăng trong giaiđoạn 1960-1990 và bắt đầu có xu hướng giảm từ năm 2000, nhưng hiện tại vẫn cònở mức cao Theo xếp hạng của World Bank thì Braxin vẫn xếp thứ 3 trên thế giới vàlà nước có hệ số Gini cao nhất ở Mỹ La tinh Như vậy, vấn đề bất bình đẳng thunhậpởBrazinvẫnlàrấtnghiêmtrọng.

Tóm lại, Braxin đã không thành công trong việc thực hiện mục tiêu phát triểnkinhtếđiđôivớicôngbằngxãhội.Điềunàythểhiện:

(i)tăngtrưởngkinhtếchỉđạt được như ý muốn trong thời kỳ đầu của mô hình phát triển, càng về sau, tốc độtăng trưởng có xu hướng chậm lại và không ổn định; (ii) Nền kinh tế có nhiều dấuhiệu thiếu bền vững, Braxin trở thành một nước vay nợ nước ngoài cao, tình hình tàichính tiền tệ trong nước luôn rơi vào tình trạng bấp bênh với giá trị đồng tiền trongnước luôn có xu hướng mất giá, cán cân thanh toán ngày càng trở nên tiêu cực; (iii)Bất bình đẳng ở Braxin hiện vẫn đang ở nhóm cao nhất thế giới, sự bất bình đẳngcaokéotheonhiềubiểuhiệnkhôngtíchcựckhácvềxãhội;(iii)Chínhsựbấtbình đẳng lớn của Braxin đang lày ế u t ố c ả n t r ở s ự t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế t r o n g n ư ớ c Những biểu hiện của sự không thành công trong mô hình phát triển buộc chính phủBraxinhiệnnayphảigiảiquyếtđồngthờinhiềuvấnđề,cảvềkinhtếvàxãhộiđểcó mộtBraxinpháttriểnnhanhvàbềnvữnghơn.

KinhnghiệmHànQuốc

Các quốc gia có thể lựa chọn rất nhiều cách để giải quyết mối quan hệ giữatăng trưởng và công bằng xã hội Hàn Quốc đã lựa chọnmô hình kết hợp hợp lýgiữatăngtrưởngkinhtếvàcôngbằngtrongphânphốithunhập.Nộidungchí nhcủa mô hình này được thể hiện rõ nét qua các chính sách mà Chính phủ Hàn Quốccan thiệp vào các lĩnh vực kinh tế và xã hội nhằm tạo ra sự phát triển đồng bộ củahailĩnhvựcnày.

Thứ nhất, Chính sách khuyến khích tăng trưởng nhanh, thông qua việc lựachọn mô hình công nghiệp hóa theo hướng xuất khẩu, Hàn Quốc đã có những chínhsách nhấn mạnh vai trò của kinh tế tư nhân và sự can thiệp của Nhà nước trongnhữnglĩnhvựckinhtếcầnthiết.

Thứ hai, các chính sách đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tếnhằm đảm bảo tăng trưởng nhanh nhưng không gây ra tăng bất bình đẳng.HànQuốc bắt đầu quá trình tăng trưởng nhanh bằng việc phát triển các ngành côngnghiệp sử dụng nhiều lao động (công nghiệp dệt, may, chế tạo…) Cụ thể, trongnhững năm 1960 sản lượng công nghiệp tăng 17%/năm và xuất khẩu chủ yếu làhàng chế tạo tăng trưởng lên đến 36%/năm trong giai đoạn từ 1967 đến 1972. Tuynhiên, đầu thập niên 1970 giá nhân công bắt đầu tăng và cơ khí hóa mạnh mẽ, việcdựa vào việc xuất khẩu sản phẩm dựa vào lợi thế lao động không còn phù hợp đểthúc đẩy tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc đã chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế sangcácn g à n h c ô n g n g h i ệ p h ó a c h ấ t v à c ô n g n g h i ệ p n ặ n g đ ò i h ỏ i v ố n l ớ n ( h ó a d ầ u , thép, đóng tàu, ô tô, điện gia dụng…) Do vậy, đến cuối những năm 1970 ngành hóachất và công nghiệp nặng đã sản xuất khoảng một nửa lượng hàng xuất khẩu củaHànQuốc.

Thứ ba, chính sách xã hội nhằm giải quyết ngay từ đầu vấn đề xóa đói giảmnghèovàcôngbằngxãhội.Điềunàythểhiệntrongcácchínhsáchvềphânphốilại, chính sách trợ cấp xã hội, các dự án đầu tư về cơ sở hạ tầng, giao thông cho cácvùng khó khăn… của Hàn Quốc Hệ thống giáo dục đảm bảo cho người dân đượcnâng cao trình độ, mạng lưới chăm sóc sức khỏe được tổ chức chu đáo, tất cả đềunhằmmụctiêutạođiềukiệnsốngngangnhauởtấtcảcácvùngtrongcảnước.

Sau khi kết thúc chiến tranh Triều Tiên (1950–1953) Hàn Quốc đã từng đượcbiết đến là một trong những nước nghèo nhất thế giới với diện tích nhỏ, nguồn tàinguyên thiên nhiên khan hiếm và dân số đông Trong suốt giai đoạn phục hồi sauchiến tranh từ 1953 đến 1961 Hàn Quốc tăng trưởng rất chậm so với các nước lánggiềng Nhưng từ khi bắt đầu kế hoạch 5 năm lần thứ nhất do Quân đội Hàn Quốckhởi xướng năm 1962, kinh tế Hàn Quốc bắt đầu phục hồi và tăng trưởng, tốc độtăng trưởng bình quân thời kỳ này là 7.8%/năm Trong thập kỷ 1970, mặc dù kinh tếthế giới bị suy giảm do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng dầu mỏ nhưng kinh tế HànQuốc vẫn tăng trưởng nhanh khoảng hơn 8%/năm Đến thập kỷ 1980 Hàn Quốc vàcác nước khác như Singapore, Hồng Kông, Đài Loan được biết đến như là những“con rồng của Châu Á” và là một minh chứng cho sự thành công của các nước đangphát triển Bước sang thập kỷ 1990 mặc dù phải đối mặt với cuộc khủng hoảng tàichính khu vực, nhưng nền kinh tế Hàn Quốc vẫn có những bước tiến đáng ngạcnhiênvề tốcđộtăngtrưởngkinhtế.

Bên cạnh thành tựu ấn tượng về tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc còn được ghinhận là một quốc gia có phân phối thu nhập khá công bằng Hệ số Gini của HànQuốcchỉdaođộngtrongkhoảng0,3.Nhìnmộtcáchchitiết,bứctranhphânp hốithunhậpcủaHànQuốccóthểđượcchiathành4giaiđoạncụthểnhưsau:

Giai đoạn 1 (1965-1975): phân phối thu nhập được cải thiện ngay từ đầutrong quá trình công nghiêp hóa là do giai đoạn này chính phủ chỉ đạo xuất khẩutheo định hướng kinh tế và hỗ trợ các lao động trong ngành công nghiệp Kết quả làthu nhập của người lao động tăng, góp phần phân phối thu nhập công bằng hơn.Ngoài ra trong thập kỷ 1960 phong trào di dân từ nông thôn ra thành thị còn thấpnênchênhlệcmứcsốngcủa2khuvựcnàychưarõnét.

Giai đoạn 2 (1975-1982): Bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tăng.Nguyên nhân là do lạm phát giai đoạn này tăng cao, từ 10% năm 1960 lên đến 20%năm 1970, bên cạnh đó thời gian này chính phủ đang ưu tiên phát triển công nghiệpnặng nên các công ty thường được hỗ trợ lãi suất, và có chính sách lương cứng nhắcchongườilaođộngcótaynghềnênđãlàmchobấtbìnhđẳnggiatăng.

Giai đoạn 3 (1986-1996): Khi lạm phát được kiếm chế, nhu cầu lao động cótaynghềkhôngcòntăngcaonhưgiaiđoạntrước docơcấugiáodụcđápứngđ ủnhu cầu thị trường, Chính phủ cũng không hỗ trợ các công ty trong sản xuất kinhdoanh nữa Do đó bình đẳng lại được cải thiện và hế số GINI giảm liên tục xuốngchỉcòn0,291vàonăm1996.

Giai đoạn 4 (1997 đến nay): Có xu hướng gia tăng hệ số GINI (năm 2005 là0,351) Nguyên nhân là do: thứ nhất, do khoảng cách thu nhập giữa người lao độngcó việc làm và người thất nghiệp gia tăng trong khi đó tỷ lệ thất nghiệp có xu hướnggia tăng 2/2009, con số này là 3,9% cao nhất trong vòng 4 năm qua) Có sự tồn tạivề sự phân biệt lương giữa người có tay nghề và người lao động không có tay nghề.Điểm cuối cùng là do sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, do muốnnhậnđượcgóicứutrợcủaQuỹtiềntệquốctếHànQuốcđãcómộtsốchínhsác hưutiênpháttriểnkinhtếhơn,đâycũnglànguyênnhângâyraxuhướnggiatăng bất bình đẳng Tuy nhiên sự gia tăng này ở trong mức chấp nhận được và HànQuốcvẫnđượcđánhgiálànướccósự bìnhđẳngcaotrongphânphốithunhập.

KinhnghiệmTrungQuốc

Hơn 30 năm cải cách đã đưa Trung Quốc từ một nước rất nghèo trở thànhmột nước có thu nhập trung bình, từ một nền kinh tế với quy mô khiêm tốn nay trởthành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới; từm ộ t n ề n s ả n x u ấ t l ạ c h ậ u t r ở t h à n h “côngxưởngcủathế giới”.

Trung Quốc đã phá kỷ lục thế giới về tăng trưởng cao liên tục trong thời giandài Nếu kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh được thế giới thán phục như một thần kỳkinh tế Châu Á vì đã duy trì tốc độ cao liên tục trong 20 năm (1953-1973) thì TrungQuốc đến nay đã kéo dài thời kỳ tăng trưởng kinh tế tốc độ cao liên tục trên 30 năm.Tính bình quân, tốc độ tăng GDP hàng năm là 9,4% trong thập niên 1980, tăng lên9,8% trong thập niên 1990, rồi 10,6% trong giai đoạn

2000 - 2010 Trong cả thời kỳ1978-2013, tốc độ tăng trưởng trung bình của GDP Trung Quốc là 9,8%, cao hơn3%sovới tốcđộtăngtrưởngtrungbìnhhàngnămcủathế giớitrongcùngthờikỳ.

Bêncạnhnhữngkếtquảđạtđượcrấtđángtựhàovềkinhtế,hệquảcủamứctăngtrưởn gcaoởTrungQuốclàtìnhhìnhbấtbìnhđẳngvềthunhậpnghiêmtrọng, phân hoá giàu nghèo ngày càng lớn dẫn đến sự bất bình của những người lao độngnghèokhổ.

Mô hình nhấn mạnh nhiều đến tăng trưởng, trong khi ít chú ý đến công bằngxã hội đã làm cho xã hội Trung Quốc rơi vào tình trạng mất ổn định Tình trạngchênh lệch giàu nghèo diễn ra quá mức Năm 1983, mức chênh lệch thu nhập bìnhquân đầu người giữa thành thị và nông thôn là 1,698 lần Đến năm 1990, con số là2,021 lần Năm 1998 mức chênh lệch lên tới 2,536 Sự chênh lệch giàu nghèo giữathành thị và nông thôn còn biểu hiện ở sự không cân xứng giữa tỷ lệ dân cư và thunhập của mỗi bộ phận Năm 1978, cư dân thành phố chiếm 17,98% dân số cả nước,có thu nhập chiếm 34,05% tổng thu nhập Năm 1996, tỷ lệ dân thành phố tăng lên28,14% nhưng tỷ lệ thu nhập lại chiếm tới 49,81%, tức gần một nửa tổng thu nhậpcảnước.

Chênh lệch giàu nghèo giữa các khu vực cũng diễn ra trầm trọng: năm 1978tổng thu nhập của dânmiền Đông cao hơnm ứ c c ủ a d â n m i ề n

T r u n g 1 , 3 8 l ầ n , s a u đó tăng lên 2,06 lần năm 1987 và 2,41 năm 1995.

Có những nơi phát triển cao thuộctỷnh Giang Tô ở miền Đông có thu nhập gấp hơn 70 lần mức trung bình của miềnTây.Hiệnnaysốngười giàuchiếm10%dânsốnhưngkiểmsoáttới45%tài sảncủađấtnước,còn10%dânsốnghèokhổnhấtchỉchiếm1,4%tàisảnđấtnước.

Với những chính sách thiếu nhạy bén về mặt xã hội trong những năm 1990,xếp hạng về chỉ số phát triển con người (HDI) của Trung Quốc đã giảm từ thứ 87năm 1999 xuống 104 năm 2001 tuy rằng sau đó xếp hạng HDI của Trung Quốc năm2007 đã tăng lên lại và đứng ở vị trí thứ 81 Với mức tăng trưởng kinh tế vào hàngcao nhất thế giới, cùng với tiềm lực kinh tế thứ 3 thế giới thì chỉ tiêu phát triển conngười đạt thứ hạng thấp đã phản ánh thực trạng vấn đề bất bình đẳng và sự phânphối không công bằng các kết quả đạt được của tăng trưởng kinh tế Cũng không cógì đáng ngạc nhiên khi xếp hạng kinh tế của Trung Quốc tiến bộ nhanh hơn hẳn sovới xếp hạng về HDI.Nếu như vào năm 1993, xếp hạng HDI của Trung Quốc còncao hơn xếp hạng GNI trên đầu người tới 41 bậc, thì đến năm 2001, xếp hạngHDIlạithấphơn2bậcsovớiGNI.

Các bàihọckinhnghiệmchung

ThựctếtăngtrưởngngoạnmụcvàphânphốicôngbằnghơnởcácnềnkinhtếĐôngÁ(điển hìnhlàHànQuốc)tươngphảnvớibứctranhảmđạmcủacácnướcMỹLatinh (điển hình là Braxin) với tăng trưởng thấp và tình trạng bất bình đẳng cao làmột bằng chứng sinh động ủng hộ chiến lược phát triển bền vững trong đó kinh tếtăng trưởng nhanh một cách bền vững cần đi đôi với thực hiện công bằng xã hội.Trêncơsởnghiêncứukinhnghiệmquốctếvềgiảiquyếtmốiquanhệgiữaphânphốithunhậpvàt ăngtrưởngkinhtế,luậnánrútramộtsốbàihọckinhnghiệmnhưsau:

Tăngt r ư ở n g k i n h t ế v à b ấ t b ì n h t h u n h ậ p c ó m ố i l i ê n q u a n m ậ t t h i ế t v ớ i nhau, trong đó tăng trưởng kinh tế là cơ sở vật chất để giảm bất bình đẳng thu nhập.Mục tiêu công bằng về phân phối thu nhập chỉ có thể đạt được khi nền kinh tế pháttriển đến một mức độ nhất định nào đó Khi nền kinh tế còn trong giai đoạn kémphát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, chính phủ không thể đánh thuế quácao và do đó nguồn lực để thực hiện các chương trình tái phân phối thu nhập cũnghạn chế Chỉ khi nền kinh tế phát triển đến một mức độ nào đó thì mới có đủ điềukiện về vật chất để thực hiện các chính sách tái phân phối thu nhập một cách hiệuquả,giúpgiảmthiểusựbấtbìnhđẳngvề thunhập.

Nhữngki nh ng hi ệm củaT ru ng Qu ốc tr on g g i a i đoạnđầ ucả icác h m ở c ửa cho thấy, Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến vấn đề tăng trưởng, chủ trương "chophép một bộ phận dânc h ú n g c ó đ i ề u k i ệ n g i ầ u l ê n t r ư ớ c", nới lỏng quyền tự chủcho doanh nghiệp, tạo điều kiện tối đa cho các địa phương phát huy tính tự chủ vềmặttàichính-đặcbiệtlàcáctỷnhduyênhảivenbiển-pháttriểnmạnhmẽ.

Tuy nhiên từ nửa cuối những năm 1990 đến nay, Trung Quốc cũng đã phảiđiều chỉnh mô hình từ chấp nhận bất bình đẳng thu nhập để thúc đẩy tăng trưởngsang kết hợp giữa tăng trưởng bền vững và thực hiện công bằng trong phân phối.Trung Quốc chủ trương xây dựng xã hội khá giả Vấn đề công bằng bắt đầu đượcTrungQ u ố c c h ú t r ọ n g h ơ n t h ô n g q u a h à n g l o ạ t n h ữ n g c ả i c á c h t r o n g c h í n h s á c h phânphốilạinhưcảicáchthuế,cảicáchcơchếchitàichính,cảicáchchếđộbảohiểmxã hội

Nhìn vào chính sách phân phối lần đầu của Trung Quốc trong những nămqua, có thể nhận thấy, thông qua chính sách phân phối lần đầu, Trung Quốc đã từngbước giải phóng sức sản xuất cho các doanh nghiệp,khuyến khích tính tự chủ củađịa phương một cách tối đa Từ đó, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế liêntục,gópphầncảithiệnđờisốngcủangườilaođộng.

Bên cạnh việc điều chỉnh chính sách phân phối lần đầu nhưphân phối lợinhuận,chínhsáchpháttriểncácquỹtrongdoanhnghiệp,TrungQuốccũngđangliêntục điều chỉnh chính sách thuế, hệ thống bảo hiểm xã hội.v.v nhằm giải phóng, kíchthích được sức sản xuất của doanh nghiệp, từng bước tách doanh nghiệp ra khỏi cácgánhnặngxãhội.Đồngthời,TrungQuốccũngđangtạomọiđiềukiệnchocácdoanhnghiệp thuộc các ngành nghề, các hình thức sở hữu khác nhau được phát triển trongmôitrườngcạnhtranhcôngbằngvàthôngthoáng.Quahơn20nămcảicáchmởcửa,một trong những vấn đề đang cản trở việc giải phóng sức sản xuất ở Trung Quốc làcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động tốt song tiềm năng về vốn lại ít, quymô nhỏ do chính sách kiềm chế phát triển những năm trước, còn các doanh nghiệpnhà nước vốn lớn nhưng hiệu quả lại không cao Để giải quyết vấn đề này, TrungQuốc đã đưa ra hàng loạt các biện pháp từ những biện pháp như cổ phần hoá cácdoanh nghiệp nhà nước, cho thuê, khoán, cho giải thể phá sản các doanh nghiệp nhànước kém hiệu quả, đến việc cho phép các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệpnước ngoài tham vào cải cách doanh nghiệp nhà nước thông qua các hình thức mualại và tham gia cổ phần Trung Quốc chủ trương chỉ giữ lại 500 doanh nghiệp lớn,then chốt thuộc sở hữu nhà nước Đối với các doanh nghiệp tư nhân, các doanhnghiệphươngtrấnvàcácdoanhnghiệpngoàiquốcdoanhkhác,TrungQuốckhuyếnkhíc hpháttriểnbằngcáchchovayvốnưuđãi,chophépthamgiapháthànhcổphiếu trên thị trường chứng khoán Đây là những cách làm táo bạo nhằm tăng khả năngcạnhtranh,khảnăngsảnxuấtcủacácdoanhnghiệptrongnướccủaTrungQuốc.

Có thểnhận thấy, những năm qua, nhờ thực hiện giải phóng sứcs ả n x u ấ t của xã hội, Trung Quốc đã thành công trong việc nâng cao dần từng bước đời sốngcủa đại bộ phận người lao động Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, bất cứ côngcuộc cải cách nào, nếu muốn đạt được thành công, thì trước hết, đời sống của ngườilao động phải được nâng cao, tuy rằng mức độ nâng cao thu nhập của người dântrong các ngành nghề, các lĩnh vực và các khu vực có thể có độ chênh lệch khácnhau, có độ không công bằng khác nhau Trong suốt những năm cải cách mở cửa,mặc dù có sự chênh lệnh giữa các vùng, miền trong thu nhập, song thu nhập bìnhquân của người lao động trong toàn xã hội ở Trung Quốc vẫn tăng lên không ngừngqua từng năm Có những thời điểm ở Trung Quốc, tốc độ tăng lương bình quân củangườilaođộngcòncaohơntốcđộtăngGDP.Đâylànhântốđảmbảochonhữngc ảicáchcủaTrungQuốcthànhcôngvàđượcđôngđảonhândânủnghộ.

Thứ tư, tăng trưởng kinh tế phải đi kèm với việc tạo dựng các cơ hội việclàmvàphúclợichotấtcảngườidân

Cácc h í n h s á c h t ă n g t r ư ở n g m à k h ô n g t í n h đ ế n k h í a c ạ n h p h â n p h ố i t h u nhập và phân phối cơ hội cũng như không gắn với xoá đói nghèo bền vững sẽ khóduyt r ì đ ư ợ c t ă n g t r ư ở n g t r o n g d à i h ạ n M ộ t k h i c h ú t r ọ n g t ớ i c h ấ t l ư ợ n g t ă n g trưởng thì khía cạnh phân phối và xóa đóinghèo không thểgiảiquyết chỉb ằ n g chínhsácht á i p h â n p h ố i t h u n h ậ p t r ự c t i ế p

C á c b i ệ n p h á p g i á n t i ế p n h ằ m t ạ o c ơ hộichongườinghèocóthểthamgian hi ều hơnvàoquátrình t ăn g trưởng m ớ ilàcần thiết Do đó, đầut ư c h o g i á o d ụ c , y t ế v à b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g c ó t á c đ ộ n g t í c h cực tới hình thành vốn con người và vốn tài nguyên- được coi là hai yếu tố có ảnhhưởng lớn tới hoạt động sản xuất và thu nhập của người nghèo Sự thành công củacácquốcgiaĐôngÁnhưHànQuốclàdođãđầutưnhiềuchogiáodục,đặcbiệt cho bậc giáo dục cơ sở phổ cập (tiểu học và trung học) trong giai đoạn đầu của quátrìnhpháttriển.Pháttriểnconngườivớiquymôrộnglớnnhưvậyđãtạođiềukiện tốt hơn để nhiều người dân được hưởng thụ thành quả của sự nghiệp phát triển, xoáđói giảm nghèo mang tính bền vững và ổn định xã hội Tuy vậy,nếuc h í n h s á c h đầu tư công chỉ tập trung vào số lượngmàkhôngcoitrọngc h ấ t l ư ợ n g v à c á c h thức phânphối thì sẽkhôngđ ạ t đ ư ợ c k ế t q u ả m o n g m u ố n V i ệ c t h ự c h i ệ n c h í n h này đã và đang gặp khó khăn tại nhiều nước dẫn đến tình trạng người giàu được tiếpcận các nguồn lực dễ dàng hơn và hưởng lợi nhiều hơn so với người nghèo Một sốnước đang phát triển có tỷ trọng chi chocáclĩnh vực xã hội khácao nhưngl ạ i không cải thiện được kết quảg i á o d ụ c v à t h u n h ậ p c ủ a n g ư ờ i n g h è o C h ẳ n g h ạ n , một số nước ở Châu Mỹ La tinh có tỷ lệ nhập học của học sinh nghèo khá cao,nhưngp h ầ n l ớ n c h ỉ c ó t h ể t h e o h ọ c t ạ i c á c t r ư ờ n g côngl ậ p D o c h ấ t l ư ợ n g d ị c h vụcủa các trườngcônglậpthấp nên kết quảg i á o d ụ c c ủ a h ọ c s i n h n g h è o k é m s o với học sinh giàu và vì vậy làm giảm cơ hội tìm được việc làm có thu nhập cao củanhóm nghèo. Đây làmột nguyên nhân dẫn đến chênh lệch về thunhậpc ủ a c á c nước này khá cao Như vậy, ở nhiều trường hợp, vấn đề chưa hẳn là tăng chi ngânsách mà là phân phối lại nguồn lực và cải thiện chất lượng của hàng hoá và dịch vụcôngsaocólợichonhómngườicóthunhậpthấp.

Chính phủ Hàn Quốc đã lập ra các quỹ phúc lợi cho công nhân, các chươngtrình bảo hiểm việc làm và đặc biệt là các kế hoạch cho vay với lãi suất thấp để đàotạo nghề cho những người nghèo, giúp họ có thể tự lực cánh sinh hoặc có được trìnhđộ nhất định để tham gia vào xã hội Không chỉ có vậy, Hàn Quốc cũng là nước rấtchú trọng tới việc tăng chi tiêu y tế, sức khoẻ cộng động Tỷ lệ dân cư được tiếp cậncác dịch vụ y tế và vệ sinh là 100%, tỷ lệ dân cư được dùng nước sạch là 93% - rấtcao so với các nước khác trong khu vực Bên cạnh đó, các chương trình đảm bảo anninh, hưu trí, trợ cấp xã hội, chương trình vì sự tiến bộ của phụ nữ cũng được đẩymạnh và mang lại hiệu quả Các viện dưỡng lão, các dự án cải thiện dinh dưỡng chonhững người có thu nhập thấp, các phòng khám cho bà mẹ và trẻ em cũng đượcthành lập Chính phủ cũng đã đầu tư xây dựng các khu chung cư nhỏ để phục vụnhững người có thu nhập thấp Chương trình xây dựng nhà cho thuê công cộng đểhỗtrợchonhữngngườichưathểcókhảnăngmuanhà,đặcbiệtlàởcáckhuđôthị, khuc ô n g n g h i ệ p l ớ n c ũ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g c h í n h s á c h m a n g l ạ i h i ệ u q u ả c a o k hôngchỉgiảiquyếtvẫnđềnhàởmàcòntạothêmnhiềuviệclàmchomới.

Thứ ba ,chú trọngđến sựphát triểncơsởhạ tầngởkhuvựcnôngthônđể tạosựpháttriểncânbằnggiữathànhthịvànôngthôn Để hạn chế bớt dòng dân di cư từ nông thôn ra thành thị do sự chênh lệch vềchấtlượnggiáodục,chấtlượngcácdịchvụvàphúclợixãhội,chínhphủnhiềunướcrất quan tâm tới việc phát triển nông nghiệp, có các dự án xây dựng các khu côngnghiệpởnôngthôn,cácdựánthuỷlợi,điểnhìnhlàphongtràoSaemaulởHànQuốc,từđónâng dầnthunhậpcủangườidânnôngthôn.Đồngthời,mộtvấnđềquantrọngnữalànângcaohệthốngg iaothôngnóiriêngvàcơsởhạtầngnóichungđểtừđólàmtăng cơ hội tiếp cận việc làm và tiếp cận với nền văn hoá giáo dục văn minh, nhữngdịchvụxãhộihiệnđạivàcũnglàtạotiềnđềđểthuhútcácnhàđầutưđưavốnvàokhuvựcnông thôn.Ngoàira,cácchínhphủcũngđãcóchínhsáchgiúpxoánợ,kéodàithờigiantrảvốn,miễnphí giáodụcchohọcsinhcónhàởnôngthôn,thựchiệnchínhsáchgiánôngsảncao(hiệnnay,giágạocủ aHànQuốc,NhậtBảnvẫnởmứcrấtcao),chínhsáchlãisuấtthấp

Dân số tăng trưởng nhanh là một gánh nặng đối với hầu hết các nền kinh tế,đặc biệt với các nước nghèo Tiết kiệm cần phải dành cho việc xây dựng nhà ở chodân số gia tăng và cung cấp tư bản cho những người mới gia nhập lực lượng laođộng, và do đó đất nước còn lại rất ít nguồnl ự c đ ể đ ầ u t ư c h i ề u s â u v à o t ư b ả n nhằm tăng năng suất lao động Do đó, cắt giảm tốc độ tăng dân số thường được coilà một cách để tăng mức sống ở các nước kém phát triển Mục tiêu kiềm chế dân sốcó thể được thực hiện trực tiếp thông qua luật hạn chế sinh đẻ hoặc gián tiếp thôngquaviệclàmtănghiểubiếtcủangườidânvềkỹthuậtsinhđẻcókếhoạch.

Chương này đã đưa rađược các kháin i ệ m l i ê n q u a n đ ế n t ă n g t r ư ở n g , b ấ t bình đẳng trong phân phối thu nhập, đo lường bất bình đẳng trong phân phối thunhập thông qua các chỉ số và phân tích ưu nhược điểm của từng cách đo Chươngnày cũng đãhệ thốnghóa các lý thuyết cũng như thực nghiệm vềb ấ t b ì n h đ ẳ n g cũng như giải quyết vấn đề bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ở một số quốcgia, bên cạch đó là lý luận về tác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhậpđếnt ă n g t r ư ở n g k i n h t ế D ự a v à o c á c t ổ n g q u a n n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m , c á c h thức đo lường sẽ giúp luận án xây dựng mô hình phân tích, lựa chọn các biến đểphân tích, đánh giá tác động của bất bình đằng trong phân phối thu nhập đến tăngtrưởngkinhtếchophầnthựctrạngtạiViệtNamsẽđượcthựchiệnvớisốliệu cụthểởchương2.

CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA BẤT BÌNH ĐẲNGTHUNHẬPVÀTĂNGTRƯỞNGKINHTẾ ỞVIỆTNAM

ThựctrạngbấtbìnhđẳngthunhậpởViệtNam

Thựctrạngbấtbìnhđẳngchung

Theo số liệu tính toán từ VHLSS 2002, 2004, 2006, 2008 và năm 2010 chothấy thu nhập bình quân đầu người có xu hướng gia tăng trong khi chênh lệch giữanhóm có thu nhập giàu nhất và nhóm nghèo nhất ngày càng doãng ra Cụ thể chênhlệchg i ữ a n h ó m 5 ( n h ó m g i à u n h ấ t ) s o v ớ i n h ó m 1( n h ó m nghèo n h ấ t ) l à

8 , 1 l ầ n năm2002,tănglên8,4lầnnăm2006,rồilên8,9lầnnăm2008vàcuốicùnglà9,2 lầnnăm2010(Bảng2.1).

Bảng2.1:Thunhậpbình quânđầungười theonhómhộ gia đình Đơnvị:nghìn đồng

CẢNƯỚC Chung Nhóm1 Nhóm2 Nhóm3 Nhóm4 Nhóm5 K/c giữanhóm5 và1

Bảng2.1vềthunhậpbìnhquânđầungườitronghộđượctínhtoándựatrênsốliệumứcsốn ghộgiađìnhhàngnăm,chothấymứcthunhậpbìnhquânđầungườiđượccảithiệnhàngnăm.Tr ongnăm2010,thunhậpbìnhquân1người1thángchungcả nước theo giá hiện hành đạt 1.387 nghìn đồng, và là 356 nghìn đồng vào năm 2002,tăngbìnhquân18,77%mộtnămtrongthờikỳ2002-

2010.Năm2002,thunhậpbìnhquân1người1thángcủanhómhộnghèonhất(nhómthunhập1)đạt1 07nghìnđồngvàđạt369nghìnđồngvàonăm2010,củanhómhộgiàunhất(nhómthunhập5)là 872nghìnđồngnăm2002vàđạt3.411nghìnđồngvàonăm2010.

Tốc độ tăng bình quân năm là 18,77%, nhóm nghèo nhất có mức tăng bìnhquân khoảng 17%/năm trong khi đó nhóm hộ khá và giàu có mức tăng bình quânnăm khoảng 19% Tuy nhiên, sau khi bù đắp trượt giá, tốc độ tăng thu nhập thực tếbình quân chỉ còn là 11,2%, trong đó tốc độ tăng của nhóm nghèo nhất là 9,4% vàtốc độ tăng của nhóm giàu nhất là 11,2% Điều này phản ánh mặc dù điều kiện sốngcủa các hộ gia đình được cải thiện qua các năm, thu nhập bình quân đầu người tăngđều ở các nhóm dân cư, ở nhóm nghèo nhất tốc độ tăng thấp hơn khoảng 2 điểmphần trăm, điều này cho thấy có sự gia tăng về khoảng cách thu nhập trong xã hội.Nếu không có sự cải tiến ở nhóm hộ nghèo thì khó có thể thu hẹp được khoảng cáchvề thu nhập giữa nhóm nghèo nhất và các nhóm còn lại Điều này cũng phản ánhmột thực trạng đó là người giàu ngày càng giàu nhanh hơn người nghèo Sự gia tăngkhoảng cách tương đối và chênh lệch tuyệt đối về thu nhập giữa những người giàunhất và những người nghèo nhất cũng làmột thách thức của mụct i ê u p h á t t r i ể n nướctatheohướngđảmbảocôngbằngtrongxãhội.

Về chi tiêu hộ gia đình có sự gia tăng nhẹ giữa nhóm giàu nhất và nghèo nhấttronggiaiđoạn2002-

2010: nếutrong năm2002,chitiêuvàođờisốngbìnhquânđầu người của những hộ gia đình giàu nhất cao gấp 4,4 lần so với những hộ gia đìnhnghèonhất(548, 5n g h ì n đ ồ n g sovớ i2 02, 2 n g h ì n đồng)t h ì tỷlện à y đãt ă n g l ê n 4,67lầnvàonăm2010(2309,5nghìnđồngsovới494,4nghìnđồng).

Tốcđ ộ t ă n g t i ê u d ù n g c ủ a c á c n h ó m h ộ g i a đ ị n h d ư ờ n g n h ư k h ô n g c ó s ự khác biệt nhiều, trung bình chung tăng khoảng 19,5%/năm trong giai đoạn 2002-2010, con số này ở nhóm 1(nhóm hộ nghèo nhất) là 19,1% và khoảng 19,5% chocácnhómcònlạitrongcùngthờikỳ2002-2010.

Bảng2.2:Chitiêuvàođời sống phân theo loạihộ

Nguồn:TCTK, Điềutramứcsốnghộgia đình (VHLSS)

Tỷtrọngchiănuống trongchitiêuđờisốnglàmộtchỉ tiêuđánhgiámức sống cao hay thấp Tỷ trọngnày càngcao thìmứcsống càngthấpvàn g ư ợ c l ạ i ViệtN a m l à m ộ t n ư ớ c c ò n n g h è o n ê n t ỷ t r ọ n g n à y c ò n c a o , n h ư n g đ ã c ó x u hướnggiảm, t ừ 5 6 , 7 % n ă m 2 00 2 giảmx uố ng 5

2 , 9 % nă m 2010( X e m bản g2 3). Bảng 2.3 cũng cho thấy, hầu hết các hộ thuộc nhóm 1 (nhóm nghèo nhất) cótỷ lệ chi tiêu cho ăn uống còn khá cao, từ 70,1% năm 2002 xuống còn 65,8% vàonăm 2010, trong khi đó con số này tương ứng là 49,6% và 44,9% ở nhóm 5 (nhómgiàunhất).

Bảng2.3:Tỷ trọngcáckhoảnchitiêu chođờisốngchia theokhoảnchi Đơnvị:%

Chiara Chiăn,uống,hút Chikhôngphảiăn, uống,hút

2002 2004 2006 2008 2010 2002 2004 2006 2008 2010 Nhóm1 100,0 70,1 66,5 65,2 65,1 65,8 29,9 33,5 34,8 34,9 34,2 Nhóm2 100,0 64,3 61,1 60,7 60,8 60,5 35,8 38,9 39,4 39,2 39,5 Nhóm3 100,0 60,8 57,6 57,1 56,0 58,2 39,2 42,4 42,9 44,0 41,8 Nhóm4 100,0 56,7 52,8 52,6 53,6 54,2 43,3 47,2 47,4 46,4 45,8 Nhóm5 100,0 49,6 46,9 45,8 45,9 44,9 50,4 53,1 54,2 54,1 55,1 Chung 100,0 56,7 53,5 52,8 53,0 52,9 43,4 46,5 47,2 47,0 47,2

Nguồn:TCTK, Điềutramứcsốnghộgia đình (VHLSS)

Như vậy có thể nói, mức sống giữa các nhóm hộ gia đình có sự cải thiệntrong giai đoạn 2002-2010, tuy nhiên các hộ thuộc nhóm giàu có mức sống tốt hơn,khi mà tỷ lệ chi ngoàiăn uống lớn hơn 50%,điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu khithu nhập của nhóm này vốn đã cao hơn gấp 4,7 lần so với nhóm 1 và có tốc độ tănghaykhả năngtíchlũythunhậpcaonhất.

Bất bìnhđẳngthunhậptheokhuvựcthànhthịvànôngthôn

Thu nhập ở khu vực thành thị và nông thôn đều có xu hướng tăng trong giaiđoạn 2002-2010 Năm 2010 thu nhập bình quân 1 người 1 tháng ở khu vực thành thịđạt 2.130 nghìn đồng gấp gần hai lần so với khu vực nông thôn đạt 1.071 nghìnđồng.Tuyvậy,t ố c đ ộ tă ng thunhậpbìnhq u â n trongg i a i đ oạn 2 0 0 2 -

2 0 1 0 ở khuvực nông thôn là 18,6% cao hơn so với khu vực thành thị (17%) nên chênh lệch vềthunhậpbìnhquângiữa2khuvựccóxuhướngthuhẹplại.

Chênh lệch về thu nhập bình quân giữa nhóm 1 và nhóm 5 ở khu vực thànhthị khoảng 8 lần, dường như không có sự thay đổi nhiều trong giai đoạn 2002- 2010.Dokhôngcósựcảithiệnvềnăngsuấtcủangười laođộngởnhóm1,nêntố cđộtăng thu nhập bình quân không có sự khác biệt so với các nhóm hộ khá và giàu, nênkhôngthểthuhẹpkhoảngcáchvề thunhậpgiữanhómnghèonhấtvàgiàunhất.

Chênh lệch thu nhập ở nông thôn có xu hướng gia tăng Khoảng cách về thunhập bình quân giữa hộ nhóm 5 và hộ nhóm 1 là 6 lần năm 2002, tăng lên là 7,5 lầnvàonăm2010.Khoảngcáchnàysẽcóxuhướngdoãngradotốcđộtăngthunhậpbìnhquân ở nhóm hộ giàu tăng nhanh hơn so với nhóm hộ nghèo nhất, do vậy khó có thểthu hẹp khoảng cách giàu nghèo khi không có những biện pháp hỗ trợ cụ thể để tạoviệclàm,nângcaonăngsuấtlaođộngchongườilaođộngthuộccáchộthuộcnhóm1.

Bảng2.4:Thunhập bìnhquân đầungườitheo thành thị/nông thôn vànhómhộ Đơnvị:nghìnđồng

Về chi tiêu, chi tiêu có xu hướng tăng nhanh ở khu vực nông thôn Bảng 2.5cho thấy năm 2010 chi tiêu cho đời sống bình quân đầu người 1 tháng ở khu vựcnông thôn đạt 950 nghìn đồng, tăng 4 lần so với năm 2002, tốc độ tăng bình quângiai đoạn 2002-2010 là 19,1%/năm Trong khi đó, ở khu vực thành thị chi tiêu chođời sống bình quân đầu người 1 tháng đạt 1.828 nghìn đồng vào năm 2010, tăng 3,6lần so năm 2002, tốc độ tăng bình quân giaiđ o ạ n 2 0 0 2 - 2 0 1 0 l à 1 7 , 6 % / n ă m

M ứ c chi tiêu cho đời sống ở khu vực thành thị gấp 2,14 lần ở khu vực nông thôn vào năm2002 và là 1,92 lần vào năm 2010, tỷ lệ này có xu hướng thu hẹp dần khoảng cáchtronggiaiđoạn2002-2010.

Bảng2.5:Tổng chi tiêubìnhquânnhânkhẩu1tháng theothànhthịnông thôn Đơnvị:nghìn đồng

Số liệu thống kê về tỷ trọng các khoản chi cho đời sống ở khu vực thành thịvà nông thôn ở Bảng 2.6 cho thấy xu hướng tăng dần tỷ trọng chi không phải ăn,uống, hút giữa hai nhóm hộ thuộc khu vực thành thị và nông thôn Con số này ở khuvực thành thì và nông thôn vào năm 2002 lần lượt là 48,4% và 40%, tăng lên tươngứng ở 2 khu vực vào năm

2010 lần lượt là 51,2% và 43,9% Những con số này phảnánh phần nào đời sống của người dân được cải thiện ở cả 2 khu vực nhưng vẫn còncókhoảngcáchđángkểgiữathànhthịvànôngthôn.

Bảng2.6:Tỷtrọng các khoảnchitiêuchođời sốngởthành thị vànôngthôn Đơnvị:%

Chi không phải ăn,uống,hút

Chi không phải ăn,uống,hút

Bất bìnhđẳngthunhậptheovùngđịalý

Thu nhập bình quân 1 người 1 tháng năm 2010 theo giá hiện hành của cácvùng đều tăng so với những năm trước Tuy nhiên, thu nhập giữa các vùng có sựchênh lệch Vùng có thu nhập bình quân đầu người cao nhất là Đông Nam Bộ, caogấp 2,6 lần vùng có thu nhập bình quân đầu người thấp nhất là vùng Trung du vàmiềnnúiphíaBắc(Bảng2.7).

Bảng2.7:Thunhậpbình quân đầungườivàchênh lệchthu nhập (nghìn đồng)

Chênh lệch giữanhóm5 với nhóm1 (lần) ĐồngbằngsôngHồng

Chênh lệch giữanhóm5 với nhóm1 (lần)

Nguồn:TCTK, Điềutramứcsống hộgia đình(VHLSS)

Bảng2.7chothấyTâyNguyênvàĐồngbằngSôngHồngcósựchênhlệchvề thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất là cao nhất, hệ số này lần lượtở các vùng vào năm 2010 là 8.3 và 8.0 (lần), đây cũng là những vùng có xu hướnggia tăng mạnh về khoảng cách thu nhập Trong khi đó, Bắc Trung

Bộ và duyên hảimiền Trung có hệ số chênh lệch về thu nhập thấp nhất Khoảng cách về thu nhậpgiữa 2 nhóm có xu hướng giảm trong giai đoạn 2002-2010 ở vùng Đông Nam Bộ(khoảngcáchthunhậptừ 9lầnnăm2002xuốngcòn7,7lầnvàonăm2010)

BấtbìnhđẳngtheohệsốGINI

Chênh lệch thu nhập và phân hoá giầu nghèo trong dân cư có thể được nhậnbiếtquahệsốGINIhoặctiêuchuẩn“40%’’.HệsốGINInhậngiátrịtừ0đến1.Hệ số GINI bằng 0 là không có sự chênh lệch Hệ số GINI càng tiến dần đến 1 thì sựchênhlệchcàngtăngvàbằng1khicósựchênhlệchtuyệtđối.

Tại Việt Nam, hệ số GINI dựa trên thu nhập bình quân đầu người trong giaiđoạn2002-

2010kháổnđịnhtrongkhoảngtừ0.42đến0.43.Năm2002hệsốGINIlà 0.42 và con sốnày là 0.43 vào năm 2010.Trên thế giới, hệ sốGINIk h á c a o ở một số nước như Argentina, Bolivia, Brazil, Colombia hay Paragay (bảng 2.8)nhưng đang có xu hướng giảm dần Hệ số GINI của Việt Nam ở mức trung bìnhtrong bảng chỉ số GINI của thế giới Điều này cho thấy một mô hình tăng trưởngkinhtếtươngđốicôngbằngởViệtNamtronggiaiđoạnnày.Kếtquảlàsa uhơnmột thập kỷ đổi mới nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thịtrường, xã hội Việt Nam ngày nay nhìn chung vẫn tương đối công bằng và điều nàycóthểđượccoinhưlàmộtthànhcôngcủaViệtNam.

Bảng2.8:Bấtbình đẳngthunhập theo hệsốGINI tạimộtsố quốcgia Đơnvị: %

Nguồn:http://data.worldbank.org/indicator/SI.POV.GINI

Tuy nhiên, nếuxem xét bất bình đẳng tuyệtđối, khoảngcáchg i ữ a n g ư ờ i giàu và người nghèo được đại diện bởi nhóm 20% những người giàu nhất và nhóm20% những người nghèo nhất, đã và đang bị nới rộng Khi so với các nước khác,trong giai đoạn 2005-2008, Việt Nam là nước có khoảng cách thu nhập giữa nhóm20% người giàu nhất và 20% người nghèo nhấtcao thứ nhì châu Á (8,9 lần), chỉ sauPhilippines, cao hơn cả Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, HànQuốc và Campuchia Đáng lưu ý là hệ số GINI của Việt Nam ngang bằng hoặc caohơn so với hệ số GINI của nhiều nước có GDP/đầu người cao hơn nhiều so với củaViệt Nam, trong khi hệ số GINI của một số nước trong khu vực (như Thái Lan vàMalaysia)giảmthìcủaViệtNamlạitiếptụctăng.

Mặc dù bất bình đẳng tương đối (đo bằng hệ số GINI) tăng không nhiều songkhoảngcáchtuyệtđốivềthunhậpgiữacácnhómdâncưlạitănglêntươngđốinhiều.Xét theo tiêu chuẩn “40%’’ của Ngân hàng Thế giới, tỷ trọng thu nhập của 40% dânsố có thu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập của toàn bộ dân cư Tỷ trọng này nhỏhơn 12% là có sự bất bình đẳng cao về thu nhập, nằm trong khoảng từ12%-17% làcósựbấtbìnhđẳngvừavàlớnhơn17%làcósự tươngđốibìnhđẳng.

Hình 2.1 cho thấy, theo tiêu chuẩn “40%” thì Việt Nam có phân bố thu nhậptrong dân cư ở mức tương đối bình đẳng, khi tỷ trọng thu nhập của 40% dân số cóthu nhập thấp nhất trong tổng thu nhập là 17,98% vào năm 2002, tỷ lệ này là 15%vào năm 2010, đã phản ánh phân phối thu nhập trong dân cư đang có xu hướng tănglênmứcbấtbìnhđẳngvừa.

Hệ sốGINIvềthunhập tínhchung cảnước năm 2010 là0,43và cóx u hướng tăng nhẹ qua các năm (năm 2002 là 0,418, năm 2004, năm 2006 là 0,42 vànăm

2008 là 0,43) Ở khu vực thành thị có sự phân hóa giàu nghèo cao hơn ở khuvựcn ô n g t h ô n , h ệ s ố G i n i ở t h à n h t h ị v à n ô n g t h ô n t r o n g n ă m 2 0 1 0 l ầ n l ư ợ t l à

0.402 và 0.395 Đây là một quy luật bình thường bởi vì thông thường ở mức xuấtphát điểm thấp, khoảng cách về giàu nghèo thường nhỏ hơn so với những vùng cómứcxuấtphátđiểmcaohơn.Hơnnữa,khuvựcđôthịlớncótỷlệbấtbìnhđẳngcao,vì các vùng này có các hộ giàu nhất của cả nước và bao gồm cả những hộ mới nhậpcưnên mứcthunhập củahọcònthấp. Tuynhiêntốcđộgiatăngbấtbìnhđẳngởkhuvực nông thôn lại cao hơn so với khu vực thành thị Có thể lý giải điều này do di cưtìmviệclàmtừnôngthônrathànhthị.Điềunàyđãgópphầnlàmtăngthunhậpvà chitiêucủanhữnghộnôngthôncóngườidicưrathànhthịsovớinhữnghộkhôngcóngườidic ư.

Bảng2.9:HệsốGini trongphân phốithunhậpchiatheothành thị nôngthôn

Hình 2.2 cho thấy hệ số GINI gia tăng nhanh nhất ở một số vùng như Đồngbằng Sông Hồng, và Bắc trung bộ và duyên hải miền Trung Nhưng hệ số bất bìnhđẳngcaoởcácvùngĐôngBắc,Tâynguyên,nhữngkhuvựcnàycótỷlệnghèocaovàlànơicó nhiềudântộcthiểusốsinhsống,bêncạnhđócómộtbộphậndânsốgiàucóthunhậptừhoạtđộngsảnxu ấtkinhdoanhvàdịchvụcótínhthươngmạicao.

Sự bất bình đẳng đang gia tăng giữa các vùng vày ế u t ố q u y ế t đ ị n h q u a n trọng là việc làm của người lao động đi liền với năng suất lao động sẽ thu hẹpkhoảng cách giàu nghèo, chứ không phải hoàn toàn từ tốc độ tăng trưởng Điều nàycho thấy nếu chính sách chỉ tập trung vào đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng mà khôngchú trọng tới năng suất lao động, thì tạo việc làm ở vùng nghèo sẽ không đủ để cóthểlàmgiảmkhoảngcáchthunhậpcủangườilaođộng.

Bất bìnhđẳngtrongtiếpcậnmộtsốdịchvụxãhộicơbản

Dịch vụ xã hội cơ bản là hoạt động đáp ứng nhu cầu của cá nhân và cộngđồng để nâng cao năng lực có việc làm và khả năng hội nhập xã hội nhằm bảo đảmcácgiátrịvàchuẩnmựcxãhộiđượcthừanhận(ILSSAvàGIZ, 2011).

Việt Nam không chỉ đặt mục tiêu phát triển kinh tế, mà còn quan tâm cảithiện đời sống của người dân Nhà nước đã tập trung phát triển hệ thống cung cấpDVXH cơ bản cho người dân, cả ở khu vực thành thị và nông thôn Tuy nhiên, đếnthời điểm hiện tại hệ thống này vẫn chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ củangườidân,cảvềsốlượngvàchấtlượng Đặcbiệtlàvẫncònkhácáchbiệttro ngtiếp cận, sử dụng các loại dịch vụ an sinh xã hội sẵn có giữa các nhóm dân cư, đặcbiệt là nhóm nghèo cóthu nhập thấpvà dâncưở khuvực nôngt h ô n , v ù n g s â u , vùng xa Những phân tích dưới đây sử dụng VHLSS 2010 để đưa ra một bức tranhkháiquát.

Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựngmột thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Mạnglướig i á o d ụ c p h á t t r i ể n r ộ n g k h ắ p c ù n g v ớ i c á c c h í n h s á c h h ỗ t r ợ g i á o d ụ c n h ư miễn giảm học phí, cấp học bổng, hỗ trợ chi phí học tập… cho các nhóm đối tượngchinh sách ưu đãi xã hội và bảo trợ xã hội (người nghèo, con em dân tộc thiểu số,conthươngbinh,liệtsỹ…)làcơsởđểhọcsinhcócơhộiđihọcnhiềuhơn.Giáo dục tối thiểu (trung học cơ sở) về cơ bản đã đạt được ở cấp quốc gia, song tại nhiềuhuyện miền núi, dân tộc thiểu số kết quả còn thấp Một bộ phận con em hộ nghèo,hộđồngbàodântộcchưacóđiềukiệnđếntrường:năm2010tỷlệhọcsinhđihọ c tiểu học của dân tộc thiểu số chỉ đạt 80,4% (trong khi cả nước đạt trên 97%), đi họctrung học cơ sở chỉ đạt 61,7% (cả nước đạt 83%) và phổ thông trung học đạt 37,3%(cả nước đạt 50%) Một số vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ người từ 15 tuổi trở lên mùchữ khácao,lênđến42%(ViệnKHLĐvàXH,2012).

Bảng 2.10: Tỷ lệ đi học chung theo cấp học, thành thị - nông thônvà nhómthunhậpnăm2010 Đơnvị:%

Số liệu về tỷ lệ đi học chung 1 theo các nhóm thu nhập và thành thị - nôngthôn ở Bảng 2.10 cho thấy khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em nhóm 1- nghèonhất (20% dân cư có thu nhập thấp nhất) và khu vực nông thôn còn hạn chế, luônthấp hơn các nhóm có thu nhập cao hơn và thấp hơn khu vực thành thị Càng ở cấphọccaohơnthìtỷlệđihọccủacácemởnhómnghèocànggiảm.Thựctếnàyhàmýrằn gkhôngđếntrường đihọclàdogiađìnhnghèo,khôngđủtrangtrảichiphícho ăn học, hoặc phải ở nhà phụ giúp cha mẹ làm kinh tế Dù là lý do nào thì việctuyên truyền, vận động và hỗ trợ có điều kiện cho các trường hợp này là cần thiết đểcácemcóthểtiếpcậnđầyđủdịchvụcơbảnđảmbảohoànthànhgiáodụctốithiểu.

1 Tỉ lệ đi học chung là phần trăm số học sinh thực tế đang theo học ở cấp học đó chia cho dân số trẻ em ở độtuổi của cấp học đó Số trẻ em đi học thực tế của cấp học bao gồm cả số em đi học sớm hoặc học muộn haylưuban.Tỉlệ đi họcchungluônlớn hơnhoặcbằngtỉ lệđihọc đúngtuổi.

Hộ nghèo tiếp cận giáo dục chủy ế u ở l o ạ i t r ư ờ n g c ô n g

T r o n g k h i c ó 5 , 4 % và 4,1% số hộ nghèo thành thị và nông thôn cho con cái học ngoài hệ thống trườngcông lập thì con số này ở nhóm hộ giàu tương ứng là 21,1% và 10,5% Hệ thốngtrường ngoài công lập có dịch vụ chăm sóc và giáo dục tốt hơn thường có chi phícao, hộ nghèo rất khó tiếp cận Mặc dù vậy, vẫn có tỷ lệ nhỏ hộ nghèo cho con họctrường ngoài công lập do có rào cản trong việc tiếp cận hệ thống giáo dục công lập,vídụnhưvấnđề hộkhẩu.

Bảng 2.11: Tiếp cận giáo dục theo loại trường đang học, thành thị - nông thôn vànhómthunhậpnăm2010 Đơnvị:%

Công lập Dânlập Tưthục Khác Chung

Mức chi cho giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng quacủa hộ nhóm 1 ở trường công lập là 1.088 nghìn đồng, chỉ bằng 21,3% chi của hộgiàu nhóm 5 Nguyên nhân là do hộ nghèo được hưởng các chính sách ưu đãi tronggiáo dục (chính sách miễn giảm học phí…) Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ hộnghèo hiện nay mới chỉ đáp ứng được khoảng 50% các chi phí giáo dục của hộ giađình(Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, 2011) Do vậy, về cơ bản đầu tư chogiáo dục của hộ nghèo vẫn thấp hơn nhiều so với hộ không nghèo và đầu tư thấpkhôngthể cóvốnnhânlựccao.

Bảng 2.12: Chi giáo dục, đào tạo bình quân 1 người đi học trong 12 tháng quatheoloại trường, nhómthunhập, thànhthị-nông thôn, 2010 Đơnvị:nghìnđồng

Cảnước Cônglập Dân lập Tư thục Khác

Tính toán từ số Điều tra Mức sống hộ gia đình năm 2010 cho thấy trên 40%dâns ố c ả n ư ớ c ( 4 2 , 1 % d â n s ố t h à n h t h ị v à 4 0 , 5 % d â n s ố n ô n g t h ô n ) đ ế n k h á m , chữa bệnh ở các cơ sở y tế, gồm cả những trường hợp không ốm, không bị bệnh,không bị chấn thương nhưng đi kiểm tra sức khoẻ, khám thai, nạo thai, đặt vòng, đẻ,tiêmphòngv.v Đơnvị:%

Hình2.3:Tỷ lệngườikhámchữa bệnhcó bảo hiểmy tếhoặcsổ/thẻ khámchữa bệnhmiễn phí chia theo nhómthunhập, thành thị -nông thôn

Trong số những người có sử dụng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ, tỷ lệ sửdụng bảo hiểm y tế hoặc sổ/thẻ khám chữa bệnh miễn phí chiếm 66,7%(72,6%thành thị và 64,1% nông thôn) Giả định rằng 100% số người nghèo (Theo quy địnhvề chuẩn nghèo hiện hành của Chính phủ ) đều có bảo hiểm y tế do Nhà nước cấpmiễn phí thì số liệu ở hình 2.3 cho thấy còn một bộ phận dân cư có thu nhập thấpphảitựbỏtiềntúichoviệckhámchữabệnh.

Tỷ lệ khám, chữa bệnh của nhóm nghèo thành thị có bảo hiểm y tế thấp hơnsov ớ i n h ó m g i à u , 6 4 % s o v ớ i 7 8 % N g o à i r a , d ù k h ô n g c ó b ằ n g c h ứ n g c ụ t h ể nhưng cũng nên lưu ý một thực tế là đôi khi người giàu có bảo hiểm y tế nhưng lạiđăng ký khám chữa bệnh dịch vụ để hưởng chất lượng dịch vụ tốt hơn còn ngườinghèophảikhámdịchvụlàbởihọkhôngcóbảohiểmytế.

Thực tế này hàm ý rằng chính sách hỗ trợ người dân tham gia bảo hiểm y tếkhông chỉ tập trung vào người, hộ gia đình có thu nhập dưới chuẩn nghèo mà cầnhướngmạnhtớicả nhómngườicậnnghèo,ngườicóthunhậpthấp.

Bảng 2.13: Cơ cấu lượt người khám chữa bệnh trong 12 tháng qua theo hình thứckhámchữa bệnh, thànhthị -nông thônvànhómthunhập Đơnvị:% Điềutrị nội trú Khámchữabệnhngoạitrú

Trongsốnhữngngườikhámchữabệnhthì2nhómthunhậpthấpnhấtcótỷlệđiềutrịnộitrú caohơnsovớicácnhómcònlại.Phảiđiềutrịnộitrúcónghĩalàchiphísẽcaohơnnênchỉkhibệnhtình nặngngườidâncũngnhưcơsởytếmớiphảilựachọn cáchnày.Nóicáchkhác,gánhnặngbệnhtậtdườngnhưđènặnglênngườinghèohơnlà người không nghèo Điều này cho thấy ốm đau, sức khỏe yếu, không có sức laođộnglàmộttrongnhữngnguyênnhândẫnđếntìnhtrạngnghèođóicủangườidân.

Người nghèo có xu hướng điều trị nội trú cao hơn ở cơ sở y tế công lập làbệnh viện nhà nước hoặc trạm y tế xã/phường Người giàu lại thường điều trị nội trúở bệnh viện nhà nước hoặc cơ sởy t ế t ư n h â n G á n h n ặ n g c h i p h í c ó t h ể l à m ộ t trong những nguyên nhân để người nghèo hoặc chọn điều trị ở cơ sở y tế xã/phườngthayvìcơsởytếtưnhânnhư ngườigiàu.

Bảng 2.14: Cơ cấu lượt người khám chữa bệnh nội trú theo loại cơ sở y tế, thành thị - nông thônvànhómthunhập Đơnvị:%

Nguồn:TCTK,tính toántừVHLSS năm2010

Trong thời gian qua, hàng loạt chính sách, chương trình, dự án được triểnkhai trong phạm vi cả nước nhằm cải thiện điều kiện sống cho các hộ gia đình, đặcbiệt là hộ nghèo, hộ chính sách xã hội… Kết quả là, cho đến 2010 đã có gần 50% hộgia đình trong cả nước có nhà ở kiên cố, đảm bảo điều kiện sinh sống an toàn, thuậntiện.Tuynhiên,vẫncòn7,5%hộgiađìnhphảisốngtrongcácngôinhàthiếukiêncố và5,7%chỉcónhàđơnsơ,tạmbợ,thiếuantoàn.

So với các nhóm hộ gia đình có mức sống từ trung bình trở lên thì tỷ lệ hộthuộc nhóm nghèo phải sống trong các ngôi nhà chất lượng kém hơn còn khá lớn.Như vậy, các chính sách về nhà ở cho người nghèo chú ý nhiều hơn đến chất lượngnhà ở để đảm bảo cho người nghèo có được mái ấm an toàn, hướng đến mục tiêukhông để người nghèo phải sống trong các ngôi nhà thiếu kiên cố, nhà tạm bợ ảnhhưởng không chỉ đến sinh hoạt hàng ngày mà còn đe dọa cả sự an toàn và sức khỏecủangườidânnghèo 2

Bảng 2.15: Cơ cấu hộ có nhà ở theo loại nhà, thành thị - nông thônvà nhómthunhập, 2010 Đơnvị:%

2 Theo báo cáo của CAF (2011), kếtquả cuộc khảo sát về nghèo đói ở thành thị cho thấy tỉ lệ người nghèo ởthànhthịphíaNamsốngtrongcácngôinhàkhôngđảmbảochấtlượng(thiếukiếncố,tạmbợ),caohơnsovớiở phía Bắc.

Nguồn:TCTK,tính toántừVHLSS năm2010

Dễ hiểu rằng để sống trong các ngôi nhà có chất lượng cao hơn đòi hỏi chiphí sẽ lớn hơn cả về đầu tư ban đầu của nhà nước, của người dân cũng như chi phíthuê nhà trong trường hợp người dân không thể sở hữu các căn nhà đó Với ngườinghèo, một trong những nguyên nhân khiến một bộ phận trong số họ không thể tiếpcận được với nhà kiên cố có thể cũng là bởi lý do này Do vậy, các chương trình nhàởxãhộichongười thunhậpthấp,người nghèođãđượctriểnkhai tr on g vài nămqua, nếu không có sự điều chỉnh trong hỗ trợ đầu tư xây dựng cũng như các chínhsách hỗ trợ trong việc mua nhà, thuê nhà cũng như cơ chế xét duyệt đối tượng đượcmua, thuê nhà thì một bộ phận người nghèo, cận nghèo sẽ còn gặp khó khăn trongviệcnângcaochấtlượngnhàởcủahọ.

NguyênnhâncủabấtbìnhđẳngthunhậpởViệtNam

ChênhlệchvềthunhậpvàsựgiatăngbấtbìnhđẳngthunhậpởViệtNambắt nguồn từ các nhân tố mang tính đặc trưng của nhóm dân số; sự khác biệt về địalý; sự khác biệt về các động lực tăng trưởng nông nghiệp và phi nông nghiệp giữacác vùng; những thay đổi trong mô hình sản xuất, từ mô hình nông nghiệp đến môhình phi nông nghiệp, và từ công việc tay nghề thấp đến công việc có kỹ năng cao.Thay đổi về sản xuất phụ thuộc vào quy mô sản xuất của từng vùng, và những thayđổi này tương tác với các chênh lệch hiện tại giữa các vùng về nguồn lực con ngườivà yếu tố địa lý để thay đổi khả năng phân phối thu nhập tại Việt Nam trong tươnglai; sự lạm dụng vị thế chức quyền, tham nhũng và mức độ quan hệ có mối quan hệvới bất bình đẳng, mặc dù chưa rõ những yếu tố này đã đóng góp gì vào sự gia tăngbất bình đẳng thu nhập. Dưới đây là phân tích của luận án về nguyên nhân dẫn tớigiatăngbấtbìnhđẳngởViệtNam.

- Xuấtpháttừbảnthânnềnkinhtếthịtrường.Trongnềnkinhtếthịtrường,khicònnhiềuhìnhthứ csởhữuvềtưliệusảnxuất,pháttriểnkinhtếnhiềuthànhphầnvàsảnxuấthànghóathìsựphânhóa giàunghèolàmộthiệntượngkháchquanvànguyênnhântrựctiếpcủasựchênhlệchvềthunhập,sự phânhóagiàunghèotừquanhệphânphốithunhập.VănkiệnĐạihộiĐảnglầnthứIXđãxácđịnh:“Kinh tếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩa,thựchiệnphânphốichủyếutheokếtquảlaođộngvàhiệ uquảkinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào sảnxuấtkinhdoanhvàthôngquaquỹphúclợixãhội”.Điềunàycónghĩalàtrongthờikỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội, để thực hiện nguyên tắc phân phối công bằng vẫn phảithừanhậnsựtồntạicủasựbấtbìnhđẳngtrongphânphốithunhậpvàmứcsốngnhưmộttấtyếu kinhtế,chấpnhậnsựchênhlệchtrongthunhậpdonăngsuấtvàhiệuquảlaođộng,chấpnhậnsựphân hóagiàunghèotronggiớihạn,mứcđộchophép.

- Bắt nguồn từ quy luật phát triển không đều giữa các vùng do điều kiện địalý, phương thức sảnxuất, vănhóa, phong tục tập quán, lốisống khác nhau.V ù n gcó điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi thì sẽ phát triển nhanh,năngsuấtlaođộngcao,thuhútcácnguồnvốnđầutư;theođó,tốcđộtăngtrưởng kinh tế nhanh sẽ dẫn đến kết quả thu nhập của dân cư cao hơn so với những vùngkhó khăn, kém phát triển hơn Trong khi đó, khả năng cạnh tranh của nền kinh tếgiữa các vùng là không giống nhau nên sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa cácvùngcànglớn,cácvùngchậmpháttriểncónguycơtụthậu.

- Mô hình tăng trưởng và cơ chế phân bổ nguồn lực là yếu tố có ảnh hưởngtrực tiếp vàlâu dài đến việc tạo lập côngbằng xã hội.Nền kinh tến ư ớ c t a t h e o đuổi mô hình tăng trưởng “thị trường - hướng về xuất khẩu”, vì vậy, gắn với môhìnhđ ó l à đ ị n h h ư ớ n g ư u t i ê n p h â n b ổ n g u ồ n l ự c c h o c á c n g à n h v à d ự á n d ù n g nhiều vốn và ít tạo việc làm mới, cho các vùng có khả năng tăng trưởng cao và chocác doanh nghiệp nhà nước. Định hướng đầu tư này phản ánh chính sách vẫn dựamạnh vào sự lựa chọn nhà nước hơn là theo các tín hiệu và nguyên tắc thị trường.Cơ chế để thực hiện định hướng phân bổ nguồn lực như vậy chưa dựa trên một sựphâncôngchứcnănghợplýgiữaNhànướcvàthịtrường.

- Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nhanh chóng Quá trình công nghiệphoá kéo theo việc ứng dụng công nghệ mới và cách thức trong tổ chức sản xuất Chỉnhững người lao động được đào tạo, có kỹ năng và có tay nghề mới đáp ứng nhữngcông việc phức tạp Hiện nay tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp và chứng chỉchính quy chưa nhiều, khoảng 18% năm 2013, (TCTK,

2013) Do có việc làm mới,số người này có thu nhập cao hơn nhiều so với số động lao động giản đơn và vì thếkhoảngcáchthunhậpđãtănglên.

- Điều kiện tự nhiên là một trong những nhân tố quan trọng tạo ra sự khácbiệt về trình độ phát triển kinh tế cũng như bất bình đẳng thu nhập giữa các vùng.Các vùng có trình độ phát triển kinh tế thấp như trung du miền núi phía Bắc, BắcTrung bộ và Duyên hải miền Trung thường có địa hình hiểm trở, gây khó khăn choviệcpháttriểnkinhtếnóichungvàviệcđilạinóiriêng.Dođịahìnhphứctạp,bịchiacắt manh mún tạo nên những tiểu vùng khí hậu khắc nghiệt thường gây ra lũ, sạt lởnúivềmùamưa,hạnhánvàthiếunướcvề mùakhôlàmảnhhưởngnghiêmtrọngtớisảnxuấtnôngnghiệp.Tàinguyênthiênnhiênđangbịx uốngcấp,đấtđaibịxóimòn.Trongkhiđó,vùngđồngbằngsôngHồng,ĐôngNambộlại cóvịtrívàđịahình thuận lợi để phát triển Với một địa hình đa dạng và phong phú như đồng bằng,biển… các vùng này có đầy đủ cơ sở để phát triển một hệ thống đường bộ, đườngsắt… Thêm vào đó, điều kiện tự nhiên cho phép phát triển nền nông nghiệp thâmcanhcao,cókhảnăngđảmbảoanninhlươngthực,cónhiềuloạinôngđặcsảncógiátrịkinhtế cao.Tàinguyêndulịchlớndocónhiềucảnhquanđẹp.

- Phânbốdâncư.Nhữngvùngcómậtđộdâncưthưathớt,quymôdânsốnhỏcó trình độ phát triển kinh tế thấp hơn so với những vùng có mật độ dân cư cao, quymôdânsốđông.ỞViệtNam,dâncưkhôngphânbốđồngđều,tậptrungnhiềuởcácvùngđồng bằngvàduyênhải,vùngđồngbằngsôngHồnglàvùngcóđôngdâncưnhấtvàthấpnhấtlàởvùn gTâyNguyên.Bêncạnhđó,nhữngvùngnàylạithườngtậptrungnhómdântộcthiểusố.S ự chên hlệchvềtỷlệtăngtrưởnggiữanhómdântộcthiểusốvànhómđasốđãgópphầnđặcbiệtlàmtăngbất bìnhđẳngởkhuvựcnôngthôn.Dongườidântộcthiểusốcótrìnhđộhọcvấnthấphơnvàbịhạnchếhơn vềkhảnăngtiếpcận nguồn vốn sản xuất nên những chênh lệch về các loại tài sản khác này cũng gópphầngâynênvàcủngcốthêmnhữngchênhlệchvềthunhậpgiữacácdântộc.

- Trình độ người lao động gồm trình độ học vấn và trình độ chuyên môn kỹthuật.Học vấn là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồnnhân lực Mặc dù trình độ học vấn của người lao động đã được cải thiện đáng kể,nhưnglạicósựkhácbiệtđángkểgiữacácvùng.Tỷtrọngnhữngngườichưatừngđihọctrongl ựclượnglaođộngcaonhấtởvùngtrungduvàmiềnnúiphíaBắc,tiếpđếnlà Tây Nguyên Đây cũng là những vùng có tỷ trọng lao động tốt nghiệp phổ thôngtrunghọctrởlênthấpnhất.Haivùngcómứcđộpháttriểncaonhấtvềkinhtế-xãhộilà Đông Nam bộ và đồng bằng sông Hồng cũng là nơi thu hút mạnh số người có họcvấn cao và tỷ lệ tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên cũng đạt mức cao nhất Vềtrình độ chuyên môn kỹ thuật: tỷ trọng lực lượng đã qua đào tạo ở nước ta vẫn cònthấp, trong đó tỷ lệ lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thật cao nhất là ở đồngbằngsôngHồngvàthấpnhấtlàởđồngbằngsôngCửuLong.Tỷtrọnglựclượnglaođộng có trình độ đại học trở lên cũng khác nhau đáng kể giữa các vùng Vùng có tỷtrọngnàycaonhấtlàĐôngNambộ,tiếpđếnlàđồngbằngsôngHồng.

- Sựkhácbiệtvềđiềukiệnkinhtế- xãhộisẽtạoranhữngcơhộipháttriểnkhácnhau.Nhữngvùngnàocóđiểmxuấtphátthấp,kếtc ấuhạtầngkinhtế- xãhộiyếukémthườngítcócơhộipháttriểnhơn.Vùngtrungdu&miềnnúiphíaBắcvàBắcTrun gbộ&DuyênhảimiềnTrungvẫnlàvùngcóđiểmxuấtphátthấp,kinhtếchậmpháttriểnnênviệch uyđộngnộilựcđểpháttriểnkinhtế-xãhộirấtkhókhăn.Đồngthời,kếtcấuhạ tầng kinh tế - xã hội của những vùng này vẫn còn yếu kém so với các vùng khác:đườnggiaothôngchủ yếulàđườngbộ,nhưngcònthiếunhiềuvàchưabảođảmchấtlượng;cáccôngtrìnhthủylợivừathi ếunghiêmtrọng,vừaxuốngcấp;việccungcấpnướcsinhhoạt,cấpđiện,thôngtinliênlạcchovùn gsâu,vùngnúicaocònnhiềukhókhăn;hệthốngbệnhviệnvàtrạmytếxãchưađủ,thiếuđiềukiệnl àmviệc,chưađápứngcôngtácchămsócsứckhỏechonhândân;hệthốngtrườnghọc,dạynghềcũ ngchưađápứngđượcyêucầu Tíchlũynộibộnềnkinhtếthấpnhấtcảnước,dođóhạnchếkhảnăng thamgiađầutưxâydựngkếtcấuhạtầngthiếtyếuphụcvụpháttriểnkinhtế- xãhộicủavùng.Trongkhiđó,2vùngpháttriểnnhấtlàvùngĐôngNamBộvàđồngbằngsôngH ồnglạicómộthệthốngđôthịvàcáccơsởkinhtếtươngđốimạnh,làđịabàntậptrungnhiềungànhc ôngnghiệpvàcócơcấucôngnghiệppháttriểnhơn.Cácngànhdịchvụpháttriểnvớinhịpđộngàyc àngtăngvàthuhútnhiềulaođộng,cácngànhdịchvụquantrọngnhưvậntải,viễnthông,tàichínhn gânhàng,thươngmạiđềuđạttốcđộtăngtrưởng cao Mô hình kinh doanh các loại hình dịch vụ ngày càng được đổi mới theohướnghiệnđại,chấtlượngdịchvụngàycàngđượcnângcao.

- Các cơ hội và việc làm phi nông nghiệp là nhân tố góp phần gia tăng bấtbìnhđẳng.Cácnhântốnhưviệcdịchchuyểntừsảnxuấtnôngnghiệpsangcáccơhộilàmcôngănl ươngvàkinhdoanhphinôngnghiệp,tăngnguồnlợithuđượctừđầutưchogiáodục,khácbiệtvềtrì nhđộhọcvấngiữacáchộ.

Nguồn lợi thu được từ giáo dục đã tăng trong những năm 2000, làm gia tăngkhoảng cách giữa tiền công và thu nhập của các cá nhân có trình độ học vấn thấp vàcao(ĐoànvàGibson,2009) 3 Dotrìnhđộhọcvấnkhôngđồngđềutrongnhómdân

3 Đã có sự gia tăng đáng kể tỉ suất sinh lời của giáo dục trong suốt thập kỷ qua (Đoàn và Gibson, 2010). Theocác đánh giá về tiền công bình quân của các cá nhân có trình độ học vấn khác nhau, tỉ suất sinh lời của giáodụct r o n g n h ữ n g n ă m 19 90 l à t h ấ p N ă m 1 99 3, s u ấ t s i n h l ờ i c ủ a g i á o d ụ c t h e o p h ư ơ n g t r ì n h t h u n h ậ p số trong độ tuổi lao động và điều chỉnh chậm theo thời gian, một số người sẽ hưởnglợi từ tăng trưởng phi nông nghiệp và nguồn lợi thu được từ giáo dục nhiều hơnnhững người khác Bởi vậy, tăng trưởng phi nông nghiệp và gia tăng nguồn lợi thuđượctừgiáodụccóliênquanđếnsựgiatăngbấtbìnhđẳngvềthunhập.Cóthểthấymối liên kết giữa giáo dục và gia tăng bất bình đẳng về thu nhập qua việc xem xétkhoảng cách về thu nhập của các hộ có trình độ học vấn thấp và cao Khoảng cáchnàyđãgiatăngtronggiaiđoạn2004- 2010.Năm2004,hộcóítnhấtmộtngườitrongđộ tuổi lao động tốt nghiệp đại học có thu nhập cao gấp 1,3 lần hộ chỉ có một ngườitốt nghiệp phổ thông trung học, và cao gấp 2,5 lần so với hộ không có trình độ họcvấn Năm 2010, mức độ chênh lệch này lần lượt là 1,7 và 3 lần Hộ có trình độ họcvấncaothìthunhậpcũngcaohơnhộcótrìnhđộthấphơn,vàtronggiaiđoạn2004-2010, thu nhập của hộ có trình độ học vấn cao nhất đã tăng nhanh hơn hộ ở các trìnhđộkháctạicảhaikhuvựcthànhthịvànôngthôn.Mặcdùsovớinăm2004,thunhậpnăm 2010 của hộ thành thị ở các trình độ học vấn khác nhau vẫn tiếp tục có sự tăngtrưởng, tỷ lệ giữa thu nhập của hộ nông thôn so với hộ thành thị ở bậc trên trung họccơsởđãgiảmdầntheothờigian.Điềunàychothấysựsuygiảmthunhậptrungbìnhgiữakhuvự cnôngthônvàthànhthịchủyếulàdonhữngngườikhágiảhơn,cótrìnhđộhọcvấncaohơntạikhuv ựcnôngthônđãbắtkịpngườicóđặcđiểmtươngđươngtại khu vực thành thị, chứ không phải do sự bắt kịp của các cá thể nằm ở đáy phânphốithunhập.

ThựctrạngtăngtrưởngkinhtếởViệtNam

Xu hướngtăng trưởngkinhtế

Giai đoạn 2001 - 2007 chứng kiến đà tăng trưởng nhanh của nền kinh tế. Saukhi cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu Á đã lắng xuống, cùng với các chươngtrìnhcảicáchhướngvàocảitổcơcấukinhtế,baogồmthúcđẩypháttriểnkhuvực

Mincerianc h ỉ ở m ứ c x ấ p x ỉ 4 p h ầ n t r ă m (Gl ewwe v à P a t r i o s , 1 9 9 8 ; G a l l u p 2 0 0 2 ) S u ấ t s i n h l ờ i t r o n g những năm 1990 là thấp theo chuẩn quốc tế, mặc dù cũng tương đương với suất sinh lời tại Trung Quốctrong thời điểm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 (Psacharopoulos, 1994) Đoàn và Gibson (2010) đã thu thậpđược bằng chứng về sự gia tăng suất sinh lời giáo dục tại thị trường lao động tiền công những năm 2000-suất sinh lời tính trên một năm giáo dục tăng 6,2 điểm phần trăm trong giai đoạn 1998-2008, từ 2,9 lên 9,1phầntrăm. ngoài quốc doanh và cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, sự gia tăng số lượngcácdoanhnghiệpngoàikhuvựcnhànướcvừahuyđộngđượctiếtkiệmtrongdâncư,vừatạo độnglựccạnhtranhtrongnềnkinhtế Tốcđộcổphầnhoácácdoanhnghiệpnhà nước cũng tăng lên, đặc biệt từ năm 2002 trở lại đây Tất cả những đổi thay nàyđưa nền kinh tế trở lại đà tăng trưởng, từ 6,8% năm 2000 lên 8,4% năm 2005 và8,46%năm2007,quađótốcđộtăngtrưởngGDPbìnhquân7nămđạthơn7,7%.

Hình 2.4:Tốcđộ tăngtrưởng kinh tếhàng nămởViệtNam, 2000-2012

Thờikỳ2008đếnnaynềnkinhtếbắtđầumộtchukỳsuygiảmtăngtrưởngdochịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu với tốc độ tăng trưởng năm2008giảmcòn6,18%sovới8,46%năm2007,đếnnăm2009vẫnchịutácảnhhưởngcủa suy thoái kinh tế và lạm phát tăng cao khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tụcgiảm xuống còn 5,32% Đến năm 2010, tốc độ tăng trưởng kinh tế đã tăng trở lại đạt6,78%tươngđươngvớinăm2000,nhưngđãcógiảmxuống5,7%và5,03%vàocácnăm2011 và2012.

Tính bình quân trong cả giai đoạn 2000-2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế củaViệtNamđạt7,62%/năm.Đólàtốcđộtăngthuộcnhómcaonhấtsovớicácnước và vùng lãnh thổ trên thế giới, chỉ thấp hơn tốc độ trưởng bình quân hàng năm củaTrungQuốctrongthờigiantươngứng.Đếngiaiđoạnkhủnghoảngkinhtếtoàncầu từ năm 2008 đến 2012 tốc độ tăng trưởng bình quân giảm xuống 5,84% Mặc dù sovới giai đoạn trước đó thì tăng trưởng kinh tế giai đoạn này thấp hơn nhưng so vớitrong khu vực và trên thế giới trong giai đoạn này thì tăng trưởng của Việt Nam vẫnlàkhácao. Đơnvị:%

Chất lượngtăng trưởngkinhtế

Chất lượng tăng trưởng được đánh giá thông qua một số chỉ số như hiệu quảlao động (năng suất lao động), năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), hiệu quả sửdụngvốn(ICOR)

Năng suất lao độngphản ánh hiệuquả sửdụng nguồn lao động,đ ư ợ c đ o bằng tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà một người lao động sản xuất đượctrongmộtthờigianxácđịnh.

Năm 2010, năng suất lao động của Việt Nam tính theo giá thực tế đạt40,3triệu đồng, cao gấp gần 3,5 lần so với năm 2000 (Tổng cục thống kê, 2010).Tuyvậy, tính theo giá cố định 1994 thì tốc độ tăng năng suất lao động có xu hướng giảm(biểu1,phụlục).Giaiđoạn2005-2008,tăngnăngsuấtlaođộngbìnhquânnămđạt trên 5,2%, nhưng do tác động của khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầuvà những bất ổn vĩ mô của nền kinh tế nên tốc độ tăng năng suất lao động giai đoạn2008-2010 đã chậm lại, chỉ đạt 2,5% năm 2009, 3,9% năm 2010 Tuy vậy, trongsuốt thời kỳ 10 năm qua, tốc độ tăng năng suất lao động luôn thấp hơn tốc độ tăngtrưởng kinh tế (khoảng 7,3%/năm) Điều này xác nhận một thực tế là kinh tế ViệtNam tăng trưởng dựa trên mở rộng quy mô sản xuất, sử dụng nhiều lao động hơn làpháttriểntheochiềusâu,dựatrêntăngnăngsuấtlaođộng.

Hình 2.6:Năng suấtlaođộng xã hộitheo cácngànhkinh tế

Vốn đầu tư là yếu tố vật chất quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nhưngtăng trưởng kinh tế không chỉ dựa vào lượng vốn đầu tư nhiều hay ít, mà quan trọnghơnlàdựavàohiệuquảsửdụngcủalượngvốnnàycaohaythấp.Phảnánhhi ệuquảsử dụngvốnđầutưcónhiềuchỉtiêu,nhưngtổnghợpnhấtlàhệsốICOR.

Tăngtrưởngkinhtếcaocủanướctatrongsuốtgiaiđoạnvừaquagắnliền với tăng mạnh vốn đầu tư, thể hiện qua tỷ lệ đầu tư so với GDP (giá thực tế) tăngliên tục, từ 18,1% năm 1990 lên 46,5% năm 2007 và còn 43,1% năm 2008 do việcthực thi chính sách thắt chặt tiền tệ trong năm 2008 để kiềm chế lạm phát Đây cũnglàtỷlệđạtcaosovớimộtsốnướctrongkhuvực,chỉthấphơnsovớiTrungQuốc.

Nếu tính trung bình giai đoạn 1995 – 2005 tỷ lệ đầu tư trong GDP của Việt Namđứng thứ chín trên thế giới và tỷ lệ này cao hơn mức trung bình của thế giới và cácnướccóthunhậpthấp.

Hình 2.7:Tỷ lệđầu tư trongGDPcủacácnướctrên thếgiới giaiđoạn1995-2005

Tỷ lệ này cao hơn nhiều so với một số nền kinh tế NICs trong thập kỷ 1960 -

1980, Trung Quốc và một số nước trong khu vực đạt tốc độ tăng trưởng cao trongvàit h ậ p k ỷ g ầ n đ â y T r o n g g i a i đ o ạ n 1 9 8 1 -

1 9 9 5 ( t r ư ớ c k h ủ n g h o ả n g t à i c h í n h Châu Á), GDP của Thái lan tăng trung bình 8,1% hàng năm với tỷ lệ đầu tư so vớiGDP trung bình 33,3% Trong giai đoạn 2001-2006, tỷ lệ đầu tư nước ta trung bìnhhàng năm đạt 37,2%, gần bằng mức 38,8% của Trung Quốc, nhưng Trung Quốc đạttăngtrưởngGDPtrungbình9,7%hàngnăm,trongkhinướctachỉlà7,6%.

Hiệuquả đầutưthấp củaViệtNamđượcthể hiệnrõhơn quahệsố ICORcaovà có xu hướng gia tăng theo các năm trong giai đoạn 2000-2008 và có xu hướnggiảm từ sau năm 2009 Nếu năm 2000, hệ số này là 5.04 thì con số này đã tăng lên8,03 vào năm 2009 (tăng 1,6 lần) Trung bình hệ số này là 5,6 lần trong giai đoạn2000- 2009.ĐiềuđángchúýlàhệsốICORnướctacaohơnnhiềusovớimộtsố

Le sh ot o C hi na Tu rk m en ist an M ôn gl ia A ze rb ai ja n So ut hK er ea Ir an H on du ra s V ie tn am M al ay sia LI C s M IC s W or ld H IC s nước NICs trong thời kỳ cất cánh 1961-1980 như Đài Loan (hệ số 2,7), Hàn Quốc(3,0) hay một số nước trong khu vực như Thái Lan (hệ số 4,1 trong giai đoạn 1981-1995) và Trung Quốc (4,0 trong giai đoạn 2001-2006) Các nước này, chẳng hạnTrung Quốc, cũng đầu tư nhiều cho cơ sở hạ tầng kinh tế, cho nên thực tế này chothấyvốnđầutưcủatachưa đượcsửdụnghiệuquảchotăngtrưởng,ngay cảk hitínhđếnđộtrễ củađầutư.

Hình 2.9 cũng cho thấy ICOR Việt Nam có xu hướng tăng, trong khi tốc độtăng trưởng có xu hướng chậm lại, điều này phản ánh thực trạng của việc sử dụngvốntrongxãhộilàchưahiệuquả.

Tronggiaiđoạn2000-2011ICORcủaViệtNamcaohơnnhiềusov ớ i khuyến cáo của các định chế tài chính có uy tín như Ngân hàng Thế giới: Đối vớimột nước đang phát triển, ICOR ở mức 3 là đầu tư có hiệu quả và nền kinh tế pháttriển theo hướng bền vững So sánh với các nước trong khu vực, ICOR của ViệtNam gấp đôi và gần gấp ba, có nghĩa là hiệu suất đầu tư của nước ta chỉ bằng mộtnửa,thậmchíchỉbằngmộtphầnba.

Giai đoạn 2001-2007, tăng trưởng kinh tế ổn định và ở mức cao do vốn đầutư liên tục tăng mạnh, GDP bình quân tăng 7,7%/năm, vốn bình quân tăng khoảng11,3%/năm và lao động tăng ổn định khoảng 2,8%/năm Xét về tỷ phần đóng gópvào tốc độ tăng trưởng GDP trong giai đoạn 2001-2007, vốn cố định là yếu tố cóđóng góp lớn nhất 53,3%, lao động đóng góp 23,6%, hiệu quả các nguồn lực và ứngdụng khoa học công nghệ hay năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng gópkhoảng23,1%. Đơnvị:%

Hình 2.9:Đóng góp vàotốcđộ tăngtrưởngGDPtừ vốn,lao độngvà TFP,2001-2011

Giai đoạn 2007-2011, tăng trưởng kinh tế không ổn định, khủng hoảng kinhtế diễn ra vào giai đoạn 2008-2009, đã kéo nền kinh tế đi xuống mặc dù vẫn có sựgia tăng mạnh trong vốn cố định (11,5%/năm), nâng tỷ phần đóng góp lên60,3%vào tăng trưởng, lao động tăng chậm hơn giai đoạn trước (tốc độ tăng2,5%/năm),đóng góp vào tăng trưởng 26,3% trong khi đóng góp của TFP lại giảm mạnh xuống13,4% So sánh giữa 2 giai đoạn, có thể thấy mặc dù tốc độ tăng lao động giai đoạn2007-2011 thấp hơn giai đoạn trước nhưng đóng góp vào tăng trưởng của lao độnggiaiđoạn2007-2011caohơnsovớigiaiđoạn2001-2007,điềunàychothấychất lượnglaođộngngàycàngđượcnângcaonhưngtiếnbộkhoahọcchưađượcđầutưvàsửdụn gmộtcáchhiệuquả.

Bảng2.18:TốcđộtăngGDPvàtỷ phầnđóng góp của cácyếu tố tớităng trưởng Đơnvị:%

Năm Tốcđộ tăngGDP TăngGDPdođónggópcủa cácnhântố

Xét chung giai đoạn 2001 - 2011, tăng trưởng kinh tế khoảng 7%/năm, đónggóp từ yếu tố vốn bình quân khoảng 56,2%, đóng góp từ yếu tố lao động là 25% vàđónggóptừTFPkhoảng19%.

Có thể thấy qua các giai đoạn phát triển, nền kinh tế vẫn tăng trưởng theochiều rộng, tăng trưởng chủ yếu dựa vào vốn, đóng góp từ lao động và TFP còn hạnchế trong khi Việt Nam có lợi thế về lao động hơn là lợi thế về vốn Điều này cũnghoàn toàn phù hợp khi Việt Nam là một nước đang phát triển, hầu hết đang trongtiến trình cung cấp vốn và lao động cho nền kinh tế Vì vậy để nâng cao TFP trongbối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng cần có sự cải cách trong ứngdụng khoa học công nghệ và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việc tăng vốn vàlaođộngmộtcáchcơhọckhócóthể tạoratăngtrưởngcaovàbềnvững.

So sánh tốc độ tăng TFP của Việt Nam và một số nước cho thấy, nhìn chung,tốc độ tăng TFP của Việt Nam qua các giai đoạn khá tương đồng với một số nướcnhư Malaysia, Hàn Quốc.

Có thể thấy rằng TFP có xu hướng chững lại ở các nướcphát triển như Nhật Bản. Giai đoạn 2007-2010, tốc độ tăng TFP đều có xu hướngchậm hơn so với giai đoạn 2003-2010 Trung Quốc và Ấn Độ là nước có tốc độ tăngTFP cao và ổn định.Đ â y c ũ n g l à c ơ h ộ i t ố t c h o V i ệ t N a m , m ộ t n ư ớ c đ a n g p h á t triển, học hỏi, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ để cải thiện nền kinh tế. Giaiđoạn 2003-2006, tốc độ tăng TFP của nước ta khá ổn định (2,13%/năm) nhưng đếngiai đoạn 2007-2010 đã giảm khá nhiều còn 0,86%/năm, dẫn đến tốc độ tăng TFPtrongcảgiaiđoạn2003-2010thấphơnsovớicácnướcđangpháttriển.

ThựctrạngmốiquanhệgiữabấtbìnhđẳngthunhậpvàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam 87 1 Mộtsốchủtrương,chínhsáchcủaĐảngvàNhànướcvềkếthợpgiữatăng trưởngkinhtếvớithựchiệncôngbằngxãhội

Thựct r ạ n g m ố i q u a n h ệ g i ữ a b ấ t b ì n h đ ẳ n g t h u n h ậ p v à t ă n g t r ư ở n g kinhtếởViệtNam

Sự gia tăng bất bình đẳng về thu nhập một phần thể hiện quá trình chuyểndịch cơ cấu triển khai từ thời kỳ Đổi mới, giúp chuyển dịch lao động khỏi lĩnh vựcnông nghiệp đến các lĩnh vực sản xuất dịch vụ có năng suất lao động cao. Bất bìnhđẳng có thể là cần thiết nhằm tạo động lực kinh tế và khích lệ được sự tăng trưởng.Tuy vậy, không phải tất cả các hình thái bất bình đẳng đều vô hại, và đã có bằngchứng cho thấy bất bình đẳng tại Việt Nam phản ánh các quá trình có thể cản trởtăngtrưởngtrongdàihạnhoặcgiảmsúttínhgắnkếtxãhội.

Bất bình đẳng về cơ hội cho thấy những khác biệt hiện tại về thu nhập sẽ còntồntạiđếncácthếhệtiếptheotrừkhicácliênkếtđathếhệtạorasựkhácbiệtnàybịphávỡ.Chínhv ìvậy,cáchìnhtháibấtbìnhđẳnghiệnhữutrênthịtrườnglaođộngsẽduytrìđếnthếhệconcháucủanhữ ngngườikhôngtậndụngđượccơhộidoquátrìnhtăng trưởng mang lại, và có thể làm cho các nhóm dân tộc vốn đã nghèo lại trở nênnghèo hơn nữa Mặc dù bất bình đẳng về trình độ học vấn đã giảm trong những nămgầnđây, đặcbiệtởbậc tiểuhọc,nhưngtrình độhọcvấncủatrẻemnôngthônnghèovẫn còn thấp và đặc điểm của hộ gia đình nơi các em sinh ra tiếp tục là một chỉ báoquantrọngchobiếtliệucácemcóđượchọctiếpphổthôngtrunghọcvàbậchọccaohơn hay không Bởi vậy, các hình thái bất bình đẳng hiện tại về thu nhập sẽ duy trìđếnthếhệsaucủanhữngngườikhôngcókhảnăngtậndụngcơhộidoquátrìnhtăngtrưởng mang lại, dẫn đến khả năng tình trạng nghèo kéo dài qua các thế hệ Thựctrạng mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt

2.3.2.1 Tăng trưởng đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm người giàu, dẫn đến sựbấtbìnhđẳngvề thunhập

Một số nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng con đường phát triển của ViệtNamlà con đường của sự tăng trưởng mà không có sự gia tăng đáng kể về bất bình đẳng(Viện KHXH Việt Nam, 2010) Tuy vậy, tình hình thực tế những năm gần đây đãdầnthayđổivàbấtbìnhđẳngngàycànggiatăng.PhântíchtừsốliệuVHLSS2004

10 nhóm phân vị theo thu nhập Thu nhập bình quân đầu người 2004-2010

Tốc độ tăng bình quân (%)

- 2010, cho thấy tỷ lệ tăng trưởng hàng năm trong thu nhập thực tế của các hộ trungbình là 8% năm Tuy nhiên, giữa những năm 2000 tăng trưởng lại không đồng đềugiữa các hộ, các hộ giàu có mức tăng trưởng mạnh hơn các hộ nghèo Sự khác biệtvề tỷ lệ tăng trưởng của các hộ phản ánh một số những thay đổi nghịch trong cơ cấukinh tế: thay đổi về lợi ích thu được từ giáo dục và các kỹ năng làm việc, sự chuyểnđổi giữa các ngành nghề và việc làm, sự dịch chuyển từ nông thôn ra thành thị để đitìmviệclàmtừ đótạorasự khácbiệtvề điềukiệnsốngtrongdâncư.

Hình 2.13 cho thấy đường cong về tỷ lệ tăng trưởng 6 sử dụng chỉ số thu nhậpbình quân đầu người và tốc độ tăng trưởng phân theo nhóm thu nhập năm 2004 và2010 Tốc độ tăng trưởng thu nhập thực tế trong giai đoạn 2004-2010 đã có sự thayđổi ở các điểm khác nhau trong phân bố thu nhập, từ khoảng 4% cho các hộ ở cậndướicủa phâ nb ố t hu n hậ p đế n9 % cho cá c hộ ởcận tr ên củ a p hân b ố th un h ậ p Tăng trưởng gắn với giảm nghèo Tuy nhiên, vì tăng trưởng lại tạo điều kiện thuậnlợi cho hộ khá giả nên khoảng cách tương đối và tuyệt đối về thu nhập giữa hộ giàuvàhộnghèođãngàymộtgiatăng.

Hình 2.12:T ă n g trưởng thu nhập bình quânđầu ngườitheonhómthu nhập

6 Đườngcongvềtỉlệtăngtrưởngchothấytỉlệtăngtrưởnghàngnămgiữahaithờiđiểm,tươngứngchocáckhoảngbáchphân vị cụthể trongphânbốthu nhập(Ravallion,1997).

Xu hướng gia tăng bất bình đẳng đi kèm với tăng trưởng kinh tế là một xuhướng phổ biến ở các nước đang phát triển khu vực Đông Á và Thái Bình Dương(Ngân hàng Thế giới, 2011).Trong khi sự gia tăng bất bình đẳng về thu nhập có thểlà biểu hiện của quá trình tăng trưởng giúp tăng tổng thu nhập và giảm nghèo, và dovậy có thể được coi là kết quả tự nhiên của bức tranh kinh tế trong đó tạo điều kiệnthúc đẩy tinh thần kinh doanh, đổi mới sáng tạo và tiến bộ kinh tế, nhưng nếu khôngkiểms o á t t h ì m ộ t s ố h ì n h t h ứ c b ấ t b ì n h đ ẳ n g n à y có t h ể d ẫ n t ớ i t ì n h t r ạ n g c ă n g thẳng xã hội và làm giảm mức độ gắn bó xã hội Nghiên cứu về “nhận thức về bấtbình đẳng” ghi nhận lại các nguồn gốc của bất bình đẳng được xem là “có thể chấpnhận được” và “không thể chấp nhận được”: sự giàu có là chấp nhận được (và đángngưỡngmộ)nếu đạt được do chăm chỉ,m a y m ắ n h o ặ c d o c ó t r ì n h đ ộ N h ư n g n ế u sự giàu có đạt được là nhờ các hành động phi pháp hay do sử dụng quyền lực hoặckhảnănggâyảnhhưởngmộtcáchsaitráithìlạilàkhôngthểchấpnhậnđược.

2.3.2.2 Tăng trưởng kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình thực hiện mụctiêuxóađóigiảmnghèoở ViệtNam

Theo chuẩn nghèo của Chính phủ giai đoạn 2006-2010 và giai đoạn 2011 -

2015, tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm từ 18,1% năm 2004 xuống còn 11,1% năm 2012.Tuy nhiên, vẫn còn chênh lệch lớn giữa dân tộc Kinh/Hoa và DTTS về điều kiệnsống và tỷ lệ nghèo với xu hướng ngày càng giãn rộng Nghèo đói còn tập trung ởmột số địa bàn vùng sâu vùng xa, vùng bãi ngang ven biển và vùng đông đồng bàoDTTS Mặc dù DTTS chỉ chiếm 15% tổng dân số, nhưng lại chiếm 48% số ngườinghèo ở Việt Nam Năm

2012, còn trên 42% hộ gia đình DTTS sống dưới chuẩnnghèo,tỷlệhộnghèoởvùngTD&MNPBlà24,2%,TâyNguyênlà18,6%,BTB&DH

MT là 16,7%, khu vực nông thôn là 14,4% (cao gấp 4 lần so với khu vựcthànhthị).

Chỉ số khoảng cách nghèo và khoảng cách nghèo bình phương 7 cho thấy điềukiệnsốngcủangườinghèođãđượccảithiệnkhôngchỉđốivớicáchộcóthunhập

7 Khoảng cách nghèo đo lường mức độ bình quân khoảng cách giữa mức sống của tất cả những người nghèoso với chuẩn nghèo Khoảng cách nghèo bình phương thể hiện mức độ trầm trọng của nghèo đói,được tínhtươngtựnhưnggántrọng số cao hơncho cáchộmàcómứcsốngcáchxachuẩn nghèo hơn. sát với chuẩn nghèo mà cả với hộ nghèo hơn Năm 2004, thu nhập bình quân của hộnghèo thấp hơn so với chuẩn nghèo khoảng 4,7%, giảm xuống còn 3% vào năm2012; mức độ trầm trọng về nghèo đói cũng giảm từ 13,7% năm 2004 xuống còn10,5%vàonăm2012.

Tuynhiên,nghèotrầmtrọngvẫndiễnraởkhuvựcnôngthôn,trongnhómh ộ DTTS và ở vùng TD&MNPB Năm 2012, chỉ số khoảng cách nghèo ở khu vựcnông thôn cao gấp 4 lần so với thành thị; của hộ DTTS cao gấp gần 10 lần so với hộngườiKinh\ Hoa;của v ùn g T D & M N P B ca o4 , 9 l ầ n so vớ iv ùn gĐB SH , ch o t h ấ y thunhậpcủ ahộnghèotrongnhữngvùngnàycòncáchxasovớichuẩnnghèo.

Bảng2.21:Chỉ sốkhoảngcáchnghèovàkhoảng cách nghèo bìnhphương

Chỉ số bìnhphương khoảngcách nghèo Thay đổi

2006,tỷlệhộnghèogiảmtừ28,9%năm2002xuống15,5%năm2006;trongkhiđó,giaiđoạn2008- 2012,tỷlệhộnghèotăngtừ 13,4% năm 2008 lên 14,2% năm 2010 và giảm 11,1% năm 2012 Điều này đượcgiảithíchmộtphầnbởisựsuygiảmtrongtốcđộtăngtrưởngGDPgiữathờikỳsausovớithờikỳtr ước(là7,7%thờikỳ2002-2006và6,04%thờikỳ2008-2012).

Bảng2.22:So sánhtăng trưởng và giảmnghèo qua cácnăm2002 -2012

Thu nhập bình quân của hộ gia đình có tác động thuận tới giảm nghèo, cònbất bình đẳng trong thu nhập có tác động ngược lại đối với giảm nghèo Hệ số cogiãn giữa tỷ lệ nghèo theo thu nhập giảm dần trong giai đoạn 2004-2012 (từ 2,3 năm2004xuống2,0năm2012).Năm2004,khităngthunhậpthêm1%thìtỷlệnghèosẽgiảmkhoả ng2,3%,trongkhiconsốnàycủanăm2012là2,0%,chothấygiảmnghèokhó khăn hơn Nói cách khác, để giảm tỷ lệ nghèo với cùng một mức, thu nhập cầnphải tăng lên nhiều hơn so với trước Riêng đối với DTTS, vùng TD&MNPB,BTB&DHMT và ĐBSCL, hệ số co giãn tỷ lệ nghèo theo thu nhập có xu hướng tăngtronggiaiđoạn2004-

Năm2012,hệsốcogiãntỷlệnghèotheoGinitínhtheothunhậplà4,3,tứclànếuhệsốGinit ăng1%thìtỷlệnghèotăngkhoảng4,3%.Hệsốnàytănglênởtấtcảcácnhómtronggiaiđoạn2004 -

Bảng2.23:Hệsố cogiãngiữa tỷ lệnghèo và tăng trưởngthunhập

Hệsố cogiãncủatỷ lệ nghèo đói theo thu nhậpbìnhquân

Hệ số co giãn của tỷ lệnghèođóitheoGINI

Sử dụng số liệu mảng của cuộc khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2010 và2012 để phân tích thay đổi của nghèo đói theo ba yếu tố tác động: do tăng thu nhậptrungbình,dophânbốthunhậpvàdocácyếutốkháctheophươngphápcủaDatt vàRavallion(1991),chokếtquảởbảng2.25:

Bảng 2.24: Phân rã sự thay đổi của tỷ lệ nghèo theo tăng trưởng thu nhập và phânphối thunhập

Kếtquảchothấynguyênnhângiảmnghèophầnlớnlàdotừtăngthunhậpvà phân phối lại thu nhập Trong giai đoạn 2010-2012, tăng trưởng kinh tế có tácđộng làm tăng thu nhập bình quân, làm giảm 2,6 điểm phần trăm tỷ lệ nghèo; phânphối lại thu nhập cho người nghèo thông qua các chương trình giảm nghèo đã làmgiảm0,5điểmphầntrămtỷlệ nghèo. Đối với khu vực nông thôn và DTTS, tăng trưởng kinh tế làm tăng nhanh thunhập của người nghèo do vậy tác động làm giảm nghèo nhanh, trong khi phân phốithu nhập không có tác động đến giảm tỷ lệ nghèo Ngược lại, trong khi tăng trưởngkinh tế ở khu vực thành thị tác động không đáng kể đến giảm tỷ lệ nghèo thì phânphốithunhậplạicótácđộngrấttíchcựcđếngiảmtỷlệ nghèo.

Việt Nam không chỉ thành công trong việc tăng thu nhập mà còn tiến bộtrong phát triển con người Tương tự như trường hợp tăng trưởng thu nhập và giảmnghèo, tiến bộ trong lĩnh vực này cũng không đồng đều Bất bình đẳng có thể làmgiảm quá trình tăng trưởng nếu như nguyên nhân của những bất bình đẳng đó là donhững khác biệt về nguồn gốc dân tộc, giới tính và những cơ hội mang tính bất bìnhđẳng trong việc tiếp cận giáo dục, đây là những yếu tố làm cản trở một số nhóm dântộctrongviệcthamgiamộtcáchđầyđủvàoquátrìnhtăngtrưởngkinhtế.

Thunhậplàvấnđềquantrọngkhiquyếtđịnhkhảnăngtiếpcậncácdịchvụcơbản Việc “xã hội hóa” y tế và giáo dục ở Việt Nam là chú trọng tới việc chia sẻ cácchi phí và trách nhiệm xã hội giữa các cá nhân, nhà nước và khu vực phi nhà nước.Do vậy, sự gia tăng chênh lệch về thu nhập sẽ góp phần làm gia tăng khoảng cáchchênhlệchvề mặtxãhội,trongđóbaogồmchênhlệchvềtỷlệnhập học(đặcbiệtlàởcấptrunghọcvàđạihọc)vàchênhlệchvềkhảnăngtiếpcậncácdịchvụytế.

Phân tích dựa trên VHLSS cho thấy chi tiêu cho giáo dục đã tăng về giá trịthực tế trong năm 2004 và 2010 ở các cấp độ và các chi phí mà các hộ phải bỏ tiềntúi ra trang trải tăng lên khi con cái của họ chuyển từ cấp tiểu học lên cấp trung họccơsởvàtrunghọcphổthông.Sovớihộnghèo,cáchộgiàuchitiêunhiềuhơncho việc học hành của con cái nói chung và cho các khóa học phụ đạo và dạy kèm nóiriêng.Vớ i nh ữn g t h u ậ n lợ i n à y , h ọ c s i n h co n n h à g i à u h ọ c t ố t hơ nv à có t h ể đ ạ t trìnhđộvàkỹnăngđàotạocaohơn.

Đánhgiáchungvềthựctrạngmốiquanhệgiữabấtbìnhđẳngthunhậpvàtăngt rưởngkinhtế

- Việt Nam đã thực hiện ưu tiên cho mục tiêu tăng trưởng kinh tế và bắt đầuchúýđếnmụctiêucôngbằngtrongphânphốithunhập

Có thể khẳng định những thành tựu đạt được trong việc tăng trưởng kinh tế đãtạonhữngbướctiềnđềvậtchấtđểViệtNamtừngbướcgiảiquyếtvấnđềxãhộ inhưgópphầngiảiquyếtcôngănviệclàmcholựclượnglaođộngngàycàngtăng,là nguyên nhân cơ bản khiến tỷ lệ nghèo đói giảm nhanh, cũng như làm cơ sở choviệcn â n g c a o p h ú c l ợ i x ã h ộ i , t h ể h i ệ n ở c h ỉ s ố p h á t t r i ể n c o n n g ư ờ i c a o s o v ớ i nhiều nước có cùng trình độ phát triển Ngược lại, việc giải quyết tốt một số vấn đềvề công bằng xã hội như vấn đề phân phối, giáo dục, huy động nguồn vốn, giảiquyết việc làm, xóa đói giảm nghèo… đã giúp tăng trưởng kinh tế trở nên bền vữnghơn Tuy nhiên, đã xuất hiện nhiều dấu hiệu cảnh báo về chất lượng tăng trưởng củanền kinh tế, việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xãhội đangđặt ranhiềuvấn đề nan giải,trongđó nổibật lênlà sựphân hoág i à u nghèo ngày càng sâu sắc dưới áp lực tăng trưởng bằng mọi giá,tăng trưởng theo kếhoạchđề ra(HoàngĐứcThân,2010).

Do tăng trưởng không mở rộng cơ hội việc làm tương ứng, chi phí tạo ra mộtchỗ việc làm cao, có nghĩa là tăng trưởng cao nhưng tạo ít thu nhập cho người laođộng Vì vậy, lợi ích của tăng trưởng không được phân bổ một cách rộng rãi, sốngười có thu nhập mới và mức độ nâng cao thu nhập của mỗi người tăng chậm hơnmức có thể Một phần lớn thu nhập được chuyển sang những người sở hữu cácnguồn lực khác ngoài lao động thay vì chuyển một phần thoả đáng cho những ngườichỉ sở hữu sức lao động mà thiếu các nguồn lực khác Vì vậy, khoảng cách giữanhóm người giàu và nhóm người nghèo ngày càng doãng ra Thêm nữa, một phầnlớn thu nhập được tạo ra và phân bố tại các trung tâm tăng trưởng lớn, trong khi dâncư các địa phương miền núi và nông thôn, vùng sâu, vùng xa được hưởng lợi ít hơnnhiềutừ tăngtrưởng.Kếtquả làsự phânhoágiàu- nghèotheovùnggiatăng.

- Mô hình tăng trưởng kinh tế và cơ chế phân bổ nguồn lực có ảnh hưởngtrựctiếpmạnhnhấtvàlâudàiđếnviệcbấtbìnhđẳngthunhập

Trong những năm qua, Việt Nam đã thực hiện định hướng ưu tiên phân bổnguồn lực: (i) cho các doanh nghiệp, ngành và dự án dùng nhiều vốn; (ii) cho cácvùng có khả năng tăng trưởng cao (vùng trọng điểm); và (iii) cho các doanh nghiệpnhà nước Việc áp dụng mô hình tăng trưởng và định hướng phân bổ nguồn lực nhưvậy đã có những ảnh hưởng mạnh đến công bằng và kéo theo gia tăng bất bình đẳng(Lê Quốc Hội, 2009) Thực tế cho thấy đầu tư vào các ngành và dự án dùng nhiềuvốn sẽ không khai thác được lợi thế của Việt Nam là một nước dư thừa lao động vàkết quả là chi phí tạo ra một chỗ việc làm cao và không mở rộng cơ hội việc làmtương ứng Điều này có thể tạo ra tăng trưởng nhưng tạo ít thu nhập cho người laođộng Lợi ích của tăng trưởng không được phân bổ một cách rộng rãi cho các tầnglớp dân cư và gây ra tình trạng bất bình đẳng Việc dành nhiều vốn đầu tư công vàocác vùng trọng điểm có thể tạo ra sự tăng trưởng cao nhưng lại gây ra sự phát triểnkhông đồng đều về tăng trưởng trong các vùng Trong phạm vi các tỷnh, nguồn lựcđượcphânbổtớicácvùngtrọngđiểmcủatỷnhvànhiềulúcchưadựatrêncáctiêu chí về nghèo đói cũng đã tạo ra sự chênh lệch về cơ hội và bất bình đẳng Hơn nữa,nguồnlựcdànhchocácvùngcótỷlệnghèocaocònquánhỏđểtạoranhữngchuyểnbiến mạnh đối với sự phát triển của các vùng này Doanh nghiệp nhà nước (DNNN)tập trung chủ yếu ở các ngành công nghiệp tốn nhiều vốn, lại được hưởng nhiều ưuđãi như bảo hộ và độc quyền nhưng hoạt động kém hiệu quả, tạo ra ít lợi nhuận hơndoanhnghiệptưnhân(DNTN).ĐâylàđiềubấtcậpvớiViệtNamkhilànướccótìnhtrạngdưth ừalaođộng,giálaođộngthấpnhưngvẫnchưatạođượclợithếcạnhtranhquốc tế Nếu nguồn vốn này được đầu tư và sử dụng ở các DNTN thì sẽ tạo ra nhiềuviệc làm và lợi nhuận hơn Hơn nữa, thời gian qua DNTN chưa được đối xử côngbằngvớiDNNNtrênnhiềukhíacạnhnhưtiếpcậntíndụng,đấtđaivàthôngtin.Điềunàycũngcản trởhoạtđộngcủacácDNTN– nơitạoviệclàmvàthunhậpchomộtbộphậnlớnnhữngngườilaođộngvàquađógópphầngiatăngb ấtbìnhđẳng.

Thứn h ấ t , v ấ n đ ề n ô n g d â n m ấ t v i ệ c l à m ở v ù n g c h u y ể n đ ổ i m ụ c đ í c h s ử dụng đất nông nghiệp Thực tế, đất đai đóng một vai trò quan trọng như là phươngtiện đảm bảo mưu sinh cho người nông dân và người nghèo Tuy nhiên quá trìnhcôngng hi ệp h óa và đ ô th ịh ó a đ ã dẫn đế n t ìn h t r ạ n g m ấ t đất của nô ng dâ n Kh inông dân mất đất, nguồn thu nhập chính của họ bị giảm sút mạnh và kéo bất bìnhđẳng tăng lên Hơn nữa, quá trình chuyển đổi từ đất nông nghiệp sang đất côngnghiệp và đô thị đã làm một số người kể cả quan chức nhà nước giàu lên rất nhanhchóng, trong khi biến nhiều nông dân thực sự trở thành “vô sản” và ngân sách nhànước thì không những không được cải thiện mà còn thất thoát thêm do chi phí đềnbù Về thực chất, đây là quá trình chuyển đổiv à p h â n p h ố i l ạ i r u ộ n g đ ấ t , t r o n g đ ó địatôđượcchuyểnsangtaymộtsốcánhâncóthếlựckinhtếvàquyềnlựcchínht rị, trong số đó không ít người là quan chức của chính phủ (Dapice và cộng sự,2008) Thứ hai, vấn đề di cư lao động từ nông thôn ra thành thị tìm việc làm tạo tanhững vấn đề xã hội của lao động nhập cư Cần phải thừa nhận thực tế rằng di cư rathànhthịchophépngườinghèocóthểkiếmđượcthunhậpcaohơnsovớinhững hạn chế về trình độ học vấn và kỹ năng của họ Nhưng vấn đề phát sinh là khả năngtiếp cận các dịch vụ xã hội và sản xuất của họ vào đời sống thành thị lại bị hạn chế.Những hiện tượng này dẫn đến hậu quả xã hội là vấn đề nghèo tương đối ngày càngnghiêm trọng và phân hoá giàu nghèo gia tăng ở khu vực thành thị Thứ ba, vấn đềmất việc làm do tác động của hội nhập, khủng hoảng và suy thoái kinh tế toàn cầu.Đối với những người di cư từ nông thôn, phần lớn họ là lao động kỹ năng thấp vàlàm việc trong những ngành dễ bị biến động của các sốc kinh tế như dệt may, giàydép… Do vậy, khi khủng hoảng và suy thoái kinh tế xảy ra, phần lớn trong số nàymấtviệclàmvàlạitrởvềnôngthôn,tạorasứcépmớichokhuvựcnôngthôn.

- Quá trình chuyển đổi cơ chế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thịtrườnglàmgiatăngbấtbìnhđẳngthunhập

Quá trình này đã tạo ra bất bình đẳng trong việc tiếp cận những nguồn lực/cơhội cho một số vùng, một số ngành và một số bộ phân dân cư trong nền kinh tế Sựbất bình đẳng trong tiếp cận giáo dục là một trong những bất bình đẳng về cơ hộiphát triển Trong nền kinh tế thị trường, trình độ giáo dục điều hòa việc làm và việcthường xuyên tiếp cận việc làm lại là nhân tố quan trọng tác động đến sự khác nhauvề thu nhập giữa các ngành và người dân Thực tế cho thấy, việc tiếp cận giáo dụcvà kết quả là trình độ giáo dục giữa nông thôn và thành thị, giữa dân tộc thiểu số vàngười Kinh/Hoa ngày càng doãng ra giữa các bậc học Sự khác nhau trong tiếp cậngiáo dục và trình độ giáo dục là một nhân tố quyết định đến sự khác nhau về kết quảviệc làm và cuộcsống, qua đólàm giatăngbất bìnhđ ẳ n g T u y n h i ê n ở đ â y c ũ n g cần lưu ý một vấn đề là nếu sự chênh lệch về trình độ giáo dục là bắt nguồn từ sự nỗ lực của bản thân người dân thì sự bất bình đẳng này là mong muốn vì nó tạo ra độnglực cho sự phát triển Nền kinh tế thị trường dễ tạo ra những cú sốc và tổn thươngđốivớitầnglớpngườilaođộngvàngườinghèo,đặcbiệthơnđốivớimộtnướccót ỷ lệ cao số người nghèo và ở mức cận nghèo như Việt Nam Do vậy, hạn chế trongtiếp cận với an sinh xã hội cũng làm gia tăng bất bình đẳng Mức độ bao phủ của hệthống an sinh xã hội đối với người nghèo mặc dù đã tăng lên trong những năm gầnđâynhưngtốcđộvẫncònchậm.Nhữnghạnchếtrongtiếpcậnansinhxãhộicũng đã tạo ra sự chênh lệch về mức sống và làm gia tăng bất bình đẳng Cùng với pháttriển nền kinh tế thị trường là quá trình hội nhập quốc tế gắn với tự do hóa thươngmại Điều này đã tạo ra những dòng chảy đầu tư lớn vào trong nước, các viên trợ vànguồn tiền chuyển về từ nước ngoài tạo ra những tác động không đồng đều Nhữngngười có khiếu kinh doanh và nắm bắt được cơ hội của hội nhập có được thu nhậpkhổnglồ,trongkhiđónhữngngườivốnđượclợitừchếđộbaocấptrướcđâynay lại trở thành nghèo khó (Ohno, 2008) Một số bộ phận nông dân và dân tộc thiểu sốvẫn ở khâu cuối của chuỗi trao đổi hàng hóavà được hưởng ít lợi ích hơn từviệcbán hàng hóa của họ Với việc nền kinh tế và cả xã hội tiếp tục phải gắn với quátrình hội nhập kinh tế, quá trình này sẽ tiếp tục tạo ra những người thắng - ngườithua, người được - người mất Phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường cũng tạo ranhững sự chênh lệch về phát triển giữa các tỷnh, các vùng Những tỷnh có vị trí địalý thuận lợi, có nhiều nguồn lực tự nhiên và có lực lượng lao động có trình độ đã cóđiều kiện phát triển nhanh hơn các tỷnh không có những thuận lợi này Những tỷnhcó bộ máy hành chính kém hiệu quả và những thủ tục kinh doanh khó khăn cũng đãdầntụthậudokhuvựctưnhânởđókémnăngđộnghơnvàtạoítviệclàmhơn.

- Có tác động của cơ chế xin cho, bao cấp, môi trường kinh doanh khôngbìnhđẳngvàthôngtinkhôngminhbạchđếnbấtbìnhđẳngthunhập

Nhiều người trở nên giàu kếch xù nhờ đầu cơ đất đai thông qua sự khôngminh bạch của thông tin hoặc nhờ đặc quyền tiếp cận với các thông tin nhưng lại chỉphảiđóngm ộ t khoản t hu ế b ấ t độngsả ncó tí nh t ư ợ n g t rư ng , h oặc t h ậ m chíh oàntoàn không phải đóng thuế Không những thế, nhiều người giàu còn trốn tránh đượcthuế thu nhập cá nhân Mặt khác, một bộ phận giàu lên nhanh chóng bằng thamnhũng,buônlậu,trốnthuế,ăncắpbảnquyền,muabánchứngkhoán…

Trongkhiđó một bộ phận dân cư không có cơ hội làm giàu hoặc làm ăn yếu kém, sinh đẻkhông có kế hoạch, sa vào các tệ nạn xã hội Xu hướng thương mại hoá tràn lantrong giáo dục, y tế và các dịch vụ xã hội khác cũng dẫn đến người nghèo khó hoặckhông thể tiếp cận, không được hưởng thụ mà lẽ ra có quyền được hưởng phúc lợixãhội…Tìnhtrạngthamnhũngvàcơchếđiềuhànhkhôngminhbạchđãhạnchế những nỗ lực để xây dựng một xã hội bìnhđ ẳ n g d ự a t r ê n c á c q u y đ ị n h c ủ a p h á p luật Điều này cũng đã tác động tiêu cực đến sự tin tưởng và nhận thức của ngườidân về tính hợp pháp của sự phân phối thu nhập và cơ hội phát triển (Hoàng ĐứcThân,2010).

-Chưa thể kết hợp tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội trongtừngchínhsách

Chính sách có rất nhiều loại khác nhau và hiệu lực dài ngắn khác nhau. Cóloại chính sách giải quyết đa mục tiêu, có chính sách chỉ giải quyết một mục tiêuhoặc kinh tế hoặc xã hội Chính sách xây dựng có khi thuần tuý chỉ để giải quyếtmột vấn đề kinh tế, xã hội cấp bách, tức thời Chính sách từ khâu xây dựng, banhành,triếnkhaithựchiệnvàđánhgiácókhilàmộtquátrìnhrấtdàimànhiềuvấnđề phát sinh không thể dự báo trước được Mặt khác chính sách nào cũng đòi hỏiphải có sự gắn kết tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội thì phải đầu tư nghiêncứu lớn và trình độ cán bộ phải có kiến thức tổng hợp, phải phối hợp liên ngành.Điều đó, trong nhiều trường hợp, không thể thực hiện được và không bảo đảm tínhkịp thời của chính sách Do vậy chỉ có thể gắn kết tăng trưởng kinh tế và tiến bộ,công bằng xã hội trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội, trong một số chính sáchđườnglối,chínhs á c h tổngthể dàihạn.

Chương 2 đã đánh giá được thực trạng tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳngtrong phân phối thu nhập ở Việt Nam dưới một số khía cạnh và đã chỉ ra nhữngthành tựu kinh tế cũngnhưnhững hạn chế do chính sách liên quanđ ế n p h â n p h ố i thu nhập mang lại Bên cạnh đó luận án cũng phân tích thực trạng mối quan hệ giữabất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, từ đó rút ra những đánhgiáchungvềmốiquanhệ này.

CHƯƠNG3 ƯỚC LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG

Nhữngp h â n t í c h ở c h ư ơ n g 2 đ ã c h ỉ r a t h ự c t r ạ n g b ấ t b ì n h đ ẳ n g t h u n h ậ p , tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinhtế ở Việt Nam Tuy nhiên, để lượng hóa một cách cụ thể tác động của bất bình đẳngtrong phân phối thu nhập tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, chương này sẽ xâydựng mô hình kinh tế lượng để kiểm định và ước lượng tác động đó trong giai đoạn2000-2010 Kết quả ước lượng và kiểm định của các mô hình sẽ làm sáng tỏ hơn vàbổsungchonhữngphântíchđãtrìnhbàyởchương2.

Xácđịnhmôhìnhvàphươngphápướclượng

Mô hìnhướclượng

Chương 1 đã giới thiệu lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về mối quanhệ giữa phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế Trong chương này, luận án sẽứng dụng một số mô hình được nghiên cứu ở một số nước để xây dựng mô hìnhđánhgiátácđộngcủa bấtbìnhđẳngthu nhậpđếntăngtrưởngởViệtNam.

Trong nghiên cứu “Bất bình đẳng và tăng trưởng kinh tế: Xem xét mối quanhệ thực nghiệm” Knowles (2001) đã sử dụng mô hình ước lượng tác động của bấtbìnhđẳngthunhậpđếntăngtrưởngnhưsau:

Growthi=Constant +b1GDPi+ b2MSEi+ b3FSEi+ b4PPPIi+ b5Ineqi+ ei.

Trong đó, Growth là tốc độ tăng trưởng GDP, MSE và FSE là số năm đi họcbình quân của nam và nữ, PPPI là giá trị đầu tư tính theo sức mua tương đương vàIneq là bất bình đẳng trong thu nhập Nghiên cứu cũng sử dụng cách ước lượng môhìnhvớisốliệumảngđể ướclượngmôhìnhtrên.

Thamkhảomôhìnhtrên,căncứvàolýthuyếtvàcânnhắcthựctếViệtNamcùngnguồn dữ liệu sẵn só, luận án sẽ sử dụng mô hình thực nghiệm sau để ước lượng tácđộngcủabấtbìnhđẳngtrongphânphốithunhậptớităngtrưởngkinhtếởViệtNam:

Trong đó, GROWTHlà biếntốc độtăngtrưởng GDP, tuy nhiênd ự a v à o phân tích phân tích phân phối của GDP, nghiên cứu sẽ sử dụng dạng hàm với biếnphụ thuộc là LnGDP INEQUALITY là biến số đo lường bất bình đẳng thu nhập.Luận án sử dụng 2 biến đo lường bất bình đẳng thu nhập để đại diện cho biếnINEQUALITY là GINI và INCGAP Biến GINI là hệsố GINIđược sửd ụ n g đ ể biểu thị bất bình đẳng trong phân phối thu nhập Ở Việt Nam số liệu về GINI khôngcó sẵn cho các tỷnh/thành Tác giả đã tự tính hệ số GINI cho các tỷnh thông qua bộsố liệu VHLSS cho các năm 2004, 2006, 2008 và 2010 Biến INCGAP là biến đolường khoảng cách thu nhập giữa nhóm giàu nhất và nhóm nghèo nhất Biến nàycũngđượctínhchocáctỷnh/thànhthôngquacácbộsốliệuVHLSS.

X là các biến số ngoại sinh có tác động đến tăng trưởng kinh tế và được giảithíchchitiếttrongbảng3.1.

Bảng3.1:Cácbiếnsố sử dụngtrong mô hình

TT Kýhiệu Tên biến Nguồn

Hệ số GINI đo lường bất bình đẳng trong phân phốithunhập

4 GINI_INVEST Biếntươngtác giữaGINIvà INVEST VHLSS,TCTK

7 INVEST_GDP Tỷlệđầu tưtrongGDP TCTK

Phươngphápướclượng

Để khắc phục vấn đề thiếu biến hay không quan sát được một số biến số độclập trong mô hình, luận án sử dụng phương pháp hồi quy với số liệu mảng theotỷnh/thành nhằm đo lường tác động của bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tớităngtrưởngkinhtế.Điề uquantrọng vớisốliệumảnglàphảichọnphươngp háp

 ước lượng phù hợp, đó là các mô hình tác động cố định (fixed effects model - FE)hoặc mô hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model) Môhìnhtác độngc á thể riêng biệt cho phép mỗi đơn vị theo không gian như mỗi cá thể, mỗi doanhnghiệp,mỗit ỷ n h h o ặ c m ỗ i q u ố c g i a c ó s ố hạngc h ặ n k h á c n h a u m ặc d ù t ấ t c ả cáchệsốgóclànhưnhau,chonên: y it   i

  it (*) trongđ ó  it cóp h â n b ố x á c đ ị n h v à đ ộ c l ậ p đ ố i v ớ i i v à t H ệ s ố il à biếnngẫunhiênthểhiệncácđặctínhkhôngquans á t đ ư ợ c , t r o n g p h ầ n n à y chún gtagiảthiếtnólàbiếnngoạisinh.

Haysốh ạ n g s a i s ố đ ư ợ c g i ả t h i ế t l à c ó k ỳ v ọ n g c ó đ i ề u k i ệ n t h e o g i á t r ị quákhứ,hiệntạivàtươnglaicủacácbiếngiảithíchbằng0. a) Ướclượng tácđộng cốđịnh (Fixedeffects Estimator)

Mộtdạngcủamôhình(*)coi i nhưmộtbiếnngẫunhiênkhôngquansát đượcvànócókhảnăngtươngquanvớicácbiếnquansátđược x it Môhìnhbiến thểnàyđượcgọilàmôhìnhtácđộngcốđịnh.Môhìnhtácđộngcốđịnhcầnthỏamãnmộ tsốgiảthiếtsau:

Giảthiết3:Cácbiếngiảithíchthayđổitheothờigian(vớiítnhấtmộtsốcáth ểi)vàkhôngcóquanhệđacộngtuyếnhoànhảo.

Var   it  i , x it  Var   it    2

Nếut á c đ ộ n g c ố đ ị n h x ả y r a v à t ư ơ n g q u a n v ớ i x i t thìr ấ t n h i ề u p h ư ơ n g pháp ước lượng như OLS gộp sẽ không chính xác Thay vào đó, cần sử dụngphươngphápướclượng(gạtbỏ i) đểđảmbảoướclượngchínhxác Ước lượng tác động cố định không giống với ước lượng bình phương nhỏnhấtt h ô n g t h ư ờ n g ( O L S ) g ộ p h a y ư ớ c l ư ợ n g g i ữ a c á c c á t h ể ( b e t w e e n ) , n ó k h a i khác những đặc trưng đặc biệt của số liệu mảng Trong số liệu mảng ngắn hạn, ướclượng tác động cố định đo lường sự liên kết giữa độ lệch của biến giải thích so vớigiátrịtrungbìnhtheothờigiancủacácbiếnđótínhtheotừngcáthểriêngbiệtvàđ ộ lệch của biến phụ thuộc so với giá trị trung bình theo thời gian của nó theo từngcáthểriêngbiệt.Ướclượngnàysử dụngsự biếnthiêncủasốliệutheothờigian.

Hạnchếchủ y ế u củaước l ượ ng tácđộng cốđịnhlà k hô ng xácđịnh đ ượ c hệsốcủacácbiếngiảithíchkhôngthayđổitheothờigian(time-invariant variable)trongmôhìnhtừng cáthểvìnếu x it x i thì x i  x i chonên x it  x i  0.

Vídụ,sử dụ ng sốliệumảnghồiquy cácy ế u tốtácđộng đếnviệclàm, trongđó t a quan tâm đến tác động của ngành, hình thức sở hữu (giả sử các doanh nghiệpkhôngthayđổingànhhay hìnhth ức sở hữu) nhưng nếusử d ụ n g ướ cl ượ ng t ừn g cáthểthìchúngtasẽkhôngthuđượccáchệsốtươngứngvớicácbiếnnày. b) Ướclượngtácđộngngẫunhiên(RandomEffectsEstimator)

Mộtdạngkháccủamôhình(*)giảthiếtrằngnhữngtácđộngcáthểkhông quansátđược i làbiếnngẫunhiênvànócóphânphốiđộclậpvớicácbiếngiải thích.Môh ì n h b i ế n t h ể n à y được g ọ i l à m ô h ì n h t á c đ ộ n g n g ẫ u n h i ê n M ô hì nh tácđộngngẫunhiêncầnthỏamãnmộtsốgiảthiếtnhưsau:

Giảthiết3:Kỳvọngcóđiềukiệncủa đặc tínhkh ôn g quansát đượcth eo cácbiếngiảithíchbằng0: E 

Giảt h i ế t 4:Các bi ến giảith íc h( ba o g ồ m cả b i ế n t ha yđổiv à k h ô n g t h a y đổitheothờigian)khôngcóquanhệđacộngtuyếnhoànhảo.Giảth iết5:Phươngsaicủasaisốngẫunhiênđồngđều.

MôhìnhnàyphươngphápướclượngO L S g ộ p c h o ư ớ c l ư ợ n g v ữ n g nh ưngphươngphápbìnhphươngnhỏnhấttổngquát( G L S ) g ộ p s ẽ c h o ư ớ c lượngh i ệ u q u ả h ơ n Ư ớ c l ư ợ n g G L S k h ả t h i c ủ a m ô h ì n h t á c đ ộ n g n g ẫ u n h i ê n , được gọilàướclượngtácđộngngẫunhiên.

Việcl ự a c h ọ n m ô h ì n h ư ớ c l ư ợ n g v ớ i s ố l i ệ u d ạ n g m ả n g p h ụ t h u ộ c v à o đặcđ i ể m s ố l i ệ u c ũ n g n h ư m ô h ì n h l ý t h u y ế t , đ ố i v ớ i h ồ i q u y s ố l i ệ u m ả n g s ử dụngkiểmđịnhHausmanđểxácđịnhmôhìnhướclượngdạngtácđộn gcốđịnhhaytácđộngngẫunhiên. c) KiểmđịnhHausman

~ RE làkhông vững.Ởđây làvéctơcáchệsốhồi quy của những biến giải thích biến thiên theo thời gian Vì vậy có thể kiểm định tácđộngcốđịnhbằngkiểmđịnhHausman.Kiểmđịnhnàyxemxétgiữaướclượngtừngcáthểvàư ớclượngtácđộngngẫunhiêncósựkhácbiệtmộtcáchcóýnghĩathốngkêhaykhông.Kếtquảkiểmđịn hchotừngmôhìnhđượcthểhiệntrongphụlục.Nguyên

 tắckếtluậncáckiểmđịnhHausmannhưsau:NếugiátrịProb>chi2trongbảngkiểmđịnh mà nhỏ hơn 0,05 (tương ứng với mức α=5%) thì kết luận mô hình chỉ định códạng là mô hình tác động cố định; ngược lại nếu giá trị này lớn hơn 0,05 thì kết luậnmôhìnhchỉđịnhcódạnglàmôhìnhtácđộngngẫunhiên.

Sốliệu

Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng các loại số liệu thống kê chủ yếu saucho các tỷnh/thành: GDP, đầu tư, lao động theo tỷnh cho các năm 2004, 2006, 2008và2010,đượccôngbốcủaTổngcụcthốngkê(TCTK).

- Sốliệuđiềutramứcsốnghộgia đình(VHLSS) Đây là cuộc điều tra nhằm thu thập các thông tin làm căn cứ đánh giá mứcsống, đánh giá tình trạng nghèo đói và phân hoá giàu nghèo để phục vụ công táchoạch định các chính sách, kế hoạch và các chương trình mục tiêu quốc gia củaĐảng và Nhà nước nhằm không ngừng nângcao mức sống dân cư trong cả nước,các vùng và các địa phương Ngoài ra, thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu, phântíchmộtsốchuyênđềvềquảnlýđiềuhànhvàquảnlýrủirovàphụcvụtínhtoántài khoảnquốcgia.

- Một số đặc điểm về nhân khẩu học của các thành viên trong hộ, gồm: Tuổi,giớitính,dântộc,tìnhtrạnghônnhân.

- Thu nhập của hộ gia đình, gồm: Mức thu nhập; thu nhập phân theo nguồnthu (tiền công, tiền lương; hoạt động sản xuất tự làm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷsản; hoạt động ngành nghề sản xuất kinh doanh dịch vụ tự làm của hộ gia đình; thukhác);thunhậpphântheokhuvựckinhtế vàngànhkinhtế.

- Chi tiêu hộ gia đình: mức chi tiêu, chi tiêu phân theo mục đích chi và khoảnchi (chi cho ăn, mặc, ở, đi lại, giáo dục, y tế, văn hoá, v.v… và chi khác theo danhmụccácnhóm/khoảnchitiêuđểtínhquyềnsốchỉsốgiátiêudùng).

- Trìnhđ ộ h ọ c v ấ n , t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n k ỹ t hu ật c ủ a t ừ n g t h à n h v i ê n h ộ giađình;Tìnhtrạngviệclàm,thờigianlàmviệc.

- Đối tượng, đơn vị và phạm vi: gồm các hộ gia đình, các thành viên hộ giađìnhđ ư ợ c c h ọ n t r ê n 6 3 t ỷ n h t h à n h C u ộ c k h ả o s á t á p d ụ n g p h ư ơ n g p h á p p h ỏ n g vấnt rự c tiếp.Đ iều traviênđế nh ộ , gặpch ủhộv à nh ữn gt hà nh v i ê n t ro n gh ộ c ó liênquanđểphỏngvấnvàghithôngtinvàophiếuphỏngvấnhộgiađình.

Vì đây là cuộc khảos á t đ ư ợ c t i ế n h à n h 2 n ă m m ộ t l ầ n c ủ a T C T K , n ê n nghiên cứu đã xử lý bộ số liệu này cho các năm 2004, 2006,

Nghiêncứuđãkếthợpgiữasốliệuđầutư,GDP,laođộngtheotỷnh/ thànhvàbộsốliệuVHLSSnhằmmụcđíchđưacácbiếnsốnàyvàonhưnhữngbiế nvĩmô trong mô hình Vì VHLSS nghiên cứu tổng hợp đến cấp hộ gia đình trong cáctỷnh/thành, nên khi ghép số liệu VHLSS này với số liệu thống kê vĩ mô theotỷnh/thành cần giả định các hộ gia đình trong cùng một tỷnh/thành sẽ có cùng môitrườngđầutưvàcácbiếnsốnàythayđổitheocấptỷnh/thànhvàtheothờigian.

Thốngkêvàphânphốixácsuấtcủacácbiếntrongmôhình

Bảng 3.2 trình bày một số thống kê cơ bản về các biến trong mô hình Giá trịGINI bình quân (sau khi nhân 100) là 37,6,g i á t r ị n h ỏ n h ấ t l à 2 8 , 1 v à g i á t r ị l ớ n nhất là 58,8 Thống kê cơ bản của các biến khác được sử dụng trong mô hình đượcthểhiệntrongbảng3.2.

Tênbiến Sốquansát Mean Độlệch chuẩn Min Max

He so gini duoc tinh theo %

Vớim ô h ì n h h ồ i q u y t u y ế n t í n h , p h â n b ố x á c s u ấ t c ủ a s a i s ố n g ẫ u n h i ê n chính là phân bố xác suất của biến phụ thuộc, do vậy để sai số ngẫu nhiên có phânbố chuẩn thì biến phụ thuộc phải có phân bố chuẩn Do vậy luận án sẽ thực hiệnkhảo sát đồ thị của các biến được dùng như biến phụ thuộc: Hệ số GINI; Khoảngcách thu nhập giữa nhóm hộ giàu nhất và nghèo nhất (Incgap); Tổng giá trị sảnphẩm quốc nội của các tỷnh (GDP) và GDP bình quân đầu người của các tỷnh(GDPPERC).

Phânbốxácsuấtcủabiênbấtbìnhđẳngtrongphânphốithunhập(GINI)vàkhoảngc áchthunhập(INCGAP)giữanhómhộgiàunhấtvànghèonhất

Khoang cach thu nhap giua nhom giau nhat va ngheo nhat

Hình3.2:Phânbố xácsuấtcủa khoảng cáchthunhập(INCGAP)

Hình 3.1 và 3.2 là biểu đồ hình cột cho biết phân bố xác suất của phân phốibất bình đẳng trong thu nhập và khoảng cách thu nhập qua các năm Phân bố này ởcác năm có dạng phân bố gần phân bố chuẩn Qua quan sát biểu đồ cho thấy giá trịtrung bình đại diện cho số đông nên có thể sử dụng trực tiếp biến GINI và INCGAPlàmbiếnphụthuộctrongcácmôhìnhướclượng.

-PhânbốxácxuấtcủabiếnGDPvàGDPbìnhq u â n đ ầ u n g ư ờ i (GDPPERC) Hình 3.3 và 3.4 cho biết phân bố xác suất của GDP và GDP bình quân đầungười theo các tỷnh Những phân bố này lệch trái, mức GDP và GDP bình quân đầungười có nhiều tỷnh đạt được nhất (mode) nhỏ hơn giá trị trung bình Qua quan sátcó thể đánh giá rằng giá trị trung bình không đại diện cho toàn bộ quan sát GDP vàGDP bình quân đầu người của tỷnh không có phân bố chuẩn Nếu ta sử dụng trựctiếpbiếnsốnàylàmbiếnphụthuộcthìkếtquảthuđượcsẽkhôngđượctốtnhất.

D en si ty D e n si ty 0 1 0 2 0 3 0 4 0 0 1 0 2 0 3 0 4 0 0 5 0 0 5 0

Khắc phục vấn đề này, ta xét logarit cơ số tự nhiên của biến GDP và GDPbình quân đầu người, ký hiệu lần lượt là ln(GDP) ln(GDPPERC) Hình 3.5 và 3.6thể hiện phân bố xác suất của ln(GDP) và ln(GDPPERC) cùng đồ thị hàm mật độxácsuấtcủaphânbốchuẩn.Sosánhphânbốxácsuấtcủaln(GDP)vàln(GDPPERC) với đồ thị hàm mật độ xác suất ta thấy ln(GDP) và ln(GDPPERC)gầnphânbốchuẩn.Vìvậytacóthểsửdụngln(GDP)thaychoGDPvàln(GD PPERC)thaychoGDPbìnhquânđầungườitrongmôhìnhkinhtế lượng.

Mốiquanhệgiữabiếnphụthuộcvàmộtsốbiếngiảithích

Lýt h u y ế t đ ã c h ỉ b ấ t b ì n h đ ẳ n g t r o n g p h â n p h ố i t h u n h ậ p c ó t h ể l à m t ă n g hoặcgiảmtăngtrưởng Liệurằngquanhệ nàycóphảilàdạngtuyến t í n h khô ng,tac ó t h ể q u a n s á t b i ể u đ ồ h ồ i q u y g i ữ a G I N I v à l n ( G D P ) đ ư ợ c t r ì n h b à y t r o n g hình3 7 H ì n h 3 7 t h ể h i ệ n r õ x u h ư ớ n g t u y ế n t í n h g i ữ a b i ế n b ấ t b ì n h đ ẳ n g đ o lườngb ằ n g h ệ s ố G I N I v à c á c b i ế n t ă n g t r ư ở n g ( l n G D P ) , đ ầ u t ư ( L n I N V E S T ) Vì vậy sử dụng dạng hàm có dạng tuyến tính với biến phụ thuộc là GINI trongtrườnghợpnàysẽphùhợp.

6 8 10 ln_invest 12 14 n = 252 RMSE = 4.851331 incgap = 5.3182 + 15549 ln_gdpR 2 = 2.1%

Hình 3.7:MốiquanhệgiữaGINI vàmộtsố yếu tố ảnh hưởng

Hình 3.7 cũng cho thấy khi xem xét các yếu tố độc lập với GINI, thì các yếutốnàyhầuhếtcóquanhệ cùngchiềuvớiGINI.

Mối quan hệ này cũng hoàn toàn tương tự khi xem xét phân phối thu nhậpqua khoảng cách thu nhập giữa hộ giàu nhất và nghèo nhất Kết quả khảo sát quanhệ dựa trên hình 3.8 cho thấy giữa tăng trưởng, đầu tư và bất bình đẳng trong phânphốithunhậpcóquanhệ cùngchiều.

Hình 3.8:Quanhệgiữakhoảng cách thunhậpvà mộtsố yếutốảnhhưởng

K h o a n g ca ch th u n h a p g iu a n h o m g ia u n h a tv a n g h e o n h a t5 6 7 8 9 1 0

G IN I 3 0 4 0 5 0 6 0 G IN I 3 0 4 0 5 0 6 0 Để tìm hiểu mối quan hệ độc lập giữa các yếu tố với nhau, nghiên cứu có thểxem xét hệ số tương quan giữa các biến số này Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ xemtươngquangiữacácbiếnvớicácbiếnphụthuộclàGINIvàLn(GDP),Ln(GDPPERC)v àINCGAP.

Bảng 3.3: Hệ số tương quan giữa các biến số với GINI, GDP,

Tên biến lnGDP GINI lnGDPPERC INCGAP

Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu tổng hợpBảng3.3chothấy hệsốtươngquangiữac á c b i ế n đ ộ c l ậ p n h ư L n G D P , LnGDP2,LnINVESTv ớiGINIvàINCGAPkháthấp.Điềunàyhàmýdườngnhưgiữa chúngcómốitương quanlỏnglẻo.Kếtquảcũngchỉratăngtrưởng,đầutưtăngcóxuhướnglàmtăngbấtbìnhđẳngtron gphânphốithunhập(xemcột2,bảng3.3).Mốitươngquangiữakhoảngcáchthunhậpvàcácbiến sốkháccũngđưalạikếtquảtươngtự (xemcột4,bảng3.3). Đối với tăng trưởng, hệ số tương quan chỉ ra có quan hệ chặt chẽ giữa tăngtrưởngvàlaođộngtrongđộtuổi,vốnđầutư.Tuynhiên,cácmốitươngquann àykhi xem xét một cách độc lập quan hệ giữa các yếu tố và sử dụng dữ liệu gộp hàngnăm vào để tính toándo vậy nó chưa chỉ rõả n h h ư ở n g c ủ a c á c b i ế n đ ộ c l ậ p đ ế n biếnphụthuộc.Đểlàmrõhơn,nghiêncứusửdụngcácmôhìnhkinhtếlượng đểchỉracácmốiquanhệnày.

Kếtquảướclượnghồiquy

Tácđộngcủabấtbìnhđẳngthunhập(đolườngbằnghệsốGINI)đếntăn gtrưởngkinhtế

Kết quả kiểm định Hausman cho các ước lượng từ 1 đến 4 ở bảng 3.4 (xemPhụ lục) cho các giá trị Prob ứng với các mô hình tương ứng là 0.0001; 0.0018;0.0002 và 0.0039, xét ở mức ý nghĩa α=5%, các giá trị này đều nhỏ hơn 0.005 Dovậy các sẽ sử dụng kết quả ước lượng bằng phương pháp tác động cố định Kết quảở bảng 3.4 cho thấy hầu hết các hệ số ước lượng của các biến độc lập đều có ý nghĩathốngkê.

Bảng 3.4: Kết quả ước lượng tác động của bất bình đẳng thu nhập (đo lường bằng hệsốGINI)đếntăng trưởng kinhtế

Chú thích: sốtrong ngoặc đơnlà độlệch chuẩn,*,**, ***lầnlượtcóýnghĩaở mức10%;5%;và1%.

Bảng 3.4 chothấy,đầu tư tăngthêm 1%thìG D P s ẽ t ă n g t ừ 0 1 đ ế n

0 3 % , khicácyếutố kháctrong môhìnhcốđịnh.Laođộngcũnglàmộttrongnhữngnguồnlựcquantrọngcủaquátrìnhsảnxuất.Luậ nánđãsửdụnglựclượnglaođộngcủatỉnhnhư một biến đại diện cho nguồn lực đầu vào trong mô hình Kết quả ước lượng chothấyđềuphùhợpvớilýthuyếtkinhtế,lựclượnglaođộngtăngsẽdẫnđếntăngGDP.

Hệ số của biến bất bình đẳng trong phân phối thu nhập (tính qua hệ số GINI)là dương ở mô hình 1 nhưng không có ý nghĩa thống kê ở mức 10% Do vậy ở môhình 1 chưa có bằng chứng cho thấy ảnh hưởng hay tác động của bất bình đẳng thunhậpđếntăngtrưởngkinhtế.

Khi xem xét ảnh hưởng GINI đến tăng trưởng GDP không phải là tuyến tính,luận án đưa biến GINI 2 vào mô hình ước lượng (ước lương 2) Kết quả cho thấytácđộng của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng có tácđộng phi tuyến đến tăng trưởng kinh tế. Tác động này được tính qua đạo hàm bậcnhấtcủaLnGDPtheoGINI,thể hiệnquabiểuthứcsau:

Cụ thể, với H10,29 thì sự gia tăng bất bình đẳng sẽ dẫn đếngiảm tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, với H1>0 hay GINI < 0,29 thì chấp nhận bấtbìnhđẳngcaohơnsẽ cótăngtrưởngkinhtếcaohơn.

Tương tự, đối với mô hình 4 khi xem xét có tác động tương tác của GINI vàđầu tư, tác động của bất bình đẳng thu nhập tới tăng trưởng kinh tế khi các yếu tốkháckhôngđổi,đượcthểhiệnquabiểuthứcsau:

Cụ thể, bất bình đẳng có ảnh hưởng âm đến tăng trưởng kinh tế khi GINI lớnhơn 0,37 Ngược lại, nếu GINI nhỏ hơn 0,37 thì bất bình đẳng có ảnh hưởng dươngđếntăngtrưởngkinhtế.

Tác động tương tác giữa bất bình đẳng và đầu tư cũng không rõ nét đến tăngtrưởng (mức ý nghĩa 5%) Hệ số này có ý nghĩa ở mô hình 3, nhưng không có ýnghĩathốngkêởmôhình4.Điềunàychothấy,khicảbấtbìnhđẳngthunhậpvàđầu t ư c h o p h á t t r i ể n c ù n g t ă n g t h ì s ẽ k h ô n g k í c h t h í c h t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế Ở nhữngt ỷ n h / t h à n h m à b ấ t b ì n h đ ẳ n g t h u n h ậ p c a o t h ì m ô i t r ư ờ n g k i n h t ế k i n h d oanh có thể không công bằng, nên hiệu quả đầu tư chưa thực sự tốt, vì thế tăngtrưởngsẽthấphơn.

Dựa trên việc lấy hệ số GINI =0,37 làm mốc, nghiên cứu chia số liệu thành 2nhóm: Nhóm các tỷnh có hệ số GINI < 0,37, và nhóm còn lại có GINI0,37 Giátrị GINI trung bình của nhóm các tỷnh/thành có GINI < 0,37 là 0,33; giá trị trungbình của GINI của các tỷnh/thành có GINI lớn hơn hoặc bằng 0,37 là 0,41 Như vậytại mỗi mức trung bình nếu các tỷnh/thành có bất bình đẳng thu nhập tăng 1 điểmphần trăm thì tăng trưởng kinh tế sẽ tăng thêm rất nhỏ, khoảng 0,01 điểm phần trămđối với các tỷnh/thành có mức GINI nhỏ hơn 0,37 và làm giảm khoảng 0,006 điểmphầntrămđốivớicáctỷnh/thànhcóhệ sốGINIlớnhơn0,37.

Bảng 3.5 cho thấy nhóm các GINI có bất bình đẳng trong phân phối thu nhậptácđ ộ n g t i ê u c ự c t ớ i t ố c đ ộ t ă n g G D P c ó x u h ư ớ n g g i ả m d ầ n , g i ả m b ì n h q u â n 6,21% năm, ngược lại số GINI có bất bình đẳng trong phân phối thu nhập tác độngtíchcựctớitốcđộtăngGDPtăngtronggiaiđoạn2004-2010.

Bảng3.5: Sốtỷnhchiatheo mứcđộbất bìnhđẳng Đơnvị:Sốtỷnh

Bất bình đẳng trongphânphốithunh ập

Bảng 3.6: Phân loại tác động của bất bình đẳng (theo hệ số GINI) đến tăng trưởngkinhtếcủa từng tỷnh

Nguồn: Tácgiảtính toándựavàokết quảướclượng môhình.Dấu“+” và“

Nhưvậy,mặcdùbấtbìnhđẳngtrongphânphốithunhậptăngnhưngvẫnchưađếnngưỡngb áođộng(cóthểảnhhưởngtiêucựctớităngtrưởng)vànếubấtbìnhđẳngtrongphânphốithunhậpđ ượckiểmsoátthìvẫnlàđộnglựctạoratăngtrưởng.

Tácđộngcủabấtbìnhđẳngthunhập(đolườngbằngkhoảngcáchnhómgiàunhất /nhómnghèo nhất)đếntăngtrưởng kinhtế

Với cách đo lường khác thể hiện phân phốithu nhập đó là khoảngc á c h v ề thu nhập giữa nhóm hộ giàu nhất và nghèon h ấ t ( I N C G A P ) v à t ư ơ n g t ự n h ư m ô hìnhtrên,sửdụngkếtquảkiểmđịnhHausmanchogiátrịProblà0.000,xétởmức ý nghĩa α=5%, các giá trị này nhỏ hơn 0.005 Do vậy phần này nghiên cứu ướclượng mô hình tác động cố định để xem xét tác động của khoảng cách thu nhập đếntăngtrưởng.

Bảng 3.7: Ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập (đo lường bằng khoảng cách thunhập)tới tăng trưởng kinhtế

Chúthích:Sốtrongngoặcđơnlàđộlệchchuẩn;*,**,***lầnlượtcóýnghĩaở mức10%;5%; và1%.

Kết quả ước lưọng ở bảng 3.7 cho thấy, khoảng cách về thu nhập tác độngđến tăng trưởng GDP có ý nghĩa thống kê và có quan hệ phi tuyến Khi các yếu tốkhác trong mô hình không đổi thì ảnh hưởng của khoảng cách thu nhập (INCGAP)đếnGDPđượcthể hiệnquabiểuthứcsau:

Cụ thể, H3 >0 khi và chỉ khi INCGAP < 9,6 hay khi đó với những vùng cókhoảngc á c h t h u n h ậ p t ă n g d ư ớ i m ứ c 9 , 6 l ầ n t h ì v ẫ n c ó t ă n g t r ư ở n g , n g ư ợ c l ạ i nhữngvùngcókhoảngcáchthunhậptăngtrên9,6lầnthìtăngtrưởngsẽgiảm.

Từ hai cách đo lường về bất bình đẳng trong phân phối thu nhập, các kết quảhàm ý, tại các địa phương mà khoảng cách giàu nghèo cao thì tăng trưởng sẽ thấphơn Đây là một hậu quả tất yếu của các nền kinh tế chuyển đổi: các cơ hội làm giàunằm ở trong tay người có thu nhập cao mà chủ yếu là tại các thành phố lớn - nơi màkhoảng cách giàu nghèo đang có xu hướng gia tăng Từ thực tiễn có thể thấy cácchính sáchcủaNhà nước phảihướng tới công bằng hay giảm sự bất bình đẳng đểlấytăngtrưởng,tạotiềnđề chopháttriểnkinhtế xãhội.

Tuy nhiên, bất bình đẳng quá thấp có thể làm giảm động lực cho tăng trưởngvì Chính phủ phải thực hiện các chính sách phân phối thu nhập thông qua thuế vàcác chương trình phúc lợi xã hội Với các chính sách này, những người có thu nhậpcaop h ả i n ộ p m ộ t p h ầ n l ớ n h ơ n t r o n g t h u n h ậ p c ủ a h ọ c h o c h í n h p h ủ v à n h ữ n g người nghèo nhận được các khoản trợ cấp từ chính phủ Điều này sẽ làm giảm độnglực lao động và ảnh hưởng đến năng suất lao động xã hội, người nghèo có thể có tưtưởng ỷ lại, trông chờ vào xã hội Khi họ lao động ít hơn, tổng thu nhập của toàn xãhộisẽ giảm,vàphầnthunhậpdànhchomỗingườicũnggiảm.

Chương 3 đã ước lượng ảnh hưởng của bất bình đẳng thu nhập tới tăngtrưởng tại Việt Nam Kết quả cho thấy biến bất bình đẳng trong phân phối thu nhập(đo lường bằng hệ số GINI và khoảng cách thu nhập) có quan hệ rất chặt chẽ tớităng trưởng kinh tế tại Việt Nam, đặc biệt là tác động này là tác động phi tuyến, mộtsố tỷnh nếu gia tăng bất bình đẳng sẽ giảm tăng trưởng nhưng ngược lại một số tỷnhgia tăng bất bình đẳng lại kích thích tăng trưởng. Các kết quả ước lượng và kiểmđịnh củng cố thêm những phân tích thực trạng ở chương 2 về những tác động tíchcực và tiêu cực của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.Những kết quả nghiên cứu của chương 2 và chương 3 sẽ làm cơ sở cho phần kiếnnghịchínhsáchởchương4.

CHƯƠNG4 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢIPHÁP TẬN DỤNG TÁC ĐỘNGTÍCHCỰCVÀHẠNCHẾTÁCĐỘNGTIÊUCỰCCỦA

Quan điểm tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực củabấtbìnhđẳngthunhậpđếntăngtrưởngkinhtế

Quanđiểmtổngquát

- Thông điệp xuyên suốt là phải có quan điểm toàn diện và tầm nhìn dài hơikhi xem xét vấn đề bất bình đẳng thu nhập, phải đặt bất bình đẳng thu nhập trongmối quan hệ với tăng trưởng kinh tế Một chiến lược phát triển bền vững không thểhướng tới mục tiêu giảm bất bình đẳng bằng mọi giá, đặc biệt không thể cào bằngthu nhập Điều quan trọng là cần phải chấp nhận bất bình đẳng thu nhập trong mộtphạm vi được coi là an toàn và có lợi cho tăng trưởng kinh tế nhanh một cách bềnvữngtrongdàihạn.

- Cần đảm bảo cho kinh tế tăng trưởng nhanh một cách bền vững đi đôi vớithực hiện công bằng trong phân phối Tăng trưởng kinh tế là điềuk i ệ n t i ê n q u y ế t cần phải thực hiện để đưa đất nước phát triển nhanh, tiến kịp với các nước trong khuvực và thế giới, nhưng đồng thời cũng cần phải tiến hành các biện pháp thu hẹp bấtbìnhđẳng,phấnđấuxâydựngmộtxãhộidânchủ,côngbằng,vănminh.

- Phát triển kinh tế gắn kết hợp lý với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hộingaytrongtừnggiaiđoạnpháttriểnvàtrongsuốtquátrìnhpháttriển;pháttriểnkinhtế nhanh và bền vững gắn với bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội, giảm bấtbìnhđẳng.Bảođảmthốngnhấtchínhsáchpháttriểnkinhtếvàchínhsáchxãhội.

- Bảo đảm công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân trong chế độphân phối thu nhập, cơ hội phát triển và điều kiện thực hiện cơ hội Phát triển hàihoàđ ờ i s ố n g v ậ t c h ấ t v à đ ờ i s ố n g t i n h t h ầ n , g ắ n n g h ĩ a v ụ v ớ i q u y ề n l ợ i , c ố n g hiếnvớihưởngthụ,quyềnhạnvớitráchnhiệm,lợiíchcánhânvớilợiíchtậpthểvàc ộ n g đ ồ n g x ã h ộ i K h u y ế n k h í c h l à m g i à u t h e o l u ậ t p h á p đ i đ ô i v ớ i x ó a đ ó i giảmn g hè o , t ừ n g b ư ớ c l à m c h o m ọ i t h à n h v i ê n x ã h ộ i đ ề u c ó c u ộ c s ố n g ấ m n o hạnhphúc.

Quanđiểmcụthể

- Duy trì tăng trưởngnhanh một cách bền vững được xem là mụct i ê u d à i hạn củaViệtNam.Tăng trưởngnhanhvà bền vững làmục tiêu hàng đầuđ ố i v ớ i mọi quốc gia Đặc biệt, đây là vấn đề sống còn đối với những nước đi sau, có xuấtphát điểm thấp về kinh tế như Việt Nam Theo Báo cáo phát triển con người 2013của UNDP GNI bình quân đầu người năm 2012 tính theo sự ngang bằng sức mua(2005 PPP$) của Việt Nam là

2970 đôla Mỹ, đứng thứ 136 trong số 186 quốc gia vàvùng lãnh thổ có số liệu công bố Mức thu nhập đó bằng khoảng 5,6% so vớiSingapo; 10,5% so với Hàn Quốc; 37,4% so với Trung Quốc; và 38,5% so với TháiLan 8 Với vị trí khiêm tốn như vậy, chỉ có tăng trưởng nhanh và bền vững thì chúngta mới tránh được nguy cơ tụt hậu và giảm dần khoảng cách về mức thu nhập so vớicácnướcpháttriểnhơn.

Trên thực tế, để tránh nguy cơ tụt hậu ngày càng xa, Việt Nam cũng giốngnhư các nước đang phát triển khác bị cuốn hút vào vòng xoáy của cơn lốc tăngtrưởng nhanh với hy vọng cải thiện mức sống dân cư, làm cho bộ mặt nền kinh tếnhanhkhởisắc.Chúngtathườngquantâmđếnviệcđặtmụctiêutăngtrưởngkinhtế năm sau cao hơn năm trước để rồi gồng mình lên, bằng mọi giá thực hiện chođượcm ụ c t i ê u n à y N h i ề u n ư ớ c , đ ã t ạ o đ ư ợ c s ự t h ầ n k ỳ t ă n g t r ư ở n g t r o n g h à n g chục năm liền nhưng sau đó rơi vào thảm họa trì trệ, suy thoái kéo dài, điều đó cónghĩalàtrongngắnhạnvàkểcảtrunghạntốcđộtăngtrưởngcóthểđạtđượcrấtca o nhưng vãn có thể thua trong cuộc đua tranh phát triển dài hạn Cần phải có cáinhìndàihạntrongtăngtrưởng,quanđiểmnàyđặtrachocácnhàhoạchđịnhchính

8 TheoHuman Development Report 2013, GNI bình quân đầu người tính theo đồng đô la Mỹ có sức muatương đương (2005 PPP$) củaViệt Nam là 2970, của Trung Quốc là 7945, của Thái Lan là 7722, của HànQuốclà28231và của Singapolà 52613. sách tăng trưởng hướng đến các chính sách để tạo ra, duy trì và củng cố các cơ sởtăng trưởng dài hạn như yếu tố vốn nhân lực, cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, mộtcấu trúc kinh tế hợp lý, cân đối, không dựa trên cơ sở vay mượn Theo thông điệpnày, có thể phải chấp nhận tạm thời trong một số năm trước mắt nền kinh tế khôngđạt được tốc độ tăng trưởng cao như kỳ vọng vì phải dốc sức vào việc tạo lập vàcủng cố cơ sở tăng trưởng dài hạn, nhưng suốt cả giai đoạn dài sau đó nó nhất địnhđạtđượcmụctiêutăngtrưởngcaovàbềnvững.

Trước hết và đóng vai trò quyết định là có một tư duy đúng về mô hình tăngtrưởngkinhtế cầnhướng tới.Cốtlõicủatưduynàylà:giảiquyếtvấnđềtốc độtăng trưởng phải trên nền tảng giải quyết vấn đề chất lượng tăng trưởng Theo đó,trong dài hạn, cần chấm dứt quan điểm phải đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh vớimọigiátheomôhìnhtăngtrưởngnhờkhaithácchiềurộng,tăngtrưởngnhờ dốcsức vào tăng khối lượng vốn đầu tư vào khai thác tài nguyên; chuyển dần sang môhình sang mô hình tăng trưởng dựa vào hiệu quả và bền vững, tập trung nhiều hơn,quyết liệt hơn vào mục tiêu chất lượng dài hạn Cụ thể là, cần chú trọng nâng caohiệu quả đầu tư, hướng vào các điểm cực tăng trưởng dài hạn củan ề n k i n h t ế t r ê n cơ sở nguyên lý phân phối nguồn lực đóng vai trò quyết định, tuân theo quy luật tựdo cạnh tranh lành mạnh Từ những tư duy về mô hình tăng trưởng kinh tế hợp lý,thực hiện đẩy mạnh cải cách thể chế, chú trọng tạo lập những cơ sở nâng cao nănglựccạnhtranhcủngcốcáccơsởtăngtrưởngdàihạn.

- Tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng trong phân phối thunhập ngay trong từng bước phát triển.Tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững là điềukiện vật chất bảo đảm công bằng xã hội; ngược lại công bằng xã hội là tiền đề chotăng trưởng kinh tế cao, ổn định Quan điểm này xuất phát từ cơ sở tăng trưởng kinhtế tạo điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hội Đến lượt nó, thực hiện tốtcôngbằngxãhộilạitrởthànhtiềnđềtinhthầnthúcđẩytăngtrưởngkinhtế.Thựctế cho thấy, không thể có công bằng xã hội trên cơ sở một nền kinh tế kém hiệu quả,chất lượng thấp, thậm chí có lúc rơi vào trì trệ, suy thoái hoặc khủng hoảng.

Cũngkhôngthểcómộtnềnkinhtếtăngtrưởngnhanh,cóhiệuquảcaovàbềnvữngtrong một xã hội có một tỷ lệ đáng kể dân cư còn nghèo do thất nghiệp hoặc thiếu việclàm; với đa số lao động chỉ có trình độ học vấn và tay nghề thấp Phát triển kinh tếvà công bằng xã hội là hai nhân tố chủ lực của phát triển bền vững Về bản chất đâychínhlà s ự p h á t triển b ề n v ữ n g của đấ t nư ớc ta P h á t h uy sựđ ồ n g t h u ậ nc ủ a ha i nhân tố này để tạorahợp lực pháttriển kinh tế xã hộinhanhmàb ề n v ữ n g , p h á t triểntheođịnhhướngxãhộichủnghĩa.

Các giải pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng đi liền với công bằng phải là nhữnggiải pháp đồng bộ nhằm tạo ra một cơ chế tự nhiên giải quyết mối quan hệ này Đólà quan điểm tăng trưởng cùng chia sẻ, nghĩa là mọi tầng lớp trong xã hội đều đượchưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế và vì thế, họ chủ động, tích cực tham gia thúc đẩytăng trưởng Con đường giải quyết tình trạng đói nghèo và phân hoá xã hội là tạo racơ hội cho tất cả các tầng lớp dân cư tham gia vào hoạt động kinh tế, hơn là chútrọng vào các giải pháp mang tính chất ứng phó hoặc trợ cấp Phân hoá thu nhập vàcông bằng xã hội cần được nhìn nhận theo quan điểm một nền kinh tế thị trường,chứkhôngphảilàtừquanđiểmcủanềnkinhtếkếhoạchhoátậptrungtrướcđ ây.Sự can thiệp của Nhà nước trong nhiều trường hợp chỉ có tác dụng hạn chế mức độchứ không thể triệt tiêu được sự phân tầng thu nhập Chỉ có tăng trưởng kinh tếchúng ta mới sử dụng được tài sản duy nhất mà người nghèo có là sức lao động đểtạoviệclàm,từđógiúphọcóthunhập. Để thực hiện có hiệu quả quan điểm này trong thời gian tới, cần tiếp tục cụthểhoáquanđiểmnàytrêncáckhíacạnhsau:

+Trong phân phối lần đầu bao hàm cả phân phối nguồn lực phát triển cần“coi trọng hiệu suất, phát huy tác dụng của thị trường, cơ chế thị trường hướng vàomục tiêu tăng trưởng”; còn phân phối lại, tái phân phối lại“phải coi trọng côngbằng", gắn liền với nâng cao năng lực điều tiết Nhà nước trong phân phối nguồn lựcphát triển và thu nhập; điều tiết sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển, thunhập,nhấtlàcáclĩnhvựcđộcquyền.

+Côngbằngtrongkinhtế,cầnnhấnmạnhđếnviệc“tạo,duytrìđiềukiện,cơ hội pháttriển sảnxuất vàtăng trưởngkinh tếcông bằng”giữa cácvùng, địabàn kinh tế, các thành phần và chủ thể kinh doanh Ở đây, công bằng xã hội được hiểutheo cả hai khía cạnh: công bằng về các quyền cơ bản của con người và công bằngvềcơhộipháttriển.

+Ở tầm vĩ mô, khi hoạch định đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xãhội phải đảm bảo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân bổ tăng trưởng kinh tế hợp lýgiữa các vùng, địa bàn kinh tế; gắn kết chặt chẽ các chính sách kinh tế với chínhsáchxã hộ i m ộ t các hh ữ u cơ ;phânbổ n g u ồ n lự cp há tt ri ển hợ pl ýg iữ a c á c mụ c tiêu,nhiệmvụkinhtếvàxãhộitrongmộtthểthốngnhất.

- Không thể hướng tới mục tiêu giảm bất bình đẳng bằng mọi giá, đặc biệtkhông thể cào bằng thu nhập, mà cần chấp nhận bất bình đẳng thu nhập trong mộtphạm vi được coi là an toàn và có lợi cho tăng trưởng kinh tế nhanh một cách bềnvững trong dài hạn.Thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện nền kinh tế thịtrường nhiều thành phần, đã sở hữu phải triệt để khắc phục những tàn dư của chế độphân phối bình quân, chia đều các nguồn lực và của cải làm ra, bất chấp chất lượnghiệu quả của sản xuất, kinh doanh và sự đóng góp công sức, trí tuệ, tài sản của mỗingườicho s ự p h á t t r i ể n c h u n g c ủ a đ ấ t n ướ c, n h ư s a i l ầm trong t h ờ i k ỳ trướ cđ ổ i mới Cũng không thể dồn phần lớn của cải làm ra để thực hiện các chính sách bảođảm công bằng xã hội vượt quá khả năng mà nền kinh tế cho phép Bởi như vậy thìsẽ làm giảm những điều kiện cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khiến chokinhtếtrìtrệ,suythoáivàrốtcuộccũngkhôngthựchiệnđượccácchínhsáchx ãhộitheohướngtiếnbộvàcôngbằng.

- Tăng trưởng kinh tế gắn với nâng cao dân trí, bảo đảm các quyền conngười.Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa không thể tách rời với nâng cao dân trí Nhiệm vụ đặc biệtquan trọng đặt ra hiệnnay là phải làm sao đưa cácy ế u t ố n h â n v ă n t h ấ m s â u v à o mọi lĩnh vực hoạt động và quan hệ con người, tạo ra trên đất nước ta đời sống tinhthần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực sự nghiệpcôngnghiệphoá,hiệnđạihoá.Đặcbiệt,tronglĩnhvựcsảnxuất,kinhdoanh,phải tập trung xây dựng và hình thành cho được một đội ngũ đông đảo những nhà kinhdoanhcónhâncáchvàđạođứckinhdoanh.

- Tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội phải phù hợp với bốicảnh toàn cầu hoávàquá trìnhhội nhập vào nền kinh tế thế giớic ủ a V i ệ t

N a m Nền kinh tế thế giới đã bước sang giai đoạn cao trào của làn sóng toàn cầu hoá ViệtNam không thể nằm ngoài vòng xoáy của làn sóng này Do đó, vấn đề đặt ra cholĩnh vực phân phối lúc này là phải lưu ý tới các nhân tố tác động của quá trình hộinhập trong điều kiện toàn cầu hoá để thực hiện các giải pháp hoàn thiện cơ chế phânphối có hiệu quả Ở đây, trong số nhiều nhân tố ảnh hưởng, trong đó có 2 nhân tốquan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội Đó là: (i) sựchuyểndịchtừ chính sách hướng nội, sang chính sách hướng ngoại và mở cửa thịtrường;và(ii)sự pháttriểncủacôngnghệ thôngtinvàkinhtếtrithức.

Vần đề phát triển kinh tế theo chính sách hướng ngoại, đã được nhiều nướcthực hiện từ những năm của thập niên 1970 và 1980 Do ảnh hưởng của tự do hoáthương mại, các nước đang phát triển đã buộc phải chuyển từ chiến lược côngnghiệp hoá thay thế nhập khẩu sang hướng về xuất khẩu Từ đó, chính sách phânphối cũng được điều chỉnh phù hợp với quá trình chuyển đổi này Bởi lẽ, hai chiếnlược này hoàn toàn khác nhau về bản chất Nếu chiến lược thay thế hàng nhập khẩucó khuynh hướng đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng vốncao, nhưng ít thu hút lao động và được bảo hộ trong một thời gian dài, thì côngnghiếp hoá hướng về xuất khẩu lại đầu tư vào các ngành có hàm lượng lao động caovà phải áp dụng công nghệ tận dụng lợi thế lao động rẻ thì mới cạnh tranh được trênthị trường thế giới Như vậy, chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu pháthuyđượclợithế sosánhcủađấtnước.

Từg ó c đ ộ t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế v à c ô n g b ằ n g x ã h ộ i , t a t h ấ y rõr à n g c h i ế n lượcpháttriểnkinhtếhướngngoại,đẩymạnhxuấtkhẩu,cókhuynhhướngmangl ại công bằng xã hội nhiều hơn vì nó góp phần tạo thêm nhiều cơ hội để ngày càngnhiềun g ư ờ i d â n t h a m g i a v à o q u á t r ì n h p h á t t r i ể n Đ ư ơ n g n h i ê n , c h i ế n l ư ợ c n à y cũngcónhữnghạnchếnhấtđịnhmànhiềunhàkinhtếđãphêphánlànótạođiềukiệnch ocáccôngtyđaquốcgiađếnbóclộtsứclaođộngcủanướcsởtại.

Cơ hội và thách thức cho việc tận dụng tác động tích cực và hạn chế tácđộng tiêu cực của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở ViệtNam

Cơhội

- Bối cảnh toàn cầu hoá với sự tham gia đầy đủ và toàn diện của Việt Nam sẽđem lại nhiều cơ hội Việt Nam Việt Nam sẽ tiếp cận được với thị trường hàng hoávà dịch vụ ở tất cả các nước thành viên của WTO với mức thuế nhập khẩu đã đượccắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các nghị định thư gia nhậpcủa các nước này, không bị phân biệt đối xử Việt Nam sẽ có nhiều điều kiện để mởrộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai, với ưu thế lớn mạnh của các doanhnghiệp và nền kinh tế của đất nước, sẽ mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biêngiới quốc gia Xu thế gia tăng các liên kết kinh tế cũng sẽ tạo cơ hội cho Việt Nammở rộng hơn các quan hệ kinh tế, hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới qua đócóthể pháttriểnbềnvữngkinhtếvàxãhội(HoàngĐứcThân,2010).

- Việt Nam nằm trong khu vực châu Á Thái Bình Dương có sự phát triểnnăng động vào bậc nhất thế giới, Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để pháttriển kinh tế nhanh thông qua thương maị và đầu tư Với tư cách là thành viên củanhững thể chế, diễn đàn kinh tế có tầm ảnh hưởng toàn cầu và khu vực như WTO,APEC, ASEM, Việt Nam đang có được vị trí bình đẳng hơn với các quốc gia kháctrêntrườngquốctế.

- Sự thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế trên thế giới góp phần tích cực đếnchuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước, làm tăng tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao và các ngànhdịch vụ, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động Cũng theo đó, người tiêudùng của Việt Nam cónhiều cơ hội lựa chọnvề hàng hoá, dịch vụv ớ i c h ấ t l ư ợ n g tốthơnvàgiáthànhrẻhơnnhờkếtquảcủaviệcởrộngthịtrường.

- Những thành tựu về khoa học côngnghệ trên thế giới góp phần làm tăngnăngsuấtlaođộng,hiệuquảsảnxuấtvàtăngtrưởngkinhtếcủaViệtNamthô ng qua chuyển giao công nghệ Bên cạnh đó, do xu hướng chuyển dịch các cơ sở R&Dtừ các nước phát triển sang các nước đang phát triển, nên Việt Nam có nhiều cơ hộilựa chọn công nghệ mới Việc áp dụng các kỹ thuật công nghệ mới xuất hiện giúptăng hàm lượng công nghệ trong các sản phẩm của Việt Nam, phù hợp với yêu cầucủa kinh tế thế giới Điều kiện các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế được biếnđổivề chất,tạonềntảngvữngchắcchotăngtrưởngkinhtế.

Tháchthức

Trong thời gian tới, giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bấtbình đẳng thu nhập vẫn sẽ tiếp tục tồn tại ở Việt Nam xuất phát từ thực tế trên nhiềuphươngdiện.

- Chất lượng giáo dục hạn chế là thách thức quan trọng để đảm bảo tăngtrưởng bền vững và công bằng trong thời gian tới Chất lượng giáo dục thấp khôngchỉ kỳm hãm sự phát triển của quốc gia mà nó còn gây ra và duy trì sự bất bìnhđẳng Hiện nay, những gia đình khá giả có điều kiện để cho con cái họ có được mộtnền học vấn và những kỹ năng tốt bằng việc cho con cái họ ra nước ngoài học tập,nhờ vậy sau này tìm được việc làm với mức lương cao hơn Trong khi đó, các giađình nghèo hơn không thể cho con em mình đi du học hay học ở những trường hàngđầu trong nước, do vậy mức độ sẵn sàng cho thị trường lao động kém hơn và phảinhận mức lương thấp hơn. Như vậy, sự bất bình đẳng về cơ hội và yếu kém của hệthống giáo dục hiện nay có thể hình thành “cái bẫy bất bình đẳng” cho các thế hệtươnglai.Cùngnhưởnhiềunướckhác,“cáibẫybấtbìnhđẳng”làmộttháchthứcvì nó tồn tại dai dẳng và khó phá vỡ Ở Việt Nam, mặc dù giáo dục phổ thông đượcmở rộng nên một bộ phận lớn dân cư đã chuyển từ mức thu nhập rất thấp lên mứcthu nhập trung bình thấp một cách khá nhanh chóng, tuy nhiên, việc nâng cao chấtlượng giáo dục và tiếp cận giáo dục công bằng vẫn là những thách thức lớn đối vớiViệtNam(LêQuốcHội,2009).

- Y tế công cộng vừa là một nhân tố cấu thành nên phúc lợi, đồng thời có ảnhhưởngq u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i n ă n g s u ấ t c ủ a l a o đ ộ n g v à a n s i n h c ủ a n g ư ờ i d â n H ệ thốngy t ế ở t u y ế n x ã v à h u y ệ n ở V i ệ t N a m h i ệ n n a y n h ì n c h u n g r ấ t k é m k h i ế n nhiều người không được tiếp cận ngay cả với những chăm sóc y tế sơ đẳng. Ngườidân ngày càng phải tự gánh chịu một tỷ lệ chi phí y tế cao hơn Thực tế cho thấy,nếu trong gia đình nghèo có một người ốm thì cả nhà sẽ bị ảnh hưởng không chỉ vìbị mất một nguồn thu nhập mà còn phải trả viện phí, nhiều khi rất cao so với thunhập bình thường (Dapice và cộng sự, 2008) Các hộ gia đình ở Việt Nam sẽ cònphải phụ thuộc nhiềuhơn vào ngân sách gia đình để trang trải chi phíy t ế

T r o n g khi đó, hệ thống bảo hiểm xã hội công cộng ở Việt Nam lại dường như ưu ái ngườigiàu hơn người nghèo và hệ thống y tế có chất lượng dịch vụ kém đẩy những ngườikhông may mắn vào hoàn cảnh túng quẫn và buộc con em họ không được tiếp tụcđến trường Như vậy, hệ thống y tế yếu kém cũng sẽ là thách thức cho việc hạn chếgiatăngbấtbìnhđẳng.

- Công nghiệp hóa và đô thị hóa trong thời gian tới tiếp tục là thách thức chovấn đề bất bình đẳng Công nghiệp hóa và đô thị hóa là nhân tố tạo điều kiện chonông dân chuyển từ việc làm thu nhập thấp sang việc làm thu nhậpc a o h ơ n

T h ự c tế, một lực lượng lớn nông dân đã từ bỏ thửa ruộng manh mún để chuyển sang khuvực phi nông nghiệp, ở các thành phố Nhưng, quá trình đô thị hóa sẽ tiếp tục gây ranhững thách thức cho đảm bảo cuộc sống và công bằng xã hội Ở thành phố nhà cửakhó khăn, giá cả đắt đỏ, đường xá tắc nghẽn sẽ làm cho cuộc sống của nhiều ngườingười di cư từ nông thôn trở nên vô cùng khó khăn và tạo ra lực lượng nghèo mới ởthành phố và gia tăng bất bình đẳng ở khu vực thành thị Hơn nữa, những yếu kémtrong công tác quản lý đất đai, đô thị hóa và tạo công ăn việc làm mới ở khu vực đôthị đã và sẽ tiếp tục hạn chế quá trình di cư và đảm bảo công bằng cho mọi ngườiđượctìmcôngbằngvềcơhộikinhtế.

- Vấn đề liên quan đến đất đai cũng là thách thức gắn với phân phối thu nhậpcông bằng Ở Việt Nam, trong khi nhiều người lao động không có lấy một tấc đất đểsinh sống, thì một số ít người khác lại sở hữu rất nhiều đất Hiện tượng này bắtnguồn từ không chỉ do mật độ dân cư quá cao ở thành thị mà còn do sự thâu tóm đấtđai của một số “đại gia” có mối quan hệ gần gũi với giới quan chức Rõ ràng là làmmộtngười n ôn g d â n k h ô n g c ó ru ộn g sẽ r ấ t k h ó k h ă n, đặ c b i ệ t k hi b ị t h ấ t họ c và không có tay nghề Vì vậy, phân phối đất không đồng đều sẽ dẫn tới bất bình đẳngvềphânphốithunhập,nhấtlàkhi giáodụcvà ytếcũngtrongtìnhtrạngthiếuthốn.

- Cuộc chiến chống đói nghèo trong thời gian tới sẽ trở nên khó khăn hơn domột bộ phận lớn dâncư vẫn chưa được hưởngmộtm ứ c s ố n g “ c h ấ p n h ậ n đ ư ợ c ” theo tiêu chuẩn quốc tế Điều này có nghĩa là một lượng lớn người dân Việt Namvẫn đang ở cận ngưỡng nghèo Do vậy, những người này có thể rơi xuống dướingưỡng nghèo bất kỳ lúc nào khi có sự biến động về kinh tế hoặc gặp phải các cúsốc như giá lương thực, thực phẩm tăng, khi nhà có người ốm, khi tiền học phí tăng,hay khi tiền thuê nhà ở khu vực đô thị đột nhiên tăng cao Đói nghèo sẽ làm tăngchênh lệch về mức sống và điều kiện tiếp cận cơ hội phát triển của dân cư và do đólàmtăngsựbấtbìnhđẳngtrongxãhội(LêQuốcHội,2009).

- Phát triển nền kinh tế theo định hướng thị trường gắn với xu thế toàn cầuhóa, tăng trưởng ở Việt Nam sẽ là thách thức cho giảm bất bình đẳng thu nhập. Quátrình phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường không tránh khỏi tình trạng khôngđồng đều giữa các cá nhân, khu vực và lĩnh vực Điều đó dẫn đến sự thay đổi về tàisản của mỗi gia đình, sự phát triển và suy thoái của các ngành, sự chuyển dịch vềmặt địa lý của các hoạt động kinh tế, và sự di chuyển của người dân và vốn vào cáctrung tâm tăng trưởng Như vậy, vì tăng trưởng thường không đồng, tăng trưởngnhanh sẽ có xu hướng làm tăng thêm bất bình đẳng và đặt ra thách thức choViệtNam là cần có sự can thiệp của chính phủ như thế nào để vừa giảm bớt sự khôngđồngđềunày,vừađảmbảoduytrìtăngtrưởngcaovàbềnvững.

Giảipháptậndụngtácđộngtíchcựcvàhạnchếtácđộngtiêucựccủabấtbìnhđẳngthu nhậpđếntăngtrưởngkinhtế

Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN đảm bảo gắnkếthợplýgiữatăngtrưởngkinhtếvàcôngbằngxãhội

- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường cần tuân thủ các quy luật khách quancủa cơ chế thị trường (các quy luật giá trị, lưu thông tiền tệ, quy luật cạnh tranh…)nhằm phát huy tối đa chức năng phân bổ nguồn lực tối ưu của thị trường cho tăngtrưởngvàCBXH.

-Tiếp tục hoàn thiện thị trường các nhân tố sản xuất vì đây là nhóm yếu tốvừa cần thiết cho tăng trưởng, vừa ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm đối tượng yếu thếtrong xã hội Hoàn thiện thị trường nhân tố sản xuất là cấp bách để phát huy chứcnăngphânbổnguồnlựctốiưucủathịtrường.

+ Đối với thị trường lao động, bên cạnh bảo vệ người lao động bằng chínhsách tiền lương, tiền công, cần đồng thời tăng hiệu lực của các chính sách an sinh xãhội đã có (BHXH, BHYT, BHTN, an toàn lao động…) Để đảm bảo khía cạnh côngbằng xã hội, cần đẩy nhanh quá trình chính thức hóa thị trường lao động phi chínhquy đã và đang tồn tại trong suốt quá trình chuyển đổi vừa qua Giải pháp này cầnđược thực hiện kết hợp với nhiều giải pháp khác như cải thiện môi trường đầu tư vàkinh doanh để giảm thiểu những rào cản gia nhập thị trường đối với các doanhnghiệp, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu và yêu cầu của thịtrườngv.v.

+ Đối với thị trường vốn, cần tăng các thể chế hỗ trợ đối tượng yếu thế đểtăng cơ hội tiếp cận nguồn vốn chính thức, giảm chi phí vay vốn, ví dụ áp dụng hơnnữa chính sách bảo lãnh tín dụng, tăng hiệu quả các quỹ đầu tư hiện có bằng việcminhbạchhóamọithôngtin,tiêuchí,quytrìnhxétduyệt.

+ Đối với thị trường bất động sản: Đất đai là yếu tố quan trọng nhất đối vớinhóm người yếu thế, đặc biệt là người nghèo và doanh nghiệp nhỏ Hơn nữa, đất đailà một đầu vào sản xuất, là điều kiện hàng đầu của hoạt động đầu tư, nên phải đổimới chính sách đất đai sao cho mọi nhà đầu tư đều có cơ hội tiếp cận đất đai mộtcách bình đẳng, dễ dàng và chi phí thấp Do vậy cần: (i) Nhanh chóng hoàn thiện cơsởphápl ýđ ể h ì n h t hà nh th ị t r ư ờ n g qu yền sử d ụ n g đ ấ t và hỗ t r ợ c ầ n th iế t (mi nhbạch hóa thông tin) để thị trường này vận hành linh hoạt; (ii) Thí điểm cho phépnông dân sử dụng đất nông nghiệp cằn cỗi, kém hiệu quả cho các doanh nghiệptrong nước thuê đất kinh doanh phi nông nghiệp, cho phép tư nhân trong nước đấuthầuthuêđấttrựctiếpcủaNhànướctheophươngthứctrảtiềnthuêđấttừngnăm… (iii) Triển khai thực hiện tốt công tác quy hoạch đất, công bố rộng rãi, công khai cáchạng mục, diện tích kêu gọi đầu tư hoặc đấu thầu diện tích đất; (iv) Sử dụng đất đaicũng như chế tài xử lý cần trên nguyên tắc hiệu quả và không phân biệt thành phầnkinhtế.

- Tăng cường sự tham gia của tổ chức, cá nhân vào quá trình hoạch địnhchínhsáchvàxâydựngphápluậttheohướngsựthamgialàthựcchấtvàhiệuquả vàtrêntinhthầncầuthịcủacơquannhànước.

- Nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực giám sát và đánh giá thực hiệnchính sách thông qua giám sát của các tổ chức đoàn thể, của cộng đồng hoặc Mặttrận Tổ quốc để kịp thời ngăn chặn và xử lý các việc làm sai quy định, gây lãng phí,thấtt ho át v ố n v à t à i sả nn h à n ư ớ c , x â m h ạ i l ợ i íc hc ủ a c ộ n g đ ồ n g H u y độn gs ự tham gia của các tổ chức xã hội dân sự vào theo dõi, đánh giá thực hiện chính sách.Điều này sẽ giúp tránh lãng phí nguồn lực dành cho việc soạn thảo luật, tránh tìnhtrạngchínhsáchđượcbanhànhkhôngthựchiệnđượchoặchiệulựcthựcthithấp.

- Khi thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh hơn đòi hỏi bộ máy hành chínhcũngphải thay đổi theo để đáp ứng yêu cầu mới Ví dụ, khi các thị trường nhân tốsảnx u ấ t v ậ n h à n h t ố t t h ì s ự c a n t h i ệ p t r ự c t i ế p s ẽ c h ỉ l à n g o ạ i l ệ n h ằ m h ạ n c h ế khiếmk h u y ế t c ủ a t h ị t r ư ờ n g T r á i l ạ i , c h í n h p h ủ c ầ n t ă n g v a i t r ò q u ả n l ý v ĩ m ô thông qua ban hành và thực thi chính sách có chất lượng, tăng hiệu lực tổ chức thựcthichínhsách,nhấtlàtheodõivàđánhgiádựavàocăncứ thựcnghiệm.

- Đổi mới vai trò vàn h i ệ m v ụ c ủ a c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g n h ằ m g ắ n k ế t tăng trưởng với thực hiện công bằng xã hội Cần nhận thức rõ chính quyền các địaphương có vai trò hết sức quan trọng trong thực hiện mục tiêu này Muốn vậy cầntăng cường sự tham gia của các cơ quan địa phương vào quá trình xây dựng chínhsách gắn kết tăng trưởng với CBXH Cần tăng nhận thức của cán bộ lãnh đạo địaphương về sựgắn kếtgiữa tăng trưởng vàC B X H đ ể h ọ t h ấ y đ ư ợ c t ă n g t r ư ở n g nhanhlàkhôngđủđể thựchiệntiếnbộ,CBXH.

Xâydựngvàthựchiệnmôhìnhtăngtrưởngcôngbằngvìngườinghèo1 4 5 4.3.3 Điềuchỉnhcơcấuđầutư xãhội

Mô hình này phải đảm bảo thu nhập của người nghèo tăng nhanh hơn so vớithu nhập trung bình của xã hội và góp phần giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩnquy định Trong mô hình này cần phát huy vai trò của khu vực tư nhân trong đầu tưtăng trưởng, nâng cao năng suất lao động, tạo việc làm và mở rộng sự tham gia củacác đối tác xã hội vào công cuộc xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, mô hình tăngtrưởngp h ả i v ừ a đ ả m b ả o d u y t r ì t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g c a o , ổ n đ ị n h , v ừ a p h ả i đ ạ t được trên diện rộng có lợi cho người nghèo Hơn nữa, trong quá trình tăng trưởngkinhtế,cầnkiểmsoátthườngxuyên,chặtchẽcácchỉtiêupháttriểnxãhội,tro ngđó trọng tâm là xoá đói giảm nghèo và giảm bấtbình đẳng, và nhấn mạnhn g à y càngnhiềuhơnđếny ê u cầugiảiquyếtcácnộidungnàytrongcácc hínhsáchvàgiảipháptăngtrưởng.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế về thực chất là giải quyết đồng thời cả ba vấn đềtăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo và giảmb ấ t b ì n h đ ẳ n g t r o n g p h á t t r i ể n , l à s ự kết hợp ngay từ đầu tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội Việc điềuchỉnhcơcấuđầutư xãhộitrongthờigiantớicầntheocácđịnhhướngsau:

- Đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn;pháttriểncôngnghiệp,nhấtlàcôngnghiệpchếbiến,dịchvụởnôngthôn,tạorasựliên kết nông nghiệp-công nghiệp-dịch vụ trên từng địa bàn và trong cả nước; đẩy mạnhứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, tạođiều kiện đưa nông nghiệp thành sản xuất hàng hóa lớn, từ đó tạo bước chuyển dịchmạnhvề cơcấukinhtế.

- Chính sách gắn kết tăng trưởng với CBXH nhất định phải thu hút đối tượnglao động ở khu vực nông nghiệp, nông thôn Muốn vậy, cần hỗ trợ nông dân sảnxuất, tiêu thụ theo hướng sản xuất hàng hóa bằng những chính sách phát triển cụmcôngnghiệpchếbiếnnôngsản,tăngnăngsuất,chấtlượngnôngsản.

- Đầu tư nhiều hơn nữa và coi trọng hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội ởcác vùng dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, nhằm tạo điềukiện cho các vùng này phát triển, sớm giảm khoảng cách tụt hậu so với các vùngkhác trong cả nước, giúp người dân tộc thiểu số và các đối tượng xã hộiy ế u t h ế sớm hoà nhập vào cuộc sống chung của cộng đồng và tiến trình phát triển chung củađấtnước.

- Trong công nghiệp đầu tư vào các ngành công nghiệp mũi nhọn; điềuchỉnh chính sách bảo hộ và dịch chuyển đầu tư vào các ngành phát huy được lợi thếsosánh,sửdụngcôngnghệ caophụcvụxuấtkhẩu.

- Tăng cường và khuyến khích đầu tư cho các ngành và các dự án tạo ranhiềuviệclàmmới,cótácdụngtạoravànângcaothunhậpchonhiềungười.

- Khuyến khích đầu tư phát triển dịch vụ, đưa dịch vụ thành ngành kinh tếmũi nhọn (tỷ trọng dịch vụ giảm là hiện tượng không lành mạnh trong xu thế củathờiđại).

Phát triểnkinhtế tư nhân

Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đócó cả kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp, tạo ramột môi trường khuyến khích cạnh tranh và một sân chơi bình đẳng cho mọi cánhân, tổ chức không phân biệt thành phần kinh tế và hình thức sở hữu trong việc sửdụngcác n g u ồ n lự c p há t triển, l ự a chọ nv i ệ c là m vàt h a m giav à o c á c h o ạ t đ ộng kinh doanh là một chức năng quan trọng khác của Nhà nước trong nền kinh tế thịtrường định hướng XHCN Kinh nghiệm quốc tế cho thấy ở tất cả các nước kể cảđang phát triển và phát triển, khu vực tư nhân luôn là động lực chủy ế u c ủ a q u á trình tăng trưởng và phát triển bền vững Một đặc điểm nổi bật của các nền kinh tếtronggi ai đ o ạ n đ ầ u của q uá t rì nh c h u y ể n đổ it ừ m ô h ì n h k ế h o ạ c h h o á t ậ p tr u ng sang các nền kinh tế theo định hướng thị trường là tình trạng độc quyền và phân biệtđối xử giữa các thành phần kinh tế, giữa doanh nghiệp Nhà nước với doanh nghiệptư nhân Vị trí độc quyền của doanh nghiệp hầu hết đều do Nhà nước quyết địnhtheo phương thức hành chính như cấm hoặc hạn chế các doanh nghiệp khác khôngđược kinh doanh chứ không phải hình thành nhờ hiệu quả kinh doanh thông qua conđường tập trung, tích tụ vốn Trong bối cảnh đó, tự do hoá thương mại và tự do gianhập ngành, bãi bỏ các hàng rào bảo hộ sẽ là những biện pháp hữu hiệu để hạn chếsự bấtcôngvàphihiệuquả gắnliềnvớiđộcquyền.

Sự tăng trưởng nhanh của khu vực tư nhân cũng sẽ là yếu tố chủ chốt nếuViệt Nam muốn duy trì sự tăng trưởng có lợi cho người nghèo trong gian đoạn tiếptheo của công cuộc đổi mới Khu vực tư nhân cung cấp những cơ hội lớn cho việctạo thêm công ăn việc làm không chỉ ở các vùng kinh tế trọng điểm mà cả ở nhữngvùngv à c á c t ỷ n h n g h è o h ơ n v ố n đ ư ợ c h ư ở n g l ợ i í t n h ấ t t ừ s ự p h á t t r i ể n n h a n h chóng của Việt Nam Vì vậy, sự tăng trưởng của khu vực tư nhân sẽ góp phần vàoquá trình tăng trưởng cân đối hơn giữa các khu vực và ngăn cản sự tăng chênh lệchgiữa các cơ hội thu nhập ở nông thôn và thành thị Các cơ hội nghề nghiệpm ớ i trongcácdoanhnghiệpvừavànhỏởsẽgópphầnhạnchếxuhướngdân dicưvềcác thành phố lớn nơi màm ộ t b ộ m ặ t m ớ i c ủ a t ì n h t r ạ n g n g h è o đ a n g h ì n h t h à n h Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể tạo công ăn việc làm ngay cả ở những khu vựcmà nhiều người nghèo sinh sống Hơn nữa, chúng có thể tạo các cơ hội việc làm phinôngnghiệpnêncóthểgópphầnvàoviệcđadạnghoángànhnghềvàgiảmrủirovềt hunhậpchongườidânởkhuvựcnôngthôn.

Khuvựctưnhânvẫncònnonyếuvàcó thểchịunhiềurủirovớisựphânbiệt đốixửcủa chínhquyền địaphương c ũ n g nhưlà cácngânhàngthương m ạ i quốc doanhvàcác d oa n h n gh iệ pn hàn ướ c C h í n h p hủ nên có n hữ ng ch ín h sá c h nh ằ mloại trừ tác hại của những bất bình đẳng kéo dài về cơ hội, bằng cách tạo ra các sânchơi chính trị và kinh tế công bằng Rất nhiều trong số những chính sách đó cũng sẽgiúp tăng hiệu quả kinh tế và sửa chữa những thất bại của thị trường, như đầu tưnhiềuh ơ n v à o c o n n g ư ờ i , c u n g c ấ p n h ữ n g m ạ n g l ư ớ i a n s i n h c h o n h ữ n g n h ó m người dễ bị tổn thương Mở rộng khả năng tiếp cận của dân chúng với luật pháp, đấtđai và cơ sở hạ tầng kinh tế như đường xá, điện, nước, vệ sinh và viễn thông; Tăngcường tínhcôngbằngtrong các thịtrườngtài chính,laođộngvàs ả n p h ẩ m , đ ể người nghèo có thể tiếp cận dễ dàng hơn với các khoản tín dụng, các cơ hội nghềnghiệp,khôngbịphânbiệtđốixửởbấtcứthịtrườngnào.

Đảm bảo người dân được chia sẻ thành quả của sự phát triển bằng cáchquantâmtớibalĩnhvựctrọngyếu:giáodục,ytế,vàansinhxãhội

Khi mối quan hệ giữa tăng trưởng và bất bình đẳng càng gắn kết thì vai tròcủa an sinh xã hội đối với quá trình tăng trưởng và giảm bất bình đẳng cần đặc biệtchú trọng hơn Do vậy, cần hết sức chú ý đến những nhóm người dễ bị tổn thương.Nhóm người dễ bị tổn thương là: nông dân bị mất đất canh tác, bị thiên tai dịchbệnh, những người bị rủi ro cá nhân, người khuyết tật, đồng bào dân tộc thiểu số,vùng sâu vùng xa, người di cư tự do vào các đô thị, người nghèo và cận nghèo.Chính sách xã hội phải hướng tới nhóm người này, trong đó người nghèo, trẻ em,phụ nữ, người già, người tàn tật là những người cần được quan tâm nhiều nhất vàchắcchắnhọphảiđượchưởngchếđộansinhxãhộiđầyđủ.

Tăng thu nhập và giảm nghèo thường đi kèm với việc tăng các chỉ số về vốnnhân lực, được đo lượng bằng trình độ học vấn và sức khoẻ Tuy nhiên, lợi ích củacông cuộc đổi mới không được chia sẻ một cách cân đối Mức tăng thu nhập và vốnnhân lực của người giàu nhiều hơn của người nghèo Sự chênh lệch về vốn nhân lựctăng lên tạo ra rào cản cho việc thực hiện chiến lược tăng trưởng vì người nghèo ởViệt Nam Sự bất bình đẳng về thu nhập có thể được điều chỉnh dễ hơn rất nhiều sovớisựbấtbìnhđẳngvềvốnnhânlựcvốnlàcơsởchosựtăngtrưởngtrongtương lai Do sự tăng trưởng trong tương lai của Việt Nam phải dựa vào lao động có trìnhđộ và tay nghề cao - như các con hổ Châu Á khác - nên sự gia tăng bất bình đẳng vềvốn nhân lực không chỉ đưa ra các giới hạn cho sự giảm nghèo trong tương lai màcòn cả giới hạn cho sự tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao Sự tăng trưởng kinh tếvới tốc độ cao có thể góp phần làm tăng sự chênh lệch về vốn nhân lực khi mà mứclương cao làm tăng chi phí cơ hội cho thời gian đầu tư vào sức khoẻ và giáo dục.Điều này là đặc biệt đúng cho những người nghèo làm việc trong khu vực khôngchính thức Vì vậy, các biện pháp nhằm tăng vốn nhân lực cho người nghèo vừa gópphần giảm nghèo, vừa thúc đẩy tăng trưởng. Đối với vấn đề giáod ụ c , N h à n ư ớ c đảm bảo cho tất cả mọi người dân tiếp cận đối với giáo dục có chất lượng Với cấutrúcdânsốnhưhiệnnay,lượnghọcsinhđếntuổiđihọcởcáccấptrongthờigiantới sẽ tương đối ổn định, và do đó hệ thống giáo dục có cơ hội để tăng cường chấtlượng mà không phải chịu sức ép quá tải Bên cạnh đó, hệ thống giáo dục - đào tạocần chú trọng tới hoạt động dạy nghề và rèn luyện kỹ năng để đáp ứng nhu cầu củacácdoanhnghiệpvàtạocôngănviệclàmchongườidân. Đối với vấn đề y tế, hệ thống y tế với chi phí vừa phải sẽ giúp nhiều gia đìnhtránh được bẫy nghèo do chi phí y tế quá cao và mất thu nhập khi gia đình có ngườiốm Nhà nước phải dành ưu tiên cao nhất cho việc cung cấp đủ y, bác sĩ, các thiết bịy tế và nguồn tài chính cần thiết cho các trung tâm y tế ở cấp cơ sở Các bệnh việnvà phòng khám phải được theo dõi và điều tiết bởi cả nhà nước và các hiệp hội nghềnghiệp Cung cấp lưới an sinh xã hội cho người nghèo và dễ bị tổn thương bởinhững cú sốc hay thăng trầm của nền kinh tế là điều kiện cần thiết để đảm bảo mọingười dân được chia sẻ thành quả của phát triển, đồng thời cũng giúp cho sự pháttriển trở nên hài hòa và bền vững hơn Do vậy, nhà nước cần cải cách chế độ bảohiểm chonhững ngườinghèoở cảnông thôn và thành thịthôngq u a t à i t r ợ b ằ n g thuếđánhvàocácnguồntàisảnnhư bấtđộngsản,chứngkhoán.

Cầncónhữngchínhsáchdidânthíchhợp

Việc di dân từ nông thôn ra thành thị, giữa các vùng để cải thiện thu nhập làvấnđ ề p h ổ b i ế n k h ô n g c h ỉ ở V i ệ t N a m m à c ò n ở c á c n ư ớ c đ a n g p h á t t r i ể n T u y nhiên cần phải nhìn nhận rằng vấn đề này có cả mặt tích cực và tiêu cực Do vậy,chính phủ cần phải thực hiện những chính sách có mục tiêu để hạn chế những mặttiêucựcvàbảovệnhữngngườidicưtránhnhữngrủiro.

- Các chính sách về thị trường lao động phải được điều chỉnh để tạo điều kiệnchosự dịchchuyểnlaođộngphùhợpvớikinh tếthịtrườngvàhộinhậpquốctế.

- Cần phải xóa bỏ những hạn chế tiếp cận dịch vụ công chính đáng của ngườinhập cư như chế độ hộ khẩu vì chế độ này không còn phục vụ các chức năng kinh tếhayxãhộinhưtrướcđâynữa,màtráilạiđãtrởthànhmộtcôngcụ“hànhdân”.

- Nhà nước cần nhanh chóng có giải pháp cho tình trạng giá nhà đất cao mộtcách phi lý ở các đô thị Giá nhà đất quá sức chịu đựng sẽ khiến dân di cư đổ dồn vềcác khu nhà ổ chuột, chấp nhận chịu cảnh lụt lội, mất vệ sinh, ô nhiễm, và kém anninh Điều này tất yếu dẫn tới sự gia tăng sự bất mãn về mặt tinh thần và bệnh tật vềmặt thể chất Do hầu hết lượng tăng dân số xuất hiện ở khu vực đô thị hay ven đônênđểđảmbảosựcôngbằngchonhữngngườidândicưnày,chínhphủcầntạo chohọcócơhộiđượchưởngmộtcuộcsốngchấpnhậnđược.

Cải cách chính sách phân phối tài sản, thu nhập và cơ hội phát triểntrong nền kinh tế theo hướng phải đảm bảo công bằng và hướng đến ngườinghèo 150 KẾTLUẬN

Đối với tiếp cận nguồn lực cho phát triển kinh tế, cần sớm khắc phục tìnhtrạng thiếu công bằng trong việc tiếp cận và sử dụng nguồn lực, đặc biệt là các tậpđoàn kinh tế, các tổng công ty nhà nước đang dễ tiếp cận và trên thực tế đang nắmgiữ và sử dụng khối lượng nguồn lực rất lớn, nhưng kết quả hoạt động đem lạikhông ngang tầm, thậm chí hiệu quả đang thấp nhất so với các loại hình doanhnghiệpkhác.

Thực hiện tốt những điều chỉnh quyết liệt, công khai minh bạch đối với"nhóm lợi ích" này là biện pháp hữu hiệu để sớm tạo ra sự bình đẳng thực sự giữacác chủ thể kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tế cho thấy, sự bìnhđẳng về cơ hộiquan trọng hơn sựbình đẳng vềthu nhập Do vậy,Nhà nước cầnbảo vệ các quyền đảm bảo cho mọi người có cơ hội như nhau trong việc sử dụng cơ hộiphát triển và đạt được thành công Một khi những quy tắc trò chơi này được thiếtlập, Nhà nước sẽ ít phải can thiệp để thay đổi kết quả phân phối thu nhập Bên cạnhđó, Nhà nước cần đưa ra và áp dụng các biện pháp để hạn chế tình trạng bất bìnhđẳng tài sản từ những hoạt động không phải từ sản xuất kinh doanh như: thực hiệnbắt buộc việc kê khai tài sản đối với cán bộ công chức; nghiên cứu và áp dụng cácloạithuế thừakế,thuếtàisản,thuếđầutư…trongthờigiantới.

Chương 4 đã trình bày một số quan điểm về giải quyết quan hệ giữa tăngtrưởng và bất bình đẳng thu nhập, những cơ hội và thách thức cho giải quyết mốiquan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam Trên cơ sởđó cùng với những kết quả nghiên cứu ở chương 2 và 3, luận án đưa ra một số giảipháp nhằm tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của bất bìnhđẳngthunhậpđếntăngtrưởngkinhtế ởViệtNam.

Với đề tài “Tác động của bất bình đẳng phân phối thu nhập đến tăngtrưởng kinh tế ở Việt Nam” , luận án đã thực hiện được những mục tiêu nghiên cứuđềra.Luậnánđãtậptrungnghiêncứunhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễnvềtácđộngcủa bất bình đẳng trong phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế; phân tích thựctrạngbấtbìnhđẳngthunhậpởcáckhíacạnhkhácnhauvàtăngtrưởngkinhtếởViệtNam; lượng hóa tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trưởng kinh tế ở ViệtNamtronggiaiđoạn2004- 2010.Nhữngkếtluậnchínhmàluậnánrútrabaogồm:

1 Có nhiều lý thuyết giải thích mối quan hệ của bất bình đẳng thu nhập vàtăng trưởng kinh tế Giả thuyết hình chữ U ngược của Kuznets (1955) là xuất phátđiểm cho các nghiên cứu về mối quan hệ giữa bất bình đẳng trong phân phối thunhập và tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu sau đó như Ahluwwalia (1976) vàPsacharopoulos và các cộng sự (1995) đã ủng hộ cho giả thuyết Kuznets Tuy nhiên,các nghiên cứu của Deininger và Squyre (1996), Chen và Ravallion (1997), Easterly(1999), Dollar và Kraay (2002) lại cho thấy tăng trưởng không có tác động đến bấtbìnhđẳngthunhập.

2 Sau khi lý thuyết tăng trưởng nội sinh được giới thiệu vào giữa thập niên1980,c á c m ố i q u a n t â m đ ã c h u y ể n s a n g n g h i ê n c ứ u t á c đ ộ n g c ủ a p h â n p h ố i t h u nhập đến tăng trưởng kinh tế Kết luận rút ra từ các nghiên cứu rất khác nhau Cácnghiên cứu như Persson và Tabellini (1994), Clarke (1995), Persson và Tabellini(1994) cho thấy bất bình đẳng thu nhập gây tổn hại cho tăng trưởng kinh tế; trongkhi Li và Zou (1998), Frank

(2009) lại phát hiện bất bình đẳng thu nhập có tác độngdương đến tăng trưởng kinh tế; còn Baro

(1999) cho thấy bất bình đẳng cản trở tăngtrưởngởcácnướcnghèotrongkhilạithúcđẩytăngtrưởngởcácnướcgiàu.

3 Thực tế tăng trưởng ngoạn mục và phân phối công bằng hơn ở các nềnkinh tế Đông Á (điển hình là Hàn Quốc) tương phản với bức tranh ảm đạm của cácnước Mỹ Latinh (điển hình là Braxin) với tăng trưởng thấp và tình trạng bất bìnhđẳngcaolàmộtbằngchứngvàkinhnghiệmsinhđộngủnghộchiếnlượcpháttriển bền vững trong đó kinh tế tăng trưởng nhanh một cách bền vững cần đi đôi với thựchiệncôngbằngxãhội TrungQuốccũng đãđiềuchỉnhmôhìnhtheohướngđó.

4 Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng bất bình đẳng và tăng trưởngkinh tế ở Việt Nam, luận án đã chỉ rõ: Việt Nam đã được những thành tựu trong duytrì tăng trưởng nhanh và nâng cao thu nhập bình quân đầu người nhưng kéo theo đólà sự gia tăng bất bình đẳng thu nhập Sự phân hoá giàu nghèo ở nước ta ngày càngsâu sắc dưới áp lực cần tăng trưởng nhanh Tăng trưởng kinh tế cao nhưng chủ yếutập trung vào các ngành sử dụng nhiều vốn, chuyển dịch lao động từ nông nghiệpsang công nghiệp - xây dựng và dịch vụ còn chậm; nhiều công trình được xây dựngvẫncầnnhiềuvốnhơnlàlaođộng.Đầutưpháttriểntậptrungvàocácngànhđ òihỏi vốn cao, ít lao động đã hạn chế tác dụng trực tiếp đến người nghèo, chỉ nhữngngười có vốn, tri thức và trình độ để có thể tham gia vào các lĩnh vực đó được. Tăngtrưởngc a o n h ư n g t ạ o í t t h u n h ậ p c h o n g ư ờ i l a o đ ộ n g V ì v ậ y , l ợ i í c h c ủ a t ă n g trưởng không được phân bổ một cách rộng rãi, số người có thu nhập mới và khảnăng nâng cao thu nhập của mỗi người tăng chậm Khoảng cách giữa nhóm ngườigiàu và nhóm người nghèo ngày càng doãng ra, một phần lớn thu nhập được tạo ravà phân bố tại các trung tâm tăng trưởng lớn, trong khi dân cư các địa phương miềnnúi và nông thôn, vùng sâu, vùng xa được hưởng lợi ít hơn nhiều từ tăng trưởng, sựphânhoágiàu- nghèotheovùnggiatăng.

5 Luận án đã chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế và yếu kém ở trên baogồm: Mô hình tăng trưởng và cơ chế phân bổ nguồn lực chưa hợp lý; Quá trình thựchiện công nghiệp hóa và đô thị hóa đã dẫn đến tăng trưởng nóng; Quá trình chuyểnđổi cơ chế từ kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường đã tạo ra bất bình đẳngtrong việc tiếp cận những nguồn lực/cơ hội cho một số vùng, một số ngành và mộtsố bộ phân dân cư trong nền kinh tế; Cơ chế xin cho, bao cấp, môi trường kinhdoanh không bình đẳng và thông tin không minh bạch đã hình thành các nhóm lợiíchmạnhvàgiatăngbấtbìnhđẳng.

6 Luậná n đ ã l ư ợ n g h o á t á c đ ộ n g c ủ a b ấ t b ì n h đ ă n g t r o n g p h â n p h ố i t h u nhậpđếntăngtrưởngkinhtếởViệtNamdựatrênviệcthiếtlậpcơsởdữliệumảng của các tỉnh/thành trong các năm 2004, 2006, 2008 và 2010 Luận án đã sử dụngphươngp h á p ư ớ c l ư ợ n g t á c đ ộ n g c ố đ ị n h v à t á c đ ộ n g n g ẫ u n h i ê n , đ â y l à c á c phương pháp ước lượng hiệu quả Kết quả ước lượng cho thấy gia tăng bất bìnhđẳng trong phân phối thu nhập có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế ViệtNam ở một ngưỡng nhất định Chấp nhận bất bình đẳng cao hơn sẽ có được tăngtrưởngki nh tế ca o h ơn k h i hệ s ố GI NI lớ n h ơ n 0, 37 và sẽ l à m giảmtăngtr ư ở ng kinh tế khi hệ số GINI nhỏ hơn 0,37 Như vậy, hệ số bất bình đẳng thu nhập sẽ tăngtới mức hợp lý (hay tăng đến ngưỡng) 0,37 thì vẫn tốt cho tăng trưởng và đảm bảoổnđịnhxãhội.Đâycũngchínhlàđiểmpháthiệnmớicủaluậnán.

7 Luận án đã đề xuất một số quan điểm để gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế vàcông bằng trong phân phối thu nhập Các quan điểm bao gồm: Duy trì tăng trưởngnhanh một cách bền vững được xem là mục tiêu dài hạn của Việt Nam; Phát triểnkinhtếđiđôivớithựchiệncôngbằngtrongphânphốithunhậpngaytrongtừngbướcphát triển; Không thể hướng tới mục tiêu giảm bất bình đẳng bằng mọi giá, đặc biệtkhông thể cào bằng thu nhập mà cần phải chấp nhận bất bình đẳng thu nhập trongmột phạm vi được coi là an toàn và có lợi cho tăng trưởng kinh tế nhanh một cáchbền vững trong dài hạn; Phát triển kinh tế gắn với nâng cao dân trí, bảo đảm cácquyền con người; Phát triển kinh tế và thực hiện công bằng xã hội phải phù hợp vớibốicảnhtoàncầuhoávàquátrìnhhộinhậpvàonềnkinhtếthếgiớicủaViệtNam.

8.Trêncơsởphântíchthựctrạngvàquanđiểm,luậnánđãđềxuấtmộtsốgiảipháp tận dụng tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của bất bình đẳng thunhập đến tăng trưởng kinh tế Các giải pháp bao gồm: Hoàn thiện thể chế kinh tế thịtrường định hướng XHCN đảm bảo gắn kết hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế và côngbằng xã hội; Xây dựng và thực hiện mô hình tăng trưởng công bằng và vì ngườinghèo; Điều chỉnh cơ cấu đầu tư xã hội hướng đến các đối tượng yếu thế; Đảm bảongười dân được chia sẻ thành quả của sự phát triển bằng cách quan tâm tới ba lĩnhvực trọngyếu: giáo dục,y t ế , v à l ư ớ i a n s i n h x ã h ộ i ; C ầ n c ó n h ữ n g c h í n h s á c h d i dân thích hợp; Cải cách chính sách phân phối tài sản, thu nhập và cơ hội phát triểntrongnềnkinhtếtheohướngphảiđảmbảocôngbằngvàhướngđếnngườinghèo.

9 Bên cạnh những kết quả và điểm mới luận án cũng có những hạn chế vàđồi hỏi cần phải có các nghiên cứu tiếp theo Thứ nhất, do nguồn số liệu tỷnh/thànhkhông đầy đủ và thiếu nên luận án chưa nghiên cứu, kiểm định và ước lượng đượccác kênh mà qua đó bất bình đẳng thu nhập tác động đến tăng trưởng kinh tế ở ViệtNam Thứ hai, vấn đề nội sinh giữa bất bình đẳng thu nhập và tăng trưởng kinh tếchưa được giải quyết đầy đủ trong mô hình số liệu mảng, do vậy cần thu thập thêmsốliệuđểcóthểgiảiquyếtvấnđềnàyquacácphươngphápướclượngkhácn hưmôhìnhbiếncôngcụ.

NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐCỦATÁCGIẢLIÊNQUANĐẾNLUẬNÁN

1 Nguyễn Văn Công, Hoàng Thủy Yến (2011)Mối quan hệ giữa tăng trưởng vàphân phối thu nhập ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Chất lượngtăng trưởng kinh tế Việt Nam: giai đoạn 2000-2010 và tầm nhìn đến năm 2020”,tr.345-356.

2 Hoàng Thủy Yến, Phạm Ngọc Toàn (2013),Phân tích ảnh hưởngc ủ a m ộ t s ố yếu tố đến bất bình đẳng thu nhập theo giới ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và

3 Hoàng Thủy Yến (2013),Nợ xấu và tái cấu trúc Ngân hàng qua các năm 2011 –

2013 Kỷ yếu: Hội thảo khoa học quốc tế nhìn lại nửa chặng đường phát triểnkinhtếxãhội5năm(2011–

1 Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2008),Báo cáo nghiên cứu tổng kếtchuyênđề:Quanhệphânphốitrongnềnkinh tếthịtrườngđịnhhướngXHCN.

2 Đào Quang Vinh và Ban chủ nhiệm (2005),Xác định cơ chế phân phối tiềnlương,t hu nh ập củ acác lo ại hìnhd oa nh ng hi ệp tro ng gi ai đoạn20 06

3 Gunewardena D., và van de Walle D (2000) “Nguyên nhân của bất bình đẳngdântộctại ViệtNam”TậpsanKinhtếpháttriển,Số.65,trang.177-207

4 Hoàng Đức Thân (2010), Báo cáo tổng hợpđ ề t à i n h à n ư ớ c: Quan điểm vàgiải pháp bảo đảm gắn kết giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xãhộiở nướcta

Ngày đăng: 28/12/2022, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w